Tình hình hoạt động tại Trụ sở cơ quan kiểm toán nhà nước

- Bụi là các hạt vật chất kích thích nhỏ có thể xâm nhập vào đường thở. - Khí CO2 và hơi nước không có độc tính nhưng nồng độ lớn sẽ làm giảm lượng O2 trong không khí. Chúng phát sinh do hô hấp của động, thực vật hoặc do đốt cháy các chất hữu cơ hoặc trong các phản ứng hóa học khác. - Các hóa chất độc dạng khí, hơi (hoặc một số dạng bụi) phát sinh trong quá trình sản xuất hoặc các phản ứng hóa học. Mức độ độc hại tuỳ thuộc vào cấu tạo hóa học và nồng độ của từng chất: có loại chỉ gây cảm giác khó chịu (do có mùi hôi thối), có loại gây bệnh nghề nghiệp, có loại gây chết người khi nồng độ đủ lớn.

doc80 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Trụ sở cơ quan kiểm toán nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệt tổn thất bổ sung do gió và hướng vách được tính theo công thức: Nhiệt tổn thất bổ sung có 2 thành phần: Nhiệt tổn thất bổ sung do gió Qbs1 = (1-2%).(H - 4).Q7: vì ở trên cao thì hệ số trao dổi nhiệt (a) tăng làm cho (k) tăng và dẫn đến Q7 tăng, do vậy cứ từ mét thứ 5 trở lên lấy tổn thất Q7 tăng thêm (1 á2%) nhưng toàn bộ không quá 15%. Bổ sung khác cho Q7 là đối với vách hướng đông và vách hướng tây cũng chịu bức xạ mặt trời nhưng tổn thất này đã tính gộp vào thành phần Q5 (trần và vách). Vậy nhiệt tổn thất bổ sung chỉ còn là: Qbs = Qbs1 = .(H- 4)Q7, W (9) 3.4.11. Nhiệt thẩm thấu qua kính. Nhiệt thẩm thấu do dẫn nhiệt qua kính được tính theo công thức sau đây: Q10 = k.F. Dt (10) Trong đó: k - hệ số dẫn nhiệt qua kính, W/m2K Vì kính cửa ra vào và cửa sổ được làm cùng một loại kính có chiều dày 10 mm và hệ số dẫn nhiệt l = 0,76 W/m2K và là kính một lớp. Vậy , W/m2K Với cửa tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời chọn aN = 20 , W/m2K aT = 10 W/m2K ị W/m2K Vách tiếp xúc với không gian đệm chọn aN = 10 W/m2K, aT = 10 W/m2K ị W/m2K F - diện tích cửa kính, m2 Dt - độ chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài kết cấu cửa kính, K 3.5. áp dụng với các số liệu cụ thể của phòng " Khách quốc tế " là phòng điển hình của tầng 2 ta có: 3.5.1. Số liệu tính toán của phòng. Diện tích sàn (m2) Thể tích phòng (m3) Diện tích cửa sổ và cửa ra vào (m2) Diện tích tường bao che (m2) HĐ HT HN HB HĐ HT HN HB 72 216 _ _ 10,8 7,5 _ 21,6 24,9 24,9 Ghi chú: dấu “ - ’’ biểu thị: hướng không có vách vách không bố trí cửa hoặc tường giữa hai phòng có điều hoà ( không cần liệt kê) 3.5.2. Nhiệt tỏa ra từ máy móc Thay số vào (1) ta có: Q1 = 8.FS = 8.72 = 576 W 3.5.3. Nhiệt tỏa từ đèn chiếu sáng Thay số vào (2) ta có: Q2 = 10.FS = 10.72 = 720 W 3.5.4. Nhiệt tỏa ra từ người Thay số vào (3) ta có: Q3 = 25.FS = 25.72 = 1800 W 3.5.5. Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua kính Theo công thức (4) ta có: Q4 = 0,22.FS.Fk Tại thời điểm này chỉ có cửa kính hướng bắc chịu bức xạ mặt trời, tất cả các hướng còn lại đều tiếp xúc với vùng đệm và vách mà tại thời điểm này IS = 0 của hướng bắc Fk = 7,5 m2; IS = 122 W/m2 Vậy Q4 = 0,22.7,5.122 = 201,3 W 3.5.6. Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời bao che. Theo công thức (5) ta có: Q5 = 0,044 k.F.IS, W Tại thời điểm tính toán chỉ có vách hướng bắc chịu bức xạ mặt trời còn vách ở các hướng khác và trần không chịu bức xạ của mặt trời. Vách hướng bắc: k = 1,5 W/m2K, F = 24,9 m2, IS = 122 W/m2 Vậy Q5 = 0,044.1,5.24,9.122 = 200 W 3.5.7. Nhiệt tỏa do rò lọt không khí qua cửa. Thay số vào (6) ta có: Q6 = 14.VF = 14.216 = 2808 W 3.5.8. Nhiệt thẩm thấu qua vách. Thay số vào (7) ta có: Q7 = k.F. Dt, W Vách hướng tây k1 = 1,5 W/m2K; F1 = 21,6 m2; Dt1 = 5,46 (vách vùng đệm) Vách hướng nam k2 = 1,5 W/m2K; F2 = 21,6 m2; Dt2 = 5,46 (vách vùng đệm) Vách hướng bắc k3 = 1,5 W/m2K; F3 = 24,9 ; Dt3 = 7,8 (vách ngoài trời) Vách hướng đông tiếp xúc với phòng cũng được điều hoà Dt = 0 Vậy Q7 = k1.F1. Dt1 + k2.F2. Dt2 + k3.F3. Dt3 = 1,5.21,6.5,46 + 1,5.21,6 + 5,46 + 1,5.24,9.7,8 = 602 W 3.5.9. Nhiệt thẩm thấu qua trần. Theo công thức (8) ta có: Q8 = kT.FT. DtT, W Vì trần tiếp xúc với không gian có điều hòa, nên Dt = 0 ị Q8 = 0 3.5.10. Nhiệt thẩm thấu qua nền Vì tầng 1 có một số phòng phụ không bố trí điều hòa, do vậy nền tầng 2 ta tính tổn thất nhiệt là nhiệt thừa do thẩm thấu nhiệt từ vùng đệm vào không gian đều hòa: vậy Q9 = k.F. Dt, W Với k = 1,9 W/m2K, F = 72 m2, Dt = 5,46oC ị Q9 = 1,9.72.5,46 = 713 W 3.5.11. Nhiệt tổn thất bổ sung do gió và hướng vách . Qbs = Vì tầng 2 có chiều cao H = 6 m vậy Qbs = 0,015 (6-4).602 = 18 W 3.5.12. Nhiệt do thẩm thấu qua kính. Theo công thức (10) ta có: Q10 = k.F. Dt, W Cửa kính hướng bắc: k1= 6,25 W/m2K, F1 = 7,5 m2, Dt = 7,8oC Cửa kính hướng nam: k2 = 4,7 W/m2K; F2 = 10,8 m2, Dt = 5,46oC Vậy Q10 = k1.F1.Dt1 + k2.F2.Dt2 = 6,25.7,5.7,8 + 4,7.10,8.5,46 = 518 W 3.5.13. Tổng nhiệt thừa của phòng: Qt = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7 + Q8 + Q9 + Qbs+ Q10 = = 576 + 720 + 1800 + 201,3 + 198 + 2808 + 602 + 0 + 713 + 18 + 518 = 8154 W 3.6. Ghi chú: Hành lang được coi là vùng đệm của các phòng điều hoà, do kết cấu của toà nhà, hành lang được bố trí ở giữa còn hai bên hành lang là các phòng làm việc và vì hành lang có kích thước hẹp, hai bên lại được bao bọc bởi các phòng có điều hòa do vậy không cần lắp đặt điều hòa cho hành lang. Mặt khác hành lang không bị ảnh hưởng của bức xạ mặt trời và hành lang luôn có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ ngoài trời vì cửa phòng điều hoà mở sẽ có tổn thất lạnh ra ngoài hành lang và lượng gió thải ra ngoài hành lang càng làm cho nhiệt độ hành lang thấp hơn nhiệt độ ngoài trời. Khi tính toán tổn thất nhiệt ta có thể lấy độ chênh nhiệt độ giữa phòng điều hoà và không gian đệm theo hướng dẫn của tài liệu [3] là: Dt = 0,7 . (tN - tT), oC Còn hệ số truyền nhiệt k giữa vách tiếp xúc với vùng đệm và vách tiếp xúc với không khí ngoài trời thay đổi không đáng kể theo (a) và được chọn định hướng theo bảng 3.4 [3] vì nhiệt độ ở vùng đệm cũng không quá thấp. Trong trường hợp này vừa giảm được chi phí đầu tư mà vẫn đảm bảo điều kiện vệ sinh là không bị “ sốc nhiệt ’’ cho người sử dụng. Đối với các công trình quan trọng và các công trình đòi hỏi nghiêm ngặt thì ta phải tính toán nhiệt thừa chi tiết và phải lắp đặt điều hoà cho hành lang. 3.7. Tính kiểm tra đọng sương trên vách. Để không xảy ra hiện tượng đọng sương, hệ số truyền nhiệt thực tế của vách kt phải nhỏ hơn hệ số truyền nhiệt cưc đại kmax theo các biểu thức sau đây: Mùa hè: Mùa đông: aN - Hệ số toả nhiệt phía ngoài nhà, aN = 20 W/m2K nếu bền mặt ngoài tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời và aN =10 W/m2K nếu có không gian đệm aT - Hệ số toả nhiệt phía trong nhà, aT = 10 W/m2k - Nhiệt độ điểm sương bên ngoài, xác định theo tN, jN mùa hè - Nhiệt độ điểm sương trong nhà, xác định theo tT, jT mùa đông Với các số liệu đã chọn: Thông số tính toán trong nhà: tT = 250, jT = 65% ị =180C Thông số tính toán ngoài trời: tN = 32,80, jN = 66% ị = 25,50C 3.7.1. Kiểm tra đọng sương đối với tường bao che. Tường bao che tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời có hệ số truyền nhiệt k lớn hơn hệ số truyền nhiệt của vách với vùng đệm. Vậy nguy cơ đọng sương ở vách tiếp xúc với không khí ngoài trời là cao hơn. Do vậy ta chỉ cần kiểm tra đọng sương với vách tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời. Như phần tính toán nhiệt thừa (ở chương 3) ta chọn hệ số truyền nhiệt của vách định hướng theo bảng 3.4[3], k = 1,5 W/m2K. Để chính xác ta giả định vách xây bằng gạch có trát vữa: Lớp gạch dày 220 mm, hệ số dẫn nhiệt 1,3 (d2 = 0,22 m, l2 = 1,3 W/mK) Lớp vữa xi măng dày mỗi lớp 15 mm, hệ số dẫn nhiệt 0,093 (d1 = d3 = 0,015 m, l1 = l3 = 0,093 W/mK) Vậy hệ số truyền nhiệt thực tế của vách là: Hệ số truyền cực đại: Ta luôn có kt < kmax: chứng tỏ vách không xảy ra đọng sương 3.7.2. Kiểm tra đọng sương đối với cửa kính. Theo mục ( 3.2.11 ở chương 3 ) Ta đã biết kính cửa ra vào và kính cửa sổ làm cùng một loại có bề dày 10 mm hệ số dẫn nhiệt l = 0,76 W/mK và kính một lớp. Tính được hệ số truyền nhiệt thực tế là kt= 6,25 W/m2K Ta thấy kt < kmax = 18,7 W/m2K: Vậy không xảy ra đọng sương đối với cửa kính 3.7.3. Kiểm tra đọng sương đối với trần và nền Trong thực tế đối với trần và nền làm bằng bê tông cốt thép và một số lớp như: Lớp vữa trát, lớp gạch lát (ốp)... Do điều kiện chưa biết được chi tiết nhưng theo tài liệu [3], hệ số truyền nhiệt của trần và nền chỉ nằm trong khoảng (1,7á2,8) W/m2k. Nên trong điều kiện này thì trần và nền cũng không xảy ra hiện tượng đọng sương . 3.8. Tính toán lượng ẩm thừa. Sau đây là các công thức tổng quát để tính lượng ẩm thừa cho tất cả các phòng điều hoà theo phương pháp truyền thống. Mục 3.6 là một ví dụ tính toán lượng ẩm thừa cụ thể đối với phòng “ Khách Quốc Tế ”, các kết quả tính toán ẩm thừa của tất cả các phòng còn lại được thống kê trong phụ lục 3 3.8.1. Lượng ẩm thừa do người tỏa ra. Lượng ẩm thừa do người tỏa ra được xác định theo biểu thức: W1 = n.qn , kg/s Trong đó: n - số người trong phòng điều hòa qn- lượng ẩm mỗi người toả ra trong một đơn vị thời gian, kg/s n - số người được chọn : đối với phòng làm việc chọn 5 m2/1 người. đối với phòng hội trường chọn 3 m2/1 người. qn - lượng ẩm tỏa ra của một người, đối với văn phòng ta coi là lao động nhẹ chọn theo bảng 3.5[3], ứng với nhiệt độ 25oC là: qn=115 g/h.người ị qn= người Vậy W1= n.3,2. 15-5 , kg/s (11) 3.8.2. Lượng ẩm do lọt không khí mang vào. Lượng ẩm do lọt không khí mang vào được tính theo biểu thức W2= G. (dN- dt) = rk.L(dN- dt), kg/s G - lượng không khí lọt, kg/s Trong đó: L = (1,5á2)VF, m3/h (lưu lượng thể tích gió lọt theo tài liệu [3] ) VF - thể tích phòng, m3 Đối với văn phòng cửa kín và ít mở ta chọn hệ số là 1,6 ị L = 1,6 VF, m3/h Mặt khác đã có dN = 21,3 g/kg; dT =13,1 g/kg ị W2 = 0,053.10-2.(21,3 - 13,1).10-3.VF = 0,3975.10-5VF , kg/s (12) Tổng lượng ẩm thừa là WT = W1+ W2 3.9. Xét với số lượng cụ thể của phòng "Khách Quốc Tế " nằm ở tầng hai với các số liệu cụ thể của phòng như sau: Diện tích sàn (m2) Thể tích phòng (m3) Diện tích cửa sổ và cửa chính (m2) Diện tích tường bao che (m2) HĐ HT HN HB HĐ HT HN HB 72 216 - - 10,8 7,5 - 21,6 21,6 24,9 3.9.1. Lượng ẩm do người tỏa ra: W1, kg/s Theo công thức (11) ta có: W1 = 3,2.10-5.n, kg/s n - số người trong phòng chọn mật độ số người là 5 m2/1 người ị n = người Vậy W1 = 3,2.10-5.15 = 48.10-5 kg/s 3.9.2. Lượng ẩm do lọt không khí mang vào W2, kg/s Thay số vào (12) ta có: W2 = 0,3975.VF = 0,3975. 216 = 55,86. 10-5 kg/s Vậy tổng lượng ẩm thừa tỏa ra trong phòng là: W = W1 + W2 = 48.10-5+ 85,86.10-5= 103,86.10-5kg/s Chương 4: Tính toán thành lập sơ đồ điều hoà không khí và năng suất lạnh yêu cầu. 4.1. Thành lập sơ đồ điều hoà không khí mùa hè. Như đã giới thiệu ở chương 3 mục 3.1.2, trạng thái không khí trong nhà và ngoài trời được chọn cho hệ thống điều hòa cấp III. Yêu cầu chủ yếu của tòa nhà này là điều hòa không khí về mùa hè, do đó ta chọn sơ đồ tính toán điều hòa không khí mùa hè có tuần hoàn không khí một cấp để tính toán. 4.2. Xét ví dụ tính toán cụ thể đối với phòng " khách quốc tế " là một phòng điển hình của tầng hai. - Các thông số tính toán của phòng: + Nhiệt thừa QT = 8154 W = 8,154 kW + ẩm thừa WT = 103,9.10-5 kg/s + Tia quá trình kJ/kg +Trạng thái không khí trong nhà (T) và ngoài trời (N). T (tT = 25°C, jT = 65%, dT = 0,0131 kg/kg, IT = 59 kJ/kg) N(tN = 32,8oC, jN = 66%, dN = 0,0123 kg/kg, IN = 88 kJ/kg) Sơ đồ điều hoà không khí cấp III, tuần hoàn không khí 1 cấp của phòng được thể hiện ở hình vẽ 4.1 Thành lập và tính toán: Kẻ eT qua T cắt j = 95% tại 0 º V (coi tổn thất ở đường ống gió và ở quạt bằng 0) với 0 º V(tV = 18oC, jV = 95%, dV = 0,0123 kg/kg, IV = 49 kJ/kg) Lưu lượng không khí tuần hoàn: G = GH = kg/s = 2935 kg/h Bội số tuần hoàn: B = .3600 = 11 phù hợp với yêu cầu sinh. (Ghi chú: rK = 1,2 kg/m3: khối lượng của riêng không khí VF = 216 m3: thể tích phòng diều hòa) Mặt khác: GH = GN + GT GN- lưu lượng không khí bổ xung (khí tươi) Theo hướng dẫn trong tài liệu [3] ta lấy GN = , kg/s Chọn hệ số là 32 n - số người trong phòng (tính theo mật độ 5m2/1người), n = 15 Vậy GN = , kg/s nhưng phải thoả mãn điều kiện GN ³10% GH nếu không ta lấy GN = 0,1 GH Trường hợp này GN = = 0,13 kg/s = 468 kg/h (ở đây GN = 0,13 kg/s > 0,1.GH = 0,08154 kg/s) Lưu lượng không khí tái tuần hoàn GT = GH - GN = 0,8154 - 0,13 = 0,6854 kg/s = 2467 kg/h Xác định điểm hoà trộn H (điểm cắt của TN và IH) Với IH = kJ/kg Vậy điểm H (tH = 26,3oC, jH = 68,6oC, dH = 0,0145 kg/kg, IH = 63,6 kJ/kg) Năng suất lạnh yêu cầu: Qo = GH (IH - IV) = 0,8154(63,6 - 49) = 13 kW Năng suất khử ẩm: w = GH(dH - dV) = 0,8154(0,0146 - 0,0123) = 1,214.10-3 kg/s = 4,832 kg/h Hình 4.1 Tất cả các phòng còn lại, ta lập hồ sơ điều hoà không khí và tính toán tương tự như “ Phòng Khách Quốc Tế ”. kết quả tính toán năng suất lạnh yêu cầu được tổng kết lại ở các bảng sau: Năng suất lạnh yêu cầu của các phòng điều hoà tầng 2 (bảng 4.1) Số liệu Tên phòng tv (0C) SF (m2) GH (kg/h) GN (kg/h) GT (kg/h) W (kg/h) Q0 KW BTU/h P.Pháp chế thi đua tuyên truyền 18 53 2050 340 1710 3,49 10 34130 P. Tổng hợp 18 68 2768 436 2332 4,48 12,5 42000 P.Lái xe và bảo vệ 18 53 2091 340 1751 3,49 10,2 34800 P. Quản trị 21 21 819 135 684 1,38 4,2 14000 P.Quan hệ quốc tế 18 42 1404 269 1135 2,76 9,2 32600 P. Văn phòng 21 21 858 135 723 1,38 4,4 15000 P. Tổng KT 18 42 1950 269 1681 2,76 10 34000 P. Khách quốc tế 18 72 2935 468 2467 4,83 13 44000 P.Chánh văn phòng 18 24 1131 154 977 1,58 5,8 20000 P. Phó tổng KT 18 42 1950 269 1681 2,76 10 34000 P. H.Chính văn thư 18 56 2340 359 1981 3,69 12 41200 P. Tổng đài 21 18 858 116 742 1,18 4,4 15000 P. Ban quản lý 21 18 760,5 116 645 1,18 3,9 13300 P. Văn phòng 21 18 838,5 116 723 1,22 4,3 14700 P. T.Niên phụ nữ 21 20 877,5 128 750 1,22 4,5 15400 P. Tài vụ 20 40 1404 256 1148 2,6 7,2 24600 P. Thanh tra 20 40 1423 256 1168 2,6 7,3 25000 Ghi chú: SF: diện tích phòng. Các đơn vị quy đổi: GH: lưu lượng gió tuần hoàn. 1 KCal = 4,187 KW GN: lưu lượng gió tươi. 1 KCal/h = 4 BTU/h GT : lưu lượng gió tái tuần hoàn. 1 KW = 860 KCal/h W: năng suất khử ẩm = 3414 BTU/h Q0: năng suất lạnh yêu cầu. Năng suất lạnh yêu cầu của các phòng điều hoà tầng 3 (bảng 4.2) Số liệu Tên phòng tv (0C) SF (m2) GH (kg/h) GN (kg/h) GT (kg/h) W (kg/h) Q0 KW BTU/h P.Kho hội trường 21 21 858 135 727 1,38 4,4 15000 P.Tổng KT 19 42 1989 269 1720 2,76 10,2 34800 Phòng khách 19 49 2340 314 2026 3,21 12 41000 P.Trưởng T .K.T 19 49 2340 314 2026 3,21 12 41000 P.Vụ tổ chức 1 21 21 936 135 801 1,38 4,8 16400 P.Vụ trưởng vụ tổ 21 21 916,5 135 782 1,38 4,7 16000 P.Họp giao ban 18 56 2359,5 359 2000,5 1,69 12,1 41300 P.Hồ sơ 21 18 877,5 116 761,5 1,22 4,5 15400 P.Vụ phó 1 21 18 838,5 116 722,5 1,22 4,3 14700 P.Vụ phó 2 21 18 858 116 742 1,22 4,4 15000 P.V.P đảng uỷ 21 20 936 128 808 1,31 4,8 16400 P.Vụ tổ chức 5 21 20 858 128 730 1,31 4,4 15000 P.Vụ tổ chức 4 21 20 858 128 730 1,31 4,4 15000 P.Vụ tổ chức 3 21 20 858 128 730 1,31 4,4 15000 P.Vụ tổ chức 2 21 20 877,5 128 749,5 1,31 4,5 15300 Năng suất lạnh yêu cầu của các phòng điều hoà tầng 4 (bảng 4.3) Số liệu Tên phòng tv (0C) SF (m2) GH (kg/h) GN (kg/h) Gt (kg/h) W (kg/h) Q0 KW BTU/h Phòng hội trường 18 210 9832 1270 8562 14,1 44,8 153600 P.Vụ Phó 1 21 21 916 135 781 1,38 4,7 16000 P.Làm việc 18 56 2067 359 1708 2,93 10,6 36000 P.Làm việc 20 24 995 154 841 2,94 5,1 17100 P.Họp chung 18 98 3978 628 3350 6,4 20,4 69700 P.Làm việc 18 50 1988 320 1688 1,58 10,2 34800 P.Kiểm toán trưởng 21 21 1130 135 995 1,38 5,8 19800 P.Kiểm toán phó 21 21 1131 135 996 1,38 5,8 19800 P.Làm việc 18 56 2067 359 1708 2,88 10,6 36000 P.Làm việc 20 20 878 128 750 2,14 4,5 15400 P.Làm việc 20 20 858 128 750 1,31 4,4 15000 P.Làm việc 20 20 858 128 750 1,31 4,4 15000 P.Làm việc 20 20 858 128 750 1,31 4,4 15000 P.Làm việc 20 20 858 128 750 1,31 4,4 15000 Năng suất lạnh yêu cầu của các phòng điều hoà tầng 5 (bảng 4.4) Số liệu Tên phòng tv (0C) SF (m2) GH (kg/h) GN (kg/h) GT (kg/h) W (kg/h) Q0 KW BTU/h Phòng họp chung 18 72 3218 461 2757 4,7 16,5 56400 Phòng đào tạo máy tính 18 98 4528 628 3900 6,4 23,2 79000 GĐ trung tâm 21 21 1110 135 975 1,38 5,7 19500 PGĐ trung tâm 21 21 1130 135 995 1,38 5,8 20000 P.Giám đốc 21 18 858 116 742 1,22 4,4 15000 P.Công nghệ phần mềm 19 36 1755 231 1524 2,3 9 30700 P.Tích hợp 20 24 995 154 841 1,58 5,1 18000 P.Kho 21 18 858 116 742 1,22 4,4 15000 P.KT quản lý mạng 19 36 1619 231 1388 2,3 8,3 28400 Năng suất lạnh yêu cầu của các phòng điều hoà tầng 6(7,8,9) (bảng 4.5) Số liệu Tên phòng tv (0C) SF (m2) GH (kg/h) GN (kg/h) GT (kg/h) W (kg/h) Q0 KW BTU/h P.Vụ phó 21 21 936 135 801 1,38 4,8 16400 P.Làm việc 18 50 2340 320 2020 3,29 12 41000 P.Làm việc 18 49 2243 314 1929 3,22 11,5 39300 P.Làm việc 18 49 2243 314 1929 3,22 11,5 39300 P.Vụ trưởng 21 21 1132 135 997 1,38 5,8 20000 P.Vụ phó 21 21 1033 135 898 1,38 5,3 18200 P.Làm việc 18 54 2535 346 2189 3,55 13 44000 P.Làm việc 20 24 994 154 840 1,58 5,1 18000 P.Làm việc 18 54 995 346 649 3,55 12 41000 Năng suất lạnh yêu cầu của các phòng điều hoà tầng 10 (bảng 4.6) Số liệu Tên phòng tv (0C) SF (m2) GH (kg/h) GN (kg/h) GT (kg/h) W (kg/h) Q0 KW BTU/h P.Giám đốc 21 21 1170 135 1035 1,38 6 20000 P.Đào tạo 21 21 1130 135 995 1,38 5,8 19800 P.Tạp chí 21 21 1150 135 1015 1,9 5,9 20000 P.Hội trường 18 98 4485 628 3857 6,46 23 79000 P.Giám đốc 21 21 1132 135 997 1,38 5,8 20000 P.Phó giám đốc 21 21 1151 135 1016 1,38 5,9 20000 P.Làm việc 18 54 2340 346 1994 3,55 12 41000 Thư viện 18 92 3393 589 2804 6,06 17,4 60000 P.H.Chính quản trị 20 36 1970 231 1739 2,37 10,1 34500 P.Làm việc 21 18 858 116 742 1,18 4,4 15000 Năng suất lạnh yêu cầu của cácphòng điều hòa tầng 11 (bảng 4.7) Số liệu Tên phòng tv (0C) SF (m2) GH (kg/h) GN (kg/h) GT (kg/h) W (kg/h) Q0 KW BTU/h Kho sách 18 96 3608 615 2993 6,3 18,5 63200 P.truyền thống 18 98 4485 628 3857 6,39 23 79000 Phòng khách 21 21 1132 135 997 1,38 5,8 20000 Phòng khách 21 21 1134 135 999 1,38 5,8 20000 Phòng đọc 18 54 2262 346 1916 3,55 11,6 40100 P.Làm việc 21 18 858 116 742 3,16 4,4 15000 P.Làm việc 19 48 1989 308 1681 1,22 10,2 35000 P.Làm việc 21 18 858 116 742 1,22 4,4 15000 Phòng khách 21 18 878 116 764 1,22 4,5 15200 Phòng khách 21 18 858 116 742 1,22 4,4 15000 Phòng khách 21 18 858 116 742 1,22 4,4 15000 Năng suất lạnh yêu cầu của các phòng điều hoà tầng12 (bảng 4.8) Số liệu Tên phòng tv (0C) SF (m2) GH (kg/h) GN (kg/h) GT (kg/h) W (kg/h) Q0 KW BTU/h P.Lưu trữ 18 150 3510 960 2550 9,89 18 60000 P.Họp chung 18 98 4641 628 4013 6,39 23,8 80000 P.Làm việc 19 42 1989 269 1720 2,76 10,2 35000 P.Làm việc 20 24 995 154 841 2,89 5,1 18000 P.Làm việc 18 54 2555 346 2209 3,56 13,1 45000 Chương 5: Chọn máy, thiết bị và tính toán hệ thống nước lạnh, hệ thống nước giải nhiệt. 5.1. Chọn máy và thiết bị. 5.1.1.Chọn máy sản xuất nước lạnh (Water Chiller) Với 117 phòng lớn nhỏ, tương ứng với tổng diện tích sàn là 4575 m2 của tòa nhà cần lắp đặt hệ thống điều hoà, lượng nhiệt thừa tổng cộng của 117 phòng tính toán được là: QT = 722 kW, tổng năng suất lạnh yêu cầu là: Q0=1015 kW. Ta tiến hành chọn máy như sau: + Chọn nhiệt độ nước giải nhiệt vào và ra thiết bị ngưng tụ theo tài liệu [3]. Điều hoà cấp 3 tại Hà Nội: tN = 32,8°C; j = 66%, tra đồ thị I-d có: tư = 27,5oC Vậy: Nhiệt độ nước và bình ngưng: tW1 = tư + 4 = 27,5 + 4 = 31,5oC Nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng: tW2 = tw1 + 5 = 31,5 + 5 = 36,50 C + Chọn Water Chiller theo “Catalogue” của hãng Carrier (Mỹ) Để đơn giản trong việc vận chuyển và lắp đặt ta chọn 3 tổ máy Carrier công suất lạnh định mức của mỗi tổ máy là : Q01 =340 kW, tổng công suất 3 tổ máy là: Q0 = 3Q01 = 1020 kW = Q0 yêu cầu Các thông số kỹ thuậtcủa mỗi tổ máy theo “Catalogue” của hãng Carrier: - Model 30HK120 - Gồm 3 máy nén pittông dạng nửa kín - Bước điều chỉnh công suất: 100 – 67 – 56 – 33 – 0 - Môi chất lạnh R22, khối lượng gas nạp 76 kg - Công suất lạnh của máy: Q0 = 340 kW - Công suất nhiệt của máy: QK = 436 kW - Công suất hiệu dụng: Ne = 95,5 kW - Nguồn điện yêu cầu: 342 V á 440 V/ 50 Hz/ 3pha - Bình bay hơi kiểu ống vỏ: + Lưu lượng nước qua bình bay hơi 10 á 30,3 l/s + Nhiệt độ nước vào/ ra bình bay hơi: 12 oC / 7 oC - Bình ngưng kiểu ống vỏ: + Lưu lượng nước qua bình ngưng: 10 á 33,3 l/s + Nhiệt độ nước vào/ ra bình ngưng: 31,5 oC/ 36,5 oC - Khối lượng của máy: 2450 kg - Kích thước của mỗi tổ máy: (dài x rộng x cao) = (2761 x 952 x 1939) mm 5.1.2. Chọn dàn lạnh (FCU) cho các phòng chức năng. Theo tính toán nhiệt ẩm và tính toán thành lập hồ sơ điều hoà không khí ta tính được công suất lạnh cụ thể của từng phòng chức năng. Công suất lạnh tính toán của từng phòng được trình bầy ở các bảng (4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5; 4.6; 4.7; 4.8;) chương 4. Căn cứ vào công suất lạnh yêu cầu của từng phòng chức năng. Vì các phòng chức năng có diện tích nhỏ và yêu cầu công suất lạnh không lớn do vậy ta chỉ chọn các FCU mà không chọn AHU để hạn chế việc lắp đặt các đường ống gió. Theo “Catalogue” của hãng Carrier (Mỹ) ta chọn các FCU có nhiệt độ nước vào là 70C : + Ký hiệu của FCU: 42CMA008 42CMA006 42CMA004 + Các thông số kỹ thuật của FCU. Ký hiệu FCU 42 CMA Kiểu 004 006 008 012 Kích thước (mm) Dài 689 938 1143 1488 Rộng 506 506 506 506 Cao 240 240 240 240 Khối lượng (kg) Loại có vỏ 13,8 17,1 20,7 29,4 Loại không có vỏ 17,1 21,9 25,7 35,8 Lưu lượng (m3/h) H (cao) 685 1071 1402 2014 M (trung bình) 603 964 1252 1946 L (thấp) 466 777 1037 1579 Nguồn điện yêu cầu 220V/1pha/50Hz Các FCU được chọn cụ thể cho từng phòng chức năng và được thống kê chi tiết ở các bảng sau: Bảng 5.1 Tầng 2 Số liệu Tên phòng Q0tt (kW) Kí hiệu FCU Số lượng FCU Vn (l/s) DPtt (kPa) Q0FCU (kW) P.P.C.T.Đ tuyên truyền 10 42CMA 006 2 0,35 26,6 5,0 P. Tổng hợp 13,5 42CMA 006 3 0,30 20,1 4,5 P.Lái xe và bảo vệ 10,2 42CMA 008 2 0,26 21,0 5,8 P.Quản trị 4,2 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Quan hệ quốc tế 9,2 42CMA 006 2 0,35 26,6 5,0 P.Văn phòng 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Tổng KT 10 42CMA 006 2 0,35 26,6 5,0 P.khách quốctế 13 42CMA 006 3 0,25 15,4 4,5 P.Chánh văn phòng 5,8 42CMA 008 1 0,26 21,0 5,8 P.Phó tổng KT 10 42CMA 008 2 0,35 26,6 5,0 P.Hành chính văn thư 12 42CMA 008 2 0,27 21,1 6,2 P.Tổng đài 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Ban quản lý 3,9 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Văn phòng 4,3 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Thanh niên phụ nữ 4,5 42CMA 006 1 0,3 20,1 4,5 P.Tài vụ 7,2 42CMA 004 2 0,28 36,4 3,6 P.Thanh tra 7,3 42CMA 006 2 0,2 11,0 3,7 Ghi chú: Q0 tt (W) - năng suất lạnh tính toán. Vn (l/s) - lưu lượng nước lạnh vào FCU. DPtt (kPa) - tổn thất áp suất. Q0 FCU (kW) - năng suất lạnh định mức của FCU. Chú ý: Tất cả các ký hiệu này được dùng ở các bảng tiếp theo. Bảng 5.2 Tầng 3 Số liệu Tên phòng Q0tt (kW) Kí hiệu FCU Số lượng FCU Vn (l/s) DPtt (kPa) Q0FCU (kW) P.Kho hội trường 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Tổng KT 10,2 42CMA 006 2 0,35 26,6 5,0 Phòng khách 12 42CMA 008 2 0,27 21,1 6,2 P.Trưởng tổng kiểm toán 12 42CMA 008 2 0,27 21,1 6,2 P.Vụ tổ chức 1 4,8 42CMA 006 1 0,35 26,6 5,0 P.Vụ trưởng vụ tổ chức 4,7 42CMA 006 1 0,35 26,6 5,0 P.Họp giao ban 12 42CMA 008 2 0,27 21,1 6,2 P.Hồ sơ 4,5 42CMA 006 1 0,3 20,1 4,5 P.Vụ phó 1 4,3 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Vụ phó 2 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Văn phòng đảng uỷ 4,8 42CMA 006 1 0,35 26,6 5,0 P.Tổ chức 5 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Tổ chức 4 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Tổ chức 3 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Tổ chức 2 4,5 42CMA 006 1 0,30 20,1 4,5 Bảng 5.3 Tầng 4 Số liệu Tên phòng Q0tt (kW) Kí hiệu FCU Số lượng FCU Vn (l/s) DPtt (kPa) Q0FCU (kW) Phòng hội trường 44,8 42CMA 012 4 0,6 99,8 11,5 P.Vụ phó 1 4,7 42CMA 006 1 0,35 26,6 5,0 P.Làm việc 10,6 42CMA 008 2 0,26 21,0 5,8 P.Làm việc 5,1 42CMA 008 1 0,26 21,0 5,8 P.Họp chung 20,4 42CMA 008 4 0,26 21,0 5,8 P.Làm việc 10,2 42CMA 008 2 0,26 21,0 5,8 P.Kiểm toán trưởng 5,8 42CMA 008 1 0,26 21,0 5,8 P.Kiểm toán phó 5,8 42CMA 008 1 0,26 21,0 5,8 P.Làm việc 10,6 42CMA 006 2 0,35 26,6 5,0 P.Làm việc 4,5 42CMA 006 1 0,30 20,1 4,5 P.Làm việc 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Làm việc 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Làm việc 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Làm việc 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 Bảng 5.4 Tầng 5 Số liệu Tên phòng Q0tt (kW) Kí hiệu FCU Số lượng FCU Vn (l/s) DPtt (kPa) Q0FCU (kW) Phòng họp chung 16,5 42CMA 008 3 0,26 21,0 5,8 Phòng đào tạo máy tính 23,2 42CMA 008 4 0,27 21,1 6,2 GĐ trung tâm 5,7 42CMA 008 1 0,26 21,0 5,8 PGĐ trung tâm 5,8 42CMA 008 1 0,26 21,0 5,8 P.Giám đốc 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 P.Công nghệ phần mềm 9 42CMA 006 2 0,30 20,1 4,5 P.Tích hợp 5,1 42CMA 008 1 0,26 21,0 5,8 P.Kho 4,4 42CMA 008 1 0,25 15,4 4,5 P.KT quản lý mạng 8,3 42CMA 008 2 0,25 15,4 4,5 Bảng 5.5 Tầng 6(7,8,9) Số liệu Tên phòng Q0tt (kW) Kí hiệu FCU Số lượng FCU Vn (l/s) DPtt (kPa) Q0FCU (kW) P.Vụ phó 4,8 42CMA006 1 0,35 26,6 5,0 P.Làm việc 12 42CMA 008 2 0,27 21,1 6,2 P.Làm việc 11,5 42CMA 008 2 0,26 21,0 5,8 P.Làm việc 11,5 42CMA 008 2 0,26 21,0 5,8 P.Vụ trưởng 5,8 42CMA 008 1 0,26 21,0 5,8 P.Vụ phó 5,3 42CMA 008 1 0,26 21,0 5,8 P.Làm việc 13 42CMA 008 2 0,27 21,1 6,2 P.Làm việc 5,1 42CMA 008 1 0,26 21,1 5,8 P.Làm việc 12 42CMA 008 2 0,27 21,1 6,2 Bảng 5.6 Tầng10 Số liệu Tên phòng Q0tt (kW) Kí hiệu FCU Số lượng FCU Vn (l/s) DPtt (kPa) Q0FCU (kW) P.Giám đốc 6 42CMA008 1 0,27 21,1 6,2 P.Đào tạo 5,8 42CMA008 1 0,26 21,0 5,8 P.Tạp chí 5,9 42CMA008 1 0,27 21,1 6,2 P.Hội trường 23 42CMA008 4 0,27 21,1 6,2 P.Giám đốc 5,8 42CMA008 1 0,26 21,0 5,8 P.Phó giám đốc 5,9 42CMA008 1 0,27 21,1 6,2 P.Làm việc 12 42CMA008 2 0,26 21,0 6,2 Thư viện 17,1 42CMA008 3 0,27 21,1 5,8 Phòng hành chính quản trị 10,1 42CMA006 2 0,35 26,6 5,0 P.làm việc 4,4 42CMA006 1 0,25 15,4 4,5 Bảng 5.7 Tầng 11 Số liệu Tên phòng Q0tt (kW) Kí hiệu FCU Số lượng FCU Vn (l/s) DPtt (kPa) Q0FCU (kW) Kho sách 18,5 42CMA008 3 0,27 21,1 6,2 P.truyền thống 23 42CMA 008 4 0,26 21,0 5,8 Phòng khách 5,8 42CMA 008 1 0,26 21,0 5,8 Phòng khách 5,8 42CMA 008 1 0,26 21,0 5,8 Phòng đọc 11,6 42CMA 008 2 0,26 21,0 5,8 P.Làm việc 4,4 42CMA 006 2 0,25 15,4 4,5 P.Làm việc 10,2 42CMA 006 1 0,35 26,6 5,0 P.Làm việc 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 Phòng khách 4,5 42CMA 006 1 0,30 20,1 4,5 Phòng khách 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 Phòng khách 4,4 42CMA 006 1 0,25 15,4 4,5 Bảng 5.8 Tầng 12 Số liệu Tên phòng Q0tt (kW) Kí hiệu FCU Số lượng FCU Vn (l/s) DPtt (kPa) Q0FCU (kW) P.Lưu trữ 18 42CMA008 3 0,27 21,1 6,2 P.Họp chung 23,8 42CMA 008 4 0,27 21,1 6,2 P.Làm việc 10,2 42CMA 006 2 0,30 26,6 5,0 P.Làm việc 5,1 42CMA 006 1 0,30 26,6 5,0 P.Làm việc 13,1 42CMA 006 3 0,25 15,4 4,5 5.1.3. Chọn miệng thổi. Đối với phòng hội trường dùng FCU công suất 11,5 kW. Lưu lượng gió định mức: V = 2014 m3/h. Các phòng chức năng sử dụng FCU chủ yếu có 3 mức công suất: 4,5; 5,0; 5,8 kW. Lưu lượng gió định mức 1071 m3/h. Phòng hội trường chọn miệng thổi có kích thước 450 ´ 450. Các phòng chức năng chọn miệng thổi có kích thước 400 ´ 400. Khoảng cách giữa các miệng thổi là 3 m. Các miệng gió hồi bố trí cách nhau 3 m, và cách miệng thổi từ 2,5 á 3 m (các số liệu này được tham khảo trong tài liệu [3]). Tuỳ theo cấu trúc của từng phòng, diện tích các phòng và vị trí đặt FCU. Kiểm tra tốc độ gió vùng làm việc Chọn tốc độ gió vùng làm việc là 0,2 á 0,3 m/s + Loại miệng thổi 450 x 450 Đường kính tương đương: Dtđ = m Tốc độ gió tại miệng thổi ra: m/s Giá trị w0 = 3,4 m/s không phù hợp.Vậy với FCU công suất 11,5 kW Lưu lượng 2500 m3/h cần bố trí 4 miệng thổi, lưu lượng gió tại mỗi miệng thổi là V1 = m3/s Vậy tốc độ gió tại miệng thổi ra: m/s Tốc độ gió tại vùng làm việc: ., m/s Trong đó : m - là hệ số phụ thuộc vào loại miệng thổi H - là chiều cao trần chỗ đặt miệng thổi Suy ra: m/s + Loại miệng thổi 400 x 400 Đường kính tương đương: Dtđ = m/s Tốc độ tại miệng thổi ra: m/s w0 = 1,9 m/s không phù hợp Vậy loại FCU công suất trung bình 5,0 kW Lưu lượng định mức 1071 m3/h ta chọn 2 miệng thổi cho một FCU Lưu lượng gió tại mỗi miệng thổi: m3/s Tốc độ gió ra tại mỗi miệng thổi: m/s Tốc độ gió vùng làm việc: Trong đó: m - hệ số phụ thuộc vào loại miệng thổi H - chiều cao trần chỗ đặt miệng thổi Vậy: m/s So sánh với tốc độ cho phép ở vùng làm việc đã chọn là hợp lý. Vậy FCU công suất 11,5 kW (dùng 4 miệng thổi 450 x 450) là FCU phòng hội trường. FCU công suất trung bình 4,5; 5,0 (dùng 2 miệng thổi 400 x 400) là FCU của các phòng chức năng. 5.1.4. Chọn tháp giải nhiệt. Vì ta đã chọn 3 tổ máy làm lạnh nước, mỗi tổ máy có công suất lạnh là Q0 = 340 kW. Vậy ta sẽ tiến hành chọn 3 tháp giải nhiệt, công suất của mỗi tháp chọn tương ứng với mỗi tổ máy, cách chọn tháp giải nhiệt như sau: Tấn lạnh Mỹ (USRT) (1 tấn lạnh Mỹ = 3,516 kW) Nhiệt độ và độ ẩm tính cho điều hòa cấp 3 đã chọn là: tN = 32,80C; jN = 66% Tra đồ thị I- d được tư = 27,50C Chọn nhiệt độ nước ra khỏi tháp giải nhiệt (nước vào bình ngưng) là tw1 = tư + 4 = 27,5 + 4 = 31,50C Chọn nhiệt độ nước vào tháp giải nhiệt (nước ra khỏi bình ngưng) là: tw2 = tw1 + 5 = 31,5 + 5 = 36,50C (tw1 = 31,50C, tw2 = 36,50C phù hợp với các số liệu đã chọn máy Chiller) Hiệu nhiệt độ nước làm mát: z = tw2 đ tw1 = 36,5 đ 31,50C Nhiệt độ ngưng tụ: tk = tw2 + Dtmin = 36,5 +5 = 41,50C Tra đồ thị (hình 5.11 [3]) theo: tư = 27,5 0C ; z = 36,5 đ 310C, ta được hệ số hiệu chỉnh k = 0,8. Vậy năng suất làm mát hiệu chỉnh: Q0hc Tấn lạnh Vậy ta tiến hành chọn ba tháp giải nhiệt RINKI của Hồng Kông với kí hiệu của tháp là FRK 125, các thông số kỹ thuật của tháp giải nhiệt là: Model: FRK 125 Lưu lượng nước định mức: 27,1 (l/s) điện áp: 380 V/ 3pha/ 50 Hz Mô tơ quạt: 2,25 kW. Khối lượng tháp khô: 589 kg Khối lượng tháp ướt: 1767 kg Độ ồn: 60,5 dB Kích thước: + Chiều cao tháp (cả mô tơ) H = 3030 mm + đường kính ngoài của tháp D = 2900 mm Quạt gió: + đường kính quạt f = 1500 mm + lưu lượng gió: V = 830 m3/ph Kích thước ống nối: + đường nước vào: dv = 125 mm + đường nước ra: dr = 125 mm + đường chảy tràn: dctr = 50 mm + đường xả: dx = 50 mm + van phao: dph = 20 mm + đường cấp nước nhanh: dc = 20 mm 5.2. Tính toán đường ống nước giải nhiệt. Hình 5.1. Sơ đồ bơm nước giải nhiệt và bình ngưng Lưu lượng nước tải nhiệt qua mỗi bình ngưng tụ: rn - khối lượng riêng của nước: rn = 1000 kg/m3 Cn - nhiệt dung riêng của nước: Cn = 4,18 kJ/kgK Qk - công suất nhiệt của mỗi máy lạnh: Qk = 436 kW Vậy: (m3/s) Chọn tốc độ nước đi trong các đường ống, theo hướng dẫn của tài liệu [3] Chọn tốc độ nước đi trong các nhánh chính vào ống góp chung là w1 = 2,1 m/s Chọn tốc độ đi trong ống góp BCDE là w2 = 0,9 m/s Chọn tốc độ nước đi trong ống cấp chính EF hay ống chính tới tháp giải nhiệt là: w3 = 1,5 m/s Lưu lượng nước giải nhiệt qua bình ngưng cũng chính là lưu lượng nước qua mỗi bơm. Vậy tính toán đường kính ống nước như sau: Từ công thức: ị , m + đường kính ống cấp chính vào ống góp (đoạn AB: phía đầu đẩy của bơm) + đường kính ống góp: m, chọn dBC = 170 mm m, chọn dCD = 240 mm (Chú ý: chỉ tính toán cho 3 bơm làm việc còn một bơm dự phòng) + Đường kính ống cấp chung: m, chọn dDF = 230 mm * Tính toán đường ống nước hồi: vì tốc độ nước phía đầu đẩy của bơm bao giờ cũng lớn hơn phía đầu hút của bơm, theo hướng dẫn của tài liệu [3] ta chọn tốc độ nước ở đường hồi như sau: Tốc độ nước đi trong đường ống hồi chính: w1 = 1,2 m/s Tốc độ nước đi trong ống góp hồi: w2 = 0,7 m/s Tốc độ nước đi trong ống nhánh (đầu hút của bơm): w3 = 1,7 m/s Vậy đường kính ống hồi sẽ là: + ống hồi chính: + ống góp hồi: dGH = dHI = + ống hút của bơm: dGK = 5.3. Tính chọn bơm nước giải nhiệt. Thông thường số lượng bơm zb được chọn bằng số máy làm lạnh nước và tháp giải nhiệt. Ví dụ nếu hệ thống điều hòa trung tâm có 3 máy làm lạnh nước thì chọn 3 bơm nước lạnh, 3 bơm nước giải nhiệt và 3 tháp giải nhiệt. Nhưng bơm là thiết bị cần thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế hơn so với các thiết bị khác, vì vậy ta chọn 1 bơm nước giải nhiệt dự phòng và một bơm nước lạnh dự phòng. Hệ thống của ta có 3 máy làm lạnh nước Water Chiller vì vậy ta tiến hành chọn 3 tháp giải nhiệt, 4 bơm bước giải nhiệt (1 bơm dự phòng), 4 bơm nước lạnh (1 bơm dự phòng). + Tính cột áp bơm: Đây là hệ hở, tháp giải nhiệt đặt trên tầng thượng bơm đặt dưới thấp (tầng1). Vậy cột áp bơm tính theo công thức sau đây: Hbơm > Htính toán = Hđ  - Hh + DPđ + DPh + DPf + DPbn, Pa Trong đó: Hđ - chiều cao đẩy của bơm, Hđ = 38,5 m Hh - chiều cao hút của bơm, Hh = 37 m DPđ - tổn thất áp suất trên đường đẩy, Pa DPh - tổn thất áp suất trên đường hút, Pa DPf - tổn thất áp suất ở vòi phun DPbn - tổn thất áp suất ở bình ngưng * Tổn thất áp suất trên đường đẩy: DPđ = DPms + DPcb, Pa Trong đó: DPms - tổn thất áp suất do ma sát trên đường ống đẩy, Pa DPcb - tổn thất áp suất cục bộ trên đường ống đẩy, Pa Công thức xác định tổn thất áp suất ma sát: DPms = lms.rn., Pa Trong đó: lms - hệ số ma sát l - chiều dài của đường ống đẩy, m rn - khối lượng riêng của nước, kg/m3 w - tốc độ của nước, m/s d - đường kính trong của ống, m * Tính toán cụ thể đối với mỗi bơm: Xét 1 bơm, nhiệt độ nước trong ống đẩy tw2 = 36,5oC tra bảng phụ lục 9 tài liệu [3], ta có độ nhớt động học của nước n = 0,7.10-6 m2/s Đối với mỗi bơm: lưu lượng nước qua V = 0,02 m3/s, chọn tốc độ nước ở đường ống đẩy của bơm để tính toán chọn bơm là w = 1,5 m/s ị d = Tiêu chuẩn: Re = Vì Re > 104. Vậy: lms = ị DPms = 0,015.1000., Pa Công thức xác định tổn thát áp suất cục bộ trên đường đẩy: DPcb = ồx.rn., Pa Trong đó: ồx - tổng trở kháng cục bộ trên đường ống đẩy. Trên đường ống đẩy của mỗi bơm có: (3 van chặn, 1 van 1 chiều, 3 cút 90o, 1 cút chữ T) tra bảng 6.7 tài liệu [3] ta được: - Van 1 chiều: x = 2 - Cút 90o: x = 0,6 - Cút chữ T: x = 1,5 - Vặn chặn: x = 3 Vậy ồx = 2 + 3.3 + 3.0,6 + 1,5 = 15,3 ị DPcb = 15,3.1000. = 27213, Pa Vậy DPđ = DPms + DPcb = 3332 + 17213 = 30545, Pa DPf - tổn thát áp suất ở vòi phun chọn: DPf = 5 mH20 DPbn- tổn thất áp suất ở bình ngưng chọn: DPbn = 3 mH20 (Chọn theo hướng dẫn ở tài liệu [3]) Tính toán tương tự đối với tổn thất áp suất ở đầu hút, ta được: DPh= 28546, Pa Tổng cột áp tính toán được là: Htính toán= Hđ - Hh + DPh + DPf + DPbh = 38,5 –37 + +5 + 3 = 25 mH2O Công suất của bơm: N= ( Hiệu suất của bơm chọn h= 0,6) Vậy: Chú ý: đơn vị quy đổi: (1N/m2= mmH2O) Ta chọn 4 bơm nước giải nhiệt (1 bơm dự phòng) Chọn bơm của hãng EBARA (Nhật) ký hiệu: MD65-160/7,5 Các thông số kỹ thuật của bơm: Công suất mỗi bơm: 7,5 kW Lưu lượng mỗi bơm: 0,02 m3/s = 72 m3/h Cột áp: 27 mH2O Điện áp: 3 pha / 380 V / 50Hz 5.3. Tính toán đường ống nước lạnh và chọn bơm nước lạnh. 5.3.1. Tính toán kích thước đường ống nước lạnh. Theo mục 5.2 các FCU được chọn có ký hiệu: + 24 CMA 008 + 24 CMA 006 + 24 CMA 004 Và tùy thuộc vào lưu lượng qua các FCU này mà có các cấp năng suất lạnh khác nhau. * Với FCU: 24 CMA 008 Lưu lượng V = 0,26 l/s = 0,26.10-3m3/s đ Q0 = 5,8 kW V = 0,27 l/s = 0,27.10-3 m3/s đ Q0 = 6,2 kW V = 0,6 l/s =0,6.10-3m3/s đ Q0 = 11,5 kW * Với FCU: 24 CMA 006 Lưu lượng V = 0,25 l/s = 0,25.10-3 m3/s đ Q0 = 4,5 kW V = 0,35 l/s = 0,35.10-3 m3/s đ Q0 = 5,0 kW * Với FCU: 24 CMA 004 Lưu lượng V = 0,28 l/s = 0,28.10-3 m3/s đ Q0 = 3,6 kW Chọn tốc độ nước lạnh đi trong ống cấp chính là w1 = 1,5 m/s Chọn tốc độ nước đi trong ống hồi chính là w2 = 1,2 m/s Chọn tốc độ nước đi trong ống góp phân phối và ống ghóp hồi ở các tầng là w3 = 1,2 m/s Chọn tốc độ nước đi trong các ống nhánh vào các FCU là w4 = 1,3 m/s. 5.3.2. Tính toán kích thước đường ống vào và ra các FCU xuất phát từ ống góp phân phối và kết thúc ở ống góp hồi ở các tầng. Tính toán căn cứ vào lưu lượng và tốc độ nước vào các FCU Từ công thức: V = w.F = w. , m Trong đó: V (m3/s): Lưu lượng nước. w (m/s) : Tốc độ nước. + Với FCU: 24CMA 008 V= 0,26.10-3 m3/s, w = 1,3 m/s ị V = 0,27.10-3 m3/s, w = 1,3 m/s ị V = 0,6.10-3 m3/s, w = 1,3 m/s ị + Với FCU: 24CMA 006 V = 0,25.10-3 m3/s, w = 1,3 m/s ị V= 0,35.10-3 m3/s, w = 1,3 m/s ị + Với FCU: 24CMA 004 V = 0,28.10-3 m3/s, w = 1,3 m/s ị 5.3.3. Tính toán đường kính ống góp phân phối và đường kính ống góp hồi ở các tầng . Tính toán cụ thể đối với tầng 2: Sơ đồ đường ống nước lạnh tới các FCU của tầng hai. Hình 5.2 Chọn tốc độ nước đi trong ống góp phân phối vầ ống góp hồi là: w = 1,2 m/s Đường kính ống cụ thể trên các đoạn ống hình 5.2 cụ thể sẽ là: * dAB , trong đó: V = Lưu lượng tổng cộng của 18 FCU V = 4,5.10-3 m3/s dAB, chọn dAB = 70 mm * dBC , trong đó: V = Lưu lượng tổng cộng của 17 FCU V = 4,24.10-3 m3/s dBC Tính toán tương tự, ta có: dCD = 0,064 m = 64 mm ; dCE = 0,061 m = 61 mm dEF = 0,059 m = 59 mm ; dFG = 0,057 m = 57 mm dGH = 0,054 m = 54 mm ; dHI = 0,051 m = 51 mm dIK = 0,047 m = 47 mm ; dKL = 0,043 m = 43 mm dLM = 0,039 m = 39 mm ; dMN = 0,035 m = 35 mm dNO = 0,031 m = 31 mm ; dOP = 0,028 m = 28 mm dPQ = 0,024 m = 24 mm ; dQR= 0,021 m = 21 mm dRT = 0,018 m = 18 mm ; dTV = 0,016m = 16 mm Tất cả các tầng khác việc tính toán đường ống nước hoàn toàn tương tự. 5.3.4. Tính toán đường ống cấp chính và đường ống hồi chíng. Hình 5.3 Hình 5.3 Chọn tốc độ nước đi trong ống cấp chính là w =1,5 m/s. Vậy đường kính các đoạn ống sẽ tính toán như sau: Theo hình vẽ 5.3 ta có: , m Trong đó: V = tổng lưu lượng đi vào các FCU của 12 tầng V= = 49,3.10-3 m3/s =0,2m = 200mm Tính toán tương tự với các đoạn ống còn lại: dBC = 0,197 m = 197 mm; dCD = 0,194 m = 194 mm dDE = 0,190 m = 190 mm; dEF = 0,186 m = 186 mm dFG = 0,182 m = 182 mm; dGH = 0,178 m = 178 mm dHI = 0,175 m = 175 mm; dIK = 0,168 m = 168 mm dKL = 0,165 m = 165 mm; dLM = 0,158 m = 158 mm dMN = 0,151m = 151 mm; dNO = 0,147 m = 147 mm dOP = 0,140 m = 140 mm; dPQ = 0,137 m = 137 mm dQR = 0,130 m = 130 mm ; dRT = 0,126 m = 126 mm dTV = 0,108 m = 108 mm; dVS = 0,099 m = 99 mm dSX = 0,089 m = 89 mm; dXY = 0,078 m = 78 mm dYZ= 0,046 m = 66 mm Đối với đường ống hồi chính chọn tốc độ nước là: w = 1,2 m/s, đường kính các đoạn ống tính toán tương tự và các kết quả tính toán được ghi trực tiếp lên sơ đồ nguyên lý. 5.3.5. Tính toán chọn bơm nước lạnh. Để đảm bảo nước lạnh đến được các FCU ở vị trí xa nhất thì khi tính toán chọn bơm ta phải tính toán đối với đường ống dài nhất và có nhiều trở lực nhất. Thực tế ta chọn đường ống tính toán thủy lực để chọn bơm là đường: Từ bơm - ABCDEFGHIKLMNOPQRTVSXYZ - FCU - W - về bơm (xem hình 5.3) Lưu lượng nước qua mỗi bơm được tính theo công thức: Trong đó: Q0 - năng suất lạnh, kW (Q0 = 340 kW) rn - khối lượng riêng của nước, rn = 1000 kg/m3 Cn - nhiệt dung riêng của nước, Cn = 4,18 kJ/kg t2, t1 - nhiệt độ nước vào và ra khỏi bình bay hơi, °C Vậy: Vb = m3/s (3 tổ máy Û 3.Vb = 3.0,0163 = 0,0494 = ) Cột áp của bơm Hb > Htínhtoán = DPđ + DPh + DPbh + DPFCU, Pa Vì hệ thống nước lạnh là hệ thống kín do vậy DH = Hđ - Hh = 0 Trong đó: DPđ - tổn thất áp suất trên đường đẩy, Pa DPh - tổn thất áp suất trên đường hút, Pa DPbh - tổn thất áp suất ở bình bay hơi DPFCU - tổn thất áp suất ở FCU Công thức tính tổn thất áp suất trên đường đẩy: DPđ = DPms + DPcb Trong đó: DPms - tổn thất áp suất do ma sát, Pa DPms = lms.rn., Pa Các đại lượng trong công thức: lms - hệ số ma sát rn - khối lượng riêng của nước, kg/m3 (rn = 1000 kg/m3) l - chiều dài của đường ống đẩy, m d - đường kính ống đẩy, m w - vận tốc nước đi trong ống đẩy, m/s - Đường kính ống tính toán cho mỗi bơm d = Xác định hệ số ma sát: Tiêu chuẩn Reynolds: Re = Nhiệt độ nước trong ống đẩy t = 7 oC tra bảng phụ lục 9 tài liệu [3] ta có hệ số nhớt động học = 1,4.10-6 m2/s ị > 104 Vậy lms = Vậy DPms = 0,0171.1000. DPcb - tổn thất áp suất cục bộ, Pa DPcb = ồx.rn.,Pa Trong đó: ồx - Tổng trở kháng cục bộ trên đường ống đẩy. Trên đường ống đẩy của mỗi bơm có (1 van 1 chiều, 4 van chặn, 5 cút 90o, 1 cút chữ T) Tra bảng 6.7 tài liệu [3] Van 1 chiều: x = 2 Cút 90o: x = 0,6 Cút chữ T: x = 1,5 Van chặn: x = 3 Vậy ồx = 2 + 4.3 + 5.0,6 + 1,5 = 18,5 Vậy: , Pa Suy ra: DPđ = DPms + DPcb = 7891+20813 = 28704, Pa Tính toán tương tự ta được tổn thất áp suất trên đường ống hút về bơm: DPh = 24816, Pa (tốc độ nước ở đường hút là w = 1,2 m/s) Tổn thất áp suất trên nhánh rẽ ở tầng hai để đi đến các FCU cũng tính toán tương tự như trên với tốc độ nước đi trong ống là w = 1,2 m/s, ta được: DP1 = 10245, Pa DPbh chọn theo tài liệu [3], DPbh = 5 mH20 DPFCU chọn theo tài liệu [3], DPFCU = 3 mH20 Vậy tổng cột áp tính toán được là: Htính toán = DPđ + DPh + DPbh + DPFCU + DP1 = mH20 Ghi chú: Đơn vị quy đổi ở trên: 1N/m2 = mmH20 Công suất của bơm: N = kW (h: hiệu suất bơm, chọn h = 0,6) Vậy ta tiến hành chọn bơm nước lạnh như sau: Chọn bơm EBARA của ( Nhật ) được trình bày trong bảng 6.15 tài liệu [3]. Chọn 4 bơm: 3 bơm chạy liên tục phục vụ cho 3 tổ máy, còn một bơm dự phòng Chọn bơm có ký hiệu là MD50-160/ 5,5. Các thông số kỹ thuật của bơm: + Lưu lượng nước: 0,0166 m3/s = 60 m3/h + Cột áp :25 mH20 + Điện áp: 3 pha/ 380V/ 50Hz + Công suất: 5,5 kW 5.6. Kết luận: Hệ thống điều hòa không khí (ĐHKK) Trụ sở Cơ quan Kiểm toán Nhà Nước là hệ thống ĐHKK Trung tâm kiểu máy làm lạnh nước ( Water Chiller) cùng với các dàn cấp lạnh là các FCU ( Fan Coil Unit). * Ưu điểm của hệ thống: - Là hệ thống ĐHKK gián tiếp với chất tải lạnh là nước, khi hệ thống hoạt động trong trường hợp xảy ra sự cố (đường ống bị rò rỉ chất tải lạnh), vì chất tải lạnh là nước do đó không gây tác hại đối với môi trường và con người. - Sử dụng đường ống nước có ưu điểm hơn so với đường ống dẫn không khí là đường ống nước có kích thước gọn hơn vì vậy chiếm diện tích sử dụng ít hơn và đảm bảo mĩ quan hơn và cũng tiết kiệm được vật liệu làm ống so với ống gió. - Đường ống nước không xảy ra hỏa hoạn như đường ống gió. - Thiết bị dễ sửa chữa, thay thế khi hỏng hóc. - Giá thành đầu tư thấp. - Điều chỉnh nhiệt độ riêng biệt từng phòng dễ dàng (qua việc điều chỉnh lưu lượng nước vào các FCU hoặc thay đổi tốc độ quạt). - Chỉ có tuần hoàn không khí trong phòng, không có tuần hoàn không khí giữa các phòng. - Vận hành kinh tế. - Đòi hỏi đường ống gió ít nhất. *Nhược điểm của hệ thống: Hệ thống đường ống nước dài, tốn vật liệu làm ống và vật liệu cách nhiệt. Đường ống bị ăn mòn vì chất tải lạnh là nước khi bơm gây ra va đập thủy lực do đó tuổi thọ thiết bị giảm. Phụ lục 3 - Bảng thống kê ẩm thừa của các phòng điều hòa Tầng 2 ẩm thừa(kg/s) Tên phòng điều hoà W1 .105 W2.105 Tổng WT.105 P.Pháp chế thi đua tuyên truyền 33,9 43,2 77,1 P.Tổng hợp 43,5 81,09 124,59 P.Lái xe và bảo vệ 33,9 63,2 97,1 P.Quản trị 13,4 25 38,4 P.Quan hệ quốc tế 26,8 50 76,8 P.Văn phòng 13,4 25 38,4 P.Tổng KT 26,8 50 76,8 P.khách quốctế 48 55,8 103,9 P.Chánh văn phòng 15,3 28,6 43,9 P.Phó tổng KT 26,8 50 76,8 P.Hành chính văn thư 35,8 66,7 102,5 P.Tổng đài 11,5 21,4 32,9 P.Ban quản lý 11,5 21,4 33,9 P.Văn phòng 11,5 21,4 33,9 P.Thanh niên phụ nữ 12,8 23,8 36,6 P.Tài vụ 25,6 47,7 72,3 P.Thanh tra 25,6 47,7 72,3 Tầng 3 ẩm thừa(kg/s) Tên phòng điều hoà W1 .105 W2.105 Tổng WT.105 P.Kho hội trường 13,4 25 38,4 P.Tổng KT 26,8 50 76,8 Phòng khách 31,3 58 89,3 P.Trưởng tổng kiểm toán 31,3 58 89,3 P.Vụ tổ chức 1 13,4 25 38,4 P.Vụ trưởng vụ tổ chức 13,4 25 38,4 P.Họp giao ban 35,8 66,7 102,5 P.Hồ sơ 11,5 21,4 33,9 P.Vụ phó 1 11,5 21,4 33,9 P.Vụ phó 2 11,5 21,4 33,9 P.Văn phòng đảng uỷ 12,8 23,8 36,6 P.Tổ chức 5 12,8 23,8 36,6 P.Tổ chức 4 12,8 23,8 36,6 P.Tổ chức 3 12.8 23,8 36,3 P.Tổ chức 2 12,8 23,8 36,3 Phụ lục 3 (tiếp) Tầng 4 ẩm thừa(kg/s) Tên phòng điều hoà W.105 W2.105 Tổng WT.105 Phòng hội trường 165 257 423 P.Vụ phó 1 13,4 25 38,4 P.Làm việc 32 59,6 81,6 P.Làm việc 35,8 66,7 81,7 P.Họp chung 62,7 116,8 178,8 P.Làm việc 15,3 28,6 43,9 P.Kiểm toán trưởng 13,4 25 38,4 P.Kiểm toán phó 13,4 25 38,4 P.Làm việc 13,4 66,7 80,1 P.Làm việc 35,8 23,8 59,6 P.Làm việc 12,8 23,8 36,6 P.Làm việc 12,8 23,8 36,6 P.Làm việc 12,8 23,8 36,6 P.Làm việc 12,8 23,8 36,6 Tầng 5 ẩm hừa(kg/s) Tên phòng điều hoà W1 .105 W2.105 Tổng WT.105 Phòng họp chung 46 85,8 131,8 Phòng đào tạo máy tính 62,7 106,8 169,5 GĐ trung tâm 13,4 25 38,4 PGĐ trung tâm 13,4 25 38,4 P.Giám đốc 11,5 21,4 33,9 P.Công nghệ phần mềm 23 43 66 P.Tích hợp 15,3 28,6 43,9 P.Kho 11,5 21,4 33,9 P.KT quản lý mạng 23 43 66 Phụ lục 3 (tiếp) Tầng 6 (7, 8, 9) ẩm thừa(kg/s) Tên phòng điều hoà W1 .105 W2.105 Tổng WT.105 P.Vụ phó 13,4 25 38,4 P.Làm việc 32 59,6 91,6 P.Làm việc 31,3 58,4 89,7 P.Làm việc 31,3 58,4 89,7 P.Vụ trưởng 13,4 25 38,4 P.Vụ phó 13,4 25 38,4 P.Làm việc 34,5 64,3 98,8 P.Làm việc 15,3 28,6 43,9 P.Làm việc 34,5 64,3 98,8 Tầng 10 ẩm thừa(kg/s) Tên phòng điều hoà W1 .105 W2.105 Tổng WT.105 P.Giám đốc 13,4 25 38,4 P.Đào tạo 13,4 25 38,4 P.Tạp chí 18,5 34,5 53 P.Hội trường 62,7 106,8 169,5 P.Giám đốc 13,4 25 38,4 P.Phó giám đốc 13,4 25 38,4 P.Làm việc 34,5 64,3 98,8 Thư viện 58,8 109,7 168,5 Phòng hành chính quản trị 23 43 66 P.làm việc 11,5 21,4 32,9 Phụ lục 3 (tiếp) Tầng 11 ẩm thừa(kg/s) Tên phòng điều hoà W1 .105 W2.105 Tổng WT.105 Kho sách 61,4 114,4 175,4 P.Truyền thống 62,7 116,8 177,5 Phòng khách 13,4 25 38,4 Phòng khách 13,4 25 38,4 Phòng đọc 34,5 64,3 98,8 P.Làm việc 30,7 57,2 87,9 P.Làm việc 11,5 21,4 33,9 P.Làm việc 11,5 21,4 33,9 Phòng khách 11,5 21,4 33,9 Phòng khách 11,5 21,4 33,9 Phòng khách 11,5 21,4 33,9 Tầng 12 ẩm thừa(kg/s) Tên phòng điều hoà W1 .105 W2.105 Tổng Wt.105 P.Lưu trữ 96 178,8 274,8 P.Họp chung 62,7 116,8 177,5 P.Làm việc 26,8 50 76,8 P.Làm việc 34,5 64,4 98,9 P.làm việc 28,1 52,4 80,5 Tài liệu tham khảo Bùi Hải - Hà Mạnh Thư - Vũ Xuân Hùng: Hệ thống điều hoà không khí và thông gió - Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật - Hà Nội. Hà Đăng Trung - Nguyễn Quân: Cơ sở Kỹ thuật điều tiết không khí - Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 1998. Nguyễn Đức Lợi: Hướng dẫn thiết kế hệ thống Điều hoà không khí - Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 2003. Nguyễn Đức Lợi: Tự động hóa hệ thống lạnh – Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 1998. Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tùy: Kỹ thuật lạnh cơ sở – Nhà xuất bản Giáo dục - Hà Nội 1998. Nguyễn Đức Lợi - Phạm Văn Tuỳ - Đinh Văn Thuận: Kỹ thuật lạnh ứng dụng - Nhà xuất bản Giáo dục - Hà Nội 1998. Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tùy: Môi chất lạnh – Nhà xuất bản Giáo dục – Hà Nội 1998. Nguyễn Đức Lợi – Vũ Diễm Huương – Nguyễn Khắc Xương: Vật liệu kỹ thuật lạnh - Nhà xuất bản Giáo dục - Hà Nội 1998. Catalogue của hãng Carrier Mỹ Mục lục Trang Lời nói đầu Lời cảm ơn Lời cam đoan Chương 1. Giới thiệu công trình Chương 2. Phân tích các hệ thống ĐHKK và chọn hệ Thống công trình 2.1. ảnh hưởng của môi trường không khí đến con người và sản xuất 2.1.1. Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến con người 2.1.2. ảnh hưởng của môi trường không khí đối với sản xuất 2.2. Phân tích và lựa chọn các hệ thống điều hòa 2.2.1. Hệ thống điều hòa cục bộ 2.2.2.Hệ thống điều hòa (tổ hợp) gọn 2.2.2.1. Máy điều hòa tách 2.2.2.2. Máyđiều hòa nguyên cụm 2.2.2.3. Máyđiều hòa VRV 2.2.3. Hệ thống điều hòa trung tâm nước 2.2.4. Các sơ đồ điều hòa không khí thông dụng 2.2.4.1. Sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp 2.2.4.2. Sơ đồ tuần hoàn không khí 2 cấp Chương 3. Tính cân bằng nhiệt ẩm và kiểm tra đọng sương 3.1. Các số liệu ban đầu 3.2. Chọn cấp điều hòa cho công trình 3.3. Chọn thông số tính toán 3.4. Tính cân bằng nhiệt 3.4.1. Nhiệt tỏa từ máy móc Q1 3.4.2. Nhiệt tỏa từ đèn chiếu sáng Q2 3.4.3. Nhiệt tỏa ra từ người Q3 3.4.4. Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua cửa kính Q4 3.4.5. Nhiệt tỏa ra do bức xạ mặt trời qua bao che Q5 3.4.6. Nhiệt tỏa do rò lọt không khí qua cửa Q6 3.4.7. Nhiệt thẩm thấu qua vách Q7 3.4.8. Nhiệt thẩm thấu qua trần Q8 3.4.9. Nhiệt thẩm thấu qua nền Q9 3.4.10. Nhiệt tổn thất bổ sung do gió và hướng vách Qbs 3.4.11. Nhiệt thẩm thấu qua kính Q10 3.5. áp dụng cụ thể với “Phòng khách quốc tế ’’ 3.6. Ghi chú 3.7. Tính kiểm tra đọng sương trên vách 3.7.1. Kiểm tra đọng sương đối với tường bao che 3.7.2. Kiểm tra đọng sương đối với cửa kính 3.7.3. Kiểm tra đọng sương đối với trần nhà 3.8. Tính toán ẩm thừa 3.8.1. Lượng ẩm thừa do người tỏa ra 3.8.2. Lượng ẩm thừa do lọt không khí mang vào 3.9. áp dụng cụ thể với “Phòng khách quốc tế ’’ Chương 4. Tính toán thành lập sơ đồ điều hòa không khí và năng suất lạnh yêu cầu 4.1. Thành lập sơ đồ điều hòa không khí mùa hè 4.2. Ví dụ tính toán cụ thể đối với “Phòng khách quốc tế ’’ Chương 5. Chọn máy, thiết bị và tính toán hệ thống nước lạnh, hệ thống nước giải nhiệt 5.1. Chọn máy và thiết bị 5.1.1. Chọn máy sản xuất nước lạnh giải nhiệt nước 5.1.2. Chọn dàn lạnh FCU cho các phòng chức năng 5.1.3 Chọn miệng thổi 5.1.4.Chọn tháp giải nhiệt 5.2. Tính toán đường ống nước giải nhiệt 5.3. Tính chọn bơm nước giải nhiệt 5.4. Tính toán đường ống nước lạnh 5.5. Tính toán chọn bơm nước lạnh Phụ lục Phụ lục 1 Phụ lục 2 Phụ lục 3 Tài liệu tham khảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNL9.DOC
Tài liệu liên quan