Tình hình hoạt động tại Xí nghiệp lắp máy 69 - 4

Lĩnh vực chế tạo thiết bị và kết cấu thép cho các công trình công nghiệp dân dụng đóng góp phần lớn vào tổng giá trị sản lượng hàng năm của công ty. Lilama 69-3 đã đầu tư nâng cấp xây dựng 2 nhà máy: Nhà máy chế tạo thiết bị Hải Dương và nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tàu Lilama 69-3. Ba xưởng chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn: Hoàng Thạch, Phúc Sơn, Uông Bí. Với mục tiêu phấn đấu góp phần nâng cao tỷ trọng chế tạo thiết bị trong nước lên 70% cùng với việc áp dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, quy trình quản lý chất lượng ISO, đưa công nghệ tiên tiến, trang bị thiết bị hiện đại vào sản xuất. Trong những năm qua Lilama đã chế tạo thành công hàng ngàn tấn thiết bị chất lượng cao, và các thiết bị phi tiêu chuẩn phức tạp, đa dạng và nhiều chủng loại như: Lọc bụi, tĩnh điện ,băng tải, bình chịu áp lực cao, bồn bể, các chi tiết đúc phức tạp bằng thép không rỉ, thép chịu mòn ở nhiệt độ cao, máy bơm nước đến 1200m3/h, tàu pha sông biển đến 3000 tấn. 1.2.1.3. Dịch vụ Trong những năm qua, tỷ trọng giá trị dịch vụ hàng năm luôn đạt 30% doanh thu. Công ty thực hiện duy trì, bảo dưỡng, bảo trì chất lượng trong các nhà máy đang hoạt động, sửa chữa các loại thiết bị phương tiện vận tải thuỷ, tàu công trình và tàu nạo vét, đối với tất cả các loại hàng hoá dịch vụ và hành khách.

doc85 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Xí nghiệp lắp máy 69 - 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông được lập riêng cho từng bộ phận, phòng ban, tổ, đội. Trong đó ghi rõ ngày làm việc, ngừng việc, nghỉ việc của mỗi người lao động. Cuối tháng bảng chấm công được dùng để tổng hợp thời gian lao động và làm căn cứ để tính lương cho từng bộ phận Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành được chuyển cho phòng Kinh tế kỹ thuật kiểm tra, đối chiếu và xác nhận trình Giám đốc phê duyệt. Bảng chấm công, giấy nghỉ phép, phiếu nghỉ ốm... phải có đầy đủ chữ ký cần thiết, chuyển về phòng Tổ chức lao động tiền lương để kiểm tra đối chiếu và xác nhận. Những chứng từ này được chuyển cho phòng Tài chính kế toán để tiến hành. Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho NLĐ, hàng tháng kế toán lập Bảng chia lương cho từng bộ phận. Trong Bảng chia lương được ghi rõ từng khoản tiền lương sản phẩm, lương thời gian, các khoản trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền lương NLĐ được lĩnh. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận, ký và Giám đốc phê duyệt, Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ được làm căn cứ để thanh toán tiền lương và BHXH cho NLĐ. Biểu 2.7: BẢNG CHẤM CÔNG PHÒNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-3 ĐƠN VỊ: CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-3 BẢNG CHẤM CÔNG PHÒNG KINH TẾ - KỸ THUẬT Tháng 9 năm 2008 TT HỌ VÀ TÊN Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ NGÀY TRONG THÁNG QUY RA CÔNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Số công hưởng lương sản phẩm Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ việc hưởng 100% lương Số công nghỉ việc hưởng 0% lương Số công hưởng BHXH Ký hiệu chấm công A B C 7 CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 1 Đỗ Trọng Thuỳ TP - + + + + + - + + + + + - + + + + + - + + + + + + RO  23 1 RO  Lương thời gian: + 2 Hoàng Văn Bình PP 2/8 - + + + + + - + + + + + - + + + + + - + + + + + + RO  23 1 RO Lương sản phẩm : K 3 Lê Minh Huy   CS 9/12 - + + + + + - + + + + + - + + + + + - + + + + + + RO  23 1 RO  Nghỉ lễ : L 4 Trần Đức Anh  CN 4/8 - + + + + + - + + + + + - F F F F F F + + + + + + RO  17.5 5 F  Nghỉ phép : P 5 V ũ Hoàng Minh  CN2/8 - + + + + + - F + + + + - + + + + + - + + + + + + RO  22 0  Hội nghị học tập : H 6 Tạ Minh Tâm  CN1/8 - + + + + + - + + + + + - + + + + + - + + + + + + RO  23 1 RO  Nghỉ không lương : Ro 7 Vũ Xuân Khải  TC 3/12 - + + + + + - + F + + + - + + + + + - + + + + + + RO  22 0  Ngừng việc : N 8 Võ Hoàng Thanh CN 2/8  - + + + + + - + + + + + - F + + + + - + + + + + + RO  22 0  Thai sản : TS 9 Phan Anh Tuấn  CN 2/8 F F F F F F F + + + + + - + + + + + - + + + + + + RO  17 6 F  Chuyển quyền: CQ 10 Phan Xuân Định  CN 1/8 - + + + + + - + + + + + - + + + + + - + + + + + + RO  23 1 RO  Hiếu hỉ : R 11 Trịnh Văn Tiếp  CN 3/8 - + + + + + - + + + + + - + + + + + - + + + + + + RO  23 1 RO 12 Phan Minh Hằng  CN 4/8 - + + + + + - + + + + + - + + + + + - + + + + + + RO  22.5 1 RO 13 Lê Trọng Ninh  CN 1/8 - + + + + + - + + + + + - + + F F F F + + + + + + RO  19 3 14 Hà Thị Yến  CN 2/8 F + + + + + - + + + + + - + + + + + - + + + + + + RO  22.5 0 15 Phạm Xuân Sơn  CN 1/8 - + + + + + - + + + + + - + + + + + - + + + + + + RO  23 1RO Biểu 2.8: Bảng tổng hợp tạm ứng lương Công ty CP LILAMA 69-3 515 Điện Biên Phủ- TP Hảỉ Dương BẢNG TỔNG HỢP TẠM ỨNG LƯƠNG THÁNG 09 NĂM 2008 Đơn vị:VNĐ STT TÊN CÔNG TRÌNH, PHÒNG BAN SỐ NGƯỜI SÓ TIỀN TRÊN CHỨNG TỪ SỐ TIỀN XIN VAY GHI CHÚ 1 Bảng tạm ứng lương khu vực Hải Dương 503 160 300 000 160 300 000 2 Bảng tạm ứng lương Đội Lắp đặt TTHNQG 18 5 400 000 5 400 000 3 Bảng tạm ứng lương CT Nghi Sơn 191 57 500 000 57 500 000 4 Bảng tạm ứng lương Đội điện 11 3 500 000 3 500 000 5 Bảng tạm ứng lương CHKD 69-3 22 6 800 000 6 800 000 6 Bảng tạm ứng lương NM đóng tàu Lilama 69-3 277 83 300 000 83 300 000 7 Bảng tạm ứng lương CT Xi măng Thăng Long 22 7 300 000 7 300 000 8 Bảng tạm ứng lương CT Đội xe Kim xuyên 70 21 000 000 21 000 000 9 Bảng tạm ứng lương CT Bút Sơn 37 11 100 000 11 100 000 10 Bảng tạm ứng lương CT Tam Điệp 16 4 800 000 4 800 000 11 Bảng tạm ứng lương Đội Hàn 74 22 400 000 22 400 000 12 Bảng tạm ứng lương Đội xây lò CN số 1 32 9 600 000 9 600 000 13 Bảng tạm ứng lương CT Xi măng Lam Thạch 133 39 900 000 39 900 000 14 Bảng tạm ứng lương CT Uông Bí 286 86 000 000 86 000 000 15 Bảng tạm ứng lương Ct Hoàng Thạch +Phúc Sơn 104 31 400 000 31 400 000 16 Bảng tạm ứng lương CT Xi măng Hải Phòng 69 20 700 000 20 700 000 17 Bảng tạm ứng lương Đội xây lò CN số 2 62 18 800 000 18 000 000 TỔNG CỘNG 1 927 589 800 000 589 000 000 Bằng chữ: Năm trăm tám mươi chin triệu đồng chẵn Hải Dương, ngày 18tháng 09 năm 2008 GIÁM ĐỐC CÔNG TY KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI LẬP BIỂU Biểu 2.9 : Sổ chi tiết tài khoản 622 SỔ CHI TIẾT Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản : 622.20 Băng tải B165 CT phễu nhận than từ băng cấp liệu máy nghiền - DA Uông Bí Tháng 9 năm 2008 N/T ghi sổsæ Chứng từ DIỄN GIẢI TK ĐƯ Số phát sinh SH N/T Nợ Có Dư đầu 30/9 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 334 250.208.475 30/9 Các khoản trích theo lương 338 29.156.640 Cộng 279.365.115 Kết chuyển chi phí tính giá thành SP 154.20 279.365.115 Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Biểu 2.10 : Sổ Cái tài khoản 622 SỔ CÁI TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 9 năm 2008 N/T ghi sổsæ Chứng từ DIỄN GIẢI TK ĐƯ Số phát sinh SH N/T Nợ Có Dư đầu 30/9 Tập hợp chi phí của các hạng mục băng tải than Cửa Ông 334, 338 917.791.685 . . . .. . Cộng 1.456.348.245 Kết chuyển chi phí tính giá thành SP 154.20 1.456.348.245 Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Chi phí sử dụng máy thi công. 2.3.3.1. Đặc điểm chi phí sử dụng máy thi công trong công ty Máy thi công được hạch toán chung tại công ty, không tổ chức kế toán riêng biệt cho đội thi công. Chi phí máy thi công được chia thành 2 trường hợp: Công ty áp dụng quy chế khoán đối với các đội công trình áp dụng máy 0033móc thiết bị thi công của công ty (Công ty giao máy thi công cho đội công trình). Công ty chỉ theo dõi tiền tạm ứng chi phí máy thi công và thanh toán tiền tạm ứng khi có bảng quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp khi hoàn thành đã bàn giao được duyệt. Ngoài ra, trong trường hợp các công trình yêu cầu các thiết bị thi công mà công ty không đáp ứng được thì giám đốc công ty sẽ phê duyệt cho phép đội công trình được thuê ngoài, chi phí thuê này được hạch toán trực tiếp vào công trình, hạng mục công trình đó dựa trên cơ sở bộ chứng từ hợp lệ là Hợp đồng thuê máy thi công, nhật trình, thanh lý hợp đồng 2.3.3.2: Tổ Chức hạch toán chứng từ, sổ sách Quy trình hạch toán CPSDMTC tương tự như quy trình hạch toán CPNVLTT. Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho hay hợp đồng thuê máy thi công, thanh lý hợp đồng mà đội trưởng các đội xây dựng gửi về vào cuối tháng để tiến hành hạch toán và nhập dữ liệu vào máy để cuối kỳ tập hợp chi phí sản xuất, xác định khối lượng xây lắp cuối kỳ. Trong tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất và nhu cầu thực tế, các phân xưởng, tổ đội viết phiếu đề nghị xuất vật tư. Sau khi được duyệt kế toán vật tư lập phiếu xuất kho, phiếu xuất kho viết thành 3 liên: + Liên 1: Lưu tại phòng kế toán vật tư để hạch toán. + Liên 2: Giao cho người nhận vật tư + Liên 3: Chuyển cho thủ kho để theo dõi việc cấp hàng, và vào thẻ kho. Biểu 2.11 : Phiếu xuất vật tư PHIẾU XUẤT KHO Ngày 10 tháng 09 năm 2008 Số:320 Họ tên người nhận hàng: Phạm Mạnh Hùng – NMĐT Kinh Môn . Lý do xuất kho: Phục vụ cho CT phễu nhận than từ băng cấp liệu máy nghiền - DA Uông Bí Nợ:TK 623.20 Xuất tại kho: Kho Thoả - Kho Công ty Có:TK 152.2 TT Tên quy cách vật tư SP, HH Mã hàng ĐVT S ố lượng Đơn giá Thành Tiền Theo chứng từ Thực xuất 1 Dầu CS46 Lít 50 50 46.000 2.300.000 2 Dầu CS32 Lít 45 45 35.000 1.575.000 3 Dầu Diêzen Lít 350 350 7.900 2.765.000 4 Xăng Moga 90 Lít 120 120 9.300 1.116.000 5 Xăng Moga 92 Lít 100 100 10.500 1.050.000 Cộng tiền hàng 8.806.000 Viết bằng chữ: (Tám triệu, tám trăm lẻ sáu nghìn đồng chẵn) Xuất ngày 10 tháng 9 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ trách bộ phận sử dụng (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ trách cung tiêu (Ký, ghi rõ họ tên) Người giao hàng (Ký,ghi rõ họ tên) Thủ Kho (Ký,ghi rõ họtên) Hạch toán tiền lương nhân viên đơn vị, bộ phận phục vụ sản xuất (bộ phận lái xe, lái cẩu, máy động lực) Công thức tính: Ti = {[Tc x (ni +1,5nig)] x hi} + {Tcv x ncv} Trong đó: -Ti: Tiền lương của lao động thứ i -Tc : Đơn giá nhân công của một ca phương tiện (bao gồm cả chi phí quản lý) - ni : Số ca máy thực hiện trong tháng - nig: Số ca máy thực hiện thêm giờ trong tháng - hi : Hệ số trách nhiệm mỗi loại phương tiện tính theo số ca làm việc - Tcv : Đơn giá nhân công 1 ca phương tiện chờ việc (quy định thợ phải bảo dưỡng xe cấp 1) - ncv: Tổng số ca phương tiện phải nghỉ chờ việc trong tháng theo quy định. Hệ số làm thêm giờ (hệ số 1.5) chỉ áp dụng đối với những ngày làm thêm giờ vào ban đêm (ban ngày có làm việc), làm việc vào ngày lễ và Chủ nhật. Trong thời gian phương tiện nghỉ chờ việc tại đơn vị sử dụng máy thi công (bao gồm chờ trong giờ và ngoài giờ hành chính) thì người thợ vận hành được thanh toán tiền lương chờ việc, cứ 8 giờ được tính là 1 ca chờ việc. Trong trường hợp do yêu cầu của sản xuất, người thợ vận hành phải làm việc ngoài giờ hành chính thì tiền lương của thợ vận hành được tính dựa trên số giờ máy phục vụ thực tế. Số tiền này do đơn vị sử dụng máy thi công trả. Trong thời gian phương tiện nghỉ việc để khám xe tại công ty (thợ phải bảo dưỡng, sửa chữa và khám xe) thời gian ≤ 3 ngày/đợt thì tiền lương cho một công nghỉ việc được tính bằng đơn giá 1 ca máy làm việc thực tế. Nếu thời gian phương tiện nghỉ chờ việc , chờ chuyển công trình, bảo dưỡng sửa chữa lớn thời gian kéo dài ≥ 4 ngày/đợt thì thợ vận hành được hưởng lương chờ việc. Số tiền này do công ty chi trả. Biểu 2.12 : BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO (TRÍCH) Tháng 9 năm 2008 CT phễu nhận than từ băng cấp liệu máy nghiền –(HM20)DA Uông Bí Số TT Tài sản TK ghi nợ Và đối tượng sử dụng TK ghi có 214.1 214.2 214.3 Băng tải B165 2.536.458 1 Xe Cẩu 50T 623 1.235.263 2 Dàn cẩu trục KKC 10-32.5 623 912.564 3 Máy Phun sơn 623 153.465 . .. .. . Reclaimer 2.954.456 13 Xe Cẩu 50T 623 1.568.236 14 Dàn cẩu trục KKC 10-32.5 623 1.235.648 15 Máy Phun sơn 623 254.456 . Stacker 2.789.456 13 Xe Cẩu 50T 623 1.245.789 14 Dàn cẩu trục KKC 10-32.5 623 1.345.456 15 Máy Phun sơn 623 253.126 . . CỘNG 8.280.370 Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Biểu 2.13: Sổ Chi tiết tài khoản 623 SỔ CHI TIẾT Chi phí sử dụng máy thi công Tài khoản : 623.20 Băng tải B165 CT phễu nhận than từ băng cấp liệu máy nghiền - DA Uông Bí Tháng 9 năm 2008 N/T ghi sổsæ Chứng từ DIỄN GIẢI TK ĐƯ Số phát sinh SH N/T Nợ Có Dư đầu 30/9 Tập hợp chi phí lương phải trả 334 31.977.245 30/9 Các khoản trích theo lương 338 3.726.280 Tập hợp chi phí NVL, CCDC 152,153 462.892.015 Tập hợp chi phí khấu hao 214.1 2.536.458 Cộng 501.131.998 Kết chuyển chi phí tính giá thành SP 154.20 501.131.998 Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Biểu 2.14: Sổ cái tài khoản 623 SỔ CÁI TK 623 Chi phí sử dụng máy thi công Tháng 9 năm 2008 N/T ghi sổsæ Chứng từ DIỄN GIẢI TK ĐƯ Số phát sinh SH N/T Nợ Có Dư đầu 30/9 Tập hợp CP lương của HM M21 DA Uông Bí 334, 338 118.672.683 Tập hợp CPNVL, CCDC của Hạng Mục M20- DA Uông Bí 152, 153 1.513.210.489 Tập hợp chi phí KHTSCĐ của Hạng Mục M20 - DA Uông Bí 214.1 8.280.370 . . .. Cộng 4.458.485.789 Kết chuyển chi phí tính giá thành SP 154.20 4.458.485.789 Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Chi phí sản xuất chung: 2.3.4.1: Đặc điểm chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung tại công ty là các chi phí phục vụ quản lý thi công xây lắp các công trình, hạng mục công trình phát sinh trong phạm vi các tổ đội sản xuất. Đội công trình tập hợp và chi tiết theo khoản mục chi phí theo tháng như tiền điện, nước, xăng dầu đến cuối tháng về phòng tài chính kế toán thanh toán căn cứ vào hoá đơn, chứng từ thực tế và khối lượng thi công hoàn thành được nghiệm thu trong tháng. Tại công ty, CPSXC liên quan trực tiếp đến từng công trình được tập hợp trực tiếp và công trình đó. Đối với các khoản cho phí chung liên quan đến toàn công ty thì phòng kế toán tập hợp, phân loại theo khoản mục chi phí. Cuối quý, năm tiến hành phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình dựa theo CPNCTT phát sinh và được tập hợp vào TK 627. Chi phí sản xuất chung được tập hợp cho từng phân xưởng bao gồm: + Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ: Việc hạch toán ban đầu tương tự như chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp. + Chi phí nhân viên phân xưởng: căn cứ vào mức lương tối thiểu, hệ số lương, phụ cấp kế toán lập bảng thanh toán lương nhân viên quản lý, từ đó cũng vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Quản lý chi phí dịch vụ mua ngoài: Công ty đã xây dựng các định mức cụ thể cho từng khoản mục chi phí thuộc bộ phận này và quản lý chặt chẽ chúng dựa trên số liệu hợp lý, hợp lệ trên hoá đơn chứng từ. + Quản lý chi phí khác bằng tiền: Công ty tuân thủ đúng các 1quy định của pháp luật nhà nước. Công ty quản lý khoản mục chi phí này trên cơ sở thực tế phát sinh và phải có hoá đơn, chứng từ hợp lệ. Ngoài ra, công ty còn khống chế bằng một tỷ lệ nhất định trên tổng các khoản chi phí kể trên (không quá 10% tổng chi phí trên). 2.3.4.2: Tổ chức hạch toán chứng từ, sổ sách Việc hạch toán ban đầu gồm các khoản chứng từ: Hoá đơn, Phiếu chi (do kế toán thanh toán lập) Phiếu chi gồm 2 liên. Liên 1: Kế toán thanh toán giữ để hạch toán. Liên 2: Thủ quỹ giữ để lập bảng kê chứng từ quỹ. + Chi phí khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng được tính theo Quyết định 206/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ tài chính. Từ bảng tỷ lệ khấu hao TSCĐ và quy định tính khấu hao của Công ty, kế toán TSC Đ lập bảng phân bổ khấu hao. * Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho vật liệu dùng cho phân xưởng Bảng phân bổ CCDC xuất dùng Bảng thanh toán tiền lương nhân viên phân xưởng Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Hoá đơn dịch vụ mua ngoài Phiếu chi, giấy báo nợ Từ bảng kê vật liệu, công cụ, dụng cụ cho từng phân xưởng kế toán vật tư lập bảng phân bổ dụng cụ, dụng cụ. Biểu 2.15: Bảng phân bổ nguyên vật liệu- công cụ BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ Tháng 09 năm 2008 TK Có TK Nợ TK 152.1 VLC TK 152.2 VLP TK 152.3 NL Cộng TK 153 CC, DC TK621 5.316.457.165 1.594.937.150 318.987.429 7.230.381.744 361.519.087 TK 621.20 B.tải B165 1.598.862.253 479.658.676 95.931.735 2.174.452.664 108.722.633 TK621.20 Reclaimer 1.358.896.456 407.668.937 81.533.787 1.848.099.180 92.404.959 TK621.20 Stacker 2.358.698.456 707.609.537 141.521.907 3.207.829.900 160.391.495 TK 627.20 79.746.858 15.949.372 95.696.230 10.634.350 B. tải B165 23.982.934 4.796.587 28.779.521 3.536.456 Reclaimer 20.383.447 4.076.690 24.460.137 2.945.631 Stacker 35.380.477 7.076.095 42.456.572 4.152.263 TK 623.20 1.056.586.045 148.713.573 256.739.503 1.462.039.121 51.171.368 B.tải B165 313.067.063 44.723.866 89.447.733 447.238.662 15.653.353 Reclaimer 271.779.291 38.011.469 61.150.340 370.941.100 12.982.938 Stacker 471.739.691 65.978.238 106.141.430 643.859.359 22.535.077 Tổng 6.373.043.210 1.823.397.581 591.676.304 8.788.117.095 423.324.805 Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người lập biểu (ký, ghi rõ họ tên) Biểu 2.16: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (TRÍCH) Tháng 9 năm 2008 CT phễu nhận than từ băng cấp liệu máy nghiền - DA Uông Bí TK Có TK Nợ TK334 – Phải trả CNV TK338 - Phải trả phải nộp khác TK335 Tổng Cộng Lương thực lĩnh Lương tính BH TK338.2 TK338.3 TK338.4 Cộng 1. TK622.20 831.977.045 451.656.000 9.033.120 67.748.400 9.033.120 85.814.640 917.791.685 B.Tải B165 250.208.475 153.456.000 3.069.120 23.018.400 3.069.120 29.156.640 279.365.115 Reclaimer 212.655.849 99.546.000 1.990.920 14.931.900 1.990.920 18.913.740 231.569.589 Stacker 369.112.721 198.654.000 3.973.080 29.798.100 3.973.080 37.744.260 406.856.981 2.TK627.20 58.238.392 35.215.000 704.300 5.282.250 704.300 6.690.850 64.929.242 B.Tải B165 17.514.593 10.742.000 214.840 1.611.300 214.840 2.040.980 19.555.573 Reclaimer 14.885.909 9.229.000 184.580 1.384.350 184.580 1.753.510 16.639.419 Stacker 25.837.890 15.244.000 304.880 2.286.600 304.880 2.896.360 28.734.250 3.TK623.20 106.329.143 64.966.000 1.299.320 9.744.900 1.299.320 12.343.540 118.672.683 B.Tải B165 31.977.245 19.612.000 392.240 2.941.800 392.240 3.726.280 35.703.525 Reclaimer 27.177.929 16.578.000 331.560 2.486.700 331.560 3.149.820 30.327.749 Stacker 47.173.969 28.776.000 575.520 4.316.400 575.520 5.467.440 52.641.409 3.TK641.20 9.456.456 9.456.456 4.TK642.20 54.456.425 17.785.000 355.700 2.667.750 355.700 3.379.150 57.835.575 Cộng 1.060.457.461 569.622.000 11.392.440 85.443.300 11.392.440 108.228.180 1.168.685.641 Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người lập biểu (ký, ghi rõ họ tên) Biểu 2.17 : Sổ chi tiết tài khoản 627 SỔ CHI TIẾT Chi phí sản xuất chung Tài khoản : 627.20 Băng tải B165 CT phễu nhận than từ băng cấp liệu máy nghiền - DA Uông Bí Tháng 9 năm 2008 N/T ghi sổsæ Chứng từ DIỄN GIẢI TK ĐƯ Số phát sinh SH N/T Nợ Có Dư đầu 30/9 Tập hợp chi phí lương phải trả 334 17.514.593 30/9 Các khoản trích theo lương 338 2.040.980 Tập hợp chi phí NVL, CCDC 152,153 32.315.977 Cộng 51.871.550 Kết chuyển chi phí tính giá thành SP 154.20 51.871.550 Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Biểu 2.18 : Sổ cái tài khoản 627 SỔ CÁI TK 627 Chi phí sản xuất chung Tháng 9 năm 2008 N/T ghi sổsæ Chứng từ DIỄN GIẢI TK ĐƯ Số phát sinh SH N/T Nợ Có Dư đầu 30/9 Tập hợp chi phí lương của hạng mục M20 dự án Uông Bí 334, 338 64.929.242 Tập hợp chi phí NVL, CCDC của hạng mục M20 dự án Uông Bí 152, 153 106.330.580 . . .. Cộng 456.785.456 Kết chuyển chi phí tính giá thành SP 154 456.785.456 Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) 2.3.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm. 2.3.5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tại Công ty Lắp máy và Xây dựng 69-3, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là đánh giá theo phương pháp thực tế. Nghĩa là bàn giao thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ. Nếu công trình còn đang thi công chưa hoàn thành bàn giao thì tổng cộng chi phí sản xuất từ khi khởi công đến thời điểm xác định chính là chi phí sản xuất dở dang thực tế, lúc này kế toán chỉ phản ánh bút toán tập hợp chi phí. Đến khi công trình hoàn thành bàn giao thì chi phí sản xuất tập hợp được từ khi khởi công đến khi kết thúc quá trình lắp đặt thi công chính là giá thành thực tế của sản phẩm và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang bằng không. 2.3.5.2. Tính giá thành sản phẩm. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty Lắp máy và Xây dựng 69-3 đang áp dụng là phương pháp trực tiếp. Đến hết tháng 9 năm 2008, hạng mục Băng tải B165 Than Cửa Ông đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, như vây dở dang đầu kỳ của Tháng 3 sẽ là tổng chi phí đã tập hợp được từ khi khởi công đến hết T8/2007. Kế toán căn cứ vào số liệu chi phí đã tập hợp trong Tháng 9, và tổng chi phí đã tập hợp từ khi khởi công đến hết tháng 8/2007 để lập bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành Cơ sở số liệu là các sổ chi tiết TK621, Sổ chi tiết TK622; sổ chi tiết TK623; Sổ chi tiết TK627; sổ cái TK621; Sổ cái TK622; Sổ cái TK623; Sổ cái TK627 Tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán tổng hợp chi phí TK154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan như: TK621 - Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp TK622 - Chi phí nhân công trực tiếp TK623 - Chi phí sử dụng máy thi công TK627 - Chi phí sản xuất chung Căn cứ vào chứng từ, cuối kỳ kế toán giá thành hạch toán ghi sổ. - Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Nợ TK 154.20 : 7.591.900.831 CT: B165 : 2.283.175.297 Reclaimer : 1.940.504.139 Stacker : 3.368.221.395 Có TK 621.20 : 7.591.900.831 - Kết chuyển chi phí NC trực tiếp: Nợ TK 154.20 : 917.791.685 CT: B165 :279.365.115 Reclaimer :231.569.589 Stacker : 406.856.981 Có TK 622.20 : 917.791.685 - Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công: Nợ TK 154.20 : 1.640.163.542 CT: B165 :510.131.998 Reclaimer :417.206.243 Stacker : 721.825.301 Có TK 623.20: 1.640.163.542 - Kết chuyển chi phí sản xuất chung. Nợ TK 154.20 : 171.259.822 CT:154.1: B165 : 51.871.550 154.2: Reclaimer :44.045.187 154.3: Stacker : 75.343.085 Có TK627.20 : 171.259.82 Biểu 2.19: Bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HOÀN THÀNH HẠNG MỤC: M20- DỰ ÁN UÔNG BÍ SỐ LƯỢNG: 01 HẠNG MỤC ĐVT: đồng Khoản mục chi phí DD đầu kỳ CP phát sinh trong kỳ DD cuối kỳ Tổng giá thành 1. Chi phí NVL trực tiếp 4.526.345.748 2.283.175.297 0 6.809.521.045 - Chi phí NVL chính 3.169.709.908 1.598.862.253 0 4.768.572.161 - Chi phí NVL phụ 950.912.973 479.658.676 0 1.430.571.649 - Chi phí VL khác 405.722.867 204.654.368 0 610.377.235 2. Chi phí nhân công trực tiếp 553.835.311 279.365.115 0 833.200.426 3. Chi phí sử dụng máy thi công 988.454.897 510.131.998 0 1.489.586.895 4. Chi phí sản xuất chung 355.934.556 179.540.192 0 535.474.748 Tổng cộng 6.424.570.512 3.243.212.602 0 9.667.783.114 Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người lập biểu (ký, ghi rõ họ tên) Biểu 2.20: Sổ chi tiết tài khoản 154 SỔ CHI TIẾT Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tài khoản : 154 Tên vật liệu, sản phẩm : Băng tải B165 – CT phễu nhận than từ băng cấp liệu máy nghiền - DA Uông Bí Tháng 9 năm 2008 N/T ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI TK ĐƯ Số phát sinh SH N/T Nợ Có Dư đầu 6.424.570.512 30/9 Kết chuyển CP NVL trực tiếp 621.20 2.283.175.297 30/9 Kết chuyển CPNC trực tiếp 622.20 279.365.115 30/9 Kết chuyển CP sử dụng máy thi công 623.20 501.131.998 30/9 Kết chuyển CPSXC 627.20 51.871.550 Dở dang cuối kỳ 0 Cộng 9.540.114.472 Kết chuyển tính giá thành sản phẩm hoàn thành 155 9.540.114.472 Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Biểu 2.21: Sổ cái tài khoản 154 SỔ CÁI TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tháng 9 năm 2008 N/T ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI TK ĐƯ Số phát sinh SH N/T Nợ Có Dư đầu 15.789.795.455 30/9 Kết chuyển CPNVL trực tiếp -Hạng mục M20 DA Uông Bí 621.20 7.591.900.831 30/9 Kết chuyển CPNC trực tiếp Hạng mục M20 DA Uông Bí 622.20 917.791.685 30/9 Kết chuyển CP sử dụng máy thi công - Hạng mục M20 DA Uông Bí 623.20 1.640.163.542 30/9 Kết chuyển CPSXC - Hạng mục M20 DA Uông Bí 627.20 171.259.822 .. .. .. .. . .. . Cộng phát sinh 17.236.773.615 Dở dang cuối kỳ 12.458.478.652 Kết chuyển tính giá thành SP hoàn thành 155 20.568.090.418 Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Biểu 2.22: Sổ Nhật Ký chung Công ty cổ phần LILAMA 69-3 Phòng Tài chính kế toán SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 09 năm 2008 N/T ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu TK Số phát sinh số Ngày Nợ Có Số trang trước chuyển sang 2.389.235.569 2.389.235.569 10/09 PXK310 10/9 Xuất NVL cho hạng mục M20- DA Uông Bí x x 621.20 152.1 556.516.027 556.516.027 ............. ....... ............................ .... ........... .................. ................... 18/09 18/9 Tập hợp CPNCTT , CPSDMTC, CPSXC - DA Uông Bí x x x x x 622.20 623.20 627.20 334 338 917.791.685 118.672.683 64.929.242 996.544.580 104.849.030 .......... .......... ........... ........................ ..... ......... ................ ................. 30/09 30/09 Trích khấu hao TSCĐ máy thi công x 623.20 214 8.280.370 8.280.370 30/09 30/9 Phân bổ NVL, CCDC cho các bộ phận (CPNVLTT, CPSDMTC, CPSXC) thuộc hạng mục M20 DA Uông Bí x x x x x 621.20 623.20 627.20 152 153 7.591.900.831 1.513.210.489 106.330.580 8.788.117.095 423.324.805 30/09 30/9 Kết chuyển chi phi CPNVLTT CPNCTT CPSDMTC CPSXC x x x x x 154 621.20 622.20 623.20 627.20 917.791.685 7.591.900.831 917.791.685 501.131.998 51.871.550 ........ ......... ... .................... .......... .......... ......... ........... Cộng chuyển trang sau  4.397.897.264 4.397.897.264 Ngày... tháng 9 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Biểu 2.23: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-3 STT Mô tả Số lượng A Phân theo trình độ 1 Trình độ trên Đại học 07 2 Trình độ Đại học 297 - Kỹ sư cơ khí 81 - Kỹ sư đúc 02 - Kỹ sư tự động hoá 18 - Kỹ sư điện 11 - Kỹ sư xây dựng, kiến trúc 20 - Kỹ sư thuỷ lợi 5 - Kỹ sư kinh tế 25 - Kỹ sư khác 5 - Cử nhân công nghệ thông tin 5 - Cử nhân luật, tâm lý, văn hóa 8 - Cử nhân kế toán 40 - Cử nhân ngoại ngữ 08 - Cử nhân kinh tế 50 - Cử nhân các ngành khác 19 3 Cao đẳng 96 - Cao đẳng kỹ thuật 55 - - Cao đẳng kinh tế - xã hội 41 4 Trung cấp 162 - Trung cấp kỹ thuật 89 - Trung cấp kinh tế - xã hội 73 5 Công nhân kỹ thuật 1669 - Công nhân kỹ thuật điện 280 - Công nhân xây dựng 143 - Công nhân cơ giới, vận hành máy 135 - Công nhân Lắp máy 172 - Công nhân cơ khí, chế tạo 296 - Thợ hàn 517 - Các ngành nghề khác 126 Biểu 2.24: Mẫu bảng chấm công độc hại CÔNG TY CP LILAMA 69-3 BẢNG CHẤM CÔNG ĐỌC HẠI ĐỘI XLCN SỐ 1 Tháng 9 năm 2008 TT Họ và tên Cấp bậc lương hoặc chức vụ NGÀY TRONG THÁNG Tổng số xuất hưởng dộc hại Ký hiệu chấm công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 CN CN CN CN A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 1 Nguyễn Bá Luận ĐT2/8 x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x 27.0 Công ĐH: x 2 Đỗ Xuân Hoà ĐP 3/12 x x x x x x x x 8.0 3 Phạm Văn Minh KT1/8 x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x 29.0 4 Phan Hoàng KT1/8 x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x 27.0 5 Vũ Hoàng Linh KT1/12 x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x 23.0 Tổng cộng 114.0 NGƯỜI CHẤM CÔNG PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ CÔNG ĐOÀN BỘ PHẬN GIÁM ĐỐC DUYỆT PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIẤ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-3 3.1 Đánh giá thực trạng kế toán và tính giá thành sản phẩm tại công ty lắp máy và xây dựng 69-3. 3.1.1 Ưu điểm: Nhìn chung Công tác kế toán và tính giá thành sản phẩm của Công ty Lắp máy và Xây dựng 69- 3 khá hợp lý và chặt chẽ, đã đáp ứng được yêu cầu của công tác kế toán và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty tạo điều kiện cho việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí mà đảng và Nhà nước đang kêu gọi. Qua đó giảm được giá thành sản phẩm mang lại hiệu quả cao cho Công ty. Về tổ chức Công tác kế toán, trong đó kể toán chi phí sản xuất và tính giá thành là khâu Công ty coi trọng nhất nên nó được quan tâm hàng đầu. Việc kế toán chi phí và tính giá thành ở đây khá hợp lý và phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty Lắp máy. Mặc dù kế toán có cả một phòng ban, nhưng do đặc điểm sản xuất kinh doanh tương đối lớn, mà công trình, dự án hoạt động ở nhiều nơi, nên kế toán phải kiêm nghiệm nhiều, nghiệp vụ phát sinh nhiều, nhưng đội ngũ kế toán với trình độ chuyên môn giỏi, vững vàng. tuy năm công tác chưa nhiều, nhưng họ có một kiến thức cơ bản hiện nay, nên công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành nói riêng đã và đang đáp ứng các yêu cầu Công ty đặt ra và họ có đủ trình độ, năng lực của mình để đáp ứng khi nước ta hội nhập WTO. Về vận dụng với máy tính phần mềm. Bắt đầu năm 2003, Công ty đã sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting do Công ty cổ phần đầu tư và phát triển phần mềm kế Fast thiết kế nhằm hiện đại hoá công tác kế toán. Đây là bước tiến mới của Công ty, nhờ đó mà công tác kế toán trở nên gọn nhẹ, dễ dàng và chính xác hơn, giúp giảm được chi phí, thời gian đáp ứng cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho nhà quản lý và cho doanh nghiệp. Đồng thời nó cũng tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát, đối chiếu giữa các bộ phận được dễ dàng. điều này được thấy rõ trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành với khối lượng lớn đòi hỏi độ chính xác cao, cần nhanh nhạy đưa giá thành sản phẩm hợp lý và kịp thời cho các nhà quản lý để thực hiện giao dịch, thì phần mềm Fast đã và được đáp ứng và phát huy vai trò những ưu điểm lớn giúp cho kế toán nói chung và kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm nói riêng ngày càng hoàn thiện hơn. * Về đối tượng, phương pháp kế toán tính giá thành sản phẩm của Công ty: Đều phù hợp với đặc điểm của sản phẩm cũng như nhu cầu đáp ứng với thị trường, quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất trong Công ty cũng như các dự án, các đội công trình hay các phân xưởng nói chung không phức tạp và chồng chéo. Do đó sự lựa chọn đúng đắn đối tượng dẫn đến sự hợp lý trong phương pháp hạch toán của kế toán khiến cho việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty khá thuận lợi. Về Công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn coi trọng việc tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm lên hàng đầu. Do đặc điểm sản xuất gia công cũng như ký kết được nhiều hợp đồng. Sau mỗi hợp đồng Công ty thường tiết kiệm một khối nguyên liệu, rồi đem vào tái sản xuất. Đồng thời trước khi đưa vào sản xuất một mặt hàng nào đó Công ty đều xây dựng định mức (kế hoạch) chi phí, chi phí được kiểm soát chặt chẽ ngay từ khâu đầu tiên của quá trình sản xuất, nhằm đảm bảo cho giá thành hợp lý để cạnh tranh lành mạnh cho Công ty tồn tại bền lâu và phát triển vững chắc. * Về hệ thống sổ kế toán: Hệ thống sổ kế toán tại công ty đang sử dụng đều đúng mẫu biểu và đầy đủ theo quy định của bộ Tài chính, quy trình ghi sổ đúng theo quy định, đảm bảo đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. * Về phương pháp tính giá thành sản phẩm: Hiện tại phương pháp tính giá thành sản phầm Công ty đang áp dụng là phương pháp trực tiếp. Đối với doanh nghiệp xây lắp là phù hợp với quy định của Bộ Tài chính và phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị. 3.1.2. Tồn tại. Bên cạnh những thành quả mà công tác kế toán và tính giá thành sản phẩm của Công ty còn gặp những khó khăn vướng mắc như: * Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Do đặc điểm chủ yếu mở rộng sản xuất nhiều công trình, dự án lớn nhiều nơi trên toàn quốc mà đội ngũ công nhân trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn, và trình độ, tay nghề rất vững vàng. Nhưng khối lượng công việc quá lớn nên phần nhiều chưa đáp ứng được kịp thời. Đầu quý II công ty cổ phần hoá và sẽ tiến hành đào tạo cũng như tuyển dụng một loạt NCTT có trình độ tay nghề cao để đáp ứng với nhu cầu xã hội. Ngoài ra công ty đang áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính là chưa thực sự phản ánh được giá trị thực tế, dẫn đến các thông tin về chi phí, tính giá thành và giá trị hàng tồn kho không thật chính xác. * Về hệ thống sổ sách kế toán: Công ty đang thực hiện công tác kế toán nói chung và kế toán giá thành sản phẩm nói riêng thực hiện trên phần mềm Fast Accounting với hình thức kế toán nhật ký chung. Từ các chứng từ kế toán, bảng phân bổ phần mềm sẽ tự động lập và in ra các báo cáo tài chính phát sinh theo trình tự thời gian. Tuy nhiên do hệ thống sổ sách chứng từ sử dụng lớn, chi tiết theo từng tiểu khoản nên việc ghi chép còn trùng lặp trên các sổ kế toán bảng tính giá thành chưa phù hợp. 3.2. Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Những năm gần đây cùng với sự thay đổi và phát triển kinh tế của đất nước công ty Lắp máy và Xây dựng 69-3 đã cố gắng vươn lên và đứng vững trên thị trường và đã khẳng định được thương hiệu của mình, mang lại lợi nhuận cho công ty, đời sống CBCNV cũng như đội ngũ công nhân ngày càng cải thiện và đóng góp nghĩa vụ lớn với nhà nước. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho các DN nói riêng và cho nhà nước nói chung. Cũng như các Doanh nghiệp khác, Công ty Lắp máy và Xây dựng 69-3 luôn coi trọng khâu hoàn thiện chi phí và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng. Nó nói nên tất cả như việc phản ánh quá trình hoạt động sản xuất, hiệu quả công tác quản lý cũng như sử dụng tài sản, vật tư, sức lao động. Việc tập hợp chi phí SX và tính giá thành sản phẩm trong Công ty cho biết quá trình sản xuất Doanh nghiệp đã sử dụng những loại chi phí nào, tập hợp và hiệu quả ra sao, giá thành thực tế sx, tình hình thực hiện kế hoạch kế hoạch giá thành. Từ đó tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất, xây dựng các kế hoạch sản xuất và giá thành sản phẩm, thực hiện kế hoạch tiết kiệm chi phí. Với vai trò quan trọng đó, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã trở thành một điều kiện không thể thiếu được trong hạch toán kinh tế, là một khâu trung tâm của công tác hạch toán trong Công ty lắp máy và Xây dựng 69-3. Hiện nay kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty chưa thực sự hoàn thiện. Chẳng hạn đối với chi phí NCTT chưa có khoản trích trước..chưa đảm bảo cung cấp thông tin một cách đầy đủ và nhanh nhất. Xuất phát từ những lý do trên, việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là một yêu cầu tất yếu khách quan đối với Công ty lắp máy nói riêng và Công ty nói chung và phù hợp với quy luật phát triển nền kinh tế. Nó sẽ giúp cho Công ty tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất, xác định chính xác giá thành sản phẩm. Từ đó có những biện pháp tiết kiệm chi phí phù hợp hạ thấp giá thành, tạo lợi thế trong cạnh tranh và đem lại lợi nhuận cho Doanh nghiệp. 3.2.2 Yêu cầu hoàn thiện kế toán chi phí sx và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Lắp máy và Xây dựng 69-3. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là cần thiết đối với Công ty. Vậy hoàn thiện như thế nào để Công ty ngày càng phát triển và đi lên? Đây không chỉ là câu hỏi đặt ra đối với công ty cổ phần LILAMA 69-3 nói riêng mà đối với các doanh nghiệp sản xuất hiện nay. Đầu tiên phải hoàn thiện là đảm bảo tính thống nhất, nhất quán từ trên xuống, từ cấp lãnh đạo đến các phòng ban, phân xưởng, hay các đội công trình trong Công ty, và phải tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hành của nhà nước và chế độ kế toán trong Công ty. Tính thống nhất ở đây phải thể hiện từ khâu đầu tiên của quá trình hạch toán, sự thống nhất trong việc vận dụng hệ thống tài khoản của kế toán Công ty quy định (với những tài khoản mở chi tiết), các chứng từ gốc phải theo quy định của Nhà nước để tiện cho việc kiểm tra theo dõi xác định phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm một cách triệt để và thống nhất. Thứ hai, việc hoàn thiện hệ thống kế toán phải phù hợp với tình hình thực tế của Công ty mà bộ phận kế toán, bộ phận kế hoạch xây dựng hệ thống chứng từ áp dụng cho Công ty, ngoài hệ thống chứng từ được quy định theo chế độ hiện hành. Trình tự luân chuyển chứng từ phải liên tục thông suốt không chồng chéo. Và cuối cùng trong nhu cầu hoàn thiện là phải đảm bảo tính tiết kiệm, hiệu quả cao cho Công ty khi kế toán áp dụng các phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, quản lý chi phí phải chặt chẽ để hạn chế đến tối đa các chi phí không cần thiết. 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện kế toán và tính giá thành sản phẩm tại công ty lắp máy và xây dựng 69-3. Để giúp Công ty hoàn thiện hơn nữa phương pháp hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là việc không ngừng nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác kế toán và tính giá thành sản phẩm được hoàn thiện. Em xin đề xuất các giải pháp sau: Một là: phương pháp tính sản phẩm dở dang và phân bổ chi phí sản xuất chung. Đối với sản phẩm dở dang: Công ty cần chỉ đạo sát sao các đội công trình tham gia thi công bám sát tiến độ thi công, thường xuyên báo cáo về công ty khối lượng đã thi công hoàn thành được chủ đầu tư nghiệm thu để xuất hoá đơn xác định doanh thu và tính khối lượng dở dang. Trên cơ sở đó phòng Tài chính Kế toán có cơ sở tính toán chính xác giá thành công trình. Làm tốt công tác quản trị chi phí, đề xuất với lãnh đạo Công ty phương án huy động vốn, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh sát với thực tế. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành là rất quan trọng, tại Công ty đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo từng công trình, hạng mục công trình, trong từng thời kỳ một cách rõ ràng, cụ thể. Tuy nhiên tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung, phẩn bổ công cụ dụng cụ xuất dùng cho các công trình chưa được nhất quán. Theo em Công ty nên xây dựng một tiêu thức phân bổ cụ thể cho một số hoạt động sản xuất đặc thù như đối với sửa chữa các nhà máy xi măng: chi phí SXC phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp; đối với các hoạt động gia công và lắp mới các Công trình: phân bổ chi phí SXC theo chi phí trực tiếp (Nhân công và NVL trực tiếp). làm như vậy Công ty không những đảm bảo được nguyên tắc giá phí (giá trị căn cứ vào chi phí thực tế chi ra để xây dựng) và nguyên tắc khách quan (hạn chế tới mức thấp nhất việc phân bổ các chi phí và ghi chép sổ sách có chứng từ kèm theo để kiểm tra) mà còn đảm bảo tính chính xác cao cho giá thành sản phẩm giúp cho lãnh đạo Công ty đưa ra các quyết định chính xác, kịp thời. Về công tác quản lý chi phí: chú trọng hơn nữa việc phân loại chi phí theo từng khoản mục, từ đó sẽ giúp cho công ty phân tích việc sử dụng chi phí, tìm ra khả năng tiềm tàng để tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm. - Hai là: về hệ thống sổ sách kế toán: Công ty nên rút gọn hơn nữa hệ thống sổ sách kế toán. Bảng tính giá thành công ty nên lập theo mẫu sau: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH CT phễu nhận than từ băng cấp liệu máy nghiền - DA Uông Bí TK đối ứng khoản mục chi phí Số tiền tổng cộng 621.20 Chi phí NVLTT 622.20 Chi phí NCTT 6231.20 Chi phí NC 6237.20 Chi phí DV mua ngoài 6271.20 Chi phí nhân viên 6272.20 Chi phí vật liệu 6273.20 Chi phí dụng cụ sản xuất 6277.20 Chi phí DV mua ngoài 6278.20 Chi phí bằng tiền khác Tổng cộng - Ba là: Đối với công tác khoán: Công ty cần thực hiện đa dạng hoá công tác khoán. Ví dụ như: một số công trình nhỏ lẻ ở xa có thể tiến hành khoán gọn tất cả các khoản chi phí; đối với Công trình đặc thù có thể chỉ khoán nhân công hoặc chi phí NVL trực tiếp; có thể chỉ khoán chi phí chung.. Bốn là: Đối với việc đôn đốc bên A thanh toán: Do đặc thù của ngành lắp máy xây dựng như đã nói ở trên nên việc thu hồi vốn là một khâu rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đối với việc hạch toán giá thành sản phẩm, đặc biệt trong điều kiện vốn tự có của Công ty còn hạn hẹp, việc vay vốn Ngân hàng để thi công các công trình là điều tất yếu. tuy nhiên khi vay vốn kinh doanh, Công ty phải trả một khoản lãi vay tương đối lớn, khi lãi suất ngày một tăng, chính vì vậy công tác thu hồi vốn cần đặc biệt quan tâm, làm tốt công tác này sẽ giúp Công ty hoàn trả được vốn vay đúng hạn, giảm chi phí do giảm khoản lãi vay và có vốn luân chuyển để thi công các Công trình tiếp theo. Năm là: về công tác luân chuyển chứng từ Công tác luân chuyển chứng từ còn chậm, làm ảnh hưởng đến quá trình hạch toán vào báo cáo tài chính. Để đảm bảo cho công tác hạch toán cũng như báo cáo kế toán được kịp thời chính xác. Theo em phòng Tài chính - Kế toán lên kết hợp với phòng Thị trường, Phòng Kinh tế - Kỹ thuật, yêu cầu các đơn vị thi công chỉ khi nào có dự toán khoán mới triển khái công tác mua vật tư thiết bị. KẾT LUẬN Trong công tác quản lý doanh nghiệp việc tính giá thành sản phẩm tại Công ty là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản lý Doanh nghiệp hết sức quan tâm. Vì giá thành là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan trực tiếp đến sự tồn tại của Doanh nghiệp. Do đó công tác tính giá thành sản phẩm luôn được coi là công tác trọng tâm của kế toán doanh nghiệp sản xuất. trong các Doanh nghiệp sản xuất việc tính giá thành muôn hình muôn vẻ, chính vì vậy việc tìm tòi một phương pháp quản lý chi phí sản xuất. để từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí để giảm giá thành luôn là mục tiêu của các nhà quản lý. Trong quá trình thực tập tại Công ty của mình là công ty lắp máy và Xây dựng 69-3, giúp em nắm bắt, khảo sát thực tế để áp dụng lý thuyết học tại trường vào cơ sở thực tiễn. mặt khác thực tập còn giúp em hiểu sâu, hiểu đúng kiến thức cơ bản để bổ xung kiến thức chưa rộng, mà chỉ trong thực tế mới có được. vì vậy trong thực tập làm báo cáo và viết chuyên đề tốt nghiệp. Em đã cố gắng nghiên cứu lý luận cũng như thực tế để sau khi tốt nghiệp có thể thực hiện tốt hơn công tác kế toán mà mình sử dụng. Là một kế toán trong tương lai, qua thời gian học tập tại trường. Đặc biệt là thời gian thực tập tại Công ty Lắp máy và Xây dựng 69-3, em thấy điều quan trọng để trở thành một cán bộ kế toán, trước tiên không những phải có năng lực, có kiến thức vững vàng về mặt lý luận mà còn phải có những hiểu biết sâu sắc về thực tế. Nó là sự kết hợp hài hoà mới mong góp sức vào hoạt động Công ty mình có hiệu quả. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, em vừa làm công tác kế toán tại phòng KDVTHH và GTSP, vừa kết hợp viết chuyên đề , cho nên chuyên đề này mới chỉ đi sâu nghiên cứu được một số vấn đề chủ yếu của công tác hoàn thiện kế toán và tính giá thành sản phẩm. Song em vẫn mong nó sẽ là tài liệu tham khảo góp phần nào đó để Công ty sớm đề ra giải pháp hoàn thành tốt hơn nữa phần hành kế toán. Một lần nữa Em xin chân thành cám ơn Cô giáo Phạm Thị Thuỷ cùng thầy cô trong tổ bộ môn kế toán và Ban lãnh đạo, các Anh, Chị, trong phòng Kế toán của Công ty lắp máy và Xây dựng 69-3 đã quan tâm, tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ Em hoàn thành chuyên đề này. Hải Dương, ngày 24 tháng 4 năm 2009 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS. Đặng Thị Loan. Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp. Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006. TS Nghiêm Văn Lợi. Sơ đồ kế toán Doanh nghiệp theo chuẩn mực Việt Nam. Nxb tài chính Hà Nội. Tháng 12/2002 PTS. Nguyễn Văn Công. Lý thuyết về thực hành kế toán tài chính. Nxb Tài chính. Năm 1999 Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ tài chính. Các Báo cáo tài chính và Tài liệu kế toán của Công ty cổ phần LILAMA 69-3; www.lilama69-3.com.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ 1 LN Lợi nhuận 2 KD Kinh doanh 3 LĐ Lao động 4 CNSX Công nhân sản xuất 5 CCDC Công cụ dụng cụ 6 BHXH Bảo hiểm xã hội 7 BHYT Bảo hiểm y tế 8 KPCĐ Kinh phí công đoàn 9 TSCĐ Tài sản cố định 10 TGNH Tiền gửi ngân hàng 11 XĐKQ Xác định kết quả 12 NVL Nguyên vật liệu 13 CBCNV Cán bộ công nhân viên 14 TK Tài khoản 15 GTGT Giá trị gia tăng 16 CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 17 CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp 18 CPSDMTC Chi phí sử dụng máy thi công 19 CPSXC Chi phí sản xuất chung 20 XDCB Xây dựng cơ bản 21 HM Hạng mục 22 DA Dự án 23 CT Công trình 24 SP Sản phẩm 25 NLĐ Người lao động 26 ĐVNK Đơn vị nhận khoán DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Tên Nội dung sơ đồ, bảng biểu Trang Biểu 1.1: Một vài số liệu về sự tăng trưởng của công ty cổ phần Lilama 69-3 4 Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất kinh doanh 10 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ mặt bằng sản xuất 12 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty cổ phần LILAMA 69-3 14 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần LILAMA 69-3 18 Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung 22 Biểu 2.1 : Đơn đặt hàng 30 Biểu 2.2: Hoá đơn GTGT 33 Biểu 2.3: Phiếu nhập kho 34 Biểu 2.4 : Bảng kê phiếu nhập 35 Biểu 2.5 : Sổ chi tiết tài khoản 621 36 Biểu 2.6 : Sổ Cái tài khoản 621 37 Biểu 2.7: Bảng chấm công phòng kinh tế- kỹ thuật công ty cổ phần LILAMA 69-3 43 Biểu 2.8: Bảng tổng hợp tạm ứng lương 44 Biểu 2.9 : Sổ chi tiết tài khoản 622 45 Biểu 2.10 : Sổ Cái tài khoản 622 46 Biểu 2.11 : Phiếu xuất vật tư 48 Biểu 2.12 : Bảng phân bổ khấu hao (trích) 50 Biểu 2.13: Sổ Chi tiết tài khoản 623 51 Biểu 2.14: Sổ cái tài khoản 623 52 Biểu 2.15: Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ 55 Biểu 2.16: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 56 Biểu 2.17 : Sổ chi tiết tài khoản 627 57 Biểu 2.18 : Sổ cái tài khoản 627 58 Biểu 2.19: Bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành 61 Biểu 2.20: Sổ chi tiết tài khoản 154 62 Biểu 2.21: Sổ cái tài khoản 154 63 Biểu 2.22: Sổ Nhật Ký chung 64 Biểu 2.23 : Số lượng lao động công ty cổ phần LILAMA 69-3 65 Biểu 2.24: Mẫu bảng chấm công độc hại 66 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển cùng với những chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì bộ mặt nước ta đang thay đổi từng ngày từng giờ. Đường lối đổi mới, cơ chế thị trường đã tạo điều kiện cho nhiều loại hình kinh doanh mới xuất hiện. Để tồn tại và phát triển được thì mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một hướng đi riêng, một phương thức quản lý phù hợp. Kế toán luôn luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động kinh doanh, nó cũng cải tiến, đổi mới về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao hơn đối với nền sản xuất xã hội. Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý tài chính, là công cụ đắc lực trong việc quản lý, điều hành các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn. nhằm đảm bảo sự chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động tài chính của doanh nghiệp. Trong toàn bộ công tác kế toán, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu quan trọng được các doanh nghiệp coi trọng. Bởi vậy lấy chỉ tiêu tính toán chính xác chi phí sản xuất, từ đó tính giá thành sản phẩm được chính xác, doanh nghiệp mới có thể xác định đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp qua đó rút ra được phương hướng, biện pháp, khắc phục được thiếu sót. Công ty cổ phần LILAMA 69-3 thuộc Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam, là một doanh nghiệp xây lắp chuyên ngành lắp máy thi công lắp đặt các thiết bị công nghệ cho các công trình công nghiệp và dân dụng, sửa chữa cơ khí. Đơn vị có uy tín nhiều năm trong ngành, là một trong những mũi nhọn hàng đầu của ngành xây dựng và lắp máy, công ty đã đóng góp hàng trăm công trình cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước nhà công việc lắp máy và sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển. Với đặc thù của doanh nghiệp nên bộ máy kế toán của công ty cũng có những đặc thù riêng biệt. Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, qua thời gian thực tập tai Công ty Lắp máy và Xây dựng 69-3, nơi em đang công tác, kết hợp với những kiến thức đã được trang bị ở trường cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Phạm Thị Thuỷ, các anh chị trong phòng kế toán nói riêng, ban Giám đốc Công ty nói chung, em đã hoàn thành chuyên đề với đề tài “Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3”. Bài viết của em gồm các phần sau: Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần LILAMA 69-3 Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3 Phần 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3 Do trình độ, và thời gian có hạn. nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong được sự chỉ bảo, góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo, của các anh chị trong phòng kế toán của Công ty Lắp máy và Xây dựng 69-3 để bài viết của em được hoàn thịên hơn. Em xin chân thành cám ơn cô giáo hướng dẫn, các Thầy Cô trong bộ môn Kế toán cùng các Anh, Chị trong phòng kế toán cùng ban Giám đốc Công ty Lắp máy và Xây dựng 69-3 đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập. Hà Nội ngày 18 tháng 04 năm 2009 SV thực hiện: Cao Thị Lương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2103.doc
Tài liệu liên quan