Phía 6 kV có 13 lộ đường dây ra với 3 thanh góp (C2, C3, C4). Phía 20 kV có 2 lộ đường dây với 2 thanh góp (C1 và C3) và một số tủ hợp bộ để chờ chưa nối điện ( chưa có phụ tải). Mỗi lộ đường dây ra có một tủ hợp bộ gồm : máy cắt, biến dòng điện đặt ở hai pha A và C, đồng hồ đo điện áp, dòng điện và các chuyển mạch của chúng, bộ rơle bảo vệ. Các đường dây xuất tuyến hầu hết đều là cáp với nhiều chủng loại khác nhau sẽ được liệt kê dưới đây.
Phía 35kV có 5 lộ đườn dây với 2 thanh góp ( C1 và C2 ), mỗi lộ 35kV có một máy cắt đặt ngoài trời, dao cách ly 2 phía, xuất tuyến là đường dây không, một bộ rơle bảo vệ ( gồm có bảo vệ quá dòng mức thấp và mức cao).
23 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển của Trạm bala, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Năng lượng, theo cách nhìn tổng quát là rộng lớn, là vô tận. Tuy nhiên nguồn năng lượng mà con người có thể khai thác phổ biến hiện nay đang ngày trở nên khan hiếm và trở thành một vấn đề lớn trên thế giới. Đó là bởi vì để có năng lượng dùng cho các hộ tiêu thụ, năng lượng sơ cấp phải trải qua nhiều giai đoạn như khai thác, vận chuyển và phân phối. Các công đoạn này đòi hỏi nhiều chi phí về tài chính, kỹ thuật và ràng buộc xã hội. Hiệu suất các công đoạn kể từ nguồn năng lượng sơ cấp đến năng lượng cuối nói chung là thấp. Vì vậy đề ra, lựa chọn và thực hiện các phương pháp biến đổi năng lượng từ nguồn năng lượng sơ cấp đến năng lượng cuối để đạt hiệu quả kinh tế coa nhất là một nhu cầu và cũng là nhiệm vụ của con người.
Hệ thống điện là một bộ phận của hệ thống năng lượng, bao gồm các nhà máy điện, mạng điện, các hộ tiêu thụ. Trong đó các nhà máy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng sơ cấp như than, dầu, khí, thuỷ năng… thành điện năng. Tuy nhiên ở nước ta các nhà máy điện thuỷ điện chiếm một tỷ trọng công suất lớn nhất sau đó là các nhà máy nhiệt điện.
Phần báo cáo này sẽ giới thiệu một cách khái quát về nhà máy nhiệt điện uông bí, nhà máy thuỷ điện hoà bình và các trạm điện 220 kV(mai động, ba la) trên cơ sở chúng em được biết qua đợt thực tập nhận thức vừa qua.
1-Nhà máy nhiệt điện uông bí
Giới thiệu tóm tắt sơ đồ nhiệt:
Đợt 3 của nhà máy nhiệt điện Uông Bí đã lắp đặt một tuốc bin kiểu K-50-90-3, công suất định mức là 50MW, làm việc với 2 lò hơi cao áp kiểu ∏K-20-3, máy phát điện xoay chiều kiểu TBф-60-2T và máy biến thế kiểu TDΓ- 75.000/110T, tuốc bin này được đưa vào vận hành vào năm 1975, đă qua 4 lần đại tu. Sau lần đại tu năm 1994, do Rôto và cánh tĩnh ở một số tầng áp lực có nhiều hư hại nghiêm trọng, tháng 12/1997 Tổng Công ty điện lực Việt Nam đã quyết định cho cải tạo phần truyền hơi tuốc bin K-50-90-3 thành tuốc bin có công suất định mức là 55MW nhà máy chế tạo LM3 (Liên Xô cũ) và giao cho Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Lắp máy 69-1) lắp ráp cụ thể: thay mới Rôto và cánh tĩnh ở một số tầng áp lực cho phù hợp, sau khi cải tạo xong, tuốc bin K-50-90-3 có đặc tính kỹ thuật giống như đặc tính kỹ thuật của tuốc bin K-50-90-4. theo thứ tự thì tuốc bin này là tuốc bin số 5.
Đợt 4 của nhà máy nhiệt điện Uông Bí đã lắp đặt một tuốc bin hơi cao áp kiểu K-50-90-4, theo thứ tự gọi là tuốc bin số 6, với công suất định mức là 55MW, làm việc với hai lò hơi cao áp kiểu ∏K-20-3, máy phát điện xoay chiều kiểu TBφ-60-2T, máy biến thế kiểu TDΓ-75.000/110T.
cả hai tuốc bin số 5 và 6 được thiết kế lắp đặt vận hành theo sơ đồ khối riêng biệt. Vì có đặc tính kỹ thuật như nhau nên qui trình vận hành và xử lý sự cố như nhau.
Để phát huy tính linh hoạt trong vận hành của tuốc bin 5 và 6 và các lò hơi, cuối năm 1993 Tổng Công ty điện lực Việt Nam đã cho phép nhà máy nhiệt điện Uông Bí lắp đăt thêm hệ thống liên hệ ngang phần hơi mới và nước cấp giữa 2 khối 5 và 6, tháng 1/1996 đã đưa vào vận hành theo quy trình riêng của nó.
Tóm tắt sơ đồ vận hành theo khối như sau:
Hơi mới từ lò hơi theo đường ống hơI chính đến trước van stốp có thông số P0=90KG/cm2 , t0=5350C, qua 4 đường ống hơI chuyển tiếp rồi qua 4 val đIều chỉnh ф100 vào tuốc bin để sinh công, sau đó hơI thoát xuống hình ngang tụ, hơI được nước tuần hoàn làm mát thu nhiệt và đọng lại thành nước tụ. Nước ngưng tụ được bơm ngưng tụ bơm đI qua bộ làm mát e giéc tơ chính, bộ làm mát hơI chèn qua bình gia nhiệt hạ áp số 2,3,4,5 rồi vào khử khí 6 ata để khử các chất khí hoa tan trong nước ngưng tụ. Khi nước ngưng tụ có hàm lượng muối (độ cứng)> 3 mKRg/1ĐLL thì nước ngưng được bơm rửa muối đưa qua thiết bị rửa muối để xử lý muối, nước ngưng tụ sau khi xử lý phảI có độ cứng ≤ 3 mKRg/1ĐLL. Nước từ bể chứa của khử khí 6ata đặt ở cót 14m có nhiệt độ 1600C , hàm lượng O2 = 10 mKRg/1ĐLL được bơm nước cấp bơm qua 3 bình gia nhiệt cao áp số 6,7,8 để gia nhiệt cho nước cấp đạt t0 = 2170C rồi vào lò hơi.
HơI để gia nhiệt cho nước ngưng tụ và nước cấp được lấy từ 7 cửa trích hơI không đIều chỉnh của tuốc bin, nước đọng trong các bình gia nhiệt được xả dồn cấp theo nguyên tắc: bình có P cao thì xả vào bình có P thấp hơn, cụ thể: bình số 8 xả vào số 7; số 7 xả vào số 6; khi tuốc bin phát công suất định mức thì nước đọng ở gia nhiệt cao áp số 6 xả lên khử khí số 6ata, khi phát 50% công suất định mức thì nước đọng gia nhiệt cao áp số 6 xả vào gia nhiệt hạ áp số 5, số 5 xả vào số 4, số 4 xả vào số 3, nước đọng từ gia nhiệt hạ áp số 3 đI qua 1 chữ U được chôn ngầm dưới nền 0m có độ sâu – 8m rồi vào 1 bình giảm áp, ở đây hơI bốc lên được đưa vào gia nhiệt hạ áp số 2, đI qua 1 chữ U được chôn ngầm dưới nền 0m có độ sâu –10m rồi được đưa vào bể chứa nước của bình ngưng tụ.
Để bổ sung lượng nước hao hụt của chu trình vận hành, nước được xử lý hóa học tại nhà hóa cao áp, được bơm vào chứa ở 3 bể dự trữ nước bổ sung, gọi là bể Б3K, mỗi bể có V=500m3 và có hệ thống liên thông với nhau. Nước từ đây được bơm Б3K bơm bổ sung vào bình ngưng tụ qua van đIều chỉnh hoặc khi cần có thể bơm thẳng vào khử khí 6 ata hoặc cấp thẳng vào bao hơI lò.
HơI tự dùng để chèn trục tuốc bin và chạy các ê giéc tơ: trong vận hành bình thường được lấy từ khử khí 6ata, t0= 1600C. Khi khởi động hoặc ngừng tuốc bin, hoặc để giảI quyết sự cố thì hơI tự dùng do Poy40/20 và Py20/10 cấp. Nguồn hơI cho Poy 40/20 hiện nay được lấy từ hệ thống hơI tự dùng của các lò ПK-20-3 đã được giảm áp có P=35 – 40 KG/cm2 và t0 = 2400C.
Để tiết kệm hơI trong quá trình khởi động tuốc bin ở bất kỳ trạng tháI nhiệt nào, hoặc ngừng tuóc bin, hoặc xử lý một số sự cố, trong sơ đồ nhiệt có đặt thiết bị giảm ôn giảm áp nhanh gọi là БPOY 100/6ata để xả hơI vào bình ngưng tụ, thu hồi lại mà lò không phảI thảI hồi ra trời.
Nước tuần hoàn làm mát bình ngưng tụ và các thiết bị khác do trạm bơm tuần hoàn (đặt ở bờ sông Uông Bí) ung cấp, nước làm mát xong xả theo kênh thảI ra sông Sinh.
Nước kỹ thuật cung cấp cho: Nhà hóa xử lý nước, làm mát các paliê và tét chèn các bơm, dự phòng cho cứu hỏa và sinh hoạt do trạm bơm nước ngọt cung cấp.
Đặc tính kỹ thuật của tuốc bin K-50-90-3 và 4, các thiết bị phụ của nó:
Tuốc bin:
Tuốc bin số 5 kiểu K-50-90-3: tuốc bin số 6 kiểu K-50-90-4. Chúng đều là tuốc bin nhưng hơI, do nhà máy chế tạo kim khí Lê Nin grát (thuộc Liên Xô cũ) chế tạo. Nó có 1 xi lanh, 1 tầng đIều chỉnh, 21 tầng áp lực, có 7 cửa trích hơI không đIều chỉnh để cấp hơI gia nhiệt cho nước ngưng tụ và nước cấp, các đặc tính kỹ thuật cơ bản của 2 tuốc bin giống hệt nhau:
Công suất định mức= 55 MW;
Thông số hơI mới P0= 90 KG/cm2;
t0 = 5350C;
Lưu lượng hơI D0= 220t/g;
Xuất hao hơI d=3,82 Kg/1Kwh;
áp suất tầng đIều chỉnh = 77Kg/cm2;
Số vòng quay định mức nH = 3000 v/f;
Số vòng quay tới hạn npk của máy 5 = 1824v/f và 1967 v/f, của máy 6 =1755 v/f;
Lưu lượng nước tuần hoàn làm mát Q=9000m3/h theo thiết kế to nước tuần hoàn tối đa t0=240C;
Chân không trong bình ngưng tụ Pk= 0,035 ata khi tuốc bin phát công suất định mức và nhiệt độ nước tuần hoàn làm mát là 240C;
Nhiệt độ hơI thoát vào bình ngưng tk < 600C
Máy phát diện:
Kiểu TBф – 60 – 2T, công suất hữu công = 55MW; đIện áp đầu ra V= 6.300 V; cường độ dòng đIện stato: Is= 6.310 a; cường độ dòng đIện rô to Ir= 1.565 A; số vòng quay định mức = 3.000 v/f; tần số dòng đIện: f= 50Hz; hệ số cosф = 0,8; áp suất khí H2 trong máy phát đIện
Dầu tuốc bin cung cấp cho: hệ thống dầu đIều chỉnh, bôI trơn và chèn khí H2 ở máy phát đIện. Trước đây dùng loại dầu L22, Г của Liên Xô cũ sản xuất, nhưng hiện nay đã dùng loại dầu T-32 do hãng Shell sản xuất tại Singapore, có độ nhớt 2,96 độ ăngle (E500C) , độ axít = 0,116 mgKOH/gr; độ chớp cháy hở bằng 2020C.
Bơm dầu khởi động: để cung cấp dầu cho hệ thông dầu đIều chỉnh và bôI trơn khi khởi động hoặc ngừng tuôc bin hoặc xử lý một số sự cố.
Bơm kiểu: 6MCM – 7X 100T; Q= 116 m3/h; Ph = 0,5 KG/cm2; Pd= 20 KG/cm2; n=480 v/f; N= 100 KW, khi cần thử độ kín hệ thông dầu phảI dùng động cơ lớn hơn kéo bơm để có Pd= 40 – 45 KG/cm2 và Q=150m3/h. Động cơ kéo bơm vận hành bình thương kiểu Ao-114-6T; U= 6000V; I=19 A; N= 160 KW, n=990v/f, động cơ lớn phục vụ thử độ kín hệ thống dầu kiểu ĐA-3012-55-4T, U= 6000V; I=33,5 A; N=300KW, n=1420 v/p.
Bơm dầu chính: chỉ làm việc ổn định khi tuốc bin đạt tốc độ ổn định ở 2850 v/f. Để cung cấp dầu cho hệ thống đIều chỉnh, bôI trơn, chèn khí H2 khi tuốc bin làm việc bình thường, nó là loại bơm li tâm 1 bánh động có đầu hút 2 phía, đặt trong hộp paliê số 1, trục của bơm nối với trục tuốc bin qua một đoạn trục phụ bằng bộ nối trục kiểu bán cứng. Pd= 20KG/cm2; Q=160 – 180 m3/h; Pn = 1 – 3 KG/cm2.
Bể dầu chính: Đặt ở cót 7m, chứa toàn bộ lượng dầu cung cấp cho tổ máy vận hành. Có V= 14m3; dung tích ở toàn bộ hệ thống đường ống: V=2m3.
Bơm dầu bôI trơn đIện một chiều và xoay chiều: để dự phòng cấp dầu bôI trơn cho các paliê của tuốc bin ở mọi tinh huống sự cố, có lắp đặt 1 bưm dầu bôI trơn chạy bằng động cơ đIện xoay chiều và 1 bơm chạy bằng động cơ đIện một chiều, 2 bơm có đặc tính kỹ thuật như nhau:
Bơm kiểu: 4HĐ - 60T; Q=90 – 180 m3/h; Ph= 0,5 KG/cm2; Pd= 2,2 – 2,5 KG/cm2; n= 1460v/f; N=14KW; t0 công tác tối đa = 800C.
Động cơ đIện xoay chiều: kiểu A0-63-4T-KΠЩ 2; U= 380/220 V; I=27,4/47,2 A; n= 1480v/f; N=14kw.
Động cơ đIện một chiều: kiểu П-62T; V= 220V; I=68,5A;n=1500v/f; N= 15KW.
E; Van một chiều: Để tránh xả dầu vào bể dầu chính qua in zéc tơ khi chỉ có một trong 2 bơm dầu dự phòng làm việc, trên đường ống dẫn dầu bôI trơn
2-Nhà máy thuỷ điện hoà bình
Giới thiệu chung:
Nhà máy thuỷ đIện Hoà Bình là một trung tâm đIện lực lớn nhất của Việt Nam, nằm trong bậc thang các nhà máy thuỷ đIện trên sông Đà.
Công trình thuỷ đIện Hoà Bình có chức năng tổng hợp 4 nhiệm vụ:
Chống lũ
Phát đIện
Tưới tiêu
Đảm bảo giao thông thuỷ
Các thông số chính của nhà máy thuỷ đIện Hoà Bình:
- Mực nước dâng bình thường : 115,0(m)
- Mực nước chết: 80,0 (m)
- Công suất lắp máy: 1920 MW
- ĐIện lượng trung bình năm :8,16 tỷ kWh
Hồ chứa nước thuỷ đIện Hoà Bình có dung tích 9,45 tỷ m3 ,trong đó dung tích phòng lũ là 6 tỷ m3 , dung tích hữu ích để khai thác năng lượng là 5,65 tỷ m3 , so với tổng lượng nước hàng năm của sông Đà là 58 tỷ m3 thì quá nhỏ.
Sơ đồ hai bậc trên sông Đà gồm công trình thuỷ đIện Hoà Bình ở bậc thang dưới và Công trình thuỷ đIện Sơn La phương án cao ở phía trên có ưu việt cả về năng lượng và các chỉ tiêu kinh tế .Khi có thuỷ đIện Sơn La ,năng lượng tăng thêm cho thủy đIện Hoà Bình hàng năm tăng 3 tỷ kWh ,cắt triệt để lũ sông Đà , tăng tuổi thọ và đảm bảo an toàn vận hành cho công trình Hoà Bình , khai thác triệt để hành năm gần 30% lượng nước xả của hồ Hoà Bình
Sau 18 năm xây dựng ,trong đó có 9 năm vừa quản lý vận hành vừa giám sát thi công các tổ máy , ngày 20.12.1994 nhà máy thuỷ đIện Hoà Bình đã long trọng tổ chức lễ khánh thành.
Việc hoàn thành xây dựng và đưa vào vận hành công trình thuỷ đIện Hoà Bình đánh dấu một bước phát triển mới của ngành Năng lượng và sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước .
Công trình thuỷ đIện Hoà Bình là niệm tự hào của đội ngũ cán bộ, công nhân các ngành Xây dựng ,Thuỷ lợi ,Năng lượng , đánh dấu sự trưởng thành của đội ngũ cán bộ, công nhân Việt Nam.
Những mốc lịch sử vẻ vang của công trình thuỷ đIện Hoà Bình:
+ Ngày 6.11.1979: Khởi công xây dựng
+ Ngày 12.1.1983: Ngăn sông Đà đợt 1
+ Ngày 9.1.1986: Ngăn sông Đà đợt 2
+ Ngày 20.12.1994: Khánh thành nhà máy
+Trạm 500 kV đầu nguồn Hoà Bình vận hành ngày 27.5.1994 cung cấp cho miền Trung và miền Nam
Ngay từ khi có tổ máy 1 vào vận hành , nhà máy thuỷ đIện Hoà Bình đã góp phần ổn định , an toàn và kinh tế hệ thống đIện. ĐIện năng sản xuất năm 1994 của nhà máy chiếm gần 50% tổng công suất và 65% tổng sản lượng hệ thống đIện của cả nước.
Ngày 14.4.1994 tổ máy cuối cùng chính thức vào vận hành đã đưa công suất lắp đặt của nhà máy lên đúng thiết kế là 1920 MW .
19 h 07 phút ngày 27.5.1994 hệ thống tảI đIện 500 kV Bắc Nam đã đóng đIện ,hình thành hệ thống đIện quốc gia thống nhất ,chuyển tảI đIện năng từ Miền Bắc vào miền Trung và miền Nam , trong đó nguồn đIện chủ yếu là thuỷ đIện Hoà Bình.
Hai công trình nguồn và lưới truyền tải đIện có quy mô lớn này tạo đIều kiện quyết dịnh để nghành năng lượng cung cấp nhiều đIện hơn cho việc phát triển kinh tế ,phục vụ đời sống nhân dân , thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá , hiện đạI hoá đất nước.
Tính từ ngày tổ máy 1 đI vaò vận hành đén 31.12.1998 , mnhà máy thuỷ điện Hoà Bình dã sản xuất được gần 50 tỷ kWh đIện , trong đó chuyển tảI vào niền Trung và miền Nam trên 10 tỷ kWh . Sản lượng đIện của nhà máy sản xuất hàng năm chiếm tỷ trọng cao trong lưới đIện.
1-Các công trình chính trong nhà máy :
- Đập đất đá
- Công trình xả nước vận hành
- Nhà máy thuỷ đIện ngầm
1.Đập đất đá
Có khối lượng 22 triệu m3 ,cao 128 m, dàI 743 m theo đỉnh đập , dược đắp trên hẻm sông có tầng aluvi dàI 70 m . Dưới lõi dập bằng đất sét là một màn chống thấm được tạo ra bằng khoan phun dày 30 m.
2.Công trình xả nước vận hành:
Với bể đập bê tông cao 70 m, rộng 106 m, khả năng xả 35.400 m3/s, có hai tầng: tầng dưới có 12 cửa xả đáy kích thước 6( 10 m , tầng trên có 6 cửa xả mặt kích thước 15(15 m .
Cửa nhận nước kiểu tháp cao 70 m , dàI 190 m trên có bố trí các lưới chắn rác và các van sửa chữa.
Nước từ các tổ máy được thoát ra bằng hai hệ thống độc lập nhau . Các ống xả của các tổ máy được ghép từng đôi một thành các tuy nen dẫn ra và chảy ra hạ lưu.
Ngoài tuy nen dẫn nước ra còn có các tuy nen giao thông , tuy nen thông gió , thông hơI .
3.Gian máy:
Gồm 8 tổ máy
Công suất biểu kiến S = 266700 kVA Công suất P = 24000 kW ĐIện áp
U = 15,75 kV
Dòng
I = 9780 A
Tốc độ quay định mức
125 v/ph
ĐIện áp rôto phụ tảI định mức
430 V
Dòng đIện kích thích định mức
1710 A
Dòng đIện stato định mức 9780 A Hệ số cos(0,9 Tần số 50 Hz
Tốc độ quay lồng sóc 240 v/ph
Kiểu
CB 1190/215 - 48 - TB4:
được đặt ngầm trong núi đá có chiều cao 50,5 m ,rộng 19,5 m, dàI 240 m. Các buồng thiết bị đIện và phòng đIều khiển trung tâm được nối với gian máy
Song song với gian máy là các gian máy biến áp một pha gồm 24 máy , mỗi máy cố dung lượng 105 MVA được đấu lạI với nhau bằng 8 khối dùng để nâng đIện áp từ 15,75 kV lên 220 kV và đấu vào cáp dầu áp lực cao 220 kV đi qua các tuy nen đến trạm chuyển tiếp nối với đường dây trên không ra trạm phân phối ngoài trời 220 ~ 110 ~ 35 kV
4.Turbin:
Nước được đưa vào turbin bằng 8 tuy nen chịu áp lực , mỗi tuy nen dài 210 m, đường kính 8 m .Turbin doLiên Xô( cũ ) chế tạo là turbin hơi phản lực hưóng trụ dùng để chuyển hoá năng lượng nước thành năng lượng cơ dẫn động cho máy phát đIện 3 pha có công suất định mức 240 MW .Tổ máy này có khả năng làm việc ở chế độ bù đồng bộ .
Tua bin có các thông số như sau:
Kiểu
PO 115/810 - B - 567,2
Công suất
Np = 240 MW
Tần số quay
Định mức: ח H = 125v/ph
Lồng tốc : ח P = 240v/ph
Đường kính bánh xe công tác
D = 5,672 m
Chiều quay bánh xe công tác
PhảI
Hiệu suất tối đa ở cột áp định mức
95%
Cột nước
Hmax = 109 m
Hp = 88 m
Hmin = 60 m
Thông số kĩ thuật của ổ đỡ tổ máy:
TảI trọng tính toán tối đa trên ổ đỡ:16,1 tấn
Tổng tổn thất tính toán ở ổ đỡ:380 kW
áp lực trung bình trên xéc măng ở tảI trọng tính toán: 31,5 kg/cm2
áp lực tối đa xéc măng chịu được :76 kg/cm2
Số lượng xéc măng trong ổ đỡ: 16 chiếc
Khối lượng dầu trong bể: 10m3
Loại dầu: T ( - 30 -(OTC9972-74
Độ lệch tâm :9%
Cấu tạo của turbin :
Với 16 cánh làm việc và 20 cánh hứng nước đượclàm bằng thép không gỉ .Turbin có 4 xuôI nối với môtơ để đóng mở các cánh hứng nước. NgoàI ra có bộ ((P dùng để chỉ huy đóng mở , thay đổi tốc độ van cánh hứng nước.
ĐIều khiển turbin được thực hiện bằng bộ đIều tốc đIện thuỷ lực E(P-21-150-3 cùng thiết bị dầu áp lực và đIều khiển turbin thuỷ lực hướng tâm, hướng trục ở các chế độ khác nhau, đồng thời dùng để điều chỉnh riêng và đIều chỉnh theo nhóm công suất hữu cơ của tổ máy .
Bộ đIều tốc thuỷ lực E(P-21-150-11B
Đường kính quy ước của ngăn kéo chính : 159 mm
áp lực làm việc của dầu trong hệ thống đIều chỉnh :40 kg/cm2
Mác dầu trong hệ thống đIều chỉnh :T( - 30 - (OCT9972 - 74
Thời gian làm việc của động cơ bộ hạn chế mở từ 0 đến 100% và ngược lạI
Nhiệt độ dầu củe hệ thống đIều chỉnh : 10(50 0 C
Kích thước tủ đIều tốc:500X500X1750 mm
Hành trình lớn nhất của bộ biến đổi thuỷ lực:( 6 mm
Trọng lượng tủ đIều tốc :1610 kg
5:Nhà đIều khiển trung tâm:
Với một hệ thống tự dộng hoàn toàn, nhà đIều khiển trung tâm như là trung tâm bộ não của toàn bộ nhà máy .Toàn bộ mọi hoạt động của nhà máy đều dược đIều khiển từ đây . Mọi thông tin ở nhà máy đều được truyền về đây dưới dạng tín hiệu và cũng từ đây thông tin lạI được truyền đI để đIều khiển cho nhà máy hoạt động.
Nhà đIều khiển trung tâm bao gồm:
- Một phòng chứa các thiết bị chỉ thị đo lường
- Một bảng đIều khiển trong đó có sơ đồ sơ bộ các bộ phận chính của nhà máy, hệ thống đồng hồ đIện tử chỉ công suất S,P,Q ,tần số f.. các đèn tín hiệu chỉ sự hoạt động của các bộ phận ,máy móc toàn bộ nhà máy . NgoàI ra còn có 2 màn hình máy tính dùng để theo dõi giam máy và các bộ phận khác.
- Một bàn đIều khiển trên đó có các nút đIều khiển dùng để đIều khiển mọi hoạt động khi có sự cố cũng như khi có lệnh..
- Một phòng nghỉ của nhân viên đIều hành
6:Hệ thống tự dùng của nhà máy:
Nhà máy sử dụng hệ thống lưới đIện tự dùng 6 kV có ba cấp phân phối từ những tủ phân phối KPY:
Trạm I có tủ phân phối KPY 2 nằm ở ỏu 35 kV
Trạm II & III trong nhà máy được lấy từ MF1 và MF8
Bình thường nhà máy sử dụng nguồn diện tự dùng được lấy về từ lưới còn máy biến áp trong nhà máy cho chạy ở chế độ không tải.
NgoàI ra trong nhà máy còn có các thiết bị phụ trợ giúp cho sự hoạt động của nhà máy như:
Hệ thống thông gió
Hệ thống phồng cháy
Một trạm bơm ở độ sâu - 18,65 m để làm cạn nước trong tổ máy
Hệ thống tạo áp lực
Trạm nén khí.
2-Hệ thống trạm đIện của nhà máy tđ hoà bình
I.TRạm 500KV:
1.Các thiết bị:
1.1.Máy biến áp:
Nhà máy thuỷ đIện Hoà Bình sử dụng máy biến áp một pha 2 cuộn dây kiểu OЦ -105000-220-85 IB3-242(3-15,75 đàu nối 3 pha và lắp đặt vào máy phát.
Các thông số chính của máy biến áp:
Công suất định mức
105000 KVA
Công suất định mức của nhóm 3 pha
315000 KVA
ĐIện áp định mức phía cao áp
242(3 KV
ĐIện áp định mức phía hạ áp
15,75 KV
Dòng điện định mức phía cao áp
751,5 A
Dòng điện định mức phía hạ áp
6666 A
Để chuyển công suất từ máy biến thế chính từ gian biến thế ngầm của nhà máy đến trạm chuyển tiếp người ta dùng dầu áp lực MBDTK-1X625/220 có tiết diện lõi cáp là 625 mm2 ,đIện áp 220 KV , 3 sợi của 3 pha đều được đặt trong lõi thép đường kính 219 mm , đầu nạp vào ống đã dược khử khí loạI R-5A với áp lực từ 11-16 kg/cm2.. Thiết bị áp lực bổ sung đầu áp lực dùng để duy trì áp lực dầu ở trong các đường cáp dầu áp lực trong các giới hạn quy định ,thiết bị này được lắp đặt ở độ cao 31 m trong nhà hành chính sản xuất A(K và A(K2 được đặt trong các buồng riêng biệt nhau. Cả 2 tổ máy bơm đều dược nối lên hệ thống góp chung 2 phân đoạn , các đường ống dẫn dầu cho các đường ống dẫn cáp cũng được đấu nối với hệ thống ống góp đo , để khử khí trong ống dùng thiết bị khử khí và được duy trì chân không bằng bơm chân không , các bơm dầu sẽ tự động duy trì áp lực dầu trong đường ống góp từ 13,5 - 15,5 kg/cm2 .Nếu áp lực giảm xuống 12,5 kg/cm2 thì bơm dầu dự phòng làm việc và có tín hiệu.
1.2.Hệ thống đường dây trong trạm:
Đầu vào của hệ thống 550KV được lấy từ trạm 220 KV .Đầu ra của trạm 220 KV được nối với cột đầu tiên của đường dây 500KV .Hệ thống dây được mắc trong không gian nhằm thu nhỏ diện tích của trạm.
1.3.Hệ thống bảo vệ:
Tất cả hệ thống máy cắt của trạm đều là máy cắt SF6 .Các thông số bảo vệ là các tín hiệu qua TU & TI để để về phòng xử lý trung tâm và ngược lạI . Phần 220 KV dùng các máy cắt không khí BBБ -220Б -40/2000 -T1
Các thông số của máy cắt không khí BBБ -220Б -40/2000 -T1
ĐIện áp định mức
220 KV
ĐIện áp làm việc lớn nhất
252 KV
Dòng đIện định mức
2000 A
Dòng đIện cắt định mức
40 KA
áp lực khí nén định mức
32 kg/cm2
Hiện nay máy cắt 220 KV khí SF6 loạI S1 -245 -F3 đang dần thay thế máy cắt không khí BBБ -220Б -40/2000 -T1
ĐIện áp định mức
245 KV
Dòng đIện định mức
3150 A
Dòng đIện cắt định mức
40 KA
áp lực khí SF6 định mức
6,8 Bar
Bộ truyền động lò xo
Theo từng pha
TạI lưới đIện 110 KV người ta thường sử dụng loạI máy cắt không khí BBbT-110b-31,5/1600T1
ĐIện áp định mức
110 KV
ĐIện áp làm việc lớn nhất
126 KV
Dòng đIện định mức
1600 A
Dòng đIện cắt định mức
31,5 KV
áp lực khí nén định mức
20 kg/cm2
NgoàI ra hiện tạI nhà máy dùng một số máy cắt 119 KV của trung Quốc có kí hiệu ELF - SL- 2 -II với kiểu truyền động 3 pha thao tác bằng khí nén , mỗi máy cắt có một máy nén khí riêng và một số máy cắt của hãng Siemens(Đức) tạI trạm 220 KV.
2.Phòng xử lý trung tâm:
TạI đây có một bảng đIều khiển hệ thống mạch đIện của toàn trạm cũng như các dầu vào của trạm 220 KV .Hầu hết các tín hiệu là tự động hoàn toàn.
Trạm 500 KV nằm trong hệ thống điện quốc gia thống nhất , chuyển tảI đIện năng từ miền Bắc vào miền Trung và Nam nhằm đIều hoà lưới đIện toàn quốc. Nó chiếm giữ một vai trò rất lớn trong hệ thống đIện quốc gia
II.các Trạm còn lại.
Ba trạm còn lạI:
Trạm 220 KV
Trạm 110 KV
Trạm 35 KV
đều được đặt một chỗ .Nó nhằm mục đích cung cấp đIện cho đa số các tỉnh miền Bắc và miền Trung như Hà Nội , Thanh Hoá.. và cho chính tỉnh Hoà Bình.
Các trạm này cũng bao gồm :
+ Các máy biến áp 3 oha
+ Hệ thống bảo vệ
+ Trung tâm xử ly ( Quy mô nhỏ hơn)
+ Các thiết bị phụ khác
1-Trạm mai động
Sơ lược về các thiết bị trong trạm
Sơ đồ nối dây phía 110KV : Trạm E1.3 nằm ngay sát trạm E3.2 nên có thể coi các máy biến áp của trạm nhận điện từ thanh góp 110 kV của trạm E3.2. Máy biến áp T2, T3 được cấp điện qua máy cắt 132 E3.2, biến áp T1, T4 được cấp điện qua máy cắt 131 E3.2.
I.Các thiết bị phía 110kV:
Máy cắt:
Trạm E1.3 không có máy cắt, nhưng vì nó nằm sát trạm E3.2 nên mọi tín hiệu bảo vệ đều được gửi đi tác động các máy cắt 131, 132 đặt tại trạm E3.2
Chống sét van:
MBA T2, T4 : Chống sét van loại PBC 110
MBA T1, T3 : Chống sét van loại ZnO
Biến điện áp:
Trong trạm E1.3 không có biến điện áp, nhưng vẫn có thể nhận được tín hiệu điện áp phía 110kV từ TU của thanh góp 110kV của trạm E3.2.
Biến dòng điện:
Các máy biến đòng dùng cho bảo vệ rơle và đo lường đều có sẵn trong máy biến áp ( được bố trí ở đầu cực của MBA).
Thông số của các máy biến áp:
Máy biến áp T1:
Máy biến áp được Crompton Greaves ( ấn độ) chế tạo.
Công suất định mức các cuộn dây : 40/16/40 MVA
Cấp điện áp các phía : Uc = 115 ( 9* =(115-98.58)/115*100/8 1.78% (kV)
Ut = 38 (kV)
Uh = 23 ( 2 * =0.575/23*100 2.5 % (kV)
Máy biến áp có bộ điều chỉnh điện áp dưới tải phía 110 kV với 19 nấc điều chỉnh, mỗi nấc là 1,78% * 115 kV. Phía 35kV có bộ chuyển nấc điều chỉnh điện áp thường, phía 23 kV không có bộ chuyển nấc điều chỉnh điện áp. Trạm có bộ tự động điều hỉnh điện áp đảm bảo giữ điện áp 1 phía không đổi trong phạm vi nhất định ( hiện tại đang đặt ở chế độ điều chỉnh bằng tay).
Tổ đấu dây :Y0Y0(-11
Giới hạn chỉnh định nhiệt độ ( áp cho cả T3)
Theo nhiệt độ dầu
Theo nhiệt độ cuộn dây
Quạt chạy
85oC
Quạt dừng
60oC
Báo tín hiệu
85oC
Báo tín hiệu
100oC
Cắt máy cắt
95oC
Cắt máy cắt
110oC
Máy biến áp T2, T4
Ký hiệu : TдTH - 2500/110
Công suất định mức các cuộn dây : 25/25/25 MVA
Cấp điện áp các phía : Uc = 115 ( 9* =(115-98.58)/115*100/8 1.78% (kV)
Ut = 38.5 ( 2 * =0.575/23*100 2.5 % (kV)
Uh = 6,6 (kV)
Máy biến áp có bộ điều chỉnh điện áp dưới tải phía 110 kV với 19 nấc điều chỉnh, mỗi nấc là 1,78% * 115 kV. Phía 35kV có bộ chuyển nấc điều chỉnh điện áp thường, phía 6.6 kV không có bộ chuyển nấc điều chỉnh điện áp.
Tổ đấu dây :Y0Y0(-11
Máy biến áp T5, T6
Ký hiệu : TдH - 6300/11
Công suất định mức các cuộn dây : 6,3/6,3 MVA
Cấp điện áp các phía : Uc = 11 (kV)
Uh = 6,3 (kV)
Tổ đấu dây :Y(-11
II.Phía hạ áp :
Phía 6 kV có 13 lộ đường dây ra với 3 thanh góp (C2, C3, C4). Phía 20 kV có 2 lộ đường dây với 2 thanh góp (C1 và C3) và một số tủ hợp bộ để chờ chưa nối điện ( chưa có phụ tải). Mỗi lộ đường dây ra có một tủ hợp bộ gồm : máy cắt, biến dòng điện đặt ở hai pha A và C, đồng hồ đo điện áp, dòng điện và các chuyển mạch của chúng, bộ rơle bảo vệ. Các đường dây xuất tuyến hầu hết đều là cáp với nhiều chủng loại khác nhau sẽ được liệt kê dưới đây.
Phía 35kV có 5 lộ đườn dây với 2 thanh góp ( C1 và C2 ), mỗi lộ 35kV có một máy cắt đặt ngoài trời, dao cách ly 2 phía, xuất tuyến là đường dây không, một bộ rơle bảo vệ ( gồm có bảo vệ quá dòng mức thấp và mức cao).
Các lộ đầu ra phía 6kV và phía 35kV đều chỉ có 2 loại bảo vệ chính là bảo vệ quá dòng điện mức thấp và bảo vệ cắt nhanh, ngoài ra các tủ còn có bảo vệ mất điện mạch điều khiển nhị thứ. Các thanh góp 6kV và 35kV đều đặt rơle báo chạm đất lấy tín hiều từ cuộn tam giác hở của TU. Các lộ 20kV dùng tủ hợp bộ của Siemen gồm có máy cắt chân không, rơ le số 7SJ - 531 có chức năng bảo vệ quá dòng điện mức thấp và mức cao, bảo vệ dòng thứ tự không mức thấp và mức cao.
III. Các loại bảo vệ:
I. Bảo vệ cho máy biến áp:
- Bảo vệ chính cho các máy biến áp là bảo vệ so lệch. Máy biến áp T2, T4 của E1.3 dùng một loại rơle bảo vệ so lệch có hãm cơ điện của Liên Xô cũ có ký hiệu Д3T-1104 (T2); Д3T- T4 (T4) , bảo vệ so lệch MBA được đặt ở cả 3 pha. Máy biến áp T1, T3 được bảo vệ bằng rơle số có ký hiệu là KBCH 130 của hãng Gec Alsthom có nhiều đặc tính và chức năng bảo vệ mới, phức tạp cho phép bảo vệ tinh vi và chính xác hơn, có khả năng bảo vệ máy biến áp rộng rộng hơn, tin cậy hơn, đặc biệt là phần tử bảo vệ so lệch theo dòng chuyển dịch và bảo vệ chạm đất giới hạn. Tín hiệu bảo vệ rơle sẽ truyền đến các máy cắt 131, 132 đặt tại trạm E3.2.
Đối với máy biến áp còn sử dụng các bảo vệ quá dòng điện gồm:
+ Bảo vệ quá tải dùng để báo tín hiệu hoặc gửi tín hiệu tác động có thời
gian trễ khi máy biến áp bị quá tải. Rơle được dùng cho bảo vệ này là ( với T1,
T3 là KCGG140; T2, T4 là PT40/10)
+ các bảo vệ phụ như là : rơle khí, rơle dòng dầu, rơle báo mức dầu cạn, rơle báo quá nhiệt độ dầu, nhiệt độ cuộn dây.
II. Bảo vệ cho các lộ đường dây:
- Các lộ đường dây ra đều chỉ sử dụng bảo vệ quá dòng điện mức thấp
và mức cao, bảo vệ quá dòng mức thấp có đặc tính thời gian độc
lập, các bảo vệ mức cao tác động với thời gian ngắn.
- Các lộ 20kV ngoài bảo vệ quá đòng điện mức thấp và mức cao còn có bảovệ
quá dòng thứ tự không (phía 20 kV trung tính nối đất trực tiếp). Bảo vệ đựơc
thực hiện bằng một bộ rơle số 7SJ-531 có khả năng tác động chình xác, cho
phép đo dòng các pha và ghi lại trị số dòng sự cố, ghi lại được các biến cố xảy
ra trong lần gần nhất.
2-Trạm Ba La
Các thiết bị chính trong trạm BALA:
1- Máy biến áp:
- Phía 220 KV:
Gồm có 2 máy biến áp tự ngẫu AT3 và AT4 có thông số kỹ thuật chính sau.
+ Công suất định mức: 125 MVA
+ Điện áp định mức: 220/110/11KV.
+ Sử dụng tổ đấu dây: Y/(/(-11-11.
+ Tổn thất ngắn mạch: 290 KW.
+ Tổn thất không tải: 85KW
- Phía 110KV:
Gồm 2 máy biến áp tự ngẫu AT1 & AT2 có thông số kỹ thuật chính như sau:
+ Công suất định mức: 25MVA
+ Điện áp định mức: 115/38,5/6,3KV
+ Sử dụng tổ đấu dây Y/(/(-12-11
+ Tổn thất ngắn mạch ở các cuộn dây: 130-133-176KW
+ Tổn thất không tải: 36KW
2-Máy cắt và các thiết bị bảo vệ:
- Phía 220KV và 110KV trong trạm BALA đều sử dụng máy cắt không khí loại BBD-220-40/2000T1.
- Phía 35KV sử dụng máy cắt dầu.
3- Đường dây:
- Phía 220KV
+ Một lộ đường dây đi Ninh Bình ( 272 ).
+ Một lộ đường dây đi Phả Lại ( 272 ).
+ Một lộ đường dây đi Mai Động ( 273 ).
+ Một lộ đường dây đi Chèm ( 274 ).
+ Hai lộ đường dây đi Hoà Bình ( 275 và 276 ).
- Phía 110KV
+ Một lộ đi Vân Đình
+ Hai lộ đi Chèm ( 171 &172 ).
+ Hai lộ đi Mai Động ( 175 và 176 ).
+ Hai lộ đi Thượng Đình
+ Một lộ đi Sơn Tây.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC311.doc