Tình hình, nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ gây bệnh và công tác phòng, chống bệnh tai xanh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Dịch xảy ra tại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, gia trại, trang trại không đảm bảo vệ sinh thú y, mật độ chăn nuôi cao, nằm trong khu dân cư Đa số các đàn lợn bị dịch chưa được tiêm phòng vắc xin tả, tụ huyết trùng.

ppt57 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình, nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ gây bệnh và công tác phòng, chống bệnh tai xanh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN, CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BỆNH VÀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BỆNH TAI XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM (từ năm 2009 đến nay). Người trình bày: TS. Đào Thị HảoBÁO CÁO TÌNH HÌNHDiễn biến tình hình tại tỉnh Quảng NamBảng 1: Số lợn của 9 huyện và toàn tỉnhSTTHuyện, thànhNăm 2009 Năm 2010Năm 2011Năm 2012Số lượng (con)% so với năm trướcSố lượng (con)% so với năm trướcSố lượng (con)% so với năm trước1Tam Kỳ 14.261 13.813 96,86 14.044 101,67 15.181 108,10 2Đại Lộc 46.170 49.115 106,38 66.151 134,69 59.055 89,27 3Điện Bàn 101.116 91.461 90,45 97.240 106,32 74.125 76,23 4Duy Xuyên 63.086 60.294 95,57 47.700 79,11 58.665 122,99 5Nam Giang 7.128 7.716 108,25 46.980 608,86 65.080 138,53 6Quế Sơn 49.817 64.647 129,77 7.534 11,65 7.679 101,92 7Nông Sơn 8.459 6.619 78,25 10.854 163,98 13.245 122,03 8Bắc Trà My 14.114 15.211 107,77 24.977 164,21 31.445 125,89 9Phú Ninh 41.787 40.440 96,78 6.160 15,23 8.884 144,22  Cộng 345.938 349.316 100,98 321.640 92,08 333.359 103,64  Toàn Tỉnh 578.500 574.700 99,34 526.100 91,54 519.700 98,78 % của 9 huyện so với toàn tỉnh59,8060,7861,1464,14Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng NamBảng 2: Số lượng lợn tại 630 hộ ở 18 xã/9 huyện điều traTTCác huyệnLợn sinh sảnLợn vỗ béoLợn conTổng số1Nam Giang39140 1792Bắc Trà My46276 3223Nông Sơn51412256719 Cộng1368282561.2204Quế Sơn136185503715Đại Lộc431041232706Phú Ninh23141112276 Cộng2024302859177Tam Kỳ452633256338Duy Xuyên1041731554329Điện Bàn55542 597 Cộng2049784801662 Tổng số5422.2361.0213.799Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng NamBảng 3: Phương thức chăn nuôiSTTHuyệnĐVtPhương thức chăn nuôi (n = 630)NhốtThả rôngVừa nhốt vừa thảTổng số1Nam GiangHộ21224472Bắc Trà MyHộ4912523Nông SơnHộ401243 Cộng 1102481424Quế SơnHộ57  575Đại LộcHộ4021436Phú NinhHộ30 737 Cộng 127281377Tam KỳHộ61  618Duy XuyênHộ64  649Điện BànHộ56 258 Cộng 18102183 Tổng số 4182618462Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng NamBảng 4: Nguồn cung cấp con giốngSTTHuyệnĐvtNguồn cung cấp con giống (n = 630)Tự túcMua chợKhác1Nam GiangHộ241912Bắc Trà MyHộ323423Nông SơnHộ431314 Cộng 9966174Quế SơnHộ525 5Đại LộcHộ3112 6Phú NinhHộ28125 Cộng 1112957Tam KỳHộ405388Duy XuyênHộ517139Điện BànHộ45142 Cộng 1367423 Tổng số 34616945Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng NamBảng 5: Nguồn cung cấp thức ănSTTHuyệnĐvtNguồn cung cấp thức ăn (n = 630)Công nghiệpBán công nghiệpThu gom thức ăn thừa từ nhà hàngTự sản xuất1Nam GiangHộ  33312Bắc Trà MyHộ  1473Nông SơnHộ204 41 Cộng 204341194Quế SơnHộ124 475Đại LộcHộ216 336Phú NinhHộ 10329 Cộng 35031097Tam KỳHộ28159598Duy XuyênHộ740 309Điện BànHộ710541 Cộng 425164130 Tổng số 65105101358Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng NamBảng 6: Mục đích chăn nuôi (n = 630)STTHuyệnĐvtSản xuất con giốngLấy thịt1Nam GiangHộ12262Bắc Trà MyHộ41303Nông SơnHộ152 Cộng 541084Quế SơnHộ48445Đại LộcHộ7176Phú NinhHộ618 Cộng 61797Tam KỳHộ 608Duy XuyênHộ20329Điện BànHộ352 Cộng 23144 Tổng số 138331Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng NamBảng 7: Tiêu thụ sản phẩmSTTHuyện Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu (n = 630)ĐvtĐể sử dụngTự bánBao tiêu sản phẩmỞ chợNgười quen và hàng xóm1Nam GiangHộ33721 2Bắc Trà MyHộ11344 3Nông SơnHộ3022   Cộng 64426504Quế SơnHộ14116 5Đại LộcHộ1156 6Phú NinhHộ 135  Cộng 2575707Tam KỳHộ34 66 8Duy XuyênHộ2153679Điện BànHộ111483 Cộng 372615010 Tổng số 10312527210Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng NamBảng 8: Thu nhập từ chăn nuôi lợn (n = 630)STTHuyệnThu nhập bình quân/ hộ nuôi lợn (1000đ)1Nam Giang10.3392Bắc Trà My 3Nông Sơn9.1864Quế Sơn1.5005Đại Lộc11.8296Phú Ninh 7Tam Kỳ 8Duy Xuyên14.7359Điện Bàn29.767Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng NamBảng 9: Thực trạng chuồng nuôi (n = 630)TTCác huyệnKiên cốBán Kiên cốTạm bợGần chợ, khu giết mổ, đường giao thông (dưới 1 km)Cố định hay thay đổiHướng chuồng đông namHướng chuồng khác1Nam Giang01235324727202Bắc Trà My21634375235173Nông Sơn592944432815 Cộng7379811314290524Quế Sơn62724345732255Đại Lộc91519354329146Phú Ninh4151842372611 Cộng19576111113787507Tam Kỳ162718336136258Duy Xuyên123715306432329Điện Bàn20241442583721 Cộng48884710518310578 Tổng số74182206329462282180Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng NamBảng 10: Vệ sinh thú y (n = 630)TTCác huyệnHàng ngày dọn vệ sinh Định kỳ dọn vệ sinh, khử trùng tiêu độc Hố chứa chất thải, định kỳ ủ phân Xử lý chất thải bằng biogas1Nam Giang40002Bắc Trà My56703Nông Sơn8940Cộng17151104Quế Sơn1718805Đại Lộc12101206Phú Ninh16780 Cộng45352807Tam Kỳ23121608Duy Xuyên30141209Điện Bàn2617220 Cộng7943500 Tổng số14193890TÌNH HÌNH DỊCH, BỆNH TAI XANHThông tin chung Bệnh do vi – rút tai xanh (PRRS) gây nên. Bệnh thường ghép với một số bệnh khác như dịch tả lợn, tụ huyết trùng, suyễngây nên hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản làm cho lợn chết rất nhanh. Diễn biến tình hình chung cả nướcgiai đoạn 2009-2013NămSố tỉnhSố huyện có dịchSố xã, phường có dịchSố lợn mắc bệnhSố lợn chết, tiêu hủyNăm 20091326697.0305.847Năm 2010492861.978812.947442.699Năm 2011154926442.31726.519Năm 2012289545390.68851.761Năm 2013134616838.532 18.452 Tốc độ lây lan: mạnh nhất là năm 2010: 42 xã/tuần, cả đợt 1 và đợt 2/2010.Thời gian tính từ khi phát dịch đến khi hết dịch: Đợt dịch 1/2010 trung bình là 54,5 ngày . Thấp nhất là 29 ngày (Hòa Bình) và dài nhất là 77 ngày (Lạng Sơn)Diễn biến tình hình chung cả nướcgiai đoạn 2009-2013Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng NamNămThời gianSố hộ nhiễmSố thôn nhiễmSố xã nhiễmHuyện201024/7-28/9   Điện Bàn, Đại Lộc, Quế Sơn, Thăng Bình, Duy Xuyên201122/22643Thăng Bình22/9-31/103106314Điện Bàn, Hội An, Đại Lộc201218/9-7/11377316Đại Lộc, Thăng Bình, Duy Xuyên201325/1-27/2127616937Quế Sơn, Nông Sơn, Đại Lộc, Duy Xuyên, Thăng Bình, Điện Bàn, Tiên PhướcXảy ra liên tục từ năm 20072009 chết và tiêu hủy 3.878 conNămThời gian xảy ra dịch (ngày)Số huyệnSố xã, phường có dịchSố lợn mắc bệnhSố lợn tiêu hủy bắt buộc(con)Trọng lượng lợn tiêu hủy(kg)2009 8653.9263.878135,351.50201012097842.07425.5251,023,280.602011404182.3581.19451,039.50201259361.24645426,555.502013347374.4161.96281,060.00Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng NamDiễn biến tình hình tại tỉnh Quảng NamBảng khảo sát tình hình dịch bệnh Tai xanh (2009-2013) tại 9 huyện khảo sát (mỗi dấu X là một đợt dịch)Huyện20092010201120122013Nam Giang      Nông Sơn     Bắc Trà MyXX  Quế SơnXX  XĐại LộcX; XXXXXPhú Ninh X   Duy XuyênXX XXĐiện BànXXX  Tam Kỳ   Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng NamDịch xảy ra tại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, gia trại, trang trại không đảm bảo vệ sinh thú y, mật độ chăn nuôi cao, nằm trong khu dân cưĐa số các đàn lợn bị dịch chưa được tiêm phòng vắc xin tả, tụ huyết trùng.CÁC YẾU TỐ GÂY BỆNHCác yếu tố gây bệnh ở Việt NamNguy cơ về virus gây bệnh: một loại virus nhưng biến đổi thành nhiều nhómNguy cơ về chăn nuôi chung nhiều loại động vật: lây nhiễm mầm bệnh giữa các loài khác nhau khi nuôi chungNguy cơ từ quy mô đàn và phương thức chăn nuôi: Quy mô đàn lớn khó kiểm soát mầm bệnh từ bên ngoài.Việt Nam là nước có điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của virus PRRS. Một số yếu tố nguy cơ có thể khiến PRRS bùng phát ở các địa phương trong cả nước:Nguy cơ về điều kiện lây lan: Bệnh tập trung vào thời kỳ có nhiều lợn nái phối giống, phát thành dịch. Các tác nhân đóng vai trò lớn trong việc lây lan virus PRRS: mua lợn, thiếu cách ly với lợn mới mua, ở gần đàn có dịch, quy mô đàn lớn.Nguy cơ từ nguồn cung giống: nguồn cung không đảm bảo từ các nguồn nhỏ lẻ, không ổn định, không rõ nguồn gốc, không được kiểm dịch.Nguy cơ từ vị trí chuồng nuôi: vị trí các chuồng nuôi gần nhau sẽ khiến các chuồng bị lây nhiễm nhau.Một số nguyên nhân gián tiếp khác.Các yếu tố gây bệnh ở Việt NamYếu tố về quy mô đàn và phương thức chăn nuôi95,8% là hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, gia đình; 4,2% là quy mô trang trạiKhảo sát 630 hộ tại 9 huyện: 418 hộ nuôi nhốt lợn; 18 hộ vừa nhốt vừa thả; 26 hộ nuôi thảKhảo sát 9 huyện năm 2013: 3.799 lợn với 542 lợn sinh sản, 2.236 lợn vỗ béo, 1.021 lợn con theo mẹ.Yếu tố nguy cơ từ việc tiêm phòng:Lợn chưa tiêm phòng 3 bệnh đỏ thì khi mắc bệnh tai xanh thường kế phát bệnh, làm tỷ lệ chết cao.Các yếu tố gây bệnh ở tỉnh Quảng NamYếu tố nguy cơ về phương thức chăn nuôiCác huyện miền núi hầu hết không có chuồng trại, chăn thả chung, gia súc bệnh khó cách ly.Huyện Nam Giang chưa có hộ nào có chuồng kiên cố, chất thải của lợn tràn lan, lưu cữu do không có bể chứa.Chuồng trại không được khử trùng tiêu độc định kỳ (381/630)Hố chứa chất thải, định kỳ ủ phân: 163/630Xử lý chất thải bằng biogas: 2/630 phiếu được hỏiCác yếu tố gây bệnh ở tỉnh Quảng NamYếu tố vị trí chuồng nuôiNhiều huyện ở gần lò/cơ sở giết mổ, chợ buôn bán, trung chuyển GSGCYếu tố nguy cơ về thời tiếtDiễn biến phức tạp, làm giảm đề kháng lợn, tạo điều kiện phát triển cho virusYếu tố nguy cơ xuất nhập đànCác hộ, gia trại chăn nuôi không thực hiện cùng nhập, cùng xuất (tập quán nuôi gối đầu), nên không có điều kiện để tiêu độc, khử trùng và vệ sinh chuồng trạiYếu tố nguy cơ vận chuyểnVận chuyển lợn từ vùng này sang vùng khác không có giấy kiểm dịch và nguồn gốc lợn không rõ cũng là một trong những yếu tố nguy cơ gây bệnhCác yếu tố gây bệnh ở tỉnh Quảng NamYếu tố nguy cơ từ phía người dânNhận thức của người chăn nuôi về tác hại của bệnh chưa đầy đủ nên chưa chủ động để phòng tránhHầu hết chủ vật nuôi khi có lợn mắc bệnh thường khai báo với nhân viên Thú y thôn để điều trị, khi điều trị không khỏi bệnh mới báo cáo cho Thú y cấp xã, cấp huyện làm cho dịch bệnh lây lan ra diện rộng, công tác phòng chống dịch gặp khó khăn.Công tác vệ sinh, tiêu độc khử trùng không đúng quy trình, không đảm bảo kỹ thuật nên hiệu quả không caoTỷ lệ tiêm phòng các bệnh theo quy định thấp làm cho lợn phát bệnh chết nhanh do kế phát các bệnh khácCác hoạt động đi lại của người dân và hoạt động vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ lợn tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán là một yếu tố nguy cơ làm cho dịch lây lan rộngĐàn lợn trong từng hộ chăn nuôi phát triển nhanh và mạnh về số lượng (50-100 con), nhưng khâu vệ sinh, xử lý nước thải, chất thải chưa được quan tâm. Chuồng trại thiếu, không có điều kiện để cách ly, tách biệt, do vậy khi trong đàn có một con mắc bệnh thì thường cả đàn cùng mắc bệnh.Các yếu tố gây bệnh ở tỉnh Quảng NamYếu tố nguy cơ trong khâu kiểm soát giết mổĐại đa số các hộ chăn nuôi lợn vẫn mang tính chất nhỏ lẻ, phân tán, tự cung tự cấp; việc tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn ở chợ vẫn còn phổ biến; sản phẩm chăn nuôi lợn được bao tiêu còn rất hạn chế.Tổ chức xây dựng các cơ sở giết mổ gặp nhiều khó khăn, lợi nhuận thấp, nên không thu hút đầu tư; Địa bàn rộng, phân tán khó quản lý; Đội kiểm tra liên ngành hoạt động không thường xuyên do thiếu kinh phí, nhiều cơ sở giết mổ không phép hoạt động vẫn lén lút giết mổCác cơ sở giết mổ tuy đã có khắc phục các sai lỗi theo yêu cầu, tuy nhiên mức độ khắc phục sai lỗi chưa đáp ứng theo yêu cầu và không thực hiện đúng thời gian quy định, hiện vẫn còn mắc nhiều sai lỗi.Các yếu tố gây bệnh ở tỉnh Quảng NamYếu tố nguy cơ từ các cấp chính quyềnChính quyền địa phương cấp xã vẫn còn nhiều lúng túng trong công tác chỉ đạo điều hành thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch; phát hiện bao vây ổ dịch chậm, xử lý thiếu triệt để.Các yếu tố gây bệnh ở tỉnh Quảng NamNGUYÊN NHÂNChăn nuôi lợn ngày càng phát triển mạnh, quy mô đàn lợn tăng nhanh, nhu cầu vận chuyển lợn giữa các địa phương trong tỉnh cao.Vi rút tai xanh còn tồn tại trong môi trường (hầu hết lợn mắc bệnh từ các ổ dịch cũ)NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUANChăn nuôi lợn chủ yếu là nhỏ lẻ Nhận thức của người chăn nuôi, buôn bán, giết mổ lợn về phòng, chống dịch còn nhiều hạn chế. Nhiều chủ gia súc chăn nuôi không tiêm phòng hoặc tiêm phòng các bệnh đỏ đạt tỷ lệ thấp, hầu hết các hộ chăn nuôi không áp dụng các biện pháp an toàn sinh học. Việc chấp hành Pháp lệnh Thú y chưa triệt để, nhiều người vẫn cố tình vận chuyển, buôn bán gia súc bị bệnh. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUANChưa có chế tài xử phạt, hoặc biện pháp xử phạt chưa nghiêm.Chưa có sự phối hợp đồng bộ của các Bộ, ban ngành để quản lý từ chăn nuôi đến sản phẩm cuối cùng, chưa quản lý được buôn bán sản phẩm động vật trên thị trường.NGUYÊN NHÂN CHỦ QUANCÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BỆNH Thực hiện các biện pháp phòng dịch tổng hợp.Tiến hành phòng dịch bằng vacxin.Trị bệnh bằng các loại thuốc tăng cường sức đề kháng, điều trị triệu chứng và ngăn ngừa kế phát.Thực hiện đầy đủ các bước của công tác chống dịch khi dịch xuất hiện.Thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn tại Việt Nam (VietGAHP)Công tác phòng, chống bệnh trên cả nước1. Quan điểm chỉ đạoCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng NamUBND tỉnh huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, coi đây là nhiệm vụ đột xuất, trọng tâm cần được ưu tiên giải quyết, huy động tất cả các phương tiện, vật chất và nhân lực, triển khai đồng bộ các biện pháp khống chế dịch bệnh.Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Thú y đã ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn; tăng cường lực lượng, vật tư, thành lập các đoàn công tác đi kiểm tra, chỉ đạo phòng chống dịch bệnh ở các địa phương.Sự trợ giúp của Bộ, ngành Trung ương: Cơ quan Thú y vùng IV thường xuyên kiểm tra, đôn đốc công tác giám sát dịch bệnh; kiểm tra, chỉ đạo công tác phòng, chống dịch; tăng cường cán bộ hỗ trợ, hướng dẫn địa phương phòng, chống dịch.1. Quan điểm chỉ đạoCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng NamKết quả điều tra qua phỏng vấn cán bộ 9 huyện qua 270 phiếu điều tra về sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cơ quan (đơn vị: Phiếu đạt hiệu quả cao)CấpBCĐPCDBGSGCUBNDTỉnh255/265255/265Huyện255/265265/265Xã205/265234/265Thôn, bản234/2652. Công tác tiêm phòngCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng NamPhòng bệnh bằng vắc xin là biện pháp có hiệu quả, tiết kiệm và bảo vệ đàn vật nuôi tốt nhất, bảo vệ môi trường và sức khỏe cho con người. Công tác tiêm phòng luôn được Chi cục quan tâm chỉ đạo cùng với các biện pháp phòng bệnh. Chi cục Thú y đã chủ động dự trữ và cung ứng đầy đủ, kịp thời các loại vắc xin, hóa chất để tiêm phòng và tiêu độc khử trùng.2. Công tác tiêm phòngCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng NamTừ năm 2009- 2013, chi cục chỉ tổ chức tiêm phòng các loại vác xin khác như LMLM. THT Trâu bò, Dịch tả lợn... riêng vacxin Tai xanh rất ít tiêm, cụ thể:2011: Tiêm phòng chống dịch Tai xanh ở lợn: 50.298 liều2012: Tổng số lợn được tiêm : 28.639 con/ 519.726 con2013: Trên tổng số đàn lợn năm 2013 là 488.185 con, tổng số lợn được tiêm: - Phòng bệnh: 1.750 con - Chống dịch: 120.364 con9 huyện đều có tiêm phòng lợn Tai xanh nhưng tỷ lệ không đều nhau. Kết quả tiêm phòng còn quá thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu miễn dịch cho quần thể đàn.3. Công tác giám sát dịch bệnhCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng NamChi cục giám sát dịch bệnh từ cơ sở thông qua Chương trình thu thập thông tin về dịch bệnh, nắm bắt diễn biến dịch bệnh, từ đó nhận định tình hình dịch bệnh và đề ra các biện pháp phòng, chống kịp thời, hiệu quả; thực hiện chương trình giám sát dịch bệnh theo hướng dẫn của Cục Thú y phát hiện vi rút tai xanh thông qua việc lấy mẫu.3. Công tác giám sát dịch bệnhCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng Nam2012: Chi cục đã triển khai lấy 90 mẫu giám sát lưu hành virus tai xanh ở lợn tại các huyện Điện Bàn, Duy Xuyên, thăng Bình, Đại Lộc, Phú Ninh, Tam Kỳ, Núi Thành, Quế Sơn với kết quả 9/90 mẫu dương tính2013: Lấy 363 mẫu huyết thanh lợn chưa tiêm vacxin phòng bệnh tai xanh trên cả 9 huyện. Kết quả có 7/9 địa phương có kết quả dương tính với kháng thể kháng virus gây bệnh tai xanh với số lượng mẫu dương tính là 61/363 mẫu, tỷ lệ 16,8% (Tam Kỳ 4,96%, Điện Bàn 4,41%, Thăng Bình 2,48%, Quế Sơn 1,93%, Núi Thành 0,83%, Phú Ninh 0,55%).4. Công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú yCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng NamKiểm dịch động vật: Được triển khai thường xuyên, đội ngũ cán bộ làm kiểm dịch được đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo năng lực, có nhiều cố gắng nhưng kết quả còn nhiều hạn chế.Kiểm soát giết mổ động vật: được triển khai nhưng số gia súc, gia cầm được kiểm soát so với số lượng bán ra thị trường còn quá ít, giết mổ nhỏ lẻ vẫn diễn ra phổ biến trong lúc ở hầu hết các địa phương chưa xây dựng được cơ sở giết mổ tập trung, gây khó khăn cho công tác kiểm soát giết mổ. Công tác kiểm soát giết mổ chỉ triển khai thực hiện được ở những xã, phường, thị trấn vùng trung tâm của hơn 60% số huyện, thành phố của tỉnh.4. Công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú yCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng NamCông tác kiểm tra vệ sinh thú y năm 2011 toàn tỉnh chỉ có 4/18 địa phương thực hiện, đó là Tam Kỳ, Thăng Bình, Quế Sơn và Điện Bàn. Đã kiểm tra 155 lượt cơ sở bốc xếp động vật, sản phẩm động vật; 629 lượt cơ sở kinh doanh, buôn bán động vật, sản phẩm động vật (trong đó, xử phạt 189 lượt cơ sở không đạt yêu cầu vệ sinh thú y).2012: số lượng gia súc, gia cầm được kiểm soat tăng hơn năm 2011, cụ thể: Trâu bò: 6.165 con; Lợn: 86.974 con; Gia cầm các loại: 48.119 con4. Công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú yCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng Nam2013: Công tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh, nhiều địa phương đã quan tâm chỉ đạo thực hiện, đến nay trên địa bàn toàn tỉnh còn lại 204 điểm/cơ sở giết mổ (gồm 11 cơ sở giết mổ tập trung và 193 điểm giết mổ).Nhiều điểm giết mổ nhỏ lẻ bị đình chỉ vẫn lén lút hoạt động, không chấp hành sắp xếp lại cơ sở giết mổ; một số điểm giết mổ được cấp chính quyền thực hiện sắp xếp phê duyệt để lại nhưng không thực hiện kiểm soát giết mổ.Hai địa phương (Tiên Phước, Nông Sơn) đến nay vẫn chưa thực hiện việc kiểm soát giết mổ tại cơ sở giết mổ theo Chỉ thị số 23/CT-UBND ngày 07/7/2011.5. Công tác thanh tra, kiểm tra chấp hành pháp luật trong lĩnh vực chuyên ngànhCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng NamQua công tác thanh tra hướng dẫn cho các tổ chức, cá nhân, đơn vị, chấp hành các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, điều kiện sản xuất kinh doanh và các quy định khác của pháp luật trong lĩnh vực chăn nuôi và thú y, đã xử lý và tham mưu xử lý nghiêm túc các trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật.6. Đánh giá tình hình – Thuận lợiCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng NamBộ, ngành Trung ương đã ban hành đầy đủ và kịp thời các văn bản chỉ đạo công tác phòng, chống dịch bệnh động vật.Trung ương hỗ trợ kịp thời về thuốc phục vụ cho công tác phòng, chống dịch bệnh ở địa phươngCó chính sách hỗ trợ người chăn nuôi có gia súc mắc bệnh chết, tiêu hủy bắt buộc.Sự hỗ trợ chuyên môn và chỉ đạo trong công tác phòng, chống dịch bệnh của Cơ quan Thú y vùng IVDựa vào bản đồ dịch tễ, xác định vị trí ổ dịch, phạm vi tiêm phòng bao vây, các điểm cần thiết lập các chốt chặn tạm thời.6. Đánh giá tình hình – Khó khănCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng NamChăn nuôi lợn chủ yếu là nhỏ lẻ; thời gian nuôi lợn ngắn nên người chăn nuôi còn chủ quan, lơ là, xem nhẹ công tác tiêm phòng; một số hộ còn trông chờ sự hỗ trợ của nhà nước, không hợp tác với ngành Thú y.Chưa quản lý được đàn gia súc mắc bệnh đã khỏi triệu chứng lâm sàng Số liệu thống kê đàn gia súc thiếu chính xác. Ở các huyện miền núi gia súc chủ yếu được thả rông khó tiêm phòng.Chính quyền nhiều địa phương thiếu quyết liệt trong việc triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh.Mức lương hỗ trợ Trưởng Thú y cấp xã thấp và thú lao cho thu ý viên thấp, nên Trưởng Thú y xã và thú y viên thiếu tâm huyết trong công việc.6. Đánh giá tình hình – Những mặt làm đượcCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng NamSở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Thú y đã ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn; tăng cường lực lượng, vật tư và thành lập các đoàn công tác đi kiểm tra, chỉ đạo phòng chống dịch bệnh ở các địa phương.Chi cục Thú y phân công trực đường dây nóng 24/24 để theo dõi, cập nhật diễn biến dịch bệnh và tổng hợp báo cáo hàng ngày cho lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm của tỉnh và Cơ quan Thú y Vùng IV để chỉ đạo. Hằng tuần, giao ban báo cáo cụ thể công tác phòng, chống dịch của từng địa phương trên địa bàn6. Đánh giá tình hình – Những mặt làm được Tại Quảng Nam đã sử dụng vác xin JXA1-R để chống và phòng dịch lây lan bằng cách áp dụng tiêm vác xin JXA 1-R vào ổ dịch đồng thời với việc tổ chức tiêm phòng bao vây đã có hiệu quả tức thời khống chế được sự lây lan của dịch. Và thời gian có dịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã chỉ còn 34 ngày, số tiền thiệt hại là 1.864.380.000 đồng (thời gian có dịch bằng số ngày kể từ khi công bố dịch đến ngày công bố hết dịch).6. Đánh giá tình hình – Những mặt làm được KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM NĂM 2013Mẫu XNSố lượngÂm tínhDương tínhGhi chúXN huyết thanh Elisa định lượng KT PRRS1003466Lợn(12/2013)XN bệnh phẩmRT-PCR 40400Lợn(12/2013)6. Đánh giá tình hình – Những mặt làm đượcCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng NamCấp huyện, xã:UBND, Ban Chỉ đạo các huyện đã trưiển khai kịp thời các hoạt động phòng, chống dịch trên địa bànTổ chức lực lượng kiểm tra liên ngành kiểm soát, ngăn chặn việc vận chuyển gia súc, sản phẩm gia súc ra, vào vùng dịch, các hoạt động giết mổ , mua, bán, vận chuyển gia súc, sản phẩm của gia súcChính quyền cấp xã, thôn kiểm soát chặt chẽ các ổ dịch; chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo thực hiện tiêm phòng bao vây và vệ sinh, tiêu độc khử trùng; thú y cơ sở đi điều trị gia súc mắc bệnh không được tham gia tiêm phòng. Nghiêm cấm thú y hành nghề tự do điều trị gia súc mắc bệnh LMLM (đối với đợt dịch LMLM) hoặc mắc bệnh tai xanh (đối với đợt dịch tai xanh).Hàng tuần tổ chức họp giao ban có sự tham dự của lãnh đạo cấp trên để nắm bắt diễn biến tình hình dịch bệnh từ đó có biện pháp kịp thời.6. Đánh giá tình hình – Những mặt chưa làm đượcCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng NamTừ năm 2007 đến nay, Tỉnh Quảng Nam năm nào cũng xảy ra dịch Tai xanh ở mức độ khác nhau. Nguyên nhân là do:Chăn nuôi lợn nhỏ lẻ hộ gia đình chiếm 95,8 %, quy mô trang trại chiếm 4,2%; khó kiểm soát dịch bệnh, nhận thức của người chăn nuôi, buôn bán, giết mổ lợn về phòng, chống dịch còn nhiều hạn chếViệc chấp hành Pháp lệnh Thú y chưa triệt đểChưa có chế tài xử phạt, hoặc biện pháp xử phạt chưa nghiêm.Chưa có sự phối hợp đồng bộ quản lý từ chăn nuôi đến sản phẩm cuối cùng, chưa quản lý được buôn bán sản phẩm động vật trên thị trường.6. Đánh giá tình hình – Những mặt chưa làm đượcCông tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại tỉnh Quảng NamChưa có Chương trình tổng thể để phòng, chống dịch lâu dài, công tác phòng, chống dịch mang tính bị động, chủ yếu chỉ được áp dụng trong thời kỳ có dịchBan chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh các cấp có sự phối hợp của nhiều ban ngành, nhưng không hiệu quả, vai trò, trách nhiệm chủ yếu là do thú yMột số khó khăn của địa phương trong công tác phòng chống dịch:Thiếu kinh phí: 215/270 phiếuThiếu nhân lực: 172/270 phiếuThiếu quan tâm của chính quyền: 163/270 pThiếu sự quan tâm của cơ quan chức năng; 163/270 pThú y chưa thể hiện được vai trò nòng cốt: 162/270 p Nhận thức và hành vi của người dân còn hạn chế: 184/270PHẦN KẾT Dịch lợn Tai xanh đã xuất hiện tại tỉnh Quảng Nam từ năm 2007- 2013, mặc dù năm 2013 khi dịch xảy ra đã được khống chế nhanh nhưng vẫn gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi lợn. Chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị bệnh, vacxin vẫn là phương pháp phòng bệnh chủ động và đặc hiệu nhất hiện nay. Chúng ta hy vọng từng bước khắc phục những mặt chưa làm được trong công tác phòng chống từ đó sẽ tim ra giải pháp khống chế và thanh toán bệnh Tai xanh hợp lý nhất. TR¢N TRäNG C¶M ¥N!CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbenh_tai_xanh_quang_nam_hao_1191.ppt
Tài liệu liên quan