Nâng cao hiệu quả sử dụng là tổ chức lao động một cách khoa học kết hợp điều chỉnh quá trình lao động của con người với một yếu tố quá trình sản xuất để đem lại năng suất lao động cao, hiệu quả tối ưu tạo ra nhiều giá trị mới trên cơ sở tuân thủ các quy định chung của nhà nước về lĩnh vực thu nhập và lao động.
Qua thời gian tìm hiểu công tác kế toán nội dung đặc điểm là công tác kế toán tiền lương và các khoản trích teo lương tại DNTN.XNCK Long Quân, dựa trên các kiến thức lý luận cơ bản về hạch toán kế toán đã được trang bị ở trường, em xin có một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
- Cuối kỳ công ty đánh giá kiểm tra sự biến động về tình hình sử dụng lao động, trình độ tay nghề về các chỉ tiêu sử dụng lao động vạch rõ các nguyên nhân ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Từ đó tìm ra biện pháp quản lý và sử dụng lao động ngày càng hiệu quả hơn.
- Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến số lượng và chất lương lao động của doanh nghiệp tác động tích cực vào yếu đó nhằm tăng năng xuất lao động.
- Cần phân tích các yếu tố kỹ năng cần thiết trước khi giao việc cho công nhân, loại bỏ các động tác chuyển động thừa và tìm ra cách phối hợp các yếu tố đó nhanh nhất tiết kiệm thời gian và sức lực nhất nhằm nâng cao năng xuất lao động đồng thời là cơ sở xây dựng định mức lao động. Trong đó mức lao động được phân làm 2 loại chủ yếu sau:
+ Mức thời gian: Công ty nên áp dụng định mức này chi khoán khối lượng, khoán công việc trong các trường hợp cần hoàn thành tiến độ giao hàng kịp thời.
+ Mức sản phẩm: Công ty áp dụng cho các sản phẩm có quy trình sản xuất ổn định và khi trả lương khoán gọn đến sản phẩm cuối cùng.
- Định mức lao động có ý nghĩa quan trọng là cơ sở chủ yếu cho phép xác định các nhu cầu lao động ở các bộ phận, đánh giá khách quan ý thức của các tổ trong công việc. Từ đó kịp thời khích lệ người lao động cả về vật chất và tinh thần. Do đó, cần thường xuyên xây dựng lại định mức cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp và giá cả thị trường.
71 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương tại Xí nghiệp cơ khí Long Quân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.432.906
629.958.000
25,4%
Thu nhập bình quân
đ
1.256.082
1.499.000
19,3%
Tổng số lao động hiện có
người
40
42
5%
Nhìn vào bảng trên ta thấy, các chỉ tiêu giá trị sản lượng, lợi nhuận, lương bình quân của Doanh nghiệp năm 2008 đều tăng so với năm 2007.
Giá trị sản lượng năm 2008 tăng 3.492.614.353đ so với 2007 tức là tăng từ 5.942.422.544 (năm 2007) lên tới 9.100.000.000đ (năm 2008) tương ứng với tỷ lệ 58,8%.
Lợi nhuận thực hiện tăng từ 58.258.942đ (năm 2007) lên 100.000.000đ (năm 2008) tức là tăng 41.741.058đ tương ứng tỷ lệ 71,6%. Nguyên nhân là trong năm 2008 doanh nghiệp đã ứng dụng công nghệ mới tạo ra các sản phẩm có giá trị lớn Bên cạnh đó, việc thay đổi chính sách tiền lương đã góp phần tăng năng suất lao động. Điều này chứng tỏ Doanh nghiệp đã cải thiện công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm trong khâu sản xuất.
Thu nhập bình quân của người lao động tăng từ 1.256.082 (năm 2007) đến 1.499.000 (năm 2008). Điều này chứng tỏ công nhân làm tăng năng suất dẫn tới thu nhập bình quân toàn công ty tăng 242.910đ tương ứng tỷ lệ 19,3%.
Như vậy có thể khẳng định rằng, mặc dù là doanh nghiệp nhỏ, công tác tổ chức và kế toán còn chưa hoàn thiện nhưng trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp đang dần phát triển và bước đầu khẳng định vị trí trên thị trường. Tất nhiên, duy trì củng cố và phát triển được thế mạnh đó phần nhiều vẫn còn đang chờ đợi ở phía trước, đòi hỏi ban lãnh đạo doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới tư duy để giúp doanh nghiệp phù hợp với những yêu cầu, những nguyên tắc khắt khe của nền kinh tế thị trường.
2.4. Hình thức tổ chức hạch toán kế toán của doanh nghiệp có sơ đồ và phân tích sơ đồ
Xí nghiệp cơ khí Long Quân sử dụng chế độ chứng từ và chế độ tài khoản kế toán doanh nghiệp theo quyết định số 48/2006/QĐ- BTC của Bộ tài chính ngày 14/09/2006.
* Hình thức kế toán áo dung: Chứng từ ghi sổ
- Hệ thống chứng từ kế toán: doanh nghiệp đang sử dụng những mẫu biểu theo quy định của Bộ tài chính . ngoài các chứng từ bắt buộc, các chứng từ còn lại được thay đổi cho phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp. Một số chứng từ chủ yếu của doanh nghiệp như sau:
Các chứng từ về tiền: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, bảng thanh toán tạm ứng, séc chuyển khoản, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi.
Các chứng từ về hàng tồn kho: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Chứng từ bán hàng: hóa đơn GTGT
Các chứng từ khác: bảng chấm công, phiếu báo làm thờm giờ....
- Hệ thống tài khoản kế toán: theo danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quyết đinh số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006
- Hệ thống sổ sỏch và bỏo cỏo kế toỏn:
+ Hệ thống sổ kế toán tại Công ty được mở theo đúng qui định của Nhà nước cho hỡnh thức Chứng từ ghi sổ, bao gồm cỏc sổ sau:
Chứng từ ghi sổ: lập trờn cơ sở Bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại, cú cựng nội dung kinh tế và được đỏnh số hiệu liờn tục trong từng thỏng.
Sổ chi tiết: mỗi tài khoản chi tiết được mở một sổ, được in theo thỏng (sổ chi tiết tiền mặt, số chi tiết TGNH,...), một số sổ được in theo năm theo từng đối tượng (sổ chi tiết vật tư, CCDC; số chi tiết thanh toỏn với khỏch hàng) .
Sổ kế toỏn tổng hợp: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cỏi.
+ Hệ thống bỏo cỏo kế toỏn: Có 3 báo cáo chính được lập: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh BCTC. Cuối năm các báo cáo này được gửi tới các cơ quan chức năng như: cơ quan thuế, tổng cục thống kê. Ngoài ra cũn cú một số báo cáo khác phục vụ cho mục đích quản trị nội bộ như báo cáo giá thành thành phẩm, báo cao chi tiết chi phí bán hàng, báo cáo chi tiết công nợ,…
Để giảm bớt khối lượng công tác kế toán, đáp ứng nhu cầu cung cấp thụng tin kịp thời, doanh nghiệp đó ỏp dụng phần mềm kế toỏn Fast Accounting 2005. Tuy nhiên một số công việc vẫn được tiến hành thủ công với sự trợ giúp của máy tính (excel) như tính giá thành sản phẩm…
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi số trong điều kiện dùng phần mềm Fast như sau:
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ gốc
Báo cáo tài chính
Nhập dữ liệu vào máy tính
Máy xư lý và các thao tác trên máy
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối SPS
Sổ tổng hợp kế toán
Lệnh trên máy máymáy mmmmmmmaysssssssssmáymỏy
* Phân tích sơ đồ:
- Hàng ngày, kế toán tổng hợp căn cứ vào các chứng từ gốc tập hợp được làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các cửa sổ màn hình nhập dữ liệu. Các thông tin được tự động nhập vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
- Cuối tháng, kế toán căn cứ vào các Bảng tổng hợp chi tiết để lập các chứng từ ghi sổ theo quy trình của phần mềm Fast. Sau đó, các số liệu sẽ tự động cập nhật vào sổ tổng hợp kế toán. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác trung thực theo thông tin đã nhập trong kỳ.
- Cuối kỳ kế toán, kế toán thực hiện thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Thực hiện các thao tác để in sổ sách, báo cáo tài chính theo quy định.
2.5. Thực tế công tác quản lý lao động và kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.5.1. Công tác tổ chức và quản lý lao động
* Về số lượng và chất lượng lao động:
Hiện nay số lượng người lao động tại doanh nghiệp có 55 người, được phân loại như sau: Đại học 14 người, Cao đẳng 5 người, Trung cấp 10 người, Công nhân kỹ thuật 25 người và lao động phổ thông 4 người .
*Về thời gian lao động: Là một doanh nghiệp sản xuất nên hiện nay doanh nghiệp vẫn duy trì chế độ 1 tuần làm việc 6 ngày, mỗi ngày làm việc 8 giờ. Đôi khi do yêu cầu của sản xuất nên công nhân và người lao động của doanh nghiệp vẫn làm thêm cả ngày chủ nhật.
Giờ làm việc:
+ Mùa đông: sáng từ 8h đến 12h, chiều từ 13h đến 17h.
+ Mùa hè : sáng từ 7h30 đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 17h30
2.6.. Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý tiền lương tại dntn.xnck long quân
* Nội dung quỹ tiền lương tại DNTN.Xí nghiệp cơ khí Long Quân thực hiện theo các nội dung sau:
Quỹ lương của doanh nghiệp gồm:
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế.
- Các khoản phụ cấp như: Phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp xăng xe, phụ cấp ăn trưa, phụ cấp độc hại, phụ cấp cho những người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do những nguyên nhân khách quan, thời gian đi học, nghỉ phép.
- Tiền lương trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định.
- Công tác phí.
* Thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương:
- Quỹ tiền lương trả cho người lao động theo các hình thức trả lương quy định sau: Lương sản phẩm, lương thời gian ít nhất bằng 82% thực tế trong năm.
- Quỹ tiền lương khuyến khích khen thưởng hoàn thành tiến độ năng suất chất lượng tối đa không quá 15%.
- Quỹ tiền lương khuyến khích người lao động có công nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, quản lý tốt, tay nghề giỏi tối đa không quá 3%.
2.7. Hình thức tiền lương áp dụng tại Doanh nghiệp:
Hiện tại doanh nghiệp áp dụng hai hình thức trả lương là:
- Tiền lương sản phẩm với lao động trực tiếp.
- Tiền lương thời gian với lao động gián tiếp: nhân viên khối văn phòng…
* Đối với bộ phận gián tiếp: Lương thời gian được xác định dựa trên lương cơ bản và thời gian thực tế làm việc của người lao động.
Lương cơ bản tại xí nghiệp chính là mức tiền lương, tiền công ghi trên Hợp đồng lao động.
Như vậy tiền lương thực tế trong một tháng là:
Tiền lương tháng
=
TLCB
´
NCtt
NCCĐ
Trong đó:
+ TLCB: Tiền lương cơ bản
+ NCCĐ: Ngày công chế độ
+ NCtt: Ngày công trực tiếp
Tuỳ thuộc vào chức danh của mỗi người trong công ty mà còn quy định thêm phụ cấp trách nhiệm cụ thể:
Kế toán trưởng: 150.000 đ/ tháng
Trưởng phòng kỹ thuật: 150.000 đ/tháng
Các khoản phụ cấp khác như: phụ cấp ăn trưa được quy định cụ thể trong điều lệ của công ty mỗi năm một lần.
Như vậy tiền lương của cán bộ công nhân viên trong công ty được tính theo công thức:
TLTháng
=
Phụ cấp
+
TLCB
´ NCTT
NCCĐ
Trong đó:
TLTháng: tiền lương tháng
TLCB: tiền lương cơ bản
NCCĐ: ngày công chế độ
NCTT: ngày công thực tế
Ngày làm việc thực tế của các đối tượng nhận lương được theo dõi qua bảng chấm công (trang sau)
Đối với người lao động làm việc thêm giờ (làm thêm chủ nhật) sẽ nhận được tiền thêm giờ, tính như sau:
TLThêm giờ =
TLCB ´ 1,5
´ số ngày công làm thêm
NCCĐ
Như vậy, tổng lương tháng của người lao động tại Xí nghiệp sẽ bao gồm tiền lương tháng, các khoản phụ cấp và tiền làm thêm giờ (nếu có).
VD: Lương tháng của bác Nguyễn Quyền, trưởng phòng kỹ thuật với 30 ngày công (26 ngày côngvà 04 Chủ Nhật) và mức lương cơ bản là 1.500.000 đồng, phụ cấp trách nhiệm 150.000 đồng, ăn trưa 368.000/tháng đồng được tính như sau:
Tiền thêm giờ
=
4´ 1.500.000 ´ 1,5
= 346.154 đồng
26
TLTháng =
150.000 +
26 ´ 1.500.000
+346.154 =2.364.154 đồng
26
(Được thể hiện bảng lương văn phòng tháng 9 năm 2008- Được minh hoạ ở trang 55).
* Tiền lương phép:
Theo quy định của Xí nghiệp, một năm người lao động được hưởng 12 ngày nghỉ phép (không kể lễ, tết). Trong thời gian nghỉ phép, người lao động được hưởng 100% lương theo hợp đồng.
* Tiền thưởng:
Đối với người lao động thuộc bộ phận gián tiếp, doanh nghiệp có các chế độ thưởng như sau: Thưởng sáng kiến ứng dụng công nghệ mới, thưởng định kỳ vào các dịp lễ tết.
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:
Doanh nghiệp chế tạo sản phẩm dựa trên đơn đặt hàng của khách. Mỗi sản phẩm có các thông số kỹ thuật và công nghệ chế tạo khác nhau nên khối lượng và thời gian hoàn thành sản phẩm rất đa dạng. Bên cạnh đó, các khâu chế tạo sản phẩm yêu cầu phải trải qua các công đoạn của các tổ sản xuất, trình độ tay nghề và mức độ lao động khác nhau. Vì vậy, để tính lương một cách công bằng và chính xác, nhằm tạo tâm lý ổn định cho công nhân, DNTN. Xí nghiệp cơ khí Long Quân đã sử dụng phương pháp tính lương hợp lý và độc đáo. Hình thức lương của DN là sáng tạo của hình thức khoán công việc.
Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất phụ thuộc vào khối lượng của công việc hoàn thành từng tổ, nhóm. Hàng tháng, DN tiến hành kí kết bản hợp đồng nội bộ giữa Ban giám đốc, người phụ trách kỹ thuật với tổ trưởng của mỗi tổ sản xuất. Trong bản hợp đồng ghi rõ:
Khối lượng công việc phải thực hiện
Mức lương khoán được kế toán tiền lương tính trên cơ sở bản định mức đã thông qua toàn DN.
Thời gian hoàn thành sản phẩm.
Các mức thưởng, phạt khi hoàn thành trước hoặc sau thời hạn được giao.
Sau khi sản phẩm hoàn thành, đơn vị tiến hành nghiệm thu. Cuối tháng, đơn vị xác định giá trị thực hiện và mức tiền lương tương ứng (trường hợp công việc phải làm trong nhiều tháng thì hàng tháng công ty tạm ứng lương theo khối lượng công việc đã làm trong tháng).
Các chứng từ phục vụ việc thanh toán lương hàng tháng thường có: Bảng chấm công, hợp đồng khoán nội bộ, bảng lương xưởng, phiếu lương… Bảng chấm công tính lương của tổ phải có sự xác nhận của tổ trưởng, của quản đốc phân xưởng, phòng tài vụ kiểm tra, giám đốc duyệt trước khi cấp phát lương.
Cách tính lương của các tổ trong phân xưởng
Tổng lương tháng của một tổ bao gồm: Lương khoán theo sản phẩm, công tác phí, làm thêm chủ nhật, phụ cấp trách nhiệm và tiền phụ cấp độc hại. Trong đó lương chủ yếu là lương khoán. Các khoản khấu trừ vào lương bao gồm: BHXH, BHYT và các khoản phải trừ khác (tạm ứng lương, tiền nhà, tiền điện…)
Tổng lương thực lĩnh = Tổng lương khoán + Công tác phí + Phụ cấp – các khoản giảm trừ.
Ví dụ: Căn cứ vào bảng lương xưởng tháng 9 năm 2008, tổ thuỷ lực được hưởng như sau:
Tổng lương khoán:13.665.000 đồng
Công tác phí: 380.000 đồng
Phụ cấp trách nhiệm: 300.000 đồng
Phụ cấp độc hại: 500.000 đồng
Tiền thêm giờ: 58.901 đồng
Ăn trưa: 1.368.000 đồng
Làm thêm chủ nhật: 450.000 đồng
Các khoản giảm trừ vào lương: BHXH + BHYT: 387.000 đồng
Số tiền lĩnh kỳ II của tổ
13.665.000 + 380.000 + 300.000 + 500.000 + 58.901 + 1.368.000 - 387.000 = 16.334.901 đồng.
Cách tính lương khoán như sau:
Hàng tháng, khi nhận được đơn đặt hàng chế tạo sản phẩm. Căn cứ vào các thông số kỹ thuật và bản vẽ từ phòng kỹ thuật đưa sang, căn cứ vào bảng định mức đã lập, kế toán phân loại theo từng tổ, tính toán và đưa ra con số về khoản tiền công khoán. Sau khi được duyệt, xí nghiệp và tổ trưởng các tổ sản xuất tiến hành ký bản hợp đồng khoán nội bộ.
Cuối tháng, để tính lương cho công nhân, kế toán căn cứ vào các tài liệu sau:
Biên bản nghiệm thu sản phẩm đã hoàn thành do phòng kỹ thuật lập. Khi đó toàn bộ tiền khoán chưa được thanh toán sẽ được tính vào tổng lương khoán trong tháng.
Báo cáo tiến độ công việc (trường hợp công việc kéo dài trên 1 tháng) trong đó nêu rõ mức độ hoàn thành tính theo tỉ lệ phần trăm, có xác nhận của kỹ thuật. Trường hợp này, căn cứ vào tỉ lệ phần trăm hoàn thành công việc, tạm ứng lương cho công nhân theo giá trị tương ứng.
Hợp đồng khoán nội bộ đã lập chưa được thanh toán.
Căn cứ vào những tài liệu trên, kế toán tính tổng lương khoán đạt được trong tháng cho mỗi tổ để thực hiện chia lương.
Phương pháp chia lương:
*Phương pháp tính công của công nhân
Trong tổ, mỗi người sẽ hưởng một hệ số lương khác nhau tuỳ theo trình độ tay nghề. Hệ số đó được thể hiện theo ngày công:
Số ngày công hưởng theo hệ số
=
Hệ số cơ bản theo bậc thợ
´
Tổng số ngày công trong tháng
Trong đó, hệ số cơ bản theo bậc thợ được hưởng cố định trong 06 tháng kể từ khi thi tay nghề theo quy định của Xí nghiệp.
Khi đó:
Lương trung bình theo hệ số =
Tổng lương khoán cả tổ
Tổng số ngày công trong tháng theo hệ số cả tổ
Lương khoán của từng công nhân sẽ là:
Lương khoánCN
=
Lương trung bình theo hệ số
´
Số ngày công tháng hưởng theo hệ số
Ví dụ :
Tổ thuỷ lực trong tháng 9 năm 2008, tổng lương khoán là 13.665.000 đồng. Tổng ngày công hưởng theo hệ số là 245,7
Khi đó lương trung bình cho 1 ngày công theo hệ số là
:
13.665.000
= 52.356 đồng/ ngày
261
Công nhân Trần Văn Thức, bậc thợ : 5/7 , ngày công thực tế : 22, có lương khoán trong tháng là 52.356 ´ 22 ´ 2,5 = 2.879.598 đồng.
Các công nhân khác cũng tính tương tự.
( Các bảng biểu minh hoạ kèm theo ở trang sau)
* Các khoản phụ cấp áp dụng cho công nhân sản xuất trực tiếp:
- Phụ cấp thêm giờ: Theo quy định của Xí nghiệp, mỗi công nhân làm thêm ngày chủ nhật sẽ được trả 90.000đ/ngày
- Công tác phí: Khi có lệnh điều động công tác, người được điều động sẽ được Xí nghiệp thanh toán theo định mức đã duyệt.
- Phụ cấp trách nhiệm: Hiện tại, mỗi tổ sản xuất có một tổ trưởng hoặc thêm một tổ phó vừa là công nhân sản xuất chính vừa đảm nhiệm vai trò quản lý công nhân trong tổ mình. Phụ cấp trách nhiệm của tổ trưởng là: 250.000đ/tháng. Phụ cấp tổ phó là: 50.000đ/tháng
- Phụ cấp độc hại: Để bảo vệ quyền lợi của người lao động trong điều kiện độc hại của xưởng cơ khí, mỗi công nhân sản xuất được hưởng 100.000đ/ tháng.
- Phụ cấp ăn trưa:
+ Hiện nay tiền ăn ca của công ty được áp dụng đối với những công nhân viên làm đủ 5 giờ trở lên được hưởng 12.000 đ/ngày và tính như sau:
Tiền ăn ca = Số ngày công thực tế ´ 12.000đ
VD: Công nhân Nguyễn Văn Chấp ở tổ kết cấu với ngày công 25.5 mức lương 12.000đ/ngày.
Phụ cấp tiền ăn trưa = 25.5 ´ 12.000 = 306.000đ
Tương tự như trên đối với các công nhân khác tại công ty.
* Tiền thưởng:
Nhằm kích thích tinh thần làm việc giữa các bộ phận và tăng tính trách nhiệm của từng cá nhân người lao động trong Doanh nghiệp, Công ty thường có những mức khen thưởng: thưởng hoàn thành sản phẩm trước thời hạn, thưởng lao động giỏi khi kết thúc 1 năm, thưởng nhân dịp lễ, tết v..v...
2.8. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Tại dntn.xnck long quân
Hiện tại doanh nghiệp đang sử dụng hệ thống TKKT theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006. Các tài khoản sử dụng trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là: 111, 112, 334, 338.3, 338.4, 154, 642. Trong đó doanh nghiệp chủ yếu sử dụng 2 tài khoản chính là:111, 334.
Việc tính lương, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả cho người lao động được thực hiện tại phòng kế toán của doanh nghiệp. Hàng tháng phải căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thời gian, kết quả lao động và chính sách xã hội về lao động tiền lương, BHXH do nhà nước ban hành và điều kiện thực tế của doanh nghiệp, kế toán tính tiền lương, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả khác cho người lao động.
4.1.Thủ tục và các chứng từ sử dụng trong kế toán tiền lương:
Căn cứ vào các tài liệu như: bảng chấm công, phiếu báo làm thêm giờ, hợp đồng khoán nội bộ, báo cáo tiến độ công việc, biên bản nghiệm thu sản phẩm, danh sách người lao động đề nghị cấp sổ BHXH, giấy tạm ứng lương, kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ và tính toán lập bảng thanh toán lương cho từng tổ, từng bộ phận. Sau đó trình Kế toán trưởng và Giám đốc duyệt.
Sau khi bảng thanh toán lương được duyệt, thủ quỹ giao lương và viết Phiếu chi với số tiền tương ứng. Căn cứ vào Phiếu chi và bảng thanh toán tiền lương, kế toán trả lương cho người lao động trong Xí nghiệp.
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương được lập theo từng tháng. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương được lập trên cơ sở các bảng thanh toán tiền lương và được dùng để tập hợp chi phí tiền lương và BHXH.
2.9. Thủ tục và các chứng từ sử dụng trong kế toán các khoản trích theo lương
Tại xsí nghiệp cơ khí Long Quân, các khoản khấu trừ: BHXH, BHYT được tính bằng lương cơ bản của người lao động. Hiện tại DN chưa lập quỹ KPCĐ.
Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp thực hiện trích theo tỷ lệ là:
Quỹ BHXH trích 20%, trong đó:
+ 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ 5% còn lại do người lao động đóng góp tính trừ vào lương.
Quỹ BHYT trích 3%, trong đó:
+ 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ 1% còn lại do người lao động đóng góp tính trừ vào lương.
VD: Chị Vũ Quỳnh Điệp, nhân viên kế toán: LCB là 800.000 đồng, tỷ lệ trích 5% BHXH, 1% BHYT.
Tiền BHXH = 800.000 ´ 5% = 40.000 đồng
Tiền BHYT = 800.000 ´ 1% = 8.000 đồng
Cộng: 48.000 đồng
Đối với trường hợp nghỉ thai sản phải có giấy chứng nhận của bệnh viện và giấy khai sinh. Mức hưởng = Số tháng nghỉ ´ 100% lương cơ bản+ 1 tháng lương.
VD: Chị Đỗ Hồng Vân có mức lương cơ bản là 450.000đ
Trong thời gian nghỉ do thai sản chị được hưởng trợ cấp:
+ Một tháng lương cơ bản được trích thêm: 450.000đ
+ Bốn tháng lương được nghỉ hưởng thai sản:
4 ´ 450.000 = 1.800.000đ
Vậy tổng số tiền được trợ cấp là : 2.250.000đ
* Trường hợp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thời gian nghỉ việc được hưởng 100% tiền lương cơ bản, trước khi người bị tai nạn lao động đóng BHXH cộng với chi phí chữa trị khi thương tật ổn định, tổ chức BHXH giới thiệu đi khám giám định khả năng lao động để xác định mức độ trợ cấp một lần hoặc hàng tháng.
Từ các phiếu tính trợ cấp BHXH được xét duyệt và các chứng từ kế toán liên quan, kế toán BHXH lập “ Báo cáo chi tiết trợ cấp ốm đau thai sản” theo quý cho cơ quan y tế và lập “Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH ngắn hạn” lấy xác nhận của thủ trưởng đơn vị rồi nộp lên cơ quan BHXH xét duyệt. Sau khi xem xét cơ quan BHXH sẽ trả cho DN bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.
4.3. Kế toán nhập dữ liệu vào máy
Do tính chất hoạt động của Doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ, nên DNTN- XN Cơ Khí Long Quân đang có sử dụng phần mềm kế toán Fast. Việc sử dụng phần mềm có nhiều ưu điểm hơn rất nhiều so với việc làm thủ công từ trước đến nay: chính xác, dễ dàng đọc số liệu,tiện lợi trong việc lọc và tìm dữ liệu,... giảm bớt công việc cho người làm kế toán. Tuy nhiên, vẫn tuân theo đúng luật về sử dụng chứng từ điện tử theo quy định của Bộ tài chính. Trong phần mềm có phân hệ các nghiệp vụ kế toán rõ ràng.
Tại Xí nghiệp Long Quân, Kế toán sử dụng phần mềm như sau:
Quản lý hàng tồn kho theo “Mã vật tư” (Ví dụ: VT001: Thép tấm; VT 002: Thép tròn...);
Quản lý khách hàng theo “Mã khách hàng” (KH001: Công ty cao su Inoue, KH002: Công ty CP Galaxy....)
Quản lý chi phí theo mã vụ việc (VD: Mã vụ việc: TL - Tên vụ việc: Tiền lương; Mã vụ việc: BHXH - Tên vụ việc: Bảo hiểm xã hội..........)
Giao diện của phần mềm
Kế toán nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương khi nhập vào máy theo các bước như sau:
- Căn cứ vào kết quả tính lương từ bảng chấm công, cuối hàng tháng kế toàn nhập vào máy theo các bước sau: Trước tiên khởi động phần mềm Fast, vào phân hệ nghiệp vụ chọn “Kế toán tổng hợp”, kích chuột vào “Cập nhật số liệu” chọn “ Phiếu kế toán”. Màn hình nhập liệu “Phiếu kế toán” xuất hiện.(Màn hình nhập liệu minh hoạ ở trang 47.)
Mã đơn vị: CKLQ
Số chứng từ: N080904
Ngày hạch toán: 30/09/2008
Nợ TK 154 : 55.610.923
Nợ TK 642 : 24..624.154
Có TK 334 : 80.235.077
Diễn giải: Tiền lương phải trả công nhân viên tập hợp từ bảng lương tháng 9/2008.
- Tương tự, kế toán căn cứ vào lương cơ bản của người lao động trích nộp BHXH, BHYT. Tại Xí nghiệp Long Quân, việc trích nộp BHXH, BHYT được tính theo quý và vào các tháng cuối của quý kế . Cuối Tháng 9/2008, quỹ lương trích nộp BHXH, BHYT của Xí nghiệp là: 50.250.000 đồng.Căn cứ vào quỹ lương BH, kế toán tính khoản giảm trừ vào lương và tính vào CPSX theo quy định. (Thế hiện ở Bảng lương T9/2008, trang 55). Sau đó nhập vào máy theo màn hình nhập liệu “Phiếu kế toán” theo các bước như trên. (Màn hình nhập liệu minh hoạ ở trang sau)
Nợ TK 334 : 3.015.000
Có TK 338 ( 338.3) : 2.512.500
Có TK 338 ( 338.4) : 502.500
Diễn giải: BHXH, BHYT khấu trừ vào lương trong tháng 9/2008
Nợ TK 154 : 4.717.500
Nợ TK 642 : 3.825.000
Có TK 338 (338.3) : 7.537.500
Có TK 338 ( 338.4) : 1.005.000
Diễn giải: Trích BHXH, BHYT vào CPSX.
- Tiếp theo,căn cứ bảng lương, kế toán lập phiếu chi. Sau đó,căn cứ vào phiếu chi kế toán nhập số liệu trên phiếu chi vào máy. Tương tự các thao tác trên, chọn phân hệ nghiệp vụ “Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng”, kích chuột vào “Cập nhật số liệu” chọn“Phiếu chi tiền mặt” - màn hình nhập liệu xuất hiện( Được minh hoạ ở trang sau)
Mã đơn vị: CKLQ
Loại phiếu chi: 2 Chi cho khách hàng
Mã khách hàng: XCK - Xưởng cơ khí
Địa chỉ:
Người nhận tiền: Điệp
Lý do chi: Trả lương cán bộ công nhân viên T9/2008.
Số PC: 080981
Ngày hạch toán: 30/09/2008
Nợ TK334 : 77.400.077
Có TK111 : 77.400.077
- Sau khi tính được khoản phải nộp BHXH, BHYT, khi nộp tiền cho cơ quan quản lý, căn cứ Giấy báo nợ của Ngân hàng hoặc Phiếu chi tiền mặt,kế toán nhập vào máy. Vào QIII/2008, Xí nghiệp nộp bằng TGNH. Căn cứ giấy báo nợ của ngân hàng kế toán nhập vào máy.
Chon màn hình nhập liệu “Giấy báo nợ (chi của Ngân hàng)”, màn hình nhập liệu xuất hiện
Mã đơn vị: CKLQ
Loại phiếu chi: 2 - Chi cho khách hàng
Mã khách hàng: KH0239 - Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
Người nhận tiền:
Lý do chi: Nộp BHXH, BHYT Quý III/2008
Số phiếu chi: N080902
Ngày hạch toán: 21/09/2008
Nợ TK 338: 11.575.500
Có TK 112 : 11.575.500
Sau khi nhập số liệu vào máy,các số liệu được chuyển vào sổ chi tiết TK 111, 112, 154, 334, 338, 642và theo thứ tự phát sinh trong kỳ.
Cuối hàng tháng, kế toán lập “Bảng tổng hợp.....”, căn cứ vào đó lập “Chứng từ ghi sổ” rồi vào sổ “Đăng ký chứng từ ghi sổ”. Từ đó, các số liệu sẽ được chuyển vào sổ cái TK111, 112, 334,338 và các sổ cái TK liên quan khác.
Cuối kỳ, in sổ kế toán theo các bước như sau:
Kế toán chọn phân hệ nghiệp vụ “Kế toán tổng hợp”, sau đó chọn “Sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ”. Nếu in số chi tiết, chon “Sổ chi tiết của một tài khoản”; nếu in sổ cái chọn “Sổ cái của một tài khoản”.Dưới đây là một số chứng từ và sổ kế toán thực tế tại Xí nghiệp Long Quân trong tháng 9/2008.
XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ LONG QUÂN
BẢNG LƯƠNG THÁNG 9 NĂM 2008
STT
HỌ VÀ TÊN
CHỨC VỤ
LƠNG THÁNG
TRÁCH NHIỆM
THÊM GIỜ
ĐỘC HẠI
ĂN TRA
CỘNG
CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ
LƠNG THỰC LĨNH
17% BHXH
6% BHXH
1
Hoàng Mạnh Long
Cố vấn KT
1,500,000
320,000
1,820,000
180,000
1,820,000
510,000
2
Nguyễn Diệu Phơng
Thủ quỹ
1,000,000
150,000
320,000
1,470,000
180,000
1,290,000
510,000
................
...........
.............
............
............
............
.............
16
Đồng Văn Thông
Kỹ thụât
800,000
320,000
1,120,000
1,120,000
17
Đỗ Hồng Vân
Tạp vụ
450,000
103,846
368,000
921,846
81,000
840,846
229,500
Cộng
16,650,000
700,000
1,546,154
-
5,728,000
24,624,154
1,250,000
23,454,154
3,825,000
NGỜI LẬP
GIÁM ĐỐC DUYỆT
11,377,500
XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ LONG QUÂN
BẢNG LƯƠNG XƯỞNG THÁNG 09 NĂM 2008
TT
Họ và tên
Bậc thợ
Hệ số lơng CB
Tổng ngày công tháng
Số ngày công hởng theo hệ số
Số ngày làm Chủ nhật
Lơng TB cho 01 ngày công theo HS
Tổng lơng khoán
Độc hại
ăn tra
Phụ phí
Các khoản phải trừ
Tổng lơng
Tổng lơng thực lĩnh
Trách nhiệm
Chủ nhật90.000đ/ngày
Làm thêm giờ
Công tác phí
Giảm trừ BHXH
1
Hoàng Vĩnh Hải
6
3
25
75
1
52,356
3,926,724
100,000
300,000
250,000
90,000
140,000
126,000
4,680,724
4,680,724
2
Trần Văn Thức
5
2.5
22
55
1
52,356
2,879,598
100,000
264,000
50,000
90,000
50,000
90,000
3,343,598
3,343,598
3
Trơng Văn Sơn
5
2.2
21
46.2
1
52,356
2,418,862
100,000
252,000
90,000
60,000
90,000
2,830,862
2,830,862
4
Trơng Văn Hiếu
4
2
22
44
52,356
2,303,678
100,000
264,000
90,000
58,901
130,000
81,000
2,865,579
2,865,579
5
Nguyễn Hữu Khánh
1.7
24
40.8
52,356
2,136,138
100,000
288,000
90,000
2,614,138
2,614,138
Cộng
261
13,665,000
500,000
1,368,000
300,000
450,000
58,901
380,000
387,000
16,334,901
16,334,901
6
Nguyễn Văn Chấp
5
2.5
25.5
63.75
3
53,805
3,430,058
100,000
306,000
270,000
4,106,058
4,106,058
7
Dơng Đức Hoàng
5
2.2
24.5
53.9
3
53,805
2,900,080
100,000
294,000
270,000
81,000
3,189,080
3,189,080
8
Trơng Anh Tuấn
4
2
23.5
47
1
53,805
2,528,827
100,000
282,000
90,000
121,061
81,000
2,758,888
2,758,888
9
Nguyễn Hữu Thắng
1.5
25.5
38.25
3
53,805
2,058,035
100,000
306,000
270,000
121,061
2,549,096
2,549,096
Cộng
202.9
10
10,917,000
400,000
-
900,000
242,122
-
162,000
12,603,122
12,603,122
10
Nguyễn A.Dũng
5
2.5
23.5
58.75
2
58,462
3,434,615
100,000
282,000
180,000
117,000
3,597,615
3,597,615
11
Nguyễn Xuân Duy
1
22.5
22.5
1
58,462
1,315,385
100,000
270,000
90,000
65,769
1,571,154
1,571,154
Cộng
81.25
3
4,750,000
200,000
552,000
-
270,000
65,769
-
117,000
5,168,769
5,168,769
12
Hàn Ngọc Sinh
6
3
24.5
73.5
1
35,701
2,624,000
100,000
294,000
250,000
90,000
3,064,000
3,064,000
13
Phan Thanh Phúc
1.5
24.5
36.75
2
68,212
2,506,800
100,000
294,000
180,000
76,739
2,863,539
2,863,539
Cộng
5,130,800
200,000
588,000
250,000
270,000
76,739
-
-
5,927,539
5,927,539
...................
.......
........
...........
...........
.............
........
...........
........
...................
.......
........
...........
...........
.............
........
...........
........
Cộng
39,033,392
3,800,000
7,484,000
1,550,000
1,800,000
1,943,531
-
1,665,000
55,610,923
53,945,923
XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ LONG QUÂN
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÁNG 9 NĂM 2008
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Ghi có tài khoản
TK 334-Phải trả công nhân viên
TK 338-Phải trả phải nộp khác
TK 335
Chi phí
Khoản
Cộng có
TK 3383
TK3384
Cộng có
phải trả
Tổng cộng
Lơng
khác
TK 334
BHXH
BHYT
TK334
Đối tợng sử dụng
1
TK 154
39 003 392
16 607 531
55 610 923
1 665 000
1 665 000
57 275 923
2
TK 642
16 650 000
7 974 154
24 624 154
3 825 000
3 825 000
28 449 154
Cộng
55 653 392
24 581 685
80 235 007
5 490 000
5 490 000
85 725 007
XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ LONG QUÂN
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÁNG 9 NĂM 2008
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Ghi có tài khoản
TK 334-Phải trả công nhân viên
TK 338-Phải trả phải nộp khác
TK 335
Chi phí
Khoản
Cộng có
TK 3383
TK3384
Cộng có
phải trả
Tổng cộng
Lơng
khác
TK 334
BHXH
BHYT
TK334
Đối tợng sử dụng
1
TK 154
39 003 392
16 607 531
55 610 923
1 665 000
1 665 000
57 275 923
2
TK 642
16 650 000
7 974 154
24 624 154
3 825 000
3 825 000
28 449 154
Cộng
55 653 392
24 581 685
80 235 007
5 490 000
5 490 000
85 725 007
DNTN. Xí nghiệp Cơ khí Long Quân
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Tk đ/ứ
Phát sinh nợ
Ngày
Số
9/5/2008
PT N080901
Thanh toán tiền CT hệ thống băng tải inox
1111
131
59 535 000
9/6/2008
PT N080902
Thu tiền bán hàng cho cty TNHH Samsung VN
1111
131
3 570 000
9/9/2008
PT N080903
Thu tiền cua Cty liên doanh Woodsland
1111
131
117 851 900
9/9/2008
PT N080904
Thu tiền tạm ứng của Cty CP XD TM DL Xuân Khải
1111
131
150 000 000
9/10/2008
PT N080905
Thu tiền BH cho Cty Đại Mỗ
1111
131
5 800 000
9/10/2008
PT N080906
Thu tiền BH cho Cty Vũ Minh
1111
131
8 957 000
9/10/2008
PT N080907
Thu tiền BH cho Cty CP CN E-nhất
1111
131
6 695 000
9/11/2008
PT N080908
Rút tiền gửi NH công thơng
1111
11212
217 160 000
9/20/2008
PT N080909
Thu tiền BH cho Cty TNHH Long Thành Hng Yên
1111
131
40 000 000
9/21/2008
PT N080910
Thu tiền BH cho Cty lắp máy và xây dựng HN
1111
131
2 030 700
9/21/2008
PT N080911
Thu tiền BH cho Cty Nam Việt
1111
131
52 900 000
9/21/2008
PT N080912
Thu tiền BH cho Cty CP VLCL Thái Nguyên
1111
131
334 300 595
9/25/2008
PT N080913
Rút tiền gửi NH công thơng
1111
11212
70 000 000
9/26/2008
PT N080914
Thu tiền BH cho Cty TNHH Enplas
1111
131
441 000
9/26/2008
PT N080915
Thu tiền BH cho Cty MTĐT Ninh Bình
1111
131
40 000 000
9/27/2008
PT N080916
Cty CP Formach thanh toán
1111
131
101 094 000
9/27/2008
PT N080917
Cty Viễn Đông tạm ứng
1111
131
500 000 000
9/29/2008
PT N080918
Thu tiền BH cho Cty cao su Sao Vàng
1111
131
407 400
9/29/2008
PT N080919
Thu tiền BH cho Cty CP cao su Sao Vàng
1111
131
14 492 940
DNTN. Xí nghiệp Cơ khí Long Quân
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 080901
Ngày 30 tháng 09 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Tiền VND gửi NH công thơng II - Hai Bà Trng -HN
1111
11212
287 160 000
Phải thu của khách hàng
1111
131
1 438 075 535
Tổng cộng:
1 725 235 535
Lập, ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
DNTN. Xí nghiệp Cơ khí Long Quân
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 080902
Ngày 30 tháng 09 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Phải thu của khách hàng
131
1111
9 650 000
Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá dịch vụ
13311
1111
78 351 323
Vận chuyển
1543
1111
20 357 143
Chi khác
1545
1111
2 480 800
Phải trả cho ngời bán
331
1111
1 539 193 546
Thuế thu nhập doanh nghiệp
3334
1111
6 606 250
Phải trả công nhân viên
334
1111
77 400 077
Chi phí lãi vay
6352
1111
27 390 000
Chi phí vật liệu quản lý
6422
1111
122 273
Chi phí qlý: Đồ dùng văn phòng
6423
1111
260 000
Chi phí qlý: Dịch vụ mua ngoài
6427
1111
6 344 092
Chi phí bằng tiền khác
6428
1111
3 929 437
Tổng cộng:
1 772 084 941
Lập, ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
DNTN. Xí nghiệp Cơ khí Long Quân
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số:080904
Ngày 30 tháng 09 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Tiền VND gửi Phòng giao dịch Quang Minh-NH ĐT&PT
11214
11212
150 000 000
Vay ngắn hạn VNĐ
3111
11214
143 403 750
Bảo hiểm xã hội
3383
11212
11 557 500
Chi phí lãi vay
6352
11214
5 405 306
Chi phí bằng tiền khác
6428
11212
126 500
Chi phí bằng tiền khác
6428
11214
40 260
Tổng cộng:
310 533 316
Lập, ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
DNTN. Xí nghiệp Cơ khí Long Quân
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 080913
Ngày 30 tháng 09 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nhân công
1542
334
55 610 923
Chi phí nhân niên quản lý
6421
334
24 624 154
Tổng cộng:
80 235 077
Lập, ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
DNTN. Xí nghiệp Cơ khí Long Quân
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 080914
Ngày 30 tháng 09 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Phải thu khác
1388
3383
180 000
Chi khác
1545
3383
4 717 500
Phải trả công nhân viên
334
3383
2 835 000
Chi phí bằng tiền khác
6428
3383
3 825 000
Tổng cộng:
11 557 500
Lập, ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
DNTN. Xí nghiệp Cơ khí Long Quân
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Từ ngày: 01/09/2008 đến ngày: 30/09/2008
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số tiền
Số hiệu
Ngày, tháng
N080901
9/30/2008
Thu tiền mặt T9/08
1 725 235 535
80902
9/30/2008
Chi tiền mặt T9/08
1 772 084 941
80903
9/30/2008
Thu tiền gửi NH T9/08
275 187 639
80904
9/30/2008
Chi TGNH T9/08
310 533 316
80905
9/30/2008
Phải thu khách hàng T9/08
1 763 262 223
80906
9/30/2008
Xuất vật t T9/08
702 043 193
80907
9/30/2008
Xuất dụng cụ T9/08
26 929 488
80908
9/30/2008
Phải trả ngời bán T8/08
1 714 436 214
80909
9/30/2008
Kết chuyển thuế GTGT đầu vào T9/08
84 317 263
80910
9/30/2008
Các khoản thuế phải nộp
6 606 250
80911
9/30/2008
Trích KHTSCĐ T9/08
10 696 023
80912
9/30/2008
Phân bổ CP T9/08
1 534 084
80913
9/30/2008
Lơng phải trả T9/08
80 235 077
80914
9/30/2008
BHXH quý III/08 phải nộp
11 557 500
80915
9/30/2008
Kết chuyển GVHB
1 559 791 845
80916
9/30/2008
Kết chuyển DT sang TK911
1 679 372 600
80917
9/30/2008
Kết chuyển CP sang TK911
1 660 746 348
80918
9/30/2008
Kết chuyển lãi T9/08
18 626 252
Tổng cộng
13 403 195 791
Lập, ngày 30 tháng 09 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
DNTN. Xí nghiệp Cơ khí Long Quân
SỔ CHI TIẾT CỦA MỘT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 111 - Tiền mặt
Từ ngày: 01/09/2008 đến ngày: 30/09/2008
Số d nợ đầu kỳ: 208 368 407
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
9/1/2008
PC N080901
Thanh toán phí gửi tài liệu
6428
6 600
9/1/2008
PC N080902
Thanh toán phí gửi tài liệu
6428
9 350
9/1/2008
PC N080903
Thanh toán phí mua xăng dầu
6427
515 909
9/9/2008
PT N080903
Thu tiền cua Cty liên doanh Woodsland
131
117 851 900
9/9/2008
PT N080904
Thu tiền tạm ứng của Cty CP XD TM DL Xuân Khải
131
150 000 000
............
...............
............................................................
9/11/2008
PT N080908
Rút tiền gửi NH công thơng
11212
217 160 000
............
...............
............................................................
9/25/2008
PT N080913
Rút tiền gửi NH công thơng
11212
70 000 000
............
...............
............................................................
9/30/2008
PC N080981
Trả lơng cho CB CNV T9/08
334
77 400 077
Tổng phát sinh nợ:
1 725 235 535
Tổng phát sinh có:
1 772 084 941
D nợ cuối kỳ:
161 519 001
Ngày 30 tháng 09 năm 2008
Kế toán trởng
Ngời ghi sổ
DNTN. Xí nghiệp Cơ khí Long Quân
Sổ chi tiết của một tài khoản
Tài khoản: 111 - Tiền mặt
Từ ngày: 01/09/2008 đến ngày: 30/09/2008
Số d nợ đầu kỳ: 208 368 407
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
9/1/2008
PC N080901
Thanh toán phí gửi tài liệu
6428
6 600
9/1/2008
PC N080902
Thanh toán phí gửi tài liệu
6428
9 350
9/1/2008
PC N080903
Thanh toán phí mua xăng dầu
6427
515 909
9/9/2008
PT N080903
Thu tiền cua Cty liên doanh Woodsland
131
117 851 900
9/9/2008
PT N080904
Thu tiền tạm ứng của Cty CP XD TM DL Xuân Khải
131
150 000 000
............
...............
............................................................
9/11/2008
PT N080908
Rút tiền gửi NH công thơng
11212
217 160 000
............
...............
............................................................
9/25/2008
PT N080913
Rút tiền gửi NH công thơng
11212
70 000 000
............
...............
............................................................
9/30/2008
PC N080981
Trả lơng cho CB CNV T9/08
334
77 400 077
Tổng phát sinh nợ:
1 725 235 535
Tổng phát sinh có:
1 772 084 941
Dư nợ cuối kỳ:
161 519 001
Ngày 30 tháng 09 năm 2007
Kế toán trởng
Ngời ghi sổ
DNTN. Xí nghiệp Cơ khí Long Quân
Sổ chi tiết của một tài khoản
Tài khoản: 334 - Phải trả công nhân viên
Từ ngày: 01/09/2008 đến ngày: 30/09/2008
Số d đầu kỳ:
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
9/30/2008
PC N080981
Trả lơng cho CB CNV T9/08
1111
77 400 077
9/30/2008
PKTN080903
BHXH QIII/2008 phải nộp trừ theo lơng
3383
2 835 000
9/30/2008
PKTN080904
Lơng SX T9/08 phải trả
1542
55 610 923
9/30/2008
PKTN080904
Lơng VP T9/08 phải trả
6421
24 624 154
Tổng phát sinh nợ:
80 235 077
Tổng phát sinh có:
80235077
D nợ cuối kỳ:
0
Ngày 30 tháng 09 năm 2008
Kế toán trởng Người ghi sổ
DNTN. Xí nghiệp Cơ khí Long Quân
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 111 - Tiền mặt
Từ ngày: 01/09/2008 đến ngày: 30/09/2008
Số d nợ đầu kỳ:
208 368 407
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đ/
Số tiền
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
9/30/2008
80902
Chi tiền mặt T9/08
131
9 650 000
9/30/2008
80902
Chi tiền mặt T9/08
13311
78 351 323
9/30/2008
80902
Chi tiền mặt T9/08
1543
20 357 143
9/30/2008
80902
Chi tiền mặt T9/08
1545
2 480 800
9/30/2008
80902
Chi tiền mặt T9/08
331
1 539 193 546
9/30/2008
80902
Chi tiền mặt T9/08
3334
6 606 250
9/30/2008
80902
Chi tiền mặt T9/08
334
77 400 077
9/30/2008
80902
Chi tiền mặt T9/08
6352
27 390 000
9/30/2008
80902
Chi tiền mặt T9/08
6422
122 273
9/30/2008
80902
Chi tiền mặt T9/08
6423
260 000
9/30/2008
80902
Chi tiền mặt T9/08
6427
6 344 092
9/30/2008
80902
Chi tiền mặt T9/08
6428
3 929 437
9/30/2008
N080901
Thu tiền mặt T9/08
11212
287 160 000
9/30/2008
N080901
Thu tiền mặt T9/08
131
1 438 075 535
Tổng phát sinh nợ:
1 725 235 535
Tổng phát sinh có:
1 772 084 941
D nợ cuối kỳ:
161 519 001
Ngày 30 tháng 09 năm 2008
Kế toán trởng
Ngời ghi sổ
DNTN. Xí nghiệp Cơ khí Long Quân
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 334 - Phải trả công nhân viên
Từ ngày: 01/09/2008 đến ngày: 30/09/2008
Số d đầu kỳ:
0
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đ/
Số tiền
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
9/30/2008
80902
Chi tiền mặt T9/08
1111
77 400 077
9/30/2008
80913
Lơng phải trả T9/08
1542
55 610 923
9/30/2008
80913
Lơng phải trả T9/08
6421
24 624 154
9/30/2008
80914
BHXH quý III/08 phải nộp
3383
2 835 000
Tổng phát sinh nợ:
80 235 077
Tổng phát sinh có:
80 235 077
D nợ cuối kỳ:
0
Ngày 30 tháng 09 năm 2008
Kế toán trởng
Ngời ghi sổ
DNTN. Xí nghiệp Cơ khí Long Quân
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 338 - Phải trả, phải nộp khác
Từ ngày: 01/09/2008 đến ngày: 30/09/2008
Số d nợ đầu kỳ:
500
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đ/
Số tiền
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
9/30/2008
80904
Chi TGNH T9/08
11212
11 557 500
9/30/2008
80914
BHXH quý III/08 phải nộp
1388
180 000
9/30/2008
80914
BHXH quý III/08 phải nộp
1545
4 717 500
9/30/2008
80914
BHXH quý III/08 phải nộp
334
2 835 000
9/30/2008
80914
BHXH quý III/08 phải nộp
6428
3 825 000
CHƯƠNG III:
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DNTN.XNCK LONG QUÂN
1.1. Ưu điểm:
Nhìn chung, công tác hạch toán kế toán tại Doanh nghiệp nói chung và kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng ở Doanh nghiệp đã phần lớn đáp ứng được yêu cầu quản lý xét trên cả hai khía cạnh: tuân thủ chế độ tài chính kế toán và phù hợp với tình hình thực tế của DN. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại DN đã thực sự là một công cụ trợ giúp đắc lực cho việc quản trị nhân lực của lãnh đạo đồng thời cũng là chỗ dựa đáng tin cậy cho người lao động.
Hiện nay các phương pháp trả lương cho cán bộ công nhân viên của Doanh nghiệp đang áp dụng là phù hợp với các quy chế tiền lương của nhà nước và phù hợp với thực tiễn tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Đặc biệt áp dụng chế độ chả lương theo sản phẩm để trả cho lao động sản xuất trực tiếp là bước đi đúng hướng nhằm mục đích nâng tới mức cao nhất năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Hơn nữa việc quy định các chế độ phụ cấp cũng như tiền thưởng của CBCNV trong toàn công ty đã là một nguồn động viên khích lệ rất lớn lao tạo cho họ có lòng nhiệt tình say mê, có tinh thần tìm tòi sáng tạo và trách nhiệm cao trong công việc, để từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, kinh doanh có hiệu quả tạo thêm lợi nhuận cho DN và thu nhập chính đáng cho bản thân người lao động.
2.2. Những tổn thất cần được khắc phục.
Thứ nhất, trong hai hình thức trả lương cho công nhân viên mà công ty áp dụng còn có những nhược điểm:
Ở hình thức trả lương theo thời gian nhược điểm chính là không gắn liền giữa chất lượng và số lượng lao động mà người lao động đã tiêu hao trong quá trình lao động sản xuất. Nói cách khác phần tiền lương mà người lao động được hưởng không gắn liền với kết quả mà họ tạo ra . Chính vì lẽ đó lên hình thức trả lương theo thời gian đã không mang lại cho người lao động sự quan tâm đầy đủ đối với thành quả lao động của mình, không tạo điều kiện thuận lợi để uốn nắn kịp thời những sai lệch bảo thủ…
Còn hình thức trả lương trả lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương trả cho người lao động tính theo khối lượng công việc, chất lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, đảm bảo chất lượng quy định và giá thành sản phẩm. Như vậy, nếu có một công nhân nào đó làm việc đủ 27 ngày công nhưng vì một lý do nào đó như máy hỏng, mất điện nên số lượng sản phẩm làm ra không đạt tiêu chuẩn, không đúng yêu cầu đề ra thì người đó sẽ nhận mức lương không đúng với số ngày công họ làm.
Thứ hai, hiện tại mức lương bình quân của Xí nghiệp là tương đối cao so với mặt bằng lương của ngành. Tuy nhiên, mức lương bình quân của người lao động hưởng lương thời gian là còn thấp, không kích thích người lao động gắn bó và cống hiến cho DN.
Do vậy để tránh những tình trạng nêu trên, công ty phải tìm ra nhưng biện pháp trả lương thật thích hợp, đồng thời phải thường xuyên tăng cường mặt quản lý, tăng cường mặt công tác kiểm tra đối với tất cả người lao động
II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DNTN.XNCK LONG QUÂN
Nâng cao hiệu quả sử dụng là tổ chức lao động một cách khoa học kết hợp điều chỉnh quá trình lao động của con người với một yếu tố quá trình sản xuất để đem lại năng suất lao động cao, hiệu quả tối ưu tạo ra nhiều giá trị mới trên cơ sở tuân thủ các quy định chung của nhà nước về lĩnh vực thu nhập và lao động.
Qua thời gian tìm hiểu công tác kế toán nội dung đặc điểm là công tác kế toán tiền lương và các khoản trích teo lương tại DNTN.XNCK Long Quân, dựa trên các kiến thức lý luận cơ bản về hạch toán kế toán đã được trang bị ở trường, em xin có một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
- Cuối kỳ công ty đánh giá kiểm tra sự biến động về tình hình sử dụng lao động, trình độ tay nghề về các chỉ tiêu sử dụng lao động vạch rõ các nguyên nhân ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Từ đó tìm ra biện pháp quản lý và sử dụng lao động ngày càng hiệu quả hơn.
- Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến số lượng và chất lương lao động của doanh nghiệp tác động tích cực vào yếu đó nhằm tăng năng xuất lao động.
- Cần phân tích các yếu tố kỹ năng cần thiết trước khi giao việc cho công nhân, loại bỏ các động tác chuyển động thừa và tìm ra cách phối hợp các yếu tố đó nhanh nhất tiết kiệm thời gian và sức lực nhất nhằm nâng cao năng xuất lao động đồng thời là cơ sở xây dựng định mức lao động. Trong đó mức lao động được phân làm 2 loại chủ yếu sau:
+ Mức thời gian: Công ty nên áp dụng định mức này chi khoán khối lượng, khoán công việc trong các trường hợp cần hoàn thành tiến độ giao hàng kịp thời.
+ Mức sản phẩm: Công ty áp dụng cho các sản phẩm có quy trình sản xuất ổn định và khi trả lương khoán gọn đến sản phẩm cuối cùng.
- Định mức lao động có ý nghĩa quan trọng là cơ sở chủ yếu cho phép xác định các nhu cầu lao động ở các bộ phận, đánh giá khách quan ý thức của các tổ trong công việc. Từ đó kịp thời khích lệ người lao động cả về vật chất và tinh thần. Do đó, cần thường xuyên xây dựng lại định mức cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp và giá cả thị trường.
- Nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động.
- Phân loại lao động căn cứ vào yêu cầu công việc định hướng sản xuất mà có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của công ty. Người lao động yếu về mặt nào thì bồi dưỡng về mặt đó để dựng đội ngũ có trình độ chuyên môn, văn hoá kỹ thuật.
- Công ty cần tổ chức một lớp học nâng cao có trình độ hiểu biết về chuyên môn cho số công nhân hay chính những công nhân có tay nghề khá kèm cặp những công nhân có tay nghề yếu.
- Làm tốt công tác tuyển chọn lao động vì công tác này ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ lành nghề của đội ngũ lao động Công ty.
*Bên cạnh đó việc phân công bố trí lao động phải xuất phát từ công việc, công việc càng phức tạp thì người lao động càng phải có trình độ chuyên môn cao và ngược lại sẽ làm mất thời gian và không được việc.
- Nếu bố trí quá đơn giản người lao động cảm thấy không được đánh giá đúng năng lực gây tâm lý chán nản làm việc không hiệu quả.
- Số lượng lao động trực tiếp bố trí mỗi ngành nghề phải đảm bảo cho dây chuyền sản xuất cân đối nhịp nhàng. Còn số lượng lao động gián tiếp phải đủ đảm bảo quản lý phục vụ tốt quá trình sản xuất.
- Khi bố trí lao động cần chú ý đến tâm lý tính cách từng người để tạo những nhóm, tổ làm việc có không khí thoải mái, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người lao động để tăng năng suất lao động và ngược lại.
- Nơi làm việc tạo điều kiện cho người lao động yên tâm thoải mái trong khi làm việc. Bố trí sao cho người lao động dễ nhìn, dễ tìm, dễ tháy… đặc biệt phải đủ ánh sáng, thoáng gió và nhiệt độ phù hợp. Nên trồng nhièu cây gần nơi làm việc với không khí nặng gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của CNV.
* Sử dụng hợp lý chính sách lương, thưởng và các khoản trích theo lương đối với người lao động.
- Khi công việc hoàn thành phải đánh giá tình hình thực hiện công việc đó đưa ra thông tin phản hôì bởi người lao động luôn muốn biết ý kiến đánh giá của cấp trên về công việc mình thực hiện. Đồng thời cũng dựa vào đó để quết định vấn đề tiền lương, tiền thưởng, thăng tiến cho người lao động.
- Phải xác định đúng chỉ tiêu thưởng, điều liện thưởng và mức độ thưởng hợp lý. Vận dụng sáng tạo các hình thức tiền thưởng thích hợp để có tác động tích cực đến kết quả sản xuất. Có thể thưởng bằng hình thức thêm phép, đi nghỉ… không nhất thiết phải bằng tiền.
Đi đôi với thưởng, Doanh nghiệp phải xây dựng quy chế phạt để đảm bảo nghiêm túc kỷ luật.
+ Với người không hoàn thành nhiệm vụ thì chuyển làm công việc ít kỹ năng hơn.
+ Với người không đảm bảo ngày giờ công hay chất lượng sản phẩm kém thì trừ lương.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường sử dụng hiệu quả lao động là yếu tố quan trọng nhất, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để khích lệ người lao động làm việc tích cực, mọi doanh nghiệp đều quán triệt nguyên tắc đảm bảo công bằng trong việc trả lương (giữa các lao động trong doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp). Việc tính đúng, tính đủ tiền lương là một vấn đề không chỉ doanh nghiệp mà cả người lao động cũng rất quan tâm. Do đó công tác hạch toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản trích theo lương của người lao động luôn được nghiên cứu và hoàn thiện hơn nhằm phát huy tác dụng là công cụ đắc lực phục vụ quản lý doanh nghiệp.
Trong khuôn khổ báo cáo chuyên đề đã phản ánh những vấn đề lý luận hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp cũng như thực trạng tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp tư nhân.Xí nghiệp cơ khí Long Quân. Những chế độ về tiền lương và các khoản trích theo lương là cơ sở đưa ra các nhận xét, kiến nghị về thực trạng về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp tư nhân.Xí nghiệp cơ khí Long Quân. Qua đây, người viết có dịp tìm hiểu sâu hơn về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp về cả mặt lý luận và thực hành đồng thưòi mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp. Do sự hiểu biết có hạn nên trong báo cáo chuyên đề còn có nhiều sai sót, em mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Dậu và toàn bộ cán bộ công nhân viên XNCK DNCK Long Quân đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn !
Mục Lục
Lời mở đầu..............................................................................................Trang 1
Chương 1: Những lí luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.........................................................................................................Trang 3
1. Khái niệm và ý nghĩa của tiền lương....................................................Trang 3 1.1. Khái niệm tièn lương.........................................................................Trang 3 1.2. Vai trò của tiền lương........................................................................Trang 3 1.3. ý nghĩa của tiền lương.......................................................................Trang 4 1.3.1. Duy trì tái sản xuất lao động..........................................................Trang 4 1.3.2. Là đòn bẩy kinh tế..........................................................................Trang4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt_xuan_8206.doc