Cho dù kinh doanh trong lĩnh vực vận tải hay kinh doanh một loại hình nào đi chăng nữa thì yếu tố lao động vẫn đặt lên hàng đầu vì có lao động mới mang lại doanh thu và lợi nhuận cho Công ty. Vì vậy Công ty phải hạch toán tiền lương thế nào để trả cho người lao động cho phù hợp với trình độ và công sức người lao động bỏ ra để mong lại lợi nhuận cho công ty.
Trước hết, trong mỗi doanh nghiệp, đóng vai trò quyết định trong hoạt động SX kinh doanh phải kể đến đó là yếu tố lao động. Vì vậy, phải tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần kế toán quan trọng, giúp các nhà quản lý, quản lý số lượng và chất lượng lao động góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả lao động nhằm đạt được mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Như vậy, một chính sách tiền lương đúng đắn sẽ là động lực phát triển cho mỗi DN.
Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R đã tiên tiến trong công tác tổ chức lao động có các chế độ ưu đãi, thưởng phạt công bằng tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương phù hợp quy mô kinh doanh vận tải của mình mang lại thu nhập và lợi ích cho công ty.
70 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1894 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên quản lý ở Gara
7
3,48
3
Nhân viên quản lý doanh nghiệp
24
11,94
Tổng
201
100
Lao động trùc tiếp gồm: là lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm, họ là công nhân lái xe ở Gara. Và được phân thàng các tổ, cùng chịu sự quản lý của trưởng trung tâm và quản lý Gara. Tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận nayfkhi tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành thì được tập hợp vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp (TK622).
Nhân viên quản lý Gara: là những người trực tiếp điều hành và quản lý tổ lái, gián tiếp phục vụ sản xuất. Tiền lương và các khoản trích heo lương của bộ phận này ki tập hợp vào chi phí sản xuất để tính giá thành thì được hạch toán vào chi phí sản xuất chung (TK627).
Nhân viên của các phòng ban và quản lý toàn doanh nghiệp: đây là bộ phận lao động gián tiếp như nhân viên phòng kế toán, điều hành.... Tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý doanh nghiệp hạch toán vào chi phí để tính giá thành được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp (TK642).
Lao động tại công ty được phân thành lao động dài hạn, lao động ngắn hạn. Lao động từ 12 tháng trở lên thì công ty ký hợp đồng lao động tham gia đóng bao hiểm cho người lao động theo đúng quy định hiện hành. Lao động từ 06 tháng cho đến 12 tháng thì công ty ký hợp đồng lao động ngắn hạn và hưởng theo đúng quy đinh của công ty.
Ngoài ra công ty còn thuê lao động thời vụ như nhân viên tiếp thị, phát tờ rơi, thợ sửa chữa..Thù lao của những người này được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Trên đây là tinh hình chung về lao động tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R. Tuy nhiên con số lao động trong Công ty không ngừng phát triển từng ngày. Nó khẳng định việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty cũng như ngày càng khảng định vị thế của mình trên thị trường taxi.
2.2. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI V.I.S.T.A.R.
Mỗi doanh nghiệp đều có một hình thức, quan niệm và cách thức trả lương khác nhau tuỳ theo tính chất hoạt động của đơn vị mình. Tuy nhiên, các đơn vị đều mong muốn có được một cách thức tính, cách chi trả và hạch toán tiền lương phù hợp với đặc điểm của đơn vị mình. Công ty cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R đã và đang biến mong muốn đó thành hiện thực qua các hình thức trả lương phù hợp với đặc điểm SX kinh doanh của Công ty.
2.2.1. Hình thức tiền lương theo thời gian
Hình thức này được áp dụng đối với bộ phận lao động gián tiếp bao gồm : các phòng ban, ban lãnh đạo, phòng tổ chức, phòng kế toán - tài vụ, phòng điều hành và nhân viên kỹ thuật và nhân sự ở Gara. Lương thời gian được xác định:
F thời gian = N * Lcb
Trong đó:
F thời gian : Tiền lương thời gian
N : Số ngày công thực tế trong tháng.
Lcb: Tiền lương cơ bản được xác định cho từng cán bộ CNV.
Tiền lương cơ bản được xác dịnh theo công thức:
Lcb = hệ số lương * 540000 / 26
Hệ số lương tuỳ thuộc vào bậc lương của mỗi người.
VD: Tháng 01 năm 2008 lương của Trần Minh Cường cán bộ ban thanh tra được tính như sau:
Hệ số lương: 2,34
Số ngày công thực tế: 26
Fthời gian Cương = 26*2,34*540.000/26 = 1.263.600 (đ)
Ngoài tiền lương, cán bộ CNV mà làm ban đêm còn có tiền bồi dưỡng ban đêm là 30.000đ/01 ca của một người.. Đối với cán bộ quản lý, ngoài số tiền lương được hưởng theo cách tính trên còn được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo qui định của ngành và phù hợp với điều kiện của Công ty.
Lương tháng của nhân viên được trả 2 lần trong một tháng. Lần 1 được trả ngày 05 hàng tháng và lần 2 được trả nốt vào ngày 05 đầu tháng sau.
Bảng lương tạm ứng lần 1 được lập như sau:
Biểu số 02: Bảng tạm ứng lương lần 1 tháng 01 năm 2008
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI V.I.S.T.A.R
BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG CÁN BỘ KỲ I THÁNG 01 NĂM 2008
Bộ phận : Phòng tài chính – kế toán
STT
Họ và tên
Tổng
lương
Tạm ứng kỳ I
Ký nhận
Ghi chú
1
Nguyễn Thị Hậu
2.800.000
1.000.000
2
Nguyễn Thu Thuỳ
2.200.000
800.000
3
Mai Thị Thu Hương
2.000.000
2.300.000
4
Vũ Xuân Trường
1,700,000
850,000
5
Nguyễn Huy Cường
1.700.000
850.000
6
Mai Thảo Nam
1.500.000
500.000
Tổng
11.900.000
6.300.000
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Bảng thanh toán tiền lương lương lần thứ hai trong tháng được lập vào cuốI tháng và thanh toán vào đầu thàng sau. Từng ngày công thực tế đi làm của mỗi người, làm tăng ca, làm ca đêm, hưởng phụ cấp tổ trưởng và có cả bình bầu xếp loại ABC để cuối năm xét duyệt thưởg cả năm.
Nếu như nhân viên xếp loại A thì được thưởng 3% lương, còn người nào mà bị loại B thì bị trừ 3% lương của mình, nếu nhân viên nào mà bị loại C thì bị trừ 5% lương. Sau đó trừ BHXH, BHYT và trừ đi tạm ứng kỳ I thì ra cuối tháng mà nhân viên được lĩnh.
Công ty áp dụng tính lương như thế này đối với từng nhân viên trong Công ty Nó có ưu đIểm:
Rõ ràng, chính xác: Vì căn cứ vào “bảng chấm công” được theo dõi hàng ngày và được treo công khai ở chỗ dễ nhìn nhất trong phòng ban, từng bộ phận của Công ty.
Đảm bảo tính công bằng: ai đi làm đúng giờ, thực hiện đúng nội quy, đi làm nhiều ngày hơn thì lương sẽ cao hơn.
Có bình bầu xếp loại ABC sẽ làm cho mọi ngươi hăng say làm việc. Làm đúng công việc mà mình đã được giao.
Bên cạnh những ưu điểm hình thức lương này vẫn còn một số nhược điểm như: chưa theo dõi được sát sao tiến độ làm việc của cán bộ, chưa khuyến khích được khả năng làm việc cũng như khả năng sáng tạo- một yếu tố rất cần thiết cho một doanh nghiệo kinh doanh của một bộ phận lao động gián tiếp.
2.2.2. Hình thức trả lương theo doanh thu nộp hàng ngày của lái xe.
Hình thức trả lương theo doanh thu được áp dụng với những công nhân lái xe trực tiếp nhận xe và đi lái xe hàng ngày và cuối ngày, cuối kỳ về nộp lạI lệnh đi đường và tiền doanh thu đã thực hiệncho kế toán Công ty. Kế toán căn cứ vào sổ theo dõi lao động hàng ngày và bảng doanh thu mà lái xe nộp để tính lương cho lái xe.
Sau một ngày làm việc công nhân phải mang doanh thu hàng ngày về nộp cho nhân viên thu tiền. Doanh thu thấp nhất sau một ngày làm việc là 150.000đ/01ngày/01 người nếu không đủ doanh thu như vậy thì họ cũng phải bù vào ca sau để nộp đủ. Sau khi lái xe nộp doanh thu hàng ngày như vậy được nhân viên thu ngân cho vào bảng thống kê cuối tháng căn cứ vào đó tính lương cho anh em lái xe. Tính lương như vậy đảm bảo rất công bằng cho anh em lái xe. Nhân viên lái xe sẽ nhận được tiền lương xứng đáng với công sức họ bỏ ra. Họ mang lại doanh thu cho Công ty cũng như cho mang lại thu nhập cho chính mình sau một tháng lao động.
Cán bộ công nhân viên trong Công ty có việc riêng cần thiết phải nghỉ thì có thể làm đơn xin nghỉ nộp cho cán bộ quản lý trực tiếp của mình và phải được sự phê duyệt đồng ý của cán bộ quản lý mới được nghỉ.
Trong trường hợp nghỉ ốm đi khám sức khoẻ thì phải có giấy khám của bác sĩ trong đó nêu rõ bệnh tình cũng như số ngày nghỉ. Cán bộ công nhân viên có thể đi khám ở ngoài cũng như phòng khám thuộc Công ty. Nếu thuộc đối tượng được hưởng BHXH thì cán bộ CNV phải lấy “giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH” do bác sĩ trực tiếp khám cấp hoặc các giấy tờ tương đương như : giấy chứng nhận thương tật, giấy xuất viện...
Đối với bảng doanh thu mà lái xe nộp hàng ngày: Trong công ty hiện nay có đang kinh doanh 2 loại Taxi đó là xe 07 chỗ và xe 04 chỗ. Hai loại Taxi này có tỷ lệ ăn chia khác nhau để phù hợp với từng loại xe đảm bảo doanh thu hàng ngày mang về của công nhân lái xe. Có như vậy họ mới tập trung vào công việc được tốt.
Cuối tháng công nhân lái xe còn được xem chi tiết mình lái bao nhiêu công và tiền nộp hàng ngày có đúng không để còn có căn cứ đối chiếu, điền chính cho chính xác về ngày công của mình.
Công thức được tính cho công nhân mà lái xe 07 chỗ như sau:
FDT = Tổng doanh thu *50% - X-BH-RX
Trong đó:
FDT : tiền lương theo doanh thu
X: Tiền xăng mà một ngày họ đi (trong định mức)
BH: Tiền bảo hiểm mà họ nhận xe hàng ngày (theo quy định)
RX: Tiền rửa xe hàng ngày của một xe (theo quy định)
Công thức được tính cho công nhân lái xe 04 chỗ như sau:
FDT = Tổngdoanh thu *45%- X-BH-RX
Trong đó:
FDT : tiền lương theo doanh thu
X: Tiền xăng mà một ngày họ đi (trong định mức)
BH: Tiền bảo hiểm mà họ nhận xe hàng ngày (theo quy định)
RX: Tiền rửa xe hàng ngày của một xe (theo quy định)
Ví dụ: Ngày 01 tháng 1 năm 2008 anh Nguyễn Văn Công lái xe InovaG 07 chỗ nộp bảng kê doanh thu:
+Tổng km có khách: 59km
+Tổng km không khách: 50km
Tổng km: 109km
Số tiền thu được:
+Chiều đi: 15.000 x 1km + 9.000 x 30km + 6.000 x 21 = 411.000đ
+Chiều về: 411.000 x 20% = 82.200đ
Tổng DT = 411.000 + 82.200 = 493.200đ
Tiền xăng: (X)
+Định mức xăng là: 0,11lit/1km
X = 0,11 x 109 x 12.500 = 149.875đ
Tiền bảo hiểm nhận xe hàng ngày là: BH = 7.00đ
Tiền rửa xe hàng ngày: RX = 5.000đ
Vậy tiền lương theo doanh thu của lái xe Ngyễn Văn Công là:
FDT = 493.200 x 50% - 149.875 - 7.000 - 5.000 = 84.725đ
ĐốI vớI xe 04 chố cũng tương tự.
2.2.3. Hình thức lương khoán.
Tại Công y cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R chỉ áp dụng hình thức lương khoán cho bộ phận tổ xe khi họ đạt mức doanh thu hàng tháng vượt định mức và sẽ thành lập tổ lái xe giao khoán. Hình thức trả lương này rất khuyến khích lái xe làm việc hiệu quả
Công ty khi giao việc cho bộ phậm lái sẽ ký một hợp đồng giao khoán nội bộ với tổ trưởng tổ lái do trưởng trung tâm và Gara trực tiếp giám sát. Trong hợp đồng giao khoán nêu rõ tỷ lệ khoán cho sản phẩm là bao nhiêu và bao gồm các mục chi phí nào. Để được nhận khoán xe thì lái xe phải chạy mức doanh thu nộp hàng ngày theo quy định của công ty.
Hiện tại tỷ lệ lương khoán cho tổ lái xe là 75% trên doanh thu sau khi đã trừ đi định mức tói thiểu và chi phí. Tức là sau khi đã trừ đi mọi khoản chi phí và khấu hao xe thì lái xe chi nộp lại công ty là 25% doanh thu.
Tuy nhiên để được giao khoán xe thì lái xe phải lập bản cam kết xử dụng xe theo đúng tiêu chuẩn quy định của công ty là không được chạy vượt quá số km tối đa một ngày.
Ví dụ: Ngày 02 tháng 2 năm 2008 lái xe Ngô Văn Chúc tổ 3 nộp bảng kê doanh thu tháng 1 năm 2008 là: 15.240.000đ
Định múc doanh thu tốI thiểu là: 3.900.000đ
Tổng tiền xăng trong định mức là: 3.136.500đ
Tiền rửa xe và bảo hiểm
Khấu hao xe: 2.820.000
Tổng thu nhập:
15.240.000 - 3.900.000 - 3.136.500 - 312.000 - 2.820.000 = 5.071.500đ
% trích nộp trả công ty: 5.071.500 x 25%=1.267.875đ
Tiền lương của Ngô Văn Chúc tháng 1 năm 2008 là:
5.071.500 - 1.267.875 = 3.803.625đ
Công ty trả lương theo hình thức lươn khoán khuyến khích lái xe làm việc mang lạI lị nhuận cho công ty và thu nhập cao cho ngườI lao động.
2.2.4. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương
2.2.4.1. Chế độ thưởng.
Chế độ thưởng: Là khoản tiền lương bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động. Trong cơ cấu thu nhập của người lao động tiền lương có tính ổn định, thường xuyên còn tiền thưởng thường chỉ là phần thêm phụ thuộc vào các chỉ tiêu thưởng phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh.
Nguyên tắc thực hiện chế độ tiền thưởng:
Đối tượng xét thưởng: Lao động có làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.
Chỉ tiêu thưởng: Một trong những yếu tố quan trọng nhất của một hình thức tiền thưởng, yêu cầu của chỉ tiêu thưởng là phải rõ ràng, chính xác, cụ thể. Chỉ tiêu thưởng bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lượng và chỉ tiêu thưởng về chất lượng gắn với thành tích của người lao động.
Mức thưởng: Thưởng một năm không thấp hơn một tháng lương được căn cứ vào hiệu quả đóng góp của người lao động qua năng suất chất lượng công việc, thời gian làm việc tại doanh nghiệp nhiều hơn thì hưởng nhiều hơn.
Các loại tiền thưởng: Bao gồm tiền thưởng thi đua (từ quỹ khen thưởng), tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh: Thưởng do đạt vượt chỉ tiêu doanh thu, thưởng thi đua lái xe an toàn, giữ gìn xe tốt....) thưởng hàng tháng, thưởng hàng quý, thưởng đột xuất, thưởng cuối năm.
Biểu 04: Thanh toán thưởng thi đua lái xe an toàn, giữ ginf xe tốt tháng 01 năm 2008
Bộ phận: Lái xe-Tổ 1
STT
Họ tên
Mức thưởng
Số tiền
Thực lĩnh
Xác nhận
1
Ngô Văn Triển
A
300.000
300.000
2
Vũ Thị Thương
B
150.000
150.000
….
Cộng
14.650.000
14.650.000
2.2.4.2. Chế độ phụ cấp.
Theo điều 4 Thông tư liên bộ số 20/LB-TT ngày 02/06/1993 của liên Bộ Lao Động – Thương binh xã hội- Bộ Tài chính có 6 loại phụ cấp: phụ cấp làm đêm; phụ cấp lưu động; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp đắt đỏ; phụ cấp khu vực; phụ cấp độc hại.
2.2.4.3. Chế độ trả lương làm thêm giờ.
Theo Nghị định 26/CP ngày 23/03/1993 những người làm việc trong thời gian ngoài giờ làm việc theo quy định trong hợp đồng lao động được hưởng tiền lương làm thêm giờ
x
x
Số giờ làm thêm
Tiền lương làm thêm giờ
Tỷ lệ phần trăm lương được trả thêm
Tiền lương cấp bậc, chức vụ
=
Tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R toàn bộ công nhân viên đều được nghĩ ngày chủ nhật, riêng lái xe phải nghĩ luân phiên. Nhân viên văn phòng và quản lý Gara được nghĩ chiều thứ 7. Hàng năm được nghĩ 9 ngày lễ tết và 12 ngày phép (đối với lao động trên 1 năm tại công ty).
Tỷ lệ phần trăm lương được trả thêm được nhà nước quy định:
Bằng 150% nếu làm thêm vào ngày thường.
Bằng 200% nếu làm thêm vào ngày nghỉ cuối tuần.
Bằng 300% nếu làm thêm vào ngày lễ.
2.3. Thực tế tổ chức công tác kế toán tiền lương va các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R.
2.3.1. Hạch toán chi tiết tiền lương tạI công ty cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R.
2.3.1.1. Chứng từ sử dụng.
-Bảng chấm công
-Phiếu làm thêm giờ thêm ca
-Bảng kê doanh thu hàng ngày
-Bảng thanh toán tiền lương
-Bảng phân bổ tiền lương
-Bảng thanh toán BHXH
…………….
2.3.1.2. Quá trình luân chuyển chứng từ
2.3.2. Hạch toán tổng hợp tiền lương.
2.3.2.1. Tài khoản sử dụng
TK 334-Phả trả người lao động
Nội dung:
TK 334: Phải trả công nhân viên (CNV)
Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của ngườI lao động.
Bên nợ:
-Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương, tiền thưởng, Bảo hiểm xã hội và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho công nhân viên.
-Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, Bảo hiểm xã hội, các khoản đã trả, đã chi cho công nhân viên.
-Kết chuyển tiền lương công nhân viên chưa lĩnh chuyển sang các khoản thanh toán khác.
Bên có:
-Tiền lương, tiền công, tiền thưởng, Bảo hiểm xã hội và các khoản khác thực tế phải trả cho công nhân viên.
Dư Có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng còn phảI tảr cho ngườI lao động
Dư Nợ (nếu có): số tiền trả thừa cho công nhân viên.
TK334 được chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2:
+TK 3341-Phải trả lương lái xe
+TK 3342-Nhân viên quản lý Gara
+TK 3343-Phải trả lương nhân viên văn phòng
2.3.2.2.Phương pháp hạch toán
Từ các chứng từ ban đầu như bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giơ…kế toán vào chứng từ ghi sổ.
Ví dụ: Ngày 31 tháng 12 năm 2007 tính ra lương phảI trả cho lái xe lá 423.115.000đ trong đó: lương phảI trả cho tổ 1 là 213.000.000đ, tổ 2 là 121.105.000đ, tổ 3 là 89.010.000đ.
Lương phảI trả cho nhân viên quản lý ở Gara là 15.641.000đ
Lương phảI trả cho nhân viên quản lý và văn phòng là 54.250.000đ
Định khoản:
1.Nợ TK622: 423.115.000
Có TK3341: 423.115.000
Tổ 1: 213.000.000
Tổ 2: 121.105.00
Tổ 3: 89.010.000
2. Nợ TK627: 15.641.000
Có TK3342: 15.641.000
3.Nợ TK642: 54.250.500
Có TK3343: 54.250.500
Kế toán lập chứng từ ghi sổ.
-TK 338-Phải trả phải nộp khác
Chi tiết:
+TK 3382-Kinh phí công đoàn
+TK 3383-Bảo hiểm xã hội
+TK 3384-Bảo hiểm y tế
+TK 3388-Phải trả phải nộp khác
……………….
Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương
Phản ánh thanh toán trích, sử dụng các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn; có 3 tài khoản cấp 2.
* TK 3382: Kinh phí công đoàn.
Bên Nợ:
-Chi tiêu kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp;
-Kinh phí công đoàn đã nộp
Bên Có:
-Trích kinh phí công đoàn vào chi phí kinh doanh
Dư Có:
-Kinh phí công đoàn chưa nộp, chưa chi
Dư Nợ:
-Kinh phí công đoàn vượt thu
* TK 3383: Bảo hiểm xã hội
Bên Nợ:
-BHXH phải trả cho người lao động
-BHXHđã nộp cho cơ quan quản lý BHXH
Bên Có:
-Trích BHXH vào chi phí thu nhập người lao động
-Trích BHXH trừ vào thu nhập người lao động
Dư Có:
-BHXH chưa nộp ;
Dư Nợ:
-BHXH vượt thu
* TK 3384: Bảo hiểm y tế
Bên Nợ:
-Nộp bảo hiểm y tế
Bên Có:
-Trích Bảo hiểm y tế tính trừ vào thu nhập của người lao động.
-Trích Bảo hiểm y tế vào chi phí kinh doanh
Dư Có:
-Bảo hiểm y tế chưa nộp
2.2.2. Bảo hiểm xã hội (BHXH):
Bảo hiểm xã hội là một chính sách kinh tế xã hội quan trọng của Nhà nước. Nó không chỉ xác định khía cạnh kinh tế mà nó còn phản ánh chế độ xã hội. Bảo hiểm xã hội (BHXH) là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế, ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ gặp rủi ro xã hội như ốm đau, thai sản, tuổi già, tai nạn lao động, thất nghiệp, chết… Bảo hiểm xã hội là một hình tượng xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu an toàn về đời sống kinh tế của người lao động và gia đình.
Hiện nay bảo hiểm xã hội tại Việt Nam bao gồm:
+ Trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp thai sản
+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
+ Trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp tàn tật.
Quỹ BHXH luôn đi đôi với quỹ tiền lương, quỹ BHXH dùng trợ cấp cho cán bộ, công nhân viên có đóng góp vào quỹ trong trường hợp:
Người lao động mất khả năng lao động: hưu trí, trợ cấp thôi việc, tiền tuất.
Người lao động mất khả năng lao động tạm thời: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Nhà nước quy định doanh nghiệp phải trích bằng 20% mức lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động; trong đó 15% doanh nghiệp phải chịu và tính vào chi phí kinh doanh của đơn vị, 5% người lao động phải nộp từ thu nhập của mình và trừ vào lương.
Quỹ Bảo hiểm xã hội do cơ quan BHXH thống nhất quản lý. Khi các doanh nghiệp trích được BHXH theo quy định phải nộp hết cho cơ quan BHXH. Sau khi nộp, được cơ quan BHXH ứng trước 3% để chi tiêu BHXH trong doanh nghiệp, cuối kỳ tổng hợp chi tiêu BHXH lập báo cáo gửi cơ quan Bảo hiểm cấp trên duyệt.
2.2.3. Bảo hiểm y tế (BHYT):
Bảo hiểm y tế là sự bảo trợ về y tế cho người tham gia bảo hiểm, giúp họ phần nào đó trang trải tiền khám, chữa bệnh, tiền viện phí, thuốc thang.
Mục đích của Bảo hiểm y tế (BHYT ) là tập hợp một mạng lưới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng, bất kể địa vị xã hội, mức thu nhập cao hay thấp. Theo quy định của Nhà nước: Quỹ Bảo hiểm y tế được hình thành bằng cách trích 3% theo lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động, trong đó người sử dụng lao động phải chịu 2% tính vào chi phí kinh doanh, người lao động nộp 1% trừ vào thu nhập của người lao động.
Quỹ Bảo hiểm y tế do cơ quan BHYT thống nhất quản lý. Quỹ bảo hiểm y tế chi phí cho việc khám, chữa, điều trị, tiền thuốc chữa bệnh ngoại trú,… chi phí khám sức khoẻ cho người lao động.
2.2.4. Kinh phí công đoàn (KPCĐ).
Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của công đoàn (trả lương cho công đoàn chuyên trách chi tiêu hội họp).
Để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ lương, (tiền công và phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp lưu động, phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh) thực tế phải trả cho người lao động, kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn
Theo chế độ hiện hành: Kinh phí công đoàn được hình thành bằng cách trích 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động và doanh nghiệp phải chịu hoàn toàn .
Khi trích kinh phí công đoàn (KPCĐ) trong kỳ, một nửa doanh nghiệp nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa được sử dụng để chi tiêu cho công tác công đoàn tại doanh nghiệp.
ÂCHHẠCHHHHHH
2.2 Quá trình hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R
Từ các chứng từ ban đầu như: Bảng chấm công, phiếu làm thêm giờ, thêm ca, giấy đi đường, bảng doanh thu nộp hàng ngày của lái xe và biên bản chốt số liệu của các ca..., kế toán tiến hành hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản
Ban hành theo QĐ số 1141 TC/ CĐKT
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI V.I.S.T.A.R
Quyển sổ 37
Số: 60
PHIẾU CHI Nợ: 334, 3383, 4311
Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Có: TK111
Họ tên người lĩnh: Nguyễn Thị Thùy
Địa chỉ: Kế toán
Lý do chi: Thanh toán lương, hưởng, BHXH ( danh sách kèm theo)
Sổ tiền: 191.289.940 đ
(Viết bằng chữ) : Một trăm chín mươi mốt triệu hai trăm chín mươi tám nghìn chín trăm bốn mươi đồng chẵn.
kèm 01 chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một trăm chín mươi mốt triệu hai trăm chín mươi tám nghìn chín trăm bốn mươi đồng chẵn.
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập Thủ quỹ Người nhận tiền
( Ký rõ họ, tên, đóng dấu) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên)
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 20
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
STT
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
0012
31/12
Lương phải trả lái xe và thợ sửa chửa
622
3341
423.115.000
-Tổ 1
622
33341
213.000.000
-Tổ 2
622
3341
121.105.000
-Tổ 3
622
3341
89.010.000
2
0012
31/12
Lương phải trả nhân viên quản lý Gara
627
3342
15.641.000
3
0012
31/12
Lương phải trả NVQL và văn phòng
642
3343
54.250.500
Cộng
493.006.500
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kèm theo 02 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 21
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
STT
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
33/07
31/12
Thưởng phải trả lái xe và thơ sửa chửa
4311
3341
11.000.000
Tổ 1
4311
33341
3.150.000
Tổ 2
4311
3341
2.2500.000
Tổ 3
4311
3341
5.630.000
2
33/07
31/12
Lương phải trả nhân viên quản lý Gara
4311
3342
1.820.000
3
33/07
31/12
Lương phải trả NVQL và văn phòng
4311
3343
3.880.000
Cộng
16.700.000
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kèm theo 02 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 22
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
STT
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
0125
31/12
Trích BHXH theo tỷ lệ quy định tínhvào CP
1
0125
31/12
Công nhân lái xe và thơ sửa chửa
622
3383
63.467.250
-Tổ 1
622
3383
31.950.000
-Tổ 2
622
3383
18.165.750
-Tổ 3
622
3383
13.351.500
2
0125
31/12
Nhân viên quản lý Gara
627
3383
2.346.150
3
0125
31/12
NVQL và văn phòng
642
3383
8.137.575
Cộng
73.950.975
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 23
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
STT
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
0126
31/12
Trích BHXH khấu trừ lương
1
0126
31/12
Công nhân lái xe và thơ sửa chửa
3341
3383
21.155.750
-Tổ 1
3341
3383
10.650.000
-Tổ 2
3341
3383
6.055.250
-Tổ 3
3341
3383
4.450.500
2
0126
31/12
Nhân viên quản lý Gara
3342
3383
782.050
3
0126
31/12
NVQL và văn phòng
3343
3383
2.712.525
Cộng
24.650.325
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 24
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
STT
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
0127
31/12
Trích BHYT theo tỷ lệ quy định
1
0127
31/12
Công nhân lái xe và thơ sửa chửa
622
3384
8.462.300
-Tổ 1
622
3384
4.260.000
-Tổ 2
622
3384
2.422.100
-Tổ 3
622
3384
1.780.200
2
0127
31/12
Nhân viên quản lý Gara
627
3384
312.820
3
0127
31/12
NVQL và văn phòng
642
3384
1.085.010
Cộng
9.860.130
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 25
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
STT
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
0037
31/12
Trích CPCĐ theo quy định
1
0037
31/12
Công nhân lái xe và thơ sửa chửa
622
3382
8.462.300
-Tổ 1
622
3382
4.260.000
-Tổ 2
622
3382
2.422.100
-Tổ 3
622
3382
1.780.200
2
0037
31/12
Nhân viên quản lý Gara
627
3382
312.820
3
0037
31/12
NVQL và văn phòng
642
3382
1.085.010
Cộng
9.860.130
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 26
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
STT
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
0138
31/12
Trích BHYT khấu trừ lương
1
0138
31/12
Công nhân lái xe và thơ sửa chửa
3341
3383
4.231.150
-Tổ 1
3341
3383
2.130.000
-Tổ 2
3341
3383
1.211.050
-Tổ 3
3341
3383
890.100
2
0138
31/12
Nhân viên quản lý Gara
3342
3383
156.410
3
0138
31/12
NVQL và văn phòng
3343
3383
542.505
Cộng
4.930.065
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 27
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
STT
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
0136
31/12
Phụ cấp tiền ăn phải trả CNV
1
0136
31/12
Công nhân lái xe và thơ sửa chửa
622
3341
51.430.000
-Tổ 1
622
3341
31.000.000
-Tổ 2
622
3341
20.430.000
-Tổ 3
622
3341
0
2
0136
31/12
Nhân viên quản lý Gara
627
3342
2.080.000
3
0136
31/12
NVQL và văn phòng
642
3343
6.630.000
Cộng
60.140.000
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kèm theo 03 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 28
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
STT
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
358
31/12
Tính ra tiền BHXH trả thay lương trong tháng
3383
3343
7.200.000
-Cho nhân vie bị ốm
4.000.000
-Nữ nhân viên nghỉ đẻ
3.200.000
Cộng
7.200.000
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 29
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
STT
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
FT100
20/12
Nộp KPCĐ, BHXH tháng trước bằng chuyển khoản
3382
3383
112
31.500.000
2
PC66
20/12
Chi KPCĐ bằng tiền mặt
3382
111
2.362.000
3
FT101
31/12
Nộp KPCĐ bằng chuyển khoản
3382
112
3.000.000
4
FT102
31/12
Nộp BHXH bằng chuyển khoản
3383
112
60.601.000
5
FT103
31/12
Nộp BHYT bằng chuyển khoản
3384
112
14.790.195
Cộng
112.253.195
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kèm theo 04 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 30
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
STT
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
0130
31/12
Trả lương công nhân kỳ trước bằng tiền mặt
334
111
65.000.000
2
0131
31/12
Trả lương, thưởng, BHXH bằng tiền mặt
334
111
191.289.940
3
0132
31/12
Trả lương, thưởng, BHXH bằng chuyển khoản
334
112
219.695.000
4
0133
31/12
Tạm ứng thừa trừ lương
334
141
23.300.00
5
0134
31/12
Khoản bồi thường vật chất trừ lương
334
1388
7.540.000
6
0135
31/12
DN giữ hộ côg nhân đi vắng
334
3388
64.873.000
Cộng
571.697.940
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kèm theo 06 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
SỔ CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG
TK 3341-Lương lái xe, thợ sửa chữa
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
01/12
01/12
Số dư đầu kỳ
44.530.000
0130
31/12
Trả lương kỳ trước bằng tiền mặt
-Tổ 1
-Tổ 2
-Tổ 3
111
44.530.00
21.500.000
14.030.000
9.000.000
0012
31/12
Lương phải trả
-Tổ 1
-Tổ 2
-Tổ 3
622
423.115.00
213.000.000
121.105.000
89.010.000
0126
31/12
BHXH khấu trừ lương
-Tổ 1
-Tổ 2
-Tổ 3
3383
21.155.750
10.650.000
6.055.250
4.450.500
0037
31/12
BHYT khấu trừ lương
-Tổ 1
-Tổ 2
-Tổ 3
3384
4.231.150
2.130.000
1.211.050
890.100
33/07
31/12
Thưởng phải trả
-Tổ 1
-Tổ 2
-Tổ 3
4311
11.000.000
3.150.000
2.200.000
5.650.000
0136
31/12
Phụ cấp ăn ca
-Tổ 1
-Tổ 2
-Tổ 3
622
51.430.000
31.000.000
20.430.000
0
Cộng
69.916.900
485.545.000
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số PS
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
0131
31/12
Trả lương, thưởng bằng tiền mặt
-Tổ 1
-Tổ 2
-Tổ 3
111
181.289.940
91.209.940
40.000.000
50.080.000
01/12
Mang sang
69.916.900
485.545.000
0132
31/12
Trả lương, thưởng bằng chuyển khoản
-Tổ 1
-Tổ 2
-Tổ 3
112
159.803.500
69.000.000
50.803.500
40.000.000
0133
31/12
Tạm ứng trừ lương
-Tổ 1
-Tổ 2
-Tổ 3
141
13.300.000
6.000.000
5.000.000
2.300.000
0134
31/12
Khoản bồi thường vật chất trừ lương
-Tổ 1
-Tổ 2
-Tổ 3
1388
7.540.000
4.300.000
1.500.000
1.740.000
0135
31/12
Doanh nghiệp giữ hộ công nhân viên đi vắng
-Tổ 1
-Tổ 2
-Tổ 3
3388
64.873.000
14.800.000
20.000.000
30.073.000
Cộng
496.723.340
485.545.000
Số dư cuối kỳ
33.351.660
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Sổ này có.... trang, đánh từ trang số 01 đến .....
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
SỔ CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG
TK 3342-Nhân viên quản lý Gara
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
01/12
01/12
Số dư đầu kỳ
2.200.000
0130
31/12
Trả lương kỳ trước bằng tiền mặt
111
2.200.000
33/07
31/12
Lương phải trả
627
15.641.000
0126
31/12
BHXH khấu trừ lương
3383
782.050
0137
31/12
BHYT khấu trừ lương
3384
156.410
33/07
31/12
Thưởng phải trả
4311
1.820.000
0131
31/12
Trả lương, thưởng bằng tiền mặt
111
2.080.000
0132
31/12
Trả lương, thưởng bằng chuyển khoản
112
11.141.000
0133
31/12
Tạm ứng trừ lương
141
2.000.000
0136
31/12
Phụ cấp ăn ca
627
2.080.000
Cộng PS
18.359.460
19.541.000
Số dư cuối kỳ
3.381.540
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Sổ này có.... trang, đánh từ trang số 01 đến .....
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
SỔ CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG
TK 3343--Nhân viên quản lý DN
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
31/12
01/12
Số dư đầu kỳ
18.270.000
0130
31/12
Trả lương kỳ trước bằng tiền mặt
111
18.270.000
33/07
31/12
Lương phải trả
642
54.250.500
0138
31/12
BHYT khấu trừ lương
3384
542.505
33/07
31/12
Thưởng phải trả
4311
3.880.000
0126
31/12
BHXH khấu trừ lương
3383
2.712.525
0131
31/12
Trả lương, thưởng bằng tiền mặt
111
7.920.000
0132
31/12
Trả lương, thưởng bằng chuyển khoản
112
48.750.500
0133
31/12
Tạm ứng trừ lương
141
8.000.000
0136
31/12
Phụ cấp ăn ca
642
6.630.000
358
31/12
Trợ cấp BXH trả thay lương
3383
7.200.000
Cộng PS
86.195.530
71.960.500
Số dư cuối kỳ
4.034.970
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Sổ này có.... trang, đánh từ trang số 01 đến .....
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
SỔ CÁI TK334
Tên TK: Phải trả công nhân viên
Số hiệu TK334
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
31/12
01/12
Số dư đầu kỳ
65.000.000
20
31/12
Lương phảI trả lái xe, SC
622
423.115.000
20
31/12
Lương phảI trả quản lý Gara
627
15.641.000
20
31/12
Lương phảI trả nhân viên QL, VP
642
54.250.500
21
Tìên thưởng phảI trả CNV
4311
16.700.000
23
31/12
BHXH khấu trừ lương
3383
24.650.325
26
31/12
BHYT khấu trừ lương
3384
4.930.065
27
Tiền ăn ca phảI trả CNSX
622
51.430.000
27
Tìên ăn ca phảI trả NV quản lý Gara
627
2.080.000
27
Tìên ăn ca phảI trả NVQL, văn phòng
642
6.630.000
28
BHXH phảI trả
3383
7.200.000
30
31/12
Trả lương cho công nhân kỳ trước
111
65.000.000
30
31/12
Tạm ứng trừ lương
141
23.300.000
30
31/12
Khoản bồi thường vật chất trừ lương
1388
7.540.000
30
Trả lương, thưởng, BHXH bằng TM
111
191.289.940
30
31/12
Trả lương, thưởng, BHXH bằng CK
112
219.695.000
30
31/12
DN giữ hộ lương CNV đi vắng
3388
64.873.000
Cộng phát sinh
601.278.330
577.046.500
Số dư cuối kỳ
40.768.170
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Sổ này có.... trang, đánh từ trang số 01 đến .....
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
SỔ CHI TIẾT PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC
TK 3382-KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
01/12
01/12
Số dư đầu kỳ
3.000.000
FT100
31/12
Nộp KPCĐ tháng trước bằng chuyển khoản
112
3.000.000
0037
31/12
Trích KPCĐ theo tỷ lệ quy định
-CN sản xuất
+Tổ 1
+Tổ 2
+Tổ 3
-NV quản lý Gara
-NV quản lý DN
622
627
642
8.462.300
4.260.000
2.422.100
1.780.200
312.820
1.085.010
PC66
31/12
Chi KPCĐ bằng tiền mặt
111
2.362.000
FT101
31/12
Nộp KPCĐ bằng chuyển khoản
112
3.000.00
Cộng
8.362.000
9.860.130
Số dư cuối kỳ
4.498.130
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Sổ này có.... trang, đánh từ trang số 01 đến .....
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
SỔ CHI TIẾT PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC
TK 3383-Bảo hiểm xã hội
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
01/12
01/12
Số dư đầu kỳ
28.500.000
FT100
20/12
Nộp BHXH tháng trước bằng chuyển khoản
112
28.500.000
0125
31/12
Trích BHXH theo tỷ lệ quy định
-CN sản xuất
+Tổ 1
+Tổ 2
+Tổ 3
-NV quản lý Gara
-NV quản lý DN
-Khấu trừ lương
622
627
642
334
63.467.250
31.950.000
18.165.750
13.351.500
2.346.150
8.137.575
24.650.325
358
31//12
Trự cấp BHXH trừ lương
3343
7.200.000
FT102
31/12
Nộp bằng chuyển khoản
112
60.601.000
Cộng PS
96.301.000
98.601.300
Số dư cuối kỳ
30.800.300
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Sổ này có.... trang, đánh từ trang số 01 đến .....
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
SỔ CHI TIẾT PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC
TK 3384-Bảo hiểm y tế
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
01/12
01/12
Số dư đầu kỳ
0
0126
31/12
Trích BHYT theo tỷ lệ quy định
-CN sản xuất
+Tổ 1
+Tổ 2
+Tổ 3
-NV quản lý Gara
-NV quản lý DN
-Khấu trừ lương
622
627
642
334
8.462.300
4.260.000
2.422.100
1.780.200
312.820
1.085.010
4.930.065
FT103
31/12
Nộp BHYT bằng chuyển khoản
112
14.790.195
Cộng PS
14.790.195
14.790.195
Số dư cuối kỳ
0
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Sổ này có.... trang, đánh từ trang số 01 đến .....
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ TM V.I.S.T.A.R
SỔ CÁI TK338
Tên TK: Phải trả phải nộp khác
Số hiệu TK338
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
31/12
31/12
Số dư đầu kỳ
31.500.000
23
31/12
Trích BHXH theo tỷ lệ quy định
-Công nhân trực tiếp SX
-NVQL Gara
-NVQL văn phòng
-Khấu trừ lương
622
627
642
334
63.467.250
2.346.150
8.137.575
24.650.325
24
31/12
Trích BHYT theo tỷ lệ quy định
Công nhân trực tiếp SX
-NVQL Gara
-NVQL văn phòng
-Khấu trừ lương
622
627
642
334
8.462.300
312.820
1.085.010
4.930.065
25
31/12
Trích KPCĐ theo tỷ lệ
-Công nhân trực tiếp SX
-NVQL Gara
-NVQL văn phòng
622
627
642
8.462.300
312.820
1.085.010
28
31/12
BHXH phải trả cho CNV
334
7.200.000
29
31/12
Nộp BHXH kỳ trước bằng TGNH
112
31.500.000
29
Chi KPCĐ bằng tiền mặt
111
2.362.000
29
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ bằng CK
112
78.391.195
Cộng phát sinh
119.453.195
123.251.625
Số dư cuối kỳ
35.298.430
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Sổ này có.... trang, đánh từ trang số 01 đến .....
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI V.I.S.T.A.R
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Tháng 12 năm 2008
STT
Ghi có cho TK
TK 334-Phải trả CNV
TK338-Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng
Ghi nợ cho TK
Lương
Các khoản phụ cấp
Khoản khác
Cộng có TK334
KPCĐ (3382)
BHXH (3383)
BHYT (3384)
Cộng có TK 338
1
TK622
-Tổ 1
-Tổ 2
-Tổ 3
423.115.000
213.000.000
121.105.000
89.010.000
51.430.000
31.000.000
20.430.000
0
0
0
0
474.545.000
244.000.000
141.535.000
89.010.000
8.462.250
4.260.000
2.422.100
1.780.000
63.467.250
31.950.000
18.165.750
13.351.500
8.462.300
4.260.000
2.422.100
1.780.200
80.391.850
40.470.000
23.009.950
16.911.900
554.936.850
284.470.000
164.544.950
105.921.900
2
TK627
15.641.000
2.080.000
0
17.721.000
312.820
2.346.150
312.820
2.971.790
20.692.790
3
TK642
54.250.500
6.630.000
0
60.880.500
1.085.010
8.137.575
1.085.010
10.307.595
71.188.095
4
TK4311
0
0
16.700.000
16.700.000
0
0
0
0
16.700.000
4
TK3383
0
0
7.200.000
7.200.000
0
0
0
0
7.200.000
5
TK334
0
0
0
0
0
24.650.325
4.930.065
29.580.390
29.580.390
Cộng
493.006.500
60.140.000
23.900.000
577.046.500
9.860.130
98.601.300
14.790.195
123.251.625
700.298.125
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI V.I.S.T.A.R
I. NHỮNG NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI V.I.S.T.A.R
1. Nhận xét chung
Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R mặc dù mới ra đời được có hơn 1 năm nhưng nó đã và đang trưởng thành và đứng vừng trong cuộc cạnh tranh của nền kinh tế thị trường. Đặc biệt trong những tháng gần đây, công ty đã không ngừng mở rộng thị trường, đào tạo và bồi dưỡng trình độ tay nghề cho công nhân và cán bộ quản lý, từng bước cải thiện điều kiện việc làm… nhờ thế mà doanh thu mà công nhân lái xe mang về nộp cho Công ty ngày càng cao. Chất lượng phục vụ của công nhân lái xe ngày một tiến bộ. Nhờ đó mà Công ty đã khẳng định được thương hiệu của Công ty trên thị trường. Xe của Công ty ngày càng nhiều khách hàng biết đến và sử dụng ngày càng nhiều hơn. Doanh thu của công ty của tháng này lại cao hơn tháng trước đóng góp cho Công ty cũng như cho ngân sách Nhà nước ngày một tăng. Đồng thời tạo việc làm ổn định cho người lao động với mức sống đảm bảo.
Để có được những kết quả trên, phần lớn là nhờ vào sự vận hành nhịp nhàng ăn khớp nhau của cả hệ thống, trong đó giám đốc là người có năng lực quản lý điều hành tốt, còn người lao động thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ công việc của mình. Thêm vào đó, việc tính toán chi phí sản xuất hợp lý để giảm giá thành sản phẩm cũng là đòi hỏi từ 2 phía: Khách hàng và công ty. Đối với công ty, nghĩa là bố trí sắp xếp lao động phù hợp với năng lực, tính toán và trả lương cho người lao động thoả đáng với sức họ bỏ ra, từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho công ty.
Qua thời gian thực tập tại phòng kế toán – tài vụ của công ty em có một vài nhận xét chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là phù hợp:
2. Công tác quản lý
Công tác quản lý lao động tại công ty rất chặt chẽ và hợp lý. Công ty theo dõi thời gian làm việc của cán bộ qua “Bảng chấp công” còn đối với công nhân lái xe là “Bảng nộp doanh thu hàng ngày” được theo dõi để đảm bảo việc tính lương và trả lương cho người lao động kịp thời chính xác.
3. Bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Là một mô hình đơn giản, gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, được xây dựng với đội ngũ nhân viên kế toán nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc. Vì vậy, mô hình kế toán này là yếu tố tích cực thúc đẩy sự phát triển của công ty.
Hình thức ghi sổ kế toán của công ty áp dụng là hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ” phù hợp với đặc điểm hoạt động KD của công ty.
4. Hình thức trả lương:
Công ty áp dụng 3 hình thức:
Trả lương theo thời gian
Trả lương theo doah thu
Trả lương khoán
Tuỳ theo tính chất công việc người lao động tham gia mà kế toán áp dụng hình thức tính lương cho phù hợp, đúng đối tượng, đúng trình độ chuyên môn. Hình thức trả lương theo doanh thu cho công nhân trực tiếp sản xuất là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu: “Làm theo khả năng, hưởng theo năng lực”. Công ty không hạn chế một mức lương tối đa cho người lao động mà mức lương cao hay thấp đều phụ thuộc vào kết quả lao động nhiều hay ít của họ
II. NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ HƯƠNG MẠ V.I.S.T.A.R
1. Về bộ máy kế toán của công ty.
Là một Công ty kinh doanh vận tải, bộ phận lao động trực tiếp chiếm phần lớn số lao động trong công ty. Vì vậy, khối lượng công tác tính lương theo doanh thu là lớn so với lương thời gian. Vì vậy doanh thu hàng ngày mà lái xe mang về nộp đòi hỏi phải vào bảng kê chính xác từng ngày từng lái xe. Cuối tháng phát bảng lương chi tiết cho họ kiểm tra đối chiếu xem có chính xác hay không. Để căn cứ vào đó Công ty trả lương cho lái xe được nhanh chóng và đúng như hạn định. Thường xuyên cử nhân viên đi học cập nhật các thông tin, thông tư hướng dẫn về nghiệp vụ kế toán - tài chính. Để có một bộ máy kế toán hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của công ty cũng như theo kịp thời đại
2. Về hình thức trả lương
Hình thức trả lương theo thời gian: Đã được áp dụng hình thức thưởng phạt trong việc trả lương. Việc thưởng phạt này đã khích lệ nhân viên tích cực làm việc nghiêm túc, luôn thi đua nhau làm việc làm cho công việc ngày càng trở nên hiệu quả hơn.Tuy nhiên việc chấm công vẫn còn chưa sát sao, tình trạng nhân viên đi muộn vẫn còn
Đối với những ngày, giờ làm thêm công ty vẫn tính như những ngày công bình thường trong tháng. Việc theo dõi dưới hình thức “Bảng chấm công” điều đó làm cho người lao động quan tâm đến ngày công làm việc của họ nên cũng làm cho hiệu quả làm việc chưa phát huy cao.
Ngoài những ưu điểm này còn xảy ra tình trạng lái xe điều chỉnh các thông số kỹ thuật như đồng tính cước, làm giảm doanh thu thực tế.
Hình thức trả lương khoán: Đây là một trong những hình thức công ty khuyến khích láI xe tích cực lao động. Một mặt mang lại doanh thu cho công ty, mặt khác cũng đem lại nguồn thu nhập lớn cho anh em lái xe. Nhưng có những lái xe đã dử dụng quá công suất của xe làm tuổi thọ của xe giảm quá nhanh.
Những ưu đIúm của các hình thức trả lương cần phải được duy trì và phát huy. Không ngừng cảI tiến để mang lại lợi ích cho công ty và công nhân viên.
3. Về hạch toán các khoản trích theo lương.
Với BHYT và KPCĐ tỷ lệ phát sinh nhỏ nên công ty hạch toán với BHXH. Tuy nhiên, công ty không sử dụng 1 chứng từ nào về hạch toán và sử dụng 2 tài khoản này, làm như vậy sẽ gây khó khăn cho việc kiểm tra đối chiếu, đồng thời không có số liệu, tổng hợp về BHYT và KPCĐ
III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ ở Công ty cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R
1. Công tác quản lý lao động
Công ty vẫn hợp lý hoá cơ cấu lao động cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh. Thông qua việc nắm bắt thông tin về số lượng và thành phần lao động, về trình độ nghề nghiệp của người lao động mà có sự bố trí lao động phù hợp với chuyên môn và điều kiện sức khoẻ cũng như từng điều kiện khác của người lao động. Từ đó lập kế hoạch lao động ổn định trong thời gian dài, tránh tình trạng người lao động phải di chuyển trong những trường hợp không cần thiết.
Để làm tốt công tác quản lý lao động phải có sự quản lý đồng bộ từ trên xuống dưới, từ khâu lập kế hoạch đến khâu bố trí lao động. Trong 1 thời gian ngắn thử việc, nếu cảm thấy nhân viên không phù hợp thì đề bạt ra vị trí khác cho phù hợp hơn.
Đối với công nhân lái xe cũng cần phải bố trí phù hợp với từng loại xe và bố trí thời gian làm việc của họ cho phù hợp với họ.
Ngoài ra công ty nên thường xuyên xát hạch tay lái. Phát động các phong trào thi đua lái xe an toàn giữ gìn xe tốt.
2. Bộ máy kế toán của công ty
Phòng kế toán của Công ty vừa trang bị về cơ sở vật chất đầy đủ và đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm về chuyên môn và thành thạo máy tính. Có khả năng làm kế toán trên máy để có thể tận dụng được hết chức năng của máy tính, giảm nhiều công việc thủ công không cần thiết.Làm cho công việc tính toán được chính xác nhanh chóng . Luôn theo kịp với tiến độ chung của xã hội. Đáp ứng được yêu cầu của cấp trên.
3. Hình thức trả lương.
Công ty có thể áp dụng hình thức trả lương làm thêm giờ đối với cán bộ CNV có ngày công và giờ còn đối với công nhân lái xe thì tính lương theo doanh thu hàng ngày mà họ làm được. Nên khuyến khích các tổ lái nhận trả lương theo hình thanh toán kết hợp chặt chẻ với các công ty du lịch để có những Hợp đồng vận chuyển khách đường dài.
*Đối với hình thức trả lương theo doanh thu, công ty nên áp dụng chế độ thưởng đối với công nhân làm đủ, đúng giờ, hăng say trong công việc. Có thể thưởng thành 1 khoản riêng, theo các mức của công ty đặt ra. Một tháng công ty đạt ra chỉ tiêu là nhân viên này đạt mức doanh thu trong tháng vượt so với mức quy định thì Công ty có thưởng cho lái xe đó. Đặc thù làm việc của Công ty kinh doanh taxi rất phức tạp. Phải phục vụ khách hàng 24/24h trong ngày. Vì vậy công nhân lái xe cũng được phụ cấp cho những người mà đón khách ban đêm từ 01h sáng đến 05h giờ sáng thì được mỗi cuốc khách là 5000. Tuy số tiền đó không lớn nhưng cũng đã khuyến khích được công nhân lái xe họ hăng hái làm việc hơn.
4. Hạch toán các khoản trích theo lương.
Đối với BHYT và KPCĐ ngoài “Bảng thanh toán lương” thì công ty cần phải có thêm chứng từ phản ánh sự chi trả BHYT và số BHYT mà người lao động nhận được. Có như vậy việc hạch toán các khoản trích theo lương mới đảm bảo độ chính xác và tạo điều kiện cho các cơ quan chức năng dễ theo dõi, kiểm tra.
5. Ứng dụng khoa học – kỹ thuật tại công ty.
Với hình thức "Chứng từ ghi sổ” công ty hiện nay đã sử dụng phần mềm kế toán nên thường xuyên áp dụng cách tính toán ghi chép, lưu giữ hồ sơ tài liệu trên máy vi tính đảm bảo công tác kế toán trong công ty gọn nhẹ hơn.
Công ty phải thiết lập 1 mạng máy tính nội bộ giúp cho việc liên lạc, chuyển giao các số liệu trong công ty được nhanh chóng rõ ràng chính xác hơn.
Tóm lại, việc hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là yêu cầu tất yếu của công ty nói riêng và của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R nói chung. Nhà nước phải thường xuyên điều chỉnh các chế độ đã ban hành với lợi ích người lao động. Mỗi DN cần phải ngày một hoàn thiện hơn công tác hạch toán của mình để thực hiện đúng, tính đủ, đảm bảo công bằng cho người lao động. Làm tốt công tác này là thể hiện một sự thành công trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Cho dù kinh doanh trong lĩnh vực vận tải hay kinh doanh một loại hình nào đi chăng nữa thì yếu tố lao động vẫn đặt lên hàng đầu vì có lao động mới mang lại doanh thu và lợi nhuận cho Công ty. Vì vậy Công ty phải hạch toán tiền lương thế nào để trả cho người lao động cho phù hợp với trình độ và công sức người lao động bỏ ra để mong lại lợi nhuận cho công ty.
Trước hết, trong mỗi doanh nghiệp, đóng vai trò quyết định trong hoạt động SX kinh doanh phải kể đến đó là yếu tố lao động. Vì vậy, phải tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần kế toán quan trọng, giúp các nhà quản lý, quản lý số lượng và chất lượng lao động góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả lao động nhằm đạt được mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Như vậy, một chính sách tiền lương đúng đắn sẽ là động lực phát triển cho mỗi DN.
Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R đã tiên tiến trong công tác tổ chức lao động có các chế độ ưu đãi, thưởng phạt công bằng tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương phù hợp quy mô kinh doanh vận tải của mình mang lại thu nhập và lợi ích cho công ty.
Trong quá trình thực tập ở công ty cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R với thời gian thực tập tương đối ngắn, kinh nghiệm thực tế cũng như trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên em chưa có cái nhìn tổng quát, bài viết chắc chắn chưa thể hiện được đầy đủ các vấn đề liên quan đến công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty, em mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để chuyên đề hoàn thiện hơn.
Chuyên đề này được hoàn thành là nhờ sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Th.S Phan Trung Kiên và các cán bộ ở Công ty và đặc biệt ở phòng kế toán- tài vụ công ty cổ phần đầu tư và thương mại V.I.S.T.A.R đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn !
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp:
Xuất bản 2006 – Chủ biên – PGS.TS Đặng Thị loan
Hệ thống sổ sách kế toán mới – Bộ tài chính
Kế toán công trong đơn vị hành chính sự nghiệp:
Xuất bản 2065- Chủ biên – PGS.TS.Nguyễn Thị Đông
Kế toán quản trị doanh nghiệp:
Xuất bản 2006- Chủ biên – PGS.TS.Nguyễn Minh phương
5.Kế toán quốc tế:
Xuất bản 2005- Chủ biên – PGS.TS.Nguyễn Thị Đông
MỤC LỤC
S
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20774.doc