Tổ chức đại diện người sử dụng lao động một số vấn đề pháp lý đặt ra và hướng hoàn thiện
cằn luật hóa quyền, nghía vụ và trách nhiệm của tô chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động, quy định cụ thể hơn quyền và trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc thành lập và gia nhập tồ chức đại diện của mình để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người sử dụng lao động17. Bôn cạnh đó, tiếp tục kiện toàn bộ máy của tô chức đại diện người sử dụng lao động và hồ trợ thành lập Hiệp hội doanh nghiệp cấp tỉnh, tăng cường năng lực của tồ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao độngls. Ngoài ra, nâng cao địa vị pháp lý của tồ chức đại diện người lao động cũng chính là đòn bây kích thích sự cạnh tranh, phát triển, nâng vị thế cúa tô chức đại diện người sử dụng lao động. Bên cạnh đó, tô chức đại diện lao người sử dụng lao động cùng là một chế định quan trọng có mối quan hệ chặt chè đối với chế định khác của Bộ luật Lao động. Tố chức đại diện người sử dụng lao động thực thi quyền đại diện xuyên suốt quan hệ pháp luật lao động và gắn liền với các chế định liên quan như thỏa ước lao động tập thể, tiền lương, bảo hộ lao động, kỷ luật lao động, giải quyết tranh chấp lao động. Hiệu quả của quá trình thực hiện quyên đại diện phụ thuộc rất nhiều vào cơ sớ pháp lỷ của các chế định đó. Do vậy, hoàn thiện pháp luật vê tô chức đại diện người sử dụng lao động phải đặt trong quá trình hoàn thiện các chế định khác của Bộ luật Lao động. Trong tương lai, nhà nước cần ban hành Luật Tiền lương tôi thiêu, Luật Quan hệ lao động.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- to_chuc_dai_dien_nguoi_su_dung_lao_dong_mot_so_van_de_phap_l.pdf