This paper presents new result of present day tectonic movement on the
East Vietnam Sea and synthetics of GPS measurements from various authors in period from
1994 - 2009. In particular, the data from project of GEODYSSEA, China, service of AsiaPacific and the data from GPS campain 2007 -2009 of the project KC09.11/06-10. GPS
stations Lang (LANG), Bach Long Vi (BLV1), Song Tu Tay (STT1), Con Dao (CDA1) are
associated with IGS stations of the International GPS service like COCO, BAKO, NTUS,
PIMO, KUNM and WUHN. We determine finally absolute displacements and velocities of
these GPS stations in the IGS05. The result indicates that LANG moves eastward with slip
rate of ~39 mm/yr, southward with slip rate of ~13 mm/yr. The rate of BLV1 is ~29 mm/yr for
the eastern component and ~14 mm/yr for southern component. STT1 moves eastwards with
the rate of ~22,5mm/yr and southwards of 10,5 mm/yr. CDA1 move to the east with the rate of
~21mm/yr and to the south with the rate of 10 mm/yr. DOHO move to the east with the rate of
~26,8 mm/yr and to the south with the rate of ~9 mm/yr. HUES move to the east with the rate
of ~30 mm/yr and to the south with the rate of ~20 mm/yr. HOCM move to the east with the
rate of ~21,5 mm/yr and to the south with the rate of ~12 mm/yr. Calculate errors for both
direction vary in 0,5-0,6 mm/y.
16 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tốc độ chuyển động kiến tạo hiện đại trên biển Đông và khu vực lân cận theo chu kỳ đo GPS 2007 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15
Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011). Số 1. Tr 15 - 30
TỐC ðỘ CHUYỂN ðỘNG KIẾN TẠO HIỆN ðẠI TRÊN BIỂN ðÔNG VÀ KHU
VỰC LÂN CẬN THEO CHU KỲ ðO GPS 2007 - 2009
PHAN TRỌNG TRỊNH, NGÔ VĂN LIÊM, TRẦN ðÌNH TÔ, VY QUỐC HẢI,
NGUYỄN VĂN HƯỚNG, HOÀNG QUANG VINH, BÙI VĂN THƠM, NGUYỄN QUANG XUYÊN,
NGUYỄN VIẾT THUẬN, BÙI THỊ THẢO
Viện ðịa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
LÊ HUY MINH
Viện Vật lý ðịa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
JOHN BEAVAN
Viện Khoa học ðịa chất và Hạt nhân, New Zealand
Tóm tắt: Bài báo trình bày những tốc ñộ chuyển dịch kiến tạo hiện ñại trên khu vực Biển
ðông và khu vực lân cận nhờ phân tích ño lặp GPS của ñề tài KC09.11/06-10, KC09.11BS/06-10
và tổng hợp số liệu của nhiều tác giả trong khoảng thời gian 1994 - 2009. ðáng lưu ý là các ñề án
GEODYSSEA, Trung Quốc, Tổ chức Trắc ñịa các nước Châu Á - Thái Bình Dương và các kết quả
ño khu vực ở Philipine, Indonesia, Thái Lan, ðài loan. Các trạm ño GPS Láng (LANG), Bạch
Long Vĩ (BLV1), Song Tử Tây (STT1), Côn ðảo (CDA1), Huế (HUES), ðồng Hới (DOHO), Hồ
Chi Minh (HOCM) ñã ñược liên kết các trạm ño GPS trong hệ thống ño IGS Quốc tế là
COCO,BAKO, NTUS, PIMO, KUNM và WUHN. Chúng tôi ñã xác ñịnh chuyển dịch và tốc ñộ
chuyển dịch tuyệt ñối của các ñiểm trong hệ toạ ñộ toàn cầu IGS05. Kết quả nhận ñược trạm
LANG chuyển dịch về phía ðông với tốc ñộ ~39 mm/năm, chuyển dịch về phía Nam với tốc ñộ ~13
mm/năm. Tốc ñộ chuyển dịch của trạm BLV1 về phía ðông là ~29 mm/năm ñồng thời chuyển dịch
về phía Nam với tốc ñộ ~14 mm/năm. Trạm STT1 chuyển dịch về phía ðông với tốc ñộ ~22,5
mm/năm và chuyển dịch về phía Nam với tốc ñộ ~10,5 mm/năm. Tốc ñộ chuyển dịch về phía ðông
của trạm CDA1 ~21 mm/năm và chuyển dịch về phía Nam ~10 mm/năm. Tốc ñộ chuyển dịch về
phía ðông của trạm DOHO là ~26,8 mm/năm và chuyển dịch về phía Nam là ~9 mm/năm. Tốc ñộ
chuyển dịch về phía ðông của trạm HUES ~30 mm/năm và chuyển dịch theo hướng Nam
~20mm/năm. Tốc ñộ chuyển dịch về phía ðông của trạm HOCM ~21,5 mm/năm và chuyển dịch
theo hướng Nam ~12mm/năm.
I. MỞ ðẦU
Biển ðông ñược xem là biển rìa thuộc vành ñai Tây Thái Bình Dương. Rìa ðông
16
của Biển ðông khá phức tạp với hai ñới hút chìm cắm ngược hướng, trong ñó ñới hút
chìm chạy dọc máng Manilla có hướng cắm về phía ðông trong khi một ñới hút chìm
khác chạy dọc rìa ðông Philipin có hướng cắm về phía Tây. Về phía Nam, mảng Ấn - Úc
hiện ñang cắm xuống mảng Âu - Á dọc theo ñới hút chìm Sunda với tốc ñộ 6 - 7 cm/năm.
Phân bố chấn tiêu ñộng ñất chính và dư chấn theo mặt cắt cũng phản ánh hưởng cắm của
mảng Ấn - Úc chúi xuống dưới mảng Âu - Á. Những trận ñộng ñất lớn nhất trên Thế giới
thường xảy ra tại ranh giới hội tụ của hai mảng, nơi có sự xiết ép mạnh mẽ. Trong 10 trận
ñộng ñất lớn nhất trong thời gian gần ñây, 9 trận ñộng ñất trước ñều gắn liền với hoạt ñộng
xiết ép của ñới hút chìm ở rìa biển Thái Bình Dương. Trận ñộng ñất tại Sumatra cũng
không ngoại lệ và liên quan ñới hoạt ñộng xiết ép của ñới hút chìm Sunda giữa mảng Ấn -
Úc và mảng Âu - Á. Phần lớn vùng ðông Nam Á hiện nay gồm Việt Nam, Lào,
Campuchia, Thái lan, bán ñảo Malaisia, Sumatra, Borneo, Java và hầu như toàn bộ Biển
ðông ñược bao quanh bởi các ñới cuốn chìm, gồm mảng Philipin, mảng Úc, mảng Ấn ñộ
ñược xếp vào khối Sunda. Về phía Bắc khối Sunda bị bao bởi phần ðông Nam của ñới
ñụng ñộ Ân ðộ - Âu Á và Nam Trung Hoa. Hầu hết các trận ñộng ñất ñều phân bố trong
ñới cuốn chìm và ñới ñụng ñộ. Bên trong ñới Sunda chỉ có những trận ñộng ñất yếu và ñộ
sâu chấn tiêu rất nông. ðiều ñó cho thấy khối Sunda tồn tại như một khối thạch quyển
cứng, mặc dù nguồn gốc ñịa chất của nó không ñồng nhất.
Trải qua 3 thập kỷ, nhiều mô hình về biến dạng thạch quyển ñã ñược ñề xuất. Có thể
chia ra 2 luận ñiểm chính. Luận ñiểm thứ nhất, cho rằng biến dạng thạch quyển tuân theo
qui luật chảy nhớt trong môi trường liên tục (England, Houseman, 1986). Luận ñiểm thứ 2
là chuyển dịch của khối thạch quyển cứng dọc theo các ñới ñứt gãy hẹp (Tapponnier và
nnk., 1982). Việc xác ñịnh chính xác chuyển dịch cho phép hiểu rõ hơn các mô hình này
hoặc cho phép hiệu chỉnh các mô hình trên.
Trước ñây, khối Sunda thường ñược xem là phần mở rộng của mảng Châu Á. Tuy
nhiên những nghiên cứu ñịa chất và ñịa vật lý ở bán ñảo Indonesia cho thấy ðông nam Á
chuyển dịch khác hẳn mảng Âu Á. Khẳng ñịnh những quan sát ñó chỉ trở thành hiện thực
nhờ tiến bộ quan trọng trong trắc ñịa vũ trụ, kể từ năm 1990. Sử dụng ñộ chính xác cao
của GPS cho phép xác ñịnh chính xác chuyển dịch của vỏ trái ñất. Mạng ño ñịa ñộng lực
của Nam và ðông Nam Á (GEODYSSEA) với gần 40 trạm phân bố trên toàn ðông Nam
Á, khẳng ñịnh Sunda là một khối gắn kết, chuyển dịch so với mảng Âu - Á và tách biệt với
nền Siberi qua một loạt các khối biến dạng và chuyển dịch (Wilson và nnk. 1998). Mặc dù
tất cả các trạm ño GPS với xấp xỉ bậc nhất cho thấy ðông Nam Á chuyển dịch về phía
ðông cỡ 1cm/năm so với nền Siberi, vẫn có sự khác biệt ñáng kể về phân ñịnh ranh giới
của khối Sunda so với mảng Ấu Á và khối Nam Trung Hoa. Từ năm 1998, mạng ño GPS
ở ðông Nam Á ñã ñược mở rộng ñáng kể cả ño theo các ñợt ño và trạm ghi liên tục. ðiều
17
ñó ñược thực hiện với sự tham gia của các cơ quan trắc ñịa các ñịa phương « ðông Nam
Á: Nghiên cứu môi trường với công nghệ trắc ñịa vũ trụ» (SEAMERGES), hợp tác giữa
Châu Âu, Indonesia, Nhật, Malaisia, Thái Lan. Kết quả nghiên cứu này giúp mở rộng thời
gian ño trong 1 thập kỷ với gần 100 ñiểm ño. Tất cả các số ño ñã ñược xử lý trên thành
tựu mới nhất về công nghệ sử lý GPS ñể xác ñịnh ñược tốc ñộ chuyển dịch trên hệ thống
toạ ñộ Quốc tế ITRF2000. Kể từ 1994, các số ño GPS kéo dài trong 10 năm theo từng ñợt
ño. Tốc ñộ chuyển dịch của các trạm tạo thành ñường tuyên tính minh chứng chuyển dịch
ổn ñịnh. ðiều này có thể kiểm chứng nhờ phân tích ñộ sai lệch so với ñường tuyến tính.
Hầu như chỉ quan sát thấy sai lệch nhỏ trên cả 3 chiều. Phương sai lần lượt là 3, 5 và 11
mm theo phương Bắc-Nam, ðông-Tây và thẳng ñứng. Ở một số trạm, dạng tuyến tính
không ñược trơn, ñó là các vùng có chế ñộ ñịa chấn cao như Sulawesi và cung ñảo Banda.
Một số trạm có ñường thẳng trơn, không có các sự kiện ñộng ñất, ở một số trạm chịu tác
ñộng của ñộng ñất. Trong mạng, những ñiểm chịu tác ñộng của ñộng ñất bị loại trừ và sự
nhảy vị trí ñã ñược xác ñịnh (với các trạm ño liên tục).
Trong bài viết này, chúng tôi trình bày kết quả mới ño GPS ba chu kỳ 2007-2008-
2009 trên Biển ðông, ñồng thời tổng hợp các kết quả nghiên cứu trước ñây của các tác giả
khác nhau về chuyển dịch kiến tạo hiện ñại có tính tới kết quả mới nhất ño chuyển dịch
kiến tạo hiện ñại trong khuôn khổ ñề tài trọng ñiểm KC09.11/06-10 và KC09.11BS.06-10.
Với mục ñích chính làm sáng tỏ quá trình chuyển dịch kiến tạo hiện ñại trên Biển ðông,
bài viết còn ñánh giá mức ñộ biến dạng của của ñới ñứt gãy Manilla, ñứt gãy Bắc Borneo,
ñứt gãy rìa tây Biển ðông (kinh tuyến 110), là những ñứt gãy có khả năng sinh chấn cao
nhất trên Biển ðông.
II. KẾT QUẢ XÁC ðỊNH TỐC ðỘ CHUYỂN DỊCH KIẾN TẠO HIỆN ðẠI TRÊN
BIỂN ðÔNG
ðể xác ñịnh ñược tốc ñộ chuyển dịch kiến tạo hiện ñại, các phương pháp trắc ñịa
truyền thống từng ñược sử dụng như phương pháp ño thuỷ chuẩn và phương pháp tam
giác ñạc. Trong qui mô nhỏ các phương pháp trên có ñộ chính xác cao nhưng tỏ ra hạn chế
trên một qui mô rộng lớn. ðể liên kết trên diện rộng các phương pháp trắc ñịa không gian
như DOPPLER, VLBI (Very Long Baselines Interferencia), ñịnh vị toàn cầu GPS ñã ñược
áp dụng. Công nghệ GPS, với việc sử dụng các máy thu 2 tần số và các phần mềm xử lý
chuyên dụng có kết hợp với các dữ liệu bổ trợ ñược mô hình hoá như tầng ñiện ly, tầng
ñối lưu, mô hình khí quyển, mô hình thuỷ triều, ñã giúp các tính toán về vị trí và vận tốc
chuyển dịch của vỏ Trái ñất ñạt tới sai số cỡ milimet trong phạm vi rộng tới hàng ngàn
km. ðể tính toán với ñộ chính xác cao các chuyển dịch kiến tạo hiện ñại bằng công nghệ
18
GPS, các trạm phục vụ GPS quốc tế (International GPS service - IGS ) ñã xây dựng, thu
và xử lý số liệu liên tục của mạng lưới các trạm IGS trên phạm vi toàn cầu và ñã tính ñược
hướng cũng như vận tốc chuyển dịch của các mảng kiến tạo của Trái ñất ở nhiều quy mô
và mức ñộ khác nhau với ñộ chính xác ngày càng cao. Nhờ những số liệu ño liên tục tại
các trạm IGS, cũng như các tham số bổ trợ về tốc ñộ chuyển dịch của các trạm IGS, ta có
thể xác ñịnh ñược tốc ñộ chuyển dịch tuyệt ñối của các trạm GPS.
Chúng tôi ñã tiến hành ño 3 ñợt tại các trạm Láng, Bạch Long Vĩ, Song Tử Tây, Côn
ðảo, ðồng Hới, Huế, Hồ Chí Minh trong 3 năm 2007, 2008 và 2009. Tại mỗi ñợt ño,
chúng tôi ñã tiến hành ño liên tục 7 ca, mỗi ca 23 giờ 40 phút. Cơ sở dữ liệu ñược sử dụng
trong tính toán này, ngoài dữ liệu của trạm GPS Láng (LANG) (Ngô Văn Liêm, và nnk.,
2008), Bạch Long Vĩ (BLV1), Song Tử Tây (STT1), Côn ðảo (CDA1), Huế (HUES),
ðồng Hới (DOHO), Hồ Chí Minh (HOCM), chúng tôi sử dụng dữ liệu ño liên tục của 6
trạm IGS (COCO, NTUS, PIMO, BAKO, KUNM, WUHN) làm trạm tham chiếu. Các dữ
liệu của tổ chức GPS Quốc tế phục vụ ñịa ñộng lực (IGS) như lịch vệ tinh chính xác, mô
hình tầng ñiện ly, các tệp hiệu chỉnh giữa P1-C1, P1-P2 ñối với vệ tinh và máy thu, toạ ñộ
cũng như vận tốc chuyển dịch của các trạm IGS trong hệ quy chiếu toàn cầu IGS05 ñã
ñược sử dụng trong tính toán. Khoảng cách gần nhất giữa hai trạm là 223 km (Láng - Bạch
Long Vĩ).
Sử dụng hệ toạ ñộ toàn cầu IGS05, với tốc ñộ ñã biết của các trạm IGS: COCO,
NTUS, PIMO, BAKO, KUNM và WUHN, chúng ta có thể tính ñược chuyển dịch tuyệt
ñối của các trạm ño. Các kết quả tính theo các phần mềm khác nhau và ñược 4 nhóm tính
toán ñộc lập ñược thể hiện ở bảng 1. Với tính toán trên BERNESE 4.2, giả thiết các giá trị
chuyển dịch tại các ñiểm IGS coi như ñã biết, sai số coi như bằng không. Nói cách khác
trong quá trình tính toán các ñiểm IGS coi như cố ñịnh với tốc ñộ ñã biết. Các chuyển dịch
thẳng ñứng tại các ñiểm coi như bằng không. Sai số sẽ dồn hết cho các ñiểm cần tính như
BLV1, LANG, STT1, v. v..
Các tính toán trên GAMIT và trên BERNESE 5.0 của Viện ðịa chất (VðC) và Viện
ðịa chất và Hạt nhân New Zeland (GNS) ñều dàn sai số cho cả các tram IGS và các trạm
ño tại Việt Nam. Nói cách khác tại các ñiểm ño IGS khớp nối với các trạm ño Việt Nam
theo “Constraint” chứ không phải khớp cố ñịnh (Fixed) (bảng 1). Mỗi ñiểm ño ñược lần
lượt trình bày kết quả tính theo phần mềm BERNESE 4.2, GAMIT, BERNESE 5.0 do
Viện ðịa chất và Hạt nhân New Zealand thực hiện (GNS), BERNESE 5.0 do Viện ðịa
chất-Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam thực hiện (VðC). Kết quả này có sai lệch
nhẹ với kết quả sơ bộ trước ñây, có bổ sung thêm số liệu của các trạm ðồng Hới, Huế và
Hồ Chí Minh (Phan Trọng Trịnh và nnk., 2009).
19
Hình 1: Sơ ñồ tốc ñộ chuyển dịch tuyệt ñối trong IGS05 của các trạm GPS trên Biển
ðông, theo 3 ñợt ño các năm 2007 - 2008 - 2009
III. CHUYỂN DỊCH KIẾN TẠO HIỆN ðẠI TRONG KHỐI SUNDA
Nghiên cứu về khu vực Nam và ðông Nam Châu Á, ñề án GEODYSSEA
(Geodynamics of South and South - Earth Asia) thông qua 3 chu kỳ ño 1994, 1996 và
1998 ñã xác ñịnh ñược tốc ñộ và hướng chuyển dịch tuyệt ñối của vỏ Trái ñất trong khu
vực này với sai số 4 - 7 mm theo chiều ngang và 10 mm theo theo chiều ñứng (Michel và
nnk., 2001). Tiếp tục chương trình GEODYSSEA là chương trình hợp tác giữa Châu Âu
20
và ASEAN “Southeast Asia: Mastering Environmental Research with Geodetic Space
Techniques’’ (SEAMERGES) với sự tham gia của các nước Châu Âu với Nhật, Indonesia,
Malaysia, Thái Lan với hơn 100 ñiểm ño, sự mở rộng phạm vi nghiên cứu. Trung Quốc ñã
thiết lập mạng lưới quan trắc chuyển dịch vỏ trái ñất từ 1997 trong chương trình “Crustal
Movement Observation Network of China” (CMONOC) với 27 trạm ño liên tục và 1100
ñiểm ño không liên tục. Các ñợt ño 1999, 2001 và 2004 cho thấy biến dạng trên cao
nguyên Tây Tạng, các rìa của nó, ñới Hymalaya và Altyn Tagh ñã hấp thụ 90% chuyển
dịch tương ñối giữa mảng Ấn Úc và mảng Châu Á (Zhang và nnk, 2004; Niu và nnk,
2005; Shen và nnk, 2005; Gan và nnk, 2007). Ở rìa ðông của cao nguyên Tây Tạng,
chuyển dịch về phía ðông về rìa Tây của Tứ Xuyên trong khi ở bắc Vân Nam, chuyển
dịch về ðông Nam trong khi ở Nam Vân Nam chuyển dịch chuyển thành Nam-ðông
Nam. Tại mảng Nam Trung Hoa, tốc ñộ chuyển dịch về phía ðông trong khoảng 6-
10mm/năm (Zhang và nnk, 2004). Trận ñộng ñất xảy ra ở Tứ Xuyên ngày 12 tháng 5 năm
2008 với magnitude 7.9 là kết quả hấp thụ của chuyển dịch về phía ðông qua ranh giới
ñứt gãy chờm nghịch ở rìa Tây Tứ Xuyên.
Bảng 1: Kết quả xử lý số liệu GPS chu kỳ 2007-2009
T
T
Tên
trạm
GPS
Phần mềm xử
lý
Tốc ñộ chuyển dịch
về phía Bắc
Tốc ñộ chuyển
dịch về phía ðông
Tốc ñộ chuyển dịch
thẳng ñứng (tham
khảo)
Giá trị
(mm/năm)
sai số
(mm/năm)
Giá trị
(mm/năm)
sai số
(mm/năm)
Giá trị
(mm/năm)
sai số
(mm/năm)
1 BLV1
BERNESE 4.2 -15.54 0.15 30.37 0.17 0.00 0.02
GAMMIT -14.76 1.58 29.36 1.63 -0.17 1.95
BERNESE 5.0
(GNS) -14.70 0.20 27.40 0.30 -0.40 0.90
BERNESE 5.0
(VðC) -13.70 0.30 29.50 0.40 11.30 1.30
2 LANG
BERNESE 4.2 -13.09 0.16 41.18 0.19 -0.01 0.02
GAMMIT -12.43 1.58 39.47 1.63 -15.03 2.24
BERNESE 5.0
(GNS) -12.50 0.20 38.00 0.20 -22.70 0.70
BERNESE 5.0
(VðC) -12.40 0.30 40.20 0.40 -16.40 1.40
21
3 DOHO
BERNESE 4.2 -7.68 0.17 28.21 0.20 -0.01 0.03
GAMMIT -10.26 1.60 26.79 1.68 -2.19 2.45
BERNESE 5.0
(GNS) -9.10 0.30 24.60 0.40 -15.20 1.50
4 HUES
BERNESE 4.2 -21.82 0.17 29.88 0.21 0.00 0.02
GAMMIT -20.43 1.63 30.06 1.72 7.30 2.80
BERNESE 5.0
(GNS) -19.80 0.20 29.70 0.30 10.10 0.90
5 STT1
BERNESE 4.2 -11.63 0.15 23.46 0.19 0.00 0.02
GAMMIT -10.11 1.65 22.55 1.76 -0.95 3.37
BERNESE 5.0
(GNS) -10.30 0.30 21.60 0.30 -7.60 1.30
BERNESE 5.0
(VðC) -11.60 0.30 23.10 0.40 6.30 1.40
6 CDA1
BERNESE 4.2 -12.38 0.15 22.15 0.18 0.00 0.02
GAMMIT -10.76 1.63 20.85 1.70 -6.06 2.46
BERNESE 5.0
(GNS) -7.40 0.20 20.40 0.30 -9.70 1.00
BERNESE 5.0
(VðC) -9.80 0.30 21.30 0.40 -7.20 1.50
7 HOCM
BERNESE 4.2 -11.24 0.17 22.83 0.21 -0.01 0.03
GAMMIT -13.46 1.65 21.50 1.76 -4.64 3.07
BERNESE 5.0
(GNS) -11.50 0.20 21.70 0.30 -3.10 1.00
BERNESE 5.0
(VðC) -13.20 0.30 20.90 0.50 -1.20 1.50
ðáng chú ý là kết quả của các nhà trắc ñịa của các nước Châu Á, Thái Bình Dương,
“Permanent Committee for GIS Infrastructure for Asia and the Pacific” (PCGIAP)
(Dawson và nnk, 2004). Hợp tác 11 nước trong ñó có Úc, Newzeland, Hàn Quốc, Lào,
Thái Lan, Việt Nam,... và cơ quan trắc ñịa Quốc tế IGS ñã tiến hành ño tại 433 ñiểm từ
22
1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002. Phía Việt Nam tham gia ño 4 ñiểm tại ðiện Biên, ðồ
Sơn, ðà Nẵng và Vũng Tàu.
So với kết quả ño của Trung Quốc và các nước Châu Á và Thái Bình Dương, kết
quả ño lặp của 3 kỳ ño trong khoảng thời gian 2007 - 2009 của chúng tôi là tương ñối
ngắn, tuy nhiên với sai số nhỏ nên giá trị chuyển dịch tuyệt ñối hoàn toàn có ý nghĩa.
Chúng ta ñã có thể rút ra một số nhận xét về ñặc ñiểm biến dạng của Biển ðông Việt
Nam:
- Tiếp tục với xu thế chuyển dịch về phía ðông - ðông Nam ñã quan sát thấy trên
ñất liền của Việt Nam, chúng ta quan sát thấy toàn bộ các trạm ño GPS ñều chuyển dịch
về phía ðông - ðông Nam. Kết quả trên cũng phù hợp với quan sát ở ñảo Hải Nam,
Quảng Tây, Quảng ðông cũng như toàn rìa ðông Nam Trung Quốc. ðiều này cho thấy
biến dạng trên Biển ðông Việt Nam chịu sự chi phối chủ yếu của ñụng ñộ giữa mảng Ấn
Úc và mảng Âu Á.
- Sự suy giảm tốc ñộ chuyển dịch theo hướng từ Tây sang ðông của các trạm ño
GPS phía Bắc (Láng, Bạch Long Vĩ, Hải Nam) cho thấy hiện nay vịnh Bắc bộ bị biến
dạng nén và chịu xiết ép theo phương á vĩ tuyến hoặc lệch một chút về phía ðông ðông
Nam. Trường lực này không thuận lợi cho hệ thống ñứt gãy ñang hoạt ñộng tách dãn
phương á kinh tuyến và cũng không thuận lợi cho các ñứt gãy trượt bằng phương Tây Bắc
– ðông Nam. Các hướng chính và giá trị chính của trục ứng suất - biến dạng sẽ ñược
chúng tôi chính xác hoá ở các chu kỳ ño sau. Theo tính toán sơ bộ của chúng tôi, tốc ñộ
biến dạng nén tính từ trạm Láng tới trạm Bạch Long Vĩ ñạt giá trị xấp xỉ 10-8 /năm (~10
nano biến dạng/năm).
- Phía Bắc Biển ðông ñang ñóng lại theo phương Tây Tây Bắc - ðông ðông Nam
với tốc ñộ cỡ 77 mm/năm. Hướng của véc tơ chuyển dịch tại Láng, Bạch Long Vĩ, Hải
Nam, Hoàng Sa hầu như ngược với hướng véc tơ chuyển dịch ở PIMO, phản ánh hướng
chuyển dịch của mảng Bắc Biển ðông cắm dưới Philippine tại trũng Malina về phía ðông
ðông Nam. Sự ñóng lại của biển ñông dọc theo ñới cuốn chìm Manila có tốc ñộ không
ñều nhau phía Bắc ñảo Luzon tốc ñộ chuyển dịch về phía Tây Bắc là lớn nhất sau giảm
nhanh về phái ðông Nam. ðiều ñó chứng tỏ hoạt ñộng của ñới cuốn chìm Manila, ranh
giới phía ðông Bắc của khối Sunda khá phức tạp. ðây là bằng chứng nói lên tính phân
ñoạn của ñới cuốn chìm Manila.
- Các trạm ño GPS phía Nam (Song Tử Tây, Côn ðảo) có hướng chuyển dịch về
phía ðông Nam cho thấy chế ñộ ñịa ñộng lực ở phía Nam Biển ðông ñã thay ñổi so với
phần phía Bắc Biển ðông, tốc ñộ chuyển dịch ngang nhỏ hơn ở phía Bắc. Biển ðông ở
phần phía Nam không bị ñóng lại. Tốc ñộ biến dạng nhỏ hơn phía Bắc Biển ðông.
23
Hình 2: Sơ ñồ tổng hợp các vec tơ vận tốc chuyển ñộng kiến tạo hiện ñại theo kết quả ño
của chương trình GEODYSSEA, chương trình PCGIAP, chương trình SEAMERGES,
chương trình CMONOC, Beavan và nnk., 2004, Bock và nnk., 2003, Chamote-Rooke,
1999, Dawson và nnk., 2004, Gan và nnk., 2007, Galgana và nnk., 2007, Iwakuni và nnk.,
2004, Michel và nnk, 2001, Shen và nnk, 2005, Simos và nnk., 2007, Socquet và nnk, 2006,
Rangin và nnk., 1999. Zhang và nnk, 2004 và kết quả ño GPS của tập thể tác giả bài báo này
- So sánh các vectơ chuyển dịch ở Thái Lan, Vũng Tàu, Malaysia và Palawan, thì
vectơ chuyển dịch ở Côn ðảo và Song Tử Tây có nhỏ hơn và hơi lệch về phía ðông Nam.
Nhìn chung, vùng Nam và Tây Nam Biển ðông hầu như không bị biến dạng lớn. Với kết
quả ño tại Côn ðảo, Hồ Chí Minh và Song Tử Tây, ñối sánh với kết quả ño ở Palawan
trong các ñề án GEODYSSEA và PCGIAP thì không thấy sự xiết ép xảy ra ở Bắc Borneo.
Kết quả này trái ngược với kết quả của (Simons, 2007). Khi cố ñịnh khối Sunda, Simons
24
ñã tính chuyển dịch tại một số trạm ño Bắc Borneo có hướng quay về Tây Bắc hoặc Tây
Tây Bắc, từ ñó tác giả giả ñịnh rằng có một phần ranh giới của khối Sunda ñi qua rìa phía
Bắc của Borneo. Theo chúng tôi ranh giới của khối Sunda dịch về phía Nam của Borneo
vì thực tế có sự thay ñổi rất lớn về tốc ñộ chuyển dịch tại ñây, lớn hơn rất nhiều so với
thay ñổi tốc ñộ ở rìa Bắc Borneo với khối Sunda.
- So sánh các vectơ chuyển dịch tại DOHO, CDA1, STT1 thì có thể thấy biến dạng
rất nhỏ, ñiều ñó chúng tỏ nếu ñứt gãy 110 ñang hoạt ñộng thì tốc ñộ chuyển dịch rất nhỏ.
Chúng tôi sẽ chính xác hoá tốc ñộ tối ña của ñới ñứt gãy này trong những ñợt ño tiếp theo.
- Biến dạng giữa các mảng và trong mảng ở ðông Nam Á ñược thể hiện như trên
hình 2. Từ phân tích tốc ñộ tensơ biến dạng, có thể xác ñịnh ñược vùng có tốc ñộ biến
dạng rất nhỏ dưới 7 nano biến dạng/năm, thể hiện vùng không biến dạng bên trong khối
Sunda. Ranh giới ñược chính xác hoá và tóm tắt như sau: Về phía Tây, khối Sunda ñược
bao bởi ñứt gãy trượt bằng phải, xác ñinh rõ ràng hướng của tenso biến dạng. Nó kéo dài
từ Myanmar tới Sumatra dọc theo ñứt gãy Sagaing, hệ thống pull-apart Andaman. Về phía
Nam Java, khối bị giới hạn bởi máng nước sâu Java. Tuy nhiên vòng cung ñảo Java chịu
biến dạng rất lớn và gắn liền với ñộng ñất, gần ñây vừa xảy ra trận ñộng ñất Yogakarta
năm 2006. Nếu như ñứt gãy ñang hoạt ñộng ñó ñược khẳng ñịnh thì chỉ phần Tây của Java
là thuộc về Sunda và ñứt gãy rượt bằng, hướng về ðông Bắc ñược coi là của Sunda (hoặc
thềm Sunda). Tốc ñộ biến dạng cao giữa Borneo và Sulawesi với mật ñộ GPS rất cao, theo
chúng tôi ranh giới mảng Sunda sẽ ñi qua ñường phân cắt gữa Borneo và Sulawesi. Biến
dạng tiếp tục tới rìa ðông giữa vĩ tuyến 10oN và 5oN, Bắc Sulawesi, ñới Philipin. Rìa ñông
của Sunda là 3 máng biển sâu vòng cung ñảo Philipin Cotabato, Negros và trũng Manilla.
Về phía Bắc, ranh giới của Sunda khó có thể xác ñịnh nhờ phân tích tốc ñộ biến dạng:
Biển ðông hầu như không biến dạng và khối Nam Trung Hoa biến dạng rất yếu. Mặc dù
trong khối Nam Trung Hoa, không có dấu hiệu biến dạng nhưng nó có ranh giới về phía
Tây là ñứt gãy Longmenshan và ñứt gãy Xiaojiang. Dọc theo ñới ñứt gãy này, là một ñới
biến dạng mạnh gây ra do ñụng ñộ giữa mảng Ấn Úc và mảng Âu Á. chuyển dịch từ Tây
Tạng theo chiều kim ñồng hồ, quanh ðông Hymalaya. Biến dạng này mở rộng sang
Malaysia và thể hiện ở bắc Thái Lan bởi tách giãn ðông – Tây. Tốc ñộ biến dạng tăng cao
ở Tây Bắc Thái Lan khẳng ñịnh ranh giới phía Bắc của Sunda nằm gần Myanmar. Về phía
ðông Bắc, phần Tây Nam của ñới ñứt gãy Sông Hồng (Leloup và nnk, 1995), biến dạng
tương thích với chuyển dịch trượt bằng phải. Tuy nhiên tốc ñộ biến dạng qua ranh giới
mảng này rất nhỏ trong giai ñoạn hiện tại. Tại ñiểm này, chỉ sử dụng phân tích biến dạng
từ mạng lưới lớn rất khó có thể kết luận khối Nam Trung Hoa và Sunda có khác nhau về
chuyển dịch hay không (Simons, 2007).
25
- Chuyển dịch của khối Sunda cho thấy khá phù hợp với mô hình chuyển dịch khối,
xảy ra chủ yếu dọc ñới ñứt gãy, thường gọi là mô hình thúc trượt (Extrusion) (Tapponnier
và nnk, 1982) hơn là mô chảy nhớt và biến dạng liên tục (England và Houseman, 1986).
Trong bài viết này, chúng tôi chưa tính tốc ñộ xoay của Biển ðông do khoảng thời
gian ño quá ngắn, tuy nhiên có thể tổng hợp tốc ñộ xoay của Biển ðông nói riêng và khối
Sunda nói chung theo các tác giả khác nhau, ñược trình bày ở bảng 2.
Bảng 2 : Các vector xoay tuyệt ñối và tương ñối của Biển ðông, Âu Á, Nam Trung Hoa
theo các tác giả khác nhau (liệt kê trong bảng)
Tác giả Hệ toạ ñộ
Số
trạm
tính
toán
Các tham số về xoay Sai số
Lat,
_N
Lon,
_E w_/triệu năm smaj/lat smin/lon Azimuth X2
Vec tơ xoay tuyệt ñối
Khối Sunda
Wilson et al. [1998]
Simons et al. [1999]
Michel et al. [2000]b
Michel et al. [2001]
Simons et al. [2007]
Sella et al. [2002]
Kreemer et al. [2003]
Bock et al. [2003]b
Prawiro et al. [2004]
ITRF94
ITRF96
ITRF97
ITRF97
ITRF00
ITRF97
NNR
ITRF00
ITRF00
12
12
15
10
28
2
9
16
2
31.8
51
59.7
56.0
49.0
38.9
47.3
49.8
32.6
-46
-113
-102.7
-102.7
-94.2
-86.9
-90.2
-95.9
-86.8
0.28
0.23
0.34 ± 0.01
0.339 ± 0.007
0.336 ± 0.007
0.393 ± 0.062
0.392 ± 0.008
0.320 ± 0.010
0.462 ± 0.064
-
-
2.9
-
1.9
10.2
1.9
3.5
7.0
-
-
3.9
-
0.3
0.8
0.5
1.0
0.8
-
-
NA
-
111
110
109
121
113
-
-
-
-
1.03
0.24
3.11
1.20
4.00
Khối Dương Tử (Nam Trung Hoa)
Shen et al. [2004]c
Australian Plate
ITRF00 81 61.2 -115.6 0.322 ± 0.002 1.4 0.1 134 1.04
Altamimi et al. [2002]
Beavan et al. [2002]
Fernandes et al. [2003]
Wallace et al. [2004]
Wallace et al. [2004]
ITRF00
ITRF00
ITRF00
ITRF00
ITRF00
4
11
11
11
6
32.3
32.8
32.4
32.0
32.9
39.4
37.5
38.8
39.1
38.1
0.614 ± 0.006
0.621 ± 0.002
0.621 ± 0.005
0.621 ± 0.003
0.621 ± 0.004
0.7
0.4
15
0.6
0.9
0.8
0.1
0.5
0.3
0.3
NA
161
151
163
151
-
1.08
-
-
1.01
Xoay tương ñối
Sunda /Âu Á
Simons et al. [2007] Calais et al.
[2003]
28/15d 36.2 -70.0 0.101 ± 0.010 5.8 2.2 78 1.02
Sunda/Úc
Simons et al. [2007] Simons et
al. [2007]
28/6d -6.9 -128.2 0.694 ± 0.009 1.2 0.5 14 1.03
Sunda/Dương Tử
Simons et al. [2007] Shen et al.
[2004]
28/81d -17.1 57.2 0.099 ± 0.015 2.9 1.7 153 1.03
IV. KẾT LUẬN
Mặc dù mới chỉ qua 3 kỳ ño năm 2007 - 2008 - 2009, những nét cơ bản về chuyển
dịch kiến tạo hiện ñại trên Biển ðông ñã ñược xác ñịnh với tốc ñộ ñóng ở phía Bắc Biển
ðông trong khoảng 80 mm/năm. Hoạt ñộng xiết ép theo phương á vĩ tuyến ở khu vực Bắc
26
Biển ðông sẽ cản trở chuyển dịch của các ñứt gãy thuận có phương á kinh tuyến và ñứt
gãy trượt bằng phương Tây Bắc- ðông Nam. Vai trò của ñụng ñộ giữa mảng Ấn Úc ñối
với mảng Âu Á ñóng vai trò chủ ñạo ñối với biến dạng của Biển ðông. Hướng chuyển
dịch thay ñổi từ chuyển dịch theo hướng ðông ðông Nam ở phần phía Bắc Biển ðông
chuyển sang hướng ðông Nam ở phần phía Nam Biển ðông. Biến dạng xiết ép giảm ở
phần phía Nam Biển ðông. ðới cuốn chìm Bắc Borneo không còn hoạt ñộng. Vùng Nam
và Tây Nam tốc ñộ biến dạng khá nhỏ, ñiều này càng khẳng ñịnh nguy cơ ñộng ñất sóng
thần lớn nhất trên Biển ðông là ñứt gãy ứng với trũng Manilla - Philippin. Dấu hiệu hoạt
ñộng của ñứt gãy rìa Tây Biển ðông không rõ ràng, nếu có thì tốc ñộ chuyển dịch rất nhỏ.
Bài viết này là kết quả của ñề tài trọng ñiểm cấp nhà nước, nhiệm vụ bổ sung
KC09.11BS/06-10 và hỗ trợ của ñề tài nghiên cứu cơ bản mã số: 105.06.36.09.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bakiiz H., J. Wang, and Y. Chen, 1999. A Regional GPS Network Solution fop
Monitoring Deformations of the Southeastern Eurasian Plate; GPS Solutions, Vol. 2,
No. 4: 44-55.
2. Becker M., E. Reinhart, Soeb Bin Nordin, D. Angermann, G. Michel, and C.
Reigber, 2000. Improving the velocity field in South and South-East Asia: The
third round of GEODYSSEA; Earth Planets Space, v. 52: 721-726.
3. Beavan, J., P. Tregoning, M. Bevis, T. Kato, and C. Meertens, 2002. Motion and
rigidity of the Pacific Plate and implications for plate boundary deformation, J.
Geophys. Res., 107(B10), 2261, doi:10.1029/ 2001JB000282.
4. Bock,Y., L. Prawirodirdjo, J. Genrich, C. Stevens, R. McCaffrey, C. Subarya,
S. Puntodewo, and E. Calais, 2003. Crustal motion in Indonesia from Global
Positioning System measurements, J. Geophys. Res., 108(B8), 2367,
doi:10.1029/2001JB000324.
5. Chamote-Rooke, N., and X. L. Pichon, 1999, GPS determined eastward Sundaland
motion with respect to Eurasia confirmed by earthquake slip vectors at Sunda and
Philippine Trenches, Earth Planet. Sci. Lett., 173: 439-455.
6. Duquesnoy, T., O. Bellier, M. Sebrier, M. Kasser, C. Vigny, F. Ego, I. Baha, E.
Putranto, and I. Effendi, 1999. Geodetic study of a seismic segment of the Great
Sumatran Fault (Indonesia), Bull. Soc. Geol. France, 170(1): 25-30.
27
7. England, P., and G. Houseman, 1986. Finite strain calculations of continental
deformation: 2. Comparison with the India-Asia collision zone, J. Geophys. Res.,
91(B3): 3664-3676.
8. Galgana G., M. Hamburger, R. McCaffrey, E. Corpuz, Q. Chen , 2007. Analysis
of crustal deformation in Luzon, Philippines using geodetic observations and
earthquake focal mechanisms, Tectonophysics 432 (2007): 63-87.
9. Gan W., Zhang P. , Shen Z. K., Niu Zh., Wang M. ,Wan Y., Zhou D., Cheng,
2007. Present-day crustal motion within the Tibetan Plateau inferred from GPS
measurements, J. VOL. 112, B08416, doi:10.1029/2005JB004120
10. Iwakuni, M., T. Kato, H. Takiguchi, T. Nakaegawa, and M. Satomura, 2004.
Crustal deformation in Thailand and tectonics of Indochina peninsula as seen from
GPS observations, Geophys. Res. Lett., 31, L11612, doi:10.1029/2004GL020347.
11. King, R., F. Shen, B. Burchfiel, L. Royden, E. Wang, Z. Chen, Y. Liu, X. Zhang,
J. Zhao, and Y. Li, 1997. Global Positioning System measurements from eastern
Tibet and their implications for India/Eurasia intercontinental deformation, Geology,
25(2): 179-182.
12. Leloup, P., R. Lacassin, P. Tapponnier, U. Scharer, D. Zhong, X. Liu, L. Zhang,
S. Ji, and Phan Trong Trinh, 1995. The Ailao Shan-Red River shear zone
(Yunnan, China), Tertiary transform boundary of Indochina, Tectonophysics, 251(1-
4): 3-84.
13. McCaffrey R., 1991. Slip vectors and stretching of the Sumatran fore arc, Geology,
19(9): 881-884.
14. McCaffrey, R., P. Zwick, Y. Bock, L. Prawirodirdjo, J. Genrich, C. Stevens, S.
Puntodewo, and C. Subarya, 2000. Strain partitioning during oblique plate
convergence in northern Sumatra: Geodetic and seismologic constraints and
numerical modeling, J. Geophys. Res., 105(B12), 28,363–28,376.
15. Michel, G. W., M. Becker, D. Angermann, C. Reigber, and E. Reinhart, 2000.
Crustal motion in E- and SE-Asia from GPS measurements, Earth Planets Space,
52(10): 713-720.
16. Michel, G., et al., 2001. Crustal motion and block behaviour in SE-Asia from GPS
measurments, Earth Planet. Sci. Lett., 187: 239-244.
28
17. Ngô Văn Liêm, Phan Trọng Trịnh, Nguyễn Tuấn Anh, Hoàng Quang Vinh,
2008. Ứng dụng công nghệ GPS trong việc xác ñịnh chuyển dịch kiến tạo hiện ñại,
biến dạng mặt ñất và công trình, ðịa Kỹ Thuật , Năm thứ 12, số 2
18. Niu Z., Wang M. et al., 2005. Contemporary velocity field of crustal movement of
Chinese mainland from Global Positioning System measurments, Chinese Science
Bulletin 50,1-3.
19. Phan Trọng Trịnh, Ngô Văn Liêm, Vy Quốc Hải, Trần ðình Tô, Nguyễn Văn
Hướng, Hoàng Quang Vinh, Bùi Văn Thơm, Nguyễn ðăng Túc, Nguyễn Quang
Xuyên, Vũ Tuấn Hùng, Nguyễn Huy Thịnh, Trần Quốc Hùng, Lê Minh Tùng,
ðinh Văn Thế, Bùi Thị Thảo, Nguyễn Việt Tiến và Nguyễn Tuấn Anh, 2009,
Kết quả ban ñầu về tốc ñộ chuyển dịch kiến tạo hiện ñại trên Biển ðông, Tạp chí
ðịa chất số: 310/1-2
20. Peltzer, G., and F. Saucier, 1996. Present-day kinematics of Asia derived from
geologic fault rates, J. Geophys. Res., 101, 27,943-27,956.
21. Prawirodirdjo, L., and Y. Bock, 2004. Instantaneous global plate motion model
from 12 years of continuous GPS observations, J. Geophys. Res., 109, B08405,
doi:10. 1029/2003JB002944.
22. Prawirodirdjo, L., et al., 1997. Geodetic observations of interseismic strain
segmentation at the Sumatra subduction zone, Geophys. Res. Lett., 24(21): 2601-
2604.
23. Rangin, C., X. L. Pichon, S. Mazzotti, M. Pubellier, N. Chamot-Rooke, M.
Aurelio, A. Walpersdorf, and R. Quebral, 1999. Plate convergence measured by
GPS across the Sundaland/Philippine Sea plate deformed boundary: The Philippines
and eastern Indonesia, Geophys. J. Int., 139: 296-316.
24. Replumaz, A., R. Lacassin, P. Tapponnier, and P. Leloup, 2001. Large river
offsets and Plio-Quaternary dextral slip rate on the Red River fault (Yunnan, China),
J. Geophys. Res., 106(B1): 819-836.
25. Shen, Z.-K., C. Zhao, A. Yin, Y. Li, D. D. Jackson, P. Fang, and D. Dong, 2000.
Contemporary crustal deformation in east Asia constrained by Global Positioning
System measurements, J. Geophys. Res., 105(5): 721-734.
26. Shen, Z. K., J. Lu, M. Wang, and R. Burgmann, 2005. Contemporary crustal
deformation around the southeast borderland of the Tibetan Plateau, J. Geophys.
Res., 110, B11409, doi:10.1029/2004JB003421.
29
27. Simons, W. J. F., B. A. C. Ambrosius, R. Noomen, D. Angermann, P. Wilson,
M. Becker, E. Reinhart, A. Walpersdorf, and C. Vigny, 1999. Observing plate
motions in S. E. Asia: Geodetic results of the GEODYSSEA project, Geophys. Res.
Lett., 26(14): 2081-2084.
28. Simons, W. J. F., A. Socquet, C. Vigny, B. A. C. Ambrosius, S. Haji Abu,
Chaiwat Promthong, C. Subarya, D. A. Sarsito, S. Matheussen, P. Morgan,
and W. Spakman, 2007. A decade of GPS in Southeast Asia: Resolving Sundaland
motion and boundaries, J. Geophys. Res., VOL. 112, B06420,
doi:10.1029/2005JB003868,
29. Socquet, A., W. Simons, C. Vigny, R. McCaffrey, C. Subarya, D. Sarsito, B.
Ambrosius, and W. Spakman, 2006a. Microblock rotations and fault coupling in
SE Asia triple junction (Sulawesi, Indonesia) from GPS and earthquake slip vector
data, J. Geophys. Res., 111, B08409, doi:10.1029/ 2005JB003963.
30. Socquet, A., C. Vigny, N. Chamot-Rooke, W. Simons, C. Rangin, and B.
Ambrosius, 2006b. India and Sunda plates motion and deformation along their
boundary in Myanmar determined by GPS, J. Geophys. Res., 111, B05406,
doi:10.1029/2005JB003877.
31. Tapponnier, P., G. Peltzer, A. Y. Ledain, R. Armijo, and P. Cobbold, 1982.
Propagating extrusion tectonics in Asia-New insights from simple experiments with
plasticine, Geology, 10(12): 611-616.
32. Trần ðình Tô, Nguyễn Trọng Yêm, 2004. Chuyển ñộng hiện ñại vỏ Trái ñất lãnh
thổ Việt Nam theo số liệu ño GPS. Tạp chí các khoa học về Trái ñất; 26(4),12/2004,
tr.579-586, Hà Nội.
33. Vigny, C., A. Socquet, C. Rangin, N. Chamot-Rooke, M. Pubellier, M.-N. Bouin,
G. Bertrand, and M. Becker, 2003. Present day crustal deformation around
Sagaing Fault, Myanmar, J. Geophys. Res., 108(B11), 2533,
doi:10.1029/2002JB001999.
34. Vigny, C., et al., 2005. Insight into the 2004 Sumatra-Andaman earthquake from
GPS measurements in southeast Asia, Nature, 436, 201–206,
doi:10.1038/nature03937.
35. Vy Quốc Hải, 2004. So sánh kết quả xử lý số liệu GPS của lưới ñịa ñộng lực bằng
phần mềm GPSurvey 2.35 và Bernese 4.2. Tạp chí các khoa học về Trái ñất-
26(4),12/2004, tr.418-425, Hà Nội.
30
36. Vy Quốc Hải, 2007. Kết quả bước ñầu xác ñịnh chuyển ñộng vỏ Trái ñất bằng số
liệu GPS vùng lân cận chấn tâm ñộng ñất Sumatra ngày 26/12/2004. Tạp chí ðịa
chất; loạt A, số 302, 9-10/2007, tr.1-9.
37. Wang, Q., et al., 2001. Present-day crustal deformation in China constrained by
Global Positioning System measurements, Science, 294: 574-577.
38. Zhang, P., Z. Shen, M. Wang, W. Gan, R. Burgmann, P. Molnar, Q. Wang, Z.
Niu, J. Sun, J. Wu, H. Sun, and X. You (2004). Continuous deformation of the
Tibetan Plateau from Global Positioning System data, Geology, 32: 809-812.
VELOCITY OF ACTUAL TECTONIC MOVEMENT IN EAST VIETNAM SEA
AND SURROUNDING FROM GPS MEASUREMENT 2007 - 2009
PHAN TRONG TRINH, NGO VAN LIEM, TRAN DINH TO, VY QUOC HAI,
NGUYEN VAN HUONG, HOANG QUANG VINH, BUI VAN THOM, NGUYEN QUANG XUYEN,
NGUYEN VIET THUAN, BUI THI THAO, LE HUY MINH, JOHN BEAVAN
Summary: This paper presents new result of present day tectonic movement on the
East Vietnam Sea and synthetics of GPS measurements from various authors in period from
1994 - 2009. In particular, the data from project of GEODYSSEA, China, service of Asia-
Pacific and the data from GPS campain 2007 -2009 of the project KC09.11/06-10. GPS
stations Lang (LANG), Bach Long Vi (BLV1), Song Tu Tay (STT1), Con Dao (CDA1) are
associated with IGS stations of the International GPS service like COCO, BAKO, NTUS,
PIMO, KUNM and WUHN. We determine finally absolute displacements and velocities of
these GPS stations in the IGS05. The result indicates that LANG moves eastward with slip
rate of ~39 mm/yr, southward with slip rate of ~13 mm/yr. The rate of BLV1 is ~29 mm/yr for
the eastern component and ~14 mm/yr for southern component. STT1 moves eastwards with
the rate of ~22,5mm/yr and southwards of 10,5 mm/yr. CDA1 move to the east with the rate of
~21mm/yr and to the south with the rate of 10 mm/yr. DOHO move to the east with the rate of
~26,8 mm/yr and to the south with the rate of ~9 mm/yr. HUES move to the east with the rate
of ~30 mm/yr and to the south with the rate of ~20 mm/yr. HOCM move to the east with the
rate of ~21,5 mm/yr and to the south with the rate of ~12 mm/yr. Calculate errors for both
direction vary in 0,5-0,6 mm/y.
Ngày nhận bài: 20 - 6 - 2010
Người nhận xét: TS. Phùng Văn Phách
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 363_900_1_pb_7789_2079480.pdf