LỜI NÓI đẦU
Cùng với sự phát triển chung của đất nước thì đời sống của nhân dân ngày
được cải thiện, nhu cầu thưởng thức các loại thức uống ngày càng cao. Chưa bao
giờ sự lựa chọn của con người lại phong phú như vậy. Bia thì có rất nhiều loại
như bia Sài Gòn, bia Huda, bia Zorok, bia Tiger Sản phẩm đa dạng có mặt ở
mọi nơi từ siêu thị, nhà hàng, các cửa hàng, đại lý. Chính sự đa dạng về kênh
phân phối đã tạo thuận lợi cho người tiêu dùng trong việc sử dụng sản phẩm.
Công ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam cũng là một doanh nghiệp mạnh trong
việc phân phối bia ở thị trường Quảng Nam. để giữ vững và gia tăng thị phần về
phân phối bia, công ty đã xem việc hoàn thiện kênh phân phối là một quyết định
chiến lược. Trong thời gian thực tập tại Công ty, qua tìm hiểu hệ thống phân phối
hiện tại của Công ty nói chung và hệ thống phân phối sản phẩm bia nói riêng em
thấy hoạt động của kênh phân phối chưa thật sự hiệu quả. Xuất phát từ nhận thức
này, em lựa chọn đề tài là “TỐI ƯU HÓA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG
HÓA VẬT CHẤT CHO MẶT HÀNG BIA TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP
KHẨU QUẢNG NAM” với mong muốn giúp kênh phân phối cấp 1 từ Công ty
đến các nhà hàng đạt hiệu quả cả về thời gian lẫn chi phí.
đề tài gồm có ba phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận
Phần 2: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng hệ thống
phân phối bia tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam.
Phần 3: Giải pháp nhằm tối ưu hóa hệ thống phân phối hàng hóa vật chất
cho mặt hàng bia ở kênh cấp 1 tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam.
Em xin chân thành cám ơn sự chỉ dẫn của thầy Nguyễn Phúc Nguyên và
cô đinh Thị Lệ Trâm và sự giúp đỡ nhiệt tình của anh chị nhân viên trong Công
ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Do thời
gian và kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề thực tập này chắc chắn không tránh
khỏi sai sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
Sinh viên thực hiện
MỤC LỤC
LỜI NÓI đẦU . . i
MỤC LỤC . ii
MỤC LỤC BẢNG BIỂU vii
MỤC LỤC HÌNH VẼ ix
GIỚI THIỆU .1
Lý do chọn đề tài . .1
Mục tiêu của đề tài .1
Phương pháp nghiên cứu .2
Phạm vi nghiên cứu .2
Phần 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.1 Phân phối 3
1.1.1 định nghĩa .3
1.1.2 Tầm quan trọng của phân phối .3
1.1.3 Vai trò của phân phối .3
1.1.4 Chức năng của phân phối .3
1.2 Phân phối hàng hóa vật chất 3
1.2.1 Giới thiệu 3
1.2.2 Mục tiêu của việc phân phối hàng hóa vật chất .4
1.2.3 Xử lý đơn đặt hàng .5
1.2.4 Lưu kho 5
1.2.5 Xác định mức tồn kho cần thiết 6
1.2.6 Vận chuyển . .7
1.3 Các yếu tố liên quan đến quá trình phân phối hàng hóa vật chất .9
1.3.1 Mô hình quy mô lô đặt hàng hiệu quả 9
1.3.2 Dự báo nhu cầu 10
1.3.3 Lựa chọn địa điểm 12
1.3.4 Bài toán lập hành trình vận chuyển 15
Phần 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT đỘNG KINH DOANH VÀ
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI BIA TẠI CÔNG TY XUẤT
NHẬP KHẨU QUẢNG NAM 16
2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty XNK Quảng Nam .16
2.1.1 Tổng quan về Công ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam .16
2.1.1.1 Giới thiệu chung 16
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển . 17
2.1.1.3 Sứ mệnh của Công ty .17
2.1.1.4 Phương hướng mục tiêu phát triển của Công ty .17
2.1.1.5 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 18
2.1.1.6 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty . 19
2.1.2 Nguồn lực của Công ty 23
2.1.2.1 đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty 23
2.1.2.2 đặc điểm tình hình tài chính của Công ty . .24
2.1.3 Môi trườngkinh doanh 27
2.1.3.1 Môi trường vĩ mô . .27
2.1.3.1.1 Môi trường kinh tế .27
2.1.3.1.2 Môi trường chính trị pháp luật .28
2.1.3.1.3 Môi trường văn hóa xã hội .28
2.1.3.1.4 Môi trường tự nhiên . 29
2.1.3.2 Phân tích cạnh tranh 29
2.1.3.2.1 Các lực lượng cạnh tranh .29
2.1.3.2.2 Năng lực thương lượng của người mua .31
2.1.3.2.3 Năng lực thương lượng của nhà cung cấp . 32
2.1.3.3 Mô hình SWOT .33
2.1.3.3.1 điểm mạnh: . 33
2.1.3.3.2 điểm yếu: 33
2.1.3.3.3 Cơ hội . 33
2.1.3.3.4 đe dọa: . .33
2.1.3.4 Tình hình kinh doanh .34
2.1.3.4.1 Báo cáo kết quả kinh doanh . 34
2.1.3.4.2 Tình hình hiệu quả kinh doanh .35
2.1.3.4.3 Tình hình tiêu thụ 38
2.1.3.5 Các chính sách hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm . .40
2.1.3.5.1 Thị trường mục tiêu 40
2.1.3.5.2 Chính sách sản phẩm .41
2.1.3.5.3 Chính sách giá .41
2.1.3.5.4 Chính sách cổ động . .42
2.2 Thực trạng hệ thống phân phối bia của Công ty XNK Quảng Nam .43
2.2.1 Thị trường tiêu thụ . 44
2.2.2 Phân tích thực trạng phân phối bia 44
2.2.2.1 Chính sách phân phối của Công ty .44
2.2.2.1.1 Mạng lưới phân phối bia .45
2.2.2.1.2 Các xung đột trong kênh 47
2.2.2.1.3. Thành viên trong kênh .47
2.2.2.1.4 Hệ thống phân phối hàng hóa vật chất 49
2.2.2.1.4.1 Hệ thống lưu kho hiện tại 49
2.2.2.1.4.2 Hệ thống tồn kho: 49
2.2.2.1.4.3 Xử lý đơn đặt hàng và vận chuyển: 50
2.3 đánh giá: .50
Phần 3 GIẢI PHÁP NHẰM TỐI ƯU HÓA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
HÀNG HÓA VẬT CHẤT 52
3.1 Cơ sở tiền đề, mục tiêu và phạm vi đề tài . .52
3.1.1 Cơ sở tiền đề 52
3.1.2 Mục tiêu của đề tài 52
3.1.3 Phạm vi đề tài .52
3.2 Lựa chọn thị trường . 53
3.2.1 Phân đoạn thị trường 53
3.2.2 đánh giá 54
3.2.2.1 Quy mô và mức tăng trưởng của từng phân đoạn thị trường . 54
3.2.2.2 Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của phân đoạn thị trường .56
3.2.2.3 Mục tiêu và nguồn lực doanh nghiệp 56
3.2.3 đo lường nhu cầu thị trường 56
3.3 Dự báo nhu cầu thị trường .58
3.3.1 Dự báo theo chỉ số thời vụ . 58
3.3.2 Dự báo bằng phương pháp bình quân 60
3.3.2.1 Bình quân trượt đơn giản 60
3.3.2.2 Bình quân trượt có trọng số . .60
3.3.3 Dự báo xu hướng tuyến tính . 61
3.3.4 Mô hình dự báo kết hợp . .61
3.3.5 Tổng hợp 62
3.4 Quy trình tối ưu hóa hệ thống phân phối hàng hóa vật chất .65
3.4.1 Mục đích và lý do của việc tối ưu hóa hệ thống phân phối 66
3.4.2 Căn cứ để xây dựngquy trình .66
3.4.3 Quy trình tối ưu hóa hệ thống phân phối hàng hóa vật chất 67
3.4.4 Chính sách đối với khách hàng là nhà hàng . .74
3.4.4.1 Ràng buộc về phía Công ty . .75
3.4.4.2 Ràng buộc đối với nhà hàng 76
3.5 Chính sách cho khách hàng bán lẻ (nhà hàng) . 77
3.5.1 đặc điểm 77
3.5.2 Chính sách kích thích nhà bán lẻ 78
3.5.2.1 Chính sách hỗ trợ .79
3.5.2.2 Mở rộng chính sách tín dụng cho đối tượng khách hàng 79
3.5.2.2.1 Phân loại khách hàng . .79
3.5.2.2.2 Chiết khấu và thời hạn tín dụng 83
3.6 Mức tồn kho cần thiết 88
3.7 Xây dựng nhà kho . 90
3.7.1 Xác định số lượng nhà kho .91
3.7.2 Lựa chọn địa điểm 91
3.7.2.1 Phương pháp quy hoạch tuyến tính 92
3.7.2.2 Phương pháp cho điểm có trọng số .94
3.7.3 Các yếu tố liên quan đến nhà kho .95
3.8 Vận chuyển .96
TỔNG KẾT .103
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 104
PHỤ LỤC 105
GIỚI THIỆU
Lý do chọn đề tài
Môi trường kinh doanh ngày càng phong phú, sự cạnh tranh ngày càng
gia tăng. Bên cạnh việc phát triển các sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm, thực hiện
các hoạt động xúc tiến, các chương trình khuyến mại thì hoạt động phân phối
cũng là một yếu tố quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Hầu
hết các doanh nghiệp thiết kế các kênh phân phối của mình theo từng yêu cầu
riêng lẻ mà chưa gắn kết với các đối tác trong hệ thống kênh phân phối cũng như
với người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng. Việc thay đổi các kênh phân phối là
việc làm khó khăn nhất so với thay đổi các yếu tố khác trong chiến lược tiếp thị
của doanh nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp cần có một chiến lược mới để tiếp
cận thị trường, đó là thực hiện quản trịkênh phân phối - đây là mắt xích quan
trọng nhất để có thể mang lại lợi ích cho tất cả các đối tác tham gia trong kênh.
Công ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam là Công ty kinh doanh đa lĩnh vực, Công
ty xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng nông sản. Còn ở thị trường trong nước thì
Công ty chú trọng đến việc phân phối các mặt hàng chính là xăng dầu, bia,
đường. Hiện nay hệ thống phân phối các sản phẩm này hoạt động khá hiệu quả
nhưng vẫn còn có sự chồng chéo lẫn nhau. để có thể cạnh tranh thành công trong
thị trường nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Công ty chú trọng đến việc
cải thiện hệ thống phân phối và quản trị kênh một cách hiệu quả hơn. Xuất phát
từ lý do đó nên em lựa chọn đề tài trên làm chuyên đề thực tập.
Mục tiêu của đề tài
đánh giá tính hiệu quả của các nhà kho hiện tại và mạng lưới phân
phối hiện có.
Xây dựng quy trình tối ưu hóa hệ thống phân phối hàng hóa vật chất cho sản phẩm bia ở kênh cấp 1 tại công ty nhằm đạt được tính tối ưu về thời gian và chi phí.
Xây dựng thêm một số nhà kho mới nhằm tối thiểu hóa chi phí vận chuyển và các chi phí khác có liên quan bao gồm việc xác định vị trí của nhà kho mới, chi phí xây dựng, công suất của nhà kho .
Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài dựa trên các phương pháp chung sau:
Thu nhập dữ liệu thông qua các báo cáo và tài liệu của Công ty, điều tra thị trường.
Phân tích, đánh giá các thông tin thu thập được và đưa ra các giải pháp dựa trên tính toán thực tế.
Áp dụng phần mềm để tính toán các giải pháp đưa ra. Phần mềm được sử dụng là LINGO.
Phạm vi nghiên cứu
Do Công ty hoạt động đa lĩnh vực cộng với điều kiện không cho phép nên phạm vi đề tài được xác định như sau:
+ Về sản phẩm: mặt hàng chủ lực của Công ty ở thị trường trong nước là
bia và kênh phân phối mà em phân tích là kênh cấp 1 tức là từ công ty đến các
nhà hàng.
+ Về không gian: Công ty hoạt động ở nhiều tỉnh thành trong cả nước
tuy nhiên phạm vi nghiên cứu của em chỉ giới hạn ở thị trường tỉnh Quảng Nam
125 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1948 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tối ưu hóa hệ thống phân phối hàng hóa vật phẩm cho mặt hàng bia tại công ty xuất nhập khẩu Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m dẻo của quy trình thể hiện ở việc Công ty lấy thời gian 17h làm
ñiểm mốc ( vì ñây là thời gian kết thúc giờ hành chính ñồng thời nhà hàng bắt
ñầu ñông khách hàng do mọi người vừa kết thúc một ngày làm việc nên tranh thủ
uống một vài chai bia) nhưng Công ty vẫn linh ñộng cho phép các ñơn ñặt hàng
sau 17h nhưng nằm trong khoảng từ 17h ñến 18h ñược nằm trong kế hoạch giao
hàng của các ñơn ñặt hàng trước 17h.
Với một quy trình hoạt ñộng có sự tương tác chặt chẽ với nhau sẽ ñảm bảo
quá trình xử lý ñơn ñặt hàng, lưu kho, vận chuyển, kho bãi ñạt ñược sự tối ưu
như mong ñợi. Trên cơ sở ñó công ty có thể tiến hành triển khai thêm cho các
mặt hàng khác.
3.4.4 Chính sách ñối với khách hàng là nhà hàng
ðể cạnh tranh thành công Công ty phải xem khách hàng là yếu tố then
chốt. Do ñó các chính sách ñối với khách hàng phải ñược chú trọng nhằm ñem lại
lợi ích vật chất lẫn sự hài lòng cho khách hàng. Trên cơ sở ñó sẽ tạo ñiều kiện
thuận lợi cho một mối quan hệ lâu dài, là nền tảng cho sự thành công của cả hai
bên. ðể làm ñược ñiều này, giữa Công ty và khách hàng ñặc biệt là các nhà hàng
phải có những ràng buộc nhất ñịnh ñể mỗi bên có ñược quyền lợi và nghĩa vụ lẫn
nhau.
ðể khuyến khích khách hàng ñặt hàng theo ñúng quy ñịnh, Công ty ñưa ra
chính sách ưu ñãi sau:
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 75
Nếu khách hàng ñặt hàng trước 17h liên tục
Trong vòng 1 tuần thì ñược hưởng chiết khấu 0.5% giá trị ñặt hàng
của tháng ñó.
Trong vòng 2 tuần thì ñược hưởng chiết khấu 0.7% giá trị ñặt hàng
của tháng ñó.
Trong vòng 3 tuần thì ñược hưởng chiết khấu 1.0% giá trị ñặt hàng
của tháng ñó.
Trong vòng 4 tuần thì ñược hưởng chiết khấu 1.2% giá trị ñặt hàng
của tháng ñó.
Nếu không ñạt ñược các yêu cầu trên thì Công ty cũng sẽ cho nhà hàng
hưởng chiết khấu
0.6% giá trị ñặt hàng của tháng ñó nếu số ngày ñặt hàng trước 17h
< 10 ngày/tháng
0.8% giá trị ñặt hàng của tháng ñó nếu số ngày ñặt hàng trước 17h
>= 10 ngày/tháng
1.0% giá trị ñặt hàng của tháng ñó nếu số ngày ñặt hàng trước 17h
>= 20 ngày/tháng.
3.4.4.1 Ràng buộc về phía Công ty
Công ty có trách nhiệm cung cấp ñầy ñủ về số lượng, ñảm bảo chất lượng
của sản phẩm cũng như thực hiện ñúng các chính sách mà Công ty và nhà hàng
ñã ký kết.
Khi chính sách có sự thay ñổi, Công ty có trách nhiệm thông báo cho
khách hàng trước một tháng kể từ ngày bắt ñầu áp dụng chính sách mới.
Công ty có trách nhiệm cung cấp sản phẩm cho khách hàng chậm nhất là
11h sáng cho các ñơn ñặt hàng ñược ñặt trước 17h ngày hôm trước. Trong trường
hợp ñặt hàng không ñúng thời gian thỏa thuận, Công ty sẽ xem xét và thỏa luận
trực tiếp với khách hàng ñể ñưa ra phương án thích hợp và Công ty giao hàng sẽ
chậm hơn quy ñịnh.
Nếu khách hàng có nhu cầu ñột xuất vượt ra ngoài số lượng ñã ñặt hàng
lần ñầu tiên theo ñúng quy ñịnh thì Công ty sẽ tiến hành phân phối tức thời và
mọi thủ tục ñược thực hiện sau. ðiều kiện ñể khách hàng ñược hưởng chính sách
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 76
này là số lần ñặt hàng cho một ngày chỉ là 2 lần và số lượng ñặt hàng ñột xuất
phải nhỏ hơn 2/3 nhu cầu của ngày ñó nhưng tối thiểu là 10 thùng. Vì ñiều kiện
này sẽ hạn chế việc khách hàng ñặt hàng nhiều lần với số lượng ñặt hàng ít nhằm
ñược hưởng việc giao hàng tức thời từ phía Công ty. Mặt khác Công ty sẽ không
ñạt ñược hiệu quả về mặt vận chuyển nói riêng và phân phối nói chung.
Trong trường hợp giao hàng nếu khách hàng không ñồng ý nhận hàng mà
lỗi thuộc về Công ty thì Công ty phải chịu chi phí vận chuyển cho chuyến hàng
ñó.
Công ty có nhiệm vụ vận chuyển sản phẩm bia ñến các nhà hàng ñồng
thời vận chuyển vỏ bia không trở về lại Công ty. Chi phí vận chuyển do hai bên
thỏa thuận.
Công ty có quyền kiểm tra các nhà hàng trong việc thực hiện bán sản
phẩm bia do Công ty phân phối.
Công ty sẽ hỗ trợ ñội ngũ nhân viên tiếp thị cho các nhà hàng.
Công ty ñược phép thực hiện các biện pháp thu hồi nợ trong quyền hạn
cho phép của Công ty. Công ty có quyền ñơn phương chấm dứt hợp ñồng khi
khách hàng chưa thanh toán ñủ tiền sau khi hết hạn 20 ngày. Trong trường hợp
cần thiết nếu khoản nợ quá lớn Công ty sẽ tiến hành ñòi nợ bằng pháp luật.
3.4.4.2 Ràng buộc ñối với nhà hàng
Nhà hàng có trách nhiệm kiểm tra chất lượng, số lượng sản phẩm trước
khi nhận hàng và có quyền từ chối nếu sản phẩm không ñạt yêu cầu mà hai bên
ñã thỏa thuận.
Thực hiện ñầy ñủ các chương trình khuyến mãi mà Công ty ñưa ra cho
khách hàng tiêu dùng.
Khách hàng phải ñặt hàng sản phẩm cho ngày hôm sau trước 17h ngày
hôm trước. Nếu không ñặt hàng ñúng thời gian khách hàng sẽ chấp nhận việc
giao hàng chậm trễ từ phía Công ty. Trong trường hợp nhu cầu vượt ra ngoài
khối lượng ñặt hàng, khách hàng có quyền yêu cầu Công ty giao hàng theo thời
gian hợp lý.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 77
Trong trường hợp giao hàng nếu khách hàng không ñồng ý nhận hàng mà
lỗi thuộc về nhà hàng thì nhà hàng phải chịu chi phí vận chuyển cho chuyến hàng
ñó.
ðối với các ñơn ñặt hàng khối lượng lớn nhằm phục vụ ñám cưới, hội
nghị…khách hàng phải ñặt hàng cho Công ty trước 3 ngày.
Khách hàng có trách nhiệm thanh toán ñúng hạn các khoản nợ và chấp
nhận các hình phạt từ Công ty nếu không thực hiện ñúng các cam kết. Ngược lại
khách hàng có quyền khởi kiện Công ty nếu Công ty không thực hiện ñúng hợp
ñồng ñã ký kết.
Khách hàng ñược quyền thanh toán các khoản nợ bằng tiền mặt hoặc
chuyển khoản qua ngân hàng tùy thuộc vào ñiều kiện hiện tại.
Khách hàng có trách nhiệm phản hồi các ý kiến từ khách hàng, tình hình
biến ñộng của thị trường ñể Công ty xem xét và có những ñiều chỉnh thích hợp.
Với việc ñặt ra các ràng buộc lẫn nhau, mỗi bên sẽ phải thực hiện ñúng
các quyền lợi và nghĩa vụ của mình nhằm xây dựng một mối quan hệ bền chặt
giữa Công ty và khách hàng hướng ñến sự thành công cho cả hai bên.
3.5 Chính sách cho khách hàng bán lẻ (nhà hàng)
3.5.1 ðặc ñiểm
Các nhà hàng là những khách hàng chính của Công ty. Những khách hàng
này rất quan tâm ñến nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng , sản phẩm nào, thương
hiệu nào ñược ưa chuộng, chủng loại nào thích hợp, uy tín sản phẩm….Họ có
nhiều cơ hội ñể lựa chọn các ñối tác dựa trên các lợi ích chẳng hạn chi phí thấp,
chính sách hỗ trợ tốt hơn ñem lại lợi nhuận cao hơn.
Khách hàng bán lại thường có quy mô vừa và nhỏ nên thường vừa là
người quyết ñịnh vừa là người mua hàng, ít chịu tác ñộng bởi người khác, họ
thương lượng trực tiếp với Công ty về giá cả, số lượng, ñiều kiện giao hàng,
phương thức thanh toán….
ðặc ñiểm:
Mua ñể kinh doanh
Nhu cầu ñặt hàng phụ thuộc vào nhu cầu thị trường
Phụ thuộc chặt chẽ với Công ty
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 78
Các trung gian ñều quan tâm ñến giá cả, chính sách hoa hồng, chiết khấu,
chính sách tín dụng, chế ñộ thưởng phạt của Công ty. Do ñó Công ty cần phải
quan tâm ñến yêu cầu của từng khách hàng nhằm ñảm bảo lợi ích cho cả hai bên.
Trên cơ sở ñó Công ty mới tạo ra sự gắn kết lâu dài giữa Công ty và các nhà
hàng. ðiều này sẽ quyết ñịnh ñến sự thành công của mối quan hệ này.
Về phía Công ty thì Công ty có nguồn nhân lực khoảng 80 người, khả năng
tài chính của Công ty phụ thuộc nhiều vào các trung gian phân phối ( ñiều này
ñược thể hiện qua việc hoạt ñộng kinh doanh của Công ty phụ thuộc khá nhiều
vào các trung gian phân phối).
Ngoài ra mục tiêu chiến lược kinh doanh của Công ty ảnh hưởng rất lớn ñến
hướng phát triển và hoạt ñộng của kênh phân phối. Với mục tiêu là nâng cao
năng lực cạnh tranh, ñáp ứng mọi nhu cầu khách hàng, xây dựng và củng cố
mạng lưới phân phối hiện có của Công ty, thiết lập kênh phân phối giúp sản
phẩm mà Công ty phân phối thâm nhập và tạo chỗ ñứng vững chắc trên thị
trường, cải tiến phương thức phục vụ khách hàng, tiếp tục hoàn thiện và nâng cao
chất lượng hoạt ñộng của hệ thống kênh phân phối.
3.5.2 Chính sách kích thích nhà bán lẻ
ðể có thể cạnh tranh thành công trong môi trường kinh doanh ngày càng
khốc liệt ñòi hỏi Công ty cần phải có những chính sách hợp lý nhằm lôi kéo và
biến các nhà hàng trở thành những khách hàng thân thiết của Công ty. Muốn vậy
Công ty cần xem các nhà bán lẻ (nhà hàng) là một ñối tác kinh doanh quan trọng
chứ không chỉ là khách hàng ñơn thuần, có như vậy vị trí của họ mới ñược nâng
cao, họ có ý thức cao hơn về trách nhiệm của mình ñối với Công ty và luôn ñề
cao ñến lợi ích của cả ñôi bên.
Yếu tố quan tâm hàng ñầu của các nhà bán lẻ là lợi nhuận do ñó Công ty
cần ñưa ra các chính sách hợp lý nhằm chứng tỏ nhà bán lẻ sẽ nhận ñược chi phí
thấp và thu ñược doanh thu cao. Bên cạnh ñó Công ty cần khuyến khích nhà bán
lẻ hãy tuyên truyền cho sản phẩm của Công ty và tạo thêm ñược khách hàng mới
cho Công ty.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 79
3.5.2.1 Chính sách hỗ trợ
Công ty thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ cho các nhà hàng, chẳng hạn
như chính sách thưởng bia nếu tiêu thụ nhiều.
Công ty cung cấp ñội ngũ nhân viên tiếp thị cho các nhà hàng nhằm tăng
khả năng tiêu thụ cũng như giúp nhà hàng có ñược một ñội ngũ phục vụ ñắc lực.
Thường xuyên ñưa ra các chính sách khuyến mãi nhằm tăng doanh số bán.
Cuối năm Công ty có những phần thưởng xứng ñáng cho các nhà hàng ñạt
doanh thu cao trong năm ñó. Phần thưởng có thể là tiền mặt, số lượng sản phẩm
ñược quy ñổi hoặc một hiện vật tượng trưng nào ñó.
3.5.2.2 Mở rộng chính sách tín dụng cho ñối tượng khách hàng
Hiện nay Công ty ñang thực hiện thời hạn tín dụng khá khắt khe khi thời
hạn tối ña chỉ là 15 ngày. ðiều này gây khó khăn cho các trung gian trong nghĩa
vụ trả nợ và có thể dẫn ñến việc giảm doanh số cũng như có thể mất trung gian.
Trong tương lai khi dự báo nhu cầu cho thấy sản lượng tiêu thụ tăng khoảng 8 -
10% mỗi năm thì chính sách tín dụng cần ñược mở rộng. Có như vậy mới kích
thích ñược các trung gian trong việc tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng doanh số. Vì
vậy ñiều cần thiết là Công ty cần xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý vì nó
sẽ là một công cụ hữu hiệu của Công ty trong việc tăng vòng quay vốn, giảm mất
mát và nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh.
3.5.2.2.1 Phân loại khách hàng
ðể có thể áp dụng thành công chính sách tín dụng phù hợp cho từng ñối
tượng, Công ty cần phải tiến hành phân loại khách hàng. Thông thường có rất
nhiều thông tin về khách hàng tín dụng ñòi hỏi Công ty phải biết cách xếp loại
các thông tin này và lấy ra những yếu tố quan trọng giúp việc ñánh giá ñảm bảo
ñược ñộ tin cậy.Có một nguyên tắc chung mà nhiều Công ty thường dựa vào ñó
ñể quyết ñịnh chính sách tín dụng, ñó là nguyên tắc 5C.
+ ðặc ñiểm (character): bao gồm các yếu tố liên quan ñến mức ñộ sẵn
sàng của khách hàng trong việc ñáp ứng các khoản tín dụng. ðó là lĩnh vực kinh
doanh, quan hệ với Công ty, quy mô ñặt hàng, thời hạn thanh toán…
+ Năng lực (capacity): liên quan ñến khả năng của khách hàng trong việc
tiến hành hoạt ñộng kinh doanh, bao gồm kinh nghiệm, kỹ năng, tham vọng….
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 80
+ ðiều kiện (condition): liên quan ñến tình hình kinh tế nói chung và ảnh
hưởng của nó lên khả năng trả nợ của khách hàng. Tuy nhiên những yếu tố của
ñiều kiện như lạm phát, xu hướng kinh tế…Công ty không thể kiểm soát ñược.
Do vậy Công ty không sử dụng yếu tố này vào việc ñánh giá khách hàng.
+ Vật ñảm bảo (collateral): là những tài sản mà khách hàng có thể cầm cố
như là vật bảo ñảm cho mức tín dụng cung cấp cho họ.
+ Vốn (capital): liên quan ñến khả năng của khách hàng trong việc ñáp
ứng các nghĩa vụ tài chính, bao gồm các yếu tố như giá trị ròng và các hệ số
chuẩn mực tài chính.
Qua việc tham khảo ý kiến của nhân viên phòng kinh doanh, em thu thập
ñược trọng số cho 4 yếu tố như sau:
+ ðặc ñiểm: 0.3
+ Vốn: 0.3
+ Vật ký quỹ: 0.2
+ Năng lực: 0.2
Với thang ño ñiểm từ 1 ñến 10 trong ñó ñiểm 1 là thấp nhất và ñiểm 10 là
cao nhất. Qua việc thu thập thông tin khách hàng, chúng ta có ñược bảng ñánh
giá về mức ñộ tín nhiệm tín dụng cho từng khách hàng như sau:
Bảng 3.5.2.2.1.1: ðánh giá mức ñộ tín nhiệm tín dụng cho từng khách hàng
STT Khách hàng ðặc ñiểm Vốn Vật ký quỹ Năng lực Tổng
Trọng số 0.3 0.3 0.2 0.2 1
1 Lộc Vừng 9 10 8 9 9.1
2 Tân ðô 7 9 7 8 7.8
3 Bích Thuỷ 9 10 7 7 8.5
4 Hà Thúy 8 8 8 8 8
5 ðông Tây 7 8 9 8 7.9
6 Sơn Hà 7 7 8 7 7.2
7 Biển Gọi 9 8 7 9 8.3
8 Liễu Trang 7 7 7 8 7.2
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 81
9 Thùy Dương 8 8 8 7 7.8
10 Hương Xuân 8 9 7 7 7.9
11 Hương Cau 7 8 8 8 7.7
12 Ngọc Linh 9 8 9 8 8.5
13 Kim ðình 8 7 8 8 7.7
14 Quê Hương 9 7 7 7 7.6
15 Thúy Vân 8 9 8 9 8.5
16 Bạch Vân 7 8 7 7 7.3
17 ðường Tàu 7 8 8 7 7.5
18 Gió Nam 7 8 8 7 7.5
19 ðồng Quê 6 7 5 6 6.1
20 Hương Lúa 6 6 5 6 5.8
21 Gia Bảo 7 7 6 6 6.6
22 Biển Rạng 7 7 7 5 6.6
23 Hoàng Nga 6 6 7 7 6.4
24 Thúy Hà 5 6 5 7 5.7
25 Thái Sơn 5 6 6 6 5.7
26 Gió Chiều 5 7 6 7 6.2
27 Sao Biển 6 7 6 7 6.5
28 Tuyết Sương 6 6 6 5 5.8
29 Minh Phúc 3 5 5 6 4.6
30 Lẫu ðại 5 5 4 4 4.6
31 Thủy Tạ 6 5 5 5 5.3
32 Tre Xanh 6 4 5 6 5.2
33 Bốn Mùa 5 4 5 5 4.7
34 Gió Nhẹ 4 4 6 4 4.4
35 An Hà 5 5 6 5 5.2
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 82
Bảng 3.5.2.2.1.2: Phân nhóm khách hàng
Nhóm I
(7.5 ñến 10)
Nhóm II
(5.5 ñến 7.4)
Nhóm III
(dưới 5.5)
Lộc Vừng ðồng Quê Minh Phúc
Tân ðô Hương Lúa Lẫu ðại
Bích Thuỷ Gia Bảo Thủy Tạ
Hà Thúy Biển Rạng Tre Xanh
ðông Tây Hoàng Nga Bốn Mùa
Sơn Hà Thúy Hà Gió Nhẹ
Biển Gọi Thái Sơn An Hà
Liễu Trang Gió Chiều
Thùy Dương Sao Biển
Hương Xuân Tuyết Sương
Hương Cau
Ngọc Linh
Kim ðình
Quê Hương
Thúy Vân
Bạch Vân
ðường Tàu
Gió Nam
Nhận xét:
+ Nhóm I: là nhóm có mức ñộ tín nhiệm tín dụng tốt, bao gồm 18 khách
hàng, chiếm 58.9% doanh thu của kênh cấp I. Do vậy Công ty phải quan tâm ñến
nhóm khách hàng này trong ñó mở rộng chính sách tín dụng cần ñược chú trọng
nhất nhằm giữ chân khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh.
+ Nhóm II: là nhóm có mức ñộ tín nhiệm tín dụng ở mức trung bình, có
doanh thu chiếm 28.3% doanh thu của kênh cấp I. ðây cũng là nhóm khá quan
trọng do vậy Công ty cũng phải quan tâm mở rộng chính sách tín dụng cho nhóm
khách hàng này.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 83
+ Nhóm III: gồm 7 nhà hàng và doanh thu chỉ chiếm 12.8%. Mức ñộ tín
nhiệm của nhóm này cũng ở mức thấp nhất. Tuy nhiên trong tương lai nhóm này
cũng sẽ phát triển do vậy chính sách tín dụng cho nhóm này cũng cần phải ñược
xem xét.
3.5.2.2.2 Chiết khấu và thời hạn tín dụng
Công ty chia khách hàng thành 3 nhóm dựa trên sản lượng tiêu thụ hàng
năm
+ Nhóm I: sản lượng tiêu thụ trên 700 thùng/tháng hay trên 8400
thùng/năm, doanh thu hiện khoảng 16 tỷ, thời hạn tín dụng là 15 ngày, chi phí cơ
hội vốn 15%.
+ Nhóm II: sản lượng tiêu thụ từ 500 ñến 699 thùng/tháng hay 6000 ñến
8400 thùng/năm, doanh thu hiện tại khoảng 7.8 tỷ, thời hạn tín dụng là 10 ngày,
chi phí cơ hội vốn 12%.
+ Nhóm III: sản lượng tiêu thụ dưới 500 thùng/tháng hay dưới 6000
thùng/năm, doanh thu hiện tại khoảng 3.5 tỷ, thời hạn tín dụng là 5 ngày, chi phí
cơ hội vốn 10%.
Ta có vốn chủ năm 2007 là 8,086,510 nghìn ñồng chiếm 14.50% tổng
nguồn vốn.
Chi phí cơ hội trên vốn chủ là
g
P
D
Ke +=
0
1
Trong ñó Ke là chi phí cơ hội vốn chủ
D1 là lợi nhuận kỳ vọng năm tiếp theo
D1 = D0 * (1+g)
D0 là lợi nhuận ròng năm hiện tại
P0 là vốn chủ hiện có
g là tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ
Ta có D0 = 1,332,407 nghìn ñồng, g = 16.48%
D1 = 1,551,988 nghìn ñồng
P0 = 8,086,510 nghìn ñồng
Suy ra Ke = 35.67%
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 84
Công ty ñang vay nợ ngắn hạn năm 2007 với số tiền là 47,680,486 nghìn
ñồng chiếm 85.50% nguồn vốn. Lãi suất ngắn hạn là 0.92%/tháng hay
11.04%/năm. Do ñó chi phí cơ hội vốn vay ngắn hạn là 11.04%
Ta có chi phí vốn bình quân
∑
=
=
n
x
xx WKWACC
1
)(
Trong ñó Kx là chi phí sau thuế của nguồn tài trợ x
Wx là trọng số của nguồn tài trợ x theo tỷ lệ % trên tổng nguồn tài
trợ
Ta có chi phí cơ hội vốn là khoảng 14.6% hay bằng 15%
Như vậy tỷ lệ chi phí biến ñổi là 90%, chi phí cơ hội vốn là 15% và thuế
suất TNDN là 28%.
Dựa vào thông tin thu thập chúng ta có ñược dự ñoán doanh số tăng thêm
nếu kéo dài thời hạn tín dụng.
Bảng 3.5.2.2.2.1: Dự ñoán % doanh số tăng thêm
% doanh số tăng thêm Nhóm Doanh số
(nghìn ñồng)
Thời hạn tín
dụng hiện tại Do D1= D0 + 7 D2= D0 + 10 D3= D0 + 12
Nhóm I 16,251,752 15 7% 10% 14%
Nhóm II 7,808,567 10 6% 8% 12%
Nhóm III 3,531,790 5 5% 7% 10%
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 85
Bảng 3.5.2.2.2.2: Phân tích quyết ñịnh kéo dài thời hạn bán hàng cho nhóm I
ðVT: nghìn ñồng
Chính sách tín dụng Hiện tại Net 22 Net 25 Net 27
Doanh số tín dụng 16,251,752 17,389,375 17,876,927 18,526,997
Thu nhập hoạt ñộng 1,738,938 1,787,693 1,852,700
Kỳ thu tiền bình quân 60 65 70 75
Vốn ñầu tư KPT 2,825,773 3,128,462 3,473,812
Chi phí vốn ñầu tư KPT 423,866 469,269 521,072
Thu nhập trước thuế 1,315,071 1,318,423 1,331,628
Thuế thu nhập 368,220 369,159 372,856
Thu nhập sau thuế 946,851 949,265 958,772
Tiến hành tương tự cho nhóm II và nhóm III. Bảng 3.5.2.2.3 (Phân tích
quyết ñịnh kéo dài thời hạn bán hàng cho nhóm II) và bảng 3.5.2.2.4 (Phân tích
quyết ñịnh kéo dài thời hạn bán hàng cho nhóm III).
Giải trình:
Thu nhập hoạt ñộng = doanh số * (1- tỷ lệ biến phí)
Vốn ñầu tư KPT = (doanh số tăng thêm * kỳ thu tiền bình quân)/360
Chi phí vốn ñầu tư KPT = vốn ñầu tư KPT * chi phí cơ hội ñầu tư KPT
Thu nhập trước thuế = thu nhập hoạt ñộng – chi phí vốn ñầu tư KPT
Thu nhập sau thuế = thu nhập trước thuế * (1 – thuế thu nhập)
Nhận xét: Với thời hạn tín dụng ñược mở rộng thì doanh số và thu nhập tăng lên
song khoản phải thu cũng tăng lên. Do vậy chúng ta cần sử dụng chính sách chiết
khấu nhằm giảm thời gian thu tiền từ ñó tạo ra hiệu quả trong việc sử dụng vốn
kinh doanh.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 86
Bảng 3.5.2.2.2.5: Dự ñoán tỷ lệ khách hàng nhận chiết khấu
Tỷ lệ chiết khấu 1.0% 1.3% 1.5%
Tỷ lệ khách hàng nhận chiết khấu 30% 40% 60%
Nhóm I 65 60 50
Nhóm II 55 52 46
Kỳ thu tiền
bình quân
Nhóm III 51 48 44
Bảng 3.5.2.2.2.6: Phân tích quyết ñịnh cấp chiết khấu cho nhóm I
ðVT: nghìn ñồng
Chỉ tiêu Net 27 1.00% 1.30% 1.50%
Doanh số 18,526,997 18,526,997 18,526,997 18,526,997
Kỳ thu tiền bình quân 75 65 60 50
Giảm khoản phải thu 514,639 771,958 1,286,597
Giảm vốn ñầu tư KPT 463,175 694,762 1,157,937
Tiết kiệm chi phí cơ hội 69,476 104,214 173,691
Thiệt hại do chiết khấu 55,581 96,340 166,743
Lợi nhuận ròng 13,895 7,874 6,948
Tương tự ta có bảng 3.5.2.2.2.7 (Phân tích quyết ñịnh cấp chiết khấu cho
nhóm II) và bảng 3.5.2.2.8 (Phân tích quyết ñịnh cấp chiết khấu cho nhóm III).
Giải trình:
Giảm khoản phải thu = doanh số * (kỳ thu tiền bình quân cũ – kỳ thu tiền
bình quân mới )/360
Giảm vốn ñầu tư KPT = giảm khoản phải thu * tỷ lệ biến phí
Tiết kiệm chi phí cơ hội = giảm vốn ñầu tư KPT * chi phí cơ hội vốn của
Công ty
Thiệt hại do chiết khấu = doanh số * tỷ lệ chiết khấu * tỷ lệ khách hàng
nhận chiết khấu
Lợi nhuận ròng = tiết kiệm chi phí cơ hội – thiệt hại do chiết khấu
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 87
Ta có:
Nếu gọi tỷ lệ chi phí là C
Tỷ lệ chiết khấu là K
Số ngày mua chịu là N
Thời gian nhận chiết khấu là D
Ta có công thức tính tỷ lệ chi phí:
−
−
=
DNK
KC 360
100
Áp dụng công thức tính tỷ lệ chi phí ta có:
Bảng 3.5.2.2.2.9: Tỷ lệ chiết khấu cho 3 nhóm
Nhóm I Nhóm II Nhóm III
Net 27 Net 22 Net 17
Thời gian nhận
chiết khấu
C = 15% C = 12% C = 10%
5 0.9 0.6 0.3
10 0.7 0.4 0.2
15 0.5 0.2 0.1
* Tóm lại:
Nhóm I là nhóm khách hàng có doanh thu chiếm trên 50% doanh thu của
kênh cấp I và ñây là các nhà hàng lớn nên họ cần một nguồn tiền lớn ñể trang trãi
nhiều loại chi phí và trả nợ cho các nhà cung cấp khác nhau vì vậy thời gian nhận
chiết khấu của nhóm này là lớn nhất, ñó là 15 ngày và mức chiết khấu nhận ñược
là 0.5%
Nhóm II cũng như nhóm I có mức tín dụng khá tốt chiếm doanh thu lớn
nên thời gian nhận chiết khấu là 10 ngày với mức chiết khấu 0.4%
Nhóm III là những khách hàng có mức tín dụng thấp nhất nên chính sách
tín dụng cho nhóm này cũng thắt chặt nhất trong ba nhóm với thời gian nhận
chiết khấu là 5 ngày với mức chiết khấu 0.3%.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 88
Bảng 3.5.2.2.2.10: Chính sách tín dụng cho 3 nhóm
Hạn mức tín
dụng
Thời gian nhận
chiết khấu
Tỷ lệ chiết khấu
Nhóm I 27 ngày 15 ngày 0.5%
Nhóm II 22 ngày 10 ngày 0.4%
Nhóm III 17 ngày 5 ngày 0.3%
Bảng trên cho thấy chính sách tín dụng cho cả 3 nhóm khi ñược mở rộng.
ðiều này là quan trọng khi nhu cầu tiêu thụ tăng từ 8 – 10%/năm và môi trường
cạnh trang ngày càng khốc liệt nên việc mở rộng chính sách tín dụng ñể giữ chân
khách hàng cũ cũng như thu hút thêm khách hàng mới là vô cùng quan trọng vì
nó quyết ñịnh rất lớn ñến sự thành công của công ty ñối với mặt hàng bia.
3.6 Mức tồn kho cần thiết
Mức dự trữ hàng hàng là một quyết ñịnh quan trọng về phân phối sản
phẩm và nó có ảnh hưởng tới việc thỏa mãn khách hàng. Việc xác ñịnh mức tồn
kho cần thiết nhằm thực hiện hai mục tiêu: có một mức dự trữ ñể tránh mọi sự
gián ñoạn (mục tiêu an toàn) và giảm ñến mức thấp nhất có thể ñược về chi phí
kho hàng (mục tiêu tài chính).
Áp dụng mô hình EOQ ñể xác ñịnh mức ñặt hàng hiệu quả dựa trên các
ñiều kiện sau:
+ Mức sử dụng xác ñịnh và ñều
+ Giá ñơn vị hàng hóa không thay ñổi theo quy mô ñặt hàng
+ Thời gian ñặt hàng tính vừa ñủ do ñó khi ñơn hàng ñến mức tồn
kho bằng không, không gây thiếu hụt.
+ Chi phí ñặt và nhận một ñơn hàng không phụ thuộc vào quy mô ñặt
hàng.
+ Chi phí tồn kho tuyến tính theo số lượng mặt hàng tồn kho.
Gọi Da là nhu cầu tiêu thụ trong 1 năm
Q là quy mô ñặt hàng
I là mức tồn kho
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 89
S là chi phí ñặt ñơn hàng không phụ thuộc vào quy mô
H là chi phí tồn kho 1 ñơn vị tồn kho trong năm
Chi phí tồn kho 1 sản phẩm trong tháng là 1.8% giá mua ñơn vị. ðơn giá là
113000 ñồng (năm 2007), 115000 ñồng (năm 2008) và 118000 ñồng (năm 2009).
H07 = 1.8% * 113000 * 12 = 24408 ñồng
H08 = 1.8% * 115000 * 12 = 24840 ñồng
H09 = 1.8% * 118000 * 12 = 25488 ñồng
Da07 = 274351 thùng
Da08 = 299763 thùng
Da09 = 334380 thùng
S = 2000000 ñồng và giả sử chi phí này không ñổi trong 3 năm từ năm
2007 ñến năm 2009.
Quy mô ñặt hàng hiệu quả năm 2007
6705
24408
2000000*274351*2
07 ==EOQ
Số lần ñặt hàng là 41 lần
Quy mô ñặt hàng hiệu quả năm 2008
6948
24840
2000000*299763*2
08 ==EOQ
Số lần ñặt hàng là 43 lần
Quy mô ñặt hàng hiệu quả năm 2009
7244
25488
2000000*334380*2
09 ==EOQ
Số lần ñặt hàng là 46 lần
Với hơn 40 lần ñặt hàng trong một năm, ñiều này tương ñương với việc 1 tuần
ñặt hàng 1 lần.
Mức tồn kho ñặt hàng lại là:
Lr = d * Lt
Với d: mức sử dụng bình quân 1 thời kỳ
Lt: số thời kỳ của thời gian ñặt hàng
Lr: mức tồn kho ñặt hàng lại
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 90
Mức sử dụng bình quân trong 1 tuần ở năm 2008 là 5765 thùng (299763 / 52 =
5765)
Mức tồn kho ñặt hàng lại ở năm 2008 là
Lr08 = 5765 * 1 = 5765 thùng
Mức sử dụng bình quân trong 1 tuần ở năm 2009 là 6430 thùng ( 334380 / 52 =
6430)
Mức tồn kho ñặt hàng lại ở năm 2009 là:
Lr09 = 6430 * 1 = 6430 thùng
Với việc xác ñịnh mức tồn kho sẽ giúp công ty ñảm bảo ñược lượng hàng
dự trữ tối ưu và quy trình ñặt hàng hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian.
Do vậy giúp công ty sẵn sàng ñáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh
chóng từ ñó doanh số bán hàng sẽ tăng lên và công ty hoạt ñộng ngày càng thành
công.
3.7 Xây dựng nhà kho
Hiện nay Công ty chỉ có hai nhà kho ñặt tại 204 Phan Chu Trinh và 475
Phan Chu Trinh trong khi số lượng khách hàng lớn (35 nhà hàng) trong ñó 18
nhà hàng ñặt ở Tam Kỳ và 17 nhà hàng ñặt ở Thăng Bình và Tiên Phước. ðiều
này ñã gây khó khăn cho quá trình vận chuyển.
Trong chiến lược phát triển cho tương lai Công ty cũng chú ý ñến việc xây
dựng thêm một hoặc hai nhà kho mới nhằm phục vụ có hiệu quả khách hàng cũ
ñồng thời thu hút thêm ñược nhiều khách hàng mới.
ðể hoạt ñộng thành công, nhà kho mới cần ñạt ñược một số ñặc ñiểm sau:
+ Mức ñộ bao phủ thị trường: vị trí thuận lợi, phạm vi bao quát
rộng…
+ Sản phẩm: trước tiên vẫn là bia Sài Gòn nhưng sau này Công ty có
thể phân phối thêm một số sản phẩm bia khác.
+ Quy mô: lớn ñể có thể ñáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai.
+ Trang thiết bị: ñược ñầu tư theo hướng hiện ñại, số lượng xe phải
ñảm bảo thời gian vận chuyển và chi phí thấp nhất.
+ Nguồn nhân lực: ñảm bảo ñáp ứng cả về số lượng lẫn chất lượng.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 91
3.7.1 Xác ñịnh số lượng nhà kho
Hiện nay kênh cấp 1 của Công ty chỉ phục vụ ñối tượng khách hàng ñó là
các nhà hàng với sản lượng là 274,351 thùng năm 2007. Theo dự báo phát triển
thì năm 2008 sản lượng là 299,763 thùng và 334,380 thùng vào năm 2009. ðồng
thời Công ty cũng chú trọng ñến việc tìm kiếm thêm khách hàng mới ở các huyện
khác mà ñối tượng chính vẫn là nhà hàng trong 2 ñến 3 năm ñến. Do ñó theo kế
hoạch tiêu thụ thì số lượng nhà kho cần xây dựng thêm tối thiểu là 1 nhà kho.
Với chính sách phân phối rộng rãi, Công ty không hạn chế số lượng nhà
hàng miễn là nhà kho của Công ty ñủ sức ñáp ứng. Các biện pháp ñược áp dụng
ñể phát triển nhà kho:
+ Tìm kiếm nhà kho có sẵn ñáp ứng ñược các yêu cầu hoặc mặt bằng
hợp lý ñể xây dựng nhà kho.
+ Thuyết phục các nhà hàng ñang mua bia Sài Gòn từ các nhà phân phối
khác chuyển sang mua bia của Công ty dựa trên nguồn hàng dồi dào, chất lượng
ñảm bảo, giá cả và thời gian vận chuyển hợp lý.
+ Áp dụng các chính sách kích thích vật chất như chiết khấu, hoa hồng,
chính sách tín dụng nhằm giữ chân khách hàng hiện tại và lôi kéo ñược nhiều
khách hàng mới.
3.7.2 Lựa chọn ñịa ñiểm
Công ty thực hiện phân phối trên cả ba kênh nên ñã ñảm bảo phân phối
ñầy ñủ cho thị trường Quảng Nam. Do ñó việc phát triển kênh cấp 1 chỉ thực
hiện ở thành phố Tam Kỳ và các vùng lân cận, nơi có nhiều nhà hàng và dự ñoán
mức tiêu thụ cao. Các khu vực còn lại ñã ñược các kênh khác phục vụ. Do vậy
nhà kho mới chỉ nhằm phục vụ các nhà hàng ở các khu vực sau:
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 92
Bảng 3.7.2: Khu vực ñịa lý ở tỉnh Quảng Nam
STT Khu vực Vùng lân cận
1 Tam Kỳ Tiên Phước, Núi Thành, Thăng Bình
2 Tiên Phước Tam Kỳ, Thăng Bình
3 Thăng Bình Tam Kỳ, Tiên Phước
4 Núi Thành Tam Kỳ
Trước mắt Công ty sẽ cần thêm một nhà kho nữa. Việc tìm nhà kho ñã có
sẵn không khả thi vì nhiều lý do:
Thứ nhất ñịa ñiểm nhà kho không thuận lợi. Hiện nay hai nhà kho hiện tại
chỉ cách nhau khoảng 3km dẫn tới việc hoạt ñộng không hiệu quả.
Thứ hai nhà kho có diện tích không hợp lý. Trong một hoặc hai năm tới
thì diện tích hiện nay có thể ñáp ứng ñược nhưng sau này khi nhu cầu tăng cao
thì diện tích này có thể không ñủ ñáp ứng.
Thứ ba là các yếu tố kèm theo nhà kho khó ñược ñáp ứng như ñiện, nước,
ñiện thoại, bãi ñể xe….
Do ñó việc xây dựng nhà kho mới ñược tán thành. Do ñó Công ty ñang
lựa chọn một khu vực ñể xây dựng nhà kho mới.
3.7.2.1 Phương pháp quy hoạch tuyến tính
Gọi Xi là số nhà kho ở khu vực i
Hàm mục tiêu: X1 + X2 + X3 + X4 Min
Ràng buộc:
X1 + X2 + X3 + X4 >= 3
X1 >= 2
X1 + X2 + X3 >= 2
X1 + X4 >=2
X1, X2, X3, X4 >= 0
Áp dụng phần mềm LINGO ñể giải bài toán.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 93
Hình 3.7.2.1.1: Dữ liệu bài toán nhà kho ñược nhập vào phần mềm LINGO
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 94
Hình 3.7.2.1.2: Kết quả của bài toán nhà kho
Như vậy nhà kho mới sẽ ñược xây dựng ở Tam Kỳ vì vị trí ñịa lý của Tam
Kỳ rất thuận lợi, tiếp giáp tất cả các khu vực.
3.7.2.2 Phương pháp cho ñiểm có trọng số
ðể lựa chọn khu vực ñể xây dựng nhà kho mới, Công ty dựa trên các tiêu
chuẩn ñánh giá sau: môi trường, cơ sở hạ tầng, khả năng tiếp cận, kế cận khách
hàng, kế cận nhà cung cấp, chi phí xây dựng..
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 95
Bảng 3.7.2.2: ðánh giá khu vực bằng phương pháp cho ñiểm có trọng số
ðiểm ñánh giá ( từ 1 ñến 5 trong ñó 5 là lớn nhất) Tiêu chuẩn ñánh
giá
Trọng
số Tam Kỳ Núi Thành Thăng Bình Tiên Phước
Môi trường 0.10 5 2 4 3
Cơ sở hạ tầng 0.25 4 3 3 3
Khả năng tiếp cận 0.20 4 2 3 2
Kế cận khách hàng 0.25 5 3 4 4
Kế cận nhà cung cấp 0.15 3 2 4 2
Chi phí xây dựng 0.05 3 2 2 2
Tổng ñiểm 1.00 4.15 2.5 3.45 2.85
Nhìn vào bảng phân tích trên cho thấy Tam Kỳ vẫn là khu vực ñược lựa
chọn ñể xây dựng nhà kho. Tiếp sau Tam Kỳ là Thăng Bình ñồng thời Thăng
Bình là khu vực có sản lượng tiêu thụ cao. Khoảng cách từ các kho Tam Kỳ ñến
Tiên Phước cũng xa hơn khoảng cách ñến Thăng Bình. ðồng thời ñường quốc lộ
1A ñi qua Thăng Bình rồi mới vào Tam Kỳ do ñó ñịa ñiểm nhà kho mới sẽ nằm
trên tuyến ñường Thăng Bình ñến Tam Kỳ. Qua khảo sát và hỏi ý kiến của nhân
viên Công ty thì ñịa ñiểm nhà kho mới sẽ nằm cách kho 204 Phan Chu Trinh
khoảng 10km.
3.7.3 Các yếu tố liên quan ñến nhà kho
Ta có quy mô tồn kho năm 2008 là 5,765 thùng và năm 2009 là 6,430
thùng. Trong ñó quy mô tồn kho của hai nhà kho hiện tại là 3,000 két do vậy quy
mô tồn kho của kho mới sẽ là 2,765 thùng vào năm 2008 và 3,430 thùng vào năm
2009.
Bên cạnh ñó công suất nhà kho phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau,
chẳng hạn diện tích mặt bằng, quy mô tồn kho, quy mô ñặt hàng ở hiện tại cũng
như trong tương lai…
Các tính toán sau ñây bỏ qua yếu tố diện tích mặt bằng và các yếu tố khác.
Do ñó công suất chỉ phụ thuộc vào quy mô tồn kho và quy mô ñặt hàng.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 96
Ta có năm 2008 quy mô tồn kho là 2,765 thùng và quy mô ñặt hàng hiệu
quả là 6,948 thùng nên công suất tối thiểu của nhà kho là 9,713 thùng.
Năm 2009 quy mô tồn kho là 3,430 thùng và quy mô ñặt hàng hiệu quả là
7,244 thùng nên công suất tối thiểu của nhà kho là 10,674 thùng.
Theo dự ñoán thì nhu cầu tiêu thụ bia tăng 8 – 10%/năm. Giả ñịnh nhu cầu
tăng ñều và các yếu tố khác (chi phí tồn kho, chi phí ñặt hàng) không ñổi thì công
suất tối thiểu của nhà kho cũng tăng ñều với mức 8 – 10%/năm. ðể có thể ñủ ñáp
ứng nhu cầu trong 10 năm tới thì công suất tối thiểu của nhà kho là:
9,713 * ( 1 + 10%)10 = 25,193 thùng.
ðồng thời trong chiến lược của Công ty hai nhà kho hiện tại sẽ ñược hiện
ñại hóa. Do ñó trong trường hợp cần thiết nhà kho mới phải ñảm nhận việc chứa
sản phẩm bia cho hai nhà kho hiện tại. Do công suất của hai nhà kho này là cố
ñịnh ở mức 3,000 thùng nên ñể ñáp ứng nhu cầu trong 10 năm tiếp theo, nhà kho
phải có công suất tối thiểu là 31,193 thùng.
Nhà kho là một yếu tố cốt lõi của quá trình phân phối hàng hóa vật chất.
Do nhu cầu ngày càng tăng cao nên nhà kho phải ñủ số lượng và chất lượng ñể
có thể ñáp ứng ñược các ñơn ñặt hàng một cách nhanh chóng. Việc xác ñịnh vị trí
nhà kho cần xây thêm và công suất sẽ giúp công ty chủ ñộng trong việc lựa chọn
và xây dựng nhà kho ñủ sức ñáp ứng nhu cầu của thị trường trong tương lai.
3.8 Vận chuyển
Vận chuyển là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến hệ thống phân phối
vật chất. Do ñó bài toán vận tải luôn là bài toán hóc búa ñối với mỗi Công ty.
Giải ñược bài toán này sẽ giúp Công ty tiết kiệm ñược thời gian và chi phí trong
việc phân phối sản phẩm ñến tay khách hàng.
ðặc ñiểm của các nhà hàng là diện tích kho bãi rất nhỏ nên không thể ñặt
hàng 1 lần với số lượng nhiều ñược mà chỉ ñược phép ñặt hàng hằng ngày. ðể
ñảm bảo cho quá trình phân phối ñạt ñược hiệu quả Công ty có yêu cầu các nhà
hàng ñặt hàng trước 17h chiều ngày hôm nay ñể Công ty ñưa ra quá trình vận
chuyển tối ưu cho ngày hôm sau.
Một ví dụ ñược ñưa ra là lập bài toán vận tải cho quá trình phân phối dựa
trên số liệu năm 2007. ðể thuận tiện cho việc tính toán, ñiều kiện ñược ñặt ra là:
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 97
+ Nhu cầu xác ñịnh và ñều
+ Các nhà hàng ñặt gần nhau trên một tuyến ñường thì lấy tên là tuyến
ñường ñó.
Bảng 3.8.1: Sản lượng tiêu thụ của các nhà hàng trong năm 2007
ðVT: thùng
STT Tên nhà hàng ðịa ñiểm Tổng nhu cầu
năm 2007
Nhu cầu TB
một ngày
1 Lộc Vừng Hùng Vương- Tam Kỳ 10,640 29
2 Tân ðô Trần Quý Cáp 10,083 28
3 Bích Thuỷ Hùng Vương- Tam Kỳ 10,017 27
4 Hà Thúy Thị Trấn Hà Lam - Thăng Bình 9,879 27
5 ðông Tây Hùng Vương- Tam Kỳ 9,725 27
6 Sơn Hà Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 9,554 26
7 Biển Gọi Trưng Nữ Vương -Tam Kỳ 9,514 26
8 Liễu Trang Thị Trấn Hà Lam - Thăng Bình 9,440 26
9 Thùy Dương Huỳnh Thúc Kháng 9,379 26
10 Hương Xuân Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 9,339 26
11 Hương Cau Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 9,316 26
12 Ngọc Linh Thị Trấn Hà Lam - Thăng Bình 9,246 25
13 Kim ðình Huỳnh Thúc Kháng 9,212 25
14 Quê Hương Huỳnh Thúc Kháng 9,165 25
15 Thúy Vân Hùng Vương- Tam Kỳ 9,159 25
16 Bạch Vân Duy Tân - Tam Kỳ 9,056 25
17 ðường Tàu Thị Trấn Hà Lam - Thăng Bình 8,825 24
18 Gió Nam Trần Quý Cáp 8,388 23
19 ðồng Quê Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 8,318 23
20 Hương Lúa Nguyễn Văn Trỗi -Tam Kỳ 8,310 23
21 Gia Bảo Nguyễn Văn Trỗi -Tam Kỳ 8,280 23
22 Biển Rạng Thị Trấn Hà Lam - Thăng Bình 8,054 22
23 Hoàng Nga Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 7,921 22
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 98
Dựa vào bảng số liệu trên ta có ñược các số liệu sau:
+ Khu vực Thăng Bình: gồm 7 nhà hàng nằm gần nhau ở thị trấn Hà Lam
với nhu cầu mỗi ngày là 155 thùng.
+ Khu vực Tiên Phước: gồm 10 nhà hàng nằm gần nhau ở thị trấn Tiên Kỳ
với nhu cầu mỗi ngày là 185 thùng.
+ Khu vực Tam Kỳ gồm 18 nhà hàng nằm rải rác trên 7 tuyến ñường sau:
ðường Huỳnh Thúc Kháng: với 4 nhà hàng có nhu cầu mỗi ngày là
95 thùng.
ðường Hùng Vương: với 4 nhà hàng với nhu cầu 108 thùng/ngày.
ðường Trưng Nữ Vương: với 4 nhà hàng với nhu cầu 72
thùng/ngày.
ðường Trần Quý Cáp: với 2 nhà hàng với nhu cầu 51 thùng/ngày.
ðường Duy Tân: với 2 nhà hàng với nhu cầu 40 thùng/ngày.
ðường Nguyễn Văn Trỗi: với 2 nhà hàng với nhu cầu 46
thùng/ngày.
Công ty hiện nay có 2 nhà kho trong ñó nhà kho ở 204 Phan Chu Trinh
phục vụ 2/3 số lượng sản phẩm hàng ngày và 1/3 thuộc về nhà kho 475 Phan Chu
Trinh. Có ñược ñiều này là do quy mô tồn kho cũng như số lượng phục vụ khách
24 Thúy Hà Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 7,471 20
25 Thái Sơn Trưng Nữ Vương- Tam Kỳ 7,384 20
26 Gió Chiều Huỳnh Thúc Kháng nối dài 6,829 19
27 Sao Biển Thị Trấn Hà Lam - Thăng Bình 6,719 18
28 Tuyết Sương Duy Tân - Tam Kỳ 5,309 15
29 Minh Phúc Trưng Nữ Vương -Tam Kỳ 5,048 14
30 Lẫu ðại Thị Trấn Hà Lam - Thăng Bình 4,592 13
31 Thủy Tạ Trưng Nữ Vương -Tam Kỳ 4,507 12
32 Tre Xanh Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 4,086 11
33 Bốn Mùa Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 4,063 11
34 Gió Nhẹ Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 3,933 11
35 An Hà Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 3,590 10
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 99
hàng ở nhà kho 204 Phan Chu Trinh luôn gấp ñôi so với nhà kho còn lại. Do ñó
nhà kho 204 Phan Chu Trinh cung cấp 501 thùng, kho 475 Phan Chu Trinh cung
cấp 251 thùng.
Qua khảo sát thực tế về khoảng cách giữa 2 nhà kho với các khách hàng ta
có bảng số liệu sau.
Bảng 3.8.2: Khoảng cách từ hai nhà kho ñến các khách hàng
ðVT: Km
Khu vực Ký hiệu Kho X (204 Phan Chu
Trinh)
Kho Y (475 Phan
Chu Trinh)
Thăng Bình A 22 24
Tiên Phước B 23 20
Huỳnh Thúc Kháng C 2 1.5
Hùng Vương D 1 2
Trưng Nữ Vương E 0.3 2.5
Trần Quý Cáp F 1 3
Duy Tân G 3.7 0.7
Nguyễn Văn Trỗi H 1.5 4
Với mức cước ñược ñưa ra là 500 ñồng/km/thùng. Chúng ta có bảng tổng hợp
sau:
Bảng 3.8.3: Bảng tổng hợp giữa ñiểm cầu và ñiểm cung
ðiểm cầu A B C D E F G H
155 185 95 108 72 51 40 46 ðiểm
cung
Số
lượng Cước phí vận chuyển/thùng từ ñiểm cung ñến ñiểm cầu
X 501 11,000 11,500 1,000 500 150 500 1,850 750
Y 251 12,000 10,000 750 1,000 1,250 1,500 350 2,000
Áp dụng phần mềm LINGO ñể giải bài toán.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 100
Hình 3.8.1: Dữ liệu bài toán vận tải ñược nhập vào phần mềm LINGO
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 101
Hình 3.8.2: Kết quả thứ nhất của bài toán vận tải
Tổng chi phí là 3,872,300 ñồng
Hình 3.8.3: Kết quả thứ hai của bài toán vận tải
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 102
Kết quả của bài toán:
Bảng 3.8.4: Kết quả phân bổ sản phẩm
ðVT: thùng
Nhà kho Khu vực
Kho X Kho Y
A 155
B 185
C 69 26
D 108
E 72
F 51
G 40
H 46
Nhìn vào bảng kết quả ta thấy ñối với hai khu vực cách xa vị trí nhà kho
thì mỗi nhà kho sẽ ñảm nhận việc phục vụ một khu vực. Trong ñó nhà kho 204
Phan Chu Trinh phục vụ cho khu vực Thăng Bình còn nhà kho 475 Phan Chu
Trinh phục vụ cho khu vực Tiên Phước. ðể tiết kiệm chi phí thì mỗi lần vận
chuyển Công ty cần tận dụng tối ña diện tích xe tải ñể chuyên chở ñược số lượng
lớn nhất có thể. Còn các tuyến ñường ở khu vực Tam Kỳ thì khoảng cách chênh
lệch không nhiều nhưng Công ty cũng phải sắp xếp lộ trình hợp lý nhằm tiết
kiệm chi phí.
Trên ñây chỉ là ví dụ minh họa. Tùy thuộc vào ñơn ñặt hàng của khách
hàng hàng ngày và vị trí của khách hàng mà Công ty tiến hành phân bổ nhà kho
nào sẽ phục vụ cho khách hàng nào và lộ trình vận chuyển, số xe ñược sử dụng
nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí ñồng thời giúp nâng cao uy tín của Công ty
cũng như gia tăng sự hài lòng của khách hàng. ðó chính là ñiều cốt lõi tạo nên sự
thành công trong cạnh tranh.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 103
TỔNG KẾT
Doanh thu bia chiếm 30% trong tổng doanh thu của công ty và ñang có xu
hướng tăng lên. Do vậy việc hoàn thiện hơn nữa hệ thống phân phối bia ở Công
ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam có ý nghĩa to lớn ñối với chiến lược phát triển
của Công ty nhằm tạo thế cạnh tranh trong môi trường kinh doanh ngày càng
khốc liệt ñặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Muốn làm ñược ñiều này
nhất thiết công ty phải ñầu tư thích ñáng ñể hoàn thiện hơn nữa hệ thống phân
phối bia trong ñó các yếu tố như vận chuyển, lưu kho, xử lý ñơn hàng…ñược ñặt
lên hàng ñầu. ðồng thời công ty phải kiểm soát dòng thông tin từ thị trường và
khách hàng nhằm nâng cao mức ñộ phục vụ cũng như tạo sự gắn bó lâu dài. ðây
là yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công của Công ty ở hiện tại lẫn trong tương lai.
Với một số giải pháp ñưa ra như thay ñổi chính sách ñối với khách hàng,
quy trình vận chuyển, xây dựng thêm nhà kho, em mong muốn hệ thống phân
phối bia của công ty sẽ hiệu quả hơn. Tuy nhiên phân phối chỉ là một công cụ vì
vậy cần có sự phối hợp của các công cụ khác ñể ñẩy mạnh hoạt ñộng tiêu thụ sản
phẩm như thực hiện các chính sách cổ ñộng, khuyến mãi, tìm kiếm khách hàng
mới, áp dụng phương pháp ñịnh giá linh hoạt.
Thực hiện tốt các biện pháp tổng thể này sẽ giúp công ty ngày càng vững
mạnh và có những thành công vượt bậc.
HẠN CHẾ CỦA ðỀ TÀI
ðề tài chỉ thực hiện cho kênh phân phối bia cấp 1 tức là từ công ty ñến các
nhà hàng mà chưa mở rộng sang các kênh phân phối khác.
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, thiếu kiến thức và kinh nghiệm thực
tế nên có những nhận xét và ñánh giá vẫn mang tính chủ quan.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thế Giới (2003), Quản trị Marketing, Nhà Xuất Bản Giáo Dục.
2. Nguyễn Thị Như Liêm (1997), Marketing căn bản, Nhà Xuất Bản Giáo
Dục.
3. Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị tài chính, Nhà Xuất Bản Thống Kê.
4. Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Nhà Xuất
Bản Thống Kê
5. Trường ðại học Kinh tế và QTKD, Bài giảng tin học ứng dụng
[truy cập
ngày 17/03/2008]
6. Channel Policy and Physical Distribution
[truy
cập ngày 06/03/2008]
7. Product distribution
<piercecollege.edu/faculty/Rskidmore/.../library/Chapters/CHPT15-
04.pdf> [truy cập ngày 24/01/2008]
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 105
PHỤ LỤC
Bảng 2.1.2.2.1: Bảng cân ñối kế toán qua 3 năm
ðVT: nghìn ñồng
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
TÀI SẢN Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tiền và các khoản tương ñương tiền 356,414 0.88% 245,676 0.54% 557,713 1.00%
Các khoản phải thu ngắn hạn 11,589,337 28.64% 14,746,406 32.47% 19,031,504 34.13%
Hàng tồn kho 8,414,291 20.80% 8,357,162 18.40% 10,001,813 17.94%
TSNH khác 1,316,910 3.25% 1,224,536 2.70% 957,076 1.72%
TSLð & ðTNH 21,676,952 53.57% 24,573,780 54.11% 30,548,106 54.78%
TSCð & ðTDH 18,785,591 46.43% 20,839,233 45.89% 25,218,890 45.22%
Tài sản cố ñịnh 18,785,591 46.43% 20,839,233 45.89% 25,218,890 45.22%
Các khoản ñầu tư dài hạn
Tổng cộng tài sản 40,462,543 100.00% 45,413,013 100.00% 55,766,996 100.00%
NGUỒN VỐN
Phải trả cho người bán 656,322 1.62% 786,334 1.73% 1,220,435 2.19%
Vay và nợ ngắn hạn 17,581,530 43.45% 21,319,270 46.95% 36,461,308 65.38%
Phải trả nội bộ 13,458,905 33.26% 12,750,491 28.08% 8,855,289 15.88%
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 106
Các khoản phải trả phải nộp khác 4,827,432 11.93% 4,596,580 10.12% 1,143,454 2.05%
Nợ ngắn hạn 36,524,189 90.27% 39,452,676 86.88% 47,680,486 85.50%
Nợ dài hạn
Nguồn vốn chủ sở hữu 3,938,354 9.73% 5,960,337 13.12% 8,086,510 14.50%
Tổng nguồn vốn 40,462,543 100.00% 45,413,013 100.00% 55,766,996 100.00%
(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ)
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 107
Bảng 2.1.3.4.1: Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh
ðVT: nghìn ñồng
Năm 2006/2005 Năm 2007/2006
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch % Chênh lệch %
Doanh thu thuần về bán hàng 65,030,856 73,721,340 90,644,318 8,690,484 13.36% 16,922,978 22.96%
Giá vốn hàng bán 58,063,264 66,415,622 82,105,360 8,352,358 14.38% 15,689,738 23.62%
LNG về bán hàng 6,967,592 7,305,718 8,538,958 338,126 4.85% 1,233,240 16.88%
Doanh thu HðTC 0 0 0
Chi phí HðTC 1,460,967 1,578,107 1,907,219 117,140 8.02% 329,112 20.85%
Chi phí bán hàng 2,276,079 2,653,968 2,719,511 377,889 16.60% 65,543 2.47%
Chi phí QLDN 1,950,925 1,843,033 2,119,329 -107,892 -5.53% 276,296 14.99%
Lợi nhuận thuần từ hoạt ñộng
kinh doanh
1,279,621 1,230,610 1,792,899 -49,011 -3.83% 562,289 45.69%
Thu nhập khác 52,870 215,397 75,983 162,527 307.41% -139,414 -64.72%
Chi phí khác 29,651 48,963 18,317 19,312 65.13% -30,646 -62.59%
Lợi nhuận trước thuế 1,302,840 1,397,044 1,850,565 94,204 7.23% 453,521 32.46%
Thuế TNDN 364,795 391,172 518,158 26,377 7.23% 126,986 32.46%
Lợi nhuận sau thuế TNDN 938,045 1,005,872 1,332,407 67,827 7.23% 326,535 32.46%
(Nguồn:Phòng kế toán tài vụ)
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 108
Bảng 3.3.1.2 : Dự báo nhu cầu năm 2008 cho khu vực Thăng Bình
Sản lượng tiêu thụ (thùng)
Tháng Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
∑Yk, t
Yk TB
Ik
Nhu cầu
dự báo
(thùng)
1 2,659 2,962 3,960 9,581 3,194 0.81 3,198
2 2,787 3,137 4,194 10,118 3,373 0.85 3,577
3 2,881 3,267 4,368 10,516 3,505 0.89 3,872
4 3,059 3,511 4,695 11,265 3,755 0.95 4,458
5 3,376 4,445 5,275 13,096 4,365 1.10 5,823
6 4,011 4,631 5,523 14,165 4,722 1.19 6,595
7 5,118 5,278 5,720 16,116 5,372 1.36 7,771
8 4,906 4,936 5,422 15,264 5,088 1.29 6,977
9 3,150 3,636 4,861 11,647 3,882 0.98 4,773
10 2,944 3,353 4,483 10,780 3,593 0.91 4,074
11 2,803 3,159 4,224 10,186 3,395 0.86 3,627
12 2,574 3,014 4,030 9,618 3,206 0.81 3,267
Tổng 40,268 45,329 56,755 142,352 58,013
Ta có YoTB = 142,352/(12*3) = 3,954.2
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 109
Bảng 3.3.1.3: Dự báo nhu cầu năm 2008 cho khu vực Tiên Phước
Sản lượng tiêu thụ (thùng)
Tháng Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
∑Yk, t
Yk TB
Ik
Nhu cầu
dự báo
(thùng)
1 3,087 3,265 4,795 11,147 3,716 0.84 4,014
2 3,314 3,399 5,136 11,849 3,950 0.89 4,570
3 3,407 3,498 5,663 12,568 4,189 0.94 5,344
4 3,833 3,954 5,939 13,726 4,575 1.03 6,121
5 4,298 4,517 6,419 15,234 5,078 1.14 7,343
6 4,532 4,671 6,768 15,971 5,324 1.20 8,117
7 4,838 5,159 6,668 16,665 5,555 1.25 8,344
8 3,977 4,101 6,310 14,388 4,796 1.08 6,817
9 3,674 3,980 5,632 13,286 4,429 1.00 5,619
10 3,470 3,764 5,160 12,394 4,131 0.93 4,802
11 3,330 3,616 4,709 11,655 3,885 0.88 4,121
12 3,125 3,405 4,392 10,922 3,641 0.82 3,602
Tổng 44,885 47,329 67,591 159,805 68,815
Ta có YoTB = 159,805/(12*3) = 4,439
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 110
Bảng 3.3.5.2: Dự báo nhu cầu tiêu thụ cho khu vực Tam Kỳ năm 2009
Sản lượng tiêu thụ
Thán
g
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
∑Yk, t
Yk TB
Ik
Nhu cầu
dự báo
(thùng)
1 5,719 7,846 10,357 9,137 33,059 8,265 0.75 6,846
2 6,142 8,426 11,122 10,384 36,074 9,019 0.82 8,490
3 7,628 10,093 12,002 12,716 42,439 10,610 0.96 12,231
4 8,898 11,464 12,492 14,479 47,333 11,833 1.07 15,532
5 9,704 10,569 13,950 16,679 50,902 12,726 1.15 19,242
6 10,106 12,211 14,679 18,835 55,831 13,958 1.27 23,833
7 11,526 13,697 15,439 20,618 61,280 15,320 1.39 28,635
8 8,895 10,381 14,296 16,762 50,334 12,584 1.14 19,122
9 7,162 10,826 12,970 14,187 45,145 11,286 1.02 14,516
10 6,911 9,057 11,611 11,517 39,096 9,774 0.89 10,205
11 6,540 8,287 10,938 9,959 35,724 8,931 0.81 8,063
12 5,605 7,689 10,149 8,814 32,257 8,064 0.73 6,444
Tổng 94,836 120,546 150,005 164,087 529,474 173,158
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 111
Bảng 3.3.5.3: Dự báo nhu cầu tiêu thụ cho khu vực Thăng Bình năm 2009
Sản lượng tiêu thụ
Tháng Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
∑Yk, t
Yk TB
Ik
Nhu cầu
dự báo
(thùng)
1 2,659 2,962 3,960 3,198 12,779 3,195 0.75 2,399
2 2,787 3,137 4,194 3,577 13,695 3,424 0.80 2,876
3 2,881 3,267 4,368 3,872 14,388 3,597 0.84 3,270
4 3,059 3,511 4,695 4,458 15,723 3,931 0.92 4,115
5 3,376 4,445 5,275 5,823 18,919 4,730 1.11 6,467
6 4,011 4,631 5,523 6,595 20,760 5,190 1.22 8,037
7 5,118 5,278 5,720 8,771 24,887 6,222 1.46 12,814
8 4,906 4,936 5,422 7,977 23,241 5,810 1.36 10,884
9 3,150 3,636 4,861 6,273 17,920 4,480 1.05 6,599
10 2,944 3,353 4,483 4,622 15,402 3,851 0.90 4,179
11 2,803 3,159 4,224 3,627 13,813 3,453 0.81 2,941
12 2,574 3,014 4,030 3,267 12,885 3,221 0.76 2,471
Tổng 40,268 45,329 56,755 62,060 204,412 67,053
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 112
Bảng 3.3.5.4: Dự báo nhu cầu tiêu thụ cho khu vực Tiên Phước năm 2009
Sản lượng tiêu thụ
Tháng Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
∑Yk, t
Yk TB
Ik
Nhu cầu
dự báo
(thùng)
1 3,087 3,265 4,795 5,014 16,161 4,040 0.83 4,166
2 3,314 3,399 5,136 5,344 17,193 4,298 0.88 4,723
3 3,407 3,498 5,663 5,570 18,138 4,535 0.93 5,194
4 3,833 3,954 5,939 6,523 20,249 5,062 1.04 6,790
5 4,298 4,517 6,419 7,343 22,577 5,644 1.16 8,523
6 4,532 4,671 6,768 8,517 24,488 6,122 1.26 10,722
7 4,838 5,159 6,668 8,844 25,509 6,377 1.31 11,598
8 3,977 4,101 6,310 7,317 21,705 5,426 1.12 8,165
9 3,674 3,980 5,632 5,619 18,905 4,726 0.97 5,461
10 3,470 3,764 5,160 4,802 17,196 4,299 0.88 4,245
11 3,330 3,616 4,709 4,621 16,276 4,069 0.84 3,867
12 3,125 3,405 4,392 4,102 15,024 3,756 0.77 3,168
Tổng 44,885 47,329 67,591 73,616 233,421 76,622
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 113
Bảng 3.5.2.2.2.3: Phân tích quyết ñịnh kéo dài thời hạn bán hàng cho nhóm
II
ðVT: nghìn ñồng
Chính sách tín dụng Hiện tại Net 17 Net 20 Net 22
Doanh số tín dụng 7,808,567 8,277,081 8,433,252 8,745,595
Thu nhập hoạt ñộng 827,708 843,325 874,560
Kỳ thu tiền bình quân 50 54 57 64
Vốn ñầu tư KPT 1,117,406 1,201,738 1,399,295
Chi phí vốn ñầu tư KPT 167,611 180,261 209,894
Thu nhập trước thuế 660,097 663,064 664,665
Thuế thu nhập 184,827 185,658 186,106
Thu nhập sau thuế 475,270 477,406 478,559
Bảng 3.5.2.2.2.4: Phân tích quyết ñịnh kéo dài thời hạn bán hàng cho nhóm
III
ðVT: nghìn ñồng
Chính sách tín dụng Hiện tại Net 12 Net 15 Net 17
Doanh số tín dụng 3,531,790 3,708,380 3,779,015 3,884,969
Thu nhập hoạt ñộng 370,838 377,902 388,497
Kỳ thu tiền bình quân 45 51 55 60
Vốn ñầu tư KPT 472,818 519,615 582,745
Chi phí vốn ñầu tư KPT 70,923 77,942 87,412
Thu nhập trước thuế 299,915 299,959 301,085
Thuế thu nhập 83,976 83,989 84,304
Thu nhập sau thuế 215,939 215,971 216,781
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 114
Bảng 3.5.2.2.2.7: Phân tích quyết ñịnh cấp chiết khấu cho nhóm II
ðVT: nghìn ñồng
Chỉ tiêu Net 22 1.00% 1.30% 1.50%
Doanh số 8,745,595 8,745,595 8,745,595 8,745,595
Kỳ thu tiền bình quân 64 55 52 46
Giảm khoản phải thu 218,640 291,520 437,280
Giảm vốn ñầu tư KPT 196,776 262,368 393,552
Tiết kiệm chi phí cơ hội 29,516 39,355 59,033
Thiệt hại do chiết khấu 26,237 45,477 78,710
Lợi nhuận ròng 3,280 -6,122 -19,678
Bảng 3.5.2.2.2.8: Phân tích quyết ñịnh cấp chiết khấu cho nhóm III
ðVT: nghìn ñồng
Chỉ tiêu Net 17 1.00% 1.30% 1.50%
Doanh số 3,884,969 3,884,969 3,884,969 3,884,969
Kỳ thu tiền bình quân 60 51 48 44
Giảm khoản phải thu 97,124 129,499 172,665
Giảm vốn ñầu tư KPT 87,412 116,549 155,399
Tiết kiệm chi phí cơ hội 13,112 17,482 23,310
Thiệt hại do chiết khấu 11,655 20,202 34,965
Lợi nhuận ròng 1,457 -2,719 -11,655
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 115
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 116
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH093.pdf