Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Máy biến áp - Phần 4

Câu 33: Một động cơ một chiều kích từ độc lập đang vận hành không tải, nếu giảm dòng điện kích từ thì sảy ra hiện tượng gì? A. Động cơ sẽ quay chậm lại B. Dòng điện phần ứng và tốc độ động cơ tăng lên C. Tốc độ động cơ giảm xuống và dòng điện phần ứng tăng lên. [
] Câu 34: Muốn khởi động động cơ một chiều công suất lớn người ta thường sử dụng phương pháp nào dưới đây: A. Giảm điện áp đặt vào phần ứng khi khởi động, điện áp kích từ bằng định mức B. Giảm điện áp đặt vào cuộn kích từ khi khởi động, đóng phần ứng vào điệnáp định mức C. Cả hai trường hợp trên đều khởi động được mà không ảnh hưởng gì. [
]

doc10 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Máy biến áp - Phần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần IV: Các câu hỏi về máy điện một chiều (chú ý: các đáp án được gạch chân là đáp án trẳ lời, ví dụ: C là đáp án trả lời. Ký hiệu [] là câu lệnh để ngắt dòng và phân biệt giữa cấu trước và câu sau). Câu 4: Điều kiện để hai máy phát điện một chiều làm việc song song. Chọn đáp án đúng: A. Cùng cực tính và sức điện động không tải bằng điện áp lưới B. Cùng cực tính và cùng tần số C. Cùng điện áp và tần số D. Cùng công suất và cùng điện áp Câu 5: Để điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều có thể. Chọn đáp án sai A. Thay đổi điện trở phụ Rf nối tiếp mạch phần ứng B. Giảm điện áp đặt vào dây quấn phần ứng C. Tăng từ thông F trong mạch kích từ D. Tăng từ thông F trong mạch phần ứng Câu 7: Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều có thể. Chọn đáp án đúng A. Thay đổi điện trở phụ nối tiếp mạch phần ứng B. Giảm điện áp đặt vào dây quấn phần ứng C. Tăng từ thông trong mạch kích từ D. Tăng từ thông thông trong mạch phần ứng [] Câu 9: Khi tăng tải trên trục Động cơ điện một chiều kích từ độc lập sẽ làm. Tìm câu trả lời đúng: A. Dòng điện phần ứng giảm B. Dòng điện phần ứng không đổi C. Dòng điện phần ứng tăng D. Dòng điện phần ứng không tăng nhưng dòng điện kích từ tăng. [] Câu 10: Khi tăng tải trên trục Động cơ điện một chiều kích từ độc lập sẽ làm: A. Dòng điện phần ứng giảm B. Dòng điện phần ứng không đổi C. Dòng điện phần ứng tăng D. Dòng điện phần ứng không tăng nhưng dòng điện kích từ tăng. [] Câu 13: Về vai trò của các dây quấn trong máy điện một chiều, xác định câu phát biểu sai: A. Dây quấn kích từ tạo nên từ trường chính B. Dây quấn phần ứng có tác dụng bù phản ứng phần ứng C. Dây quấn kích từ phụ có tác dụng hạn chế tia lửa điện trền vành đổi chiều. D. Dây quấn bù có tác dụng bù phản ứng phần ứng [] Câu 14: Về mạch điện của các dây quấn của máy điện một chiều, xác định câu phát biểu sai: A. Dây quấn kích từ nối với nguồn 1 chiều ngoài, hoặc mắc song song với mạch từ phần ứng hoặc mắc nối tiếp với mạch từ phần ứng. B. Dây quấn phần ứng có sức điện động Eu và dòng điện Iu. C. Dây quấn cực từ phụ mắc song song với dây quấn phần ứng D. Dây quấn bù được mắc nối tiếp với dây quấn phần ứng [] Câu 15: Về vị trí các dây quấn trong máy điện một chiều, xác định câu phát biểu sai: A. Dây quấn kích từ đặt ở cực từ chính của stato B. Dây quấn phần ứng đặt ở lõi thép roto C. Dây quấn cực từ phụ đặt ở cực từ phụ của stato D. Dây quấn bù đặt ở rãnh lõi thép roto [] Câu 16: Về mục đích và cách đặt điện trở mở máy ở động cơ điện một chiều kích từ song song, các câu phát biểu nào dưới đây sai: A. Để tăng mô men mở máy B. Điện trở mở máy làm giảm mô men mở máy của động cơ C. Để hạn chế dòng điện mở máy D. Điện trở mở máy đặt nối tiếp với mạch phần ứng [] Câu 17: Các nguyên nhân làm cho máy phát điện một chiều kích từ song song không thành lập được điện áp. Tìm đáp án sai. A. Máy không có từ dư B. Chiều từ dư ngược với chiều từ trường do dòng kích từ tạo nên C. Máy phát ở chế độ không tải D. Mạch kích từ bị hở [] Câu 18: Hãy chỉ ra mục đích chính của việc dùng Rm nối tiếp mạch phần ứng trong quá trình mở máy: A. Dây quấn phần ứng không bị quá nóng B. Hạn chế tia lửa điện trên bề mặt chổi than và cổ góp C. Giảm thời gian khởi động D. Tăng công suất của máy [] Câu 19: Sự thay đổi điểm trượt của biến trở nối tiếp trong mạch phần ứng ảnh hưởng như thế nào đến dòng điện mở máy Im. Hãy chọn trả lời đúng: A. Không ảnh hưởng B. Điện trở càng giảm Im càng giảm C. Điện trở càng giảm Im càng tăng D. Không xác định [] Câu 20: Để hạn chế dòng điện, khi mở máy động cơ điện một chiều ta để (chỉ câu trả lời sai) A. Để Rm nối tiếp mạch phần ứng bằng Rmax B. Để Rm nối tiếp mạch phần ứng bằng Rmin C. Để Rd/c nối tiếp mạch kích từ bằng Rmin D. Dùng nguồn điện áp thấp đặt vào dây quấn phần ứng [] Câu 21: Để khắc phục tia lửa điện trong máy điện một chiều, có mấy cách thực hiện sau: A. Dùng cực từ phụ đặt xen giữa các cực từ chính B. Dùng dây quấn bù đặt ở bề mặt cực từ C. Dây quấn cực từ phụ nối tiếp với dây quấn phần ứng D. Dây quấn bù nối song song với dây quấn phần ứng [] Câu 11: Về tác dụng của phản ứng phần ứng trong máy điện một chiều, các phát biểu sau đây phát biểu nào không đúng: A. Làm giảm từ thông tổng dưới mỗi cực từ B. Làm tăng từ thông tổng dưới mỗi cực từ C. Làm méo sự phân bố từ trường dưới bề mặt cực từ D. Làm trung tính vật lý lệch một góc α theo chiều quay của máy phát [] Câu 22: Sức điện động phần ứng của Máy điện một chiều được xác định chiều theo quy tắc nào? A. Quy tắc bàn tai trái B. Quy tắc bàn tay phải C. Không có đáp án nào đúng D. Quy tắc vặn nút chai [] Câu 23: Mô men điện từ trong máy phát điện một chiều là mô men hãm, quan hệ giữa mô men điện từ và chiều quay của động cơ sơ cấp kéo trục máy phát là A. Ngược chiều B. Cùng chiều C. Không phụ thuộc vào chiều D. Không có đáp án nào [] Câu 24: Khi mở máy động cơ một chiều phải đảm bảo điều kiện A. Ikt nhỏ nhất B. Ikt lớn nhất C. Iu nhỏ nhất D. Iu lớn nhất [] Câu 25: Để đổi chiều quay động cơ một chiều ta cần đổi chiều một trong các thông số trên: A. Ikt B. Iu C. Φ D. Tất cả đáp án trên [] Câu 26: Biểu thức xác định điện áp của máy phát điện một chiều A. Uu = Eu – Iu.Ru B. Uu = - Eu – Iu.Ru C. Uu = Eu + Iu.Ru D. Uu = - Eu + Iu.Ru [] Câu 27: Biểu thức xác định điện áp của động cơ điện một chiều A. Uu = Eu – Iu.Ru B. Uu = - Eu – Iu.Ru C. Uu = Eu + Iu.Ru D. Uu = - Eu + Iu.Ru [] Câu 28: Quan hệ giữa điện áp hai đầu cực của máy phát điện một chiều và suất điện động phần ứng của nó: A. Eu > Uu B. Eu = Uu C. Eu < Uu D. Eu = 1/Uu [] Câu 29: Biểu thức suất điện động phần ứng của máy điện một chiều A. Eu = ke.n.Φ B. Eu = ke.1/n.Φ C. Eu = 1/ke.n.Φ D. Eu = 1/(ke.n.Φ) [] Câu 30: Suất điện động phần ứng trong máy điện một chiều có N thanh dẫn số mạch nhánh, khi roto quay, các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt mạch từ, mỗi thanh sẽ có suất điện động là: A. e = Btb.l.v B. e = (Btb.l.v).N/2a C. e = N.Btb.l.n D. e = Btb.l.v. w [] Câu 31: Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học, sẽ xuất hiện đường trung tính vật lý, nếu mạch từ không bão hòa thì từ thông tổng. A. Không đổi B. Giảm đi C. Tăng lên D. Không xác định [] Câu 32: Cực từ phụ của máy điện một chiều có tác dụng chính: A. Sinh ra từ trường B. Cải thiện từ trường phần ứng C. Đổi chiều dòng điện D. Đưa dòng điện phần ứng ra ngoài [] Câu 33: Cực từ chính của máy điện một chiều có tác dụng chính: A. Sinh ra từ trường B. Cải thiện từ trường phần ứng C. Đổi chiều dòng điện D. Đưa dòng điện phần ứng ra ngoài [] Câu 34: Sức điện động phần ứng Eu của máy điện một chiều xác định theo công thức: A. e = Btb.l.v B. e = (Btb.l.v).N/2a C. e = N.Btb.l.n D. e = Btb.l.v.w [] Câu 35: Máy điện một chiều khi làm ở chế độ động cơ thì quan hệ giữa Eu và Uu là: A. Eu > Uu B. Eu = Uu C. Eu < Uu D. Eu = 1/Uu [] Câu 36: Công suất điện từ của máy điện một chiều có công thức: A. Pdt = pN/(60a).n.Φ.Iu B. Pdt = 60a/(pN).n.Φ.Iu C. Pdt = pN/(60a.n.Φ.Iu) D. Pdt = pN.60a.n.Φ.Iu [] Câu 38: Chế độ tải nào được coi là tải làm việc nặng nề: A. Tải nâng hạ B. Tải quạt gió C. Tải bơm nước D. Không có tải nào trong các đáp án trên [] Câu 39: Ưu điểm của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp so với động cơ điện một chiều kích từ độc lập và song song: A. Đường đặc tính cơ mềm hơn B. Đường đặc tính cơ như nhau C. Đường đặc tính cơ cứng hơn D. Không xác định [] Câu 49: Suất điện động của động cơ một chiều xác định bằng biểu thức: E = KΦω. Hệ số phụ thuộc vào cấu tạo động cơ được xác định như sau: A. K = Np/2πa B. K= Na/2πp C. Na/(2πp) D. K = Np/(2πa) [] Câu 55: Muốn đổi chiều sức điện động Eu trong máy điện một chiều, ta thực hiện (phát biểu sai): A. Đổi chiều dòng Ikt B. Đổi chiều dòng Iu C. Đổi chiều quay của máy D. Đổi chiều từ thông của máy [] Câu 56: Muốn đổi chiều mô men điện từ thực hiện (chọn phương án sai) A. Đổi chiều dòng điện Ikt B. Đổi chiều dòng điện Iu C. Vừa đổi chiều dòng điện Ikt và dòng điện Iu D. Đổi chiều từ thông của máy [] Câu 57: Đối với phát điện một chiều, các phát biểu sau phát biểu nào không hợp lý: A. Dòng điện ngắn mạch xác lập của máy điện một chiều kích từ độc lập rất lớn so với Idm B. Dòng điện ngắn mạch xác lập của máy phát điện một chiều kích từ song song rất lớn so với Idm C. Dòng điện kích từ trong máy thường chiếm từ (2~5)% của máy D. Các phát [] Câu 64: Suất điện động của động cơ một chiều xác định bằng biểu thức: E = KΦω. Hệ số phụ thuộc vào cấu tạo động cơ được xác định như sau: A. K = Np/2πa B. K= Na/2πp C. Na/(2πp) D. K = Np/(2πa) [] Phần anh Hùng làm: Câu 1: Tại sao gọi là máy điện một chiều. Chọn đáp án đúng A. Vì máy làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ B. Vì máy cung cấp dòng điện một chiều cho mạch ngoài khi làm việc ở chế độ máy phát và nhận dòng điện một chiều vào để biến đổi thành cơ năng ở chế độ động cơ C. Vì máy chỉ quay theo một chiều nhất định. [] Câu 2: Máy điện một chiều khác máy điện đồng bộ ở chỗ nào? A. Kích từ máy điện một chiều là dũng điện một chiều cũn kớch từ máy điện đồng bộ là dùng điện xoay chiều. B. Dùng điện chạy trong dõy quấn phần ứng máy điện đồng bộ là dũng xoay chiều còn trong dây quấn phần ứng máy điện một chiều là dùng điện một chiều. C. Máy điện một chiều thực chất là máy điện đồng bộ mà trong đó sức điện động xoay chiều được chỉnh lưu thành sức điện động một chiều nhờ hệ thống vành góp và chổi điện. [] Câu 3: Vỏ của máy điện một chiều thường dùng vật liệu gì? A. Nhôm B. Thép C. Đồng D. Cả 3 vật liệu trên đều dùng được [] Câu 4: Cực từ của máy điện một chiều có mấy loại, kể tên từng loại? A. Có 1 loại, là cực từ kich thich song song B. Có 2 loại, là cực từ chính và cực từ phụ C. Có 3 loại, là cực từ kích thích song song, cực từ kích thích nối tiếp và cực từ bự [] Câu 5: Sự khác biệt của roto máy điện một chiều và roto động cơ không đồng bộ roto dây quấn? A. Rôto máy điện một chiều có dây quấn gồm nhiều vòng còn roto động cơ KĐB đúc nhôm tạo thành thanh dẫn ở rãnh B. Rô to máy điện một chiều có gắn cổ góp còn roto động cơ KĐB có gắn vành trượt C. Lõi thép roto máy điện một chiều chế tạo bằng thép thường còn roto động cơ KĐB chế tạo bằng thộp kỹ thuật điện [] Câu 6: Sự khỏc biệt giữa giỏ than của máy điện một chiều và giá máy điện KĐB roto dây quấn? A. Giá than của máy điện một chiều có số viên than là chẵn còn giá than máy điện KĐB roto dây quấn có số viên than là lẻ B. Giá than của máy điện một chiều có thể điều chỉnh xoay quanh tâm còn giá than máy điện KĐB roto dây quấn được gắn cố định C. Giá than của máy điện một chiều được chế tạo bằng thép còn giá than máy điện KĐB roto dây quấn được chế tạo bằng đồng [] Câu 7: Cổ góp trong máy điện một chiều đóng vai trò gì? A. Dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều B. Dùng để đưa điện vào hoặc lấy điện ra từ phần ứng của máy C. Dùng để nối đầu các khung dây lại với nhau [] Câu 8: Dây quấn phần cảm máy điện một chiều gồm: A. Dây quấn kích từ nối tiếp, dây quấn kích từ song song, dây quấn bù B. Dây quấn kích từ nối tiếp, dây quấn kích từ song song, dây quấn bù, dây quấn cực từ phụ C. Dây quấn kích từ nối tiếp, dây quấn kích từ song song và dây quấn kích từ hỗn hợp [] Câu 9: Dây quấn nào của phần cảm máy điện một chiều được mắc nối tiếp với phần ứng? A. Dây quấn kích từ nối tiếp và dây quấn kích từ song song; B. Dây quấn cức từ phụ và dây quấn bù; C. Dây quấn kích từ nối tiếp, dây quấn cức từ phụ và dây quấn bù; D. Dây quấn cức từ phụ và dây quấn bù, dây quấn kích từ nối tiếp và dây quấn kích từ song song. [] Câu 10: Công suất ghi trên nhãn động cơ điện một chiều là công suất nào? A. Công suất cơ định mức của động cơ đưa ra đầu trục; B. Công suất điện tiêu thụ của động cơ ở chế độ định mức; C. Công suất điện từ của động cơ [] Câu 11: Dòng điện có trị số lớn ghi trên nhãn máy của động cơ điện một chiều kích từ song song là gì? A. Dòng điện phần ứng của động cơ ở chế độ làm việc định mức; B. Dòng điện kích từ của động cơ; C. Dòng điện động cơ nhận từ lưới khi nó làm việc ở chế độ định mức [] Câu 12: Tại sao lõi thép phần ứng của máy điện một chiều không thể chế tạo bằng thép thường mà phải chế tạo bằng thép kỹ thuật điện. Tìm câu trả lời sai. A. Vì thép thường chế tạo khó hơn so với thép kỹ thuật điện; B. Vì từ thông chạy trong lõi thép phần ứng là từ thông xoay chiều; C. Để giảm tổn hao do từ trễ và dòng điện xoáy trong lõi thép khi máy vận hành [] Câu 13: Cực từ của máy điện một chiều thường được chế tạo bằng vật liệu gì? A. Thép Kỹ thuật điện ; B. Thép thường nguyên khối hoặc các lá mỏng ghép lại; C. Gang đúc. D. Đồng hợp kim [] Câu 14: Có bao nhiêu phương pháp kích từ cho máy điện một chiều, kể tên các phương pháp? A. Có 2 cách: Kích từ song song và kích từ nối tiếp B. Có 2 cách: Kích từ song song và kích từ hỗn hợp C. Có 3 cách: Kích từ song song, nối tiếp và hỗn hợp D. Có 4 cách: Kích từ song song, nối tiếp, hỗn hợp và độc lập [] Câu 15: Cuộn dây bù trong máy điện một chiều đặt ở vị trí nào? A. Đặt trên thân cực từ chính B. Đặt trên thân cực từ phụ C. Đặt trên bề mặt cực từ phụ D. Đặt trên bề mặt cực từ chính [] Câu 16: Cuộn dây kích từ nối tiếp trong máy điện một chiều đặt ở vị trí nào A. Đặt trên thân cực từ chính B. Đặt trên thân cực từ phụ C. Đặt trên bề mặt cực từ phụ D. Đặt trên bề mặt cực từ chính [] Câu 17: Từ trường trong máy điện một chiều khi làm việc có tải bao gồm: A. Từ trường cực từ chính và từ trường cực từ phụ B. Từ trường cực từ chính và từ trường phần ứng C. Từ trường cực từ chính, từ trường cực từ phụ và từ trường phần ứng D. Từ trường cực từ chính, từ trường cực từ phụ, từ trường dây quấn bù và từ trường phần ứng. [] Câu 18: Từ trường trong máy điện một chiều khi làm việc không tải bao gồm: A. Từ trường cực từ chính và từ trường cực từ phụ B. Từ trường cực từ chính và từ trường phần ứng C. Từ trường cực từ chính, từ trường cực từ phụ và từ trường phần ứng D. Từ trường cực từ chính. [] Câu 19: Thế nào là phản ứng phần ứng? A. Sự tương tác giữa từ trường phần ứng và từ trường cực từ phụ B. Sự tương tác giữa từ trường phần ứng và từ trường cực từ chính C. Sự tương tác giữa từ trường phần ứng và từ trường dây quấn bù [] Câu 20: Ảnh hưởng của phản ứng phần ứng? Tìm câu trả lời sai. A. Làm thay đổi sự phân bố từ trường khe hở lúc không tải và phát sinh tia lửa điện khi máy mang tải. B. Làm thay đổi sự phân bố từ trường cực từ lúc không tải và phát sinh tia lửa điện khi máy mang tải. C. Làm suy giảm từ trường cực từ lúc không tải và làm giảm tốc độ khi máy mang tải. [] Câu 21: Tác dụng của cực từ phụ? Tìm câu trả lời sai A. Tăng cường từ trường cho cực từ chính khi máy mang tải B. Làm cho từ trường tại vùng trung tính bằng không khi máy mang tải C. Làm giảm tia lửa điện do ảnh hưởng của phản ứng phần ứng sinh ra [] Câu 22: Chổi than của máy điện một chiều đặt ở vị trí nào tương ứng với các cực từ ? Tìm câu trả lời sai. A. Đặt ở khoảng giữa 2 cục từ chính liên tiếp B. Đặt ở vị trí thẳng trục với cực từ chính C. Đặt ở vị trí thẳng trục với cực từ phụ [] Câu 23: Đường trung tính hình học của máy điện một chiều nằm ở vị trí nào? Tìm câu trả lời sai. A. Ở khoảng giữa 2 cực từ chính liên tiếp B. Ở vị trí thẳng trục với cực từ chính C. Ở vị trí thẳng trục với cực từ phụ [] Câu 24: Phản ứng phần ứng ngang trục ảnh hưởng như thế nào đến từ trường cực từ chính? Tìm câu trả lời sai. A. Làm thay đổi trị số của từ trường cực từ chính B. Làm méo từ trường cực từ chính và khử từ một ít nếu mạch từ bão hòa C. Không làm ảnh hưởng đến từ trường cực từ chính [] Câu 25: Phản ứng phần ứng dọc trục ảnh hưởng như thế nào đến từ trường cực từ chính? Tìm câu trả lời đúng. A. Làm thay đổi trị số của từ trường cực từ chính B. Làm méo từ trường cực từ chính và khử từ một ít nếu mạch từ bão hòa C. Không làm ảnh hưởng đến từ trường cực từ chính [] Câu 26: Phân bố cực tính của cực từ phụ hình nào dưới đây là đúng? A. B. C. [] Câu 27: Trường hợp nào sau đây đường thẳng a-a được gọi là trung tính hình học. A. B. C. Câu 28: Sức điện động phần ứng trong máy điện một chiều phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức minh họa. A. Phụ thuộc vào kết cấu máy, từ thông và tốc độ quay; E = Ce.F.n B. Phụ thuộc vào kết cấu máy, từ thông và dòng điện phần ứng; E = Ce.F.Iư C. Phụ thuộc vào kết cấu máy, từ thông và mô men điện từ; E = Ce.F.M [] Câu 30: Tổn hao trong máy điện một chiều kích từ song song gồm: A. Tổn hao sắt, tổn hao đồng trên dây quấn phần ứng, tổn hao kích từ và tổn hao cơ B. Tổn hao sắt, tổn hao đồng trên dây quấn phần ứng và dây quấn kích từ, tổn hao cơ và tổn hao phụ C. Tổn hao sắt, tổn hao đồng trên dây quấn phần ứng, tổn hao cơ và tổn hao phụ [] Câu 31: Để điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập người ta có thể làm theo các cách sau đây: Tìm câu trả lời sai. A. Điều chỉnh điện áp đặt vào phần ứng B. Điều chỉnh điện áp kích từ C. Đưa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng D. Đưa thêm điện cảm vào mạch phần ứng [] Câu 32: Một động cơ một chiều kích từ độc lập đang vận hành không tải đột nhiên bị mất kích từ, hiện tượng gì sẽ sảy ra: A. Động cơ sẽ dừng lại B. Động cơ làm việc bình thường C. Dòng điện phần ứng và tốc độ động cơ tăng lên rất nhanh. D. Tốc độ động cơ giảm xuống và dòng điện phần ứng tăng lên. [] Câu 33: Một động cơ một chiều kích từ độc lập đang vận hành không tải, nếu giảm dòng điện kích từ thì sảy ra hiện tượng gì? A. Động cơ sẽ quay chậm lại B. Dòng điện phần ứng và tốc độ động cơ tăng lên C. Tốc độ động cơ giảm xuống và dòng điện phần ứng tăng lên. [] Câu 34: Muốn khởi động động cơ một chiều công suất lớn người ta thường sử dụng phương pháp nào dưới đây: A. Giảm điện áp đặt vào phần ứng khi khởi động, điện áp kích từ bằng định mức B. Giảm điện áp đặt vào cuộn kích từ khi khởi động, đóng phần ứng vào điệnáp định mức C. Cả hai trường hợp trên đều khởi động được mà không ảnh hưởng gì. [] C©u 41: S¬ ®å sau ®©y lµ cña: A. §éng c¬ mét chiÒu kÝch tõ ®éc lËp B. §éng c¬ mét chiÒu kÝch tõ song song C. M¸y ph¸t mét chiÒu kÝch tõ ®éc lËp D. M¸y ph¸t mét chiÒu kÝch tõ song song [] C©u 42: S¬ ®å sau ®©y lµ cña: A. §éng c¬ mét chiÒu kÝch tõ ®éc lËp B. §éng c¬ mét chiÒu kÝch tõ song song C. M¸y ph¸t mét chiÒu kÝch tõ ®éc lËp D. M¸y ph¸t mét chiÒu kÝch tõ song song []

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctong_hop_cau_hoi_trac_nghiem_mon_may_bien_ap_phan_4.doc