Câu 55: Khi giảm tốc độ roto ở MPĐ1C mà giữ nguyên dòng kích từ, điều nào sau đây dúng:
A. Tần số f tăng, Sức điện động cảm ứng giảm
B. Từ thông tăng, sức điện động cảm ứng tăng
C. Tần số f giảm, sức điện động cảm ứng giảm
D. Tần số f giảm, sức điện động cảm ứng tăng
Câu 87: Đường trung tính hình học của MDD1C nằm ở vị trí nào?
A. Ở khoảng giữa 2 cực từ chính liên tiếp
B. Thẳng trục với cực từ chính
C. Thẳng trục với cực từ phụ
17 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp lý thuyết Máy biến áp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1. Máy biến áp
Câu 1: Định nghĩa máy biến áp; chọn câu trả lời đúng;
A. Là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác và giữ nguyên tần số;
B. Là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi dòng điện một chiều từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác;
C. Là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác và thay đổi tần số;
D. Là thiết bị điện từ động, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều sang dòng điện một chiều và giữ nguyên trị số hiệu dụng;
Câu 2: Tổn hao trong máy biến áp gồm: chọn câu trả lời sai
A. Tổn hao trong dây quấn và tổn hao trong lõi thép
B. Tổn hao ngắn mạch và tổn hao không tải
C. Tổn hao trong dây quấn, tổn hao trong lõi thép và tổn hao phụ
Câu 3: Máy biến áp hai dây quấn là: chọn câu trả lời đúng
A. Mỗi pha của máy có 2 dây quấn không liên quan với nhau về điện;
B. Mỗi pha của máy có 2 dây quấn liên quan với nhau về điện;
C. Mỗi pha của máy có 2 dây quấn nối với nhau
Câu 4: Máy biến áp tự ngẫu là: chọn câu trả lời sai:
A. Mỗi pha của máy có 2 dây quấn không liên quan với nhau về điện;
B. Mỗi pha của máy có 2 dây quấn nối với nhau, dây quấn nọ là một phần của dây quấn kia;
C. Mỗi pha của máy chỉ có 1 dây quấn và lấy ra các cấp điện áp khác nhau trên cơ sở thay đổi số vòng dây.
Câu 5: Tổ nối dây của máy biến áp biểu thị: chọn câu trả lời đúng
A. Cách nối dây của cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp và góc lệch pha giữa sức điện động dây sơ cấp và sức điện động dây thứ cấp;
B. Cách nối dây của cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp và góc lệch pha giữa sức điện động dây sơ cấp và sức điện động pha thứ cấp;
C. Cách nối dây của cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp và góc lệch pha giữa sức điện động pha sơ cấp và sức điện động dây thứ cấp;
Câu 6: Điều kiện để các MBA có thể làm việc song song là: chọn câu trả lời đúng A. Cùng tổ nối dây, cùng cấp điện áp, tần số và tỷ số biến đổi, cùng điện áp ngắn mạch;
B. Cùng tổ nối dây, cùng cấp điện áp, tần số và tỷ số biến đổi, cùng thứ tự pha;
C. Cùng tổ nối dây, cùng cấp điện áp và tần số, cùng điện áp ngắn mạch;
Câu 7: Việc phân phối tải giữa các máy biến áp làm việc song song: chọn câu trả lời đúng;
A. Tỷ lệ nghịch với điện áp ngắn mạch của mỗi máy;
B. Tỷ lệ thuận với điện áp ngắn mạch của mỗi máy;
C. Không liên quan đến điện áp ngắn mạch của các máy làm việc song song.
D. Phụ thuộc vào phụ tải chung của các máy biến áp
Câu 8: Mạch từ của máy điện thường làm bằng thép kỹ thuật điện. Chọn đáp án sai:
A. Để giảm tổn hao sắt từ
B. Để liên hệ từ giữa các dây quấn tốt hơn
C. Để tăng từ thông tản của máy D. Để tăng từ thông chính của máy
Câu 9: Không nên để máy biến áp làm việc ở chế độ không tải hoặc quá non tải vì: chọn câu trả lời đúng:
A. Hệ số công suất lúc không tải hoặc quá non tải rất thấp.
B. Hệ số công suất lúc không tải rất cao.
C. Có tổn hao không tải khá lớn.
D. Dòng không tải lớn có thể làm hỏng máy biến áp.
Câu 10: Một máy biến áp cấp điện cho phụ tải RLC có ZL> ZC. Chọn câu trả lời đúng:
A. Công suất phản kháng truyền từ phía sơ cấp sang phía thứ cấp.
B. Công suất phản kháng truyền từ phía thứ cấp sang phía sơ cấp.
C. Máy lấy công suất phản kháng từ phía thứ cấp và phía sơ cấp để từ hóa nó.
D. Máy chỉ truyền công suất tác dụng.
Câu 33: một máy biến áp cấp điện cho phụ tải RLC có ZL> Zc :
A. ᵠ2 > 0, Q2 > 0 B. Q1 > 0, Q2 0, Q2 0
Câu 11. Tỷ số biến áp của máy biến áp: chọn câu trả lời sai:
A. k = U1/U2 B. k = E1/E2 C. k = W1/W2
Câu 13: độ thay đổi điện áp của máy biến áp lớn thì :
A. Dòng điện ngắn mạch lớn
B. Điện áp ra không ổn định khi tải thay đổi.
C. Dễ bị quá tải khi các máy biến áp làm việc song song
Câu 16: dòng điện từ hóa trong máy biến áp chạy ở đâu ?
A. Trong mạch từ và dây quấn máy biến áp.
B. Trong mạch từ máy biến áp
C. Trong dây quấn thứ cấp của máy biến áp.
D. Trong dây quấn sơ cấp của máy biến áp.
Câu 22: Dòng điện từ hóa của ĐCĐKĐB chạy ở đâu? Tìm câu trẳ lời đúng
A. Trong dây quấn stator và mạch từ hóa
B. Trong mạch từ hóa
C. Trong cả hai dây quấn stator và rotor
D. Trong dây quấn rotor và mạch từ hóa
Câu 18: không nên để máy biến áp làm việc ở chế độ không tải và non tải vì ?
A. Dòng không tải lớn có thể làm hỏng máy.
B. Hệ số công suất lúc không tải hoặc non tải rất thấp.
C. Hệ số công suất lúc không tải rất cao.
D. Có tổn hao không tải khá lớn.
Câu 32: một máy biến áp 3 pha có tỷ số vòng dây pha k = w1/w2 = 2 , tỷ số điện áp dây kd = khi đấu Y/Y -12 là :
A. kd= 2 B. kd= 2.√ C. kd= 2/√ D. kd= 1/√
Câu 56: Ở MBA điện lực, khi tải có tính dung thì?
A. B tăng thì U2 giảm
B. B tăng thì U2 tăng
C. I2 tăng thì U2 giảm
D. I2 tăng thì I2 tăng
Câu 68: Dây quấn sơ cấp của MBA từ tam giác nối nhầm thành Y. Dây quấn thứ cấp vẫn nối như cũ, hỏi dòng điện không tải I0 thay đổi như nào
I0 Giảm
Phần 2. Máy điện Không đồng bộ
Câu 16: Theo cấu tạo rô to, máy điện KĐB được phân loại như sau: chọn câu trả lời đúng
A. Gồm 2 loại: Rô to lồng sóc và rô to dây quấn;
B. Gồm 3 loại: Rô to lồng sóc, rô to dây quấn và Rô to có vành góp;
C. Gồm 3 loại: Rô to lồng sóc, rô to trơn và rô to dây quấn
Câu 17: Ưu điểm của máy điện không đồng bộ là: chọn câu trả lời sai
A. Dễ điều chỉnh tốc độ;
B. Giá thành rẻ hơn so với các loại máy điện quay khác có cùng công suất;
C. Cấu tạo đơn giản, làm việc chắc chắn, tin cậy.
Câu 18: Máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ máy phát khi: Chọn câu trả lời đúng; A. n > n1 B. n < n1 C. n = n1 D. n ≠ n1
Câu 19: Mô men của máy điện không đồng bộ phụ thuộc như thế nào vào điện áp? Chọn câu trả lời đúng
A. Tỷ lệ bậc nhất với điện áp; B. Không phụ thuộc điện áp;
C. Tỷ lệ bậc 2 với điện áp
Câu 20: Máy phát điện không đồng bộ có:
A.Tốc độ quay roto bằng tốc độ quay của từ trường;
B.Tốc độ quay từ trường lớn hơn tốc độ quay của rôto;
C.Tốc độ quay từ trường nhỏ hơn tốc độ quay của rôto;
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 21: Để điều chỉnh tốc độ ĐCĐKĐB rotor lồng sóc có các phương pháp sau: Chọn đáp án trẳ lời chính xác nhất:
A. Giảm điện áp đặt vào stator, thay đổi số đôi cực, tăng điện trở rô to
B. Thay đổi tần số, thay đổi số đôi cực, thêm điện kháng nối tiếp mạch stator
C. Thay đổi tần số, giảm điện áp đặt vào stator, thêm điện trở nối tiếp mạch stator
D. Thay đổi tần số, thay đổi số đôi cực, giảm điện áp đặt vào stator .
Câu 22:.Nhược điểm của động cơ đồng bộ so với động cơ không đồng bộ roto lồng sóc có cùng công suất là: A. Giá thành cao. B. Hiệu suất cao C. Khó mở máy. D. Cả hai đáp án A và C
Câu 10: ưu điểm của động cơ đồng bộ so với động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc có cùng công suất là :
A. Hệ số công suất cao C. giá thành cao
B. Có thể phát công suất phản kháng về lưới D. dễ mở máy
Câu23: Khi 1 > s > 0 máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ nào? Tìm câu trả lời đúng A. Chế độ động cơ điện B. Chế độ máy phát điện C. Chế độ hãm D. Không xác định
Câu 20: động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc được sử dụng phổ biến trong công nghiệp và dân dụng vì ;
A. Giá thành rẻ
B. Sử dụng nguồn điện xoay chiều thông dụng
C. Hệ số cosᵠ cao và điều chỉnh tốc độ tốt
D. Sử dụng tiện lợi độ tin cậy cao.
Câu 30: các phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐCĐKĐB rotor lồng sóc ?
A. Tăng điện áp vào stator, thêm điện trở nối tiếp mạch stator, thay đổi số đôi cực
B. Thay đổi tần số, thay đổi số đôi cực, thêm điện trở nối tiếp stator
C. Thay đổi tần số, thay đổi số đôi cực, giảm điện áp đặt vào startor
Câu 41: với ĐCKĐB rotor dây quấn kéo tải có momen không đổi , đưa điện trở phụ vào dây quấn rotor , nếu điện trở phụ tăng thì :
A. Tốc độ rotor tăng C. công suất toàn phần tăng
B. Tốc độ rotor giảm D. công suất toàn phần giảm
Câu 43:Khi tần số nguồn cấp tăng và các thông số khác không đổi, suất điện động cảm ứng của dây quấn MĐXC ntn?
A. Tăng B. Không đổi C. Giảm D. Tăng xong giả
Câu 44: Mở máy ĐCKĐB bằng phương pháp MBA tự ngẫu
U giảm k lần, I giảm k^2 lần, M giảm k^2 lần
Câu 1: Mở máy ĐCKĐB bằng phương pháp đổi nối từ ∆ sang Y. Chọn đáp án trẳ lời đúng:
A. Imm(dây) giảm 3 lần, Imm(pha) giảm 3 lần, Mmm giảm 3 lần.
B. Imm(dây) giảm 3 lần, Imm(pha) giảm √3 lần, Mmm giảm √3 lần.
C. Imm(dây) giảm 3 lần, Imm(pha) giảm √3 lần, Mmm giảm 3 lần.
D. Imm(dây) giảm √3 lần, Imm(pha) giảm √3 lần, Mmm giảm √3 lần.
Câu 3: Mở máy ĐCKĐB bằng phương pháp dùng cuộn kháng. Chọn đáp án trẳ lời đúng:
A. U giảm k lần, Imm giảm k lần, Mmm giảm k2 lần
B. U giảm k lần, Imm giảm k2 lần, Mmm giảm k2 lần
C. U giảm k2 lần, Imm giảm k2 lần, Mmm giảm k lần
D. U giảm k lần, Imm giảm k lần, Mmm giảm k lần
Câu 48: khi > s >1 , máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ nào ?
A. Không xác định B. Hãm C. Động cơ điện D. Máy phát điện
Câu 58: Điện áp phát ra của máy phát điện đồng bộ khi không tải không phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Số vòng cuộn stato
B. Dòng kích từ
C. Tốc độ quay rotor
D. Công suất cơ làm quay rotor
Câu 69: Trong động cơ không đồng bộ roto dây quấn. Việc đưa Rf vào dây quấn roto nhằm mục đích gì? Chọn câu sai
A. Tăng M mở máy B. Giảm dòng không tải
C. Mở máy và điều chỉnh tốc độ D. Giảm dòng mở máy
Câu 74: Hệ số trượt tới hạn ứng với momen cực đại của máy điện KĐB
A. Tỉ lệ thuận với điện kháng tản của máy điện
B. Phụ thuộc vào tải động cơ
C.Tỉ lệ thuận với tổng trở ngắn mạch
D. Tỉ lệ nghịch với điện kháng tản của máy điện
Phần 3. Máy điện đồng bộ
Câu 28: Động cơ điện Đồng bộ có tần số danh định 50 Hz mang dùng ở tần số 60 Hz có cùng trị số điện áp và giá trị tải sảy ra hiện tượng gì?
A. Động cơ không quay B. Động cơ quay, nhưng không đủ công suất
C. Động cơ quay với tốc độ lớn hơn D. Động cơ quay nhưng bị phát nóng hơn
Câu 29: Khi giảm tốc độ máy phát điện đồng bộ mà giữ nguyên dòng điện kích từ dẫn đến:
A. Từ thông F giảm, sức điện động cảm ứng E giảm
B. Từ thông F tăng , sức điện động cảm ứng E tăng
C. Tần số f tăng, sức điện động cảm ứng E giảm
D. Tần số f giảm, sức điện động cảm ứng E giảm
Câu 29: Khi giữ nguyên tốc độ máy phát điện đồng bộ mà giảm dòng điện kích từ dẫn đến:
A. Từ thông F giảm, sức điện động cảm ứng E giảm
B. Từ thông F tăng , sức điện động cảm ứng E tăng
C. Tần số f tăng, sức điện động cảm ứng E giảm
D. Tần số f giảm, sức điện động cảm ứng E giảm
Câu 30: Muốn điều chính công suất tác dụng của máy phát điện đồng bộ cung cấp cho tải người ta cần phải làm gì?
A. Điều chỉnh dòng kích từ It
B. Điều chỉnh công suất cơ kéo máy phát
C. Điều chỉnh tốc độ quay Rôto
D. Điều chỉnh hệ số cosj của tải.
Câu 31:Máy phát điện đồng bộ có tần số điện phát ra là 60Hz, tốc độ quay Roto là 1800v/ph, máy có số cực là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 32: Muốn điều chính công suất phản kháng của máy phát điện đồng bộ cung cấp cho tải người ta cần phải làm gì?
A. Điều chỉnh dòng kích từ It
B. Điều chỉnh công suất cơ kéo máy phát
C. Điều chỉnh tốc độ quay Rôto
D. Điều chỉnh hệ số cosj của tải.
Câu 33. Có mấy phương pháp hòa đồng bộ ?
A. Một phương pháp là Hòa đồng bộ bằng ánh sáng
B. Hai phương pháp là Hòa đồng bộ chính xác và không chính xác
C. Hai phương pháp là Hòa đồng bộ bằng ánh sáng và bằng cột đồng bộ
Câu 34.Có mấy phương pháp khởi động động cơ điện đồng bộ?
A. Một phương pháp là khởi động bằng phương pháp không đồng bộ;
B. Hai phương pháp là khởi động bằng phương pháp không đồng bộ và Hòa đồng bộ;
C. Ba phương pháp là khởi động bằng phương pháp không đồng bộ, hòa đồng bộ và dùng nguồn có tần số thay đổi;
D. Bốn phương pháp là khởi động bằng phương pháp không đồng bộ, hòa đồng bộ, dùng nguồn có tần số thay đổi và giảm điện áp đặt vào statato.
Câu 35:Máy phát điện đồng bộ được kéo bằng động cơ Diêzen có:
A.Tốc độ quay rô to bằng tốc độ quay của từ trường
B.Tốc độ quay rô to lớn hơn tốc độ quay của từ trường
C.Tốc độ quay rô to nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường
Câu 1: Máy điện một chiều khác máy điện đồng bộ ở chỗ nào ?
A. Dòng điện chạy trong dây quấn phần ứng máy điện đồng bộ là dòng xoay chiều còn dòng trong dây quấn phần ứng máy điện một chiều là dòng điện một chiều.
B. Máy điện một chiều thực chất là máy điện đồng bộ mà trong đó sức điện động xoay chiều được chỉnh lưu thành sức điện động một chiều nhờ hệ thống vành góp và chổi than.
C. Kích từ máy điện một chiều là dùng điện một chiều còn kích từ máy điện đồng bộ là dùng điện xoay chiều.
Câu 8: với máy phát điện đồng bộ , phụ tải nào dưới đây khi tăng I thì U tăng .
A. Tải thuần trở B. tải thuần dung C. tải thuần cảm D. tải mang tính cảm
Câu 10: ưu điểm của động cơ đồng bộ so với động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc có cùng công suất là :
A. Hệ số công suất cao C. giá thành cao
B. Có thể phát công suất phản kháng về lưới D. dễ mở máy
Câu 19: MĐĐB tubin hơi có :
A. Rotor cực lồi, trục nằm ngang C. rotor cực ẩn , trục thẳng đứng
B. Rotor cực lồi , trục thẳng đứng D. rotor cực ẩn , trục nằm ngang
Câu 24 : khi tải đối xứng, thuần trở, phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ là :
A. Dọc trục, khử từ B. ngang trục, trợ từ
C. ngang trục D. dọc trục, trợ từ
Câu 25 : khi tải đối xứng, thuần cảm, phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ là :
A. Dọc trục, khử từ B. ngang trục, trợ từ
C. ngang trục D. dọc trục, trợ từ
Câu 26 : khi tải đối xứng, thuần dung, phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ là:
A. Dọc trục, khử từ B. ngang trục, trợ từ
C. ngang trục D. dọc trục, trợ từ
Câu 31: phản ứng phần ứng trong máy điện đồng bộ ?
A. Không làm biến đổi dòng kích từ, không làm biến thiên từ trường trong máy
B. làm biến đổi dòng kích từ, nhưng không làm biến thiên từ trường trong máy
C. làm biến đổi dòng kích từ, và làm biến thiên từ trường trong máy
D. Không làm biến đổi dòng kích từ, và làm méo từ trường trong máy
Câu 38: điện áp tối đa của máy phát điện đồng bộ đạt được với tần số cố định khi ?
A. Giảm dòng kích từ It C. Tăng tốc độ rotor
B. Tốc độ quay của rotor không đổi D. Mạch từ phần cảm tới bão hòa .
Câu 39: điều chỉnh công suất tác dụng P của máy phát điện đồng bộ bằng cách :
A. Điều chỉnh tốc độ quay của rotor C. Điều chỉnh dòng kích từ
B. Điều chỉnh công suất động cơ sơ cấp D. Điều chỉnh hệ số cosᵠ
Câu 50: trong phương pháp hòa đồng bộ dung ánh sáng đèn quay , khi vận hành cả 3 đèn đều sáng tối cùng nhau . hiện tượng gì đang xảy ra ?
A. Sai góc pha C. Tần số chênh lệch lớn
B. Sai thứ tự pha D. Chênh lệch điện áp .
Câu 20: trong phương pháp hòa đồng bộ dùng ánh sáng đèn, 3 đèn sáng tối nhanh có nghĩa là, chọn đáp án đúng:
A. Không trùng pha C. Tần số chênh lệch lớn
B. Sai thứ tự pha D. Chênh lệch điện áp
Câu 52: Tại sao dòng không tải trong ĐCKĐB lại bằng khoảng 25-50% Idm, trong khi dòng không tải của máy biến áp chỉ khoảng 2-8% Idm
A. Từ trường động cơ KĐB là từ trường quay
B. Từ trường MBA là từ trường đập mạch
C. Mạch từ của động cơ không đồng bộ có khe hở
D. Tất cả đều sai
Cây 76: MFDĐB nào có roto cực ẩn?
Roto cực ẩn: tuabin hơi
Roto cực lồi: tuabin nước và diezen
Câu 79: Phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ phụ thuộc vào?
A. Cấu tạo roto, cực lồi, cực ẩn B. Tính chất tải
C. Khe hở không khí giữa roto và stato D. Tất cả A,B,C
Câu 80: Cực từ của máy điện đồng bộ có bao nhiêu loại?
2 loại gồm cực ẩn và cực lồi
Câu 85: Đặc tính không tải của máy phát điện đồng bộ là:
A. E=f(It) đặc tính không tải
B. I=f(It) đặc tính ngắn mạch
C. U=f(I) đặc tính ngoài
D. It=f(I) đặc tính điều chỉnh
E. U=f(It) đặc tính tải
Phần 4: Máy điện một chiều
Câu 39: Công suất ghi trên nhãn động cơ điện một chiều là công suất nào?
A.Công suất cơ định mức của động cơ đưa ra đầu trục;
B.Công suất điện tiêu thụ của động cơ ở chế độ định mức;
C.Công suất điện từ của động cơ.
Câu 42: Cổ góp trong máy điện một chiều đóng vai trò gì?
A. Dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
B. Dùng để đưa điện vào hoặc lấy điện ra từ phần ứng của máy
C. Dùng để nối đầu các khung dây lại với nhau
Câu 43: Dây quấn nào của phần cảm máy điện một chiều được mắc nối tiếp với phần ứng?
A. Dây quấn kích từ nối tiếp và dây quấn kích từ song song;
B. Dây quấn cực từ phụ và dây quấn bù;
C. Dây quấn kích từ nối tiếp, dây quấn cức từ phụ và dây quấn bù;
Câu 44: Cực từ của máy điện một chiều có mấy loại, kể tên từng loại?
A. Có 1 loại, là cực từ kich thich song song
B.Có 2 loại, là cực từ chính và cực từ phụ
C. Có 3 loại, là cực từ kích thích song song, cực từ kích thích nối tiếp và cực từ phụ
Câu 46: Có bao nhiêu phương pháp kích từ cho máy điện một chiều, kể tên các phương pháp?
A. Có 2 cách: Kích từ song song và kích từ nối tiếp
C. Có 3 cách: Kích từ song song, nối tiếp và hỗn hợp
D. Có 4 cách: Kích từ song song, nối tiếp, hỗn hợp và độc lập
Câu 52. Biểu thức nào sau đây biểu thị mô men của máy điện một chiều;
A. M = Ce.F.Iư B. M = CM.F.Iư
C. M = Ce.CMF2 D. Ce.CMI2
Câu 53. Tổn hao trong máy điện một chiều kích từ song song gồm:
A. Tổn hao sắt, tổn hao đồng trên dây quấn phần ứng, tổn hao kích từ và tổn hao cơ;
B. Tổn hao sắt, tổn hao đồng trên dây quấn phần ứng và dây quấn kích từ, tổn hao cơ và tổn hao phụ;
C. Tổn hao sắt, tổn hao đồng trên dây quấn phần ứng, tổn hao cơ và tổn hao phụ;
Câu 54. Để điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập người ta có thể làm theo các cách sau đây: Tìm câu trả lời sai.
A. Điều chỉnh điện áp đặt vào phần ứng;
B. Điều chỉnh điện áp kích từ;
C. Đưa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng;
D. Đưa thêm điện cảm vào mạch phần ứng.
Câu 55. Một động cơ một chiều kích từ độc lập đang vận hành không tải đột nhiên bị mất kích từ, hiện tượng gì sẽ sảy ra:
A. Động cơ sẽ dừng lại;
B. Động cơ làm việc bình thường;
C. Dòng điện phần ứng và tốc độ động cơ tăng lên rất nhanh.
D. Tốc độ động cơ giảm xuống và dòng điện phần ứng tăng lên.
Câu 56: Một động cơ một chiều kích từ độc lập đang vận hành không tải, nếu giảm dòng điện kích từ thì sảy ra hiện tượng gì?
A. Động cơ sẽ quay chậm lại;
B. Dòng điện phần ứng và tốc độ động cơ tăng lên .
C. Tốc độ động cơ giảm xuống và dòng điện phần ứng tăng lên.
Câu 1: Máy điện một chiều khác máy điện đồng bộ ở chỗ nào ?
A. Dòng điện chạy trong dây quấn phần ứng máy điện đồng bộ là dòng xoay chiều còn dòng trong dây quấn phần ứng máy điện một chiều là dòng điện một chiều.
B. Máy điện một chiều thực chất là máy điện đồng bộ mà trong đó sức điện động xoay chiều được chỉnh lưu thành sức điện động một chiều nhờ hệ thống vành góp và chổi than.
C. Kích từ máy điện một chiều là dùng điện một chiều còn kích từ máy điện đồng bộ là dùng điện xoay chiều.
Câu 3: dây quấn nào của phần cảm máy điện một chiều được mắc nối tiếp với phần ứng ?
A. Dây quấn kích từ nối tiếp, dây quấn cực từ phụ và dây quấn bù.
B. Dây quấn kích từ nối tiếp vầ dây quấn kích từ song song,
C. Dây quấn kích từ song song, dây quấn cực từ phụ và dây quấn bù.
Câu 9: sức điện động phần ứng trong máy điện một chiều phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức minh họa ?
A. Phụ thuộc vào kết cấu máy , từ thông và momen điện từ. E = Ce.Φ.M
B. Phụ thuộc vào kết cấu máy , từ thông và tốc độ quay. E = Ce.Φ.n
Câu 11: khi tăng tải trên trục động cơ điện một chiều kích từ độc lập sẽ làm .
A. Dòng điện phần ứng giảm
B. Dòng điện phần ứng tăng
C. Dòng điện phần ứng không đổi
D. Dòng điện phần ứng không tăng nhưng dòng điện kích từ tăng
Câu 17: có bao nhiêu phương pháp kích từ cho máy điện một chiều. Kể tê phương pháp đó?
A. Có 3 cách. Kích từ song song , nối tiếp và hỗn hợp.
B. Có 2 cách. Kích từ song song và kích từ nối tiếp.
C. Có 2 cách. Kích từ song song và kích từ hỗn hợp.
D. Có 4 cách, kích từ song song , nối tiếp , hỗn hợp và độc lập.
Câu 26: cực từ chính của máy điện một chiều có tác dụng chính là :
A. đưa dòng điện phần ứng ra ngoài C. cải thiện từ trường phần ứng
B. sinh ra từ trường chính D. đổi chiều dòng điện
Câu 46: Phản ứng phần ứng ngang trục ảnh hưởng như thế nào đến từ trường cực từ chính? Tìm câu trả lời sai:
A. Không làm ảnh hướng đến từ trường cực từ chính
B. Làm méo từ trường cực từ chính và khử từ một ít nếu mạch từ bão hòa
C. Làm thay đổi trị số của từ trường cực từ chính
Câu 42: hai mạch từ có kích thước và số vòng dây như nhau . mạch 1 có µ1
A. I1> I2 B.I1<= I2 C. I1< I2 D. I1 = I2
Câu 55: Khi giảm tốc độ roto ở MPĐ1C mà giữ nguyên dòng kích từ, điều nào sau đây dúng:
A. Tần số f tăng, Sức điện động cảm ứng giảm
B. Từ thông tăng, sức điện động cảm ứng tăng
C. Tần số f giảm, sức điện động cảm ứng giảm
D. Tần số f giảm, sức điện động cảm ứng tăng
Câu 87: Đường trung tính hình học của MDD1C nằm ở vị trí nào?
A. Ở khoảng giữa 2 cực từ chính liên tiếp
B. Thẳng trục với cực từ chính
C. Thẳng trục với cực từ phụ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tong_hop_ly_thuyet_may_bien_ap.docx