Tổng quan các yếu tố tác động đến tuân thủ điều trị bệnh lao

Không tuân thủ điều trị lao là một vấn đề sức khỏe cộng đồng cần đƣợc qu n t}m để tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo việc ho|n th|nh điều trị đạt tỉ lệ cao nhất. Kết quả tổng qu n đã giúp c{n bộ y tế cập nhật thông tin về thực trạng tuân thủ điều trị lao hiện nay. Trên cơ sở đó, c{n bộ y tế có những căn cứ khoa học cho việc nhìn nhận cụ thể về mức độ tuân thủ điều trị củ ngƣời mắc bệnh lao, hiểu đƣợc lý do không tuân thủ và đƣ r các giải pháp có tính thực thi cao. Kết quả cho thấy những ngƣời bị hội chứng suy giảm miễn dịch, ngƣời nghiện hút thƣờng có trình độ dân trí thấp, điều kiện sống khó khăn, thu nhập kh ng đủ duy trì cho cuộc sống cơ bản Do đó, với việc điều trị kéo dài và phải dùng nhiều loại thuốc khiến ngƣời bệnh không thể hoàn thành quá trình điều trị lao. Những đối tƣợng này đặc biệt cần sự quan tâm, thông cảm và giúp đỡ củ gi đình cũng nhƣ cộng đồng, giúp họ có thể vƣợt qua những trở ngại để hòan thành điều trị một cách tốt nhất. Các chương trình quốc gia về phổ cập giáo dục nói chung và truyền thông về bệnh lao nói riêng là rất cần thiết để nâng cao nhận thức và thái độ tuân thủ điều trị củ ngừời mắc bệnh lao, giảm thiểu số lượng bỏ lỡ điều trị, lao tái phát hay lao kháng thuốc do không tuân thủ điều trị. Bên cạnh đó, gi đình nói riêng và xã hội chung cần quan tâm và tạo điều kiện cho bệnh nhân lao hoàn thành điều trị, tránh kì thị và gây tâm lý mặc cảm cho ngƣời mắc bệnh lao

pdf6 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng quan các yếu tố tác động đến tuân thủ điều trị bệnh lao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Chuyên Đề Dƣợc 256 TỔNG QUAN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO Trần Thị Ngọc Vân*, Hoàng Thy Nhạc Vũ** TÓM TẮT Mở đầu: Lao l| căn bệnh nhiễm trùng ở người có khả năng l}y lan tạo thành dịch bệnh nguy hiểm trong cộng đồng và có thể dẫn đến nguy cơ tử vong cao. Mục tiêu: Tổng quan được thực hiện để cập nhật những yếu tố nguy cơ t{c động đến hành vi không tuân thủ điều trị ở người mắc lao. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Tổng cộng 13 nghiên cứu liên quan từ Pubmed và Google Scholar đăng tải trong giai đoạn 2015 – 2017 đã được xem x t v| đưa v|o ph}n tích. Kết quả: Tổng quan đã cho thấy tỉ lệ không tuân thủ điều trị lao dao động từ 10 – 66%. Trong các yếu tố được ghi nhận có liên quan đến việc làm giảm tuân thủ điều trị thì tuổi, trình độ học vấn, bệnh kèm theo, tình trạng nghiện rượu đã được ghi nhận từ các nghiên cứu trước năm 2015. Các yếu tố như giới tính, mức thu nhập, tình trạng nghiện hút, cũng như việc người bệnh bị kỳ thị được ghi nhận có t{c động đến hành vi không tuân thủ điều trị trong các nghiên cứu được tổng quan. Kết luận: Việc giảm thiểu tỉ lệ không tuân thủ điều trị có thể thực hiện thông qua thay đổi các hành vi liên quan, từ đó hạn chế các gánh nặng bệnh tật, kinh tế cho gia đình v| xã hội. Từ khóa: tuân thủ điều trị, bệnh lao, yếu tố nguy cơ ABSTRACT SYSTEMATIC REVIEW OF RISK FACTORS FOR NONADHERENCE TO TUBERCULOSIS TREATMENT Tran Thi Ngoc Van, Hoang Thy Nhac Vu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 256 - 261 Background: Tuberculosis is a contagious disease which could result in the dangerous widespread epidemic and high mortality. Objective: The study was carried out in order to update risk factors for nonadherence to tuberculosis treatment. Method: A total of 13 relevant papers on Pubmed and Google Scholar published during the period 2015- 2017 was reviewed. Results: The review’s results showed that the proportion of nonadherence to tuberculosis treatment varied from 10% to 66%. Among factors influencing treatment nonadherence behaviour, age, education level, and past medical history were recorded by papers publishing before 2015. Factors related to gender, income, drug addiction status, alcohol addiction status and social isolation consistently correlated with treatment nonadherence behavior in papers which were reviewed. Conclusion: Minimizing proportion of nonadherent patients could be done through changing relevant factors, thus, adverse outcome and socioeconomic burden causing by tuberculosis will be limited. Keywords: treatment adherence, tuberculosis, risk factors * Trƣờng Cao đẳng Y tế Quảng Nam **Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS DS Hoàng Thy Nhạc Vũ ĐT: 028.38295641 Email: hoangthynhacvu@uphcm.edu.vn Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Dƣợc 257 ĐẶT VẤN ĐỀ Thống kê năm 2015 cho thấy mỗi năm có khoảng 8,7 triệu ngƣời mắc lao mới, trong đó c{c nƣớc đ ng ph{t triển chiếm tỉ lệ lớn(17). Hiệu quả củ qu{ trình điều trị bệnh lao phụ thuộc rất nhiều vào việc ngƣời bệnh tuân thủ hƣớng dẫn điều trị của cán bộ y tế Để qu{ trình điều trị lao đƣợc th|nh c ng, ngƣời bệnh nhất thiết phải tuân thủ tuyệt đối ph{c đồ điều trị. Liệu trình điều trị lao bao gồm nhiều thuốc, và kéo dài từ 6 đến 8 tháng. Uống thuốc kh ng đúng c{ch sẽ dẫn đến thất bại điều trị, tạo cơ hội cho sự xuất hiện chủng vi khuẩn lao kháng thuốc, l|m tăng gánh nặng kinh tế cho ngƣời bệnh và cộng đồng. Nhiều nghiên cứu đã thực hiện để tìm hiểu về các yếu tố làm giảm khả năng tu}n thủ điều trị củ ngƣời bệnh nhằm giúp cán bộ y tế có những giải pháp thiết thực, đảm bảo ngƣời bệnh tuân thủ điều trị với tỉ lệ cao nhất. Các yếu tố liên qu n đến tuân thủ điều trị lao có thể th y đổi tùy theo m i trƣờng xã hội, vì vậy các nghiên cứu về tuân thủ điều trị vẫn tiếp tục đƣợc thực hiện trong những thời gian gần đ}y Để có những thông tin cập nhật về kết quả thu đƣợc từ các nghiên cứu gần nhất, chúng tôi thực hiện tổng quan các nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố tác động đến tuân thủ điều trị l o đƣợc công bố trong gi i đoạn 2015-2017. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngày 20/05/2017, các từ khó “tuberculosis, tre tment, dherence, non dherence” đƣợc sử dụng để tìm các nghiên cứu phân tích các yếu tố liên qu n đến tuân thủ điều trị lao từ tr ng thƣ viện điện tử PubMed hoặc Google Schoolar, có thời gian công bố trong gi i đoạn 2015-2017. Từ 36 tài liệu đƣợc tìm thấy b n đầu, sau khi xem xét nội dung của phần tóm tắt và mục tiêu của từng nghiên cứu, chúng tôi chọn đƣợc 13 bài báo có mục tiêu tìm hiểu yếu tố liên qu n đến việc không tuân thủ điều trị lao củ ngƣời bệnh đƣợc chọn để phân tích và so sánh kết quả. Quy trình chọn lọc nghiên cứu đƣợc tóm tắt ở Hình 1. Hình 1: Tóm tắt quy trình chọn lọc nghiên cứu về tuân thủ điều trị lao. KẾT QUẢ Đặc điểm chung của các nghiên cứu đánh giá tuân thủ điều trị lao Sau quá trình tìm kiếm và chọn lựa, có 13 nghiên cứu đƣợc chọn, là những nghiên cứu đƣợc thực hiện tại 10 quốc gia khác nhau, gồm có 6 nghiên cứu ở châu Phi, 5 nghiên cứu ở châu Á và 2 nghiên cứu ở Nam Mỹ Đ}y l| những nơi mà việc kiểm soát lao là một trong các vấn đề sức khỏe cộng đồng đƣợc quan tâm của trong Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Chuyên Đề Dƣợc 258 chính sách y tế của quốc gia. Các nghiên cứu lựa chọn thực hiện trên dân số bị lao từ 15 tuổi trở lên, trong đó có một vài dân số chuyên biệt nhƣ đối tƣợng mắc bệnh lao bị đề kháng thuốc(3), ngƣời nghiện ma túy(1), ngƣời bị hội chứng suy giảm miễn dịch HIV/AIDS(12) Ngƣời nghiện m túy v| ngƣời bị nhiễm HIV là những đối tƣợng có hệ miễn dịch yếu, vi khuẩn l o có điều kiện thuận lợi để gây bệnh nên nguy cơ nhiễm lao ở đối tƣợng này rất cao, quá trình điều trị cho họ thƣờng gặp khó khăn hơn những ngƣời bình thƣờng do phải kết hợp song song nhiều thuốc cùng một lúc Đ}y lại là những nhóm ngƣời có xu hƣớng bỏ lỡ quá trình điều trị. Một nghiên cứu đƣợc thực hiện ở Việt Nam cho thấy cứ 2 ngƣời nghiện ma túy đƣợc điều trị l o thì có 1 ngƣời không hoàn th|nh ph{c đồ khuyến cáo(1). Việc không tuân thủ điều trị sẽ l|m cho qu{ trình điều trị khó khăn hơn, không chỉ l| nguy cơ thất bại điều trị tăng m| còn tạo cơ hội cho vi khuẩn biến đổi thành chủng đ đề kháng. Các nghiên cứu đƣợc thực hiện chủ yếu theo phƣơng ph{p m tả cắt ngang, thông qua khảo sát bằng bảng hỏi(1-5,8,9,12,13) hoặc hồi cứu dữ liệu sử dụng thuốc củ ngƣời bệnh tại cơ sở y tế(7,14,15). Có 2 nghiên cứu theo dõi sự tuân thủ điều trị của ngƣời bệnh theo thời gian(8,9). Tùy vào cách thu thập dữ liệu nghiên cứu mà thông tin thu thập có đặc điểm kh{c nh u Trong đó c{c nghiên cứu thu thập thông tin bằng phƣơng ph{p phỏng vấn trực tiếp sẽ tìm hiểu chi tiết nguyên nhân ngƣời bệnh không tuân thủ điều trị liên quan đến th{i độ, nhận thức v| h|nh vi cũng nhƣ c{c yếu tố m i trƣờng xung quanh. Cỡ mẫu nghiên cứu chênh lệch giữa các nghiên cứu, trong đó có một nghiên cứu thực hiện khảo s{t đến 110349 ngƣời bệnh(7). Các nghiên cứu còn lại thực hiện trên khoảng từ 100 đến 2000 ngƣời bệnh. Tỉ lệ không tuân thủ ghi nhận đƣợc trong các nghiên cứu d o động từ 10% đến 66%, với tỉ lệ ngƣời bệnh không tuân thủ điều trị lao cao nhất ở 2 nghiên cứu trên dân số ngƣời Trung Quốc và Ethiopia. Hiện n y kh ng có “tiêu chí v|ng” cho việc x{c định trƣờng hợp n|o ngƣời bệnh đƣợc xem l| “kh ng tu}n thủ điều trị” nên việc so sánh kết quả giữa các nghiên cứu chỉ mang tính tƣơng đối do có nhiều c{ch định nghĩ kh{c nhau giữa các nghiên cứu. Cụ thể, việc đ{nh gi{ ngƣời bệnh không tuân thủ điều trị đ phần đƣợc thực hiện bởi cán bộ y tế, dựa vào việc ngƣời bệnh không hoàn thành toàn bộ liệu trình điều trị, hoặc kh ng điều trị liên tục ít nhất 60 ngày(5), hoặc bỏ lỡ thuốc Ngo|i r ngƣời bệnh cũng có thể tự đ{nh gi{ việc tuân thủ điều trị của mình(13), và tỉ lệ không tuân thủ ghi nhận đƣợc ở nghiên cứu này là cao nhất trong các nghiên cứu đƣợc chọn lọc, với tỉ lệ là 66%. Kết quả một nghiên cứu tại Việt Nam(16) cho thấy việc kiểm soát thực hiện điều trị củ ngƣời bệnh sẽ đảm bảo đƣợc việc ngƣời bệnh tuân thủ điều trị tuyệt đối. Cụ thể, trong nghiên cứu n|y ngƣời bệnh đƣợc yêu cầu uống thuốc tại trạm y tế, đảm bảo việc thực hiện thuốc đạt 100%. Các yếu tố tác động đến tuân thủ điều trị Để x{c định các yếu tố có liên qu n đến tuân thủ điều trị, đ phần các nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy đa biến(1,2,4-9,13-15). Các yếu tố có t{c động làm giảm tuân thủ điều trị ghi nhận đƣợc từ các nghiên cứu gần đ}y liên qu n đến đặc điểm củ ngƣời bệnh nhƣ yếu tố nhân khẩu học(1-9,12-15), tình trạng sức khỏe ngƣời bệnh(3,1,8,15), thói quen, hành vi củ ngƣời bệnh(3,5-8,15). Cụ thể, các yếu tố đƣợc ghi nhận nhiều trong các nghiên cứu liên qu n đến việc giảm khả năng tu}n thủ điều trị bao gồm những ngƣời thu nhập thấp, trình độ học vấn thấp, không sống chung với ngƣời thân, có các bệnh kèm theo, tình trạng sức khỏe kém, nghiện rƣợu bia, hoặc chủ quan trong việc chăm sóc sức khỏe. Bên cạnh đó, c{c yếu tố kh{ch qu n nhƣ việc ngƣời bệnh thiếu sự hỗ trợ của cán bộ y tế(3), thiếu sự quan tâm của ngƣời thân(1,6), hoặc kh ng đƣợc tham gia vào c{c chƣơng trình truyền thông giáo dục sức khỏe(1,3,4,6,9,13) cũng l|m giảm việc tuân thủ điều trị lao. So với kết quả của các nghiên cứu đƣợc công Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Dƣợc 259 bố trƣớc năm 2015(10), những yếu tố đã từng đƣợc ghi nhận trƣớc đ}y vẫn tiếp tục đƣợc ghi nhận ở các nghiên cứu mới công bố có liên quan đến tuân thủ điều trị, bao gồm tuổi, trình độ học vấn, bệnh kèm theo, nghiện rƣợu bia. Một số yếu tố đƣợc nghiên cứu, không ghi nhận mối liên hệ ở các nghiên cứu trƣớc nhƣng đƣợc ghi nhận ở các nghiên cứu gần đ}y, gồm giới tính, mức thu nhập, đối tƣợng nghiện hút, cũng nhƣ việc ngƣời bệnh phải chịu sự kỳ thị của xã hội. Giám sát điều trị lao ngắn hạn Hiện nay bệnh l o đã v| đ ng có xu hƣớng phát triển, quay trở lại ở nhiều quốc gia. Trong tình hình đó, nhằm giảm thiểu tỉ lệ mắc lao mới và tỉ lệ bỏ lỡ điều trị củ ngƣời mắc bệnh lao, Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến cáo áp dụng chiến lƣợc điều trị lao ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp [Directly Observed Treatment Short course – DOTS] để tăng cƣờng hiệu quả điều trị(11). Trong số 13 nghiên cứu đƣợc tìm thấy, có 8 nghiên cứu ngƣời bệnh đƣợc áp dụng chiến lƣợc DOTS để quản lí điều trị lao(3,5,7-9,13-15) Để thực hiện đƣợc chiến lƣợc này, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều yếu tố nhƣ có c{c chƣơng trình y tế quốc gia về phòng, chống lao; xây dựng mạng lƣới phát hiện ngƣời mắc bệnh lao thụ động bằng phƣơng ph{p kỹ thuật soi đờm trực tiếp; sử dụng thuốc điều trị ngắn ngày có kiểm soát thống nhất trong cả nƣớc; đảm bảo cung cấp đầy đủ, thƣờng xuyên, đều đặn thuốc chống lao cho c{c cơ sở y tế; có hệ thống kiểm tr , đ{nh gi{, theo dõi, ghi chép sổ sách một cách cụ thể, phổ cập, đầy đủ, rõ ràng(11). Các nghiên cứu trƣớc cho thấy trong gi i đoạn đầu củ qu{ trình điều trị, ngƣời bệnh tuân thủ khá tốt. Tuy nhiên, khi ngƣời bệnh bắt đầu thấy tình trạng sức khỏe có chuyển biến tốt, họ thƣờng tự ý ngƣng hoặc bỏ lỡ điều trị mà không biết rằng việc này có thể tác động trực tiếp đến hiệu quả điều trị cũng nhƣ làm xuất hiện các chủng lao đề kháng. Chính vì vậy, vai trò của cán bộ y tế trong việc tuyên truyền và nâng cao sự hiểu biết về tuân thủ điều trị cho ngƣời bệnh là rất quan trọng. Tóm tắt đặc điểm chung về thiết kế nghiên cứu và kết quả chính của các nghiên cứu đƣợc trình bày trong Bảng 1. Bảng 1:Tổng hợp nội dung chính của 13 nghiên cứu về đ{nh gi{ tu}n thủ điều trị lao của người bệnh. Tác giả/ Năm công bố nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Đặc điểm dân số nghiên cứu Tỉ lệ không tuân thủ/ Tiêu chí đánh giá không tuân thủ điều trị Yếu tố làm giảm khả năng tuân thủ điều trị Cỡ mẫu/dân tộc Giới tính (% nam) Độ tuổi Tesfahuneygn, Medhin et al., 2015 (14) Mô tả cắt ngang Hồi cứu dữ liệu y tế 200 người bệnh lao ở Ethiopia 58% trung bình 34,8 (15–78) 11,5% Uống <95% số thuốc quy định trong 30 ngày Tình trạng sức khỏe: Kèm HIV; Lao phổi; Lao tái phát Chida, Ansari et al., 2015 (2) Đoàn hệ tiến cứu Phỏng vấn trực tiếp 2120 người bệnh lao ở Parkistan 42% 17 –59 14,2% Không hoàn thành liệu trình 6-8 tháng Đặc điểm nhân khẩu học: Tuổi <35 Herrero, Ramos et al., 2015 (5) Mô tả cắt ngang Phỏng vấn trực tiếp 123 người bệnh lao ở Argentina 44% ≥18 30,9% Không được điều trị lao trong ≥60 ngày liên tục Đặc điểm nhân khẩu học: Thu nhập thấp Thói quen, hành vi: Chủ quan trong phòng ngừa- và điều trị lao Gebregergs and Alemu, 2015 (4) Mô tả cắt ngang Phỏng vấn trực tiếp 418 người bệnh lao ở Ethiopia 55% ≥18 66,3% Có ≥1 lần bỏ hẹn tái khám Đặc điểm nhân khẩu học: Trình độ hiểu biết thấp Truyền thông giáo dục về lao kém Tang, Zhao et al. 2015 (13) Mô tả cắt ngang Phỏng vấn trực tiếp 794 người bệnh lao Trung Quốc 64% 32,6 ± 10,9 (14 – 84) 66,3% Người bệnh tự đánh giá mình không tuân thủ Đặc điểm nhân khẩu học: Thu nhập thấp Truyền thông giáo dục về lao kém Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Chuyên Đề Dƣợc 260 Tác giả/ Năm công bố nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Đặc điểm dân số nghiên cứu Tỉ lệ không tuân thủ/ Tiêu chí đánh giá không tuân thủ điều trị Yếu tố làm giảm khả năng tuân thủ điều trị Cỡ mẫu/dân tộc Giới tính (% nam) Độ tuổi Deshmukh, Dhande et al., 2015 (3) Mô tả cắt ngang Phỏng vấn, trực tiếp 20 người bệnh mắc lao đa kháng thuốc ở Ấn Độ 75% 23 – 53 Nghiên cứu định tính: Không hoàn thành điều trị Điều trị thất bại Đặc điểm nhân khẩu học: Thu nhập thấp Yếu tố xã hội: Thiếu hỗ trợ của cán bộ y tế; Thời gian chờ đợi dài; Bị kỳ thị xã hội Tình trạng sức khỏe: Bị tác dụng phụ của thuốc Thói quen, hành vi: Nghiện rượu bia Lackey, Seas et al., 2015 (8) Đoàn hệ tiến cứu Phỏng vấn, trực tiếp 1233 người bệnh lao ở Peru 60% trung vị 26 (IQR: 21 – 37) 10,0% Không hoàn thành điều trị; Điều trị thất bại Đặc điểm nhân khẩu học: Tuổi >38 tuổi; Nam; Thu nhập thấp; Trình độ học vấn thấp Tình trạng sức khỏe: Sức khỏe kém; Lao đa đề kháng; Tiểu đường Thói quen, hành vi: Chủ quan trong tầm soát bệnh khác; Nghiện ma túy Theron, Peter et al., 2015 (15) Thử nghiệm ngẫu nhiên đa trung tâm Thu thập thông tin từ hồ sơ y tế 261 người bệnh lao ở Nam Phi 57% trung vị 37 (IQR: 30 – 46) 11,1% Có ≥1 lần bỏ thuốc/ bỏ theo dõi kiểm tra sức khỏe hoặc không hoàn thành điều trị Đặc điểm nhân khẩu học: Thiếu hiểu biết về sức khoẻ; Tình trạng sức khỏe: Tâm lý đau khổ Thói quen, hành vi: Nghiện rượu nặng Shayo, Moshiro et al. 2015 (12) Quan sát đa trung tâm, Phỏng vấn trực tiếp 1255 người bệnh lao kèm HIV 23% ≥10, trung bình 39,4 ±10,5 1,1% Uống <90% số thuốc quy định trong 30 ngày Đặc điểm nhân khẩu học: Trẻ em <18 tuổi Lei, Huang et al., 2016 (9) Đoàn hệ tiến cứu, Phỏng vấn trực tiếp 481 người bệnh lao ở Trung Quốc 68% 14 – 89 36,0% Có ≥1 lần bỏ thuốc/ bỏ theo dõi kiểm tra sức khỏe hoặc không hoàn thành điều trị Đặc điểm nhân khẩu học: Thu nhập thấp; Người nhà giám sát quá trình điều trị Ali and Prins, 2016 (1) Quan sát có đối chứng, Phỏng vấn trực tiếp 2727 người bệnh lao 64% ≥15 14,0% Không hoàn thành điều trị; Điều trị thất bại Đặc điểm nhân khẩu học: Thu nhập thấp; Sống ở nông thôn, không có chỗ ở ổn định; Thất nghiệp; Không được gia đình hỗ trợ Hoàng Thy Nhạc Vũ et al., 2016 (6) Mô tả cắt ngang, Phỏng vấn trực tiếp 135 người bệnh nghiện ma túy 100% trung bình 34 (±6,0) 47,0% Không hoàn thành phác đồ điều trị Đặc điểm nhân khẩu học: Trình độ hiểu biết thấp Không sống chung với người thân; Tình trạng sức khỏe: Kèm HIV Thói quen, hành vi: Thường xuyên sử dụng bia rượu Kigozi, Heunis et al., 2017 (7) Mô tả cắt ngang, Hồi cứu dữ liệu 110349 người bệnh lao ở Nam Phi 58% ≥15, trung bình 34,8 ±10,9 7,2% Không hoàn thành điều trị; Điều trị thất bại Đặc điểm nhân khẩu học: Tuổi >24 Thói quen, hành vi: Chủ quan trong tầm soát bệnh khác KẾT LUẬN Không tuân thủ điều trị lao là một vấn đề sức khỏe cộng đồng cần đƣợc qu n t}m để tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo việc ho|n th|nh điều trị đạt tỉ lệ cao nhất. Kết quả tổng qu n đã giúp c{n bộ y tế cập nhật thông tin về thực trạng tuân thủ điều trị lao hiện nay. Trên cơ sở đó, c{n bộ y tế có những căn cứ khoa học cho việc nhìn nhận cụ thể về mức độ tuân thủ điều trị củ ngƣời mắc bệnh lao, hiểu đƣợc lý do không tuân thủ v| đƣ r c{c giải pháp có tính thực thi cao. Kết quả cho thấy những ngƣời bị hội chứng suy giảm miễn dịch, ngƣời nghiện hút thƣờng có trình độ dân trí thấp, điều kiện sống khó khăn, thu nhập kh ng đủ duy trì cho cuộc sống cơ bản Do đó, với việc điều trị kéo dài và phải dùng nhiều loại thuốc khiến ngƣời bệnh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Dƣợc 261 không thể hoàn thành quá trình điều trị lao. Những đối tƣợng n|y đặc biệt cần sự quan tâm, thông cảm v| giúp đỡ củ gi đình cũng nhƣ cộng đồng, giúp họ có thể vƣợt qua những trở ngại để ho|n th|nh điều trị một cách tốt nhất. C{c chƣơng trình quốc gia về phổ cập giáo dục nói chung và truyền thông về bệnh lao nói riêng là rất cần thiết để nâng cao nhận thức v| th{i độ tuân thủ điều trị củ ngƣời mắc bệnh lao, giảm thiểu số lƣợng bỏ lỡ điều trị, lao tái phát hay lao kháng thuốc do không tuân thủ điều trị. Bên cạnh đó, gi đình nói riêng và xã hội chung cần quan tâm và tạo điều kiện cho bệnh nhân lao ho|n th|nh điều trị, tránh kì thị và gây tâm lý mặc cảm cho ngƣời mắc bệnh lao. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ali AOA, Prins MH (2016). Patient non adherence to tuberculosis treatment in Sudan: socio demographic factors influencing non adherence to tuberculosis therapy in Khartoum. Pan African Medical Journal, vol (25): pp. 80-85. 2. Chida N, Ansari Z, Hussain H, Jaswal M, Symes S, Khan AJ, Mohammed S (2015). Determinants of Default from Tuberculosis Treatment among Patients with Drug- Susceptible Tuberculosis in Karachi, Pakistan: A Mixed Methods Study. PLoS One, vol 10(11): e0142384. 3. Deshmukh RD, Dhande DJ, Sachdeva KS, Sreenivas A, Kumar AM, Satyanarayana S, Parmar M, Moonan PK, Lo TQ (2015). Patient and Provider Reported Reasons for Lost to Follow Up in MDRTB Treatment: A Qualitative Study from a Drug Resistant TB Centre in India. PLoS One, vol 10(8): e0135802. 4. Gebregergs GB, Alemu WG (2015). Household Contact Screening Adherence among Tuberculosis Patients in Northern Ethiopia. PLoS One, vol 10(5): e0125767. 5. Herrero MB, Ramos S, Arrossi S (2015). Determinants of non adherence to tuberculosis treatment in Argentina: barriers related to access to treatment. Revista Brasileira de Epidemiologia, vol 18(2): pp. 287-298. 6. Hoàng Thy Nhạc Vũ, Trần Văn Hiển, Cù Thanh Tuyền (2016). Phân tích các yếu tố liên qu n đến việc không hoàn thành điều trị lao của các học viên tại c{c trƣờng cai nghiện thuộc lực lƣợng thanh niên xung phong tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y Học Thực Hành, số 6(1013): tr. 34-37. 7. Kigozi G, Heunis C, Chikobvu P, Botha S, van Rensburg D (2017). Factors influencing treatment default among tuberculosis patients in a high burden province of South Africa. International Journal of Infectious Diseases, vol 54: pp. 95- 102. 8. Lackey B, Seas C, Van der Stuyft P, Otero L (2015). Patient Characteristics Associated with Tuberculosis Treatment Default: A Cohort Study in a High-Incidence Area of Lima, Peru. PLoS One, vol 10(6): e0128541. 9. Lei X, Huang K, Liu Q, Jie YF, Tang SL (2016). Are tuberculosis patients adherent to prescribed treatments in China? Results of a prospective cohort study. Infectious Diseases of Poverty, vol 5: pp.3-8. 10. Lin S, Melendez-Torres GJ (2016). Systematic review of risk factors for nonadherence to TB treatment in immigrant populations. Transactions of The Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene, vol 110(5): pp. 268-280. 11. Sharma S, Mohan A (2004). Directly Observed Treatment, Short-Course (DOTS). Journal, Indian Academy of Clinical Medicine, vol 5(2): pp. 109-113. 12. Shayo GA, Moshiro C, Aboud S, Bakari M, Mugusi FM (2015). Acceptability and adherence to Isoniazid preventive therapy in HIV-infected patients clinically screened for latent tuberculosis in Dar es Salaam, Tanzania. BMC Infectious Diseases, vol 15: pp. 36-38. 13. Tang Y, Zhao M, Wang Y, Gong Y, Yin X, Zhao A, Zheng J, Liu Z, Jian X, Wang W, Wu C, Lu Z (2015). Non-adherence to anti-tuberculosis treatment among internal migrants with pulmonary tuberculosis in Shenzhen, China: a cross-sectional study. BMC Public Health, vol 15: pp. 474-482. 14. Tesfahuneygn G, Medhin G, Legesse M (2015). Adherence to Anti-tuberculosis treatment and treatment outcomes among tuberculosis patients in Alamata District, northeast Ethiopia. BMC Research Notes, vol 8: pp. 503-509. 15. Theron G, Peter J, Zijenah L, et al. (2015). Psychological distress and its relationship with non-adherence to TB treatment: a multicentre study. BMC Infectious Diseases, vol 15: pp. 253-259. 16. Vũ Diễn, Trần Quỳnh Anh, Võ Đ ng Phƣơng 2015 . Quản lý v| điều trị bệnh nhân lao tại huyện Đức Trọng tỉnh L}m Đồng năm 2010-2012. Tạp chí Y học Dự Phòng, tập XXV, số 6(166) (Số đặc biệt). 17. World Health Organization. Global Tuberculosis Report (2015). Available at global_report/en/. Accessed 20 May 2017. Ngày nhận bài báo: 18/10/2017 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2017 Ng|y b|i b{o được đăng: 15/03/2018

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftong_quan_cac_yeu_to_tac_dong_den_tuan_thu_dieu_tri_benh_lao.pdf
Tài liệu liên quan