Tổng quan hệ thống thông tin vệ tinh

LỜI NÓI ĐẦU Thông tin vệ tinh chỉ mới xuất hiệu trong hơn bốn thập kỹ qua nhưng đã phát triển rất nhanh chóng trên thế giới cũng như trong nước ta, mở ra cho một thời kỳ mới cho sự phát triển trong mọi lĩnh vực khoa học cũng như đời sống nói chung và đặc biệt ngành viễn thông nói riêng. Ngày nay chúng ta đang sống trong một thế giới của thông tin, nhu cầu thông tin giữa con người với con người ngày càng lớn thuận lợi hơn và hoàn hảo hơn nhờ vào các hệ thống truyền tin đa dạng như hệ thống thông tin vô tuyến hay hệ thống thông tin hữu tuyến. Các hệ thống này thật sự là phương tiện cực kỳ hữu ích vì nó có khả năng kết nối mọi nơi trên thế giới để vượt qua cả khái niệm về không gian và thời gian giúp con người gần gũi nhau hơn mặc dù quãng đường rất xa, giúp con người cảm nhận cảm nhận được cuộc sống hiện tại của thế giới xung quanh, thông tin qua vệ tinh không chỉ có ý nghĩa truyền dẫn đối với quốc gia, khu vực còn mang tính xuyên lục địa như vệ tinh toàn cầu. Nhờ có vệ tinh mà quá trình truyền thông tin diễn ra giữa các châu lục trở nên tiện lợi và nhanh chóng thông qua nhiều loại hình dịch vụ khác nhau. Thông tin vệ tinh đã được ứng dụng vào nước ta bắt đầu từ những năm 80 mở ra một sự phát triển mới của viễn thông Việt Nam. Thông tin vệ tinh có nhiều ưu điểm nổi bật là vùng phủ sóng rất rộng, triển khai lắp đặt nhanh và khả năng cung cấp dịch vụ đa dạng cho người dụng. Nó là phương tiện hữu hiệu nhất để kết nối thông tin liên lạc với các vùng xa xôi, biên giới, hải đảo nơi mà mạng cố định không thể với tới được, đồng thời thông tin vệ tinh nhờ ưu điểm triển khai lắp đặt và thiết lập liên lạc nhanh sẽ là phương tiện liên lạc cơ động giúp ứng cứu kịp thời trong các tình huống khẩn cấp. Trước khi có vệ tinh VINASAT-1, Việt Nam đã thuê vệ tinh của các nước khu vực để phục vụ cho nhu cầu thông tin. Vệ tinh VINASAT-1 đưa vào sử dụng áp ứng ngày càng tăng về trao đổi thông tin, giảm chi phí thuê vệ tinh của các nước, mở ra một bước tiến mới cho viễn thông Việt Nam. VINASAT-1 đang vận hành và khai thác tốt, sử dụng gần hết công suất và Việt Nam đã có dự án VINASAT-2 sẽ được phóng và đưa vào sử dụng trong vài năm tới. Do đó việc hiểu biết về thông tin vệ tinh là cần thiết. Từ những vấn đề đó mà đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu khảo sát về hệ thống thông tin vô tuyến mà cụ thể là hệ thống thông tin vệ tinh. Phần nội dung của đề tài được phân bố gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin vệ tinh. Chương 2: vệ tinh địa tĩnh và kỹ thuật trạm mặt đất. Chưong 3: Hệ thống vệ tinh viễn thông VINASAT. Chương 4: Thiết kế kênh truyền dẫn thông tin qua vệ tinh. Ngoài ra còn có một phần phụ lục để bổ sung nội dung cho một số vấn đề cần được làm sáng tỏ trong phần nội dung của đề tài. Thông tin vệ tinh là một lĩnh vực khoa học kỹ thuật cao, việc tìm hiểu nghiên cứu đòi hỏi phải có thời gian, kinh nghiệm và một kiến thức sâu rộng. Do đó, chắc chắn đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót, cần được xem xét thấu đáo hơn. Em xin chân thành cảm ơn tất cả các ý kiến đóng góp của các thầy cô và toàn thể các bạn để đồ án được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS. Nguyễn Đình Luyện đã tạo mọi điều kiện và tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đồ án. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Kỹ thuật & Công nghệ, trường Đại học Quy Nhơn đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường. MỤC LỤC NỘI DUNG Trang THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG VỆ THÔNG TIN VỆ TINH 1 1.1. Giới thiệu tổng quan về thông tin vệ tinh 1 1.1.1. Lịch sử phát triển hệ thống thông tin vệ tinh quốc tế 1 1.1.2. Cấu trúc tổng thể và nguyên lý thông tin vệ tinh 1 1.1.3. Đặc điểm của thông tin vệ tinh 2 1.1.3.1. Vệ tinh và các dạng quỹ đạo của vệ tinh 2 1.1.3.2. Phân chia dải tần cho thông tin vệ tinh 5 1.1.3.3. Ưu, nhược điểm của thông tin liên lạc qua vệ tinh: 6 1.2. Kỹ thuật thông tin vệ tinh. 8 1.2.1. Phóng vệ tinh, định vị và duy trì vệ tinh trên quỹ đạo. 8 1.2.1.1. Phóng vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh. 8 1.2.1.2. Duy trì vệ tinh trên quỹ đạo. 9 1.2.2. Cấu hình tổng quát của một hệ thống thông tin vệ tinh. 9 1.2.2.1. Cấu trúc cơ bản của vệ tinh địa tĩnh. 10 1.2.2.2. Trạm điều khiển vệ tinh. 11 1.2.2.3. Các trạm mặt đất 12 1.3. Phương pháp đa truy nhập. 13 1.3.1. Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) 13 1.3.2. Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) 14 1.3.3. Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) 15 1.4. Các loại dịch vụ trong thông tin vệ tinh 16 1.5. Kết luận chương 18 Chương 2: VỆ TINH ĐỊA TĨNH VÀ KỸ THUẬT TRẠM MẶT ĐẤT 19 2.1. Giới thiệu chung. 19 2.1.1. Quá trình phát triển của thông tin vệ tinh địa tĩnh. 19 2.1.2. Hoạt động của thông tin vệ tinh địa tĩnh. 20 2.2. Vệ tinh thông tin địa tĩnh 22 2.2.1. Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh địa tĩnh 22 2.2.1.1. Phân đoạn không gian 22 2.2.1.2. Phân đoạn mặt đất 26 2.2.1.3. Hệ thống cung cấp nguồn và điều hoà nhiệt 27 2.3. Kỹ thuật trạm mặt đất. 27 2.3.1. Hệ thống anten. 27 2.3.1.1. Đặc tính, yêu cầu của anten trạm mặt đất 27 2.3.1.2. Phân loại anten 28 2.3.1.3. Các thông số của anten parabol đối xứng 29 2.3.2. Dải thông 33 2.3.3. Kỹ thuật trong truyền dẫn 34 2.3.3.1. Kỹ thuật đồng bộ: 34 2.3.3.2. Sửa lỗi mã: 34 2.3.4. Các thiết bị truyền dẫn số trên mặt đất 35 2.3.4.1. Số hoá tín hiệu tương tự 35 2.3.4.2. Thiết bị bảo mật (Encryption) 36 2.3.4.3. Bộ mã hoá kênh (Channel Encoder) 38 2.3.5. Kỹ thuật điều chế 38 2.4. Các thông số cơ bản trên tuyến truyền thông tin 39 2.4.1. Các mức công suất 39 2.4.1.1 Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương 39 2.4.1.2. Công suất thu 40 2.4.2. Các loại suy hao 41 2.4.2.2. Suy hao do anten thu phát lệch nhau (hình 2.23) 41 2.4.2.3. Suy hao do không thu đúng phân cực 42 2.4.2.4. Suy hao do khí quyển 42 2.4.2.5. Suy hao do mưa và mây 42 2.4.3. Nhiễu trên tuyến thông tin 46 2.4.3.1. Các nguồn nhiễu 46 2.4.3.2. Mật độ phổ công suất tạp nhiễu N0 46 2.4.3.3. Nhiễu nhiệt của một nguồn nhiễu 47 2.4.3.4. Hệ số nhiễu 47 2.3.3.5. Nhiệt độ nhiễu của bộ suy hao Te 48 2.4.3.6. Nhiệt độ nhiễu của phần tử tích cực 48 2.4.3.8. Nhiễu nhiệt của anten TA 50 2.4.3.9. Nhiễu nhiệt ở hệ thống thu 51 2.4.3.10. Tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu tại đầu vào decoder 51 2.4.3.11. Tỉ số năng lượng của Bit/mật độ tạp âm Eb/N0 (Energy of Noise Density Ratio) 52 2.5. Kết luận chương 54 Chưong 3: HỆ THỐNG VỆ TINH VIỄN THÔNG VINASAT 55 3.1. Tình hình chung 55 3.1.1. Sự phát triển hệ thống thông tinh vệ tinh thế giới 55 3.1.2. Sự phát triển hệ thống thông tinh vệ Việt Nam 55 3.1.3. Thông tin về vệ tinh viễn thông VINASAT-1 55 3.2. Vệ tinh viễn thông VINSAT 56 3.2.1. Tầm quan trọng của vệ tinh VINASAT-1 56 3.2.1.1. Nhà nước 56 3.2.1.2. Doanh nghiệp 57 3.2.1.3. Người dân 58 3.3. Quá trình vận hành và khai thác dịch thông qua VINASAT-1 61 3.3.1. Trạm điều khiển vệ tinh VINASAT-1 61 3.3.2. Khai thác dịch vụ vệ tinh VINASAT-1 61 3.4. Các dịch vụ từ vệ tinh VINASAT-1 62 3.4.1. VINASAT-1 cho Bộ quốc phòng và công an 62 3.4.1.1. Lựa chọn băng tần 63 3.4.1.2. Các dịch vụ của hệ thống thông tin vệ tinh quân sự 64 3.4.2. VINASAT-1 cho các nhà cung cấp dịch vụ 65 3.4.2.1. Phát thanh lưu động 65 3.4.2.2. Truyền hình qua vệ tinh 66 3.4.2.3. Dịch vụ Internet băng rộng 68 3.4.2.3. Truyền hình hội nghi 70 3.4.2.4.Thông tin di động qua vệ tinh 70 3.4.2.5. VoIP và PSTN 71 3.4.2.7. Dịch vụ phát hình MPEG-4 72 3.4.2.8. Đào tại từ xa 73 3.4.2.9. Ứng dụng vệ tinh trong khí tượng thủy văn 73 3.5. Dự án VINASAT-2 74 3.6. Kết luận chương 75 Chương 4: THIẾT KẾ KÊNH TRUYỀN DẪN THÔNG TIN QUA VỆ TINH 76 4.1. Các thông số kỹ thuật 76 4.1.1. Tọa độ vệ tinh 76 4.1.2. Trạm mặt đất 76 4.2. Cơ sở thiết kế tuyến 79 4.2.1. Tính tuyến lên 79 4.2.1.1. Tuyến lên khi trời trong 79 4.2.1.2. Tuyến lên khi trời mưa 80 4.2.2. Tính tuyến xuống 80 4.2.2.1. Tính tuyến xuống khi trời trong 80 4.2.2.2. Tính tuyến xuống khi trời mưa 81 4.2.3. Tính tuyến tổng 81 4.2.3.1. Lùi công suất ngõ vào và ngõ ra 81 4.2.3.2. Độ lợi công suất vệ tinh 82 4.2.3.3. Quan hệ giữa độ lợi, EIRP và mật độ thông lượng công suất bão hoà 82 4.2.3.4. Thông số tuyến tổng 83 4.3. Thiết kế tuyến truyền hình số vệ tinh VINASAT-1 132O E 85 4.3.1. Vị trí đặt trạm mặt đất 85 4.3.2. Thiết kế tính toán tuyến lên băng Ku 85 4.3.2.1. Băng Ku khi trời trong 85 4.3.2.2. Băng Ku khi trời mưa 88 4.3.3. Thiết kế tính toán tuyến xuống băng Ku 90 4.3.3.1. Băng Ku khi trời trong 90 4.3.3.2. Băng Ku khi trời mưa 92 4.4. Mô phỏng bài toán 93 4.4.1. Giao diện chương trình chính 93 4.4.2. Thông tin về chương trình thiết kế 94 4.4.3. Giao diện chương trình tính toán và thiết kế đường truyền vệ tinh 94 4.5. Kết luận chương: 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC

doc125 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2990 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan hệ thống thông tin vệ tinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y văn Việt Nam, VINASAT-1 sẽ mang lại nhiều thuận lợi hơn, đáng kể nhất là giúp cho việc trao đổi, thu phát số liệu từ các nước trong mạng lưới quan trắc của Tổ chức khí tượng thế giới một cách nhanh chóng, đầy đủ. Điều này giúp cho việc dự báo thời tiết, bão lũ nhanh chóng và độ tin cậy ngày càng được nâng cao. Đồng thời, việc truyền tin, thông tin liên lạc về thời tiết nguy hiểm sẽ đến được các vùng sâu vùng xa, các hải đảo chưa có điện trong mạng lưới điện quốc gia, nhằm phục vụ cuộc sống của mọi người dân trên cả nước, ngư dân đang hoạt động trên biển mà các cơn bão dữ luôn đe dọa khi thiếu các thông tin về thời tiết biển, giúp cho sự phát triển nền kinh tế biển, công tác phòng chống và ứng cứu đột xuất khi xảy ra bão lũ và thiên tai. Đối với cán bộ nghiên cứu khoa học về Trái đất, với tốc độ Internet được nâng cao, giá thành rẻ sẽ giúp cho việc truy cập để trao đổi các vấn đề nghiên cứu, học hỏi, tài liệu khoa học được nhanh chóng hơn, có thể nắm bắt kịp những tiến bộ mới trong ngành khí tượng thủy văn - hải văn và môi trường, trong công tác dự báo bão, lũ với những mô hình tiên tiến nhất trên thế giới. Ngoài ra, có thể khai thác vệ tinh để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường tốt hơn: giám sát vùng và tài nguyên biển, kiểm soát cháy rừng, lập bản đồ phân bố các loại hình đất ngập nước ở Việt Nam,... 3.5. Dự án VINASAT-2 Nếu không có gì thay đổi, tháng 5/2012, Việt Nam sẽ có thêm một quả vệ tinh nữa mang tên VINASAT-2. Đây là thông tin được đưa ra tại lễ ký kết chiều ngày, 11/5 giữa Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) và Công ty Lockheed Martin Commercial Space Systems cho gói thầu số hai “cung cấp vệ tinh, thiết bị, trạm điều khiển và dịch vụ phóng” của Dự án phóng vệ tinh VINASAT-2 của Việt Nam. Gói thầu có giá trị tới 215 triệu USD trong tổng số khoảng 280-300 triệu USD của toàn Dự án. Theo đó, vệ tinh VINASAT-2 của Việt Nam sẽ được Lockheed Martin sản xuất trên nền tảng khung A2100 và bàn giao trên quỹ đạo tại vị trí 131.80E sau 24 tháng tới. VINASAT-2 sẽ có 24 bộ phát đáp băng tần Ku (băng thông 36Mhz), sau khi tối ưu thiết kế vệ tinh, Lockheed Martin cam kết vệ tinh VINASAT-2 có thể khai thác lên đến 25 bộ phát đáp tính đến cuối thời gian sống. Vùng phủ sóng vệ tinh: khu vực Đông Nam Á và một số nước lân cận. Tuổi thọ thiết kế của vệ tinh là 15 năm. Công nghệ lựa chọn sản xuất VINASAT-2 sẽ là công nghệ hiện đại, ổn định đã được trải nghiệm. Cùng với VINASAT-1, vệ tinh VINASAT-2 sẽ tạo thành một hệ thống vệ tinh có khả năng dự phòng về dung lượng và giảm thiểu rủi ro giữa các vệ tinh, góp phần tăng cường độ an toàn, ổn định trong quá trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng; khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên tần số quỹ đạo vệ tinh tại vị trí đã đăng ký 131.8 oE; củng cố an ninh, an toàn cho mạng viễn thông quốc gia, đồng thời đem lại lợi ích chung cho cộng đồng. 3.6. Kết luận chương Hệ thống vệ tinh trên thế giới đã chằng chịt trên bầu trời, làm cho tài nguyên trị trí và tần số bị co hẹp, nhu cần thông tin qua vệ tinh càng cãn lớn hằng năm phải bơ một khoản tiền lớn thuê vệ tinh khu vực,… vệ tinh VINASAT-1 ra đời là quá trình tất yếu. VINASAT-1 đã sử dụng đưa viễn thông Việt Nam lên một tần cao mới, phát triển mạnh cả số lượng chất lượng, mở ra nhiều dịch vụ mới phụ vụ nhu cầu ngày càng tốt hơn. Tính đến thời điểm hiện nay, dung lượng của VINASAT-1 đã được khai thác đến gần 80%. Dự kiến trong hai năm 2010-2011, toàn bộ dung lượng của VINASAT-1 sẽ được đưa vào khai thác trong khi đó nhu cầu về dịch vụ vệ tinh đang tăng nhanh. Do vậy Việt Nam sẽ có thêm vệ tinh VINASAT-2. Khi đi vào hoạt động sẽ tận dụng được lợi thế về thị trường cả trong nước và khu vực, góp phần xây dựng an ninh quốc gia,… Để thiết kế đường truyền vệ tinh phụ vụ cho quá trình truyền dẫn qua vệ tinh. Do đó phải xây dựng bài toán để tính các tham số liên quan trên tuyến truyền vệ tinh. Chương 4: THIẾT KẾ KÊNH TRUYỀN DẪN THÔNG TIN QUA VỆ TINH 4.1. Các thông số kỹ thuật 4.1.1. Tọa độ vệ tinh Giả thiết vệ tinh ở 132OE. Góc mở vệ tinh 2β = 17 O24’ như hình 4.5, chọn 2β = 8 O Diện tích phủ sóng là tròn có bán kính Rco tính theo công thức: UpLink DownLink Công suất sóng mang ngõ vào CU = 10 ¸ 100 pW Công suất sóng mang ngõ ra CD = 10 ¸ 100 W Độ lợi xấp xỉ 120 dB Băng thông từ 0.5 ¸ 1.5 GHz Antenna Antenna tg4O = = 0,069926811 => Rco = 2517,4 Km (4.1) N S 36000 Km Vệ tinh Mặt phẳng xích đạo 2β=17024’ Hình 4.1: Mức tín hiệu trên vệ tinh. Hình 4.2: Góc mở vệ tinh nhìn về trái đất. 4.1.2. Trạm mặt đất Trạm chính đặt ở Quy Nhơn (109,14 OE ; 13,46 ON ) cố định, lưu động. Các trạm có cả băng C và Ku. Bởi vậy người ta phải đi tìm góc bù để có thể đo đạc được trong lúc lắp đặt anten. Trên hình 4.3 chỉ góc bù là góc được tạo bởi mặt đất với đường thẳng đi qua bề mặt chảo. Trong thực tế nó được gọi là góc nghiêng. Có nơi được gọi là góc địa cực hay trục cực vì trong khi điều chỉnh giá đỡ đồng bộ một cạnh góc được hướng thẳng đến cực bắc địa lý. Lúc này giá trị góc ngẩng được tính bằng: Góc ngẩng e = 900 – góc nghiêng I (4.2) Góc nghiêng thay đổi theo vĩ độ, tăng chút ít so với vĩ độ. Tại vĩ tuyến 00 (xích đạo) góc nghiêng bằng vĩ độ, nên lúc này góc ngẩng e = 900. Góc ngẩng e i e Góc nghiêng i Góc lệch d Hình 4.3: Các góc của anten trạm mặt đất. Bởi vì đường kinh tuyến chỉ là các đường thẳng tưởng tượng trên mặt trái đất, tập trung về hai cực. Các kinh tuyến xê dịch một góc so với địa từ, thường là 6.20 (do la bàn xác định). Gọi đó là góc lệch d (Delnation offset). Đối với cơ cấu dò tìm đồng bộ cần phải tính đến góc này để anten quay theo đúng quỹ đạo vệ tinh từ đông sang tây.Lúc này góc nghiêng được tính: Góc ngẩng e = 900 – (góc lệch d + góc nghiêng i) Góc azimuth a = á – d = á - 6O (4.3) Với á là góc phương vị tính theo lý thuyết a Eart West North South e Trạm mặt đất Hình 4.7, 4.8 chỉ cách tính các tham số vị trí anten Hình 4.4: Góc ngẩng e và góc phương vị a. Sat e a0 b0 Re r Tâm trái đất Trạm mặt đất s Hình 4.5: Góc ngẩng e và một nửa góc mở vệ tinh a0. Trong đó: e (elevation angle): góc ngẩng Re = 6378 Km: bán kính trái đất r = 42164 Km: bán kính quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh a0 : nửa góc mở vệ tinh s : Khoảng cách trạm mặt đất-vệ tinh β0 : góc ở tâm trái đất Góc ở tâm β0 được tính theo công thức: cosβ0= cosv.cosΔKE (4.4) Trong đó: v [độ]: Là vĩ độ của trạm mặt đất. ΔKE = KEsat - KEsta: Hiệu kinh độ đông của vệ tinh với kinh độ đông của trạm mặt đất. Khoảng cách từ trạm mặt đất đến vệ tinh được tính theo công thức: s = [Km] (4.5) Góc ngẩng e được tính theo công thức: e = arctg [degree] (4.6) Góc phương vị a là góc hợp bởi đường kinh tuyến Bắc qua trạm mặt đất với đường thẳng nối điểm đặt trạm mặt đất với vệ tinh tính theo chiều quay kim đồng hồ, như Hình 4.8 Góc phương vị á được tính theo công thức: á = arctg [độ] (4.7) Góc phương vị a được tính theo Bảng 4.1 Bảng 4.1: Quan hệ a và á phụ thuộc vị trí trạm mặt đất và vệ tinh. Trạm nằm ở bán cầu Vị trí vệ tinh so với trạm Quan hệ giữa a và á Bắc ( Northern ) Đông ( East ) a = 1800 - á Bắc ( Northern ) Tây ( West ) a = 1800 + á Nam (Southern ) Đông ( East ) a = á Nam (Southern ) Tây ( West ) a = 3600 - á 4.2. Cơ sở thiết kế tuyến 4.2.1. Tính tuyến lên 4.2.1.1. Tuyến lên khi trời trong Hình 4.10 mô tả tuyến lên. Áp dụng các công thức (2.28), (2.64), (2.65), (2.66) tính cho tuyến lên: == (EIRPES)... [Hz] (4.8) Trong đó: ES: Trạm mặt đất; SL: Vệ tinh; U: Uplink αT : Góc lệch cực đại hướng anten ES với vệ tinh, phụ thuộc Tracking αR : Góc lệch cực đại hướng anten vệ tinh với ES EIRPES = (PTGαT)ES = . [W] (4.9) GTmax GR aR aT GT PR PRX LFRX RX (C/No)U GRmax Antenna boresight SATELLITE (SL) Edge of coverage: -n dB (typ.-3 dB) contour F (ES)EARTH STATION Theo (2.29) có suy hao LT = 12 [dB] , và (2.28) có PRX = [w] Hình 4.6: Mô tả tuyến lên (Uplink). = .. (4.10) Trong đó: LR phụ thuộc vào vị trí đặt trạm mặt đất, thường bằng 3dB cho các trạm nằm ở mép vùng phủ sóng. T = 290 + TR(OK): Nhiệt tạp âm của hệ thống vệ tinh. 4.2.1.2. Tuyến lên khi trời mưa Mưa làm giảm (C/N0)U một lượng Δ(C/N0)U Δ(C/N0)U [dB] = ΔCU = (Arain)U [dB] (4.11) Do vậy: = - (Arain)U [dB.Hz] (4.12) 4.2.2. Tính tuyến xuống 4.2.2.1. Tính tuyến xuống khi trời trong Hình 4.10 mô tả tuyến xuống.Tương tự tuyến lên, áp dụng như công thức (4.8) có: = = (EIRPSL). .. [Hz] (4.13) EIRPSL = (PTGαT)SL = . [W] (4.14) Cũng theo (2.29) có suy hao LT = 12 [dB] , và (1.14) có PRX = [w] = .. (4.15) Trong đó:LR phụ thuộc vào vị trí đặt trạm mặt đất, thường bằng 3dB cho các trạm nằm ở mép vùng phủ sóng. αT : Góc lệch cực đại hướng anten vệ tinh với ES. αR : Góc lệch cực đại hướng ES với anten vệ tinh, phụ thuộc Tracking GT PT PTX LFTX TX SATELLITE (SL) carrier aT GR aR Antenna boresight Edge of coverage: -n dB (typ.-3 dB) contour (C/No)D (ES)EARTH STATION T: Nhiệt tạp âm của hệ thống ES Hình 4.7: Mô tả tuyến xuống (Downlink). 4.2.2.2. Tính tuyến xuống khi trời mưa Mưa làm giảm (C/N0)D một lượng Δ(C/N0)D Δ(C/N0)D = ΔCU – Δ(G/T) = (Arain)D - ΔT [dB] (4.16) = - (Arain)D - Δ [dB.Hz] (4.17) Trong đó: G/T : Hệ số phẩm chất của trạm thu T: Nhiễu nhiệt của trạm thu 4.2.3. Tính tuyến tổng 4.2.3.1. Lùi công suất ngõ vào và ngõ ra -20 -10 0 IBO[dB] OBO [dB] 0 -10 Đặc điểm của bộ phát đáp vệ tinh chỉ trên hình 4.11 và hình 4.12. Hình 4.8 : Quan hệ công suất vào và ra đến bão hòa. Ngõ vào và ngõ ra back-off (input and output back-off : IBO-OBO) được xác định: + Ngõ vào back-off : IBO = (4.18) Trong đó : = PRX : Công suất đầu vào bộ phát đáp làm việc với một sóng mang. (Pi1)SATU : Công suất đầu vào bão hoà (saturation) để có công suất đầu ra của bộ phát đáp cực đại bằng PTX MAX khi bộ phát đáp làm việc ở trạng thái bão hoà. + Vậy đầu ra back-off sẽ là : OBO = (4.19) Trong đó: PO1 = PTX : Công suất đầu ra phát đáp làm việc với một sóng mang. (PO1)SATU : Công suất đầu ra bão hoà (saturtion) LFRX LFTX f Pi1 = PRX Po1= PTX TRANSPONDER PT PR 4.2.3.2. Độ lợi công suất vệ tinh Hình 4.9: Đặc tính chuyển đổi công suất của bộ phát đáp vệ tinh (hoạt động với một sóng mang đơn) Khi bộ lặp (Transponder) không tuyến tính, độ lợi công suất vệ tinh GSL phụ thuộc vào điểm làm việc. Độ lợi bão hoà của bộ lặp (GSATU)SL được xác định: (GSATU)SL = (4.20) Độ lợi công suất ngõ ra tại điểm làm việc GSL của bộ lặp có giá trị: GSL = = = (GSATU)SL (4.21) 4.2.3.3. Quan hệ giữa độ lợi, EIRP và mật độ thông lượng công suất bão hoà + EIRP bão hoà hoạt động ở một sóng mang đơn là (EIRPSATU)SL: (EIRPSATU)SL = = [W] (4.22) + Mật độ thông lượng bộ lặp bão hoà (ΦSATU)SL được xác định theo (2.20): (ΦSATU)SL = = (4.23) Thay (4.22), (4.21) vào (4.19) có: (GSATU)SL = = (4.24) Lưu ý: (PO1)SATU = PTX : Công suất đầu ra bão hòa (Pi1)SATU = PRX : Công suất đầu vào bão hòa của bộ phát đáp làm việc với một sóng mang. IBO cũng biểu diễn dạng mật độ thông lượng công suất (Φ)SL và mật độ thông lượng công suất bão hoà (ΦSATU)SL của bộ lặp: IBO = = (4.25) 4.2.3.4. Thông số tuyến tổng LFTX LFRX GSL PRX PT Tuyến lên Tuyến xuống Tuyến tổng GR GT PR PTX GT GR Trạm phát ES Trạm thu ES Hình 4.10: Tuyến tổng. Nếu làm việc ở đoạn đặc tuyến thẳng công suất ra nhỏ hơn công suất ra cực đại của bộ khuếch đại (PT < PTmax), tạp âm nhiễu điều chế bỏ qua, hệ số khuếch đại GSL là hằng số. Công suất dẫn ra máy phát vệ tinh bao gồm: các sóng mang và tạp âm đầu vào đã được khuếch đại. Nếu HPA làm việc ở vùng bão hoà, công suất có ích của bộ khuếch đại bị giới hạn. Công suất ra bao gồm các sóng mang, tạp âm đầu vào đã được khuếch đại và các sản phẩm nhiễu điều chế. Hệ số khuếch đại công suất phụ thuộc vào điểm làm việc. Công suất sóng mang đầu vào LNA vệ tinh CU được khuếch đại trong bộ phát đáp vệ tinh khuếch đại với hệ số khuếch đại GSL. Được anten phát vệ tinh bức xạ về mặt đất với hệ số độ lợi GT và anten thu ES thu với GS suy hao truyền sóng tuyến xuống LD. + Như vậy công suất nhận được ở đầu vào LNA trạm mặt đất là : CD = G.CU = [W] (4.26) Ở đây, G = (4.27) Là toàn bộ hệ số khuếch đại và mất mát công suất từ đầu vào LNA vệ tinh đến đầu vào LNA của trạm thu mặt đất. + Công suất tạp âm tổng của cả đường lên và đường xuống NOT. Gồm tạp âm đường lên cộng với tạp âm đường xuống đã được bộ phát đáp vệ tinh khuếch đại là: NOT = G.NOU + NOD = + NOD (4.28) Vậy hay của toàn bộ tuyến đến đầu vào LNA của trạm thu mặt đất là: = = [Hz] (4.29) Nghịch đảo (4.29) có: = = = + [1/Hz] (4.30) Với G-1CD : Công suất tín hiệu tại đầu vào máy thu satellite. Do đó, = Thay vào (4.30) + Cho ta: = + [Hz-1 ] (4.31) Trong đó : = = = .IBO [Hz] = OBO.(EIRPSATU)SL.. = OBO. [Hz] + Khi trời mưa: Thay bởi (4.10) và bởi (4.15) Như vậy độ dư dự trữ M khi trời trong: M = - = (Arain)U + (Arain)D + Δ (4.32) Để có được dự trữ M yêu cầu EIRP tăng, có nghĩa là công suất phát tăng. 4.3. Thiết kế tuyến truyền hình số vệ tinh VINASAT-1 132O E 4.3.1. Vị trí đặt trạm mặt đất + Từ mục 4 áp dụng công thức tính hiệu kinh độ ΔKE = KEsat - KEsta = 132 OE – 109,14 OE = 22,86 OE + Xem hình 4.8. Tính góc ở tâm β0 theo công thức (4.4): cosβ0= cosv.cosΔKE = cos13,46 O.cos22,86 O = 0,972532659 x 0,92145684 = 0,89614687 => góc ở tâm β0 = 26,344 O + Cự ly từ trạm mặt đất đến vệ tinh được tính theo công thức (4.5) : s = [Km] = = s = 36558,17902 Km (4.33) + Góc ngẩng e được tính theo công thức (4.6): e = arctg [degree] = arctg = arctg = arctg1,67816121 e = 59,21O (4.34) + Góc phương vị á được tính theo công thức (4.7): á = arctg = arctg= arctg = arctg(-1,811232032) á = - 61,09O. Tra Bảng 4.1 có góc phương vị a = 180O - á = 180O + 61,09O. Trừ góc lệch địa từ 6O còn lại: a = 235,09O (4.35) 4.3.2. Thiết kế tính toán tuyến lên băng Ku 4.3.2.1. Băng Ku khi trời trong Cho các số liệu ban đầu trạm mặt đất: - Công suất phát PTX = 200W = 23dBw - Tần số công tác (trung tâm băng Ku): fU = 14 GHz - Đường kính anten D = 3m, hiệu suất anten η = 0,6 - Lỗi bám vệ tinh αT = 0,1O - Suy hao feeder LFTX = 0,5 dB - Có khoảng cách trạm Quy Nhơn và vệ tinh từ (4.33): s = 36558,17902 Km - Suy hao khí quyển LA = 0,3dB Thông số ở vệ tinh: - Búp sóng anten θ3dB = 2O - Hiệu suất anten η = 0,55. Đường kính thu D=1,8m - Hệ số tạp âm thu, F = 3dB - Suy hao giữa anten và máy thu LFRX = 1dB - Nhiệt độ nhiễu dây dẫn, đầu nối TF = 290OK - Nhiệt độ nhiễu anten TA = 290OK Áp dụng (4.6) tính EIRPES trạm phát EIRPES = (PTGαT)ES = . [W]. Tính theo dB có EIRPES[dBw] = PTX[dBw] + GT[dBi] - LFTX[dB] – LT[dB] (4.36) PTX = 200W = 10lg2 + 20dBw = 10x0,3 + 20 = 23dBw Dùng (2.6) tính GT , thay D = 3; η = 0,6; fU = 14 GHz vào ta có GT = η.()2 = 0,6= 0,6x(π.140)2 = 116066,5478 GT = 10log(116066,5478) = 50,64dBi Sử dụng (2.29) và (2.31) tính suy hao LT khi thay = có LT = 12()2 = 12= 12x=12x0,04 = 0,48 [dB] Suy hao feeder LFTX = 0,5[dB] gần bằng suy hao lệch hướng phát LT Thay tất cả vào (4.36) có EIRPES[dBw] = 23[dBw] + 50,64[dBi] – 0,5[dB] – 0,48[dB] = 72,66 dBw Áp dụng (2.23) và (2.33) tính suy hao tuyến lên LU khi thay LFS: LFS = ()2 = = = 4,596x1020 = 206,62 dB có: LU = LFSLA = 206,62 + 0,3 = 206,92 dB Tính (4.8) theo dB: [dBw]=(EIRPES) [dBw]+[dB]+[dB.OK-1]+ [dB.Hz.OK](4.37) Trong đó hệ số phẩm chất vệ tinh (Độ nhạy) tính từ (4.10), có thể tính theo: = ..= . [OK-1] (4.38) Sử dụng (2.6) tính GR GR = η.()2 = 0,55= 38301,96076 GR = 10log(38301,96076) = 45,83 dBi Giả sử vệ tinh nằm ở rìa phủ sóng của anten trạm phát, có: αR = = 1O Theo (2.20), tính suy hao LR: LR = 12()2 = 12. = 3 dB. Áp dụng (2.23) tính suy hao : LPOL = 20 lg(cosσ) = 20lg(cos1O) = -0,0013 [dB] Suy hao này quá nhỏ, bỏ qua. Dùng (2.37), tính TR: Theo bảng 2.4 có F = 3dB, nên: TR = (F – 1)TO = (100,3 – 1).290OK = 288,6 OK Thay các giá trị đã tính vào (4.38): = = 45,83 – 3 – 1 – 10lg = 41,83 – 10lg578,6 = 41,83 – 27,62 = 14,2 dBK-1 Thay các giá trị đã tính và k = -228,6 [dB/Hz OK] vào (4.34): = 72,66dBw - 206,92dB+14,2dBOK-1+228,6 dB/Hz OK = 108,54 dBHz Hình 4.11 tóm tắt các mức tuyến lên SL ES PRX TX LFTX PTX s LU = LFSLA PR LFRX RX PT 72.66dBw 75,68 +50.16dBi CU = PU = -92.43dBw NOU = -200,97 (dB/Hz) C/N0)U = 102.56dBHz -206.92dB - 219,9 22.5dBw -91.43dBw - 101,39 23dBw 26,02 +42.83dBi CUrain = PUrain = -102.39dBw NOUrain = -200,97 (dB/Hz) (C/N0)Urain = 98.58dBHz -134.26dBw - 144,22 Hình 4.11: Các mức công suất ở tuyến lên Ku Quy Nhơn. CU = PU = 72,66 – 206,92 + 42,83 – 1 = - 92,43dBw Từ (4.37) tính được: NOU = - 92,43 – 108,54 = - 200,97 dB. Trên Hình 4.1 chọn mức thu của vệ tinh là 10 pW tương đương -110dBw Khi trời trong có mức dự trữ là 110 – 92,42 = 17,57 dB Như vậy độ dư công suất dự trữ là 17,57 dB 4.3.2.2. Băng Ku khi trời mưa Khi truyền sóng tuyến lên bị mưa thì sóng điện từ bị hấp thụ năng lượng, bị biến đổi phân cực do hạt mưa tác động, bản thân mưa cũng bức xạ siêu cao làm nhiễu tín hiệu hữu ích và nhiệt độ nước mưa cộng thêm nhiệt độ tạp âm đường truyền. + Tính Lrain (Arain) áp dụng mục 2.4.2.5: - Tính độ cao mưa hR (Km), theo (2.35) hR = 3 + 0.028 = 3,028 Km vì 00 < υ <360 - Tính đoạn đường nằm nghiêng đi qua mưa LS (Hình 2.22). Quy Nhơn cao 15m so với mực nước biển, do đó hS = 15.10-3 Km Vậy LS = [Km] = = = 3,507 Km + r0.01 là hệ số rút gọn đoạn đường đối với 0.01% thời gian toán đồ tính khi lượng mưa không đồng đều. Dùng (2.39) tính LO, Tra hình 2.23 có R0,01 = 120 mm/h. Ở đây LO = 35e -0.015R = 35e-0,015x120 = 5,785 Km, thay vào (2.39) có: r0.01= = = = 0,763 Áp dụng (2.41), tính quãng đường thực tế sóng đi qua mưa sẽ là Le = LS . r0.01 = 3,507x0,763 = 2,676 Km Tra hình 1.16 được suy hao đơn vị chiều dài trong mưa γR γR = 5,7(dB/Km) Sóng 12GHz phân cực H chọn cho downlink γR = 5,4(dB/Km) Sóng 12GHz phân cực V + Suy hao vượt quá A0.01 0.01% của một năm trung bình từ (2.42) là: Lrain = A0.01 = γR Le = 5,8 x 2,676 = 15,25 dB Nhận xét: Theo kinh nghiệm tinh toán thì suy hao do mưa tại Việt Nam ở băng Ku được chia làm 3 miền. Tuy theo từng miền lượng mưa khác nhau nên suy hao do mưa cũng khác nhau cu thể như sau: miền Bắc 13dB, miền Trung 15dB, miền Nam 17dB. + Như vậy suy hao đường truyền tuyến lên: LUrain = LA[dB] + LFS[dB] + Lrain[dB] = 0,3[dB] + 206.62[dB] + 15.25[dB] = 222,17[dB] Để an toàn cho phép trạm phát công suất bão hòa khi mưa là 400W tương đương 26,02 dB. EIRPESrain[dBw] = 72,66 + 3,02 = 75,68dBw = 75,68dBw – 222,17dB+14,2dBOK-1+228,6 dB/Hz OK = 96,51 dBHz CUrain = PUrain = 75,68 – 222,17 + 42,83 – 1 = - 104,66 dB NOU = - 201,17 dB.Trên hình 4.4 chọn mức thu của vệ tinh là 10 pW tương đương -110dBw. Như vậy độ dự trữ là 110 – 104,66 = 5,34 dBw. Khi đó vệ tinh có thể chỉnh AGC chỉ cần độ dự trữ cỡ 3dBw là đủ.Trời mưa bão thì chỉnh AGC hết mức. 4.3.3. Thiết kế tính toán tuyến xuống băng Ku 4.3.3.1. Băng Ku khi trời trong Số liệu vệ tinh (SL) : - Tần số hoạt động, fD = 12Ghz - Công suất phát, PTX = 50W tức 16,99dBw - Suy hao giữa anten và máy phát, LFTX = 1dB - Búp sóng vệ tinh, θ3dB = 20 - Hiệu suất anten, η = 0.55 - Đường kính anten D = 2,8m - Có khoảng cách từ vệ tinh đến trạm Quy Nhơn tính từ (4.33): s = 36558,17902 Km - Suy hao khí quyển, LA = 0.3dB (e = 100) Số liệu trạm mặt đất (ES): - Giả sử trạm mặt đất nằm ở rìa beam 3dB vùng phủ sóng vệ tinh. - Hệ số tạp âm máy thu, F = 2.2dB - Suy hao đấu nối giữa anten và máy thu, LFRX = 0.5dB - Nhiễu nhiệt do nối, TF = 2900K - Đường kính anten, D = 3m, hiệu suất η = 0.6 - Góc lệch hướng anten, αR = 0.10 - Nhiệt độ tạp âm mặt đất, TGROUND = 450K Áp dụng (4.10) tính = = (EIRPSL). .. [Hz] . Tính các thành phần: EIRPSL = (PTGαT)SL = . [W] PTX = 50W = 16,99dBw. LFTX = 1 dB LT phụ thuộc vào vị trí đặt trạm mặt đất, thường bằng 3dB cho các trạm nằm ở mép vùng phủ sóng. GT = η.()2 = 0,55= 0,55x(π.112)2 = 68092,37468 GT = 10xlog(68092,37468 ) = 48,33dBi Nên: EIRPSL = 16,99dB + 48,33dBi -1dB – 3dB = 61,32dB Áp dụng (2.23) và (2.32) tính suy hao tuyến xuống LD khi thay LFS: LFS = ()2 = = = 3,377x1020 LFS = 205,28dB LD = LFSLA = 205,28 + 0,3 = 205,58 dB Hệ số phẩm chất trạm mặt đất (Độ nhạy) tính từ (4.13), có thể tính theo: = ..= . [OK-1] (4.39) Sử dụng (2.6) tính GR GR = η.()2 = 0,6= 85273,382 = 49,3 dBi Giả sử trạm thu nằm ở rìa phủ sóng của anten phát vệ tinh, có: αR = = 1O Theo (2.30), tính suy hao LR: LR = 12()2 = 12.= 3 dB Áp dụng (2.32) tính suy hao: LPOL = 20 lg(cosσ) = 20lg(cos1O) = -0,0013 [dB] Suy hao này quá nhỏ, bỏ qua. Dùng (2.48), tính TR: Theo bảng 2.4 có F = 3dB, nên: TR = (F – 1)TO = (100,22-1).290OK = 191,28 OK Theo (2.58) TA = TSky + Tground [oK]. Xem hình 2.30, (f = 12GHz, e = 10 O) có TSky = 20OK Vậy TA = TSky + Tground = 20 + 45 = 65 OK Thay các giá trị đã tính vào (4.39): = = 49,3 – 3 – 0,5 - 10lg= = 45,8 - 10lg280,74 = 21,3 dBK-1 Thay các giá trị đã tính và k = -228,6[dB/Hz OK] vào (4.13): = 61,32dBw–205,88dB+21,3dBOK-1+228,6 dB/Hz OK = 105,34 dBHz Trên hình 4.4 chọn mức thu của trạm mặt đất là 10 pW tương đương -110dBw CU = PU = 61,32 – 205,58 + 46,3 – 0,5 = - 98,46dB NOU = - 204,1 dB Khi trời trong có mức dự trữ là 110 – 98,76 = 11,54 dB Như vậy độ dư công suất dự trữ là 11,24 dB Hình 4.12 tóm tắt các mức tuyến xuống 16.99dBw 23,01 TX LFTX PTX PT RX PRX LFRX SL ES LD = LFSLA PR 61,32dBw 67,34 -144.22dBw - 151,2 -97.92dBw - 104,9 15.99dBw 46.3dBi -205.54dB -218,54 CD = PD = -98.42dBw NOD = -204.08(W/Hz) (C/N0)D = 105.66dBHz 45,33dBi s CDrain = PDrain = -105.4dBw NODrain = -204.1(W/Hz) (C/N0)Drain = 98.7dBHz Hình 4.12. Các mức công suất ở tuyến xuống Ku Quy Nhơn. 4.3.3.2. Băng Ku khi trời mưa Khi mưa suy hao cộng một lượng là 15,25dB LUrain = LA[dB] + LFS[dB] + Lrain[dB] LDrain = 0,3[dB] + 205,28[dB] + 15,25[dB] = 220,83[dB] Để an toàn cho phép trạm phát công suất bão hòa khi mưa là 200W tương đương 23,01 dB. EIRPSLrain[dBw] = 61,32 + 6,02 = 67,34 dBw = 67,34dBw – 220,83dB + 21,3dBOK-1 + 228,6 dB/Hz OK = 96,41 dBHz CDrain = PDrain = 67,34 – 220,83 + 46,3 – 0,5 = - 107,69 dB NODrain = - 206,1 dB.Trên hình 4.4 chọn mức thu của vệ tinh là 10 pW tương đương -110dBw. Như vậy độ dự trữ là 110 – 107,69 = 2,31dBw. Khi đó vệ tinh có thể chỉnh AGC chỉ cần độ dự trữ cỡ 3dBw là đủ.Trời mưa bão thì chỉnh AGC hết mức. Nhận xét: Ở trên đã xét tuyến Ku của 2 trạm được thiết kế tính toán bằng cách chọn các giá trị trong định mức cho trước ( công suất phát, đường kính chảo thu…). Các giá trị tính được nằm trong giới hạn quy định. Tuy nhiên phương pháp này chưa tối ưu Ở băng C sẽ tính theo phương pháp tuyến tổng, kết quả cho sát thực tế hơn. 4.4. Mô phỏng bài toán 4.4.1. Giao diện chương trình chính 4.4.2. Thông tin về chương trình thiết kế 4.4.3. Giao diện chương trình tính toán và thiết kế đường truyền vệ tinh Phần mã lệnh của toàn bộ chương trình được nên rõ ở phần phụ lục (phần cuối của đồ án) 4.5. Kết luận chương: Suy hao trên tuyến truyền hình số vệ tinh là một giá trị thay đổi theo mùa, theo năm tháng. Tuy vậy có thể lấy các giá trị dự phòng tất nhiên là không được quá lớn, vì lấy lớn quá sẽ ảnh hưởng đến phân bố năng lượng tuyến. Hạn chế năng lượng của vệ tinh bằng cách dồn các chỉ tiêu về trạm mặt đất, nhưng nếu trạm mặt đất phát năng lượng lớn quá sẽ gây xuyên nhiễu trong vệ tinh và các vệ tinh cận kề. Do vậy cần thỏa tỉ số = = 80dBw và độ dư dự trữ cỡ 3dB là được. Hệ thống cần được tự động điều chỉnh để thỏa các chỉ tiêu này. Tuổi thọ vệ tinh phụ thuộc nhiều yếu tố nhưng nguồn cung cấp là quan trọng nhất. Nên tiết kiệm năng lượng cho vệ tinh bằng giải pháp điều khiển mềm dẻo tối ưu và có độ dự trữ cao hơn 200%. Hệ thống kiểm soát, điều khiển vệ tinh cần chính xác và có độ tin cậy cao. KẾT LUẬN Khi vệ tinh VINASAT đi vào hoạt động đã giải quyết được mọi khó khăn tồn tại trước đây như: địa hình, khoảng cách, giải quyết được những nơi mà mạng thông thường không thể triên khai được nên được cũng không mang tính kinh tế, giảm được các chi phí hằng năm phải chi trả cho việc thuê vệ tinh các nước,…Vệ tinh VINASAT-1 kết hợp mạng viễn thông mặt đất có sẳn đảm bảo thông tin liên lạc vững chắc cho hệ thống thông tin quân sự, phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân. Trong thời gian sớm tới vệ tinh VINASAT-2 được phóng lên, do đó đạo cơ hội rất lớn để học tập và nghiên cứu cũng như mở ra nhiều dịch vụ mới. Đối với nước ta vệ tinh vẫn là lĩnh vực mới lạ so nhiều nước phát. Trong thời gian không lâu chúng ta sẽ làm chủ được lĩnh vực này với sự giúp đỡ của nhiều nước có kinh nghiệm. Hướng phát triểm của đề tài là tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa để từng bước làm chủ các khâu kỹ thuật quan trọng của vệ tinh. Để hoàn thành được đề tài này em xin chân thành cảm ơn thầy giao ThS. Nguyễn Đình Luyện là người đã trực tiếp định hướng và hướng dẫn em nghiên cứu về một lĩnh vực khá là mới mẽ, giúp em mở rộng tầm hiểu biết về một lĩnh vực đang phát triển với tốc độ rất là nhanh chóng và vô cùng hữu ích trong cuộc sống, cùng các thầy cô trong khoa Kỹ thuật & Công nghệ đã tạo điều kiện cho em được học tập và đã truyền thụ nhiều kiến thức cho em làm nền tảng học vấn trên con đường công danh sự nghiệp của mình. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1]. Phạm Công Hùng (2009), Bài giảng thông tin vệ tinh, Trường đại học bách khoa Hà Nội. [2]. Phạm Hồng Liên, Đặng Ngọc Khoa, Trần Thanh Phương (2006), MATLAB và ứng dụng trong viên thông, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh. [3]. Trần Đình Lương (1994),Thông tin vệ tinh, Nxb KH&KT, Tổng cục Bưu điện. [5]. Nguyễn Phùng Quang (2004), Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [6]. Nguyễn Trung Tấn, Bài giảng thông tin vệ tinh, trung tâm kỹ thuật viễn thông, Nxb Học viện Quân Sự. [7]. Tổng quan Dự an Thông tin vệ tinh(2008), Nxb Bộ Tư lệnh thông tin liên lạc. Tài liệu tiếng Anh [8]. Thaicom Satellite System Seminar (1998), Shinawatra Satellite Public Co Ltd. [9]. Television by Satellite Seminar, November 1998, Melbourne, Australia. Tài liệu trên Internet [1]. ebooks.edu.vn/ [1]. [3]. [4]. 4shared.com/ PHỤ LỤC Chương trình mô phỏng 1. Giao diện chương trình chính %CHUONG TRINH THIET KE VE TINH % khai bao cac thong tinh cua cac nut left = 0.07 ; bottom = 0.2 ; width = 0.60 ; hight = 0.65 ; %Khoang cach giua cac phim chuc nang kc = 0.051 ; %Tao cua so giao dien namestr = 'CHUONG TRINH THIET KE TUYEN VE TINH' ; pos = [left+0.16 bottom width hight]; figure1=figure('name',namestr,... 'color',[0.9 0.9 0.9],... 'numbertitle','off','units','normalized',... 'MenuBar','none',... 'position',pos); % bo giao duc va dao tao pos = [left+0.13 0.88-2*kc left+0.65 bottom+0.05]; color = [0.9 0.9 0.9]; ht=str2mat(' ',' BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO',... ' TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC QUY NHÔN',... ' KHOA KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ',... '----------------------o0o---------------------'); ht=uicontrol(gcf,'style','text',... 'String',ht,...'foregroundcolor','b',... 'backgroundcolor',color,... 'units','Normalized',... 'fontname','VNI-TIMES',... 'fontsize',14,'position',pos); namestr = 'Ñeà taøi: TOÅNG QUAN HEÄ THOÁNG THOÂNG TIN VEÄ TINH' ; pos = [left 0.88-4*kc left+0.85 bottom-0.15]; color = [0.9 0.9 0.9]; text1=uicontrol(figure1,'style','text',... 'string',namestr,... 'foregroundcolor','r',... 'backgroundcolor',color,... 'fontsize',16,'fontname','VNI-TIMES',... 'units','normalized','position',pos); % tao khung pos = [left+0.13 0.88-8*kc left+0.65 bottom]; color = [0.9 0.9 0.9]; ht=str2mat(' ',' Sinh vieân thöïc hieän : NGUYEÃN VAÊN ÑAÀY ',... 'Lôùp : ÑTVTK28 ',... ' Giao vieân höôùng daãn : NGUYEÃN ÑÌNH LUYEÄN'); ht=uicontrol(gcf,'style','text','String',ht,... 'foregroundcolor','k','backgroundcolor',color,... 'units','Normalized',... 'fontname','VNI-TIMES','fontsize',12,... 'position',pos); %Tao nut lenh khao sat ham da thuc namestr = 'THOÂNG TIN ' ; pos = [left+0.03 0.88-12*kc left+0.13 bottom-0.12]; color = [1 0 0]; push1=uicontrol(figure1,'style','push',... 'string',namestr,'foregroundcolor',color,... 'backgroundcolor','c',... 'units','normalized',... 'position',pos,... 'fontsize',12,'fontname','VNI-TIMES',... 'callback','thongtin'); %Tao nut lenh khao sat ham luong giac namestr = 'TÍNH TOAÙN & TIHEÁT KEÁ' ; pos = [left+0.28 0.88-12*kc left+0.25 bottom-0.12]; push3=uicontrol(figure1,'style','push',... 'string',namestr,... 'foregroundcolor',color,... 'backgroundcolor','c',... 'units','normalized','position',pos,... 'fontsize',12,'fontname','VNI-TIMES',... 'callback','tinh'); %Tao nut lenh thoat namestr = ' THOAÙT ' ; pos = [left+0.65 0.88-12*kc left+0.13 bottom-0.12]; push4=uicontrol(figure1,'style','push',... 'string',namestr,... 'foregroundcolor',color,'backgroundcolor','c',... 'units','normalized','position',pos,... 'fontsize',12,'fontname','VNI-TIMES',... 'callback','close'); 2. Thông tin về chương trình thiết kế % khai bao cac thong tinh cua cac nut left = 0.07 ; bottom = 0.08 ; width = 0.55 ; hight = 0.55 ; %Khoang cach giua cac phim chuc nang kc = 0.051 ; %Tao cua so giao dien namestr = ' THONG TIN VE THIET KE ' ; pos = [left+0.2 bottom+0.2 width+0.07 hight]; figure1=figure('name',namestr,... 'numbertitle','off','units','normalized',... 'MenuBar','none','position',pos); % Ten thong tin namestr = ' THOÂNG TIN VEÀ THIEÁT KEÁ ' ; pos = [left+0.2 bottom+0.78 left+0.4 bottom-0.01]; color = [0 0 1]; text1=uicontrol(figure1,'style','text',... 'string',namestr,... 'foregroundcolor',color,'backgroundcolor','r',... 'fontsize',15,'fontname','VNI-TIMES',... 'units','normalized','position',pos); % tao khung thong tin color = [0 0 1]; %tao mau cua chu pos = [left-0.1 0.88-12*kc left+1 bottom+0.5]; ht=str2mat(' ',' Tröôøng : ÑAÏI HOÏC QUY NHÔN ',... ' Khoa : KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ',... ' Lôùp : DTVTK28',... ' Giaùo vieân höôùng daãn : NGUYEÃN ÑÌNH LUYEÄN',... ' Sinh vieân thöïc hieän : NGUYEÃN VAÊN ÑAÀY',... ' Chöong trình ñöïoc xaây döïng treân phaàn meàm MATLAB nhaèm tính toaùn caùc tham soá nhö :',... '- Vò trí traïm maët ñaát : khoaûng caùch, goùc ngaån, goùc phöông vò,...so vôùi veä tinh,...',... ' - Tính toaùn caùc suy hao cuûa ñöôøng truyeàn (uplink $ downlink) töø ñoù trang bò thieát caùc bò',... 'thu phaùt cho phuø hôïp, ñeå truyeàn tín hieäu toát trong ñieàu kieän thôøi tieát xaáu nhaát coù theå xaûy ra.'); ht=uicontrol(gcf,'style','text',... 'String',ht,... 'backgroundcolor','w',... 'units','Normalized',... 'fontsize',12,'fontname','VNI-TIMES',... 'position',pos); %Tao nut lenh thoat namestr = ' THOAÙT ' ; pos = [left+0.35 0.88-15*kc left+0.1 bottom]; color = [1 0 0]; push4=uicontrol(figure1,'style','push',... 'string',namestr,... 'foregroundcolor',color,... 'backgroundcolor','g',... 'units','normalized',... 'position',pos,'fontsize',12,'fontname','VNI-TIMES',... 'callback','close'); 3. Giao diện chương trình tính toán và thiết kế đường truyền vệ tinh function varargout = tinh(varargin) gui_Singleton = 1; gui_State = struct('gui_Name', mfilename, ... 'gui_Singleton', gui_Singleton, ... 'gui_OpeningFcn', @tinh_OpeningFcn, ... 'gui_OutputFcn', @tinh_OutputFcn, ... 'gui_LayoutFcn', [] , ... 'gui_Callback', []); if nargin && ischar(varargin{1}) gui_State.gui_Callback = str2func(varargin{1}); end if nargout [varargout{1:nargout}] = gui_mainfcn(gui_State, varargin{:}); else gui_mainfcn(gui_State, varargin{:}); end function tinh_OpeningFcn(hObject, eventdata, handles, varargin) % This function has no output args, see OutputFcn. handles.output = hObject; % Update handles structure guidata(hObject, handles); function varargout = tinh_OutputFcn(hObject, eventdata, handles) % varargout cell array for returning output args (see VARARGOUT); varargout{1} = handles.output; % --- Executes on button press in cmd_thoat. function cmd_thoat_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to cmd_thoat (see GCBO) close function edit_Evt_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Evt (see GCBO) function edit_Evt_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Evt (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Etr_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Ntr (see GCBO) function edit_Etr_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Ntr (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Ntr_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Ntr (see GCBO) function edit_Ntr_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Ntr (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end % --- Executes on button press in cmd_tinh1. function cmd_tinh1_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to cmd_tinh1 (see GCBO) %cac tham so r = 42164;re = 6378; evt_val = get(handles.edit_Evt,'string'); etr_val = get(handles.edit_Etr,'string'); ntr_val = get(handles.edit_Ntr,'string'); evt_num = str2num(evt_val); etr_num = str2num(etr_val); ntr_num = str2num(ntr_val); % doi sang radia evt_rad = evt_num * pi / 180; etr_rad = etr_num * pi / 180; ntr_rad = ntr_num * pi / 180; %TINH TOAN delta = evt_rad - etr_rad; beta = acos(cos(ntr_rad)* cos(delta)); s = sqrt(r*r + re*re - 2*re*r*cos(beta)); e = atan((cos(beta)- (re/r))/sin(beta)); e1 = e*180/pi; %tinh goc phuong vi a = atan(tan(delta)/(-sin(ntr_rad))); a1 = a*180/pi; if evt_rad < etr_rad a2 = 180 + a1 - 6; else a2 = 180 - a1 - 6; end a3_val = num2str(a2); e1_val = num2str(e1); s1_val = num2str(s); %xuat du ket qua set(handles.txt_Kc,'string',s1_val); set(handles.txt_Km,'string','Km'); set(handles.txt_Gngan,'string',e1_val); set(handles.txt_dGng,'string','o'); set(handles.txt_Gpv,'string',a3_val); set(handles.txt_dGpv,'string','o'); function cmd_xoa1_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to cmd_xoa1 (see GCBO) clc; set(handles.edit_Evt,'string',''); set(handles.edit_Etr,'string',''); set(handles.edit_Ntr,'string',''); set(handles.txt_Kc,'string',''); set(handles.txt_Gngan,'string',''); set(handles.txt_Gpv,'string',''); set(handles.txt_Km,'string',''); set(handles.txt_dGng,'string',''); set(handles.txt_dGpv,'string',''); function edit_Cspt_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Cspt (see GCBO) function edit_Cspt_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Cspt (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Cspm_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Cspm (see GCBO) function edit_Cspm_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Cspm (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Ts_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Ts (see GCBO) function edit_Ts_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Ts (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end % --- Executes on button press in cmd_tinh3. function cmd_tinh3_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to cmd_tinh3 (see GCBO) teta3 = 2; % [do] bup song anten hsvt = 0.55; Lftx = 1;% suy hao feeder dkvt = 2.8; % [m] duong kinh ve tinh La = 0.3; % suy hao khi quyen s = 36374.81919; % cac tham so tram mat dat hst = 0.6; % hieu suat anten tram aphat = 0.1; % loi ban ve tinh F = 2.2; % he so tap am thu Lt = 3; %[dB] tram mat dat o ria vung phu song ve tinh Tf = 290; % Ta = 65; % nhiet do nhieu anten Lfrx = 0.5; % suy hao giua anten va may thu Cspt3_val = get(handles.edit_Cspt3,'string'); Cspm3_val = get(handles.edit_Cspm3,'string'); Ts3_val = get(handles.edit_Ts3,'string'); dktr3_val = get(handles.edit_Dkt3,'string'); dkvt3_val = get(handles.edit_Dkvt3,'string'); Mt3_val = get(handles.edit_Mt3,'string'); Kc_val = get(handles.txt_Kc,'string'); Cspt3_num = str2num(Cspt3_val); Cspm3_num = str2num(Cspm3_val); Ts3_num = str2num(Ts3_val); dktr3_num = str2num(dktr3_val); dkvt3_num = str2num(dkvt3_val); Mt3_num = str2num(Mt3_val); Kc_num = str2num(Kc_val); %doi w sang Cspt3_num1 = 10*log10(Cspt3_num); Cspm3_num1 = 10*log10(Cspm3_num); %TINH Gt = 10*log10(hsvt*(pi*dkvt3_num*Ts3_num/0.3)^2); %-------- %Lt = 12*(aphat*Aten_num*Ts_num/21)^2; EIRPslt = Cspt3_num1 + Gt - Lftx - Lt; Lfs = 10*log10((4*pi*Kc_num*10^3*Ts3_num/0.3)^2); %kc Ld = Lfs + La; %tinh CNot khi troi trong Gr = 10*log10(hst*(pi*dktr3_num*Ts3_num/0.3)^2); Aphar = teta3/2; Lr = 12*(Aphar/teta3)^2; Tr = (10^(F/10)-1)*290; GTest = Gr-Lr-Lfrx-10*log10(Ta/(10^(Lfrx/10))+Tf*(1-1/(10^(Lfrx/10)))+Tr); k = - 228.6; %[dB/Hz doK] CNot = EIRPslt - Ld + GTest - k; Put = EIRPslt - Ld + Gr - Lr - Lfrx; Not = Put - CNot; Ddcst = (Mt3_num +100) + Put; %tinh khi troi mua Lrian = 15.25; Lum = Lfs + La + Lrian; EIRPslm = Cspm3_num1 + Gt - Lftx - Lt; CNom = EIRPslm - Lum + GTest - k; Pum = EIRPslm - Lum + Gr - Lr - Lfrx; Nom = Pum - CNom; Ddcsm = (Mt3_num +100) + Pum; % xuat ket ket tinh toan set(handles.txt_Tlt3,'string',CNot); set(handles.txt_dB3,'string','dBHz'); set(handles.txt_Cst3,'string',Put); set(handles.txt_W3,'string','W'); set(handles.txt_Dcst3,'string',Ddcst); set(handles.txt_D3,'string','dBw'); set(handles.txt_Tlm3,'string',CNom); set(handles.txt_Csm3,'string',Pum); set(handles.txt_Dcsm3,'string',Ddcsm); % --- Executes on button press in cmd_xoa3. function cmd_xoa3_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to cmd_xoa3 (see GCBO) set(handles.edit_Cspt3,'string',''); set(handles.edit_Cspm3,'string',''); set(handles.edit_Ts3,'string',''); set(handles.edit_Dkt3,'string',''); set(handles.edit_Dkvt3,'string',''); set(handles.edit_Mt3,'string',''); set(handles.txt_Tlt3,'string',''); set(handles.txt_Tlm3,'string',''); set(handles.txt_Cst3,'string',''); set(handles.txt_Csm3,'string',''); set(handles.txt_Dcst3,'string',''); set(handles.txt_Dcsm3,'string',''); set(handles.txt_dB3,'string',''); set(handles.txt_W3,'string',''); set(handles.txt_D3,'string',''); % --- Executes on button press in cmd_tinh2. function cmd_tinh2_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to cmd_tinh2 (see GCBO) clc; % cac tham so tram hst = 0.6; % hieu suat anten tram aphat = 0.1; % loi ban ve tinh Lftx = 0.5;% suy hao feeder La = 0.3; % suy hao khi quyen % cac tham so ve tinh teta3 = 2; % [do] bup song anten hsvt = 0.55; F = 3; % he so tap am thu Lfrx = 1; % suy hao giua anten va may thu Tf = 290; % Ta = 290; % nhiet do nhieu anten Cspt_val = get(handles.edit_Cspt,'string'); Cspm_val = get(handles.edit_Cspm,'string'); Ts_val = get(handles.edit_Ts,'string'); dktr_val = get(handles.edit_Dktr,'string'); dkvt_val = get(handles.edit_Dkvt,'string'); Mt_val = get(handles.edit_Mt,'string'); Kc_val = get(handles.txt_Kc,'string'); Cspt_num = str2num(Cspt_val); Cspm_num = str2num(Cspm_val); Ts_num = str2num(Ts_val); dktr_num = str2num(dktr_val); dkvt_num = str2num(dkvt_val); Mt_num = str2num(Mt_val); Kc_num = str2num(Kc_val); %doi w sang Cspt_num1 = 10*log10(Cspt_num); Cspm_num1 = 10*log10(Cspm_num); %TINH Gt = 10*log10(hst*(pi*dktr_num*Ts_num/0.3)^2); Lt = 12*(aphat*dktr_num*Ts_num/21)^2; EIRPest = Cspt_num1 + Gt - Lftx - Lt; Lfs = 10*log10((4*pi*Kc_num*10^3*Ts_num/0.3)^2); %kc Lu = Lfs + La; %tinh CNot khi troi trong Gr = 10*log10(hsvt*(pi*dkvt_num*Ts_num/0.3)^2); %dk ve tinh Aphar = teta3/2; Lr = 12*(Aphar/teta3)^2; Tr = (10^(F/10)-1)*290; GTsl = Gr-Lr-Lfrx-10*log10(Ta/(10^(Lfrx/10))+Tf*(1-1/(10^(Lfrx/10)))+Tr); k = - 228.6; %[dB/Hz doK] CNot = EIRPest - Lu + GTsl - k; Put = EIRPest - Lu + Gr - Lr - Lfrx; Not = Put - CNot; Ddcst = (Mt_num +100) + Put; %tinh khi troi mua Lrian = 15.25 ;%-------------------- Lum = Lfs + La + Lrian; EIRPesm = Cspm_num1 + Gt - Lftx - Lt; CNom = EIRPesm - Lum + GTsl - k; Pum = EIRPesm - Lum + Gr - Lr - Lfrx; Nom = Pum - CNom; Ddcsm = (Mt_num +100) + Pum; % xuat ket ket tinh toan set(handles.txt_Tlt,'string',CNot); set(handles.txt_dBt,'string','dBHz'); set(handles.txt_Cst,'string',Put); set(handles.txt_Wt,'string','W'); set(handles.txt_Dcst,'string',Ddcst); set(handles.txt_Dt,'string','dBw'); set(handles.txt_Tlm,'string',CNom); set(handles.txt_Csm,'string',Pum); set(handles.txt_Dcsm,'string',Ddcsm); % -- Executes on button press in cmd_xoa2. function cmd_xoa2_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to cmd_xoa2 (see GCBO) clc; set(handles.edit_Cspt,'string',''); set(handles.edit_Cspm,'string',''); set(handles.edit_Ts,'string',''); set(handles.edit_Dktr,'string',''); set(handles.edit_Dkvt,'string',''); set(handles.edit_Mt,'string',''); set(handles.txt_Tlt,'string',''); set(handles.txt_Tlm,'string',''); set(handles.txt_Cst,'string',''); set(handles.txt_Csm,'string',''); set(handles.txt_Dcst,'string',''); set(handles.txt_Dcsm,'string',''); set(handles.txt_dBt,'string',''); set(handles.txt_Wt,'string',''); set(handles.txt_Dt,'string',''); function edit_Csp3_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Csp3 (see GCBO) function edit_Csp3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Csp3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Cs3_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Cs3 (see GCBO) function edit_Cs3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Cs3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_T3_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_T3 (see GCBO) function edit_T3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_T3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Dktr_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Dktr (see GCBO) function edit_Dktr_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Dkvt_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Dkvt (see GCBO) function edit_Dkvt_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Dkvt (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Mt_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Mt (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB function edit_Mt_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Mt (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Dk3_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Dk3 (see GCBO) function edit_Dk3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles). if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Dkv3_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Dkv3 (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB function edit_Dkv3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Dkv3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_M3_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_M3 (see GCBO) function edit_M3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Cspt3_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Mt3 (see GCBO) function edit_Cspt3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Mt3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Cspm3_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Mt3 (see GCBO) function edit_Cspm3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Mt3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Ts3_Callback(hObject, eventdata, handles) function edit_Ts3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Cspm3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Dkt3_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Ts3 (see GCBO) function edit_Dkt3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Ts3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Dkvt3_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Dkt3 (see GCBO) function edit_Dkvt3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Dkt3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_Mt3_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Dkvt3 (see GCBO) function edit_Mt3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Dkvt3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit_c3_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_c3 (see GCBO) function edit_c3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_c3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit23_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Mt3 (see GCBO) function edit23_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Mt3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit24_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Cspm3 (see GCBO) function edit24_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Cspm3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit25_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Ts3 (see GCBO) function edit25_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Ts3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit26_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Dkt3 (see GCBO) function edit26_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Dkt3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit27_Callback(hObject, eventdata, handles) function edit27_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Dkvt3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit28_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Mt3 (see GCBO) function edit28_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit_Mt3 (see GCBO) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function pushbutton14_Callback(hObject, eventdata, handles) function cmd_chon_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to cmd_chon (see GCBO) set(handles.edit_Evt,'string','132'); set(handles.edit_Etr,'string','109.14'); set(handles.edit_Ntr,'string','13.46'); set(handles.edit_Cspt,'string','200'); set(handles.edit_Cspm,'string','400'); set(handles.edit_Ts,'string','14'); set(handles.edit_Dktr,'string','3'); set(handles.edit_Dkvt,'string','1.8'); set(handles.edit_Mt,'string','10'); set(handles.edit_Cspt3,'string','50'); set(handles.edit_Cspm3,'string','200'); set(handles.edit_Ts3,'string','12'); set(handles.edit_Dkt3,'string','3'); set(handles.edit_Dkvt3,'string','2.8'); set(handles.edit_Mt3,'string','10');

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDO AN 9-6.doc
  • docBIA.doc
  • pptslide(in).ppt
  • pptslide_day1.ppt
Tài liệu liên quan