Tổng quan về chuyển mạch mềm và phương pháp đo lường trong chuyển mạch mềm

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ SAU (NGN) VÀ CHUYỂN MẠCH MỀM 2 1.1 Mạng thế hệ sau NGN 2 1.1.1 Sự ra đời của mạng thế hệ sau NGN 2 1.1.2 Các đặc điểm và ưu điểm của mạng thế hệ sau 3 1.1.3 Giải pháp xây dựng mạng thế hệ sau 3 1.2 Chuyển mạch mềm 4 CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIAO THỨC TRONG NGN 6 2.1. Giao thức báo hiệu độc lập kênh mang (BICC) 6 2.1.1 Giới thiệu chung 6 2.1.2 Cấu trúc BICC 6 2.1.2.1 Mô hình hoạt động 8 2.1.2.2. Mô hình chức năng 8 2.1.2.3. Mô hình tham chiếu đầy đủ 10 2.1.2.4. Mô hình giao thức 16 2.1.2.5. Kiến trúc khuyến nghị 16 2.1.3. Định dạng BICC, bản tin và tham số 19 2.1.4. Cuộc gọi qua BICC 22 2.1.5 BICC phiên bản một CS-1 27 2.1.6 Phiên bản 2 của BICC (BICC-CS2). 28 2.1.7 Phối hợp hoạt động giữa BICC và các giao thức báo hiệu khác. 30 2.1.8 Các giao thức điều khiển kênh mang. 32 2.1.9 ITU-T Q.765.5 33 2.1.10 ITU-T Q2150.x 33 2.1.11 Kết luận 35 2.2. Giao thức điều khiển cổng MGCP 36 2.2.1 Tổng quan về giao thức MGCP 36 2.2.2 Mô hình kết nối 37 2.2.2.1 Nhận dạng đầu cuối (EndpointID) 37 2.2.2.2 Nhận dạng cuộc gọi (CallID) 38 2.2.2.3 Nhận dạng kết nối (ConnectionID) 38 2.2.2.4 Tên MGC và các phần tử khác 38 2.2.3 Các lệnh điều khiển Gateway 39 2.2.4 Sự kiện và tín hiệu 39 2.2.5 Mã phúc đáp và mã lỗi 40 2.2.6 Các gói cơ bản của MGCP 42 2.2.7 Thiết lập cuộc gọi 48 CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG TRONG MỘT SỐ GIAO THỨC TRONG NGN 49 3.1 Đo lường trong BICC 49 3.1.1 Vấn đề đo kiểm BICC của các tổ chức và các hãng viễn thông trên thế giới 49 3.1.1.1 Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ 49 3.1.1.2 Vấn đề đo kiểm BICC trong GMI 2002 51 3.1.2 ETSI 51 3.1.3. Yêu cầu đo kiểm 52 3.1.3.1 Tình hình triển khai mạng thế hệ sau của Tổng công ty 52 3.1.3.2 Xác định yêu cầu thực hiện đo kiểm 53 3.1.2.3 Xác định phạm vi thực hiện đo kiểm BICC 53 3.1.4 Phương pháp đo trong giao thức BICC 54 3.1.4.1 Xác định đối tượng cần đo kiểm 54 3.1.4.2 Cấu hình đo 54 3.1.4.3. Phương pháp đo 55 3.1.5. Vấn đề xây dựng các bài đo 56 3.1.5.1 Các bài đo quản lý đường báo hiệu 57 3.1.5.2 Các bài đo chức năng thiết lập cuộc gọi 57 3.1.5.3 Các bài đo chức năng giải phóng cuộc gọi 58 3.1.5.4 Cuộc gọi thiết lập không thành công 58 3.1.5.5 Các trường hợp bất thường 58 3.1.5.6 Các trường hợp thiết lập cuộc gọi đặc biệt 59 3.1.5.7 Đo khả năng phối hợp hoạt động BICC và ISUP 59 3.2. Đo lường trong giao thức MGCP 59 3.2.1 Nhu cầu đo kiểm giao thức MGCP của VNPT 59 3.2.2 Các bài đo cơ bản 60 3.2.2.1 Thủ tục cơ bản 60 3.2.2.2 Mã đáp ứng và mã lỗi 64 3.2.2.3 Đáp ứng của MG khi nhận bản tin co chứa lỗi 64 3.2.2.4 Phối hợp hoạt động giữa MGCP và R2 64 3.2.3 Các bài đo kiểm một số trường hợp cuộc gọi 65 3.2.3.1 Cuộc gọi cơ bản giữa hai Access Gateway 65 3.2.3.2 Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và Trunking Gateway 66 3.2.3.3 Cuộc gọi cơ bản giữa hai Trunking Gateway 67 3.2.3.4 Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và thiết bị đầu cuối H.323 68 3.2.3.5 Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và thiết bị đầu cuối SIP 68 CHƯƠNG IV. GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO 69 4.1. Giới thiệu một số thiết bị đo trong BICC 70 4.1.1 Agilent Technology 70 4.1.1.1 Giao diện đường dây 70 4.1.1.2 Phần mềm phân tích báo hiệu 71 4.1.1.3 Nhận xét về máy phân tích báo hiệu NA của Agilent 71 4.1.2 Tektronix 72 4.1.2.1 Các module của K.1297 72 4.1.2.2 Nhận xét về máy phân tích báo hiệu K.1297 của Tektronix 72 4.1.3 UTEL SYSTEMS 72 4.1.3.1 Giới thiệu 72 4.1.3.2 Giải pháp 73 4.1.3.3 Nhận xét về máy phân tích báo hiệu STINGA của Utel Systems 74 4.2 Các thiết bị do trong MGCP 75 4.2.1 Spirent 75 4.2.1.1 Abacus 5000 75 4.2.1.2 Abacus 5000 CMT 76 4.2.2 Agilent 78 4.2.3 Sunrise Telecom 79 4.2.3.1 NETRACKER 79 4.2.3.2 STT(SCALABTE TEST TOOLKIT) 80 4.2.4 SOLINET 81 CHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI ĐO 83 5.1. Các bài đo kiểm trong giao thức BICC 83 5.1.1 Mục đích của các bài đo 83 5.1.2 Phạm vi của các bài đo 83 5.1.3 Nguyên tắc miêu tả bài đo 83 5.1.4 Quy ước 84 5.1.5 Các bài đo cụ thể 84 5.2. Các bài đo trong giao thức MGCP 87 KẾT LUẬN 92 PHỤ LỤC 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

pdf105 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về chuyển mạch mềm và phương pháp đo lường trong chuyển mạch mềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.2.3.3 Cuộc gọi cơ bản giữa hai Trunking Gateway Phần này bao gồm các bài đo kiểm thủ tục báo hiệu giữa MGCP và báo hiệu số 7. Cấu hình đo kiểm được thể hiện trên hình 3.14. Các cuộc gọi kiểm tra bao gồm hai loại: * Cuộc gọi thành công * Cuộc gọi không thành công MGC TGW1 TGW2 Máy đo giám sát MGCP MG CP MGCP LE2LE1 Máy đo báo hiệu C7 ISUP ISUP Hình 3.14 Cấu hình điều khiển cuộc gọi giữa hai TGW Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Đo lường trong một số giao thức trong NGN Đỗ Việt Hải – D2001VT 68 3.2.3.4 Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và thiết bị đầu cuối H.323 Cấu hình đo giữa MGCP VÀ H.323 được thể hiện trên hình 3.15. Ở đây các phần tử trong mạng H.323 tương thích với chuẩn H.323v2 có khả năng sử dụng thủ tục kết nối nhanh. Giao thức MGCP được MGC sử dụng để điều khiển kết nối Access Gateway * Cuộc gọi từ Access Gateway đến thiết bị đầu cuối H.323 * Cuộc gọi từ thiết bị đầu cuối H.323 đến Access Gateway MGC Access Gateway .M GC P H.323 Máy đo GK Đầu cuối H.323 Mạng H.323 Hình 3.15 Cấu hình đo kiểm phối hợp giữa MGCP và H.323 3.2.3.5 Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và thiết bị đầu cuối SIP Cấu hình đo kiểm được thẻ hiện trên hình 3.16. Giao thức MGCP được MGC sử dụng để điều khiển kết nối Access Gateway Các trường hợp cuộc gọi kiểm tra bao gồm hai loại: * Cuộc gọi từ thiết bị từ Access Gateway đến thiết bị đầu cuối SIP * Cuộc gọi từ thiết bị đầu cuối SIP đến Access Gateway MGC Access Gateway Đầu cuối SIP Máy đo M GC P SIP Hình 3.16 Cấu hình đo kiểm phối hợp giữa MGCP và SIP Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 69 CHƯƠNG IV. GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO Formatted: Italian (Italy) Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Font: Bold, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Heading 2, Line spacing: single Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 70 Chương 54.1. Giới thiệu một số thiết bị đo trong BICC Chương này sẽ giới thiệu 3 loại máy phân tích giao thức báo hiệu cho mạng NGN trong đó có hỗ trợ BICC. Các loại máy này bao gồm NA của Agilent Technology, K.1297 của Tektronic và STINGA của Utel Systems. 54.1.1 Agilent Technology Agilent đã giới thiệu dòng sản phẩm máy phân tích mạng NA. Dòng sản phẩm này bao gồm: - Máy phân tích mạng Network Analyzer - Máy phân tích mạng phân tán Distributed Network Analyzer - Phần mềm phân tích mạng Network Analyzer Software 54.1.1 .1 Giao diện đường dây Các loại máy phân tích mạng của Agilent có lắp đặt các module giao diện đường dây (LIM – Line Interface Module) tạo ra các loại giao diện vật lý và các kết nối khớp liên kết dữ liệu khác nhau. Các loại LIM là các tùy chọn hỗ trợ đầy đủ các giao diện cho NA (Bảng 4-1) Bảng 4-1. Các loại giao diện đường dây cho máy phân tích mạng NA của Agilent LIM Giao diện Tốc độ Connector J6810A STM-4/OC-12/STM- 1/OC-3 622Mb/s và 155Mb/s LC optical connector J6811A STM-1 o/OC-3 155Mb/s SC-PC optical connectors J6813B E3/T3 (DS3) 34.358/44.736 Mb/s Unbalanced 75 Ohm BNC J6815B T1/E1 1.544/2.048 Mb/s balanced 100 Ohm RJ-45 and WECO Bantam connectors J6816B E1/T1 2.048/1.544 Mb/s balanced 120 Ohm DB-9 and RJ-45 connectors J6817B E1 BNC 2.048 Mb/s Unbalanced 75 Ohm BNC connectors J6818A ATM25 25.6 Mb/s RJ-45 connectors J6820A V-series tới 10Mb/s Sử dụng các loại cáp của J6757A cable(s) để phù hợp với các loại V-Series HSSI 56 kb/s to 51.850 25-twisted-pair cable with Formatted: Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Font: Bold, Italic, Italian (Italy) Formatted: Font: Bold, Italic, Italian (Italy) Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 71 J6821A Mb/s male HSSI connectors J6824A 8 cổng E1/T1 tới 16 Mb/s 8 x RJ45 connectors J6830A 10Base-T and 10/100BaseTX Ethernet RJ45 connector J6831A 10/100Base-FX Ethernet RJ45 connector J6832A 1000Base-X Ethernet RJ45 connector 54.1.1.2 Phần mềm phân tích báo hiệu Phần mềm phân tích báo hiệu Signaling Analyzer (SA) là một công cụ có khả năng phân tích đầy đủ và nhanh chóng các loại báo hiệu trong mạng vô tuyến, hữu tuyến và mạng truyền số liệu. BICC là một trong những ứng dụng của phần mềm này. Agilent cung cấp hai loại phần mềm phân tích báo hiệu: - J5486B là phiên bản chạy ngoại tuyến (off-line), một cộng cụ phân tích lưu lượng cuộc gọi giúp tăng cường hiệu năng của mạng. J5486B có thể đọc và phân tích các file dữ liệu ATM, LAN, Frame Relay, và SS& MTP2 thu thập được từ thiết bị NA. Đặc biệt nổi bật của J5486B là cho phép theo dõi một số lượng lớn cuộc gọi đồng thời. Khả năng này cho người sử dụng thấy được một bức tranh toàn cảnh về những sự kiện đang diễn ra trên mạng. - J7326A là phiên bản chạy thời gian thực của SA. Ngoài các đặc điểm đã được phát triển trong J5486B, J7326A còn có khả năng xử lý phân tích báo hiệu theo thời gian thực, đồng thời thống kê lưu lượng cuộc gọi. J7326A lấy dữ liệu để phân tích từ các giao diện LIM gắn với các loại máy NA. Hình 5.2. Giao diện của phần mềm phân tích báo hiệu 54.1.1.3 Nhận xét về máy phân tích báo hiệu NA của Agilent Ưu điểm: - Máy nhỏ, gọn - Giao diện đường dây được thiết kế tùy chọn theo các module LIM rất thuận tiện cho lựa chọn của khách hàng và đáp ứng đầy đủ các giao diện đường dây trên thực tế. - Giao diện với người sử dụng đẹp, dễ sử dụng. màn hình phân tích có thể phân tích và hiển thị cùng lúc nhiều loại giao thức khác nhau. Nhược điểm: - Chỉ làm việc ở chế độ phân tích báo hiệu, không có chế độ mô phỏng. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 72 54.1.2 Tektronix Hình 5.3 Tektronix giới thiệu thiết bị kiểm tra giao thức K.1297. K.1297 có khả năng phân tích các giao thức báo hiệu cho mạng viễn thông diện rộng. Các giao thức bao gồm: SS#7, ISDN D channel. V.5.x, GSM 900, DCS 1800, PCS 1900, CDMA, NMT 900, GPRS và Internet. Phiên bản nâng cáp của K.1297 cho phép phân tích thêm các giao thức BICC, MGCP, Megaco. 54.1.2.1 Các module của K.1297 Phần hệ thống đực thiết kế theo mô hình Intel-based PC bao gồm hệ thống xử lý và các thiết bị ngoại vi. Module hệ thống của K.1297 có các giao diện sau: USB, LPT, Ethernet twisted pair connections (100BaseTx), VGA, headphone sound port, Two PC-Card (PCMCIA) slots for type II, và giao diện chuẩn cho các thiết bị ngoại vi như bàn phím, cổng nối tiếp, song song. Board BAI (Base Access Interface) được sử dụng cho việc đo các đường dây và các kết nối ISDN. BAI gồm các giao diện sau: Board V./X. hỗ trợ các tiêu chuẩn kết nối V.24, X.21, V.35 Board giám sát E1/DS1 có 4 giao diện giám sát PCM độc lập có thể nhận được tới 8 liên kế báo hiệu với dữ liệu HDLC Board giám sát DS)A hỗ trợ việc giám sát các giao diện theo chuẩn của Belcore như DS-)A 64 bit/s, bellcoer Technical Reference TR TSY-000458. Board Ethernet cung cấp 2 cổng IEEE 802.3 for 10 BaseT and BaseTx cho các ứng dụng như GPRS hoặc IP. 54.1.2.2 Nhận xét về máy phân tích báo hiệu K.1297 của Tektronix Ưu điểm: - Máy nhỏ gọn, dễ vận chuyển - Thiết kế theo dạng module với 4 module giao diện mở rộng khiến máy đo có thể đáp ứng hầu hết các yêu caùa giao diện hiện tại và trong tương lai. - Dễ vận hành, giao diện với người sử dụng thân thiện Nhược điểm: - Chỉ làm việc ở chế độ phân tích báo hiệu, không có chế độ mô phỏng. 54.1.3 UTEL SYSTEMS 54.1.3.1 Giới thiệu Utel Systems là nhà cung cấp các giải pháp cho mạng viễn thông và các giải pháp đo kiểm dịch vụ. Trụ sở chính của Utel Systems đóng tại Nauy. Utel Systems chủ yếu Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 73 tập trung vào các giải pháp đo kiểm chất lượng dịch vụ mạng, ngoài ra Utel Systems còn cung cấp cho các nhà khai thác mạng và các nhà khai thác dịch vụ các công cụ có hiệu quả cao hỗ trợ cho việc bảo dưỡng và giám sát mạng. Sau đây giới thiệu một số hệ thống điển hình của Utel Systems: * UQoS EDGE là hệ thống đo kiểm định tuyến lưu lượng (TRT) phục vụ mục đích giám sát các tham số chất lượng dịch vụ trong mạng chuyển mạch. * UqoS PHI là hệ thống đi kiểm giao thức trong các mạng ISDN X.25 * UqoS X.25 là một hệ thống con của UQoS EDGE phục vụ mục đích giám sát các tham số chất lượng dịch vụ trong các mạng ISDN X.25. * UqoS ProMon là một giải pháp đo kiểm giao thức báo hiệu dựa trên các file log của phần tử mạng. Hệ thống có thể đo được cả báo hiệu thuê bao ISDN và báo hiệu SS7. Utel Systems có các thiết bị đo được cấu trúc theo kiểu máy tính xách tay, trên đó có thể cài đặt các module phần mềm mô phỏng giao thức và module phần mềm phân tích giao thức. Các thiết bị này có cấu hình cơ bản và có thể cài đặt thêm các module phần mềm khi cần. STINGA là một thiết bị đo mới nhất của Utel Systems. Đây cũng là một thiết bị đo được cấu trúc theo kiểu máy tính xách tay phục vụ cho mục đích đo kiểm các giao thức báo hiệu trên mạng đường trục IP và ATM. Thiết bị đo STINGA có thể được cấu hình với một hoặc nhiều module phần mềm dưới đây: * BICC-ISUP Simulator: Mô phỏng ISUP và BICC trên E1/Tektronix. * BICC Monitor: Giám sát báo hiệu ISUP và BICC * PNNI Simulator: Mô phỏng PNNI trên SSCF, SSCOP, ÂL5, ATM. * Megaco Message Builder (bao gồm cả module Megaco Simulator) * PNNI & Megaco Monitor: Giám sát định tuyến và bh PNNI, AINI, Megaco/H.248 * SCTP Simulator: Mô phỏng SCTP trên IP (IP trên SDH/Ethernet) * SCTP Monitor: Giám sát SCTP trên IP (IP trên SDH/Ethernet) 4.1.3.2 Giải pháp Với máy đo mô phỏng STINHA của Utel Systems có thể kiểm tra đồng thời các giao thức PNNI và BICC mà không cần quan tâm đến báo hiệu Megaco bằng cách sử dụng một thiết bị mô phỏng cả MGC và MGW. Hình vẽ dưới đây mô tả cấu hình đo với máy đo STINGA mô phỏng cả MGC và MGW. 1. Một cuộc gọi đi đến MGC B thông qua MGW B2 (để đi đến một người dùng ảo được kết nối tới MGW A1). 2. Cuộc gọi được MGC B phân tích và một bản tin IAM được gửi cho IAM sử dụng BICC. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 74 3. Máy mô phỏng STINGA nhận được bản tin IAM từ MGW B, sau đó nó gửi đi một bản tin SETUP tới MGW B1 sử dụng PNNI. 4. MGW B1 nhận bản tin SETUP và gửi nó tới MGW B2 sử dụng PNNI. Cuối cùng một kênh được thiết lập giữa MGW B2 và MGW Agilent. STINGA hỗ trợ các bài đo sau: * Đo BICC: BICC là giao thức báo hiệu cho phép chia tách giữa các kênh báo hiệu điều khiển cuộc gọi và các kênh mang trên mạng đường trục băng rộng. Giao thức báo hiệu điều khiển cuộc gọi BICC dựa trên báo hiệu SS7 ISUP. STINGA có các module phần mềm hỗ trợ đồng thời cả BICC và ISUP gọi là module BICC-ISUP Simulator. Sử dụng module BICC-ISUP Simulator và module PNNI Simulator có thể đo được một cuộc gọi hoàn chỉnh trong mạng ATM. * Đo Megaco/H.248: Megaco/H.248 là chuẩn báo hiệu giao tiếp giữa MGC và MGW. Module Megaco Simulator có thể mô phỏng cả MGW và MGC trong cùng một mạng như được mô tả trong hình vẽ dưới đây. Ngoài ra STINGA còn cung cấp module Message Builder trong đó bao gồm cả Megco Simulator để hỗ trợ quá trình thiết lập bản tin. Có thể tham khảo các bản tin được thiết lập ở module này trong các file test script. eg ac o PNNI Megaco Thiết bị đo STINGA có thể mô phỏng đồng thời cả MGC và MGW. * Đo PNNI: PNNI bao gồm giao thức định tuyến PNNI và giao thức báo hiệu OBBI. Module PNNI Simulator là một bộ mô phỏng báo hiệu PNNI, ngoài ra STINGA còn hỗ trợ cả giao thức “Hello” và cấu hình giao thức định tuyến PNNI để thiết bị đo được đăng ký như một node mạng trong cơ sở dữ liệu cấu hình của PNNI. * Mô phỏng kết nối: Các cấu hình mô phỏng kết nối ]được hỗ trợ bao gồm: BICC-ISUP, BICC-PNNI/AINI, Megaco-PNNI/AINI. 54.1.3.3 Nhận xét về máy phân tích báo hiệu STINGA của Utel Systems Ưu điểm: - Máy nhỏ gọn. - Có khả năng mô phỏng MGC và MGW. Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 75 CHƯƠNG VI GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI ĐO TRONG CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU CHUYỂN MẠCH MỀM VI.1 các bài đo trong giao thức điều khiển độc lập kênh mang BICC 4.2 Các thiết bị do trong MGCP Trong phần này, chúng tôi thực hiện đề tài đề cập đến một số thiết bị đo giao thức báo hiệu MGCP của các hãng chế tạo thiết bị đo viễn thông nổi tiếng như: Spirent, Agilent, Sunrise Telecom, Acterna, Sonlinet… 4.2 .1 Spirent 4.2.1.1 Abacus 5000 Abacus 5000 của Spirent là hệ thống đo kiểm điện thoại IP mềm dẻo có khả năng mở rộng và có chi phí hiệu quả, với các giao diện Ethernet, TDM và Analog thích hợp, cho phép đo kiểm các thiết bị trong mạng điện thoại IP hội tụ. Abacus 5000 là một hệ thống đo kiểm cho mạng PSTN và IP trong một thiết bị hợp nhất. Phương pháp đo của Abacus 5000 cho phép người sử dụng đo kiểm chất lượng thoại mọt cách khách quan (MOS, PSQM, PSQM+, PESQ, R-factor, J-MOS). Các phương pháp đo kiểm khác là đo kiểm chức năng, dung lượng, hiệu năng và khả năng tương tác. Các dạng tải media của Abacus 5000 bao gồm các tone, WAV, video H.261 và mã hoá H.263, mobile NB GSM-AMR, mã hoá và giải mã EVRC, các dạng codec G.711, G.726, G.723.1, G.729 A/B. Các giao thức của Abacus 5000 bao gồm Analog FXO (loop start/ground start), SS7, CAS, MF R1/R1.5/R2. ISDN PRI, GR- 303, V 5.1/V 5.2, RTP, H.323, SIP, MGCP, Megaco/H.248. Hệ thống đo kiểm điện thoại IP của Abacus 5000 cung cấp các chức năng đo kiểm tương tác, hiệu năng và chức năng của các giao diện điện thoại qua IP với các giao thức SIP, H.323, MGCP, Megaco/H.248 đối với các mạng và thiết bị đo VoIP, PSTN, Analog và các mạng hội tụ. Các khả năng đo kiểm của Abacus 5000 Với tính năng mềm dẻo và có khả năng mở rộng, Abacus 5000 cho phép người sử dụng thực hiện các khả năng đo kiểm sau: - Đo hiệu năng của Media Gateway và các Media Gateway Controller - Đo khả năng xử lý báo hiệu và Media của thiết bị thoại IP - Đánh giá độ chính xác thông tin mạng của các server đang ký - Thiết lập cuộc gọi báo hiệu SIP của Proxy Servers - Xử lý báo hiệu TDM và IP - PBX - Các bộ định tuyến và chuyển mạch thoại IP - Đánh giá chuyển mạch mềm sử dụng MGCP hoặc Megaco/H.248 để điều khiển. Formatted: Heading 2, Line spacing: single Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 76 Các đặc tính của thiết bị : - Tạo cuộc gọi sử dụng SIP, H.323, MGCP, Megaco/H.248 - SIP hỗ trợ cho đánh địa chỉ IPv6/Unicast - Hiển thị và giải mã các giao thức đã được cài đặt sẵn. - Gửi và nhận các tạp âm tone, thoại video sử dụng các mã G.711 A-Law, G.711 mu-law, G.723.1, G.726, G.729A/B, H.261, H.263 - Báo cáo lỗi cuộc gọi với các bản tin lỗi - Tạo 53248 cuộc gọi IP trên một hệ thống; 4096 cuộc gọi trên một cổng - Tạo và kết thúc đồng thời 13312 cuộc gọi media trên một hệ thống; 1024 cuộc gọi RTP trên một cổng. Phân tích chất lượng thoại MOS, PSQM, PSQM+, PESQ, PESQ-LQ, R-factor, J- MOS thời gian thực. - Bộ phân tích dữ liệu hỗ trợ ghi liên tiếp các dữ liệu vào bộ nhớ - Chức năng phát triển giao thức để cấu hình thêm vào hoặc huỷ bỏ các bản tin riêng biệt. 4.2.1.2 Abacus 5000 CMT Thiết bị CTM 5000 là một thiết bị đo kiểm tuân theo các chuẩn điện thoại IP và cung cấp phân tích thời gian thực cho các giao thức điện thoại IP. Abacus 5000 có thể cung cấp một dải rộng các kịchbản đo kiểm bằng cách tạo đồng thời các cuộc gọi IP và PSTN, đo chất lượng thoại và CTM-5000 thực hiện phân tích giao thức hoặc phỏng tạo cuộc gọi VoIP với các giao thức SIP, H.323, MGCP, Megaco. Spirent cung cấp một giải pháp hệ thống đơn để đo kiểm sự chuyển đổi từ các mạng kế thừa sang mạng hội tụ. Abacus 5000 là một hệ thống đo kiểm mạng diện thoại IP và PSTN tích hợp đầy đủ trong một thiết bị đơn nhất. Abacus 5000 CTM (Convergence Test & Measurement) có nhiều phương pháp mới để đo kiểm các giao thức và các đặc tính của điện thoại IP. Các ứng dụng: - Đo kiểm tuân thủ SIP UA/Proxy - Đo kiểm tuân thủ các thiết bị H.323 - Đo kiểm tuân thủ MG/MGC - Phân tích thời gian thực SIP, H.323 RTP/RCTP - Phân tích giao thức SIP, H.323, RTP/RCTP, MGCP, Megaco/H.248 Các modul đo kiểm: Hệ thống CTM-5000 là hệ thống lý tưởng cho việc đo kiểm tương tác mạng. Hệ thống này hỗ trợ các modul đo kiểm tuân thủ giao thức Solinet sau: Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 77 - Bộ đo kiểm tuân thủ SIP - Bộ đo kiểm tuân thủ H.323 - Bộ đo kiểm tuân thủ SIGNTRAN M3UA - Bộ đo kiểm tuân thủ SIGNTRAN IUA - Bộ đo kiểm tuân thủ Megaco/H.248 - Hệ thống đo kiểm tuân thủ MGCP - Bộ đo kiểm tuân thủ SIP-T Các đặc tính - Đo kiểm tuân thủ SIP đối với các chuẩn IETF RFC 3261 và ETSI - Đo kiểm tuân thủ H.323 với các chuẩn ITU-T, H.225, Q.931, H.245 và ETSI - Đo kiểm tuân thủ SIGNTRAN M3UA với chuẩn IETF SCTP 3309, M3UA RFC 3332 - Đo kiểm tuân thủ SIGNTRAN IUA với IETF SCTP 3309, IUA RFC 3057 - Đo kiểm tuân thủ Megaco/H.248 với IETF RFC 3015 và ITU-T H.248 - Đo kiểm tuân thủ MGCP với IETF RFC 3435 - Đo kiểm tuân thủ SIP-T với IETF RFC 3372 và 3261 Modul đo kiểm MGCP Bộ đo kiểm tuân thủ đo kiểm sự tuân thủ MGCP đối với IETF RDC 3435, xác nhận tính tuân thủ của thiết bị MG hoặc MGC Các đặc tính chính của modul đo kiểm MGCP: - Kiểm tra, mô phỏng, đo kiểm tuân thủ cho MG/MGC một cách tự động - Phân tích đạt hay không đạt - Giải mã đơn giản thời gian thực/MSC - Xem lại kết quả đo kiểm - Sửa chữa được các cấu hình đồ hoạ - Có khả năng xây dựng một loạt các bài đo cho phép các nhóm bài đo được ghi lại và thực hiện tuần tự - Có thể được sử dụng với các hệ thống đo kiểm tuân thủ khác Các điểm đầu cuối được đo: - Media Gateway Controller (MGC) - Media Gateway (MG) Các bản tin được kiểm tra - MGC khởi tạo: + Cấu hình điểm cuối EPCF (Endpoint Configuration) Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 78 + Yêu cầu khai báo RQNT (Notification Request) + Tạo kết nối MDCX + Xoá kết nối DLCX + Kiểm định điểm đầu cuối AUEP + Kiểm định kết nối AUCX - MG khởi tạo + Thông báo NTFY + Khởi tạo lại tiến trình RSIP Tuần tự kiểm tra: khởi tạo lại, tạo kết nối, xoá kết nối Tự động: - Ghi và thực thi các tạp bài đo - Khởi động quá trình từ xa qua TCP/IP từ một server đo kiểm - Đo kiểm hồi quy qua đêm Các chuẩn hỗ trợ: - IETF RFC 3435 - Test: Validated by ACATS-forum 4.2.2 Agilent 4.2.2.1.Bộ phân tích ứng dụng J6790A Bộ phân tích ứng dụng của Agilent giúp cho các chuyên gia mạng nhận biết và giải quyết các vấn đề sự cố liên quan đến dịch vụ và ứng dụng trên toàn bộ mạng IP. Đây là một công cụ phân tích hiệu năng mạng IP, có khả năng xem tình trạng của mạng end-to-end, hai hiệu năng mạng và ứng dụng từ bất cứ vị trí nào trên mạng. Các đặc tính chính: - Phân tích hiệu năng mạng end-to-end với các mẫu lưu lượng khác nhau - Phân tích hiệu năng của các dịch vụ và các ứng dụng chính (HTTP, FTP, SQL, SMTP, POP, DHCP,….) trên mạng - Lặp lại các bài đo kiểm có chu kì một cách tự động. - Đo kiểm xử lí chất lượng dịch vụ (QoS) sử dụng các bit DiffServ và TOS/COS - Có khả năng cài đặt từ xa và phát triển hệ thống nhanh, dễ dàng và mềm dẻo - Có khả năng hoạt động tại bất kì vị trí nào trên mạng. - Có khả năng thiết lập lại các bài đo cho mạng end-to-end và các bài đo hiệu năng mạng. - Có khả năng điều khiển từ xa và báp cáo thời gian thực. Formatted: Bullets and Numbering Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 79 - Tương tác với các phần tử RMON trong mạng để tạo ra một mạng end-to-end hoàn chỉnh bao gồm các thiết bị mạng kết nối các điểm đầu cuối từ xa đang được đo kiểm. - Có khả năng kiểm tra hiệu năng của các firewall ngoài. Các modul của bộ phân tích ứng dụng Bộ phân tích ứng dụng có sẵn số lượng lớn các bài đo và các phương tiện hỗ trợ lựa chọn bài đo lí tưởng cho một vấn đề hay nhiệm vụ cụ thể. Đối với mỗi bài đo, số lượng các tham số có thể được thay đổi một phần hay toàn bộ. Hầu hết tất cả các tham số có giá trị mặc định, giá trị này là giá trị tốt nhất trong hầu hết các trường hợp và ít khi cần chỉnh sửa. Trong hầu hết các trường hợp, người sử dụng bộ phân tích ứng dụng sẽ túy chỉnh các bài đo có sẵn để phù hợp với từng trường hợp cụ thể. Các bài đo đã được chỉnh sửa dựa trên các bài đo có sẵn được tổ chức tách biệt nhau theo nhu cầu của người sử dụng. Bộ phân tích ứng có thể thực hiện đo kiểm các ứng dụng mạng cơ bản và mạng end-to-end, và cũng có khả năng phân tích các ứng dụng mạng nâng cao, phân tích GPS, phân tích VoIP và phân tích giao thức MGCP. Modul phân tích MGCP: Modul này đảm bảo hiệu năng và xử lí các sự cố của các hoạt động thoại qua các hệ thống cuộc gọi IP MGCP. - MGCP Dialup-bài đo này đo thời gian từ khi thiết lập tới khi kết thúc một phiên làm việc tại điểm đầu cuối quay số. - MGCP Call Setup to Teardown-bài đo này đo thời gian từ khi thiết lập phiên làm việc tại các điểm đầu cuối chủ gọi và bị gọi. - MGCP Performance-bài đo này đo thời gian chiếm giữ bởi Call Agent đối với việc đăng kí các điểm đầu cuối khác nhau. - MGCP Viability-bài đo này đo khả năng của Call Agent đối với việc đăng kí đa điểm đầu cuối của một khoảng thời gian xác định. 4.2.3 Sunrise Telecom 4.2.3.1 NETRACKER Sự phát triển kiến thức mạng mới yêu cầu phải có sự phát triển đồng thời của các thiết bị đo kiểm. Các thiết bị đo cho mạng LAN hay PSTN không đủ để đáp ứng các thách thức của mạng hội tụ. Máy đo NeTracker của Sunrise Telecom là một thiết bị tích hợp đầy đủ cho việc kiểm tra giám sát và khắc phục sự cố báo hiệu và các dịch vụ được triển khai trên các mạng PCM, ATM và mạng LAN. Các giao thức hỗ trợ bao gồm: SS7, ISDN, H323, SIP, MGCP, Megaco/H248, Fax over IP, Sigtran, IP, và Datacom. Formatted: Bullets and Numbering Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 80 Chính các đặc tính phong phú của thiết bị NeTracker đã làm cho nó trở thành thiết bị lí tưởng trong tất cả các giai đoạn mạng. Tạo cuộc gọi, phân tích giao thức, và đo QoS là các vấn đề then chốt trong giai đoạn lắp đặt và bảo dưỡng các tổng đài PBXs, softswitch, Signaling Gateway và Media Gateway, cũng như các chuyển mạch PSTN truyền thống. NeTracker cũng được sử dụng bởi các nhà cung cấp dịch vụ và các nhà điều hành trong các giai đoạn quy hoạch, thực thi và triển khai nhờ việc tạo ra bản ghi chi tiết cuộc gọi CDR, đo QoS, thống kê mạng và sự tương quan giữa các giao thức và các giao diện khác nhau. NeTracker kết hợp khái niệm client-server với CORBA để cung cấp một giải pháp tích hợp mở cho hệ thống đo kiểm phân tán và hệ thống đo kiểm độc lập. Các đặc tính chính của thiết bị: - Xử lí sự cố và phân tích giao thức. - Đo kiểm QoS PESQ/PSQM. - Giám sát và mô phỏng dịch vụ và cuộc gọi - Khởi tạo và kết thúc cuộc gọi qua hai giao thức khác nhau - Kiểm tra tính cước và sự thỏa thuận mức dịch vụ - Mô phỏng các cuộc gọi báo hiệu dung lượng rất cao - Thu thập thống kê cho phân tích hiệu năng mạng - Phân tích lưu lượng với mô phỏng tính toán dung lượng gói dữ liệu và cuộc gọi - Ngăn chặn và phát hiện sự cố - Phân tích mạng NeTracker đáp ứng các yêu cầu về các lĩnh vực dưới đây: - SS7 với các kênh thoại - ISDN với các kênh mang - Hai giao diện tương tự hữu tuyến - Các ứng dụng VoIP dựa trên H323, SIP, MGCP, H.248, RTP - Báo hiệu qua môi trường IP(SoIP) như SigTran và BICC qua IP Cấu hình đo: NeTracker là một bộ mô phỏng dịch vụ và báo hiệu đa giao thức và là công cụ giám sát để đo kiểm và phân tích các mạng hội tụ thế hệ mới. Dưới đây là cấu hình kết nối máy đo với các thiết bị trong mạng. 4.2.3.2 STT(SCALABTE TEST TOOLKIT) Thiết bị phân tích đa dịch vụ STT là một giải pháp đo kiểm tích hợp di động cho các mạng hiện tại và tương lai. Thiết bị STT MSA bao gồm 4 cổng Analog, 8T1/End- Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 81 to-end, 4LAN và 2 cổng vật lí OC3/STM1. Với cấu trúc như vậy, STT là một thiết bị tốt nhất để giải quyết các sự cố có xảy ra trong suốt quá trình lắp đặt và bảo dưỡng. Các đặc tính của STT: - Là một máy tính hỗ trợ Windows XP - Hỗ trợ các công nghệ khác nhau như sợi quang, DWDM, Ethernet, SONET, SDH - Hỗ trợ nhiều giao diện vật lí (E1/T1, LAN, Analog, STM-1/OC3), cần thiết trong môi trường mạng thế hệ sau - Có bộ nhớ trong cho phép ghi dữ liệu để thực hiện các phân tích cụ thể hơn - Truy cập từ xa - Phân tích QoS trong chế độ in-service cho các giao thức H.323, SIP, MGCP và H.248 Đo kiểm và phân tích giao thức: - Thực hiện hai bài đo đồng thời, tới 4 giao thức trên một bài đo - Các bài đo giao diện - Lưu trữ, tìm kiếm, thống kê, giải mã, theo dõi cuộc gọi đối với nhiều giao thức - Bản ghi chi tiết cuộc gọi(CDR), cho phép xử lí sự cố dễ dàng hơn - Ánh xạ “CDR thành các khung báo hiệu” - Lưu đồ cuộc gọi cho các bản tin của cuộc gọi được giám sát hoặc mô phỏng - Sự tương quan giữa cuộc gọi SS7 ISUP với MGCP/ASPEN Bộ công cụ mô tả cho đo kiểm giao thức và mô phỏng SIP và MGCP/NCS Bộ công cụ này cho phép người sử dụng dễ dàng xây dựng một tập lệnh về đo kiểm chức năng, độ mạnh, đo kiểm hiệu năng và đo kiểm tuân thủ. Các trường hợp đo kiểm cơ bản mặc định được cung cấp sẵn nhưng người sử dụng có thể chế tạo các bài đo kiểm riêng dựa trên các yêu cầu cụ thể của từng mạng. Người sử dụng có thể định nghĩa các phần tử thông tin, nội dung bản tin và tuần tự giao thức cho các phần tử được mô phỏng. 4.2.4 SOLINET 4.2.4.1 Bộ đo kiểm tuân thủ MGCP MG/MGC SAFIRE Thiết bị đo kiểm SAFIRE MGCP hoạt động dựa trên nền đo kiểm giao thức SAFIRE, cung cấp môi trường hoàn chỉnh để xác nhận tính hợp lệ của MG hay MGC tuân thủ IETF RFC 3456. Các đặc tính chung: - Kiểm tra, mô phỏng, và đo kiểm tuân thủ MG/MGC một cách tự động. Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 82 - Phân tích đạt/ không đạt - Mã hóa đơn giản thời gian thực/MSC - Có khả năng chỉnh sửa cấu hình đo kiểm - Cho phép xây dựng các nhóm bài đo, lưu và thực hiện tuần tự nhóm bài đo đó Các giao diện: - OC-3/STM-1 - E1/T1/DS-1 - ATMoE1(trong tương lai) - Ethernet 10Mb/100Mb/1Gb Các đầu cuối được đo kiểm - MGC - MG Các bản tin được đo kiểm MGC khởi tạo - Cấu hình điểm cuối EPCF (Endpoint Configuration) - Yêu cầu khai báo RQNT (Notification Request) - Tạo kết nối MDCX - Chỉnh sửa kết nối MDCX - Xóa kết nối DLCX - Kiểm định điểm đầu cuối AUEP - Kiểm định kết nối AUCX MG khởi tạo - Thông báo NTFY - Khởi tạo lại tiến trình RSIP Chuẩn hỗ trợ - IETF RFC 3435(obsoletes 2705) - Được phê chuẩn bởi : ACATS-Forum(www.acats-forum.org) Các lựa chọn - Mô phỏng : MGC, MG, Soft-Phones - Bộ giám sát : Ethernet, IP, UDP, TCP, MGCP, RTP Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: French (France) Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 83 CHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI ĐO CHƯƠNG 75.1. Các bài đo kiểm trong giao thức BICC 5.1.1 Mục đích của các bài đo Mục đích của các bài đo để: Kiểm tra mức độ tuân thủ của một hệ thống theo các tiêu chuẩn BICC CS1 Q.1901 hoặc BICC CS2 Q.1902.1 đến 1902.6 . Kiểm tra mức độ tương thích giữa hai hệ thống kết nối với nhau qua BICC. Để thực hiện các mục đích nêu trên các bài đo được thực hiện theo các tiêu chí sau:  Toàn bộ các bài đo cần có tính thực tế và có khả năng áp dụng với công nghệ hiện có.  Các bài đo cần tập trung vào việc kiểm tra theo trình tự báo hiệu bình thường. Việc kiểm tra các trường hợp báo hiệu bất thường được thực hiện khi nó thực sự có ích. 5.1.2 Phạm vi của các bài đo Các bài đo BICC được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn BICC CS1 Q1901 và BICC CS2 Q1902.1 đến Q1902.6 Các bài đo phối hợp báo hiệu BICC-ISUP được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn Q.1912.1 5.1.3 Nguyên tắc miêu tả bài đo Một bài đo chi tiết được trình bày trong hình 51. Trong đó các tham số có ý nghĩa như sau:  Bài đo: Số thứ tự của bài đo. Các bài đo được đánh số trong mục 8  Tên bài đo: Tên của bài đo. Danh sách của bài đo được liệt kê trong mục 8  Phép đo: Mỗi bài đo nhằm kiểm tra một tính năng của BICC của hệ thống cần kiểm tra, một bài đo có thể bao gồm một số kịch bản khác nhau, mỗi phép đo trình bày một kịch bản khác nhau.  Tham chiếu: Chức năng được tham chiếu trong tiêu chuẩn của BICC  Mục đích: Trình bày mục đích của bài đo.  Trạng thái trước khi đo: Trạng thái của hệ thống cần đo và các thiết bị khác cần phải chuẩn bị trước khi đo. Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 84  Cấu hình đo: Cấu hình của một thiết bị khi đo, tham khảo mục 6 về cấu hình đo.  Phạm vi áp dụng: Nêu phạm vi áp dụng của bài đo với các tập năng lực. Có hai trường hợp  CS2: chỉ áp dụng cho tập năng lực CS2.  CS1 và CS2 : áp dụng cho cả hai tập năng lực  Đối tượng đo: Xác định nút mạng cần được kiểm tra, có các loại nút mạng sau đây: ISN, TSN, GSN, TCMN và GCMN. 5.1.4 Quy ước 1. Tên của các phần tử sau được để nguyên dưới dạng tiếng Anh và viết hoa: Các chỉ thị, tham số, phần tử thông tin và các bản tin. Ví dụ tham số Called Party Number (số thuê bao bị gọi) , bản tin Initial Address (địa chỉ khởi tạo). 2. Giá trị tham số được viết nghiên trong ngoặc kép. Ví dụ: giá trị tham số Nature of Address 0000.0011-“national (significant) number”. Một bản tin được nêu ra mặc định là của giao thức BICC. Bản tin của giao thức khác sẽ được chỉ rõ. Ví dụ: Bản tin IAM có nghĩa là bản tin IAM trong giao thức BICC; trong khi các bản tin IAM của giao thức ISUP sẽ được viết là bản tin ISUP IAM 5.1.5 Các bài đo cụ thể Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 85 Tên bài đo : Giám sát và quản lý mang báo hiệu Phép đo : Bản tin chứa CIC chưa được cấp phát Tham chiếu : Q.102.4 Mục đích : Để kiểm tra khả năng sử lý bản tin có giá trị CIC chưa được cấp phát tại SN Trạng thái trước khi đo: Giá trị CIC cần kiểm tra sẽ được cấp phát tại SN Phạm vi ứng dụng: CS1 và CS2 Đối tượng đo: các loại SN Trình tự các bản tin : SN-A SN-B Trường hợp a: IAM Trường hợp b: IAM(CIC=x) UCIC(CIC=x) Miêu tả bài đo 1 2 2.1 2.2 3 3.1 3.2 Thiết lập cho SN-B gửi một bản tin IAM với các giá trị CIC chua được cấp phát tại SNA Trường hợp a. SN-A không hỗ trợ bản tin Unequipped CIC message KIỂM TRA: TẠI SN-A, BẢN TIN TỰ HUỶ BỎ KIỂM TRA: TRÌNH TỰ TRAO ĐỔI BẢN TIN BÁO HIỆU Trường hợp b. SN-A hỗ trợ bản tin Unequipped CIC message KIỂM TRA: TRÌNH TỰ TRAO ĐỔI BẢN TIN BÁO HIỆU, SN-A GỬI TRẢ BẢN TINUCI KIỂM TRA: GIÁ TRỊ CIC=X ĐƯỢC ĐẶT TRONG TRẠNG THÁI KHÔNG PHỤC VỤ TAI. SN-A Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 86 Bài đo :2.1.1.a Tên bài đo :Gửi thông tin điều khiển định tuyến cho cuộc gọi Phép đo :Chế độ en bloc Tham chiếu :Q.1902.4 Mục đích :kiểm tra khả năng thiết lấp cuộc gọi ở chế độ en bloc (toàn bộ các chữ số địa chỉ được gửi trong bản tin IAM ) Trạng thái trước khi đo: -Thiết lập để các nút dịch vụ hoạt động ở chế độ en bloc và không có chức năng thương lượng mã hoá Phạm vi áp dụng: CS1 và CS2 Đối tượng đo: ISN Trình tự các bản tin: SN-A IAM AMC Âm chuông Âm chuông ANM Thông thoại Thông thoại REL RLC Miêu tả bài đo 1 2 3 4 5 6 7 8 Thiết lấp cuộc gọi từ SN-A đến SN-B KIỂM TRA: THUÊ BAO TẠI sn-A GHE HỎI ÂM CHUÔNG Thuê bao tại SN-B nhấc máy KIỂM TRA: KẾT NỐI Thuê bao tại SN-A hạ máy Kiểm tra giá trị CIC vừa được sử dụng trở lại trạng thái rỗi KIỂM TRA: TRÌNH TỰ TRAO ĐỔI BẢN TIN BÁO HIỆU KIỂM TRA: NỘI DUNG BẢN TIN IAM  tham số Forward Call Indicators có giá trị: o no end-to-end method available o no interworking encounted o ISDN-User Part/BICC used all the way CHÚ Ý: Bài đo này có thể sử dụng vớ các phương pháp điều khiển thiết lập kênh mang khác nhau. Tuỳ từng phương pháp sẽ có thêm các bản tin APM thích hợp. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 87 5.2. Các bài đo trong giao thức MGCP Trong phần này chúng ta giới thiệu các bài đo trong một số trường hợp cuộc gọi - Cuộc gọi cơ bản giữa hai Access Gateway Ví dụ: Tên bài đo : Giải phóng cuộc gọi thông thường Phép đo : Tạm ngừng được khởi tạo bởi mạng Tham chiếu : Q.102.4 Mục đích : Để kiểm tra khả năng giải phóng cuộc gọi từ thuê bao chủ gọi trước khi nút dịch vụ phía chủ gọi nhận bất kì bản tin phúc đáp nào từ phía nút bị gọi Trạng thái trước khi đo: Phạm vi ứng dụng: CS1 và CS2 Đối tượng đo: các loại ISN Trình tự các bản tin : SN-A SN-B IMA REl RLC Miêu tả bài đo 1 2 3 4 Thiết lập một cuộc gọi từ SN-A đến SN-B Thuê bao chủ chủ gọi giải phóng cuộc gọi khi nhận được bất kì bản tin phúc đáp nào KIỂM TRA: CIC ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO MỘT CUỘC GỌI TRỞ LẠI TRẠNG THÁI RỖI KIỂM TRA: TRÌNH TỰ TRAO ĐỔI BẢN TIN BÁO HIỆU CHÚ Ý: bài đo này có thể sử dụng với các phương pháp điều khiển thiết lập kênh mang khác nhau.Tùy từng phương pháp sẽ có thêm các bản tin APM thích hợp Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 88 Bài đo: Cuộc gọi thành công, thuê bao chủ gọi hạ máy trước (1)NTFY(OfHook) ack(200) (2)RQNT(R: OnHook, digit, DialTone) ack(200) (3) NTFY(Digit) ack(200) (4) RQNT(R: OnHook) ack(200) (5) CRCX(RecvOnly) ack(200, SDP1) (8) RQNT( OnHook, RingBack) ack(200) ack(200) (10) RQNT( OnHook) ack(200) (12) NTFY( OnHook) ack(200) (13)DLCX ack(250) (14)RQNT(OffHook) ack(200) ack(200) ack(200) (8') RQNT( OffHook, Ringing) (6) CRCX(SendRecv, SDP1) (13')DLCX Thuê bao A RGW1 MGC On Hook RingBack Tone Digit Dial Tone Off Hook RGW2 THUÊ BAO B RTP ack(200, SDP2) ack(200) (10') RQNT( OnHook) (7) MDCX(RecvOnly, SDP2) (11) MDCX(SendRecv) ack(200) (9) NTFY( OffHook) ack(250) (14') RQNT(OffHook, BusyTone) ack(200) (15) NTFY( OnHook) ack(200) (16) RQNT(OffHook) ack(200) Send/Receive Receive only Receive only On Hook Busy Tone Send/Receive Ringing Off Hook Các bước thực hiện: + Thực hiện cuộc gọi từ thuê bao A đến thuê bao B + Kiểm tra B được rung chuông và A được cấp hồi âm chuông? + B trả lời, kiểm tra A và B có thể đàm thoại với nhau? + A giải phóng trước + Kiểm tra trình tự trao đổi bản tin như hình vẽ Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 89 - Cuộc gọi cơ bản giữa hai Trunking Gateway Ví dụ: Bài đo: Cuộc gọi thành công, thuê bao bị gọi hạ máy trước sau đó thuê bao chủ gọi hạ máy ack(200) MDCX(SendRecv, SDP2) ack(200) Thuê bao A TGW1 MGC Digit Dial Tone TGW2 RTP DLCX ack(250) LE2 IAM CRCX(SecvOnly) ack(200, SDP1) CRCX(SendRecv, SDP1) ack(200, SDP2) IAM ACMMDCX(SecvOnly, SDP2) ACM ANM ANM REL DLCX ack(250) RLC REL RLC Các bước thực hiện: + Lập trình thực hiện cuộc gọi từ thuê bao A của LE1 đến thuê bao B của LE2 sao cho cuộc gọi được kết nối qua hai Trunking Gateway TGW1 và TGW2 + Thuê bao B trả lời máy + Sau khi đàm thoại B giải phóng trước sau đó thuê bao A giải phóng + Kiểm tra trình tự trao đổi bản tin như hình vẽ Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 90 - Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và thiết bị đầu cuốI H.323 Ví dụ: Bài đo: Cuộc gọi từ Access Gateway đến thiết bị đầu cuối H.323, phia chủ gọi giải phóng trước NTFY(OfHook) ack(200) RQNT(R: OnHook, digit, S: DT) ack(200) NTFY(Digit) ack(200) RQNT(R: OnHook) ack(200) CRCX(RecvOnly) ack(200, SDP1) RQNT(R: OnHook, S: RT) ack(200) MDCX(SendRecv,SDP2) ack(200) RQNT(R: OnHook) ack(200) NTFY(R: OnHook) ack(200) DLCX ack(250) RQNT(R: OffHook) ack(200) FIN-ACK CONNECT(FastStart2) TCP-ACK ALERTING TCP-SVN RELEASE COMPLETE Thuê bao A RGW MGC On Hook Ringing Tone Digit Dial Tone Off Hook Thuê bao H.323 GK RTP SYN-ACK SETUP(FastStart1) TCP-ACK TCP-FIN DRQ DCF ARQ ACF Các bước thực hiện: + Lập trình thực hiện cuộc gọi từ thuê bao A của RGW đến một thiết bị đầu cuối H.323 + Sau khi kết nối thuê bao A được giải phóng trước + Kiểm tra trình tự trao đổi bản tin như hình vẽ Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Đỗ Việt Hải – D2001VT 91 - Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và Trunking Gateway Ví dụ: Bài đo: Cuộc gọi thành công, thuê bao chủ gọi giải phóng trước NTFY(OfHook) ack(200) RQNT(R: OnHook, digit, S: DT) ack(200) NTFY(Digit) ack(200) RQNT(R: OnHook) ack(200) CRCX(RecvOnly) ack(200, SDP1) ack(200) MDCX(SecvOly, SDP2) ack(200) RQNT(R: OnHook; S: RT) NTFY(R: OnHook) ack(200) DLCX ack(250) ack(200) Thuê bao A RGW MGC On Hook Ringing Tone Digit Dial Tone Off Hook TGW LE RTP MDCX(SendRecv, SDP2) ANM ACM IAM Ack(200,SDP2) CRCX(SendRecv, SDP1) DLCX ack(250) REC RLC Các bước thực hiện: + Thực hiện cuộc gọi từ thuê bao A của RGW đến thuê bao B của tổng đài PSTN kết nối với MGC thông qua TGW + Thuê bao B trả lời + Sau khi đàm thoại thuê bao A giải phóng trước + Trình tự trao đổi bản tin như hình vẽ Đồ án tốt nghiệp Đại học Kết luận Đỗ Việt Hải – D2001VT 92 KẾT LUẬN Hệ thống chuyển mạch mềm là thành tố quan trọng bậc nhất trong mạng thế hệ sau NGN, việc ứng dụng công nghệ chuyển mạch mềm là điều tất yếu nhằm thoả mãn sự gia tăng nhu cầu của khách hàng, đa dạng hoá và giảm giá thành dịch vụ. Trên cơ sở nghiên cứu các giải pháp, tài liệu về thiết bị chuyển mạch mềm của một số nhà cung cấp, cũng như các khuyến nghị của IETF và ITU-T, đồ án đã phân tích, khảo sát : khái niệm và mô hình phân lớp của hệ thống chuyển mạch mềm, xem xét các giao thức báo hiệu cơ bản trong hệ thống này, và nghiên cứu về phương pháp đo và các bài đo trong giao thức BICC và MGCP .Trong đó đồ án đã đi sâu nghiên cứu chức năng, các khái niệm , hoạt động và phương pháp đo trong giao thức BICC và MGCP. Đây là các một giao thức còn rất mới và đang trong quá trình hoàn thiện Hiện nay, các nước trên thế giới đang tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện và triển khai áp dụng mạng thế hệ sau NGN, trong đó có chuyển mạch mềm. Tổng công ty BCVT Việt Nam cũng đang đẩy mạnh việc nghiên cứu để chuyển đổi mạng từ mạng chuyển mạch kênh truyền thống tiến lên mạng NGN. Có thể nói,vào thời điểm hiện nay chuyển mạch mềm đã được triển khai ở Việt Nam. Đó chính là hệ thống thoại VoIP. Tuy nhiên đây mới chỉ là một khía cạnh rất đơn giản của chuyển mạch mềm. Mặc dù vậy, với những gì đã đạt được từ hệ thống này, chúng ta có thể tin tưởng rằng công nghệ chuyển mạch mềm đang có một tương lai tươi sáng đầy hứa hẹn ở phía trước. Những nghiên cứu sâu hơn nữa về chuyển mạch mềm là hết sức cần thiết đặc biệt là đo lường trong chuyển mạch mềm. Trong thời điểm hiện nay, khi công nghệ chuyển mạch mềm còn mới phát triển, hứa hẹn thời gian tiếp cận thị trường và vốn đầu tư không phải là lớn, thì chiến lược “đi tắt đón đầu” của nghành viễn thông Việt Nam trong việc nắm bắt công nghệ mới là rất phù hợp đối với công nghệ chuyển mạch mềm.Do vậy việc nghiên cứu phương pháp đo cũng như việc xây dựng các bài đo là rất cấn thiết. Cần luôn kiển tra sự hoạt động của hệ thống để đảm bảo hệ thống mới hoạt động tốt. Đối với các nhà khai thác viễn thông, công việc đo kiểm và đánh giá hoạt động của một hệ thống được thực hiện trên cơ sở các bộ tiêu chuẩn. Việc kiểm tra sự tuân thủ theo các tiêu chuẩn này cần được thực hiện thông qua các bài đo. Bài đo chính là cách thể hiện trực quan cho tiêu chuẩn theo cách nhìn của người kiểm tra hệ thống nhằm kiểm tra toàn bộ các đặc điểm của tiêu chuẩn đã được triển khai trên hệ thống Đồ án tốt nghiệp Đại học Kết luận Đỗ Việt Hải – D2001VT 93 Với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn Lê Ngọc Giao, tôi đã hoàn thành đồ án này với mục đích giới thiệu về các giao thức trog chuyển mạch mềm và phương pháp đo lường trong các giao thức đó. Trong đó đặc biệt quan tâm đến hai giao thức BICC và MGCP. Đây là những giao thức còn mới tôi rất muốn được nghiên cứu sâu hơn, rất mong được sự giúp đỡ của bạn bè và thầy cô giáo. Đồ án tốt nghiệp Đại học Phụ lục Đỗ Việt Hải – D2001VT 94 PHỤ LỤC Các bản tin báo hiệu BICC ACM Address complete message bản tin được gửi theo hướng ngược lại chỉ thị rằng tất cả các tín hiệu địa chỉ được yêu cầu cho định tuyến cuộc gọi đã nhận được bởi bên bị gọi. ANM Answer message Bản tin được gửi theo hướng ngược lại chỉ thị rằng cuộc gọi được trả lời. APM Application transport message Bản tin gửi theo cả hai hướng để chuyên chở thông tin ứng dụng sử dụng kỹ thuật truyền tải ứng dụng BLA Blocking acknowledgement message Bản tin đáp ứng của bản tin BLO BLO Blocking message Được sử dụng cho mục đích bảo dưỡng CCR Continutity Check Request message Bản tin yêu cầu kiểm tra tính liên tục của một kênh CFN Confution message Bản tin gửi trả lời bất kì bản tin nào nếu nút đó không nhận biết bản tin đó hoặc phát hiện ra một phần của bản tin không được nhận biết CGB Circuit/CIC Group Blocking Acknowledgement message .Một bản tin được gửi tới một nút để cho phép thiết bị chuyển mạch hoặc hệ thống bảo dưỡng xoá bỏ lưu lượng nhóm các kênh/CIC. Một nút nhận bản tin CGB phải có khả năng nhận các cuộc gọi đến trên nhóm mạng kênh/CIC trừ khi nó cũng đã gửi bản tin CGB. CGBA Circuit/CIC Group Blocking Ackowledgement message Một bản tin trả lời của bản tin CGB để chỉ thị rằng nhóm các kênh.CIC được yêu cầu đã được nhóm Đồ án tốt nghiệp Đại học Phụ lục Đỗ Việt Hải – D2001VT 95 CGU Circuit/CIC Group Unblocking message Bản tin để huỷ bỏ nhóm kênh/CIC được thiết lập bởi bản tin CGB. CGUA Circuit/CIC Group Unblocking Acknowledgement message Bản tin trả lời của bản tin CGU để chỉ thị rằng nhóm kênh/CIC được yêu cầu đã được huỷ bỏ. CON Connect message Bản tin gửi theo hướng ngược lại chỉ thị rằng tất cả các tín hiệu địa chỉ được yêu cầu cho định tuyến cuộc gọi tới bên bị gọi đã được nhận và cuộc gọi đã được trả lời. COT Continutity message Bản tin gửi theo hướng thuận chỉ thị rằng thiết lập kênh mang đã hoàn thành và SN đã gửi bản tin COT CPG Call Progress message Bản tin được gửi trong một hướng trong suốt giai đoạn tích cực hoặc thiết lập cuộc gọi và chỉ thị rằng một sự kiện có ý nghĩa và sẽ được chuyển tiếp tới truy nhập khởi đầu hay kết thúc xảy ra CQM Circuit/CIC Group Query Response message Bản tin để yêu cầu nút đầu xa truyền cho trạng thái của tất cả các kênh/CIC trong một dải cụ thể CQR Circuit/CIC group Bản tin trả lời của bản tin CQM chỉ thị trạng thái của tất cả các kênh/CIC trong một dải cụ thể. CRG Charge information message Thông tin cho các mục đích tính cước cuộc gọi và/hoặc thanh toán FAA Facility Accepted message Bản tin trả lời của bản tin FAR, chỉ thị rằng phương tiện yêu cầu đã được cầu khẩn. FAC Facility message Bản tin được gửi đi trong bất kì hướng nào trong bất kì giai đoạn nào của cuộc gọi để yêu cầu một hoạt động tại nút khác. Bản tin cũng có Đồ án tốt nghiệp Đại học Phụ lục Đỗ Việt Hải – D2001VT 96 thể sử dụng để mang các kết quả, lỗi hoặc tử chối hành động yêu cầu trước đó. FAR Facility Request message Bản tin được gửi đi từ nút này tới nút khác để yêu cầu kick hoạt một phương tiện. FRJ Facility Reject message Bản tin trả lời của bản tin FAR, chỉ thị rằng yêu cầu phương tịên đã bị từ chối. GRA Circuit/CIC Group Reset Acknowledgement message Bản tin trả lời của bản tin GRS, chỉ thị rằng nhóm kênh CIC đã được thiết lập lại GRS Circuit/CIC Group Reset message. Bản tin để giải phóng một nhóm kênh/CIC đã được định nghĩa khi nó không được nhận biết nữa (do sự cố bộ nhớ hoặc các nguyên nhân khác) IAM Initial Address message Bản tin gửi theo hướng đi để khởi tạo chiếm kênh/CIC đầu ra và để truyền số và các thông tin liên quan đển định tuyến và sử lý cuộc gọi IDR Identification Request message Bản tin gửi theo hướng ngược lại để yêu cầu một hành động liên quan đén dịch vụ hỗ trợ nhận dạng cuộc gọi . INF Information message Bản tin chuyên chở thông tin liên quan đến cuộc gọi, có thể được yêu cầu trong bản tin ỈN INR Information Request message Bản tin yêu cầu thông tin liên quan đến cuộc gọi IRS Identification Response message Bản tin trả lời của bản tin IDR LOP Loop Prevention Message Đồ án tốt nghiệp Đại học Phụ lục Đỗ Việt Hải – D2001VT 97 bản tin chuyên chở thông tin được yêu cầu bởi dịch vụ bổ sung ECT. LPA Loop back Acknowledgement message Bản tin gửi theo hướng ngược lại trả lời bản tin yêu cầu kiểm tra tính liên tục, chỉ thị rằng một mạch vòng đã được kết nối. NRM Network Resource Management message Bản tin gửi để sửa đổi các tài nguyên mạng liên quan đến cuộc gọi nào đó. Bản tin này được gửi theo tuyến được thiết lập theo bất kỳ hướng nào trong bất kỳ giai đoạn nào của cuộc gọi. OLM Overload Message Bản tin gửi theo hướng ngược lại, đối với các cuộc gọi không ưu tiên để trả lời cho bản tin IAM, để chiếm tạm thời một nhóm kênh trung kế liên quan khi tổng đài khởi tạo bản tin này phải chịu điều khiển tải. PAM Pass-Along Message Bản tin chuyển giao thông tin giữa hai điểm báo hiệu trên cùng một tuyến báo hiệu, được sử dụng để kết nối vật lý giữa hai điểm đó PRI Pre-release Information message Bản tin được sử dụng cùng với bản tin giải phóng để truyền tải thông tin không được gửi trong bản tin REL do các quy luật tương thích. REL Release message bản tin được gửi theo cả hai hướng, chỉ thị rằng kênh/ CIC đang được giải phóng. RES Resume Message Bản tin được gửi theo cả hai hướng chỉ thị rằng bên bị gọi hoặc chủ gọi đã được kết nối lại sau khi bị treo. RLC Release Complete message Bản tin trả lời của bản tin chấp nhận bản tin giải phóng. RSC Reset circuit/CIC message Bản tin gửi để giải phóng kênh/CIC khi nó không được nhận biết (do sự cố bộ nhớ hoặc các nguyên nhân khác). SAM Subsequent Address message Đồ án tốt nghiệp Đại học Phụ lục Đỗ Việt Hải – D2001VT 98 Bản tin có thể được gửi theo hướng đi theo sau bản tin IAM, chuyên chở thông tin số bị gọi bổ sung. SDM Subsequent Directory Number message Bản tin được gửi theo hướng đi theo sau bản tin IAM, chuyển chở thông tin số bị gọi bổ sung, khi số bị gọi trong bản tin IAM được chứa trong tham số danh bạ cuộc gọi. SGM Segmentation Message Bản tin chuyên chở phân đoạn thêm vào bản tin có độ dài quá quy định. SUS Suspend message Bản tin chỉ thị bên bị gọi hoặc bên chủ gọi tạm thời bị ngắt kết nối. UBA Unclocking Acknowledgement Message Bản tin trả lời bản tin UBL, chỉ thị kênh/CIC đã được giải phóng. UBL Unblocking message Bản tin huỷ bỏ trạng thái tích hợp kênh. UCIC Unequipped CIC message Bản tin được gửi từ nút này tới nút khác khi nhận được bản tin trên kênh/CIC không được cung cấp cho sử dụng. UPA User Part Available message Bản tin trả lời của bản tin UPT, chỉ thị rằng phần người sử dụng là khả dụng. UPT User Part Test message Bản tin để kiểm tra trạng thái phần người sử dụng. USR User-to-user information message Bản tin được sử dụng để truyền tải báo hiệu người sử dụng - người sử dụng độc lập với các bản tin điều khiển cuộc gọi. Đồ án tốt nghiệp Đại học Tài liệu tham khảo Đỗ Việt Hải – D2001VT 99 TÀILIỆU THAM KHẢO [1] “Các bải đo giao thức báo hiệu điều khiển cuộc gọi độc lập kênh mang”, thuộc đề tài mã số 043-2004-TCT-RDP-VT-07. [2] ITU-T Q.1901 (2000), Bearer Independent Call Control protocol. [3] ITU-T Q.1902.1 (2001), Bearer Independent Call Control protocol (Capability Set2): Functional description. [4] ITU-T Q.1902.4 (2001), Bearer Independent Call Control protocol (CS-2)basic call procedures. [5] ITU-T Q.1912.1 (2001), Interworking between signalling system No.7 ISDN user part and the bearer Independent call control protocol. [6] ITU-T Q.1922.2 (2001), “Interaction between the Interlligent Network Application Protocol Capability Set 2 and the Bearer Independent Call Control protocol” [7] ITU-T Q.765.5 (2000), Signalling System No.7 – Application transport mechanism: Bearer Independent Call Control (2000). [8] Lê Ngọc Giao, Nguyễn Tất Đắc, “Nghiên cứu các giải pháp điều khiển kết nối và phối hợp báo hiệu trong mạng NGN”, đề tài Tổng công ty, mã số 017-2002-TCT- RDP-VT-07, 12/2002 [9] M.Arango, A.Dugan, I.Elliott, C. Huitema, and S. Pickett, IETF RFX 2705: “Media Gateway Control Protocol (MGCP)” Version 1.0, October 1999. [10] ETSI TS 101 889-2 V.1.1.1 (2002-08): Telecommunication and Internet Protocol Harmonization Over Networks (TIPHON) Release 3; Technology Compliance Specification; TIPHON profile for ITU-T H.248; Part 2: Test Suite Structure and Test Purposes (TSS&TP) specification. [11] The ETSI Protocol and Testing Compentence Centre, [12] The Plugtests Service, www.etsi.org/plugtests [13] /mgcpaaph.htm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDo an.pdf
Tài liệu liên quan