Tổng quan về luật cạnh tranh
Những quan sát thú vị trong kinh tế nhà nước
❖ Cạnh tranh trong viễn thông: VNPT, Viettel, Beeline
❖ Cạnh tranh trong nội bộ một TCT
▪ TCT Dệt may đầu tư vào 5 TCTD
▪ Tập đoàn dầu khí: 6 TCTD, 9 công ty chứng khoán
▪ Vinashin: 3 TCTD
▪ Thuốc lá VN: 3 TCTD, 3 công ty chứng khoán
❖ Sau khi có tiềm lực, TCT quay lại kiểm soát chính sách
▪ Than sắp hết, vẫn xuất khẩu, để rồi 2 năm tới phải nhập
▪ Ai đứng sau vụ Tàu cao tốc xuyên Việt
▪ Vinafood và giá lúa gạo
▪ Điện lực làm resort, đầu tư vào tín dụng, trong khi thiếu điện
Khó khăn: Từ hổ giấy đến hổ thật
❖ Ai phát hiện => chính sách khoan hồng
❖ Ai điều tra => chi phí tố tụng, nhân sự
❖ Xung đột với cơ chế điều chỉnh khác, ví dụ:
▪ Xăng dầu
▪ Lương thực
▪ Quản lý các tập đoàn
▪ Can thiệp của chính quyền địa phương
▪ Lợi ích ngành
9 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng quan về luật cạnh tranh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Ví dụ minh họa 2: Vinapco
L21: 23/12/2019
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
❖ Kinh điển: Cạnh tranh không lành mạnh
▪ Quốc triều hình luật
▪ LTM 1997
▪ PL Quảng cáo, PL Bảo vệ người tiêu dùng => BLDS, TTDS
▪ Bộ Luật hình sự (hàng giả, hàng nhái)
❖ Kiểm soát độc quyền: Cản trở, thủ tiêu cạnh tranh
▪ LĐTNN 1988 => tìm cách kiểm soát bên nước ngoài
▪ Chuyển giao công nghệ => tìm cách kiểm soát bên chuyển giao
▪ LCT 2004 => sớm hơn cả TQ 2007 (?)
▪ PL Chống bán phá giá
Tổng quan về Luật Cạnh tranh
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
❖ Tự do cạnh tranh mang lại lợi ích cho ai?
▪ Cho người tiêu dùng
▪ Cho nguồn tài nguyên khan hiếm
▪ Cho công nghệ và quản trị
❖ Bảo vệ và điều tiết cạnh tranh
▪ Nguy cơ hạn chế cạnh tranh
▪ Lạm dụng cạnh tranh, cạnh tranh không
lành mạnh
▪ Có những lĩnh vực cạnh tranh tự do không
thật sự hiệu quả (độc quyền tự nhiên)
Vì sao phải bảo vệ tự do sở hữu, tự do cạnh tranh?
❖ Tự do sở hữu mang lại lợi ích cho ai?
▪ Phân bổ nguồn lực
▪ Thúc đẩy cạnh tranh
▪ Giải quyết xung đột
▪ Tự do cá nhân
▪ Phát triển nhân cách
▪ Giáo dục chữ tín
▪ Tôn trọng luật pháp
▪ Xóa bỏ độc quyền, giảm nguy cơ
độc tài
▪ Góp phần xây dựng nhà nước mạnh
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Monopoly
Workable competition
Oligopoly
Mức độ cạnh tranh
Số lượng đối thủ cạnh tranh
Chính sách cạnh tranh
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
❖ Khu vực kinh tế nhà nước
▪ Tập đoàn mẹ-con, TCT, DN có vị thế độc quyền
▪ Các cơ quan chủ quản
▪ Các dự án tiêu tiền nhà nước và vốn vay nước ngoài
❖ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
▪ Mua bán DN trong nước
▪ Chuyển giá
❖ Kinh tế tư nhân
▪ Tích tụ
▪ Tự do cạnh tranh, cơ hội tiệm cận thị trường
Chính sách cạnh tranh của Việt Nam
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Những quan sát thú vị trong kinh tế nhà nước
❖ Cạnh tranh trong viễn thông: VNPT, Viettel, Beeline
❖ Cạnh tranh trong nội bộ một TCT
▪ TCT Dệt may đầu tư vào 5 TCTD
▪ Tập đoàn dầu khí: 6 TCTD, 9 công ty chứng khoán
▪ Vinashin: 3 TCTD
▪ Thuốc lá VN: 3 TCTD, 3 công ty chứng khoán
❖ Sau khi có tiềm lực, TCT quay lại kiểm soát chính sách
▪ Than sắp hết, vẫn xuất khẩu, để rồi 2 năm tới phải nhập
▪ Ai đứng sau vụ Tàu cao tốc xuyên Việt
▪ Vinafood và giá lúa gạo
▪ Điện lực làm resort, đầu tư vào tín dụng, trong khi thiếu điện
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh
➢ Thông đồng trong đấu thầu: Quân xanh quân đỏ
➢ Thỏa thuận thống nhất giá (taxi, sữa)
➢ Thỏa thuận găm hàng, phân chia thị trường
Lạm dụng vị trí
thống lĩnh
➢ Độc quyền hành chính
➢ Ép buộc điều kiện thương mại bất hợp lý (Megastar)
➢ Thao túng thị trường
➢ Phân biệt đối xử bạn hàng
Tập trung kinh tế ➢ Thôn tính
➢ Sáp nhập
➢ Liên minh chiến lược
Ba lĩnh vực kiểm soát độc quyền
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Khó khăn: Từ hổ giấy đến hổ thật
❖ Ai phát hiện => chính sách khoan hồng
❖ Ai điều tra => chi phí tố tụng, nhân sự
❖ Xung đột với cơ chế điều chỉnh khác, ví dụ:
▪ Xăng dầu
▪ Lương thực
▪ Quản lý các tập đoàn
▪ Can thiệp của chính quyền địa phương
▪ Lợi ích ngành
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tong_quan_ve_luat_canh_tranh.pdf