Trắc nghiệm hóa sinh - Enzym

5. Làm biến tính, phá huỷ, đảo lộn cấu trúc của phân tử enzym Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 3, 4 E. 3, 4, 5 104. Chất ức chế không đặc hiệu có tác dung: 1. Làm giảm hoạt tính xúc tác của enzym 2. Gắn vào trung tâm hoạt động của enzym 3. Làm biến tính, phá huỷ cấu trúc của enzym 4. Có cấu tạo tương tự cơ chất, cạnh tranh với cơ chất 5. Làm giảm ái lực của enzym với cơ chất Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3 B. 1, 4 C. 2, 3 D. 2, 4 E. 4, 5 105. Chất ức chế không cạnh tranh có tác dụng ức chế hoạt động enzym là do: A. Làm biến tính, phá huỷ cấu trúc của enzym B. Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất C. Làm thay đổi liên kết giữa apoenzym và coenzym D. Làm giảm ái lực enzym đối với cơ chất E. Chất ức chế và cơ chất cùng gắn vào trung tâm hoạt động enzym 106. FAD, FMN là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng: A. Trao đổi hydro B. Trao đổi amin C. Trao đổi nhóm carboxyl D. Trao đổi nhóm metyl E. Trao đổi điện tử

doc11 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm hóa sinh - Enzym, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ENZYM 41. Vai trò xúc tác của enzym cho các phản ứng là: A. Giảm năng lượng hoạt hóa B. Tăng năng lượng hoạt hóa C. Tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất D. Ngăn cản phản ứng nghịch E. Tạo môi trường pH thích hợp cho phản ứng 42. Đặc điểm cấu tạo của enzym: 1. Có thể là protein thuần 2. Có thể là protein tạp 3. Có coenzym là tất cả những vitamin 4. Thường có coenzym thuộc vitamin nhóm B 5. Có coenzym là những vitamin tan trong dầu Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 5 D. 2, 3, 4 E. 2, 3, 5. 43. Enzym tham gia phản ứng tổng hợp được xếp vào loại: A. 4 Lygase B. 4 Lyase C. 6 Lygase D. 6 Lyase E. 2 Transferase 44. Oxidoreductase là những enzym xúc tác cho các phản ứng: A. Oxy hóa khử B. Phân cắt C. Trao đổi nhóm D. Thủy phân E. Đồng phân 45. Lyase là những enzym xúc tác cho phản ứng: A. Tổng hợp B. Đồng phân C. Thủy phân D. Oxy hóa khử E. Phân chia một chất thành nhiều chất không có sự tham gia của nước 46. Enzym Lipase thuộc loại: A. Lyase B. Isomerase C. Lygase D. Transferase E. Hydrolase 47. Enzym tham gia phản ứng đồng phân hóa thuộc loại: A. Mutase, Lygase B. Mutase, Hydrolase C. Isomerase, Mutase D. Isomerase, Lyase E. Hydrolase, Isomerase 48. Enzym có Coenzym là Pyridoxal phosphat được xếp vào nhóm: A. Oxidoreductase B. Transferase C. Lyase D. Hydrolase E. Isomerase 49. Tên enzym theo IUB được gọi theo nguyên tắc sau: A. Tên cơ chất + đuôi ase B. Tên loại phản ứng + đuôi ase C. Tên Coenzym + đuôi ase D. Mã số + tên cơ chất + loại phản ứng + đuôi ase E. Tùy theo tác giả phát hiện ra nó 50. Enzym với ký hiệu GPT ( ALAT ) gọi theo danh pháp quốc tế là: A. 2.6.1.1. Aspartat a cetoglutarat amino transferase B. 2.6.1.2. Alanin a cetoglutarat amino transferase C. 2.6.1.1. Alanin Glutamat amino transferase D. 2.6.1.2. Aspartat Glutamat amino transferase E. 2.6.1.2. Glutamat Oxaloacetat transaminase 51. Trung tâm hoạt động của enzym được cấu tạo bởi: 1. Các Acid amin có nhóm hóa học hoạt tính cao ( như -OH, -SH, -NH2...) 2. Cofactor 3. Ion kim loại 4. Vitamin 5. Một số monosaccarid đặc biệt Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 5 D. 2, 3, 4 E. 3, 4, 5. 52. Cofactor là: A. Nơi gắn cơ chất và xảy ra phản ứng trên phân tử enzym B. Vùng quyết định tính đặc hiệu của enzym C. Chất cộng tác với Apoenzym trong quá trình xúc tác D. Các acid amin có nhóm hoạt động E. Nơi gắn các chất dị lập thể 53. Coenzym là: A. Cofactor liên kết lõng lẽo với phần protein của enzym B. Cofactor liên kết chặt chẽ với phần protein của enzym C. Nhóm ngoại của protein tạp, một số được cấu tạo bởi vitamin D. Câu A, C đúng E. Câu B, C đúng 54. Trung tâm hoạt động của enzym là protein thuần có: A. Cofactor B. Chuỗi polypeptid còn lại ngoài cofactor C. Các nhóm hoạt động của Acid amin D. Coenzym E. Không có câu nào đúng 55. Trung tâm dị lập thể của enzym: 1. Là nơi gắn cơ chất 2. Được cấu tạo bởi những vitamin nhóm B 3. Có tác dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng và làm thuận lợi quá trình gắn cơ chất vào enzym, được gọi là trung tâm dị lập thể dương 4. Có tác dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng và làm cản trở quá trình gắn cơ chất vào enzym, được gọi là trung tâm dị lập thể âm 5. Có tác dụng điều hòa chuyển hóa Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 5 D. 2, 3, 4 E. 3, 4, 5. 56. Zymogen là: A. Các dạng phân tử của enzym B. Nhiều enzym kết hợp lại xúc tác cho một quá trình chuyển hóa C. Tiền enzym D. Enzym hoạt động E. Dạng enzym kết hợp với cơ chất 57. Isoenzym là: A. Dạng hoạt động của enzym B. Dạng không hoạt động của enzym C. Các dạng phân tử khác nhau của một enzym D. Enzym xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa E. Nhiều enzym khác nhau cùng xúc tác cho một quá trình chuyển hóa 58. Pepsinogen là một loại: A. Isoenzym B. Multienzym C. Proenzym D. Enzym thuộc nhóm Decarboxylase E. Enzym thuộc nhóm Transaminase 59. Tiền enzym bất hoạt trở thành enzym hoạt động do: A. Yếu tố hoạt hóa gắn vào trung tâm hoạt động của enzym B. Do môi trường phản ứng, tác dụng của enzym chính nó hoặc enzym khác C. Do tự phát D. Câu A, B đúng E. Câu A, B, C đều đúng 60. Trypsinogen là: 1. Một phức hợp đa enzym 2. Proenzym 3. Một loại Isoenzym 4. Dạng chưa hoạt động của enzym 5. Enzym hoạt động Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 4 E. 3, 5. 61. Lactat dehydrogenase ( LDH ) là: 1. Isoenzym 2. Proenzym 3. Một enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi hydro giữa lactat và pyruvat 4. Phức hợp đa enzym 5. Một enzym có nhiều coenzym Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 1, 3 C. 1, 4 D. 2, 3 E. 4, 5. 62. Phương trình Michaelis Menten là: A. V = Vmax / S / KM + / S / B. V = KM / S / Vmax + / S / C. V = KM + / S / Vmax / S / D. V = KM Vmax + / S / E. V = Vmax KM + / S / 63. Phương trình Linevveaver Burk là: A. 1 = KM . 1 + 1 V Vmax / S / / ES / B. 1 = KM . 1 + 1 V Vmax / S / Vmax C. 1 = KM . / S / + 1 V Vmax / S/ D. V = KM . 1 + 1 Vmax / S / Vmax E. 1 = KM . / S / + 1 V Vmax Vmax 64. Hằng số Michaelis Menten là nồng độ cơ chất tại đó: A. Tốc độ phản ứng đạt tốc độ tối đa B. Tốc độ phản ứng đạt 1/2 tốc độ tối đa C. Enzym hoạt động mạnh nhất D. Đường biểu diễn tiệm cận E. Enzym hoạt động yếu nhất 65. Phương trình Michaelis Menten diễn tả: A. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ cơ chất B. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ enzym C. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và pH môi trường D. Mối quan hệ giữa nồng độ enzym và nồng độ cơ chất E. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và tất cả những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ của enzym 66. Hoạt động của enzym phụ thuộc vào; A. Nhiệt độ môi trường B. pH môi trường C. Chất hoạt hóa và chất ức chế D. Nồng độ cơ chất E. Các câu trên đều đúng 67. pH nào sau đây gần pH thích hợp nhất của pepsin: A. 2 B. 5 C. 6 D. 8 E. 10 68. Sulfamid có tác dụng ức chế vi khuẩn do: A. Ức chế tổng hợp protein B. Làm rối loạn chuyển hóa acid amin C. Giảm quá trình tổng hợp glucid vi khuẩn D. Cạnh tranh với Acid para aminobenzoic trong tổng hợp acid folic E. Kết hợp với protein màng tạo phức hợp mất tính chất sinh học 69. Chất ức chế cạnh tranh có tác dụng ức chế hoạt động của enzym là do: 1. Có cấu tạo giống cấu tạo enzym 2. Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất 3. Làm biến dạng trung tâm hoạt động enzym 4. Làm thay đổi liên kết giữa apoenzym và coenzym 5. Cạnh tranh với cơ chất trên trung tâm hoạt động enzym Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 4, 5 E. 2, 5. 70. Amylase hoạt động tốt ở: A. Mọi pH khác nhau B. pH từ 1 - 2, 5 C. pH từ 4 - 5 D. ph từ 6, 8 - 7, 0 E. pH từ 8 - 9 71. Pyridoxal phosphat là coenzym của những enzym: A. Tham gia vận chuyển gốc Acyl B. Tham gia vận chuyển nhóm imin C. Tham gia vận chuyển nhóm amin D. Xúc tác cho những phản ứng trao đổi hydro E. Xúc tác cho những phản ứng trao đổi điện tử 72. NAD+, NADP+ là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng: A. Trao đổi amin B. Trao đổi điện tử C. Trao đổi hydro D.Trao đổi nhóm -CH3 E. Đồng phân hóa 73. Coenzym FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có: A. Vitamin B1 B. Vitamin B2 C. Vitamin B3 D. Vitamin B8 E. Vitamin B9 74. Các enzym thuộc nhóm Transaminase trong thành phần cấu tạo có: A. Nicotinamid B. Biotin C. Acid folic D. Pyridoxal phosphat E. Cyanocobalamin 75. Phân tử NAD có chứa: A. Một gốc phosphat B. 2 gốc phosphat C. 3 gốc phosphat D. 4 gốc phosphat E. Không có gốc phosphat nào cả 76. Enzym có coenzym là NAD+ và FMN được xếp vào nhóm: A. Oxydoreductase B. Transferase C. Hydrolase D. Isomerase E. Lyase 77. CO-NH2 là thành phần cấu tạo của: A. FAD, FMN D. Coenzym Q N B. Coenzym A E. Coenzym Hem C. NAD+, NADP+ 78. Acid amin 1 + Acid a cetonic 2 Acid amin 2 + Acid a cetonic 1. được xúc tác bởi một enzym mà coenzym là: A. Vitamin PP B. Acid folic C. Pyridoxal phosphat D. Vitamin B2 E. Acid lipoic 79. Trong nhóm enzym sau, enzym nào đặc hiệu nhất giúp chẩn đoán viêm gan siêu vi cấp: A. LDH B. Cholinesterase C. ASAT (GOT) D. ALAT (GPT) E. Amylase 80. CH2-NH2 được gọi là: OH CH2OP A. Pyridoxal B. Pyridoxin CH3 C. Pyridoxamin N D. Pyridoxal phosphat E. Pyridoxamin phosphat 81. Enzym là: 1. Chất xúc tác sinh học do cơ thể tổng hợp nên 2. Có vai trò làm tăng năng lượng hoạt hoá 3. Có cấu tạo là protein hoặc dẫn xuất acid amin, 1 số là steroid 4. Tổng hợp và tác dung xảy ra trên cùng 1 tế bào của 1 cơ quan 5. Sau phản ứng, lượng enzym xúc tác bị hao hụt nhiều Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 4 E. 4, 5 82. Enzym tham gia phản ứng thuỷ phân được xếp vào loại: A. 1 Transferase B. 1 Oxidoredutase C. 2 Transferase D. 2 Hydrolase E. 3 Hydrolase 83. Enzym xúc tác phản ứng đồng phân là: A. 2 Hydrolase B. 4 Lygase C. 3 Isomerase D. 5 Isomerase E. 6 Lyase 84. Dehydrogenase là enzym được xếp vào nhóm: A. Transferase B. Oxidoreductase C. Lyase D. Isomerase E. Hydrolase 85. Enzym Cholinesterase được xếp vào loại: A. Transferase B. Hydrolase C. Lyase D. Isomerase E. Synthetase 86. Apoenzym: 1. Enzym gắn với protein 2. Nhóm ngoại của protein tạp 3. Phần protein thuần 4. Có vai trò điều hoà hoạt động enzym 5. Phần quyết định tính chất cơ bản của enzym Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 1, 3 C. 3, 4 D. 3, 5 E. 4, 5 87. Quyết định tính chất đặc hiệu xúc tác trên cơ chất nào của enzym là do: A. Apoenzym B. Coenzym C. Cofactor D. Tiền enzym E. Phức hợp ES 88. Coenzym có các đặc điểm sau: 1. Là chất cộng tác với apoenzym trong quá trình xúc tác 2. Là cofactor liên kết chặt chẽ với phần apoenzym 3. Có các yếu tố dị lập thể 4. Một số được cấu tạo bởi các loại vitamin B 5. Có vai trò điều hoà hoạt động xúc tác của enzym Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 1, 3 C. 1, 4 D. 3, 4 E. 4, 5 89. Enzym là protein tạp, TTHĐ của enzym có: 1. Apoenzym 2. Coenzym 3. Các ion kim loại 4. Các loại vitamin 5. Các acid amin có nhóm hoá học hoạt tính cao Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 3,4 C. 2, 3, 4 D. 2, 3, 5 E. 3, 4, 5 90. Các enzym tiêu hoá thường được tổng hợp ra dưới dạng: 1. Tiền enzym 2. Isoenzym 3. Pepsin 4. Trypsin 5. Zymogen Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 4, 5 E. 1, 5 91. Các dạng phân tử khác nhau của enzym được gọi là: A. Zymogen B. Proenzym C. Isoenzym D. Isomerase E. Multienzym 92. Enzym dùng để chẩn đoán nhồi máu cơ tim là: 1. GPT 2. GOT 3. LDH1 4. LDH3 5. LDH5 Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 2, 5 E. 3, 4 93. Enzym dùng để chẩn đoán viêm gan siêu vi là: 1. ASAT 2. ALAT 3. LDH1 4. LDH5 5. Cholinesterase Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 2, 4, 5 E. 3, 4, 5 94. Trong viêm gan siêu vi cấp tính: A. GOT tăng, GPT tăng, GOT tăng chủ yếu hơn GPT B. GOT tăng, GPT tăng, GPT tăng chủ yếu hơn GOT C. GOT, GPT tăng như nhau D. Amylase máu tăng E. Không thay đổi hoạt độ enzym LDH 95. Multienzym là: A. Tổng hợp nhiều enzym B. Dạng hoạt động của enzym C. Các dạng phân tử khác nhau của enzym D. Nhiều enzym xúc tác cho nhiều phản ứng E.Nhiều enzym khác nhau cùng xúc tác cho 1 quá trình chuyển hoá 96. Định nghĩa về đơn vị enzym (U/l) là: A. Số lượng enzym xúc tác sự biến đổi 1 mol cơ chất trong 1 phút trong những điều kiện xác định B. Số lượng cơ chất bị biến đổi bởi 1 mol enzym trong 1 phút trong những điều kiện xác định C. Số lượng sản phẩm hình thành trong 1 đơn vị thời gian D. Số lượng phức hợp enzym - cơ chất hình thành trong 1 đơn vị thời gian E. Số lượng enzym xúc tác sự biến đổi 1 micromol cơ chất trong 1 phút trong những điều kiện xác định 97. Tốc độ phản ứng enzym đạt được tốc độ tối đa khi: A. Nồng độ cơ chất của phản ứng rất lớn so với nồng độ enzym B. Nồng độ cơ chất bằng hằng số KM C. Nồng độ cơ chất nhỏ hơn nhiều so với KM D. Nồng độ enzym rất lớn E. Không có câu nào đúng 98. Khi KM càng lớn, điều này có nghĩa là: A. Ái lực của enzym đối với cơ chất càng lớn B. Ái lực của enzym đối với cơ chất càng nhỏ C. Ái lực của enzym không phụ thuộc vào nồng độ cơ chất D. Tốc độ phản ứng càng cao E. Tốc độ phản ứng đạt được nửa tốc độ tối đa 99. Khi KM nhỏ, điều này có nghĩa là: A. Tốc độ phản ứng thấp B. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ cơ chất C. Ái lực của enzym đối với cơ chất càng nhỏ D. Ái lực của enzym đối với cơ chất càng lớn E. Không có câu nào đúng 100. Phương trình Lineweaver Burk giúp xác định được: A. Nồng độ cơ chất phản ứng B. Nồng độ enzym C. Nồng độ cơ chất làm cho vận tốc phản ứng đạt được nửa vận tốc tối đa D. Nồng độ cơ chất làm cho vận tốc phản ứng đạt được vận tốc tối đa E. Mối quan hệ giữa vận tốc phản ứng và nồng độ cơ chất 101. Phần lớn các enzym trong cơ thể có pH thích hợp là: A. pH trung tính B. pH acid C. pH base D. pH acid và pH base E. Thích hợp với mọi pH 102. pH thích hợp nhất cho hoạt động của Amylase là: A. pH = 2 B. pH = 5,6 C. pH = 6 D. pH = 7 E. pH = 8 103. Chất hoạt hoá có các đặc điểm sau: 1. Có khả năng làm tăng hoạt động xúc tác của enzym 2. Có khả năng làm giảm hoạt động xúc tác của enzym 3. Làm cho enzym không hoạt động trở thành hoạt động 4. Mỗi enzym khác nhau có những chất hoạt hoá khác nhau 5. Làm biến tính, phá huỷ, đảo lộn cấu trúc của phân tử enzym Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 3, 4 E. 3, 4, 5 104. Chất ức chế không đặc hiệu có tác dung: 1. Làm giảm hoạt tính xúc tác của enzym 2. Gắn vào trung tâm hoạt động của enzym 3. Làm biến tính, phá huỷ cấu trúc của enzym 4. Có cấu tạo tương tự cơ chất, cạnh tranh với cơ chất 5. Làm giảm ái lực của enzym với cơ chất Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3 B. 1, 4 C. 2, 3 D. 2, 4 E. 4, 5 105. Chất ức chế không cạnh tranh có tác dụng ức chế hoạt động enzym là do: A. Làm biến tính, phá huỷ cấu trúc của enzym B. Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất C. Làm thay đổi liên kết giữa apoenzym và coenzym D. Làm giảm ái lực enzym đối với cơ chất E. Chất ức chế và cơ chất cùng gắn vào trung tâm hoạt động enzym 106. FAD, FMN là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng: A. Trao đổi hydro B. Trao đổi amin C. Trao đổi nhóm carboxyl Trao đổi nhóm metyl E. Trao đổi điện tử 107. Coenzym FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có: 1. Nicotinamid 2. Adenin 3. Vitamin B6 4. Flavin 5. Acid phosphoric Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 4, 5 D. 2, 4, 5 E. 3, 4, 5 108. Coenzym NAD+, NADP+ trong thành phần cấu tạo có: 1. Nicotinamid 2. Adenin 3. Vitamin B6 4. Flavin 5. Acid phosphoric Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 5 D. 2, 4, 5 E. 3, 4, 5 108. ASAT được gọi là: 1. GPT 2. Transferase 3. GOT 4. Carboxyltransferase 5. Aminotransaminase Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 1, 4 C. 2, 3 D. 2, 5 E. 3, 5 109. ALAT được gọi là: 1. Transferase 2. GOT 3. Aminotransaminase 4. Carboxyltransferase 5. GPT Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 2, 4 E. 1, 5 * Câu hỏi đúng sai: 110. Người ta đã phát hiện ra kim loại trong thành phần cấu tạo của apoenzym. A. Đúng B. Sai 111. Coenzym là nhóm ngoại của protein tạp, quyết định tính chất đặc hiệu xúc tác trên cơ chất nào của enzym. A. Đúng B. Sai 112. Một phân tử enzym chỉ có 1 trung tâm hoạt động enzym. A. Đúng B. Sai 113. Aspartat a Cetoglutarat Aminotransferase còn được gọi là Glutamat Oxaloacetat Aminotransferase. A. Đúng B. Sai 114. Trung tâm hoạt động enzym làm chức năng điều chỉnh hoạt động xúc tác của enzym A. Đúng B. Sai 115. LDH1 là enzym xúc tác cho phản ứng đồng phân hoá và dùng để chẩn đoán nhồi máu cơ tim. A. Đúng B. Sai 116. Tốc độ phản ứng enzym luôn luôn tăng tuyến tính cùng với sự tăng hàm lượng enzym. A. Đúng B. Sai 117. Tốc độ phản ứng enzym tăng khi nhiệt độ tăng. A. Đúng B. Sai 118. Coenzym NAD+, NADP+ trong thành phần cấu tạo có vitamin B2. A. Đúng B. Sai 119. Nồng độ enzym có thể đo trực tiếp được một cách dễ dàng. A. Đúng B. Sai

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docenzym_fixed_7534.doc
Tài liệu liên quan