Từ điển danh nhân kiến trúc - Xây dựng thế giới

Hunt, richard morris (1827-1895). KTS Mỹ, là sinh viên Mỹ đầu tiên tại tr-ờng Mỹ thuật Paris. Thành công trong việc du nhập phong cách Pháp vào Mỹ. Đã theo học tại Boston và sau vào tr-ờng quân sự Thụy sĩ ở Genève, sau vào làm tại một hãng kiến trúc ở đây. Năm 1854 đ-ợc cử làm thanh tra khu vực Louvre và Tuileries. Trở về Mỹ 1855 và làm việc cho T.U. Walter, chịu trách nhiệm mở rộng nhà Nghị viện Mỹ. Năm 1858, mở hãng riêng tại New York phỏng theo tổ chức của Paris. Một số công trình tiêu biểu : nhà nông thôn ở Newport, Rhode Island (1892-95) theo phong cách Phục h-ng, Ochre Court ,Biltmore (1885-89), theo phong cách Franỗois I. Tại New York, ông xây dựng nhiều nhà cho khách hàng trên đại lộ số 5 với các thử nghiệm về phong cách Pháp thế kỷ 16. Cuối cùng, phải kể các công trình công cộng: nhà điều hành Hội chợ Quốc tế ở Chicago (1893), Viện bảo tàng nghệ thuật Metropolitan và bệ t-ợng Thần Tự do của Bartholdi. huỳnh tấn phát (1913-1989) Kiến trúc s- Việt Nam. Tốt nghiệp ngành kiến trúc, tr-ờng Cao Đẳng Mỹ thuật Đông D-ơng (1938). Từ 1938-40: tập sự tại văn phòng kiến trúc s- Pháp Chouchon, 1940-43: mở văn phòng Kiến trúc s- tại đ-ờng Mayer (nay là Võ Thị Sáu) tại Saigòn. Năm 1941 đoạt giải nhất thiết kế và xây dựng khu trung tâm triển lãm Hội chợ Đông D-ơng tại V-ờn Ông Th-ợng (v-ờn hoa Tao Đàn ngay nay). Trong thời gian 1941-43: thiết kế các biệt thự 151 Nguyễn Đình Chiểu, 6 Nguyễn Huy L-ợng ở Saigòn, số 10 Lê Hồng Phong tại Hà Nội. Xây dựng kỳ đài (1945) tại Ngã t- Lê Lợi-Nguyễn Huệ Saigòn, th- viện Sai gòn (cùng với Kiến trúc s- Nguyễn Hữu Thiện). Trong hai cuộc kháng chiến, đã thiết kế và xây dựng nhiều công trình trong vùng chiến khu và căn cứ. Chỉ đạo và tham gia nghiên cứu sáng tác nhiều công trình tại Hà Nội : Cung thiếu nhi, Bảo tàng Hồ Chí Minh, nhà ga sân bay Quốc té Nội Bài, tr-ởng ban kiêm chủ nhiệm đồ án quy hoạch chung Hà Nội. Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (từ 6.1969), phó thủ t-ớng Chính phủ (1976-81) kiêm chủ nhiệm Uỷ Ban Xây dựng cơ bản Nhà n-ớc (từ năm 1979). Huân ch-ơng Hồ Chí Minh.

pdf81 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Từ điển danh nhân kiến trúc - Xây dựng thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(1994), trung tâm doanh nghiệp Torino, Italia (1995), v.v. Hàng loạt công trình của ông đã gây sửng sốt về mục tiêu và bao quát về tính đa dạng của quy mô, vật liệu và hình thức, phản ảnh sự tổng hợp của nghệ thuật, kiến trúc và kỹ thuật, giải quyết vấn đề sâu rộng, có thể xếp ngang hàng với các nghệ sĩ bậc thày đồng h−ơng của ông nh− Leonardo da Vinci và Michelangelo. Kiến trúc s− Renzo Piano đã nhận đ−ợc nhiều Giải th−ởng và Danh hiệu vinh dự từ nhiều n−ớc châu âu, châu Mỹ, châu á và UNESCO (từ năm 1978 đến 1997). rewell Viljo (1910-1964) Kiến trúc s− Phần Lan, ng−ời tiên phong của xu h−ớng Duy lí ở Phần Lan. Chú trọng bố cục, cấu trúc rõ rệt, thể hiện tính hợp lí về công năng và kết cấu. Phối hợp các bộ phận hình chữ nhật và hình cong một cách hợp lí (tòa thị chính ở Toronto năm 1958, nhà thờ ở Vax năm 1964). Ribera, pedro de (1683-1742). KTS Tây Ban Nha, theo xu h−ớng rôcôcô Tây Ban Nha. Bắt đàu hành nghề tại Madrid, d−ới sự bảo trợ của tử t−ớc Vadillo, nhà cải tạo đô thị. Ribera là một nhà sáng tạo kiến trúc, thể hiện ở giáo đ−ờng Hospicio S. Fernando ở 9 Madrid (1722), giáo đ−ờng Nuestra Senorra ở nhà thờ S. Antonio ở Avila (1731), nhà thờ S. Caetano ở Madrid (1722 và 1737), viện bảo tàng ở Virgen del Puerto (1718),v.v. Richardson henry hobson (1838-1886) Kiến trúc s− Mỹ, theo phong cách Lãng mạn. Công trình tiêu biểu: nhà thờ Triniti ở Boston (1873-77), cửa hàng Marchal Field ở Chicago. Rietveld, gerrit (1884-1964). KTS và thợ đóng đồ gỗ Hà Lan, thành viên của nhóm De Stijl cho đến năm 1931. Làm trong x−ởng gỗ của cha từ nhỏ; tại đây đã thiết kế đồ gỗ cho trạm gác lâu đài Zullen từ những tấm ván đơn giản. Từ 1911, mở x−ởng riêng và theo học lớp kiến trúc ban đêm . Chính trong thời gian này, Rietvelt đã sáng tác các mẫu đồ gỗ, và chiếc ghế bành “xanh-đỏ” (1924) tại nhà của Schroder . Đó là một mẫu đặc biệt quan trọng, đã minh họa đ−ợc những nguyên tắc thiết kế màu nêu ra của nhóm Stijl, từ ba màu cơ bản kết hợp với ba màu “ không sắc” là đen, trắng và xám. Rietvel đã cộng tác chặt chẽ với nhiều kiến trúc s− khác trong các đồ án khác nhau (1923-32). Năm 1928, ông là một trong các sáng lập viên của Công hội kiến trúc hiện đại thế giới (CIAM). Rinaldi Antonio (1709-1794) KTS Italia, theo xu h−ớng Barôc và Rococo rồi chuyển sang Cổ điển, hành nghề tại Nga trong những năm đầu của triều đại Catherine II. Tác giả của lâu đài Piôtr III (1758-62), lâu đài Trung Hoa (1762-68), lâu đài ở Gatchin (1766-81), lâu đài Cẩm thạch ở Peterburg (1768-85). Robson, edward robert (1836-1917). KTS Anh, chuyên gia về kiến trúc tr−ờng học. Là kiến trúc s− cố vấn của Bộ giáo dục (1889-1904). Xây dựng hàng trăm tr−ờng tiểu học, nhất là ở London theo đúng quy chuẩn xây dựng tr−ờng học của Anh. Ông xuất bản tập sách ” Kiến trúc tr−ờng học” vào năm 1874. Robson còn là thanh tra xây dựng nhà thờ Durham và xây dựng một số công trình khác nh− nhà ở, trụ sở, lâu đài. rocellino (1409-1464) Một gia đình kiến trúc s− và điêu khắc Italia thời Sơ Phục H−ng, trong đó nổi tiếng là Berado R. và Antonio R. trong xây d−ng Cung Ruchenlai tại Florenxia (1446-51). Tác phẩm chính : quy hoạch và xây dựng thành phố Pienca (từ 1459), lần đầu tên thể hiện t− t−ởng nhân đạo về” một thành phố lí t−ởng “: Cung Picolomini, Pienca (1460-64). Rodriguez, ventura (1717-1785). KTS Tây Ban Nha nửa sau thế kỷ 18. Rojin I.E. (1908-?) Kiến trúc s− Công huân CHLB Nga. Thiết kế xây dựng ga metro “ Novokuznetxkaya” (1943) và “ Elektrozavodxkaya”(1944), trụ sở sứ quán Liên Xô tại Vacsava (1954-56), tổng thể sân vận động trung −ơng Lênin (1955-56) và t−ợngđài Tretyakov (1982) ở Moxkva. Root, john wellborn (1850-1891). KTS Mỹ, là cộng tác viên của Daniel Burnham trong việc xây dựng hàng loạt nhà văn phòng lớn tại Chicago. Tốt nghiệp kỹ s− xây dựng ở New York (1869). Làm việc tại công ty Carter, Drake & Wight (1871) ở Chicago. Đơn đặt hàng quan trọng đầu tiên là Montauk Block, Chicago (1882) liên quan đến vấn đề bất động sản văn phòng. Root chuyên viết và nghiên cứu về vấn đề này và đã thiết kế nhiều công trình loại này cho công ty. Các công trình tiếp theo là The Rookery (1886) và Monadnock Building (1889-91). Đặc điểm của kết cấu đ−ợc thể hiện rõ bởi những bức t−ờng gạch không trang trí nhiều, có độ nghiêng thay đổi nh− kiến trúc cổ đại Ai Cập. Ông cũng làm một loạt công trình th−ơng mại có kết cấu kim loại : Rand- McNally Building, Women’s Temple và Masonic Temple, đều ở Chicago. Rossi Karl Ivanovitch (1775-1849) Kiến trúc s− Nga, theo xu h−ớng Mãn Cổ điển. Là một trong những ng−ời sáng tạo những quần thể t−ọng đài lớn ở Pêtecbua trên 10 cơ sở sơ đồ quy hoạch tông thể rộng lớn của thành phố, xây dựng lâu đài v−ờn Epaghina (1818-22), lâu đài Mikhailovxki (nay là Viện bảo tàng Nga), thể hiện tài năng về nghệ thuật trang trí. Quy hoạch xây dựng quảng tr−ờng Cung điện, thay đổi h−ớng phố Biển về trung tâm Cung điện Mùa Đông, tạo nên một trong những quần thể kiến trúc lớn tại Pêtecbua. Các công trình khác : nhà Xenata và Xinođa, quản tr−ờng Xênat (1824-34). Rosi là một trong những nhà sáng tạo của xu h−ớng Đế chế, đặc tr−ng ở giải pháp lớn, chi tiết nội thất phong phú, kết hợp hài hòa giữa điêu khắc với giải pháp kết cấu. Rozanov E.G. (1925-?) Kiến trúc s− Nga. Một trong những tác giả thiết kế chính của quảng tr−ờng Lênin ở Taskent (1975), ở Tyula và Vladivoxtok (1983-84), viện bảo tàng Lênin ở Taskent (1970) và Kub−xev (1980), nhà hát ở Orrla (1967) và Kurxk (1983), tổng thể nhà an d−ỡng ở Exentuka (1967), Urman (1972), Kr−m (1980), cung Hữu nghị các dân tộc tại Taskent (1981), nhiều nhà ở tại Lunda, Angola (1985). Viện sĩ Hàn lâm Kiến trúc Liên Xô (1983). Rousseau, pierre (1751-1810). KTS Pháp . Học kiến trúc tr−ờng của Pháp tại Roma. Công trình còn lại duy nhất của ông là khách sạn Salm, nơi đã gây chú ý cho Thomas Jefferson khi đến thăm Paris. Đây là một trong những công trình tiêu biểu cho xu h−ớng tân cổ điển Pháp, có khoảng sân rộng vây quanh bởi hàng cột iônic thấp, t−ơng phản với hàng cột thức đồ sộ của hành lang nhìn thấy rõ từ ngoài đ−ờng phố do mặt chính mở rất thoáng. Rubanenkô B.P. (1910-1985) Tiến sĩ, kiến trúc s− Liên Xô. Công trình chính : khu nhà ở tại Mal−i Okhta , Lêningrad (1936-41), quy hoạch và xây dựng quảng tr−ờng ở Minxk (1947), khu đô thị mới của thành phố Togliatti (1967-72), tổng sơ đồ thành phố Brejnev. Viện sĩ Viện Hàn lâm Kiến trúc Liên Xô (1979). Rudnev L.V. (1885-1956) Kiến trúc s− Nga. Tham gia thiết kế quy hoạch công trình t−ởng niệm “ Chiến sĩ cách mạng” ở Leningrad (1917-19), trụ sở Viện huấn luyện quân sự Frunzê (1937), nhà hành chính phố Sapônikov (1934-38), nhà ở (1947-48), tổng thể tr−ờng Đại học trên đồi Lênin (1949-53) tại Moxkva, Cung văn hóa và khoa học ở Vacsava (1952-55). Giải th−ởng Quốc gia (1949). _____ 1 Saarinen, Eiel (cha, 1873-1950) và Saarinen , Eero (con, 1910-1961). Là hai trong số các kiến trúc s− có ảnh h−ởng đáng kể tại vùng bán đảo Scandinavie. Ng−ời cha sinh ở Phần Lan, học kiến trúc tại Đại học Bách khoa Helssinki. Công trình đầu tiên có tiếng là nhà triển lãm ở Paris (1900) và sau đó là một loạt kiến trúc nhà ở tại Helsinki. Đoạt giải thiết kế nhà ga chính ở Helsinki (1904). Công trình đ−ợc xây dựng với mái vòm cuốn bằng bêtông (1910-14). Từ năm 1923 sang làm việc tại Mỹ và thực hiện các công trình của Viện Hàn lâm Crandbook ở Michigan (1925) và làm giáo s− tại đó. Từ năm 1937 cùng với con trai thực hiện nhiều công trình quan trọng: nhà hòa nhạc Kleinhaus ở Buffalo (1938), nhà thờ công giáo ở Columbus , Indiana (1942). Saarinen con sinh ở Phần Lan, sang Mỹ cùng với gia đình (1923), học ở Paris và tr−ờng đại học Yale rồi đoạt giải th−ởng về công trình t−ởng niệm Jefferson ở St Louis (18=948), thực hiện công trình Trung tâm kỹ thuật của General Motors ở Michigan (1955) và nhiều công trình khác gây ấn t−ợng mạnh nh− nhà thi đấu khúc côn cầu trên băng của Đại Học Yale (1959) và ga hàng không Kennedy ở New York (1962). Sacconi, gluseppe (1855-1905). KTS, tác giả đài t−ởng niệm Victor-Emmanel ở Roma sau khi đã đoạt giải quốc tế năm 1884. Đây là một trong những công trình lớn của thế kỷ 19. Sakakura, junzo (1904-1974). Cùng với hai KTS Nhật Bản khác ( Kunio Maekawa và Kenzo Tange) sáng tạo một phong cách mới sau thế chiến 1939-45. Phong cách này dựa trên việc −u tiên sử dụng bêtông, chịu ảnh h−ởng nhiều của Le Corbusier, ng−ời ông đã cùng làm việc nhiều năm (1929-37) sau khi tốt nghiệp đị học Tokyo. Trong thời gian ở Paris, ông đã thiết kế tòa nhà Nhật Bản của Triển lãm quốc tế Paris (1937). Những ngôi nhà lớn của Sakakura ở Nhật đều là công trình th−ơng nghiệp và công nghiệp . Cũng có một số công trình công cộng : bảo tàng nghệ thuật ở Kamakura (1952), khách sạn thành phố Hajima (1959), và ở Kure (1962). Quảng tr−ờng nhà ga Shinjuku ở Tokyo (1967) là công trình đ−ợc đánh giá cao về ph−ơng diện quy hoạch đô thị . Salvi, nicola (1687-1751). Ng−ời thiết kế đài phun n−ớc Trevi ở Roma. Trong một phần t− thế kỷ 18, ông đã có nhiều đong góp đáng kể cho bộ mặt đô thị Roma. Đó là những đ−ờng bậc thang kiểu barôcTây Ban Nha Francesco de Sanctis (1723-26), quảng tr−ờng Sant’Ignazio (1727-28). Sangallo Một gia đình kiến trúc s− và điêu khắc Italia thời Phục H−ng, nổi bật có Gianbecti (1445-1516); ông là kiến trúc s−, kỹ s−, nhà điêu khắc, đã phát triển truyền thống của F. Brunellexki. Các tác phẩm chủ yếu: biệt thự ở Pozzo-a-Cayano gần Florenxia (1485), trung tâm Santa Maria ở Prato (1484-95) là một trong các đền thờ mái cupôn thời Sơ Phục H−ng. Sansovino C.A. (1460-1529) Kiến trúc s− và nhà điêu khắc Italia thời Tân Phục H−ng. Công trình của ông thể hiện phong cách Cổ điển kết hợp với Gôtich. sansovino T.Y. (1486-1570) Kiến trúc s− và nhà điêu khắc Italia thời Thịnh và Mãn Phục H−ng. Xây dựng nhiều công trình ở Vênexia : lâu đài Corner (1532), th− viện San- Marco (1536-54),v.v. 2 sant’elia, antonio (1880-1916). KTS Italia , theo xu h−ớng t−ơng lai của Marinetti. Theo học Mỹ thuật ở Bologne, tốt nghiệp với huy ch−ơng vàng (1912). Bắt đầu hành nghề ở Milan. Các tác phẩm đầu tay chịu ảnh h−ởng của Aronco và Olbrich. Đã thể hiện quan niệm về thành phố hiện đại của mình trong các thiết kế cho t−ơng lai (1912- 14), nhiều đồ án đã đ−ợc trình bày ở Triển lãm của nhóm Nuove Tendenze ở Milan (1914). Xuất phát điểm của ý t−ởng này căn cứ vào các thành phố của Mỹ và công nghệ, ông cho rằng các công trình hiện đại phải là “những cỗ máy khổng lồ” và đòi hỏi tòa nhà ở phải có bố cục động và nhiều cấp bậc khác nhau. sauvage, henri (1873-1932) . KTS cấp tiến Pháp. Học và làm việc tại x−ởng của Jean-Louis Pascal (1837-1920) cùng với Jourdain. Công trình đầu tay: biệt thự Majorelle ở Nancy (1898), hai tiệm càphê ở Paris (1899), Trỉển lãm quốc tế năm 1900. Sau năm 1903, Savage cùng với Sarazin lập “công ty ẩn danh xây dựng nhà ở sạch và rẻ”. Ông còn xây dựng nhiều công trình, thể hiện xu h−ớng Nghệ thuật mới. Từ năm 1922-1931, Sauvage đi sâu nghiên cứu nhà tiền chế sản xuất hàng loạt, đặc biệt là khôi phục lại nhà ở đô thị: nhà bằng thép (1927), nhà bằng ống (1929-30). Chính ông đã xây dựng t−ờng bao của một công trình 8000m2, hoàn toàn lắp ráp chỉ trong 100 ngày. Ông còn giảng dạy về nghệ thuật trang trí (1928-31). Schafer, karl (1844-1908). Nhà lý luận và nhà giáo theo xu h−ớng Tân gôtich. Ông giảng dạy và thể hiện tinh thần của kiến trúc gôtich đích thực. Tác phẩm độc đáo của Schafer là công trình bản xứ bằng gỗ phổ biến ở miền trung n−ớc Đức thế kỷ 15-18. Tr−ờng đại học Marburg an der Lahn (1872-91) và nhiều nhà ở khác cũng xây dựng theo phong cách tân bản xứ này. scharoun Hans (1893-1972) Kiến trúc s− Đức, theo xu h−ớng kiến trúc Biểu cảm, rồi sau là Hữu cơ: nhà hát ở Tây Berlin (1956-63), nhà ở mang tên Romeo & Juliet ở Stutgadt (1955-59). sChinder, rudolf m. (1887-1953). KTS Mỹ. Sinh tại Viên và theo học tr−ờng Nghệ thuật thành phố. Otto Wagner là một trong những giáo s− có ảnh h−ởng lớn đến những tác phẩm đầu tay của ông. Schinder đã thành lập câu lạc bộ nghệ thuật mang tên Buhnenverein ở Viên từ khi còn là sinh viên. Sau khi tốt nghiệp (1914), ông làm việc ở công ty Ottenheimer, Stern & Reichel tại Chicago. Đã từng làm việc với Adolf Loos, Frank Lloyd Wright và đến 1920, đ−ợc Wright gửi đi Californie để giám sát công trình xây dựng Barnsdall House . Chính tại đây ông thực hiện đề tài về nhà ở t− nhân, có tính quyết định con đ−ờng hành nghề sau này của mình. Khi đứng ra làm việc riêng, Schinder xây dựng ngôi nhà của mình tại phía đông Hollywood bằng bêtông , là loại vật liệu ông −a thích. Trong công trình tiêu biểu của mình là Lovell Beach House (1926), ông đã thực hiện những không gian nội thất cơ động, những hàng hiên sử dụng bêtông và kính. Ông còn nghiên cứu “những ngôi nhà tối thiểu” dành cho ng−ời nghèo và những nhà xây tại vùng sâu, vùng xa. Schinkel, karl friedrich (1781-1841). KTS Đức theo xu h−ớng tân cổ điển, sau sáng lập trào l−u Berlin hiện đại . Đ−ợc đè bạt vào một vị trí quan trọng của Bộ công chính năm 1810, trở thành kiến trúc s− tr−ởng (1815) và tổng giám đốc (1831). Các công trình kiến trúc gôtich tiêu biểu: lăng mộ của nữ hoàng Louise (1810), nhà thờ lớn ở Berlin (1819), Berlin Neue Wache (1817), nhà hát Schauspielhaus (1819-20), NikilaiKirche ở Posdam (1829-37),v.v. Dù cho Schinkel đ−ợc biết nh− một kiến trúc s− tân cổ điển, song thị hiếu về gôtich của ông vẫn thể hiện trong một vài công trình nh− lâu đài nhỏ ở Babelsberg (1834). Ông còn thực hiện nhiều đồ án công trình t−ởng niệm nữa. 3 Schuluter Andreas (1660-1714) Kiến trúc s− và nhà điêu khắc Đức, đại biểu nổi tiếng của xu h−ớng Barôc tại Đức. Tác phẩm : nội thất lâu đài ở Berlin (1698-1706),biệt thự Camay ở Berlin (1711-12) cùng nhiều tác phẩm điêu khắc gắn liền với công rình kiến trúc, cầu ,v.v. Từ 1713, làm việc tại Pêterburg, có ảnh h−ởng tới Barôc Nga thế kỷ 18 : trang trí Cung Mùa Hạ (1713-14), thiét kế lâu đài Mon Plaisir. Schumacher, fritz (1869-1947). KTS và nhà quy hoạch Đức, đ−ợc biết với các công trình đơn giản, hoành tráng, sử dụng vật liệu trong n−ớc, th−ờng là bằng gạch. Kiến trúc s− thành phố Hambourg (1909-31). Công trình tiêu biểu: bệnh viện các bệnh nhiệt đới (1912), Waddorferschule(1929), đều có xu h−ớng hiện đại theo nghĩa rộng. Schumacher trở thành khuôn mẫu kiến trúc s− và nhà quy hoạch chính thống của Đức. Schwechten, franz (1841-1924). KTS Đức tài ba cuối thế kỷ 19. Ôngđ−ợc biết tiếng khi sử dụng gạch nhiều màu cho nhà ga Anhalt ở Berlin (1875-80) và mặt chính rất rộng của kho chứa. Các tác phẩm nổi tiếng: Kaiser-Wilhem-Gedachtniskirche ở Berlin (1889-95) và Kaiserschloss ở Posen (1905-10) . Scott, sir george gilbert (1811-78) . KTS Anh chuyên về nhà thờ, ng−ời h−ởng ứng đầu tiên và là ng−ời phát ngôn của trào l−u Tân gôtich d−ới triều Victoria . Ông đã tham gia vào việc sáng tạo, chuyển đổi, khôi phục hàng trăm công trình và là nhân vật có ảnh h−ởng đến các nhà xây dựng thời đó. Sau thời gian dài học việc ở nhiều nơi, từ năm 1840 ông mới bắt tay vào nghiên cứu nghiêm túc về công trình gôtich và tự xây dựng một trong những nhà thờ đàu tiên: St Giles Camberwell ở phía nam London (1841-43), rồi tu viện Westminster (1849). Sau đó ông khôi phục nhiều nhà thờ và đoạt giải Saint-Nicolas ở Hambourg. Các tác phẩm tiêu biểu: St mathias ở Richmond, nhà thờ cổ St George ở Doncaster, St Mary Abbots ở Kensington,v.v. Giữa các năm 1850 và 1897, ông đã xuất bản 5 cuốn sách, trong đó có cuốn “ Hồi ký về con ng−ời vμ nghề nghiệp” (1879). Hai con và cả các cháu ông sau này cũng đều là kiến trúc s−. Seidler, harry (1923-?) . KTS ng−ời gốc áo nh−ng sống và hành nghề tại Ôxtralia từ 1954. Ông là kiến trúc s− quan trọng ở Sydney. Sau khi học ở Havard và đại học Manitoba ở Canada, ông làm việc cùng với Marcel Breuer và Oscar Niemeyer. Sân vận động Olympic ở Melbourne với mái treo, nhiều công trình th−ơng nghiệp và các blôc nhà ở tại Sydney (1965), công viên Ôxtralia (1967) là những tác phẩm của kiến trúc s− bậc thầy về phong cách kiến trúc quốc tế. Ngôi nhà riêng của ông bằng bêtông cốt thép ở ngoại thành Sydney là ví dụ về sử dụng địa hình hiểm trở một cách thông minh. Sekanaukax V.A (1930) Kiến trúc s− Litva. Công trình tiêu biểu : khu nhà ở Lazđinai (1967-70), Cung triển lãm nghệ thuật (1968), trụ sở trung −ơng Đảng Cộng sản Litva,(1982), tất cả đều ở Vinhius. Viện sĩ Viện Hàn lâm Nghệ thuật Liên Xô (1979). semper Gottfried (1803-1879) Kiến trúc s− Đức, nhà lí luận kiến trúc và nghệ thuật. Chú trọng tổ chức mặt bằng, nội thất, sử dụng môtip trang trí Phục H−ng và Barôc kết hợp với nội dung công trình. Tác phẩm lí luận : “ Thẩm mỹ học thực hành” (1860-63) với quan điểm phong cách là sự kết hợp các hiện t−ợng lịch sử. Sernishov X.E. (1881-1963) Kiến trúc s− Nga, theo xu h−ớng kết cấu chủ nghĩa. Copong trình tiêu biểu : học viện Mac-Lê trên quảng tr−ờng Xôviết ở Moxkva (1924-27), tham gia lập tổng sơ đồ khôi phục Moxkva (1935), xây dựng nhà cao tầng của tr−ờng Đại học trên đồi Lênin (1949-53). Kiến trúc s− tr−ởng Moxkva(1934-41). Tổng th− kí Hội kiến trúc s− Liên Xô (1950-55). Sert, josep lluis (1902-?). KTS Tây Ban Nha. Sau khi học ở Barcelone thì làm việc cùng với Le Corbusier ở Paris (1929-30). Đi vào quy hoạch những năm đầu hành nghề, ông sang Mỹ năm 1939 và trở thành tr−ởng khoa của tr−ờng hội họa ở Havard (1953). 4 Tham gia xây dựng nhiều công trình lớn, nh−ng thể hiện rõ −u thế của nhà quy hoạch: mặt bằng tr−ờng đại học Boston và Havard (1959-65;1950-65) khá phong phú và sinh động, gắn liền đ−ợc với môi tr−ờng đô thị. Sert xuất bản nhiều sách , trong đó có cuốn :”Thμnh phố của chúng ta có l−u danh đ−ợc không ?”. Còn phải nhắc tới tòa nhà triển lãm Quốc tế của Tây Ban Nha ở Paris mà ông phối hợp thực hiện với Gonzalez, Miro, Calder và Picasso (1937). Sevakinxki X.I. (1713-1780) Kiến trúc s− Nga, theo xu h−ớng Barôc. Là ng−ời sáng lập tr−ờng phái kiến trúc truyền thống Nga thế kỷ 17 với các giải pháp và hình thức kiến trúc có hệ thức, bố cục hình khối cân bằng và rành mạch, hình bóng kiến trúc tinh tế, trang trí phong phú. Tham gia xây dựng tổng thể lâu đài-công viên Txarkoe Xêlo (1746- 60), lâu đài Fontanke (1750-55), lâu đài Suvalov (1753-55), nhà thờ Nikonxki (1753-62), nhà kho “ Hà Lan mới” (1765-80), khôi phục Kunxkamera (1754-58) tại Pêterburg. Sharon, aryeh (1900-?). KTS và nhà quy hoạch Ixraen. Sinh ở Ba Lan, ngụ c− ở Palextin. Sau 6 năm làm thợ nề, ông sang Đức , học ở Bauhaus de Dessau (1926-30). Sau hai năm tập sự, ông trở về Palextin (1932). Chính ở đây, Sharon đã xây dựng nhiều nhà ở, có sự hợp tác của Tel-Aviv. Cùng với Dov Karmi, ông là ng−ời truyền bá kiến trúc hiện đại châu Âu, nhất là phong cách của Gropius và Bauhaus. Các công trình tiêu biểu: các bệnh viện Ichilov, Beilinson, Petak Tikvah ở Tel-Aviv, tr−ờng đại học Weizmann ở Rohovot, tr−ờng đại học cho ng−ời Do Thái ở Jerusalem. Shaw, richard norman (1831-1912). KTS Anh, chuyên về nhà ở . Đ−ợc đào tạo ngắn hạn về kiến trúc, rồi làm việc tại công ty của Burn và học tập thêm về Tân gôtich. Đ−ợc gửi du học thêm tại Pháp, Italia và Đức (1854-56), khi trở về , ông công bố một tuyển tập hình vẽ về nhà thờ “ Sơ phác kiến trúc trên lục địa” (1858). Là chuyên gia về nhà ở, ông luôn phân biệt nhà ở nông thôn và nhà ở đô thị và thể hiện quan điểm này trong các tác phẩm của mình:Glen Andred (1866-68), Leyswood (1867-69), Cragside (1870) và hàng loạt nhà xây dựng vào các năm 1870-80. Tại London, ông đã thể nghiệm những công trình hỗn hợp giữa phong cách Anh cổ và nữ hoàng Anna, xây dựng nhiều công trình tôn giáo, tiêu biểu là nhà thờ Thánh Ba Ngôi ở Bingley (1866-68) và All Saints ở Leek (1885-87). siloe, diego de (1495-1563) Kiến trúc s− và nhà điêu khắc Tây Ban Nha, chịu ảnh h−ởng của Mikenlangelo và tr−ờng phái Florenxia. Trong các tác phẩm kiến trúc, ông đã kết hợp gôtich với hệ cột thức, tạo không gian hài hòa. Xây dựng nhà thờ Burga (1519- 23) và nhiều mộ chí. Sitte, camilio (1843-1903). KTS và nhà quy hoạch áo. Đ−ợc biết đến nhờ cuốn sách” Những nguyên tắc nghệ thuật của quy hoạch đô thị” xuất bản ở Viên năm 1889, về cơ bản là đối lập với những nguyên tắc của tr−ờng phái Haussmann. Sitte có ảnh h−ởng lớn trong những năm 1900 tại các n−ớc sử dụng tiếng Đức, chẳng những đối với các nhà quy hoạch mà cả kiến trúc s− có xu h−ớng quay trở lại duy trì kiến trúc cổ x−a. Skidmore, owing & merrill . Một trong những công ty xây dựng lớn và phát triển mạnh của Mỹ thành lập sau Thế chiến II. Nổi tiếng với những tòa nhà văn phòng lớn . Công ty thành lập ở Chicago năm 1935 bởi Nathaniel Owings (sinh 1903) , Louis Skidmore (sinh 1897) và kỹ s− John O. Merrill (sinh 1896). Công trình đầu tay của họ là Trung tâm nghiên cứu nguyên tử của Mỹ ở Oak Ridge, Tenessee; tiếp đó là những công trình của Viện hàn lâm không lực Hoa kỳ ở Colorado Springs (1959), công trình Lever House (1952), ngân hàng Manhattan ở New York (1962), tr−ờng đại học Yale (1963). Công ty còn thực hiện xây dựng cho n−ớc ngoài (ngân hàng Lambert tại Bỉ) và thực hiện 5 những dự án quy mô lớn ( tr−ờng đại học Illinois, Chicago Circle Campus, tháp John Hancock ở Chicago,v.v.) Soane, sir john (1753-1837). KTS nổi tiếng của Anh. Tác phẩm của ông sau năm 1790 mang phong cách cổ điển độc đáo. Đó là một vài nhà ở nông thôn, trụ sở làm việc và của hàng ở London và ngân hàng Anh. Sau khi học tr−ờng William Baker ở Reading, ông đã có nguyện vọng trở thành kiến trúc s−. Ban đầu, tham gia một số dự án của thành phố nh− mở rộng tòa nhà Ealing của Thomas Gurnell, rồi vào công ty của Henry Holland. Tại đây, cùng với George Dance, ông đã có ảnh h−ởng tốt, với phong cách riêng của mình. Ông đã doạt huy ch−ơng bạc (1772) và huy ch−ơng vàng (1776) trong các cuộc thi của Viện hàn lâm kiến trúc, sau lại đ−ợc học bổng của George II và đi học tại Italia. Soane đã xuất bản tập “ Mặt bằng những ngôi nhμ (1788), chủ yếu phản ảnh thị hiếu nhà nông thôn lúc đó. Những công trình khác: khôi phục Bank Stock Office(1791), Tyringham (1793), Dulwich Art Gallery (1811),v.v. Sommaruga, giuseppe (1867-1917). KTS Italia, theo phong cách Nghệ thuật mới. Tác phẩm chính: lâu đài Castiglioni ở Milan (1901-03), lăng mộ Foccanoni ở Sarnico (1907). Sonck, lars eliel (1870-1956). KTS tiên phong của xu h−ớng lãng mạn ở Phần Lan, chịu ảnh h−ởng của các kiến trúc s− Tân bản xứ Anh. Tác phẩm tiêu biểu: nhà riêng ở Fistrom (1895), nhà thờ ở Tampere (1902-070, trung tâm b−u điện (1905) và nhà thờ Kallio (1912) đều ở Helsinki. Soufflot, Germain (1713-1780) Kiến trúc s− Pháp, theo xu h−ớng Cổ điển. Thiết kế mặt ngoài các công trình : khách sạn Dio ở Lyon (1741), trung tâm St. Genève ở Paris (1755-89) –sau này chuyển thành Pantheon. Đặc điểm kiến trúc của ông: phân chia mảng rõ rệt, hình thức hoành tráng và nghiêm ngặt, giải pháp kết cấu táo bạo. Spence, sir basil (1907-1976). KTS Êcôt. Học tại đại học London và Edimbourg. Làm việc cho Edwin Luttens, là một ng−ời có ảnh h−ởng nhiều đến phong cách kiến trúc của ông. Công trình tiêu biểu: một số tòa nhà lớn của t− nhân ở Êcôt (tr−ớc 1939), công trình triển lãm của South Bank ở London (1951), khôi phục nhà thờ Conventry (1960), các tr−ờng đại học Sussex , Cambrridge, Durham, Exeter và Southampton (những năm 1960),v.v. Stakensneider A.I. (1802-1865) Kiến trúc s− Nga gốc Đức. Xây dựng nhiều lâu đài và nhà t− nhân, chủ yếu ở Peterburg; áp dụng nhiều phong cách kiến trúc của các thời kỳ khác nhau. Stalberg E.E. (1883-1958), kiến trúc s− Công huân, viện sĩ Hàn lâm kiến trúc Latvia, theo xu h−ớng Duy lý, Hiện đại, Cổ điển. Công trình chính : nhà đơn nguyên tại phố Samarin (1926-36), đài t−ởng niệm Tự do (1931-35) và Lênin (1947-50) đều ở Riga. steller P.P. (1910-1977) Kiến trúc s− Nga. Một trong những tác giả của khách sạn Sovietxkaya (1950), ga metro Prospect Mira (1957), Cung Đại hội điện Kremli (1959- 61), khách sạn Rossia (1967-70), nhà hòa nhạc trung tâm Diarat (1974) , trụ sở HĐBT Nga (1979-81), chỉ đạo thiết kế đại lộ Novikirovski (từ 1968) – Tất cả đều ở Matxcơva. Stephenson, robert (1803-1859). Kỹ s− xây dựng và ng−ời tiên phong trong xây dựng đ−ờng sắt, nhà ga và cầu. Là con của George Stephenson (1781-1848), nhà phát minh máy kéo chạy hơi n−ớc. Sau khi kết thúc lớp ngắn hạn tại đại học Edimbourg, hai cha con đã cùng nghiên cứu xây dựng tuyến đ−ờng sắt đầu tiên từ Stockton đến Darlington, rồi từ Liverpool đến Manchester. Năm 1835 Stephenson đ−ợc công nhận là kỹ s− của Công ty đ−ờng sắt của London và Birmingham. Với sự hỗ trợ về kiến trúc của Francis Thompson, ông đã hoàn thành cầu sắt bằng các ống tại miền bắc Galles, rồi cầu 6 Britannia (1850) - nổi tiếng về kỹ thuật độc đáo. Về sau, ông còn xây dựng một cầu ở Canada và hai cầu khác ở Ai Cập. Sullivan Louis henry (1856-1924) Kiến trúc s− và nhà lý luận Mỹ, đại diện của xu h−ớng kiến trúc Chicago , một trong những ng−ời tiên phong của chủ nghĩa Duy lý. Những công trình cao tầng của ông thể hiện tính thẩm mỹ cao, sử dụng kết cấu khung. Công trình còn áp dụng cấu trúc tổ ong, kết hợp nghiêm ngặt với các bề mặt trang trí đ−ờng cong phức tạp bằng gang theo phong cách hiện đại : nhà Bảo hiểm Bufallo (1894- 95), cửa hàng Carson, Piri, Scott ở chicago (1899-1904). Là nhà lí luận đã nêu những nguyên tắc phát triển kiến trúc Công năng và Hữu cơ. Syrkus S. (1893-1964) Kiến trúc s− và nhà lỷ luận kiến trúc Ba Lan. Một trong những ng−ời sáng lập tr−ờng phái kiến trúc Ba Lan thế kỷ 20, theo xu h−ớng Công năng. Chỉ đạo thống nhất hóa xây dựng nhà ở điển hình tại Ba Lan. Xây dựng biệt thự ở Xoxnovitsa (1933-34), tòa nhà tại phố Katovitxki và Đombrovetxki, nhà hát ở Jôliby (1932-34), tất cả đều ở Vacsava. Hình thức thể hiện công năng rõ rệt, tỷ lệ hợp lỷ. _____ 1 tạ Mỹ duật (1915-1989) Kiến trúc s− Việt Nam. Tốt nghiệp tr−ờng Cao đẳng Mỹ thuật Đông D−ơng khóa VIII (1932-37). Thiết kế xây dựng nhiều công trình dân dụng tại Hà Nội, Nam Định, Hải D−ơng, Thanh Hóa (1937-45). Tiêu biểu có biệt thự 67 Nguyễn Du, biệt thự 28 Hàng Chuối (1940), biệt thự 25 Hùng V−ơng (1938- cộng tác với Cerutti) và đăc biệt là biệt thự điển hình phong cách Đông D−ơng tại 27 Nguyễn Đình Chiểu (1938); tất cả đều ở Hà Nội. Ông còn là tác giả chính của Khu giao tế Trung −ơng với trên 20 hạng mục công trình bằng gỗ, tre, nứa lá (1951-52) , một số nhà 4 tầng ở Hà Nội, Trung tâm dịch vụ Vĩnh Linh và Tr−ờng đại học Th−ơng nghiệp Hà Nội (1955-62). Giải th−ởng cuộc thi thiết kế chùa Quán sứ, Trung tâm thể dục thể thao Cần Thơ, Đông D−ơng học xá (1940-42). Tabit antun (1907-1974) Kiếntrúc s− Liban. Kiến trúc tiêu biểu: công tình “ Hội những ng−ời thông thái” (1938), nhóm nhà ở tại Bâyrut (1960),v.v. đều xuất phát từ các nguyên tắc kiến trúc Hiện đại Châu Âu có tính kể đến khí hậu địa ph−ơng của Liban. Giải th−ởng Lênin về Hòa bình. Tamanian A.I. (1878-1936) Kiến trúc s− Acmênia, theo xu h−ớng kiến trúc cổ điển . Tác giả của tổng sơ dồ khôi phụ Erêvan (1924), nhà hát opêra và balê Xpenđiarôva (1926-53), trụ sở Chính phủ Acmênia (1926-41) ở Erêvan. Chú trọng kết hợp hình thức kiến trúc truyền thống Acmênia với kiến trúc hiện đại; có vai trò quan trọng trong việc hình thành nền kiến trúc hiện đại Acmênia. Tange, kenzo X. Kenzo Tange tatlin, vladimir (1885-1953) Công trình s− Nga, nguyên là họa sĩ. Đã thực hiện một số đồ án kiến trúc tầm cỡ quốc tế. Tốt nghiệp Hàn lâm viện Moxkva năm 1910. Công trình tiêu biểu là Đài vinh danh Đệ Tam quốc tế (1919-20) bằng thép và cáp, thực hiện trên makét nh−ng ch−a xây dựng. Công trình cao đến 390m. taut, bruno (1880-1938). KTS, nhà quy hoạch và nhà văn Đức. Là ng−ời tiên phong của xu h−ớng biểu cảm của những năm 1920. Năm 1909,cùng với Franz Hoffmann thành lâợp một cong ty ở Berlin . Họ thực hiện nhiều công trình nhà ở và văn phòng tại đây; đồng thời cũng tham gia nhiều cuộc thi. Năm 1913, Taut thiết kế một tòa nhà cho Hội chợ Leipzig mang tên” Lâu đài thép”, tiếp theo là tòa nhà triển lãm ở Cologne năm 1914. Taut còn xuất bản cuốn sách tiên tri” Kiến trúc bằng kính” cùng năm với việc khai tr−ơng công trình “ Ngôi nhà bằng kính”. Là kiến trúc s− thành phố Magdebourg (1921- 24), ông còn xây dựng nhiều nhà ở, nghiên cứu sơ đồ chỉ đạo quy hoạch đô thị Berlin- Britz (1925-31). Năm 1932 ông qua Nhật Bản rồi dừng chân ở Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ. telford, thomas (1757-1834) Kỹ s− xây dựng Êcôt, công trình s− chuyen về cầu, cảng, kênh, nhà thờ,v.v. Năm 1793 tở thành kỹ s−, kiến trúc s− và thành tra thi công kênh đào Elles-mere. Ng−ời tiên phong trong việc sử dụng thép trong xây dựng cầu, tiết kiệm thép khi sử dụng khẩu độ lớn . Nổi tiếng về những cây cầu treo, (1826) xây hỗn hợp đá và thép, tạo tiền đề cho những cây cầu bằng xích thép xây dựng tại Mỹ sau này. 2 tengbom, ivar justus (1878-1968). Một trong những KTS lãng mạn cuối cùng của Thụy Điển ở đầu thế kỷ 20. Đ−ợc đào tạo ở học viện kỹ thuật Goteborg và Viện hàn lâm hoàng gia ở Stockholm và bắt đầu vào nghề năm 1912. Để lại cho Stockholm hai tác phẩm giá trị: nhà thờ Hogalid (1923) và hội tr−ờng (1926). Sau này, Tengbom còn làm việc với con trai, sáng tạo nên nhiều kiến trúc hiện đại của Thụy Điển. Ông còn là chủ nhiệm các công trình hoàng gia từ năm 1924 đến 1936. Terragni, giuseppe (1904-42). KTS Italia. Là một thành viên của nhóm kiến trúc s− đi sâu nghiên cứu kiến trúc cách mạng trong thời kỳ phát xít. Năm 1926, cùng với Gio Ponti tổ chức Phong trào kiến trúc duy lý và làm việc tại Trung tâm kiến trúc thực nghiệm Italia ở Côme. Ông mất tại mặt trận Nga trong thế chiến II. Teulon, samuel sanders (1812-1873). KTS Anh. Mở công ty riêng (1840) sau khi hành nghề tại công ty của George Porter ở Bermondsey. Công trình đã thực hiện: Tortworth Court (1849-52), Shadwell Park (1856-60), Elveham Hall (1859-62) và Bestwood Lodge (1862-64). Ngoài ra, còn phải kể những kiến trúc tôn giáo còn gây tranh cãi: St mark (1861), St Mary (1866-73) và St Stephen (1867). Thomon, thomas de (1754-1813). KTS Pháp. Tác phẩm chính: sở giao dịch Saint- Petersburg, một trong những lâu đài lớn tân cổ điển đầu thế kỷ 19. Ông là kiến trúc s− ở Paris, qua Italia, áo rồi định c− tại Nga. Ông đ−ợc nhận vào Viện hàn lâm Saint- Petersburg (1800) và nhận xây dựng công trình lớn đầu tiên là nhà hát Bolchoù (sau bị hỏa hoạn năm 1811). Ngoài ra, còn có các kho gửi hàng ở cảng Salni (1804-05) và một giáo đ−ờng ở Pavlosk. Thurah, laurids de (1706-1759). KTS Đan Mạch nổi lên ở nửa đầu thế kỷ 18 cùng với đồng h−ơng là Nikolaj Eigtved và kiến trúc s− Đức E.D. Hauser. Cả ba ng−ời này đã thế chân một kiến trúc s− vô danh để xây dựng lâu đài Christianborg và để lại không ít điều tranh cãi. Thurah còn thực hiện Nhà bảo tàng, một tòa nhà mang phong cách barôc ở bắc Copenhagen, khôi phục bệnh viện Frederick (1745) và nhà thờ Mabre- một dự án tập trung khá nhiều kiến trúc s− song không thể thực hiện đ−ợc. Tilmanis O. (1900-1980) Kiến trúc s− Công huân Latvia. Công trình tiêu biểu : tòa thị chính thành phố Yanica Axara (19290-30), trụ sở Viện Hàn lâm khoa học Litva (1950- 57), đại học Bách khoa (1956-58), tất cả đều ở Riga. Khôi phục và quy hoạch khu trung tâm Elgava (1947) và nhiều nhà ở trên quảng tr−ờng Mũi tên đỏ (1958). Chủ tịch Hội kiến trúc s− Latvia (1959-65). Tite, sir william (1789-1873) KTS Anh theo xu h−ớng cổ điển, chuyên xây dựng công trình công cộng. Cùng với E.N. Clifton, ông đã xây dựng một số nhà ga. Công trình tiêu biểu: Tr−ờng cao đẳng Mill ở bắc London (1825-27), cơ quan hối đoái ở London (1841-44), nghĩa trang Brookwood (1854), các nhà ga Carlisle (1847) và Perth (1848). tkhor B.I. (1929-?) Kiến trúc s− Liên Xô. Một trong các tác giả của tòa nhà Triển lãm Quốc tế của Liên Xô tại Montreal (1967), tổng thể công trình Olympic tại Moxkva. Giải th−ởng Lênin (1982). Toramanian T. (1864-1934). KTS và nhà khảo cổ kiến trúc Acmenia. Hoạt động ở Thổ Nhĩ Kỳ rồi Bungari từ năm 1895. Chỉ đạo nghiên cứu di tích kiến trúc Acmenia từ năm 1903. Torosian D.P. (1926-?) Kiến trúc s− Acmenia. Trong sáng tác, dựa vào kinh nghiệm kiến trúc truyền thống Acmenia và thế giới, đặc biệt là các giải pháp xây dựng đô thị và hình thức thể hiện, tổng hợp nghệ thuật. Tham gia thiết kế xây dựng: Viện nghiên cứu tim mạch (1965-82), quy hoạch trục trung tâm thành phố (từ năm 1981), ga metro “ 3 Quảng tr−ờng Lênin”(1975-80), t−ợng đài kỷ niệm 50 năm Cách mạng Tháng M−ời (1966-82). Kiến túc s− tr−ởng Erêvan (1071-81). Giải th−ởng Quốc gia Liên xô (1977). Torroja, eduardo (1899-1961). KTS Tây Ban Nha hiện đại, ng−ời tiên phong cùng với Josep Lluiss Sert. Sau khi tốt nghiệp kỹ s− xây dựng tại Madrid, ông là một trong những ng−ời sử dụng bêtông ứng suất tr−ớc. Các công trình xây dựng tại Tây Ban Nha của ông đã đ−ợc giới thiệu trong cuốn “ Triết học của các kết cấu” và “ Tự thuật về hμnh trình của một kỹ s−” . T− t−ởng của Torroja đặc biệt thể hiện rất rõ trong công trình xây dựng tr−ờng đua ở Zarzuela gần Madrid (1933). Kết cấu bêtông v−ợt khẩu độ lớn của mái khán đài đã chứng tỏ sự thành công của thiết kế. Ông còn xây dựng cầu v−ợt ở Esla với chỉ một vòm có khẩu độ 190m (1940) , các nhà thờ Xerrallo, Saint Esperit và cầu Suert (1952). Towsend, charles harrison (1851-1928) Một trong những thành viên quan trọng của phong trào Nghệ thuật và Thủ công nghiệp ở Anh. Ban đầu, làm việc cho một kiến trúc s− ở Liverpool, sau hành nghề ở London (1880) rồi mở công ty riêng. Công trình tiêu biểu: viện Bishopsgate (1892), bảo tàng Horniman (1896) và phòng tranh Whitechapel (1896-99). Các tác phẩm của ông rất khác biệt với nhau từ hình khối, khẩu độ của vòm cho đến các dải trang trí và môtip hoa lá. Towsend còn xây dựng nhà thờ, giáo đ−ờng, tòa thị chính và nhiều ngôi ở nhà nông thôn. trezzini Domenico (1670-1734) Kiến trúc s− Nga gốc Thụy sĩ. Tham gia thiết kế thành phố Kronstat và doanh trại Aleksandro-Nepxki, thực hiện quy hoạch đảo Vaxilievxki, xây dựng Cung Mùa Hạ (1710-14), cổng Pêtropxki và nhà thờ Petropavlopxki. Đã sớm biết thiết kế “ mẫu” về nhà ở để xây dựng cho các tầng lớp dân c− khác nhau . Chú trọng mặt bằng, chi tiết đơn giản, sử dụng bộ phận của hệ cột thức lớn và chi tiết Barôc là đặc điểm ỷtong các công trình của ông. Triridat (tk. 10-11) Nhà hoạt động kiến trúc Acmenia, ng−ời sáng lập xu h−ớng nghệ thuật kiến trúc Acmênia thế kỷ 10-11. Công trình chính: nhà thờ ở Argin (997-998) và Ani (809-1001), trung tâm Grigori (1001-1010); tất cả đều có đặc điểm: kết cấu vòm, bố cục không gian hài hòa, rành mạch, trang trí gọn gàng. Năm 989-992 thực hiện khôi phục đền có mái cupôn ở Conxtantinopol. Trotski N.A. (1895-1940) Kiến trúc s− Nga, theo xu h−ớng kết cấu. Tác giả của nhiều công trình công cộng lớn tại Lenigrad : trụ sở quận Kirov (1931-34), nhà hành chính trên đại lộ Moxkva (1937-40). Chú trọng sử dụng hệ cột thức lớn. tsusev A.V. (1873-1949) Kiến trúc s− Nga, ng−ời thể hiện phong cách độc đáo của kiến trúc truyền thống Nga : khu nhà ở Marfo-Marinxki (1908-12), tổng thể công trình ga Kazan (1914-26) ở Moxkva. Tham gia thiết kế tổng sơ đồ khôi phục Moxkva đầu tiên (1918-25), Triển lãm toàn Nga về nông nghiệp, công nghiệp và thủ công nghiệp (1922- 23). Một số công trình tiêu biểu của chủ nghĩa kết cấu : nhà an d−ỡng ở Sochi (1927-31), trụ sở Bộ nông nghiệp (1928-33). Công trình thành công nhất là Lăng Lênin tại Hồng tr−ờng (làm bằng gỗ năm 1924 rồi bằng đá năm 1929), khách sạn Moxkva (1932-38), cầu Moxkvôtetxki (1936-38), nhà hành chính trên quảng tr−ờng Dzecjinxki (1946), tất cả đều ở thủ đô. Môtip kiến trúc dân gian Gruzia cũng đ−ợc sử dụng trong trụ sở Phân viện Mac-Lê ở Tbilitxi (1938) hoặc của Uzbekixtan cũng đ−ợc áp dụng tại Nhà hát opêra và balê ở Taxkent (1940-47), chi tiết kiến túc Nga thế kỷ 17 cũng đ−ợc đ−a vào ga metro Konxomolxkaya- Konsevaya ở Moxkva (1952). Vai trò của ông trong xây dựng đô thị cũng khá quan trọng : thiết kế khôi phục các đô thị bị phá hủy trong chiến tranh Vệ quốc hồi 1941-45 nh− Ixtr− (1942-43), Nôvôgorođ (1943-45), Kub−xev (1947). Tác giả của 4 200 công trình khoa học và bài báo về kién trúc và xây dựng đô thị. Viện sĩ Hàn lâm kiến trúc Liên xô (1943). tyurin E.D. (1796-1872) Kiến trúc s− Nga, theo xu h−ớng Đế chế: thiết kế khôi phục Cung điện Kremli (1817-22), lâu đài Ekaterinxki (1825-26) và tổng thể cung điện ửo Ackhanghenxki (từ 1830). Chú trọng giải pháp mặt chính phức tạp, có sử dụng các chi tiết đ−ợc chọn lọc : nhà thờ tại Elokhov (1837-45). _____ 1 ungewitter, georg gottlob (1820-1864). KTS Đức theo xu h−ớng Tân gôtich . Ban đầu hành nghề tại Munich và Hambourg cùng với T. Bulau, nhà truyền bá công trình gôtich toàn bằng gạch, ng−ời có ảnh h−ởng đến Tân gôtich ở Cologne cũng nh− Pugin và Viollet-le-Duc. Ungewitter quan tâm đến công trình dân dụng bản địa, bất kể bằng đá, gỗ hay gạch và việc trang tría nội thất. Từ đầu những năm 1840, ông xuất bản một loạt sách kiểu mẫu phổ dụng. ukhtomxki Đ.b. (1719-74) Kiến trúc s− Nga, nhà s− phạm nổi tiếng và ng−ời sáng lập tr−ờng phái kiến trúc đầu tiên ở Nga. Tác phẩm của ông mang phong cách Barôc Nga thế kỷ thứ 18, hình thức phong phú và sinh động: Khải hoàn môn Đỏ (1753-57), nhà Quốc hội ỏ Lefortov (1753-57), cầu Kuznetxki (1754-57), tất cả đều ở Moxkva. Là ng−ời thiết kế tháp chuông ỏ doanh trại Trôixe-Xecghiêva. Unwin, sir raymond (1863-1940). Nhà quy hoạch Anh nổi tiếng thế giới. Ban đầu học kỹ s− xây dựng, sau chuyển sang quy hoạch và kiến trúc. Cùng với Barry Parker (1867-1941), muốn thực hiện ý t−ởng về thành phố v−ờn, tr−ớc hết thực nghiệm tại làng Earwick gần New York (1902), rồi Letchworth (1903). Đây là thành phố v−ờn đầu tiên, dự kiến có 30.000 dân. Năm 1907 ông còn quy hoạch một thành phố v−ờn khác ở bắc London cho 10.000 dân. Upjohn, richard (1802-1878). Ng−ời tiên phong trong phát triển Tân gôtich trong kiến trúc tôn giáo ở Mỹ. Sinh tại Anh, sau ngụ c− ở New Bedford, Massachussetts. Ông làm công việc một họa viên cho công ty thầu khoán địa ph−ơng và theo học khóa thiết kế buổi tối . Sau đó, ông đến Boston và làm việc cho kiến trúc s− Alexander Parris. Tại đây ông có tác phẩm đầu tay: tòa nhà Isaac Farrar và nhà thờ St John ở Maine (1837-39). Đ−ợc mời về New York để giám sát khôi phục nhà thờ Ba ngôi với t− cách là kiến trúc s−, ông đã thành công trong việc xây mới cải tạo nhà thờ này cho xứng với một công trình tôn giáo quan trọng (1846). Ông còn xây dựng nhiều nhà thờ khác ở New Jersey, New York và Newporrt (1946-53). Là sáng lập viên và chủ tích đầu tiên của Học viện kiến trúc Mỹ (1857-76). Cuốn sách” Kiến trúc nông thôn của Upjohn” xuất bản năm 1852. Utzon, johr (sinh năm 1918) Kiến trúc s− ng−ời Đan Mạch, vốn là học trò của kiến trúc s− nổi tiếng ng−ời Phần Lan Alvar Aalto, đã thiết kế nhiều công trình quan trọng ở trong n−ớc nh− khu nhà ở nhỏ Kingo ở Hilleback (1953) với 63 ngôi nhà ở gạch ngói xinh xắn trên một địa hình dốc, và một khu t−ơng tự ở Fredensborg (1962) cho những ng−ời Đan Mạch hồi h−ơng, nh−ng tác phẩm quan trọng hơn cả là công trình ôpêra ở Sydney (1960-73) ở Ôxtrâylia (ph−ơng án đoạt giải trong một cuộc thi quốc tế vào năm 1956). Công trình này, với những bộ mái hình cánh buồm rất đặc sắc và hấp dẫn đã trở thành biểu t−ợng cả thành phố Sydney. uxeimov M.A. (1905-?) Kiến trúc s− và nhà lịch sử kiến trúc Nga. Công trình chủ yếu : th− viện quốc gia Ađunđov (1960), tổng thể trụ sở Viện Hàn lâm kiến trúc Azerbaizan (1951-66), ga metro “ Narinamov”, khách sạn Azecbaizan (1969) và khách sạn Moxkva tại Bacu (1978). _____ 2 Vago, pierre Kiến trúc s−, sinh 1910 ở Budapest, theo gia đình đến sinh sống ở Roma năm 1919 rồi sau đó dến Paris học mỹ thuật và kiến trúc(1928-1932). Là biên tập viên, sau đó là tổng biên tập tạp chí chuyên ngành về kiến trúc đ−ơng thời “L’Architecture d’aujourd’hui” 1949-1968. Ông cũng là ng−ời sáng lập ra Hội liên hiệp Kiến trúc s− Quốc tế (UIA, Union International des Architects) và là Tổng th− kỷ của hội này (1948-1965), sau đó là Chủ tịch danh dự (1969). Ông là ng−ời sáng lập Viện hàn lâm kiến trúc Quốc tế (IAA) và cũng là phó chủ tịch(1981). Các sáng tác chủ yếu: nhà lắp ghép bằng thép tại triển lãm nhà ở Paris (1932), nhà triển lãm của Pháp ở Milan (91937), các công trình Arles ở Tarascon và quy hoạch tổng thể Beaucaire (1945), trụ sỏ chính ngân hàng Algérie ở Paris (1948), ngân hàng trung −ơng Tunisie (1953), nhà th− viện Đại học tổng hợp Lille (1971), dự án đ−ờng Sinai ở Ai Cập (1980). Valiukix G.X. (1927- ?) Kiến trúc s− Công huân Litva. Tác giả các đồ án thiết kế điển hình nhà ở tại Viniux (1961-62), (1965-66), (1969-73) với các giải pháp bố cục không gian sáng tạo, chú trọng địa hình địa ph−ơng và cây xanh. Giải th−ởng Lênin (1974). vallin de la mothe (1729-1800) Kiến trúc s− Pháp. Theo học ở Pháp và Italia, hành nghề tại Nga, chủ yếu ở Pêtecbua. Công trình của ông mang sắc thái Sơ Cổ điển, có bố cục rõ rệt kết hợp với hình thức Ba rôc sinh động: quảng tr−ờng khách sạn (1761-85), nhà thờ Ekaterina (1763-83), Ermitage nhỏ (1764-67), trụ sở Viện Hàn lâm nghệ thuật (1764-88), nhà kho Hà Lan mới (1765-80); tất cả đều ở Pêtecbua. van de velde, henry (1863-1957) Kiến trúc s− Bỉ. Một trong những ng−ời sáng lập Verdunda Đức (1907). Trong thiết kế đồ đạc (từ 1894), công trình ở Brussels (1895) và thiết kế nội thất (1901-02) đều thể hiện là ng−ời sáng tạo phong cách Hiện đại, sử dụng đ−ờng cong trong trang trí. Sau này, trở thành ng−ời sáng lập, nhà lí luận và lãnh đạo của chủ nghĩa Công năng (tr−ờng Đại học kiến trúc và xây dựng Vaima 91904-07), th− viện tr−ờng Đại học ở Hente (1935-40). Vanbrugh, sir john (1664-1726). KTS Anh. Tác giả của lâu đài Blenheim và là một trong những đại diện của tr−ờng phái barôc ở Anh. Phong cách của Vanbrugh dẫn xuất từ Pháp ở thế kỷ 17 cho đến Phục H−ng của Italia.ÔNg xây dựng các pháo đài: Howard , Stowe (1725-28), lâu đài ở Greewich (1718-19), một số đền đài và khôi phục nhiều công trình lớn khác. Van’s-gravensende, arent (?-1662). KTS Hà Lan, theo xu h−ớng cổ điển. Là kiến trúc s− thành phố Leyde (1639-51). Công trình tiêu biểu: Sint Sebastiaandoelen ở La Haye (1636), Nhà trải thảm ở Leyde (1639-40), khách sạn thành phố Middelharnis (1639),v.v. Phong cách của ông lịch sự, trang trí khiêm tốn và là mẫu mực cho kiến trúc cổ điển Hà Lan. vanvitelli Luigi (1700-1773) Kiến trúc s− Italia. Sáng tác của ông là sự chuyển tiếp từ Barôc sang Cổ điển. Trang trí sinh động, tổ chức không gian khéo léo kết hợp với xử lí mặt đứng nghiêm ngặt theo Cổ điển là đặc điểm trong kiến trúc của ông, tiêu biểu là lâu đài Rêan, gần Nêapol (1752). 3 Varakxin V.N. (1901-1980) Kiến trúc s− Bêlorutxi. Tác giả của nhiều công trình công cộng và nhà ở tại Minxk và các thành phố khác của Bêlorutxi : trụ sở Trung −ơng Đảng Cộng sản (1940-17), rạp chiều phim Rôđina (1939), nhà hát ở Gomel (1944-48). vasari Giorgio (1511-1574) Kiến trúc s− và sử gia nghệ thuật Italia. Đại diện của xu h−ớng Cầu kỳ. Các công trình của ông biểu hiện sự pha trộn giữa kiến trúc Phục H−ng và Cầu kỳ (lâu đài ở Piza năm 1562 và ở Florenxia năm 1560-85). Vasconcellos, constantino de . KTS Tây Ban Nha, hành nghề tại Pêru từ 1630 đến 1670. Là kỹ s−, ông thích nghiên cứu và khai thác kỹ thuật quincha ở bản xứ. Đó là một loại vật liệu làm từ hỗn hợp cói và thạch cao trên kết cấu gỗ; các thành phần này có khi còn đ−ợc liên kết bởi dây da. Sau trận động đất năm 1656, ông trở lại Lima khôi phục đền Saint-Francois đã hoàn toàn sập đổ và sử dụng thành công vật liệu chịu động đất tốt quincha trong công trình này. Ông còn làm việc tại Bolivia sau năm 1632. Vignola, giacomo barozzi da (1507-1573) Kiến trúc s− Italia thời Mãn Phục H−ng. Là nhà lí luận, tác giả cuốn sách “ Quy tắc năm cột thức kiến trúc” (1562). Giải pháp không gian phức tạp thẻ hiện trong nhiều lâu đài do ông thiết kế (1558-73). Villanueva,carlos raul (1900-1975) Kiến trúc s− và quy hoạch gia Venezuela. Từ những năm 1940, đi theo xu h−ớng Công năng, sau tuyên bố ủng hộ xu h−ớng kiến trúc Hiện đại. Công trình tieu biểu: tòa nhà Venezuela tại Triển lãm quốc tế ở Paris (1937), tổng thể thành phố Đại học (1944-57), khu nhà ở El-Paraiso (1952-54), công trình 23 tháng 1 (1955-57). Tác giả sách” Carakas quá khứ và hiện tại”. viollet-le-duc, eugène emmanuel (1814-1879) Kién trúc s− Pháp kiêm sử gia và nhà lí luận kiến túc. Khôi phục nhiều nhà thờ gôtich của Pháp (từ năm 1845), xây dựng lại pháo đài Piefon và một số công trình khác. Tác giả các sách :“ Từ điển giải thích kiến trúc Pháp” (1854-68), “ Bàn về kiến trúc” (1858) và “ Nghệ thuật Nga” (1877). Vitberg A.L. (1787-1855) Kiến trúc s− Nga. Thiết kế cho Moxkva nhiều công trình t−ởng niệm hoành tráng nhân Chiến thắng Vệ quốc vĩ đại 1812. Có xu h−ớng theo Mãn Đế chế trong các công trình của mình. Vitruvius ( nửa sau thế kỷ 1 tCn) Kiến trúc s− Roma. Nổi tiếng là tác giả của “ Năm bộ sách về kiến trúc”. Đó là toàn bộ các bài giảng đ−ơng thời về kiến trúc, bao gồm kỹ thuật xây dựng đô thị, những vấn đề bổ sung bằng lí thuyết và kinh nghiệm thực hành tích lũy đ−ợc trong kiến trúc Hy-La. Ph−ơng châm đã đ−ợc nêu ra từ thời đó là : “ bền, tiện dụng và đẹp” còn có tác dụng cho mãi đời sau. Các bài giảng có ảnh h−ởng đáng kể trong việc nghiên cứu hình thức của các hệ cột thức kiến trúc trong thế kỷ 17-18. Vittone, bernado (1702-1770). KTS Italia. Học kiến trúc tại Roma, sau trở về Turin (1733) hoàn thiện kiến thức cơ bản tại nhà Juvarra. Các tác phẩm thành công của ông đều là những nhà thờ có mặt bằng tập trung, trong đó phải kể tới hiệu quả thiết kế chiếu sáng nhà thờ S. Chiara ở Bra (1742) trực tiếp từ mái vòm tròn đến các hành lang, cũng nh− sự phản chiếu ánh sáng giữa các kết cấu và trần đ−ợc chiếu sáng. Vlaxôv (1906-1958) Nhà khoa học, Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, chuyên nghiên cứu về cơ học, cơ học kết cấu, sức bền vật liệu, thuyết đàn hồi, đảm bảo trong lĩnh vực tính toán vỏ mỏng và thanh thành mỏng. Ông đã giải bài toán xoắn uốn của thanh mỏng, dùng ph−ơng pháp bimômen và mômen quán tính quạt để nghiên cứu sự vênh của tiết diện và tính ra ứng suất. Vũ nh− tô (?-1516) Ng−ời huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải D−ơng, là một thợ xây dựng tài giỏi, th−ờng dùng các khúc mía để tạo dựng mô hình cung điện, đ−ợc vua Lê T−ơng Dực (1509-1516) phong làm đô đốc trông coi việc xây dựng rất nhiều cung điện lớn, đặc 4 biệt có công trình Cửu Trùng Đài, quy mô đồ sộ, nh−ng rất tiếc đã không hoàn thành đ−ợc do xây dựng quá tốn kém lại nhằm vào lúc xã hội có nhiều rối ren, nhiều phe phái. Ông còn bị xử chém ở ngoài cửa thành Thăng Long. V−ơng quốc mỹ (1922-1984) Kiến trúc s− Việt Nam, quê : Hội An, Quảng Ngãi. Phó tiến sĩ kiến trúc Việt Nam đầu tiên tại Liên Xô (1962). Trong thiết kế quan tâm nhiều đến yếu tố vật lí-khí hậu. Tác phẩm : Khí hậu và nhà ở (1963). Thứ tr−ởng Bộ Xây dựng, Uỷ viên BCH Đoàn Kiến trúc s− Việt Nam (nhiệm kỳ 1957-83), Phó Chủ tịch Hội Xây dựng Việt Nam khóa 1( 1982-87). _____ 5 wagner, otto (1841-1918). Ng−ời khởi x−ớng trào l−u Hiện đại ở áo. Học tại tr−ờng Bách khoa, rồi viện Nghệ thuật Berlin (1860) và Viện hàm lâm Viên (1863). Ban đầu thiết kế nhiều nhà ở và công trình th−ơng mại của địa ph−ơng. Công trình đầu tay: Landerbank (1883-84), nhà riêng ở ngoại thành (1886-88). Đoạt giải thi quốc tế Reichtag ở Berlin và học bổng Amsterdam. Đ−ợc phong là giáo s− viện Hàn lâm Viên (1894). Sau này, ông còn xây dựng nhiều công trình phục vụ giao thông đ−ờng sắt quan trọng nh−: đ−ờng sắt ở Viên, nhiều ga, cầu v−ợt, trong đó nhà ga Karlplatz (1898) rất thành công với kết cấu nhẹ và kiểu dáng trang trí kim loại thanh thóat. Nhà thờ ở Am Steinhof gần Viên cũng là mọt công trình có trang trí phong phú (1905-07). Wallot, paul (1842-1912). KTS Đức. Công trình tiêu biểu: Nhà nghị viện Đức ở Berlin (1882-94) theo phong cách Tân barôc. Wallot đ−a ra khái nệm mới về nghệ thuật cá thể trong kiến trúc, có ảnh h−ởng tới nhiều học trò và cộng tác viên của mình nh− B. Schmitz, Theodor Fischer, Wilhem Kreis và Hermann Muthesius. Walter, thomas ustick (1804-1887). KTS Mỹ, gia nhập trào l−u Tân Hy Lạp ở Philadelphie và ở Washington. Là giáo s− kiến trúc của học viện Franklin ở Philadelphie . Xây dựng nhiều trại giam ở Moyamensing,Pðnnyvalnie theo phong cách Tân Ai Cập (1831-33). Công trình tiêu biểu: tòa nhà Gerard College, Capitole ở Washington,v.v. Tác giả cuốn sách”H−ớng dẫn thợ sắt, đá vμ 200 mẫu nhμ ở vμ biệt thự “(1846). wright, Frank Lloyd (1869-1959) Kiến trúc s− Mỹ, ng−ời sáng lập và lãnh đạo tr−ờng phái kiến trúc Hữu cơ, một trong những g−ơng mặt lớn của nền kiến trúc hiện đại thế giới ở thế kỷ 20. Sinh tr−ởng ở bang Wisconsin, Mỹ và buổi đầu hành nghề ở Chicago, cuộc đời 90 năm của ông đã cống hiến cho xã hội trên 600 tác phẩm kiến trúc đã thực hiện cùng với 12 cuốn sách và nhiều bài viết về kiến trúc có giá trị. Ông cũng có những đóng góp rất lớn cho việc đào tạo các kiến trúc s− trẻ. Cuộc đời sáng tạo của ông gồm ba thời kỳ: thời kỳ đầu (1890-1910) đã có rất nhiều công trình nổi tiếng mà quan trọng nhất là “ nhà ở kiểu đồng nội” nh− các ngôi nhà Izabel Robert House ( Illinois, 1908) và Robie House (Chicago, 1909); thời kỳ thứ hai (1910-1935) có các tác phẩm quan trọng nh− Khách sạn Hoàng gia ở Tokyo và tòa nhà Millard House ở California; thời kỳ thứ ba (1936-1959) rất rực rỡ với tác phẩm kiến trúc đặc sắc nh− “ tòa nhà trên thác” (tức biệt thự Kaufmann) ở Bear Run, tháp Price (Oklahoma, 1953-1956), bảo tàng nghệ thuật hiện đại Guggenheim (New York,thiết kế 1943-1946, xây dựng 1956-1959). _____

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftu_dien_danh_nhan_kien_truc_xay_dung_the_gioip1_4876.pdf
Tài liệu liên quan