Tự do hoá thương mại và vấn đề bảo hộ nông sản hàng hóa Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO

MỤC LỤC Phần I: Tỉng quan các tài liƯu liên quan 8 8 Phần II: Cơ sở khoa học cđa tù do hoá và vấn đỊ bảo hộ hàng hóa nông sản14 14 I. Xu hướng tất yếu cđa tù do hoá thương mại14 14 II. Thách thức và cơ hội tự do hoá thương mại đối với nỊn kinh tế cđa các nước đang phát triĨn16 16 1. Các tác động tích cực cđa tù do hoá thương mại16 16 2. Các tác động tiêu cực cđa tù do hoá thương mại17 17 III. Quan niƯm bảo hộ và bảo hộ nông sản19 19 IV. Sự cần thiết phải bảo hộ nông sản hàng hoá trong quá trình hội nhập22 22 1. Bảo hộ các nhà sản xuất hàng nông sản có khả năng cạnh tranh thấp22 22 2. Bảo hộ nông sản nhằm tạo công ăn viƯc làm23 23 3. Bảo hộ nông sản nhằm khuyến khích xuất khẩu23 23 4. Bảo hộ nông sản còn đưỵc dùng đĨ thực hiƯn các mơc tiêu khác23 23 V. Tỉng quan vỊ Tỉ chức thương mại thế giới (WTO)25 25 1. Sự hình thành Tỉ chức thương mại thế giới – WTO25 25 2. Mơc tiêu cđa WTO25 25 3. Các nguyên tắc hoạt động cđa WTO26 26 3.1. Nguyên tắc tối huƯ quốc (MFN)26 26 3.2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia27 27 3.3. Nguyên tắc mở cưa thị trường28 28 3.4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng28 28 VI. Kinh nghiƯm Trung Quốc29 29 1. Thời kỳ trước khi Trung Quốc gia nhập WTO (11/12/2001)30 30 1.1. BiƯn pháp thuế quan 30 30 1.2. BiƯn pháp phi thuế quan30 30 1.3. Các hình thức trỵ cấp31 31 2. Xu hướng áp dơng công cơ, chính sách bảo hộ sản xuất nông nghiƯp sau khi Trung Quốc gia nhập WTO33 33 2.1. Cắt giảm thuế quan33 33 2.2. Hạn ngạch thuế quan34 34 2.3. Trỵ cấp xuất khẩu35 35 2.4. Hỗ trỵ trong nước35 35 2.5. Các cam kết khác36 36 3. Hướng cải cách chính sách bảo hộ trong điỊu kiƯn mới36 36 3.1. Hình thành thị trường vốn cho sản xuất và xuất khẩu nông sản36 36 3.2. ĐiỊu chỉnh các chính sách khuyến khích xuất khẩu37 37 3.3. Chính phđ tạo mọi điỊu kiƯn mở rộng thị trường cho xuất khẩu cho doanh nghiƯp37 37 3.4. Tiếp tơc thực hiƯn chính sách hỗ trỵ sản xuất trong nước, nâng cao khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản trên thị trường trong nước và quốc tế38 38 3.5. Lập “hàng rào xanh” hay còn gọi là “hàng rào môi trường”39 39 Phần III: Thực trạng bảo hộ nông sản hàng hoá ViƯt Nam43 43 I. Vai trò cđa nông sản hàng hoá43 43 1. Nông sản hàng hoá đóng vai trò quan trọng trong tỉng sản phẩm quốc nội43 43 2. Nông sản hàng hoá là nguồn lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu tối cần thiết cđa con người43 43 3. Nông sản hàng hoá còn là yếu tố đầu vào quan trọng cđa công nghiƯp44 44 4. Nông sản hàng hoá xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tƯ lớn cho đất nước45 45 II. Thực trạng sản xuất, xuất khẩu và khả năng cạnh tranh cđa một số sản phẩm nông nghiƯp46 46 1. Cơ hội và thách thức đối với nông nghiƯp ViƯt Nam trong điỊu kiƯn hội nhập46 46 2. Khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản ViƯt Nam52 52 2.1. MỈt hàng lĩa gạo53 53 2.2. MỈt hàng cà phê56 56 2.3. MỈt hàng rau quả57 57 2.4. MỈt hàng thịt59 59 III. Thực trạng các biƯn pháp, chính sách bảo hộ61 61 1. Thuế quan đối với hàng nông sản62 62 2. Các biƯn pháp phi thuế quan63 63 2.1. VỊ tiếp cận thị trường63 63 2.1.1. Các NTM (biƯn pháp phi thuế quan) hạn chế định lưỵng63 63 2.1.2. Giấy phép cđa bộ chuyên ngành65 65 2.1.3. Các biƯn pháp bảo hộ liên quan đến doanh nghiƯp66 66 2.1.4. Các biƯn pháp quản lý giá68 68 2.2. Hỗ trỵ trong nước69 69 2.2.1. Hỗ trỵ dạng hộp màu hỉ phách70 70 2.2.2. Hỗ trỵ dạng hộp màu xanh lá cây72 72 2.2.3. Hỗ trỵ dạng hộp màu xanh da trời77 77 2.3. Trỵ cấp xuất khẩu78 78 2.4. BiƯn pháp vƯ sinh dịch tƠ và kiĨm dịch động thực vật81 81 2.5. Các biƯn pháp khác liên quan đến lĩnh vực nông nghiƯp82 82 Phần IV: Một số giải pháp bảo hộ nông sản hàng hoá trong tiến trình gia nhập WTO84 84 I. Định hướng chiến lưỵc phát triĨn và sản xuất hàng nông sản ViƯt Nam đến năm 201084 84 II. Sư dơng các giải pháp bảo hộ nông sản hàng hoá trong tiến trình hội nhập87 87 1. VỊ thuế quan87 87 2. VỊ các hàng rào phi thuế quan87 87 2.1. Cắt giảm và xoá bỏ các NTM trái với quy định cđa WTO88 88 2.2.Cố gắng áp dơng các NTM mới trong lĩnh vực thương mại nông sản90 90 III. Nâng cao khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản93 93 1. Các chính sách phát triĨn nông nghiƯp nên hướng vào sản xuất những nông sản ViƯt Nam có lỵi thế so sánh93 93 2. Coi trọng hơn nữa tới hỗ trỵ cho phát triĨn công nghiƯp chế biến94 94 3. HƯ thống chính sách và quản lý liên quan tới nông nghiƯp cịng cần có những thay đỉi kịp thời định hướng cho nông nghiƯp chuyĨn dịch cơ cấu sản xuất, xuất khẩu, chđ dộng hội nhập kinh tế quốc tế94 94 4. Hỗ trỵ phát triĨn thương hiƯu cho các sản phẩm nông nghiƯp95 95 5. Thành lập và cđng cố các hiƯp hội ngành hàng nông nghiƯp96 96 6. Nâng cao hiƯu quả cđa các hoạt động xĩc tiến thương mại hỗ trỵ doanh nghiƯp mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản96 96 IV.Lộ trình cắt giảm thuế quan và áp dơng các hàng rào phi thuế quan đối với nông sản hàng hoá trong quá trình hội nhập97 97 KếT LUậN101 101 DANH MƠC TΜI LIƯU THAM KHảO103 103

doc107 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tự do hoá thương mại và vấn đề bảo hộ nông sản hàng hóa Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch cho ngân hàng đĨ ngân hàng cho vay tín dơng đầu tư trung và dài hạn với lãi suất ưu đãi 0,81%/tháng trong khi lãi suất thương mại thông thường là 1,25%/tháng và sau giảm dần xuống 1,15%/tháng cho các hoạt động đầu tư xây dựng nhà xưởng chế biến nông lâm sản, trồng cây lâu năm. Đối với các khoản nỵ khó đòi cđa ngành nông nghiƯp, nhà nước có thĨ cho khoanh nỵ, xoá nỵ. Từ năm 2000, lãi suất tín dơng ưu đãi dành cho các chương trình ưu tiên đầu tư là 5,4%/năm vì lãi suất thương mại luôn đưỵc điỊu chỉnh theo xu hướng giảm dần. Đến năm 2001 lãi suất thương mại vào khoảng 9,6%/năm. Trỵ cấp đầu vào cho người sản xuất có thu nhập thấp HƯ thống ngân hàng người nghèo đã đưỵc Nhà nước thiết lập đĨ cho nhân dân nghèo đưỵc vay vốn ngắn hạn đĨ phát triĨn sản xuất với lãi suất thấp (0,6%/tháng) trong khi lãi suất thông thường khoảng 1,2%/tháng. Đối với các khoản nỵ khó đòi cđa người nghèo, Nhà nước có thĨ cho cấp bù chênh lƯch lãi suất, khoanh nỵ, xoá nỵ. KĨ từ 1/6/2001, lãi suất cđa ngân hàng phơc vơ người nghèo còn 5,4%/năm cho khu vực III (vùng nĩi cao, hải đảo) và 6,0%/năm cho các khu vực còn lại. Trỵ cấp dành cho người sản xuất nhằm khuyến khích từ bỏ viƯc trồng cây thuốc phiƯn Trong giai đoạn 1996-2001, nhà nước đã có các hỗ trỵ cho nhân dân đĨ họ chuyĨn từ trồng cây thuốc phiƯn sang trồng cây khác (như hỗ trỵ cây giống, hạt giống, con giống, hướng dẫn kỹ thuật và kiĨm tra, kiĨm soát quá trình chuyĨn dịch cây trồng này). 2.3. Trỵ cấp xuất khẩu Trước năm 1998, ViƯt Nam không trỵ cấp xuất khẩu nông sản trực tiếp cho xuất khẩu từ nguồn ngân sách nhà nước. Từ năm 1998 đến nay giá nông sản trên thị trường thế giới giảm mạnh ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất cđa nông dân, Chính phđ buộc phải trỵ cấp xuất khẩu với mức ngày một tăng. Quỹ hỗ trỵ xuất khẩu đã đưỵc thành lập, sư dơng và quản lý theo quyết định 195/1999/QĐ-TTg ngày 27/9/1999 nhằm hỗ trỵ khuyến khích đẩy mạnh viƯc xuất khẩu hàng hoá, mở rộng thị trường xuất khẩu tăng sức cạnh tranh cđa hàng xuất khẩu ViƯt Nam. Bằng nguồn tiỊn cđa Quỹ, nhà nước đã ban hành một loạt các biƯn pháp như hỗ trỵ lãi suất vay vốn ngân hàng đĨ mua nông sản xuất khẩu, hỗ trỵ tài chính đối với những mỈt hàng xuất khẩu bị lỗ do thiếu sức cạnh tranh hoỈc gỈp rđi ro, thưởng vỊ tìm kiếm thị trường xuất khẩu, mỈt hàng xuất khẩu mới... Tỉng chi hỗ trỵ từ Quỹ hỗ trỵ xuất khẩu đến ngày 4/12/2000 là 124 tỷ đồng, tương đương khoảng 8,5 triƯu USD, trong đó có rất nhiỊu mỈt hàng nông sản đã đưỵc hỗ trỵ như cà phê, lương thực, rau quả... So với giá trị sản lưỵng nông nghiƯp học so với kim ngạch xuất khẩu nông sản, mức độ trỵ cấp xuất khẩu cđa ViƯt Nam rất nhỏ bé nhưng có xu hướng tăng nhanh theo thời gian. Năm 2001 trỵ cấp xuất khẩu đạt 467,52 tỷ đồng, tăng 4,4 lần so với năm 1999. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, do thực tế hoạt động cđa Quỹ hỗ trỵ xuất khẩu, không phải tất cả các khoản chi từ Quỹ đỊu nằm trong mơc trỵ cấp xuất khẩu. Một số khoản chi (ví dơ như bù lỗ cho nhà máy cán bông do họ phải mua bông với giá sàn quy định khi giá bông trên thị trường giảm thÊp) sẽ thuộc nhóm hỗ trỵ trong nước (hộp hỉ phách). Ngoài ra cịng phải thừa nhận thực tế là viƯc liƯt kê các biƯn pháp NTM thuộc hộp trỵ cấp xuất khẩu hay hỗ trỵ trong nước nhiỊu khi cịng chỉ mang tính tương đối vì một NTM có thĨ cùng lĩc phơc vơ cho nhiỊu mơc đích. Ví dơ như biƯn pháp thu mua tạm trữ gạo, hỗ trỵ lãi suất vay vốn ngân hàng cho các doanh nghiƯp xuất khẩu thu mua tạm trữ gạo sẽ vừa thuộc nhóm các biƯn pháp hộp hỉ phách, vừa thuộc nhóm trỵ cấp xuất khẩu vì mơc tiêu cđa NTM này vừa nhằm bảo vƯ lỵi Ých cho người dân khi giá gạo trên thị trường thế giới xuống thấp, lại vừa có tác dơng đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Người ta rất khó có thĨ tính toán đưỵc trong mét triƯu tấn gạo tạm trữ này, có bao nhiêu tấn gạo đã đưỵc xuất khẩu. Đây sẽ là một thách thức cho các nhà đàm phán ViƯt Nam khi lưỵng hoá và đàm phán các NTM hỗ trỵ và trỵ cấp trong lĩnh vực thương mại nông sản cđa ViƯt Nam. Tất cả các biƯn pháp trỵ cấp mà chĩng ta đã sư dơng đỊu phải cam kết cắt giảm theo quy định cđa HiƯp định nông nghiƯp. Hai biƯn pháp trỵ cấp xuất khẩu mà các nước đang phát triĨn đưỵc phép tiếp tơc duy trì là trỵ cấp đĨ giảm chi phí tiếp thị xuất khẩu cho nông sản (trừ các dịch vơ tư vấn và xĩc tiến xuất khẩu thông thường), trong đó gồm có chi phí xư lý, nâng cấp và các chi phí chế biến khác, và chi phí vận tải quốc tế và cước phí; Nhà nước dành hoỈc chỉ thị dành chi phí vận tải nội địa và cước phí dành cho hàng xuất khẩu ưu đãi hơn so với dành cho hàng tiêu dùng nội địa thì ViƯt Nam lại không áp dơng. Ngoài ra, ViƯt Nam còn áp dơng các hình thức trỵ cấp xuất khẩu nông sản sau: Trỵ cấp xuất khẩu thông qua duyƯt tỷ giá thanh toán đỉi hàng trả nỵ nước ngoài; Ưu đãi thuế (thuế lỵi tức) đối với doanh nghiƯp có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất nông, lâm sản xuất khẩu (ĐiỊu 54,56 NĐ 12/CP ngày 8/2/1998 và ĐiỊu 7 NĐ 10/1998/CP); Ưu đãi thuế đối với doanh nghiƯp ViƯt Nam sản xuất hàng xuất khẩu (Luật khuyến khích đầu tư trong nước); Doanh nghiƯp đưỵc quyỊn chi trả hoa hồng không hạn chế môi giới xuất khẩu gạo. Năm 2001, trước tình hình khó khăn vỊ xuất khẩu Nhà nước đã ban hành một loạt các chính sách hỗ trỵ xuất khẩu đồng bộ. Ngay từ tháng 5/2001 Chính phđ đã có nghị quyết số 05/2001/NQ-CP bỉ sung một số giải pháp điỊu hành kế hoạch kinh tế năm 2001. Cơ thĨ hoá nghị quyết trên, ngày 26/7/2001, Thđ tướng Chính phđ đã ra quyết định số 908/QĐ-TTg nhằm khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu với nhiỊu quy định liên quan đến nông sản. Các NTM này tuy mang tính tạm thời nhưng rõ ràng đã hỗ trỵ sản xuất trong nước và trỵ cấp xuất khẩu nông sản – vi phạm quy định cđa WTO. Cịng theo tinh thần cđa Nghị quyết 05 này, Bộ tài chính đã ban hành các cơ chế, chính sách nhằm hỗ trỵ cho công tác xuất khẩu cđa nước ta, gồm: Thông tư số 61/2001/TT-BTC ngày 1/8/2001 vỊ hỗ trỵ hoạt động phát triĨn thị trường, đẩy mạnh xĩc tiến thương mại; Quyết định số 65/QĐ-BTC ngày 29/6/2004 vỊ thưởng theo kinh ngạch xuất khẩu cho các mỈt hàng gạo, cà phê, thịt lỵn, rau quả hộp trong năm 2001; Thông tư số 62/2001/TT-BTC ngày 1/8/2001 vỊ chế độ chi hoa hồng giao dịch môi giới xuất khẩu và chính sách hỗ trỵ chênh lƯch lãi suất vay vốn ngân hàng thương mại và vay tín dơng ưu đãi, các chính sách thuế. Ngày 29/6/2001 Tỉng cơc hải quan có công văn số 2677/TCHQ-VP hướng dẫn tạo điỊu kiƯn ưu đãi cho hoạt động xuất khẩu nông sản. Bên cạnh đó, trong tháng 6/2001, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, Bộ Tài chính đã thống nhất với Bộ Thương mại điỊu chỉnh bỉ sung hướng dẫn sư dơng quỹ hỗ trỵ xuất khẩu, quy chế chi hoa hồng trong môi giới thương mại theo hướng mở rộng quyỊn tù chđ và trách nhiƯm cđa doanh nghiƯp nhà nước trong viƯc quyết định các hình thức và mức chi hoa hồng, đối tưỵng đưỵc thưởng hoa hồng, hình thức hạch toán các khoản chi hoa hồng cho phù hỵp với đỈc điĨm từng đối tác giao dịch và hiƯu quả kinh doanh cđa doanh nghiƯp. Theo tỉng hỵp từ công văn số 2409/TM-ĐB cđa Bộ Thương mại ngày 24/6/2002 vỊ “ Sè liƯu thưởng xuất khẩu giai đoạn 1999-2001”, sè tiỊn thưởng xuất khẩu đã chi cho các doanh nghiƯp từ ngân sách cđa quỹ hỗ trỵ xuất khẩu theo các quyết định cđa Bộ trưởng Bộ thương mại là 6,21 tỷ đồng cho 106 doanh nghiƯp trong năm 1999 và 10,595 tỷ đồng cho 158 doanh nghiƯp trong năm 2000. Bên cạnh hoạt động cđa quỹ hỗ trỵ xuất khẩu, nhà nước cịng đang xem xét sớm hoàn chỉnh Quy chế hoạt động cđa quỹ tín dơng hỗ trỵ xuất khẩu đĨ làm căn cứ cho vay và bảo lãnh tín dơng xuất khẩu (kĨ cả tín dơng trả chậm đến 720 ngày). Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu nông sản còn nhận đưỵc sự hỗ trỵ từ quỹ hỗ trỵ phát triĨn dưới hình thức cho vay đầu tư với lãi suất ưu đãi đối với các dự án sản xuất, chế biến, kinh doanh hàng xuất khẩu cđa các doanh nghiƯp thuộc ngành nghỊ đưỵc ưu đãi đầu tư theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sưa đỉi) có tỷ trọng hàng xuất khẩu từ 30% trở lên (Quyết định 02/QĐ-TTg ngày 02/01/2001 vỊ chính sách hỗ trỵ đầu tư từ quỹ hỗ trỵ phát triĨn có hiƯu lực ngày 17/01/2001). 2.4. BiƯn pháp vƯ sinh dịch tƠ và kiĨm dịch động thực vật Vì còn ở trình độ phát triĨn thấp, hiƯn tại ViƯt Nam hầu như chưa sư dơng các hàng rào kỹ thuật nhằm bảo hộ sản xuất trong nước. BiƯn phát kỹ thuật chđ yếu hiƯn nay đưỵc nhiỊu nước áp dơng đối với hàng nông sản là các tiêu chuẩn vỊ kiĨm dịch động thực vật thì nước ta lại chưa xây dựng đưỵc khung pháp lý chuẩn hoá, bao trùm vỊ các tiêu chuẩn này. HiƯn nay, ở ViƯt Nam có hai quy định liên quan đến kiĨm dịch động thực vật đó là Nghị định 92/CP ngày 27/11/1993 vỊ hoạt động kiĨm dịch thực vật và Nghị định 93/CP ngày 27/11/1993 vỊ hoạt động thĩ y; Trong đó quy định rằng mọi động vật và sản phẩm động vật chỉ đưỵc phép chuyĨn từ địa phương này sang địa phương khác, đưỵc xuất khẩu, nhập khẩu quá cảnh vào ViƯt Nam sau khi đã đưỵc kiĨm tra bởi cơ quan thĩ y có thẩm quyỊn. Các sản phẩm nguồn gốc động vật và các tác nhân sinh học có thĨ gây nguy hiĨm cho hƯ thống sinh học khi nhập khẩu vào ViƯt Nam phải trải qua công tác kiĨm dịch. Thực vật hoỈc vật liƯu thực vật nhập khẩu và vận chuyĨn vào ViƯt Nam phải đưỵc kiĨm tra theo các tiêu chuẩn mà Bộ NN và PTNT đã thống nhất trong cả nước theo quy trình sau: § Nhà nhập khẩu phải đăng ký với Bộ NN và PTNT Ýt nhất 10 ngày trước khi hàng hoá đến cưa khẩu đầu tiên; § Khai báo với cơ quan kiĨm dịch thực vật gần nhất trước khi hàng hoá đến hàng hoá đến cưa khẩu đầu tiên Ýt nhất 24 giê; § Cơ quan kiĨm dịch thực vật phải kiĨm tra các phương tiƯn vận chuyĨn và hàng hoá, lấy mẫu và giám định, sau đó cấp chứng chỉ kiĨm dịch trong vòng 24 giờ nếu thấy đạt các tiêu chuẩn kiĨm dịch. HiƯn nay ViƯt Nam là thành viên chính thức cđa tỉ chức Phòng chống dịch bƯnh quốc tế (OIE) và Tỉ chức Bảo vƯ thực vật châu á Thái Bình Dương (APPPC). Theo một số chuyên gia, hƯ thống các tiêu chuẩn hiƯn có cđa ViƯt Nam vỊ kiĨm dịch động thực vật khá phù hỵp với các quy định cđa WTO vỊ nội dung và tính minh bạch cđa các quyết định này. Tuy nhiên, trên thực tế, viƯc thực thi các quy định còn kém hiƯu quả cả trên phương diƯn bảo vƯ sức khoỴ con người và tạo hàng rào bảo vƯ cho sản xuất trong nước. 2.5. Các biƯn pháp khác liên quan đến lĩnh vực nông nghiƯp * KiĨm soát ngoại hối Trước đây viƯc giao dịch trực tiếp bằng ngoại tƯ vẫn bị kiĨm soát khá chỈt. Giao dịch tiỊn mỈt bằng ngoại tƯ chỉ đưỵc phép nếu người chi trả và người nhận đưỵc cho phép thực hiƯn giao dịch này. Nếu không, viƯc thanh toán sẽ phải chuyĨn từ ngoại tƯ sang nội tƯ. Các doanh nghiƯp có vốn đầu tư nước ngoài hiƯn cịng đang phàn nàn nhiỊu vỊ các kiĨm soát liên quan đến viƯc chuyĨn lỵi nhuận ra nước ngoài và hạn chế sư dơng ngoại tƯ đĨ nhập khẩu một số hàng hoá. Tuy nhiên, sự quản lý ngoại tƯ gần đây cịng đưỵc nới lỏng phần nào. Nếu trước kia, các doanh nghiƯp có vốn đầu tư nước ngoài phải tự đảm bảo nhu cầu vỊ ngoại tƯ thì nay theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài sưa đỉi tháng 5/2000 các doanh nghiƯp có vốn đầu tư nước ngoài đưỵc quyỊn mua ngoại tƯ tại ngân hàng có thẩm quyỊn đĨ trang trải cho các giao dịch vỊ vốn hiƯn tại và một số loại giao dịch khác. Ngân hàng nhà nước cịng hỗ trỵ một phần nhu cầu ngoại tƯ cho các doanh nghiƯp thuộc lĩnh vực sản xuất với quy định phải xuất khẩu sản phẩm trong 3 năm đầu kĨ từ khi bắt đầu sản xuất kinh doanh. Đôi khi, ngân hàng nhà nước cịng ban hành một số biƯn pháp tạm thời kiĨm soát ngoại hối nhằm giải quyết các khó khăn vỊ cán cân thanh toán. Tuy trong HiƯp định nông nghiƯp nói riêng và GATT 1994 nói chung có dành ngoại tƯ cho các nước vận dơng điỊu khoản vỊ cán cân thanh toán nhưng trên thực tế các nước ngày càng Ýt áp dơng biƯn pháp này. Người ta ngày càng chĩ ý áp dơng các biƯn pháp đĨ bỉ sung lưỵng tiỊn tƯ thiếu hơt (nhằm giải quyết nguyên nhân sâu xa cđa viƯc khan hiếm ngoại tƯ, thâm hơt cán cân thanh toán) thay vì áp đỈt các rào cản đối với tự do thương mại. * Yêu cầu một số dự án nước ngoài phải gắn với phát triĨn nguồn nhiên liƯu trong nước. HiƯn nay các dự án chế biến sữa, dầu thực vật, đường mía, nước trái cây, phải gắn chỈt với phát triĨn nguồn nhiên liƯu trong nước. Theo các hiƯp định cđa WTO (đỈc biƯt là hiƯp định TRIMs) biƯn pháp này bị coi là một trong các hàng rào phi thuế – phân biƯt đối xư nhằm định hướng phát triĨn và tạo các điỊu kiƯn ưu đãi hơn trong một số ngành trong nước. PHầN IV: MẫT Sẩ GIảI PHáP BảO Hẫ NôNG SảN HΜNG HOá TRONG TIếN TRìNH GIA NHậP WTO I. Định hướng chiến lưỵc phát triĨn và sản xuất hàng nông sản ViƯt Nam đến năm 2010 Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, các Nghị quyết cđa Ban chấp hành Trung ương và nhất là Nghị quyết Trung ương V (khoá IX) vỊ phát triĨn nông nghiƯp và nông thôn đã nêu rõ: " Thời kỳ 2001- 2010, tầm nhìn 2020, chĩng ta cần đẩy nhanh tiến trình công nghiƯp hoá, hiƯn đại hoá nông nghiƯp, nông thôn , xây dựng một nỊn nông nghiƯp sản xuất hàng hoá lớn, hiƯu quả và bỊn vững, có năng suất, chất lưỵng và sức cạnh tranh cao, trên cơ sở ứng dơng các thành tựu khoa học, công nghƯ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước và xuất khẩu; từng bước xây dựng nông thôn giàu đĐp, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hiƯu quả, trình độ sản xuất phát triĨn hỵp lý, quan hƯ sản xuất phù hỵp, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội phát triĨn ngày càng hiƯn đại". Vấn đỊ công nghiƯp hoá, hiƯn đại hoá nông nghiƯp và nông thôn ViƯt Nam là vấn đỊ có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công cđa công nghiƯp hoá, hiƯn đại hoá đất nước. ĐĨ thực hiƯn định hướng chiến lưỵc phát triĨn nông nghiƯp và nông thôn trên, có 3 nhiƯm vơ cần đồng thời thực hiƯn cho đến năm 2010 như sau: Một là, phải đưa năng suất và chất lưỵng sản phẩm nông nghiƯp lên một mức cao đĨ đảm bảo thu nhập cđa người nông dân đưỵc nâng lên xấp xỉ bằng mức thu nhập cđa toàn xã hội và sản phẩm nông nghiƯp thoả mãn đưỵc nhu cầu thị trường trong nước và thế giới. Muốn vậy, phải đưa nông nghiƯp thành ngành kinh tế hàng hoá có chất lưỵng cao. Các biƯn pháp kỹ thuật phải đưỵc áp dơng rộng rãi, bao gồm cả điƯn khí hoá, cơ giới hoá, thủ lỵi hoá, sinh học hoá, đồng thời các biƯn pháp tỉ chức sản xuất, dịch vơ phải đưỵc phối hỵp trong các hình thức tỉ chức sản xuất, kinh doanh thích hỵp đĨ cho diƯn tích khai thác cđa một đơn vị sản xuất đưỵc mở rộng phù hỵp với phương thức công nghiƯp. Có như vậy thì năng suất trên một đơn vị diƯn tích và trên một người lao động mới có thĨ nâng cao thực sự. Hai là, công nghiƯp vùng nông thôn phải đưỵc tạo dựng và phát triĨn. Công nghiƯp vùng nông thôn đưỵc phát triĨn sẽ vừa đĨ phơc vơ đầu vào và đầu ra cđa nông nghiƯp, vừa đĨ giả quyết viƯc làm và nghỊ nghiƯp mới cho lao động nông thôn dôi dư và mới tăng thêm. Lao động nông thôn hiƯn nay còn chiếm trên 70% tỉng sè lao động, dự kiến năm 2010 sẽ còn khoảng 50% và năm 2020 sẽ còn thấp hơn nữa, mỈc dù giá trị gia tăng trong nông nghiƯp vẫn tăng. Đây là vấn đỊ lớn trong quá trình công nghiƯp hoá, hiƯn đại hoá nông nghiƯp, nông thôn. Một phần dôi dư trên có thĨ bỉ sung cho cho đô thị và các khu công nghiƯp mới, nhưng phần lớn vẫn ở lại nông thôn nhưng chuyĨn sang làm công nghiƯp và dịch vơ. Ba là, vỊ xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, trước hết cần mở rộng mạng lưới đường sá, nối các vùng nông thôn với các đô thị lớn và hải cảng đĨ tạo điỊu kiƯn cung ứng hàng hoá vỊ nông thôn và tiêu thơ nông sản ra ngoài vùng( trong và ngoài nước). Ngoài ra, còn phải phát triĨn mạnh sự nghiƯp giáo dơc đào tạo, y tế, văn hoá đĨ tạo ra nỊn tảng vững chắc cho quá trình đỉi mới nông thôn đi lên công nghiƯp hoá, hiƯn đại hoá. VỊ định hướng phát triĨn nông nghiƯp ( nông, lâm, ngư nghiƯp): Ø ChuyĨn đỉi cơ cấu kinh tế nội bộ nông, lâm, ngư nghiƯp. Ø Cơ cấu nông nghiƯp trong nỊn kinh tế quốc dân: Tỷ trọng cđa ngành nông nghiƯp trong cơ cấu GDP sẽ giảm dần từ 25,7% năm 1998, xuống còn 25% năm 2000 và tiếp tơc giảm xuống còn 20- 21% năm 2005 và đến năm 2010 sẽ còn khoảng 16- 17%. Ø Cơ cấu trong khối ngành nông, lâm, ngư nghiƯp sẽ có sự chuyĨn biến: tăng tỷ trọng ngành có giá trị sản xuất và xuất khẩu cao. Tỷ trọng cđa nông nghiƯp trong nhóm ngành sẽ giảm từ 81,1% năm 1998, xuống còn 78% năm 2005 và 74% năm 2010. Trong ngành nông nghiƯp, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 79% năm 2000 sẽ giảm xuống còn 70% năm 2010. Tỷ trọng ngành chăn nuôi tương tự tăng từ 21% năm 2000 lên 25% năm 2005 và 30% năm 2010. Tỷ trọng cđa ngành thủ sản tăng từ 15,3% năm 2000 lên 18% năm 2005 và 22,5% năm 2010. Còn ngành lâm nghiƯp tỷ trọng sẽ giảm tương ứng từ 4,2% xuống còn 4% và 3,5%. Bảng 11: Cơ cấu theo giá trị sản xuất ngành nông nghiƯp Đơn vị: % Thực trạng Dự báo 1990 1995 1998 2000 2005 2010 Giá trị sản xuất 100 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 83,7 80,2 81,1 80,5 78,0 74,0 Trồng trọt 77,1 81,6 81,4 79,0 75,0 70,0 Chăn nuôi 22,9 18,4 18,6 21,0 25,0 30,0 Lâm nghiệp 7,8 5,4 4,6 4,2 4,0 3,5 Thuỷ sản 8,5 14,1 14,3 15,3 18,0 22,5 Nguồn: Niên giám thống kê các năm tương ứng. và “Cơ sở khoa học cđa một số vấn đỊ trong chiến lưỵc phát triĨn kinh tế - xã hội ViƯt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020”, ViƯn chiến lưỵc phát triĨn, NXB CTQG, Hà Nội 2001, trang 183. Định hướng chung là đẩy mạnh viƯc tăng sản lưỵng lương thực bằng các biƯn pháp thâm canh tăng vơ, phát triĨn chăn nuôi tương xứng với khả năng sản xuất lương thực: Tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiƯp và có sản phẩm xuất khẩu đáng kĨ; tận dơng triƯt đĨ thế mạnh cđa nỊn nông nghiƯp nhiƯt đới, phát triĨn mạnh các loại cây công nghiƯp xuất khẩu chđ lực như cà phê, cao su, chè, điỊu, hạt tiêu, tiến tới có nhiỊu rau quả xuất khẩu, phát triĨn nuôi trồng và đánh bắt thủ sản xuất khẩu. Ø Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đưỵc coi là nhiƯm cơ chiến lưỵc lâu dài cđa đất nước. Phát triĨn sản xuất lương thực nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ỉn định đời sống nhân dân, ỉn định xã hội đồng thời đóng góp cho xuất khẩu và làm cơ sở vững chắc cho công nghiƯp hóa, hiƯn đại hoá đất nước. Ø ChuyĨn dịch cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu Dự kiến đến năm 2005 giá trị kim ngạch xuất khẩu các mỈt hàng nông, lâm, thủ sản chính chiếm tỷ lƯ 21,6% (khoảng 6 tỷ USD) và đến năm 2010, tỷ lƯ này còn khoảng trên 17% trong tỉng kim ngạch xuất khẩu (giá trị vào khoảng 8-9 tỷ USD). Đồng thời tiếp tơc phát huy thế mạnh cđa gạo, cà phê, chè, cao su, hạt tiêu,... trên thị trường thế giới. II. Sư dơng các giải pháp bảo hộ nông sản hàng hoá trong tiến trình hội nhập HiƯn nay, ViƯt Nam đang tích cực chuẩn bị phương án đàm phán gia nhập WTO. Cần phải mất vài năm đàm phán mới có thĨ đạt đưỵc những cam kết vỊ điỊu kiƯn gia nhập mà cả ViƯt Nam và trên 140 thành viên WTO cùng thoả mãn. ĐĨ có thĨ gia nhập WTO, ViƯt Nam cần phải thay đỉi một loạt chính sách liên quan đến bảo hộ hàng nông sản đã và đang áp dơng. Trong xu thế trên, chính sách bảo hộ cđa ViƯt Nam phải đưỵc điỊu chỉnh cho phù hỵp với các tiêu chuẩn quốc tế và các cam kết cđa ViƯt Nam với quốc tế. 1. VỊ thuế quan VỊ lâu dài,ViƯt Nam có thĨ phải cam kết ràng buộc vỊ thuế quan với tất cả các hàng nông nghiƯp. Thuế suất trung bình đơn giản với tất cả nông sản sẽ phải giảm đáng kĨ so với mức hiƯn hành. Kinh nghiƯm cđa Trung Quốc cho thấy, Khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã giảm thuế suất từ 36,2% (năm 1992) xuống 17,4% (năm 1998) và sẽ xuốn 14,5% vào năm 2005. Chỉ có thĨ duy trì đưỵc thuế suất nhập khẩu cao trên 40% cho một vài nông sản và sản phẩm nông sản. Thuế suất với rưỵu bia, dầu thực vật, giấy hay nước khoáng sẽ không thĨ cao như hiƯn nay, thậm chí có thĨ còn thấp hơn nhiỊu. Ngoài ra, có một số hình thức thuế quan đã đưỵc quốc tế chấp nhận và nhiỊu nước sư dơng nhưng chưa hỊ đưỵc áp dơng tại ViƯt Nam. Một là thuế thời vơ. Đó là hình thức áp dơng mức thuế nhập khẩu khác nhau cho cùng một dòng thuế tuỳ thuộc vào thời gian chịu thuế cđa sản phẩm. áp dơng thuế thời vơ kết hỵp với các loại thuế khác như thuế theo phần trăm, thuế cơ thĨ... sẽ vừa đáp ứng đưỵc yêu cầu cđa HiƯp định Nông nghiƯp vừa tăng tính linh hoạt cđa thuế cho mỈt hàng cơ thĨ chịu thuế thời vơ. Hai là thuế thuyƯt đối. Khi áp dơng hình thức thuế này sẽ cho phép chĩng ta vừa giảm đưỵc thuế suất % theo cam kết mà vừa không giảm đi mức độ bảo hộ cđa thuế tuyƯt đối Ýt khi đưỵc các nước áp dơng. 2. VỊ các hàng rào phi thuế quan (NTB) Thực tế nhiỊu năm qua cho thấy khá nhiỊu biƯn pháp phi thuế quan (NTM) trong lĩnh vực thương mại nông sản đã tồn tại ở ViƯt Nam. NhiỊu biƯn pháp đã gây những tác động xấu đối với nhập khẩu hàng hoá nói riêng và nỊn kinh tế xã hội nói chung. Nhưng sự tồn tại cđa một số NTM cịng đã có những ảnh hưởng tích cực tới viƯc bảo hộ nhiỊu lĩnh vực sản xuất. Trong tiến trình hội nhập, ViƯt Nam cần phải tiếp tơc áp dơng nhiỊu biƯn pháp phi thuế quan một cách tinh vi và có hiƯu quả hơn đĨ có thĨ bảo hộ thành công những lĩnh vực sản xuất có chọn lọc nhằm đạt đưỵc những mơc tiêu phát triĨn cđa mình. ViƯc sư dơng các biƯn pháp phi thuế quan trong thương mại hàng nông sản cần tuân theo các nguyên tắc sau: Ø Sư dơng các hàng rào phi thuế quan đĨ bảo hộ cần đảm bảo tính khách quan; Ø Sư dơng các hàng rào phi thuế quan đĨ bảo hộ có tính phỉ biến và dài hạn; Ø Không lạm dơng các biƯn pháp phi thuế quan; Ø Kết hỵp các biƯn pháp phi thuế quan cỉ điĨn và hiƯn đại; Ø Chọn đĩng ngành nông sản đĨ bảo hé. Định hướng cắt giảm và áp dơng mới một số NTB trong thương mại nông sản ViƯc sư dơng những NTB cỉ điĨn như cấm nhập khẩu, hạn ngạch, doanh nghiƯp đầu mối... đĨ bảo hộ sản xuất trong nước sẽ ngày càng khó khăn, đỈc biƯt là khi ViƯt Nam trở thành viên cđa WTO. Do đó, cần nhanh chóng nghiên cứu áp dơng các NTB mới đĨ có thĨ tiếp tơc bảo hộ một số ngành sản xuất theo đĩng những mơc tiêu phát triĨn dài hạn cđa đất nước. 2.1. Cắt giảm và xoá bỏ các NTM trái với quy định cđa WTO Ø Xoá bỏ hoàn toàn hạn chế định lưỵng Theo xu thế hiƯn nay, ViƯt Nam sẽ không còn cơ hội và phải xoá bỏ hoàn toàn các hàng rào hạn chế định lưỵng như cấm xuất, nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu trong lĩnh vực thương mại nông sản. Ø Xác định trị giá tính thuế hải quan Thực hiƯn đầy đđ HiƯp định xác định giá trị tính thuế hải quan cđa WTO vào năm 2003 theo 2 giai đoạn: giai đoạn 1 đến năm 2002 với mơc tiêu chính là áp dơng vỊ cơ bản HiƯp định với một số bảo lưu, giai đoạn 2 hoàn thiƯn năng lực, loại bỏ dần các bảo lưu và hoàn toàn thực hiƯn HiƯp định vào trước năm 2004. Ø Các biƯn pháp quản lý giá Giảm dần viƯc quản lý giá theo hướng không mở rộng diƯn kiĨm soát giá và giá cả sẽ dần dần do thị trường quyết định. ViƯt Nam sẽ loại bỏ cơ chế hai giá và viƯc kiĨm soát giá trái quy định cđa WTO vào năm 2005. Ø Các biƯn pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) Loại bỏ các biƯn pháp trái với HiƯp định vỊ các biƯn pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) tại thời điĨm ViƯt Nam gia nhập WTO, cơ thĨ là yêu cầu vỊ hàm lưỵng nội địa hoá và yêu cầu tự cân đối ngoại tƯ. Ø Xoá bỏ trỵ cấp xuất khẩu Theo quy định cđa ĐiỊu 10, HiƯp định nông nghiƯp, các nước không đưỵc phép tăng số tiỊn trỵ cấp và khối lưỵng nông sản xuất khẩu đưỵc nhận trỵ cấp vưỵt mức cam kết trong danh mơc cam kết cđa họ, cịng như không đưỵc phép mở rộng phạm vi sản phẩm đưỵc nhận trỵ cấp ngoài những sản phẩm đưỵc nêu trong danh mơc cam kết cđa họ theo nguyên tắc giữ nguyên hiƯn trạng và chỉ có thĨ giảm di chứ không đưỵc phép tăng lên hoỈc bỉ sung. Nếu thành viên nào có mức trỵ cấp xuất khẩu quá thấp thì sau khi thông báo thì không đưỵc đưa thêm các biƯn pháp trỵ cấp mới và phải cam kết cắt giảm trên cở sở mức trỵ cấp xuất khẩu đã khai báo. ĐiỊu này sẽ tạo sức Ðp đối với các nước có giá trị và khối lưỵng trỵ cấp xuất khẩu nhỏ nếu muốn tiếp tơc theo đuỉi chính sách trỵ cấp xuất khẩu sau này và ảnh hưởng đến thế mỈc cả trong đàm phán. Theo kinh nghiƯm đàm phán cđa các nước mới gia nhập gần đây, hầu như không có nước nào đưỵc duy trì trỵ cấp xuất khẩu cho nông sản. Vì thế, trong giai đoạn đàm phán và chuẩn bị hiƯn nay, ViƯt Nam cịng cần xem xét và loại bỏ dần các NTM thuộc nhóm này. 2.2. Cố gắng áp dơng các NTM mới trong lĩnh vực thương mại nông sản Nguyên tắc chung khi xây dựng và áp dơng các NTM này là không trái với các quy định cđa WTO. Ø Các biƯn pháp kiĨm dịch động thực vật HiƯp định VƯ sinh kiĨm dịch động thực vật (HiƯp định SPS) cđa WTO cho phép các nước đưỵc sư dơng các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật, các biƯn pháp vƯ sinh kiĨm dịch mà nước đó cho là thích hỵp hoỈc cần thiết đĨ bảo vƯ sức khoỴ, đời sống cđa con người, động thực vật, bảo vƯ môi trường và quyỊn lỵi cđa người tiêu dùng, với điỊu kiƯn là các biƯn pháp đó không đưỵc áp dơng theo cách thức tạo ra sự phân biƯt đối xư tuỳ tiƯn hay hạn chế vô lý đối với thương mại quốc tế. Nếu khéo léo vận dơng dựa trên căn cứ tính “thích hỵp” và “cần thiết” thì ViƯt Nam có thĨ lỵi dơng các biƯn pháp này đĨ gây cản trở cho nhà xuất khẩu nước ngoài, hạn chế nhập khẩu trong khi vẫn biƯn minh đưỵc là không trái với quy định cđa WTO. Thực tế, ViƯt Nam cần có chính sách đồng bộ vỊ vƯ sinh dịch tƠ, kiĨm dịch động thực vật và vận dơng một cách linh hoạt các quy định cđa hiƯp định SPS này nhằm phơc vơ các mơc tiêu cđa chính sách phát triĨn nói chung và chính sách thương mại nói riêng. Chĩng ta cần xây dựng danh mơc các mỈt hàng phải kiĨm tra SPS bắt buộc. Thực thi tốt biƯn pháp này không chỉ tạo thêm một rào cản hỵp pháp đối với nhập khẩu nông sản mà còn bảo vƯ hiƯu quả hơn sản xuất nông nghiƯp nói riêng cịng như sức khoỴ con người, động thực vật và môi trường nói chung. Ø Hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan là cơ chế cho phép duy trì mức thuế suất thấp đối với hàng nhập khẩu nằm trong phạm vi hạn ngạch nhập khẩu và mức thuế suất cao hơn đối với hàng nhập khẩu nằm ngoài hạn ngạch. Có thĨ nói hạn ngạch thuế quan là một đỈc trưng cđa thương mại nông sản. Hạn ngạch thuế quan liên quan trực tiếp đến tiếp cận hiƯn tại và tiếp cận tối thiĨu. Đối với các sản phẩm đã đưỵc thuế hoá, các nước thành viên WTO cam kết phải đưa ra mức tiếp cận thị trường hiƯn tại. Nghĩa là mức tiếp cận thị trường Ýt nhất phải tương đương với lưỵng nhập khẩu trung bình cđa giai đoạn 1986-1989 tại mức thuế trước khi thuế hoá. Đối với các nước gia nhập sau thì giai đoạn cơ sở có thĨ là ba năm gần nhất. Đối với các sản phẩm đã đưỵc thuế hoá nhưng trước đó vì một lý do nào đó mà chưa có nhập khẩu thì áp dơng tiếp cận tối thiĨu. Nghĩa là mức tiếp cận cho hàng nhập khẩu Ýt nhất là 3% lưỵng tiêu dùng nội địa và mức tiếp cận này đưỵc mở rộng lên 5% trong một thời gian nhất định (5 năm). Ø Tù vƯ đỈc biƯt Tù vƯ đỈc biƯt đưỵc quy định trong ĐiỊu V cđa HiƯp định nông nghiƯp. Theo đó nếu một sản phẩm cđa một nước đã đưỵc thuế hoá và bảo lưu đưỵc điỊu khoản tự vƯ đỈc biƯt (SSG) trong biĨu cam kết quốc gia thì khi lưỵng nhập khẩu vưỵt quá mức số lưỵng giới hạn hoỈc giá nhập khẩu giảm xuống dưới mức giá giới hạn, nước nhập khẩu có thĨ sư dơng quyỊn tù vƯ đỈc biƯt. Khi điỊu kiƯn cho phép một nước thành viên WTO áp dơng biƯn pháp tự vƯ đỈc biƯt thì nước này không cần tiến hành bất kỳ điỊu tra nào chứng tỏ ngành nông nghiƯp nội địa bị tỉn thương hoỈc đe doạ bị tỉn thương. BiƯn pháp tự vƯ đỈc biƯt cho phép đánh thuế nhập khẩu bỉ sung. ĐiỊu V cđa HiƯp định nông nghiƯp cịng quy định cách xác định thời gian áp dơng, thời gian cơ sở và giá cơ sở một cách linh hoạt cho các sản phẩm dƠ bị hư hỏng. Ø Các biƯn pháp chống bán phá giá ViƯt Nam chưa áp dơng các biƯn pháp chống bán phá giá nhằm đối phó với hàng nhập khẩu bị bán phá giá vào thị trường trong nước, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh. ViƯc đỈt ra thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu đưỵc bán phá giá là cần thiết đối với ViƯt Nam nhưng không đơn giản mà phải tuân theo những quy định hết sức chỈt chẽ cđa HiƯp định vỊ chống bán phá giá cđa WTO. ViƯt Nam cần nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đỊ này và ban hành Pháp lƯnh vỊ chống bán phá giá đĨ có cơ sở pháp lý thực thi biƯn pháp đối phó khi cần thiết. Ø Tù vƯ Trên thực tế, ViƯt Nam đã áp dơng biƯn pháp tự vƯ đĨ bảo vƯ một số ngành sản xuất trong nước, giĩp các ngành này đỡ bị tỉn thương do hàng nhập khẩu gia tăng số lưỵng quá lớn. Tuy nhiên, ViƯt Nam chưa có văn bản pháp luật làm cơ sở pháp lý aps dơng biƯn pháp này. Trong khi đó, biƯn pháp tự vƯ là một công cơ đưỵc WTO thừa nhận đĨ hạn chế định lưỵng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định nhằm bảo vƯ ngành sản xuất trong nước bị thiƯt hại hay có nguy cơ bị thiƯt hại nghiêm trọng. ViƯt Nam cần ban hành văn bản pháp luật vỊ tù vƯ không trái với những nguyên tắc, quy định trong HiƯp định vỊ tù vƯ cđa WTO nhằm bảo vƯ các ngành sản xuất trong nước một cách hiƯu quả, kịp thời. Ø Trỵ cấp và các biƯn pháp đối kháng WTO cho phép các nước thành viên duy trì các hình thức trỵ cấp không gây bóp méo thương mại hoỈc gây tỉn hại tới lỵi Ých cđa các nước thành viên khác. ĐỈc biƯt trong lĩnh vực nông nghiƯp, WTO cịng thừa nhận trỵ cấp là một công cơ phát triĨn hỵp pháp và quan trọng cđa các thành viên đang phát triĨn. Do đó xét vỊ khía cạnh pháp lý, nếu ViƯt Nam trở thành viên WTO thì có thĨ đưỵc hưởng những đãi ngộ đỈc biƯt và khác biƯt liên quan đến vấn đỊ trỵ cấp dành cho nước đang phát triĨn. Trỵ cấp trực tiếp cho ngành sản xuất nội địa hoỈc gián tiếp thông qua hỗ trỵ các ngành cung cấp đầu vào cho ngành đó có thĨ nâng cao lỵi thế cạnh tranh cho sản phẩm nội địa so với sản phẩm nhập khẩu. Tương quan cạnh tranh nghiêng theo hướng có lỵi cho hàng trong nước, nhờ vậy hạn chế nhập khẩu tương tự. MỈ dù các quy định vỊ trỵ cấp tại HiƯp định vỊ Trỵ cấp và các biƯn pháp đối kháng và HiƯp định nông nghiƯp cđa WTO khá chi tiết nhưng một số hình thức trỵ cấp liên quan tới tín dơng xuất khẩu, bảo lãnh tín dơng xuất khẩu, bảo hiĨm xuất khẩu cho đến nay vẫn chưa đưỵc điỊu chỉnh cơ thĨ bởi bất kỳ quy tắc quốc tế thống nhất nào, do đó vẫn đang đưỵc nhiỊu nước vận dơng nhằm tránh né các cam kết vỊ cắt giảm trỵ cấp xuất khẩu. Như vậy, xét từ khía cạnh thực tế, ViƯt Nam có thĨ nghiên cứu kinh nghiƯm cđa các nước khác đĨ sư dơng hiƯu quả các biƯn pháp trỵ cấp này nhằm hỗ trỵ các doanh nghiƯp trong nước cải thiƯn hoỈc gia tăng khả năng cạnh tranh. Ngoài ra, các biƯn pháp trỵ cấp mang tính phỉ biến và Ýt bóp méo thương mại như hỗ trỵ nghiên cứu và phát triĨn, nâng cấp máy móc thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, hỗ trỵ vỊ hạ tầng nông nghiƯp... đưỵc WTO cho phép áp dơng mà không bị hành động đối kháng cần đưỵc tích cực vận dơng vì có thĨ có tác dơng gián tiếp hỗ trỵ sản xuất nội địa nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh. Ø Quy tắc xuất xứ Ban hành Luật vỊ quy tắc xuất xứ không ưu đãi tuân thđ HiƯp định vỊ Quy tắc xuất xứ cđa WTO trước năm 2004. Cố gắng vận dơng các quy tắc xuất xứ không ưu đãi trong những trường hỵp cơ thĨ nhằm đạt các mơc tiêu thương mại. Ø Các biƯn pháp liên quan tới môi trường Vấn đỊ bảo vƯ môi trường đang và sẽ là một chđ thĨ nỉi bật liên quan tới nhiỊu lĩnh vực cđa quan hƯ Quốc tế, trong đó có thương mại. Mỗi một quốc gia đỊu có chính sách riêng liên quan tới bảo vƯ môi trường phù hỵp với đỈc thù riêng. Đáng chĩ ý là viƯc sư dơng các biƯn pháp liên quan tới môi trường như NTB sẽ là một xu hướng mới trong thương mại quốc tÕ. ViƯt Nam nên nghiên cứu đĨ có thĨ khai thác tốt NTB này khi cần bảo hộ sản xuất trong nước, đồng thời có thĨ có căn cứ xác đáng đĨ buộc các đối tác loại bỏ những biƯn pháp nhất định viƯn lý do bảo vƯ môi trường đĨ hạn chế nhập khẩu hàng cđa ViƯt Nam. III. Nâng cao khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngoài viƯc sư dơng các biƯn pháp, chính sách rào cản thuế quan hoỈc phi thuế quan, chính sách cđa nhà nước cần tạo điỊu kiƯn nâng cao khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản trên thị trường trong nước và quốc tế. VỊ lâu dài, các biƯn pháp bảo hộ, hỗ trỵ cđa Nhà nước trong viƯc nâng cao năng lực cạnh tranh cđa hàng nông sản cần theo các hướng sau: 1. Các chính sách phát triĨn nông nghiƯp nên hướng vào sản xuất những nông sản ViƯt Nam có lỵi thế so sánh Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt với nông sản nhập khẩu chế biến cịng như chưa chế biến với chất lưỵng cao và giá tương đối rỴ sẽ khiến cho các nhà sản xuất trong nước mất dần thị phần ngay cả với những nông sản truyỊn thống và có thị trường trong nước cho đến nay vẫn tương đối ỉn định. Chẳng hạn, cần phải tính nếu mở cưa thị trường hoàn toàn cho gạo nhập khẩu, khi đó gạo phẩm chất cao cđa ViƯt Nam có thĨ cạnh tranh với các loại gạo nhập khẩu tương tự cđa Thái Lan hay cđa Mỹ không? Trong tương lai khi mức sống cđa một bộ phận đáng kĨ dân cư cao hơn nhiỊu so với hiƯn nay, họ sẽ không thích ăn cam cđa ViƯt Nam so với cam nhập khẩu từ Ĩc hay Mỹ. Nếu ngành cam cđa ta không thĨ cạnh tranh đưỵc với cam nhập khẩu, Chính phđ ta cịng không thĨ can thiƯp bằng cách hạn chế định lưỵng hay tăng thuế suất với cam nhập khẩu, bởi do cam kết quốc tế. Rõ ràng khi những công cơ thương mại góp phần bảo hộ sản xuất cho một nông sản nào đó không còn, cách tồn tại và phát triĨn tốt nhất là phải phát triĨn những ngành có lỵi thế so sánh đđ đĨ tồn tại và phát triĨn. Đã đến lĩc quy hoạch phát triĨn sản xuất nông nghiƯp dài hạn phải cân nhắc kỹ càng hơn đến các cam kết quốc tế đĨ tránh đầu tư vào những lĩnh vực mà sau đó một số năm lại đòi hỏi bảo hé. 2. Coi trọng hơn nữa tới hỗ trỵ cho viƯc phát triĨn công nghiƯp chế biến Phát triĨn công nghiƯp chế biến vừa tạo ra giá trị gia tăng cao, vừa tạo đầu ra ỉn định hơn cho ngành trồng trọt và chăn nuôi. Hơn nữa, viƯc chế biến nông sản đáp ứng đưỵc nhu cầu tiêu dùng đang thay đỉi cđa thế giới sẽ giĩp ta giành đưỵc thị phần cho hàng hoá cđa mình trên thị trường quốc tế. Ngoài ra, các cam kết quốc tế cịng góp phần trực tiếp cho viƯc đầu tư vào công nghiƯp chế biến. Thật vậy, các nhà chế biến nông sản trong nước sẽ yên tâm vỊ nguên liƯu đầu vào do họ có thĨ tuỳ chọn giữa nguyên liƯu trong nước và nguyên liƯu nhập khẩu chất lưỵng cao, giá rỴ cđa thế giới. Thực hiƯn nghiêm chỉnh các cam kết quốc tế sẽ tạo cho các nhà chế biến nông sản cơ hội kinh doanh tèt hơn do có thĨ dự báo trước đưỵc các thông tin liên quan tới nông sản nguyên liƯu đầu vào – nhân tố cực kỳ quan trọng đối với ngành công nghiƯp chế biến nông sản. 3. HƯ thống chính sách và quản lý liên quan tới nông nghiƯp cịng cần có những thay đỉi kịp thời, định hướng cho nông nghiƯp chuyĨn dịch cơ cấu sản xuất, xuất khẩu, chđ động hội nhập kinh tế quốc tế. Vai trò cđa chính sách trong viƯc nghiên cứu, quy hoạch phát triĨn các ngành có lỵi thế so sánh sẽ đóng vai trò quyết định tới sự phát triĨn nông nghiƯp tương lai. Chính phđ cịng có trách nhiƯm lớn hơn trong viƯc cung cấp các dịch vơ hỗ trỵ nông nghiƯp cho nông dân. Không những thế chính phđ còn phải cân đối lỵi Ých giữa các ngành, các khu vực đĨ đảm bảo cho nông dân đưỵc tiếp cận với các đầu vào quan trọng như thủ lỵi, điƯn, phân bón với chất lưỵng cao và giá thấp. ViƯc thực hiƯn các cam kết quốc tế dẫn tới kết quả phát triĨn sản xuất nông sản hàng hoá trên quy mô lớn, bởi vậy viƯc tiếp cận nhanh chóng và chính xác thông tin thị trường nông sản toàn cầu có tầm quan trọng đỈc biƯt mà ViƯt Nam phải quan tâm hơn. Ngoài viƯc đầu tư nhiỊu hơn nữa vào hƯ thống thông tin từ cấp quốc gia tới tận người nông dân. ViƯt Nam cịng sẽ phải chđ động tham gia các hiƯp hội sản xuất và thị trường bán buôn lớn trên thế giới như HiƯp hội DƯt may quốc tế, HiƯp hội sản xuất cà phê quốc tế,... Tăng cường phỉ biến trên các phương tiƯn thông tin đại chĩng vỊ hội nhập kinh tế, chđ động tìm hiĨu các cam kết quốc tế sẽ giĩp các nhà sản xuất nắm bắt đưỵc các thuận lỵi do hội nhập kinh tế mang lại và tránh đưỵc những mỈt trái cđa quá trình này. Có như vậy, chĩng ta mới có thĨ chđ động hội nhập kinh tế quốc tế đĨ phát triĨn nhanh, có hiƯu quả và bỊn vững. 4. Hỗ trỵ phát triĨn thương hiƯu cho các sản phẩm nông nghiƯp Trong khi giá cả các mỈt hàng nông sản thô, chưa chế biến trên thị trường quốc tế thường xuyên biến động lớn, rất khó dự đoán thì giá cả cđa nông sản chế biến lại khá ỉn định. Trong ngông nghiƯp, từ trước tới nay ta chỉ tập trung vào phát triĨn sản phẩm thô mà Ýt chĩ ý đến nâng cao chất lưỵng sản phẩm chế biến và xây dựng thương hiƯu riêng cho sản phẩm nông nghiƯp cđa mình. Chính vì vậy, mỈc dù có tiỊm năng rất lớn trong phát triĨn các sản phẩm nông nghiƯp nhưng ta hầu như bị lấn lướt không những trên thị trường quốc tế mà ngay cả trên thị trường nội địa. Bài học vỊ viƯc phát triĨn một số thương hiƯu gần đây như cà phê Trung Nguyên cho thấy hiƯu quả cuả hướng đi này. Cùng với viƯc hỗ trỵ hoạt động phát triĨn thương hiƯu cđa các công ty, doanh nghiƯp, ta cịng có thĨ tận dơng uy tín cđa các khu vực vốn có các sản phẩm nông nghiƯp đỈc sản đĨ làm chỉ dẫn địa lý, tăng thêm sức thu hĩt cđa sản phẩm nông nghiƯp. ậ các nước có nỊn nông nghiƯp truyỊn thống lâu đời, đây là một thế mạnh có thĨ khai thác nhằm đem lại lỵi Ých cao. Đồng thời, Nhà nước cần khuyến khích các doanh nghiƯp đăng ký thương hiƯu ở thị trường trong và ngoài nước và cho phép nhà nước đưỵc can thiƯp trong viƯc bảo vƯ thương hiƯu cho các doanh nghiƯp. Trong giai đoạn đầu khi tích luỹ từ nông nghiƯp còn chưa đđ lớn đĨ phát triĨn thương hiƯu riêng, Nhà nước cần có các biƯn pháp hỗ trỵ thích đáng cho các doanh nghiƯp và các ngành như không hạn chế chi phí quảng cáo, xĩc tiến thương mại. 5. Thành lập và cđng cố các hiƯp hội ngành hàng nông nghiƯp Trong bối cảnh chưa thĨ phát triĨn những tập đoàn kinh doanh nông sản có quy mô lớn thì viƯc phát triĨn các hiƯp hội ngành hàng là một hướng đi dưỵc nhiỊu nước áp dơng thành công. ViƯc hính thành các tỉ chức thống nhất tiến hành viƯc bán, tiếp thị sản phẩm đem lại nhiỊu lỵi Ých như: s Giĩp tạo ra quy mô đđ lớn đĨ giảm các chi phí vận tải, bán hàng,... s Tạo quy mô đđ lớn đĨ phát triĨn thương hiƯu một cách có hiƯu quả, đỈc biƯt là thương hiƯu trên thị trường quốc tế vì đây là viƯc đòi hỏi chi phí rất cao, một vài nhà sản xuất khó có thĨ kham đưỵc. s Tạo tiếng nói có trọng lưỵng trong quá trình đấu tranh chống lại rào cản thương mại đối với nông sản cđa nước ngoài. Nông nghiƯp là lĩnh vực nhạy cảm, thường đưỵc các nước bảo hộ ở mức cao. Đồng thời, các nước thường dựng lên những hàng rào kỹ thuật, kiĨm dịch,... hết sức tinh vi nhằm hạn chế cạnh tranh cđa nước ngoài. Đây là vấn đỊ các nhà sản xuất riêng lỴ khó có thĨ giải quyết có hiƯu quả mà cần có sự phối hỵp chỈt chẽ giữa các nhà sản xuất, kinh doanh hàng nông nghiƯp trong mét hiƯp hội ngành hàng. 6. Nâng cao hiƯu quả cđa các hoạt động xĩc tiến thương mại hỗ trỵ doanh nghiƯp mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản Trước hết, ở cấp chính phđ mét mỈt cần tăng cường đàm phán thương mại đĨ ký kết các hiƯp định song phương và đa phương tạo điỊu kiƯn bình đẳng, minh bạch, công bằng cho thương mại hàng nông sản ViƯt Nam vào các nước khác, mỈt khác, tăng cường cung cấp thông tin vỊ những nội dung cđa các hiƯp định cho các doanh nghiƯp. Thứ hai, cđng cố hoạt động cđa các tỉ chức xĩc tiến thương mại, đảm bảo sự thống nhất trong mơc tiêu hoạt động cđa các tỉ chức xĩc tiến thương mại cđa nhà nước, phi chính phđ và doanh nghiƯp. Thứ ba, đỉi mới cơ chế cung cấp thông tin theo hướng cung cấp cập nhật, chính xác thông tin vỊ thị trường nông sản, đỈc biƯt là các nông sản ta đang xuất khẩu với khối lưỵng lớn, tới các doanh nghiƯp và nhà sản xuất nông sản xuất khẩu. ĐỊ cao vai trò cđa báo chí, phương tiƯn thông tin đại chĩng trong viƯc hỗ trỵ sản xuất, xuất khẩu nông sản, tuyên truyỊn quảng bá cho hàng nông sản ViƯt Nam, tránh đưa tin thất thiƯt làm xấu hình ảnh hàng nông sản xuất khẩu. IV. Lộ trình cắt giảm thuế quan và áp dơng hàng rào phi thuế quan đối với nông sản hàng hoá trong quá trình hội nhập Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, lộ trình và hình thức bảo hộ phải dựa trên hai cơ sở sau: Một là, mức độ cạnh tranh cđa từng nhóm hàng nông sản; Hai là, phải đảm bảo những quan điĨm có tính nguyên tắc vỊ bảo hộ sản xuất và mậu dịch hàng nông sản. VỊ khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản ViƯt Nam trong 5 –10 năm tới, các nghiên cứu gần đây đỊu thống nhất đánh giá rằng: s Lỵi thế cđa ViƯt Nam hiƯn nay đưỵc xác định chđ yếu dựa vào điỊu kiƯn tự nhiên và nguồn nhân lực rỴ. Tuy nhiên, lỵi thế này đang mất dần trong quá trình phát triĨn kinh tế. s Khoa học kỹ thuật, công nghƯ đưỵc coi là yếu tố hàng đầu đĨ nâng cao khả năng cạnh tranh. Tuy nước ta đã đạt đưỵc những thành tựu nhất định, nhưng do chưa đưỵc đầu tư thoả đáng, nên còn rất nhiỊu yếu kém, khoa học công nghƯ chưa tác động mạnh đến nâng cao khả năng cạnh tranh cđa sản phẩm. s Các ngành dịch vơ phơc vơ sản xuất, xuất khẩu còn yếu kém, chi phí đắt hơn nước ngoài đã và sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cđa nông phẩm. Từ những phân tích chung vỊ lỵi thế cđa ViƯt Nam trên đây, có thĨ chia khả năng cạnh tranh cđa nông sản ViƯt Nam ra thành ba nhóm: Ÿ Nhóm có khả năng cạnh tranh tương đối khá, bao gồm: lĩa gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điỊu. Ÿ Nhóm có khả năng cạnh tranh trung bình, gồm: cao su, chè, lâm sản, rau quả, tơ tằm, ngô. Ÿ Nhóm có khả năng cạnh tranh yếu: mía dường, chăn nuôi, bông, đậu tương, sữa,... Đối với mỗi nhóm hàng, ta có thĨ thực thi chính sách bảo hộ phù hỵp với mức độ cạnh tranh và quy định quốc tế. Lĩa gạo Theo dự báo cđa Tỉ chức lương thực và nông nghiƯp cđa Liên hiƯp quèc (FAO), tốc độ tăng tiêu thơ và sản lưỵng gạo sẽ khá cân bằng trong thời gian tới. Tuy nhiên, xu hướng phát triĨn này không ngăn chỈn đưỵc sự suy giảm tiêu dùng ở các nước không đđ khả năng đĨ mua đưỵc lương thực cần thiết. MỈc dù khu vực các nước đang phát triĨn sẽ đạt mức tiêu thơ bình quân đầu người cao, viƯc tiếp cận các nguồn lương thực vẫn là vấn đỊ khó khăn đối với dân cư cđa các nước này. Dự báo trên cđa FAO dựa trên cơ sở tăng trưởng sản lưỵng nhờ năng suất do áp dơng các giống lĩa mới. Tuy nhiên, công nghƯ áp dơng các giống lĩa mới này hiƯn vẫn đang còn khó khăn đối với nhiỊu nước đang phát triĨn. Vấn đỊ đô thị hoá sẽ là một trở ngại đối với phát triĨn lĩa gạo, không chỉ do diƯn tích giảm mà còn do dân cư nông nghiƯp giảm đi. Tất cả những yếu tố này dẫn đến viƯc tăng chi phí sản xuất gạo và làm cho ngành này trở nên kém cạnh tranh hơn so với các ngành sản xuất khác. ậ ViƯt Nam, dự báo thời gian tới gạo vẫn là mỈt hàng ta có năng lực cạnh tranh, vì vậy trong tương lai chỉ cần bảo hộ ở mức phù hỵp, chđ yếu bằng công cơ thuế quan. Đối với thóc và gạo có thĨ áp dơng thuế suất thấp. Đối với các sản phẩm chế biến từ gạo có thĨ áp dơng thuế suất cao hơn. Ngoài ra, không nên áp dơng các biƯn pháp hạn chế định lưỵng vì trái với quy định quốc tế. Cà phê Các dự báo vỊ: Sản lưỵng cà phê, khả năng xuất khẩu toàn thế giới đỊu tăng vào năm 2005; trong khi đó nhu cầu nhập khẩu lại thấp hơn. Các dự báo vỊ cung cầu với giả thiết giá cả ỉn định cho thấy hiƯn tưỵng dư thừa vẫn là xu hướng chđ yếu. Vì vậy dự trữ cà phê toàn cầu sẽ tăng lên và gây sức Ðp đối với giá cà phê. ảnh hưởng cđa viƯc suy giảm giá cà phê trong tương lai sẽ nỈng nỊ hơn do các chính sách can thiƯp vào giá cả cđa các chính phđ sẽ phải hạn chế dần. Đây là mỈt hàng hiƯn tại và tương lai cđa ta có khả năng cạnh tranh cao, đỈc biƯt là đối với cà phê nhân chưa chế biến. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, khả năng chế biến cà phê cđa ta cịng đã tăng đáng kĨ. Vì vậy, đối với cà phê nhân chưa chế biến cần giảm thuế nhập khẩu xuống tới mức tối thiĨu và không áp dơng các biƯn pháp bảo hộ khác. Đối với cà phê chế biến, ta có thĨ bảo hộ bằng công cơ thuế nhập khẩu nhưng thuế suất không nên duy trì qĩa cao. Rau quả chế biến Rau quả chế biến là nhóm hàng đưỵc dự báo ViƯt Nam có khả năng cạnh tranh trung bình. Công cơ thuế quan là tối ưu đĨ bảo hộ ngành rau quả chế biến. Tuy nhiên ta cịng chỉ nên tập trung bảo hộ những loại rau quả ta có trồng, đối với một số loại rau quả ôn đới ta không trồng thì có thĨ cắt giảm thuế quan. Thịt lỵn Đây là ngành dự báo ta có khả năng cạnh tranh thấp vì giá thành sản xuất cao, công nghƯ chế biến thấp, vƯ sinh an toàn thực phẩm còn nhiỊu yếu kém. Vì vậy có thĨ áp dơng một số biƯn pháp như hạn ngạch thuế quan, tù vƯ đỈc biƯt. Đồng thời, ta cịng có thĨ nghiên cứu cđng cố các biƯn pháp kiĨm dịch động thực vật đối với hàng nhập khẩu, tạo thêm hàng rào cho hàng nhập khẩu. Tóm lại, lộ trình và hình thức bảo hộ cđa từng nhóm nông sản phải dựa trên khả năng cạnh tranh cđa chĩng trên thị trường và các cam kết mà ViƯt Nam đã thoả thuận trong các điỊu ước quốc tế. Khả năng cạnh tranh cđa từng nhóm hàng nông sản có thĨ còn thay đỉi phơ thuộc vào nỗ lực cđa nhà sản xuất và chính sách cđa chính phđ. Các lộ trình bảo hộ, tự do hoá thương mại hàng nông sản cịng căn cứ vào lỵi thế cạnh tranh cđa chĩng đĨ đàm phán, cam kết nhằm thực hiƯn đưỵc mơc tiêu cđa hội nhập. Trong quá trình ViƯt Nam hội nhập, viƯc cam kết cắt giảm thuế quan, nhiỊu trường hỵp chỉ đưỵc áp dơng thuế suất rất thấp hoỈc bằng không. Cần thông báo rõ cho doanh nghiƯp lịch trình giảm thuế và mức độ giảm thuế đĨ họ chuẩn bị và xác định chiến lưỵc kinh doanh có hiƯu quả. Đồng thời, trong các trường hỵp cần thiết áp dơng các rào cản phi thuế quan không trái với các định chế quốc tế. Ngoài viƯc thực thi các biƯn pháp thuế quan, đĨ hỗ trỵ doanh nghiƯp nâng cao khả năng cạnh tranh, Nhà nước vẫn nên và cần áp dơng các hỗ trỵ cho các doanh nghiƯp sản xuất hàng nông sản theo quy định cđa WTO thuộc hộp “màu xanh lá cây”, “màu xanh da trời”, “màu hỉ phách”. Cần chuyĨn viƯc hỗ trỵ sang cho các doanh nghiƯp sản xuất hàng nông sản là chđ yếu thay vì cho các doanh nghiƯp thu gom và xuất khẩu. KếT LUậN ViƯc áp dơng các biƯn pháp bảo hộ trong tiến trình gia nhập tỉ chức thương mại thế giới (WTO) cđa một quốc gia là một vấn đỊ khó khăn và phức tạp. Bởi vì WTO là một tỉ chức quốc tế mang tính toàn cầu, chứa đựng nhiỊu mơc tiêu và chức năng có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến nhiỊu quốc gia, đồng thời bảo hộ cịng chính là một công cơ cản trở tự do hoá thương mại. Những phân tích trên đây đã nêu rõ mối quan hƯ giữa bảo hộ và tự do hoá thương mại nông sản, các biƯn pháp bảo hộ cđa ViƯt Nam trong thời gian qua và một số giải pháp cần thiết trong thời gian tới cho quá trình gia nhập WTO cđa ViƯt Nam. Theo quy định cđa WTO, các nước đang phát triĨn có đưỵc một khoảng thời gian nhất định chuẩn bị cho quá trình tiến tới trở thành viên chính thức cđa WTO. Trong thời gian này, các quốc gia đó vẫn đưỵc phép bảo hộ nhưng ở một mức nhất định theo yêu cầu cđa WTO (nguyên tắc dành cho các thành viên đang phát triĨn mét số ưu đãi). Chính vì vậy, viƯc áp dơng các biƯn pháp bảo hộ trong lĩnh vực nông nghiƯp cđa ViƯt Nam đòi hỏi phải có sự tính toán sao cho phù hỵp với các quy định quốc tế, đảm bảo quá trình gia nhập WTO một cách thuận lỵi, tận dơng đưỵc các lỵi Ých do thương mại quốc tế đem lại và giảm thiĨu những thiƯt hại có thĨ xảy ra trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên, thời điĨm ViƯt Nam đàm phán đĨ gia nhập WTO cịng chính là lĩc các quốc gia hùng mạnh nhất thế giới ra sức đòi hỏi các nước muốn trở thành viên phải cam kết tuân thđ không những các điỊu kiƯn có sẵn cđa WTO mà còn phải chịu thêm những điỊu kiƯn khác – cái gọi là “WTO-cộng”, đỈc trưng cho quy định gia nhập hiƯn nay. Tư cách thành viên có thĨ giĩp ViƯt Nam thu đưỵc lỵi Ých từ thương mại quốc tế như thĩc đÈy xuất khẩu, cải thiƯn đưỵc khả năng tiếp cận thị trường quốc tế, làm tăng sức hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chính vì vậy, viƯc thực hiƯn các biƯn pháp bảo hộ nông sản hàng hoá cđa ViƯt Nam hiƯn nay sẽ còn gỈp nhiỊu khó khăn gây trở ngại cho quá trình gia nhập WTO. ĐĨ thực hiƯn thành công viƯc gia nhập WTO, tận dơng lỵi thế thành viên phát triĨn đất nước theo hướng công nghiƯp hoá, hiƯn đại hoá, trong lĩnh vực bảo hộ nông sản hàng hoá, giải pháp quan trọng và cần thiết là nâng cao lỵi thế cạnh tranh tự nhiên cđa các nông sản phẩm trong nước vỊ chất lưỵng, mẫu mã, chđng loại... đỈc biƯt là các loại đỈc sản cđa địa phương, cđa vùng. Bên cạnh đó, Nhà nước cịng cần có những biƯn pháp đỉi mới các chính sách hỗ trỵ phát triĨn, thĩc đẩy tính cạnh tranh cao cđa các nông sản hàng hoá ViƯt Nam trên trường quốc tế. DANH MƠC TΜI LIƯU THAM KHảO 1.Báo cáo cđa Oxfam: “Gia nhập WTO? LiƯu ViƯt Nam có giành đưỵc những điỊu kiƯn có lỵi cho phát triĨn?” 2. Báo cáo nghiên cứu (Bộ Thương Mại): “Tỉng quan ngành nông nghiƯp ViƯt Nam: Tác động cđa HiƯp định WTO vỊ nông nghiƯp”. 3. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, ViƯn kinh tế thế giới, TS. NguyƠn Thị Hồng Nhung: “Tự do hoá thương mại ở ASEAN”. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 2003. 4. Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, PGS. TS. NguyƠn Văn Hồng (chđ biên): “Trung Quốc cải cách mở cưa. Những bài học kinh nghiƯm”. NXB Thế giới, Hà Nội – 2003. 5. ViƯn nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Trung tâm thông tin tư liƯu: “Tự do hoá thương mại nông nghiƯp và các nước đang phát triĨn”. 6. ĐỊ tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thương Mại), ThS. Vị Thuỳ Dương: “Một số giải pháp chđ yếu nhằm phát triĨn thị trường theo định hướng xã hội chđ nghĩa trong điỊu kiƯn tù do hoá thương mại”. 7. GS. TS. Bùi Xuân Lưu: “Bảo hé hỵp lý nông nghiƯp ViƯt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (sách tham khảo)”. NXB Thống Kê, Hà Nội – 2004. 8. TS. Trần Xuân Châu: “Phát triĨn nỊn nông nghiƯp hàng hoá ở ViƯt Nam. Thực trạng và giải pháp”. NXB CTQG, Hà Nội – 2003. 9. Đảng Cộng Sản ViƯt Nam, Văn kiƯn Đại hội Đảng lần thứ IX. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội-2001. 10. PGS. TS. Đỗ Đức Bình, TS. NguyƠn Thường Lạng (chđ biên): “Giáo trình kinh tế học quốc tế”. NXB Thống kê, Hà Nội – 2002. 11. TS Supachai Panitchpakdi và Mrk L. Clifford: “Trung Quốc và WTO, Trung Quốc đang thay đỉi, thương mại thế giới đang thay đỉi”. NXB Thế giới, Hà Nội – 2000. 12. Niên giám thống kê các năm 2000, 2001, 2002, 2003. 13. NhiƯm TuyỊn, NhiƯm Dĩnh: “WTO-những quy tắc cơ bản”. (người dịch: Trịnh Hồng Hạnh). NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 2003. 14. Uỷ ban quốc gia vỊ hỵp tác kinh tế quốc tế: “Tìm hiĨu tỉ chức thương mại thế giới (WTO)” (sách tham khảo). NXB CTQG, Hà Nội – 2004. 15. PGS. TS. Đỗ Đức Bình, TS. NguyƠn Thường Lạng (chđ biên): “Giáo trình kinh tế quốc tế”. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2004. 16. Bộ Nông nghiƯp và Phát triĨn nông thôn: “Sỉ tay các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiƯp và phát triĨn nông thôn” (tài liƯu tham khảo nội bộ). NXB Nông nghiƯp, Hà Nội – 2002. 17. David Roland – Holst và Finn Tarp: “ViƯt Nam gia nhập tỉ chức thương mại thế giới (WTO) và ngành nông nghiƯp: Các dự đoán tới năm 2020”. NXB Nông nghiƯp, Hà Nội – 2003. 18. Trang Web: - - - -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM203.doc
Tài liệu liên quan