Thứ năm, tăng cƣờng chuyển giao, nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ phát
triển nông nghiệp xanh và bền vững Trƣớc hết, cần tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán ộ
khoa học và công nghệ chuyên sâu trong lĩnh vực nông nghiệp; liên kết đào tạo và đào tạo
lại theo chƣơng trình, cập nhật chuyên đề mới, nhất là kỹ năng, trình độ ứng dụng những
thành tựu khoa học và công nghệ mới vào sản xuất và đời sống Đào tạo phổ cập lực lƣợng
ứng dụng khoa học và công nghệ ở các cơ sở sản xuất, kinh doanh và các doanh nghiệp;
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật; đẩy mạnh việc chuyển giao, tiếp nhận, làm chủ và ứng
dụng rộng rãi, có hiệu quả các tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong và ngoài nƣớc vào sản
xuất nông nghiệp xanh. Xây dựng các mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học - công
nghệ tiên tiến phù hợp vào các khâu sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản nhằm nâng cao
năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trƣờng
trong và ngoài nƣớc.
Thứ sáu, tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng sinh thái nông thôn đảm bảo sự phát triển
nông nghiệp xanh. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, quản lý và sử dụng tài nguyên đất,
nƣớc, bảo vệ môi trƣờng, quy hoạch phát triển kinh tế, khu ân cƣ, khu sản xuất, dịch vụ
gắn với bảo vệ môi trƣờng; xây dựng, áp dụng quy chế quản lý nông nghiệp, tài nguyên
thiên nhiên, chất thải, năng lƣợng Quan tâm, siết chặt công tác quản lý, kiểm tra, giám
sát của các cơ quan chức năng đối với các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng, tập trung xử lý
các chất thải nguy hại trong sản xuất công nghiệp, lĩnh vực y tế, xây dựng cơ ản; đẩy
mạnh việc kiểm soát, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân sử dụng phân bón, thuốc, hóa chất
sử dụng trong sản xuất rau, hoa màu, nuôi trồng thủy sản quá mức cho phép.
7 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Từ tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp suy nghĩ về việc phát triển nông nghiệp xanh và bền vững ở nước ta hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
99
TỪ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
SUY NGHĨ VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP XANH
VÀ BỀN VỮNG Ở NƢỚC TA HIỆN NAY
Mai Thị Lan1
TÓM TẮT
Trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh để ại cho chúng ta, tư tưởng về phát
triển nông nghiệp à một ộ phận trong hệ thống tư tưởng kinh tế của Người. Nghiên cứu tư
tưởng của Người về nông nghiệp và việc vận dụng đối với việc phát triển nông nghiệp xanh
và ền vững ở nước ta hiện nay à vấn đề quan trọng và cần thiết.
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, nông nghiệp, nông nghiệp xanh.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, Việt Nam là một nƣớc sống về nông nghiệp. Nền
kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Tƣ tƣởng của Ngƣời về phát triển kinh tế nông
nghiệp đ đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quán triệt, vận dụng phù hợp với từng thời kỳ lịch
sử Đặc biệt, trong thời kỳ đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn, tƣ tƣởng của Ngƣời đ trở thành “kim chỉ nam” để Đảng Cộng sản Việt Nam
xây dựng đƣờng lối chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nói chung, nền kinh tế nông
nghiệp xanh và bền vững ở nƣớc ta hiện nay.
2. NỘI DUNG
2.1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp
Thứ nhất, về vai trò của sản xuất nông nghiệp: Coi trọng vai trò của sản xuất nông
nghiệp đối với việc phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân, ngay trong ngày đầu
Cách mạng tháng Tám mới thành công, trong thƣ gửi điền chủ nông gia Việt Nam, Hồ Chí
Minh đ viết: “Việt Nam là một nƣớc sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh
nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng Nƣớc nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân,
trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn Nông ân ta giàu thì nƣớc ta giàu. Nông nghiệp
ta thịnh thì nƣớc ta thịnh” [5; tr 246] Ngƣời còn chỉ rõ mối quan hệ khăng kh t giữa công
nghiệp, với nông nghiệp: “muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải
lấy việc phát triển nông nghiệp làm gốc, làm chính. Nếu không phát triển nông nghiệp thì
không có cơ sở để phát triển công nghiệp vì nông nghiệp cung cấp nguyên liệu, lƣơng thực
cho công nghiệp và tiêu thụ hàng hóa của công nghiệp làm ra” [7; tr.635].
Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nền sản xuất nông nghiệp toàn diện.
Sản xuất nông nghiệp toàn diện theo quan niệm của Hồ Ch Minh, trƣớc hết là, phải có
ngành trồng trọt phát triển toàn diện bao gồm trồng các cây lƣơng thực, cây công nghiệp,
cây ăn quả, cây lấy gỗ. Nếu chỉ “ch trọng l a mà không chăm nom ngô, khoai, sắn, cũng
1
Khoa Lý uận Chính trị - Luật, Trường Đại học Hồng Đức
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
100
không đƣợc. Hoặc chỉ chăm về cây lƣơng thực mà không chăm về cây công nghiệp cũng là
khuyết điểm” [8; tr 255] Do đó, phải tập trung phát triển cây lƣơng thực, nhất là cây lúa vì
nó giải quyết nhu cầu cấp thiết về“cái ăn” cho đồng ào Song, cũng cần phải chú ý phát
triển cây hoa màu khác để làm thức ăn cho gia s c, gia cầm, phát triển ngành chăn nuôi, vì
thiếu hoa màu chăn nuôi s kém phát triển Đồng thời, quan tâm trồng các cây công nghiệp
nhƣ âu tằm, lạc, bông, vừng, m a, cà phê, ch , để vừa có nguyên liệu làm sợi cho ngành
dệt vải, giải quyết “cái mặc” cho đồng bào, vừa là những cây cho hiệu quả kinh tế cao, là
nguồn hàng xuất khẩu để đổi lấy ngoại tệ và máy móc.
Khi đất nƣớc chuẩn bị điều kiện để xây dựng nông thôn mới, Ngƣời đ viết: “Ch ng
ta đang chuẩn bị xây dựng nông thôn mới. Việc đầu tiên của nông thôn mới là xây dựng
nhà ở cho đoàng hoàng Muốn vậy, thì ngay từ bây giờ phải trồng cây nhiều và tốt để lấy
gỗ Cây ăn quả, cây làm củi, cây công nghiệp cũng là nguồn lợi to lớn Cũng nên ra sức
trồng cây để chống gió cát, bảo vệ ruộng, chống xói m n” [9; tr.446], trồng cây “vừa ích
nƣớc vừa lợi nhà”, ảo vệ môi trƣờng sinh thái. Vì vậy, Hồ Ch Minh đ kêu gọi tổ chức
“Tết trồng cây”, với khẩu hiệu “Ngƣời ngƣời trồng cây, nhà nhà trồng cây” Trong đó, mỗi
lực lƣợng đều có vai trò nhất định “Thanh niên phụ trách việc trồng cây Đồng thời phải
kết hợp với lực lƣợng các cụ phụ lão và các cháu thiếu nhi... Phải giáo dục cho các cháu
thiếu nhi bảo vệ và chăm sóc cây cối” [8; tr.472].
Thứ ba, ngành chăn nuôi phát triển: Ngƣời coi “Chăn nuôi là một mục quan trọng
trong kế hoạch phát triển nông nghiệp” [7; tr 236] Chăn nuôi không những là nguồn thực
phẩm quan trọng mà còn cung cấp phân bón cho trồng trọt Chăn nuôi và trồng trọt có mối
quan hệ mật thiết, tƣơng hỗ với nhau Trong chăn nuôi, ch trọng chăn nuôi trâu, , lợn, vì
đó là nguồn lợi lớn vừa cung cấp thực phẩm cho đời sống hàng ngày, vừa là một nguồn
phân bón tốt cho ruộng nƣơng Hồ Ch Minh đ nhắc nhở nhân dân “Phải chú ý phát triển
chăn nuôi càng nhiều càng tốt, trƣớc mắt là ngăn chặn việc lạm phát trâu ” [7; tr.476], vì
điều đó vừa làm giảm sức kéo, vừa gây ra tệ nạn ăn uống lãng phí nghiêm trọng Do đó, cán
bộ phải “l nh đạo nông dân chống mổ bò bừa i, tăng cƣờng việc chăn nuôi” [7; tr.236].
Thứ tư, ngành lâm nghiệp phát triển: Để có ngành lâm nghiệp phát triển, theo Hồ
Chí Minh, ở đồng bằng thì cần trồng cây lấy gỗ, đối với miền núi thì phải chú trọng trồng
và bảo vệ rừng Ngƣời đ viết: “Các cô, các chú cần hết sức chú ý vấn đề bảo vệ rừng. Nếu
cứ để tình trạng đồng bào phá một t, nông trƣờng phá một t, công trƣờng phá một ít, thậm
ch đoàn thăm địa chất cũng phá một ít, thì rất tai hại. Phá rừng thì dễ, nhƣng gây lại
rừng thì phải mất hàng chục năm Phá rừng nhiều nhƣ vậy s ảnh hƣởng tới khí hậu, ảnh
hƣởng đến sản xuất, đời sống rất nhiều” [9; tr 165], “Nếu rừng kiệt thì không còn gỗ, và
mất nguồn nƣớc thì ruộng nƣơng mất màu, gây lụt lội và hạn hán” [9; tr.294]. Vì vậy,
Ngƣời căn ặn “rừng là vàng”, nên “Chúng ta chớ lãng phí vàng, mà phải bảo vệ vàng của
ch ng ta” [8; tr.81]. Cùng với việc trồng rừng, bảo vệ rừng là phải khai thác nguồn lợi từ
rừng Đây là việc làm hết sức cần thiết vì lợi ích kinh tế to lớn của nó Nhƣng việc khai
thác không hợp lý s để lại hậu quả nặng nề, cho nên việc khai thác rừng phải có kế hoạch
và cẩn trọng, chu đáo, phải chấm dứt tình trạng khai thác rừng bừa bãi.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
101
Thứ năm, có ngành thuỷ, hải sản phát triển: Xuất phát từ đặc điểm của nƣớc ta có tiềm
năng thế mạnh về biển, vì vậy, Hồ Ch Minh luôn động viên khuyến khích Nhân dân cần phải
ra sức đẩy mạnh nghề đánh cá, nghề làm muối, nuôi ƣỡng, bảo vệ và phát triển mạnh các
nguồn lợi hải sản. Kết hợp giữa trồng l a nƣớc với nuôi các loại thuỷ, hải sản trong ao, hồ,
ruộng, sông suối, biển, phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và cải thiện đời sống
Nhân ân Đồng thời, cần quan tâm đến việc phát triển nghề phụ gia đình Việc khai thác
mảnh vƣờn, mở mang nghề phụ là rất phù hợp và cần thiết, để giải quyết công ăn việc làm
nâng cao đời sống cho bà con nông dân ở nông thôn khi điều kiện đất nƣớc c n khó khăn
Thứ sáu, tư tưởng Hồ Chí Minh về tăng cường công tác thuỷ lợi, cải tiến nông cụ lao
động, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật để phát triển nông nghiệp. Theo Hồ Chí Minh,
muốn đƣa nông nghiệp lên sản xuất lớn, trƣớc tiên, phải ra sức làm tốt công tác thuỷ lợi,
phòng chống thiên tai hạn hán, lụt bão. Vì l , làm nông nghiệp đây là vấn đề cốt yếu nhất, là
nhân tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất, sản lƣợng cây trồng, vật nuôi và đời
sống sinh hoạt của nhân dân ở nông thôn. “Cần thực hiện đ ng phƣơng châm của Đảng và
Chính phủ: giữ nƣớc là chính, thủy lợi hạng nh là chính và nhân dân tự làm là chính. Giữ nƣớc
là biện pháp tích cực, chủ động để chống hạn hán, chống úng thủy và chống lụt” [7; tr.13]. Đồng
thời, cần phải đẩy mạnh cải tiến nông cụ, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông
nghiệp. Ngƣời đ chỉ rõ nếu làm tốt phong trào cải tiến nông cụ, thì sức lao động s lợi gấp
đôi, gấp ba, mà lúa và hoa màu s tốt gấp bội, tức là năng suất lao động s tăng lên nhiều.
Việc cải tiến nông cụ cần phải chú ý cải tiến từ cái cày, cái bừa, chiếc xe vận tải cho đến các
dụng cụ làm c , tuốt lúa, thái rau,... Bên cạnh đó, cần chú trọng ứng dụng tiến bộ khoa học,
kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống, sản xuất ra nhiều
của cải vật chất, để xây dựng chủ nghĩa x hội. Cán bộ “Phải khuyến kh ch và gi p đỡ nhân
dân phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất” [6; tr.530].
Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh yêu cầu phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp phục vụ sản
xuất nông nghiệp, đƣa nông nghiệp lên sản xuất lớn. Ngƣời đ khẳng định: “Công nghiệp
phát triển mạnh để cung cấp đủ hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân ân, trƣớc hết là nông dân;
cung cấp máy ơm nƣớc, phân hoá học, thuốc trừ sâu để đẩy mạnh nông nghiệp; và cung
cấp dần dần máy cấy, máy bừa cho các hợp tác xã nông nghiệp” [8; tr.375 - 376].
2.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp với việc phát triển nông
nghiệp xanh và bền vững ở nƣớc ta hiện nay
Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp, ngay từ Đại hội lần thứ IV
(12/1976), quán triệt quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp, Đảng
Cộng sản Việt Nam đ chủ trƣơng phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, chú trọng cả trồng
trọt lẫn chăn nuôi, đẩy mạnh lâm nghiệp, ngƣ nghiệp theo hƣớng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa
Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986) khẳng định, “nông nghiệp nƣớc ta đ có
chuyển biến, đạt đƣợc một số thành tựu quan trọng, nhất là về sản xuất lƣơng thực và tạo
ra một số vùng chuyên canh cây công nghiệp. Tuy nhiên, sản lƣợng lƣơng thực tăng không
đều và chƣa vững chắc; diện tích cây công nghiệp tăng chậm, nhất là cây công nghiệp
ngắn ngày; chƣa gắn việc phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp với công nghiệp chế biến; lao
động, đất đai, rừng, biển chƣa đƣợc sử dụng tốt” [2; tr 154] Trên cơ sở đó, Đại hội đ đề
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
102
ra những quan điểm và ch nh sách đổi mới, trƣớc hết là đổi mới kinh tế, nhấn mạnh vai trò
hàng đầu của sản xuất nông nghiệp trong việc đáp ứng những yêu cầu cấp bách về lƣơng
thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Trong đó, “Chƣơng trình lƣơng thực -
thực phẩm không thể tách rời phát triển nông nghiệp toàn diện” [2; tr.160]. Phấn đấu đƣa
nông nghiệp trở thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa
Đại hội VII của Đảng 6/1991 đ chỉ rõ: “Phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp gắn liền
với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới
là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội” [3; tr 63] Đại hội lần
thứ IX của Đảng 4/2001 và đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung
ƣơng Đảng (khóa IX) về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
thời kỳ 2001-2010 đ làm rõ hơn nữa quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng
và phát triển nền sản xuất lớn nông nghiệp theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Khẳng định sự
cần thiết phải đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn và coi đây là một trong
những nhiệm vụ quan trong hàng đầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Đại hội lần thứ X, XI, XII của Đảng tiếp tục tiếp tục phát triển quan điểm về đổi mới
nông nghiệp, nông thôn, nông ân Trong đó, nhấn mạnh việc cơ cấu lại nông nghiệp gắn
với xây ựng nông thôn mới, xây ựng nền nông nghiệp công nghệ cao, hàng hóa lớn, đảm
ảo phát triển ền vững, an ninh lƣơng thực quốc gia và vệ sinh an toàn thực phẩm Coi
trọng ảo vệ và phát triển rừng, th c đẩy phát triển nông, lâm nghiệp, nghiên cứu và ứng
ụng khoa học, công nghệ vào sản xuất và quản lý
Trong những năm gần đây, nông nghiệp xanh đƣợc xác định là một hƣớng đi quan
trọng để hƣớng tới sự phát triển ền vững của ngành nông nghiệp Với việc an hành các văn
ản pháp quy quan trọng là Quyết định số 432/QĐ-TTg, ngày 12/04/2012 phê uyệt Chiến
lƣợc phát triển ền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và Quyết định số 1393/QĐ-TTg,
ngày 25/9/2012 phê uyệt Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh, Thủ tƣớng Ch nh phủ
đ khẳng định rõ trọng tâm hàng đầu trong chƣơng trình nghị sự của Ch nh phủ là chuyển
đổi mô hình tăng trƣởng, tái cấu tr c kinh tế theo hƣớng tăng trƣởng xanh và phát triển ền
vững Ngày 10/6/2013, Thủ tƣớng Ch nh phủ đ an hành Quyết định số 899/2013/QĐ-TTg
phê uyệt đề án tái cơ cấu nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng cao và phát triển
ền vững, nhấn mạnh 3 trụ cột kinh tế, x hội và môi trƣờng trong phát triển nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lƣợng thực mà
không một ngành kinh tế nào có thể thay thế đƣợc. Song thực tế ở nƣớc ta hiện nay, kinh tế
nông nghiệp là một trong những ngành gây ra hiệu ứng nhà kính khá lớn với việc sử dụng
phân ón vô cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt c làm suy giảm hệ sinh thái, đa ạng sinh học,
diện t ch đất trồng trọt. Tình trạng thoái hóa đất, suy thoái, ô nhiễm tài nguyên nƣớc, suy
thoái các hệ sinh thái và suy giảm đa ạng sinh học đang iễn ra ở nhiều nơi Nhiều vùng
nông thôn, nông ân chƣa đƣợc tuyên truyền, phổ biến những kiến thức về “kinh tế xanh”,
“nông nghiệp xanh” Việc sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật chƣa đ ng kỹ thuật
đ gây tồn dựa nhiều hóa chất độc hại trong môi trƣờng đất và nƣớc Điều này, đ tác động
đến các hệ sinh thái nông nghiệp và có thể gây đột biến gen đối với một số loại cây trồng, từ
đó gây hậu quả nghiêm trọng cho sức kh e con ngƣời. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
103
vững ở Việt Nam đ chỉ rõ: “Tình trạng khai thác cạn kiệt các loài động, thực vật quý hiếm
và tài nguyên thiên nhiên không tái tạo lại còn khá phổ biến. Hoá chất, thực phẩm, các chất
k ch th ch tăng trọng, các sản phẩm biến đổi gen đƣợc sử dụng ngày càng nhiều” [10; tr.26].
Bên cạnh đó, hệ thống chính sách, thể chế liên quan đến nông nghiệp theo hƣớng
tăng trƣởng xanh của nƣớc ta vẫn còn có những bất cập nhƣ việc quy hoạch và phân vùng
sử dụng đất thƣờng xuyên xảy ra sai phạm, vì thiếu sự phối hợp thống nhất giữa các ngành
và các tỉnh, thành phố trong việc lập kế hoạch và phân vùng sử dụng đất. Yêu cầu về đánh
giá môi trƣờng đƣợc các doanh nghiệp thực hiện một cách nghiêm túc. Tuy nhiên, việc
giám sát các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp theo khung đánh giá tác động môi
trƣờng đối với một số lƣợng lớn các doanh nghiệp quy mô nh và các đơn vị sản xuất
trong lĩnh vực nông thôn còn nhiều hạn chế. Thiếu hệ thống truy xuất nguồn gốc cho các
sản phẩm thân thiện với môi trƣờng và các chính sách trợ cấp cho nông nghiệp theo hƣớng
tăng trƣởng xanh Chƣa có sự thống nhất giữa các viện nghiên cứu, trƣờng đại học và các
đơn vị thụ hƣởng (doanh nghiệp, ngƣời nông dân) trong việc nghiên cứu và chuyển giao
công nghệ Do đó, phần lớn các sản phẩm của các cơ quan nghiên cứu không đáp ứng yêu
cầu của ngƣời tiêu ng Đặc biệt, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về
sản xuất và tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp xanh chƣa có chuyển biến lớn.
Vì vậy, việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp vào phát
triển nông nghiệp xanh và bền vững ở nƣớc ta hiện nay là điều cần thiết Để thực hiện
đƣợc điều này cần quan tâm tới một số giải pháp sau:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về tầm quan trọng và vai trò của phát
triển nông nghiệp xanh và bền vững ở nƣớc ta, th c đẩy thị hiếu của ngƣời dân trong việc
sử dụng và sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn vệ sinh Các cơ quan chức năng,
các địa phƣơng cần phải truyền tải thông điệp đến ngƣời dân về những vấn đề phát triển
nông nghiệp xanh, sử dụng các sản phẩm lƣơng thực, thực phẩm sạch để đảm bảo an toàn
sức kh e, bảo vệ môi trƣờng.
Thông qua các hình thức tuyên truyền, phổ biến s gi p ngƣời dân nhận thức đầy đủ
và đ ng đắn hơn về tác hại của các sản phẩm độc hại, ƣ thừa hóa chất đối với sức kh e và
môi trƣờng. Từ đó, đẩy lùi việc lạm dụng các sản phẩm hóa học nhƣ phân ón, thuốc trừ
sâu, thuốc k ch th ch tăng trƣởng vật nuôi, cây trồng vào sản xuất nông nghiệp và góp
phần tích cực th c đẩy việc tiêu dùng, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trong
nƣớc, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế so
sánh nhƣ gạo, cà phê, hồ tiêu
Thứ hai, tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật về phát triển nông nghiệp
xanh và bền vững Để th c đẩy việc phát triển nông nghiệp xanh và bền vững, Nhà nƣớc
cần tạo ra môi trƣờng pháp lý phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế, tạo điều kiện
thuận lợi cho các cá nhân, các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế hoạt động. Cần tích cực thể chế hóa, triển khai và đƣa cách ch nh sách phát triển
nông nghiệp vào cuộc sống, tạo môi trƣờng thuận lợi thu h t đầu tƣ Đồng thời, tăng
cƣờng vai tr l nh đạo, sự quản lý của Nhà nƣớc trong phân bổ nguồn lực, định hƣớng
phát triển, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hƣớng hiện đại và bền vững.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
104
Thứ ba, đẩy nhanh công tác quy hoạch, đổi mới cơ cấu đầu tƣ sản xuất nông nghiệp
xanh trên cơ sở phát huy lợi thế của đất nƣớc và nhu cầu của thị trƣờng. Thông qua công
tác quy hoạch để nắm bắt chính xác tiềm năng và thế mạnh của từng vùng sinh thái. Trên
cơ sở đó, lập kế hoạch phát triển các ngành, các mặt hàng nông sản, số lƣợng, ở vùng sinh
thái cụ thể để thu đƣợc lợi nhuận cao, vừa bảo vệ tài nguyên môi trƣờng sinh thái và ổn
định xã hội. Việc quy hoạch cần gắn chặt với Chƣơng trình xây ựng nông thôn mới theo
Quyết định 800-QĐ/TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ, tiêu chí quy hoạch
nông thôn mới đƣợc xếp vị tr hàng đầu trong Bộ 19 tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới.
Thứ tư, nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp xanh ở các vùng nông thôn.
Nghiên cứu sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp sạch, hƣớng tới mục tiêu phát triển nông
nghiệp bền vững và bảo vệ môi trƣờng. Phải đặt ngƣời nông dân vào vị trí trung tâm và vai trò
chủ thể để thực hiện các mô hình sản xuất nông nghiệp xanh và xây dựng nông thôn mới; đồng
thời, phát triển các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất giữa nông dân với nông dân và giữa
nông dân với doanh nghiệp trong sản xuất nông nghiệp theo tăng trƣởng xanh, hình thành cánh
đồng mẫu lớn, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ. Xây dựng môi trƣờng thuận lợi thu hút
các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp; chuyển dịch cơ cấu lao động và kinh tế nông thôn.
Thứ năm, tăng cƣờng chuyển giao, nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ phát
triển nông nghiệp xanh và bền vững Trƣớc hết, cần tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán ộ
khoa học và công nghệ chuyên sâu trong lĩnh vực nông nghiệp; liên kết đào tạo và đào tạo
lại theo chƣơng trình, cập nhật chuyên đề mới, nhất là kỹ năng, trình độ ứng dụng những
thành tựu khoa học và công nghệ mới vào sản xuất và đời sống Đào tạo phổ cập lực lƣợng
ứng dụng khoa học và công nghệ ở các cơ sở sản xuất, kinh doanh và các doanh nghiệp;
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật; đẩy mạnh việc chuyển giao, tiếp nhận, làm chủ và ứng
dụng rộng rãi, có hiệu quả các tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong và ngoài nƣớc vào sản
xuất nông nghiệp xanh. Xây dựng các mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học - công
nghệ tiên tiến phù hợp vào các khâu sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản nhằm nâng cao
năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trƣờng
trong và ngoài nƣớc.
Thứ sáu, tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng sinh thái nông thôn đảm bảo sự phát triển
nông nghiệp xanh. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, quản lý và sử dụng tài nguyên đất,
nƣớc, bảo vệ môi trƣờng, quy hoạch phát triển kinh tế, khu ân cƣ, khu sản xuất, dịch vụ
gắn với bảo vệ môi trƣờng; xây dựng, áp dụng quy chế quản lý nông nghiệp, tài nguyên
thiên nhiên, chất thải, năng lƣợng Quan tâm, siết chặt công tác quản lý, kiểm tra, giám
sát của các cơ quan chức năng đối với các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng, tập trung xử lý
các chất thải nguy hại trong sản xuất công nghiệp, lĩnh vực y tế, xây dựng cơ ản; đẩy
mạnh việc kiểm soát, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân sử dụng phân bón, thuốc, hóa chất
sử dụng trong sản xuất rau, hoa màu, nuôi trồng thủy sản quá mức cho phép.
3. KẾT LUẬN
Có thể nói, phát triển ngành nông nghiệp xanh ở nƣớc ta hiện nay đang đứng trƣớc
thời cơ lớn, song cũng gặp nhiều khó khăn Để vƣợt qua những thách thức, tận dụng đƣợc
điều kiện thuận lợi ở nƣớc ta để phát triển nền nông nghiệp xanh, việc vận dụng tƣ tƣởng
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
105
Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực
tiễn. Những tƣ tƣởng về phát triển nông nghiệp của Ngƣời đ và đang là kim chỉ nam
hƣớng dẫn ch ng ta con đƣờng xây dựng một nền kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp
xanh và bền vững nói riêng phù hợp với xu thế thời đại, nhằm thực hiện mục tiêu vững
mạnh, độc lập, âu giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Ch nh trị 2004 , Nghị quyết số 41-NQ/TƯ Bộ Chính trị về ảo vệ môi trường
trong thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nguồn we site Đảng
Cộng sản Việt Nam ngày 22/11/2004.
[2] Đảng Cộng sản Việt Nam 1987 , Văn kiện Đại hội đại iểu toàn Quốc ần thứ VI,
Nxb. Sự thật, Hà Nội
[3] Đảng Cộng sản Việt Nam 1991 , Văn kiện Đại hội đại iểu toàn quốc ần thứ VII,
Nxb. Sự thật, Hà Nội
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam 2006 , Văn kiện Đại hội đại iểu toàn quốc ần thứ X,
Nxb. Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội, tr 190-191.
[5] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
[6] Hồ Ch Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nx Ch nh trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội
[7] Hồ Ch Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nx Ch nh trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội
[8] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nx Ch nh trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội
[9] Hồ Ch Minh (2011), Toàn tập, tập 14, Nx Ch nh trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội
[10] Thủ tƣớng Ch nh phủ 2004 , Quyết định số 153/2004/QĐ-TTG về việc an hành
định hướng chiến ược phát triển ền vững ở Việt Nam Chƣơng trình Nghị sự 21
của Việt Nam , Hà Nội
FROM PRESIDENT HO CHI MINH’S IDEOLOGY, CONSIDERING
ABOUT THE DEVELOPMENT OF GREEN AND SUSTAINABLE
AGRICULTURE NOWADAYS
Mai Thi Lan
ABSTRACT
Of the legacy of the President Ho Chi Minh's ideology, agricultural development is a
part of his ideology of economics. Studying his thoughts on agriculture and its application to
the development of green and sustainable agriculture in our country today is a major issue.
Keywords: Ho Chi Minh's ideology, agriculture, green agriculture.
* Ngày nộp ài: 16/12/2019; Ngày gửi phản iện: 20/12/2019; Ngày duyệt đăng: 4/3/2020
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tu_tu_tuong_ho_chi_minh_ve_phat_trien_nong_nghiep_suy_nghi_v.pdf