Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiên tần - Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam

Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiên tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam Lời mở đầu Phần 1: Giới thiệu tổng quan vê Nho gia 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Nho gia 1.1.1. Sự ra đời của Nho gia 1.1.2. Phân kỳ Lịch sử Nho gia 1.1.3. Nguồn gốc ảnh hưởng đến tư tưởng của Nho gia 1.2. Nội dung của Nho gia 1.2.1. Tư tưởng cơ bản của Nho gia 1.2.2. Các bộ sách kinh điển 1.2.3. Thành công – hạn chế của Nho gia tiên Tần Phần 2: Tư tưởng nhập thế trong Nho gia tiên Tần: Phần 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀO XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1. Quá trình du nhập của Triết học Nho gia vào Việt Nam: 3.2. Quá trình phát triển Triết học Nho gia ở Việt Nam: 3.3. Ảnh hưởng của Tư tưởng nhập thế Nho gia đến đời sống xã hội VN 3.3.1. Giai đoạn trước CMT8 (phong kiến): 3.3.2. Giai đoạn sau CMT8: 3.3.3. Việc vận dụng, tiếp thu tư tưởng Triết học Nho gia có thể kể đến như sau: Kết luận

pdf21 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiên tần - Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khăn nữa là thời kỳ "đốt sách, chơn Nho" của nhà Tần hai trăm năm sau khi Khổng Tử qua đời khiến việc tìm hiểu tư tưởng gốc của Khổng Tử càng khĩ khăn. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đời sau vẫn cố gắng tìm hiểu và hệ thống các tư tưởng này. Xét cho cùng, Nho học là cơng trình tập thể chứ khơng phải của riêng cá nhân nào, nhưng chắc chắn khơng sai khi nĩi rằng Khổng tử là trung tâm của Nho học. 1.1.2. Phân kỳ lịch sử Nho gia Nho giáo trải qua suốt 2500 năm hình thành và phát triển, cĩ thể chia thành 3 giai đoạn: Nho giáo nguyên thủy Thời Xuân Thu, Khổng Tử đã san định, hiệu đính và giải thích bộ Lục kinh gồm cĩ Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và Kinh Nhạc. Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên chỉ cịn năm bộ kinh thường được gọi là Ngũ kinh. Sau khi Khổng Tử mất, học trị của ơng tập hợp các lời dạy để soạn ra cuốn Luận ngữ. Học trị xuất sắc nhất của Khổng Tử là Tăng Sâm, cịn gọi là Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn ra sách Đại học. Sau đĩ, cháu Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 4 | P a g e nội của Khổng Tử là Khổng Cấp, cịn gọi là Tử Tư viết ra cuốn Trung Dung. Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa ra các tư tưởng mà sau này học trị của ơng chép thành sách Mạnh Tử. Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho gia nguyên thủy, cịn gọi là Nho gia tiền Tần, Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh". Hán Nho Đến đời Hán, Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo và dùng nĩ làm cơng cụ thống nhất đất nước về tư tưởng. Và từ đây, Nho gia trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa trong suốt hai ngàn năm. Nho gia thời kỳ này được gọi là Hán Nho. Điểm khác biệt so với Nho gia nguyên thủy là Hán Nho đề cao quyền lực của giai cấp thống trị, Thiên Tử là con trời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị". Tống Nho Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung được tách ra khỏi Lễ Ký và cùng với Luận ngữ và Mạnh Tử tạo nên bộ Tứ Thư. Lúc đĩ, Tứ Thư và Ngũ Kinh là sách gối đầu giường của các nhà Nho. Nho gia thời kỳ nay được gọi là Tống nho, Phương Tây gọi là "Tân Khổng giáo”. Điểm khác biệt của Tống nho với Nho gia trước đĩ là việc bổ sung các yếu tố "tâm linh" (lấy từ Phật giáo) và các yếu tố "siêu hình" (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại và cai trị. Trong giới hạn của phạm vi đề tài này, nhĩm thuyết trình chỉ nghiên cứu về nho gia tiền Tần, nghĩa là Nho gia nguyên thủy. 1.1.3. Nguồn gốc ảnh hưởng đến tư tưởng của Nho gia Nho gia nĩi chung và Nho gia nguyên thủy nĩi riêng chứa đựng rất nhiều điểm mâu thuẫn về nguyên tắc. Việc tìm ra các đặc điểm của Nho gia để giải thích các mâu thuẫn đĩ yêu cầu phải nghiên cứu về quá trình hình thành Nho gia, tức là tìm về nguồn gốc ảnh hưởng đến sự hình thành của Nho gia. Nho gia là sản phẩm của hai nền văn hĩa: văn hĩa du mục phương Bắc và văn hĩa nơng nghiệp phương Nam. Chính vì thế nĩ mang đặc điểm của hai loại hình văn hĩa này. Tính du mục phương Bắc • Tính "quốc tế" là một trong những đặc tính khác biệt của văn hĩa du mục so với văn hĩa nơng nghiệp. Tính quốc tế trong Nho gia thể hiện ở mục tiêu cao nhất của người quân tử là "bình thiên hạ". • Tính "phi dân chủ" và hệ quả của nĩ là tư tưởng "bá quyền", coi khinh các dân tộc khác. Tính phi dân chủ cịn được thể hiện ở chỗ coi thường người dân, đặc biệt là phụ nữ. • Tính "trọng sức mạnh" được thể hiện ở chữ "Dũng", một trong ba đức mà người quân tử phải cĩ (Nhân - Trí - Dũng). Tuy nhiên ơng cũng nhận ra điều nguy hiểm: "Kẻ nào cĩ dũng mà ghét cảnh bần hàn tất làm loạn". • Tính "nguyên tắc" được thể hiện ở học thuyết "chính danh". Tất cả phải cĩ tơn ti, tất cả phải làm việc theo đúng bổn phận của mình. Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 5 | P a g e Tính nơng nghiệp phương Nam • Tính "hài hịa" là một đặc tính của văn hĩa nơng nghiệp, trái ngược với tính trọng sức mạnh của văn hĩa du mục. Biểu hiện cho tính hài hịa là việc đề cao chữ "Nhân" và nguyên lý "Nhân trị". • Tính "dân chủ" là đặc tính khác biệt với văn hĩa du mục. Khổng Tử nĩi: "Dân là chủ của thần, vì thế thánh nhân xưa lo cho việc dân rồi mới lo việc thần". Tính dân chủ cịn được thể hiện ở cách cư xử "trung dung" trong "ngũ luân". Trong các quan hệ đĩ, đều thể hiện tính hai chiều, bình đẳng: Vua sáng, tơi trung; cha hiền, con hiếu; anh tốt, em nhường; bạn bè tin cậy. • Tính”trọng văn”, coi trọng văn hĩa tinh thần (thi, thư, lễ, nhạc) thể hiện nhiều trong Kinh Thi. Tính "trọng văn" cũng ngược lại với tính "trọng võ" của văn hĩa du mục. 1.2. Nội dung của Nho gia 1.2.1. Tư tưởng cơ bản của Nho gia Nội dung cơ bản của Nho gia thể được tĩm tắt như sau : a - Về luân lý: Nho gia đưa ra những nguyên tắc căn bản giúp cho cá nhân, gia đình, xã hội, quốc gia và cả nhân loại sống trong vịng trật tự và lẽ phải. Luân cĩ 5 điều gọi là Ngũ luân đĩ là mối quan hệ xã hội, gia đình: Vua- Tơi, Cha- Con, Chồng- Vợ).Thường cĩ 5 điều, đĩ là : Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. b - Về hành động Nho gia chủ trương “ Nhập thế hành đạo” nghĩa là phải giúp đời, giúp nước( trái với “ vơ tri” của Lão giáo) c - Về tín ngưỡng Nho gia tin mệnh trời “ Ngũ thập tri thiên mệnh” (50 tuổi biết được mệnh trời), trời cĩ quyền định đoạt số phận con người. Nho gia tin vào lẽ biến dịch tuần hồn của trời đất trong vũ trụ như hết ngày lại đến đêm, hết nắng lại mưa, thu mãn, đơng sang để rồi suy luận rằng cuộc đời cĩ lúc hưng, phế, cĩ lúc thịnh suy, cĩ bi cực cĩ thái lai. 1.2.2. Các bộ sách kinh điển Các sách kinh điển của Nho gia đều hình thành từ thời kỳ Nho gia nguyên thủy. Sách kinh điển gồm hai bộ: Ngũ Kinh và Tứ Thư. Hệ thống kinh điển đĩ hầu hết viết về xã hội, về những kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, ít viết về tự nhiên. Điều này cho thấy rõ xu hướng biện luận về xã hội, về chính trị, về đạo đức là những tư tưởng cốt lõi của Nho gia. Ngũ kinh Kinh Thi: Sưu tập các bài thơ dân gian cĩ từ trước Khổng Tử, nĩi nhiều về tình yêu nam nữ, nhằm giáo dục mọi người tình cảm trong sáng lành mạnh Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 6 | P a g e Kinh Thư: Ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ cĩ trước Khổng Tử. Khổng Tử san định lại để các ơng vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ. Kinh Lễ: Ghi chép các lễ nghi thời trước, dùng làm phương tiện để duy trì và ổn định trật tự. Kinh Dịch: Nĩi về các tư tưởng triết học của người Trung Hoa cổ đại dựa trên các khái niệm âm dương, bát quái... Kinh Xuân Thu: Ghi lại các biến cố xảy ra ở nước Lỗ, quê của Khổng Tử. Khổng Tử khơng chỉ ghi chép như một sử gia mà theo đuổi mục đích trị nước nên ơng chọn lọc các sự kiện, ghi kèm các lời bình, sáng tác thêm lời thoại để giáo dục các bậc vua chúa. Kinh Nhạc: Do Khổng tử hiệu đính nhưng về sau bị thất lạc, chỉ cịn lại một ít làm thành một thiên trong Kinh Lễ gọi là Nhạc ký. Như vậy lục kinh chỉ cịn lại ngũ kinh. Tứ thư Luận Ngữ: Ghi lại lời dạy của Khổng Tử do học trị của ơng ghi chép lại sau khi ơng mất Đại Học: Dạy phép làm người để trở thành bậc quân tử. Sách này do Tăng Sâm, cịn gọi là Tăng Tử, học trị xuất sắc nhất của Khổng Tử, dựa trên lời dạy của ơng soạn ra. Trung Dung: Dạy người ta cách sống dung hịa, khơng thiên lệch. Sách này do người cháu nội của Khổng Tử là Khổng Cấp, học trị của Tăng Tử, cịn gọi là Tử Tư soạn ra. Mạnh Tử: Ghi lại lời dạy của Mạnh Tử. Mạnh Tử tên thật là Mạnh Kha, là người tiêu biểu nhất sau Khổng Tử, thuộc dịng Tử Tư, phát triển tư tưởng của Khổng Tử ở thời Chiến Quốc (390-305 trước cơng nguyên). 1.2.3. Thành cơng – hạn chế của Nho gia tiền Tần Việc đồng thời dựa vào hai nền văn hĩa đối lập nhau, đĩ là văn hĩa du mục và văn hĩa nơng nghiệp trong một hồn cảnh xã hội đầy biến động như thời Xuân Thu khiến cho tư tưởng của Nho gia khơng tránh khỏi các giằng co dẫn đến sự mâu thuẫn trong nội tại: • Mâu thuẫn đầu tiên là mâu thuẫn về thái độ đối với người dân. Văn hĩa du mục trọng sức mạnh, trọng người quân tử, lấy người quân tử để đối lập với kẻ tiểu nhân - người dân thường. Trong khi văn hĩa nơng nghiệp lại coi trọng dân, lấy dân làm chủ, "dân là chủ của thần". • Mâu thuẫn tiếp theo là mâu thuẫn giữa "lễ trị" (pháp trị) của văn hĩa du mục với "nhân trị" của văn hĩa nơng nghiệp. Khổng Tử nĩi nhiều đến "lễ trị", ơng vận động các nước chư hầu duy trì cái "lễ" của nhà Tây Chu. Nhưng dần dần, Khổng Tử chuyển từ "lễ" sang "nhân", nhập "nhân" vào với "lễ" và cịn đi xa hơn, coi "nhân" làm gốc của lễ nhạc. Chính sự mâu thuẫn nội tại trong Nho gia nguyên thủy là nguyên nhân gây ra "tấn bi kịch" lớn nhất của Nho gia: Nho gia mà Khổng Tử tốn bao cơng xây dựng vừa cĩ thể nĩi là thất bại, lại vừa cĩ thể nĩi là thành cơng. Thất bại: trong khi các bậc đế vương phương Bắc với truyền thống "trọng võ", quen "pháp trị" và chuyên chế bằng vũ lực thì Khổng Tử lại nên cao "trọng văn", dùng "nhân trị", thu Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 7 | P a g e phục bằng nhân tâm. Nên khi sinh thời, Khổng Tử muốn làm quan nhưng hầu như khơng được ai dùng. Sau khi Khổng Tử chết, Tần Thủy Hồng áp dụng chính sách cai trị bằng pháp luật, độc đốn hồn tồn trái ngược với các chủ trương của Nho gia và dẫn đến hành động "đốt sách, chơn Nho" nổi tiếng. Thành cơng : đến thời Hán Vũ Đế, Nho giáo được đưa lên địa vị quốc giáo. Nho gia trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa trong suốt hai ngàn năm. Khơng những thế, nĩ cịn được truyền bá khắp phương Đơng. Khổng Tử được tơn lên bậc thánh, trên thế giới tên tuổi của ơng được lưu truyền hậu thế. Tuy nhiên sự thành cơng đĩ khơng phải là điều mà Khổng Tử trơng đợi bởi vì thực chất Nho gia mà Khổng Tử tạo ra hồn tồn thất bại mà thay vào đĩ, cũng cái tên Nho gia đĩ nhưng với nội dung khác hẳn đã được đề cao. Nĩi chính xác hơn, hầu hết các đặc điểm nơng nghiệp trong Nho gia nguyên thủy bị loại bỏ và bị thay thể bằng các đặc điểm du mục trong Hán nho và Tống nho. Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 8 | P a g e Phần 2: Tư tưởng nhập thế trong Nho gia tiền Tần: Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền Tần được khái quát về đạo làm người quân tử, cách thức trở thành người quân tử,cách cai trị đất nước bằng đức trị và thực hành chính danh để xây dựng một xã hội đại đồng. Tập trung vào con người, xây dựng con người và đường lối trị nước -> học thuyết chính trị -xã hội, đạo đức Quan điểm nhập thế của Nho gia cĩ thể tĩm lược là xây dựng mẫu người quân tử. muốn trở thành người quân tử. muốn trở thành người quân tử thì sau khi tu thân phải biết tề gia trị quốc bình thiên hạ. muốn hành động hiệu quả người quân tử phải thực hành đường lối nhân trị và chính danh. Cĩ như vậy thì người quân tử tức giai cấp cai trị mới xây dựng được một xã hội đại đồng. Để hiểu về tư tưởng nhập thế chúng ta phải hiểu các nội dung và đặc điểm của Nho gia về các thuyết và quan điểm chính: thuyết chính danh, thuyết thiên mệnh,ngũ luân, ngũ thường. Thuyết chính danh: Chính danh là mỗi sự vật phải được gọi đúng tên của nĩ, mỗi người phải làm đúng chức phận của mình. "Danh khơng chính thì lời khơng thuận, lời khơng thuận tất việc khơng thành" (sách Luận ngữ) Ngũ luân: Nho gia nguyên thuỷ cho rằng nền tảng xã hội, cơ sở gia đình khơng phải là những quan hệ kinh tế xã hội mà là những quan hệ đạo đức chính trị. Trong tư tưởng ngũ luân của Đức Khổng Tử thì cĩ năm mối quan hệ đĩ là vua- tơi, cha-con, vợ-chồng,anh- em,bạn –bè. Trong 5 quan hệ đĩ thì cĩ 3 quan hệ quan trọng nhất là vua-tơi, cha-con, chồng- vợ thì trong tư tưởng tam cương cho rằng bề trên của các quan hệ này là vua, cha, chồng (phản ảnh quan hệ tơn ti, trên dưới) và bề trên là giường cột, chỗ dựa trong quan hệ đĩ do vậy tơi phải phục tùng vua, con phục tùng cha, vợ phục tùng chồng. do vậy sau này đến thời nhà Hán Đổng Trọng Thư mới đưa ra thuyết tam cương cực kì hà khắc (quân xử thần tử, thần bất tử bất trung.phụ xử tử vong,tử bất vong bất hiếu) rất dễ dẫn tới ngu trung, ngu hiếu.chúng ta đang nghiên cứu về Nho gia nguyên thuỷ do đĩ những tư tưởng phản động này là ở đời sau nên cần lưu ý kẻo nhầm lẫn. Như vậy chúng ta xét thấy rằng tinh thần về các quan hệ đạo đức chính trị Nho gia tiền Tần mang tính nhân văn hơn nhiều so với đời sau này. Xã hội thời Xuân thu-chiến quốc loạn lạc, luân thường đạo lí suy đồi,kỉ cương phép nước lỏng lẻo là do ba quan hệ này rối loạn, do danh-thực ốn trách nhau nghĩa là vua chẳng ra vua tơi chẳng ra tơi con chẳng ra con….Vì vậy muốn cải loạn thành trị, muốn thực hiện xã hội đại đồng thì phải chấn chính lại 3 quan hệ đĩ, Nho gia nguyên thuỷ lấy giáo dục đạo đức làm cứu cánh. Thuyết thiên mệnh: Khổng Tử cho rằng vạn vật khơng ngừng biến hố theo một trật tự khơng gì cưỡng lại được. Mà nền tảng cuối cùng của trật tự đĩ là thiên mệnh. Cịn sự hiểu biết được thiên mệnh là điều kiện tiên quyết để trở thành con người hồn thiện. vì thế Khổng Tử chủ trương tìm kiếm sự thống nhất giữa trời,đất và con người trên bình diện đạo đức chính trị- xã hội (chủ trương nhập thế) Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 9 | P a g e Dựa trên thuyết thiên mệnh: Khổng Tử cho rằng: Thiên mệnh chi vị tính, suất chi vị đạo, tu đạo chi vị giáo và tính tương cận, tập tương viễn. cĩ nghĩa là: con người cĩ tính người, tính người do trời phú, sự phú cái tính ấy là đồng đều ở mỗi con người (đây là một nhược điểm chúng ta sẽ khai thác ở phần 3 khi bàn về ảnh hưởng tiêu cực). Nhưng trong cuộc sống, do điều kiện hồn cảnh mơi trường khác nhau, và do những tập quán tập tục khơng giống nhau mà người này khác xa người kia. Như vậy nĩ làm biến tính ở mỗi con người, làm cho con người khơng giữ được tính trời cho và trở nên vơ đạo. Rồi cả nước cả thiên hạ vơ đạo. Vì vậy, muốn giữ được tính cho con người phải lập đạo, nghĩa là phải làm(giáo dục ) cho cả nước cả thiên hạ hữu đạo( tư tưởng nhập thế đề cao giáo dục con người) Đạo phải cĩ giáo mới sâu sắc, vững chắc và rộng khắp. cịn mục đích của giáo là làm cho mọi người mọi nhà và thiên hạ hữu đạo, hữu đạo là thể hiện được mối quan hệ giữa người với người, người với trời đất một cách đúng đắn phù hợp với thiên mệnh. Khổng Tử cho rằng nếu lập đạo của trời nĩi về âm và dương, đạo của đất nĩi về cương và nhu thì đạo về người phải nĩi về nhân nghĩa chúng ta đề cập đến nhân, nghĩa, lễ, trí trong phần tiếp theo. Ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) thực ra Nho gia tiền Tần, Khổng Tử chú trọng đến Tam đức (Nhân, trí, dũng) thì Mạnh Tử bỏ dũng và thay vào đĩ lễ và nghĩa. Cịn tín sau này Đổng Trọng Thư mới thêm vào Nhân: Nhân được coi là nguyên lí đạo đức cơ bản quy định bản tính của con người, chi phối mọi quan hệ giữa người trong xã hội, nĩ được hiểu rất rộng. Khổng Tử cho rằng nhân là lịng thương người, cịn Mạnh Tử cho rằng nhân là lịng trắc ẩn. Nĩi chung, nhân là cách đối xử của con người với con người. Muốn thực hiện đạo làm người, tức muốn thực hiện đức nhân cần phải: Điều gì mình khơng muốn thĩ cũng đừng áp dụng cho người khác, mình muốn lập thân cũng phải giúp người khác lập thân.. Người cĩ đức nhân thì bên ngồi xã hội luơn khoan hồ,cung kính,tín nhiệm, nhạy bén, rộng rãi bên trong gia đình thì luơn hiếu thảo, nhường nhịn. Quan niệm về nhân của Khổng Tử cĩ nội dung giai cấp rõ rang, ơng cho rằng chỉ cĩ người quân tử, tức kẻ cai trị mới cĩ được đức nhân, cịn người tiểu nhân, tức nhân dân lao động thì khơng cĩ được đức nhân. Nghĩa là đạo nhân chỉ là đạo của người quân tử , của giai cấp thống trị. Nghĩa:theo Nho gia nếu nhân là lịng thương người, đức nhân dung để đối xử giữa người với người và tạo ra người thì nghĩa là dạ thuỷ chung,nghĩa dùng để đối xử với chính mình và tạo ra ta. Đức nhân thể hiện trong quan hệ với người khác cịn đức nghĩa thể hiện trong quan hệ vĩi chính mình, khi tự vấn lương tâm mình về những điều mình nên nĩi mình nên làm. Khi nĩi một điều gí đĩ hay làm một việc gì đĩ ta cảm thấy thoải mái thảnh thơi hứng thú trong lương tâm thì ta nĩi là điều nghĩa làm việc nghĩa. Vậy nghĩa được hiểu là những gì hợp đạo lí mà con người phải làm, bất kể điều đĩ cĩ đem lại cho người thực hiện nĩ lợi ích gì hay khơng. Khổng Tử cho rằng, con người muốn sống tốt phải biết lấy nghĩa để đáp lại lợi chứ khơng nên lấy lợi đáp lại lợi, vì lấy lợi đáp lại lợi sẽ sinh ra ốn trách. Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 1 0 | P a g e Song, do hạn chế bởi lập trường giai cấp mà Khổng Tử cho rằng bậc quân tử tinh tường về việc nghĩa, tiểu nhân rành rẽ về việc lợi. như vậy tiểu nhân và quân tử là hai loại người đối lập nhau khơng phải chủ yếu về địa vị xã hội mà chủ yếu về phẩm chất đạo đức. Lễ: để được nhân, để lập lại trật tự, khơi phục lại kỉ cương cho xã hội, Khổng Tử chủ trương phải dùng lễ, đặc biệt lễ của nhà Chu. Vì lễ cĩ thể: xác định được vị trí vai trị của từng người, phân định trật tự kỉ cương trong gia đình và bên ngồi xã hội, loại trừ những tật xấu và tạo ra những phẩm chất mà xã hội địi hỏi. Do nhận thấy tác dụng của lễ mà Khổng Tử đã ra sức san định lại lễ, ở Khổng Tử trước hết lễ là lễ giáo phong kiến như những phong tục tạp quán những quy tắc, quy định về trật tự xã hội, thể chế trật tự xã hội. sau đĩ lễ được hiểu như là luân lí đạo đức như ý thức thái đọ hành vi ứng xử, nếp sống của con người trong xã hội trước lễ nghi, trật tự kỉ cương phong kiến. Nhân và lễ cĩ quan hệ rất mật thiết, nhân là nội dung bên trong cịn lễ là hình thức biểu hiện nhân ra bên ngồi. Vì vậy ơng khuyên chớ xem điều trái lề, chớ nghe điều trái lễ, chớ nĩi, chớ làm… Trí: tức là sự sáng suốt nhận định thấu đáo mọi vấn đề, hiểu đạo trời đạo người biết sống hồ hợp với nhau. Tín tức là lịng dạ ngay thẳng, lời nĩi và việ làm nhất trí với nhau. Do vậy do cĩ trí mà người quân tử khơng nhầm lẫn, do cĩ nhân mà người quân tử khơng buồn phiền, do cĩ dũng nên người quân tử khơng kinh sợ. Kết luận:Như vậy Nho gia tiền Tần coi chuẩn mực đạo đức là tiêu chuẩn của người quân tử và muốn trở thành người quân tử cần phải tu thân, để tu thân cần phải đạt đạo, con đường phải theo, quan hệ mà con người phải biết ứng xử trong cuộc sống mà trước hết là đạo quân- thần,phụ-tử,phu-phụ cần phải đạt đức-phẩm chất tốt đẹp của con người cần phải thể hiện trong cuộc sống và phải biết thi,thư, lễ,nhạc Nho gia nguyên thuỷ khao khát cải biến xã hội thời Xuân thu-Chiến quĩc từ loạn thành trị là khao khát thầm kín của cả thiên hạ thời bấy giờ. Tinh thần nhập thế mang tính nhân văn sâu sắc. địi hỏi của Nho gia tiền Tần về người cai trị- người quân tử khơng thể thiếu là một người phải cĩ vốn văn hố tồn diện là một địi hỏi chính đáng. Nhưng chủ trương xây dựng xã hội đại đồng dựa trên quan điểm của Nho gia khơng dựa trên quan hệ kinh tế xã hội, khơng xuất phát từ việc xây dựng nền sản xuất vật chất, khơng dựa vào quần chúng nhân dân bị trị, tức bọn tiểu nhân mà chỉ dụa trên các quan hệ đạo đức chính trị xã hơi,xuất phát từ việc giáo dục,rèn luyện nhân cách cá nhân cho giai cấp thống trị và chỉ dựa vào tầng lớp thống trị và chỉ duy nhất dựa vào tầng lớp thống trị là một chủ trương ảo tưởng, duy tâm xa rời thực tế cuộc sống thời bấy giờ. Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 1 1 | P a g e Phần 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀO XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1. Quá trình du nhập của Triết học Nho gia vào Việt Nam: - Tiếp thu một học thuyết từ bên ngồi để làm lý luận hướng dẫn tư duy và hành động cho dân tộc mình là một chân lý khá phổ biến, là một sự thực khách quan của các thời đại, của các dân tộc. - Trong ý thức hệ phong kiến người Hán đưa vào nước ta từ thời kì Bắc thuộc, Nho gia là lâu bền nhất và cĩ ảnh hưởng sâu săc nhất. Phật giáo dần rút lui vào chùa chiền. Tư tưởng trị trong lĩnh vực chính trị và học thuật suốt 2000 năm là tư tưởng Nho gia. Cĩ nhiều nguyên nhân, trong đĩ cĩ 1 nguyên nhân vơ cùng quan trọng là sức sống của dân tộc. Trong hồn cảnh thời trước, nhất là từ khi giành được nền tự chủ dân tộc, Việt Nam muốn tồn tại thì phải chọn lấy một ý thức hệ tích cực, quan tâm đến con người đến cuộc đời, đến xã hội, đến vận mệnh dân tộc. Nho gia cĩ nhiều hạn chế nhưng trong 3 ý thức hệ phong kiến thì phải nĩi Nho gia cĩ nhiều nhân tố tischc ực nhất. Do đĩ ơng cha ta đã chọn lấy Nho gia. - Chúng ta đã biết, lúc đầu Nho gia được đưa vào Việt Nam trong trường hợp là nước ta bị xâm lược. Nho gia bị bọn xâm lược đặt lên nhân dân ta với ý định gây cảnh “đồng văn” để “đồng hĩa”. Nhưng khi đã làm quen với đạo Nho, chắc rằng nhân dân ta thời đĩ thấy nĩ đáp ứng được nhiều vấn đề mà đời sơng đặt ra, nên khi giành được độc lập, nhân dân ta lấy nĩ làm nền tảng lý luận để chỉ đạo tư duy và hành động của mình. Thé là từ chỗ bị ép học nĩ, nhân dân ta đã tự nguyện học nĩ và ngày một phổ biến nĩ một cách rộng rãi. Nho gia vào Việt Nam từ thế kỷ I TCN; khi ở Trung Quốc nhà Tây Hán đã đánh bại tập đồn phong kiến họ Triệu và giành lấy quyền thống trị đất Giao Châu. Nhưng, trong suốt một ngàn năm Bắc thuộc, ảnh hưởng của Nho gia ở Việt Nam cịn rất hạn chế. Đa phần sự ảnh hưởng đĩ chỉ cĩ ở các đơ thị, gắn liền với sinh hoạt của những viên quan cai trị và một bộ phận những người bản xứ giúp việc cho những quan cai trị đĩ. Cĩ thể nĩi, ở Việt Nam lúc bấy giờ, Nho gia là cơng cụ thống trị của chính quyền đơ hộ và phục vụ cho chính quyền đơ hộ. Mặt khác, sự truyền bá Nho gia cùng với việc phổ biến chữ Hán đã đưa tới Việt Nam một kho tàng tri thức về xã hội và tự nhiên, đĩ là nền văn học, sử học, triết học, thiên văn học và y học của người Trung Hoa cổ đại. Lúc đĩ, ảnh hưởng của Nho gia chưa vượt khỏi phạm vi của các thị trấn để đến với các vùng dân cư rộng lớn của đồng bằng và trung du Bắc bộ và Bắc Trung bộ. Nhân dân ở các làng xã chưa thực sự tiếp thu những nguyên tắc của Nho gia. - Cĩ thể chia quá trình du nhập đĩ thành 3 giai đoạn: + Giai đoạn thứ nhất: khoảng thế kỷ II TCN đến thế kỷ I SCN + Giai đoạn thứ hai, khoảng từ thế kỷ II đến thế kỷ V Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 1 2 | P a g e + Giai đoạn thứ ba, từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX Ví dụ: Giai đoạn 1: ở thế kỷ I cĩ Trương Trọng (người Giao Chỉ) cử làm Thái thú quận Kim Thành (Trung Quốc). Ở thế kỷ II cĩ Lý Tiến (người Giao Chỉ),Thái thú quận Linh Lăng (Trung Quốc) và đến khoảng năm 184-189 được cử giữ chức Thứ sử Giao Châu. Giai đoạn 2: Sĩ Nhiếp được cử làm Thái thú Giao Chỉ. Sĩ Nhiếp đã cho mở trường dạy chữ Hán và Triết học Nho gia Kể từ giai đoạn này, việc học Nho ở nước ta mới tương đối phổ biến. Sĩ Nhiếp vì thế được người Giao Châu tơn là “Nam Giao học tổ”. Sự truyền bá Triết học Nho gia thời kỳ này chủ yếu ở mặt lễ nghĩa và giáo dục Giai đoạn 3: Nhà Đường mở khoa thi Nho học và cho phép sĩ tử người Việt tham gia dự thi, Thế kỷ VII cĩ hai anh em Khương Cơng Phụ và Khương Cơng Phục, người quận Cửu Chân đều đỗ Tiến sĩ, và được bổ làm quan to ở Trung Quốc. 3.2. Quá trình phát triển Triết học Nho gia ở Việt Nam: - Sau chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại của Ngơ Quyền, khi dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên độc lập, tự chủ và thực sự bắt tay vào xây dựng nền văn minh Đại Việt trong khuơn khổ của một nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền, thì xã hội Việt Nam lúc này mới đặt ra những yêu cầu đối với sự tồn tại và phát triển của Nho gia ở Việt Nam.(*) Trước hết là về yêu cầu xây dựng và tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền lớn mạnh, yêu cầu củng cố trật tự đã bước đầu ổn định của một xã hội phong kiến và thực hiện thống nhất đất nước. Bởi vì, xã hội cĩ ổn định, đất nước cĩ thống nhất thì mới cĩ điều kiện phát triển kinh tế và văn hĩa. Trong hồn cảnh vừa giành được độc lập và muốn giữ vững nền độc lập ấy, Việt Nam lúc đĩ rất cần phải cĩ một nhà nước phong kiến tập quyền lớn mạnh để thực hiện sự thống nhất quốc gia, tiến hành xây đắp các cơng trình thủy lợi và nhất là, để động viên, tổ chức và chỉ đạo những cuộc chiến tranh giữ nước khi cĩ nạn ngoại xâm. Vì quyền lực của nhà nước đĩ nằm trong tay nhà vua, nên chữ “trung” của Nho gia cần được tiếp thu để củng cố quyền lực của nhà vua. Ngay từ thời Lý – Trần, trung với vua khơng tách rời trung với nước, vì đĩ là những ơng vua thực sự điều hành cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam đi đến thắng lợi. Ở Việt Nam, “trung” thường gắn với “nghĩa” nhằm đề cao trách nhiệm của con người đối với Tổ quốc, quê hương, làng xĩm. Cũng chính vì thế, trong Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn thường gắn “trung” với “nghĩa”. Hơn nữa, nếu nhà nước phong kiến tập quyền muốn trở nên hùng mạnh thì phải quan tâm đến con người, đến nhân dân và do đĩ, “nghĩa” khơng tách rời “nhân”. Ngọn cờ nhân nghĩa là để “yên dân”, để giải phĩng nhân dân khỏi áp bức của quân xâm lược. Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 1 3 | P a g e Năm 1070, dưới thời Lý Thánh Tơng (1054-1072), triều đình cho xây miếu thờ Khổng Tử, tức Văn miếu, bên cạnh đĩ là Quốc tử giám, nơi các hồng thái tử đến học tập. Năm 1075, dưới thời vua Lý Nhân Tơng (1072-1128) triều đình cho mở khoa thi Minh kinh bác sĩ và thi Nho học tam trường. Tuy nhiên, bộ mặt văn hĩa Việt Nam thời Lý - Trần là văn hĩa Phật giáo. Sang thời Lê Thánh Tơng (1460-1497) Triết học Nho gia được phát triển và cũng từ đĩ về sau, Triết học Nho gia thâm nhập vào xã hội Việt Nam ngày càng sâu đậm trên nhiều lĩnh vực tư tưởng, thơ văn, phong tục, tập quán… qua hệ thống giáo dục, pháp luật, chính quyền, trong đĩ mọi phép tắc đạo đức buộc con người phải tuân theo là đạo đức Nho gia, mà cái xương sống của nĩ là thuyết "Tam cương" vua tơi, cha con, chồng vợ, cùng các tín điều trung hiếu... Nhưng về đời sống tín ngưỡng tơn giáo của quần chúng nhân dân thì đạo Phật vẫn đĩng vai trị chính yếu dẫn dắt đức tin cho mọi người Cho đến đầu thế kỷ 20 này, năm 1919 khoa cử Nho học bị bãi bỏ, nhưng giáo dục Nho học ở làng quê xứ Bắc và Trung cịn kéo dài đến đầu thập kỷ 40. Như vậy, trong thời Lê Nguyễn liên tục gần 600 năm Nho học - Triết học Nho gia được thường xuyên tái lập và trở thành một trong những yếu tố văn hĩa truyền thống Việt Nam khá sâu đậm. 3.3. Ảnh hưởng của Tư tưởng nhập thế Nho gia đến đời sống xã hội VN 3.3.1. Giai đoạn trước CMT8 (phong kiến): 3.3.1.1. Về Chính trị: Mặt tích cực: Nho giáo vào Việt Nam từ thế kỷ I TCN; khi ở Trung Quốc nhà Tây Hán đã đánh bại tập đồn phong kiến họ Triệu và giành lấy quyền thống trị đất Giao Châu.Nhưng, trong suốt một ngàn năm Bắc thuộc, ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam cịn rất hạn chế. Đa phần sự ảnh hưởng đĩ chỉ cĩ ở các đơ thị, gắn liền với sinh hoạt của những viên quan cai trị và một bộ phận những người bản xứ giúp việc cho những quan cai trị đĩ. Cĩ thể nĩi, ở Việt Nam lúc bấy giờ, Nho giáo là cơng cụ thống trị của chính quyền đơ hộ và phục vụ cho chính quyền đơ hộ. Mặt khác, sự truyền bá Nho giáo cùng với việc phổ biến chữ Hán đã đưa tới Việt Nam một kho tàng tri thức về xã hội và tự nhiên, đĩ là nền văn học, sử học, triết học, thiên văn học và y học của người Trung Hoa cổ đại. Lúc đĩ, ảnh hưởng của Nho giáo chưa vượt khỏi phạm vi của các thị trấn để đến với các vùng dân cư rộng lớn của đồng bằng và trung du Bắc bộ và Bắc Trung bộ. Nhân dân ở các làng xã chưa thực sự tiếp thu những nguyên tắc của Nho giáo. Phải đến thế kỷ X, sau chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại của Ngơ Quyền, khi dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên độc lập, tự chủ và thực sự bắt tay vào xây dựng nền văn minh Đại Việt trong khuơn khổ của một nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền, thì xã hội Việt Nam lúc này mới đặt ra những yêu cầu đối với sự tồn tại và phát triển của Nho giáo ở Việt Nam. Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 1 4 | P a g e Trước hết là về yêu cầu xây dựng và tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền lớn mạnh, yêu cầu củng cố trật tự đã bước đầu ổn định của một xã hội phong kiến và thực hiện thống nhất đất nước.Bởi vì, xã hội cĩ ổn định, đất nước cĩ thống nhất thì mới cĩ điều kiện phát triển kinh tế và văn hĩa. Trong hồn cảnh vừa giành được độc lập và muốn giữ vững nền độc lập ấy, Việt Nam lúc đĩ rất cần phải cĩ một nhà nước phong kiến tập quyền lớn mạnh để thực hiện sự thống nhất quốc gia, tiến hành xây đắp các cơng trình thủy lợi và nhất là, để động viên, tổ chức và chỉ đạo những cuộc chiến tranh giữ nước khi cĩ nạn ngoại xâm. Vì quyền lực của nhà nước đĩ nằm trong tay nhà vua, nên chữ “trung” của Nho gia cần được tiếp thu để củng cố quyền lực của nhà vua. Ngay từ thời Lý – Trần, trung với vua khơng tách rời trung với nước, vì đĩ là những ơng vua thực sự điều hành cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam đi đến thắng lợi.Ở Việt Nam, “trung” thường gắn với “nghĩa” nhằm đề cao trách nhiệm của con người đối với Tổ quốc, quê hương, làng xĩm. Cũng chính vì thế, trong Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn thường gắn “trung” với “nghĩa”. Hơn nữa, nếu nhà nước phong kiến tập quyền muốn trở nên hùng mạnh thì phải quan tâm đến con người, đến nhân dân và do đĩ, “nghĩa” khơng tách rời “nhân”. Ngọn cờ nhân nghĩa là để “yên dân”, để giải phĩng nhân dân khỏi áp bức của quân xâm lược. Từ quá trinh phát triển của Nho gia ta cĩ thể thấy được sự ảnh hưởng của nĩ lên đời sống của Việt Nam. Về măt chính trị thì dân ta đã vận dụng nền tảng tư tưởng cua Nho Gia để xây dựng bộ máy phong kiến tập quyền lớn mạnh để thực hiện cơng cuộc xây dựng và bảo vệ độc lập dân tộc. Chính những tư tưởng nho gia đã hình thành nên hệ tư tưởng “trung”, “nghĩa”, nhân” trong nhân dân và các tầng lớp nhà văn như Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi…. Mặt tiêu cực: Phong kiến dựa vào nho giáo để cai trị với những thủ tục hà khắc trong quan hệ tam cương ngũ thường.Theo nho giáo mọi người trong xã hội đều bị trĩi buộc bởi năm mối quan hệ tự nhiên.đĩ là quan hệ cha con, vua tơi, vợ chồng, anh em, bạn bè. Năm mồi quan hệ này phản ảnh hai mặt của cuộc sống hịên thực là quan hệ gia đình và quan hệ xãhội.trong xã hội phong kiến mỗi gia đình được củng cố bằng chế độ tơng pháp và chế độ gia trưởng, cịn cácquan hệ xã hội thì được duy trì bởi chế độ chính trị đẳng cấp. đi cầu với những mối quan hệ đĩ là những yêu cầu giao tiếp bắt buộc mà mỗi thành viên trong xã hội phải thực hiện. Tương ửng với mối quan hệ đĩ nho giáo đặt ra những yêu cầu mang tính quy phạm đạo đức và đượcpháp luật ngầm bảo trợ.chính vì thê mà cĩ những mối quan hệ trên nho giáo trở thành quá cứng nhắc khơ khan, khuân mẫu. Trong xã hội khơng cĩ sự bình đẳng với phụ nữ, cĩ sự phân bịêt giai cấp. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến bị trĩi buộc vì tam tịng tứ đức họ khơng cĩ quyền tự do quyết định cuộc sống của mình. Khi lớn lên lầy chồng thì cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Khi lấy chồng thì phải nghe lời chơng, phải làm trịn bổn phận của mình. Thái độ chuộng đức và đề cao tu dưỡng của nho giáo một mặt làm cho con người ngoan ngỗn chấp nhận quân quyền, phụ quyền,và nam quyền cĩ tính áp bức. Nho gia thể hiện tính nguyên tắc.Theo nho gíáo mỗi người phải cĩ vị trí , nhiệm vụ của mình trong xã hội. nho giáo chiếm vị trí độctơn thì lễ chế của nĩ bất đầu phát triển mạnh. Khi đĩ nĩ bắt đầu đè nặng lên con người và bĩp nghẹt nếp sống giản dị, những quan hệ xã hội trong Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 1 5 | P a g e sáng, những tình cảm tự nhiên và chân thực của con người bị xã hội phong kiến làm nĩ trở nên phản động, cổ hủ lạc hâu. Do gắn liền với giai cấp phong kiến địa chủ trong nước, Triết học Nho gia lại trở thành cơng cụ thống trị tư tưởng của giai cấp bĩc lột đối với nhân dân. Bởi vậy, ở Việt Nam, Triết học Nho gia được độc tơn chưa đầy một thế kỷ, xã hội đã loạn lạc, các tập đồn phong kiến nổi lên tranh quyền, đoạt vị suốt ba thế kỷ tiếp đĩ. Xung đột Lê - Mạc chưa chấm dứt thì mâu thuẫn Trịnh -Nguyễn đã nảy sinh, vua quan tranh quyền đoạt lợi, khiến người dân lâm vào bể khổ lầm than. Niềm tin vào Triết học Nho gia, nhất là vào đức trung quân của Triết học Nho gia, đã giảm dần. Nhưng trong thời gian này, các tập đồn phong kiến vẫn dùng Triết học Nho gia làm vũ khí tư tưởng để trị nước. 3.3.1.2. Về Kinh tế: Mặt tích cực: Trong thời kỳ phong kiến, Nho giáo ở Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế tiểu nơng gia trưởng. Dù là ruộng điền trang thái ấp của quý tộc, ruộng của địa chủ, ruộng cơng của làng xã hay ruộng tư của người nơng dân, tất cả đều được canh tác trong khuơn khổ của một nền sản xuất nhỏ, lấy gia đình làm đơn vị. Nhưng, gia đình Việt Nam phổ biến là những gia đình nhỏ từ hai đến ba thế hệ, rất ít khi cĩ gia đình lớn bốn, năm thế hệ như ở Trung Quốc.Trong gia đình nhỏ, quan hệ vợ chồng là cái trục chính. Người chồng, hay người cha ở cương vị gia trưởng, điều hành mọi cơng việc trong gia đình, trước hết là việc lao động kiếm sống của gia đình. Do đĩ, khái niệm “nghĩa” cũng được đề cao như khái niệm “hiếu”. Mặt tiêu cực: Các nhà nho chỉ chăm lo vào học hành thi cử mà khơng chăm lo phát triển kinh tế, xa rời thực tế dẫn đến nền sản xuất kèm phát triển. Chính sách kinh tế của nhà nước là trọng nơng, ức thương. nhiều chính sách xã hội và văn hĩa cũng nhằm ngăn cản cải cáchlàm ăn. nho giáo coi thường những người chạy theo lợi nhuận, làm giàu là “ vi phú bất nhân, vi nhân bất phú”, coi thương nhân là hạng bét. Trong danh vi, chuộng sự thanh nhàn, coi việc hưởng dụng của cải do thương nghiệp làm ra là một việc bẩn thỉu. Chính vì thế các giai cấp phong kiến thường sử dụng biện pháp bế quan toả cảng khơng buơn bán giao lưu với nước ngồi,làm kinh tế kèm phát triển 3.3.1.3. Về Xã hội: Mặt tích cực: Khác với sự ảnh hưởng mạnh mẽ của Triết học Nho gia đến nhà nước phong kiến, ảnh hưởng của Triết học Nho gia đối với đời sống xã hội diễn ra chậm hơn.Trong thời Lý - Trần, ảnh hưởng đĩ cịn mờ nhạt.Các thành viên của gia đình, dịng họ và làng xã cịn chịu ảnh hưởng nặng của những giá trị đạo đức truyền thống và một phần của những giá trị đạo đức Phật giáo. Phải đến thế kỷ XV, khi Triết học Nho gia được độc tơn, thì nhà nước phong kiến và các Nho sĩ mới áp đặt được những quy phạm đạo đức của Triết học Nho gia xuống các gia Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 1 6 | P a g e đình, dịng họ và làng xã thơng qua các điều luật, các chỉ dụ, các huấn điều và những quy ước về nghi lễ, như tang lễ, hơn lễ. Trong đời sống gia đình, quan hệ vợ chồng là cái trục chính. Người chồng, hay người cha ở cương vị gia trưởng, điều hành mọi cơng việc trong gia đình, trước hết là việc lao động kiếm sống của gia đình. Mọi người tỏng gia đình đề cao hiếu nghĩa, lễ phép kính trên nhường dưới “kính lão đắc thọ” và tu dưỡng đạo đức của người con. Trong khi Triết học Nho gia coi trọng sự phát triển của gia tộc, thì khi du nhập vào Việt Nam, tinh thần cộng đồng làng xã đã được phát huy nhiều hơn thơng qua việc tiếp thu, thấm nhuần các giáo lý đạo đức của Triết học Nho gia. Trong tín ngưỡng sùng bái con người, phổ biến nhất là tục thờ cúng tổ tiên, gần như trở thành một thứ tơn giáo của người Việt Nam (trong Nam bộ gọi là Đạo Ơng Bà). Tuy nhiên Triết học Nho gia coi trọng việc thờ cúng tổ tiên nhưng là để tỏ lịng biết ơn tiên tổ chứ khơng phải là để cầu phúc.Cho nên để tổ tiên khơng cĩ người hương khĩi là tội lớn nhất. Ngồi linh hồn tổ tiên của từng gia tộc cịn cĩ những thần linh chung mà Triết học Nho gia khuyên tỏ lịng kính trọng chứ khơng nên mê muội cúng bái, đĩ là các vị như Thổ Cơng - vị thần trơng coi gia cư, giữ gìn hoạ phúc cho gia đình, là Thành hồng - vị thần cai quản che chở cho cả làng (thường tơn vinh những ngươì cĩ cơng khai phá lập nghiệp cho dân làng, hoặc các anh hùng dân tộc đã sinh hay mất ở làng). Mặt tiêu cực: Nho gia mang tính hai mặt đan xen giữa các yếu tố vơ thần duy tâm tơn giáo. Học thuyết của nho giáo cịn mang tính cải lương duy tâm.Trong học thuyết của nho gia, trời cĩ nghĩa là bậc nhất. Khổng Tử thường nĩi đến trời, đạo trời,mệnh trời. Nho gia gộp trời đất muơn vật vào một thể. Quan niệm về thiên mệnh Khổng Tử tin vào vũ trụ quan dịch, ơng coi trời cĩ ý chí làm chủ tể cả vũ trụ.Tin vào thiên mệnh, Khổng Tử coi việc hiểu biết mệnh trởi là một điều kiện để trở thành người hồnthiện.đĩ chính là một hạn chế của nho gia. ơng tin là cĩ quỷ thần, nhưng quan niệm quỷ thần của ơng cĩ tính chất lễ giáo hơn tơn giáo. ơng cho rằng, quỷ thần là do khí thiêng trong trời đất tạo thành. Như vậy theo ơng vẫn tồn tai mâu thuẫn đối lập nhau giũa cái thừa nhận cĩ thiên mệnh nhưng đối với quỷ thần lại xa lánh. Quan niệm thiên mệnh của Khổng Tử được Mạnh tử hệ thốnghố, xây dựng thành nội dung triết học duy tâm trong hệ thống tư tưởng triêt học của nho giáo. Trong đời sống gia đình biểu hiện rõ lối sống gia trưởng, tư tưởng trọng nam khinh nữ: người cha, người chồng, người anh cả là người cĩ quyền lực cao nhất, người phụ nữ trong gia đình bị phụ thuộc hồn tồn vào chồng, khơng cĩ quyền tham gia vào những việc đại sự trong gia đình. Đặc biệt đạo “tam tịng” đã trĩi buộc người phụ nữ họ khơng cĩ quyền tự chủ quyết định cuộc đời và tương lai của mình. 3.3.1.4. Về Văn hĩa - Giáo dục: Mặt tích cực: Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 1 7 | P a g e Nho gia đáp ứng nhu cầu phát triển văn hố và giáo dục của nước Việt Nam dưới chế độ phong kiến.Nĩ thoả mãn yêu cầu tuyển dụng nhân viên cho bộ máy quan liêu của nhà nước phong kiến bằng việc đào tạo ra hàng loạt những Nho sĩ cĩ bằng cấp. Những Nho sĩ này khơng những phục vụ trong bộ máy nhà nước, mà cịn tham gia thúc đẩy các hoạt động tư tưởng, văn hố của đất nước, như sáng tác văn học nghệ thuật, biên soạn quốc sử, phát triển y học và bàn luận về các vấn đề chính trị, pháp luật. Trong khi đĩ, Phật giáo với cơ chế hoạt động và tổ chức đào tạo của nĩ đã khơng đáp ứng được những yêu cầu nĩi trên của xã hội phong kiến Việt Nam. Bên cạnh đĩ, văn học thành văn văn cũng ra đời sớm. Kể đến thành tích rực rỡ của triết học Nho gia trong nền văn học thời bấy giờ phải kể đến Nguyễn Trãi với những tác phẩm văn học cổ điển như Bình Ngơ Đại Cáo. Ngồi ra cũng phải kể đến những bộ sử thư như Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu đời Trần, Ngơ Sĩ Liên đời Lê. Vào các thế kỷ XVII và XVIII, việc học hành và thi cử của Nho học tuy cĩ những nét tiêu cực, nhưng cũng chính nền giáo dục Nho học lúc bấy giờ đã sản sinh ra những nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học và y học kiệt xuất, như Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Lê Quý Đơn, Lê Hữu Trác, Ngơ Thì Nhậm, v.v.. Mặt tiêu cực: Bệnh giáo điều và khuơn sáo này đã ăn sâu vào trong lĩnh vực khoa học và nghệ thuật nhất là trong văn học và sử học khiến cho sự sáng tạo trong các lĩnh vực này bị dập vào những cái khuơn sẵn cĩ. Đĩ là một tật bệnh đã được rèn đúc ngay từ khi người nho sĩ phải mài dũa văn chương để tiến vào con đường cử nghiệp. Sự thịnh trị của Nho giáo cịn khuyến khích mọi người nhất là các phần tử tri thức đi sâu vào cải tạo “tu tề trị bình” vào việc học hành, thi đỗ, dương danh thiên hạ. Vì vậy mà trong thực tế, Nho giáo đã làm cho những người gia nhập tầng lớp Nho sĩ này xa rời sinh hoạt kinh tế và lĩnh vực sản xuất xã hội, nĩ chỉ biết đề cao đạo tư thân và đạo tự nước chứ khơng hề đếm xỉa đến các tri thức vè khoa học tự nhiên cũng như về các ngành sản xuất và lưu thơng. 3.3.2. Giai đoạn sau CMT8: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã làm cho Triết học Nho gia ở Việt Nam suy sụp hồn tồn cùng với sự sụp đổ của chế độ phong kiến nửa thuộc địa. Từ đây, cĩ thể nĩi, trên bình diện là một vũ khí tư tưởng của giai cấp thống trị và trên bình diện là một tơn giáo với những nghi lễ cung đình phức tạp, Triết học Nho gia khơng cịn tồn tại nữa. Nhưng, trong xã hội Việt Nam kể từ sau Cách mạng Tháng Tám, tàn dư và “âm hồn” của Triết học Nho gia vẫn cịn sống một cách dai dẳng trong các quan hệ xã hội. Chính vì thế, trong Đề cương văn hố của Đảng Cộng sản Đơng Dương do đồng chí Trường Chinh khởi thảo năm 1943 đã nhấn mạnh việc cần phải đấu tranh về học thuyết tư tưởng nhằm đánh tan những quan điểm sai lầm của triết học Khổng - Mạnh. Tư tưởng Triết học Nho gia cũng được Bác Hồ vận dụng trong tư tưởng Hồ Chí Minh áp dụng cho đường lối cách mạng của Đảng và Nhà nước. Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 1 8 | P a g e Nho gia được Việt Nam hĩa, trí thức Nho gia đã cĩ những đĩng gĩp đáng kể vào việc củng cố những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nâng nĩ lên thành những tư tưởng ổn định thúc đẩy sự phát triển của đất nước, tạo nên một sức mạnh to lớn để suốt một ngàn năm giữ vững độc lập và chiến thắng mọi kẻ xâm lược. Bước sang thế kỷ thứ 19, Việt Nam và các nước phương Đơng phải đối đầu với sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc cĩ trình độ kỷ thuật, tiềm năng kinh tế, tổ chức quân đội và chất lượng vũ khí. Nho gia lúc bấy giờ tỏ ra bất lực cả về tư tưởng và hành động. NTrên con đường cách mạng của dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã sáng suốt khơng thể khơng gạt đi cái cốt lõi lạc hậu của Nho gia và giữ gìn, phát huy những nhân tố hợp lý của nĩ nhằm phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Nhà Nho tơn thờ nhất chính là cái mà cách mạng lên án và đánh đổ. Hồ Chí Minh khơng thể chấp nhận cái chữ Trung của Nho gia, khơng thể chấp nhận lịng trung thành tuyệt đối của nhân dân bị áp bức đối với chính kẻ áp bức mình. Chữ Trung ở Nho gia là trung thành tuyệt đối với nhà vua và chế độ phong kiến, cịn ở Hồ Chí Minh, Trung là trung thành với sự nghiệp cách mạng của nhân dân, lên án chế độ phong kiến và lật đổ nhà vua. Nho gia vốn coi nhân dân là những người nghèo hèn cần được bề trên chăn dắt và sai khiến, Hồ Chí Minh địi hỏi người cán bộ phải là “đày tớ của dân”, phải học hỏi nhân dân, và yêu quý nhân dân. Với tinh thần ấy, cách mạng đã xây dựng được khối đại đồn kết tồn dân, biến nhân dân thành sức mạnh vơ địch để giành độc lập và xây dựng tổ quốc. Nho giáo đã nuơi dưỡng hàng ngàn năm tinh thần “trọng nam khinh nữ”, từ chổ khinh rẽ phụ nữ đến chổ áp bức họ, trĩi buộc họ trong bếp núc gia đình. Cách mạng Việt Nam đã sớm xĩa bỏ những tử tưởng lạc hậu ấy để cho phụ nữ cùng bình đẳng với nam giới trên mọi lĩnh vực chiến đấu, sản xuất và quản lý đất đai. Nho giáo luơn quay về với quá khứ, đời này khơng bằng đời xưa, người ít tuổi khơng bằng người nhiều tuổi. Cách mạng luơn nhìn về phía trước, đặt niền tin vào thanh niên và tiền đồ dân tộc. Đảo ngược lại học thuyết của Nho giáo, nhằm mục tiêu trái hẳn với mục tiêu của Nho gia, Hồ Chí Minh khơng xĩa bỏ tồn bộ nội dung của Nho gia mà giữ lại những nhân tố hợp lý vốn phục vụ cho chế độ cũ thành những cơng cụ chống lại chế độ cũ và xây dựng chế độ mới. Với tinh thần nĩi trên mà trong quá trình lãnh đạo Cách mạng tháng tám, Hồ Chí Minh đã sử dụng rất nhiều câu chữ của Nho gia, nhiều kinh nghiệm giáo dục và tu dưỡng của Nho gia, nhiều biện pháp động viên tinh thần và ý chí của Nho gia để cổ vũ nhân dân đứng lên chiến đấu giành lại độc lập tự do với một khí phách kiên cường, tinh thần mưu trí và sáng tạo. Nghiên cứu về Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đối với Triết học Nho gia ta thấy ba cái mốc thời gian đáng chú ý: Một là ở tuổi 30, khơng lâu sau bước ngoặt lịch sử tư tưởng của Người, khi người thanh niên sơi sục bầu nhiệt huyết yêu nước thương nịi vừa tiếp thu được ánh sáng tư tưởng Lênin và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, trong bài L’Indochine đăng trên tạp chí La Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 1 9 | P a g e Revue Communiste, Nguyễn Ái Quốc đã nhắc đến tư tưởng của Khổng Khâu về “thế giới đại đồng” và gọi nhà tư tưởng ấy là “ơng Khổng Tử vĩ đại” (Le grand Confucius). Hai là trong thập kỷ 40, khi được hỏi về chính kiến của mình, Nguyễn Ái Quốc đã làm một sự so sánh vắn tắt: “Học thuyết của Khổng Tử cĩ ưu điểm của nĩ là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tơn giáo Jésus cĩ ưu điểm của nĩ là lịng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Marx cĩ ưu điểm của nĩ là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên cĩ ưu điểm của nĩ là chính sách của nĩ thích hợp với điều kiện nước ta” và kết luận: “Khổng Tử, Jésus, Marx, Tơn Dật Tiên chẳng cĩ những điểm chung đĩ sao? Họ đều muốn mưu hạnh phúc cho lồi người, mưu phúc lợi cho xã hội. Nếu hơm nay họ cịn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tơi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hồn mỹ như những người bạn thân thiết. Tơi cố gắng làm người học trị nhỏ của các vị ấy”. Ba là ngày 19-5-1965, trên cương vị Chủ tịch Đảng và Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh trong cuộc thăm chính thức nước CHND Trung Hoa (bấy giờ đang rục rịch “phê Lâm phê Khổng” và “đại cách mạng văn hĩa” đã yêu cầu bố trí cho Người đi thăm Khổng Miếu và đã để lại một bài thơ tứ tuyệt rất hay, bài Phỏng Khúc Phụ. Những điều nĩi trên đều thể hiện một thái độ nhất quán của Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh đối với Khổng Tử và Triết học Nho gia, thái độ ấy đã được Người nêu rõ trong bài nĩi tại Hội nghị huấn luyện tồn quốc lần thứ nhất 1950: “Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy trong học thuyết của Khổng Tử cĩ nhiều điều khơng đúng song những điều hay trong đĩ thì chúng ta nên học”. Trong các trước tác suốt 60 năm hoạt động cách mạng phong phú và sơi nổi của mình, Hồ Chí Minh đã hàng trăm lần vận dụng các mệnh đề tư tưởng Nho gia và đặc biệt trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao Động Việt Nam năm 1951, Người đã dùng ba mệnh đề bất hủ của Triết học Nho gia nĩi về tiêu chuẩn của người quân tử là “Giàu sang khơng thể quyến rũ, Nghèo khĩ khơng thể chuyển lay, Uy lực khơng thể khuất phục” để khái quát phẩm chất của người cộng sản Việt Nam (Chính Người là kết tinh đẹp đẽ nhất, trong sáng nhất của phẩm chất ấy). 3.3.3. Việc vận dụng, tiếp thu tư tưởng Triết học Nho gia cĩ thể kể đến như sau: Bàn về vai trị của Đạo Đức, Hồ Chi Minh nhấn mạnh sự tu dưỡng đạo đức của người quân tử xưa và của người cán bộ cách mạng ngày nay. Tiếp thu ở Khổng Tử: “Bậc quân tử như người thợ làm đồ ngà, cần phải cắt, phải cứa; như người thợ chuốt ngọc, cần phải dùi, phải mài” (Luận ngữ). Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cách mạng khơng phải trên trời sa xuống... Cũng như ngọc càng mài, càng sáng, vàng càng luyện, càng trong”. Khổng Tử và Hồ Chí Minh đều cĩ nếp sống mẫu mực. Khổng Tử nĩi: “Nếu tự mình giữ theo chính đạo, thì chẳng đợi ra lệnh dân cũng ăn ở theo chính pháp. Cịn nếu như tự mình chẳng giữ theo chính đạo thì dẫu ra lệnh buộc dân theo, dân cũng khơng theo” (Luận ngữ). Hồ Chí Minh viết: “Tự mình phải chính trước mới giúp người khác chính. Mình khơng chính mà muốn người khác chính là vơ lý”. “Mình trước hết phải siêng năng trong sạch mới bảo người ta trong sạch siêng năng được”… Với tư tưởng “Nhân là thật thà thương yêu, hết lịng giúp đỡ đồng chí, đồng bào. Vì Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 2 0 | P a g e thế mà kiên quyết chống lại những người, những việc cĩ hại đến Đảng, đến nhân dân. Vì thế mà sẵn lịng chịu cực khổ trước mọi người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ. Vì thế mà khơng ham giàu sang, khơng e cực khổ, khơng sợ oai quyền”, Hồ Chí Minh định hướng đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự trung thành đối với đất nước của nhân dân. Trong văn hĩa, Người tiếp tục đề cao lối sống cộng đồng, “đời sống mới của một người, một nhà, một làng và khắp cả nước”, “lá lành đùm lá rách”, “đĩi cho sạch rách cho thơm”.. Trong đời sống xã hội, Hồ Chí Minh đề cao thuần phong mỹ tục, khơng cĩ cờ bạc, hút xách, bợm bài, trộm cắp. Mặt khác, Người cũng phê phán, bài trừ đồi phong, bại tục. Người đã nĩi đến việc “khơi phục vốn cũ” với một tinh thần trân trọng các giá trị của người xưa để lại như: tương thân tương ái, tận trung với nước, tận hiếu với dân…Song, Người yêu cầu xĩa bỏ cái xấu (tính lười biếng, tham lam…), sửa đổi các phiền phức (cúng bái, cưới hỏi quá xa xỉ…). Hơn ai hết, Hồ Chí Minh hiểu rõ những mặt bất cập, hạn chế của Triết học Nho gia. Đĩ là trong Triết học Nho gia cĩ những yếu tố duy tâm, lạc hậu, phản động như tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ, khinh thường thực nghiệm, bệnh danh lợi địa vị. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng thấy được những mặt tích cực của nĩ và khuyên chúng ta “nên học”. Theo Người, mặt tích cực của Triết học Nho gia là nĩ đề cao văn hĩa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học với châm ngơn “Học khơng biết chán, dạy khơng biết mỏi”. Về điểm này, Triết học Nho gia hơn hẳn các học thuyết cổ đại, bởi vì nhiều học thuyết cổ đại chủ trương ngu dân để dễ cai trị. Nhĩm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam 2 1 | P a g e Kết luận Qua nội dung trình bày, nhĩm đã giới thiệu cũng như phân tích ảnh hưởng của tư tưởng Nho gia đến đời sống Việt Nam. Cĩ thể tĩm gọn, tư tưởng Nho gia đã để lại cho đời những tư tưởng triết học về luân lý, đạo đức chính trị – xã hội rất sâu sắc và vơ cùng quý giá. Nhất là trong giai đoạn hiện nay nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường. Việc vận dụng cũng như những chỉnh sửa qua các giai đoạn khác nhau, đặc biệt là của Nguyễn Ái Quốc khơng chỉ làm phong phú thêm mà cịn thể hiện sự hồn thiện những triết lý của tư tưởng này. Khi thực hiện đề tài này, nhĩm thực sự mong muốn cĩ thể đĩng gĩp 1 phần vào sự lý luận đối với tư tưởng này, để cĩ thể hồn thiện cũng như ap dụng những tư tưởng này vào cuộc sống, xây dựng đất nước, làm giàu đất nước. +++ Hết +++

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftu tuong nhap the.pdf