Ứng dụng Blockchain cho truy xuất nguồn gốc tương thích với chuẩn GS1

TÓM TẮT Truy xuất nguồn gốc không chỉ đáp ứng nhu cầu xã hội về minh bạch thông tin sản phẩm và củng cố niềm tin của người tiêu dùng, mà còn đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp để bảo vệ thương hiệu và tăng cường cạnh tranh trên thị trường. Một hệ thống truy xuất nguồn gốc thu thập mọi thông tin cần thiết ở mọi giai đoạn trong chuỗi cung ứng, nên nó cũng là một công cụ hiệu quả để theo dõi và tối ưu hóa quy trình sản xuất. Áp dụng công nghệ thông tin để số hóa quy trình nghiệp vụ là xu hướng tất yếu để nâng cao hiệu quả trong quản lý thông tin và đặc biệt là nhanh chóng phát hiện các vấn đề gian lận. Tuy nhiên, với quy trình số hóa bởi một hệ thống phần mềm máy tính, thách thức vẫn là liệu dữ liệu số hóa có thật hay không. Thực tế cho thấy việc thay đổi dữ liệu kỹ thuật số dễ dàng hơn dữ liệu trên giấy. Do đó, cần có một quy trình số hóa và cơ chế bảo mật nhằm đảm bảo tính minh bạch, chính xác và đồng nhất của dữ liệu để từ đó phát hiện và theo dõi sự cố hiệu quả hơn. Blockchain là một công nghệ mới nổi đã thu hút nhiều sự chú ý sau thành công rất lớn trong lĩnh vực tài chính bởi các tính năng vượt trội trong việc ngăn chặn thay đổi dữ liệu kể cả từ phía bên trong hệ thống. Về mặt kỹ thuật, Blockchain là một sổ cái ghi lại toàn bộ lịch sử giao dịch trên một mạng máy tính ngang hàng theo thời gian. Một sổ cái chung sẽ được chia sẻ giữa tất cả các đối tương trong một hệ sinh thái để đảm bảo tính bất biến của dữ liệu và chống chối bỏ trách nhiệm, từ đó tăng cường tính minh bạch của dữ liệu. Do đó, áp dụng công nghệ Blockchain sẽ cải thiện quy trình truy xuất nguồn gốc hiện tại trong nông nghiệp bằng cách tăng trách nhiệm của các đối tượng trong quy trình và minh bạch thông tin cho người tiêu dùng. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ đề xuất một khung sườn ứng dụng công nghệ Blockchain để tăng cường cho các hệ thống truy xuất nguồn gốc. Ngoài ra, khung đề xuất của chúng tôi đáp ứng tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc GS1 để đạt được độ tin cậy và khả năng tương thích cao với các hệ thống truy xuất nguồn gốc trên phạm vi toàn cầu.

pdf7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng Blockchain cho truy xuất nguồn gốc tương thích với chuẩn GS1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Science & Technology Development Journal – Engineering and Technology, 3(S1):SI10-SI16 Open Access Full Text Article Research Article 1Ho Chi Minh City University of Technology, Vietnam 2Vietnam National University Ho Chi Minh City, Vietnam Correspondence Hoang-Anh Pham, Ho Chi Minh City University of Technology, Vietnam Vietnam National University Ho Chi Minh City, Vietnam Email: anhpham@hcmut.edu.vn History  Received: 27-7-2019  Accepted: 23-8-2019  Published: 17-10-2020 DOI :10.32508/stdjet.v3iSI1.514 Copyright © VNU-HCM Press. This is an open- access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license. Towards a blockchain-based framework for traceability in compliance with GS1 Hoai-NamNguyen1,2, Minh-Thinh Le1,2, Duc-Hiep Nguyen1,2, Thanh-Van Le1,2, Huynh-Tuong Nguyen1,2, Hoang-Anh Pham1,2,* Use your smartphone to scan this QR code and download this article ABSTRACT Traceability not onlymeets the social needs of product information transparency and reinforces the trust of consumers, but also meets the needs of enterprises for brand protection and enhances the competition in markets. Since a traceability system collects every necessary information at every stage in a supply chain, it is also an efficient tool for monitoring and optimizing the production procedure. Adopting information technology to digitalize the business process is an inevitable trend to improve the efficiency in information management and especially quickly detect fraud problems. However, with the digitized process via a computer software system, the challenge re- mains as to whether digitized data is real. The reality shows that changing digital data is easier than paper-based data. Thus, it is necessary to have a digitalized process and a secure mechanism for ensuring transparency, correctness, and consistency of data leading to more efficiency in inci- dents detection and trace problems tracing. An emerging technology, Blockchain, has attracted more attention after its great success in finance due to various dominant features in preventing data changes even from the internal system. Technically, Blockchain is a ledger that records the entire transaction history publicly on a network of peer-to-peer computers of the time. One com- mon ledger will be shared among all collaborative organizations in an ecosystem to ensure data immutability and undeniable responsibility, thereby enhancing data transparency. Therefore, ap- plying Blockchain technology in agriculture will improve the current traceability process, aiming to increase the responsibility of the objects in the process and transparency of information for con- sumers. In this paper, we propose a framework that utilizes Blockchain to robustize traceability systems. Additionally, our proposed framework is compliant with the GS1 standard to achieve high reliability and compatibility on a global scale. Key words: Traceability, Blockchain, Trust, Transparency INTRODUCTION Nowadays, a traceability system has great importance in industries and social institutions, especially in the food industry 1–6. The recent development of the traceability system has revealed the benefits that it could bring. It not only helps for traceability but also assists in branding, product quality, optimizing production processes, distributing, finding loopholes or reaching more customers, and taking competitive advantages depending on how the company utilizes the traceability system. More specifically, based on data collected by the traceability system, the parties know and reduce the consequences of flawed prod- ucts as well as the source company will reduce costs andmeans of recovery in the event of defective. Man- aging product traceability aims to promote the social- ization of traceability to serve international integra- tion and improve efficiency in management, ensuring the quality and safety of products and goods. There- fore, it is appropriate to develop effective technology solutions applied in product traceability following the global development trend. In recent years, consumer confidence in products and goods has been severely damaged by incidents of un- known origin. Therefore, many companies and man- ufacturers have developed plans to implement ”QR- code” traceability for their products. However, ac- cessing product information still faces many limita- tions such as incomplete retrieval information for the entire chain, no cross-checking of information and connection between agents, no unique identification system for products, no-verifying information, and no interactions between users. To tackle these limitations, our work aims to build a decentralized, potential traceability solution across the entire global chain by leveraging the advantages of blockchain technology. The system has to ensure data always being available whenever needed, quickly, and accessible. Additionally, information can be verified at anytime, anywhere in the supply chain (e.g., at the Cite this article : Nguyen H, Le M, Nguyen D, Le T, Nguyen H, Pham H. Towards a blockchain-based framework for traceability in compliance with GS1. Sci. Tech. Dev. J. – Engineering and Technology; 3(S1):SI10-SI16. SI10 Science & Technology Development Journal – Engineering and Technology, 3(S1):SI10-SI16 distribution system, at the gate, at the seller, or the re- ceiving place). Moreover, the last but not the least is to ensure transparency in the source information. RELATEDWORKS Traceability System Although being defined by various resources from in- ternational standards, law, and universal dictionary, traceability system is a model that has essential com- ponents including: • Traceable resource units: Components and raw materials are grouped into units of similar features. This resource unit can be any trace- able object. There are basic types called trade units (e.g., case, bottle, box, or bag) or logistic unit (e.g., pallet or container) or production unit (e.g., lot or batch). • Identifier: Identifier code or key must be as- signed to objects that exist within the retrieval system. Ideally, these identifiers must be de- fined in detail to a certain degree and globally unique. The identifiers used in the traceability system must be specified the type and structure used, and the systemmust find out how to asso- ciate identifiers with traceable resource units. • Sharable data records: Product and process characteristics must be recorded either directly or indirectly associated with the identifier. These data records generated concerning the life cycle of a product will be shared among partners within the product supply chain to fulfill the re- trieval goal. • Accessibility of end-users: End users do not contribute too much to traceability data. How- ever, they still play essential roles in confirming and using the product traceability data as the fi- nal link of a product supply chain. The goal of the traceability system is to provide information to end-users, to add value to their belief in trace- able products. • Two-way tracking: It will facilitate the trace- ability in confirming the information and accu- rate tracking, such as where the product comes from, andwhere it will be forwarded. Each part- ner in the product supply chain always needs these capabilities individually. Traceability brings information about the overall view of a product’s lifecycle before it reaches consumers. It must ensure that the recorded data is connected and moved from place to place without loss of identity. Existing Domestic Traceability Solutions In the past few years, several domestic traceability solutions have been increasingly developed, such as VNPT check, Agricheck, TraceVerified, iCheck, TE- FOOD. These are current traceability solutions in the market, applying information technology to pro- vide information on origin and product origin to consumers through stamps containing information on the product. Depending on the different solu- tions, the solution provider will use different types of stamps such as barcode stamps, QR codes, double- layer stamp stamps, color stamps. However, in general, due to these solutions have not been associated with Blockchain technology, there are still potential risks as analyzed in the previous section when the data center will be managed and controlled by providers, not users in the supply chain. Besides, depending on the designer, each solution will bring a different information standard to consumers. Blockchain and Its Potential Application in The Traceability System As mentioned above, the current traceability systems still exist challenges that need to be overcome, such as the possibility of a system being hacked to change data, the ability of data manipulation, difficulties in detecting bad products and identifying areas of influ- ence, and standardizing traceability information not according to general standards. Blockchain is known as a technology that can rein- force the value of trust in the world without mutual trust or authenticity7,8. There are some advantages of blockchain are as follows: • Autonomy: It allows participants to have direct ownership and control of their data without be- ing controlled or relying on any other organiza- tion or individual. Each owner has the right to manage and share his data. • Anti-denial: It ensures that the information recorded is irrefutable. In other words, recorded data are sure of their owner and exist perma- nently. • Brand protection ability: Blockchain system will define a clear profile of all existing entities: individuals, organizations, products, and data. The information recorded on Blockchain con- tributes to branding and reputation for manu- facturers. • Increasing competitive advantage through the transparency of origin: One of the character- istics of Blockchain is the ability to transparent SI11 Science & Technology Development Journal – Engineering and Technology, 3(S1):SI10-SI16 information without fear of information being changed or deleted. Information from the time of generating and sharing on the network is uni- fied. Therefore, consumers can trust the above information. Thus, Blockchain technology applied to traceability tackles two current challenges: the ability of the sys- tem to be compromised by data changes and the abil- ity to manipulate data. In addition, the deployment of the traceability system in the supply chain requires all stakeholders to sys- tematically connect the flow of materials, products, and information. This requires a common language, notably GS1 - the commercial language that is cur- rently widespread across the world9,10. GS1 - GTS standards define trade rules: rules for creating prod- uct identification codes, identifying shipments, and exchanging trade packets. This language is also ap- plied to define minimum requirements when design- ing and implementing a traceability system according to a global, unified standard. OUR APPROACH Based on the research results and surveys of projects related to traceability, we propose a framework proto- type of the traceability system as a general template in the supply chain utilizing Blockchain technology and compliance with GS1 standards. In the trial version, this system will provide traceability for products that are quantifiable and unmodified throughout its sup- ply chain. Basically, each entity in the supply chain (raw mate- rial supplier, manufacturer, distributor, retailer, ex- cluding consumers because this object does not act as a data provider) has a digital identifier on the Blockchain network. Identifiers are used by entities to publicize the identity on the network, and use when performing actions on the system. Except for users, other entities in the system, includ- ing products, goods, and assets (tokens) circulated and exchanged in the supply chain, also have iden- tifiers. The identity of a product will contain its in- formation and related logs. Asset identification will record property ownership on the blockchain. In addition, there must be a connection between dig- ital identifiers and global identifiers with respect to GS1 by using a company number, product code, and shipment code. The Proposed Framework The proposed framework is designed under layer- based architecturemodel that consists of 3 typical lay- ers as described in Figure 1. The application layer provides web applications and multi-platformmobile applications for a supply chain ecosystem. The web application plays a manage- ment role in user rights, information provider for senior managers, individuals, and departments re- sponsible for management in businesses and organi- zations. Data is collected decentralized and ensures the integrity of the entire network. Additionally, the web application also supports searching information when input is the product code (code can be directly scanned or imported). This code (in QR code format) is printed on the stamp and pasted on the product or traceable unit when shipping. The mobile applica- tions act as log entries for products from themanufac- turing process, processing, transportation, and other processes that take place in the supply chain. Besides, the mobile application also supports lookup of trace- ability information. The lookup function will exist on all implemented applications. Theprocessing core layer provides services to handle requests sent from the client and plays an intermedi- ary role between user requests and Blockchain classes. The exchanged data format will comply with GS1 global standards. In order to interact with Blockchain and record historical data logs, we make many in- terconnected smart contracts to create high flexibility and scalability for many different supply chains. The Blockchain layer supports various Blockchain platforms that are created for developers to build applications or can build their own Blockchain for network projects, depending on the purpose of use and transaction processing performance of the sys- tem. However, within the scope of the article, we propose using the Ropsten Network of Ethereum Blockchain11. This technology is one of the current leading Blockchain application development plat- forms, supporting the extremely powerful SmartCon- tract12,13. It is easy to learn and convenient to build applications. Design of Smart Contracts The smart contract used in the system is divided into two main categories: one for identity and one for the digital asset (token). The smart contract of identifiers can be broken down into components that exist in a supply chain, including people, batches of products, and products. The one used to make digital assets ex- changed online is broken down into two main cate- gories, including fungible and non-fungible assets. • Users participating in the system will be identi- fied by ERC725 and ERC735. SI12 Science & Technology Development Journal – Engineering and Technology, 3(S1):SI10-SI16 Figure 1: The proposed framwork for a traceability system • The batch of products and products that exist in the system will be identified by ERC721. • Digital assets connected to product lots, physi- cal products and other exchanged assets will be implemented by ERC721 and ERC20. • The origin data statements and logs will be recorded by ERC735 and ERC721. On-chain Data Blockchain plays a role as a database that records his- torical data, digital identity information, and owner- ship information. All essential data will be stored on- chain such as GS1 identifier, production process log, shipping process log, asset exchange log, and product sales log. IMPLEMENTATION AND DISCUSSION Implementation We have successfully implemented a trial version of the traceability system named VieFarm, as shown in Figure 2, using Blockchain that complies with GS1. Additionally, our system is adjustable with various processes and supply chain models. Each partner of the systemwill use the web application tomanage and lookup traceability information. For tracking the origin and all related processing pro- cesses of a product, consumers (end-users) can use mobile phones to scan the QR-code directly on the product and see the source information of the product retrieved from Blockchain. Discussion After being used in the trial by different users, our sys- tem shows some advantages. Firstly, the information transparency of VieFarm is a crucial factor in creat- ing trust between businesses and consumers. Instead of the previous belief value created by the brand, the application of Blockchain technology gives a new as- pect of bringing trust for product consumers. Fur- thermore, shipments in the traceability system are as- signed identifiers and associated with their traceabil- ity information. The traceability system provides a clear graph of a traceable shipment. Each node on the graph determines the path to it, the previous point, SI13 Science & Technology Development Journal – Engineering and Technology, 3(S1):SI10-SI16 Figure 2: Product lookup interface of retail agents and the following point that the product has passed through its life cycle. This will help products being tracked and traced from the farm to the consumer. Additionally, the statement made by the enterprise is the information stored on the Blockchain. Because of the data immutability of this technology, each enter- prise must be responsible for its claims. However, VieFarm also has some limitations that need to be resolved in our future work. The system is not tolerant of changes, which means that whenever anyone wants to modify the traceability data that has been stored on the Blockchain, the data creation ob- ject must re-create the data and take a new expense. Then, system privacy is no longer high. Therefore, when participating in the traceability system, all par- ties must agree to the trade-off between privacy and prestige based on publicly available and transparent data. CONCLUSION For the society, the traceability system using Blockchain and applying the global traceability GS1 standards helps to look up and verify the identity and origin of a product quickly and accurately. Besides, it also enhances the product value and improves consumer confidence in the community. At the same time, this solution can be widely applied in practice, creating smart consumer habits in the period of 4.0 technology. Furthermore, for scientific research, this paper also contributes and wishes to disseminate knowledge of Blockchain technology in the field of training and to build the Blockchain ecological community. ACKOWLEDGEMENT This research is funded by Ho Chi Minh City Uni- versity of Technology (HCMUT), VNU-HCM un- der grant number T-KHMT-2018-89. We acknowl- edge the support of time and facilities from HCMUT, VNU-HCM for this study. CONFLICTS OF INTEREST The authors declare no conflict of interest. AUTHORS’ CONTRIBUTION Hoai -Nam Nguyen conceived the study, imple- mented trial software, and wrote the manuscript. Minh-Thinh Le implemented trial software and per- formed experiments. Duc-Hiep Nguyen designed the framework and wrote the manuscript. Thanh-Van Le conceived the study and wrote the manuscript. Nguyen Huynh-Tuong conceived the study and wrote the manuscript. Hoang-Anh Pham conceived the study, desgined the framework, and finalized the manuscript. REFERENCES 1. Ioanna CP, Constantine I, Theofilos M. What determines the acceptance and use of electronic traceability systems in agri- food supply chains? 2018;Available from: https://doi.org/10. 1016/j.jrurstud.2018.01.001. 2. Dabbene F, Gay P. Food traceability systems: Performance evaluation and optimization. Computers and Electronics in Agriculture. 2011;75(1):139–146. Available from: https://doi. org/10.1016/j.compag.2010.10.009. SI14 Science & Technology Development Journal – Engineering and Technology, 3(S1):SI10-SI16 3. Olsen P, Borit M. How to define traceability. Trends in Food Science & Technology. 2013;29(2):142–150. Available from: https://doi.org/10.1016/j.tifs.2012.10.003. 4. Folinas D, Manikas I, Manos B. Traceability data management for food chains. British Food Journal. 2006;108(8):622–633. Available from: https://doi.org/10.1108/00070700610682319. 5. Fritz M, Schiefer G. Tracking, tracing, and business pro- cess interests in food commodities: A multi-level decision complexity. International Journal of Production Economics. 2009;117(2):317–329. Available from: https://doi.org/10.1016/ j.ijpe.2008.10.015. 6. Storoy J, Thakur M, Olsen P. The TraceFood Framework - Prin- ciples and guidelines for implementing traceability in food value chains. Journal of Food Engineering. 2013;115(1):41–48. Available from: https://doi.org/10.1016/j.jfoodeng.2012.09.018. 7. Swan M. Blockchain Blueprint For A New Economy. O’Reilly Media Inc. 2015;p. 9–11. 8. Bahga A, Madisetti V. Blockchain Application A Hands-On Ap- proach. 2017;. 9. GS1 AISBL, GS1 General Specifications. Vietnam Education Publishing. 2018;. 10. GS1-GTS, GS1 Global Traceability Standard. 2017;. 11. Wood G. Ethereum: A Secure Decentralized Generalised Transaction Ledger. 2018;Available from: https://gavwood. com/paper.pdf. 12. Szabo N. Smart Contracts: Building Blocks for Digital Markets. 2017;. 13. Smart Contract: What is smart contract? ;Available from: https://blockchainhub.net/smart-contracts/. SI15 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kỹ thuật và Công nghệ, 3(S1):SI10-SI16 Open Access Full Text Article Bài Nghiên cứu 1Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 2Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Liên hệ PhạmHoàng Anh, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: anhpham@hcmut.edu.vn Lịch sử  Ngày nhận: 27-7-2019  Ngày chấp nhận: 23-8-2019  Ngày đăng: 17-10-2020 DOI :10.32508/stdjet.v3iSI1.514 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license. Ứng dụng Blockchain cho truy xuất nguồn gốc tương thích với chuẩn GS1 Nguyễn Hoài Nam1,2, Lê Minh Thịnh1,2, Nguyễn Đức Hiệp1,2, Lê Thanh Vân1,2, Huỳnh Tường Nguyên1,2, PhạmHoàng Anh1,2,* Use your smartphone to scan this QR code and download this article TÓM TẮT Truy xuất nguồn gốc không chỉ đáp ứng nhu cầu xã hội về minh bạch thông tin sản phẩm và củng cố niềm tin của người tiêu dùng, mà còn đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp để bảo vệ thương hiệu và tăng cường cạnh tranh trên thị trường. Một hệ thống truy xuất nguồn gốc thu thập mọi thông tin cần thiết ở mọi giai đoạn trong chuỗi cung ứng, nên nó cũng là một công cụ hiệu quả để theo dõi và tối ưu hóa quy trình sản xuất. Áp dụng công nghệ thông tin để số hóa quy trình nghiệp vụ là xu hướng tất yếu để nâng cao hiệu quả trong quản lý thông tin và đặc biệt là nhanh chóng phát hiện các vấn đề gian lận. Tuy nhiên, với quy trình số hóa bởi một hệ thống phần mềm máy tính, thách thức vẫn là liệu dữ liệu số hóa có thật hay không. Thực tế cho thấy việc thay đổi dữ liệu kỹ thuật số dễ dàng hơn dữ liệu trên giấy. Do đó, cần có một quy trình số hóa và cơ chế bảo mật nhằm đảm bảo tính minh bạch, chính xác và đồng nhất của dữ liệu để từ đó phát hiện và theo dõi sự cố hiệu quả hơn. Blockchain là một công nghệ mới nổi đã thu hút nhiều sự chú ý sau thành công rất lớn trong lĩnh vực tài chính bởi các tính năng vượt trội trong việc ngăn chặn thay đổi dữ liệu kể cả từ phía bên trong hệ thống. Về mặt kỹ thuật, Blockchain là một sổ cái ghi lại toàn bộ lịch sử giao dịch trên một mạng máy tính ngang hàng theo thời gian. Một sổ cái chung sẽ được chia sẻ giữa tất cả các đối tương trong một hệ sinh thái để đảm bảo tính bất biến của dữ liệu và chống chối bỏ trách nhiệm, từ đó tăng cường tính minh bạch của dữ liệu. Do đó, áp dụng công nghệ Blockchain sẽ cải thiện quy trình truy xuất nguồn gốc hiện tại trong nông nghiệp bằng cách tăng trách nhiệm của các đối tượng trong quy trình và minh bạch thông tin cho người tiêu dùng. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ đề xuất một khung sườn ứng dụng công nghệ Blockchain để tăng cường cho các hệ thống truy xuất nguồn gốc. Ngoài ra, khung đề xuất của chúng tôi đáp ứng tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc GS1 để đạt được độ tin cậy và khả năng tương thích cao với các hệ thống truy xuất nguồn gốc trên phạm vi toàn cầu. Từ khoá: Truy xuất nguồn gốc, Blockchain, Độ tin cậy, Tính minh bạch Trích dẫn bài báo này: Nam N H, Thịnh L M, Hiệp N D, Vân L T, Nguyên H T, Anh P H. Ứng dụng Blockchain cho truy xuất nguồn gốc tương thích với chuẩn GS1. Sci. Tech. Dev. J. - Eng. Tech.; 3(S1): SI10-SI16. SI16

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfung_dung_blockchain_cho_truy_xuat_nguon_goc_tuong_thich_voi.pdf
Tài liệu liên quan