Ứng phó với biến đổi khí hậu trong năng lượng và giao thông

35. Câu hỏi: Rủi ro thiên tai là gì ? Trả lời: Khả năng ảy ra các thay đổi nghiêm trọng trong các chức năng bình thường của một cộng đồng hay một xã hội ở một giai đoạn thời gian cụ thể, do các hiểm họa tự nhiên tương tác với các điều kiện dễ bị tổn thương của xã hội, dẫn đến các ảnh hưởng bất lợi rộng khắp đối với con người, vật chất, kinh tế hay m i trường, đòi hỏi phải ứng phó khẩn cấp để đáp ứng các nhu cầu cấp bách của con người và có thể phải cần đến sự hỗ trợ từ bên ngoài để phục hồi

docx85 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng phó với biến đổi khí hậu trong năng lượng và giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi: Tiềm năng nguồn năng lượng (Potential energy ) là gì ? Trả lời: Tiềm năng nguồn năng lượng thường được đánh giá hoặc ác định bằng 3 cấp độ khác nhau, đó là: i). Tiềm năng lý thuyết; ii) Tiềm năng kỹ thuật; và iii) Tiềm năng kinh tế. Tiềm năng lý thuyết là lớn nhất (có thể được coi là sẵn có) và thường được tính toán dựa trên các biểu thức, công thức hoặc ước tính dựa trên các suy đoán, ngoại suy.... và chưa t nh đến các yếu tố kỹ thuật, công nghệ. Còn tiềm năng kỹ thuật khả năng có thể khai thác dựa trên các công nghệ và kỹ thuật hiện hành nhưng chưa ét đến các yếu tố về kinh tế và tài chính. Tiềm năng kinh tế là nhỏ hơn tiềm năng kỹ thuật bởi phải t nh đến tính khả thi về mặt giá cả (kể cả chi phí về tài chính, kinh kế và m i trường).. Câu hỏi: Hệ thống điện là gì ? Trả lời: Hệ thống điện bao gồm 2 thành phần ch nh đó là: ph a cung cấp điện và phía sử dụng điện. Trong cung cấp điện lại phân chia thành hai mảng đó là: Sản xuất điện và truyền tải & phân phối điện. Sản xuất điện bao gồm các nhà máy điện khác nhau như nhà máy nhiệt điện đốt than, đốt dầu, đốt khí, các nhà máy thủy điện (công suất lớn và nhỏ) và các nhà máy điện sử dụng nguồn năng lượng tái tạo (như gió, mặt trời, sinh khối, khí sinh học, rác thải, địa nhiệt và năng lượng biển...). Còn khâu truyền tải là nhận điện từ các nhà máy điện truyền đến khâu phân phối th ng qua lưới điện cao áp như 500, 0 kV và các máy biến áp của nó. Khâu phân phối gồm lưới điện trung áp như 110kV, 35, kV... và lưới hạ áp (380V (ba pha) và 220 V (một pha) và các trạm biến áp của nó. Câu hỏi: Cân bằng năng lượng là gì ? Trả lời: Cân bằng năng lượng thường được thể hiện dưới dạng một bảng thức mà nó được người ta thiết lập để thể hiện mối quan hệ rang buộc đối với tất cả các dạng năng lượng được khai thác, sản xuất và tiêu thụ trong khoảng thời gian ác định. Mối quan hệ giữa các dạng năng lượng (năng lượng sơ cấp, năng lượng cuối cùng) là đầu vào và đầu ra của các dạng năng lượng sau khi đã trừ các tổn thất, tự dùng được cân bằng. Bảng cân bằng năng lượng có thể xây dựng cho 1 quốc gia nhưng cũng có thể xây dựng cho một vùng, một tỉnh hoặc một địa phương, nhà máy nào đó. Trong bảng cân bằng năng lượng, đơn vị đo của các dạng năng lượng được chuyển đổi về cùng một đơn vị để đối sánh. Thông qua bảng cân bằng năng lượng người ta có thể biết được lượng năng lượng nào được khai thác, sử dụng với số lượng bao nhiêu, ai sử đụng nó. Bảng cân bằng năng lượng cũng giúp chúng ta nhận biết khâu nào mất mát, tổn thất năng lượng nhiều nhất mà từ đó có thể xây dựng các biện pháp, giải pháp tiết kiệm năng lượng hợp lý. ồng thời có thể sử dụng bẳng cân bằng này phục vụ cho công tác kiểm kê khí nhà kính. Câu hỏi: Cường độ năng lượng là gì ? Trả lời: Cường độ năng lượng là lượng năng lượng cần thiết (đã tiêu thụ, sẽ sử dụng) trên một đơn vị hàng hóa (tấn sản phẩm) hoặc đơn vị tiền tệ (chẳng hạn như GDP). Cường độ năng lượng thường được sử dụng để đánh giá mức hiệu quả sử dụng năng lượng trong từng nhà máy, xí nghiệp, từng ngành kinh tế hoặc cả nền kinh tế. Cường độ năng lượng càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng năng lượng càng cao và ngược lại. Ngoài cường độ được em ét cho lĩnh vực năng lượng, ngày nay người ta còn sử dụng trong việc đánh giá mức phát thải khí nhà kính thông qua cường độ phát thải khí nhà kính trên một đơn vị hàng hóa hoặc GDP. Câu hỏi: Năng lượng sơ cấp là gì ? Trả lời: Năng lượng sơ cấp là dạng năng lượng có sẵn trong môi trường tự nhiên mà nó có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng cuối cùng, năng lượng hữu ích cho các mục đ ch sử dụng khác nhau trong nền kinh tế. Chẳng hạn như dầu thô, than ở các mỏ, năng lượng mặt trời, gió, sinh khối... Câu hỏi: Năng lượng thứ cấp là gì ? Trả lời: Năng lượng thứ cấp là dạng năng lượng nhận được sau khi đã chế biến, chuyển hóa năng lượng sơ cấp thành dạng năng lượng mà nó có thể sẵn sàng cho vận chuyển, truyền tải đến nơi sử dụng. Chẳng hạn như sản phẩm dầu ( ăng, dầu FO,DO, khí hóa lỏng...) nhận được từ nhà máy lọc dầu thô.. Câu hỏi: Năng lượng cuối cùng là gì ? Trả lời: Năng lượng cuối cùng là dạng năng lượng mà người sử dụng nhận được hoặc mua được để sử dụng. Chẳn hạn như ăng, dầu ở các trạm bán ăng, điện tại các đồng hồ đo đếm (c ng tơ điện); gỗ củi, than sạch tại các chợ, cửa hàng bán chất đốt Câu hỏi: Năng lượng thương mại là gì? Trả lời: Thuật ngữ năng lượng thương mại được người ta sử dụng để phân biệt với năng lượng phi thương mại. Năng lượng thương mại được hiểu là loại năng lượng được mua bán trên thị trường như than, ăng, dầu, kh đốt. Tuy nhiên một số dạng năng lượng vừa mang tính thương mại vừa mang t nh phi thương mại như sinh khối (gỗ củi). Ở một số địa phương, vùng năng lượng gỗ củi được bán tại các chợ (thương mại) nhưng ở một số nơi chúng được kiếm nhặt từ rừng, cây trong vười cho sử dụng ở hộ gia đình (phi thương mại) Câu hỏi: Năng lượng hữu ích là gì ? Trả lời: Năng lượng hữu ích là dạng năng lượng nhận được từ các thiết bị sử dụng năng lượng cuối cùng. Từ giá trị của năng lượng hữu ch cho phép ta t nh toán được năng lượng đầu vào cần thiết khi biết được hiệu suất chuyển hóa của các thiết bị năng lượng. Câu hỏi: Năng lượng tái tạo (Renewables Energy) là gì ? và gồm những loại nào ? Trả lời: Các nguồn năng lượng liên tục được tái tạo bằng quá trình tự nhiên. Năng lượng tái tạo còn được coi là nguồn năng lượng sạch, xanh. Sử dụng nó sẽ thay thế được các nguồn năng lượng hóa thạch và giảm phát thải khí nhà kính. Ngày nay, trong bối cảnh ứng phó với biến đổi khí hậu nhiều quốc gia đa đưa ra các ch nh sách hỗ trợ mạnh mẽ để thúc đẩy khai thác nguồn năng lượng này. Các nguồn năng lượng tái tạo có sẵn ở Việt Nam đó là năng lượng mặt trời, thủy điện, gió, năng lượng biển (thủy triều,dòng hải lưu, song biển), địa nhiệt, sinh khối, khí sinh học, và rác thải. Xét về mức giảm phát thải khí nhà kính, thì một số năng lượng tái tạo có chu kỳ hình thành các bon và khi đốt giải phóng các bon nhưng tổng thể là trung hòa về phát thải khí nhà kính, chẳng hạn như trấu, bã m a, rơm rạ và một số gỗ củi khai thác vào sản lượng tăng trưởng hàng năm. Câu hỏi: Năng lượng thay thế (alternative Energy) là gì ? Trả lời: Năng lượng lấy từ các nguồn nhiên liệu không phải hóa thạch. Câu hỏi: Năng lượng tiềm năng sẵn có (available potential energy ) là gì ? Trả lời: Một phần của tổng số năng lượng tiềm năng có thể được chuyển đổi thành động năng trong một hệ thống đoạn nhiệt kèm theo. Câu hỏi: Kiểm kê KNK là gì ? Trả lời: Kiểm kê khí nhà kính là một trong những yếu tố quan trọng trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu. Vì th ng qua đây, lượng phát thải khí nhà kính sản sinh ra từ các hoạt động sản xuất của một quốc gia được cập nhật thường xuyên. Trong khuôn khổ của Công ước Khung về Biến đổi Khí hậu của Liên Hợp Quốc (UNFCCC) và Nghị định thư Kyoto, các quốc gia phát triển có nghĩa vụ phải thực thi kiểm kê khí nhà kính quốc gia và báo cáo lên UNFCCC theo định kỳ hàng năm để thông báo về tình hình thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính của các quốc gia đó. Câu hỏi: Việt Nam có bao nhiêu thông báo quốc gia cho UNFCCC? Trả lời: Với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, Việt Nam đã chuẩn bị và gửi Thông báo Quốc gia lần thứ nhất (1994) và lần thứ hai (2000) cho C ng ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí Khí hậu (UNFCCC). Thông báo Quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cung cấp các thông tin về kiểm kê quốc gia KNK năm 000, phân t ch, đánh giá tác động của B KH, đề ra một số giải pháp có tính khả thi ứng phó với B KH và giảm phát thải KNK trong các ngành, lĩnh vực KT- XH của Việt Nam trong thời gian tới Câu hỏi:Phát thải KNK là gì ? Có những dạng phát thải nào? Trả lời: KNK và các tiền tố của chúng phát thải vào khí quyển từ các nguồn sau: Nguồn do con người (anthropogenic sources -man-made source), chủ yếu do đốt các loại nhiên liệu. - Nguồn tự nhiên Tổng lượng phát thải KNK trong năm 2010, theo to UNEP1là 50, 1 gigatons CO2 tương đương, tăng khoảng 40 gigatons so với năm 2000. ến tháng 4 năm 2013, nồng độ CO2 trong khí quyển được đáng giá khoảng 398.35 ppm, hiện nay ( 014) đã vượt quá 400 ppm. 1 Câu hỏi: Mô hình LEAP là gì? Trả lời: Mô hình LEAP (The Long Range Energy Alternative Planning system) là mô hình phân tích kịch bản phát triển năng lượng có em ét đến vấn đề m i trường do Viện M i trường Stockholm phát triển và được áp dụng rộng rãi trên 190 quốc gia cho việc hoạch định các ch nh sách năng lượng, lập quy hoạch và phân t ch m i trường. LEAP là một công cụ linh hoạt cho việc lập kế hoạch năng lượng tổng thể dài hạn. Các kịch bản phát triển năng lượng được xây dựng dựa trên phân tích tổng thể về nhu cầu năng lượng trong mối tương quan với nền kinh tế vĩ m dựa trên các giả thiết về dân số, tốc độ phát triên kinh tế, công nghệ và giá... Mô hình có phạm vi áp dụng rất rộng rãi, bao gồm: phân t ch ch nh sách năng lượng, ch nh sách m i trường, ch nh sách năng lượng tái tạo, phân tích dự án, đưa ra các bảng cân bằng năng lượng, các kịch bản dự báo và cung cấp năng lượng. Với LEAP, người sử dụng có thể xây dựng những kịch bản phức tạp. Không giống như các mô hình kinh tế vĩ m , LEAP kh ng thể dùng để mô phỏng các kịch bản cân đối thị trường. LEAP cũng kh ng phải là mô hình tối ưu để tìm lời giải tối ưu nguồn phát, nhưng có thể ác định được chi phí trong các kịch bản so sánh. Tuy nhiên, một điều quan trọng hơn là LEAP linh hoạt và dễ cho người sử dụng, cho phép người sử dụng có thể phân t ch các ch nh sách năng lượng mà không cần chuyển sang sử dụng những mô hình khác. Câu hỏi: Đường phát thải cơ sở là gì ? Trả lời: ường cơ sở (hoặc đường tham chiếu) là trạng thái để so sánh với sự thay đổi. Nó có thể là một 'đường cơ sở hiện tại’, đại diện cho điều kiện quan sát được hiện tại. Nó cũng có thể là một ' đường cơ sở tương lai‘, là tập hợp các điều kiện được lên dự tính ngoại trừ các yếu tố ảnh hưởng được quan tâm. Cách diễn giải khác của các điều kiện tham chiếu có thể làm phát sinh nhiều đường cơ sở khác nhau. ường cơ sở là kịch bản được dùng để chỉ u hướng phát thải Kh nhà k nh do con người gây ra và sẽ xảy ra nếu không có hoạt động giảm thiểu phát thải khí nhà kính. Câu hỏi: Chương trình Mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2006-2015 ban hành khi nào và có những nội dung quan trong gì? Trả lời: Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2006 – 015 được ban hành theo Quyết định số 79/ 006/Q -TTg ngày 14 tháng 4 năm 006. ây là văn bản quan trọng nhằm mục tiêu tiết kiệm tổng mức tiêu thụ năng lượng toàn quốc từ 3 đến 5% và những năm sau đó từ 5 đến 8%. Chương trình này gồm 6 nhóm nội dung: Tăng cường giáo dục, tuyên truyền phổ biến th ng tin, vận động cộng đồng, nâng cao nhận thức, thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ m i trường. Phát triển, phổ biến các trang thiết bị hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng, từng bước loại bỏ các trang thiết bị hiệu suất thấp. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các tòa nhà. Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong ngành giao th ng vận tải. Câu hỏi: Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 có những nội dung gì ? Trả lời:“ ề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 015, tầm nhìn đến năm 0 5” được ban hành theo Quyết định số số 177/ 007/Q -TTg ngày 20 tháng 11 năm 007 với mục tiêu tổng quát là “Phát triển nhiên liệu sinh học, một dạng năng lượng mới, tái tạo được để thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch truyền thống, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng và bảo vệ m i trường”. ề án có 4 nhiêm vụ chính: i) Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (R-D), triển khai sản xuất thử sản phẩm (P) phục vụ phát triển nhiên liệu sinh học:; ii) Hình thành và phát triển ngành công nghiệp sản xuất nhiên liệu sinh học; iii) Xây dựng tiềm lực phục vụ phát triển nhiên liệu sinh học và iv) Hợp tác quốc tế. ề án có 6 nhóm giải pháp và phân công nhiêm vụ cho các Bộ, ngành liên quan thực hiện. Sản xuất xăng sinh khối Câu hỏi: Chiến lược Sản xuất sạch hơn trong c ng nghiệp đến năm 2020 (2009) ban hành khi nào và có những nội dung quan trong gì ? Trả lời: Chiến lược sản xuất sạch hơn (SXSH) trong c ng nghiệp đến năm 0 0 được ban hành tại Quyết định số 1419/Q -TTg ngày 07/9/2009. Quyết định nêu ra những chỉ tiêu, lộ trình cụ thể và những dự án mà các bộ, ngành địa phương cần thực hiện để thúc đẩy các doanh nghiệp mở rộng SXSH nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu, nhiên liệu; giảm thiểu và hạn chế mức độ gia tăng nhiễm m i trường... Mục tiêu của chiến lược đặt ra trong giai đoạn từ nay đến năm 015 là 50% cơ sở sản xuất công nghiệp nhận thức được lợi ích của việc áp dụng SXSH trong công nghiệp; 25% cơ sở sản xuất công nghiệp sẽ áp dụng SXSH và những cơ sở sản xuất công nghiệp áp dụng SXSH sẽ tiết kiệm được từ 5 đến 8% mức tiêu thụ năng lượng, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu trên đơn vị sản phẩm. Ngoài ra, 70% các sở c ng thương có cán bộ chuyên trách đủ năng lực hướng dẫn áp dụng SXSH trong công nghiệp. Giai đoạn từ năm 016 đến năm 0 0, mục tiêu của chiến lược là đưa 90% cơ sở sản xuất công nghiệp nhận thức được lợi ích của việc áp dụng SXSH trong công nghiệp. ồng thời, 50% cơ sở sản xuất công nghiệp sẽ áp dụng SXSH và những cơ sở áp dụng SXSH sẽ tiết kiệm được từ 8 đến 13% mức tiêu thụ năng lượng, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu/đơn vị sản phẩm. Ngoài ra, 90% doanh nghiệp vừa và lớn sẽ có bộ phận chuyên trách về sản xuất sạch hơn. Cũng trong giai đoạn này, mục tiêu của Chiến lược là 90% các sở c ng thương sẽ có cán bộ chuyên trách đủ năng lực hướng dẫn áp dụng sản xuất sạch hơn cho các cơ sở sản xuất công nghiệp. Chiến lược có 4 nhiệm vụ: i) Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về sản xuất sạch hơn trong c ng nghiệp cho các cấp, ngành, địa phương, cơ sở sản xuất công nghiệp và cộng đồng dân cư; ii) Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, pháp luật thúc đẩy sản xuất sạch hơn trong c ng nghiệp; iii) Nâng cao năng lực cho các cơ quan quản lý, tổ chức tư vấn và cơ sở sản xuất công nghiệp trong việc áp dụng sản xuất sạch hơn và iv) Phát triển mạng lưới các tổ chức hỗ trợ sản xuất sạch hơn trong c ng nghiệp. Câu : Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ban hành khi nào và có những nội dung quan trong gì? Luật sử dung năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được ban hành theo Quyết định số 04/2010/L-CTN ngày 8 tháng 06 năm 010. Luật quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; chính sách, biện pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Nội dung chính của Luật sử dung năng lượng tiết kiệm và hiệu quả bao gồm: Ch nh sách c năng lượng tiết kiệm và hiệu quảm và hiệu quả; ch nh sác Trách nhih c năng lượng tiết kiệm và hiệu quảm và hiệu quả; ch nh sách, biện pháp t Quách nhih c n dụng năng lượng tiết kiệm và hiệ Biách nhih c n dụng năng lượng tiết kiệm và hiệvà hiệệiách Câu hỏi: Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050 gồm những nội dung gì? Trả lời: Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 050 được ban hành theo Quyết định số 1393/Q -TTg ngày 25/9/2012. Chiến lược ác định 3 mục tiêu cụ thể: i) Tái cấu trúc và hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa các ngành hiện có, khuyến khích phát triển các vùng kinh tế, sử dụng hiệu quả năng lượng và tài nguyên với giá trị gia tăng cao; ii) Nghiên cứu ứng dụng ngày càng rộng rãi công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu; iii) Nâng cao đời sống của nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với m i trường thông qua tạo nhiều việc làm từ các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ anh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh. ể đạt được 3 mục tiêu nêu trên, Chiến lược đề ra 3 nhiệm vụ quan trọng: Giảm cường độ phát thải kh nhà k nh và thúc đẩy việc sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; Xanh hóa sản xuất; Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững. “Chiến lược cũng đã chứng minh nỗ lực của Chính phủ trong ứng phó với biến đổi khí hậu. Trồng cây & Lễ ký kết biên bản ghi nhớ với tiêu đề: “Thực hiện đấu thầu mua bán xanh trong lĩnh vực công” Câu hỏi: Hiện nay Việt Nam đã có bao nhiêu dự án CDM đang được triển khai ? Trả lời: ến nay, Bộ TNMT đã cấp Thư ác nhận cho 25 Tài liệu ý tưởng dự án và Thư phê duyệt (LoA) cho 287 Tài liệu thiết kế dự án (PDD) theo CDM và cho 11 Chương trình hoạt động theo CDM (PoA). Trong số các PDD và PoA đã được cấp LoA, 233 dự án đã được Ban chấp hành CDM quốc tế EB công nhận và đăng ký là dự án CDM với tổng lượng khí nhà kính (KNK) được giảm khoảng 1 3.913. 50 tC tương đương trong thời kỳ tín dụng và 5 PoA được EB công nhận và đăng ký. Các dự án CDM ở Việt Nam thuộc về một số lĩnh vực điển hình là Sản xuất năng lượng tái tạo (thủy điện, phong điên); Xử lý chất thải/nước thải; Nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng; và Thu hồi và sử dụng khí phát thải từ hoạt động khai thác mỏ. (Mr. Hòa 16.1.2013) Ngày 04/0 / 006, EB đã c ng bố Dự án "Thu gom và sử dụng kh đồng hành mỏ Rạng ng" được chính thức đăng ký trở thành Dự án CDM đầu tiên tại Việt Nam. Tỷ lệ các Dự án CDM (A) và DA thu hồi khí đồng hành (B) Câu hỏi: Sản xuất sạch hơn là gì? Trả lời: UNEP định nghĩa sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về m i trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và m i trường. Nói cách khác “Sản xuất sạch hơn là cải tiến liên tục quá trình sản xuất công nghiệp, sản phẩm và dịch vụ để giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên, để phòng ngừa tại nguồn ô nhiễm kh ng kh , nước và đất, và giảm phát sinh chất thải tại nguồn, giảm thiểu rủi ro cho con người và m i trường" ối với quá trình sản xuất: Sản xuất sạch hơn bao gồm tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc, giảm lượng và độ độc của các dòng thải trước khi đi ra khỏi quá trình sản xuất. ối với sản phẩm: Sản xuất sạch hơn làm giảm ảnh hưởng trong toàn bộ vòng đời của sản phẩm từ khâu chế biến nguyên liệu đến khâu thải bỏ cuối cùng. ối với dịch vụ: Sản xuất sạch hơn đưa các yếu tố về m i trường vào trong thiết kế và phát triển các dịch vụ. Sản xuất sạch hơn mang lại hiệu quả kép về cả kinh tế và m i trường. Các lợi ích này có thể tóm tắt như sau: Cải thiện hiệu suất sản uất; Sử dụng nguyên liệu, nước, năng lượng có hiệu quả hơn; Tái sử dụng phần bán thành phẩm có giá trị; Giảm nhiễm; Giảm chi ph ử lý và thải bỏ các chất thải rắn, nước thải, kh thải; Tạo nên hình ảnh về mình tốt hơn; và Cải thiện sức khoẻ nghề nghiệp và an toàn. Sản xuất sạch hơn ở Tp. Đà Nẵng Câu hỏi:Tính dẽ bị tổn thương do BĐKH trong lĩnh vực năng lượng được đánh giá như thế nào? Trả lời: Tính dễ bị tổn thương do B KH đối với lĩnh vực năng lượng được đánh giá dựa trên mức độ gây tổn hại hay bất lợi cho hệ thống năng lượng như: Gián đoạn nguồn cung năng lượng do mưa bão, ngập lụt, hạn hán, làm gia tăng hơn nữa mức độ phụ thuộc năng lượng, đặc biệt là nhu cầu nhập khẩu dẫn tới sự mất ổn định nguồn cung. Suy giảm hiệu suất sản xuất và truyền tải điện do nhiệt độ tăng Gia tăng nhu cầu điện do thay đổi nhiệt độ. Gia tăng chi ph đâu tư cơ sở hạ tầng năng lượng do nước biển dâng,... 3.2. Trong lĩnh vực giao thông Câu hỏi: Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay gồm các loại hình nào? Trả lời: Hiện nay giao thông vận tải ở Việt Nam gồm các loại hình sau: Giao th ng vận tải đường bộ chủ yếu đảm nhận việc gom hàng, tạo chân hàng, vận chuyển hàng hóa với cự ly ngắn và trung bình. Khối lượng hàng hóa đường bộ đảm nhận vận chuyển là 65 - 70% tổng khối lượng hàng hóa của cả nước. ối với vận chuyển hành khách đường bộ đảm nhận 86 - 90% tổng khối lượng hành khách của cả nước. Giao th ng vận tải đường sắt chủ yếu đảm nhận vận tải hàng hóa đường dài hoặc trung bình, khối lượng lớn. Khối lượng hàng hóa đường sắt đảm nhận vận chuyển là 1 - 3% tổng khối lượng hàng hóa của cả nước. ối với vận chuyển hành khách đường sắt đảm nhận 1 - % tổng khối lượng cả nước. Giao th ng vận tải đường biển chủ yếu đảm nhận vận chuyển hàng hóa viễn dương, các tuyến ven biển, nhất là vận tải Bắc - Nam, vận tải than nhập khẩu phục vụ các nhà máy nhiệt điện, vận chuyển dầu th phục vụ các nhà máy lọc hóa dầu. Khối lượng hàng hóa đường biển đảm nhận vận chuyển là 9 - 14% tổng khối lượng hàng hóa của cả nước. Giao th ng vận tải đường thủy nội địa chủ yếu đảm nhận vận tải hàng rời khối lượng lớn (than, imăng, phân bón, vật liệu ây dựng...) hàng siêu trường, siêu trọng trong nội địa. Khối lượng hàng hóa đường thủy nội địa đảm nhận vận chuyển là 17 - 0% tổng khối lượng hàng hóa của cả nước. ối với vận chuyển hành khách đường thủy nội địa đảm nhận 4,5 - 7,5% tổng khối lượng hành khách cả nước. Giao th ng vận tải hàng kh ng chủ yếu đảm nhận vận tải hành khách đường dài, quốc tế và hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Khối lượng hàng hóa đường hàng kh ng đảm nhận vận chuyển là 0,1 - 0, % tổng khối lượng hàng hóa của cả nước. ối với vận chuyển hành khách đường hàng kh ng đảm nhận 1 - 1,7% tổng khối lượng hành khách cả nước. Câu hỏi: Đối tượng chịu tác động trực tiếp của BĐKH trong ngành Giao thông vận tải là gì? Trả lời: Người tham gia giao th ng (bao gồm cả người điều khiển phương tiện và hành khách) Phương tiện vận tải Cơ sở hạ tầng giao th ng vận tải. Câu hỏi: BĐKH tác động tới người tham gia giao thông vận tải đường bộ như thế nào ? Trả lời: Tác động tới người tham gia giao thông Các yếu tố kh hậu, thời tiết thay đổi theo hướng bất lợi sẽ tác động tới sức khỏe của người tham gia giao th ng: v dụ nhiệt độ tăng, đặc biệt là trong mùa hè thì khi tham gia giao th ng trên đường chúng ta cảm thấy khó chịu, mệt mỏi. ối với người có thể trạng yếu có thể bị say nắng... Các yếu tố kh hậu thay đổi theo hướng bất lợi có thể là nguyên nhân gây ra tai nạn giao th ng: Mưa lớn kèm gió lốc gây đổ cây; mưa, sương mù làm hạn chế tầm nhìn; nhiệt độ tăng cao gây ra hiện tượng quang hóa tạo ảo giác cho người điều khiển phương tiện... Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, mưa lớn có thể gây ngập hoặc đứt đường gây ách tắc giao th ng, ảnh hưởng tới người tham gia giao th ng. Câu hỏi: BĐKH tác động tới các phương tiện giao thông vận tải đường bộ như thế nào ? Nhiệt độ tăng sẽ tăng nguy cơ cháy nổ, giảm tuổi thọ động cơ, bay hơi nhiên liệu, lốp e nhanh bị mài mòn và tăng tiêu hao nhiên liệu do sử dụng điều hòa. Mưa, độ ẩm tăng đẩy nhanh quá trình i hóa, ăn mòn các bộ phận của e; nước mưa làm giảm ma sát lốp e và mặt đường do đó làm giảm tốc độ chạy e và gây mất an toàn khi chạy e tốc độ cao (đường cao tốc). Các hiện tượng thời tiết cực đoan khác như bão, tố, lốc, mưa đá có thể ảnh hưởng đến điều kiện lưu th ng của phương tiện trên đường và gây hư hỏng phương tiện. Câu hỏi: BĐKH tác động tới các phương tiện giao thông vận tải đường bộ như thế nào ? Trả lời: ối với c ng trình đường: mưa, nhiệt độ, độ ẩm tăng sẽ đẩy nhanh quá trình lão hóa mặt đường gây rạn nứt mặt đường sau đó là uất hiện ổ gà và nếu kh ng được sửa chữa kịp thời sẽ gây hư hỏng toàn bộ mặt đường do nước ngấm uống nền đường; lượng mưa tăng sẽ làm gia tăng nguy cơ sạt lở đất mái taluy hoặc đứt đường đối với đường ở khu vực đồi núi và đường đi sát bờ s ng, gây ngập úng đối với vùng trũng. ối với c ng trình cầu, cống, rãnh trên đường: nhiệt độ tăng gây ứng suất nhiệt phát sinh trong dầm cầu; nhiệt độ, độ ẩm, mưa là tác nhân i hóa mạnh các cầu dầm thép; mưa cuốn theo đất, rác gây bồi lắng lòng s ng, lòng cống rãnh làm giảm khả năng thoát nước của rãnh, cống, cầu; mưa ở vùng đồi núi tạo ra lũ quét có thể cuốn theo đá, cây.. làm hư hỏng c ng trình hoặc phá hủy hoàn toàn. ối với các bến e: là nơi tập trung đ ng hành khách, hàng hóa do đó là nơi tập trung nguy cơ dịch bệnh, rác thải. B KH sẽ làm trầm trọng hơn nguy cơ bùng phát dịch bệnh tại các bến e; hư hỏng các hàng hóa n ng lâm thủy sản trong quá trình bốc dỡ... ối với các c ng trình khác trên tuyến như hệ thống đèn đường, đèn t n hiệu, biển báo, cọc tiêu, hộ lan...sẽ giảm tuổi thọ, giảm hiệu quả sử dụng dưới tác động của B KH (biển báo nhanh bị mờ, mất phản quang; hộ lan bằng kim loại nhanh uống cấp...). Câu hỏi: BĐKH tác động tới phương tiện giao thông vận tải đường sắt như thế nào ? Trả lời: Nhiệt độ tăng sẽ tăng nguy cơ cháy nổ, giảm tuổi thọ động cơ đầu máy, bay hơi nhiên liệu, bánh e nhanh bị mài mòn và tăng tiêu hao nhiên liệu do sử dụng điều hòa. Mưa, độ ẩm, nhiệt độ tăng đẩy nhanh quá trình i hóa, ăn mòn các bộ phận của đầu máy, toa e do đó t nh mỹ quan, độ an toàn của toa e giảm làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh vận tải đường sắt. Các hiện tượng thời tiết cực đoan khác như bão, tố, lốc, mưa đá có thể ảnh hưởng đến điều kiện lưu th ng của đoàn tầu trên đường sắt và gây hư hỏng đoàn tàu. Câu hỏi: BĐKH tác động tới tầng cơ sở giao thông vận tải đường sắt như thế nào ? Trả lời: ối với c ng trình đường sắt: nhiệt độ tăng gây ra sự co giãn chiều dài ray ảnh hưởng đến an toàn đường sắt; lượng mưa tăng sẽ làm gia tăng nguy cơ sạt lở đất mái taluy hoặc đứt đường đối với đường ở khu vực đồi núi và đường đi sát bờ s ng..., gây ngập úng đối với các đoạn đường thấp. ối với c ng trình cầu đường sắt, cống, rãnh trên tuyến: nhiệt độ tăng gây ứng suất nhiệt phát sinh trong dầm cầu; nhiệt độ, độ ẩm, mưa là tác nhân i hóa mạnh các cầu dầm thép; mưa cuốn theo đất, rác gây bồi lắng lòng s ng, lòng cống rãnh làm giảm khả năng thoát nước của rãnh, cống, cầu; mưa ở vùng đồi núi tạo ra lũ quét có thể cuốn theo đá, cây.. làm hư hỏng c ng trình hoặc phá hủy hoàn toàn. ối với các ga: là nơi tập trung đ ng hành khách, hàng hóa do đó là nơi tập trung nguy cơ dịch bệnh, rác thải. B KH sẽ làm trầm trọng hơn nguy cơ bùng phát dịch bệnh tại các ga tàu; ối với các c ng trình khác trên tuyến như hệ thống th ng tin, đèn t n hiệu, biển báo...sẽ giảm tuổi thọ, giảm hiệu quả sử dụng dưới tác động của B KH. Câu hỏi: BĐKH tác động tới tàu biển/phương tiện giao thông vận tải đường biển như thế nào? Nhiệt độ tăng sẽ tăng sự bay hơi nhiên liệu, tăng tiêu hao nhiên liệu do sử dụng điều hòa. Mưa, độ ẩm, nhiệt độ tăng đẩy nhanh quá trình i hóa thân, vỏ tầu. Các hiện tượng thời tiết cực đoan khác như bão, tố, lốc có thể ảnh hưởng đến điều kiện lưu th ng của tầu trên biển và gây hư hỏng hoặc đắm tàu. B KH có thể làm thay đổi các dòng hải lưu, dòng chảy ven bờ biển và do đó thay đổi chế độ sa bồi làm ảnh hưởng đến luồng lạch, tăng kinh ph nạo vét. Câu hỏi: BĐKH tác động tới hạ tầng cơ sở giao thông vận tải đường biển như thế nào? Trả lời: B KH tác động trực tiếp tới hệ thống cảng biển bởi sự gia tăng mực nước biển dâng có thể làm giảm khả năng sử dụng cảng hoặc ngập hoàn toàn cảng; sự gia tăng nhiệt độ, độ ẩm, mưa làm tăng sự ăn mòn kết cấu bê t ng, thép cầu cảng ảnh hưởng đến tuổi thọ khai thác cảng; các hiện tượng thời tiết cực đoan có thể gây hư hỏng một phần hoặc hoàn toàn cảng. ối với hệ thống máy móc, thiết bị trên cảng (cần cẩu, e vận thăng, băng tải...) cũng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi sự gia tăng nhiệt độ, mưa và các hiện tượng thời tiết cực đoan. ối với hệ thống kho bãi có thể bị tốc mái, hư hỏng do bão, gió lốc hoặc bị ngập do nước biển dâng nếu cốt nền thấp. ối với hệ thống đê biển, đường kết nối cảng với đất liền có thể bị phá hỏng một phần, hoàn toàn hoặc giảm tuổi thọ khai thác do tác động của bão, sóng biển, nước biển dâng, nhiệt độ tăng. Câu hỏi: BĐKH tác động tới giao thông vận tải đường thủy nội địa như thế nào ? Trả lời: Tác động tới người tham gia giao thông Các yếu tố kh hậu thay đổi theo hướng bất lợi sẽ tác động tới sức khỏe hành khách, người điều khiển phương tiện. Các yếu tố kh hậu thay đổi theo hướng bất lợi có thể là nguyên nhân gây ra tai nạn giao th ng: Bão, mưa lớn tạo ra lũ lớn trên s ng; sương mù làm hạn chế tầm nhìn. Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, mưa lớn có thể gây ách tắc giao th ng hoặc kh ng thể lưu th ng bằng đường thủy. Tác động tới tàu, phà Nhiệt độ tăng sẽ tăng sự bay hơi nhiên liệu, tăng tiêu hao nhiên liệu do sử dụng điều hòa. Mưa, độ ẩm, nhiệt độ tăng đẩy nhanh quá trình i hóa thân, vỏ tầu. Các hiện tượng thời tiết cực đoan khác như bão, tố, lốc có thể ảnh hưởng đến điều kiện lưu th ng của tầu, phà trên s ng và gây hư hỏng hoặc đắm tàu. B KH có thể làm thay đổi các dòng chảy s ng, vận tốc dòng chảy và do đó thay đổi chế độ bồi lắng lòng s ng ảnh hưởng đến luồng lạch, tăng kinh ph nạo vét. Tác động tới hạ tầng cơ sở GTVT đường thủy B KH tác động trực tiếp tới hệ thống cảng s ng: sự gia tăng nhiệt độ, độ ẩm, mưa làm tăng sự ăn mòn kết cấu bê t ng, thép cầu cảng ảnh hưởng đến tuổi thọ khai thác cảng; các hiện tượng thời tiết cực đoan có thể gây hư hỏng cảng; các cảng s ng gần cửa biển còn có thể chịu tác động của hiện tượng nước biển dâng. ối với hệ thống máy móc, thiết bị trên cảng (cần cẩu, e vận thăng, băng tải...) cũng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi sự gia tăng nhiệt độ, mưa và các hiện tượng thời tiết cực đoan. ối với hệ thống kho bãi có thể bị tốc mái, hư hỏng do bão, gió lốc hoặc bị ngập do nước biển dâng nếu gần cửa biển. Câu hỏi: BĐKH tác động tới giao thông vận tải hàng không như thế nào ? Trả lời: Tác động tới người tham gia giao thông Các yếu tố kh hậu thay đổi theo hướng bất lợi sẽ tác động tới sức khỏe hành khách, phi hành đoàn (đặc biệt là các chuyến bay quốc tế). Các yếu tố kh hậu thay đổi theo hướng bất lợi có thể là nguyên nhân gây ra tai nạn giao th ng: mưa lớn, sương mù làm hạn chế tầm nhìn; bão, gió lốc làm máy bay khó kiểm soát thăng bằng trong quá trình cất hạ cánh. Ảnh hưởng tới tâm lý hành khách trong các chuyến bay. Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, mưa lớn có thể phải hủy các chuyến bay nhiều hơn và do đó ảnh hưởng đến hành khách cũng như việc kinh doanh vận tải bằng đường hàng kh ng. Tác động tới máy bay Nhiệt độ tăng sẽ tăng sự bay hơi nhiên liệu, tăng tiêu hao nhiên liệu do sử dụng điều hòa. Mưa, độ ẩm, vàcác hiện tượng thời tiết cực đoan khác như bão, tố, lốc có thể ảnh hưởng đến việc nhận và phát th ng tin từ máy bay uống mặt đất và ngược lại. Tăng nguy cơ hỏng các bộ phận của máy bay(lốp nhanh bị mòn hơn, nguy cơ nổ lốp cao hơn; các gioăng, phớt cao su nhanh bị lão hóa hơn...) Tác động tới hạ tầng cơ sở ngành hàng không hỏng. Hệ thống đường lăn, sân đỗ, đường hạ cất cánh nhanh bị uống cấp, hư Mưa và các hiện tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến hệ thống ra đa th ng tin, trạm kiểm soát kh ng lưu. - Kho ăng dầu, kho hàng hóa có nguy cơ cháy nổ, hư hỏng. Câu hỏi: Những giải pháp thích ứng BĐKH của ngành GTVT là gì ? Trả lời: Về nguyên tắc, giải pháp thích ứng là toàn bộ những biện pháp làm phát huy các khả năng và hạn chế các biểu hiện dễ bị tổn thương của ngành GTVT. Một số giải pháp thích ứng với B KH và NBD, có thể là: Xây dựng hệ thống thể chế, ch nh sách để thích ứng với B KH và NBD Nâng cao kiến thức, nhận thức và kỹ năng của c ng nhân viên trong các đơn vị trực thuộc ngành về phòng ngừa và giảm nhẹ và khắc phục tác động của B KH Bố trí nhân lực đầy đủ với cơ chế tổ chức phù hợp, trách nhiệm rõ ràng để đảm nhận nhiệm vụ ứng phó B KH Xây dựng cộng đồng ứng phó với B KH tại các khu vực bố trí hệ thống CSHT GTVT a dạng hóa nguồn cung cấp, bố trí nguồn nguyên, nhiên liệu dự phòng để đảm bảo không bị gián đoạn khi có các hiện tượng thời tiết cực đoan ảy ra a dạng hóa các đối tác, chia sẻ rủi ro, hình thành mạng lưới tương trợ, hợp tác khi có thiên tai xảy ra Cảnh báo sớm để chủ động ứng phó với B KH Giải pháp thích ứng về điều chỉnh quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng Các giải pháp ứng phó chống sụt, trượt, ngập lụt và xâm nhập mặn cho hệ thống CSHT ngành GTVT Giải pháp thích ứng về điều chỉnh Quy chuẩn, Tiêu chuẩn thiết kế, thi công, vận hành công trình CSHT GTVT Giải pháp thích ứng về công nghệ sản xuất và vật liệu xây dựng Tăng cường trồng rừng phòng hộ, rừng ngập mặn phủ anh đất trống, đồi trọc Câu hỏi:Những giải pháp giảm nhẹ BĐKH của ngành GTVT là gì ? Trả lời: Giảm nhẹ (mitigation) B KH là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải KNK. Một số giải pháp giảm nhẹ B KH, có thể là: Nghiên cứu phát triển KHCN trong việc giảm thiểu phát thải kh nhà k nh ngành GTVT Giảm tải trọng hoặc tăng tải trọng tùy theo loại hình vận tải (giảm tải trọng ngành đường bộ nhưng tăng tải trọng ngành đường sắt, hàng hải, đường thủy) từ đó sẽ giảm nhiên liệu vận hành; Tăng hiệu suất chuyển hóa nhiên liệu bằng cách cải thiện hiệu quả hệ thống truyền động và giảm tổn thất năng lượng; Chuyển sang sử dụng nhiên liệu t Carbon (nhiên liệu thay thế); Giải pháp về quản lý và tổ chức hợp lý phương thức, khối lượng, cự ly vận tải giữa các ngành vận tải. Câu hỏi: Chính sách ứng phó với BĐKH của ngành GT-VT là gì ? Trả lời: Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với B KH, Bộ GTVT đã ban hành “Kế hoạch hành động ứng phó với B KH của Bộ GTVT giai đoạn 011 - 015” với các mục tiêu và nội dung sau: Mục tiêu kế hoạch hành động Mục tiêu tổng quát Tạo lập năng lực ứng phó với biến đổi kh hậu nhằm góp phần phát triển bền vững giao th ng vận tải. Mục tiêu cụ thể ánh giá được mức độ tác động của biến đổi kh hậu đối với các lĩnh vực đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng kh ng kể cả về kết cấu hạ tầng và hoạt động vận tải. Xác định giải pháp th ch ứng với biến đổi kh hậu phù hợp cho các c ng trình giao th ng nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại, góp phần đảm bảo giao th ng th ng suốt, an toàn. Vận động nguồn lực quốc tế hỗ trợ ứng dụng giải pháp th ch ứng với biến đổi kh hậu, giảm nhẹ phát thải kh nhà k nh và nâng cao nhận thức, chuyên m n, nghiệp vụ quản lý, tổ chức, triển khai ứng phó với biến đổi kh hậu cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ. Nội dung kế hoạch hành động ánh giá tác động của biến đổi kh hậu đến các lĩnh vực của ngành Giao th ng vận tải Xây dựng, đề uất và triển khai các giải pháp ứng phó với biến đổi kh hậu cho ngành Giao th ng vận tải Tuyên truyền, phổ biến th ng tin, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển năng lực của các cơ quan, đơn vị CÁC CÔNG CỤ TUYÊN TRUYỀN , PHỔ BIẾN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Câu hỏi: Hệ thống th ng tin địa lý (GIS) là gì ? Trả lời: Hệ thống th ng tin địa lý (Geographic Information System - gọi tắt là GIS) được hình thành vào những năm 1960 và phát triển rất rộng rãi trong 10 năm lại đây. GIS ngày nay là công cụ trợ giúp quyết định trong nhiều hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng của nhiều quốc gia trên thế giới. GIS có khả năng trợ giúp các cơ quan ch nh phủ, các nhà quản lý, các doanh nghiệp, các cá nhân... đánh giá được hiện trạng của các quá trình, các thực thể tự nhiên, kinh tế - xã hội thông qua các chức năng thu thập, quản lý, truy vấn, phân tích và tích hợp các th ng tin được gắn với một nền hình học (bản đồ) nhất quán trên cơ sở toạ độ của các dữ liệu đầu vào. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau khi định nghĩa GIS. Nếu ét dưới góc độ hệ thống, thì GIS có thể được hiểu như một hệ thống gồm các thành phần: con người, phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu và quy trình-kiến thức chuyên gia?[cần dẫn nguồn], nơi tập hợp các quy định, quy phạm, tiêu chuẩn, định hướng, chủ trương ứng dụng của nhà quản lý, các kiến thức chuyên ngành và các kiến thức về công nghệ thông tin. Câu hỏi: Các khả năng và lợi thế của GIS là gì ? Trả lời : GIS có những khả năng và lợi thế sau: Kết hợp nhiều lớp th ng tin khác nhau Có thể thu phóng theo tỷ lệ bất kỳ. Có khả năng m hình hoá Tăng đáng kể tốc độ làm việc với bản đồ Làm cho bản đồ gần gũi với mục đ ch sử dụng Cùng một dữ liệu có thể biểu diễn các kiểu khác nhau Dễ dàng cập nhật dữ liệu trên nền dữ liệu sẵn có Phân tích tổng hợp các dữ liệu thống kê và bản đồCó kht ch tổng hợp các dữ liệu thống kê và bản đồhau ữ liệu địa lý/ bản đồi: Câu hỏi: Các thành phần của GIS là gì? Trả lời: Hệ thống th ng tin địa lý bao gồm những thành phần sau: Phần cứng: gồm máy vi t nh, các thiết bị ngoại vi như bàn số hoá, máy quét, máy in, máy vẽ. Phần mềm: Các chương trình chuyên dụng chạy trên máy t nh dùng để làm GIS có thể kể đến một số chương trình sau: ARC/INF , MAPINF , ILWIS... Dữ liệu về bản đồ như bản đồ địa hình, bản đồ khảo sát thực địa, hay ảnh viễn thám hoặc chuyển đổi từ các dữ liệu đã có nhưng ở chương trình GIS khác.Ngoài ra còn phải kể đến những bảng biểu số liệu. Nhân lực /Tr lực: con người có khả năng hiểu biết, có trình độ, được đào tạo về cách sử dụng phần mềm, có khả năng đọc hiểu tiếng Anh.. Câu hỏi : GIS có thể làm gì cho ta? Trả lời: Thực hiện các phép hỏi đáp và phân t ch kh ng gian, phép đo lường, các phép hỏi đáp kh ng gian, các phép phân t ch kh ng gian như: chồng ghép, phân tích... Cải thiện mối liên kết giữa các tổ chức, chia sẻ, dùng chung cơ sở dữ liệu. ưa ra các quyết định tốt hơn th ng qua phân t ch đánh giá, chồng ghép các lớp bản đồ thành phần. Thành lập bản đồ số. Câu hỏi: GIS có thể được sử dụng trong những lĩnh vực nảo ? Trả lời: Hiện nay GIS được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: GIS là c ng cụ số hóa, biên tập, thành lập bản đồ GIS là c ng cụ quy hoạch để ra quyết định trên cơ sở phân t ch, đánh giá, ử lý, chồng ếp bản đồ GIS là c ng cụ m phỏng, m hình hóa cho ta khả năng hình dung mường tượng Quản lý tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên đất đai, Quản lý lưu vực, quản lý kh tượng, thủy văn, biến đổi kh hậu GIS cho phân tích kinh doanh Câu hỏi: Các nguồn dữ liệu cho hệ thống GIS là gì ? Trả lời: Số hoá bản đồ giấy bằng bàn số hóa Quét bản đồ giấy, số hóa hiển thị màn hình Chuyển đổi từ các nguồn dữ liệu khác Viễn thám: ảnh máy bay, ảnh vệ tinh Hệ thống định vị toàn cầu GPS Bản đồ địa hình Nhập dữ liệu từ các bảng biểu Câu hỏi: Mô hình số hoá độ cao (DEM) là gì? Trả lời: Mô hình số hóa độ cao DEM thể hiện như là một hệ thống các điểm lưới vuông (ma trận độ cao). DEM biểu diễn sự biến đổi liên tục của bề mặt nên mỗi ô của mạng lưới đều chứa đựng một giá trị cao độ. Các lĩnh vực sử dụng DEM có thể liệt kê như sau: Lưu trữ dữ liệu về độ cao cho các bản đồ địa hình trong cơ sở dữ liệu quốc gia, Sử dụng đánh giá nguy cơ ngập lụt, nước biển dâng Thiết kế đường giao th ng và các cơ sở hạ tầng Hiển thị phối cảnh 3 chiều phục vụ bài toán qui hoạch Sử dụng t nh tầm nhìn phục vụ mục đ ch quy hoạch Qui hoạch đường á, thuỷ lợi, Nghiên cứu thống kê, so sánh cho các vùng có địa hình khác nhau T ch hợp với các dữ liệu khác để giải các bài toán Chồng ếp với ảnh vệ tinh hoặc ảnh hàng kh ng phục vụ tốt hơn nữa c ng tác nghiên cứu ảnh Thay độ cao bằng các giá trị thuộc tính liên tục khác để mở rộng phạm vi nghiên cứu và ứng dụng Câu hỏi: Bản đồ là gì? Trả lời: Có một số định nghĩa về bản đồ: “Bản đồ là sự biểu thị thu nhỏ của bề mặt trái đất lên mặt phẳng, ây dựng trên cơ sở toán học và phản ánh sự phân bố trạng thái và mối liên hệ tương quan của các hiện tượng tự nhiên, ã hội loài người”. (Gheđưmin - Bản đồ học - NXB Giáo dục Ma cơva). “Bản đồ là sự biểu thị bằng ký hiệu về thực tế địa lý, phản ánh các yếu tố hoặc các đặc điểm một cách chọn lọc th ng qua nỗ lực sáng tạo của các tác giả bản đồ và được thiết kế để sử dụng khi các quan hệ kh ng gian là các vấn đề cần được ưu tiên” (Nghị quyết số 1 ại hội lần thứ 10 Hội Bản đồ thế giới năm 1991). Bản đồ là lĩnh vực hoạt động khoa học kỹ thuật thu nhận và xử lý các thông tin, dữ liệu từ quá trình đo đạc, khảo sát thực địa để biểu thị bề mặt trái đất dưới dạng mô hình thu nhỏ bằng hệ thống ký hiệu và màu sắc theo các qui tắc toán học nhất định. Câu hỏi: GPS là gì? và ứng dụng như thế nào ? Trả lời : GPS là Hệ thống ịnh vị Toàn cầu (Global Positioning System - GPS) - là hệ thống ác định vị trí hiện thời dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý. Tại một thời điểm, tọa độ của một điểm trên mặt đất sẽ được ác định trên cơ sở khoảng cách từ điểm đó đến ít nhất ba vệ tinh. GPS được sử dụng để thu thập số liệu tại chỗ cho rất nhiều lĩnh vực ứng dụng thương mại, chính quyền và quân sự. Câu hỏi: Các thành phần chính của GPS là gì ? Trả lời: GPS có hai thành phần chính: Thành phần kh ng gian bao gồm cácvệ tinh. Các vệ tinh chuyển động trên “quĩ đạo cao” cách mặt đất khoảng 0,000 km. Các vệ tinh được trên quĩ đạo được bố tr sao cho một máy thu GPS có thể “nhìn thấy” tối thiểu 4 vệ tinh vào bất kỳ thời điểm nào. Thành phần điều khiển: 5 trạm điều khiển theo dõi và cung cấp cho các vệ tinh th ng tin về vị tr và thời gian với độ ch nh ác cao. Các trạm liên tục thu nhận th ng tin và truyền về trạm trung tâm để ử lý và phát lên các vệ tinh các th ng tin hiệu chỉnh. Người dùng ch nh là con người và thiết bị máy thu, bất kỳ ai muốn biết ta đang ở đâu, đã đi qua những đâu và đang đi tới nơi nào. Câu hỏi: Chức năng cơ bản của GPS là gì ? Trả lời: Các chức năng cơ bản của GPS bao gồm: Chức năng ch nh của GPS là cung cấp th ng tin về vị tr dưới dạng các con số liên quan tới toạ độ địa lý cụ thể như sau: Xác định vị tr của một điểm Xác định vị tr chiều dài của một đoạn đường Xác định vị tr và diện t ch một khu vực nào đó Xác định hướng đi đến một địa điểm nào đó Ngoài ra GPS cho ta biết thời gian tại một thời điểm cụ thể và tấc độ di chuyển, độ cao tuyệt đối so với mặt nước biển... Câu hỏi: Công nghệ Viễn thám là gì? Trả lời: Viễn thám là quá trình thu thập thông tin về một đối tượng, một khu vực hay một hiện tượng bằng cách tập hợp và phân tích dữ liệu thu thập được từ các đầu thu đặt cách xa vật thể Viễn thám là phương pháp ử lý và phân t ch các th ng tin được thu thập từ ba tầng kh ng gian: Vũ trụ (ngoài khí quyển), Tầng trung (tầng khí quyển), và Mặt đất nhằm xác định một cách tổng hợp những thuộc t nh cơ bản của đối tượng nghiên cứu Câu hỏi: Ảnh vệ tinh là gì ? Trả lời: Ảnh vệ tinh là ảnh do vệ tinh chụp, Ảnh là một tập hợp các thành tố đơn lẻ được gọi là điểm ảnh (pi el) và được sắp xếp theo trật tự lưới ô vuông bao gồm các hàng và cột Mỗi điểm ảnh thể hiện một khu vực trên bề mặt đất, diện t ch các vùng đó tuỳ thuộc vào độ phân giải ( PG) của ảnh. PG ác định mức độ chi tiết mà một đối tượng có thể được nhìn thấy trên ảnh. Ví dụ, ảnh PG 1m có mức độ chi tiết lớn hơn ảnh PG 30m Câu hỏi: Các công cụ nào được dùng để cải thiện chất lượng ảnh vệ tinh? Trả lời: Các công cụ thường dùng bao gồm: ộ sáng tối/t nh tương phản, Giãn biểu đồ tuyến t nh/ Cân đối biểu đồ, Thay đổi việc giãn biểu đồ, Các c ng cụ khác. Thử nghiệm nhiều công cụ khác nhau sẽ giúp ích cho việc lựa chọn được công cụ thích hợp cho từng yêu cầu công việc cụ thể khác nhau. Sử dụng công cụ phần mềm với hiển thị đồ họa các dữ liệu đầu vào (trước khi) và đầu ra (sau khi) giúp hiểu rõ quá trình làm tăng cường chất lượng ảnh đã diễn ra như thế nào Câu hỏi: M hình gì được sử dụng để xây dựng bản đồ lũ lụt ứng phó với biến đổi khí hậu? Trả lời: Có nhiều phương pháp ây dựng bản đồ ngập lụt như: sử dụng các tài liệu khảo sát vết lũ, sử dụng các tài liệu khảo sát về địa hình và các phương pháp GIS, sử dụng các sê-ri ảnh viễn thám và vệ tinh, sử dụng các mô hình thủy động lực... Ba phương pháp đầu tiên tuy có lợi thế về khối lượng t nh toán t, nhưng lại chỉ mô tả các trận lũ cụ thể với chú trọng đến quy mô và phạm vi ngập lụt mà không cung cấp các th ng tin đến vận tốc dòng lũ cũng như khó khăn trong việc xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu và dự báo trong tương lai. Sử dụng các công cụ mô hình thủy động lực hiện nay là phương pháp đang được sử dụng rộng rãi do t nh ưu việt về khả năng mô tả ch nh ác quá trình lũ theo thời gian, phân bố theo không gian của các yếu tố động lực và đặc biệt cho phép tính toán dự báo, mô phỏng theo các kịch bản thay đổi trên bề mặt lưu vực hoặc đánh giá tác động của các hoạt động kinh tế xã hội đến tình hình ngập lụt trong khu vực nghiên cứu và đặc biệt là biến đổi khí hậu. Các m hình được sử dụng rộng rãi hiện nay như m hình MIKE FL D, IWRM. Chi tiết của từng m hình như sau : Mô hình MIKE FLOOD: Trong đó m hình M hình MIKE FL D được phát triển bởi Viện Thủy lực an Mạch (DHI) thực chất là phần mềm liên kết giữa m hình MIKE 11 và MIKE 1 đã được ây dựng trước đó. M hình MIKE FL D thực hiện các kết nối giữa m hình MIKE 11 (t nh toán thủy lực mạng s ng 1 chiều) với m hình MIKE 1 (m phỏng dòng chảy nước n ng chiều theo phương ngang) bằng 4 loại kết nối kết nối tiêu chuẩn: sử dụng khi một nhánh s ng một chiều đổ trực tiếp vào vùng ngập chiều; kết nối bên: sử dụng khi một nhánh s ng nằm kề vùng ngập và khi mực nước trong s ng cao hơn cao trình bờ thì sẽ kết nối với lưới tương ứng của m hình chiều; kết nối c ng trình (ẩn): sử dụng các dạng liên kết qua c ng trình; và kết nối kh (zero flow link): là kết nối kh ng cho dòng chảy tràn qua. Bộ mô hình này có thể tích hợp nhiều m đun khác nhau, điển hình như sử dụng m đun RR (m hình mưa-dòng chảy NAM) để tạo dòng chảy biên đầu vào cho mô hình thủy lực mạng sông (HD) kết hợp với mô hình thủy lực 2 chiều MIKE 21. Mô hình quản lý lưu vực bền vững (IWRM). M hình được phát triển bởi Trung tâm đánh giá tác động m i trường của Phần Lan. Là m hình m phỏng các quá trình vật lý chế độ thủy văn được thể hiện trong mỗi lưới trong m hình và cho mỗi khoảng thời gian dựa vào những th ng số như: Bốc hơi, Mưa, Lưu lượng dòng chảy, chỉ số diện t ch lá che phủ và năng lực của vùng. Bộ c ng cụ m hình IWRM bao gồm các m đuyn như t nh toán dòng chảy 1, ,3 chiều, m hình lưu vực và chất lượng nước. Câu hỏi: Những kiểu dữ liệu gì cần thiết để xây dựng mô hình ? Trả lời: Các dữ liệu để phục vụ mô hình bao gồm các dữ liệu về mặt cắt sông (trắc ngang và trắc dọc sông), số liệu các công trình trên sông ( cầu, cống, trạm bơm, v..v), thảm phủ thực vật, số liệu nhu cầu cấp và tiêu nước trong hệ thống, tài liệu kh tượng thủy văn bao gồm mưa, bốc hơi, lưu lượng và mực nước v.v, bản đồ cao độ số (DEM). TÀI LIỆU THAM KHẢ Bill McGuire, 2008. Seven Years to Save the Planet: The Questions and Answers. Weidenfeld & Nicolson. Bộ TN&MT, 007. Các văn bản pháp lý liên quan tới việc thực hiện C ng ước khung của LHQ và Nghị định thư Kyoto tại Việt Nam. Bộ TN&MT, 011. Kịch bản biến đổi kh hậu và nước biển dâng cho Viêt Nam. C ng ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi kh hậu, Hà Nội, 1996. Dự án ADB TA-7779, 014. Báo cáo Kỹ thuật về phát thải và giảm nhẹ KNK trong lĩnh vực Năng lượng và Giao th ng, 014 Dự án ADB TA-7779, 014. Báo cáo Kỹ thuật về những nguy cơ kh hậu và sự th ch ứng trong ngành Năng lượng, 014 Dự án ADB TA-7779, 014. Báo cáo Kỹ thuất về những nguy cơ kh hậu và sự th ch ứng trong ngành Giao th ng, 014 Dự án ADB TA-7779, 014. Rà soát thể chế và khung pháp lý trong lĩnh vực Năng lượng và Giao th ng, 014 Hội Bảo vệ Thiên nhiên và M i trường Việt Nam (GS.TSKH. Trương Quang Học và GS.TSKH. Nguyễn ức Ngữ), 009. Một số điều cần biết về biến đổi kh hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. IPCC, 007. Báo cáo đánh giá lần 4 của UBLCPVB KH: Nhóm I: “Khoa học vật lý về biến đổi kh hậu”, Nhóm II: “Tác động, th ch ứng và khả năng bị tổn thương”, Nhóm III: “Giảm nhẹ biến đổi kh hậu”. IPCC, 2012, Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Clima Change Adatation - A Special Report of Working Groups I and II of the Intergovernmental Panel on Climate Change: Cambridge University Press. ISPONRE, 2009, Vietnam assessment report on Climate Change. Kyoto Protokol to the United Nations Framework Convention on Climate Change. United Nations, 2005. Nguyễn ức Ngữ (chủ biên), 008. Biến đổi kh hậu. NXB Khoa học & Kỹ thuật. Nguyễn Thọ Nhân, 009. Biến đổi kh hậu và Năng lượng. NXB Tr Thức, Hà Nội. Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi kh hậu, Số 158/ 008/Q -TTg, ngày 0 /1 / 008 của Thủ tướng Ch nh phủ. Nghị quyết số 4-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 013 của Ban chấp hành Trung ương khóa XI về Chủ động ứng phó với biến đổi kh hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ m i trường; Quyết định số 139/Q -TTg ngày 05 tháng 1 năm 011 của Thủ tướng Ch nh phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi kh hậu; Quyết định số 1393/Q -TTg ngày 5 tháng 9 năm 01 của Thủ tướng Ch nh phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng anh; Quyết định số 1474/Q -TTg ngày 05 tháng 10 năm 01 của Thủ tướng Ch nh phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với biến đổi kh hậu; Quyết định số 1183/Q -TTg ngày 30 tháng 8 năm 01 của Thủ tướng Ch nh phủphê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi kh hậu giai đoạn 2012-2015; Quyết định số 1651/Q -BTNMT ngày 05 tháng 9 năm 013 của Bộ Tài nguyên và M i trường phê duyệt các dự án thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi kh hậu giai đoạn 01 -2015; Quyết định số 1474/Q -TTg ngày 05 tháng 10 năm 01 của Thủ tướng Ch nh phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về biến đổi kh hậu giai đoạn 01 – 2020 Quyết định số 403/Q -TTg của Thủ tướng Ch nh phủ ngày 0 tháng 3 năm 014 phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng anh giai đoạn 014 – 2020 Trương Quang Học (chủ biên), 011. Tài liệu đào tạo tập huấn viên về Biến đổi kh hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Trương Quang Học (chủ biên), Phạm ức Thi, Phạm Thị B ch Ngọc, 011. HỎI – áp về Biến đổi kh hậu. NXB KH&KT UNFCCC, 2008. Climate Change: Impacts, Vulnerabilities and Adaptation in Developing Countries. UNFCCC. UNDP, 008. Báo cáo Phát triển con người 007/ 008. Cuộc chiến chống biến đổi kh hậu: oàn kết nhân loại trong một thế giới phân cách. UNDP, Hà Nội. USAID-ASIA, Rockerfeller Foundation, American Red Cross, ACCCRN, ISET, 013. Thuật ngữ tiếng anh dùng trong lập kế hoạch th ch ứng với biến đổi kh hậu. Institute for Sicial and Environmental Transision-International. Viện Khoa học kh tượng, Thủy văn và M i trường. 010. Biến đổi kh hậu và tác động ở Việt Nam. NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Viện Khoa học kh tượng, Thủy văn và M i trường. 011. Tài liệu hướng dẫn ánh giá tác động của biến đổi kh hậu và ác định các giải pháp th ch ứng. NXB Tài nguyên-M i trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội. WB, 2010a. Convenient Solution to an Inconvenient Truth: Ecosystem-Based Approaches to Climate Change. The World Bank. WB, 2010b. World Development Report 2010: Development and Climate Change. The World Bank.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxcau_hoi_on_tap_bdkh_va_nltt_1_5106.docx