CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN, TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
Trong nhiệm vụ thiết kế đã cho biết hệ số công suất, biểu đồ phụ tải hằng ngày của phụ tải ở các cấp điện áp và cho biết biểu đồ phát công suất hằng ngày của nhà máy.
Sau khi tính toán được lượng công suất tiêu thụ ở các cấp điện áp, phần công suất trích ra dành cho tự dùng ta lập được biểu đồ phụ tải tổng của toàn nhà máy.
Căn cứ vào nhiệm vụ phát công suất của nhà máy theo biểu đồ và biểu đồ phụ tải tổng của toàn nhà máy ta sẽ có được biểu đồ cân bằng công suất giữa công suất phát của nhà máy và công suất tiêu thụ của phụ tải, trong biểu đồ này chỉ rõ lượng công suất phát thiếu hay đủ cung cấp cho phụ tải của nhà máy đang thiết kế.
61 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2318 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vạch sơ đồ và phân tích sơ Bộ các phương án nối dây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch HDTK Nhà máy điện - xb năm 1968 chọn được máy biến áp tự ngẫu là loại:
Kiểu
Sđm
MVA
Điện áp
KV
DPo
KW
Tổn thất ngắn mạch , KW
io%
UN%
Giá
Đồng
C
T
H
C-T
C-H
T-H
C-T
C-H
T-H
T TA
180
242
121
10,5
350
530
260
310
3
12,4
31,6
17,7
6,3. 109
3) Phân bố công suất trong các máy biến áp
- Phân bố công suất trong máy biến áp hai cuộn dây:
Để vận hành đơn giản và kinh tế giao cho các bộ máy phát - máy biến áp hai cuộn dây làm việc với đồ thị phụ tải bằng phẳng trong suốt cả năm. Như vậy công suất làm việc qua các máy biến áp hai cuộn dây hay công suất của mỗi bộ phía trung áp là không đổi trong ngày và được tính như sau:
Sb = SF đm - Std max
trong đó: Sb là công suất làm việc qua mỗi máy biến áp hai cuộn dây
SF đm là công suất định mức của mỗi máy phát
Std max là công suất tự dùng lớn nhất của mỗi tổ máy phát.
ta có: Sb = 58,824 - .18,824 = 54,118 MVA
- Phân bố công suất trong máy biến áp liên lạc:
+ Phân bố công suất trong cuộn dây cao áp SC i :
trong đó: S220(ti) là phụ tải cấp điện áp 220 KV
SHT (ti) là công suất lấy từ lượng dự trữ của hệ thống để cung cấp cho phụ tải trong từng khoảng thời gian.
Cụ thể:
từ 0 đến 4 giê :
từ 4 đến 6 giê :
từ 6 đến 8 giê :
từ 8 đến 10 giê :
từ 10 đến 12 giê :
từ 12 đến 14 giê :
từ 14 đến 18 giê :
từ 18 đến 20 giê :
từ 20 đến 24 giê : .
+ Phân bố công suất trong cuộn dây trung áp ST i :
trong đó: S110(ti) là phụ tải cấp điện áp 110 KV
åSb là tổng công suất làm việc của các bộ phía trung áp.
Cụ thể:
từ 0 đến 4 giê :
từ 4 đến 10 giê :
từ 10 đến 18 giê :
từ 18 đến 24 giê :
+ Phân bố công suất trong cuộn hạ áp SH i :
SH i = SC i + ST i
Cụ thể:
từ 0 đến 4 giê :
từ 4 đến 8 giê :
từ 8 đến 10 giê :
từ 10 đến 12 giê :
từ 12 đến 14 giê :
từ 14 đến 18 giê :
từ 18 đến 20 giê :
từ 20 đến 24 giê : .
4) Tính toán tổn thất điện năng trong các máy biến áp .
- Tổn thất trong mỗi máy biến áp hai cuộn dây:
Công thức tính:
trong đó : DPo là tổn thất không tải của máy biến áp hai cuộn dây (KW).
DPN là tổn thất ngắn mạch của máy biến áp hai cuộn dây (KW).
SBđm là công suất định mức của máy biến áp hai cuộn dây (MVA).
Sb là công suất làm việc qua máy biến áp hai cuộn dây (MVA).
T là thời gian làm việc của máy biến áp trong một năm (giờ).
Thay sè:
- Tổn thất trong mỗi máy biến áp liên lạc:
Công thức tính:
trong đó: SC i , ST i , SH i là công suất làm việc qua các cuộn dây của máy biến áp (MVA)
DPNC , DPNT , DPNH là tổn thất ngắn mạch trong các cuộn dây cao áp, trung áp và hạ áp của máy biến áp tự ngẫu (KW).
DPo là tổn thất không tải của máy biến áp (KW) .
a là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu.
Tổn thất ngắn mạch trong các cuộn dây của máy biến áp tự ngẫu được xác định như sau:
Ta có:
Vậy tổng tổn thất điện năng trong các máy biến áp của phương án 1 là:
DAå = 2.1271,683 + 2.3549,106 = 9641,578 MWh.
2. Thực hiện tính toán cho phương án 2.
Sơ đồ nối dây:
HT
220KV
110KV
B1
B2
B3
B4
1) Chọn máy biến áp
- Chọn máy biến áp hai cuộn dây:
Điều kiện chọn: công suất định mức SBđm ³ SFđm
điện áp định mức máy biến áp B1 là 220 KV
điện áp định mức máy biến áp B4 là 110 KV
trong đó: SBđm là công suất định mức của máy biến áp cần chọn.
SFđm là công suất định mức của máy phát điện và SFđm = 58,824 MVA
Tra bảng B3, trang 89 - sách HDTK Nhà máy điện - xb năm 1968 chọn được máy biến áp B4 là loại:
Kiểu
Sđm(MVA)
Điện áp
(KV)
Tổn thất (KW)
io%
UN%
Giá
(VN Đồng)
Cao
Hạ
DPo
DPN
T G
60
121
10,5
135
300
2,6
11,5
1,95.109
Tra bảng B4, trang 92 - sách HDTK Nhà máy điện - xb năm 1968 chọn được máy biến áp B1 là loại:
Kiểu
Sđm(MVA)
Điện áp
(KV)
Tổn thất (KW)
io%
UN%
Giá
(VN đồng)
Cao
Hạ
DPo
DPN
T G
60
242
10,5
150
390
4
14
2.109
- Máy biến áp liên lạc B2 và B3 :
Điều kiện chọn: công suất định mức SBllđm ³ SFđm
điện áp định mức Uđm = 220/110/10,5 KV
trong đó: SBllđm là công suất định mức của máy biến áp liên lạc cần chọn.
SFđm là công suất định mức của máy phát điện và SFđm = 58,824 MVA
a là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu.
tính hệ số a:
ta có: SBllđm ³ . SFđm = .
Tra bảng B10, trang 100 - sách HDTK Nhà máy điện - xb năm 1968 chọn được máy biến áp tự ngẫu là loại:
Kiểu
Sđm
MVA
Điện áp
KV
DPo
KW
Tổn thất ngắn mạch (KW)
io%
UN%
Giá
(Đồng)
C
T
H
C-T
C-H
T-H
C-T
C-H
T-H
T TA
120
242
121
10,5
250
380
220
240
2
10,55
37,2
23,5
2,5.109
2) Kiểm tra khả năng tải của máy biến áp
- Chế độ quá tải bình thường:
Khi thực hiện việc chọn máy biến áp hai cuộn dây điều kiện chọn là công suất định mức của máy biến áp lớn hơn công suất định mức của máy phát điện cho nên ta không cần kiểm tra khả năng tải của máy biến áp hai cuộn dây trong chế độ làm việc bình thường.
Đối với máy biến áp liên lạc cần kiểm tra cho cuộn dây trung áp. Ta có trong chế độ phụ tải phía 110KV cực đại thì tổng lượng công suất truyền tải qua 2 máy biến áp liên lạc là (S110 max - SbT ).
Trong đó: S110 max là công suất phụ tải phía trung áp 110 KV trong chế độ cực đại (212,5MVA).
SbT là công suất của bộ phía trung áp trong chế độ cực đại.
Công suất mỗi bộ phía trung áp SbT = SF đm - Std max víi SF đm là công suất định mức của máy phát, Std max là công suất tự dùng trong chế độ làm việc cực đại của mỗi tổ máy.
SbT = (58,824 - . 18,824) = 54,118 MVA
Vậy: S110 max - SbT = 212,5 - 54,118 = 158,382 MVA
Mỗi cuộn trung áp mỗi máy biến áp liên lạc sẽ chịu tải là MVA. Trong khi đó công suất định mức cuộn trung áp mỗi máy biến áp liên lạc là a . SBll đm = 0,5.120 = 60 MVA 1,1 là hệ số quá tải cho phép của máy biến áp trong chế độ quá tải bình thường. Như vậy trong chế độ vận hành bình thường máy biến áp liên lạc bị quá tải.
Cần chọn lại công suất định mức máy biến áp liên lạc thoả mãn:
1,1. a . SBll đm ³ 79,191 Þ SBll đm ³ MVA
- Chế độ quá tải sự cố:
+ Trường hợp sự cố hỏng một máy biến áp liên lạc B2 hoặc B3:
Trong chế độ phụ tải phía 110KV cực đại thì lượng công suất thiếu cần được cung cấp từ máy biến áp liên lạc là S110 max - SbT = 212,5 - 54,118 = 158,382 MVA. Nếu lúc đó xảy ra sự cố hỏng một máy biến áp liên lạc thì cuộn trung áp của máy còn lại sẽ phải tải toàn bộ lượng công suất trên. Hệ số quá tải của cuộn trung áp sẽ là = 2,64 > 1,4 là hệ số quá tải cho phÐp của máy biến áp trong chế độ sự cố. Như vậy cần phải chọn lại máy biến áp liên lạc có công suất định mức lớn hơn công suất định mức của máy đã chọn.
Chọn lại theo điều kiện sau: kqtsc . a . SBll đm ³ S110 max - SbT
trong đó: kqtsc là hệ số quá tải trong chế độ sự cố của máy biến áp, lấy kqtsc = 1,4.
a . SBll đm là công suất định mức cuộn trung áp của máy biến áp liên lạc.
ta có: 1,4. 0,5. SBll đm ³ 158,382 MVA Þ SBll đm ³ 226,26 MVA
+ Trường hợp sự cố hỏng bộ máy phát - máy biến áp phía trung áp:
Trong trường hợp này, khi chế độ phụ tải phía 110KV cực đại thì lượng công suất thiếu cần được cung cấp từ máy biến áp liên lạc là toàn bộ S110 max = 212,5 MVA. Lượng công suất thiếu này sẽ được phân bố đều cho 2 máy biến áp liên lạc, mỗi cuộn trung áp của máy biến áp liên lạc sẽ chịu tải là = 106,25 MVA trong khi đó công suất định mức của cuộn dây trung áp là 60 MVA. Hệ số quá tải của cuộn trung áp sẽ là = 1,77 > 1,4 là hệ số quá tải cho phép của máy biến áp trong chế độ sự cố. Phải chọn lại công suất định mức máy biến áp liên lạc thoã mãn:
2. kqtsc . a . SBll đm ³ S110 max Þ 2. 1,4. 0,5. SBll đm ³ 212,5
Þ SBll đm ³ 151,786 MVA
Như vậy phải chọn lại máy biến áp liên lạc có công suất định mức lớn hơn giá trị lớn nhất của tập giá trị (151,786 ; 226,26 ; 143,984 ) là 226,26 MVA.
Tra bảng B10 trang 101 sách HDTK Nhà máy điện - xb năm 1968 chọn được máy biến áp tự ngẫu là loại:
Kiểu
Sđm
MVA
Điện áp
KV
DPo
KW
Tổn thất ngắn mạch (KW)
io%
UN%
Giá
(Đồng)
C
T
H
C-T
C-H
T-H
C-T
C-H
T-H
T TA
240
242
121
10,5
480
730
300
380
3
13,5
12,5
18,8
6,425. 109
3) Phân bố công suất trong các máy biến áp
- Phân bố công suất trong máy biến áp hai cuộn dây:
Để vận hành đơn giản và kinh tế giao cho các bộ máy phát - máy biến áp hai cuộn dây làm việc với đồ thị phụ tải bằng phẳng trong suốt cả năm. Như vậy công suất làm việc qua các máy biến áp hai cuộn dây hay công suất của mỗi bộ phía trung áp là không đổi trong ngày và được tính như sau:
Sb = SF đm - Std max
trong đó: Sb là công suất làm việc qua mỗi máy biến áp hai cuộn dây
SF đm là công suất định mức của mỗi máy phát
Std max là công suất tự dùng lớn nhất của mỗi tổ máy phát.
ta có: Sb = 58,824 - .18,824 = 54,118 MVA
- Phân bố công suất trong máy biến áp liên lạc:
+ Phân bố công suất trong cuộn dây cao áp SC i :
trong đó: S220(ti) là phụ tải cấp điện áp 220 KV
SHT (ti) là công suất lấy từ lượng dự trữ của hệ thống để cung cấp cho phụ tải trong từng khoảng thời gian.
Sb là công suất làm việc của bộ phía cao áp trong từng khoảng thời gian ti.
Cụ thể:
từ 0 đến 4 giê :
từ 4 đến 6 giê :
từ 6 đến 8 giê :
từ 8 đến 10 giê :
từ 10 đến 12 giê :
từ 12 đến 14 giê :
từ 14 đến 18 giê :
từ 18 đến 20 giê :
từ 20 đến 24 giê : .
+ Phân bố công suất trong cuộn dây trung áp ST i :
trong đó: S110(ti) là phụ tải cấp điện áp 110 KV
Sb là công suất làm việc của bộ phía trung áp trong từng khoảng thời gian ti
Cụ thể:
từ 0 đến 4 giê :
từ 4 đến 10 giê :
từ 10 đến 18 giê :
từ 18 đến 24 giê :
+ Phân bố công suất trong cuộn hạ áp SH i :
SH i = SC i + ST i
Cụ thể:
từ 0 đến 4 giê :
từ 4 đến 8 giê :
từ 8 đến 10 giê :
từ 10 đến 12 giê :
từ 12 đến 14 giê :
từ 14 đến 18 giê :
từ 18 đến 20 giê :
từ 20 đến 24 giê : .
4) Tính toán tổn thất điện năng trong các máy biến áp
- Tổn thất trong mỗi máy biến áp hai cuộn dây:
+ Tổn thất trong máy biến áp hai cuộn dây B4 đã tính ở phương án 1, kết quả là:
DA = 1271,683 Mwh
+ Tổn thất trong máy biến áp hai cuộn dây B1là:
Công thức tính:
trong đó : DPo là tổn thất không tải của máy biến áp hai cuộn dây (KW).
DPN là tổn thất ngắn mạch của máy biến áp hai cuộn dây (KW).
SBđm là công suất định mức của máy biến áp hai cuộn dây.
Sb là công suất làm việc qua máy biến áp .
T là thời gian làm việc của máy biến áp trong một năm (giờ).
Thay sè:
- Tổn thất trong mỗi máy biến áp liên lạc:
Công thức tính:
trong đó: SC i , ST i , SH i là công suất làm việc qua các cuộn dây của máy biến áp (MVA)
DPNC , DPNT , DPNH là tổn thất ngắn mạch trong các cuộn dây cao áp, trung áp và hạ áp của máy biến áp tự ngẫu (KW)
DPo là tổn thất không tải của máy biến áp (KW)
a là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu
Tổn thất ngắn mạch trong các cuộn dây của máy biến áp tự ngẫu được xác định như sau:
Ta có:
Vậy tổng tổn thất điện năng trong các máy biến áp của phương án 2 là:
DAå = 1271,683 + 1429,808 + 2. 4794,946 = 12291,383 MWh.
Bảng tổng kết tổn thất điện năng trong máy biến áp của 2 phương án:
Phương án
1
2
Tổn thất MWh
9641,578
12291,383
Chương 4
Tính toán ngắn mạch
Mục đích tính toán dòng điện ngắn mạch là để chọn khí cụ điện. Để tính được dòng điện ngắn mạch trước hết phải thành lập sơ đồ thay thế các phần tử, tính điện kháng của chúng trong hệ đơn vị cơ bản. Xác định các điểm ngắn mạch cần tính toán, biến đổi sơ đồ về dạng đơn giản rồi tiến hành tính toán theo phương pháp.
1. Tính toán ngắn mạch phương án 1
1. Xác định điểm ngắn mạch cần tính toán.
Điểm ngắn mạch tÝnh toán là điểm mà khi xảy ra sự cố ngắn mạch tại đó thì dòng điện đi qua khí cụ điện là lớn nhất.
Sơ đồ xác định điểm ngắn mạch phương án 1
HT
220KV
110KV
N1
N2
N3
N4
N5
Ở cấp điện áp ³ 110 KV chọn cùng một loại khí cụ điện nên chỉ cần tính một điểm ngắn mạch có khả năng gây ra dòng ngắn mạch lớn nhất, đó là điểm ngắn mạch trên thanh góp.
Chọn khí cụ điện cấp điện áp 220 KV: điểm N1
Chọn khí cụ điện cấp điện áp 110 KV: điểm N2
Chọn khí cụ điện mạch hạ áp máy biến áp liên lạc: điểm N3 và N4
Chọn khí cụ điện mạch tự dùng: điểm N5
2. Tham số của các phần tử trong hệ đơn vị tương đối và sơ đồ thay thế.
1) Điện kháng của các phần tử.
Chọn hệ đơn vị tương đối:
Công suất cơ bản Scb = 100 MVA
Điện áp cơ bản Ucb = Utbđm với Utbđm là điện áp trung bình định mức của cấp điện áp tương ứng.
a- Điện kháng của máy phát điện:
trong đó: x”d là điện kháng siêu quá độ dọc trục của máy phát cho trong hệ đơn vị tương đối định mức.
SF đm là công suất định mức của máy phát điện, MVA
ta có: .
b- Điện kháng của đường dây:
trong đó: xo là điện kháng của 1 km chiều dài đường dây, W/km.
(đường dây trên không xo = 0,4W/km )
l là chiều dài đường dây.
ta có: .
c- Điện kháng của hệ thống điện:
trong đó: xHT đm là điện kháng tương đối định mức của hệ thống.
SHT là công suất của hệ thống, không kể nhà máy đang thiết kế.
ta có: .
d- Điện kháng của máy biến áp 3 pha, 2 cuộn dây:
e- Điện kháng của máy biến áp tự ngẫu:
trong đó: SBđm là công suất định mức của máy biến áp tự ngẫu
a là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu
Trong bảng chọn máy biến áp, các giá trị điện áp ngắn mạch đã được chia cho hệ số a, ta có:
N5
N3
N2
N1
E4
E3
E2
E1
EHT
xD
xD
xC1
xC2
xH1
xH2
xF1
xF2
xF4
xF3
xHT
xB3
xB4
N4
2) Sơ đồ thay thế
3. Tính toán cho từng điểm ngắn mạch
1) Điểm ngắn mạch N1:
Nguồn cung cấp cho điểm N1 là hệ thống và các máy phát
Biến đổi sơ đồ:
Đặt x1 =
x2 =
x3 = (xH1 nt xF1) // (xH2 nt xF2) == 0,1665
x4 = (xB3 nt xF3) // (xB4 nt xF4) == 0,211
E12 = E1 = E2
E34 = E3 = E4
E34
E12
x2
x4
N1
EHT
x1
x3
Ta có sơ đồ tương đương:
Đặt x34 = x3 // x4 =
x5 = x34 nt x2 = 0,093 + 0,0365 = 0,1295
E1234 = E12 = E34
x1
N1
E1234
x5
EHT
Đi đến sơ đồ cuối cùng:
Tính toán dòng ngắn mạch:
- Điện kháng tính toán nhánh hệ thống cung cấp:
xtt =
Tra trên đường cong xác định độ bội thành phần chu kì của dòng ngắn mạch ko = 0,522 và k¥ = 0,549
- Điện kháng tính toán nhánh các máy phát cung cấp:
xtt =
xác định độ bội thành phần chu kì của dòng ngắn mạch là ko = 3,15 và k¥ = 2,2
- Dòng ngắn mạch do nhánh hệ thống cung cấp:
Io” = ko.IđmHT =
I¥” = k¥.IđmHT =
- Dòng ngắn mạch do nhánh các máy phát cung cấp:
I0” = k0.IF đm å =
I¥” = k¥.IF đm å =
Dòng ngắn mạch tổng tại điểm ngắn mạch N1 là:
I”N1(0) = 2,621 + 1,861 = 4,482 KA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch là:
ixk = .kxk.I”N1(0) = .1,8.4,482 = 11,409 KA.
2) Điểm ngắn mạch N2 :
Nguồn cung cấp cho điểm N2 là hệ thống và các máy phát
Biến đổi sơ đồ:
Đặt x1 = xHT nt (xD//xD) nt (xC1//xC2) = 0,035 + + = 0,132
x2 = (xH1 nt xF1) // (xH2 nt xF2) == 0,1665
x3 = (xB3 nt xF3) // (xB4 nt xF4) == 0,211
E12 = E1 = E2
E34 = E3 = E4
EHT
N2
x1
E12
x2
E34
x3
Ta có sơ đồ tương đương:
Đặt x23 = x3 // x2 =
E1234 = E12 = E34
EHT
x1
N2
E1234
x23
Đi đến sơ đồ cuối cùng:
Tính toán dòng ngắn mạch:
- Điện kháng tính toán nhánh hệ thống cung cấp:
xtt =
Tra trên đường cong xác định độ bội thành phần chu kì của dòng ngắn mạch ko = 0,378 và k¥ = 0,396
- Điện kháng tính toán nhánh các máy phát cung cấp:
xtt =
xác định độ bội thành phần chu kì của dòng ngắn mạch ko = 4,66 và k¥ = 2,48
- Dòng ngắn mạch do nhánh hệ thống cung cấp:
Io” = ko.IđmHT =
I¥” = k¥.IđmHT =
- Dòng ngắn mạch do nhánh các máy phát cung cấp:
Io” = ko.IF đm å =
I¥” = k¥.IF đm å =
Dòng ngắn mạch tổng tại điểm ngắn mạch N2 là:
I”N2(0) = 3,796 + 5,505 = 9,301 KA
I”N2(¥) = 3,976 + 2,93 = 6,906 KA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch là:
ixk = .kxk.I”N2(0) = .1,8.9,301 = 23,677 KA.
3) Điểm ngắn mạch N3:
Nguồn cung cấp cho điểm N3 là máy phát F2
N3
E2
xF2
Sơ đồ thay thế:
Điện kháng tính toán:
xtt =
xác định độ bội thành phần chu kì của dòng ngắn mạch ko = 7,5 và k¥ = 2,74
Dòng ngắn mạch tại điểm ngắn mạch N3 là:
I”N3 (0)= ko.IF đm =
I”N3 (¥)= k¥.IF đm =
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch là:
ixk = .kxk.I”N3(0) = .1,91.24,259 = 65,527 KA.
4) Điểm ngắn mạch N4:
Nguồn cung cấp cho điểm N4 là hệ thống và các máy phát, trừ máy phát F2
Biến đổi sơ đồ:
Đặt x1 = xHT nt (xD//xD) nt (xC1//xC2) = 0,035 + + = 0,132
x2 = xH1 nt xF1 = 0,103 + 0,23 = 0,333
x3 = (xB3 nt xF3) // (xB4 nt xF4) == 0,211
EHT
N4
x1
E134
x23
xH2
x23 = x2 // x3 =
E134 = E1
Ta có sơ đồ tương đương:
Biến đổi U®D và bỏ nhánh cân bằng ta có sơ đồ:
EHT
N4
x4
E134
x5
trong đó:
x4 = x1 + xH2 + = 0,132 + 0,103 + = 0,34
x5 = x23 + xH2 + = 0,129 + 0,103 + = 0,333
Tính toán dòng ngắn mạch :
- Điện kháng tính toán nhánh hệ thống cung cấp:
xtt =
- Điện kháng tính toán nhánh các máy phát cung cấp:
xtt =
xác định độ bội thành phần chu kì của dòng ngắn mạch ko = 1,68 và k¥ = 1,66
- Dòng ngắn mạch do nhánh hệ thống cung cấp:
Do xtt = 6,8 > 3 nên:
Io” = I¥” =
- Dòng ngắn mạch do nhánh các máy phát cung cấp:
Io” = ko.IF đm å =
I¥” = k¥.IF đm å =
Dòng ngắn mạch tổng tại điểm ngắn mạch N4 là:
I”N4(0) = 16,172 + 16,302 = 32,474 KA
I”N4(¥) = 16,172 + 16,108 = 32,28 KA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch là:
ixk = .kxk.I”N4(0) = .1,8.32,474 = 82,665 KA.
5) Điểm ngắn mạch N5:
Nguồn cung cấp cho điểm N5 là hệ thống và các máy phát và dòng ngắn mạch tại N5 bằng tổng hai dòng ngắn mạch tại N3 và N4. Ta có:
I”N5(0) = I”N3(0) + I”N4(0) = 24,259 + 32,474 = 56,733 KA
I”N5(¥) = I”N3(¥) + I”N4(¥) = 8,863 + 32,28 = 41,143 KA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch là:
ixk = 65,527 + 82,665 = 148,192 KA
Bảng tổng kết tính toán ngắn mạch của phương án 1:
Điểm ngắn mạch
Dòng I”o (KA)
Dòng I”¥ (KA)
Dòng ixk (KA)
N1
4,482
4,055
11,409
N2
9,301
6,906
23,677
N3
24,259
8,863
65,527
N4
32,474
32,280
82,665
N5
56,733
41,143
148,192
2. Tính toán ngắn mạch phương án 2
1. Xác định điểm ngắn mạch cần tính toán.
Sơ đồ xác định điểm ngắn mạch phương án 2
HT
220KV
110KV
N1
N2
N3
N4
N5
Chọn khí cụ điện cấp điện áp 220 KV: điểm N1
Chọn khí cụ điện cấp điện áp 110 KV: điểm N2
Chọn khí cụ điện mạch hạ áp máy biến áp liên lạc: điểm N3 và N4
Chọn khí cụ điện mạch tự dùng: điểm N5
2. Tham số của các phần tử trong hệ đơn vị tương đối và sơ đồ thay thế.
1) Điện kháng của các phần tử.
Chọn hệ đơn vị tương đối:
Công suất cơ bản Scb = 100 MVA
Điện áp cơ bản Ucb = Utbđm với Utbđm là điện áp trung bình định mức của cấp điện áp tương ứng.
a- Điện kháng của máy phát điện: xF = 0,23
b- Điện kháng của đường dây: xD = 0,121
c- Điện kháng của hệ thống điện: xHT = 0,035
d- Điện kháng của máy biến áp 3 pha, 2 cuộn dây:
-Điện kháng của máy biến áp B1:
- Điện kháng của máy biến áp B4: xB = 0,192
e- Điện kháng của máy biến áp tự ngẫu:
N5
N3
N2
E4
E3
E2
EHT
xD
xD
xC2
xC3
xH2
xH3
xF3
xF4
xHT
xB4
E1
xF1
xB1
N1
N4
xF2
2) Sơ đồ thay thế:
3. Tính toán cho từng điểm ngắn mạch .
1)Điểm ngắn mạch N1: Nguồn cung cấp cho điểm N1 là hệ thống và các máy phát
Biến đổi sơ đồ:
Đặt x1 =
x2 =
x3 = (xB1 nt xF1) = 0,233 + 0,23 = 0,463
x4 = (xB4 nt xF4) // [(xH2 nt xF2) // (xH3 nt xF3)] =
E1
E234
x2
x3
N1
EHT
x1
x4
=
E234 = E2 = E3 = E4
Ta có sơ đồ tương đương:
Đặt x5 = (x2 nt x4) // x3 =
E1234 = E234 = E1
x1
N1
E1234
x5
EHT
Đi đến sơ đồ cuối cùng:
Tính toán dòng ngắn mạch:
- Điện kháng tính toán nhánh hệ thống cung cấp:
xtt =
Tra trên đường cong xác định độ bội thành phần chu kì của dòng ngắn mạch ko = 0,522 và k¥ = 0,549
- Điện kháng tính toán nhánh các máy phát cung cấp:
xtt =
xác định độ bội thành phần chu kì của dòng ngắn mạch ko = 3,95 và k¥ = 2,37
- Dòng ngắn mạch do nhánh hệ thống cung cấp:
Io” = ko.IđmHT =
I¥” = k¥.IđmHT =
- Dòng ngắn mạch do nhánh các máy phát cung cấp:
Io” = ko.IF đm å =
I¥” = k¥.IF đm å =
Dòng ngắn mạch tổng tại điểm ngắn mạch N1 là:
I”N1(0) = 2,621 + 2,333 = 4,954 KA
I”N1(¥) = 2,756 + 1,4 = 4,156 KA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch là:
ixk = .kxk.I”N1(0) = .1,8.4,954 = 12,611 KA.
2) Điểm ngắn mạch N2 :
Nguồn cung cấp cho điểm N2 là hệ thống và các máy phát
Biến đổi sơ đồ:
Đặt x1 =
x2 =
x3 = (xB1 nt xF1) = 0,233 + 0,23 = 0,463
x4 = (xB4 nt xF4) // [(xH2 nt xF2) // (xH3 nt xF3)] = 0,116
E234 = E2 = E3 = E4
x2
EHT
N2
x1
E1
x3
E234
x4
Ta có sơ đồ tương đương:
Biến đổi U®D và bỏ nhánh cân bằng và đặt:
x12 = x1 + x2 + = 0,0955 + 0,0285 + = 0,13
x23 = x2 + x3 + = 0,0285 + 0,463 + = 0,63
EHT
x12
E1
x23
E234
x4
N2
ta có sơ đồ tương đương :
Đặt x234 = x3 // x4 =
E1234 = E1 = E234
EHT
x12
N2
E1234
x234
Đi đến sơ đồ cuối cùng:
Tính toán dòng ngắn mạch:
- Điện kháng tính toán nhánh hệ thống cung cấp:
xtt =
Tra trên đường cong xác định độ bội thành phần chu kì của dòng ngắn mạch ko = 0,384 và k¥ = 0,405
- Điện kháng tính toán nhánh các máy phát cung cấp:
xtt =
xác định độ bội thành phần chu kì của dòng ngắn mạch ko = 4,4 và k¥ = 2,45
- Dòng ngắn mạch do nhánh hệ thống cung cấp:
Io” = ko.IđmHT =
I¥” = k¥.IđmHT =
- Dòng ngắn mạch do nhánh các máy phát cung cấp:
Io” = ko.IF đm å =
I¥” = k¥.IF đm å =
Dòng ngắn mạch tổng tại điểm ngắn mạch N2 là:
I”N2(0) = 3,856 + 5,2 = 9,056 KA
I”N2(¥) = 4,067 + 2,894 = 6,961 KA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch là:
ixk = .kxk.I”N2(0) = .1,8.9,056 = 23,053 KA.
3) Điểm ngắn mạch N3 :
Nguồn cung cấp cho điểm N3 là máy phát F2
N3
E2
xF2
Sơ đồ thay thế:
Điện kháng tính toán:
xtt =
xác định độ bội thành phần chu kì của dòng ngắn mạch ko = 7,5 và k¥ = 2,74
Dòng ngắn mạch tại điểm ngắn mạch N3 là:
I”N3 (0)= ko.IF đm =
I”N3 (¥)= k¥.IF đm =
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch là:
ixk = .kxk.I”N3(0) = .1,91.24,259 = 65,527 KA.
4) Điểm ngắn mạch N4:
Nguồn cung cấp cho điểm N4 là hệ thống và các máy phát, trừ máy phát F2 .
Biến đổi sơ đồ:
Đặt x1 =
x2 = (xB1 nt xF1) = 0,233 + 0,23 = 0,463
x2 =
x4 = (xB4 nt xF4) // (xH3 nt xF3) == 0,178
E34 = E3 = E4
x2
E34
E1
N4
x3
EHT
x1
xH2
x4
Ta có sơ đồ tương đương:
Biến đổi U®D và bỏ nhánh cân bằng và đặt:
x13 = x1 + x3 + = 0,0955 + 0,0285 + = 0,13
x23 = x2 + x3 + = 0,463 + 0,0285 + = 0,63
E34
E1
N4
x23
xH2
EHT
x13
x4
Sơ đồ tương đương:
Đặt x234 = x23 // x4 =
E134
N4
xH2
EHT
x13
x234
E134 = E1 = E34
Sơ đồ tương đương:
Biến đổi U®D và bỏ nhánh cân bằng và đặt:
xx = x13 + xH2 + = 0,13 + 0,079 + = 0,283
xy = x234 + xH2 + = 0,139 + 0,079 + = 0,303
EHT
xx
N4
E134
xy
Đi đến sơ đồ cuối cùng:
Tính toán dòng ngắn mạch:
- Điện kháng tính toán nhánh hệ thống cung cấp:
xtt =
- Điện kháng tính toán nhánh các máy phát cung cấp:
xtt =
xác định độ bội thành phần chu kì của dòng ngắn mạch ko = 1,85 và k¥ = 1,75
- Dòng ngắn mạch do nhánh hệ thống cung cấp:
Do xtt = 5,66 > 3 nên:
Io” = I¥” =
- Dòng ngắn mạch do nhánh các máy phát cung cấp:
Io” = ko.IF đm å =
I¥” = k¥.IF đm å =
Dòng ngắn mạch tổng tại điểm ngắn mạch N4 là:
I”N4(0) = 19,43 + 17,95 = 37,38 KA
I”N4(¥) = 19,43 + 16,981 = 36,411 KA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch là:
ixk = .kxk.I”N4(0) = .1,8.37,38 = 95,154 KA.
5) Điểm ngắn mạch N5:
Nguồn cung cấp cho điểm N5 là hệ thống và các máy phát và dòng ngắn mạch tại N5 bằng tổng hai dòng ngắn mạch tại N3 và N4. Ta có:
I”N5(0) = I”N3(0) + I”N4(0) = 24,259 + 37,38 = 61,639 KA
I”N5(¥) = I”N3(¥) + I”N4(¥) = 8,863 + 36,411 = 45,274 KA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch là:
ixk = 65,527 + 82,665 = 160,681 KA
Bảng tổng kết tính toán ngắn mạch của phương án 2:
Điểm ngắn mạch
Dòng I”o (KA)
Dòng I”¥ (KA)
Dòng ixk (KA)
N1
4,954
4,156
12,611
N2
9,056
6,961
23,054
N3
24,259
8,863
65,527
N4
37,380
36,411
95,154
N5
61,639
45,274
160,681
CHƯƠNG 5
CHỌN SƠ ĐỒ, THIẾT BỊ CHO CÁC PHƯƠNG ÁN
SO SÁNH KINH TẾ - KĨ THUẬT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
1. Chọn sơ đồ thiết bị cho các phương án
Các thiết bị điện của nhà máy điện được nối lại với nhau tạo thành sơ đồ nối điện. Do yêu cầu nhiệm vụ thiết kế, phụ tải phía 220KV và 110KV đều là các hộ tiêu thụ quan trọng cho nên sơ đồ nối điện của nhà máy phải đảm bảo làm việc chắc chắn, tin cậy ngoài ra sơ đồ còn phải đạt được các yêu cầu khác như: đơn giản, kinh tế, vận hành linh hoạt, an toàn …
Các ưu điểm của sơ đồ được quyết định bởi hình thức thanh góp, số lượng và loai khí cụ dùng cho sơ đồ.
1- Chọn sơ đồ, thiết bị cho phương án 1
1) Chọn sơ đồ
Thanh góp phía 220KV sử dụng sơ đồ hai hệ thống thanh góp có 3 máy cắt trên hai mạch - sơ đồ một rưỡi. Tính đảm bảo của sơ đồ rất cao. Trong điều kiện vận hành bình thường các máy cắt đều đóng. Khi ngắn mạch trên thanh góp hoặc sửa chữa bất kì máy cắt nào cũng không gây mất điện trên các mạch.
Thanh góp phía 110KV sử dụng sơ đồ hai hệ thống thanh góp có thanh góp đường vòng. Sơ đồ đảm bảo cung cấp điện liên tục nhưng tốn nhiều dao cách li .
(Sơ đồ kèm theo trang sau)
2) Chọn máy cắt
Điều kiện chọn: - Nơi đặt máy cắt
- Điện áp định mức của máy cắt UđmMC ³ Umạng
- Dòng định mức máy cắt IđmMC ³ Icb max
- Dòng cắt định mức ICđm ³ I”N1
- Kiểm tra ổ định động và ổn định nhiệt.
Đối với cấp điện áp từ 35KV trở lên chọn cùng một loại máy cắt nên cần tính toán tìm ra dòng làm việc cưỡng bức lớn nhất và chọn máy cắt theo dòng điện đó.
a) Chọn máy cắt phía 220KV
Xác định dòng cưỡng bức lớn nhất Icb max trong các mạch :
- Mạch đường dây:
+ Đường dây đơn Icb =
+ Đường dây kép Icb =
+ Đường dây nối nhà máy với hệ thống Icb =
- Mạch máy biến áp liên lạc Icb =
Ta có dòng Icb max = 0,661KA
Vậy máy cắt cần chọn là loại:
- đặt ngoài trời
- UđmMC ³ 220KV
- IđmMC ³ 661A
- ICđm ³ 4,482 KA
Tra bảng MC - 3 trang128 sách HDTK-Nhà máy điện - xb1968 chọn được loại:
Kiểu
Uđm
(KV)
Iđm
(A)
ilđđ
(KA)
Inh
(KA)
tnh
(s)
SCđm
(MVA)
ICđm
(KA)
Giá
(đồng)
BBH-220/1000-7000
220
1000
55
12
10
7000
18,4
900.106
- Kiểm tra điều kiện ổn định động:
Dòng điện ổn định lực động điện ilđđ = 55KA ³ ixk N1 = 11,409KA ( thoả mãn ) .
- Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt: yêu cầu I2nh.tnh > BN
Tính xung lượng nhiệt khi ngắn mạch BN:
Máy phát điện có công suất 50MW do đó có thể tính theo phương pháp thời gian đẳng trị, giá trị tđt = f( t,b’’ ).
xác định b’’ =
t là thời gian tồn tại ngắn mạch : t = tbv + tMC = 0,9 sec
tbv là thời gian tác động của rơ le bảo vệ
tMC là thời gian tác động của máy cắt
với b = 1,105 và t = 0,9 sec tra đường cong đã có xác định được tđt = 0,8 sec.
Ta có BN =( tđt +b’’2.Ta ) = 4,0552.( 0,8 + 1,1052.0,05 ) = 14,158 KA2.s < I2nh.tnh = 122.10 = 1440 KA2.s ( thoả mãn ) .
b) Chọn máy cắt phía 110KV
Xác định dòng cưỡng bức lớn nhất Icb max trong các mạch :
- Mạch đường dây:
+ Đường dây đơn Icb =
+ Đường dây kép Icb =
- Mạch máy biến áp liên lạc Icb =
- Bộ máy phát - máy biến áp Icb =
Ta có dòng Icb max = 0,661KA
Vậy máy cắt cần chọn là loại:
- đặt ngoài trời
- UđmMC ³ 110KV
- IđmMC ³ 661A
- ICđm ³ 9,301 KA
Tra bảng MC - 3 trang128 sách HDTK-Nhà máy điện - xb1968 chọn được loại:
Kiểu
Uđm
(KV)
Iđm
(A)
ilđđ
(KA)
Inh
(KA)
tnh
(s)
SCđm
(MVA)
ICđm
(KA)
Giá
(đồng)
BBH-110/800-4000
110
800
55
15
10
4000
21
330.106
- Kiểm tra điều kiện ổn định động:
Dòng điện ổn định lực động điện ilđđ = 55KA ³ ixk N2 = 23,677KA ( thoả mãn ) .
- Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt: yêu cầu I2nh.tnh > BN
Tính xung lượng nhiệt khi ngắn mạch BN:
xác định b’’ = ; thời gian tồn tại ngắn mạch t = 0,9 sec
với b = 1,347 và t = 0,9 sec tra đường cong đã có xác định được tđt = 1 sec.
Ta có BN =( tđt +b’’2.Ta ) = 6,9062.( 1 + 1,3472.0,05 ) = 52,02 KA2.s < I2nh.tnh = 152.10 = 2250 KA2.s ( thoả mãn ) .
c) Chọn máy cắt phía 10KV
Xác định dòng cưỡng bức lớn nhất Icb max =
Vậy máy cắt cần chọn là loại:
- đặt trong nhà
- UđmMC ³ 10KV
- IđmMC ³ 3396A
- ICđm ³ 32,474 KA
Tra bảng MC - 1 trang125 sách HDTK-Nhà máy điện - xb1968 chọn được loại:
Kiểu
Uđm
(KV)
Iđm
(A)
ilđđ
(KA)
Inh
(KA)
tnh
(s)
SCđm
(MVA)
ICđm
(KA)
Giá
(đồng)
MGG-229M
10
4000
198
85
10
1250
90
15,5.106
- Kiểm tra điều kiện ổn định động:
Dòng điện ổn định lực động điện ilđđ = 198 KA ³ ixk N4 = 82,665 KA ( thoả mãn ) .
- Không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.
Lập bảng tổng hợp chọn máy cắt điện phương án 1.
Thông số tính toán
Thông số định mức
Điểm
ngắn mạch
Tên mạch
Uđm
KV
Icb
A
I’’
KA
ixk
KA
Loại máy cắt
Uđm
KV
Iđm
A
Icắt đm
KA
ilđđ
KA
N1
cao áp
220
661
4,482
11,409
BBH-220/1000
-7000
220
1000
18,4
55
N2
trung
áp
110
661
9,301
23,677
BBH-110/ 800
-4000
110
800
21
55
N4
máy phát
10
3396
32,474
82,665
MGG-229M
10
4000
90
198
2- Chọn sơ đồ, thiết bị cho phương án 2
1) Chọn sơ đồ:
Thanh góp phía 220KV sử dụng sơ đồ hai hệ thống thanh góp có 3 máy cắt trên hai mạch - sơ đồ một rưỡi.
Thanh góp phía 110KV sử dụng sơ đồ hai hệ thống thanh góp có thanh góp đường vòng.
(Sơ đồ kèm theo trang sau)
2) Chọn máy cắt:
a) Chọn máy cắt phía 220KV
Xác định dòng cưỡng bức lớn nhất Icb max trong các mạch
- Mạch đường dây
+ Đường dây đơn Icb =
+ Đường dây kép Icb =
+ Đường dây nối nhà máy với hệ thống Icb =
- Mạch máy biến áp liên lạc Icb =
- Bộ máy phát - máy biến áp Icb =
Ta có dòng Icb max = 0,882KA
Vậy máy cắt cần chọn là loại
- đặt ngoài trời
- UđmMC ³ 220KV
- IđmMC ³ 882A
- ICđm ³ 4,954 KA
Tra bảng MC - 3 trang128 sách HDTK-Nhà máy điện - xb năm 1968 chọn được loại
Kiểu
Uđm
(KV)
Iđm
(A)
ilđđ
(KA)
Inh
(KA)
tnh
(s)
SCđm
(MVA)
ICđm
(KA)
Giá
(đồng)
BBH-220/1000-7000
220
1000
55
12
10
7000
18,4
900.106
- Kiểm tra điều kiện ổn định động:
Dòng điện ổn định lực động điện ilđđ = 55KA ³ ixk N1 = 12,661KA ( thoả mãn ) .
- Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt: yêu cầu I2nh.tnh > BN
Tính xung lượng nhiệt khi ngắn mạch BN :
xác định b’’ = ; thời gian tồn tại ngắn mạch t = 0,9 sec
với b = 1,192 và t = 0,9 sec tra đường cong đã có xác định được tđt = 0,9 sec.
Ta có BN =( tđt +b’’2.Ta ) = 4,1562.( 0,9 + 1,1922.0,05 ) = 16,772 KA2.s < I2nh.tnh = 122.10 = 1440 KA2.s ( thoả mãn ) .
b) Chọn máy cắt phía 110KV
Xác định dòng cưỡng bức lớn nhất Icb max trong các mạch
- Mạch đường dây
+ Đường dây đơn Icb =
+ Đường dây kép Icb =
- Mạch máy biến áp liên lạc Icb =
- Bộ máy phát - máy biến áp Icb =
Ta có dòng Icb max = 0,882KA
Vậy máy cắt cần chọn là loại
- đặt ngoài trời
- UđmMC ³ 110KV
- IđmMC ³ 882A
- ICđm ³ 9,056 KA
Tra bảng MC - 3 trang128 sách HDTK-Nhà máy điện - xb1968 chọn được loại:
Kiểu
Uđm
(KV)
Iđm
(A)
ilđđ
(KA)
Inh
(KA)
tnh
(s)
SCđm
(MVA)
ICđm
(KA)
Giá
(đồng)
BBH-110/2000-4000
110
2000
55
15
10
4000
21
367,5.106
- Kiểm tra điều kiện ổn định động:
Dòng điện ổn định lực động điện ilđđ = 55KA ³ ixk N2 = 23,054 KA ( thoả mãn ) .
- Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt: yêu cầu I2nh.tnh > BN
Tính xung lượng nhiệt khi ngắn mạch BN :
xác định b’’ = ; thời gian tồn tại ngắn mạch t = 0,9 sec
với b = 1,301 và t = 0,9 sec tra đường cong đã có xác định được tđt = 0,95 sec.
Ta có BN =( tđt +b’’2.Ta ) = 6,9612.( 0,95 + 1,3012.0,05 ) = 50,134 KA2.s < I2nh.tnh = 152.10 = 2250 KA2.s ( thoả mãn ) .
c) Chọn máy cắt phía 10KV
Xác định dòng cưỡng bức lớn nhất Icb max =
Vậy máy cắt cần chọn là loại
- đặt trong nhà
- UđmMC ³ 10KV
- IđmMC ³ 3396A
- ICđm ³ 37,38 KA
Tra bảng MC - 1 trang125 sách HDTK-Nhà máy điện - xb1968 chọn được loại:
Kiểu
Uđm
(KV)
Iđm
(A)
ilđđ
(KA)
Inh
(KA)
tnh
(s)
SCđm
(MVA)
ICđm
(KA)
Giá
(đồng)
MGG-229M
10
4000
198
85
10
1250
90
15,5.106
- Kiểm tra điều kiện ổn định động:
Dòng điện ổn định lực động điện ilđđ = 198 KA ³ ixk N4 = 95,154 KA ( thoả mãn ) .
- Không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.
Lập bảng tổng hợp chọn máy cắt điện phương án 2
Thông số tính toán
Thông số định mức
Điểm
ngắn mạch
Tên mạch
Uđm
KV
Icb
A
I’’
KA
ixk
KA
Loại máy cắt
Uđm
KV
Iđm
A
Icắt đm
KA
ilđđ
KA
N1
cao áp
220
882
4,954
12,611
BBH-220/1000
-7000
220
1000
18,4
55
N2
trung
áp
110
882
9,056
23,054
BBH-110/2000
-4000
110
2000
21
55
N4
máy phát
10
3396
37,38
95,154
MGG-229M
10
4000
90
198
2. Tính toán so sánh kinh tế - kĩ thuật các phương án.
1- Phương pháp tính toán
Một phương án về thiết bị điện được gọi là kinh tế nhất nếu hàm chi phí C bé nhất
Biểu diễn hàm chi phí như sau C = P + ađm . V + Y
trong đó: P là phí tổn vận hành hằng năm ( đồng/năm )
V là vốn đầu tư của phương án ( đồng )
ađm là hệ số định mức hiệu quả kinh tế ( 1/năm ) - đối với tính toán trong năng lượng ađm = 0,15.
Y là thiệt hại do mất điện ( đồng/năm ); giá trị này nhỏ có thể bỏ qua.
1) Cách tính vốn đầu tư V: V = VB + VTBPP
trong đó: -VB là vốn đầu tư về máy biến áp , xác định theo biểu thức: VB = vB . kB; ở đây
vB là tiền mua máy biến áp
kB là hệ số tính đến tiền chuyên chở, lắp đặt máy biến áp, hệ số này phụ thuộc vào điện áp định mức cuộn cao áp và công suất định mức của máy biến áp.
-VTBPP là vốn đầu tư xây dựng thiết bị phân phối và được tính như sau:
VTBPP = n1. vTBPP1 + n2. vTBPP2 + … ở đây chỉ số n1, n2, …là số mạch trong mỗi thiết bị phân phối ở các cấp điện áp U1, U2,…tương ứng với sơ đồ; vTBPP1, vTBPP2,…là giá thành của mỗi mạch các thiết bị phân phối tương ứng với các cấp điện áp U1, U2,…( bao gồm cả tiền mua thiết bị, tiền chuyên chở và xây lắp chúng ).
2) Cách tính phí tổn vận hành hằng năm P: P = Pk + Pp + Pt
trong đó: -Pk là tiền khấu hao hằng năm về vốn đầu tư và sửa chữa lớn ( đồng/năm ) và xác định Pk = , ở đây a là định mức khấu hao phần trăm ( tra bảng ) và V là vốn đầu tư của một phương án.
-Pp là chi phí phục vụ thiết bị bao gồm tiền sửa chữa thường xuyên và tiền lương trả cho công nhân ( đồng/năm ). Chi phí này không đáng kể so với tổng chi phí sản xuất cho nên có thể bỏ qua.
-Pt là chi phí do tổn thất điện năng hằng năm trong các thiết bị điện và được xác định Pt = b. DA; ở đây b là giá thành trung bình điện năng trong hệ thống điện lấy b = 500 đồng/Kwh , DA là tổn thất điện năng trong các thiết bị , Kwh ( chủ yếu là tổn thất trong các máy biến áp ).
2- Tính toán cho từng phương án cụ thể
1) Phương án 1: Chi phí tính toán của phương án 1 là: C1 = P1 + 0,15 . V1
a) Tính vốn đầu tư V1
Tính VB :
Phương án 1 gốm có: 02 máy biến áp tự ngẫu công suất mỗi máy là 180 MVA nên kB = 1,3 và giá thành mỗi máy là 6,3.109 đồng
02 máy biến áp hai cuộn dây công suất mỗi máy là 60 MVA nên kB = 1,5 và giá thành mỗi máy là 1,95.109 đồng.
Vậy VB = 2. 1,3. 6,3.109 + 2. 1,5. 1,95.109 = 22,23.109 đồng
Tính VTBPP :
Phía cao áp 220 KV: gồm có 12 máy cắt loại BBH-220/1000-7000, giá mỗi máy là 0,9.109 đồng.
Phía trung áp 110 KV: gồm có 11 máy cắt loại BBH-110/800-4000, giá mỗi máy là 0,33.109 đồng.
Phía hạ áp 10 KV: gồm có 2 máy cắt loại MGG-229M, giá mỗi máy là 0,0155.109 đồng.
Vậy VTBPP = 12. 0,9.109 + 11. 0,33.109 + 2. 0,0155.109 = 14,461.109 đồng.
Ta có vốn đầu tư của phương án 1 là:
V1 = 22,23.109 + 14,461.109 = 36,691.109 đồng
b) Phí tổn vận hành hằng năm P1: P1 = Pk + Pt
Tính Pk: Pk = đồng
( tra bảng tìm được a = 6,4 ).
Tính Pt : Tổn thất điện năng phương án 1 là 9641578 Kwh , b = 500 đồng/ Kwh
Pt = b. DA = 500. 9641578 = 4820789000 đồng.
Vậy phí tổn vận hành hàng năm của phương án 1 là:
P1 = 2348224000 + 4820789000 = 7169013000 đồng/năm.
Cuối cùng ta có chi phí tính toán phương án 1 là:
C1 = 7169013000 + 0,15. 36691000000 = 12672663000 đồng.
2) Phương án 2: Chi phí tính toán của phương án 2 là: C2 = P2 + 0,15 . V2
a) Tính vốn đầu tư V2
Tính VB :
Phương án 2 gồm có: - 02 máy biến áp tự ngẫu công suất mỗi máy là 240 MVA nên kB = 1,3 và giá thành mỗi máy là 6,425.109 đồng
- 01 máy biến áp hai cuộn dây công suất mỗi máy là 60 MVA, điện áp 220 KV nên kB = 1,4 và giá thành mỗi máy là 2.109 đồng.
- 01 máy biến áp hai cuộn dây công suất mỗi máy là 60 MVA, điện áp 110 KV nên kB = 1,5 và giá thành mỗi máy là 1,95.109 đồng.
Vậy VB = 2. 1,3. 6,425.109 + 1,5. 1,95.109 + 1,4. 2.109 = 22,43.109 đồng.
Tính VTBPP :
Phía cao áp 220 KV: gồm có 14 máy cắt loại BBH-220/1000-7000, giá mỗi máy là 0,9.109 đồng.
Phía trung áp 110 KV: gồm có 10 máy cắt loại BBH-110/2000-4000, giá mỗi máy là 0,3675.109 đồng.
Phía hạ áp 10 KV: gồm có 2 máy cắt loại MGG-229M, giá mỗi máy là 0,0155.109 đồng.
Vậy VTBPP = 14. 0,9.109 + 10. 0,3675.109 + 2. 0,0155.109 = 16,306.109 đồng.
Ta có vốn đầu tư của phương án 2 là:
V2 = 22,43.109 + 16,306.109 = 38,736.109 đồng
b) Phí tổn vận hành hằng năm P2: P2 = Pk + Pt
Tính Pk: Pk = đồng
( tra bảng tìm được a = 6,4 ).
Tính Pt : Tổn thất điện năng phương án 2 là 12291383 Kwh , b = 500 đồng/ Kwh
Pt = b. DA = 500. 12291383 = 6145691500 đồng.
Vậy phí tổn vận hành hàng năm của phương án 2 là:
P2 = 2479104000 + 6145691500 = 8624795500 đồng/năm.
Cuối cùng ta có chi phí tính toán phương án 2 là:
C2 = 8624795500 + 0,15. 38736000000 = 14435195500 đồng.
Bảng tổng kết tính toán kinh tế
Phương án
Vốn đầu tư (đồng)
Phí tổn vận hành(đồng)
Chi phí tính toán(đồng)
1
36691000000
7169013000
12672663000
2
38736000000
8624795500
14435195500
Nhận xét:
Phương án 1 có vốn đầu tư và chi phí tính toán nhỏ hơn so với phương án 2 hay phương án 1 kinh tế hơn phương án 2.
Phương án 1 có nhiều ưu điểm về mặt kĩ thuật ( đã phân tích ở chương 2 ).
Kết luận:
Chọn phương án 1 là phương án thiết kế xây dựng nhà máy .
Chương 6
Lựa chọn các thiết bị phụ và sơ đồ tự dùng
1. Lựa chọn các thiết bị phụ
Trong chương này các thiết bị cần chọn được tra trong sách Thiết kế Nhà máy điện và Trạm biến áp ; xb 1999 - PGS Nguyễn hữu Khái .
1- Dây dẫn, thanh góp
1) Chọn dây dẫn phía 220 KV.
- Chọn tiết diện dây dẫn: Do trong nhà máy điện các dây dẫn thường ngắn nên không chọn nó theo tiết diện dây kinh tế mà chọn xuất phát từ điều kiện phát nóng lâu dài của dây dẫn.
ĐiÒu kiện lựa chọn: I’cp = Icp. khc ³ Icb max
Hệ số hiệu chỉnh được xác định : khc =
trong đó: qcp là nhiệt độ cho phép của dây dẫn
qo là nhiệt độ môi trường lúc chế tạo dây dẫn
q‘o là nhiệt độ môi trường thực tế nơi đặt dây dẫn
Dòng cưỡng bức lớn nhất phía 220 KV đã xác định là Icb max = 661 A
ta có Icp ³ .
Tra bảng chọn loại dây dẫn là loại AC - 400 có tiết diện 400 mm2 và dòng cho phép là 815 A.
- Kiểm tra ổn định nhiệt của dây dẫn: điều kiện q2 ³ qcp max .
trong đó: q2 là nhiệt độ dây dẫn khi xảy ra ngắn mạch
qcp max là nhiệt độ cho phép phát nóng ngắn hạn của dây dẫn, loại dây AC có qcp max = 200 oC .
Tính q2: Dựa vào đường cong biểu diễn quan hệ giữa q (oC) và (A2s/mm4) trong đó BN là xung lượng nhiệt tại điểm ngắn mạch ; S là tiết diện dây dẫn .
Nhiệt độ của dây dẫn trước khi ngắn mạch là q1 lấy bằng nhiệt độ cho phép làm việc bình thường lâu dài qcpbt = 70oC tương ứng có =0,5.104 (A2s/mm4). Xung lượng nhiệt khi ngắn mạch đã tính là BN = 14158287 A2s vậy ta có xung lượng nhiệt toàn phần BN2 là :
=+= 0,5.104 + = 0,51.104 (A2s/mm4) tra trên đường cong ta có q2 = 75oC < 200oC ( thoả mãn ) .
2) Chọn dây dẫn phía 110 KV
- Chọn tiết diện dây dẫn:
Dòng cưỡng bức lớn nhất phía 110 KV đã xác định là Icb max = 661 A ta có
Icp ³ .
Tra bảng chọn loại dây dẫn là loại AC - 400 có tiết diện 400 mm2 và dòng cho phép là 815 A.
- Kiểm tra ổn định nhiệt của dây dẫn: điều kiện q2 ³ qcp max .
Tính q2: Xung lượng nhiệt dòng làm việc bình thường =0,5.104 (A2s/mm4). Xung lượng nhiệt khi ngắn mạch đã tính là BN = 52019552 A2s vậy ta có xung lượng nhiệt toàn phần BN2 là :
=+= 0,5.104 + = 0,533.104 (A2s/mm4) tra trên đường cong ta có q2 = 80oC < 200oC ( thoả mãn ) .
3) Chọn thanh dẫn 10 KV
- Chọn tiết diện thanh dẫn:
Dòng cưỡng bức lớn nhất phía 10 KV đã xác định là Icb max = 3396 A ta có
Icp ³ .Tra bảng chọn loại thanh dẫn nhôm, tiết diện hình máng có sơn, dòng cho phép Icp = 4640 A, chiều cao thanh dẫn 125 mm
- Không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.
- Kiểm tra ổn định động: ứng suất s £ sAl cp
trong đó s là ứng suất sinh ra trong thanh dẫn
sAl cp là ứng suất cho phép của nhôm; sAl cp = 700 kg/cm2.
Đặt thanh dẫn 3 pha trên cùng mặt phẳng nằm ngang (hình vẽ) trong trường hợp này ứng suất sinh ra trong thanh dẫn gồm hai thành phần s = s1 + s2
s1 là ứng suất do dòng điện các pha tác dụng với nhau sinh ra
s2 là ứng suất do dòng điện của các thanh dẫn trong
r
c
x
x
y
h
b
yo
y
y
y
yo
h
cùng mét pha tác dụng với nhau sinh ra.
Tính s1:
Lực điện động giữa các thanh dẫn trong các pha là:
F1 = 1,76.10-2
trong đó: l là chiều dài một nhịp thanh dẫn; chọn l = 120cm
a là khoảng cách giữa các thanh dẫn; chọn a = 60cm
ta có: F1 = 1,76.10-2..82,6652 = 240,54 kg
Mô-men uốn: M1 = kg.cm
Các thanh dẫn trong cùng một pha được hàn lại với nhau, mô-men chống uốn là
ta có ứng suất s1 = kg/cm2
Tính s2: Lực điện động giữa các thanh dẫn trong cùng một pha là:
F2 = 0,15.10-2 = 0,15.10-2..82,6652 = 33,457 kg
Mô-men uốn: M2 = kg.cm
ta có ứng suất s2 = kg/cm2
Vậy s = s1 + s2 = 28,865 + 35,218 = 64,083 < 700 ( thoả mãn ) .
Xác định khoảng cách giữa các miếng đệm:
l2 max = cm > l = 120 cm như vậy giữa hai sứ đỡ không cần miếng đệm.
2-Chọn sứ đỡ cho thanh dẫn
- Điều kiện chọn : là loại sứ đặt trong nhà
điện áp định mức 10 KV
Chọn loại có các thông số sau
Loại
Điện áp(KV)
Chiều cao(mm)
Lực phá hoại bé nhất khi
uốn tính(kg)
OF-10-780Y3
10
120
750
- Kiểm tra ổn định động của sứ: Ftt £ 0,6.Fphcp
trong đó: Ftt là lực tính toán của sứ cần chọn ; kg
Fphcp là lực phá hoại cho phép định mức của sứ ; kg.
Tính lực Ftt: Ftt = F.
Với F là lực điện động của các thanh dẫn trong các pha:
F = 1,76.10-2= 1,76.10-2..82,6652 = 240,54 kg
hs là chiều cao của sứ
htd là chiều cao của thanh dẫn
ta có: Ftt = kg < 0,6.750 =450 kg ( thoả mãn ).
3- Chọn dao cách li
Điều kiện chọn: - loại dao cách li
- điện áp định mức Uđm ³ Umạng
- dòng điện Iđm ³ Icb
1) Dao cách li phía 220KV
- loại đặt ngoài trời
-Uđm ³ 220KV
- Iđm ³ 661A
tra bảng chọn loại
Loại
Uđm(KV)
Iđm(KA)
ilđđ(KA)
Inh(KA)
tnh(s)
PH -220T/800
220
800
80
19,6
10
- Kiểm tra ổn định động: ilđđ = 80KA > ixk N1 = 11,409KA ( thoả mãn )
- Kiểm tra ổn định nhiệt: I2nh.tnh = 19,62.10 = 3841,6 KA2s > BN = 14,158 KA2s ( thoả mãn ) .
2) Dao cách li phía 110KV
- loại đặt ngoài trời
-Uđm ³ 110KV
- Iđm ³ 661A
tra bảng chọn loại
Loại
Uđm(KV)
Iđm(KA)
ilđđ(KA)
Inh(KA)
tnh(s)
P H -110/1000
110
1000
80
15
10
- Kiểm tra ổn định động: ilđđ = 80KA > ixk N2 = 23,677 KA ( thoả mãn )
- Kiểm tra ổn định nhiệt: I2nh.tnh = 152.10 = 2250 KA2s > BN = 52,02 KA2s ( thoả mãn )
3) Dao cách li phía 10KV
- loại đặt ngoài trời
-Uđm ³ 10KV
- Iđm ³ 3396A
tra bảng chọn loại
Loại
Uđm(KV)
Iđm(KA)
ilđđ(KA)
Inh(KA)
tnh(s)
POH -10k/4000
10
4000
250
65
10
- Kiểm tra ổn định động: ilđđ = 250KA > ixk N4 = 82,665 KA ( thoả mãn )
- Không cần kiểm tra ổn định nhiệt.
Lập bảng tổng hợp chọn dao cách li
Thông số tính toán
Thông số định mức
Điểm
ngắn mạch
Tên mạch
Uđm
KV
Icb
A
I’’
KA
ixk
KA
Loại
dao cách li
Uđm
KV
Iđm
A
ilđđ
KA
N1
cao áp
220
661
4,482
11,409
PH -
220T/800
220
800
80
N2
trung
áp
110
661
9,301
23,677
P H
-110/1000
110
1000
80
N4
máy phát
10
3396
32,474
82,665
POH-10k/4000
10
4000
250
4- Chọn dụng cụ đo lường
1) Chọn biến dòng điện
Điều kiện chọn: -điện áp định mức UđmBI ³ Umạng
-dòng định mức IđmBI ³ Icb
-cấp chính xác 0,5 (cấp điện cho công tơ)
a) Chọn máy biến dòng cho mạch máy phát
-UđmBI ³ 10 KV
-IđmBI ³ 3396 A
Chọn BI đặt trên cả 3 pha, mắc hình sao là loại
Loại
Uđm
(KV)
Iđm(KV)
Phụ tải
định mức
(W)
Bội sè
ổn định
động
ilđđ
(KA)
Bội sè
ổn định nhiệt
Inh/tnh
(KA/s)
sơ
thứ
TP 10
10
4000
5
1,2
165
81
70/1
31,5/4
Công suất tiêu thụ của các cuộn dây dòng của các đồng hồ đo lường:
Tên đồng hồ
Kí hiệu
Loại
Phụ tải (VA)
pha A
pha B
pha C
A
Ampe mét
$378
0,1
0,1
0,1
W
Oát mét tác dụng
-305
0,5
0
0,5
W
Oát mét tác dụng
tù ghi
H-348
10
10
Wh
Công tơ tác dụng
-675
2,5
0
2,5
VARh
Công tơ phản kháng
-673M
2,5
5
2,5
VAR
Oát mét phản kháng
-305
2
2
VAR
Oát mét phản kháng tự ghi
H-3180
10
10
Tổng
26,1
5,1
26,1
Pha A và C mang tải nhiều nhất S = 26,1 VA
Tổng trở các dụng cụ đo lường mắc vào pha A hoặc pha C là:
Zå dc = W
Chọn dây dẫn nối từ thứ cấp BI đến dụng cụ đo là loại dây đồng, chiều dài l = 30 mét.
Tiết diện dây dẫn là S ³ = 3,365 mm2
Chọn dây dẫn bằng đồng có tiết diện S = 4 mm2.
- Biến dòng điện kiểu này không cần kiểm tra ổn định động vì nó quyết định bởi điều kiện ổn định động của thanh dẫn mạch máy phát.
- Không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt vì dòng định mức sơ cấp của BI lớn hơn 1000A.
b) Chọn máy biến dòng cấp điện áp 110 KV
-UđmBI ³ 110 KV
-IđmBI ³ 661 A
Chọn loại
Loại
Uđm
(KV)
Iđm(KV)
Phụ tải
định mức (W)
Bội số ổn
định động
Bội sè
ổn định nhiệt
sơ
thứ
TFH -110M
110
800
5
1,2
110
34,6/3
- Kiểm tra ổn định động 110.0,8 = 124,5 > ixk N2 = 23,677 KA2s ( thoả mãn )
- Kiểm tra ổn định nhiệt (knh. I21đm).tnh = (34,6. 0,82).3 = 66,432 > BN = 47,693 KA2s ( thoả mãn ) .
c) Chọn máy biến dòng cấp điện áp 220 KV
-UđmBI ³ 220 KV
-IđmBI ³ 661 A
Chọn loại
Loại
Uđm
(KV)
Iđm(KV)
Phụ tải
định mức (W)
ilđđ
(KA)
Inh/tnh
(KA/s)
sơ
thứ
TFH-220-3T
220
800
5
2
48
27,2/4
- Kiểm tra ổn định động ilđđ = 48 KA > ixk N1 = 11,409 KA ( thoả mãn )
- Kiểm tra ổn định nhiệt I21đm.tnh= 27,22.4 = 2959,4 KA2s > BN =13,15 KA2s (thoả mãn).
2) Chọn biến điện áp
Điều kiện chọn: - sơ đồ nối và kiểu biến điện áp
- điện áp UđmBU ³ Umạng
- công suất định mức SđmBU ³ S2
- cấp chính xác 0,5 (cấp điện cho công tơ)
a) Chọn máy biến điện áp cho mạch máy phát
Phụ tải của BU:
Tên đồng hồ
Kí hiệu
Loại
Phụ tải
Sab
Sbc
A
Vôn kế
$378
2
0
f
Tần số kế
M-1756
0
4
Oát mét tác dụng
-305
2
2
W
Oát mét tác dụng
tù ghi
W
H-348
10
10
VAR
Oát mét phản kháng
-305
2
2
VAR
Oát mét phản kháng tự ghi
H-3180
10
10
Wh
Công tơ tác dụng
-675
3
3
VARh
Công tơ phản kháng
-673M
3
3
Tổng
32
34
Tổng phụ tải nối vào biến điện áp lớn nhất là S2 = Sbc = 34 (VA).
Chọn BU là loại có:
-Điện áp UđmBU ³ 10 KV
-Công suất định mức SđmBU ³ S2 = 34 (VA)
-Dụng cụ phía thứ cấp là công tơ nên dùng 2 biến điện áp một pha nối dây theo V/V.
Tra bảng chọn loại
Loại
Điện áp (V)
Công suất (VA)
sơ cấp
thứ cấp
HOM - 10
10000
100
75
Chọn dây dẫn nối từ thứ cấp BU đến dụng cụ đo là loại dây đồng, dòng trong các dây dẫn là:
Ia = A
Ic = A
Đơn giản xem Ia = Ic = 0,33 và cosjab = cosjbc = 1 như vậy dòng Ib = A
Điện áp giáng trong dây a và b là :
DU = ( Ia +Ib ). r = ( Ia +Ib ).; chọn khoảng cách từ BU đến các đồng hồ đo l = 50 mét , bỏ qua góc lệch giữa Ia và Ib, xem DU = 0,5% = DUcp ta có tiết diện dây dẫn là:
S ³ mm2
b) Chọn máy biến điện áp cấp điện áp 110 KV
Điện áp UđmBU ³ 110 KV
Dùng ba BU mét pha nối Yo / Yo /
Chọn BU là loại
Loại
Cấp điện áp
Uđm(KV)
S2đm(VA)
Smax(VA)
(KV)
sơ
thứ
HKF-110-57
110
110/
0,1/
400
2000
c) Chọn máy biến điện áp cấp điện áp 220 KV
Điện áp UđmBU ³ 220 KV
Dùng ba BU mét pha nối Yo / Yo / là loại
Loại
Cấp điện áp
Uđm(KV)
S2đm(VA)
Smax(VA)
(KV)
sơ
thứ
HKF-220-58
220
220/
0,1/
400
2000
2. Chọn sơ đồ và thiết bị điện tự dùng
1) Chọn sơ đồ tự dùng cho nhà máy
Để sản xuất điện năng các nhà máy điện tiêu thụ một phần điện năng để các cơ cấu tự dùng đảm bảo cho máy phát điện có thể làm việc được. Trong nhà máy nhiệt điện, điện năng tự dùng để chuẩn bị nhiên liệu, vận chuyển nhiên liệu vào lò đốt, bơm nước vào nồi hơi, quạt gió, thắp sáng, điều khiển tín hiệu và liên lạc …
Có thể chia cơ cấu tự dùng của nhà máy ra làm ba loại :
Loại một gồm những cơ cấu tự dùng quan trọng nhất, nếu để loại cơ cấu này bị mất điện thì dẫn đến ngừng tổ máy phát hoặc ngừng làm việc toàn bộ nhà máy. Ví dụ trong nhà máy nhiệt điện là bơm tuần hoàn, bơm ngưng tụ, quạt khói, điện thắp sáng sự cố, đèn tín hiệu,…Đối với loại cơ cấu này không cho mất điện quá mét phút.
Cơ cấu loại hai được phép ngừng làm việc không quá ba phút, những cơ cấu này chỉ làm giảm công suất phát của nhà máy. Ví dụ bộ phận làm mát máy phát, làm mát máy biến áp, thắp sáng gian lò,…
Cơ cấu loại ba như bộ phận vận chuyển than, thắp sáng công cộng,…
Trong nhà máy nhiệt điện phần lớn phụ tải của hệ thống tự dùng là các động cơ công suất từ 200 kW trở lên, các động cơ này làm việc kinh tế với cấp điện áp 6 kV. Các động cơ công suất nhỏ hơn và các thiết bị tiêu thụ điện năng khác có thể nối vào điện áp 0,4 kV.
Đối với nhà máy nhiệt điện nối theo sơ đồ bộ, sơ đồ điện tự dùng được phân đoạn theo số bộ.
Trong nhà máy điện có 4 máy biến áp công tác chỉ cần dùng một máy biến áp dự phòng.
Dựa vào các cơ sở lí thuyết trên ta chọn sơ đồ nối điện tự dùng của nhà máy thiết kế như sau:
(Hình vẽ kèm theo trang sau)
2) Chọn thiết bị điện tự dùng
1. Chọn máy biến áp bậc một (điện áp thấp là 6 kV)
Điều kiện chọn: SBđm ³ Std max =
trong đó: SBđm là công suất định mức của máy biến áp cần chọn
Std max là lượng công suất tự dùng cực đại của mỗi tổ máy phát
ta có : SBđm ³ = 4,706 MVA .
Chọn máy biến áp là loại
Loại
Sđm(KVA)
UC(KV)
UH(KV)
DPo(Kw)
DPN(Kw)
UN%
IN%
TM6300
6300
10
6,3
7,65 ; 9
46,5
6,5
0,8
2. Chọn máy biến áp bậc hai (điện áp thấp là 0,4 kV)
Điều kiện chọn: SBđm ³
trong đó: SBđm là công suất định mức của máy biến áp cần chọn
Spt 0,4kvmax là công suất cực đại của phụ tải cấp điện áp 0,4 KV
Tính Spt 0,4kvmax:
Spt 0,4kvmax = 20% . Spt 6 kvmax = = = 941,2 KVA
Chọn máy biến áp là loại
Loại
Sđm(KVA)
UC(KV)
UH(KV)
DPo(Kw)
DPN(Kw)
UN%
IN%
TC'-1000/10
1000
6
0,4
3
11,2
5,5
1,5
3. Chọn máy biến áp dự phòng (điện áp thấp là 6 kV)
Điều kiện chọn: SBdf đm ³ 1,5. Std max = 1,5 . 4706 = 7059 KVA
trong đó: SBdf đm là công suất định mức của máy biến áp dự phòng cần chọn
Std max là lượng công suất tự dùng cực đại của mỗi tổ máy phát
Chọn máy biến áp dự phòng là loại
Loại
Sđm(KVA)
UC(KV)
UH(KV)
DPo(Kw)
DPN(Kw)
UN%
IN%
T HC
10000
10,5
6,3
12,3 ; 14,5
85
14
0,8
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 30040.doc