Vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của sản xuất xây dựng trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước

+ Chiều cao đào (h) = Cốt đất san ủi – Cốt đáy móng Cốt đáy móng = Cốt hoàn thiện - Chiều cao từ mặt móng tới cốt HT - c - 100mm Cốt đất san ủi = Cốt đất tự nhiên – 200mm = Cốt hoàn thiện – 200mm – 200mm Chiều cao từ mặt móng tới cốt HT = 1300 – 800 = 500mm Suy ra: Chiều cao đào (h) = 100mm + c + 100mm = c + 200mm - 100mm: tính đến bề dày lớp bê tông lót - c: Chiều cao móng + Bề rộng đáy hố móng (a) = Bề rộng đáy móng + 200mm + 400mm - 200mm: là tính đến lớp bê tông lót - 400mm: là tính đến khoảng lưu thông + Bề rộng miệng hố móng (A) = a+ 2.h.tg tg = m = 0,67: hệ số mái dốc + Bề dài đáy hố móng (b) = Bề dài đáy móng + 200mm + 400mm

doc93 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của sản xuất xây dựng trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.75 0,65 2,16 1 1 5 II DCC 1 Trục A 4,35 42 0.75 6 3,94 31,50 4 1 5 2 Trục B 5,725 42 0.75 6 3,94 31,50 4 1 5 3 Trục C 5,725 42 0.75 6 3,94 31,50 4 1 5 4 Trục D 9,25 42 0.75 6 3,94 31,50 4 1 5 5 Trục E 11,175 42 0.75 6 3,94 31,50 4 1 5 6 Trục F 10,675 42 0.75 6 3,94 31,50 4 1 5 III DVK+CT 1 Gian AB 3,6 23 1.6 8 4,60 23,00 5 1 5 2 Gian BC 3,6 23 1.6 8 4,60 23,00 5 1 5 3 Gian CD 3,6 23 1.6 8 4,60 23,00 5 1 5 4 Gian DE 5 23 1.6 8 4,60 23,00 5 1 5 5 Gian EF 5 23 1.6 8 4,60 23,00 5 1 5 IV Panel mái 1 Gian AB 3 252 0.08 0.4 5,04 25,20 5 1 5 2 Gian BC 3 252 0.08 0.4 5,04 25,20 5 1 5 3 Gian CD 3 252 0.08 0.4 5,04 25,20 5 1 5 4 Gian DE 3 378 0.08 0.3 7,56 28,35 8 1 5 5 Gian EF 3 378 0.08 0.3 7,56 28,35 8 1 5 Bảng hao phí ca máy và hao phí nhân công TT Nội dung Ca máy Số máy số người Số ngày công 1 lắp cột A 6 1 8 48 2 Lắp cột B 6 1 8 48 3 Lắp cột C 6 1 8 48 4 Lắp cột D 7,5 1 8 60 5 Lắp cột E 9 1 8 72 6 Lắp cột F 9 1 8 72 7 Xếp DM và DCC trục A 5 1 10 50 8 Lắp DM và DCC trục A 5,5 1 13 71,5 9 Xếp DCC trục B 4 1 5 20 10 Lắp DCC trục B 8 1 5 40 11 Xếp DCC trục C 4 1 5 20 12 Lắp DCC trục C 8 1 8 64 13 Xếp DCC trục D 4 1 5 20 14 Lắp DCC trục D 8 1 8 64 15 Xếp DCC trục E 4 1 5 20 16 Lắp DCC trục E 8 1 8 64 17 Xếp DM và DCC trục F 5 1 13 65 18 Lắp DM và DCC trục F 5,5 1 13 71,5 19 Bốc xếp dàn AB +panen 10 1 10 100 20 Lắp ghép dàn AB + panen 15,5 1 11 170,5 21 Bốc xếp dàn + cửa trời C+panen 10 1 10 100 22 Lắp ghép dàn + cửa trời C+panen 15,5 1 11 170,5 23 Bốc xếp dàn + cửa trời D+panen 10 1 10 100 24 Lắp ghép dàn+ cửa trời CD+panen 15,5 1 11 170,5 25 Bốc xếp dàn + cửa trời E+panen 13 1 10 130 26 Lắp ghép dàn + cửa trời DE+panen 24,5 1 11 269,5 27 Bốc xếp dàn EF+panen 13 1 10 130 28 Lắp ghép dàn EF+panen 24,5 1 11 269,5 Tổng 2.528,5 3. Lựa chọn sơ đồ di chuyển, vị trí đứng của cần trục * Tính toán các chỉ tiêu lựa chọn phương án: PHƯƠNG án 1 Phương án 1 ta dùng các loại cần trục sau: Cần trục RDK 25 (L = 22.5m) để lắp cột và dầm cầu chạy 2 cần trục RDK 25 (L = 27,5m mỏ phụ l' = 5m) để lắp ghép dàn, cửa trời, panel mái và dầm cầu chạy * Chi phí máy CPM *. Thời gian sử dụng cần trục (T). T = ồ ca máy + ồ tc + Chi phí 1 lần Trong đó : ồ ca máy : Tổng số ca máy lắp ghép ồ tc: Tổng thời gian tổn thất trong quá trình sử dụng cần trục(thời gian lắp dựng, chạy thử, di chuyển...). ồ tc = 2 ca. Chi phí 1 lần lấy bằng 5% chi phí ca máy + Thời gian dùng cần trục RDK 25 (L = 22.5m) +Để thi công: 65,5 ca. +Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê tương đương 2 ca. + Chi phí 1 lần : 4 ca +Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công. + Thời gian dùng cẩu MKG – 25BR/28,5m có cần phụ 5m +Để thi công: 199,5 ca +Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê: tương đương 2 ca. + Chi phí 1 lần : 10 ca +Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công. Bảng dự toán giá thành thuê máy phương án 1 TT Tên cẩu Số ca máy sử dụng Đơn giá 1 ca máy (VND) Thành tiền (VND) 1 2 3 4 5 1 RDK 25 (L = 28,5m) 211,50 325.800 68.906.700 2 RDK 25 (L = 22.5m) 71,50 751.800 53.753.700 Tổng cộng 122.660.400 Vậy, giá thành thuê máy của phương án là: 122.660.400 đồng. * Chi phí nhân công NC *. Nhân công lắp ghép C = ồcông + Ct Trong đó: ồcông = 2.528,50 công Ctháo lắp = 6 x 3 = 18 công Vậy: C = 2.582,5 + 18 = 2.546,5 công. - Đơn giá nhân công: 20000 (đồng) Vậy N.C = Tổng hao phí nhân công x Đơn giá nhân công = 2.528,5x 20.000 = 50.930 (1000đ) * Chi phí chung Chi phí chung lấy bằng 0.65 chi phí nhân công: = 0.65 x 50.930 = 33.105 (1000đ) Giá thành phương án: = 122.660 +50.930 + 33.105 = 206.695 (1000đ) * Thời gian thi công : 111 ngày PHƯƠNG án 2 Phương án 2 ta dùng các loại cần trục sau: Chọn 2 cầu trục CKT L= 25m,đi giữa ,lắp được tất cả các loại cấu kiện. Tổng thời gian lắp ghép :151,5 ngày *. * Chi phí máy CPM Thời gian sử dụng cần trục (T). T = ồ ca máy + ồ tc + Chi phí 1 lần Trong đó : ồ ca máy : Tổng số ca máy lắp ghép ồ tc: Tổng thời gian tổn thất trong quá trình sử dụng cần trục (thời gian lắp dựng, chạy thử, di chuyển...). ồ tc = 2 ca. Chi phí 1 lần lấy bằng 5% chi phí ca máy + Thời gian dùng cẩu RKT 25 (L = 25 m) + Để thi công: 283 ca. + Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê tương đương 2 ca. + Chi phí 1 lần:15 ca + Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công. Bảng dự toán giá thành thuê máy phương án 2 TT Tên cẩu Số ca máy sử dụng Đơn giá 1 ca máy (VND) Thành tiền (VND) 1 2 3 4 5 2 CKT 25(L=25) 300 835800 250.740.000 Tổng cộng 250.740.000 * Chi phí nhân công NC *. Nhân công lắp ghép C = ồcông + Ct Trong đó: ồcông = 2.528,50 công Ctháo lắp = 6 x 3 = 18 công Vậy: C = 2.582,5 + 18 = 2.546,5 công. - Đơn giá nhân công: 20000 (đồng) Vậy N.C = Tổng hao phí nhân công x Đơn giá nhân công = 2.528,5x 20.000 = 50.930 (1000đ) * Chi phí chung Chi phí chung lấy bằng 0.65 chi phí nhân công: = 0.65 x 50.930 = 33.105 (1000đ) Giá thành phương án: = 250.740+ 50.930 +33.105 = 347.775 (1000đ) * Thời gian thi công: 151,5 ngày So sánh 2 phương án: - Thời hạn thi công Phương án 1: 111ngày < Phương án 2:151,5 ngày - Giá thành Phương án 1: 206.695 < Phương án 2: 347.775 Nhận xét: chọn phương án 1 để thi công. ỗ Tổ chức thi công lắp ghép thân nhà: a) Lắp ghép cột: Cẩu được ôtô chuyên dùng chở đến sát móng, sau đó được lắp bằng phương pháp cẩu quay nên được xếp chéo (dùng kẹp sắt làm dụng cụ treo buộc). Điểm treo buộc, chân cột và tim móng phải nằm trên một đường tròn mà bán kính của nó là độ với của tay cần. Sau khi đánh dấu tim, cốt bằng sơn đỏ, cần trục cẩu đầu cột lên trong khhi chân cột vẫn ở dưới đất. Cần trục tiếp tục vừa rút dây vừa quay cột cho đến khi cột ở vị trí thẳng đứng. Khi này cần trục mới phải chịu một nửa tải trọng của cột. Khi cột đã ở vị trí thẳng đứng, cần trục tiếp tục rút dây và đưa cột vào đúng vị trí. Sau khi đã đặt cột vào đúng vị trí và kiểm tra xong, dùng các con nêm bằng bê tông và tăng đơ để cố định, sau đó kiểm tra lại và đổ bê tông chèn chân cột đến mép hố móng. Sau 5 ngày có thể tháo tăng đơ và các dụng cụ neo buộc cột. b) Lắp ghép dầm móng: Quá trình bốc xếp dầm móng được tiến hành cùng với quá trình bốc xếp cột. Dầm được xếp phía ngoài cột. Sau khi lắp xong cột, cần trục lắp luôn dầm móng. c) Lắp ghép dầm cầu chạy: Sau 5 ngày, khi bê tông chèn chân cột đã đủ cường độ, ta tháo các dụng cụ neo buộc và tiến hành bốc xếp, lắp đặt dầm cầu chạy. Khi lắp ghép cần kiểm tra cẩn thận tim cốt sau đó mới cố định vĩnh viễn. d) Lắp ghép tổ hợp dàn và panel mái: Khi bốc xếp, panel được bốc lùi lại phía sau một nhịp so với vị trí cần lắp; dàn vì kèo và dàn cửa trời được khuyếch đại và xếp theo đúng tư thế làm việc. Do trong quá trình cẩu lắp, tổ hợp dàn có tư thế không đúng với tư thế làm việc nên cần phải gia cố thanh dàn bằng một số nẹp gỗ rồi mới cẩu lắp. Khi lắp dàn, đối với dàn đầu hồi, ta cố định tạm bằng 2 dây neo, điều chỉnh chính xác sau đó bắt tạm 50% số bulông. Đối với các dàn tiếp theo, sau khi điều chỉnh xong, dùng 2 tăng đơ cố định tạm vào dàn đã lắp xong và bắt tạm bulông. Cứ lắp xong dàn cho một nhịp nhà thì lắp luôn cửa trời và panel mái cho nhịp đó. Lựa chọn sơ đồ di chuyển và vị trí đứng của cần trục lắp ghép - Từ bảng sơ đồ tính năng cần trục ta tra được bán kính Rmin (bán kính nhỏ nhất cẩu có thể nâng vật). - Từ bảng chọn cẩu kết hợp với trọng lượng cấu kiện ta tra được bán kính lớn nhất Rmax mà cẩu có thể cẩu. - Với mỗi cấu kiện ta có thị trường hoạt động của cẩu. Từ đó ta xác định được vị trí đứng và sơ đồ di chuyển của cẩu. - Cẩu lắp cột - Dùng cẩu RDK25-L=22,5 để lắp cột. Theo bảng thông số tính được: Rmin = 6m và Rmax = 7m. Như vậy với cần trục đi biên, một vị trí đứng của cần trục có thể lắp được 2 cột (tại vị trí khe lún lắp được 3 cột). - Cần trục đi 12m dừng lại để lắp 2 cột. - Số vị trí dừng lại để lắp cột: 11. - Cẩu lắp dầm cầu chạy - Dùng cẩu RDK25-r=27,5 để lắp dầm cầu chạy. Theo bảng thông số tính được: Rmin = 6m và Rmax = 10m. Như vậy với cần trục đi biên một vị trí máy đứng có thể lắp được 3x2=6 dầm cầu chạy. - Cần trục đi 18 m dừng lại để lắp 4 dầm cầu chạy. - Số vị trí dừng lại để lắp dầm cầu chạy: 7. - Cẩu lắp mái Dùng cẩu RDK25-L=27,5 để lắp dàn. Theobảng thông số khi cần trục đi giữa nhịp chỉ có thể lắp từng dàn vì kèo và lăp panel mái cho từng bước cột. C. Tổ chức công tác xây Công tác xây được thực hiện xen kẽ vào tiến độ lắp ghép để công tác này không làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công chung của công trình Căn cứ vào tiến độ lắp ghép, thứ tự các khối tường được xây như sau: - Xây tường biên (F) - Xây móng tường hồi FD (trục 22) - Xây tuờng hồi FD (trục 1) - Xây móng tường hồi DA (trục 22) - Xây tường hồi DA (trục 1) - Xây tường biên (A) 1. Xây tường biên trục A Xác định khối lượng công tác: Do khối lượng công việc khá lớn và mặt bằng thi công rất rộng nên công tác xây được chia đoạn và phân đợt như sau : Khối tường được chia làm 2 phân đoạn, Chiều cao của khối tuờng cần xây là 8,9 m nên mỗi phân đoạn chia thành 9 đợt. Bảng 1: tính toán thời gian xây tường biên (A) PĐ Đợt Cao DT tường 1 mặt DT cửa và ô thoáng Thể tích cần xây Định mức (công/m3) HPLĐ (công) Tổ CN (người) Số ngày Thực tế (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(4 -5)*0,22 (7) (8)=(7)*(6) (9) (10) I 8 8,0-8,8 48 0 10,560 1,77 18,691 15 1,25 1 7 6,8-8,0 72 24,8 10,384 1,77 18,380 15 1,23 1 6 5,6-6,8 72 22 11,000 1,77 19,470 15 1,30 1 5 4,8-5,6 48 0 10,560 1,77 18,691 15 1,25 1 4 3,5-4,8 78 32,2 10,076 1,77 17,835 15 1,19 1 3 2,2-3,5 78 37,8 8,844 1,73 15,300 15 1,02 1 2 0,9-2,2 78 28,8 10,824 1,73 18,726 15 1,25 1 1 (-)0,05-0,9' 57 8,8 10,604 1,73 18,345 15 1,079 1 Tổng 8 531 82,852 8 II 8 8,0-8,8 52,8 0 11,616 1,77 20,560 15 1,39 1,5 7 6,8-8,0 79,2 24,8 11,968 1,77 21,183 15 1,45 1,5 6 5,6-6,8 79,2 24 12,144 1,77 21,495 15 1,46 1,5 5 4,8-5,6 52,8 0 11,616 1,77 20,560 15 1,39 1,5 4 3,5-4,8 85,8 35,42 11,084 1,77 19,618 15 1,36 1,5 3 2,2-3,5 85,8 39,24 10,243 1,73 17,721 15 1,32 1,5 2 0,9-2,2 85,8 30,6 12,144 1,73 21,009 15 1,45 1,5 1 (-)0,05-0,9' 62,7 9,6 11,682 1,73 20,210 15 1,40 1,5 Tổng 8 584,1 92,497 12 Cộng 175,35 20 2. Xây tường hồi trục 1 Trước khi xây tường hồi (1) cần thực hiện các công tác sau: Đào đất móng Bê tông lót móng Xây móng tường hồi 1 Công tác cuối cùng phải hoàn thành trước khi xây móng tường hồi 1 là 2 ngày (để đảm bảo công việc xây được tiến hành liên tục) Xác định khối lượng công tác của các công việc: Khối lượng đào đất : 0.72*(2*27+3*18)*0.1 = 7.776 m3 Tổ công nhân 12 người Định mức 0.68gc/m3 à thời gian hoàn thành đào đất móng tường hồi : 7.776 * 0 .68 = 0.5 ngày 12 -Sau khi đào xong đất thì tiến hành đổ BT lót móng +Khối lượng BT lót : 0.72*(2*27+3*18)*0.1 = 7.776 m3 +Tổ công nhân 12 người +Định mức 0.944gc/m3 à thời gian hoàn thành BT lót móng : 7.776 * 0.944 = 0.5 ngày 12*8 Tổ chức xây móng hồi trục 1 Bảng 2: tính thời gian xây móng tường hồi trục 1(22) Bề rộng móng KL công tác (m3 ) Định mức (công/m3) Tổ công nhân Thời gian hoàn thành Ê 33 cm 0 1,67 12 0 > 33 cm 37.72 1,49 5 ngày Tổng 5 ngày Tổ chức xây tường hồi trục 1 Tường hồi (1) được chia thành 2 phân đoạn Khối lượng công tác của các PĐ được tính toán như sau : Kích thước cửa Ký hiệu Kích thước 1 2 3 4 5 6 7 Rộng (m) 4 4 4 4 4 3 3 Cao (m) 7,4 1 3,5 4 2 2 5,4 Bảng 3:Tính thời gian xây tường hồi (1) PĐ Đợt Cao DT tường DT cửa và ô thoáng Thể tích cần xây Định mức (công/m3) HPLĐ (công) Tổ CN (ngời) Số ngày Thực tế (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(4 -5)*0,22 (7) 8)=(7)*(6) (9) (10) II 15 >15,5 38,4 0 8,45 1,77 15,0 15 0,997 1 14 14,7-15,5 38,4 0 8,45 1,77 15,0 15 0,997 1 13 13,9-14,7 38,4 0 8,45 1,77 15,0 15 0,997 1 12 12,6-13,9 62,4 18 9,77 1,77 17,3 15 1,153 1 11 11,0-12,3 62,4 18 9,77 1,77 17,3 15 1,153 1 10 10,2-11,0 38,4 6,4 7,04 1,77 12,5 15 0,831 1 9 8,9-10,2 62,4 20,6 9,20 1,77 16,3 15 1,085 1 8 7,6-8,9 62,4 20,6 9,20 1,77 16,3 15 1,085 1 7 6,5-7,6 52,8 17,6 7,74 1,77 13,7 15 0,914 1 6 5,4-6,5 52,8 17,6 7,74 1,77 13,7 15 0,914 1 5 4,3-5,4 52,8 17,6 7,74 1,77 13,7 15 0,914 1 4 2,9-4,2 62,4 30,2 7,08 1,73 12,3 15 0,817 1 3 1,8-2,9 52,8 8,8 9,68 1,73 16,7 15 1,116 1 2 0,8-1,8 48,0 8 8,80 1,73 15,2 15 1,015 1 1 (-)0,4-0,8 57,6 8 10,91 1,73 18,9 15 1,259 1 Tổng 15 782,4 130,02 15 I 9 8,1-9,3 64,8 20,6 9,72 1,77 17,2 15 1,147 1 8 6,9-8,1 64,8 20,6 9,72 1,77 17,2 15 1,147 1 7 5,9-6,9 54 17,6 8,01 1,77 14,2 15 0,945 1 6 4,9-5,9 54 17,6 8,01 1,77 14,2 15 0,945 1 5 3,8-4,9 59,4 17,6 9,20 1,77 16,3 15 1,085 1 4 2,4-3,8 75,6 31,2 9,77 1,73 16,9 15 1,127 1 3 1,4-2,6 54 8,8 9,94 1,73 17,2 15 1,147 1 2 0,5-1,4 48,6 8 8,93 1,73 15,5 15 1,030 1 1 (-)0,4-0.5' 48,6 8 8,93 1,73 15,5 15 1,030 1 Tổng 82,24 9 Cộng 212,26 24 3. Xây tường biên trục F: Xác định khối lượng công tác: Do khối lượng công việc khá lớn và mặt bằng thi công rất rộng nên công tác xây được chia đoạn và phân đợt như sau : Khối tường được chia làm 3 phân đoạn, Chiều cao của khối tuờng cần xây là 15.3 m nên mỗi phân đoạn chia thành 15 đợt. Bảng 4: tính toán thời gian xây tường biên (F) PĐ Đợt Cao DT tường DT cửa và ô thoáng Thể tích cần xây Định mức (công/m3) HPLĐ (công) Tổ CN (ngời) Số ngày Thực tế (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(4 -5)*0,22 (7) 8)=(7)*(6) (9) (10) I 15 14,5-15,3 48 0 10,56 1,77 18,691 15 1,246 1 14 13,7-14,5 48 0 10,56 1,77 18,691 15 1,246 1 13 12,9-13,7 48 0 10,56 1,77 18,691 15 1,246 1 12 11,9-12,9 60 18 9,24 1,77 16,355 15 1,090 1 11 10,9-11,9 60 18 9,24 1,77 16,355 15 1,090 1 10 10,1-10,9 48 0 10,56 1,77 18,691 15 1,246 1 9 9,3-10,1 48 3,6 9,77 1,77 17,289 15 1,153 1 8 8,0-9,3 78 41 8,14 1,77 14,408 15 0,961 1 7 6,7-8,0 78 40,8 8,18 1,77 14,486 15 0,966 1 6 5,5-6,7 72 38,4 7,39 1,77 13,084 15 0,872 1 5 4,3-5,5 72 38,4 7,39 1,77 13,084 15 0,872 1 4 3,1-4,3 72 38,4 7,39 1,73 12,788 15 0,853 1 3 1,8-3,1 78 44,8 7,30 1,73 12,636 15 0,842 1 2 0,9-1,8 54 14,4 8,71 1,73 15,072 15 1,005 1 1 (-)0,05-0.9' 57 16 9,02 1,73 15,605 15 1,040 1 Tổng 134 15 II 15 14,5-15,3 52,8 0 11,62 1,77 20,560 15 1,37 1.5 14 13,7-14,5 52,8 0 11,62 1,77 20,560 15 1,37 1.5 13 12,9-13,7 52,8 0 11,62 1,77 20,560 15 1,37 1.5 12 11,9-12,9 66 19,5 10,23 1,77 18,107 15 1,21 1 11 10,9-11,9 66 19,5 10,23 1,77 18,107 15 1,21 1 10 10,1-10,9 52,8 0 11,62 1,77 20,560 15 1,37 1.5 9 9,3-10,1 52,8 3,89 10,76 1,77 19,046 15 1,27 1 8 8,0-9,3 85,8 44,6 9,06 1,77 16,043 15 1,07 1 7 6,7-8,0 85,8 43,6 9,28 1,77 16,433 15 1,1 1 6 5,5-6,7 79,2 40,2 8,58 1,77 15,187 15 1,01 1 5 4,3-5,5 79,2 40,2 8,58 1,77 15,187 15 1,01 1 4 3,1-4,3 79,2 40,2 8,58 1,73 14,843 15 0,99 1 3 1,8-3,1 85,8 47 8,54 1,73 14,767 15 0,98 1 2 0,9-1,8 59,4 15,8 9,59 1,73 16,594 15 1,11 1 1 (-)0,05-0.9' 52,8 17,6 7,74 1,73 13,397 15 0,89 1 Tổng 148 17 Cộng 282 32 4. Xây tường hồi trục 22 Khối lượng công tác cần thực hiện ở tường hồi trục (22) hoàn toàn tương tự như ở tường hồi (1), Do đó tường hồi(22) cũng được chia làm 2phân đoạn. Thời gian xây xong tường hồi (22) là: 24 ngày Các phương án xây tường biên và tường hồi như sau : Phương án 1 : Dùng 1 tổ xây có sơ đồ di chuyển như sau : Phương án 2 : Chọn 2 tổ xây có sơ đồ di chuyển như sau : D. công tác trát tường Thời điểm bắt đầu sớm nhất của công tác này là sau khi xây xong tường biên (F) Công tác trát tường được thực hiện theo phân đoạn của công tác xây. 1. Trát tường biên trục A Căn cứ vào phân đoạn xây tường tính toán được bảng sau: Bảng 1: Tính toán thời gian trát tường biên(A ) PĐ Cao Diện tích trát Định mức (ngc/m2) HPLD (ngc) Bố trí tổ CN (người) Thời gian trát trong Thời gian trát ngoài I <4m 140,6 0.09 12,67 15 1 1 >4m 235 0.13 30,55 15 2 2 II <4m 154,86 0.09 13,937 15 1 1 >4m 265,58 0.13 33,525 15 2 2 Tổng 6 6 Trát tường biên trục F Bảng 2: Tính toán thời gian trát tường biên(F ) PĐ Cao Tổng DT phải trát Định mức (ngc/m2) HPLD (ngc) Bố trí tổ CN (người) Thời gian trát trong Thời gian trát ngoài I <4m 147,4 0.09 13,27 13 1 1 >4m 461,8 0.13 60,03 13 4,5 4,5 II <4m 156,6 0.09 14,09 13 1 1 >4m 514,51 0.13 66,89 13 5 5 Tổng 11,5 11,5 Trát tường hồi trục 1+23 Bảng 3: Tính toán thời gian trát tường hồi(1 + 23) PĐ Cao Tổng DT phải trát Định mức (ngc/m2) HPLD (ngc) Bố trí tổ CN (người) Thời gian trát trong Thời gian trát ngoài I <4m 331,6 0.09 29,844 10 3 3 >4m 850,4 0.13 110,55 10 11 11 II <4m 252,8 0.09 22,752 10 2 2 >4m 406 0.13 52,78 10 5 5 Tổng 21 21 E.tổ chức thi công mái và nền 1. Tổ chức thi công mái. Danh mục công việc của công tác thi công mái : - Chèn kẽ panel - Đặt côt thép mái : f4a150 - Bê Tông chống thấm 70 mm - Lát gạch lá nem kép Xác định khối lượng công tác: Diện tích của 1 gian khẩu độ được tính như sau: Trong đó: Lnhịp : Là độ dài của gian khẩu độ i: Là độ dốc của mái (i = 10% hay i = 0,1) Mái nhịp 18 độ dốc i=18.8% , S18 = 2.307 m2 Mái nhịp 27 độ dốc i=12.6% , S27 = 3429 m2 Vậy diện tích cần thi công của toàn bộ mái là: SS = 3* S18+ 2* S27 = 13.779 m2 Từ đây tính được khối lượng của các công tác như sau : Tổng khối lượng cốt thép mái: Cốt thép mái f4a150 ú 1.37 kg/m2 Vậy KL là 13.779 m2 * 1,37 kg/m2 = 18.877,23 (kg) Tổng khối lượng BT mái = (diện tích cần thi công)* (chiều cao BT mái) = 13.779 * 0.07 = 964,53 m3 Tổng diện tích cần lát gạch lá nem: = 2*diện tích cần thi công = 27.558 m2). Tổ chức thi công mái - Công tác này được bắt đầu sau khi lắp xong Panel của gian khẩu độ đầu tiên - Do khối lượng của các công, mặt bằng thi công rộng nên đủ điều kiện để áp dụng phương pháp cơ giới hoá trong công tác đổ BT mái. Tổ chức đổ BTchống thấm mái: Dự kiến dùng BT thương phẩm để đổ BT chống thấm mái -Sử dụng máy bơm BT có mã SB -95 A +Năng suất kỹ thuật: 50m3/h +Năng suất thực tế : 13 m3/h à Năng suất thực tế 1 ca là: 8 * 13 = 104 m3/ca +Định mức nhân công tác này là: 5 gc/m3 Số ca máy cần thực hiện là : Từ tính toán trên lập được bảng sau: Bảng: Tính toán thời gian thi công mái Công tác ĐVT KL công tác Định mức (công/ĐVT) Hao phí lao động (công) Bố trí tổ công nhân Thời gian hoàn thành 1.Chèn kẽ panel m 7590 0.35gc/m 332 30 11ZZZ 2. Đặt cốt thép mái Kg 18.877,23 0.00625 117,98 12 10 3. BTchống thấm mái m3 964,53 0.3 289,36 24 12 4. Lát gạch lá nem m2 27.558 0.05 1377,9 35 31,5 F. Tổ chức thi công nền . Nền gồm các lớp sau: - Láng vữa 1.5 cm - Bê tông nền 20 cm - Cát đen đầm kỹ 25 cm 1.Xác định khối lượng công tác Tổng diện tích mặt bằng thi công : 21bước * 6m * (3*18m + 2*27m ) = 13.608 m2 Tổng khối lượng BT nền : (Fsàn-Fcột) * 0,2 = (13.608 – 30,36 )*0,2 = 2.715,6 m3 Fcột=(3*0.16+3*0.28)*23 =30,36 m2 Tổng thể tích cát đen đầm chặt : 13.608 m2* 0.25m = 3.402 m3 Tổng diện tích cần láng vữa XM : 13.608 - Fcột = 13.577,64 m2 2.Tổ chức thi công nền nhà Công tác tôn nền bằng cát đen (đầm kỹ) - Cát được trở đến bằng ôtô, Sau đó công nhân san và dùng máy đầm bàn để đầm đến độ chặt theo thiết kế - Định mức nhân công : 2.08 gc/m3 Công tác đổ BT nền - Tuy khối lượng công tác lớn nhưng thi công ở mặt bằng nên điều kiện thuận lợi, Do đó lựa chọn biện pháp trộn bê tông bằng máy trộn, đổ bằng thủ công, đầm bắng máy đầm dùi - Định mức nhân công : 0.5 công/m3 Công tác láng vữa nền Công tác này được bắt đầu sau khi kết thúc đổ BT nền. Từ các biện pháp thi công đã chọn, lập được bảng sau: Bảng: Tính toán thời gian thi công nền Công tác ĐVT KL công tác Định mức (giờ/ĐVT) Hao phí lao động(công) Bố trí tổ công nhân Thời gian hoàn thành 1.Tôn nền bằng cát đen(đầm kỹ) m3 3.402 2.08 894,52 30 30 2.Đổ BT nền m3 2.715,6 4 1.357,80 30 45 3. Bảo dưỡng bê tông nền m2 27156 0.18 602 30 20 4.Láng vữa nền m2 13.577,64 0.18 305,50 16 19 II.4. thi công các công tác khác STT Tên công việc Đơn Vị Khối lượng Định mức HPLĐ Số ngày Số CN 1 Bê tông chèn chân côt m3 26 4,2gc/m3 13,7 2 7 2 Quét vôi m2 3917,15 0,18gc/m2 88,1 8 11 3 Đào rãnh m3 87,12 2.52gc/m3 27,4 4 7 4 Bê tông gạch vỡ rãnh m3 19,04 6.6gc/m3 15,7 4 4 5 Xây rãnh m3 94,248 4.7gc/m3 55,4 8 7 6 Láng rãnh m2 404,6 0.28gc/m2 14,2 2 7 7 Lắp tấm đan cái 595 0.15gc/cái 11,2 3 4 8 Lắp và sơn cửa m2 860 1.2gc/m2 129,0 13 10 Đào và xây rãnh: khối lượng đào = 0,4x 0,45x (126+108+8)x2 = 87,12 m3. Khối lượng xây = 4 x (126+108 +4 )x0,45x0,22 = 94,248 m3. Số lượng tấm đan = 2x(126+108 +4)/0,8 = 595 cái. Bê tông gạch vỡ rãnh = 2x(126+108 +4)x0,4x0,1 = 19,04 m3. Láng rãnh = 2x(126+108 +4)x(0,45+0,4) = 404,6 m2. Cốt thép tấm đan = 5x595 x0,5x0,8x0,07 = 83,3 kg. I.5. Tổng hợp các nhu cầu về xe máy thi công Các máy đào, máy trộn bê tông, máy đầm, cần trục bốc xếp và lắp ghép đã được tính cụ thể ở phần trước. À Máy trộn vữa - Công tác xây tường lớn nhất là xây 24,288 m3 trong 1 ngày. Như vậy một ngày cần trộn nhiều nhất là 24,288 x 0,28 = 6,80 m3 vữa. - Chọn 1 máy trộn vữa S220 dung tích thùng 60 lít: Năng suất ca: 8 m3 Đơn giá: 45.297 đ/ca Công suất: 4,2 KW Á Máy đầm mặt - Máy đầm mặt sử dụng để đầm mái và nền. Bê tông mái 1 ngày đầm 1148,25 m2 bê tông Bê tông nền 1 ngày đầm 240,3 m2 bê tông - Chọn máy đầm U7: Năng suất ca: 90 m2/ca giá: 21.864 đ/ca - Khi thi công mái sử dụng 13 máy đầm, thi công nền sử dụng 3 máy đầm. Â Máy vận thăng - Dùng để vận chuyển bê tông, thép, vữa, gạch lá nem, gạch xây tường chắn mái và tường thu hồi lên cao. - Kế hoạch khối lượng cần vận chuyển lên cao lớn nhất là 138T trong 1 ngày. - Vậy, chọn 2 máy vận thăng T37: Năng suất ca: 30 T/ca Công suất: 4,3 KW Sức nâng: 0,3 T Đơn giá: 24890 đ/ca Bảng tổng hợp nhu cầu máy TT Loại máy Ký hiệu Số lượng 1 Máy đào đất EO33116 gầu nghịch dẫn động cơ khí 1 2 Máy trộn bê tông SB – 30V 2 3 Máy đầm dùi U21 2 4 Cần trục RDK25 - L=27,5 2 5 Cần trục RDK25 - L=22,5 1 6 Máy đầm mặt U7 15 7 Thăng tải T37 2 8 Máy trộn vữa S220 1 Phần 3 Lập và thuyết minh tổng tiến độ I. Lập tổng tiến độ I.1. ý nghĩa và yêu cầu + Kế hoạch tổng tiến độ là một phần quan trọng nhất trong thiết kế tổ chức thi công. Từ kế hoạch tiến độ ta có thể lập được các tiến độ khác như kế hoạch lao động tiền lương, kế hoạch vật tư, kế hoạch cơ giới hoá. Mọi vấn đề giải quyết xuất phát trên cơ sở tổng tiến độ. + Kế hoạch tổng tiến độ hợp lý xẽ giúp cho công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất có chất lượng, rút ngắn được thời gian xây dựng, hạ giá thành công trình. Nâng cao được trình độ tổ chức và quản lý của cán bộ chỉ đạo. + Kế hoạch tiến độ nhằm quy định thời gian tiến hành các công tác yêu cầu cung cấp nhân lực, vật tư, xe máy cụ thể cho từng loại công tác. kế hoạch tiến độ phải sử dụng các biện pháp thi công tiên tiến và tổ chức lao động khoa học tạo điều kiện cho người công nhân nâng cao năng suất lao động, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, khai thác triệt để công suất máy móc thiết bị và tiềm lực của đơn vị xây dựng. + Từ kế hoạch tiến độ giúp cho người cán bộ thi công chỉ đạo đúng đắn và nhịp nhàng giữa các công việc tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng thi công công trình, hạ giá thành công tác thi công xây lắp, cải tiến được kế hoạch trong công tác tổ chức quản lý thi công xây dựng. + Trong kế hoạch tiến độ thi công mọi công việc phải được xắp đặt hợp lý về kế hoạch không gian và thời gian giữa các quá trình trước và những quá trình sau, đảm bảo quy trình quy phạm kỹ thuật và an toàn lao động. Tập trung các kế hoạchâu trọng điểm để giải phóng nơi làm việc cho quá trình sau. Trong đồ án này do thời gian và mức chuẩn bị có hạn nên kế hoạch tiến độ chỉ vạch cho các công việc chủ yếu. I.2. Phương pháp thể hiện Có 3 phương pháp lập tổng tiến độ thi công trong xây dựng À Sơ đồ ngang - Thành phần: Gồm các cột thông tin và đồ thị tiến độ - Ưu điểm: + Dễ lập, dễ hiểu. + Thể hiện 1 phần tương đối trình tự thực hiện các công việc và một phần mối liên hệ giữa các công việc. + Thể hiện được những thông tin cần thiết của quá trình quản lý. - Nhược điểm: + Thể hiện không rõ mối quan hệ, yêu cầu giữa các công tác nhất là quá trình phân phối trong không gian quá phức tạp. + Không thể hiện rõ những tuyến công tác có tính chất quyết định đến thời gian xây dựng. + Không cho phép một cách tốt nhất tối ưu hoá công việc thi công. Á Sơ đồ xiên - Thành phần: Gồm các cột thông tin và các đồ thị tiến độ. - Ưu điểm: Ngoài những ưu điểm của sơ đồ ngang còn có ưu điểm sau: + Thể hiện được không gian của quá trình sản xuất. + Dễ kiểm tra những chỗ chồng chéo mặt trận công tác giữa các quá trình với nhau. + Khi thi công những công việc giống nhau thì dễ phát hiện tính chu kỳ. - Nhược điểm: Ngoài những nhược điểm của sơ đồ ngang còn có nhược điểm là tên công việc khó ghi trên sơ đồ. Â Sơ đồ mạng - Sơ đồ mạng là một đồ thị có hướng bao gồm các đỉnh và các cung biểu thị sự phụ thuộc logic về trình tự công nghệ và các mối liên hệ về tổ chức giữa các công việc khi thực hiện tiến trình sản xuất nào đó. - Ưu điểm: + Thể hiện được mối quan hệ giữa các công việc + Thể hiện được những tuyến công tác chủ yếu quy định đến thời gian, có thể tối ưu hoá các chỉ tiêu ví dụ như thời gian xây dựng. + Có thể cho phép tự động hoá việc tính toán, tự động hoá việc tối ưu hoá các chỉ tiêu của quá trình sản xuất. - Nhược điểm: + Phải có trình độ nhất định và hiểu biết về phương pháp lập và tối ưu hoá sơ đồ mạng. + Những công việc và sự kiện lớn tính toán bằng thủ công rất khó. + Khó vẽ biểu đồ tài nguyên; muốn vẽ phải chuyển sang sơ đồ ngang và vẽ sơ đồ mạng lên trục thời gian. + áp dụng cho những công trình quy mô lớn mới có hiệu quả cao. I.3. Thiết kế tiến độ - Vẽ biểu đồ nhân lực * Lập kế hoạch tổng tiến độ thi công và tổ chức thi công được thực hiện theo trình tự và các bước sau: 1. Phân tích thi công kết cấu 2. Tính khối lượng công tác - Lập danh mục công việc - Tính khối lượng 3. Lập biện pháp tổ chức kỹ thuật cho những công tác chủ yếu 4. Tính nhu cầu lao động cho các công tác còn lại 5. Tiến hành lập kế hoạch Tổng tiến độ thi công - Các mô hình lập kế hoạch Tổng tiến độ thi công - Phương pháp lập: + Trình tự thực hiện các công việc + Xác định mối quan hệ giữa các công việc + Lên tiến độ thi công - Tổng hợp nhu cầu về lao động và xe máy thi công 6. Tổng hợp nhu cầu về vật liệu 7. Lập kế hoạch vận chuyển và dự trữ vật liệu 8. Tính dự toán thi công và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật - Tính dự toán thi công - Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật * Tổng tiến độ thi công được thể hiện bằng Sơ đồ ngang trên bản vẽ bao gồm cả Biểu đồ nhân lực I.4. Vẽ biểu đồ vật liệu Để đảm bảo cho thi công liên tục, nhịp nhàng cần phải có 1 lượng dự trữ vật liệu nhất định. Căn cứ vào kế hoạch tiến độ ta biết được lượng sử dụng vật liệu trong 1 ngày đêm của từng loại vật liệu. Thời gian dự trữ của từng loại vật liệu phu thuộc vào chất lượng vật liệu, mức độ cung cấp, năng lực quản lý của các ngành các địa phương. Trong quá trình xây dựng công trình phải sử dụng rất nhiều loại vật liệu, ta phải tiến hành lập kế hoạch dự trữ cho từng loại để đảm bảo đáp ứng cho kế hoạch thi công. Trong phạm vi đồ án này ta chỉ lập biểu đồ chi phí vật liệu cho một loại vật liệu là cát dùng trong công tác bê tông và công tác đúc cột. * Nhu cầu cát cho giai đoạn thi công phần ngầm Được tính toán trong bảng (3.1) Nhận thấy nhu cầu vật liệu của mỗi ngày trong từng giai đoạn là tương đối bằng nhau và để đơn giản trong cách tính toán và vẽ biểu đồ vận chuyển,dự trữ vật liệu, nhu cầu vật liệu trung bình mỗi ngày trong các giai đoạn được tính như sau: Nhu cầu cát trung bình mỗi ngày trong giai đoạn đổ bê tông móng (22 ngày) là: 368,669/22 = 16,758 m3 Nhu cầu cát trung bình mỗi ngày trong giai đoạn bê tông lót móng. 169,917/19 = 8,943 m3 Bảng 3.1 Tính toán nhu cầu cát trong giai đoạn thi công phần ngầm Giai đoạn Phân đoạn KL công tác (m3) ĐM cát (m3/m3) Tổng KL cát (m3) Thời gian (ngày) Giai đoạn đổ BT móng 1 33,32 0,505 16,827 2 2 35,318 0,505 17,836 2 3 33,32 0,505 16,827 2 4 33,483 0,505 16,909 2 5 35,644 0,505 18,000 2 6 37,132 0,505 18,752 2 7 27,92 0,505 14,100 2 8 34,95 0,505 17,650 2 9 32,526 0,505 16,426 2 10 37,132 0,505 18,752 2 11 35,644 0,505 18,000 2 12 31,656 0,505 15,986 2 13 31,656 0,505 15,986 2 14 31,656 0,505 15,986 2 15 31,656 0,505 15,986 2 16 31,656 0,505 15,986 2 17 37,088 0,505 18,729 2 18 31,656 0,505 15,986 2 19 31,656 0,505 15,986 2 20 31,656 0,505 15,986 2 21 31,656 0,505 15,986 2 22 31,656 0,505 15,986 2 Tổng 368,669 44 Giai đoạn đổ bê tông lót móng 1 10,86 0,505 5,48 1 2 11,137 0,505 5,62 1 3 10,86 0,505 5,48 1 4 10,92 0,505 5,51 1 5 10,002 0,505 5,05 1 6 9,936 0,505 5,02 1 7 8,028 0,505 4,05 1 8 9,135 0,505 4,61 1 9 8,982 0,505 4,54 1 10 9,936 0,505 5,02 1 11 10,002 0,505 5,05 1 12 8,064 0,505 4,07 1 13 8,064 0,505 4,07 1 14 8,064 0,505 4,07 1 15 8,064 0,505 4,07 1 16 8,064 0,505 4,07 1 17 8,642 0,505 4,36 1 18 8,064 0,505 4,07 1 19 8,064 0,505 4,07 1 20 8,064 0,505 4,07 1 21 8,064 0,505 4,07 1 22 8,064 0,505 4,07 1 Tổng 199,644 169,917 22 * Kế hoạch vận chuyển, dự trữ vật liệu. Kế hoạch vận chuyển, dự trữ cát Qua bảng ta tính toán nhu cầu cát hàng ngày trong giai đoạn thi công phần ngầm ta vẽ được biểu đồ tiêu thụ vật liệu hàng ngày và tiêu dùng vật liệu cộng dồn. Đường vật liệu cộng dồn biểu diễn lượng vật liệu đã dùng từ đầu đến lúc đang xét. Vẽ đường vận chuyển vật liệu thay đổi với thời gian dự trữ là 2 ngày. Vẽ đường vận chuyển vật liệu không đổi Qua biểu đồ ta xác định được: ngày bắt đầu vận chuyển là ngày thứ 1, kết thúc là ngày 20 Ta có biểu đồ vận chuyển và dự trữ vật liệu cát thể hiện trong hình vẽ sau Nguồn cung cấp cát cách công trình 30 Km Nhà thi công có thể huy động được 10 xe để chở cát từ nguồn về công trình mỗi xe có thể trở 10 m3. Mỗi ngày một xe có thể chở được 3 chuyến. Như vậy lượng cát chở được trong một ngày là: 30 m3 Căn cứ vào nhu cầu cát hàng ngày và số xe có thể huy động của nhà thi công, tính toán được biểu đồ vận chuyển và dự trữ cát . Ta có biểu đồ dự trữ vật liệu và biểu đồ vận chuyển cát. (Xem bản vẽ a1) I.4.1. Xác định nhu cầu vật liệu theo khối lượng công tác Bảng tra định mức Bảng nhu cầu vật liệu theo khối lượng công tác Bảng tổng hợp các cấu kiện lắp ghép bằng thép STT DVK+CT Trọng lượng Số lượng Tổng trọng lượng 1 Gian AB 3,6 23 82,8 2 Gian BC 3,6 23 82,8 3 Gian CD 3,6 23 82,8 4 Gian DE 5 23 115 5 Gian EF 5 23 115 Bảng tổng hợp nhu cầu vật liệu TT Vật liệu Đơn vị Khối lượng TT Vật liệu Đơn vị Khối lượng 1 Xi măng P400 tấn 5.173 9 Ván gỗ m3 122 2 Cát vàng m3 9.791 10 Bột màu kg 78,34 3 Cát đen m3 4053 11 Gạch lá nem viên 688.950 4 Vôi T 707,2 12 Nẹp gỗ m3 73 5 Đá dăm m3 15.474 13 Giấy ráp tờ 866,4 6 Gạch vỡ m3 13,86 14 Xăng kg 2.581,6 7 Gạch chỉ viên 535.765 15 Sơn kg 705 8 Đinh kg 606,23 16 Vôi cục tấn 26,793 Thiết kế tổng mặt bằng thi công Tổng mặt bằng thi công là mặt bằng bao quát khu vực xây. Để lập mặt bằng thi công công trình ta căn cứ vào các tài liệu điều tra, khảo sát và thiết kế kỹ thuật, an toàn, vệ sinh, phòng hoả ... Có tổng mặt bằng thi công ta mới quy hoạch đúng vị trí của các tài sản thi công, sử dụng có hiệu quả nhất khu vực đất đai và các công trình phục vụ cho các quá trình chính. Căn cứ vào tình hình đặc điểm xây dựng: ta bố trí tổng mặt bằng. (Tổng mặt bằng được trình bày trên bản vẽ). Biểu đồ phát triển chi phí thi công theo tiến độ đã lập. * ý nghĩa : Biểu đồ dự toán là một đồ thị quy đổi mọi hao phí lao động, vật tư, máy móc.v.v sử dụng trong quá trình thi công về những mốc thời gian quan trọng, có ý nghĩa về mặt công nghệ theo giá trị tiền tệ. Biểu đồ dự toán là một căn cứ quan trọng để thực hiện công tác quản lý tài chính, cũng như đánh giá tính kế hoạch khả thi của dự án. Tính giá thành chi tết các giai đoạn thi công. Quá trình thi công chia làm 4 giai đoạn - Phần ngầm. - Phần thân - Phần xây và mái - Phần hoàn thiện Phần ngầm thi công từ ngày 0 đến ngày 44 II.2.1. Phần ngầm Giá trị dự toán: 468.112(1000đ) Công tác đất giá có thành :34.522(1000đ) - Chi phí máy : 13.416,89 (1000đ) - Chi phí nhân công : 12.600 (1000đ) - Chi phí chung : 8,505 (1000đ) Công tác bê tông móng: Giá thành công tác bê tông móng..... : 427.869,88 (1000đ) - Chi phí máy : 10.546,88 (1000đ) - Chi phí nhân công : 37.400 (1000đ) - Chi phí chung : 25.245 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 354.678 (1000đ) Bảng tính chi phí vật liệu Đơn vị tính: đồng Nội dung Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Xi măng 186.889,472 Kg 800 149.511.578 Cát vàng 474,5 M3 41000 19.454.500 Đá dăm 854,91 M3 70600 60.356.646 Thép 18.251,32 Kg 4292 78.334.665 Ván gỗ 35 M3 815600 28.546.000 Nẹp 20.5 M3 850000 17.425.000 Đinh 174,96 Kg 6000 1.049.760 Tổng cộng 354.678.149 Công tác lấp đất hố móng: Giá thành công tác lấp đất hố móng : 13*22*20 = 5.720 (1000đ) II.2.2. Phần thân Xét cho công tác lắp ghép Công tác đúc cột được tính vào giai đoạn này Thi công từ ngày 36 đến ngày 197 Giá trị dự toán: 5.934.103 (1000đ) - Chi phí sử dụng máy : 123620 (1000đ) - Chi phí nhân công : 50.570 (1000đ) - - Chi phí chung : 34.135 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 5.725.778 (1000đ) Bảng tính chi phí vật liệu Đơn vị tính: đồng Hao phí vật liệu Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Xi măng 121.261,73 kg 800 97.009.384 Cát vàng 159,45 m3 41000 6.537.450 Đá dăm 327,45 m3 70600 23.117.970 Thép đúc cột 46.019 kg 4292 197.513.548 Cấu kiện bê tông đúc sẵn 1968 m3 800000 1.574.400.000 Cấu kiện thép đúc sẵn 478,4 tấn 8000000 3.827.200.000 Tổng cộng 5.725.778.352 II.2.3. phần xây & mái Thi công từ ngày 156 đến ngày 276 Giá trị dự toán: 1.912.571 (1000đ) * Tính chung chi phí sử dụng máy: 29.460 - Máy trộn vữa : 2.899 (1000đ) - Máy đầm mặt : 7.334 (1000đ) - Máy vận thăng : 15.133 (1000đ) - Máy trộn bê tông : 4.094 (1000đ) 1. Phần xây: Giá trị dự toán công tác xây..............: 279.661 (1000đ) a) Xây tường bao : 250.487(1000đ) - Chi phí nhân công : 30.000 (1000đ) - Chi phí chung : 20.250 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 200.237(1000đ) Bảng chi phí vật liệu Đơn vị tính: đồng nội dung Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Xi măng 43.933,5 kg 800 35.146.800 Vôi 16.656 kg 274 4.563.744 Cát đen 281,56 m3 20134 5.668.929 Gạch chỉ 483.929 viên 320 154.857.280 Tổng cộng 200.236.753 b) Công tác xây móng hồi và rãnh :27.256 (1000đ) - Chi phí nhân công : 2.320 (1000đ) - Chi phí chung : 1.566 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 23.370 (1000đ) Bảng chi phí vật liệu Đơn vị tính: đồng Nội dung Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Xi măng 1280,2 kg 800 1.024.160 Cát đen 12,49 m3 20134 251.474 Gạch chỉ 68.477 viên 320 21.912.640 Vôi cục 665 kg 274 182.210 Tổng cộng 23.370.484 2. Phần mái: Giá trị dự toán công tác mái: 1.576.990 (1000đ) a) Công tác chèn kẽ panel : 39.515 (1000đ) - Chi phí nhân công : 10.560 (1000đ) - Chi phí chung : 8664 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 22.091 (1000đ) Bảng chi phí vật liệu Đơn vị tính: đồng Nội dung Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Xi măng 20160 kg 800 16128000 Cát vàng 35.4 m3 41000 1451400 Đá dăm 63.9 m3 70600 4511340 Tổng cộng 22.090.740 b) Công tác cốt thép mái : 815.041 (1000đ) - Chi phí nhân công :2400 (1000đ) - Chi phí chung :1.620 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 81.021.(1000đ) c) Công tác bê tông chống thấm : 278.665 (1000đ) - Chi phí nhân công : 5.760 (1000đ) - Chi phí chung : 6.888 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 226.017(1000đ) Bảng chi phí vật liệu Đơn vị tính: đồng Nội dung Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Xi măng 277.784,63 kg 800 222.227.704 Cát vàng 880,62 m3 41000 36.105.420 Đá dăm 1088.3 m3 70600 7.683.398 Tổng cộng 266.016.552 d) Công tác bảo dưỡng bê tông : 1.206 (1000đ) - Chi phí nhân công : 720 (1000đ) - Chi phí chung : 486 (1000đ) e) Công tác lát gạch lá nem ...... : 439.563 (1000đ) - Chi phí nhân công : 27.500 (1000đ) - Chi phí chung : 18.562,25(1000đ) - Chi phí vật liệu : 393.501 (1000đ) Bảng chi phí vật liệu Đơn vị tính: đồng Nội dung Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Xi măng 165348 kg 800 132.278.400 Cát đen 826,74 m3 20134 16.645.583 Gạch lá nem 688950 viên 355 244.577.250 Tổng cộng 393.501.233 II.2.4. Phần hoàn thiện và các công tác còn lại Giá trị dự toán: (1000đ) * Tính chung chi phí sử dụng máy: - Máy trộn bê tông : 7.172 (1000đ) - Máy đầm : 1.311 (1000đ) 1. Công tác đắp nền Giá trị dự toán công tác đắp nền: 59.280 (1000đ) - Chi phí nhân công : 18.000 (1000đ) - Chi phí chung : 12.150 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 37.500 (1000đ) 2. Công tác đào móng hồi và rãnh: 2.680(1000đ) - Chi phí nhân công : 1600 (1000đ) - Chi phí chung : 1080 (1000đ) 3. Công tác bê tông gạch vỡ móng hồi và rãnh: 2.611(1000đ) - Chi phí nhân công : 560 (1000đ) - Chi phí chung : 364 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 1.687 (1000đ) Bảng chi phí vật liệu Đơn vị tính: đồng Nội dung Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Xi măng 714,2 kg 800 571.360 Cát vàng 9,63 m3 41000 394.830 Gạch vỡ 13,86 m3 27564 382.037 Vôi 707,21 kg 274 193.776 Tổng cộng 1.542.003 4. Công tác lắp tấm đan Giá trị dự toán công tác lắp tấm đan: 10.838 (1000đ) - Chi phí nhân công : 240(1000đ) - Chi phí chung : 162 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 10.436 (1000đ) Bảng chi phí vật liệu Đơn vị tính: đồng Nội dung Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Tấm đan cái 595 17540 10.436.000 Tổng cộng 10.436000 5. Công tác bê tông nền hè Giá trị dự toán công tác bê tông nền hè: 811.135 (1000đ) - Chi phí nhân công : 36.000 (1000đ) - Chi phí chung : 24.300 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 750.835 (1000đ) Bảng chi phí vật liệu Đơn vị tính: đồng Nội dung Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Xi măng 579020 kg 800 463216000 Cát vàng 1713.2 m3 41000 70241200 Đá dăm 3079 m3 70600 217377400 Tổng cộng 750834600 6. Công tác bảo dưỡng bê tông nền Giá trị dự toán công tác bảo dưỡng bê tông nền: 2010 (1000đ) - Chi phí nhân công : 1200 (1000đ) - Chi phí chung : 810!1000đ) 7. Công tác láng nền Giá trị dự toán công tác láng nền: 92.057 (1000đ) - Chi phí nhân công : 6.080 (1000đ) - Chi phí chung : 4.104 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 81.873(1000đ) Bảng chi phí vật liệu Đơn vị tính: đồng Nội dung Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Xi măng 81.465,84 kg 800 65.172.672 Cát vàng 407,33 m3 41000 16.700.530 Tổng cộng 81.873.202 8. Công tác trát Giá trị dự toán công tác trát: 76209 (1000đ) - Chi phí nhân công : 18.900 (1000đ) - Chi phí chung : 12.758 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 44.551 (1000đ) Bảng chi phí vật liệu Đơn vị tính: đồng Nội dung Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Xi măng 47.100 kg 800 37.680.00 Cát đen 235,5 m3 20134 4.741.557 Vôi 7.771 kg 274 2.129.254 Tổng cộng 44.550.811 9. Công tác quét vôi Giá trị dự toán công tác quét vôi: 7.084 (1000đ) - Chi phí nhân công : 3.600 (1000đ) - Chi phí chung : 2.340 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 1.144 (1000đ) Bảng chi phí vật liệu Nội dung Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền (đ) Bột màu 125.6 kg 5000 628000 Vôi cục 1884 kg 274 516216 Tổng cộng 1.144.216 10. Công tác sơn cửa Giá trị dự toán công tác sơn cửa: 12.396 (1000đ) - Chi phí nhân công : 2.600 (1000đ) - Chi phí chung : 1.755 (1000đ) - Chi phí vật liệu : 8.041 (1000đ) Bảng chi phí vật liệu Đơn vị tính: đồng Nội dung Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Giấy ráp 860 tờ 1200 1032000 Xăng 860 kg 4000 3440000 Sơn 234.8 kg 15200 3568960 Tổng cộng 8.040.960 * Chi phí mua cửa .................. : 298.900 (1000đ) - Diện tích cửa : 1708 m2 - Giá mua : 175000 đồng/m2 - Chi phí mua cửa : 298.900.000 đồng 11.San ủi lớp đất thực vật : - Khối lượng đất đào : 0,2 *126*90 = 2.268 m3 Dự kiến thuê máy EO-33116 đào có năng suất thực tế đào là : 415,27m3/ca Số ca máy cần đào : = 6 ca. Giá thành thuê máy : 6 *398,424 = 2.191 (1000đ) II.3. Thể hiện trên sơ đồ Tên công tác Thời gian (ngày) Dự toán thi công (1000đ) Dự toán cộng dồn(1000đ) 1. Phần ngầm 468.112 468.122 2. Phần thân 5.934.103 6.402.225 3. Phần xây và mái 1.972.571 8.374.796 4. Phần hoàn thiện và các công tác khác 1.385.754 9.760.550 Biểu đồ dự toán giá thành công trình ( Xem bản vẽ a1 ) Nhận xét - Biểu đồ dự toán được tính theo 4 giai đoạn của quá trình thi công. - Các giai đoạn có thời gian đan xen nhau nên việc tính chi phí cho từng giai đoạn được thực hiện trên nguyên tắc gần đúng, đảm bảo độ tin cậy. - Biểu đồ dự toán cho thấy lượng vốn huy động tập trung vào thời gian cuối nên như vậy là hợp lý. Tính toán nhu cầu kho bãi, lán trại,điện nước, giao thông cho công trình: 1 Tính kho bãi chứa vật liệu: Để tính kho bãi chứa các loại vật liệu ta căn cứ vào biểu đồ chi phí dự trữ vận chuyển của từng loại vật liệu để xác định. Khối lượng dự trữ lấy theo tung độ lớn nhất của đường dự trữ vật liệu. Trên thực tế ta phải tính toán cụ thể kho bãi chứa vật liệu cho từng loại chính. Đối với trường hợp này ta tính dự trữ và vận chuyển cho vật liệu cát trong giai đoạn thi công phần ngầm. Diện tích hữu ích của kho được tính theo công thức sau : Fhữu ích = Trong đó Fhữu ích : Diện tích hữu ích của kho chứa. Qdtr : Lượng vật liệu tối đa trong kho bằng tung độ lớn nhất của đường dự trữ. P : Tiêu chuẩn để kho đối với vật liệu cát có P =2m3/1m2 Tổng diện tích kho được xác định theo công thức sau: Ftổng = K . Fh/ích Trong đó K : hệ số kể đến lối đi, phòng phục vụ kho K = 1,2 - 1,3 (kho lộ thiên) K = 1,2 - 1,4 (kho kín) Ta có kho chứa cát là kho lộ thiên. Vậy: F = K . = 1,2 x(59,96/ 2) = 35,976 (m2) Tính diện tích lán trại tạm Tính toán diện tích làm nhà ở tạm thời cho cán bộ công nhân viên làm việc trên công trường bao gồm : Công nhân sản xuất chính. Công nhân sản xuất phụ. Cán bộ kỹ thuật nhận vào quản lý hành chính và số công nhân lắp máy ở tại hiện trường. Xác định số lượng công nhân: Công nhân sản xuất chính (A) lấy ở biểu đồ nhân lực tung độ lớn nhất : A =172(người). Số công nhân ở lại công trường =A x 40% = 69người Công nhân sản xuất phụ (B) B = 40%.A = 0.4 ´ 172 = 69 (người). Công nhân kỹ thuật nhân viên quản lý hành chính (C) C = 10% (A+B) = 0.1 ( 172 + 69) = 24 (người). Công nhân phục vụ (D) D = 5%(A+B) = 0.05(172+69) = 12(người). Cán bộ quản lý công trường (E) E = 10% (A+B) = 0.1 ( 167+67) = 24 (người). Gia đình phụ thuộc (G) G = 10%(A+B+C+D) = 0.1 (167+ 67 + 24 + 10) = 27 (người). Tổng số cán bộ công nhân viên : A+B+C+D+E+G = 167 + 67 + 22 + 10 + 24 + 27 = 317 (người). ã Xác định diện tích các loại nhà tạm Nhà ở của công nhân và gia đình đi theo: 4.5 m2 / người. Dt = 4.5x(67+67+10 + 27) = 769.5 (m2). Nhà làm việc của ban chỉ huy : 5 m2 / người. Dt = 5 x24 =120 (m2) Nhà tắm : 0.5 m2 / người: Dt= (67+67+10) x 0.5= 72 (m2) Nhà vệ sinh : 25 m2 ã Tính toán điện nước tạm: Tính lượng nước tạm: Nước dùng cho sản xuất (Q1) Q1 = Trong đó: 1. 2: hệ số xét đến lượng nước ngoài dự kiến. QT : lượng nước dùng trực tiếp cho thi công ngày cao nhất(ngày đổ BT nền+Lát gạch lá nem mái = SQT =4.558+11.735 = 16.293 (l/ca). QP : lượng nước dùng trong công tác phụ: SQP = 4.500 l/ca Qm : lượng nước phục vụ máy thi công và vận tải: SQm = 480l/ca Qd: lượng nước phục vụ máy móc thiết bị động lực khác. SQd = 400 l/ca K1, K2, K3, K4: hệ số dùng nước không đều của từng loại. Ta có: Nước dùng trong sinh hoạt (Q2) Q2 = Q'2 + Q"2 Q2: là lượng nước dùng cho sinh hoạt tại hiện trường: Q1 = Trong đó: K': hệ số dùng nước không đều tại hiện trường. N'CN: số công nhân làm việc cao nhất tại hiện trường 167 người q': tiêu chuẩn dùng nước của công nhân tại hiện trường q' = 10 (l/ca). Q'2 = Q3: là lượng nước sinh hoạt dùng tại nơi ở Q3= = Nước dùng để cứu hỏa: (Q4) Lượng nước phòng hỏa tại hiện trường: Diện tích công trường < 25 ha đ lấy Q41 = 10 (l/s). Lượng nước phòng hỏa tại khu nhà ở: Công trường có số người < 1.000 người đ Q42 = 5 (l/s). Thời gian cứu hỏa qui định là 3 giờ. Do đó ta có: Q4 = (10 + 5) Tính lượng nước toàn bộ: (Q) Q1 + Q2 +Q3= 1.58 + 0.174 + 0.238 = 1.992 > Q4 = 0.26 (l/s) Vậy ta có lượng nước toàn bộ Q là: Q = 1.992 ´ (100%+10 %) = 2.19 (l/s). Kiểm tra lại Q > 0.5 x (Q1 + Q2 +Q3) + Q4 Tính đường kính ống: áp dụng công thức: D = Trong đó Q: Lượng nước cần dùng theo thiết kế (l/s) v: Lưu tốc của nước trong ống (m/s) Ta có: D = Lấy D = 38 mm. Tính lượng điện tạm: Điện dùng cho thi công: Tính theo công thức : PTC = K1SPm + SPtt (KW) Trong đó : SPm : tổng lượng điện chạy máy móc thiết bị SPtt : lượng điện dùng trực tiếp trong sản xuất. K1: hệ số dùng điện không đều. Số máy < 10 đ K1 = 0,75 Số máy >10 đ K1 = 0,7 Xác định lượng điện dùng cho chạy máy: S Pm : Máy trộn bê tông lót: 2´ 1.47 kw = 2.94 kw Máy trộn bê tông: 2´ 4.1 kw = 8. 2 kw Máy trộn vữa: 1´ 4.2 kw = 4.2 kw Máy đầm dùi: 4´ 0.6 kw = 2.4 kw Máy đầm mặt: 9 x 0.8 kw = 7.2 kw Máy vận thăng: 2 ´ 1.5 = 3 kw Tổng công suất là: 27.94 kw. Số lượng máy > 10 Vậy K1 = 0,7 Ta có : PT/c = 0.7 ´ 27.94 = 19.56 kw Tính lượng điện dùng cho sinh hoạt Tính theo công thức : Ps = K2 ´ Ptr + K3 ´ S Png Trong đó : Ptr : Lượng điện dùng chiếu sáng trong nhà Png : Lượng điện dùng chiếu sáng ngoài nhà K2, K3 : Hệ số dùng điện tổng hợp K2 = 0,8; K3 = 1 Tính lượng điện chiếu sáng trong nhà Nhà ở sinh hoạt : 594 ´ 10 w = 5940 w Nhà làm việc : 64 ´ 15 w = 960 w Nhà kho : 119´ 0.5 = 59,5w Nhà xưởng, mộc : 60 ´ 5 w = 300 w Xưởng sắt : 72 ´ 10 w = 720 w Lượng điện chiếu sáng nhà: khoảng 1.5 kw Vậy tổng công suất điện chiếu sáng là: Ps = 0.8(5.94+0.96+0.059+0.3+0.72) + 1.5 = 7.64 Trong quá trình tổ chức thi công đơn vị có tổ chức làm 2 ca ở 1 số loại công tác do đó : Pmax = Pt/c + Ps = 19.56 + 7.64 = 27.2 kw. Các biện pháp an toàn lao động Biện pháp an toàn lao động trong quá trình tổ chức thi công là một trong những công tác quan trọng. Xuất phát từ quan điểm "Người là vốn quí nhất của xã hội" Nhà nước ta đã có nhiều chỉ thị, chính sách qui định trách nhiệm và hướng đến các ngành, các cấp đẩy mạnh công tác bảo hộ và bồi dưỡng người lao động. Quán triệt phương châm đường lối của Đảng. Ngành xây dựng cơ bản đề ra phương châm nhiệm vụ trong công tác thiết kế tổ chức thi công là "Nhanh nhiều tốt rẻ và an toàn lao động" Vì vậy trong tổ chức thi công phải được bố trí hợp lý, phân công lao động phù hợp với sinh lý người công nhân, tìm ra những biện pháp cải thiện điều kiện lao động nhằm giảm bớt những khâu lao động nặng nhọc cho người công nhân, tiêu hao lao động ít hơn. Phải thường xuyên kiểm tra bồi dưỡng sức khỏe cho người lao động, tích cực tìm biện pháp cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo mặt trận công tác tổ chức sản xuất, làm việc ban đêm phải có đủ ánh sáng và các phương tiện phục vụ thích hợp, trang bị đầy đủ các dụng cụ phòng hộ lao động như : quần áo bảo hộ, dày, ủng, găng tay, mũ, kính... Trong đơn vị tổ chức xây dựng công trình phải tổ chức cho cán bộ công nhân viên học tập công tác an toàn lao động. Trong khu vực lao động phải có nội qui an toàn lao động cụ thể và phải được thường xuyên quan tâm đôn đốc nhắc nhở của các cấp lãnh đạo và của cán bộ phụ trách an toàn. Để đảm bảo an toàn cho người và xe máy thi công trong quá trình sản xuất, đặc biệt là trong công tác lắp ghép công trình. Mọi người phải chấp hành đầy đủ các qui định về công tác an toàn lao động sau đây : Hàng ngày trước khi làm việc phải kiểm tra dàn giáo, dụng cụ treo buộc xem có đảm bảo không. Trước khi cẩu vật liệu lên vị trí lắp đặt người công nhân phải kiểm tra móc cẩu chắc chắn rồi mới ra hiệu cho móc cẩu lên. Khi cẩu đang làm việc tuyệt đối cấm không cho người đi lại phía dưới khu vực hoạt động của cần cẩu. Những người làm việc trên cao nhất thiết phải đeo dây an toàn. Khi lắp ghép phải thống nhất điều chỉnh bằng tín hiệu như cờ hoặc còi, đặc biệt là phải qui định 1 cách cụ thể. Quá trình thi công trong khu vực xây dựng mọi người phải nghiêm túc thực hiện tốt nội dung an toàn lao động. Người nào việc ấy không được đi lại lộn xộn trên khu vực xây dựng. Nghiêm cấm việc đi lại lên xuống bằng thăng tải nhất thiết phải lên xuống theo cầu thang giàn giáo. Trên đây là một số điểm qui định về công tác an toàn lao động trong thi công. Tất cả mọi người trên công trường phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh. Ai cố tình vi phạm để xảy ra tai nạn lao động cho người và xe máy thi công thì phải chịu trách nhiệm hoàn toàn. *****************************

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4947.doc
Tài liệu liên quan