Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động nhập khẩu hàng hóa và vai trò của nhập khẩu 3
1.1. Khái niệm về nhập khẩu hàng hóa và phân loại 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Phân loại 3
1.1.2.1. Nhập khẩu trực tiếp 3
1.1.2.2. Nhập khẩu ủy thác: 4
1.1.2.3. Nhập khẩu trong thương mại đối lưu 6
1.1.2.4. Hình thức tái xuất khẩu 7
1.1.2.5 Hình thức đấu thầu quốc tế 8
1.1.2.6. Đấu giá quốc tế: 9
1.2. Quy trình hoạt động nhập khẩu ở các doanh nghiệp 10
1.2.1. Nghiên cứu thị trường và xác định mặt hàng cần nhập khẩu 10
1.2.2. Xây dựng chiến lược và lập kế hoạch, phương án nhập khẩu 13
1.2.3. Hoạt động giao dịch đám phán, kí kết hợp đồng 20
1.2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 24
1.3. Đặc điểm quy trình nhập khẩu của Công ty Cổ phần XNK Hàng không – Airimex 31
1.3.1. Nghiên cứu thị trường và lựa chọn đối tác 31
1.3.2. Lập kế hoạch nhập khẩu 32
1.3.3. Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng 33
1.3.4. Thực hiện hợp đồng 34
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp 34
1.4.1. Các nhân tố khách quan 34
1.4.1.1. Chính sách và luật pháp của nhà nước 34
1.4.1.2. Môi trường kinh tế 37
1.4.1.3. Môi trường văn hóa - xã hội của quốc gia 39
1.4.1.4. Cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên 39
1.4.2. Các nhân tố chủ quan 41
1.4.2.1. Nguồn vốn 41
1.4.2.2. Nguồn nhân lực 41
1.4.2.3. Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp 42
1.4.2.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của doanh nghiệp 43
1.5. Vai trò của nhập khẩu 44
1.5.1. Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đất nước. 44
1.5.2. Nhập khẩu giúp bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối và ổn định. 44
1.5.3. Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân 45
1.5.4. Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu 45
1.6. Vai trò của nhập khẩu thiết bị hàng không 46
Chương 2: Hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 47
2.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình nhập khẩu 47
2.1.1.Nguyên tắc xây dựng các chỉ tiêu thống kê 47
2.1.2.Hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình nhập khẩu của Airimex 48
2.1.2.1. Quy mô và cơ cấu nhập khẩu 48
2.1.2.2. Doanh thu từ hoạt động bán hàng nhập khẩu và cung cấp dịch vụ 49
2.1.2.3. Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng nhập khẩu và cung cấp dịch vụ 50
2.1.3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty Airimex 51
2.1.3.1. Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu 51
2.1.3.2. Năng suất sử dụng tổng vốn tính theo doanh thu 52
2.1.3.3. Vòng quay của tổng vốn 53
2.1.3.4. Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn 53
2.1.3.5. Năng suất sử dụng tài sản cố định tính theo doanh thu 54
2.1.3.6. Tỷ suất lợi nhuận tính trên tài sản cố định 55
2.2. Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của Airimex 56
2.2.2. Phương pháp phân tích hồi quy và tương quan 61
2.2.3. Phương pháp phân tích dãy số thời gian 62
2.2.4. Phương pháp chỉ số 64
2.2.5. Phương pháp phân tích cây phân loại CART 67
2.2.6. Phương pháp dự đoán thống kê 71
Chương 3: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu và kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 72
3.1. Tổng quan về công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex 72
3.1.1. Sự hình thành và phát triển của Airimex 72
3.1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không (Airimex) 72
3.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 73
3.1.2. Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Airimex 75
3.1.2.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý 75
3.1.2.2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty: 81
3.2. Tình hình kinh doanh và cung cấp dịch vụ của Airimex giai đoạn 2004 -2008 82
3.2.1.Thị trường nhập khẩu 82
3.2.2. Phương thức nhập khẩu 83
3.2.3. Kim ngạch nhập khẩu 83
3.3. Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu và kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 84
3.3.1. Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích tình hình nhập khẩu và kết quả kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 84
3.3.1.1. Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích sự biến động các chỉ tiêu kết quả của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 84
3.3.1.2. Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích các chỉ tiêu về chi phí kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 93
3.3.1.3 Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích các chỉ tiêu hiệu quả của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 101
3.3.2. Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích kết quả kinh doanh của Airimex 2004 – 2008 105
3.3.2.1. Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích biến động doanh thu của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 105
3.3.2.2. Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích biến động chỉ tiêu lợi nhuận của công ty Airimex giai đoạn 2004- 2008. 108
3.3.3. Vận dụng phương pháp phân tích hồi quy và tương quan phân tích kết quả kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 110
3.3.3.1. Phân tích mối quan hệ hồi quy và tương quan giữa lợi nhuận của Airimex và kim ngạch nhập khẩu của công ty cho Việt Nam Airlines 111
3.3.3.2. Phân tích mối quan hệ hồi quy và tương quan giữa doanh thu của Airimex và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 112
3.3.4. Dự đoán ngắn hạn các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Airimex 113
3.3.4.1. Dự đoán kim ngạch nhập khẩu của Airimex năm 2009 bằng hàm xu thế 113
3.3.4.2. Dự đoán doanh thu của Airimex năm 2009 bằng phương pháp hàm xu thế 113
3.4. Giải pháp và kiến nghị 114
KẾT LUẬN 116
139 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào Tổng Công ty Hàng không, công ty cũng trực tiếp nhập khẩu các mặt hàng khác như thiết bị nghe nhìn, giải trí…
Kim ngạch nhập khẩu
Là đơn vị thuộc Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, từ khi thành lập đến nay Công ty xuất nhập khẩu Hàng không được giao nhiệm vụ kinh doanh các thiết bị hàng không nhằm phục vụ các đơn vị trong ngành, do đó Airimex có đặc điểm kinh doanh tương đối khác so với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác. Sau đây là kim ngạch xuất nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 – 2008
Bảng 3.1: Kim ngạch nhập khẩu của Airimex 2004 - 2008
Năm
Kim ngạch nhập khẩu (nghìn USD)
2004
71.096
2005
79.571
2006
89.327
2007
103.870
2008
118.267
(Nguồn : Báo cáo nhập khẩu của Airimex 2004 – 2008)
3.3. Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu và kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 – 2008
3.3.1. Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích tình hình nhập khẩu và kết quả kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 - 2008
3.3.1.1. Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích sự biến động các chỉ tiêu kết quả của Airimex giai đoạn 2004 – 2008
Bảng 3.2: Phân tích biến động kim ngạch nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008
Năm
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
2008
1. Kim ngạch nhập khẩu.(nghìn USD)
71.096
79.571
89.327
103.870
118.267
2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối.
(nghìn USD)
-
8.475
9.756
14.543
14.397
-
8.475
18.231
32.774
47.171
11.792,75
3. Tốc độ phát triển (%)
-
111,92
112,26
116,28
113,86
-
111,92
125,64
146,1
166,35
113,57
4. Tốc độ tăng hoặc giảm (%)
-
11,92
12,26
16,28
13,86
-
11,92
25,64
46,1
66,35
13,57
5. Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (nghìn USD)
-
710,96
795,71
893,27
1038,7
Qua bảng phân tích trên cho ta thấy:
Kim ngạch nhập khẩu của Airimex năm 2005 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 8.475 (nghìn USD), tốc độ phát triển liên hoàn là 111,92%, tốc độ tăng là 11,92% và giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 710,76 (nghìn USD). Các chỉ tiêu trên phản ánh kim ngạch nhập khẩu của Airimex năm 2005 bằng 111,92% so với năm 2004 như vậy là tăng 11,92% tức tăng 8.475 (nghìn USD), mỗi 1% của tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 710,96 (nghìn USD).
Kim ngạch nhập khẩu của Airimex năm 2006 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 9.756 (nghìn USD), tốc độ phát triển liên hoàn là 112,26%, tốc độ tăng liên hoàn 12,26%, giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 795,71 (nghìn USD). Các chỉ tiêu này phản ánh kim ngạch nhập khẩu của Airimex năm 2006 bằng 112,26% so với năm 2005 như vậy là tăng 12,26% tức tăng 9.756 ( nghìn USD), mỗi 1% tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 795,71 (nghìn USD). Ngoài ra lượng tăng tuyệt đối định gốc là 18.231 (nghìn USD), tốc độ phát triển định gốc là 125,64%, tốc độ tăng định gốc là 25,64%, phản ánh kim ngạch nhập khẩu của Airimex năm 2006 bằng 125,64% so với năm 2004 như vậy là tăng 25,64% tức tăng 18.231 (nghìn USD).
Kim ngạch nhập khẩu của Airimex năm 2007 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 14.543 (nghìn USD), tốc độ phát triển liên hoàn là 116,28%, tốc độ tăng liên hoàn 16,28%, giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 893,27 (nghìn USD). Các chỉ tiêu này phản ánh kim ngạch nhập khẩu của Airimex năm 2007 bằng 116,28% so với năm 2006 như vậy là tăng 16,28% tức tăng 14.543 (nghìn USD), mỗi 1% tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 893,27 (nghìn USD). Ngoài ra lượng tăng tuyệt đối định gốc là 32.774 (nghìn USD), tốc độ phát triển định gốc là 146,1%, tốc độ tăng định gốc là 46,1%, phản ánh kim ngạch nhập khẩu của Airimex năm 2007 bằng 146,1% so với năm 2004 như vậy là tăng 46,1% tức tăng 32.774 (nghìn USD).
Kim ngạch nhập khẩu của Airimex năm 2008 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 14.397 (nghìn USD), tốc độ phát triển liên hoàn là 113,86% , tốc độ tăng liên hoàn 13,86%, giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 1038,7 (nghìn USD). Các chỉ tiêu này phản ánh kim ngạch nhập khẩu của Airimex năm 2008 bằng 113,86% so với năm 2007 như vậy là tăng 13,86% tức tăng 14.397 (nghìn USD), mỗi 1% tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 1038,7 (nghìn USD). Ngoài ra lượng tăng tuyệt đối định gốc là 47.171 (nghìn USD), tốc độ phát triển định gốc là 166,35 %, tốc độ tăng định gốc là 66,35%, phản ánh kim ngạch nhập khẩu của Airimex năm 2008 bằng 166,35 % so với năm 2004 như vậy là tăng 66,35% tức tăng 47.171 (nghìn USD).
Như vậy trong giai đoạn 2004 – 2008 kim ngạch nhập khẩu của Airimex đều gia tăng qua các năm với lượng tăng tuyệt đối bình quân là 11.792,75 (nghìn USD), tốc độ phát triển bình quân là 113,57%, tốc độ tăng bình quân là 13,57%. Trong đó năm 2007 có tốc độ phát triển liên hoàn (116,28%), tốc độ tăng liên hoàn (16,28%), và lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (14.543 nghìn USD) lớn nhất. Năm 2007 là năm ngay sau khi công ty cổ phần hóa (18/05/2006) công ty đã có định hướng phát triển đổi mới toàn diện cơ chế quản lý (áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO để nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh), thực sự thích ứng với cơ chế thị trường, phát huy được các nguồn lực vật chất và nhân lực của công ty. Công ty đã chuyển đổi từ một công ty xuất nhập khẩu đơn thuần trở thành nhà cung cấp, đại lý, tổng đại lý độc quyền cho các đối tác. Bên cạnh kinh doanh những mặt hàng truyền thống, Công ty mở rộng theo hướng xuất nhập khẩu những mặt hàng Công ty có thế mạnh về thị trường và mối quan hệ như ngành điện, dầu khí… Để xây dựng chiến lược về nguồn vốn Công ty đã chủ động tìm kiếm các đối tác chiến lược trong đó có các ngân hàng thương mại (Airimex là một trong những khách hàng được liệt kê trong danh sách “khách hàng đặc biệt và được ưu đãi” của Techcombank và Vietcombank) và các nhà đầu tư chiến lược. Ngoài ra năm 2007 lại là năm mà nền kinh tế thế giới tiếp tục đà tăng trưởng mạnh mẽ,Việt Nam tiếp tục duy trì được sự phát triển cao, ổn định đạt mức tăng trưởng GDP ấn tượng 8,5% . Với vị thế là thành viên mới của WTO, Việt Nam đã cố gắng giải quyết nhiều vấn đề cản trở các nỗ lực mở cửa của nền kinnh tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Như vậy cả các yếu tố chủ quan bên trong công ty và yếu tố khách quan là sự phát triển của nền kinh tế thế giới và trong nước đã tác động đến tình hình nhập khẩu của Airimex. Do đó ngay sau khi cổ phần hóa công ty đã thu được kết quả đáng mừng như trên. Năm 2008 kim ngạch nhập khẩu của công ty cũng tăng mạnh với tốc độ tăng liên hoàn là 13,86%, tuy nhiên do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của công ty nên tốc độ tăng liên hoàn kim ngạch nhập khẩu của năm 2008 giảm so với năm 2007.
Bảng 3.3: Phân tích biến động doanh thu của Airimex giai đoạn
2004 -2008
Năm
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
2008
1.Doanh thu (tr.đ)
86.560
100.727
120.127
143.481
161.674
2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối.
(tr.đ)
-
14.167
19.400
23.354
18.193
-
14.167
33.567
56.921
75.114
18.778,5
3. Tốc độ phát triển (%)
-
116,37
119,26
119,44
112,68
-
116,37
138,78
165,76
186,78
116,9
4. Tốc độ tăng hoặc giảm (%)
-
16,37
19,26
19,44
12,68
-
16,37
38,78
65,76
86,78
16,9
5. Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (tr.đ)
-
865,6
1.007,27
1.201,27
1.434,81
Nhận xét: Qua bảng phân tích biến động của doanh thu Airimex giai đoạn 2004 – 2008 cho ta thấy:
Doanh thu của Airimex năm 2005 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 14.167 (triệu đồng), tốc độ phát triển liên hoàn là 116,37%, tốc độ tăng là 16,37% và giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 865,6 (triệu đồng). Các chỉ tiêu trên phản ánh doanh thu của Airimex năm 2005 bằng 116,37% so với năm 2004 như vậy là tăng 16,37% tức tăng 14.167 (triệu đồng), mỗi 1% của tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 865,6 (triệu đồng).
Doanh thu của Airimex năm 2006 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 19.400 (triệu đồng), tốc độ phát triển liên hoàn là 119,26%, tốc độ tăng liên hoàn 19,26%, giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 1007,27 (triệu đồng). Các chỉ tiêu này phản ánh doanh thu của Airimex năm 2006 bằng 119,26% so với năm 2005 như vậy là tăng 19,26% tức tăng 19.400 (triệu đồng), mỗi 1% tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 1.007,27 (triệu đồng). Ngoài ra lượng tăng tuyệt đối định gốc là 33.567 (triệu đồng), tốc độ phát triển định gốc là 138,78%, tốc độ tăng định gốc là 38,78%, phản ánh doanh thu của Airimex năm 2006 bằng 138,78 % so với năm 2004 như vậy là tăng 38,78% tức tăng 33.567 (triệu đồng).
Doanh thu của Airimex năm 2007 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 23.354 (triệu đồng), tốc độ phát triển liên hoàn là 119,44%, tốc độ tăng liên hoàn 19,44%, giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 1201,27 (triệu đồng). Các chỉ tiêu này phản ánh doanh thu của Airimex năm 2007 bằng 119,44% so với năm 2006 như vậy là tăng 19,44% tức tăng 23.354 (nghìn USD), mỗi 1% tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 893,27 (nghìn USD). Ngoài ra lượng tăng tuyệt đối định gốc là 56.921(triệu đồng), tốc độ phát triển định gốc là 165,76%, tốc độ tăng định gốc là 65,76%, phản ánh doanh thu của Airimex năm 2007 bằng 165,76% so với năm 2004 như vậy là tăng 65,76% tức tăng 56.921 (triệu đồng).
Doanh thu của Airimex năm 2008 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 18.193 (triệu đồng), tốc độ phát triển liên hoàn là 112,68%, tốc độ tăng liên hoàn 12,68%, giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 1.434,81 (triệu đồng). Các chỉ tiêu này phản ánh doanh thu của Airimex năm 2008 bằng 112,68 % so với năm 2007 như vậy là tăng 12,68% tức tăng 18.193 (triệu đồng), mỗi 1% tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 1.434,81 (triệu đồng). Ngoài ra lượng tăng tuyệt đối định gốc là 75.114 (triệu đồng), tốc độ phát triển định gốc là 186,78 %, tốc độ tăng định gốc là 86,78%, phản ánh doanh thu của Airimex năm 2008 bằng 186,78% so với năm 2004 như vậy là tăng 86,78% tức tăng 75.114 (triệu đồng).
Như vậy trong giai đoạn 2004 – 2008 doanh thu của Airimex đều tăng qua các năm, với lượng tăng tuyệt đối bình quân là 18.778,5 (tr.đ), tốc độ phát triển bình quân là 116,9% và tốc độ tăng bình quân là 16,9%. Phản ánh trong giai đoạn 2004 – 2008 bình quân mỗi năm doanh thu tăng 16,9% và một lượng tuyệt đối là 18.778,5 (tr.đ). Trong đó năm 2007 là năm doanh thu tăng mạnh nhất tăng 23.354 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng liên hoàn là 19,44%. Đó là do công ty đã có những đổi mới toàn diện trong hệ thống quản lý và phương thức kinh doanh sau khi cổ phần hóa vào năm 2006. Ngoài ra do tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước đang tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ tạo điều kiện cho tất cả các ngành kinh tế phát triển, trong đó có ngành Hàng không. Vì vậy nhu cầu đầu tư trang thiết bị của ngành Hàng không, nhu cầu nhập khẩu vật tư sản xuất hiện đại phục vụ cho các ngành sản xuất khác, đồng thời nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng gia tăng rất lớn. Hơn thế nữa công ty đã đẩy mạnh hình thức bán hàng, tăng cường xúc tiến thương mại mở rộng thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu nên đã đem lại doanh thu cao trong đó hoạt động bán hàng mang lại doanh thu lớn nhất luôn chiếm tỷ trọng khoảng 80% trong tổng doanh thu. Còn năm 2008 tuy một phần do cuộc khủng hoảng toàn cầu mà doanh thu của Airimex có tốc độ tăng liên hoàn giảm hơn so với năm 2007, thậm chí nhỏ hơn cả tốc độ tăng liên hoàn của năm 2006. Nhưng bằng mối quan hệ sẵn có cộng với uy tín khách hàng và bề dày hơn mười lăm năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nhập khẩu thiết bị hàng không cho Tổng Công ty Hàng không, các Cụm cảng Hàng không Bắc – Trung – Nam, mà công ty vẫn duy trì đẩy mạnh được hoạt động hoạt động kinh doanh nhập khẩu phụ tùng máy bay, phương tiện, thiết bị hàng không, làm đại lý độc quyền phân phối cho các doanh nghiệp trong nước. Do đó doanh thu của công ty năm 2008 tăng với giá trị không nhỏ 18.193 triệu đồng (12,68%) so với năm 2007.
3.3.1.2. Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích các chỉ tiêu về chi phí kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 - 2008
Bảng 3.4 : Biến động về chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex giai đoạn
2004 – 2008
Năm
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
2008
1.Chi phí nhập khẩu trực tiếp
(Nghìn USD)
4.485
5.349
6.019
7.312
8.175
2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối.
(Nghìn USD)
-
864
670
1.293
863
-
864
1.534
2.827
3.690
922,5
3. Tốc độ phát triển (%)
-
119,26
112,52
121,48
111,8
-
119,26
134,2
163,03
182,27
116,19
4. Tốc độ tăng hoặc giảm (%)
-
19,26
12,52
21,48
11,8
-
19,26
34,2
63,03
82,27
16,19
5. Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (Nghìn USD)
-
44,85
53,49
60,19
73,12
Qua bảng phân tích biến động chi phí nhập khẩu trực tiếp giai đoạn 2004 -2008 trên của Airimex cho ta thấy:
Chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex năm 2005 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 864 (nghìn USD), tốc độ phát triển liên hoàn là 119,26%, tốc độ tăng là 19,26% và giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 44,85 (nghìn USD). Các chỉ tiêu trên phản ánh chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex năm 2005 bằng 119,26% so với năm 2004 như vậy là tăng 19,26% tức tăng 864 (nghìn USD), mỗi 1% của tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 44,85 (nghìn USD).
Chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex năm 2006 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 670 (nghìn USD), tốc độ phát triển liên hoàn là 112,52%, tốc độ tăng liên hoàn 12,52%, giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 53,49 (nghìn USD). Các chỉ tiêu này phản ánh chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex năm 2006 bằng 112,52% so với năm 2005 như vậy là tăng 12,52% tức tăng 670 ( nghìn USD), mỗi 1% tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 53,49 (nghìn USD). Ngoài ra lượng tăng tuyệt đối định gốc là 1.534 (nghìn USD), tốc độ phát triển định gốc là 134,2%, tốc độ tăng định gốc là 34,2%, phản ánh chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex năm 2006 bằng 134,2% so với năm 2004 như vậy là tăng 34,2% tức tăng 1.534 (nghìn USD).
Chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex năm 2007 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 1.293(nghìn USD), tốc độ phát triển liên hoàn là 121,48%, tốc độ tăng liên hoàn 21,48%, giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 60,19 (nghìn USD). Các chỉ tiêu này phản ánh chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex năm 2007 bằng 121,48% so với năm 2006 như vậy là tăng 21,48% tức tăng 1.293 ( nghìn USD), mỗi 1% tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 60,19 (nghìn USD). Ngoài ra lượng tăng tuyệt đối định gốc là 2.897 (nghìn USD), tốc độ phát triển định gốc là 163,03%, tốc độ tăng định gốc là 63,03%, phản ánh chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex năm 2007 bằng 163,03 % so với năm 2004 như vậy là tăng 63,03% tức tăng 2.897(nghìn USD).
Chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex năm 2008 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 863 (nghìn USD), tốc độ phát triển liên hoàn là 111,8%, tốc độ tăng liên hoàn 11,8%, giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 73,12 (nghìn USD). Các chỉ tiêu này phản ánh chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex năm 2008 bằng 111,8% so với năm 2007 như vậy là tăng 11,8% tức tăng 863 ( nghìn USD), mỗi 1% tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 73,12 (nghìn USD). Ngoài ra lượng tăng tuyệt đối định gốc là 3.690 (nghìn USD), tốc độ phát triển định gốc là 182,27%, tốc độ tăng định gốc là 82,27%, phản ánh chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex năm 2008 bằng 182,27 % so với năm 2004 như vậy là tăng 82,27% tức tăng 3.690 (nghìn USD).
Chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex trong giai đoạn 2004 – 2008 đều tăng qua các năm với lượng tăng tuyệt đối bình quân là 922,5 (Nghìn USD), tốc độ phát triển bình quân là 116,19%, tốc độ tăng bình quân là 16,19%. Điều này không hẳn đáng lo ngại vì trong chi phí nhập khẩu trực tiếp bao gồm chi phí về giá vốn hàng bán, chi phí về thuế nhập khẩu, chi phí tại cảng,chi phí vận chuyển nội địa từ cảng, chi phí bốc xếp…, khi kim ngạch nhập khẩu lớn thì chi phí về giá vốn hàng bán cũng lớn. Trong đó năm 2007 chi phí nhập khẩu có lượng tăng tuyệt đối (1.293 nghìn USD) và tốc độ tăng liên hoàn (21,48%) lớn nhất điều này cũng hoàn toàn phù hợp vì kim ngạch nhập khẩu năm 2007 cũng có tốc độ tăng liên hoàn lớn nhất do đó chi phí về giá vốn hàng bán cũng gia tăng nhiều. Điều này một phần phản ánh quy mô kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty Airimex tăng mạnh vào năm 2007. Để đánh giá công ty kinh doanh có hiệu quả cao hay không cần dựa vào các chỉ tiêu hiệu quả như: tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu, năng suất sử dụng tổng vốn tính theo doanh thu…
Bảng 3.5: Phân tích biến động tổng vốn của Airimex
giai đoạn 2004 - 2008
Năm
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
2008
1.Tổng vốn (tr.đ)
75.830
81.289
92.135
105.100
116.178
2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối.
(tr.đ)
-
5.459
10.846
12.965
11.078
-
5.459
16.305
29.270
40.348
10.087
3. Tốc độ phát triển (%)
-
107,2
113,34
114,07
110,54
-
107,2
121,5
138,6
153,21
111,26
4. Tốc độ tăng hoặc giảm (%)
-
7,2
13,34
14,07
10,54
-
7,2
21,5
38,6
53,21
11,26
5. Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (tr.đ)
-
758,3
812,89
921,35
105,1
Qua bảng phân tích biến động tổng vốn của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 ta có:
Tổng vốn của Airimex năm 2005 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 5.459 (triệu đồng), tốc độ phát triển liên hoàn là 107,2%, tốc độ tăng liên hoàn là 7,2% và giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 758,3 (triệu đồng). Các chỉ tiêu trên phản ánh tổng vốn của Airimex năm 2005 bằng 107,2% so với năm 2004 như vậy là tăng 7,2% tức tăng 5.459 (triệu đồng), mỗi 1% của tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 758,3 (triệu đồng).
Tổng vốn của Airimex năm 2006 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 10.846 (triệu đồng), tốc độ phát triển liên hoàn là 113,34%, tốc độ tăng liên hoàn 13,34%, giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 812,89 (triệu đồng). Các chỉ tiêu này phản ánh tổng vốn của Airimex năm 2006 bằng 113,34% so với năm 2005 như vậy là tăng 13,34% tức tăng 10.846 (triệu đồng), mỗi 1% tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 812,89 (triệu đồng). Ngoài ra lượng tăng tuyệt đối định gốc là 16.305 (triệu đồng), tốc độ phát triển định gốc là 121,5%, tốc độ tăng định gốc là 21,5%, phản ánh tổng vốn của Airimex năm 2006 bằng 121,5 % so với năm 2004 như vậy là tăng 21,5% tức tăng 16.305 (triệu đồng).
Tổng vốn của Airimex năm 2007 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 12.965 (triệu đồng), tốc độ phát triển liên hoàn là 114,07%, tốc độ tăng liên hoàn 13,34%, giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 812,89 (triệu đồng). Các chỉ tiêu này phản ánh tổng vốn của Airimex năm 2006 bằng 113,34% so với năm 2006 như vậy là tăng 13,34% tức tăng 10.846 (triệu đồng), mỗi 1% tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 812,89 (triệu đồng). Ngoài ra lượng tăng tuyệt đối định gốc là 16.305 (triệu đồng), tốc độ phát triển định gốc là 121,5%, tốc độ tăng định gốc là 21,5%, phản ánh tổng vốn của Airimex năm 2007 bằng 121,5 % so với năm 2004 như vậy là tăng 21,5% tức tăng 16.305 (triệu đồng).
Tổng vốn của Airimex năm 2008 có lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 11.078 (triệu đồng), tốc độ phát triển liên hoàn là 110,54%, tốc độ tăng liên hoàn 10,54%, giá trị 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 105,1 (triệu đồng). Các chỉ tiêu này phản ánh tổng vốn của Airimex năm 2008 bằng 110,54% so với năm 2007 như vậy là tăng 10,54% tức tăng 11.078 (triệu đồng), mỗi 1% tốc độ tăng liên hoàn tương đương với 105,1(triệu đồng). Ngoài ra lượng tăng tuyệt đối định gốc là 40.348 (triệu đồng), tốc độ phát triển định gốc là 153,21%, tốc độ tăng định gốc là 53,21%, phản ánh tổng vốn của Airimex năm 2008 bằng 153,21 % so với năm 2004 như vậy là tăng 53,21% tức tăng 40.348 (triệu đồng).
Như vậy trong giai đoạn 2004 – 2008 tổng vốn của công ty đều gia tăng qua các năm với tốc độ phát triển bình quân là 111,26%, tốc độ tăng là 11,26%, lượng tăng tuyệt đối bình quân mỗi năm là 10.087 (tr.đ). Thể hiện quy mô kinh doanh của công ty đang ngày càng được mở rộng và phát triển. Nhất là năm 2007 tổng vốn có tốc độ tăng liên hoàn lớn nhất (14,07%), đây là năm đầu tiên ngay sau khi công ty cổ phần hóa đã có nhiều nỗ lực trong huy động vốn, xây dựng chiến lược nguồn vốn. Công ty đã tìm kiếm được các đối tác chiến lược về vốn đó là các ngân hàng thương mại như Techcombank, Vietcombank và các nhà đầu tư chiến lược khác.
3.3.1.3 Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích các chỉ tiêu hiệu quả của Airimex giai đoạn 2004 – 2008
Bảng 3.6 Bảng phân tích biến động các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tổng vốn và hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Airimex giai đoạn 2004 – 2008
Chỉ tiêu
Công thức tính
Năm 2004
Năm 2008
Tốc độ phát triển (%)
1. Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn
- Năng suất sử dụng tổng vốn tính theo doanh thu.(tr.đ/tr.đ)
1,142
1,392
121,89
- Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn
(tr.đ/tr.đ)
0,161
0,167
103,73
- Số vòng quay của tổng vốn
(vòng)
1,142
1,392
121,89
2. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định
- Năng suất sử dụng tài sản cố định tính theo doanh thu. (tr.đ/tr.đ)
8,168
12,282
150,37
- Tỷ suất lợi nhuận tính trên tài sản cố định. (tr.đ/ tr.đ)
1,15
1,474
128,17
Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn của Airimex 2004 – 2008 được thể hiện qua ba chỉ tiêu: năng suất sử dụng tổng vốn tính theo doanh thu, tỷ suất lợi nhuận tổng vốn và số vòng quay của tổng vốn. Qua kết quả tính toán ở bảng trên cho ta thấy cả ba chỉ tiêu trên đều có tốc độ phát triển lớn hơn 100% phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn của Airimex năm 2008 tăng so với năm 2004. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của doanh thu và lợi nhuận đều lớn hơn tốc độ phát triển của tổng vốn. Đi vào từng chỉ tiêu ta thấy chỉ tiêu năng suất sử dụng tổng vốn tính theo doanh thu có tốc độ phát triển lớn nhất (121,89%). Chỉ tiêu này cho biết cứ một triệu đồng tổng vốn công ty đầu tư vào kinh doanh trong năm thì thu được 1,142 triệu đồng doanh thu trong năm 2004 và 1,392 triệu đồng trong năm 2008 do đó tăng 21,89%. Ngoài ra chỉ tiêu số vòng quay của tổng vốn năm 2004 là 1,142 (vòng) và năm 2008 là 1,392 (vòng) cho ta biết tổng vốn quay được 1,142 vòng trong năm 2004 và 1,392 vòng trong năm 2008 như vậy là tăng 21,89%.
Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 được thể hiện qua hai chỉ tiêu: năng suất sử dụng tài sản cố định tính theo doanh thu và tỷ suất lợi nhuận tính trên tài sản cố định. Qua kết quả tính toán ở bảng trên cho ta thấy cả hai chỉ tiêu trên đều có tốc độ phát triển lớn hơn 100% phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty năm 2008 tăng so với năm 2004. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của doanh thu và lợi nhuận của công ty lớn hơn tốc độ phát triển của giá trị tài sản cố định. Đi vào từng chỉ tiêu ta có chỉ tiêu năng suất sử dụng tài sản cố định tính theo doanh thu có tốc độ phát triển lớn hơn (150,37%), phản ánh cứ một triệu đồng tài sản cố định đầu tư vào kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được 8,168 triệu đồng doanh thu trong năm 2004 và 12,282 triệu đồng doanh thu trong năm 2008 như vậy là tăng 50,37%.
Bảng 3.7. Bảng phân tích biến động chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
2008
1. Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu (VND/USD)
15.970
15.644
16.512
16.436
16.658
2. Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
-
97,96
105,55
99,54
101,35
3. Tốc độ phát triển định gốc (%)
-
97,96
103,39
102,92
104,31
Qua kết quả tính toán từ bảng trên cho ta thấy tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của Airmex trong giai đoạn 2004 -2008 đều lớn hơn tỷ giá hối đoái mà công ty sử dụng để hạch toán. Cụ thể là năm 2004 tỷ suất ngoại tệ là 15.970 (VND/USD) lớn hơn tỷ giá hối đoái công ty hạch toán là 15.000 (VND/USD), còn tỷ giá hạch toán các năm 2005,2006,2007,2008 lần lượt là 15.500 (VND/USD); 16.200 (VND/USD); 16200(VND/USD)và 16.500 (VND/USD). Như vậy hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty đạt hiệu quả trong giai đoạn này. Tuy nhiên chỉ có năm 2006,2007 và năm 2008 là có tốc độ phát triển định gốc của tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu lớn hơn 100% phản ánh tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu năm 2006,2007,2008 tăng so với năm 20004. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của doanh thu bán hàng nhập khẩu năm 2006, 2007,2008 lớn hơn tốc độ phát triển của chi phí nhập khẩu trực tiếp. Chi phí nhập khẩu trực tiếp lại phụ thuộc vào giá trị hàng hóa mà công ty nhập khẩu trong năm, các chi phí vận chuyển, bốc xếp và chịu tác động rất lớn của tỷ giá hối đoái, biến động của thị trường thế giới. Trong đó năm 2008, tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu có tốc độ phát triển định gốc lớn nhất (104,31%) cho ta thấy trong năm công ty cứ bỏ ra 1USD để nhập khẩu hàng hóa thì thu lại được 16.658 (VND) khi kinh doanh hàng hóa đó. Còn năm 2005, tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu có tốc độ phát triển nhỏ hơn 100% phản ánh tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của Airimex năm 2005 giảm so với năm 2004. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của doanh thu bán hàng nhỏ hơn tốc độ phát triển của chi phí nhập khẩu trực tiếp. Cụ thể là trong năm 2005 cứ 1USD công ty bỏ ra để nhập khẩu hàng hóa thì thu lại được 15.644 (VND) khi kinh doanh hàng hóa đó. Như vậy, thông qua phân tích tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu ta thấy hoạt động bán hàng nhập khẩu của công ty tuy hoạt động có hiệu quả xong chưa cao. Đó là do giá vốn hàng hóa mà công ty kinh doanh và chi phí liên quan của hoạt động bán hàng khá cao. Chính vì vậy mà dù là hoạt động mang lại doanh thu cao nhất cho Công ty nhưng lợi nhuận thu được từ hoạt động này không cao. Nguồn mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty vẫn là nhập khẩu ủy thác. Bởi đặc điểm của nhập khẩu ủy thác là chi phí nhập nhập khẩu do bên ủy thác chi, công ty được hưởng phí ủy thác tính trên giá trị hàng nhập khẩu và chỉ phải chịu phần chi phí rất nhỏ như chi phí mở L/C, chi phí thông tin liên lạc với các đối tác nước ngoài. Công ty cần tăng cường hơn nữa công tác xúc tiến thương mại, mở rộng thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức nghiên cứu phát triển kinh doanh ngoài ngành, hàng hóa dân dụng như: rượu, bia, nước giải khát… là các mặt hàng có giá vốn thấp hơn.
3.3.2. Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích kết quả kinh doanh của Airimex 2004 – 2008
3.3.2.1. Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích biến động doanh thu của Airimex giai đoạn 2004 – 2008
- Mô hình 1: Phân tích biến động của doanh thu năm 2008 so với năm 2004 do ảnh hưởng biến động của hiệu suất sử dụng tổng vốn và tổng vốn.
(3.1)
Ta có: = 161.674 (tr.đ); = 86.560 (tr.đ)
= 1,142 116.178 = 132.675,276 (tr.đ)
Thay kết quả tính được vào mô hình (3.1) ta có:
1,8677 = 1,2186 1,5328
- Lượng tăng (giảm) tương đối :
(lần)
(lần) =
(lần)
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
(tr.đ)
(tr.đ)
(tr.đ)
Nhận xét:
Doanh thu của Airimex năm 2008 so với năm 2004 tăng 86,77% tức tăng triệu đồng 75.114 triệu đồng là do 2 yếu tố:
- Hiệu quả sử dụng tổng vốn tính theo doanh thu năm 2008 tăng 21,86 % so với năm 2004 làm cho doanh thu tăng 28.998,724 triệu đồng.
- Tổng vốn đầu tư vào kinh doanh của công ty năm 2008 tăng 53,28 % làm cho doanh thu tăng 46.115,276 triệu đồng.
Như vậy trong hai yếu tố trên thì yếu tố tổng vốn có sự ảnh hưởng lớn hơn tới sự biến động của tổng doanh thu Airimex năm 2008 so với năm 2004.
- Mô hình 2: Phân tích biến động của tổng doanh thu Airimex giai đoạn 2004 - 2008 do ảnh hưởng biến động của năng suất sử dụng tài sản cố định tính theo doanh thu và giá trị tài sản cố định.
(3.2)
Ta có : = 161.678 (tr.đ) ; = 86.560 (tr.đ)
= 8,16813.163 = 107515,384 (tr.đ)
Thay các kết quả tính toán trên vào phương trình (3.2) ta có:
Lượng tăng (giảm) tương đối:
(lần)
(lần)
(lần)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
(tr.đ)
(tr.đ)
(tr.đ)
Nhận xét: Doanh thu của Airimex năm 2008 tăng 86,77% so với năm 2004 tức là tăng 75.114 triệu đồng là do ảnh hưởng của các yếu tố sau:
Năng suất sử dụng tài sản cố định tính theo doanh thu tăng 50,37% làm cho doanh thu tăng 54.158,616 triệu đồng.
Giá trị tài sản cố định của công ty tăng 24,21% làm cho doanh thu của công ty tăng 53.356,768 triệu đồng.
Như vậy trong hai yếu tố trên thì yếu tố năng suất sử dụng tài sản cố định tính theo doanh thu của Airimex có ảnh hưởng lớn hơn tới sự gia tăng của doanh thu.
3.3.2.2. Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích biến động chỉ tiêu lợi nhuận của công ty Airimex giai đoạn 2004- 2008.
- Mô hình 3: Phân tích biến động chỉ tiêu lợi nhuận năm 2008 so với 2004 do ảnh hưởng biến động của tỷ suất lợi nhuận tổng vốn và tổng vốn.
(3.3)
Ta có : = 19.400 (tr.đ)
= 12.189 (tr.đ)
0,161116.178=18.704,658 (tr.đ)
Thay kết quả tính toán được vào phương trình (3.3) ta có:
- Lượng tăng (giảm ) tương đối:
(lần) %
(lần) %
(lần) %
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
(tr.đ)
(tr.đ)
(tr.đ)
Nhận xét: Lợi nhuận năm 2008 của Airimex tăng 59,3% tức là tăng 7.222 triệu đồng so với năm 2004 là do ảnh hưởng của hai yếu tố sau:
- Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn tăng 3,73%làm cho lợi nhuận của công ty tăng 695,342 triệu đồng năm 2008 so với năm 2004.
- Tổng vốn tăng 53,37% làm cho lợi nhuận năm 2008 tăng 6.526,658 triệu đồng so với năm 2004.
Vậy trong hai yếu tố trên thì yếu tố tổng vốn có ảnh hưởng chủ yếu tới sự gia tăng lợi nhuận của công ty năm 2008 so với năm 2004.
- Mô hình 4: Phân tích biến động lợi nhuận Airimex năm 2008 so với năm 2004 do ảnh hưởng biến động của tỷ suất lợi nhuận tính trên tài sản cố định và giá trị tài sản cố định.
(3.4)
Ta có: = 19.400 (tr.đ) ; = 12.178 (tr.đ)
= 1,1513.163 = 15.137,45 (tr.đ)
Thay kết quả tính toán trên vào phương trình (3.4) ta có:
Lượng tăng (giảm) tương đối:
(tr.đ)
(tr.đ)
(tr.đ)
Nhận xét: Lợi nhuận năm 2008 của Airimex tăng 59,3% tức là tăng 7.222 triệu đồng so với năm 2004 là do ảnh hưởng của hai yếu tố sau:
- Tỷ suất lợi nhuận tính trên tài sản cố định tăng 28,17 % làm cho lợi nhuận của công ty tăng 4.262,55 triệu đồng năm 2008 so với năm 2004.
- Giá trị tài sản cố định tăng 24,21% làm cho lợi nhuận năm 2008 tăng 2.959,45 triệu đồng so với năm 2004.
Vậy trong hai yếu tố trên thì yếu tố tỷ suất lợi nhuận tính trên tài sản cố định có ảnh hưởng chủ yếu tới sự gia tăng lợi nhuận của công ty năm 2008 so với năm 2004.
3.3.3. Vận dụng phương pháp phân tích hồi quy và tương quan phân tích kết quả kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 – 2008
3.3.3.1. Phân tích mối quan hệ hồi quy và tương quan giữa lợi nhuận của Airimex và kim ngạch nhập khẩu của công ty cho Việt Nam Airlines
- Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu hàng không – Airimex chuyên nhập khẩu ủy thác các thiết bị hàng không cho Tổng công ty hàng không và các cụm cảng Hàng không Bắc- Trung - Nam, kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu như xe chuyên dụng cho ngành hàng không, vật tư sản xuất, hàng dân dụng. Trong đó doanh thu từ hoạt động bán hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu, tuy nhiên do giá vốn và chi phí của hoạt động này cao nên không đem lại lợi nhuận cao. Hoạt động nhập khẩu ủy thác vẫn là hoạt động chủ chốt mang lại lợi nhuận cao cho Airimex. Khách hàng lớn nhất và lâu năm nhất của Airimex là Tổng Công ty Hàng không Việt Nam. Do đó giữa lợi nhuận của công ty với kim ngạch nhập khẩu cho Tổng Công ty Hàng không có mối quan hệ tương quan với nhau.
Vận dụng phương pháp phân tích hồi quy và tương quan ta có mối quan hệ giữa lợi nhuận của Airimex với kim ngạch nhập khẩu ủy thác của công ty cho Tổng công ty Hàng không được thể hiện qua mô hình hồi quy sau:
(3.5)
Trong đó: Y là lợi nhuận của Airimex
X là kim ngạch nhập khẩu của Airimex cho Tổng công ty Hàng không
Kiểm định các tham số của mô hình (sig =0,01<0,025) và (sig = 0,0096<0,025) đều khác không. (Kết quả tính toán được trình bày ở phụ lục 1)
Hệ số tương quan của mô hình R= 0,999 phản ánh mối liên hệ giữa lợi nhuận của Airimex và giá trị nhập khẩu ủy thác cho Tổng công ty Hàng không là rất chặt chẽ và mối liên hệ là thuận. Cụ thể cứ gia tăng một triệu đồng giá trị nhập khẩu ủy thác cho Việt Nam Airlines thì lợi nhuận của công ty tăng 0,199 triệu đồng.
3.3.3.2. Phân tích mối quan hệ hồi quy và tương quan giữa doanh thu của Airimex và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động rất lớn tới sản xuất trong nước và hoạt động xuất nhập khẩu. Khi đầu tư trực tiếp nước ngoài gia tăng tạo nguồn vốn giúp sản xuất trong nước phát triển. Do đó nhu cầu về máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất tiên tiến hiện đại ngày càng gia tăng tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu vật tư sản xuất. Hơn thế nữa khi sản xuất phát triển, nên kinh tế tăng trưởng cao thu nhập quốc dân tăng thì nhu cầu hàng hóa cũng có xu thế gia tăng. Như vậy đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu. Do đó vận dụng phương pháp phân tích hồi quy và tương quan ta có thể phân tích được mối quan hệ giữa doanh thu của Airimex và đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2004 – 2008.
Mô hình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu của Airimex và đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2004-2008:
(3.6)
Kiểm định các tham số của mô hình (sig = 0,0002<0,025) và (sig = 0,0066<0,025) đều khác không. (Kết quả tính toán được trình bày ở phụ lục 2)
Hệ số tương quan đơn R= 0,968 >0 phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu của Airimex và đầu tư trực tiếp nước ngoài là khá chặt chẽ và mối quan hệ là thuận. Cụ thể là khi đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng tăng a triệu đồng thì doanh thu của Airimex sẽ tăng triệu đồng.
3.3.4. Dự đoán ngắn hạn các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Airimex
3.3.4.1. Dự đoán kim ngạch nhập khẩu của Airimex năm 2009 bằng hàm xu thế
Từ dãy số thời gian về kim ngạch nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 ta xây dựng hàm xu thế của kim ngạch nhập khẩu phù hợp nhất và có tổng bình phương các sai số nhỏ nhất.
Như vậy mô hình xu thế kim ngạch nhập khẩu tốt nhất của Airimex có dạng tuyến tính:
t (3.7)
Trong đó Y: kim ngạch nhập khẩu của Airimex
t : thời gian
Kiểm định các tham số của mô hình (sig =0,0003<0,025) và 11864,1 (sig = 0,0008 <0,025) đều khác không. (Kết quả tính toán được trình bày ở phụ lục 3)
Dựa vào hàm xu thế trên ta có thể dự đoán kim ngạch nhập khẩu của Airimex 2009 với thay vào (3.7) ta có Y=128.018,5 (nghìn USD)
3.3.4.2. Dự đoán doanh thu của Airimex năm 2009 bằng phương pháp hàm xu thế
Hàm xu thế doanh thu của Airimex tốt nhất có dạng tuyến tính:
t (3.8)
Trong đó: DT : là doanh thu của Airimex
t : thời gian
Kiểm định các tham số của mô hình và đều khác không vì Sig= 0,0002<0,025. (Kết quả tính toán được trình bày ở phụ lục 4)
Từ hàm xu thế trên có thể dự đoán doanh thu của Airimex năm 2009 với t=6 ta có DT= 180.408,4 (triệu đồng) như vậy dự đoán doanh thu của Airimex năm 2009 sẽ là 180.408,4 triệu đồng.
3.4. Giải pháp và kiến nghị
Qua vận dụng các phương pháp phân tích thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 ta thấy trong giai đoạn này công ty đã đạt được kết quả cao trong kinh doanh. Kim ngạch nhập khẩu, doanh thu và lợi nhuận của công ty đều gia tăng nhiều qua các năm. Nhất là vào năm 2007 ngay sau khi công ty mới cổ phần hóa đã có những đổi mới toàn diện trong quản lý và chiến lược kinh doanh. Với bề dày kinh nghiệm trong nhập khẩu thiết bị Hàng không Công ty đã tạo được uy tín và là đối tác tin cậy của các doanh nghiệp Hàng không. Kim ngạch nhập khẩu ủy thác của công ty cho các đơn vị trong Tổng Công ty tương đối lớn và ổn định chiếm khoảng 75-80% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty. Nguồn lợi nhuận của Airimex có mối quan hệ thuận chiều và rất chặt chẽ với kim ngạch nhập khẩu cho Tổng Công ty Hàng không. Chính vì vậy Airimex cần tập trung nguồn lực hơn nữa sao cho đáp ứng được yêu cầu, đảm bảo cung cấp phụ tùng máy bay, thiết bị hàng không chuyên dụng đúng chủng loại đạt chất lượng và kịp thời từ đó ngày càng củng cố thêm
uy tín cho công ty. Ngoài ra nguồn vốn kinh doanh đang được công ty tích cực triển khai huy động để đáp ứng cho các dự án nhập khẩu. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng nguồn vốn chưa cao, công ty cần sắp xếp hợp lý lại vốn kinh doanh phân bổ rõ ràng cho các phòng nghiệp vụ phụ trách nhập khẩu, lập chiến lược nhập khẩu nhằm phát huy hết khả năng để đạt hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó hoạt động bán hàng cần được chú trọng hơn nữa vì đây là hoạt động đem lại doanh thu cao nhất cho công ty, nhưng hiệu quả chưa cao. Thông qua phân tích các chỉ tiêu hiệu quả như tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu cho thấy hiệu quả hoạt động bán hàng chưa cao là do chi phí của hoạt động này còn rất lớn. Công ty cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác, trước mỗi dự án nhập khẩu cần phân tích những biến động của thị trường trong nước và thế giới nhằm giảm thiểu chi phí nhập khẩu và rủi ro trong thương mại quốc tế, tăng cường xúc tiến thương mại mở rộng thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu. Đẩy mạnh hướng phát triển kinh doanh ngoài ngành, tập trung hướng dẫn và cung cấp các dịch vụ vì đây là những hoạt động mang lại doanh thu cao cho công ty mà chi phí lại thấp hơn. Ngoài ra công ty cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và ngoại ngữ cho cán bộ công nhân viên để phát huy hết khả năng giúp hoạt động nhập khẩu và kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất.
KẾT LUẬN
Ngành Hàng không là một trong những ngành có đóng góp không nhỏ cho tổng thu nhập quốc dân. Không những thế ngành Hàng không phát triển còn tạo ra điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế khác phát triển như du lịch, thương mại… Hiện nay nhà nước ta đang đầu tư rất nhiều cho ngành Hàng không, ngoài việc phải có những bước tiến mạnh mẽ về mở rộng kinh doanh nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường hợp tác quốc tế thì việc chú trọng đến trang thiết bị hiện đại cho ngành Hàng không là rất quan trọng. Là doanh nghiệp chuyên nhập khẩu các thiết bị Hàng không, với bề dày kinh nghiệm hơn 15 năm công ty Airimex tự hào với những đóng góp to lớn cho sự phát triển của ngành Hàng không và nền kinh tế đất nước.
Trong quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế với những kiến thức về thống kê là công cụ sắc bén phân tích tình hình hoạt động nhập khẩu, kinh doanh của Airimex thông qua các chỉ tiêu thống kê về nguồn lực, kết quả, hiệu quả cụ thể, em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thị Hường. Giáo trình “Kinh doanh Quốc tế”, tập 2 – ĐHKTQD, năm 2005.
2. PGS.TS: Hoàng Minh Đường. Giáo trình “ Quản trị doanh nghiệp thương mại” tập 1
3. PTS. Nguyễn Cao Văn (1999), Marketing quốc tế
4. GS.TS. Đặng Đình Đào (2004), Kinh tế & Quản lý ngành thương mại dịch vụ
PGS.TS.Trần Chí Thành, NXB Thống Kê, 2000. Giáo trình quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu.
Đồng chủ biên PGS.TS. Trần Ngọc Phác –TS.Trần Thị Kim Thu. Giáo trình lý thuyết thống kê
7. Đồng chủ biên GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm – PGS. TS. Nguyễn Công Nhự. Giáo trình Thống kê kinh doanh
8. Chủ biên: PGS: Nguyễn Công Nhự. Giáo trình Thống kê công nghiệp
9. PGS.TS. Mai Văn Bưu. Giáo trình hiệu quả sản xuất và quản lý dự án Nhà
nước.
12. Báo cáo tài chính và nhập khẩu của Airimex 2004 - 2008
11. Các trang web: www.vietnamairlines.com.vn
www.gso.gov.vn/
Phụ lục 1
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable.. Y Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99889
R Square .99779
Adjusted R Square .99705
Standard Error 159.25584
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 34345735.9 34345735.9
Residuals 3 76087.3 25362.4
F = 1354.19776 Signif F = .0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
X .198757 .005401 .998894 36.799 .0000
(Constant) 2187.982077 368.993687 5.930 .0096
_
Dependent variable.. Y Method.. INVERSE
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .98992
R Square .97994
Adjusted R Square .97325
Standard Error 479.77440
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 33731272.8 33731272.8
Residuals 3 690550.4 230183.5
F = 146.54081 Signif F = .0012
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
X -866435401.6020 71574265.33 -.989918 -12.105 .0012
(Constant) 28941.288299 1129.970401 25.612 .0001
_
Dependent variable.. Y Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99928
R Square .99857
Adjusted R Square .99714
Standard Error 156.93822
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 34372564.0 17186282.0
Residuals 2 49259.2 24629.6
F = 697.78956 Signif F = .0014
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
X .270997 .069421 1.361949 3.904 .0598
X**2 -5.24364757E-07 5.0242E-07 -.364127 -1.044 .4062
(Constant) -207.094346 2323.475736 -.089 .9371
_
Dependent variable.. Y Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99933
R Square .99865
Adjusted R Square .99730
Standard Error 152.33817
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 34375409.4 17187704.7
Residuals 2 46413.8 23206.9
F = 740.62853 Signif F = .0013
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
X .237616 .034751 1.194186 6.838 .0207
X**3 -2.67544962E-12 2.3660E-12 -.197487 . .
(Constant) 484.307627 1547.439486 .313 .7839
--------------- Variables not in the Equation ---------------
Variable Beta In Partial Min Toler T Sig T
X**2 8.677806 .834693 1.248E-05 1.516 .3713
Notes:
9 Tolerance limits reached; some dependent variables were not entered.
_
Dependent variable.. Y Method.. COMPOUND
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99520
R Square .99042
Adjusted R Square .98723
Standard Error .02135
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 .14139643 .14139643
Residuals 3 .00136757 .00045586
F = 310.17748 Signif F = .0004
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
X 1.000013 7.2411E-07 2.705262 1381017.6 .0000
(Constant) 6504.052403 321.752322 20.214 .0003
Notes:
9 Tolerance limits reached; some dependent variables were not entered.
Phụ lục 2
MODEL: MOD_2.
_
Dependent variable.. Y Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .88126
R Square .77662
Adjusted R Square .70216
Standard Error 16701.51891
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 2909359741.1 2909359741.1
Residuals 3 836822201.7 278940733.9
F = 10.43003 Signif F = .0482
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
X 1.184364 .366727 .881260 3.230 .0482
(Constant) 97701.327234 10715.20773 9.118 .0028
_
Dependent variable.. Y Method.. INVERSE
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .96861
R Square .93820
Adjusted R Square .91759
Standard Error 8784.98950
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 3514653821.1 3514653821.1
Residuals 3 231528121.7 77176040.6
F = 45.54074 Signif F = .0066
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
X -364004838.2429 53939525.97 -.968605 -6.748 .0066
(Constant) 159854.269917 6786.161428 23.556 .0002
_
Dependent variable.. Y Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99728
R Square .99458
Adjusted R Square .98915
Standard Error 3187.29482
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 3725864246.3 1862932123.2
Residuals 2 20317696.5 10158848.2
F = 183.38025 Signif F = .0054
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
X 4.673668 .395450 3.477578 11.819 .0071
X**2 -5.22294903E-05 5.8258E-06 -2.637958 -8.965 .0122
(Constant) 69189.724100 3780.960235 18.300 .0030
_
Dependent variable.. Y Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99960
R Square .99920
Adjusted R Square .99681
Standard Error 1728.22810
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 3743195170.4 1247731723.5
Residuals 1 2986772.4 2986772.4
F = 417.75254 Signif F = .0359
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
X 7.165999 1.056641 5.332070 6.782 .0932
X**2 -.000182 5.3760E-05 -9.167363 -3.376 .1833
X**3 1.51277257E-09 6.2801E-10 4.716112 . .
(Constant) 58362.086563 4940.395796 11.813 .0538
_
Dependent variable.. Y Method.. COMPOUND
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .84436
R Square .71294
Adjusted R Square .61726
Standard Error .15713
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 .18396643 .18396643
Residuals 3 .07407111 .02469037
F = 7.45094 Signif F = .0720
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
X 1.000009 3.4503E-06 2.326489 289834.26 .0000
(Constant) 98043.475796 9883.872258 9.920 .0022
Phụ lục 3
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable.. Y Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99263
R Square .98532
Adjusted R Square .98042
Standard Error 2644.33071
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 1407568688.1 1407568688.1
Residuals 3 20977454.7 6992484.9
F = 201.29735 Signif F = .0008
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 11864.100000 836.210793 .992631 14.188 .0008
(Constant) 56833.900000 2773.397445 20.493 .0003
_
Dependent variable.. Y Method.. INVERSE
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .84671
R Square .71691
Adjusted R Square .62255
Standard Error 11610.38088
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 1024143310.2 1024143310.2
Residuals 3 404402832.6 134800944.2
F = 7.59745 Signif F = .0704
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -49328.355333 17896.27879 -.846707 -2.756 .0704
(Constant) 114952.815602 9682.568618 11.872 .0013
_
Dependent variable.. Y Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99957
R Square .99915
Adjusted R Square .99829
Standard Error 781.34967
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 1427325128.2 713662564.1
Residuals 2 1221014.6 610507.3
F = 1168.96644 Signif F = .0009
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 4736.528571 1277.077399 .396290 3.709 .0656
Time**2 1187.928571 208.824484 .607826 5.689 .0295
(Constant) 65149.400000 1675.808356 38.876 .0007
_
Dependent variable.. Y Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99964
R Square .99929
Adjusted R Square .99715
Standard Error 1008.65342
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 1427528761.1 475842920.4
Residuals 1 1017381.7 1017381.7
F = 467.71326 Signif F = .0340
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1930.095238 6485.979265 .161485 .298 .8159
Time**2 2258.178571 2407.372499 1.155439 .938 .5204
Time**3 -118.916667 265.803516 -.320703 -.447 .7322
(Constant) 67147.200000 4961.918765 13.533 .0470
_
Dependent variable.. Y Method.. COMPOUND
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99844
R Square .99689
Adjusted R Square .99585
Standard Error .01310
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 .16494723 .16494723
Residuals 3 .00051502 .00017167
F = 960.82571 Signif F = .0001
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1.137044 .004711 2.714051 241.351 .0000
(Constant) 61838.030071 849.771557 72.770 .0000
Phụ lục 4
MODEL: MOD_2.
_
Dependent variable.. Y Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99706
R Square .99413
Adjusted R Square .99218
Standard Error 2706.57905
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 3724205232.4 3724205232.4
Residuals 3 21976710.4 7325570.1
F = 508.38435 Signif F = .0002
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 19298.200000 855.895445 .997062 22.547 .0002
(Constant) 64619.200000 2838.684052 22.764 .0002
_
Dependent variable.. Y Method.. INVERSE
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .87058
R Square .75791
Adjusted R Square .67721
Standard Error 17386.98672
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 2839260020.9 2839260020.9
Residuals 3 906921921.9 302307307.3
F = 9.39197 Signif F = .0548
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -82133.220697 26800.35779 -.870579 -3.065 .0548
(Constant) 160021.304118 14500.01457 11.036 .0016
_
Dependent variable.. Y Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99844
R Square .99688
Adjusted R Square .99376
Standard Error 2416.68242
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 3734501235.0 1867250617.5
Residuals 2 11680707.8 5840353.9
F = 319.71532 Signif F = .0031
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 14152.771429 3949.947887 .731218 3.583 .0698
Time**2 857.571429 645.885545 .270964 1.328 .3155
(Constant) 70622.200000 5183.206344 13.625 .0053
_
Dependent variable.. Y Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99988
R Square .99977
Adjusted R Square .99906
Standard Error 936.58114
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 3745304758.6 1248434919.5
Residuals 1 877184.2 877184.2
F = 1423.23001 Signif F = .0195
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -6288.761905 6022.530338 -.324916 -1.044 .4862
Time**2 8653.071429 2235.356191 2.734083 3.871 .1609
Time**3 -866.166667 246.810801 -1.442497 -3.509 .1767
(Constant) 85173.800000 4607.370002 18.486 .0344
_
Dependent variable.. Y Method.. COMPOUND
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99808
R Square .99617
Adjusted R Square .99490
Standard Error .01815
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 .25704972 .25704972
Residuals 3 .00098781 .00032927
F = 780.66247 Signif F = .0001
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1.173895 .006736 2.713079 174.270 .0000
(Constant) 73827.703828 1405.052730 52.544 .0000
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 36.DOC