(Trong từ học vật lý) - Tính nhớt từ là sự trễ về mặt thời gian giữa sự thay đổi của
từ trường tác dụng lên một vật sắt từ và sự thay đổi xảy ra sau đó trong cảm ứng từ
là rất lớn.
(Trong vật lý plasma) - Là hiệu ứng, gây ra bởi từ trường khi không có tác động
của lực co học hoặc điện trường mạnh, làm giảm/hạn chế sự chuyển động của một
dòng vật chất dẫn điện theo phương vuông góc với đường sức từ, tương tự như
hiện tượng nhớt thông thường
201 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vật lí - Vật liệu có cấu trúc nano, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n của
điện tử là đối tượng được sử dụng để bổ xung hoặc thay thế cho điện tích
của điện tử, nhằm tạo ra những chức năng mới và ưu việt cho các linh kiện
điện tử hiện đại.
Do ®ã môc ®Ých chÝnh cña spintronics lμ:
Sö dông spin cña c¸c h¹t l−îng tö (ch¼ng h¹n c¸c spin cña ®iÖn tö hay cña
h¹t nh©n nguyªn tö) ®Ó chuyÓn ®æi (m· hãa), mang (truyền t¶i) vµ nhËn biÕt
(ph¸t hiện) th«ng tin/tÝn hiÖu.
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
¾ Electronics: Điện tử (học) – Ngành điện tử
¾ Optics: Quang (học)
¾ Mechanics: C¬ (học)
¾ Magnetics: Từ (học)
¾ Opto-Electronics: Quang học-điện tử (học)
¾ Photo-Electronics: Quang-điện tử (học)
¾ Photonics: Lượng tử (học) ánh sáng/Quang tử (học)
¾ Magneto-Electronics: Từ điện tử (học) (xuÊt hiÖn tõ 1995) ► Spin-
Electronics D Spintronics (xuất hiện từ năm 2000) – Spinics – Nano-
Spinics – Spin Nanoelectronics: Spin điện tử (học) – Spin tử (học)
Liên hệ thuật ngữ SPINTRONICS
với các thuật ngữ quen thuộc
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
Nanospinics là gì ?
Nanospintronics (or Nanospinics)
||
Spintronics + Single Electron Physics
[P. Seneor, et. al., J. Phys.: Condens. Matter 19 (2007) 165222 (22pp)]
Spin properties ∩ Coulomb blockade
Æ
Magneto - Coulomb effects
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
Mô hình của Shockley:
"Sự thành công của nghiên cứu khoa học tỷ lệ với giai thừa của số các khái
niệm (hay ý tưởng) mà một nhà khoa học có thể sử dụng cùng một lúc (tất
nhiên chỉ tính gần đúng các ý tưởng)".
Ä Phương trình Shockley:
Sự thành công khoa học ∝ {Số các khái niệm được bao gồm}!
Lưu ý: & ! là dấu GIAI THỪA (không phải dấu cảm thán).
& Số các khái niệm có thể rất dài, thậm chí dài khủng khiếp.
Ä Đây là một thách thức lớn cho tất cả chúng ta.
(E.I. Rashba, "Spintronics: Sources and Challenge", J. Superconductivity: Incorporating Novel
Magnetism, Vol. 15, No. 1, Feb. 2002, pp. 13-17).
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
Các khái niệm cơ sở: Khởi nguồn của Spintronics
(Theo E.I. Rashba, "Spintronics: Sources and Challenge", J. Superconductivity: Incorporating Novel Magnetism,
Vol. 15, No. 1, Feb. 2002, pp. 13-17)
Các khái niệm bao hàm ở 3 loại vật liệu: BÁN DẪN - VẬT LIỆU TỪ - SIÊU DẪN
- BÁN DẪN: vì thích hợp cho việc thao tác tập thể điện tử
- VẬT LIỆU TỪ: vì là nguồn tự nhiên của các điện tử phân cực spin
- SIÊU DẪN: vì dựa trên sự kết cặp spin
DANH SÁCH CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ:
1. Lý thuyết dải của CR, nhấn mạnh đặc biệt vào luận điểm về đối xứng của Wigner,
Seitz, Herring, et.al. và hình thức luận k.p của Kohn và Luttinger (xem slide sau).
Công thức này cho phép:
- Nhận được các Hamiltonians thiết lập cơ sở cho mọi lý thuyết vững chắc.
- Bao hàm một cách hợp thức tương tác spin-quỹ đạo (mấu chốt cho
nhiều hiện tượng phụ thuộc spin) và ảnh hưởng của các trường ngoài.
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
GHI CHÚ:
Phương pháp k.p trong lý thuyết cấu trúc dải của CR:
- Có nhiều phương pháp để tính toán cấu trúc dải năng lượng của điện tử trong chất rắn. Tuy
nhiên, trong nhiều trường hợp, như ở các bán dẫn, không cần phải tính tất cả các vùng năng
lượng phức tạp, mà chỉ cần tính các trạng thái nằm trong vùng giới hạn năng lượng bậc kBT
(ΔΕ = ± kBT ~ ± 1/40 eV ~ ± 0.025 eV). Trong khi độ rộng vùng cấm ~ 1 eV, nên chỉ cần tính các
trạng thái cực trị của từng vùng, rồi tính các bổ chính năng lượng xuất hiện do bị lệch khỏi các
trạng thái này. Cách giải bài toán này là sử dụng phương pháp hình thức luận k.p và khối lượng
hiệu dụng: Giải p/t Schrodinger:
[p2/2m + U(r)] ψk = Ekψk (1)
với hàm sóng có dạng Bloch
ψk = uk ei k.r. (2)
Thay (2) vào (1), ta được:
(1/2m) (p + ћk)2 uk + U(r)uk = Ekuk (3)
Hamiltonian trở thành: Ĥ = Ĥ0 + Ĥ1 + Ĥ2 ¨ E = E0 + E1 + E2 (4)
p2 k.p k2
Trạng thái cơ Trạng thái nhiễu loạn
bản với k = 0 bậc 1 và bậc 2 với k ≠ 0
Tương ứng với các bổ chính
bậc 1: (ћ/m)k.〈u0(n)|p|u0(n)〉
và bậc 2: H2 = (ћ2/2m)k2
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
DANH SÁCH CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ:
2. Vật lý và công nghệ của các vi cấu trúc bán dẫn, là cơ sở cho công nghệ nanô.
3. Điện tử học transistor, bao gồm khái niệm của Shockley về mật độ không cân
bằng và vật lý của FET (field effect transistor).
4. Từ học và cộng hưởng từ:
- Vấn đề này bao gồm tất cả các kiểu trật tự từ, chuyển pha từ, và trong các
tính chất từ đặc biệt của các điện tử tương quan mạnh (quan trọng đ/v CMR).
- Nó bao gồm tất cả các cộng hưởng từ, như NMR, EPR, và cộng hưởng gia
tốc (cyclotron), và các khái niệm liên quan đến phương trình Landau-Lifshitz-
Gilbert, các phương trình Bloch, tần số Rabi, tiếng vọng Hahn, v.v... mà
những khái niệm này cung cấp một ngôn ngữ thích hợp cho động lực học
spin (bao gồm cả tính toán lượng tử).
5. Tính siêu dẫn ở trong các hệ mesoscopic, gồm sự xuyên ngầm đơn điện tử (SET) và
xuyên ngầm Josephson, các xoáy Abrikosov và phản xạ Andreev, mà được dựa trên
hình thức luận chặt chẽ của các phương trình Gorkov và Bogolubov-de Gene.
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
DANH SÁCH CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ:
6. Các cơ chế vận chuyển của tất cả các loại (Boltzmann, ballistic, hopping, tunneling,
etc...) trong các hệ vĩ mô đồng nhất và không đồng nhất (bao gồm cả sự vận chuyển
từ (magnetotransport) trong các hệ có cấu trúc lớp quan trọng đối với GMR).
Vấn đề này gồm một số các hiện tượng thú vị, như hiệu ứng Hall dị thường, hiệu ứng
Kondo, và hiệu ứng Aharonov-Bohm.
7. Các khái niệm liên quan đến các vấn đề đặc biệt thuộc lĩnh vực quang và quang-
suất lực điện động (photo-emf) (emf = electromotive force).
Ví dụ: vấn đề phát hiện sự tích tụ spin không cân bằng là một trong những vấn đề
đang "nóng" hiện nay. Trong photo-emf, một nguyên lý chung là emf xuất hiện khi có
bất kỳ sự lệch nào của hàm phân bố mật độ điện tử khỏi sự cân bằng địa phương. Áp
dụng cho sự mất cân bằng spin, Johnson đã ghi nhận được hiện tượng spin-emf.
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
Điện tử có 2 đóng góp chính:
• Điện tích (-e, |e| = 1.60091 x 10-19 C) ➽ tính chất điện
• Spin (S = 1/2) ➽ tính chất từ
Điện tử có 2 chuyển động:
• Chuyển động quỹ đạo (Orbital) (ví dụ: các quỹ đạo s, d, f )
➽ Mômen từ quỹ đạo: μl = [l(l+1)]1/2μB (l = số lượng tử quỹ đạo)
• Chuyển động Spin
➽Mômen từ riêng: μS = g[S(S+1)]1/2μB (μB = magneton Bohr =
9.2742 × 10-24 J/T (hay A.m2) = 0.92742 × 10-24 erg/Oe);
S = ½, số lượng tử spin;
g ~ 2, tỷ số từ hồi chuyển
(gyromagnetic ratio)
⇒Mômen từ riêng của điện tử tự do:
μS = - (e/2m) gS = 1.73 μB
SPIN ĐIỆN TỬ
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
B¶n chÊt vËt lý cña m«men tõ: do chuyÓn ®éng spin cña ®iÖn tö
¾ Coi ®iÖn tö cã d¹ng h×nh cÇu víi ®iÖn tÝch ®−îc ph©n bè đều kh¾p bÒ mÆt.
Khi ®iÖn tö tù quay xung quanh trôc, ®iÖn tÝch ph©n bè trªn bÒ mÆt h×nh
cÇu t¹o ra nhiÒu dßng ®iÖn nhá khÐp kÝn. Mçi dßng ®iÖn nhá sinh ra mét
m«men tõ h−íng däc theo ph−¬ng trôc quay. Tæng céng c¸c m«men tõ
®−îc t¹o ra bëi mçi dßng ®iÖn nhá sÏ lµ m«men tõ cña ®iÖn tö, μB.
¾ L−u ý: ®©y chØ lµ m« h×nh ®Þnh tÝnh. Cßn ®Ó ®Þnh l−îng ta kh«ng thÓ ¸p
dông m« h×nh nµy v× khi tÝnh tæng céng m«men tõ do c¸c dßng ®iÖn nhá sÏ
cho kÕt qu¶ µ = 5/6 μB chø kh«ng ph¶i lµ μB. §iÒu nµy ®−îc gi¶i thÝch lµ do
h×nh d¹ng thùc sù cña ®iÖn tö lµ hoµn toµn kh«ng x¸c ®Þnh vµ sù ph©n bè
®iÖn tÝch trªn bÒ mÆt cña ®iÖn tö còng hoµn toµn kh«ng biÕt, v.v...
Spin và từ tính của vật chất: có 3 dạng chính
* Từ tính của ion tự do (Free Ion Magnetism)
* Từ tính định xứ (Located Magnetism)
* Từ tính không định xứ (Itinerant Magnetism)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
I- Các hiệu ứng/hiện tượng vận chuyển phụ
thuộc spin (Spin-Dependent Transport - SDT)
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
1.2. Hiệu ứng từ điện trở xuyên hầm (TMR)
1.3. Hiệu ứng từ điện trở siêu khổng lồ (CMR)
1.4. Hiệu ứng từ điện trở xung kích (BMR)
1.5. Sự vận chuyển spin trong sợi nano cacbon
1.6. Hiện tượng xuyên hầm đơn spin (SSET)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
1986: + Peter Grünberg, et. al., Phys. Rev. Lett. 57 (1986) 2442.⇒ ΔR/R ~ 1.5 %.
1988: + Albert Fert, et. al., Phys. Rev. Lett., 61(1988) 2472.⇒ ΔR/R ~ 50 % ⇒ GMR
The 2007 Nobel Prize
in Physics for GMR
SỰ KHÁM PHÁ RA HIỆU ỨNG GMR
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
GMR effect
Magnetization
Ferromagnetic
layer (Fe ~3-6 nm)
Non-magnetic
layer, (Cr ~1-6 nm)
(001)GaAs substrate
Minh họa cấu trúc lớp của siêu mạng Fe/Cr
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
R
- HS HS
0
Magnetic Field
RP RP
RAP
P
PAP
ρ
ρρ
ρ
ρ −=Δ=maxGMR
P
PAP
R
RR
R
−=Δ= R
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
Sù biÕn thiªn dao ®éng cña tû sè GMR theo
chiÒu dµy cña líp Cu trong cÊu tróc ®a líp
Co/Cu.
Ảnh hưởng của khoảng cách giữa hai lớp sắt từHiệu ứng GMR thể hiện sự thay đổi của điện
trở theo từ trường ngoài tác dụng lên cấu trúc
màng mỏng từ đa lớp
SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA CẤU HÌNH SẮP XẾP TỪ ĐỘ TRONG CÁC LỚP FM VÀ TỪ ĐIỆN TRỞ
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA CẤU HÌNH SẮP XẾP TỪ ĐỘ TRONG CÁC LỚP FM VÀ TỪ ĐIỆN TRỞ
Sự dao động của liên kết trao đổi giữa hai
lớp sắt từ cách nhau bởi một lớp phi từ:
hằng số liên kết trao đổ J (năng lượng liên
kết trên một đơn vị diện tích của bề mặt
tiếp xúc giữa hai lớp) biến thiên kiểu dao
động tắt dần theo chiều dày của lớp phi từ
Sù dao ®éng cña h»ng sè liªn kết
trao ®æi J12 gi÷a hai líp tõ trong
cÊu tróc ®a líp Co20Ni80/Ru/
Co20Ni80.
Ph¶n s¾t tõ (AF)
S¾t tõ (FM)
ChiÒu dµy líp c¸ch Ru (Å)
Ví dụ
Tương tác kiểu RKKY
r
l nS r
d
M«i tr−êng
khÝ ®iÖn tö
tù do
J(r) ∝ cos(2kFr)/r3
λF = 2π/kF
J(r) ∝ sin(2kFr)/r2
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA CẤU HÌNH SẮP XẾP TỪ ĐỘ TRONG CÁC LỚP FM VÀ TỪ ĐIỆN TRỞ
Tương tác giữa hai ion từ cách nhau
một khoảng r trong môi trường khí
điện tử tự do ➼ Năng lượng liên kết
có dạng tuần hoàn theo khoảng cách
r với biên độ giảm theo hàm r3
Tương tác giữa hai lớp mặt phẳng
chứa các ion từ trong môi trường khí
điện tử tự do ➼ Năng lượng liên kết
có dạng tuần hoàn theo khoảng cách
với biên độ giảm theo hàm r2
H = 0 H > HS
Spin-↑ Spin-↓
ρ↑
(a)
AF
ρ↓
(b)
FM
Spin-↑ Spin-↓
ρ↑ ρ↓
↓↑
↓↑
+= ρρ
ρρρ 2P
2
↓↑ += ρρρAP
PAP ρρ >
Líp tõ Líp phi tõ
dt
);(;
4
)( )(
)(
2
n
n
t
d
t
d
ρρ
ρα
αα
αα
ρ
ρ ↓↑
↓↑
↓↑
↓↑ =
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
−=Δ)(;
1
1 2
↑
↓=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
+
−=−=Δ ρ
ραα
α
ρ
ρρ
ρ
ρ
AP
PAP
α = scattering asymmetric coefficient
Hiện tượng tán xạ phụ thuộc spin – cơ chế của GMR
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
Cơ chế của sự vận chuyển phụ thuộc spin
a)
E E E E
4s 3d 4s 3d
EF EF
M M
NM FM NM FM
b)
EF EF
M M
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
Sù t−¬ng ®−¬ng cña mét hÖ mµng máng ®a líp víi mét chuçi rµo
thÕ kh¸c nhau ®èi víi c¸c ®iÖn tö cã spin kh¸c nhau khi c¸c líp tõ
cã cÊu h×nh tõ ®é ph¶n song (a) vµ song song (b).
spin-↑
spin-↓
T
h Õ
t ¸
n
x ¹
b)
spin-↑
spin-↓
T
h Õ
t ¸
n
x ¹
a)
M¤ H×NH trƯỜng THẾ CñA GMR
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
GMR trong cÊu h×nh dßng ®iÖn vu«ng gãc (CPP)
và trong mặt phẳng (CIP)
a)
GMR-CIP
b)
GMR-CPP
S¬ ®å minh ho¹ sù ph©n bè vect¬ sãng k
trong mét mµng máng kim lo¹i. a) Khi
dßng ch¹y trong mÆt ph¼ng mµng máng,
CIP. b) Khi dßng ch¹y vu«ng gãc víi bÒ
mÆt mµng máng, CPP.
§Õ Si
PhiÕn ®iÖn cùc
phÝa trªn
PhiÕn ®iÖn
cùc bªn d−íi
Mµng máng
nhiÒu líp
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
Các cấu trúc đa lớp tương tự như một cái van
spin khi có dòng điện chạy qua dưới tác dụng
của từ trường ngoài.
NM
FM
FM
H
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
Hiệu ứng Spin Valves
Spin Valves
exc
C (ghim)
off
C (tù do)
1991:
+ B. Dieny, et.al., Phys. Rev. B 43 (1991) 1297.
+ B. Dieny et. al., J. Appl. Phys., 69 (1991) 4774.
+ B. Dieny et. al., J. Magn. Magn. Mater., 93 (1991) 101.
GMR ~ 8-20% at Troom
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
Mét sè kiÓu cÊu tróc van spin th«ng dông. KiÓu A vµ B: kh«ng sö
dông líp AF ®Ó ghim mµ sö dông tõ tr−êng ngoµi, dÞ h−íng tõ,
hoÆc hai líp tõ cã HC kh¸c nhau. C¸c kiÓu tõ C ®Õn I sö dông líp
AF ®Ó ghim. Trong sè nµy chia lµm 3 lo¹i: Lo¹i ghim ®Ønh (C, D,
E), lo¹i ghim ®¸y (F, G, H) vµ lo¹i ghim ®èi xøng (I).
Tõ ®é
Tõ ®é líp bÞ ghim
Tõ ®é líp tù do
Tõ ®é líp ®iÒu
khiÓn bÒ mÆt
A B C F
D G
E H
I
F
NM
F
F1
NM
F2
C¸c van spin kh«ng ghim
Van spin
®èi xøng
Van spin kh«ng
®èi xøng
Van spin ghim ®èi xøng
C¸c van spin ®¸yC¸c van spin ®Ønh
C¸c van spin ghim
kh«ng ®èi xøng
AF
F
NM
F
AF
F1
NM
F2
AF
F1
F2
NM
F2
F1
AF
F1
NM
F2 (F1)
NM
F1
AF
Spin Valves
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
MH
Sơ đồ cấu hình sắp xếp spin của một cấu trúc
gồm 2 lớp từ tiếp xúc dị thể - sắt từ với phản sắt
từ (FM/AFM) - ứng với các trạng thái từ hóa
khác nhau để giải thích hiện tượng dịch của
đường từ trễ do tương tác trao đổi spin ở bề mặt
tiếp xúc – hiệu ứng trao đổi dịch:
(i) Lớp AFM là thuận từ, còn lớp FM vẫn là sắt từ,
khi nhiệt độ của hệ thấp hơn TC (của FM) nhưng
cao hơn TN (của AFM).
(ii) Lớp AFM trở thành phản sắt từ khi T < TN.
(iii) Từ trường đảo chiều làm đảo từ độ của lớp FM,
nhưng chưa đủ mạnh để thắng tương tác trao
đổi, nên vẫn bị “ghim” lại.
(iv) Từ trường đảo chiều đủ mạnh, thắng tương tác
trao đổi, nên làm đảo hoàn tòan mômen từ của
lớp FM (trạn thái bão hòa mômen từ của lớp
FM).
(v) Do năng lượng tương tác trao đổi có tính dị
hướng mạnh theo phương từ trường làm lạnh
ban đầu [bước (ii)], nên chỉ cần từ trường ngòai
giảm ít cũng dễ bị cạnh tranh bới trường liên kết
trao đổi dị hướng - mômen từ của lớp FM dễ
dàng bị đảo lại.
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Liên kết trao đổi dịch (EBC) – Cơ chế để ghim từ độ
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
Trường trao đổi dịch
(hay trường “ghim”):
Hex = Jint /(MFM.tFM)
(Jint: năng lượng của bề
mặt tiếp xúc FM/AFM;
MFM: từ độ của lớp FM;
tFM: chiều dày của lớp FM) Hex
Meiklejohn’s model
• Mô hình đơn giản của Meiklejohn giả thiết tương tác trao đổi chỉ
xảy ra ở bề mặt phân cách AFM/FM.
• Năng lượng tính cho 1 đ.v diện tích bề mặt của hệ EB có dạng:
• Khi bỏ qua dị hướng của lớp FM và lấy cực tiểu năng lượng chỉ
theo các góc α và β, có thể tìm được trường trao đổi dịch (hay
trường ghim HE) như sau:
và điều kiện về chiều dày tới hạn của lớp AF:
FMFM
INT
E tM
JH ×=
)cos()sin()(sin)cos( 2 αβααβθ −−++−−= INTAFMAFMAFMAFMFMFM JtKtKtHME
INTAFMAFM JtK ≥
α
β θ
KAFM,KFMMAFM
MFM
H
Liên kết trao đổi dịch (EBC) – Cơ chế để ghim từ độ
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Liên kết trao đổi dịch (EBC) – Cơ chế để ghim từ độ
z
x
y
AF
FM
Soft
Hex z
x
y
AF
FM
Soft
Hex
H
Líp ph¶n
s¾t tõ AF
Líp s¾t tõ
FM
MÆt tiÕp xóc
AF/FM
Líp s¾t
tõ “tù
do”
Tầm tác
dụng của
EBC, λinf
- EBC th«ng th−êng, tFM ~ 10 nm vµ
JK ~ 0.01 – 0.5 erg/cm2⇒ λinf ~ 1 nm
- Víi hÖ MnPd(Cr)/Co cã GEB, tFM ~
40 -100 nm nh−ng JK > 2 erg/cm2 ⇒λinf ~ 10 nm
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Granular structure (Heterogeneous two phase structure)
Hiệu ứng GMR trong các cấu trúc dạng hạt
ΔR/R
- HS 0 HS
Magnetic Field
Đế
Co, Ni, Fe,
Cu, Ag, Au, ...
iS
i M
H
M θcos=⋅= HMM = ∑ Mi = 0
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−=−= 2
S
2
M
M
A
(0)
(0)(H)
ρ
ρρ
ρ
ρΔ
ρ = ρ0 + ρph(T) + ρm(T){1 - f[(M/MS)2]}
)()(
)(
0 TT
TA
mph
m
ρρρ
ρ
++=
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
¶nh TEM cña mµng máng
hîp kim Co23Ag77 cho thÊy
c¸c h¹t Co nhá cã d¹ng gÇn
nh− h×nh cÇu ®−îc ph©n t¸n
trong nÒn Ag.
30 nm
Màng mỏng từ có cÊu tróc d¹ng h¹t
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
S¬ ®å minh ho¹ hình th¸i cÊu tróc h¹t víi tû lÖ thµnh phÇn Co x tăng dÇn, dÉn ®Õn
sù kÕt tô cña c¸c h¹t Co khi tû lÖ thµnh phÇn Co lín h¬n ng−ìng lan to¶ xp. Tû sè
GMR tăng theo x vµ ®¹t cùc ®¹i ë xp, sau ®ã gi¶m.
➲ Có một giá trị p ~ xp là tỷ lệ thành phần tối ưu cho tỷ số GMR lớn nhất, GMRmax
Chiều tăng x →
x xp
GMR tăng GMR = GMRmax GMR gi¶m
ChiÒu biÕn thiªn cña GMR
Hiệu ứng GMR trong các cấu trúc dạng hạt
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
1.1. Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR)
Mét sè kiểu cÊu tróc cã hiÖu øng GMR
a) MR
NM
FM
Tõ tr−êng
b)
Co MR
Cu
Co
FeMn
Tõ tr−êng
c) MR
Ag Co Tõ tr−êng
d) MR
NiFe
Ag
Tõ tr−êng
e)
Ag MR
NiFe
Co
NiFe
Tõ tr−êng
H (kOe)
-100 -80 -60 -40 -20 0 20 40 60 80 100
G
M
R
(
%
)
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
1995:
+ J.S. Moodera, et. al.,Phys. Rev. Lett., 74 (1995) 3273.
+ H. Fujimori, et. al., Materials Science and Engineering B31 (1995) 219.
+ F. Guevara, et. al., J. Magn. Magn. Mater. 140-144 (1995) 381.
Al2O3, SiO2, Ta2O5, MgO, ...
Fe, Co, CoFe, NiFe,...
MTJ:[FM/I/FM]
Granular MTJ
TMR ~ 10 - 50% at Troom
1.2. Cấu trúc MTJs & hiệu ứng TMR
(MTJ: Magnetic tunnel junction; TMR: tunneling magnetoresistance)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Cấu trúc MTJ và sự xuyên ngầm lượng tử
23 nm
21 nm
2.5 nm
1nm
3 nm
6 nm
4.5 nm
, Stuart Parkin, June 25, 2002
Al2O3
CÊu tróc MTJ: FM/I/FM
FM1 FM2
L
í
p
r
µ
o
t
h
Õ
(
c
¸
c
h
®
i
Ö
n
)
Cấu trúc MTJ dạng
hạt: Hạt nano Co trong
nền Si3N4
[S.Gu´eron, et. al., Laboratory of ASSP,
Cornell University, Ithaca, NY 14853
(2005)]
Hạt Co
~ 2.5 nm
V
J ~ exp[– 2 d√(2mφ/ħ 2)]
[ ]∫∞
∞−
−−− dEEfVEfEDVEDVJ )()()()(~)( 21
S¬ ®å rµo thÕ
EF2
EF1
φ
d
eV
D2
D1
J
1.2. Cấu trúc MTJs & hiệu ứng TMR
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Cơ chế vận chuyển xuyªn ngÇm phô thuéc spin - Hiệu ứng TMR
TMR = RAP - RP
RP
GP - GAP
GAP
=
P =
[D↑(EF) - D↓(EF)]
[D↑(EF) + D↓(EF)]
TMR =
2P1P2
(1- P1P2)
J1 > J2
eV eV
J1 J2
1.2. Cấu trúc MTJs & hiệu ứng TMR
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
• 1950: Hợp chất LaMnO3 là chất AF và không dẫn điện. Khi thay thế một
phần ion La3+ bằng các ion hoá trị 2 như Sr2+, Ca2+, Ba2+,... (từ 10 - 50%) hợp chất
(La-X)MnO3 trở thành FM và dẫn điện.
• Thực nghiệm đo được ở màng mỏng của hợp
chất La-Ga-Mn-O ở 77 K với CMR = Δρ/ρ
~ 127.000 %.
• Cơ chế:
Ở những vị trí có ion 2+ thay thế vị trí
La3+, ion Mn3+ gần đó sẽ nhường cho
ion này 1e và trở thành ion Mn4+
Giữa ion Mn3+ và Mn4+ có tương tác
trao đổi thông qua ion O2- ở giữa
(góc tương tác Mn-O-Mn là 1800)
Xuất hiện sự trao đổi kép.
Các ion Mn3+
và Mn4+ đổi chỗ
cho nhau.
Mn3+ O2 - Mn4+
O
Mn
La
Sr
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
1.3. Cấu trúc perovskite & hiệu ứng CMR
1.4. Hiệu ứng từ điện trở xung kích
(Ballistic Magneto Resistance: BMR)
1999, G. Tatara, Y.-W. Zhao, M. Muñoz, and N. Garcı´a
“Domain Wall Scattering Explains 300% Ballistic Magnetoconductance of
Nanocontacts”, PHYSICAL REVIEW LETTERS 83 (1999) 2030.
2001, N. Garcı´a, M. Mun˜oz, G. G. Qian, H. Rohrer, I. G. Saveliev, and Y.-W.
Zhao
“Ballistic magnetoresistance in a magnetic nanometer sized contact: An
effective gate for spintronics”, APPLIED PHYSICS LETTERS 79 (2001) 4550.
2002, H.D. Chopra and S.Z. Hua
“Ballistic magnetoresistance over 3000% in Ni nanocontacts at room
temperature”, PHYSICAL REVIEW B 66, 020403(R) 2002
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Sự vận chuyển phụ thuộc spin kiểu xung kích trong các cấu trúc tiếp xúc nano dạng chữ T
A
Bán kính cong của các đầu tip thay đổi từ
40 – 400 nm (C) → BMR ~ 500 - 3000 %.
(H.D. Chopra et. al., PHYSICALREVIEWB 66 (2002) 020403(R))
Tiếp xúc nano (đặc trưng
bởi điện trở tiếp xúc RC )
Dây Ni
Dây Ni
(D↑ - D↓)
p = -----------
(D↑+ D↓)
F ≤ 1 (tính không bảo toàn phương spin)
RC ~ 8 Ohm
BMR ~ 3150 %
Ni
Ni
C
u
CuCu
Tiếp xúc Ni–Ni hình chữ T: (a) tiếp xúc bằng các dây
Ni;(b) tiếp xúc giữa hai lớp Ni mỏng được tạo ra bằng
phương pháp điện phân một phần trên dây Cu.
1.4. Hiệu ứng từ điện trở xung kích
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
• Dây Ni có đường kính 125 μm được tạo ra mũi nhọn bằng phương pháp điện hóa.
• Bán kính cong của các đầu tip thay đổi từ 40 – 400 nm → BMR ~ > 500 - > 3000 %.
• Điện trở tiếp xúc Rc xác định đường kính mũi nhọn d:
1.4. Hiệu ứng từ điện trở xung kích
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Spintronics in carbon nanotube
1.5. Sự vận chuyển spin trong sợi nano cacbon
(a) Micrograph of a nanotube device of a single
MWNT electrically contacted by ferromagnetic Co.
(b) Schematic cross section of the device. The Co
contacts lie on top of the MWNT, the conducting
channel is approximately 250nm in length.
(c) Two terminal differential resistance as a function of
magnetic .eld. The magnetic .eld is directed parallel to
the substrate, and the temperature is 4.2 K.
(d) Two magnetization
configurations, a resistance of
the anti-parallel state is larger
than a resistance of the parallel
state.
(K.Tsukagoshi, et. al.; PhysicaB 323 (2002) 107–114)
1.5. Sự vận chuyển spin trong sợi nano cacbon
Sù phun Spin qua èng nano carbon
Yªu cÇu:
T¸n x¹ Spin ë trong èng nanocarbon còng
nh− ë bÒ mÆt gi÷a èng nano vµ ®iÖn cùc s¾t tõ
ph¶i ®ñ nhá. Theo m« h×nh Julliere ®èi víi cÊu
tróc MTJ, chiÒu dµi t¸n x¹ spin λS ~ 260 nm.
Lưu ý :
+ §é ph©n cùc Spin ë gÇn bÒ mÆt tiÕp xóc èng
nano/s¾t tõ phô thuéc vµo chÊt l−îng cña bÒ
mÆt tiÕp xóc mµng.
+ §iÖn trë tiÕp xóc cao g©y ra t¸n x¹ m¹nh
Spin, dÉn ®Õn c¶n trë kh¶ n¨ng phun c¸c điện
tử ph©n cùc Spin vµo trong èng nano carbon.
+ §iÖn trë tiÕp xóc cao cã thÓ do Co bÞ oxy
hãa ë bÒ mÆt, t¹o ra mét hµng rµo xuyªn hÇm
gi÷a èng nano carbon vµ ®iÖn cùc s¾t tõ.
Ảnh AFM của ống nano-carbon có
đường kính ~ 1-2 nm được nối với
hai điện cực Co dày 20 nm.
(A.T. Johnson, Jr.; Physics & Systems Engineering,
University of Pennsylvania, 2002).
CoCo
Dây nano carbon
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Cơ chế vận chuyển xung kích phụ thuộc spin trong ống CNT
L > λmfp D tán xạD điện trở lớn
D Sự chuyển động kiểu zigzag
Vật dẫn thông thường Vật dẫn xung kích
L ~ λmfp D không tán xạD không
điện trởD Sự chuyển động kiểu
xung kích
(Courtesy H.D. Chopra, SUNY-Buffalo, Physical Review B, 1 July 2002.)
1.5. Sự vận chuyển spin trong sợi nano cacbon
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Chiều dày vách Néel ở màng
mỏng λ ~ 100-200 nm D
BMR không đáng kể
Mặc dù λ ~ (<) λmfpD sự tán xạ vẫn mạnh khi mômen từ của hai
điện cực ngược nhau D BMR không đáng kể
Trường hợp vận chuyển giữa hai
đômen từ
Trường hợp vận chuyển
giữa hai điện cực từ được
nối bởi ống nano
(Courtesy H.D. Chopra, SUNY-Buffalo, Physical Review B, 1 July 2002.)
1.5. Sự vận chuyển spin trong sợi nano cacbon
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
(A): Trạng thái điện trở cao
(B): Trạng thái điện trở thấp
P P
P
Hiệu ứng BMR cho trường hợp hai
điện cực từ nối với nhau bởi ống
nano carbon
Hiệu ứng BMR (∆G/G) phụ
thuộc vào: P (độ phân cực
spin) và λ (quãng đường tự do
trung bình của điện tử)
P
P
P
(Courtesy H.D. Chopra, SUNY-Buffalo, Physical Review B, 1 July 2002.)
1.5. Sự vận chuyển spin trong sợi nano cacbon
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Có thể ứng dụng BMR trong công nghệ
lưu trữ thông tin: đầu đọc BMR cho đĩa từ
có mật độ siêu cao
Co
Co
(Theo H.D. Chopra, SUNY-Buffalo, Physical Review B, 1 July 2002.)
Một khả năng ứng dụng của hiệu ứng BMR làm đầu
đọc các bit từ có kích thước nano (ổ đĩa có mật độ
siêu cao – dung lượng cực lớn)
Một bit từ xác định
1.5. Sự vận chuyển spin trong sợi nano cacbon
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
HIỆU ỨNG CHẮN COULOMB (CB)
Hiện tượng vận chuyển đơn điện tử
e
Q = 0 Q = -e
e
eЄ
-
H¹t tÝch ®iÖn ©m
Líp ®iÖn tÝch d−¬ng ®−îc h×nh thµnh
do ph©n bè l¹i ®iÖn tÝch ¨ t¹o nªn
tr−êng thÕ nh− mét “Rµo ch¾n”
®èi víi h¹t ®iÖn tÝch ©m.
extφ=)(Qφ )(Q
extφ
)(
1
Qε
Hiện tượng ch¾n Coulomb
"Đảo nano" giữa một khe nano
1.6. Hiện tượng xuyên hầm đơn spin (SSET)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Hiệu ứng chắn Coulomb từ (Magnetic Coulomb Blockade, MCB) &
Sự vận chuyển đơn spin - SSET
FM
FM
e-e-
Al2O3 FM
FM
e-
Al2O3
Sơ đồ nguyên lý của linh kiện xuyên ngầm đơn spin
(Single Spin Electron Tunneling: SSET).
“Đảo nano” Co
Lớp rào Al2O3
hay TiO2
Điện cực FM
Điện cực FM
Sơ đồ một cấu trúc MTJ kiểu “đảo”
SỰ CHẮN SPIN (SPIN-BLOCKADE)
J. Varalda et al. (2005)
1.6. Hiện tượng xuyên hầm đơn spin (SSET)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Sự khác nhau cơ bản giữa các linh kiện truyền thống và SET
¾ Các linh kiện truyền thống (MOSFET, BJT )
• Các hạt tải điện tích "chảy" liên tục
• Được mô hình hóa bằng các phương trình
thủy động lực học (hydrodynamic equations)
¾ Các linh kiện đơn điện tử (SET)
• Hoạt động dựa trên sự lượng tử hóa của
điện tích của điện tử
• "Chảy" từng điện tử một
• Hàm sóng điện tử là định xứ
• Sử dụng phương pháp mô phỏng hạt
(phương pháp Monte Carlo trực tiếp)
1.6. Hiện tượng xuyên hầm đơn spin (SSET)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
II. CÁC VẬT LIỆU SPINTRONICS
2.1. Các kim loại và hợp kim sắt từ
2.2. Bán dẫn từ, bán dẫn từ pha loãng
2.3. Phản sắt từ (AFM)
2.4. Hợp chất/hợp kim sắt từ nửa kim loại (Half-metallic Ferromagnets -
HMF)
2.5. Các vật liệu từ có cấu trúc nano khác
2.6. Phân tử hữu cơ và Spintronics
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
2.1. Các kim loại và hợp kim sắt từ
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
2.1. Các kim loại và hợp kim sắt từ
Các sắt từ nửa kim loại (half-metallic ferromagnets):
- Các hợp kim bán Heusler: NiMnSb, PtMnSb, UNiSn
- Cấu trúc rutile: CrO2
- Cấu trúc perovskite: (La1-xSrx)MnO3, Sr2FeMoO6
Các ferri từ nửa kim loại (half-metallic ferrimagnets):
- FeMnSb, Fe3O4
Các phản sắt từ nửa kim loại (half-metallic antiferromagnets):
- CrMnSb, La2VMnO6, La2VCuO6
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
2.2. Bán dẫn từ (MS), bán dẫn từ pha loãng (DMS)
CÁC BÁN DẪN TỪ
Bán dẫn từ
(MS)
Bán dẫn từ pha loãng
(DMS)
Bán dẫn phi từ
(NMS)
(III-V)-Mn
GaAs-Mn
InSb-Mn
InAs-Mn
AO:M
ZnO:Co/Cr
TiO2:Co
SiO2:Mn
A-B
GaAs
InSb
ZnO
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Sự phát triển của các vật liệu trên cơ sở bán dẫn với các tính chất từ hay liên quan đến spin
trong thời đại “điện tử bán dẫn”: 60s-90s, và bắt đầu thời đại “điện tử spin”: ~ 2000s.
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
2.2. Bán dẫn từ (MS), bán dẫn từ pha loãng (DMS)
Mét sè yªu cÇu c¬ b¶n ®èi víi hÖ AF/FM
¾ Tr−êng ghim (pinning field, hoÆc exchange bias field) lín:
HE > ~ 300 Oe.
¾ NhiÖt ®é blocking TB > ~ 200 0C.
¾ VËt liÖu sö dông lµm c¸c líp FM vµ AF cã TC, TN> 300 K,
cã ®é bÒn ho¸ häc vµ c¬ häc cao.
¾ ®ßi hái vÒ gia c«ng nhiÖt thÊp nhÊt: viÖc ñ ë nhiÖt ®é cao
lµm mÊt hiÖu øng EB v× qu¸ tr×nh khuÕch t¸n giữa hai líp
FM/AF.
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
2.3. Phản sắt từ (AFM) – Vật liệu sử dụng để ghim từ độ
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Mét sè «xýt ph¶n s¾t tõ
dïng lµm líp AF trong
c¸c hÖ trao ®æi dÞch vµ
c¸c nhiÖt ®é TB vµ TN
t−¬ng øng.
Material TB (K) TN (K)
NiO (1 1 1) 450 – 500 520
NiO (1 0 0) 480
CoO (poly) (10 K) 290 290
CoO (poly) (150 K) 290
CoxNi1-xO (poly) 370 290 –
520
CoxNi1-xO (1 1 1) 390 – 430
CoO/NiO (poly-
multi)
380 – 410/290 –
520
Fe2O3 (poly) 450 – 620
C¸c vËt liÖu sö dông
trong hÖ AF/FM
VËt liÖu sö dông lµm líp AF
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
2.3. Phản sắt từ (AFM) – Vật liệu sử dụng để ghim từ độ
Mét sè hîp kim ph¶n s¾t tõ
dïng lµm líp AF trong c¸c
hÖ trao ®æi dÞch vµ c¸c nhiÖt
®é TB vµ TN t−¬ng øng.
Material TB (K) TN (K)
Fe50Mn50 (poly-ann) 420 – 570
Fe50Mn50 (1 1 1) 380 – 480 490
Ni50Mn50 (poly-ann) 770 1070
Ni50Mn50 (1 1 1-ann) 520 – 650
Ni25Mn75 (1 1 1-ann) 420 –
FexNiyMn1-x-y (poly) 470 – 620 –
FeMnRh (poly) 420 –
Cr1-xMnx (poly) 450 –
CrxMnyPt1-x-y (poly) 600 –
CrxMnyRh1-x-y (poly) 620 –
CrxMnyCu1-x-y (poly) 570 –
CrxMnyPd1-x-y (poly) 650 –
CrxMnyIr1-x-y (poly) 550 –
PtxMn1-x (poly-ann) 400 – 650 480–980
PdxPtyMn1-x-y (poly) 570 –
IrxMn1-x (1 1 1) 400 – 520 690
C¸c vËt liÖu sö dông
trong hÖ AF/FM (tiÕp)
VËt liÖu sö dông lµm líp AF
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
2.3. Phản sắt từ (AFM) – Vật liệu sử dụng để ghim từ độ
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Vật liệu sử dụng làm lớp rào
thế trong các cấu trúc MTJ
với hiệu ứng TMR: việc sử
dụng rào thế là MgO từ 2002
đã làm tăng vọt tỷ số TMR.
3.4. Màng mỏng từ nano & Spintronics
2.3. Phản sắt từ (AFM) – Vật liệu sử dụng để ghim từ độ
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
III. MỘT SỐ LINH KIỆN, DỤNG CỤ SPINTRONICS & ỨNG DỤNG
3.1. Nguyên tắc & Phân loại các linh kiện spintronics
3.2. Cảm biến, đầu đọc từ van spin
3.3. Bộ nhớ từ không tự xoá (MRAM)
3.4. Các loại tranzito spin
3.4.1. Tranzito Johnson (BST)
3.4.2. Tranzito van spin (SVT)
3.4.3. Tranzito spin hiệu ứng trường (FEST)
3.5. Điốt quang-spin điện tử
3.6. Các linh kiện nanospinics
3.6.1. Linh kiện đơn spin điện tử (SSED)
3.6.2. Linh kiện dẫn spin trên sợi nanocarbon
3.7. Spin và máy tính lượng tử
3.8. Một số ứng dụng
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
¾ Thế hệ I: GMR, TMR (kim loại sắt từ-kim loại hoặc kim loại sắt từ-điện
môi): Cảm biến, đầu đọc từ, các loại MRAM, các transito kim loại (hay
transito lưỡng cực), tranzito van spin, công tắc/khoá spin,...
¾ Thế hệ II: phun dòng spin trong bán dẫn từ pha loãng, bán dẫn sắt từ,
half-metal. (bán dẫn-sắt từ, bán dẫn từ-bán dẫn, tiếp xúc ôxyt từ xuyên
ngầm spin (MOTJ) hay các tiếp xúc khác, v.v...): Mạch khoá spin siêu
nhanh, các bộ vi xử lý spin và mạch logic lập trình được,...
¾ Thế hệ III: hiệu ứng spin lượng tử (dạng dot, dây, sợi nano →
nanospintics) như các linh kiện vận chuyển kiểu điện đạo (ballistic
electron transport) (các hiệu ứng BMR, MCB),Các cấu trúc/linh kiện
nano sử dụng các trạng thái spin của các điện tử đơn lẻ: cổng logic
lượng tử spin, là cơ sở cho máy tính lượng tử, các transistor đơn spin
(SSET),...
Các thế hệ linh kiện/dụng cụ Spintronics
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THUỘC
DÒNG SPINTRONICS
¾ Electronic
¾ Optical
¾ Thermal
¾ V.v...(???)
Injection
Manipulation
Detection
Phun spin
Phát hiện/đo/phân tích spin
Thao tác spin
Các hiệu ứng do sự vận
chuyển phụ thuộc spin:
GMR, TMR, BMR, CMR,
... (???)
- Cấu trúc đa lớp
- Cấu trúc dạng hạt
- Cấu trúc van spin
- Cấu trúc MTJ
- Các cấu trúc lai
- v.v (???)
Spin source
¾ Ferromagnetic
materials (FM)
¾ Half-metallic
ferromagnets
(HMF)
¾ Magnetic
semiconductors
(MSC)
¾ Dilute magnetic
semiconductors
(DMS)
¾ V.v (???)
Nguồn spin
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
ƯU ĐIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG SPIN
1. Tiêu thụ ít năng lượng hơn
- Việc chuyển trạng thái 0 và 1 trong các Transistor MOS-FET được thực
hiện bằng cách vận chuyển điện tích vào/ra khỏi kênh transistor.
- Việc vận chuyển điện tích đòi hỏi phải tạo ra được sự chênh lệch của
trường thế (gradient điện trường) ⇒ Bị tổn hao thành nhiệt và không thể
bù đắp.⇒ Đòi hỏi tiêu tốn năng lượng và thời gian hơn.
2. Không gây ồn/nhiễu như điện tích
- Spin không liên kết dễ dàng với điện trường tạp tán (nhưng lại liên kết
spin-quỹ đạo rất mạnh ở trong chất rắn) ⇒ tránh được nhiễu và ồn như
điện tích.
3. Thao tác nhanh hơn
- Vì không phải mất thời gian cho việc vận chuyển điện tích trong một
khoảng thời gian dài (transit time), chỉ mất thời gian lật phương spin tại
chỗ (flip time).
Ö Đối với spin: chỉ cần “bật” chiều spin “lên” và “xuống”⇒ Đòi hỏi tiêu tốn ít
năng lượng và thời gian hơn nhiều.
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
- Transistor lưỡng cực
(Bipolar Transistor, BPT)
- Transistor cộng hưởng spin
(Spin-Resonance Transistor, SRT)
- Transistor xuyên ngầm từ
(Magnetic Tunnel Transistor, MTT)
- Transistor trường spin
(Spin-FET)
-Điốt quang spin
(Spin Light-Emitting Diode, Spin-LED)
¾ Bộ nhớ từ kh«ng tự xãa
(Non-volatile Magnetoresistance-RAM)
¾ C¸c linh kiÖn/thiết bị tõ-®iÖn tö:
CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THẾ HỆ MỚI SỬ DỤNG SPIN ĐIỆN TỬ
¾ Máy tính lượng tử
(Quantum Computer, QC)
C
ô
n
g
s
u
ấ
t
(
m
W
)
Giá thành của hệ cảm biến (USD)
GMR
Một số loại cảm biến dùng để đo từ
trường thấp (10-9 Oe/V/Hz)
* Robot xóc gi¸c/Robot th«ng minh
* PhÝm bÊm kh«ng tiÕp xóc
* §éng c¬ kh«ng chæi than
* Gi¶i m· v¹ch
* §Õm tèc ®é
* §iÒu chØnh ®¸nh löa bugi ®éng c¬
* M¸y trî thÝnh
* HiÓn vi tõ ®iÖn trë
* Đầu đọc ổ đÜa cøng m¸y tÝnh
v.v...
¾ Cảm biến từ
¾ Đầu từ GMR
ChuyÓn ®æi
từ-®iÖn
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Các cảm biến từ trường – phạm vi làm việc
& so sánh với cảm biến van spin
Ph¹m vi tõ tr−êng cã thÓ ®o ®−îc (kOe)C¸c lo¹i c¶m biÕn
tõ tr−êng 10-13 10-11 10-9 10-7 10-5 10-3 10-1 101 103
1. SQUID.......................................
2. Cæng tõ th«ng (Flux-gate).........
3. B¬m quang (Optical pumping)..
4. TuÕ sai h¹t nh©n (Nuclear
precession).....................................
5. Sîi quang (Fiber-optic)..............
6. HiÖu øng Hall............................
7. Magneto-diode..........................
8. Magneto-transistors...................
9. Quang tõ (Magneto-optic).........
10. Cuén d©y (Pick-up coil)...........
11. GMR.......................................
12. Tranzito van spin...................
13. AMR........................................
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
NM
FM
FM
Applications of GMR and spin valves
θ
2
)cos(
h
w
R
R
R
IU 21S
max
〉−〈⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛= ↑↑ θθΔΔ
M2θ2M1 θ1
I
I I
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
• Ổ đĩa cứng nhỏ nhất trên thế
giới (Guinness World
Records): 0.85-inch (~ 2 cm)
của Toshiba Corporation công
bố vào ngày 16 March 2004
tại Nhật bản.
Spintronics trong các ổ đĩa cứng máy tính
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3- Nhu cÇu t¨ng mËt ®é vμ dung l−îng l−u tr÷ th«ng tin
y S¶n phÈm æ ®Üa cøng (HDD) cña IBM
y PTN c«ng nghiÖp demo
T×nh h×nh t¨ng tr−ëng cña mËt ®é l−u tr÷ cña ®Üa cøng
m¸y tÝnh (HDD) trong thêi gian qua
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
T×nh h×nh t¨ng tr−ëng dung l−îng nhí cña æ ®Üa cøng m¸y tÝnh (HDD)
trong thêi gian qua
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Sù ph¸t triÓn cña mËt ®é diÖn tÝch cña æ ®Üa cøng (HDD) vμ bé nhí ®éng
(DRAM)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
L−u tr÷ ë
møc ng.tö
L−u tr÷ kiÓu
hiÓn vi lùc
ng.tö (AFM) vµ
kü thuËt toµn ¶nh
C¸c æ ®Üa tõ
®−îc t¨ng c−êng
Giíi h¹n mËt ®é
bÒ mÆt ng.tö
Giíi h¹n diÖn tÝch tiÕp
xóc AFM
Giíi h¹n siªu thuËn tõ
Xu thÕ ph¸t triÓn cña mËt ®é l−u tr÷ vμ c¸c
h×nh thøc l−u tr÷ th«ng tin
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
CÊu t¹o cña mét ®Çu từ GMR cña æ ®Üa cøng
m¸y tÝnh sö dông van spin cã ghim
AFM2
θ2
M1
θ1
Líp tõ "tù do"
Líp ph¶n
Líp c¸ch s¾t tõ
kh«ng tõ
Líp tõ bÞ
ghim
I
Cùc dÉn
dßng ®iÖn
Cùc dÉn
dßng ®iÖn
I I
2
)cos(
h
w
R
R
R
IU 21S
max
〉−〈⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛= ↑↑ θθΔΔ
Cấu trúc của đầu từ GMR
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
mét sè c¶m biÕn GMR th−¬ng phÈm
M∙ hiÖu/kiÓu
cảm biÕn GMR
Khoảng tõ tr−êng
lµm viÖc ®é nh¹y Ghi chó
AA002 ~ 15 Oe 1.2 kA/m 4.2 mV/V Oe 52 mV/V kAm-1 Usôt ¸p = 5 kΩ * 1 mA
AA003 ~ 20 - 1.6 - 3.2 - 40 - 5 kΩ * 1 mA
AA004 ~ 50 - 4.0 - 1.3 - 16 - 5 kΩ * 1 mA
AA005 ~ 100 - 8.0 - 0.6 - 8 - 5 kΩ * 1 mA
AA006 ~ 20 - 1.6 - 3.2 - 40 - 30 kΩ * 0.3 mA
AC004 ~ 20 - 1.6 - 3.2 - 40 -
AB001 ~ 252 - 20 -
Ghi chó: mV/VOe t−¬ng øng víi [Ura/Usôt ¸pH], trong ®ã Usôt ¸p = I.R, lµ ®iÖn ¸p sôt trªn c¶m
biÕn khi được nu«i b»ng mét dßng ®iÖn kh«ng ®æi (mçi c¶m biÕn cã mét ®iÖn trë x¸c ®Þnh).
B
I
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Ứng dụng cảm biến GMR trong công nghiệp ô-tô
MLX90316 wins Best of Sensors 2006 Gold Award Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Ứng dụng cảm biến GMR trong công nghiệp ô-tô
Ứng dụng van spin làm Bộ nhớ MRAM
a) b)
¤ nhí
Lớp c¸ch sắt từ
Lớp từ 2
Lớp từ 1
Ô nhớ trong bộ nhớ kiểu VRAM
Cu
CoFe
CoFe
R(H)
R
R + ΔRMøc “cao”
Møc “thÊp”
M« h×nh cÊu tróc cña mét
« nhí c¬ së sö dông phÇn
tö GMR víi c¸ch bè trÝ
c¸c ®−êng ®äc vµ ®−êng
ghi bit th«ng tin.
IS
IW
Líp c¸ch ®iÖn
§−êng ghi
bit
PhÇn tö van spin
cã ghim (L−u tr÷
th«ng tin)
§−êng ®äc bit
§Õ thuû tinh
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
MỘT SỐ BỘ NHỚ GMR-MRAM
Một số bộ nhớ GMR-MRAM mẫu (prototyp) với các thông số về dung
lượng, kích thước, và thời gian truy nhập:
a) IBM: 1-Kb, chip (1-mm x 1.5-mm). Thời gian truy nhập: 3–10-ns.
b) Motorola: 256-Kb, chip (3.9-mm x 3.2-mm). Thời gian truy nhập: 35-ns.
c) Motorola: 1-Mb, chip (4.25-mm 5.89-mm). Thời gian truy nhập: 50-ns.
d) Motorola: 4-Mb, chip (4.5-mm x 6.3-mm). Thời gian truy nhập: 25-ns.
e) IBM: 16-Mb, chip (7.9-mm 10-mm). Thời gian truy nhập: 30-ns.
(Theo 2000 IEEE, 2001 IEEE, 2002 IEEE, 2003 IEEE và 2004 IEEE.)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
MỘT SỐ TRANSITO SPIN
Conventional Electronics
Nguồn Cổng Máng
n+ n+
P-type Si
Oxit
Lớp đảo điện tích
MOSFET
CÊu t¹o vµ nguyªn lý ho¹t ®éng cña tranzito hiÖu øng tr−êng ph©n cùc spin
(SPFET). Hai ®iÖn cùc nguån vµ m¸ng lµ c¸c líp s¾t tõ, vÝ dô nh− Fe, cã t¸c dông
phun vµ gãp c¸c ®iÖn tö cã spin ®∙ ®−îc ph©n cùc. C¸c ®iÖn tö phân cực ®i qua
kªnh dÉn vµ ®−îc ®iÒu khiÓn b»ng hiÖu øng tr−êng (điện trường) và từ trường.
Spintronics
Fe Fe
Vg
Fe
InGaAs
InAlAs Fe
Nguån M¸ngCæng
Kªnh dÉn (KhÝ ®iÖn tö 2-D)
SPFET (Spin-FET)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Transito hiệu ứng trường phân cực spin (SPFET)
Transito Johnson
M
F1 F2NM
EF0EF0
F1 F2NM
EF0EF0
M
Parallel Anti-parallel
- + - +
IM IM
F1 F2
NM
F1, F2: Co
NM: Cu, Ag
M. Johnson, Phys. Rev. Lett. 70, 2142 (1993).
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Transito van spin (SVT)
a) CÊu t¹o vµ nguyªn lý ho¹t ®éng cña tranzito van spin.
Cùc bad¬ lµ mét phÇn tö van spin ë gi÷a hai líp b¸n dÉn
b»ng Si, ®ãng vai trß cña emit¬ vµ colect¬. b) S¬ ®å c¸c
møc n¨ng l−îng ë chç tiÕp xóc trong cÊu tróc kiÓu SMS
(b¸n dÉn/kim lo¹i/b¸n dÉn), c¬ së cña øng dông tranzito
van spin. Trong h×nh (a), phÇn tö van spin ®−îc thay cho
líp kim lo¹i M ë trong cÊu tróc nµy.
S
V
T
S SM
e-
e-
Van spin
D. J. Monsma, et. al, Phys. Rev. Lett. 74, 5260 (1995)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Spin Light-Emitting Diode
Magnetic field
Spin-polarized
Hole curentNon-magnetic
GaAs
p-type ferromagnetic
semiconductor
GaMnAs
InGaAs
n-GaAs
Electro-
luminescence
GaAs
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
(a)
Sensor
GMR S
N
Nam
ch©m
vÜnh cöu
Ph−¬ng tiÕp
cËn víi vËt
C¶m biÕn
GMR
N
S
Pit«ng
Ph−¬ng
chuyÓn
®éng cña
pit«ng
(b)
C¸c c¶m biÕn GMR x¸c ®Þnh theo vÞ trÝ
Một số ứng dụng khác của cảm biến GMR và TMR
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Dïng c¶m biÕn ®Ó lµm phÇn tö nh©n
(a): ΔU ~ ISI0, vµ phÇn tö céng (b): ΔU ~ (I1 + I2)
Cuén d©y t¹o tõ
tr−êng
èng
thÐp
C¶m biÕn
GMRVÕt nøt
H
KiÓm tra vËt liÖu kh«ng ph¸ huû
mÉu (èng thÐp) b»ng c¶m biÕn
GMR.
Một số ứng dụng khác của cảm biến GMR và TMR
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
(a)
(b)
Is
Io
GMR − ΔU
+
+
-
−
ΔU
+
I1
I2 GMR
+
_
U
a) Nguyên lý để đo dòng lớn không trực
tiếp.
b) Đặc tuyến V-I của cảm biến RMS đo
dòng xoay chiều tần số công nghiệp
(50 Hz). Độ nhạy xác định được là 35
mVrmsrA.
Đo cường độ dòng điện lớn từ xa
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
(a) Sơ đồ bố trí cảm biến để đo tốc độ quay. Hệ thống gồm bánh răng bằng vật liệu từ
mềm, một nam châm vĩnh cửu mà ở phần đầu có lắp một cảm biến GMR hay TMR sao
cho lớp bị ghim có phương từ độ hướng xuống phía dưới, còn từ độ của lớp tự do có
thể quay trong một mặt phẳng vuông góc với màn hình (hướng từ phía sau ra phía
trước màn hình). Như vậy cảm biến này chỉ nhạy với thành phần của từ trường nằm
dọc theo hướng của lớp bị ghim. (b) Khi bánh răng quay, các răng lần lượt di chuyển
qua cảm biến và làm nhiễu đường sức từ. (c) Đường đặc trưng của điện áp ra phụ
thuộc góc của cảm biến.
Điều khiển vị trí góc (Angular Position monitoring)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
a) Cảm biến đặt cách mặt biên của bánh xe
bằng nam châm vĩnh cửu đang quay một
khoảng d.
b) Đồ thị biểu diễn tín hiệu điện áp ra của
cảm biến theo thời gian ứng với tốc độ
quay của bánh xe là 360 vòng /phút đối
với trường hợp khi d = 1 mm. Bảng nhỏ
cho ở trong đồ thị này cho thấy biên độ tín
hiệu đo dược phụ thuộc vào khoảng cách
d, và thấy rõ tín hiệu có biên độ ổn định ở
khoảng cách từ d = 0.5 mm tới d = 2 mm.
Điều khiển tốc độ quay
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
TiÕp cËn spintronics t¹i ITIMS
Bắt đầu từ 1995 (là đơn vị đầu tiên trong nước)
¾ Nghiªn cøu GMR trong mµng máng ®a líp vµ d¹ng h¹t (1995-2006)
¾ Nghiªn cøu GMR cña hîp kim dÞ thÓ hai pha nguéi nhanh (1999-2006)
¾ ChÕ t¹o van spin, sensor GMR vµ nghiªn cøu øng dông van spin lµm c¶m biÕn tõ
truêng (2000 – nay)
¾ Nghiªn cøu hiÖu øng TMR trong c¸c cÊu tróc MTJ (2002-nay)
¾ Nghiªn cøu hiÖu øng trao ®æi dÞch (EBC) (2002-nay)
¾ Nghiªn cøu mét sè hîp chÊt half-metal (2004-nay)
¾ Nghiªn cøu cÊu tróc MTJ d¹ng ®¶o vµ hiÖn t−îng ch¾n Coulomb từ (2004-nay)
¾ Nghiªn cøu cÊu tróc MTJ d¹ng h¹t vµ hiÖu øng TMR (2005-nay)
¾ Nghiªn cøu vËt liÖu b¸n dÉn tõ (???)
¾ Nghiên cứu các hiện tượng vật lý spin mới: spin torque; spin Hall; magnetic
Casimir effect, magnetic plasmon,(2008 – nay)
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
6. ITIMS VÀ CÁC ĐƠN VỊ KHÁC TRONG NƯỚC ĐÃ NGHIÊN CỨU NHỮNG
VẤN ĐỀ GÌ LIÊN QUAN ?
1. HIỆU ỨNG GMR & CẤU TRÚC VAN SPIN (ITIMS, IMS)
2. CẤU TRÚC MTJ VÀ HIỆU ÚNG TMR (ITIMS)
3. TRAO ĐỔI DỊ HƯỚNG ĐƠN HƯỚNG (TRAO ĐỔI DỊCH) (ITIMS)
4. SỰ CHẮN COULOMB TỪ VÀ SỰ XUYÊN NGẦM ĐƠN SPIN (ITIMS)
5. SẮT TỪ NỬA KIM LOẠI (HALF-METALLIC FERROMAGNETS) (ITIMS, IMS)
6. BÁN DẪN TỪ (MAGNETIC SEMICONDUCTORS & DILUTE MAGNETIC
SEMICONDUCTORS ) (IMS, CRYOLAB, HUE, ITIMS)
7. Spin torque transfer (ITIMS)
8. Spin-plasmonics (ITIMS)
9. Spin Hall effect (ITIMS)
10. Magnetic Casimir effect (tương tác từ tầm xa) (ITIMS)
MỘT SỐ ĐƠN VỊ Ở TRONG NƯỚC NGHIÊN CỨU VỀ SPINTRONICS
MỚI BẮT ĐẦU
TRIỂN KHAI VÀ DỰ
KIẾN TRIỂN KHAI
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
1. GMR: Co-Ag; Co-Cu; NiFe-Ag; Co/Ag/Co; Co/Cu/Co; Co/Ag/NiFe;
CoFe/Ag(Cu)/CoFe; CoNiFe/Ag(Cu)/CoNiFe; ...
2. ChÕ t¹o van spin: Co/Ag/Co; Co/Cu/Co; NiFe/Ag/NiFe;
FeMn/Co(NiFe)/Ag/NiFe(Co); NiMn/Co/Ag(Cu)/NiFe(Co);
PdMn/Co/Ag/NiFe; ...
3. MTJ/TMR & Chắn Coulomb từ: Co/Al2O3/NiFe; Co/Al2O3/Co;
Co/Co-Al-O/Co; Co-Al-O; Co/Al2O3/Co/Al2O3/Co
4. Half-metals: HÖ Heusler: Ni(Co, Cu)-Mn-Sb(Si, Al, Sn, Bi)
(d¹ng mµng máng vµ khèi); FM-CrAl (dạng màng mỏng) - FM = Fe,
Ni, Co, CoFe, NiFe,...
Hệ oxyt: CrO2 ; NiMnSb; FM-CrAl (d¹ng mµng máng)
5. EBC: MnPd/Co; MnNi/Co; MnCr/Co; MnPd/NiFe; MnPt/Co;
MnPt/NiFe; MnNi/NiFe; IrMn/Co(CoFe); {MnPd/Co}10.
CÁC nGHIÊN CỨU CỤ THỂ t¹i ITIMS
CỦA NHÓM spintronics
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
6. DMS: ZnO:Co
7. Spin-plasmonics: Co/Ag; Co/Cu; NiFe/Ag; CoFe)/Ag; Co-Ag; Co-
Cu; Co/Al2O3; Co-Al2O3.
8. Hiệu ứng Casimir từ - tương tác từ tầm xa trong các MTJ:
Co/Al-O/Co; Co/Ag/Co; NiFe/Ag/Co; Co/Cu/Co; NiFe/Cu/Co;
9. Bộ chuyển đổi từ điện:
- Sử dụng cảm biến van spin kim loại mắc theo kiểu mạch cầu
Wheatston chế tạo các bộ chuyển đổi từ-điện.
- Bộ đo từ trường, khoảng cách, góc, vận tốc, gia tốc, khối lượng, áp
lực/áp suất.
- Các bộ chuyển mạch cơ-điện sử dụng van spin
CÁC nGHIÊN CỨU CỤ THỂ t¹i ITIMS
CỦA NHÓM spintronics
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.6. Phân tử và nguyên tử từ cô lập
Các chùm phân tử từ (magnetic molecular clusters) - còn gọi là các nam châm
nano phân tử (molecular nanomagnets) hoặc các nam châm đơn phân tử (single-
molecule magnets: SMM) - là những giới hạn nhỏ cuối cùng của hệ từ khi đi từ khối
đến các nguyên tử.
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
- Ở các hệ SMM đang kỳ vọng
quan sát thấy các hiện tượng lượng
tử vì chúng có cấu trúc rất xác định
với trạng thái spin nền và dị hướng
từ rất đặc trưng.
- Các phân tử từ này có thể được
điều khiển để lắp ráp thành các
tinh thể từ lớn mà ở đó tất cả các
phân tử thường có cùng hướng. Vì
vậy từ các phép đo vĩ mô có thể
suy trực tiếp đến các tính chất của
phân tử đơn.
3.6. Phân tử và nguyên tử từ cô lập
- Một phân tử từ, tương tự một
nam châm nano nhỏ, phải có một
dị hướng từ rõ rệt và phải có một
spin trạng thái cơ bản lớn.
Sơ đồ của một lõi từ của chùm Fe8
O N
C
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
3.7. Các kỹ thuật hiện đại quan sát và phân tích các đặc trưng
cấu trúc từ nano
1- Hiển vi điện tử (SEM, CTEM, STEM) cho độ phân giải ~ 0.25 – 0.1 nm đ/v UA ~
200 – 1250 V
2- Hiển vi Lorentz
3- Hiển vi lực từ (MFM)
SỰ PHÂN BỐ CÁC CHỦ ĐỀ NGHIÊN
CỨU NANO TỪ TRÊN THẾ GIỚI
Nguyen Anh Tuan - ITIMS-2010
PHỤ LỤC
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
• Những thách thức chung
• Những thách thức riêng
1- Các cấu trúc MTJ trong MRAM tổ hợp với CMOS
2- Các thách thức về kết cấu/kiến trúc nanoelectronic
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
NHỮNG THÁCH THỨC CỦA
SP↑NTRON↓CS
TRONG TƯƠNG LAI
Những thách thức chung
• Số các khái niệm sử dụng trong spintronics rất lớn:
Phương trình Shockley: Sự thành công khoa học ∝ {Số các khái niệm
được bao gồm}! ( bao trùm toàn bộ các vấn đề của vật lý chất rắn :
kim loại - bán dẫn - điện môi - siêu dẫn
• Là một lĩnh vực liên ngành Ä cần phải phát huy một cách tích cực tất cả vốn
hiểu biết cơ sở Ä tạo ra một thách thức lớn.
• Các vấn đề liên quan đến lượng tử spin, rối lượng tử và thông tin lượng tử.
Liên ngành là gì ?
Một lĩnh vực được gọi là liên ngành khi các hoạt động nghiên cứu của nó
được sự hỗ trợ, tổ hợp của nhiều tri thức khoa học và công nghệ thuộc nhiều
ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giúp cho việc hiểu biết đúng đắn hơn,
chính xác hơn đối với các sự vật hay hiện tượng phúc tạp, hoặc tạo ra những
sản phẩm, những hoạt động động cụ thể có những tính năng, tính chất thuộc
về nhiều lĩnh vực, nhiều ngành thành phần, nhằm giải quyết các vấn đề (kể
cả tri thức hiểu biết) mà riêng mỗi ngành, mỗi lĩnh vực thành phần không có
khả năng hoặc không thể giải quyết được một cách tốt nhất.
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
Những thách thức riêng
1- Các cấu trúc MTJ trong MRAM tổ hợp với CMOS
• Vấn đề xung khắc/cạnh tranh về nhiệt độ xử lý khi tổ hợp cấu trúc MTJ với CMOS
trong các bộ MRAM: Một số quá trình CMOS chuẩn xảy ra ở nhiệt độ Ta ~ 4000C,
trong khi ở nhiệt độ này hiệu ứng TMR lại giảm nghiêm trọng, có thể giảm từ 40 % (ở
~ 250-270oC) xuống còn 1-2 %.
• Vấn đề độ đồng đều của điện trở bề mặt RA (resistance-area) trên bề mặt phiến bán
dẫn (wafer) rộng. Có nhiều kỹ thuật để tạo ra lớp rào thế ôxýt Al-O, và kỹ thuật được
ưa chuộng sử dụng nhất là plasma (do đơn giản và tính cạnh tranh công nghiệp).
Các kỹ thuật khác nhau gây ra sự khác nhau về độ đồng đều của điện trở MTJ. Chìa
khoá cho một cấu trúc MTJ có RA đồng đều là chiều dày của lớp Al phải có độ đồng
đều cao.
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
Những thách thức riêng
• Vấn đề tạo ra vật liệu MTJ có RA rất thấp. Trong MRAMs, các bits càng nhỏ đòi hỏi
vật liệu MTJ có RA càng thấp. Trong đầu đọc ổ cứng sử dụng hiệu ứng TMR cũng
đòi hỏi vật liệu MTJ có RA thấp. Với cấu trúc MTJ thông thường, chiều dày lớp AlO
dưới 1 nm (ứng với TMR ~ 20%), RA ~ 400 Ω-μm2 (đây là giá trị cần tiệm cận đến
đối với MRAM trong tương lai và gần với giá trị mà các đầu đọc ổ cứng sẽ phải đạt).
2- Các thách thức về kết cấu/kiến trúc nanoelectronic
• Vấn đề giảm thiểu công suất-nhiệt (P/H): phân tán/phân bố đều công suất, tản nhiệt
và loại trừ các điểm phát nhiệt tập trung;
• Vấn đề độ bền/chắc chắn (reliablity) (REL): phải được tăng lên qua độ dư thừa về
không gian và thời gian, hoặc cả hai, nhưng các yếu tố dư thừa cần phải (rất) nhỏ;
• Vấn đề kiểm định (TST): liên quan đến giá thành, phải được giảm thiểu;
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
• Vấn đề kết nối (connectivity) (CONN): giảm đồng thời cả chiều dài và số
các kết nối trong cấu trúc (liên quan đến dây dẫn, ảnh hưởng đến REL);
• Vấn đề thông tin liên lạc (COMM) giữa các cấu trúc phải sử dụng các
phương pháp tối ưu;
• Vấn đề tổ hợp lai (hybrid integration) (HYB): phải được tạo ra, bao gồm cả
thiết kế hỗn hợp và tiếp xúc bề mặt;
• Vấn đề logic và mã hoá/giải mã (L/C): phải được tối ưu để giảm các
mạch chuyển đổi (switching), tính toán và thông tin liên lạc;
- Vấn đề cải tiến thuật toán (ALG): ví dụ vấn đề xác suất;
- Vấn đề tính phức tạp trong thiết kế (design complexity) (DCOM): cần phải
được suy giảm (ví dụ bằng cách sử dụng lại).
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
-5% 15% -5% 5%
10%
5%
5% 5%
5% 5%
10% 5%
5%
-10% -10% -5% 10% -10% -10% 5%
ALG DCOM
Algorithms
DesignComplexity
ALG
DCOM
Phân loại thứ hạng (theo tầm quan trọng) các thách thức về kết cấu nanoelectronic
(100%)
"Tầm quan trọng" của mỗi thách thức được thể hiện qua tỷ lệ %. Tổng cộng tất cả các thách
thức là 100 %.
D Cấu trúc của các kết cấu nanoelectronics có thể sẽ phải khác đi
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
Các giải pháp cho các thách thức về kết cấu nanoelectronic
- Giải pháp ngắn hạn/trước mắt: điều chỉnh thích ứng, đồng thời, kết nối, biến đổi
- Giải pháp trung hạn: đồng bộ cục bộ chưa đồng bộ toàn bộ (GALS), VD: GOLE
- Giải pháp dài hạn: tính đến điện tử học phân tử và tính toán/máy tính lượng tử,
người máy bằng tế bào dot lượng tử và cạnh tranh sinh học.
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
Trong tương lai gần, sẽ có những linh kiện ở đó tổ hợp các
loại linh kiện có những chức năng khác nhau:
hybrid system-on-chip
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
KẾT LUẬN CHUNG VỀ VẬT LIỆU TỪ NANO
& SPINTRONICS
NguyenAnhTuan-ITIMS - 2010
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kiemtailieu_com_vat_lieu_nano_6869.pdf