Vị thế năng lực cạnh tranh của tỉnh Bến Tre so với các tỉnh trong khu vực phía Nam

Những kết quả đạt được và nguyên nhân tồn tại trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh của tỉnh Bến Tre dựa trên thông tin báo cáo tài chinh của doanh nghiệp: Đánh giá chung hiệu quả tài chính thực tế của doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc gia tăng sản xuất của doanh nghiệp và tăng nguồn thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên, với số liệu thu thập dựa trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đã nộp thì không thể phân tích sâu về hành vi năng lực cạnh tranh về hoạt động ảnh hưởng tăng trưởng sản xuất và nguồn thu ngân sách, mà chỉ đưa ra một số chỉ số tài chính chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả đầu ra của doanh nghiệp thể hiện qua: - Quy mô sản xuất của doanh nghiệp: quy mô sản xuất của các doanh nghiệp đang hoạt động tại tỉnh Bến Tre đạt hiệu quả thấp do các doanh nghiệp đạt năng suất sử dụng vốn và lao động có quy mô giảm dần, tức là một đồng vốn K hoặc một lao động L tăng thêm thì tạo ra ít hơn một đồng doanh thu. Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất thì ngành nông nghiệp và thương mại có lợi thế hơn so với các ngành còn lại. TT Ngành roa roe 1 Công nghiệp -0.0005 -0.0463 2 Nông nghiệp 0.0467 0.1026 3 Dịch vụ -0.0082 0.0070 4 Thương mại 0.0088 0.0030 5 Xây dựng 0.0133 0.0227 6 Khác 0.0086 0.0173- Hiệu quả kinh doanh thấp ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách của tỉnh: Với tỷ suất sinh lời của địa phương đạt ở mức thấp thì khả năng thu thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ không đạt được kỳ vọng mong muốn. Vấn đề thâm hụt ngân sách của tỉnh là vấn đề không thể tránh khỏi của tỉnh, do đó thu hút nguồn vốn đầu tư mới với các chính sách ưu đãi thông thoát để tiếp cận nguồn cung tiền từ bên ngoài để kích thích địa phương phát triển. Việc chính sách ưu đãi đầu tư cho thấy rằng sẽ có một sự cắt giảm nguồn thu ngân sách tại thời điểm hiện tại nhưng đánh đổi lại để có sự kích thích đầu tư sản xuất của nhiều doanh nghiệp khác vào tỉnh Bến Tre, từ đó nguồn thu ngân sách sẽ nhiều hơn vào thời điểm tương lai.

pdf25 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vị thế năng lực cạnh tranh của tỉnh Bến Tre so với các tỉnh trong khu vực phía Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tính toán hiệu quả sử dụng vốn ngân sách, và do đó cần nguồn cung tiền từ bên ngoài để kích thích địa phương phát triển. Một trong những mục tiêu không kém phần quan trọng là sự đánh đổi nguồn thu ngân sách giữa 02 thời điểm khác nhau: Việc chính sách ưu đãi đầu tư cho thấy rằng sẽ có một sự cắt giảm nguồn thu ngân sách tại thời điểm hiện tại (Tt) và đánh đổi lại để có sự kích thích đầu tư sản xuất của nhiều doanh nghiệp khác vào tỉnh Bến Tre, từ đó nguồn thu ngân sách sẽ nhiều hơn vào thời điểm tương lai (Tt+k) so với thời điểm hiện tại (Tt). Thực thi chính sách này đều đem lại lợi ích kinh tế cho cả hai phía: cơ quan quản lý của tỉnh và doanh nghiệp muốn đầu tư vào tỉnh. 2.2. Mục tiêu thứ hai là đánh giá năng lực tài chính của các doanh nghiệp đang hoạt động tại tỉnh Bến Tre: Trong mục tiêu thứ hai, đứng ở góc độ cơ quan quản lý địa phương thì cần xem xét các vấn đề sau: (1) Đánh giá chung hiệu quả tài chính thực tế của doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc tăng nguồn thu ngân sách nhà nước. Vấn đề này rất quan trọng trong việc kích thích doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Việc thu thuế là vấn đề nhạy cảm đối với doanh nghiệp trong việc tuân thủ nộp thuế của họ (tính đơn giản trong việc kê khai quyết toán thuế đúng với tình hình kinh doanh, nhận thức công bằng trong chi tiêu công của địa phương, chất lượng quản trị công, v.v). Tuy nhiên, với số liệu thu thập dựa trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đã nộp thì không thể phân tích sâu về hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên cơ sở hiệu quả tài chính, do đó trong báo cáo này chỉ đưa ra hiệu suất thu thuế thu nhập doanh nghiệp (nguồn tài liệu từ Báo cáo tài chính từ Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh Bến Tre). Trong vấn đề này cần đánh giá 03 tiêu chí cụ thể như sau: - Đo lường hiệu quả quy mô doanh thu dựa trên vốn hay lao động (tăng trưởng theo quy mô); - Đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh ROA và hiệu quả tài chính ROE đối với các doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính (hiệu quả sử dụng vốn vay); - Đo lường hiệu suất thu thuế thu nhập doanh nghiệp. (2) So sánh năng lực tài chính của doanh nghiệp tỉnh Bến Tre phân theo quy mô vốn, ngành nghề kinh doanh ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế địa phương. Vấn đề này nhằm xem xét lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành nghề, quy mô kích thích tăng trưởng kinh tế địa phương. Tuy nhiên, với số liệu thu thập dựa trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đã nộp thì không thể phân tích sâu về hành vi năng lực cạnh tranh về hoạt động ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế địa phương, mà chỉ dựa vào số liệu thay đổi của một số chỉ số báo cáo tài chính ảnh hưởng đến kết quả đầu ra của doanh nghiệp (chẳng hạn như tốc độ tăng trưởng doanh thu, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, v.v) 3. Phương pháp đánh giá: Sử dụng phương pháp định lượng: thống kê mô tả (chỉ số đặc trưng thống kê: trung bình, độ lệch chuẩn, số lớn nhất, số nhỏ nhất, tần số, tần suất) và phân tích hồi quy (tìm hiểu mối quan hệ giữa các biến giải thích ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, kiểm định vi phạm mô hình hồi quy) nhằm đánh giá mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Bến Tre. Nguồn tài liệu đánh giá dựa trên: - Tài liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tư cung cấp: Báo cáo tài chính của doanh nghiệp tại tỉnh Bến Tre; cơ sở dữ liệu của các doanh nghiệp đăng ký tại Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh; Niên giám Thống kê của tỉnh Bến Tre năm 2015; và một số tài liệu liên quan đến Chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh do Sở Kế hoạch và Đầu tư cung cấp. - Số liệu các chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) từ năm 2005 đến năm 2014; vốn FDI và số dự án đăng ký từ Tổng cục thống kê từ năm 2005 đến năm 2014 nhằm đánh giá vị thế cạnh tranh của tỉnh Bến Tre so với 18 tỉnh, thành phố tại khu vực phía Nam trong việc thu hút vốn đầu tư FDI 4. Nội dung đánh giá: 4.1. Đánh giá thu hút vốn đầu tư tại tỉnh Bến Tre: 4.1.1. Đánh giá chung thu hút vốn của 19 tỉnh, thành phố tại khu vực phía Nam a. Thống kê mô tả vốn FDI và số dự án đăng ký của doanh nghiệp FDI: Hiện tại có 19 tỉnh, thành phố thuộc khu vực phía Nam (Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long) gồm (1) An Giang, (2) Bạc Liêu, (3) Bến Tre, (4) Bình Dương, (5) Bình Phước, (6) BRVT, (7) Cà Mau, (8) Cần Thơ, (9) Đồng Nai, (10) Đồng Tháp, (11) Hậu Giang, (12) Kiên Giang, (13) Long An, (14) Sóc Trăng, (15) Tây Ninh, (16) Tiền Giang, (17) Tp.HCM, (18) Trà Vinh và (19) Vĩnh Long. Bảng 1. Vốn đăng ký và số dự án FDI tại khu vực phía Nam giai đoạn 2005-2014 Năm FDI đăng ký (triệu USD) Số dự án bình quân 2005 203.784 34.7368 2006 351.789 30.7368 2007 529.758 46.3684 2008 1333.39 36.3684 2009 748.405 35.2632 2010 424.742 35.4737 2011 401.016 33.3158 2012 350.942 40.0526 2013 285.405 43.3684 2014 462.205 46.3158 Nguồn: Tổng hợp từ Tổng Cục thống kê giai đoạn 2005-2014 Số liệu Tổng Cục thống kê cho thấy mức vốn đăng ký FDI bình quân tại khu vực phía Nam giai đoạn 2005-2014 đạt 509.1436 triệu USD/năm với mức tăng trưởng vốn đăng ký FDI bình quân 9.52%/năm. Hình 4.1. cho thấy dòng vốn đăng ký FDI địa phương tại khu vực phía Nam từ năm 2005 đến 2014 có xu hướng thay đổi như sau: Về xu thế vốn đăng ký FDI địa phương giai đoạn 2005-2014, (1) vốn đăng ký FDI có xu thế tăng bao gồm các tỉnh: An Giang, Bến Tre, Bình Phước, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tây Ninh, Tiền Giang; (2) vốn đăng ký FDI có xu thế giảm bao gồm các tỉnh: BRVT, Kiên Giang; (3) vốn đăng ký FDI có xu thế không đổi bao gồm các tỉnh còn lại. Hình 3. Xu thế vốn đăng ký FDI địa phương tại khu vực phía Nam Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của GSO Về mật độ vốn đăng ký FDI địa phương, (1) vốn đăng ký FDI có quy mô lớn tập trung tại khu vực Đông Nam Bộ gồm các tỉnh BRVT, Bình Dương, Đồng Nai, TP.HCM; (2) vốn đăng ký FDI có quy mô nhỏ tập trung tại các tỉnh An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Phước, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long; (3) vốn đăng ký FDI có quy mô vừa gồm các tỉnh còn lại. Hình 4. Mật độ vốn đăng ký FDI địa phương tại khu vực phía Nam -1 0 -5 0 5 1 0 -1 0 -5 0 5 1 0 -1 0 -5 0 5 1 0 -1 0 -5 0 5 1 0 2005 2010 2015 2005 2010 2015 2005 2010 2015 2005 2010 2015 2005 2010 2015 AnGiang BRVT BacLieu BenTre BinhDuong BinhPhuoc CaMau CanTho DongNai DongThap HauGiang KienGiang LongAn SocTrang TayNinh TienGiang Tp.HCM TraVinh VinhLong 95% CI predicted lnFDI nam Graphs by tentinh Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của GSO Số dự án bình quân giai đoạn 2005-2014 đạt 38.2 dự án với tỷ lệ tăng bình quân 3.25%/năm. Sự biến động về số dự án đăng ký cũng có sự khác biệt giữa các tỉnh tại khu vực phía Nam: Về xu thế số dự án đăng ký FDI giai đoạn 2005-2014, (1) các tỉnh có xu thế tăng gồm An Giang, Bến Tre, Bình Phước, Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, TP.HCM, Vĩnh Long; (2) các tỉnh còn lại ít có sự biến động về số dự án đăng ký. Hình 5. Xu thế số dự án đăng ký FDI địa phương tại khu vực phía Nam Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của GSO Về mật độ số dự án đăng ký FDI địa phương tại khu vực phía Nam, chỉ số các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, TP.HCM có sự biến động khá rõ nét. 0 .5 1 1 .5 0 .5 1 1 .5 0 .5 1 1 .5 0 .5 1 1 .5 0 5 10 0 5 10 0 5 10 0 5 10 0 5 10 AnGiang BRVT BacLieu BenTre BinhDuong BinhPhuoc CaMau CanTho DongNai DongThap HauGiang KienGiang LongAn SocTrang TayNinh TienGiang Tp.HCM TraVinh VinhLong D e n s it y sfdi Graphs by tentinh -2 0 2 4 6 -2 0 2 4 6 -2 0 2 4 6 -2 0 2 4 6 2005 2010 2015 2005 2010 2015 2005 2010 2015 2005 2010 2015 2005 2010 2015 AnGiang BRVT BacLieu BenTre BinhDuong BinhPhuoc CaMau CanTho DongNai DongThap HauGiang KienGiang LongAn SocTrang TayNinh TienGiang Tp.HCM TraVinh VinhLong 95% CI predicted lnNOP nam Graphs by tentinh Hình 5. Mật độ số dự án đăng ký FDI địa phương tại khu vực phía Nam Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của GSO Xét về mối quan hệ giữa chỉ số năng lực cạnh tranh PCI và vốn, số dự án đăng ký FDI thì cho thấy tỉnh Bình Dương chú trọng nhiều về năng lực cạnh tranh và môi trường đầu tư so với các tỉnh còn tại khu vực phía Nam. Hình 6. Mối tương quan chỉ số PCI và vốn, số dự án đăng ký FDI b. Đo lường các chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) với thu hút vốn FDI: Bảng 1: Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu Biến Chỉ số đo lường Ký hiệu biến Nguồn dữ liệu FDI Dòng vốn đăng ký FDI tại địa phương ln_fdi Tổng cục thống kê từ năm 2005 đến năm 2014 Số dự án FDI tại địa phương ln_nop PCI Gia nhập thị trường gianhap Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) từ năm 2005 đến năm 2014 Tiếp cận đất đai tiepcanDD Tính minh bạch minhbach Chi phí thời gian thoigian Chi phí không chính thức khongCT 0 .0 1 .0 2 .0 3 0 .0 1 .0 2 .0 3 0 .0 1 .0 2 .0 3 0 .0 1 .0 2 .0 3 0 200 400 600 0 200 400 600 0 200 400 600 0 200 400 600 0 200 400 600 AnGiang BRVT BacLieu BenTre BinhDuong BinhPhuoc CaMau CanTho DongNai DongThap HauGiang KienGiang LongAn SocTrang TayNinh TienGiang Tp.HCM TraVinh VinhLong D e n s it y nop Graphs by tentinh BinhPhuoc BinhPhuocBinhPhuocBinhPhuoc BinhPhuoc BinhPhuoc BinhPhuoc BinhPhuoc BinhPhuoc TayNinh TayNinh TayNinh TayNinh TayNinh TayNinhTayNinh TayNinh TayNinh BinhDuong BinhDuong BinhDuong BinhDuong BinhDuong BinhDuongBinhDuong BinhDuong BinhDuong DongNai DongNai DongNai DongNaiDongNai DongNai DongNaiDongNai DongNai BRVT BRVT BRVT BRVT BRVT BRVT BRVTBRVT BRVT Tp.HCM Tp.HCM Tp.HCM Tp.HCMTp.HCM Tp.HCM Tp.HCM Tp.HCM Tp.HCM LongAn LongAn LongAn LongAn LongAnLongAn LongAn L ngAn LongAn TienGiang TienGiang TienGiang TienGiang TienGiang TienGiang TienGiang TienGia TienGiang BenTre BenTre BenTre BenTre BenTre BenTre BenTre rBenTreTraVinh TraVinh TraVinh TraVinh TraVinh TraVinh TraVinh TraVinh TraVinh VinhLong VinhLong VinhLong VinhLong VinhLong VinhLong VinhLong DongThap DongThap DongThap DongThap DongThap DongThap AnGiang A Giang AnGiang AnGiang AnGiang AnGiang AnGiang KienGiang KienGiang KienGiang KienGiang KienGia g KienGiangKienGiang CanTho CanTho CanTho CanTho CanTho CanTho Ca Tho CanTho CanTho HauGiang HauGiang HauGiang HauGiang HauGiang HauGiang HauGiang HauGiang SocTrang SocTrang SocTrang SocTrang SocTrang SocTr BacLieu BacLieu BacLieu BacLieu BacLieu BacLieu BacLieu BacLieuCaMau CaMau CaMau CaMau CaMau CaMau CaMau C Mau -5 0 5 1 0 ln F D I 40 50 60 70 80 pci BinhPhuocBinhPhuoc BinhPhuoc BinhPhuocBinhPhuoc BinhPhuoc BinhPhuocBinhPhuoc BinhPhuoc TayNinh TayNinh TayNinh TayNinhTayNinh TayNinh TayNinhTayNinh TayNinh BinhDuong BinhDuongBinhDuong BinhDuong BinhDuong BinhDuongBinhDuong BinhDuong BinhDuong DongNai DongNai DongNai DongNai DongNai DongNai i DongNaiDongNai BRVT BRVT BRVT BRVT BRVT BRVT BRVT BRVT BRVT Tp.HCM Tp.HCMTp.HCM Tp.HCM Tp.HCM Tp.HCM Tp.HCMTp.HCMTp.HCM LongAn LongAn LongAn LongAn LongAn LongAn LongAnLongAn LongAn TienGiang TienGiang TienGiangTienGiang T e Giang TienGiang TienGiang TienGiang TienGiang Ben rBenTre BenTre BenTreBenTre BenTre BenTre BenTre BenTre TraVinh TraVinh TraVinh TraVinh TraVinh TraVinh TraVinh TraVinh TraVinh VinhLong VinhLong VinhLong VinhLongVinhLong inhLong VinhLongDongT ap DongThap DongThap DongThapDongThapDongThapAnGiang AnGiang AnGiang AnGiang AnGiang A Giang AnGiang KienGiang Kie Giang KienGiang Ki i KienGiang KienGiang KienGiangCanTho CanTho CanThoCanTho CanTho CanTho CanTho Ca Tho CanTho Hau a gH uGiang HauGia g HauGiang HauGiang HauGiang HauGi ngHauGiang SocTr S cTra SocTrangS cTra gSocTrangSocTrBa LieuBacLieu BacLieu BacLieuBacLieu B cLieuB cLieuCaMauCaM uCa au CaMC M u CaMau C M0 2 4 6 ln N O P 40 50 60 70 80 pci Biến Chỉ số đo lường Ký hiệu biến Nguồn dữ liệu Tính năng động nangdong Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp hotro Đào tạo lao động daotao Thiết chế pháp lý phaply Nguồn: Tổng hợp của tác giả Về thống kê mô tả các chỉ số thành phần về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Trong 09 chỉ số thành phần của PCI thì chỉ số đào tạo lao động (daotao) có mức điểm bình quân thấp nhất 4.68014 điểm và chỉ số gia nhập thị trường (gianhap) có mức điểm bình quân cao nhất 7.711697 điểm. Bảng 2. Thống kê các chỉ số đặc trưng Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của VCCI Qua kết quả bảng 3 về kiểm định mối tương quan cặp biến giữa lnFDI, lnNOP với 09 chỉ số thành phần PCI cho thấy chỉ số tính minh bạch (minhbach), hỗ trợ doanh nghiệp (hotro), đào tạo lao động (daotao) có mối tương quan đồng biến với biến vốn đăng ký FDI (lnFDI), số dự án đăng ký (lnNOP); và chỉ số tiếp cận đất Variable Mean Std. Dev. Min Max Observations gianhap overall 7.7117 1.4347 0.0000 9.5362 N = 190 between 0.4515 6.7295 8.1424 n = 19 within 1.3654 0.4813 9.8818 T = 10 tiepcandd overall 6.7661 1.1987 0.0000 8.8419 N = 190 between 0.5349 5.7380 7.6729 n = 19 within 1.0790 0.1976 9.3530 T = 10 minhbach overall 5.7669 1.2000 0.0000 8.5035 N = 190 between 0.6097 4.3571 6.9317 n = 19 within 1.0420 0.4118 7.5483 T = 10 thoigian overall 6.2841 1.3879 0.0000 8.4902 N = 190 between 0.4049 5.4855 6.8092 n = 19 within 1.3305 0.4555 8.7448 T = 10 khongct overall 6.7087 1.2936 0.0000 8.9426 N = 190 between 0.5604 5.7350 7.6040 n = 19 within 1.1723 0.5325 9.1543 T = 10 nangdong overall 5.7494 1.4716 0.0000 9.3890 N = 190 between 0.8633 4.0029 7.3520 n = 19 within 1.2066 -0.3544 8.1188 T = 10 hotro overall 4.8398 1.5622 0.0000 8.8625 N = 190 between 0.9349 3.3665 7.1878 n = 19 within 1.2681 0.9744 7.9713 T = 10 daotao overall 4.6801 1.7964 0.0000 8.4535 N = 190 between 0.5860 3.9027 5.6922 n = 19 within 1.7029 -1.0120 7.6621 T = 10 phaply overall 5.2472 1.3509 0.0000 8.2684 N = 190 between 0.5489 4.0859 6.1815 n = 19 within 1.2402 0.5375 8.4235 T = 10 đai (tiepcandd) có quan hệ nghịch biến vốn đăng ký FDI (lnFDI), số dự án đăng ký (lnNOP) tại mức ý nghĩa thống kê 5%. Bảng 3. Kiểm định mối tương quan giữa 09 chỉ số thành phần PCI và FDI Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của VCCI và GSO Tuy nhiên, khi tách khu vực phía Nam thành 02 vùng Đông Nam Bộ và ĐBSCL cho thấy mối tương quan có sự khác biệt giữa hai vùng này. Bảng 4. Mối tương quan giữa 09 chỉ số thành phần PCI và FDI phân theo vùng Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của VCCI và GSO Qua kết quả bảng 4. cho thấy rằng, tại mức ý nghĩa thống kê 5%: lnFDI lnNOP gianhap R 0.0924 -0.017 Sig. 0.2319 0.8272 tiepcandd R -0.1562 -0.1782 Sig. 0.0426 0.0209 minhbach R 0.2565 0.2583 Sig. 0.0008 0.0007 thoigian R 0.1057 0.0523 Sig. 0.1713 0.5009 khongct R -0.061 -0.1093 Sig. 0.4305 0.1584 nangdong R 0.0362 0.0304 Sig. 0.6405 0.6957 hotro R 0.2796 0.37 Sig. 0.0002 0 daotao R 0.2692 0.2216 Sig. 0.0004 0.0039 phaply R 0.0874 -0.0204 Sig. 0.2586 0.793 lnFDI lnNOP lnFDI lnNOP gianhap R 0.2193 -0.0034 0.263 0.1953 Sig. 0.0922 0.9794 0.0057 0.0428 tiepcandd R -0.3772 -0.2563 0.12 0.1008 Sig. 0.003 0.0481 0.2138 0.2992 minhbach R 0.5064 0.4128 0.1632 0.1838 Sig. 0 0.001 0.09 0.0569 thoigian R 0.2654 0.0905 0.1777 0.1574 Sig. 0.0405 0.4918 0.0645 0.1038 khongct R 0.0786 -0.071 0.0851 0.1053 Sig. 0.5506 0.5899 0.3791 0.2779 nangdong R 0.2469 0.209 0.0255 0.0069 Sig. 0.0571 0.109 0.7926 0.9439 hotro R 0.4538 0.5873 -0.0034 0.0156 Sig. 0.0003 0 0.9717 0.8729 daotao R 0.4039 0.2727 0.2259 0.1755 Sig. 0.0014 0.0351 0.0182 0.0692 phaply R -0.034 -0.1293 0.2209 0.1103 Sig. 0.7964 0.3247 0.021 0.2559 Vùng Đông Nam Bộ Vùng ĐBSCL (1) Tại vùng Đông Nam Bộ, các chỉ số có mối tương quan với vốn đăng ký FDI (lnFDI) gồm: tính minh bạch (minhbach+), chi phí thời gian (thoigian+), hỗ trợ doanh nghiệp (hotro+), đào tạo lao động (daotao+) và tiếp cận đất đai (tiepcandd-). các chỉ số có mối tương quan với số dự án đăng ký FDI (lnNOP) gồm: tính minh bạch (minhbach+), hỗ trợ doanh nghiệp (hotro+), đào tạo lao động (daotao+) và tiếp cận đất đai (tiepcandd-); (2) Tại vùng ĐBSCL, các chỉ số có mối tương quan với vốn đăng ký FDI (lnFDI) gồm: đào tạo lao động (daotao+) và thiết chế pháp lý (phaply+). Không có chỉ số nào có mối tương quan với số dự án đăng ký FDI (lnNOP). c. Phân tích hồi quy về thu hút vốn FDI khu vực phía Nam: Về phương pháp nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy với dữ liệu bảng (panel data): phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) với dữ liệu gộp (pooled data), hiệu ứng cố định (FE) và hiệu ứng ngẫu nhiên (RE). Đối với dạng dữ liệu bảng hỗn hợp (panel data) thì OLS không phải là một lựa chọn hợp lý vì phương pháp này là phương pháp ước lượng đơn giản nhất và trong trường hợp này OLS có thể làm cho các hệ số ước lượng không vững hoặc bị chệch và khả năng kiểm tra ý nghĩa thống kê không còn chính xác. Mặc dù, phương pháp FE là phương pháp ước lượng tương đối tốt để đánh giá tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc, nhưng FE lại không thể ước lượng được hệ số cho các biến có giá trị cố định theo thời gian như khoảng cách giữa các nước hoặc có chung đường biên giới mà đây lại là các biến quan trọng trong mô hình lực hấp dẫn. RE có thể ước lượng được hệ số của các biến có giá trị cố định theo thời gian nhưng lại không thể cho kết quả tốt nếu các mẫu lựa chọn trong mô hình không đồng nhất. Để kết hợp ưu điểm của cả 2 phương pháp FE và RE, Hausman và Taylor (1981) đã đề xuất một phương pháp ước lượng mới của Hausman–Taylor. Một vài kiểm định của các tác giả như Mcpherson và Trumbull (2003), Egger (2005) đã chỉ ra rằng kết quả ước lượng dùng phương pháp Hausman–Taylor ít nhất là phù hợp với 2 phương pháp FE, RE thường là tốt và đáng tin cậy hơn. Với cách tiếp cận đó, tác giả sẽ dùng phương pháp ước lượng Hausman–Taylor cho phân tích thực nghiệm trong nghiên cứu này. Kết quả hồi quy cho thấy việc lựa chọn phương pháp FE và RE đều phù hợp với mô hình nghiên cứu dữ liệu bảng 2005-2014 đo lường 09 chỉ số thành phần PCI tác động đến khả năng thu hút dòng vốn FDI: (1) Biến phụ thuộc vốn đăng ký FDI địa phương (lnFDI): chỉ số chính sách đào tạo lao động (daotao) có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc lnFDI. Bảng 5. Kiểm định giả thuyết 09 chỉ số thành PCI tác động đến FDI TT Biến Chỉ số thành phần PCI Kỳ vọng dấu lnFDI 1 gianhap Gia nhập thị trường + Không 2 tiepcanDD Tiếp cận đất đai + Không 3 minhbach Tính minh bạch + Không 4 thoigian Chi phí thời gian + Không 5 khongCT Chi phí không chính thức - Không 6 nangdong Tính năng động + Không 7 hotro Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp + Không 8 daotao Đào tạo lao động + + 9 phaply Thiết chế pháp lý + Không Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của VCCI và GSO Các hàm ý rút ra từ kết quả nghiên cứu: * Chính sách đào tạo lao động (daotao) Chính sách đào tạo lao động được đo lường bởi các yếu tố các nỗ lực của lãnh đạo tỉnh để thúc đẩy đào tạo nghề và phát triển kỹ năng nhằm hỗ trợ cho các ngành công nghiệp tại địa phương và giúp người lao động tìm kiếm việc làm. Theo bảng 6 cho thấy chính sách đào tạo lao động bao gồm 11 tiêu chí được phát triển từ 2006-2014. Trong 2005, mặc dù chưa có xây dựng chỉ số đào tạo lao động nhưng cũng có một tiêu chí “Đào tạo nhân lực” được đánh giá trong nhóm chỉ số phát triển thành phần kinh tế tư nhân. Bảng 6. Các tiêu chí thuộc chỉ số đào tạo lao động TT Tiêu chí Nội dung 1 laodong01 Dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung cấp: Giáo dục phổ thông (% Tốt hoặc Rất tốt) 2 laodong02 Dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung cấp: Dạy nghề (% Tốt hoặc Rất tốt) 3 laodong03 Doanh nghiệp đã từng sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm (%) 4 laodong04 Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho dịch vụ giới thiệu việc làm (%) 5 laodong05 Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm (%) 6 laodong06 % tổng chi phí kinh doanh dành cho đào tạo lao động 7 laodong07 % tổng chi phí kinh doanh dành cho tuyển dụng lao động 8 laodong08 Mức độ hài lòng với lao động (% đồng ý rằng lao động đáp ứng được nhu cầu sử dụng của DN) 9 laodong09 Tỉ lệ người lao động tốt nghiệp trường đào tạo nghề/số lao động chưa qua đào tạo (%) (BLĐTBXH) 10 laodong10 Tỉ lệ lao động tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đào tạo nghề ngắn và dài hạn trên tổng lực lượng lao động (%) (BLĐTBXH) 11 laodong11 % số lao động của DN đã hoàn thành khóa đào tạo tại các trường dạy nghề (%) TT Tiêu chí 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1 laodong01 x x x x x x x x x 2 laodong02 x x x x x x x x x 3 laodong03 x x x x x x x x x 4 laodong04 x x x x x x 5 laodong05 x x x x x x 6 laodong06 x x x x x x 7 laodong07 x x x x x 8 laodong08 x x x x x 9 laodong09 x x x x x x 10 laodong10 x x x x x x 11 laodong11 x x Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) từ 2005 đến 2014 Kết quả kiểm định mối tương quan Pearson giữa biến phụ thuộc FDI và các tiêu chi thuộc chỉ số đào tạo lao động (daotao) cho thấy với mức ý nghĩa thống kê 5% thì: Bảng 7. Kiểm định tương quan lnFDI, lnNOP và các tiêu chí thuộc chính sách đào tạo lao động (daotao) Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của VCCI và GSO Biến phụ thuộc vốn đăng ký FDI địa phương (lnFDI) và số dự án đăng ký (lnNOP): tiêu chí doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho dịch vụ giới thiệu việc làm (laodong04), tỷ lệ người lao động tốt nghiệp trường đào tạo nghề/số lao động chưa qua đào tạo (laodong09), tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đào tạo nghề ngắn và dài hạn trên tổng lực lượng lao động (laodong10) có quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc lnFDI. Qua đây cho thấy trong giai đoạn 2005-2014, chính quyền địa phương tại khu vực phía Nam thực hiện tốt chính sách cung cấp dịch vụ việc làm và nguồn lực lao động cho các doanh nghiệp FDI. Tuy nhiên các tiêu chí còn lại phản ánh việc sử dụng lâu bền dịch vụ việc làm, nguồn lực lao động và mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với lao động chưa đạt được kỳ vọng mong đợi. Do đó, chính quyền địa phương cần chú trọng nhiều ở khâu này. 4.1.2. So sánh vị thế của tỉnh Bến Tre với 18 tỉnh, thành phố tại khu vực phía Nam trong việc thu hút vốn FDI a. So sánh năng lực trung bình về thu hút vốn FDI: Dựa trên các chỉ số vốn đăng ký FDI (fdi), số dự án FDI đăng ký (nop), chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (pci) và 10 chỉ số thành phần năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI giai đoạn 2005-2014, cho thấy giá trị vốn đăng ký bình quân của tỉnh Bến Tre đạt 39.99 triệu USD với số dự án đăng ký bình quân 4.3 dự án. Mặc dù các chỉ số thành phần năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tương đối lạc quan so với một số tỉnh lân cận trong vùng ĐBSCL nhưng khả năng thu hút vốn FDI vẫn còn chậm so với các tỉnh Long An, Tiền Giang vì tỉnh Bến Tre có giá trị bình quân vốn đăng ký lnFDI lnNOP daotao01 R 0.065 0.007 Sig. 0.4014 0.9286 daotao02 R 0.0774 0.0543 Sig. 0.3174 0.4846 daotao03 R 0.1023 0.0829 Sig. 0.1857 0.2856 daotao04 R 0.2023 0.2313 Sig. 0.0084 0.0026 daotao05 R 0.0822 0.1161 Sig. 0.288 0.134 daotao06 R -0.0182 -0.0033 Sig. 0.8147 0.9661 daotao07 R -0.0983 -0.0864 Sig. 0.2037 0.2654 daotao08 R 0.0402 0.05 Sig. 0.6034 0.5198 daotao09 R 0.3109 0.3764 Sig. 0 0 daotao10 R 0.2857 0.3294 Sig. 0.0002 0 daotao11 R 0.0039 -0.0334 Sig. 0.9596 0.6675 FDI chỉ xếp hạng 13/19 và số dự án FDI đăng ký đứng thứ 10/19 tỉnh, thành phố trong khu vực phía Nam. Bảng 8: Giá trị trung bình các chỉ số vốn FDI và PCI giai đoạn 2005-2014 Ghi chú: Đơn vị tính của các chỉ số: fdi (triệu USD đăng ký), nop (số dự án đăng ký), pci, gianhap, tiepcandd, thoigian, khongct, canhtranh, nangdong, hotro, daotao, phaply (điểm) Nguồn: Tổng Cục thống kê (GSO) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 2005-2014 Bảng 9: Xếp hạng dựa trên năng lực trung bình FDI và PCI giai đoạn 2005-2014 của 19 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của VCCI và GSO b. Tác động năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn FDI vào tỉnh Bến Tre so với 18 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam: Việc so sánh khả năng thu hút vốn FDI của 19 tỉnh, thành phố trong khu vực phía Nam dựa vào: (1) Sự thay đổi năng lực cạnh tranh của mỗi tỉnh, thành phố ảnh hưởng đến xác suất (khả năng) thu hút số lượng dự án FDI vào địa phương nhiều hay ít; (2) So sánh tỷ lệ biên thu hút dự án FDI của tỉnh Bến Tre so với 18 tỉnh, id Tentinh fdi nop pci gianhap tiepcandd minhbach thoigian khongct canhtranh nangdong hotro daotao phaply 1 AnGiang 28.36 2.80 55.53 8.01 7.07 6.05 6.35 6.36 1.21 6.86 5.32 4.32 5.06 2 BacLieu 3.75 1.10 47.67 6.73 6.57 4.36 5.66 6.03 1.23 4.38 3.37 3.90 4.19 3 BenTre 39.99 4.30 54.63 8.04 7.05 5.81 6.64 7.60 1.29 6.34 4.48 4.80 5.44 4 BinhDuong 1,526.47 147.20 60.55 7.75 7.01 6.93 6.74 7.04 0.98 7.35 5.93 5.64 5.66 5 BinhPhuoc 89.03 12.60 50.07 6.95 6.79 5.63 6.04 6.17 0.99 5.35 4.46 3.99 5.22 6 BRVT 2,443.20 19.10 54.99 7.65 5.97 5.79 6.62 6.53 1.00 5.74 5.50 5.20 5.61 7 CaMau 78.78 0.90 49.46 6.95 6.05 5.29 5.49 5.90 1.11 4.00 3.87 4.20 4.09 8 CanTho 88.04 5.60 54.54 7.87 6.08 6.04 6.81 6.40 1.18 4.78 6.02 5.05 5.40 9 DongNai 1,467.32 68.80 55.05 7.65 6.29 6.13 6.56 6.86 1.09 5.71 5.35 5.47 4.91 10 DongThap 8.29 1.30 58.49 8.06 7.26 6.53 6.59 7.43 1.31 6.79 5.00 4.96 5.92 11 HauGiang 69.54 1.80 53.33 7.23 6.35 5.36 5.83 6.18 1.22 6.10 3.66 4.23 4.71 12 KienGiang 268.02 3.00 52.59 7.88 7.20 5.48 6.81 7.29 1.30 5.59 4.65 3.98 6.18 13 LongAn 386.90 51.00 54.85 8.13 7.10 5.95 6.32 6.77 1.17 5.96 4.71 4.74 5.39 14 SocTrang 10.03 0.90 52.72 8.14 7.14 5.14 6.50 6.70 1.24 6.31 4.28 4.15 5.71 15 TayNinh 230.45 17.50 49.75 7.99 7.20 4.96 5.85 6.79 1.29 4.88 4.66 4.29 5.06 16 TienGiang 127.92 6.70 52.90 7.98 7.03 5.67 6.27 7.40 1.01 5.52 4.11 4.41 5.67 17 Tp.HCM 2,774.69 375.40 55.83 7.33 5.74 6.46 5.93 5.73 0.96 5.12 7.19 5.69 4.68 18 TraVinh 22.79 3.70 53.71 8.08 7.67 5.62 5.96 7.38 1.09 6.22 4.03 4.55 5.37 19 VinhLong 10.17 2.10 56.88 8.10 6.99 6.39 6.42 6.90 1.17 6.23 5.38 5.35 5.44 Chung 509.14 38.20 53.87 7.71 6.77 5.77 6.28 6.71 1.15 5.75 4.84 4.68 5.25 id Tentinh fdi nop pci gianhap tiepcandd thoigian khongct canhtranh nangdong hotro daotao phaply 1 AnGiang 14 13 5 7 7 10 14 8 2 7 12 14 2 BacLieu 19 17 19 19 13 18 17 6 18 19 19 18 3 BenTre 13 10 9 6 8 4 1 3 4 12 8 7 4 BinhDuong 3 2 1 12 10 3 6 18 1 3 2 5 5 BinhPhuoc 9 7 16 18 12 13 16 17 14 13 17 12 6 BRVT 2 5 7 13 18 5 12 16 10 4 5 6 7 CaMau 11 18 18 17 17 19 18 12 19 17 15 19 8 CanTho 10 9 10 11 16 2 13 9 17 2 6 9 9 DongNai 4 3 6 14 15 7 8 13 11 6 3 15 10 DongThap 18 16 2 5 2 6 2 1 3 8 7 2 11 HauGiang 12 15 12 16 14 17 15 7 8 18 14 16 12 KienGiang 6 12 15 10 3 1 5 2 12 11 18 1 13 LongAn 5 4 8 2 6 11 10 11 9 9 9 10 14 SocTrang 17 18 14 1 5 8 11 5 5 14 16 3 15 TayNinh 7 6 17 8 4 16 9 4 16 10 13 13 16 TienGiang 8 8 13 9 9 12 3 15 13 15 11 4 17 Tp.HCM 1 1 4 15 19 15 19 19 15 1 1 17 18 TraVinh 15 11 11 4 1 14 4 14 7 16 10 11 19 VinhLong 16 14 3 3 11 9 7 10 6 5 4 8 thành phố khu vực phía Nam. Phương pháp hồi quy Poisson là một trong những phương pháp phù hợp được sử dụng để đánh giá khả năng (xác suất) biến kết quả là số đếm (số dự án FDI vào địa phương) dựa vào kỳ vọng 10 chỉ số thành phần năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI. Kết quả phân tích từ bảng dưới đây cho thấy rằng (1) các chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đạt yêu cầu trong giai đoạn 2005-2014 về khả năng thu hút dự án FDI như sau: gianhap; thoigian; canhtranh; hotro; nangdong; khongct và (2) các chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh chưa đạt yêu cầu về khả năng thu hút dự án FDI như sau: daotao; tiepcandd; phaply; minhbach. Như vậy, hàm ý để thực hiện chính sách thu hút dự án FDI của tỉnh Bến Tre: - Đối với các chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đạt yêu cầu về thu hút dự án FDI, tỉnh Bến Tre cần lưu ý vào chỉ số dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (hotro) vì tỉnh Bến Tre được xếp hạng thứ 12/19 trong khu vực phía Nam và đây cũng là ưu tiên thứ 4 về khả năng thu hút dự án FDI. - Đối với các chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh chưa đạt yêu cầu về thu hút dự án FDI, các tỉnh, thành phố trong khu vực phía Nam nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng, cần cải thiện các chỉ số tiếp cận đất đai của doanh nghiệp (tiepcandd), tính minh bạch (minhbach), hỗ trợ dịch vụ đào tạo cung ứng cho doanh nghiệp (daotao), thiết chế pháp lý (phaply). - Về so sánh tỷ lệ biên thu hút dự án FDI vào các tỉnh, thành phố trong khu vực phía Nam: tỉnh Bến Tre có lợi thế thu hút dự án FDI so với các tỉnh An Giang, BạcLiêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long và không có lợi thế thu hút dự án FDI so với các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, BRVT, Cần Thơ, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Tp.HCM. Bảng 10: Kết quả hồi quy Poisson các chỉ số năng lực cạnh tranh ảnh hưởng đến khả năng thu hút dự án tại khu vực phía Nam giai đoạn 2005-2014 Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của VCCI và GSO Chỉ số năng lực IRR Std. Err. z P>z [95% Conf. Interval] gianhap 1.106 0.020 5.51 0.000 1.067 1.146 tiepcandd 1.006 0.021 0.29 0.775 0.966 1.047 minhbach 0.952 0.025 -1.88 0.060 0.904 1.002 thoigian 1.087 0.022 4.15 0.000 1.045 1.131 khongct 1.024 0.014 1.72 0.085 0.997 1.053 canhtranh 1.054 0.007 7.8 0.000 1.040 1.069 nangdong 1.046 0.016 2.96 0.003 1.015 1.078 hotro 1.054 0.015 3.65 0.000 1.025 1.085 daotao 1.008 0.012 0.74 0.462 0.986 1.031 phaply 1.001 0.017 0.07 0.940 0.968 1.036 Bảng 11: Các chỉ số năng lực cạnh tranh đạt yêu cầu về khả năng thu hút dự án FDI so với kết quả xếp hạng về năng lực cạnh tranh của các tỉnh, thành phố trong khu vực phía Nam Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của VCCI và GSO - Đối với các tỉnh lân cận như Tiền Giang, Long An có tuyến kết nối với Tp.HCM (vùng Đông Nam Bộ) thì khả năng thu hút vốn của tỉnh Long An cao gấp 12.83 lần và tỉnh Tiền Giang cao gấp 1.77 lần so với tỉnh Bến Tre. Qua đây cũng cho thấy rằng hạ tầng giao thông của tỉnh Bến Tre kết nối với các tỉnh lân cận là rất cần thiết trong việc thu hút dự án FDI. Riêng khả năng thu hút vốn của tỉnh Trà Vinh chỉ bằng 0.93 lần so với tỉnh Bến Tre, do đó khoảng cách biệt giữa Bến Tre và Trà Vinh vẫn chưa rõ nét, cần nghiên cứu những đặc thù riêng về lợi thế cạnh tranh giữa tỉnh Bến Tre và Trà Vinh. Bảng 12: So sánh tỷ lệ biên thu hút dự án FDI của các tỉnh trong khu vực phía Nam Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của VCCI và GSO id Tentinh fdi nop pci gianhap tiepcandd minhbach thoigian khongct canhtranh nangdong hotro daotao phaply Các chỉ số đạt yêu cầu về khả năng thu hút dự án 1 2 6 3 5 4 Xếp hạng địa phương theo năng lực bình quân địa phương 1 AnGiang 14 13 5 7 7 6 10 14 8 2 7 12 14 2 BacLieu 19 17 19 19 13 19 18 17 6 18 19 19 18 3 BenTre 13 10 9 6 8 9 4 1 3 4 12 8 7 4 BinhDuong 3 2 1 12 10 1 3 6 18 1 3 2 5 5 BinhPhuoc 9 7 16 18 12 12 13 16 17 14 13 17 12 6 BRVT 2 5 7 13 18 10 5 12 16 10 4 5 6 7 CaMau 11 18 18 17 17 16 19 18 12 19 17 15 19 8 CanTho 10 9 10 11 16 7 2 13 9 17 2 6 9 9 DongNai 4 3 6 14 15 5 7 8 13 11 6 3 15 10 DongThap 18 16 2 5 2 2 6 2 1 3 8 7 2 11 HauGiang 12 15 12 16 14 15 17 15 7 8 18 14 16 12 KienGiang 6 12 15 10 3 14 1 5 2 12 11 18 1 13 LongAn 5 4 8 2 6 8 11 10 11 9 9 9 10 14 SocTrang 17 18 14 1 5 17 8 11 5 5 14 16 3 15 TayNinh 7 6 17 8 4 18 16 9 4 16 10 13 13 16 TienGiang 8 8 13 9 9 11 12 3 15 13 15 11 4 17 Tp.HCM 1 1 4 15 19 3 15 19 19 15 1 1 17 18 TraVinh 15 11 11 4 1 13 14 4 14 7 16 10 11 19 VinhLong 16 14 3 3 11 4 9 7 10 6 5 4 8 id Tên tỉnh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 1 AnGiang 1.00 2.05 0.66 0.02 0.17 0.14 2.35 0.48 0.04 2.19 1.38 0.93 0.05 3.11 0.15 0.37 0.01 0.71 1.31 2 BacLieu 0.49 1.00 0.32 0.01 0.08 0.07 1.15 0.23 0.02 1.07 0.67 0.45 0.02 1.51 0.07 0.18 0.00 0.35 0.64 3 BenTre 1.52 3.12 1.00 0.03 0.26 0.21 3.57 0.72 0.06 3.33 2.09 1.41 0.08 4.72 0.22 0.57 0.01 1.08 1.99 4 BinhDuong 51.93 106.63 34.19 1.00 8.93 7.07 122.13 24.75 1.93 113.71 71.44 48.35 2.66 161.51 7.56 19.34 0.33 36.81 67.89 5 BinhPhuoc 5.81 11.94 3.83 0.11 1.00 0.79 13.67 2.77 0.22 12.73 8.00 5.41 0.30 18.08 0.85 2.16 0.04 4.12 7.60 6 BRVT 7.34 15.07 4.83 0.14 1.26 1.00 17.27 3.50 0.27 16.08 10.10 6.83 0.38 22.83 1.07 2.73 0.05 5.20 9.60 7 CaMau 0.43 0.87 0.28 0.01 0.07 0.06 1.00 0.20 0.02 0.93 0.58 0.40 0.02 1.32 0.06 0.16 0.00 0.30 0.56 8 CanTho 2.10 4.31 1.38 0.04 0.36 0.29 4.93 1.00 0.08 4.59 2.89 1.95 0.11 6.53 0.31 0.78 0.01 1.49 2.74 9 DongNai 26.86 55.15 17.68 0.52 4.62 3.66 63.16 12.80 1.00 58.81 36.95 25.00 1.38 83.53 3.91 10.00 0.17 19.04 35.11 10 DongThap 0.46 0.94 0.30 0.01 0.08 0.06 1.07 0.22 0.02 1.00 0.63 0.43 0.02 1.42 0.07 0.17 0.00 0.32 0.60 11 HauGiang 0.73 1.49 0.48 0.01 0.13 0.10 1.71 0.35 0.03 1.59 1.00 0.68 0.04 2.26 0.11 0.27 0.00 0.52 0.95 12 KienGiang 1.07 2.21 0.71 0.02 0.18 0.15 2.53 0.51 0.04 2.35 1.48 1.00 0.06 3.34 0.16 0.40 0.01 0.76 1.40 13 LongAn 19.49 40.01 12.83 0.38 3.35 2.65 45.83 9.29 0.73 42.67 26.81 18.14 1.00 60.61 2.84 7.26 0.12 13.81 25.48 14 SocTrang 0.32 0.66 0.21 0.01 0.06 0.04 0.76 0.15 0.01 0.70 0.44 0.30 0.02 1.00 0.05 0.12 0.00 0.23 0.42 15 TayNinh 6.87 14.11 4.52 0.13 1.18 0.94 16.16 3.27 0.26 15.04 9.45 6.40 0.35 21.37 1.00 2.56 0.04 4.87 8.98 16 TienGiang 2.69 5.51 1.77 0.05 0.46 0.37 6.32 1.28 0.10 5.88 3.69 2.50 0.14 8.35 0.39 1.00 0.02 1.90 3.51 17 Tp.HCM 156.68 321.71 103.16 3.02 26.95 21.34 368.48 74.67 5.83 343.07 215.53 145.86 8.04 487.29 22.81 58.34 1.00 111.06 204.83 18 TraVinh 1.41 2.90 0.93 0.03 0.24 0.19 3.32 0.67 0.05 3.09 1.94 1.31 0.07 4.39 0.21 0.53 0.01 1.00 1.84 19 VinhLong 0.76 1.57 0.50 0.01 0.13 0.10 1.80 0.36 0.03 1.67 1.05 0.71 0.04 2.38 0.11 0.28 0.00 0.54 1.00 Những kết quả đạt được và nguyên nhân tồn tại trong việc so sánh vị thế cạnh tranh của tỉnh Bến Tre so với 18 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam về thu hút vốn đầu tư FDI trong giai đoạn 2005-2014: Thứ nhất, từ khi tỉnh Bến Tre kết nối hạ tầng giao thông với các tỉnh lân cận thì Bến Tre có những khởi sắc trong việc thu hút vốn đầu tư FDI với 48 dự án FDI còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 614,15 triệu USD tính đến thời điểm 15/5/2016. Nhìn chung, các mặt đạt về năng lực cạnh tranh được của khu vực phía Nam nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng gồm các yếu tố: gia nhập thị trường (gianhap); chi phí thời gian (thoigian); cạnh tranh bình đẳng (canhtranh); dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (hotro); tính năng động của chính quyền địa phương (nangdong); chi phí không chính thức (khongct), trong đó tỉnh Bến Tre cần lưu ý nhiều đến yếu tố dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (hotro) nhiều hơn vì mức xếp hạng bình quân về chỉ số này của tỉnh chỉ đạt 12/19 trong khu vực phía Nam. Thứ hai, về dịch vụ công về đào tạo lao động cung ứng cho doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu về số lượng cung ứng cho các doanh nghiệp của các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam, chẳng hạn như các tiêu chí: doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho dịch vụ giới thiệu việc làm (laodong04), tỷ lệ người lao động tốt nghiệp trường đào tạo nghề/số lao động chưa qua đào tạo (laodong09), tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đào tạo nghề ngắn và dài hạn trên tổng lực lượng lao động (laodong10). Tuy nhiên, các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng cần lưu ý về mức độ sử dụng lâu bền dịch vụ việc làm, nguồn lực lao động và mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với lao động chưa đạt được kỳ vọng mong đợi. Thứ ba, đối với các chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh chưa đạt yêu cầu về thu hút dự án FDI, các tỉnh, thành phố trong khu vực phía Nam nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng, cần cải thiện các chỉ số tiếp cận đất đai của doanh nghiệp (tiepcandd), tính minh bạch (minhbach), hỗ trợ dịch vụ đào tạo lao động cung ứng cho doanh nghiệp (daotao), thiết chế pháp lý (phaply). Về tính minh bạch: Theo báo cáo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiện khá nhiều doanh nghiệp trong nước dường như vẫn còn xa lạ với khái niệm minh bạch, nhất quán, trong khi với các công ty đa quốc gia đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, khái niệm trên lại khá phổ biến "Xa lạ" với khái niệm minh bạch. Các chuyên gia kinh tế nhận định có ít nhất 2 nguyên nhân chính dẫn tới hiện tượng phổ biến này. Một là tâm lý "phòng thủ" của các doanh nghiệp đối với các cơ quan quản lý nhà nước, như: thuế vụ, cảnh sát kinh tế, quản lý thị trường Hai là sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp khiến các chủ doanh nghiệp phải dè chừng đối thủ, quyết không khai báo "nội tình" của doanh nghiệp cho công chúng đầu tư, nhằm tránh bất lợi về thông tin. Một cách khách quan, hệ thống khai báo thuế và chính sách thu thuế còn nhiều bất cập. Việc các cơ quan thuế thường bị giao chỉ tiêu thu thuế cao là áp lực chính dẫn đến tình trạng "tận thu" mà không chia sẻ được với doanh nghiệp trong thời buổi khó khăn. Về chính sách thu thuế là không sai, nhưng trong thực tế, điều này khiến doanh nghiệp luôn trong tình trạng khai thấp doanh thu, tăng chi phí để hòng giảm lợi nhuận, từ đó giảm khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách Nhà nước. Từ đó nảy sinh chuyện thường gặp là cảnh thỏa hiệp vào mùa tính thuế, khiến môi trường kinh doanh không minh bạch, hình ảnh tài chính doanh nghiệp bị bóp méo, cổ đông không được thông tin đầy đủ về giá trị, khả năng tạo lợi nhuận của doanh nghiệp. Về tiếp cận đất đai: Tình trạng tắc nghẽn trong kết cấu hạ tầng hiện cũng được xem là nguyên nhân cản trở môi trường kinh doanh của các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng. Theo báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), những cuộc khảo sát ý kiến các nhà quản lý doanh nghiệp hàng năm của Cơ quan Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO), kết cấu hạ tầng là cản trở hàng đầu đối với những công ty đang hoạt động ở Việt Nam. Kết cấu hạ tầng yếu kém cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người dân, nhất là những người nghèo, người dân sống ở các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Người dân ở những vùng này gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với thông tin, khoa học công nghệ, giao tiếp xã hội, dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo Thứ năm, tỉnh Bến Tre có khả năng hơn trong việc thu hút dự án FDI so với các tỉnh An Giang, BạcLiêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long và nhưng chưa bằng so với các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, BRVT, Cần Thơ, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Tp.HCM. Đối với các tỉnh lân cận như Tiền Giang, Long An có tuyến kết nối với Tp.HCM (vùng Đông Nam Bộ) thì tỉnh Bến Tre cần tận dụng lợi thế kết nối tuyến giao thông tăng cường khả năng giao thương và hút vốn đầu tư vào tỉnh Bến Tre. Ngoài ra, cần so sánh đặc thù riêng về lợi thế cạnh tranh giữa tỉnh Bến Tre và Trà Vinh trong việc thu hút vốn đầu tư. 4.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp đang hoạt động tại tỉnh Bến Tre: Tăng trưởng kinh tế không thể bền vững nếu từng doanh nghiệp Việt Nam nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng gặp hạn chế trong khả năng cạnh tranh và tạo giá trị thặng dư được xem là những thách thức lớn trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Trước đây, các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh trong môi trường có sự bảo hộ khá lớn của Nhà nước, cho nên chưa có một sự cạnh tranh bình đẳng giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, giữa doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nhưng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới thì muốn hay không muốn hàng rào bảo hộ mậu dịch của Việt Nam sẽ bị hạn chế đáng kể, khi đó các doanh nghiệp có sự cạnh tranh bình đẳng như nhau. Trước bối cảnh này, doanh nghiệp phải tự chuyển mình để thích ứng với thị trường và phải phát huy nội lực của chính bản thân doanh nghiệp để nâng cao khả năng cạnh tranh. Như vậy, phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập cần được thể hiện qua những tiêu chí sau: (1) Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Hiệu quả sử dụng nguồn lực theo quy mô sản xuất: Yếu tố đầu tiên không thể thiếu là vốn (K). Vốn được thể hiện là tài sản doanh nghiệp tham gia trong quá trình sản xuất kinh doanh. Có vốn thì doanh nghiệp mới có thể đầu tư trang thiết bị, đổi mới công nghệ, v.v Tuy nhiên, việc sử dụng vốn đòi hỏi hiệu quả biên trong việc sử dụng đồng vốn trong quá trình sản xuất khi một đồng vốn tăng thêm tạo ra sản lượng tăng thêm. Ngoài ra, việc tăng thêm vốn trong sản xuất đòi hỏi hiệu quả kinh doanh tạo ra thêm giá trị thặng dư, được thể hiện qua lợi nhuận biên, làm động lực tăng vốn cho sản xuất. Yếu tố thứ hai là lao động (L). Doanh nghiệp muốn nâng cao năng lực cạnh tranh thì hiệu quả của việc sử dụng lao động đóng một vai trò rất quan trọng để gia tăng sản xuất và tạo ra giá trị thặng dư. Tuy nhiên, đứng ở góc độ quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp phải biết kết hợp hài hòa lợi ích tài chính của doanh nghiệp và lợi ích xã hội từ việc thu hút lao động và sử dụng lao động một cách hiệu quả thì mới phát huy được hết lợi thế vê nguồn nhân lực để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực của các doanh nghiệp tại Bến Tre nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, cần phân tích hiệu quả sử dụng vốn và lao động tham gia trong quá trình sản xuất theo mô hình sản xuất Cobb-Douglass dưới dạng:  tttt KLAQ α , trong đó sản lượng (Q); số lượng lao động (L); lượng vốn sản xuất (K); năng suất chung các yếu tố (A); , β là các hệ số co giãn theo sản lượng lần lượt của lao động và vốn tham gia trong quá trình sản xuất (0<,β<1). Với giả thiết ,β>0 thì hàm Cobb-Douglass coi giá trị sản xuất tỷ lệ thuận với lao động và vốn, hàm Cobb-Douglass được xem hàm liên tục theo thời gian và dưới góc độ toán học có thể biểu diễn tốc độ phát triển theo thời gian của Qt như sau: dt dF AKLF dt dA dt dQ ttt  ),( dt dK K F A dt dL L F AKLF dt dA tttt       ),( Như vậy, quy mô sản xuất xảy ra trong 03 tình huống sau: - Tăng quy mô sản xuất (+β>1): năng suất tăng dần theo quy mô. - Tăng quy mô sản xuất (+β=1): năng suất không đổi theo quy mô. - Tăng quy mô sản xuất (+β<1): năng suất giảm dần theo quy mô. Việc phân tích quy mô sản xuất phát triển nhanh hay chậm tùy thuộc vào doanh nghiệp sử dụng các yếu tố lao động, vốn như thế nào, đồng thời cũng phụ thuộc vào các yếu tố tổng hợp. Nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tỉnh Bến Tre trên bình diện kinh tế các yếu tố này thể hiện sự phản ánh: (1) hiệu quả sản xuất chung của doanh nghiệp đang ở trạng thái tăng, giảm, không đổi về quy mô khi tăng thêm vốn và lao động trong sản xuất; (2) sự thay đổi yếu tố tổng hợp theo thời gian. Về phương pháp nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy với dữ liệu bảng (panel data): phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) với dữ liệu gộp (pooled data) và hiệu ứng ngẫu nhiên (RE). Tuy nhiên, không thể sử dụng phân tích hồi quy hiệu ứng cố định (FE) vì dữ liệu lao động được điều tra tại một thời điểm nên không thấy sự biến động lao động khi phân tích quy mô sản xuất của doanh nghiệp. Với số liệu báo cáo tài chính (giai đoạn 2013-2015) và thống kê lao động theo theo từng doanh nghiệp do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bến Tre cung cấp, kết quả phân tích về quy mô sản xuất cũng đánh phần nào trong đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp đang hoạt động tại tỉnh Bến Tre. Hình 7: Mối quan hệ giữa doanh thu (lnQ) và các yếu tố sản xuất Doanh thu (lnQ) và tài sản cố định (lnK) Doanh thu (lnQ) và lao động (lnL) Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bến Tre Về mô tả mối quan hê giữa đầu ra sản xuất và các yếu tố sản xuất, kết quả hình 7 cho thấy, việc tăng vốn sản xuất (lnK) là hệ quả tất yếu trong việc gia tăng sản xuất (lnQ) trong nền kinh tế của doanh nghiệp tỉnh Bến Tre. Yếu tố lao động (lnL) chỉ một số ngành thể hiện xu hướng đồng biến với gia tăng sản xuất (lnQ) của doanh nghiệp: ngành công nghiệp, dịch vụ và thương mại, tuy nhiên các ngành nông nghiệp, xây dựng vẫn chưa thấy rõ mối quan hệ cùng chiều với mức gia tăng sản xuất của doanh nghiệp. Kết quả hồi quy theo phương pháp pooled-OLS và RE với dữ liệu bảng cho thấy rằng năng lực sản xuất dựa vào các yếu tố vốn và lao động của các doanh nghiệp tỉnh Bến Tre đang ở trạng thái quy mô sản xuất giảm dần, theo phương pháp pooled-OLS ( + β = 0.4370 + 0.2173 < 1) và phương pháp RE ( + β = 0.5828 + 0.0681 < 1). So sánh năng lực sản xuất (lnQ) giữa các ngành cho thấy năng lực sản xuất của ngành nông nghiệp và thương mại cao hơn so với ngành công nghiệp sản xuất chế biến. 1 5 2 0 2 5 3 0 1 5 2 0 2 5 3 0 15 20 25 15 20 25 15 20 25 1, Congnghiep 2, Nongnghiep 3, Dichvu 4, Thuongmai 5, Xaydung 6, Khacln Q lnK Graphs by buscode and vcode 1 5 2 0 2 5 3 0 1 5 2 0 2 5 3 0 0 2 4 6 0 2 4 6 0 2 4 6 1, Congnghiep 2, Nongnghiep 3, Dichvu 4, Thuongmai 5, Xaydung 6, Khacln Q lnL Graphs by buscode and vcode Bảng 13: So sánh tỷ lệ biên thu hút dự án FDI của các tỉnh trong khu vực phía Nam Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bến Tre Hiệu quả sử dụng nguồn lực theo hiệu quả kinh doanh: (1) Hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính: - Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA): phản ánh một đồng tổng tài sản thì doanh nghiệp kiếm được bao nhiêu đồng lợi nhuận (06 tháng). Công thức được xác định như sau: trong đó: ROA là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản; EBITt là lợi nhuận trước thuế và lãi vay thời kỳ t; TTSt là tổng tài sản thời điểm t. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản đo lường tổng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ số này càng tăng thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt. legend: b/p 0.0000 0.0000 _cons 16.330323 18.629377 0.9761 0.6701 5 -.01032189 -.2188227 0.0000 0.0000 4 1.6388386 1.5386985 0.3631 0.5539 3 -.3118838 -.30455296 0.0173 0.0312 2 1.9129112 2.207681 buscode 0.4168 0.5568 2015 .28588425 -.11480734 0.5668 0.5222 2014 .15108573 -.08234704 0.9168 0.7043 2013 -.02330467 -.03839889 year 0.0000 0.0000 lnL .6249386 .75472875 0.0000 0.0190 lnK .20098893 .07437505 Variable OLS RE - Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp kiếm được bao nhiêu đồng lợi nhuận (06 tháng). Công thức được xác định như sau: trong đó: ROA là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản; EBTt là lợi nhuận trước thuế thời kỳ t; Equityt là vốn chủ sở hữu thời điểm t. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản đo lường hiệu quả vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Hai chỉ số trên cho thấy đánh giá việc sử dụng đòn bẩy nợ vẫn phù hợp với khả năng sinh lời của doanh nghiệp (ROE > ROA). Kết quả cho thấy rằng ngoài ngành công nghiệp, các ngành còn lại sử dụng đòn bẩy nợ chưa cao để kích thích sản xuất kinh doanh, đồng thời tỷ suất sinh lời đo lường hiệu quả kinh doanh đạt ở tỷ lệ thấp (thậm chí tỷ suất sinh lời âm) cũng ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu thuế thu nhập doanh nghiệp của địa phương. Bảng 14: So sánh hai chỉ số tỷ suất sinh lời bình quân trên tài sản ROA và trên vốn chủ sở hữu ROE phân theo ngành (tham khảo theo mẫu phân tích) Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bến Tre Những kết quả đạt được và nguyên nhân tồn tại trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh của tỉnh Bến Tre dựa trên thông tin báo cáo tài chinh của doanh nghiệp: Đánh giá chung hiệu quả tài chính thực tế của doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc gia tăng sản xuất của doanh nghiệp và tăng nguồn thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên, với số liệu thu thập dựa trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đã nộp thì không thể phân tích sâu về hành vi năng lực cạnh tranh về hoạt động ảnh hưởng tăng trưởng sản xuất và nguồn thu ngân sách, mà chỉ đưa ra một số chỉ số tài chính chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả đầu ra của doanh nghiệp thể hiện qua: - Quy mô sản xuất của doanh nghiệp: quy mô sản xuất của các doanh nghiệp đang hoạt động tại tỉnh Bến Tre đạt hiệu quả thấp do các doanh nghiệp đạt năng suất sử dụng vốn và lao động có quy mô giảm dần, tức là một đồng vốn K hoặc một lao động L tăng thêm thì tạo ra ít hơn một đồng doanh thu. Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất thì ngành nông nghiệp và thương mại có lợi thế hơn so với các ngành còn lại. TT Ngành roa roe 1 Công nghiệp -0.0005 -0.0463 2 Nông nghiệp 0.0467 0.1026 3 Dịch vụ -0.0082 0.0070 4 Thương mại 0.0088 0.0030 5 Xây dựng 0.0133 0.0227 6 Khác 0.0086 0.0173 - Hiệu quả kinh doanh thấp ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách của tỉnh: Với tỷ suất sinh lời của địa phương đạt ở mức thấp thì khả năng thu thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ không đạt được kỳ vọng mong muốn. Vấn đề thâm hụt ngân sách của tỉnh là vấn đề không thể tránh khỏi của tỉnh, do đó thu hút nguồn vốn đầu tư mới với các chính sách ưu đãi thông thoát để tiếp cận nguồn cung tiền từ bên ngoài để kích thích địa phương phát triển. Việc chính sách ưu đãi đầu tư cho thấy rằng sẽ có một sự cắt giảm nguồn thu ngân sách tại thời điểm hiện tại nhưng đánh đổi lại để có sự kích thích đầu tư sản xuất của nhiều doanh nghiệp khác vào tỉnh Bến Tre, từ đó nguồn thu ngân sách sẽ nhiều hơn vào thời điểm tương lai.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvi_the_nang_luc_canh_tranh_cua_tinh_ben_tre_so_voi_cac_tinh.pdf
Tài liệu liên quan