Xã hội học - Bài 1: Đối tượng, nhiệm vụ, chức năng và phương pháp nghiên cứu của dân tộc học

2. Việt Nam - Kiến thức về DTH có từ khá sớm - Đến thế kỷ XV đã có nhiều tư liệu được nghi chép lại - Sau 1945, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm vấn đề dân tộc. - 1958 là 1 chuyên ngành thuộc Viện Sử học - 1968 viện DTH được thành lập - 1973 tạp chí DTH XB số đầu tiên. - Đến nay, là 1 ngành khoa học độc lập, được đưa vào giảng dạy trong tất cả các trường đại học

ppt13 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xã hội học - Bài 1: Đối tượng, nhiệm vụ, chức năng và phương pháp nghiên cứu của dân tộc học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA DÂN TỘC HỌCThượng úy Hồ Quốc Phú3/31/20201CẤU TRÚC BÀI GIẢNGI. Lược khảo quá trình hình thành và phát triển của Dân tộc họcII. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Dân tộc học3/31/20202I. Lược khảo quá trình hình thành và phát triển của DTH1. Sự hình thành và phát triển của DTH thế giới.- DTH ra đời vào thế kỷ XIX - Trước đó đã có nhiều nguồn tư liệu + Thời kì xã hội nguyên thuỷ: + Thời cổ đại+ Thời trung và cận đại3/31/20203I. Lược khảo quá trình hình thành và phát triển của DTH1. Sự hình thành và phát triển của DTH thế giới.- Cuối XVIII, thuật ngữ DTH lần đầu xuất hiện Khảo luận về giáo dục tri thức với dự định thành lập một ngành khoa học mới Chavannét (Pháp), XB Thuỵ Sĩ ,1787 - Giữa XIX: công trình khoa học độc lập... 3/31/20204I. Lược khảo quá trình hình thành và phát triển của DTH1. Sự hình thành và phát triển của DTH thế giới.Nguyên nhân:- Sự phát triển của cuộc cách mạng KHKT - TK XIX: nhu cầu nhận thức về các dân tộc3/31/20205I. Lược khảo quá trình hình thành và phát triển của DTH1. Sự hình thành và phát triển của DTH thế giới.Cơ sở khẳng định DTH là một ngành khoa học độc lập- Xét về mặt tổ chức: Đến giữa TK XIX các cơ quan N/C chuyên về DT - Xét về mặt khoa học: DTH đã XĐ được đối tượng, phạm vi, chức năng và NV N/c.3/31/20206I. Lược khảo quá trình hình thành và phát triển của DTH2. Việt Nam- Kiến thức về DTH có từ khá sớm - Đến thế kỷ XV đã có nhiều tư liệu được nghi chép lại- Sau 1945, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm vấn đề dân tộc. - 1958 là 1 chuyên ngành thuộc Viện Sử học - 1968 viện DTH được thành lập - 1973 tạp chí DTH XB số đầu tiên.- Đến nay, là 1 ngành khoa học độc lập, được đưa vào giảng dạy trong tất cả các trường đại học3/31/20207II. Đối tượng, nhiệm vụ, chức năng và phương pháp nghiên cứu của dân tộc học1. Đối tượng- Chung: DTH nghiên cứu quá trình vận động, biến đổi, xu hướng phát triển...- Cụ thể: Nguồn gốc lịch sử, đặc điểm các tộc người, dân tộc...- Phạm vi : nghiên cứu tất cả các tộc người, 3/31/20208II. Đối tượng, nhiệm vụ, chức năng và phương pháp nghiên cứu của dân tộc học2. Nhiệm vụ- Nghiên cứu cấu tạo thành phần của các tộc người và các dân tộc Làm rõ mỗi nước, mỗi vùng có bao nhiêu DT, - Nghiên cứu lịch sử, đặc điểm của các tộc người và các dân tộc- Nghiên cứu đặc điểm KT-XH - Nghiên cứu văn hoá tộc người, các dân tộc - Nghiên cứu địa lí tộc người và các dân tộc3/31/20209II. Đối tượng, nhiệm vụ, chức năng và phương pháp nghiên cứu của dân tộc học3. Chức năng- Chức năng thế giới quan (nhận thức)Cung cấp tri thức cơ bản để về tộc người, dân tộc - Cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước- Chức năng dự báo: DTH có khả năng dự báo khoa học về sự vận động, phát triển của các tộc người, dân tộc trong tương lai.3/31/202010II. Đối tượng, nhiệm vụ, chức năng và phương pháp nghiên cứu của dân tộc học4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp lịch sử so sánh: Được những người khai sinh của trường pháI Tiến hoá áp dụng.- Đây là phương pháp có vai trò to lớn trong việc khôi phục, và khái quát hoá một cách khoa học lịch sử XH nguyên thuỷ, lịch sử văn hoá, tôn giáo.- Bản chất của phương pháp này là ở chỗ, thiết lập lại các thời kỳ lịch sử quá khứ bằng các tài liệu hiện đại hoặc các tài liệu mới chỉ sử dụng gần đây.3/31/202011II. Đối tượng, nhiệm vụ, chức năng và phương pháp nghiên cứu của dân tộc học4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp điền dã- Đây là phương pháp nghiên cứu đặc trưng của DTH- Nghiên cứu trực tiếp tại địa bàn cư trú của các tộc người- Hình thức như quan sát trực tiếp, hỏi chuyện, ghi chép, vẽ, chụp, lấy mẫu, sưu tầm hiện vật.- Thường được tiến hành theo 2 cách:+ Nghiên cứu điểm+ Nghiên cứu diệnThông thường ta kết hợp cả hai cách này3/31/202012II. Đối tượng, nhiệm vụ, chức năng và phương pháp nghiên cứu của dân tộc học4. Phương pháp nghiên cứuNguồn tài liệu- Tài liệu khảo sát, điều tra thực tế - Các chứng tích từ quá khứ (Phù điêu, tranh vẽ, các di vật.. - Qua sưu tập của bảo tàng.- Các kết quả nghiên cứu của các ngành: Khảo cổ học, Ngôn ngữ học, Văn hoá học, Nhân chủng học.3/31/202013

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptdt_cd1_2489.ppt
Tài liệu liên quan