Nhà n-ớc dân tộc hiện đại sản sinh
một thành tựu mới của siêu bộ máy xã
hội. Nó có thể hội nhập các sắc tộc rất dị
biệt nhau, mà không xóa bỏ tính đa
dạng của họ. Nhà n-ớc dân tộc đã thống
nhất đ-ợc họ trong ngôn ngữ chung và
giáo dục chung. Nhà n-ớc dân tộc dân
chủ quy tụ các cá nhân với t- cách là
công dân tận tâm với Tổ quốc, chứ
không phải là thần dân tùy thuộc vào
nhà n-ớc hùng mạnh.
Các xã hội đ-ơng đại có tính phức
hợp rất cao, biểu hiện ở những đối kháng
và cạnh tranh lợi ích, nhất là cạnh tranh
về t- t-ởng trong khuôn khổ các luật lệ
dân chủ. Điều này nói lên rằng tính phức
hợp cao chứa đựng quyền tự chủ cá nhân
và quyền công dân
7 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xã hội học - Góp phần vào việc nghiên cứu Nhân học trong hội nhập quốc tế hiện nay (Tiếp theo và hết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gúp phần vào việc nghiờn cứu Nhõn học
trong hội nhập quốc tế hiện nay
(Tiếp theo và hết)
Phạm Khiêm ích(*)
Tóm tắt: Giới nghiên cứu và giảng dạy Nhân học đang tập trung thảo luận chủ đề:
“Lịch sử, Hiện trạng và Triển vọng của Nhân học ở Việt Nam”. Để góp phần thảo
luận chủ đề này, bài viết trình bày 3 điểm sau đây:
- Hiện trạng nghiên cứu và giảng dạy Nhân học ở Việt Nam.
- Nhận thức lại Nhân học và những đặc tr−ng cơ bản của nó.
- Nhân học phức hợp - Đóng góp quan trọng của Edgar Morin vào sự phát triển của
Nhân học đ−ơng đại.
Từ khóa: Nhân học, Nghiên cứu nhân học, Nhân học đ−ơng đại, Edgar Morin
III. Nhân học phức hợp - Đóng góp quan trọng của
Edgar Morin vào sự phát triển của nhân học đ−ơng đại
Edgar Morin (sinh năm 1921 tại
Paris) là một trong những nhà t− t−ởng
hàng đầu của n−ớc Pháp đ−ơng đại. Là
“ng−ời cha đẻ của t− duy phức hợp”,
ng−ời sáng lập và Chủ tịch Hiệp hội T−
duy phức hợp (APC), Edgar Morin đã tập
trung mọi nỗ lực vào việc triển khai một
lý thuyết, một logic, một tri thức luận về
tính phức hợp để có thể nhận biết con
ng−ời (Phạm Khiêm ích, 2009, tr.x).(*)
Điều đặc sắc nhất của Edgar Morin
là ở chỗ, ông tập trung nghiên cứu con
ng−ời nh− một thực thể siêu phức hợp:
“Trong mọi loại sinh vật trên Trái Đất,
chúng ta là loại duy nhất có bộ máy não
(*) PGS., Phó Chủ nhiệm Ch−ơng trình Dịch thuật
Thông tin KHXH&NV, thuộc Liên hiệp các Hội
UNESCO Việt Nam; Nguyên Phó Viện tr−ởng Viện
Thông tin KHXH; Email: ichphkh@yahoo.com.vn
- thần kinh cực siêu phức hợp, duy nhất
có ngôn ngữ phân đoạn hai bậc để giao
tiếp giữa cá nhân này với cá nhân khác,
duy nhất có ý thức...”.
Nghiên cứu con ng−ời nh− vậy
chính là Nhân học phức hợp
(Anthropologie complexe) (Phạm Khiêm
ích, 2015, tr.5).
1. Con ng−ời tr−ớc hết đ−ợc định
nghĩa là Bộ ba cá nhân - xã hội - giống
loài (La trinité individu - société –
espèce, còn dịch là Khối tam vị nhất thể
cá nhân - xã hội - giống loài).
Nhìn nhận bộ ba trên đây, ng−ời ta
th−ờng xem trọng vế này, xem nhẹ vế
kia. Tâm lý học th−ờng chú trọng đến
tính tự chủ và những đặc tính riêng biệt
của cá nhân, bỏ qua các quan hệ xã hội.
Ng−ợc lại, khi nhìn nhận theo quan
điểm xã hội học thì các quan hệ xã hội
12 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2016
nổi lên. K. Marx nhấn mạnh: “Trong
tính hiện thực của nó, bản chất con
ng−ời là tổng hòa những quan hệ xã
hội” (Các Mác, 1980, tr.257).
Để khỏi rơi vào tình trạng phiến
diện đó, Edgar Morin khẳng định:
“Trong sách này tôi huy động đồng bộ 3
quan điểm cho phép nêu bật lên Bộ ba
cá nhân - xã hội - giống loài theo cách
thức mà cả thực tại của cá nhân, thực
tại của xã hội và thực tại của giống loài
sinh học chúng ta không bên nào xua
đuổi đ−ợc bên kia” (Phạm Khiêm ích,
2015, tr.14).
Mỗi vế chứa đựng cả những vế khác.
Cá nhân không chỉ ở trong giống loài,
giống loài cũng ở trong các cá nhân, cá
nhân không chỉ ở trong xã hội, mà xã
hội cũng ở nội tại các cá nhân bằng cách
in đậm “dấu ấn” văn hóa ngay khi cá
nhân vừa ra đời.
Cá nhân là sản phẩm của quá trình
tái sinh sản loài ng−ời, nh−ng quá trình
này tự bản thân nó phải là sản phẩm
của những cá nhân.
Giống loài sản sinh ra các cá nhân
và các cá nhân sản sinh giống loài, các
cá nhân sản sinh xã hội và xã hội sản
sinh ra các cá nhân: giống loài, xã hội,
cá nhân tự sản sinh lẫn nhau, mỗi vế
tạo ra và tái tạo vế kia.
Quan hệ giữa 3 vế trên đây vừa bổ
sung cho nhau, vừa có thể đối kháng
nhau. Chẳng hạn xã hội ức chế hoặc
đàn áp cá nhân, còn cá nhân thì khao
khát tự giải phóng khỏi ách xã hội. Dù
liên hệ mật thiết với nhau, nh−ng các vế
này không thật sự hòa nhập vào nhau.
Mỗi vế đều không thể quy giản đ−ợc,
mặc dù nó vẫn phụ thuộc các vế kia:
Nền tảng của tính phức hợp nhân loại
chính là ở điểm đó.
2. Con ng−ời hình thành cùng với
Bộ ba não - văn hóa - tinh thần (La
trinité cerveau - culture - esprit)
Con ng−ời ra đời là kết quả của sự
tiến hóa lâu dài, khởi đầu bằng quá
trình nhân hóa (hominisation) cách đây
chừng 7 triệu năm. Hành trình này bị
gián đoạn do xuất hiện những giống loài
mới nh− ng−ời khéo (habilis), ng−ời đi
thẳng (erectus), ng−ời Néandertal,
ng−ời khôn (sapiens) và sự tuyệt chủng
của các loài tr−ớc đó, cũng nh− do thuần
hóa lửa, rồi do sự đột khởi của ngôn ngữ
và văn hóa.
Bộ não to lớn của ng−ời khôn chỉ có
thể xuất hiện khi đã hình thành một
nền văn hóa vốn đã phức hợp. Quá trình
biến đổi sinh học và phát triển văn hóa
liên quan mật thiết với nhau. Nói cách
khác, nhân hóa sinh học là tất yếu để
kiến lập văn hóa, song sự đột sinh của
nền văn hóa cũng tất yếu cần thiết để
nhân hóa tiếp diễn đến ng−ời
Néandertal và ng−ời khôn.
Bộ não con ng−ời hợp nhất trong nó:
1/ Não cổ sinh (paléocéphale), kế thừa từ
não loài bò sát, là nguồn gốc của tính
xâm kích; 2/ Não trung sinh
(mésocéphale), kế thừa từ não động vật
có vú thời cổ, trong đó có một thùy đ−ợc
gọi là thùy “hải mã” (cá ngựa) liên kết
phát triển tình cảm với phát triển trí nhớ
dài hạn; 3/ Vỏ não, với kích th−ớc rất nhỏ
bé ở loài cá và bò sát, nh−ng phình rất to
ở loài có vú tới mức bao bọc mọi cấu trúc
của đại não và tạo thành hai bán cầu
não. Riêng con ng−ời lại có một vỏ não
tân sinh (néo-cortex) với mức phát triển
lạ th−ờng, là vị trí của những năng lực
phân tích, logic, chiến l−ợc...
Trong tiến trình nhân hóa, ngôn
ngữ xuất hiện chiếm vị trí hạt nhân của
mọi nền văn hóa. Văn hóa tích lũy trong
bản thân nó những gì đ−ợc bảo toàn, l−u
Góp phần vào việc nghiên cứu 13
truyền, học tập... Vốn liếng đầu tiên của
con ng−ời chính là văn hóa. Không có
nó, hiện hữu con ng−ời chỉ là giống linh
tr−ởng hạ đẳng mà thôi.
Sự gia tăng và cải tổ bộ não đ−ợc
khởi đầu ở ng−ời đi thẳng và kết thúc ở
ng−ời khôn đã dẫn tới “cuộc cách mạng
tinh thần”. Não ng−ời gồm hàng chục tỷ
tế bào thần kinh, tại đó những kỹ năng
mới mẻ xuất hiện, phát triển mới về
tính tự chủ, tính thông minh, hành vi
ứng xử...
Tinh thần đã đột khởi lên từ bộ não.
Nó tác động trở lại sự vận hành của não
và văn hóa. Bộ ba não - văn hóa - tinh
thần không thể tách rời nhau. Tinh
thần là sự đột khởi của não, do văn hóa
kích thích, mà văn hóa cũng sẽ không
tồn tại nếu không có bộ não.
3. Tính thống nhất phức hợp của
con ng−ời
Đa dạng, hơn nữa đa dạng vô hạn,
là đặc điểm và xu h−ớng phát triển
chung của thế giới sinh vật, cũng nh−
thế giới con ng−ời. Nh−ng tính thống
nhất cũng là bản sắc chung của con
ng−ời, của nhân loại. Thống nhất trong
đa dạng, đa dạng trong thống nhất. Đó
là mối quan hệ phức hợp, là tính thống
nhất phức hợp (L'unité complexe) của
con ng−ời.
Trên trái đất này, tính đa dạng của
loài ng−ời thật kỳ lạ, không kể xiết.
Chủng tộc rất đa dạng, giống ng−ời lai
rất nhiều. Số dân tộc trên thế giới ngày
càng thêm nhiều. Sắc tộc còn nhiều hơn
và đa dạng hơn. Ngôn ngữ nở rộ với số
l−ợng hàng nghìn, đi liền với tính đa
dạng về ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm.
Các nền văn hóa đều khác nhau ở thế
giới quan, thần thoại, nghi thức thần
linh và phàm trần dân dã, những tập
tục thực hành, cấm kỵ,..., vốn ở mỗi xã
hội mỗi khác nhau, mỗi thời mỗi khác
nhau rất xa. Các tôn giáo ra đời từ một
nền văn hóa riêng biệt, nh−ng có thể
phổ cập rộng rãi. Tuy nhiên, trong mỗi
nền văn hóa lại có những đặc thù về tín
ng−ỡng, t− t−ởng, giá trị, liên kết đặc
biệt các cộng đồng ng−ời vào tổ tiên,
truyền thống. Các vị thần thánh cũng
khác nhau, ngay cùng một vị Th−ợng
Đế nhất của Thần giáo cũng biến thành
khác nhau, các giáo phái thậm chí thù
ghét nhau.
Các xã hội cực kỳ đa dạng. Đến
ngày nay vẫn tồn tại những bộ lạc,
những xã hội gần nh− phong kiến,
những đế chế, những thành bang rất
nhỏ bé. Trong lòng xã hội, thực trạng
chuyên môn hóa lao động và sử dụng kỹ
thuật đã quyết định vô số nghề nghiệp,
vô số hình thức đa dạng về cách ứng xử.
Sự phân hóa về đẳng cấp, giai cấp, các
nhóm xã hội rất sâu sắc. Kẻ giàu, ng−ời
nghèo, kẻ thống trị, ng−ời bị trị, kẻ đặc
quyền −u đãi, ng−ời bị thiệt thòi, hết
thảy đều có t− t−ởng, quan điểm và
hành xử khiến nhóm này xa lạ với nhóm
kia, t−ởng chừng họ không sở thuộc
cùng một giống loài.
Con ng−ời khác nhau về hình thái,
thể chất, g−ơng mặt, vóc dáng, hệ cơ
bắp, màu da, tùy theo di truyền gen và
di sản chủng tộc. Đa dạng tâm lý còn
tác động mạnh mẽ hơn đa dạng về thể
chất. Sự đa dạng giữa những cách thức
t− duy, các hệ t− t−ởng, các lý thuyết
hay triết thuyết, các vũ trụ quan và thế
giới quan vô cùng sâu sắc. Bản thân ý
thức của con ng−ời cũng luôn đổi thay
tùy theo điều kiện văn hóa, chính trị,
qua đó nhiều khả năng xảy ra ý thức sai
lầm và suy thoái trí tuệ.
Nếu tính đa dạng của con ng−ời
hiển nhiên, dễ thấy chừng nào, thì tính
thống nhất của loài ng−ời lại vô hình,
khó thấy chừng ấy, nhất là đối với
14 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2016
những ng−ời quen nhận thức, suy nghĩ
đơn giản, “chỉ tin vào những gì nhìn
thấy đ−ợc”.
Tính thống nhất đầu tiên của con
ng−ời là mang tính sinh thành. Thuật
ngữ “sinh thành” (générique) v−ợt khỏi
hẳn và bao hàm cả thuật ngữ “di
truyền” (génétique). Nó gắn với cội
nguồn phát sinh và tái phát sinh để tạo
thành con ng−ời.
K. Marx đã nói đến “con ng−ời sinh
thành” (homme générique). Edgar
Morin khẳng định rằng ông m−ợn của
K. Marx thuật ngữ này và ở đây ông thể
hiện chữ “sinh thành” không chủ yếu
quy về nòi giống con ng−ời, mà chú
trọng nhấn mạnh “năng khiếu tạo nên
mọi tính cách và mọi chất l−ợng con
ng−ời”. Cái hay của thuật ngữ “sinh
thành” là dẫn ta đến một quan niệm về
nguồn gốc phát sinh con ng−ời “t−ơng tự
nh− tiềm lực các tế bào mẹ của phôi,
cũng ở cả trong tủy x−ơng ng−ời tr−ởng
thành và đủ năng lực tái sinh các chi bị
tổn th−ơng, què cụt, sinh thành những
cơ quan mới, thậm chí hoàn thành đ−ợc
cả việc nhân bản vô tính một cơ thể
mới” (Phạm Khiêm ích, 2015, tr.18).
Nh− vậy một di sản kế thừa qua di
truyền của giống loài là chung cho hết
thảy mọi ng−ời, đảm bảo cho tất cả mọi
tính cách thống nhất.
Tính thống nhất của bộ não là một
trong những đặc tính phân biệt quan
trọng của bản sắc con ng−ời. Bất kể
những biến thiên thế nào về thể tích bộ
não giữa những cá nhân, bất kể những
phân biệt về chủng tộc và sắc tộc ra sao,
bộ não con ng−ời vẫn có tổ chức giống
nhau về cơ bản.
Tính thống nhất về ngôn ngữ: mọi
ng−ời đều có khả năng nói thứ ngôn ngữ
phân đoạn hai bậc (double articulation),
đó là đặc sắc cơ bản của tính thống nhất
nhân loại. Bất kể ngôn ngữ có tính đa
dạng nh− thế nào, nó vẫn có vai trò
không thể thay thế trong quá trình hình
thành và phát triển của con ng−ời: Con
ng−ời tự tạo trong ngôn ngữ, đồng thời
ngôn ngữ đã tạo nên con ng−ời. Chúng
ta cởi mở nhờ ngôn ngữ, bị giam hãm
cũng trong ngôn ngữ, cởi mở với ng−ời
khác nhờ ngôn ngữ, khép kín với ng−ời
khác cũng bằng ngôn ngữ (nói sai, nói
dối...), cởi mở với t− t−ởng nhờ ngôn
ngữ, khép kín với t− t−ởng cũng do ngôn
ngữ. Ngôn ngữ cho phép sự đột sinh của
tinh thần con ng−ời. Nó là tất yếu đối
với con ng−ời trong mọi hoạt động nhận
thức và thực hành, gắn kết vào nội tại
mọi tổ chức xã hội.
Tính thống nhất về văn hóa - xã hội:
Dù đa dạng thế nào thì các nền văn hóa
của các dân tộc đều có chung một nền
tảng. Nhiều công trình nghiên cứu cho
thấy, có sự tồn tại một số tính phổ quát
tâm lý - tình cảm của loài ng−ời. Những
tình cảm lớn nh− tình yêu, sự dịu dàng,
tình bạn, lòng hận thù... đều có tính
thống nhất. Mọi ng−ời ở các xã hội khác
nhau đều cùng chung một thể nghiệm
về cái chết. Ngay cả ở những ng−ời tin
vào cuộc sống sau cái chết, hay phục
sinh, cái chết vẫn cứ là chủ đề lo âu,
buồn thảm. ở mọi cá nhân, mọi xã hội
đều có sự đồng thời hiện diện của hai
loại t− duy: t− duy lý tính - kinh nghiệm
- kỹ thuật và t− duy t−ợng tr−ng - t−ơng
tự - ma thuật. Ngày nay văn hóa của
mỗi dân tộc đã trở thành tài sản chung
của nhân loại.
Tính đa dạng sáng tạo trong tính
thống nhất sinh thành: Giữa tính đa
dạng với tính thống nhất của loài ng−ời
có mối liên hệ sâu sắc, bền vững. Con
ng−ời là một thực thể phức hợp, hiểu
theo nghĩa hội tụ trong bản thân những
đặc điểm mâu thuẫn nhau. Con ng−ời
Góp phần vào việc nghiên cứu 15
vừa “khôn”, vừa “điên rồ” (homo
sapiens/demens), vừa sản xuất, sáng tạo,
lo âu..., vừa h−ởng thụ, ham lạc thú, ca
hát, nhảy múa, hay t−ởng t−ợng, mơ
màng, có ý thức, vô thức, ma thuật... Tất
cả những đặc điểm đó ghép vào nhau,
phát tán ra, tổ hợp lại, tùy theo cá nhân,
xã hội, tùy theo thời điểm và không gian
khác nhau, qua đó làm cho tính đa dạng
sáng tạo của loài ng−ời gia tăng tới mức
không thể t−ởng t−ợng đ−ợc.
Song mọi nét đặc điểm trên đây xuất
hiện từ những tiềm năng của con ng−ời
sinh thành nh− K. Marx nói. Kể từ thời
tiền sử, cuộc l−u tán của nhân loại ch−a
từng tạo ra một hiện t−ợng chia cắt gen
suốt mấy chục vạn năm, hoặc lâu hơn
nữa. Ng−ời da đỏ, da đen, da vàng, da
trắng đều sở thuộc chung cùng một loài,
có những tính cách cơ bản nh− nhau. Đó
là nền tảng nhân học chung: “Kho báu
của nhân loại nằm trong tính đa dạng
sáng tạo, nh−ng nguồn gốc của tính sáng
tạo lại nằm trong tính thống nhất sinh
thành của nhân loại” (Phạm Khiêm ích,
2015, tr.20).
4. Bản sắc cá nhân, bản sắc xã hội,
bản sắc nhân loại
Nghiên cứu bản sắc con ng−ời là
nhiệm vụ quan trọng của nhân học. Nó
bổ sung, cụ thể hóa quan niệm về con
ng−ời nh− là Bộ ba cá nhân - xã hội -
giống loài.
Bản sắc cá nhân: Cá nhân ng−ời là
“một đơn vị sơ đẳng của nhân loại”
(L'unité élémentaire de l'humanité),
nh−ng lại chứa đựng trong bản thân
toàn bộ nhân loại. Cá nhân là độc nhất,
không thể thay thế đ−ợc. Hai con ng−ời
song sinh đồng hợp tử, cùng một bản sắc
gen, có thể có mọi thứ giống nhau, trừ cái
Tôi thì không nh− nhau. Cái quyết định
làm cho cá nhân này khác với cá nhân
khác không phải do tính di truyền, mà
chính là do “cái Tôi chiếm lĩnh đ−ợc vị trí
tự kỷ trung tâm, cái Tôi này hợp nhất,
hội nhập, hấp thu và tập trung hóa các
trải nghiệm của một cuộc đời về các
ph−ơng diện não, tinh thần và tình cảm”
(Phạm Khiêm ích, 2015, tr.20).
Cái Tôi giống nh− nguyên tử: một
đơn vị mà bề ngoài có vẻ đơn giản,
không thể rút gọn đ−ợc, sơ đẳng, song
sự thật lại là một hệ thống rất phức tạp,
đa ph−ơng, mâu thuẫn, tại đó khối hạt
nhân trung tâm cũng phức tạp.
Không thể nào quy giản đ−ợc cá
nhân. Mọi ý đồ hòa tan cá nhân vào xã
hội và giống loài đều sai lệch và lầm lạc.
Cá nhân con ng−ời có tính −u việt so với
giống loài và xã hội, bởi lẽ riêng mình
nó cũng có đ−ợc ý thức và độ viên mãn
của tính chủ thể. Khái niệm “cá nhân”
chỉ có ý nghĩa nếu nó bao hàm khái
niệm “chủ thể”. Là chủ thể, chính là tự
mình định vị ở trung tâm thế giới để
nhận thức và hành động. Chủ thể là tự
kỷ trung tâm, có thể thiên về chủ nghĩa
vị kỷ, ích kỷ hại nhân, đồng thời có khả
năng vị tha, khích lệ tình hữu ái hòa
hợp, hào hiệp tới mức quên mình vì
ng−ời khác.
Chủ thể quan hệ với ng−ời khác là
quan hệ liên chủ thể, thừa nhận những
ng−ời khác đều là những chủ thể. Tính
chất liên chủ thể là môi tr−ờng sống của
chủ thể, thiếu nó thì chủ thể sẽ lụi tàn.
Điểm mấu chốt là chủ thể con ng−ời
có thể xem mình vừa là chủ thể, vừa là
khách thể, cho phép xử lý vấn đề chủ
quan của mình theo cách thức khách
quan. Đồng thời thừa nhận tính chủ thể
của những ng−ời khác, không coi họ chỉ
là những khách thể.
Cách nhìn nhận này làm cho con
ng−ời có đủ năng lực sinh tồn trên thế
giới, tôn trọng tính nhân loại của những
ng−ời khác. Nh− vậy bản sắc cá nhân
16 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2016
t−ơng ứng với Bộ ba con ng−ời là cá
nhân - xã hội - giống loài, đồng thời
cũng gắn liền với quan hệ liên chủ thể
về tình bạn, tình yêu.
Bản sắc xã hội: Xã hội loài ng−ời tự tổ
chức, tự sản sinh, xuất phát từ những quy
tắc, kiến thức, chuẩn mực của một nền
văn hóa. Các cá nhân và xã hội có quan
hệ hữu cơ. Trong lòng mỗi xã hội, từng cá
nhân đều là một chủ thể tự kỷ trung tâm,
đồng thời là một thành phần của khối
toàn thể xã hội trung tâm. Tự kỷ trung
tâm của cá nhân nhập vào xã hội trung
tâm của xã hội mà vẫn tự bảo tồn, và xã
hội trung tâm của xã hội cũng nhập vào
cái tự kỷ trung tâm của cá nhân.
Xã hội nguyên sơ, tối cổ (archaùque)
của loài ng−ời đã tồn tại không hề có
nhà n−ớc trên toàn cầu hàng vạn năm.
Các thành viên của xã hội ấy sinh sống
bằng săn bắt và hái l−ợm. Họ đã có hiểu
biết về nhiều mặt, phục tùng các quy
tắc và chuẩn mực về phân phối, huyết
thống, thực hành các nghi lễ, ma thuật,
thờ cúng, nhảy múa, ca hát,... Ma thuật,
huyền thoại và nghi lễ nhằm làm cho
các quy tắc tổ chức xã hội trở thành linh
nghiệm, thiêng liêng. Những quy định
và ngăn cấm đ−ợc nội tâm hóa sâu sắc,
cho nên có sức mạnh lớn lao tới mức làm
cho việc c−ỡng chế và trừng phạt là rất
ít cần thiết.
Từ xã hội nguyên sơ, tối cổ chuyển
sang xã hội lịch sử cách đây một vạn
năm. Xã hội mới bao hàm nhà n−ớc, đô
thị, nông nghiệp, giai cấp xã hội, định chế
tôn giáo. Sự xuất hiện các xã hội mới
trùng hợp với sự ra đời của lịch sử, xuất
hiện hai loại hình nhà n−ớc: Nhà n−ớc đế
chế và Nhà n−ớc thành bang. Sự ra đời
của nhà n−ớc là sự kiện tổ chức then chốt
của các xã hội lịch sử. Từ đó, xã hội tiếp
tục biến hình, dân tộc hiện đại xuất hiện,
nh−ng nhà n−ớc vẫn chiếm lĩnh hạt nhân
các xã hội đến tận ngày nay.
Nhà n−ớc dân tộc hiện đại sản sinh
một thành tựu mới của siêu bộ máy xã
hội. Nó có thể hội nhập các sắc tộc rất dị
biệt nhau, mà không xóa bỏ tính đa
dạng của họ. Nhà n−ớc dân tộc đã thống
nhất đ−ợc họ trong ngôn ngữ chung và
giáo dục chung. Nhà n−ớc dân tộc dân
chủ quy tụ các cá nhân với t− cách là
công dân tận tâm với Tổ quốc, chứ
không phải là thần dân tùy thuộc vào
nhà n−ớc hùng mạnh.
Các xã hội đ−ơng đại có tính phức
hợp rất cao, biểu hiện ở những đối kháng
và cạnh tranh lợi ích, nhất là cạnh tranh
về t− t−ởng trong khuôn khổ các luật lệ
dân chủ. Điều này nói lên rằng tính phức
hợp cao chứa đựng quyền tự chủ cá nhân
và quyền công dân.
Bản sắc nhân loại: Trong quá trình
phát triển, loài ng−ời đã sản sinh đ−ợc
một trạng thái đa dạng, phong phú.
Những con ng−ời bị chia cách đã quên
mất bản sắc chung của mình và trở
thành xa lạ. Nhà nhân học Claude Lévi-
Strauss nhận xét rằng: đối với những bộ
phận rộng lớn của giống ng−ời và trong
hàng vạn năm, khái niệm “loài ng−ời”
vẫn hoàn toàn ch−a có. Loài ng−ời dừng
lại ở ranh giới của bộ lạc, của nhóm
ngôn ngữ, thậm chí đôi khi của làng.
Công cuộc toàn cầu hóa từ đầu thế
kỷ XVI mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ
nguyên toàn hành tinh, làm cho các dân
tộc khác nhau trên thế giới xích lại gần
nhau, hiểu biết lẫn nhau. Công cuộc
toàn cầu hóa lần thứ nhất mở màn và
triển khai trong bạo lực, hủy hoại,
chiếm nô, bóc lột hung dữ các châu Mỹ,
châu Phi và châu á, thực hiện việc thực
dân hóa thế giới.
Tuy nhiên toàn cầu hóa cũng kích
thích nhiều giao l−u và trao đổi. Kết quả
Góp phần vào việc nghiên cứu 17
là hết thảy những mảnh vụn của nhân
loại bị l−u tán cách đây nhiều vạn năm đã
gắn liền vào nhau một cách vô thức. Thế
nh−ng các bộ phận đó ch−a thể cấu thành
một khối tổng thể mà ng−ời ta có thể gọi
là nhân loại. Quá trình này diễn ra chậm
chạp, khó khăn, vấp váp.
Công cuộc toàn cầu hóa thứ hai bắt
đầu từ những năm 1960, vừa gắn bó, lại
vừa đối kháng với toàn cầu hóa thứ
nhất. Đó là toàn cầu hóa về chủ nghĩa
nhân văn, quyền con ng−ời, nguyên tắc
tự do - bình đẳng - bác ái, t− t−ởng dân
chủ, t− t−ởng đoàn kết cả loài ng−ời.
Công cuộc toàn cầu hóa thứ hai này có
thuận lợi lớn là sự phát triển nh− vũ
bão của khoa học và công nghệ.
Một cuộc cách mạng đang bắt đầu
thực thi trong quan hệ cá nhân với xã
hội, cũng nh− giữa cá nhân với nòi
giống. Những nghiên cứu sinh học đã
tiến hành việc giải mã bản đồ gen, bắt
đầu khám phá bộ não, khám phá về
biến đổi gen, tế bào, bào thai,... Đó là
những khúc dạo đầu của việc kiểm soát
cuộc sống con ng−ời bởi trí tuệ và xã hội,
và cũng bởi cả kinh tế và lợi nhuận.
Những điều này chứng tỏ rằng đã có
thể t−ởng t−ợng một kỷ nguyên quyền
lực nội tâm của tinh thần đang hình
thành sau kỷ nguyên quyền lực vật
chất, đồng thời bổ sung cho quyền lực
vật chất.
5. Tạo dựng một Nhân học giàu sức sống
Nhân học ngày nay là “một nhân học
không có sự sống (une anthropologie sans
vie), trong đó khái niệm con ng−ời bị phá
tung ra thành nhiều bộ môn tách rời
nhau” (Phạm Khiêm ích, 2015, tr.24).
Phải đoạn tuyệt hẳn với lối chia cắt
con ng−ời ra thành nhiều mảnh, quy
giản thành con ng−ời một chiều, nh−
ng−ời khôn (homo sapiens), ng−ời chế
tác (homo faber), ng−ời kinh tế (homo
economicus),... Các bộ môn khoa học
chia tách nhau đang cắt rời con ng−ời,
khoét rỗng cuộc sống, hủy diệt tính
phức hợp của con ng−ời, làm cạn kiệt cả
ý niệm về con ng−ời. Quan niệm này thể
hiện sự hạn chế của tri thức luận cổ điển
mà chúng ta cần phải v−ợt qua. Đồng
thời phải đặt Nhân học trên cơ sở tri thức
luận phức hợp, sẽ trở thành khoa học
100%, và triết học 100% (Phạm Khiêm
ích, 2006, tr.14). Từ đó tiến hành tích
hợp các tri thức đa dạng về hiện hữu con
ng−ời, liên kết các tri thức ấy làm nổi bật
tính phức hợp của con ng−ời. Tri thức về
con ng−ời vừa mang tính khoa học nhiều
hơn, tính triết học nhiều hơn và cả chất
thơ nhiều hơn. Đây chính là Nhân học
giàu sức sống
Tài liệu trích dẫn
1. Phạm Khiêm ích (2006), “Edgar Morin
với sự hình thành Tri thức luận phức
hợp”, trong: Edgar Morin. Ph−ơng
pháp 3. Tri thức về tri thức. Nhân học
về tri thức, Lê Diên dịch, Phạm Khiêm
ích biên tập và giới thiệu, Nxb. Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
2. Phạm Khiêm ích (2009), “Tính tất yếu
của t− duy phức hợp”, trong: Edgar
Morin. Nhập môn t− duy phức hợp,
Chu Tiến ánh và Chu Trung Can
dịch, Phạm Khiêm ích biên tập và giới
thiệu, Nxb. Tri thức, Hà Nội.
3. Phạm Khiêm ích (2015), “Edgar Morin
và sự tạo dựng Nhân học phức hợp”,
trong: Edgar Morin. Nhân học phức
hợp. Ph−ơng pháp 5. Nhân loại về nhân
loại. Bản sắc nhân loại, Chu Tiến ánh
dịch, Phạm Khiêm ích biên tập và giới
thiệu, Nxb. Tri thức, Hà Nội.
4. Các Mác (1980), “Luận c−ơng về
Feuerbach”, trong: Các Mác, Phri -
drich Ăng - ghen, Tuyển tập, Tập 1,
Nxb. Sự thật, Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26147_87798_1_pb_6601.pdf