Theo K. Marx, chủ thể sản xuất ra
“hệ t- t-ởng” và cũng là lập tr-ờng xuất
phát của K. Marx là từ con ng-ời đang
hành động, có nghĩa là điểm xuất phát
của K. Marx là “từ d-ới đất đi lên” để có
thể sản sinh ra “hệ t- t-ởng”. Nó hoàn
toàn có thể kiểm nghiệm đ-ợc bằng con
đ-ờng kinh nghiệm thuần túy. Hoạt
động thực tiễn sản xuất luôn biến đổi đã
làm cho con ng-ời không ngừng biến
đổi. Và nh- vậy thì dĩ nhiên sản phẩm
t- duy của con ng-ời - “hệ t- t-ởng”
cũng biến đổi theo. Theo quan điểm duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử thì
hoạt động sản xuất chính là nhân tố
làm biến đổi “hệ t- t-ởng” chứ không
phải ng-ợc lại “hệ t- t-ởng” làm biến
đổi hoạt động sản xuất vật chất. “Hệ t-
t-ởng” không phải là không có sự biến
đổi, mà là sự biến đổi của “hệ t- t-ởng”
phụ thuộc vào sự biến đổi của hoạt động
sản xuất thực tiễn của con ng-ời. Vì
vậy, có thể khẳng định “hệ t- t-ởng”
không có tính độc lập tuyệt đối ngoài
lịch sử. Sự phát triển phụ thuộc của nó
làm cho nó mất đi tính độc lập thật sự.
Lịch sử phát triển của “hệ t- t-ởng” chỉ
phản ánh lịch sử phát triển của hoạt
động thực tiễn của con ng-ời, không tồn
tại “hệ t- t-ởng” nào thoát ly khỏi cuộc
sống hiện thực: “Những sự trừu t-ợng
này, tách rời khỏi lịch sử hiện thực thì
tự bản thân chúng hoàn toàn chẳng có
giá trị gì hết” (C. Mác và Ph. Ăng-Ghen,
Toàn tập, Tập 3, 2004, tr.39). Do đó, nó
mất ngay mọi vẻ độc lập bề ngoài và nó
không có lịch sử, không có sự phát triển.
Trong Hệ t- t-ởng Đức, K. Marx khẳng
định: “Nh- vậy thì đạo đức, tôn giáo,
siêu hình học và những dạng khác của
hệ t- t-ởng cùng với những hình thái ý
thức t-ơng ứng với chúng, liền mất ngay
mọi vẻ độc lập bề ngoài. Tất cả những
cái đó không có lịch sử, không có sự
phát triển; chính con ng-ời, khi phát
triển sự sản xuất vật chất và sự giao
tiếp vật chất của mình, đã làm biến đổi,
cùng với hiện thực đó của mình, cả t-
duy lẫn sản phẩm t- duy của mình.
Không phải ý thức quyết định đời sống
mà chính đời sống quyết định ý thức”
(C. Mác và Ph. Ăng-Ghen, Toàn tập,
Tập 3, 2004, tr.38). Nếu chúng ta tách
đạo đức, tôn giáo, siêu hình học và dạng
khác của “hệ t- t-ởng” cùng những hình
thái ý thức t-ơng ứng với chúng ra khỏi
quá trình cuộc sống thực tiễn của con
ng-ời để khảo sát tính độc lập tuyệt đối
của chúng, chúng ta cũng sẽ khẳng định
rằng “không có lịch sử, không có sự phát
triển” bởi chúng mất đi h-ớng phát
triển về phía tr-ớc. Thực tế thì đạo đức,
tôn giáo, siêu hình học vẫn có lịch sử
phát triển thể hiện qua quá trình ra đời
và phát triển. Nếu phủ nhận lịch sử
phát triển của chúng thì chẳng khác gì
chúng ta phủ nhận khoa học đạo đức,
siêu hình học ở đây, “hệ t- t-ởng”
không có tính độc lập tuyệt đối đ-ợc
xem xét d-ới góc độ phát triển độc lập
của “hệ t- t-ởng”
8 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xã hội học - Hệ tư tưởng: Nguồn gốc, nội hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ tư tưởng: Nguồn gốc, nội hàm
Đinh Thị Ph−ợng(*)
Tóm tắt: Hơn 2 thế kỷ ra đời đến nay, “hệ t− t−ởng” vẫn là một trong những khái
niệm khó nắm bắt và lý giải. De Tracy, Napoleon là những đại diện tiêu biểu và
đầu tiên sử dụng thuật ngữ “hệ t− t−ởng” với hàm nghĩa “lành mạnh” và “không
lành mạnh”. K. Marx và F. Engels cũng đã khách quan thừa nhận hai hàm nghĩa
trên. Bài viết tìm về nguồn gốc xuất hiện thuật ngữ “hệ t− t−ởng”, đồng thời làm rõ
nội hàm khái niệm “hệ t− t−ởng” của K. Marx trên cơ sở phân tích các đặc tr−ng cơ
bản của “hệ t− t−ởng”, bao gồm: sự thống nhất giữa tính ảo t−ởng và tính chân thực,
sự thống nhất giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, tính giai cấp, tính lịch sử độc lập
t−ơng đối... Qua đó, khẳng định trong xã hội có giai cấp, “hệ t− t−ởng” đồng nhất
với kiến trúc th−ợng tầng quan niệm và trở thành vũ khí lý luận bảo vệ quyền lực và
quyền lợi kinh tế của giai cấp thống trị.
Từ khóa: Hệ t− t−ởng, Khoa học về t− t−ởng, Kiến trúc th−ợng tầng, De Tracy,
Napoleon, K. Marx, F. Engels
“Hệ t− t−ởng” là khái niệm có nhiều
cách lý giải khác nhau và ch−a thống
nhất. Nhà tâm lý học ng−ời Mỹ
McCLelland từng khẳng định: “Hệ t−
t−ởng” là khái niệm khó nắm bắt nhất
trong toàn bộ khoa học xã hội” (D.
McCLelland, 2005, tr.1). Xuất phát từ
lập tr−ờng, góc độ phân tích, tiếp cận
khác nhau, thậm chí ở các quốc gia khác
nhau “hệ t− t−ởng” có nội hàm, đặc
tr−ng và chức năng khác nhau. Để có thể
giải thích và định nghĩa khái niệm “hệ t−
t−ởng” một cách khoa học, chúng ta cần
truy về nguồn gốc xuất hiện và làm rõ
nội hàm của khái niệm “hệ t− t−ởng”. (*)
(*) ThS., NCS. Khoa Triết học và Quản lý công,
Tr−ờng Đại học Liêu Ninh, Trung Quốc; Email:
noraininthesteppe@gmail.com
1. Nguồn gốc khái niệm “hệ t− t−ởng”
Trong tiếng Pháp, thuật ngữ “hệ t−
t−ởng” (idéologie) do hai bộ phận là idéo
và hậu tố -logie hợp thành. Trong tiếng
Hy Lạp, idéo chính là ἰδέα, có nghĩa là t−
t−ởng hoặc quan niệm; hậu tố -logie
chính là -λογία (lý luận, lý tính). Hậu tố
-logie đứng sau tiền tố có tác dụng chỉ
một ngành khoa học, một học thuyết. Và
nh− vậy, phân tích từ sự cấu thành của
từ vựng thì “hệ t− t−ởng” có nghĩa ban
đầu là “quan niệm luận” hoặc “quan
niệm học” (Zhou MinFeng, 2008, tr.36).
Theo giải thích trong Tân từ điển xã
hội học do D. K. Mitchell chủ biên (G. D.
Mitchell, 1986, tr.168), các kết quả
nghiên cứu về “hệ t− t−ởng” đều cho
rằng ng−ời sử dụng khái niệm “hệ t−
Hệ t− t−ởng... 27
t−ởng” sớm nhất chính là nhà t− t−ởng,
nhà triết học thời kỳ đại cách mạng
Pháp Antoine Destutt De Tracy (1754-
1836). ông chính là ng−ời đ−a ra khái
niệm “hệ t− t−ởng” trong lịch sử triết
học ph−ơng Tây. Thuật ngữ “hệ t−
t−ởng” lần đầu tiên đ−ợc De Tracy chính
thức sử dụng trong tác phẩm Những
thành phần của hệ t− t−ởng xuất bản
năm 1801-1815, để biểu đạt học thuyết
về các nguyên tắc phổ biến và các quy
luật phát sinh của t− t−ởng - một bộ
môn khoa học mới, “khoa học về t−
t−ởng” đ−ợc ông gọi là Ideology.
Nhiệm vụ cơ bản của “khoa học về
t− t−ởng” là nghiên cứu nguồn gốc, ranh
giới và tính tin cậy của t− duy. De Tracy
cho rằng, chỉ cần “hệ t− t−ởng” thâm
nhập vào bên trong con ng−ời thì con
ng−ời có thể vứt bỏ đ−ợc thành kiến và
sai lầm vô căn cứ. Theo De Tracy, “hệ t−
t−ởng” không chỉ là lý luận giải thích
thuần túy mà còn gánh vác sứ mệnh
cứu vãn loài ng−ời và phục vụ loài
ng−ời, làm cho loài ng−ời thoát khỏi
thành kiến. Sử dụng khái niệm “hệ t−
t−ởng” vào thời kỳ đầu của thế kỷ XIX
khi phong trào Khai sáng đang còn ảnh
h−ởng mạnh mẽ, cũng nh− nhiều nhà t−
t−ởng cùng thời, De Tracy hoàn toàn tin
t−ởng rằng chính phong trào Khai sáng
đã giải phóng con ng−ời, giải phóng tính
cách con ng−ời, nhân quyền thay thế
cho thần quyền, lý tính khoa học thay
thế cho chủ nghĩa tín ng−ỡng và lòng tin
mù quáng. Nhờ ảnh h−ởng của phong
trào Khai sáng mà con ng−ời luôn
h−ớng đến các giá trị tự do, bình đẳng,
bác ái. Có thể khẳng định phong trào
Khai sáng đã tấn công vào cơ sở vững
chắc nhất của đêm tr−ờng Trung cổ.
Đây là động lực quan trọng thúc đẩy sự
ra đời khái niệm “hệ t− t−ởng”.
Là ng−ời theo chủ nghĩa duy cảm,
De Tracy luôn đề cập đến các khái niệm:
tri giác, hồi t−ởng, phán đoán, ý muốn.
Ông cho rằng, mọi hoạt động t− t−ởng
của chúng ta chỉ là hoạt động của hệ
thống thần kinh và sự sáng tạo của cảm
giác mà thôi. Cơ sở và điểm xuất phát
trong quan niệm của De Tracy là từ thế
giới bên ngoài mà con ng−ời có đ−ợc
kinh nghiệm cảm giác. Nói cách khác,
con ng−ời thông qua cơ quan cảm giác
mà có đ−ợc kinh nghiệm cảm giác.
Trong lý luận về “hệ t− t−ởng” của De
Tracy không chỉ bao hàm lý luận nhận
thức triết học và khoa học ngôn ngữ, mà
còn có mối quan hệ mật thiết giữa con
ng−ời với hiện thực. Đây chính là điều
mà De Tracy muốn thiết lập cơ sở lý
luận cho các lĩnh vực nh−: kinh tế,
chính trị, đạo đức, tôn giáo.
Học thuyết của De Tracy đã đ−ợc
nhà chính trị ng−ời Pháp Napoleon ủng
hộ. Trong thời gian đầu nắm quyền,
Napoleon và các nhà t− t−ởng giữ mối
quan hệ hòa thuận. Trong khi Napoleon
có ý đồ xây dựng tôn giáo, khôi phục lại
chế độ quân chủ thì các nhà t− t−ởng lại
có thái độ phê phán và phủ định tôn
giáo, thái độ này không chỉ đe dọa tôn
giáo mà còn đe dọa quyền uy của cả
những ng−ời không theo tôn giáo. Quan
niệm của De Tracy đã gặp phải chỉ trích
của Napoleon. Ông gọi De Tracy là nhà
t− t−ởng “thoát ly thực tế”, “nhà không
t−ởng” với quan niệm h− cấu. Đặc biệt
năm 1812, thất bại của n−ớc Pháp trong
cuộc chiến tranh với n−ớc Nga đã bị quy
kết do sự mê hoặc học thuyết của “các
nhà t− t−ởng”. Napoleon công khai chỉ
trích rằng các nhà t− t−ởng không chỉ
sai lầm trong nhận thức hiện thực chính
trị và xã hội mà còn là những “ng−ời
phá hoại” trật tự nhà n−ớc, tôn giáo. Từ
đó, hàm nghĩa của “hệ t− t−ởng” đã có
28 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2016
sự thay đổi từ nghĩa “lành mạnh” sang
“không lành mạnh”. Sau này, thuật ngữ
“hệ t− t−ởng” đ−ợc sử dụng khá rộng rãi
ở các n−ớc nh−: Pháp, Đức, Anh,
Italia Tuy nhiên vẫn tồn tại song song
hai nghĩa là “lành mạnh” và “không
lành mạnh”, cũng thích hợp với hai
nghĩa “nhà t− t−ởng” và “nhà không
t−ởng”. Chính sự chuyển biến từ hàm
nghĩa “lành mạnh” sang “không lành
mạnh” đã làm cho khái niệm này về sau
đ−ợc các nhà t− t−ởng và nhà triết học ở
mỗi quốc gia lý giải theo những cách
khác nhau tùy thuộc vào góc độ tiếp cận
và ph−ơng pháp phân tích.
“Trong các tác phẩm của K. Marx
và F. Engels, khái niệm “hệ t− t−ởng” có
địa vị mới, trở thành ph−ơng tiện phê
phán và là một bộ phận cấu thành quan
trọng trong hệ thống lý luận mới” (John
B. Thompson, 2012, tr.36). Hai tác
phẩm Hệ t− t−ởng Đức và Lời tựa góp
phần phê phán khoa kinh tế chính trị đã
thể hiện tập trung nhất cách lý giải của
K. Marx và F. Engels về “hệ t− t−ởng”.
Trong Hệ t− t−ởng Đức, K. Marx
dùng ph−ơng pháp luận chiến với mục
đích làm sáng tỏ quan điểm của phái
Hegel trẻ, vì vậy “hệ t− t−ởng” đ−ợc
dùng nh− từ mang nghĩa phê phán.
Quan điểm của phái Hegel trẻ cho rằng:
“Những quan niệm, ý niệm, khái niệm,
nói chung những sản phẩm của ý thức
mà họ gán cho là có một sự tồn tại độc
lập, đều là những xiềng xích thực sự đối
với con ng−ời, giống nh− phái Hegel già
tuyên bố rằng chúng là những sợi dây
ràng buộc thực sự đối với xã hội loài
ng−ời” (C. Mác và Ph. Ăng-Ghen, Toàn
tập, Tập 3, 2004, tr.27). Phái Hegel trẻ
đã dùng khái niệm để phản đối khái
niệm, dùng ngôn từ để phản đối ngôn
từ. Kết quả là họ chẳng làm thay đổi
đ−ợc gì trong hiện thực mà chỉ mang lại
cách giải thích khác về hiện thực. Nói
cách khác, sự đấu tranh của họ không
có sức mạnh cải tạo hiện thực. ở đây,
khái niệm “hệ t− t−ởng” đã trở về với
nghĩa mà Napoleon dùng để chỉ những
t− t−ởng xa rời thực tế, thoát ly khỏi
hoàn cảnh lịch sử, chính trị - xã hội.
Trong Hệ t− t−ởng Đức, thông qua phê
phán triết học Đức hiện đại qua các đại
diện tiêu biểu (Feuerback, B. Bauer,
Stirner), K. Marx không những đ−a “hệ
t− t−ởng Đức” trở thành đối t−ợng phân
tích đặc biệt mà còn đ−a “hệ t− t−ởng
thông th−ờng” trở thành đối t−ợng phân
tích phổ biến. Và “hệ t− t−ởng thông
th−ờng” đ−ợc chúng ta th−ờng gọi là “hệ
t− t−ởng”. Tuy nhiên, K. Marx ch−a chỉ
rõ cho chúng ta biết khái niệm “hệ t−
t−ởng” là gì. Khi đề cập đến xã hội công
dân, K. Marx có nhắc đến “kiến trúc
th−ợng tầng t− t−ởng” và khi phê phán
sở hữu t− nhân và cạnh tranh, ông đề
cập đến khái niệm “tất cả kiến trúc
th−ợng tầng t− t−ởng”. ở đây, “tất cả
kiến trúc th−ợng tầng t− t−ởng” chúng
ta có thể hiểu là: “kiến trúc th−ợng
tầng” tức là toàn bộ quan niệm chính
trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật,v.v...
Trong Lời tựa góp phần phê phán
khoa kinh tế chính trị, có hai đoạn trích
tiêu biểu bàn về “hệ t− t−ởng”. Thứ
nhất: “Toàn bộ những quan hệ sản xuất
ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội,
tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng
lên một kiến trúc th−ợng tầng pháp lý
và chính trị và những hình thái ý thức
xã hội nhất định t−ơng ứng với cơ sở
hiện thực đó” (C. Mác và Ph. Ăng-Ghen,
Toàn tập, Tập 13, 2004, tr.15); Thứ hai:
“Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ kiến
trúc th−ợng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít
nhiều nhanh chóng. Khi xét những cuộc
Hệ t− t−ởng... 29
đảo lộn ấy, bao giờ cũng cần phân biệt
cuộc đảo lộn vật chất - mà ng−ời ta có
thể xác nhận với một sự chính xác của
khoa học tự nhiên - trong những điều
kiện kinh tế của sản xuất, với những
hình thái pháp lý, chính trị, tôn giáo,
nghệ thuật hay triết học, tóm lại, với
những hình thái t− t−ởng trong đó con
ng−ời ý thức đ−ợc cuộc xung đột ấy và
đấu tranh để giải quyết cuộc xung đột
ấy” (C. Mác và Ph. Ăng-Ghen, Toàn tập,
Tập 13, 2004, tr.15). Trong hai đoạn
trích trên, K. Marx dùng “hình thái ý
thức” (hình thái biểu hiện của tinh thần
hay ý thức loài ng−ời) và “hình thái t−
t−ởng” (toàn bộ hình thái pháp lý, chính
trị, tôn giáo, nghệ thuật hay triết học...)
để lý giải trực tiếp về “hệ t− t−ởng”.
Nh− vậy, “hệ t− t−ởng” là một khái
niệm có tính tổng thể bao gồm các hình
thái t− t−ởng nh− t− t−ởng chính trị, t−
t−ởng pháp lý, t− t−ởng đạo đức, t−
t−ởng triết học, t− t−ởng nghệ thuật, t−
t−ởng tôn giáo,v.v... đ−ợc hình thành
trên cơ sở kinh tế-xã hội nhất định và
phản ánh cơ sở kinh tế-xã hội đó.
Từ De Tracy, Napoleon đến K.
Marx, khái niệm “hệ t− t−ởng” có sự
chuyển biến từ hàm nghĩa “lành mạnh”,
“tích cực” sang “không lành mạnh”,
“không tích cực”. Nếu các nhà triết học
Marx ph−ơng Tây bám vào hàm nghĩa
“không lành mạnh” để lý giải “hệ t−
t−ởng” thì ng−ợc lại triết học Marx đều
khách quan khẳng định cả hai hàm
nghĩa này.
2. Nội hàm cơ bản của khái niệm “hệ t− t−ởng”
của K. Marx
Là khái niệm có tính tổng thể phản
ánh xã hội có giai cấp, “hệ t− t−ởng”
đ−ợc đồng nhất với kiến trúc th−ợng
tầng t− t−ởng và trở thành vũ khí lý
luận quan trọng của giai cấp thống trị,
bảo vệ lợi ích kinh tế giai cấp và quyền
lực địa vị thống trị. Các kết quả nghiên
cứu về “hệ t− t−ởng” đều thống nhất cho
rằng, “hệ t− t−ởng” có tính ảo t−ởng,
tính giai cấp và đặc biệt là không có
tính độc lập tuyệt đối. D−ới đây xin
phân tích một số đặc tr−ng cơ bản của
“hệ t− t−ởng”.
Thứ nhất, sự thống nhất giữa tính
ảo t−ởng và tính chân thực của “hệ t−
t−ởng”
Đặc tr−ng tổn hại nhất của “hệ t−
t−ởng” là tính ảo t−ởng. Trong Lời tựa
tác phẩm Hệ t− t−ởng Đức, K. Marx đã
đề cập đến tính ảo t−ởng của “hệ t−
t−ởng”, những ảo t−ởng này đã giày vò
con ng−ời, thống trị con ng−ời: “Cho đến
nay, con ng−ời luôn luôn tạo ra cho
mình những quan niệm sai lầm về bản
thân, về mình hiện đang là nh− thế
hoặc sau này sẽ là nh− thế nào. Họ đã
xây dựng những quan hệ của họ căn cứ
vào những quan niệm của họ về thần,
về kiểu mẫu của con ng−ời,v.v... Những
sản phẩm của bộ óc của họ đã trở thành
kẻ thống trị họ. Là những ng−ời sáng
tạo, họ lại phải cúi mình tr−ớc những
cái họ sáng tạo ra” (C. Mác và Ph. Ăng-
Ghen, Toàn tập, Tập 3, 2004, tr.19). Tại
sao “hệ t− t−ởng” lại có đặc tr−ng này?
Đi sâu phân tích lợi ích, ý chí, mong
muốn của giai cấp thống trị, chúng ta
mới có thể kết luận rằng “hệ t− t−ởng”
đó có tính ảo t−ởng hay không. Trong
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, K.
Marx nhấn mạnh: “luật pháp, đạo đức,
tôn giáo đều bị ng−ời vô sản coi là
những thành kiến t− sản che giấu
những lợi ích t− sản” (C. Mác và Ph.
Ăng-Ghen, Toàn tập, Tập 4, 2004, tr.611).
Lý do giải thích tại sao luật pháp, đạo
đức, tôn giáo là những thành kiến của
giai cấp t− sản thống trị là vì những
30 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2016
thành kiến này phản ánh mối quan hệ
xã hội, tuy nhiên đó là phản ánh bị đảo
ng−ợc: “ý thức [das Bewuβtsein] không
bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự
tồn tại đ−ợc ý thức [das bewuβt Sein],
và tồn tại của con ng−ời là quá trình đời
sống hiện thực của con ng−ời. Nếu nh−
trong toàn bộ hệ t− t−ởng, con ng−ời và
những quan hệ của họ bị đảo ng−ợc nh−
trong một camera obscura(*) thì hiện
t−ợng đó cũng sinh ra từ quá trình đời
sống lịch sử của con ng−ời, hoàn toàn
đúng y nh− hình ảnh đảo ng−ợc của
những vật trên võng mạc là sinh ra từ
quá trình đời sống thể chất trực tiếp của
con ng−ời” (C. Mác và Ph. Ăng-Ghen,
Toàn tập, Tập 3, 2004, tr.37). Nh− vậy,
có hai nguyên nhân chính làm cho “hệ
t− t−ởng” thống trị có tính ảo t−ởng.
Thứ nhất là phản ánh bị đảo ng−ợc và
thứ hai là hợp lý hóa lợi ích của giai cấp
thống trị. Hai nguyên nhân này song
song cùng tồn tại làm cho tính ảo t−ởng
trở thành đặc tr−ng không thể thiếu của
“hệ t− t−ởng” thống trị.
Sự khác biệt lớn của “hệ t− t−ởng”
mác xít với các “hệ t− t−ởng” khác là ở
chỗ, tính ảo t−ởng trong “hệ t− t−ởng”
mác xít không mâu thuẫn với tính chân
thực. Tính chân thực của “hệ t− t−ởng”
đ−ợc thể hiện ngay trong tiền đề xuất
phát. Không xuất phát từ tôn giáo,
trong Hệ t− t−ởng Đức, K. Marx khẳng
định: “Những tiền đề xuất phát của
chúng tôi không phải là những tiền đề
tùy tiện, không phải là giáo điều, đó là
những tiền đề hiện thực mà ng−ời ta chỉ
có thể bỏ qua trong trí t−ởng t−ợng thôi.
Đó là những cá nhân hiện thực, là hoạt
động của họ và những điều kiện sinh
hoạt vật chất của họ, những điều kiện
mà họ thấy có sẵn cũng nh− những điều
(*) Buồng tối của máy ảnh.
kiện do hoạt động của chính họ tạo ra.
Nh− vậy, những tiền đề ấy là có thể
kiểm nghiệm đ−ợc bằng con đ−ờng kinh
nghiệm thuần túy” (C. Mác và Ph. Ăng-
Ghen, Toàn tập, Tập 3, 2004, tr.28-29).
Xuất phát từ con ng−ời hiện thực luôn
hoạt động sản xuất theo một ph−ơng
thức nhất định và nằm trong những
quan hệ xã hội, chính trị nhất định nên
“hệ t− t−ởng” đúng nh− nó biểu hiện
trong ngôn ngữ của chính trị, của luật
pháp, của tôn giáo, của siêu hình
học,v.v... phản ánh những quan hệ hiện
thực đó. Tính chân thực của “hệ t−
t−ởng” đ−ợc kiểm nghiệm bằng kinh
nghiệm thuần túy.
Trong “hệ t− t−ởng”, tính ảo t−ởng
và tính chân thực gắn bó chặt chẽ với
nhau. Nếu nh− tính ảo t−ởng đ−ợc giai
cấp thống trị sử dụng để che giấu đi lợi
ích, ý muốn thì ng−ợc lại tính chân thực
làm cho “hệ t− t−ởng” trở thành hệ
thống lý luận đáng tin cậy. Với sự ra đời
của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa
Marx - Lenin xứng đáng là “hệ t−
t−ởng” khoa học, là vũ khí lý luận cho
loài ng−ời nhận thức và cải tạo thế giới.
Thứ hai, “hệ t− t−ởng” với sự thống
nhất giữa lợi ích riêng và lợi ích chung
Do có sự phân công lao động xã hội
mà xã hội phân chia thành các ngành
nghề khác nhau. Có ng−ời hoạt động
trong lĩnh vực tinh thần, có ng−ời hoạt
động trong lĩnh vực vật chất. Sản phẩm
lao động đ−ợc phân chia không đồng
đều cả về mặt số l−ợng và chất l−ợng sẽ
tất yếu xuất hiện những mâu thuẫn lợi
ích: lợi ích của cá nhân riêng biệt hay lợi
ích của gia đình riêng biệt với lợi ích của
tập thể. Lợi ích của tập thể tồn tại với t−
cách là “lợi ích chung”. Vì “hệ t− t−ởng”
có tính ảo t−ởng nên lợi ích chung đã
Hệ t− t−ởng... 31
nhanh chóng tách khỏi lợi ích thực tế
của cá nhân và tập thể và mang hình
thức của cộng đồng ảo. Vì vậy chỉ còn
cách biến lợi ích riêng thành lợi ích
chung thì giai cấp thống trị mới “hợp lý
hóa” đ−ợc ý chí, nguyện vọng và lợi ích
của giai cấp mình. “Hệ t− t−ởng” trở
thành công cụ hữu hiệu nhất để đạt
đ−ợc mục đích trên. Do đó, trong “hệ t−
t−ởng” có sự thống nhất giữa lợi ích
riêng và lợi ích chung: “Mỗi giai cấp mới
thay thế cho giai cấp thống trị tr−ớc
mình, muốn thực hiện đ−ợc mục đích
của mình, đều nhất thiết phải biểu hiện
lợi ích của bản thân mình thành lợi ích
chung của mọi thành viên trong xã hội
hay nói một cách trừu t−ợng: phải gắn
cho những t− t−ởng của bản thân mình
một hình thức phổ biến, phải biểu hiện
những t− t−ởng đó thành những t−
t−ởng duy nhất hợp lý, duy nhất có giá
trị phổ biến” (C. Mác và Ph. Ăng-Ghen,
Toàn tập, Tập 3, 2004, tr.68).
Thứ ba, tính giai cấp của “hệ t−
t−ởng” và “hệ t− t−ởng” của giai cấp
thống trị.
“Hệ t− t−ởng” bao giờ cũng là của
một giai cấp, một bộ phận ng−ời nhất
định trong xã hội. Xét về nguồn gốc, bản
chất thì mọi “hệ t− t−ởng” đều bảo vệ lợi
ích, ý chí của một giai cấp xã hội nhất
định. Trong Hệ t− t−ởng Đức, K. Marx
khẳng định: “Trong mọi thời đại, những
t− t−ởng của giai cấp thống trị là những
t− t−ởng thống trị. Điều đó có nghĩa là
giai cấp nào là lực l−ợng vật chất thống
trị trong xã hội thì cũng là lực l−ợng
tinh thần thống trị trong xã hội. Giai
cấp nào chi phối những t− liệu sản xuất
vật chất thì cũng chi phối luôn cả những
t− liệu sản xuất tinh thần, thành thử
nói chung t− t−ởng của những ng−ời
không có t− liệu sản xuất tinh thần
cũng đồng thời bị giai cấp thống trị đó
chi phối” (C. Mác và Ph. Ăng-Ghen,
Toàn tập, Tập 3, 2004, tr.66). Trong xã
hội có phân chia giai cấp, “hệ t− t−ởng”
của giai cấp thống trị luôn giữ vị trí chủ
đạo. Nó điều khiển quan niệm, t− t−ởng
của giai cấp khác trong xã hội. Không
tồn tại cái gọi là “hệ t− t−ởng” đứng
ngoài giai cấp, đứng trên giai cấp. Giai
cấp thống trị luôn gắn với t− t−ởng
thống trị. Giải thích nh− thế nào về
luận điểm này? Con ng−ời luôn là chủ
thể tích cực và sáng tạo của mọi sản
phẩm vật chất và tinh thần. Giai cấp
thống trị cũng là chủ thể t− duy và sáng
tạo. Họ sáng tạo ra t− t−ởng, ý thức. Khi
họ trở thành giai cấp thống trị trong xã
hội thì họ có đầy đủ công cụ, điều kiện
để che giấu, để “hợp lý hóa”, để thực
hiện những t− t−ởng thống trị. Trong
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, K.
Marx một lần nữa khẳng định: “Những
t− t−ởng thống trị của một thời đại bao
giờ cũng chỉ là những t− t−ởng của giai
cấp thống trị” (C. Mác và Ph. Ăng-Ghen,
Toàn tập, Tập 4, 2004, tr.625). Giai cấp
thống trị ở bất cứ xã hội nào cũng mong
muốn thành lập ra tổ chức đặc biệt để
bảo vệ quyền lợi thống trị của mình. Và
Nhà n−ớc chính là tổ chức đặc biệt đó, là
công cụ hữu hiệu để duy trì sự thống trị.
Nhà n−ớc với các công cụ đặc tr−ng
(quân đội, cảnh sát, tòa án...) đ−ợc ví
nh− cánh tay đắc lực giúp giai cấp
thống trị thực hiện đ−ợc mục đích
thống trị của mình. Bất cứ giai cấp nào
muốn thoát khỏi sự thống trị đó đều bị
trừng phạt.
“Hệ t− t−ởng” và giai cấp thống trị
luôn gắn bó mật thiết với nhau. “Hệ t−
t−ởng” trở thành công cụ của giai cấp
thống trị, giai cấp thống trị thông qua
“hệ t− t−ởng” bảo vệ lợi ích và địa vị
thống trị của mình. Do vậy, sẽ không
32 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2016
bao giờ tồn tại một “hệ t− t−ởng” nào
đứng bên ngoài giai cấp. Tách “hệ t−
t−ởng” ra khỏi giai cấp thống trị chính là
chúng ta lại quay về với triết học t− biện.
Thứ t−, “hệ t− t−ởng” không có tính
độc lập tuyệt đối mà có tính lịch sử
t−ơng đối.
Theo K. Marx, chủ thể sản xuất ra
“hệ t− t−ởng” và cũng là lập tr−ờng xuất
phát của K. Marx là từ con ng−ời đang
hành động, có nghĩa là điểm xuất phát
của K. Marx là “từ d−ới đất đi lên” để có
thể sản sinh ra “hệ t− t−ởng”. Nó hoàn
toàn có thể kiểm nghiệm đ−ợc bằng con
đ−ờng kinh nghiệm thuần túy. Hoạt
động thực tiễn sản xuất luôn biến đổi đã
làm cho con ng−ời không ngừng biến
đổi. Và nh− vậy thì dĩ nhiên sản phẩm
t− duy của con ng−ời - “hệ t− t−ởng”
cũng biến đổi theo. Theo quan điểm duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử thì
hoạt động sản xuất chính là nhân tố
làm biến đổi “hệ t− t−ởng” chứ không
phải ng−ợc lại “hệ t− t−ởng” làm biến
đổi hoạt động sản xuất vật chất. “Hệ t−
t−ởng” không phải là không có sự biến
đổi, mà là sự biến đổi của “hệ t− t−ởng”
phụ thuộc vào sự biến đổi của hoạt động
sản xuất thực tiễn của con ng−ời. Vì
vậy, có thể khẳng định “hệ t− t−ởng”
không có tính độc lập tuyệt đối ngoài
lịch sử. Sự phát triển phụ thuộc của nó
làm cho nó mất đi tính độc lập thật sự.
Lịch sử phát triển của “hệ t− t−ởng” chỉ
phản ánh lịch sử phát triển của hoạt
động thực tiễn của con ng−ời, không tồn
tại “hệ t− t−ởng” nào thoát ly khỏi cuộc
sống hiện thực: “Những sự trừu t−ợng
này, tách rời khỏi lịch sử hiện thực thì
tự bản thân chúng hoàn toàn chẳng có
giá trị gì hết” (C. Mác và Ph. Ăng-Ghen,
Toàn tập, Tập 3, 2004, tr.39). Do đó, nó
mất ngay mọi vẻ độc lập bề ngoài và nó
không có lịch sử, không có sự phát triển.
Trong Hệ t− t−ởng Đức, K. Marx khẳng
định: “Nh− vậy thì đạo đức, tôn giáo,
siêu hình học và những dạng khác của
hệ t− t−ởng cùng với những hình thái ý
thức t−ơng ứng với chúng, liền mất ngay
mọi vẻ độc lập bề ngoài. Tất cả những
cái đó không có lịch sử, không có sự
phát triển; chính con ng−ời, khi phát
triển sự sản xuất vật chất và sự giao
tiếp vật chất của mình, đã làm biến đổi,
cùng với hiện thực đó của mình, cả t−
duy lẫn sản phẩm t− duy của mình.
Không phải ý thức quyết định đời sống
mà chính đời sống quyết định ý thức”
(C. Mác và Ph. Ăng-Ghen, Toàn tập,
Tập 3, 2004, tr.38). Nếu chúng ta tách
đạo đức, tôn giáo, siêu hình học và dạng
khác của “hệ t− t−ởng” cùng những hình
thái ý thức t−ơng ứng với chúng ra khỏi
quá trình cuộc sống thực tiễn của con
ng−ời để khảo sát tính độc lập tuyệt đối
của chúng, chúng ta cũng sẽ khẳng định
rằng “không có lịch sử, không có sự phát
triển” bởi chúng mất đi h−ớng phát
triển về phía tr−ớc. Thực tế thì đạo đức,
tôn giáo, siêu hình học vẫn có lịch sử
phát triển thể hiện qua quá trình ra đời
và phát triển. Nếu phủ nhận lịch sử
phát triển của chúng thì chẳng khác gì
chúng ta phủ nhận khoa học đạo đức,
siêu hình học ở đây, “hệ t− t−ởng”
không có tính độc lập tuyệt đối đ−ợc
xem xét d−ới góc độ phát triển độc lập
của “hệ t− t−ởng”.
Trong tác phẩm Bản thảo kinh tế
triết học năm 1844, K. Marx đã từng
khẳng định: “Tôn giáo, gia đình, nhà
n−ớc, pháp luật, đạo đức, khoa học,
nghệ thuật,v.v... chỉ là những hình thức
đặc biệt của sản xuất và phục tùng quy
luật chung của sản xuất” (C. Mác và Ph.
Ăng-Ghen, Toàn tập, Tập 42, 2004,
tr.291). Đoạn trích trên thể hiện tính
Hệ t− t−ởng... 33
lịch sử t−ơng đối của “hệ t− t−ởng”.
Phân công lao động thành lao động vật
chất và lao động tinh thần là tiền đề cho
tính lịch sử t−ơng đối của “hệ t− t−ởng”:
“Phân công lao động chỉ trở thành sự
phân công lao động thực sự từ khi xuất
hiện sự phân chia thành lao động vật
chất và lao động tinh thần. Bắt đầu từ
lúc đó, ý thức có thể thực sự t−ởng t−ợng
rằng nó là một cái gì khác chứ không
phải là ý thức về thực tiễn hiện có, rằng
nó có thể thực sự đại biểu cho cái gì đó
mà không đại biểu cho một cái gì hiện
thực cả; bắt đầu từ lúc đó, ý thức có khả
năng tự giải thoát khỏi thế giới và
chuyển sang xây dựng lý luận ‘thuần
túy’, thần học, triết học, đạo đức,v.v...”
(C. Mác và Ph. Ăng-Ghen, Toàn tập,
Tập 3, 2004, tr.45).
* * *
Tại sao trong bối cảnh hiện nay
chúng ta cần phải nghiêm túc nghiên
cứu về “hệ t− t−ởng”? D−ới tác động của
xu thế hòa bình và phát triển, xu thế
toàn cầu hóa cùng với ảnh h−ởng trực
tiếp của cuộc cách mạng khoa học - kỹ
thuật hiện đại, nhiều t− t−ởng cũ trở
nên không còn phù hợp, nhiều t− t−ởng
mới đua nhau xuất hiện thâm nhập vào
đời sống tinh thần của con ng−ời, chi
phối trực tiếp đến sự phát triển kinh tế
- cơ sở quyết định trực tiếp sự ra đời và
phát triển của “hệ t− t−ởng”. Do đó,
chúng ta cần có nhận thức khách quan,
đúng đắn về “hệ t− t−ởng”, cần phân
biệt đ−ợc đâu là “hệ t− t−ởng” chính
thống, tiên tiến, khoa học với các “hệ t−
t−ởng” không chính thống, phản khoa
học. Kỳ tích trong công cuộc đổi mới của
Việt Nam hiện nay có dấu ấn sâu đậm
của “hệ t− t−ởng”. “Hệ t− t−ởng” Marx-
Lenin là ngọn đuốc soi đ−ờng cho nhân
loại tiến bộ, cho sự nghiệp xây dựng và
tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
TàI LIệU trích dẫn
1. C. Mác và Ph. Ăng-Ghen, Toàn tập
(2004), Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
2. D. McCLelland (2005), Hệ t− t−ởng,
Nxb. Nhân dân Cát Lâm, Tr−ờng
Xuân (tiếng Trung).
3. G. D. Mitchell (chủ biên, 1986), Tân
từ điển xã hội học (dịch giả: L−u
Quang Hoa, Đặng Chí Vĩ), Nxb.
Th−ợng Hải (tiếng Trung).
4. Zhou MinFeng (2008), “Hai nguồn
gốc và hai tầng nghĩa khái niệm hệ
t− t−ởng của K. Marx”, Tạp chí
Nghiên cứu học thuật, số 8 (tiếng
Trung).
5. John B. Thompson (2012), Hệ t−
t−ởng và Văn hóa hiện đại, Nxb. Tập
đoàn truyền thông Ph−ợng Hoàng,
Nam Kinh (tiếng Trung).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26149_87806_1_pb_7078.pdf