Không chỉ nghiêm khắc, công bằng
trong giáo dục quan lại, Quang Trung
còn gắng sức phát huy tinh thần “dân
chủ” trong quản lý bộ máy nhà n-ớc.
Các vị vua kế tiếp của triều đại Tây Sơn
đã cố gắng tiếp thu t- t-ởng này của
ông. Việc ban hành “Chiếu cầu lời nói
thẳng”(**) nhằm thu thập ý kiến của
quan dân khắp nơi để điều chỉnh hoạt
động của triều chính và của ng-ời đứng
đầu nhà n-ớc là một minh chứng sinh
động cho tinh thần ấy: “Nay quốc gia
đất rộng ng-ời nhiều, thực là nhờ công
ơn của tiên hoàng đế (chỉ Vua Quang
Trung) mở mang khi tr-ớc. Nh-ng đất
rộng mà lắm chỗ bỏ hoang, dân nhiều
mà nhiều nơi ca thán
8 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xã hội học - Hoạt động tuyển dụng, đào tạo đội ngũ quan lại dưới thời vua quang trung và những hàm ý cho hôm nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động tuyển dụng, đào tạo đội ngũ quan lại
dưới thời Vua Quang Trung và những hàm ý
cho hụm nay(*)
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh(**)
Tóm tắt: Bài viết đi tìm lại t− t−ởng và chính sách chiêu hiền đãi sĩ, đào tạo nhân
tài d−ới thời Vua Quang Trung - một vị vua tài đức vẹn toàn, có nhiều đóng góp lớn
lao trong công cuộc bảo vệ và dựng xây đất n−ớc ở nửa cuối thế kỷ XVIII. Từ “chiến
l−ợc con ng−ời”, chiến l−ợc và sách l−ợc “dụng nhân” mà Vua Quang Trung đã vận
dụng trong suốt thời gian cầm quyền ngắn ngủi của mình (1788-1792), bài viết gợi
lên cho chúng ta hôm nay nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Có thể nói, t− t−ởng
và chính sách chiêu hiền đãi sĩ, đào tạo nhân tài lúc bấy giờ của Vua Quang Trung
không chỉ mang ý nghĩa chính trị của một thời mà nó còn vẹn nguyên giá trị trong
mọi thời đại.
Từ khóa: Tuyển dụng quan lại, Đào tạo nhân tài, Quang Trung
(*)(**)Lời khẳng định của vị danh thần
thời Lê - Thân Nhân Trung về vai trò
quyết định của hiền tài đối với nội lực
dân tộc từ lâu đã trở thành chân lý đ−ợc
đời đời khắc ghi: “Hiền tài là nguyên khí
quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế n−ớc
mạnh và h−ng thịnh. Nguyên khí suy
thì thế n−ớc yếu mà thấp kém. Vì thế,
các bậc thánh minh chẳng ai không coi
việc kén chọn kẻ sĩ, bồi d−ỡng nhân tài,
vun trồng nguyên khí là công việc cần
kíp. Bởi vì, kẻ sĩ có quan hệ trọng đại
với quốc gia nh− thế, cho nên đ−ợc quý
chuộng không biết nh−ờng nào”. Câu
(*) Bài viết đ−ợc thực hiện bởi sự tài trợ của Quỹ
Nafosted - Mã số: IV1.1-2012.08.
(**) TS., Đại học S− phạm Hà Nội; Email:
myhanhvnh@gmail.com
nói đ−ợc tạc khắc vào bia đá ở Văn Miếu
- Hà Nội ấy nh− là một lời gợi nhắc về
truyền thống trọng dụng nhân tài của
ông cha ta từ xa x−a. Nhân tài là
nguyên khí của quốc gia, thịnh loạn hay
thăng trầm của đất n−ớc luôn luôn có
mối t−ơng quan mật thiết với “mạch
nguyên khí” đó. Tiếp nối ý thức ấy của
các bậc cha anh đi tr−ớc, Vua Quang
Trung trong suốt thời gian cầm quyền
đã nêu tấm g−ơng sáng ngời về t− t−ởng
và hành động chiêu hiền đãi sĩ, không
ngừng giáo dục và bồi d−ỡng nhân tài,
biến họ thực sự trở thành ngọn nguồn
sức mạnh của thời đại. D−ới đây là một
số nội dung về t− t−ởng và chính sách
chiêu hiền đãi sĩ, đào tạo nhân tài của
Vua Quang Trung.
Hoạt động tuyển dụng, đào tạo 35
1. Tuyển chọn hiền tài qua nhiều
hình thức dân chủ và rộng mở
Suốt những năm tháng trên c−ơng
vị Hoàng đế (1788-1792), Vua Quang
Trung đã ban ra 4 Chiếu quan trọng là:
Chiếu Cầu hiền, Chiếu Hiểu dụ các
quan văn võ cựu triều, Chiếu Lập học
và Chiếu mở khoa thi. Cả 4 chiếu này
đều h−ớng đến việc lựa chọn, bồi d−ỡng
ng−ời tài nhằm dựng xây đất n−ớc.
Vua Quang Trung thấu hiểu sâu sắc
vai trò và sứ mệnh của ng−ời hiền tài
đối với đất n−ớc. Ông hiểu rằng: Sự
nghiệp đại định của đất n−ớc đòi hỏi các
bậc hiền tài phải ra sức cống hiến tài
năng và nhiệt huyết của mình. Từ ý
thức ấy, Vua Quang Trung đã rất chân
thành bày tỏ thái độ chiêu hiền đãi sĩ
của mình, tỏ rõ mong muốn thiết tha có
đ−ợc sự cộng tác của các bậc hiền tài
trong thiên hạ nhằm xây dựng một
triều đại mới vững mạnh: “...Đ−ơng khi
trời còn thảo muội, là lúc quân tử thi
thố kinh luân, nay buổi đầu đại định,
mọi việc còn đ−ơng mới mẻ. Mối giềng
triều đình còn nhiều thiếu sót, công việc
biên ải chính lúc lo toan. Dân khổ ch−a
hồi sức, đức hóa ch−a thấm nhuần,
trẫm chăm chắm run sợ, mỗi ngày
muôn việc lo toan. Nghĩ rằng: sức một
cây gỗ không chống nổi tòa nhà to, m−u
l−ợc một kẻ sĩ không dựng đ−ợc cuộc
thái bình. Hỏi rằng trong n−ớc, một ấp
mấy m−ơi nhà hẳn có ng−ời trung tín,
huống chi trong cõi đất rộng lớn đến thế
này, há lại không có ng−ời xuất kiệt hơn
đời, để giúp rập chính sự buổi đầu cho
trẫm −?”, “ban chiếu xuống, quan liêu
lớn nhỏ và dân chúng trăm họ, ai có tài
năng học thuật, m−u hay giúp ích cho
đời đều cho phép đ−ợc dâng th− tỏ bày
công việc. Lời có thể dùng đ−ợc thì đặc
cách bổ dụng, lời không dùng đ−ợc thì
để đấy, chứ không bắt tội vu khoát.
Những ng−ời có tài nghệ gì thì có thể
dùng cho đời, cho phép các quan văn võ
đ−ợc tiến cử; lại cho dẫn đến yết kiến,
tùy tài bổ dụng. Hoặc có ng−ời từ tr−ớc
đến nay giấu tài ẩn tiếng, không ai biết
đến, cũng cho phép đ−ợc dâng th− tự
tiến cử...” (Xem “Chiếu lên ngôi” của
Quang Trung, trong: Nguyễn Lộc chủ
biên, 1993, tr.78).
Rõ ràng, chủ tr−ơng cầu hiền tài của
Vua Quang Trung rất dân chủ và rộng
mở. Từ bậc quan liêu lớn nhỏ cho đến
dân chúng trăm họ, từ những ng−ời có
tài nghệ nổi danh cho đến những ng−ời
giấu tài ẩn tiếng, từ những ng−ời giỏi
chữ nghĩa tới những ng−ời có tay nghề
cao ai cũng có thể bày tỏ sở nguyện của
mình để đ−ợc cân nhắc, bổ dụng. Và
không chỉ cho phép quan dân tiến cử
ng−ời tài mà v−ơng triều Quang Trung
còn áp dụng cả ph−ơng thức dâng th− tự
tiến cử nếu ai thấy mình có khả năng
phụng sự triều đình, phụng sự Tổ quốc.
Qua đây, chúng ta thấy đ−ợc chính sách
chiêu hiền và tuyển dụng nhân tài rất
cởi mở, dân chủ của v−ơng triều Tây
Sơn mà không phải triều đại phong kiến
nào ở n−ớc ta cũng có đ−ợc.
Thậm chí, ngay cả với những ng−ời
đã từng giúp việc cho v−ơng triều Lê,
Trịnh tr−ớc đây, Vua Quang Trung vẫn
một lòng thu dùng và thực tâm đối đãi.
Điều này đ−ợc minh chứng sinh động
ngay trong “Chiếu lên ngôi” của ông:
“Hai là: bầy tôi và nhân dân cựu triều
hoặc bị vạ lây đã phải kết tội nặng, trừ
tội đại nghịch bất đạo, còn thì đều cho
đại xá quan viên văn võ cựu triều,
hoặc vì tòng vong trốn tránh, cho phép
đ−ợc về nguyên quán, ng−ời nào không
muốn ra làm quan cũng cho tùy tiện”
(Xem “Chiếu lên ngôi” của Quang Trung,
trong: Nguyễn Lộc chủ biên, 1993, tr.65;
Nguyễn L−ơng Bích, 1989, tr.195).
36 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2016
Có lẽ, chúng ta không thể quên đ−ợc
những khó khăn chồng chất mà Quang
Trung - Nguyễn Huệ đã trải qua khi
phải đ−ơng đầu với sự chống đối của giới
trí thức Bắc Hà trong và sau cuộc khởi
nghĩa Tây Sơn. Lý Trần Quán tự chôn
sống để chết theo chúa Trịnh, Trần
Ph−ơng Bình mổ bụng tự sát, Nguyễn
Huy Trạc chọn chén thuốc độc để tận
trung với nhà Lê. Còn Trần Danh án,
Bùi D−ơng Lịch, Phạm Thái và cả
Nguyễn Du cũng đã cầm g−ơm, mộ
quân chống lại Tây Sơn. Chúng ta cũng
không quên lập tr−ờng thủ cựu của
những cựu thần Lê - Trịnh, những con
ng−ời bị kìm hãm trong chữ “Trung”
thiển cận, chật hẹp, ôm mối cô trung với
chiếc ngai vàng mục nát và chống lại
Tây Sơn quyết liệt. Vậy mà, đứng tr−ớc
tình hình đó, Vua Quang Trung vẫn
nhẫn nại cầu hiền, tiếp tục ban chiếu
Hiểu dụ các quan văn võ triều cũ với hy
vọng đem tấm chân tình của mình để
cảm hóa nhân tâm: “Trẫm ba lần xa giá
ra Bắc Thành(*), đã tỏ lòng che chở bao
dung. Vỗn nghĩ việc x−a, có ng−ời ở Ngu
thì n−ớc Ngu mất, sang Tần thì giúp
Tần làm nên nghiệp bá(**), ở Tùy thì là
kẻ nịnh, sang đến Đ−ờng lại trở thành
ng−ời trung(***). Cho nên trẫm không hề
lấy cái cớ mất đ−ợc thua để đổ lỗi cho
các ng−ơi. ấy thế mà các ng−ơi lúc đầu
thì kéo nhau về hàng, sau đó vẫn cùng
(*) Bắc thành: chỉ thành Thăng Long. Quang
Trung kéo quân ra Thăng Long ba lần vào những
năm 1786, 1788, 1789.
(**) Chỉ Bách Lý Hề (đời Xuân Thu) tr−ớc làm
quan ở n−ớc Ngu. N−ớc Ngu mất, n−ớc Tần đón
sang phong làm t−ớng quốc. Bách Lý Hề giúp
Tần làm nên nghiệp bá.
(***) Chỉ Bùi C−, nguyên tr−ớc là bề tôi của nhà
Tùy. Tùy D−ơng Đế thích nịnh, nên Bùi C− làm
nh− một nịnh thần. Đến khi Tùy mất, Bùi C− về
làm tôi nhà Đ−ờng, Đ−ờng Thái Tông là ông vua
sáng suốt, Bùi C− trở lại là một trung thần giúp
việc rất đắc lực cho Đ−ờng Thái Tông.
nhau lo lắng công việc, mà cuối cùng lại
trở mặt, giáo dở bất th−ờng thực là đáng
ghét. Ngày tiến vào thành, trẫm đã làm
ngơ không nỡ bắt tội. Lại đã ban chiếu
dụ, mở cho con đ−ờng sống khẩn khoản
hai ba lần, mà các ng−ơi vẫn cứ trông
ngóng chần chừ, cố ý trốn tránh, há
chẳng phải là các ng−ơi còn mong, may
ra viện binh lại đến, tình thế xoay
chuyển, đợi xem kết cục ra sao?... Đó có
phải là việc làm của ng−ời trung nghĩa
sáng suốt đâu. Đáng lẽ ra oai sấm sét,
khép các ng−ơi vào tội bất thần(*)
Nh−ng lại l−ợng xét, các ng−ơi nh− có
bệnh nặng mà mê muội nhầm lẫn, nếu
không cho các ng−ơi có dịp để tự đổi
mới, e rằng có hại đến đức hiếu sinh
Trẫm một niềm yêu mến nhân tài,
không thể chốc lát quên đ−ợc. Nên đặc
ban, xá hết tội lỗi cho các ng−ơi, tất cả
những ng−ời bị giam cầm đều tha hết,
những kẻ trốn tránh không bị truy nã
để tỏ đức khoan hồng Các ng−ơi nên
nhân dịp này lập công nghiệp Cố gắng
lên! Cố gắng lên” (Xem “Chiếu hiểu
dụ các quan văn võ cựu triều”, trong:
Nguyễn Lộc chủ biên, 1993, tr.74-75;
Nguyễn L−ơng Bích, 1989, tr.195-196).
Cũng ngay sau đó, Vua Quang
Trung còn thể hiện lòng khoan dung, độ
l−ợng của mình bằng việc ban “Chiếu
chỉ tha tội và trả tài sản bị tịch thu” cho
các quan triều Lê: “Văn ban, võ ban
triều cũ, do vì tr−ớc đây không chịu bái
yết, mang án tại đào, đã từng đ−ợc tha
tội. Duy điền sản tịch thu sung công,
ch−a đ−ợc trả lại, kỳ này xét ai đã tới
phụng mệnh, có quan giám trị kê khai
tên họ, thì cho nhận lĩnh điền sản cũ về
làm kế sinh nhai để khỏi đói rét. Còn
những tội phạm phải tù đồ, trừ ngụy án
ra, xét tội trạng nào thuộc về tội nặng,
(*) Bất thần: Không chịu thần phục.
Hoạt động tuyển dụng, đào tạo 37
hãy tạm giam đợi tra xét. Ngoài ra, tha
hết để thân oan cho những ng−ời lâu
ch−a đ−ợc xét xử” (Nguyễn L−ơng Bích
1989, tr.196).
Rõ ràng, trong nhận thức của
Hoàng đế Quang Trung, khi nhân tài
ch−a quy tụ về một mối, còn hoài nghi
về một triều đình mà không ít ng−ời
đ−ơng thời gọi là “thảo muội”, ch−a đủ
chính danh, thì giáo dục có đặt ra cũng
chẳng ích gì. Từ nhận thức ấy, vị Hoàng
đế Quang Trung đã không ngần ngại hạ
mình cầu nhân tài, không hoài nghi,
không phân vân, do dự tr−ớc sự hồi tâm
chuyển ý của các cựu thần thất thế. Kết
quả là, nhiều ng−ời tài giỏi của triều cũ
nh− Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Vũ
Huy Tấn, Ninh Tốn, Bùi D−ơng Lịch
đã quy tụ d−ới sự lãnh đạo của Vua
Quang Trung, dốc hết tài năng, tâm
huyết của mình để phụng sự triều đình,
phụng sự Tổ quốc. Có thể nói, Vua
Quang Trung đã thực sự thành công
trong việc chinh phục trái tim của kẻ sĩ
đ−ơng thời.
Không chỉ cho phép tiến cử, tự tiến
cử những bậc hiền tài đảm nhận những
chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà
n−ớc, Vua Quang Trung còn ra sức đẩy
mạnh ph−ơng thức tuyển dụng quan lại
qua khoa cử bởi theo ông, có nh− vậy
mới xây dựng đ−ợc đội ngũ quan lại
thực tài, tránh đ−ợc hiện t−ợng “sinh đồ
ba quan” xuất hiện từ cuối đời Lê Cảnh
H−ng mà trong đó, thí sinh qua kỳ khảo
hạch ở huyện để đ−ợc thi H−ơng thì chỉ
cần nộp 3 quan tiền là đ−ợc lấy đỗ Sinh
đồ. Tiếp nối các triều đại phong kiến
tr−ớc đây, Quang Trung đã cho mở các
khoa thi Võ và Văn tại kinh đô Phú
Xuân, tất cả mọi ng−ời đều đ−ợc ứng
thí, không phân biệt ng−ời ở vùng nào,
miễn là có thực tài thì sẽ đ−ợc chọn.
Về khoa thi Văn, nhà vua cho 3 năm
mở một khoa, gọi là khoa Minh Kinh.
Khoa thi Văn đầu tiên(*) mở vào năm
1789. Mặc dù sau khi x−ng v−ơng, Vua
Quang Trung quản lý phần đất từ Phú
Xuân trở ra, còn từ Quảng Nam trở vào
thuộc quyền Vua Thái Đức Nguyễn
Nhạc; nh−ng qua các khoa thi ở Phú
Xuân, Quang Trung đã tuyển chọn đ−ợc
rất nhiều ng−ời ở miền trong và bổ
nhiệm họ vào các chức vụ quan trọng
trong triều đình. Trong số đó, chúng ta
có thể kể đến những g−ơng mặt nổi bật
nh−: Phan Văn Biên (ng−ời Phú Yên)
giỏi về kinh sử, toán pháp, vừa thi đậu
xong đ−ợc bổ ngay làm Huấn Đạo; Đinh
Sĩ An (ng−ời Bình Khê), cùng Ngô Diên
Diệu, Phan Đình Vân, Huỳnh Chiếu nổi
danh về văn học, ng−ời đời x−ng tụng là
“Tây Sơn tứ tài tử”, thi xong đ−ợc bổ
làm việc ở Nội Các với hàm Hàn lâm;
Phạm Văn Trung (ng−ời Phù Mỹ), Trần
Trọng Vỹ (Hoài Ân), Đặng Sĩ Nguyên,
Đặng Mộng Kỳ, Lý Xuân Tá (ng−ời
Quảng Nam) sau khi thi đậu đều đ−ợc
bổ nhiệm vào các chức vụ quan trọng
theo thực tài từng ng−ời. Trong đó, Trần
Trọng Vỹ là ng−ời thơ hay, theo nhà
Tây Sơn làm một chức quan nhỏ, sau
khi thi đỗ khoa Minh Kinh, ông liền
đ−ợc bổ làm Thị Lang Bộ Lễ, Lý Xuân
Tá giữ chức An Phủ ở Phú Yên (Quách
Tân, Quách Giao, 2000, tr.149).
Không chỉ ở phần đất phía Nam,
ng−ời ở đất Thuận Hóa và Bắc Hà d−ới
triều Tây Sơn cũng đỗ đạt nhiều. Trong
đó, nổi tiếng nhất là Đặng Cao Phong.
Sau khi thi đậu, ông đ−ợc bổ vào Nội
Các với chức Hàn lâm Học sĩ, rồi thăng
lên Trung Th− Thị Lang, đ−ợc nhà vua
rất mực tin dùng.
(*) Cũng là khoa thi Văn cuối cùng.
38 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2016
Về thi Võ, cũng có không ít ng−ời
miền trong ra thi. Trong đó, nổi lên hai
g−ơng mặt xuất sắc là Phạm Cần Chính
và Lê Sĩ Hoàng, trong đó Sĩ Hoàng lập
nhiều chiến công, cùng với Quang Diệu
đ−ợc tôn x−ng là “Tây Sơn song đạo”
(Quách Tân, Quách Giao, 2000, tr.150).
2. Phát triển hệ thống tr−ờng học
trong cả n−ớc, mở rộng việc học đến mọi
làng xã, tạo dựng nền tảng xã hội vững
chắc cho việc tuyển chọn quan lại
Bên cạnh việc tổ chức các kỳ thi
tuyển chọn quan lại nêu trên, Quang
Trung còn đặc biệt chú trọng đến việc
mở mang, phát triển hệ thống tr−ờng
học trong cả n−ớc. Ông đã xuống chiếu
lập Sùng chính viện với nhiệm vụ chính
là dịch những tác phẩm có giá trị về đạo
đức và văn ch−ơng từ chữ Hán ra chữ
Nôm để phổ biến trong toàn quốc(*).
Đồng thời, Quang Trung bổ nhiệm La
Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đứng đầu
Sùng chính viện(**). Chiếu bổ nhiệm của
Vua Quang Trung cho Nguyễn Thiệp có
đoạn viết rằng: “Ông tuổi đức đều cao
tất cả sĩ phu đều trông ngóng nh− núi
Thái Sơn, sao Bắc Đẩu, nay trong n−ớc
đã yên, trẫm toan h−ng khởi chính học.
Ông đã lấy học thuật hiện rõ bên tà, bên
chính trong phép học, trẫm rất vui lòng,
trẫm định đặt Sùng chính th− viện ở
Vinh Kinh tại núi Nam Hoa, ban cho
ông làm chức Sùng chính viện viện
tr−ởng chuyên coi việc dạy học. Nhất
định theo phép học Ch− tử, khiến cho
nhân tài có thể thành tựu, phong tục trở
lại tốt đẹp. Từ nay phàm trong các viên
(*) Vào đầu năm Quang Trung thứ năm (1792),
Viện đã dịch xong bộ Tứ Th− và Tiểu Học. Nhà
Vua xuống chiếu sai dịch tiếp các bộ Kinh Thi,
Kinh Th−, Kinh Dịch
(**) Cộng tác cùng Nguyễn Thiếp có nhiều nhà
khoa bản triều Lê nh− Nguyễn Công, Nguyễn
Thiện, Phan Tố Định, Bùi D−ơng Lịch rất sành
văn Nôm.
Tự nghiệp, Đốc học, mỗi năm nếu có ai
học hành tốt thì kê quê quán, tên họ đạt
đến th− viện giao cho ông khảo sát đức
nghiệp và hạnh nghệ tâu lên triều đình
để mà bổ dung. Ông nên giảng rõ đạo
đức, rèn đúc nhân tâm để cho xứng với ý
trẫm khen chuộng ng−ời tuổi cao đức
lớn” (Đinh Văn Niêm, 2011, tr.190).
Đọc lại chiếu bổ dụng Nguyễn Thiếp
nêu trên chúng ta thấy, Quang Trung
đặc biệt đề cao đạo đức, nhân tâm của
kẻ sĩ, nhất là những bậc thầy chuyên
trông coi việc dạy học nh− Nguyễn
Thiếp. Với Quang Trung, thầy giỏi ắt sẽ
có trò giỏi, thầy dốt ắt sẽ cho ra đời
những kẻ vô học. Thầy có đạo đức, có
nhân cách sẽ đào tạo cho xã hội những
ng−ời có đạo đức, có lòng vị tha, biết
th−ơng ng−ời và có l−ơng tri, có lý t−ởng
sống đúng đắn.
Tiếp sau đó, Quang Trung mở rộng
việc học đến mọi làng xã, tạo dựng nền
tảng xã hội vững chắc cho việc tuyển
chọn quan lại, chiêu hiền đãi sĩ phục vụ
công cuộc dựng xây đất n−ớc. Trong đó,
Quang Trung quy định rằng: Các xã
phải lập tr−ờng học và chọn những Nho
sĩ có học hạnh, đặt làm chức giảng dụ
cấp xã để dạy dỗ học trò. Đây rõ ràng là
một chủ tr−ơng tiến bộ của v−ơng triều
Tây Sơn. ở đây, Quang Trung không chỉ
quan tâm giáo dục từ bên trên mà ông
đi từ gốc rễ của nó, giáo dục từ cơ sở, từ
làng xã để không bỏ sót ng−ời tài. Đặt
trong bối cảnh hiện nay, khi chúng ta
mới chỉ có Phòng giáo dục cấp huyện thì
việc thành lập một loại hình cơ quan
quản lý nhà n−ớc về giáo dục gọi là
“Nhà xã học” nh− d−ới thời Tây Sơn
thực sự là một chính sách tiến bộ, thức
thời, thể hiện sự sâu sát tr−ớc nhu cầu
thực tiễn của một vị vua anh minh.
Đối với sinh đồ ba quan (mua bằng),
nhà vua c−ơng quyết bắt về làm dân:
Hoạt động tuyển dụng, đào tạo 39
“Hẹn năm nay, mở khoa thi H−ơng,
những tú tài thi H−ơng đỗ hạng −u đ−ợc
đ−a lên tr−ờng Quốc học, đỗ hạng thứ
thì đ−a vào tr−ờng phủ học. Những
h−ơng cống đỗ ở triều cũ ch−a làm chức
nhiệm gì, nay tới chầu thì bổ các chức
huấn đạo. Tri huyện, Nho sinh và sính
đồ cũ đợi kỳ thi vào thi lại, đỗ hạng −u
thì tuyển dụng, hạng kém thì bãi về
tr−ờng xã học. Còn những sinh đồ ba
quan nhất thiết bắt về làm dân, cùng
dân chịu s−u dịch”, “Vậy ban chiếu
xuống cho dân các xã nên lập học xã,
chọn nho sĩ trong xã có học thức, có đức
hạnh, đặt làm thầy học giảng dạy cho
học trò xã mình” (Xem “Chiếu Lập học”,
trong: Trần Ph−ơng Hồ, 1977, tr.404-
405). Nh− vậy, theo Quang Trung,
không chỉ ng−ời làm thầy phải có tài, có
đức mà ngay cả thí sinh đi thi tr−ớc hết
cũng phải là ng−ời có phẩm cách tốt.
Chỉ khi đạt đủ tiêu chuẩn về đạo đức
lẫn kiến thức thì thí sinh mới đ−ợc đỗ
đạt, ra làm quan để phụng sự triều
đình. Sự chặt chẽ ngay trong khâu chọn
thầy dạy, trò học lúc này đã đặt nền
tảng vững chắc cho khâu tuyển chọn,
đào tạo đội ngũ quan lại có chất l−ợng
tiếp sau.
Đặc biệt, nghe theo La Sơn phu tử
Nguyễn Thiếp, Quang Trung còn chấp
nhận giáo dục theo đ−ờng lối học gắn
với hành của Chu tử, chứ không học
theo kiểu nhồi nhét, học vẹt, nhằm
thuộc lòng những bài học Thánh hiền:
“Nhất định phải theo phép học Chu tử.
Tr−ớc học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần
tự tiến lên, rồi đến tứ th−, ngũ kinh
Học cho rộng rồi mới −ớc l−ợc cho gọn,
theo điều học biết mà làm. Họa may
nhân tài mới có thể thành tựu”
(Hoàng Xuân Hãn, 1993, tr.184-187).
Với ph−ơng châm học đi đôi với
hành nh− vậy, Vua Quang Trung mong
muốn đào tạo ra một thế hệ tri thức mới
v−ợt ra khỏi lối học từ ch−ơng, cử
nghiệp, tầm ch−ơng trích cú khi x−a để
làm sao kẻ sĩ có đủ khả năng mà bắt tay
vào công việc phục sinh đất n−ớc, phục
vụ nhân dân.
3. Rèn luyện tài đức cho đội ngũ
quan lại, gắng sức phát huy tinh thần
“dân chủ” trong quản lý bộ máy nhà n−ớc
Vua Quang Trung ra sức rèn luyện
tài đức cho đội ngũ quan lại thông qua
những hình thức th−ởng phạt nghiêm
minh. Ngay cả La Sơn phu tử Nguyễn
Thiếp - ng−ời mà Nguyễn Huệ đã 3 lần
viết th− và cử trọng thần đ−a lễ vật hậu
hĩnh đến núi Bùi Phong thuộc dãy
Thiên Nhẫn (giáp giới 2 huyện H−ơng
Sơn, Hà Tĩnh và Thanh Ch−ơng, Nghệ
An)(*) để mời ra làm quan giúp n−ớc, khi
ch−a hoàn thành chu đáo trách nhiệm
của mình trong vai trò Viện tr−ởng Viện
Sùng chính thì cũng bị Vua Quang
Trung thẳng thắn phê bình. Bấy giờ,
vào ngày 11/4/1792, Vua Quang Trung
có văn bản truyền cho La Sơn phu tử
rằng: “Nguyên năm ngoái có chú thích
các sách tiểu học xem ra thấy âm nghĩa
rất sơ sài, thô l−ợc ch−a xứng đáng với
th−ợng chỉ. Còn về việc viễn nghĩa Tứ
Th− thì hẹn rằng mùa xuân năm nay
tiến nộp, nay ch−a gửi về là sai hẹn, làm
chậm. Truyền cho phải mau chóng chú
thích âm và nghĩa đóng thành tập gửi
về để ngữ tiến, hãy nên gia ý việc giải
thích âm tiết cho tinh mật, chớ làm thô
l−ợc lảo thảo nh− kỳ tr−ớc” (H.B.Q,
2010, ắt là phải
thông thạo chữ Hán và chữ Nôm, phải
là con ng−ời chính trực, ngay thẳng và
rất đỗi chân thành thì Quang Trung
mới có thể đ−a ra lời phẩm bình nh−
vậy đối với Nguyễn Thiếp - một con
(*) Nơi lập trại canh tác của Nguyễn Thiếp.
40 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2016
ng−ời mà ông hết mực kính trọng và tin
dùng. Nhờ có lời phê bình, góp ý ấy mà
chỉ sau một tháng, sách Tứ Th− (một
danh tác của Trung Hoa) đã đ−ợc dịch
xong và đóng thành 32 tập gửi về Phú
Xuân. Ngay khi nhận đ−ợc sách, Quang
Trung xem xong liền ban chiếu khen
th−ởng. Thực chất, sự khen - chê kịp
thời này cũng chính là biểu hiện của
phép Khảo công vốn tồn tại từ lâu trong
lịch sử phong kiến Việt Nam(*) và nó
thực sự là động lực thôi thúc đội ngũ
quan lại lúc bấy giờ không ngừng phấn
đấu, trau dồi phẩm hạnh, tài năng của
mình để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
đ−ợc giao phó.
Không chỉ nghiêm khắc, công bằng
trong giáo dục quan lại, Quang Trung
còn gắng sức phát huy tinh thần “dân
chủ” trong quản lý bộ máy nhà n−ớc.
Các vị vua kế tiếp của triều đại Tây Sơn
đã cố gắng tiếp thu t− t−ởng này của
ông. Việc ban hành “Chiếu cầu lời nói
thẳng”(**) nhằm thu thập ý kiến của
quan dân khắp nơi để điều chỉnh hoạt
động của triều chính và của ng−ời đứng
đầu nhà n−ớc là một minh chứng sinh
động cho tinh thần ấy: “Nay quốc gia
đất rộng ng−ời nhiều, thực là nhờ công
ơn của tiên hoàng đế (chỉ Vua Quang
Trung) mở mang khi tr−ớc. Nh−ng đất
rộng mà lắm chỗ bỏ hoang, dân nhiều
mà nhiều nơi ca thán, Trẫm run rẩy sợ
(*) Theo Đại Việt sử ký toàn th− (1983), bản dịch,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tập I, tr.278: ở
n−ớc ta, đời Vua Lý Thái Tông (1051) bắt đầu
định phép khảo hạch các quan văn võ. Theo đó,
quan lại các cấp phải chịu sự khảo xét hành
trạng tốt-xấu, những việc làm đ−ợc - không làm
đ−ợc
(**) Ngô Thời Nhậm thay lời Nguyễn Quang Toản
(có tài liệu nói theo di chúc của Vua Quang
Trung) viết nên chiếu này. Chiếu này ra đời vào
lúc thái s− Bùi Đắc Tuyên đã bị giết bởi tội lộng
hành quyền lực, gây quá nhiều điều bất đạo, ảnh
h−ởng đến uy tín của triều đại Tây Sơn.
hãi nh− sắp sa vào vực thẳm. Từ x−a
công sáng nghiệp đã khó mà sự thủ
thành lại càng khó hơn. Trẫm cùng các
đại thần thân cận toan tính lo l−ờng
nh−ng ch−a biết thế nào là phải” (Xem
“Chiếu cầu lời nói thẳng”, trong:
Nguyễn Lộc chủ biên, 1993, tr.84-85).
Từ chỗ chân thành bày tỏ mối lo đối
với quan dân tr−ớc thực trạng nguy nan
của đất n−ớc nh− vậy, nhà vua thẳng
thắn tự phê bình và chỉ ra căn nguyên
của tình trạng ấy: “Tóm lại cái tệ trễ
biếng là do cái lòng tự mãn tự túc sinh
ra, tích tụ chất chứa đã lâu, không sao
kể xiết” (Xem “Chiếu cầu lời nói thẳng”,
trong: Nguyễn Lộc chủ biên, 1993, tr.84-
85). Từ đây, nhà vua khắc khoải mong
chờ từ thần dân một lời nói thẳng để
“cho trẫm đ−ợc đức hạnh tốt” và nhằm
“cùng các đại thần tính toán tìm ra con
đ−ờng đúng mà vẫn ch−a thấy con
đ−ờng nào là thích hợp” (Xem “Chiếu
cầu lời nói thẳng”, trong: Nguyễn Lộc
chủ biên, 1993, tr.84-85). Đồng thời, nhà
vua còn chỉ ra ph−ơng cách gửi th− kín
để phát huy tối đa tinh thần góp ý xây
dựng của muôn dân: “Hỡi những kẻ bày
tôi và dân chúng, các ng−ơi hãy dán th−
kín, nói hết đừng giấu giếm. Trong kinh
thì nộp cho triều đình, ở ngoài thì nộp
cho các quan trấn để chuyển đệ. Trẫm
sẵn lòng nghe theo lời nói phải để thi
hành ra chính sự, mong đổi đ−ợc tệ tục,
làm đ−ợc việc hay” (Xem: “Chiếu cầu lời
nói thẳng”, trong: Nguyễn Lộc chủ biên,
1993, tr.84-85).
Có thể nói, “Chiếu cầu lời nói thẳng”
chính là sự hiện thực hóa t− t−ởng lấy
dân làm gốc của triều đại Tây Sơn và là
cơ sở cho nhiều quyết sách, đ−ờng lối đối
nội, đối ngoại đúng đắn, hợp lòng dân
của v−ơng triều phong kiến này.
Nh− vậy, với v−ơng triều Tây Sơn,
tuyển dụng, giáo dục quan lại không chỉ
Hoạt động tuyển dụng, đào tạo 41
là tin yêu, khoan dung, giao phó cho họ
những trọng trách phù hợp với năng lực,
sở tr−ờng của mình mà còn ra sức rèn
luyện cho họ ý thức trau dồi, phấn đấu
cả về đức lẫn tài, khen th−ởng và phê
bình kịp thời những đóng góp lẫn hạn
chế, thiếu sót của họ.
Nh− vậy, chính sách chiêu hiền đãi
sĩ của Quang Trung không hề một
chiều, cứng nhắc mà đ−ợc vận dụng một
cách đa diện, đầy linh hoạt trong từng
thời điểm, với từng con ng−ời cụ thể.
Quả thật, nếu không có Trí thì Quang
Trung đã không thể hiểu ng−ời, không
có Nhân thì ông không thể chọn ng−ời
và không có Dũng thì ông đã không thể
dùng ng−ời tài tình đến vậy. Chúng ta
thấy, ở Quang Trung d−ờng nh− tụ hội
đầy đủ cả Trí - Nhân - Dũng, những
phẩm chất cần phải có của những nhà
lãnh đạo trong mọi thời đại.
Có thể nói, “chiến l−ợc con ng−ời”,
chiến l−ợc và sách l−ợc “dụng nhân” mà
Vua Quang Trung nói riêng và v−ơng
triều Tây Sơn nói chung đã áp dụng nói
trên (thông qua việc cải tổ giáo dục, xây
dựng một hệ thống thiết chế, chính sách
tuyển dụng, đào tạo rõ ràng, rành mạch
đối với tầng lớp trí thức trong xã hội
thời bấy giờ) không chỉ mang ý nghĩa
chính trị của một thời mà nó vẹn
nguyên giá trị trong mọi thời đại, thực
sự đã gợi lên cho chúng ta nhiều bài học
kinh nghiệm quý báu. Nhất là ngày
nay, khi mà cả nhân loại đang b−ớc vào
thời đại kinh tế tri thức và mỗi quốc gia,
dân tộc đều bị lôi cuốn vào cuộc cạnh
tranh quyết liệt về trình độ khoa học
công nghệ thì xét đến cùng, thực chất
của cuộc cạnh tranh ấy chính là cuộc
cạnh tranh về nhân tài, về thu hút và
sử dụng hiền tài. Do vậy, việc đ−a chính
sách phát hiện, tuyển dụng và bồi
d−ỡng nhân tài lên thành quốc sách
hàng đầu ở n−ớc ta hiện nay thiết nghĩ
là một biện pháp đắc dụng trong công
cuộc dựng xây đất n−ớc thời hội nhập
TàI LIệU trích dẫn
1. Nguyễn L−ơng Bích (1989), Quang
Trung Nguyễn Huệ, Nxb. Quân đội
nhân dân, Hà Nội.
2. Đại Việt sử lý toàn th− (1983), bản
dịch, Tập 1, Nxb. Khoa học xã hội,
Hà Nội.
3. Hoàng Xuân Hãn (1993), La Sơn
phu tử, Nxb. Văn học, Hà Nội.
4. Trần Ph−ơng Hồ (1977), Tây Sơn
tam kiệt, Nxb. Văn học, Hà Nội.
5. Nguyễn Lộc (chủ biên) (1993), Tổng
tập văn học Việt Nam, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội.
6. Đinh Văn Niêm (2011), Thi cử, học
vị, học hàm d−ới các v−ơng triều
phong kiến Việt Nam, Nxb. Lao
động, Hà Nội.
7. Quách Tân, Quách Giao (2000), Nhà
Tây Sơn, Nxb. Trẻ, Hà Nội.
8. H.B.Q (2010), Khéo dụng ng−ời tài
của Vua Quang Trung,
kheo-dung-nguoi-tai-cua-vua-quang-
trung-2496843/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26150_87810_1_pb_2632.pdf