Xác định đồng thời amlodipine và lisinopril trong thuốc viên nén bằng phương pháp trắc quang - Chemometrics - Trần Thúc Bình

Bảng 5 và bảng 6 cho thấy rằng, độ lặp lại của hai phƣơng pháp là như nhau và kết quả xác định hàm lượng amlodipine, lisinopril trong thuốc viên nén bằng hai phương pháp đồng nhất. Hay nói cách khác chúng tôi đã thành công trong việc nghiên cứu và ứng dụng phương pháp trắc quang dùng phổ toàn phần để xác định đồng thời hai thành phần amlodipine và lisinopril trong thuốc viên nén. 4. KẾT LUẬN Với mục tiêu đặt ra là nghiên cứu áp dụng phương pháp trắc quangchemometrics để xác định đồng thời amlodipine (AML) và lisinopril (LIS) trong thuốc viên nén, chúng tôi đã đạt đƣợc những kết quả như sau: 1. Đã khảo sát, nghiên cứu và chọn các điều kiện thích hợp để xác định đồng thời AML và LIS: Chọn dung dịch methanol : nƣớc (1:1) làm môi trường; Khoảng bƣớc sóng thích hợp để quét phổ: từ 210 nm đến 240 nm; Khoảng thời gian tiến hành các thí nghiệm là trong vòng 60 phút.

pdf9 trang | Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định đồng thời amlodipine và lisinopril trong thuốc viên nén bằng phương pháp trắc quang - Chemometrics - Trần Thúc Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
59 Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 20, Số 1/2015 XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI AMLODIPINE VÀ LISINOPRIL TRONG THUỐC VIÊN NÉN BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRẮC QUANG - CHEMOMETRICS Đến tòa soạn 21 – 8 – 2014 Trần Thúc Bình, Phan Minh Tỉnh Đại học Khoa học Huế SUMMARY SIMULTANEOUS SPECTROPHOTOMETRIC DETERMINATION OF AMLODIPINE AND LISINOPRIL IN TABLET BY SPECTROPHOTOMETRIC METHOD – CHEMOMETRICS In this paper, amlodipine and lisinopril in pharmaceutical were determined simultaneously by chemometrics using spectra method with full spectra. The precision and accuracy of the method were verified statistically. 1. MỞ ĐẦU Với tính hiện đại, sử dụng máy tính để tính toán với các tập số liệu đo đƣợc lớn và cho độ chính xác cao, kể từ khi ra đời, chemometrics đã mở ra một hƣớng đi mới mang lại nhiều kết quả khả quan cho các nhà hóa học phân tích. Chemometrics đã đặt nền tảng cho sự phát triển các phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp thống kê đa biến xử lý thông tin trong phân tích định lƣợng. Trên cơ sở đó, chemometrics đã đƣợc ứng dụng thành công vào thực tiễn để phân tích hàng loạt các mẫu phức tạp mang lại kết quả với độ chính xác cao. Một trong những lĩnh vực có đƣợc sự thành công đó là xác định các loại thuốc đa thành phần trong hóa dƣợc. ứng dụng này nhằm giải quyết một vấn đề khó khăn khi phân tích định lƣợng các sản phẩm dƣợc đa thành phần bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV- VIS, là khi hỗn hợp có phổ hấp thụ của các cấu tử xen phủ nhau. Thông thƣờng, để phân tích dung dịch các hỗn hợp này thƣờng phải tách riêng từng cấu tử hoặc che để loại trừ ảnh hƣởng của chúng. Do đó, quy trình phân tích phức tạp, qua nhiều công đoạn, tốn nhiều thời gian và hóa chất để xử lý mẫu, kết quả phân tích dễ mắc sai số lớn do tách hoặc che không triệt để. Phƣơng pháp phổ toàn 60 phần - một trong những phƣơng pháp chemometrics - có ƣu điểm là phân tích đƣợc cho các hỗn hợp phức tạp các chất có phổ hấp thụ xen phủ nhau, sử dụng máy tính hỗ trợ hiệu quả cho việc tính toán. Việc nghiên cứu và ứng dụng phƣơng pháp này thành công có thể thay thế cho phƣơng pháp HPLC đang có nhiều nhƣợc điểm nhƣ dung môi cần độ tinh khiết cao, thiết bị đắt tiền, tốn thời gian phân tích. Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu xác định đồng thời amlodipine (AML) và lisinopril (LIS) trong thuốc viên nén LISONORM. AML là thuốc ức chế kênh calci thuộc nhóm dihydropyridine, có tác dụng chống tăng huyết áp và đau thắt ngực. LIS là thuốc ức chế enzym chuyển agiotensin và là một chất lysin có cấu trúc tƣơng tự enalapril với tác dụng kéo dài, có tác dụng chống tăng huyết áp, suy tim xung huyết và nhồi máu cơ tim. Theo [4], phổ hấp thụ của AML và LIS xen phủ nhau nên chúng tôi đã chọn phƣơng pháp trắc quang dùng phổ toàn phần sử dụng phần mềm SIMULAN1 [1] viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal thay cho phƣơng pháp HPLC vẫn thƣờng đƣợc sử dụng để định lƣợng hai thành phần này. Phƣơng pháp đề xuất mở ra một hƣớng đi mới nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và rút ngắn thời gian phân tích trong ngành kiểm nghiệm dƣợc. 2. THỰC NGHIỆM 2.1.Thiết bị và hóa chất Thiết bị (1) Máy quang phổ UV - VIS hiệu JASCO V630. (2) Các thiết bị và dụng cụ khác: Cân phân tích hiệu Precisa XB 2204 độ chính xác 0,0001 g Máy cất nƣớc hai lần bằng thạch anh, hiệu Fistreem Cyclon và Aquatron; Máy lắc hiệu KIKA LABORTECHNIK KS 250 basic; Micropipet 1000 l của hãng HTL; Các dụng cụ thuỷ tinh: pipet, bình định mức, cốc, bình tam giác, đũa thuỷ tinh, giấy lọc...; Hoá chất Methanol (AR của Trung Quốc); Chất chuẩn của AML 99.7 %, LIS 92,43 %: tiêu chuẩn dƣợc dụng Việt Nam; Nƣớc cất hai lần dùng để pha hoá chất. - Pha dung môi methanol : nƣớc = 1:1 - Pha chế dung dịch chuẩn gốc AML 5 g/mL: Cân chính xác 50,2 mg chất chuẩn AML 99.7 %, hòa tan trong bình định mức 100 mL bằng dung môi, sau đó định mức đến vạch, đƣợc dung dịch có nồng độ 500 g/mL. Hút 1 mL dung dịch này pha loãng bằng dung môi trong bình định mức 100 mL đƣợc dung dịch chuẩn gốc 5 g/mL. - Pha chế dung dịch chuẩn gốc LIS 10 g/mL: Cân chính xác 54,1 mg chất chuẩn LIS 92,43 %, hòa tan trong bình định mức 100 mL bằng dung môi, sau đó định mức đến vạch, đƣợc dung dịch có nồng độ 500 g/mL. Hút 2 mL dung dịch này pha loãng bằng dung môi trong bình định mức 100 mL đƣợc dung dịch chuẩn gốc 10 g/mL. 61 2.2. Phƣơng pháp phân tích Phƣơng pháp trắc quang dùng phổ toàn phần kết hợp với chemometric và sử dụng phần mềm SIMULAN1 đã đƣợc lập trình sẵn [1], [2] để xác định đồng thời AML và LIS. Quy trình đo và tính nồng độ: Tiến hành các bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Chuẩn bị các dung dịch chuẩn riêng từng cấu tử và hỗn hợp của chúng. Bƣớc 2: Đo phổ hấp thụ phân tử trong vùng bƣớc sóng thích hợp, ghi dữ liệu đo đƣợc (Export data) vào file số liệu dạng .txt hoặc .dat. Bƣớc 3: Chạy chƣơng trình Simulan1.exe để tính toán nồng độ các cấu tử trong dung dịch hỗn hợp và sai số tƣơng đối của chúng [2]. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thí nghiệm sơ bộ Tiến hành khảo sát sơ bộ nhƣ sau: Pha các dung dịch chuẩn AML 5 μg/mL, LIS 10 μg/mL. Sau đó, tiến hành quét phổ chúng. Phổ các dung dịch đã pha đƣợc biểu diễn ở hình 1. Trên hình 1 cho thấy phổ hấp thụ của các dung dịch chuẩn AML 5 μg/mL, LIS 10 μg/mL trong môi trƣờng methanol/nƣớc 1:1 ổn định và xen phủ nhau ở khoảng bƣớc sóng từ 210-240 nm. 210 215 220 225 230 235 240 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 ( 3 ) ( 2 ) ( 1 ) A Wavelength (nm) Hình 1. Phổ hấp thụ của dung dịch chuẩn AML (5g/mL) và LIS (10g/mL) Tính chất cộng tính độ hấp thụ của dung dịch hỗn hợp đã đƣợc kiểm tra bằng cách pha 3 dung dịch: dung dịch chuẩn AML nồng độ 5 g/mL, LIS nồng độ 10 g/mL và hỗn hợp của 2 dung dịch chuẩn trên, tiến hành quét phổ từ 210 nm đến 240 nm. Cộng phổ riêng phần của 2 dung dịch chuẩn rồi so sánh với phổ hỗn hợp 2 dung dịch. Tại mỗi bƣớc sóng tính sai số tƣơng đối theo công thức RE(%) = ((Att – Alt)*100/Att). Kết quả cho thấy phổ hấp thụ của hỗn hợp theo lý thuyết và theo thực nghiệm tƣơng đƣơng nhau. Sai số tƣơng đối % RE có giá trị từ -1,53 % đến 0,05 % là tƣơng đối nhỏ. (1): Phổ của dung dịch chuẩn AML 5 μg/mL (2): Phổ của dung dịch chuẩn LIS 10 μg/mL (3): Vị trí phổ giao nhau (3) (1) (2) 62 Hình 2. Phổ hấp thụ của dung dịch chuẩn AML, LIS và các hỗn hợp 3.2. Khảo sát các tỉ lệ Chuẩn bị các dung dịch chuẩn AML 5 g/mL, LIS 10 g/mL và hỗn hợp của AML và LIS tƣơng ứng với các tỉ lệ nồng độ g/mL của hai chất là 1:9, 2:8, 3:7, 4:6, 5:5, 6:4, 7:3, 8:2, 9:1 trong các bình định mức 25 mL. Tiến hành quét phổ các dung dịch trong khoảng bƣớc sóng 210 nm đến 240 nm. Phổ hấp thụ của các mẫu đƣợc biểu diễn trên hình 3. Kết quả tính toán đƣợc trình bày trong bảng 1. Hình 3. Phổ hấp thụ của các dung dịch chuẩn AML, LIS và các hỗn hợp Bảng 1. Nồng độ thực, nồng độ tính toán, sai số tương đối RE(%) của AML và LIS trong các hỗn hợp Mẫu Tỉ lệ CAML/CLIS AML LIS C0(g/mL) C(g/mL) RE() C0(g/mL) C(g/mL) RE() H1 1:9 2,00 1,93 -3,50 18,00 18,25 1,39 H2 2:8 4,00 3,93 -1,75 16,00 15,92 -0,50 H3 3:7 6,00 5,85 -2,50 14,00 14,19 1,36 H4 4:6 8,00 7,72 -3,50 12,00 12,26 2,17 H5 5:5 10,00 10,18 1,80 10,00 9,53 -4,70 H6 6:4 12,00 11,80 -1,67 8,00 8,21 2,63 H7 7:3 14,00 13,93 -0,50 6,00 6,10 1,67 H8 8:2 16,00 15,95 -0,31 4,00 4,10 2,50 H9 9:1 18,00 17,98 -0,11 2,00 2,03 1,50 (1) : Phổ của dung dịch chuẩn AML 5 μg/mL (2) : Phổ của dung dịch chuẩn LIS 10 μg/mL (3) : Phổ của dung dịch hổn hợp theo lý thuyết (4) : Phổ dung dịch hổn hợp theo thực tế (1) : Dung dịch chuẩn AML 5 g/mL (2) : Dung dịch chuẩn LIS 10 g/mL (3) : Mẫu H1 (CAML/CLIS = 1/9) (4) : Mẫu H2 (CAML/CLIS = 2/8) (5) : Mẫu H3 (CAML/CLIS = 3/7) (6) : Mẫu H4 (CAML/CLIS = 4/6) (7) : Mẫu H5 (CAML/CLIS = 5/5) (8) : Mẫu H6 (CAML/CLIS = 6/4) (9) : Mẫu H7 (CAML/CLIS = 7/3) (10): Mẫu H8 (CAML/CLIS = 8/2) (11): Mẫu H9 (CAML/CLIS = 9/1) 210 215 220 225 230 235 240 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 (4) (3) (1) (2) A Wavelength (nm) 210 215 220 225 230 235 240 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 (3) (2) A Wavelength (nm) (1) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 63 Kết quả xác định ở bảng 1 cho thấy phƣơng pháp xác định đồng thời AML và LIS có sai số tƣơng đối RE() thấp với AML: RE(%) = -0,11  3,50; LIS: RE(%) = -4,70  2,63. 3.2 Xây dựng quy trình phân tích mẫu thực tế 3.2.1 Xử lý mẫu Chọn ngẫu nhiên 50 viên thuốc, chia làm 2 phần bằng nhau. Một phần gửi Trung tâm kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ phẩm, Dƣợc phẩm Thừa Thiên Huế phân tích bằng phƣơng pháp tiêu chuẩn HPLC. Phần còn lại đem cân, tính khối lƣợng trung bình của mỗi viên ( M ), nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một lƣợng bột, tƣơng đƣơng với khoảng 5 mg AML và 10 mg LIS cho vào bình tam giác nút nhám 100 mL, thêm khoảng 60 mL dung môi methanol 1:1 lắc đều trong 30 phút. Hỗn hợp sau khi lắc xong rót vào bình định mức 100 mL, tráng kỹ bằng dung môi methanol 1:1 rồi định mức đến vạch, trộn đều, lọc. Bỏ khoảng 30 mL dung dịch đầu. Dùng pipet lấy chính xác 10,0 mL dung dịch lọc pha loãng thành 100 mL trong bình định mức, trộn đều ta đƣợc dung dịch mẫu. 3.2.2. Tính toán hàm lượng các chất Hàm lƣợng trong một viên: a = Ct*M m (mg/viên) Trong đó: [Ct] (g/ml): nồng độ của từng chất xác định đƣợc trong dung dịch mẫu. M : khối lƣợng trung bình viên (g) m: khối lƣợng bột viên đã cân để định lƣợng (g) 3.2.3. Định lượng đồng thời amlodipine và lisinopril trong dung dịch mẫu Tiến hành xác định lƣợng của AML và LIS trong thuốc viên nén LISONORM với hàm lƣợng ghi trên nhãn của AML là 5 mg, LIS là 10 mg. Số lô sản xuất: T36772A, ngày sản xuất: 28/6/2013, hạn sử dụng: 28/6/2016, SĐK: VN-13128- 11, thuốc đƣợc sản xuất tại Công ty Gedeon Richter Plc, Hungary. Viên nén LISONORM thành phần gồm có AML, LIS và tá dƣợc chủ yếu là tinh bột. Mà tinh bột không tan trong dung môi methanol 1:1, đã đƣợc lọc bỏ trong quá trình xử lý mẫu do đó chúng tôi không khảo sát ảnh hƣởng của các tá dƣợc có trong thuốc. Khối lƣợng trung bình viên: M = 0,204g. Khối lƣợng bột tƣơng đƣơng với 5 mg AML và 10 mg LIS: m = 0,204 g. Tiến hành xử lý mẫu nhƣ đã trình bày ở mục 2.2.1. Sau đó tiến hành quét phổ từ 21 nm đến 240 nm. Tiến hành thí nghiệm một lúc với 5 mẫu. Kết quả quét phổ đƣợc biểu diễn ở hình 4. Kết quả tính toán bằng phần mềm Simulan1.exe đƣợc trình bày ở bảng 2 và bảng 3. 64 Bảng 2. Kết quả xác định AML và LIS trong dung dịch mẫu, hàm lượng tương ứng trong thuốc viên nén LISONORM Mẫu AML LIS CAML (g/mL) Hàm lƣợng (mg/viên) CLIS (g/mL) Hàm lƣợng (mg/viên) M1 5,30 5,30 10,52 10,52 M2 5,37 5,37 10,62 10,62 M3 5.29 5.29 10,35 10,35 M4 5.35 5.35 10,29 10,29 M5 5.26 5.26 10,31 10,31 Bảng 3. Kết quả hàm lượng trung bình và RSD của AML và LIS trong thuốc viên nén LISONORM Kết quả AML LIS C (g/mL) 5,29 10,42 Hàm lƣợng trung bình (mg/viên) 5,29 10,42 S 0,05 0,15 RSD (%) 0,95 1,44 Kết quả thu đƣợc khi định lƣợng đồng thời AML và LIS trong thuốc viên nén LISONORM cho thấy phƣơng pháp phân tích có độ lặp lại cao với cả hai thành phần AML (RSD = 0,95 %) và LIS (RSD = 1,44 %). Hàm lƣợng (mg) của mỗi chất trong thuốc viên nén LISONORM : AML: 5,29 mg ± 0,06 mg; LIS: 10,42 mg ± 0,19 mg Kết quả này phù hợp với tiêu chuẩn chất lƣợng của Bộ Y tế cho phép hàm lƣợng của các thành phần trong loại viên nén này: AML: 5 mg ± 10 % (4,50 mg ÷ 5,50 mg) LIS: 10 mg ± 10 % (9,0 mg ÷ 11,00 mg) Hình 4. Phổ hấp thụ của dung dịch chuẩn AML, LIS và các dung dịch mẫu 210 215 220 225 230 235 240 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 (3) (2) A Wavelength (nm) (1) (1): Phổ của dung dịch chuẩn AML 5 μg/mL (2) :Phổ của dung dịch chuẩn LIS 10 μg/mL (3): Phổ của các dung dịch mẫu 65 3.3. Đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp 3.3.1. Độ thu hồi trong phân tích mẫu thực tế Cách tiến hành: Cân chính xác một lƣợng bột, tƣơng đƣơng với khoảng 5 mg AML và 10 mg LIS cho vào bình tam giác nút nhám 100 mL, thêm khoảng 60 mL dung môi methanol 1:1 lắc đều trong 30 phút. Hỗn hợp sau khi lắc xong rót vào bình định mức 100 mL, tráng kỹ bằng dung môi methanol 1:1 rồi định mức đến vạch, trộn đều, lọc. Bỏ khoảng 30 mL dung dịch đầu. Dùng pipet lấy chính xác 2,5 mL vào 9 bình định mức 25 mL, rồi tiếp tục thêm 1,0, 2,0 hoặc 3,0 mL dung dịch chuẩn từ các dung dịch chuẩn AML và LIS nồng độ 25 g/mL. Sau đó dùng dung môi định mức đến vạch. Đem quét phổ kết quả thu đƣợc ở hình 5. Hình 5. Phổ hấp thụ dung dịch mẫu khi không thêm chuẩn và có thêm chuẩn Kết quả về độ thu hồi (Rev) ở bảng 4, cho thấy, độ thu hồi trung bình của AML là 100,11 (Rev từ 97 đến 104 %) và của LIS là 101,91 % (Rev từ 98 đến 104 %). Phƣơng pháp có độ thu hồi tốt đối với cả hai thành phần. Bảng 4. Kết quả xác định độ thu hồi khi thêm chuẩn amlodipine và lisinopril Mẫu Hàm lƣợng chất chuẩn thêm vào a μg/mL AML LIS Ca(AML) μg/mL CT(AML) μg/mL Rev % Ca(LIS) μg/mL CT(LIS) μg/mL Rev % HH 0,00 5,24 - - 10,29 - - TC11 1,00 6,21 97 11,27 98 TC12 1,00 6,28 104 11,33 104 TC13 1,00 6,25 101 11,35 106 TC21 2,00 7,18 97 12,25 98 TC22 2,00 7,23 99,5 12,34 102,5 TC23 2,00 7,27 101,5 12,37 104 TC31 3,00 8,32 102,67 13,40 103,67 TC32 3,00 8,24 100 13,35 102 TC33 3,00 8,19 98,33 13,26 99 vRe (%) = 100,11 vRe (%) = 101,91 210 215 220 225 230 235 240 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 (6) (5) (4) (3) (1) A Wavelength (nm) (2) (1): Phổ của dung dịch chuẩn AML 5 μg/mL (2) : Phổ của dung dịch chuẩn LIS 10 μg/mL (3): Phổ của dung dịch mẫu (4): Các mẫu thêm chuẩn 1 μg/mL (5): Các mẫu thêm chuẩn 2 μg/mL (6): Các mẫu thêm chuẩn 3 μg/mL 66 3.3.2. So sánh kết quả phân tích của phương pháp nghiên cứu (PPNC) với phương pháp HPLC Để đánh giá phƣơng pháp đang nghiên cứu, chúng tôi gửi mẫu thuốc nhƣ đã trình bày ở mục 3.2.1 cho Trung tâm kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ phẩm, Dƣợc phẩm Thừa Thiên Huế phân tích bằng phƣơng pháp tiêu chuẩn là phƣơng pháp HPLC. Chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả phân tích của hai phƣơng pháp bằng phƣơng pháp thống kê. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 5 và bảng 6. Bảng 5. Hàm lượng của AML trong thuốc viên nén LISONORM xác định được theo hai phương pháp Phƣơng pháp Lần 1 mg/viên Lần 2 mg/viên Lần 3 mg/viên Lần 4 mg/viên Lần 5 mg/viên TB mg/viên S RSD % PPNC 5,30 5,37 5,29 5,25 5,26 5,29 0,05 0,95 HPLC 5,38 5,32 - - - 5,35 0,04 0,75 FTN = 1,24; FLT(0,05;4;1) = 899,60; FTN < FLT tTN = 1,45; tLT(0,05;5) = 2,57; tLT < tTN Bảng 6. Hàm lượng của LIS trong thuốc viên nén LISONORM xác định được theo hai phương pháp Phƣơng pháp Lần 1 mg/viên Lần 2 mg/viên Lần 3 mg/viên Lần 4 mg/viên Lần 5 mg/viên TB mg/viên S RSD % PPNC 10,52 10,62 10,35 10,29 10,31 10,42 0,15 1,44 HPLC 10,28 10,63 - - - 10,45 0,25 2,39 FTN = 2,92; FLT (0,05;1;4) = 12,22; FTN < FLT tTN = 0,26; tLT (0,05;5) = 2,57; tLT < tTN Bảng 5 và bảng 6 cho thấy rằng, độ lặp lại của hai phƣơng pháp là nhƣ nhau và kết quả xác định hàm lƣợng amlodipine, lisinopril trong thuốc viên nén bằng hai phƣơng pháp đồng nhất. Hay nói cách khác chúng tôi đã thành công trong việc nghiên cứu và ứng dụng phƣơng pháp trắc quang dùng phổ toàn phần để xác định đồng thời hai thành phần amlodipine và lisinopril trong thuốc viên nén. 4. KẾT LUẬN Với mục tiêu đặt ra là nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp trắc quang- chemometrics để xác định đồng thời amlodipine (AML) và lisinopril (LIS) trong thuốc viên nén, chúng tôi đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau: 1. Đã khảo sát, nghiên cứu và chọn các điều kiện thích hợp để xác định đồng thời AML và LIS: Chọn dung dịch methanol : nƣớc (1:1) làm môi trƣờng; Khoảng bƣớc sóng thích hợp để quét phổ: từ 210 nm đến 240 nm; Khoảng thời gian tiến hành các thí nghiệm là trong vòng 60 phút. Kết quả sai số RE% tính đƣợc khi xác định các thành phần trong các hỗn hợp 67 có tỉ lệ nồng độ μg/mL của AML và LIS là 1:9, 2:8, 3:7, 4:6, 5:5, 6:4, 7:3, 8:2, 9:1 đều nhỏ hơn 5%. 2. Đã xây dựng đƣợc quy trình phân tích mẫu thuốc viên nén bằng phƣơng pháp trắc quang dùng phổ toàn phần. 3. Đã đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp và quy trình phân tích trên mẫu tự pha và mẫu thực tế thông qua độ đúng, độ lặp lại và độ thu hồi. - Phƣơng pháp có độ lặp lại cao và độ thu hồi tốt trên các mẫu tự pha: AML: RSD(%) = 0,221,89; Rev(%) = 96104; LIS: RSD(%) = 0,202,38; Rev(%) = 95100 - Phƣơng pháp cũng cho độ lặp lại cao và độ thu hồi tốt đối với cả 2 thành phần trong phân tích mẫu thực tế thuốc LISONORM với AML: RSD(%) = 0,95; vRe (%) = 100,11 và LIS: RSD(%) = 1,44; vRe (%) = 101,91. - Kết quả của phân tích trên mẫu thực tế thuốc LISONORM hoàn toàn phù hợp với phƣơng pháp phân tích tiêu chuẩn HPLC. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trần Thúc Bình (2002), Nghiên cứu phương pháp xác định đồng thời các chất có phổ hấp thụ xen phủ nhau sử dụng vi tính, Luận án Tiến sĩ Hóa học. Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. [2]. Trần Thúc Bình, Trần Tứ Hiếu (2005), “Định lƣợng đồng thời paracetamol và ibuprofen trong thuốc viên nén bằng phân tích toàn phổ”, Tuyển tập báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học phân tích Hóa, Lý, và Sinh học Việt Nam lần thứ hai, tr. 80-85. [3]. Dƣợc điển Việt Nam IV (2009). [4]. Joshi H.V. and Patel J.K. (2011). “New Spectrophotometric Methods for Simultaneous Determination of Amlodipine besylate and Lisinopril in Tablet Dosage Forms”, Journal of Applied Pharmaceutical Science 01 (06); 2011: pp. 162-164. TRÙNG HỢP GHÉP QUANG HÓA..( tiếp theo tr.43) [6]. Kilduff, J.E., Mattaraj, S., Pieracci, J.P. and Belfort, G. (2000). Photochemical modification of poly(ether sulfone) and sulfonated poly(sulfone) nanofiltration membranes for control of fouling by natural organic matter. Desalination 132: 133-142 [7]. Puro, L., Manttari, M., Pihlajamaki, A. and Nystrom, M. (2006). Characterization of modified nanofiltration membrane by octanoic acid permeation and FTIR analysis.Trans. IChemE A Chem. Eng. Res. Des.84(A2): 87-96 [8]. Tarboush, B.J.A., Rana, D., Matsuura, T., Arafat, H.A. and Narbaitz, R.M., (2008). Preparation of thin-film-composite polyamide membranes for desalination using novel hydrophilic surface modifying macromolecules.J. Memb. Sci. 325: 166-175 [9]. Hilal, N., Al-Khatib, L., Atkin, B.P., Kochkodan, V. and Potapchenko, N. (2003). Photochemical modification of membrane surfaces for (bio)fouling reduction: a nano-scale study using AFM. Desalination 158: 65-72

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf19120_65269_1_pb_0229_2096731.pdf
Tài liệu liên quan