Sự biến đổi protein p53
Acid amin bị biến đổi: Acid amin Arg bị đột biến nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 52% trong tổng số.
Có thể do Arg là loại acid amin được mã hóa bởi các nucleotide G là loại nucleotid dễ đột biến và
có trình tự CG nằm trong vị trí CpG.
Nhóm acid amin bị đột biến: Về cấu trúc hóa học, các loại acid amin được chia thành 4
nhóm: (1) gốc R không phân cực, kị nước; (2) gốc R phân cực, ưa nước, không tích điện, ưa
nước; (3) tích điện âm; (4) tích điện dương. Ở nghiên cứu này, sự thay đổi acid amin cùng nhóm,
khác nhóm, mất acid amin lần lượt là 44%, 38% và 18%, khá phù hợp với thống kê của Russo và
c.s., 2005(9) là 40%, 42% và 18%. Những biến đổi của acid amin cùng nhóm này ít ảnh hưởng đến
protein hơn các biến đổi mất acid amin và thay đổi khác nhóm acid amin.
Các biến đổi làm mất acid amin gồm đột biến vô nghĩa, đột biến dịch khung, làm mất toàn
bộ acid amin từ vị trí đột biến về sau, biểu hiện thành các protein ngắn hơn không mang các trình
tự tín hiệu ở đầu Carbon làm protein mất chức năng di chuyển vào nhân. Ở các khối u trực tràng,
sự gia tăng lượng acid amin bị mất có liên quan với khả năng sống sót thấp(9).
Chức năng của protein đột biến 97% các loại protein p53 ở tất cả các dạng đột biến đều có
biểu hiện làm giảm chức năng các gen khảo sát, chỉ loại trừ 1 dạng đột biến chưa được nghiên
cứu về chức năng đột biến là R156C. Trong khi đó, chỉ có 12,2% loại đột biến protein p53 làm
tăng chức năng các gen khảo sát. Ở nghiên cứu này, có 7 dạng protein p53 đột biến vừa làm giảm,
vừa làm tăng chức năng tương tác protein với các gen. Có 4 dạng đột biến V157F, V173G,
R175H và R248W vừa làm giảm chức năng của một số gen này nhưng đồng thời lại làm tăng
chức năng với một số gen khác. Ngoài ra, có 3 dạng đột biến G245S, R273C và R273H không chỉ
làm giảm chức năng protein điều hòa xuôi dòng mà còn làm tăng chức năng protein đột biến điều
hòa ngược dòng của cùng 1 gen. Hơn nữa, có 12 dạng protein đột biến có thể ức chế protein bình
thường, chiếm tỉ lệ 40% trong tổng số 50 đột biến, lần lượt là C135F, R158L, H168R, C176Y,
H179Q, R181C, Y220C, S241F, R248W, R273C, R273H, và R282W. Cơ chế của quá trình điều
hòa trội âm tính này được giải thích dựa vào sự hình thành các phức hợp tetramer dị hợp hỗn loạn
giữa các tetramer bình thường và tetramer đột biến. Mức độ hỗn loạn của phức hợp này phụ thuộc
vào số lượng các tetramers có trong phức hợp (từ 2 – tối đa 16 tetramers) và thành phần các
tetramer (tetramer bình thường hay đột biến) tham gia trong phức hợp. Trong các phức hợp
tetramer này, các lõi tetramer bình thường vẫn có khả năng gắn kết với DNA, tuy nhiên, năng
lượng gắn kết giữa protein – DNA bị giảm đáng kể do sự xuất hiện các vùng protein đột biến
không liên kết hay liên kết yếu với DNA(5).
8 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định đột biến gen P53 trong Carcinôm tuyến đại trực tràng bằng kỹ thuật giải trình tự chuỗi DNA, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 689
XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN P53 TRONG CARCINÔM TUYẾN ĐẠI TRỰC TRÀNG
BẰNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ CHUỖI DNA
Hoàng Anh Vũ*, Phùng Ngọc Thùy Linh**, Đỗ Thị Thanh Thủy*, Hứa Thị Ngọc Hà*
TÓM TẮT
Mục tiêu: Gen p53 là gen ức chế khối u có 11 exon, trong ñó exon 2-11 mã hóa protein dài 393 acid amin.
Các nghiên cứu trước ñây cho rằng ña số ñột biến gen p53 thường gặp trong vùng exon 5-8 từ acid amin thứ
126 ñến 306 và có liên quan với tiên lượng xấu của bệnh ung thư ñại - trực tràng ở giai ñoạn sau. Nghiên cứu
này ñược thực hiện nhằm xác ñịnh tỉ lệ và các kiểu ñột biến gen p53 trong carcinôm tuyến ñại trực tràng trên
bệnh nhân Việt Nam.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Genomic DNA ñược tách chiết từ 100 mẫu mô vùi nến của
carcinôm ñại trực tràng. Exon 5 – 8 của gen p53 ñược khuếch ñại bằng PCR và ñược giải trình tự trực tiếp.
Kết quả: Đột biến gen p53 ở ung thư ñại trực tràng là 50%. Đột biến xảy ra cao nhất ở exon 5 (48%) và
exon 8 (28%), tại 5 hotspots R273 (14%), R175 (10%), R282 (8%), R158 (6%) và G245 (6%). 82% là ñột biến
nhầm nghĩa, 12% ñột biến dịch khung và 4% ñột biến vô nghĩa. Đột biến xảy ra chủ yếu ở các nucleotid loại G
(48%) và C (34%); ñột biến chuyển vị chiếm 70%, chủ yếu là chuyển vị G → A (36%); ñột biến chuyển dạng
chiếm 30%, chủ yếu là chuyển dạng G → T (10%); 70% ñột biến xảy ra trong vùng trình tự bảo tồn của gen.
Từ khóa: Đột biến gen p53, giải trình tự trực tiếp, ung thư ñại trực tràng
ABSTRACT
DETERMINE P53 MUTATIONS IN CARCINOMA COLORECTAL CANCER
BY USING DIRECTED SEQUENCING METHOD.
Hoang Anh Vu, Phung Ngoc Thuy Linh, Hua Thi Ngoc Ha
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 4 – 2010: 689 - 696
Purpose: p53 gene is one of tumor suppressor genes having 11 exons, in which exon 2-11 encode 393
amino acid protein. Previous study showed that most of p53 mutations occurred at 126 - 306 residue in exon 5-
8 region and p53 mutation had been associated with poor prognosis of colorectal cancer in later stage. This
study was performed to determine frequency and types of p53 mutations in Vietnamese patients with carcinoma
colorectal cancer.
Material and method: Genomic DNA was extracted from 100 paraffin-embedded colorectal carcinoma
tissues. Exons 5-8 of the p53 gene were amplified with PCR, and were sequenced by using directed sequencing
method.
Results: p53 mutations were detected in 50% of colorectal carcinoma samples. Most of the mutations
occurred in exon 5 (48%) and exon 8 (28%), at 5 hotspots including R273 (14%), R175 (10%), R282 (8%),
R158 (6%) and G245 (6%). There were 82% missense mutations, 12% frameshift mutations and 4% nonsense
mutations. Mutations mainly occured at guanine (48%) and cytosine (34%), 70% mutations were transitions, in
which 36% were G→A transitions; 30% were transversions, in which 10% were C→ T transversions. 70%
mutations appeared in consensus sequence of gene.
Key words: p53 mutation, direct sequencing, colorectal cancer.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư là bệnh di truyền tế bào do hàng loạt
các biến ñổi vật liệu di truyền ở tế bào gây ra, chủ
yếu là ñột biến gen. Riêng ở bệnh ung thư ñại - trực
tràng, có khoảng 85% các khối u ñại - trực tràng
(ĐTT) ñược hình thành theo con ñường mất ổn ñịnh
nhiễm sắc thể (CIN). Theo ñó, hàng loạt ñột biến
ñược tích lũy và diễn ra theo một thứ tự, khởi ñầu là
các biến ñổi xảy ra trên gen Apc, gen Kras, Dcc,
Smad và sau ñó là ñột biến gen p53 và các biến ñổi
nhiều gen khác. Đặc biệt, khi mới xuất hiện các ñột
biến Apc hay Kras ở giai ñoạn ñầu của bệnh ung thư
ñại - trực tràng, tế bào ñã có sự biểu hiện vượt mức
protein p53(2,7). Nhờ ñó, ñột biến gen p53 cũng ñược
xem là dấu hiệu tiên lượng xấu của bệnh ung thư ñại
- trực tràng ở giai ñoạn sau(2). Gen p53 có 11 exon,
*
Đại học Y dược TP. HCM; ** Đại học Khoa học tự nhiên TP. HCM
Địa chỉ liên lạc: BS. Phùng Ngọc Thùy Linh. Email: pntlinh0207@gmail.com
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 690
trong ñó exon 2-11 mã hóa protein dài 393 acid
amin. Các nghiên cứu trước ñây cho rằng ña số ñột
biến p53 xuất hiện trong vùng gen bảo tồn cao qua
quá trình tiến hóa và có chức năng quan trọng, chủ
yếu trong exon 5-8 từ acid amin thứ 126 - 306(8). Vì
vậy, ña số các nghiên cứu về ñột biến p53 thường
giới hạn trong phạm vi vùng exon 5-8(3,11).Theo
Thierry Soussi (2007), ở các nước phát triển thì tỉ lệ
ñột biến gen p53 của ung thư ñại - trực tràng là
khoảng 45%, còn ở các nước ñang phát triển thì tỉ lệ
này thấp hơn(10), trong ñó các ñột biến ở exon 5-8
chiếm tỉ lệ ñến 87%(3). Ở Việt Nam, theo nghiên cứu
ở Bệnh viện 108 của Hoàng Kim Ngân và Trịnh
Tuấn Dũng năm 2007 thì tỉ lệ dương tính với kháng
nguyên của protein p53 ở ung thư ñại - trực tràng là
54,55%(4), nhưng các số liệu về ñột biến gen p53 ở
ung thư ñại - trực tràng vẫn chưa ñược xem xét và
ñánh giá ñầy ñủ. Trong nghiên cứu này chúng tôi
tiến hành phương pháp giải trình tự trực tiếp (direct
sequencing) các exon 5-8 của ñoạn gen p53 với mục
tiêu xác ñịnh tỉ lệ và các kiểu ñột biến gen p53 ở ung
thư ñại - trực tràng.
ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vật liệu
100 mẫu mô vùi nến của carcinôm tuyến ñại -
trực tràng ñược chẩn ñoán tại Bộ môn Giải phẫu
bệnh - Đại học Y Dược TP. HCM từ tháng 10/2008
ñến 04/2009.
Phương pháp
Tách chiết genomic DNA từ mô carcinôm tuyến
ñại - trực tràng: Chúng tôi dùng bộ kit DNeasy Mini
Kit QIAgen theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
PCR khuyếch ñại ñoạn gen p53 chứa exon 5 –
8.
Dùng lần lượt 2 cặp mồi p53g5F2 (5’-
GGTTGCAGGAGGTGCTTACA-3’) và p53g.5-6R
(5’-CACTGACAACCACCCTTAAC-3’), p53seq7F
(5’-GGCCTCCCCTGCTTGCCACA-3’) và p53g8R
(5’-GTGCTAGGAAAGAGGCAAGG-3’) ñể
khuyếch ñại ñoạn DNA chứa các exon 5-6 có kích
thước 541 bp và ñoạn DNA chứa các exon 7-8 có
kích thước 754 bp từ DNA ñã tách chiết. Thành phần
phản ứng gồm có PCR buffer, dNTP (250 µM cho
mỗi loại), 2 loại mồi xuôi và ngược (0,5 µM cho mỗi
loại), TaKaRa TaqTM HotStart Polymerase (1,25
unit) và 20 ng genomic DNA. Chu kỳ luân nhiệt
ñược thực hiện trên máy GeneAmp® PCR system
9700 (Applied Biosystems, Hoa Kỳ) bao gồm giai
ñoạn biến tính ban ñầu ở 980C trong 1 phút, theo sau
bằng 40 chu kỳ gồm biến tính ở 980C trong 10 giây,
gắn mồi ở 600C trong 15 giây, tổng hợp chuỗi DNA
ở 720C trong 1 phút và kết thúc bằng giai ñoạn kéo
dài sản phẩm ở 720C trong 5 phút.
Kiểm tra kích thước sản phẩm PCR: Sản phẩm
PCR ñược phát hiện bằng ñiện di trên thạch agarose
1,2% có nhuộm ethidium bromide và quan sát dưới
màn soi gel Pringraph (Atto, Nhật Bản) với thang
chuẩn Ready-LoadTM 1 Kb Plus DNA Ladder.
Tinh sạch sản phẩm PCR: Sử dụng QIAquick
Gel Extraction kit theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
PCR trước giải trình tự và kết tủa DNA bằng
ethanol.
Sản phẩm PCR ñã ñược tinh sạch sẽ ñược thực
hiện phản ứng cycle sequencing với BigDye V3.1 từ
Applied Biosystems, theo 2 chiều xuôi và ngược cho
mỗi exon. Sản phẩm sau ñó ñược kết tủa bằng
ethanol, hòa tan trong Hi-Di formamide, biến tính ở
950C trong 2 phút trước khi làm lạnh ñột ngột. Trình
tự DNA ñược ñọc bằng máy ABI 3130 Genetic
Analyzer, với POP-7 polymer và capillary 50 cm
(Applied Biosystems, Hoa Kỳ). Kết quả ñược phân
tích bằng phần mềm SeqScape, so với trình tự chuẩn
NC_000017.10 trên GenBank. Các dữ liệu ñột biến
ñược tra cứu theo dữ liệu của IARC, dữ liệu về SNP
của gen p53 ñược tra cứu trên hệ thống dữ liệu của
NCBI.
KẾT QUẢ
Các tỉ lệ ñột biến gen p53
Có 33 loại ñột biến trong tổng số 50 ñột biến
trên exon 5-8 của gen p53 ñược tìm thấy ở 50 mẫu
trong tổng số 100 mẫu ung thư ñại trực tràng ñã thu
thập ñược, chiếm tỉ lệ 50%. Số liệu của các ñột biến
ñược liệt kê theo vị trí exon và theo mẫu bệnh phẩm
ở bảng 1.
Bảng 1. Thống kê các ñột biến ở từng exon 5 – 8 gen
p53
KIỂU ĐỘT
BIẾN
MẪU BỆNH
PHẨM
SỐ
LƯỢNG
TỈ LỆ
%
Exon 5 23/50 46%
Y126H 121F 1 2%
L130F 020F 1 2%
F134L 070F 1 2%
C135F 015F 1 2%
P152delC 023F 1 2%
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 691
R156C 082F 1 2%
V157F 116F 1 2%
R158L 010F 1 2%
R158H 053F, 123F 2 4%
A161T 106F, 112F 2 4%
H168R 086F 1 2%
V173G 090F 1 2%
R174delG 011F 1 2%
R175H
038F, 039F,
062F, 088F,
098F
5 10%
C176Y 081F 1 2%
H179Q 049F 1 2%
R181C 118F 1 2%
Exon 6 3/50 6%
R213X 012F, 089F 2 4%
Y220C 076F 1 2%
Exon 7 10/50 20%
G227 ins
CTGA 119F 1 2%
Y234H 073F 1 2%
S241F 074F 1 2%
G245S 004F, 066F, 115F 3 6%
R248insC 025F 1 2%
R248W 044F 1 2%
P250delC 113F 1 2%
I255F 014F 1 2%
Exon 8 14/50 28%
R273C 042F, 056F 2 4%
R273H
051F, 055F,
058F, 063F,
078F
5 10%
C275F 111F 1 2%
R282W 048F, 052F, 108F, 109F 4 8%
E294X 092F 1 2%
P300delC 087F 1 2%
Tỉ lệ ñột biến gen theo vị trí exon: Trong tổng số
50 ñột biến, ñột biến gen p53 xuất hiện trên exon 5 là
nhiều nhất, gồm 23 trường hợp, chiếm tỉ lệ 46%. Tỉ
lệ ñột biến gen ở exon 8 và 7 lần lượt là 28% và
20%, tương ứng với 14 và 10 ñột biến. Cuối cùng,
chỉ có 3 ñột biến trên exon 6, chiếm tỉ lệ 6%.
Tỉ lệ ñột biến theo vị trí codon: Có 30 vị trí
codon bị ñột biến trên suốt exon 5 ñến 8. Trong ñó, 3
vị trí acid amin ñột biến thường gặp nhất là Arg273,
Arg175, và Arg282 với tỉ lệ lần lượt là 14%, 10% và
8%. Đột biến ở Gly245, Arg158 cùng chiếm tỉ lệ 6%,
còn vị trí Arg248 và Ala161chỉ xuất hiện với tỉ lệ
4%. Ngoài ra, 23 vị trí ñột biến khác chỉ xuất hiện 1
lần, chiếm tỉ lệ 2%. Đáng chú ý là ở 2 codon Arg248
và Arg273, mỗi codon có 2 thể ñột biến khác nhau.
Ở codon 248 có thể bị ñột biến chèn thêm 1
nucleotid Cytosine hoặc Arg bị ñột biến thành
Tryptophan; ở codon 273 Arg có thể bị ñột biến
thành Cys hoặc His.
Các kiểu ñột biến gen p53
Bảng 2. Phân loại các kiểu ñột biến theo vị trí exon trên gen p53
Các dạng biến ñổi Exon 5 Exon 6 Exon 7 Exon 8 Số lượng Tỉ lệ %
Đột biến thay thế 21 3 7 13 44/50 88,0%
Nhầm nghĩa 21 1 7 12 41/50 82,0%
Vô nghĩa 0 2 0 1 3/50 6,0%
Đột biến dịch khung 2 0 3 1 6/50 12,0%
Mất 2 0 1 1 4/50 8,0%
Thêm 0 0 2 0 2/50 4,0%
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 692
Đột biến ñiểm 23 3 9 14 49/50 98,0%
Tại A 1 1 1 0 3/50 6,0%
Tại T 4 0 1 0 5/50 10,0%
Tại G 14 0 3 7 24/50 48,0%
Tại C 4 2 4 7 17/50 34,0%
Khác 0 0 1 0 1/50 2,0%
Chuyển vị 15 3 6 11 35/50 70,0%
A→G 1 1 0 0 2/50 4,0%
G→A 10 0 3 5 18/50 36,0%
C→T 3 2 2 6 13/50 26,0%
T→C 1 0 1 0 2/50 4,0%
Chuyển dạng 6 0 1 2 9/50 18,0%
A→T 0 0 1 0 1/50 2,0%
T→A 1 0 0 0 1/50 2,0%
G→T 3 0 0 2 5/50 10,0%
T→G 2 0 0 0 2/50 4,0%
Vị trí nucleotid ñột biến trong codon 23 3 10 14 50/50 100,0%
1 9 2 8 8 27/50 54,0%
2 12 1 1 6 20/50 40,0%
3 2 0 1 0 3/50 6,0%
Vùng CpG 23 3 10 14 50/50 100,0%
Trong 11 2 5 11 29/50 58,0%
Ngoài 12 1 5 3 21/50 42,0%
Vùng trình tự bị ñột biến 23 3 10 14 50/50 100,0%
Bảo tồn 14 0 9 12 35/50 70,0%
II 4 0 0 0 4/50 8,0%
III 10 0 0 0 10/50 20,0%
IV 0 0 9 0 9/50 18,0%
V 0 0 0 12 12/50 24,0%
Không bảo tồn 9 3 1 2 15/50 30,0%
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 693
Các loại ñột biến gen p53 chủ yếu là dạng ñột biến thay thế chiếm tỉ lệ 88%, bao gồm ñột
biến nhầm nghĩa và ñột biến vô nghĩa chiếm tỉ lệ lần lượt là 82% và 6%. Ngoài ra, ñột biến dịch
khung chỉ chiếm tỉ lệ 12%, trong ñó ñột biến mất và thêm chiếm tỉ lệ lần lượt là 8% và 4%.
Các nucleotid bị ñột biến có ñến 98% là ñột biến ñiểm, ñột biến tại nucleotid loại G chiếm tỉ
lệ 48% cao nhất, còn các ñột biến ñiểm tại C, T, A còn lại lần lượt là 34%, 10% và 6%. Chỉ có
ñột biến chèn 4 nucleotid CTGA ở codon 227 không ñược xem là ñột biến ñiểm. Trong 44 ñột
biến thay thế, có ñến 35 ñột biến là ñột biến chuyển vị, chiếm tỉ lệ 70% tổng số ñột biến, và 9 ñột
biến là ñột biến chuyển dạng, chiếm tỉ lệ 18%. Trong các ñột biến chuyển vị, chủ yếu là dạng
GA với tỉ lệ 36%, các dạng chuyển vị khác như CT, TC và AG chiếm tỉ lệ lần lượt 26%,
4% và 4%. Trong các ñột biến chuyển dạng, ñột biến GT chiếm tỉ lệ cao nhất 10%, các ñột biến
còn lại TG, AT, TA chiếm tỉ lệ lần lượt 4%, 2% và 2%. Các ñột biến dịch khung không
ñược xem là ñột biến chuyển vị hoặc chuyển dạng, chiếm tỉ lệ 12%.
Vị trí nucleotid bị ñột biến: Theo bảng 2 cho thấy tỉ lệ nucleotid bị ñột biến ở vị trí thứ 1 và
thứ 2 trong codon lần lượt là 54% và 40%, chỉ có 6% ñột biến xảy ra ở nucleotid thứ 3
Vùng trình tự bị ñột biến: Các ñột biến gen p53 xuất hiện nhiều ở trong vùng CpG hơn là
xuất hiện ở ngoài vùng CpG, với tỉ lệ 58% so với 42%. Mặt khác, ña số ñột biến nằm trong vùng
trình tự bảo tồn, chiếm tỉ lệ 70%, chỉ có 30% ñột biến xuất hiện ở vùng trình tự không bảo tồn.
Các ñột biến xảy ra nhiều nhất trong vùng bảo tồn V với tỉ lệ 24%, còn ñột biến ở vùng trình tự
bảo tồn III, IV, II lần lượt là 20%, 18% và 8%.
BÀN LUẬN
Sự biến ñổi trình tự gen p53
Tỉ lệ ñột biến gen p53: Đột biến gen p53 chiếm tỉ lệ 50% tổng số 100 mẫu ñã giải trình tự
gen, bao gồm 33 loại ñột biến khác nhau. Số liệu này không khác biệt với nghiên cứu của
Greenblatt và c.s năm 1994, và gần giống các nghiên cứu khác ñược liệt kê ở bảng 3.
Bảng 3. Tỉ lệ ñột biến gen p53 giữa các nghiên cứu khác nhau.
Nhóm nghiên cứu Năm Tổng mẫu Số lượng ñột biến Tỉ lệ ñột biến
Nghiên cứu này 2010 100 50 50%
Greenblatt và c.s(3) 1994 960 480 50%
Russo và c.s(9) 2005 3474 1449 42%
IARC 2009 13193 5708 43,3%
Vị trí exon bị ñột biến: Trong nghiên cứu này, tỉ lệ ñột biến gen p53 ở các exon 5, 6, 7, 8 lần
lượt là 46%, 6%, 20% và 28%. Đột biến p53 trên exon 5 xảy ra với tỉ lệ cao nhất, cao hơn hẳn so
với ñột biến xảy ra ở exon 8 và exon 7. Ngược lại, tỉ lệ ñột biến ở exon 7 chỉ là 20% sau cả tỉ lệ
ñột biến trên exon 8 là 28%, trong khi exon 7 lại là vị trí xảy ra nhiều ñột biến nhất theo 2 nghiên
cứu trên. Tỉ lệ ñột biến trên exon 6 là nhỏ nhất, khá phù hợp với 2 nghiên cứu trên.
Bảng 4. Tỉ lệ các loại ñột biến gen p53 theo vị trí từng exon 5 - 8
Nhóm nghiên cứu Tổng số loại ñột biến Exon 5 Exon 6 Exon 7 Exon 8
Nghiên cứu này 33
17
51,5%
2
6%
8
24,2%
6
18,2%
Rei Kikuchi-Yanosita và
c,s,
24
9
37,5%
4
16,6%
7
29,2%
4
16,6%
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 694
Sự khác biệt kết quả này có thể là do (1) Phương pháp nhận biết các ñột biến. Trong nghiên
cứu của Rei Kikuchi-Yanosita và C.S. cho rằng, phương pháp PRC-SSCP có ñộ nhạy không cao.
Vì vậy, không loại trừ các trường hợp ñột biến khác xảy ra trên exon 5 (và các ñột biến trên exon
khác) nhưng ñã bị bỏ qua. (2) Tác nhân gây ñột biến khác nhau, dẫn ñến sự tích lũy các ñột biến
gen p53 của 2 nhóm mẫu là khác nhau. (3) Giai ñoạn ung thư khác nhau của các mẫu thu thập
ñược.
Vị trí codon bị ñột biến: Theo Cho và cộng sự năm 1994, các vị trí hotspots lần lượt là
Arg248 , Arg273 , Arg175 , Gly245 , Arg249 và Arg282 trong tất cả các dạng ung thư(1). Ở
nghiên cứu này, 5 vị trí acid amin ñột biến thường gặp nhất là Arg273, Arg175, Arg282, Gly245
và Arg158 với tỉ lệ lần lượt là 14%, 10%, 8%, và 6% và 6%, còn vị trí Arg248 chỉ xuất hiện với tỉ
lệ 4%, bằng tỉ lệ ñột biến tại Ala161, và không xuất hiện ñột biến tại Arg249. Những khác biệt
này có thể ñược giải thích là do (1) các tác nhân gây ñột biến khác nhau (2) môi trường chọn lọc
ñột biến khác nhau, (3) ñộ bền cơ học tại vị trí Arg248 và Arg249 của gen p53 khác nhau ở 2
cộng ñồng nghiên cứu. Các ñột biến R249S chỉ xuất hiện nhiều ở vùng Đông Á và vùng Hạ
Sahara, Châu Mỹ có liên quan với hàm lượng aflatoxin-B1 cao có trong nguồn thức ăn thường
ngày ở các vùng này(5).
Bảng 5. So sánh tỉ lệ ñột biến ở các hotspots giữa các nghiên cứu khác nhau.
Hotspots
Nghiên cứu của Rei
Kikuchi-Yanosita và cs.
1992(6)
Nghiên cứu của Levine
và c,s,, 1994(1) Nghiên cứu này, 2010
Arg175 5,3% 6,1% 10%
Gly245 12,5% 6,0% 6%
Arg248 14,3% 9,8% 4%
Arg249 1,7% 5,6% 0%
Arg273 8,9% 8,8% 14%
Arg282 8,9% 4,0% 8%
Số lượng ñột biến trên một mẫu bệnh phẩm: Mỗi bệnh nhân ung thư ñại - trực tràng trong
nghiên cứu này chỉ mang 1 ñột biến trong mỗi exon, chiếm tỉ lệ tuyệt ñối 100%, phù hợp với số
liệu thống kê ở nghiên cứu của Russo và C.S(9).
Các kiểu ñột biến trình tự gen p53
Các loại ñột biến gen p53
Theo dữ liệu của IARC(11) tháng 11 năm 2009, tỉ lệ các loại ñột biến nhầm nghĩa, vô nghĩa,
dịch khung lần lượt là 73,6%, 7,67% và 8,85%, khá phù hợp với tỉ lệ các loại ñột biến ở nghiên
cứu này lần lượt là 82%, 6% và 12%. Tỉ lệ ñột biến nhầm nghĩa lúc nào cũng cao hơn nhiều so
với các loại ñột biến còn lại là do trình tự acid amin của sản phẩm protein ñột biến nhầm nghĩa
chỉ sai biệt 1 acid amin so với protein bình thường, nên cơ hội chọn lọc dương tính cao hơn.
Các nucleotid bị ñột biến: Tỉ lệ ñột biến ñiểm xảy ra trên exon 5-8 gen p53 chiếm ñến 98%,
chủ yếu là sự biến ñổi nucleotid loại G và C chiếm tỉ lệ lần lượt là 48% và 34%, cao hơn hẳn so
với các biến ñổi tại A và T. Tỉ lệ ñột biến xảy ra tại G và C cao như vậy có thể ñược giải thích
bằng cơ chế khử amin hóa của G và C và sự methyl hóa DNA. Tỉ lệ các ñột biến xảy ra trong
vùng CpG chiếm tỉ lệ 58%, khá tương ñồng với các nghiên cứu trước.
Vị trí nucleotid bị ñột biến: Tỉ lệ nucleotid bị ñột biến ở vị trí thứ 1 và thứ 2 trong codon lần
lượt là 54% và 40%, chỉ có 6% ñột biến xảy ra ở nucleotid thứ 3 trong codon. Khi ñột biến xảy ra
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 695
ở vị trí thứ 1 hay thứ 2 của bộ mã di truyền, nhiều khả năng sẽ làm thay ñổi acid amin của
protein.
Vùng trình tự bị ñột biến: Ở nghiên cứu này, tỉ lệ ñột biến xảy ra trong vùng trình tự bảo tồn
là 70%, khá phù hợp với các nghiên cứu trước ñây, tuy nhiên, mối liên hệ giữa tỉ lệ ñột biến trong
vùng bảo tồn và tiên lượng sống của bệnh nhân vẫn còn ñang bàn luận thêm.
Sự biến ñổi protein p53
Acid amin bị biến ñổi: Acid amin Arg bị ñột biến nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 52% trong tổng số.
Có thể do Arg là loại acid amin ñược mã hóa bởi các nucleotide G là loại nucleotid dễ ñột biến và
có trình tự CG nằm trong vị trí CpG.
Nhóm acid amin bị ñột biến: Về cấu trúc hóa học, các loại acid amin ñược chia thành 4
nhóm: (1) gốc R không phân cực, kị nước; (2) gốc R phân cực, ưa nước, không tích ñiện, ưa
nước; (3) tích ñiện âm; (4) tích ñiện dương. Ở nghiên cứu này, sự thay ñổi acid amin cùng nhóm,
khác nhóm, mất acid amin lần lượt là 44%, 38% và 18%, khá phù hợp với thống kê của Russo và
c.s., 2005(9) là 40%, 42% và 18%. Những biến ñổi của acid amin cùng nhóm này ít ảnh hưởng ñến
protein hơn các biến ñổi mất acid amin và thay ñổi khác nhóm acid amin.
Các biến ñổi làm mất acid amin gồm ñột biến vô nghĩa, ñột biến dịch khung, làm mất toàn
bộ acid amin từ vị trí ñột biến về sau, biểu hiện thành các protein ngắn hơn không mang các trình
tự tín hiệu ở ñầu Carbon làm protein mất chức năng di chuyển vào nhân. Ở các khối u trực tràng,
sự gia tăng lượng acid amin bị mất có liên quan với khả năng sống sót thấp(9).
Chức năng của protein ñột biến 97% các loại protein p53 ở tất cả các dạng ñột biến ñều có
biểu hiện làm giảm chức năng các gen khảo sát, chỉ loại trừ 1 dạng ñột biến chưa ñược nghiên
cứu về chức năng ñột biến là R156C. Trong khi ñó, chỉ có 12,2% loại ñột biến protein p53 làm
tăng chức năng các gen khảo sát. Ở nghiên cứu này, có 7 dạng protein p53 ñột biến vừa làm giảm,
vừa làm tăng chức năng tương tác protein với các gen. Có 4 dạng ñột biến V157F, V173G,
R175H và R248W vừa làm giảm chức năng của một số gen này nhưng ñồng thời lại làm tăng
chức năng với một số gen khác. Ngoài ra, có 3 dạng ñột biến G245S, R273C và R273H không chỉ
làm giảm chức năng protein ñiều hòa xuôi dòng mà còn làm tăng chức năng protein ñột biến ñiều
hòa ngược dòng của cùng 1 gen. Hơn nữa, có 12 dạng protein ñột biến có thể ức chế protein bình
thường, chiếm tỉ lệ 40% trong tổng số 50 ñột biến, lần lượt là C135F, R158L, H168R, C176Y,
H179Q, R181C, Y220C, S241F, R248W, R273C, R273H, và R282W. Cơ chế của quá trình ñiều
hòa trội âm tính này ñược giải thích dựa vào sự hình thành các phức hợp tetramer dị hợp hỗn loạn
giữa các tetramer bình thường và tetramer ñột biến. Mức ñộ hỗn loạn của phức hợp này phụ thuộc
vào số lượng các tetramers có trong phức hợp (từ 2 – tối ña 16 tetramers) và thành phần các
tetramer (tetramer bình thường hay ñột biến) tham gia trong phức hợp. Trong các phức hợp
tetramer này, các lõi tetramer bình thường vẫn có khả năng gắn kết với DNA, tuy nhiên, năng
lượng gắn kết giữa protein – DNA bị giảm ñáng kể do sự xuất hiện các vùng protein ñột biến
không liên kết hay liên kết yếu với DNA(5).
KẾT LUẬN
Tỉ lệ ñột biến: Đột biến gen p53 ở ung thư ñại trực tràng là 50%. Đột biến xảy ra cao nhất ở
exon 5 (48%) và exon 8 (28%), tại 5 hotspots R273 (14%), R175 (10%), R282 (8%), R158 (6%)
và G245 (6%).
Các kiểu ñột biến: 82% là ñột biến nhầm nghĩa, 12% ñột biến dịch khung và 4% ñột biến vô
nghĩa. Đột biến xảy ra chủ yếu ở các nucleotid loại G (48%) và C (34%); ñột biến chuyển vị
chiếm 70%, chủ yếu là chuyển vị G→A (36%) và C→T (26%); ñột biến chuyển dạng chiếm
30%, chủ yếu là chuyển dạng GT (10%); 70% ñột biến xảy ra trong vùng trình tự bảo tồn của
gen.g
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 696
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cho Y, Gorina S, Jeffrey PD and Pavletich NP, (1994), “Crystal structure of a p53 tumor
suppressor-DNA complex: understanding tumorigenic mutations”, Science 265, pp. 346-355.
2. Fearon ER, Vogelstein B. (1990), “A genetic model for colorectal tumorigenesis”, Cell.
61(5), pp. 759-67.
3. Greenblatt MS, Bennett WP, Hollstein M, Harris MM, (1994), "Mutations in the p53 tumor
suppressor gene: Clues to cancer etiology and molecular pathogenesis," Cancer Res., 54, pp.
4855-78.
4. Hoàng Kim Ngân và Trịnh Tuấn Dũng (2007), “Lâm sàng, hình thái, mô bệnh học và kháng
nguyên biểu hiện gen p53, K1167 và HER-2/NEU ở bệnh nhân ung thư ñại - trực tràng”, Hội
nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 13 – 2007.
5. Joerger AC and Fersht AR, (2007), “ Structure-function-rescue: the diverse nature of
common p53 cancer mutants” , Oncogen 26, pp:2226-2242.
6. Kikuchi-Yanoshita R, Konishi M, Ito S et al., (1992), “Genetic Changes of Both p53 Alleles
Associated with the Conversion from Colorectal Adenoma to Early Carcinôm in Familial
Adenomatous Polyposis and Non-Familial Adenomatous Polyposis Patients”, Cancer Res 52, pp.
3965-3971.
7. Kinzler KW, Nilbert MC, Su LK et al., (1991), “Identification of FAP locus genes from
chromosome 5q21”, Science, Vol 253, Issue 5020, pp. 661-665.
8. Nigro JM, Baker SJ, Preisinger AC et al., (1989) “Mutations in the p53 gene occur in diverse
human tumour types”, Nature 342, 705-708.
9. Russo A, Bazan V, Iacopetta B et al, “The TP53 Colorectal Cancer International
Collaborative Study on the prognostic and predictive significance of p53 mutation: influence
of tumor site, type of mutation, and adjuvant treatment.”, J Clin Oncol 2005; 23: 7518–7528.
10.
11.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xac_dinh_dot_bien_gen_p53_trong_carcinom_tuyen_dai_truc_tran.pdf