Xác định dư lượng các hóa chất bảo vệ thực vật trong một số loại chè bằng phương pháp gc/ms -- Vũ Thị Thúy Hằng

Đã xây dựng đƣợc quy trình phân tích 8 HC BVTV (Dimethoate, Diazinon, Fenitrothion, Endosulfan sulfat, Permethrin, Cyfluthrin, fenvalerate, Deltamethrin) trong mẫu chè bằng phƣơng pháp sắc ký khí detector khối phổ. Việc khảo sát các yếu tố nhƣ độ lặp lại của thiết bị GC/MS, độ đặc hiệu của quy trình, khoảng tuyến tính, giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng, độ đúng và độ lặp lại của quy tình phân tích có ý nghĩa quan trọng để đánh giá quy trình phân tích. Đã tiến hành thực nghiệm phân tích HC BVTV trong 10 mẫu chè bán trên thị trƣờng Hà Nội hiện nay

pdf10 trang | Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định dư lượng các hóa chất bảo vệ thực vật trong một số loại chè bằng phương pháp gc/ms -- Vũ Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
41 XÁC ĐỊNH DƢ LƢỢNG CÁC HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ LOẠI CHÈ BẰNG PHƢƠNG PHÁP GC/MS Đến tòa soạn 25 - 03 - 2016 Vũ Thị Thúy Hằng Trung tâm phân tích và giám định Thực Phẩm Quốc Gia, Viện Công Nghiệp Thực Phẩm Vũ Anh Tuấn, Trần Thị Thúy Viện kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội SUMMARY DETERMINATION OF MULTI-PESTICIDE RESIDUES IN THE GREEN TEA PRODUCTS BY GC/MS In this study, the Gas Chromatography-Mass Spectrometry (GC/MS) method to determine eight pesticides (Dimethoate, Diazinon, Fenitrothion, Endosulfan sulfat, Permethrin, Cyfluthrin, Fenvalerate, and Deltamethrin) in products made from green tea has been developed. The optimization of GC/MS condition based on resolution and stability for analysis of pesticide residues were investigated. The calibration curves for all pesticides were prepared in range of 625-20000 ng/mL and the linearity of the calibration curves yielded determination correlation coefficient (R 2) ≥ 0.997. The spike recoveries were carried out using blank samples spike with all analystes at tow levels, the results demonstrated that all pesticides were recovered within the range of 86.6- 94.2% with a relative standard deviation (RSD) ≤ 7.51% at concentration of 1250 ng/mL and ≤ 4.83 % at concentration of 20000 ng/mL. The limit of detection (LOD) was from 22 to23 ng/mL and limit of quantification (LOQ) was from 66-113 ng/mL for eight pesticides. The method enables to determine pesticides at low ng/mL in some products made from green tea in Vietnam. Từ khóa: Hóa chất bảo vệ thực vật, chè, sắc ký khí, khối phổ, GC/MS. 1. MỞ ĐÂU Chè là thức uống thông dụng và phổ biến ở thế giới cũng nhƣ nƣớc ta, rất nhiều ngƣời ƣa dùng đồ uống có ngồn gốc từ chè xanh. Chè có tác dụng ngăn ngừa bệnh cao huyết áp, hỗ trợ tim mạch, ngăn ngừa ung thƣ, diệt khuẩn răng miệng, và chống oxi hóa Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 21, Số 4/2016 42 [1,2]. Các vùng trồng chè lớn nhất ở nƣớc ta là Thái Nguyên, Tuyên Quang và Sơn La không chỉ cung cấp nguồn chè phục vụ ngƣời tiêu dùng trong nƣớc mà còn để xuất khẩu. Về mặt tích cực, hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) đƣợc dùng để tăng năng xuất của cây chè [3]. Tuy nhiên, hiện nay ở nhiều địa phƣơng ở nƣớc ta, các hộ nông dân trồng chè đã sử dụng chƣa đúng cách, dẫn đến một số lô chè có dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật vƣợt quá ngƣỡng cho phép gây ảnh hƣởng nghiên trọng đến sức khỏe của con ngƣời cũng nhƣ chất lƣợng và uy tín chè Việt Nam trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Do đó, việc xác định dƣ lƣợng HCBVTV trong các sản phẩm chè trên thị trƣờng Việt Nam cũng nhƣ trƣớc khi đem xuất khẩu có một vai trò rất quan trọng. Có nhiều cách để xác định dƣ lƣợng HCBVTV trong chè và các sản phẩm làm từ chè nhƣ phƣơng pháp sắc ký khí [4], phƣơng pháp vi chiết lỏng-lỏng kết hợp với sắc ký lỏng [5], phƣơng pháp UV-VIS [6]. Trong đó, thiết bị sắc ký khí khối phổ có khả năng phân tích cùng một lúc hàng trăm chất cho độ chính xác cao, rất có hiệu quả trong phân tích HC BVTV trong các sản phẩm chè bởi 1 lần bơm mẫu sẽ có thể sàng lọc đƣợc nhiều chất [7]. Detector khối phổ (MSD) có độ chính xác cao, cung cấp thông tin về chất phân tích nhiều hơn dƣới dạng sắc ký đồ có thời gian lƣu, diện tích píc và phổ khối của từng pic trong sắc ký đồ. Ngoài ra phần mềm phân tích sắc ký khí khối phổ có trang bị thƣ viện phổ, hiện nay khoảng 350 ngàn chất sẽ phục vụ tốt cho công tác phân tích sàng lọc. Trong nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu xây dựng phƣơng pháp xác định đa dƣ lƣợng một số HCBVTV trong các sản phẩm chè bằng phƣơng pháp GC-MS. Ứng dụng quy trình xây dựng đƣợc để phân tích mẫu chè trên thị trƣờng hiện nay. 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Hóa chất và thuốc thử Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu có độ tinh khiết cao nhƣ axeton (> 99,8 %), diclometan (99,9 %), hexan (98,5 %), và ethylacetate (99,5 %) đều của Merck. Khí nitơ và heli của Việt Nam (99,999%), cột florisil loại 500 mg của Alltech. Các chất chuẩn: Dimethoate, Diazinon, Fenitrothion, Endosulfan sulfat, Permethrin, Cyfluthrin, fenvalerate và Deltamethrin đều của Sigma-Aldrich dạng chuẩn phân tích. 2.2. Thiết bị và dụng cụ Thiết bị phân tích sắc ký khí 6890N và detector khối phổ 5973i của hãng Agilent. Cột mao quản DB-5, dài 60 m, đƣờng kính 0,25 mm, độ dày lớp film 1,0 µm. (pha tĩnh tẩm 5% Phenyl Methyl Siloxane). Máy ly tâm Rotina 380, tốc độ max 14000 rpm. Bộ chiết pha rắn 10 vị trí của Agilent. Bộ làm khô mẫu bằng khí nitơ. Cân phân tích Satorius độ chính xác 10-4 g. Dụng cụ nghiên cứu gồm có bình định mức, ống đong các loại, micropipet, ống nghiệm 10ml, vial 2ml, kim bơm mẫu, và các dụng cụ cần thiết khác. 43 2.3. Phƣơng pháp xử lý mẫu Quy trình xử lý mẫu chè gồm các bƣớc sau: Bƣớc 1: Chiết HCBVTV trong mẫu chè Sử dụng phƣơng pháp chiết lạnh bằng sóng siêu âm. Cân khoảng 3g mẫu chè cần nghiên cứu đã nghiền nhỏ, thêm 20 mL dung môi n-hexan vào bình chiết, đặt vào máy siêu âm chiết trong 45 phút. Lấy bình chiết ra gạn và lọc dịch chiết qua phễu lọc thủy tinh có 1g Na2SO4 khan, dịch lọc đƣợc hứng vào một bình nón 100 mL. Chiết lặp lại 3 lần. Bƣớc 2: Làm bay hơi dung môi chiết Dung môi chiết trong bình nón đƣợc làm bay hơi bằng khí nitơ đồng thời cho khí nóng thổi bên ngoài bình nón để làm tăng tốc độ bay hơi dung môi. Dịch chiết đƣợc làm bay hơi còn 1ml. Bƣớc 3: Làm sạch mẫu Làm sạch mẫu, loại ảnh hƣởng nền bằng cột chiết pha rắn nhồi sẵn 500 mg chất hấp phụ là silicagel. Luyện cột bằng cách cho 5 mL dung môi n-hexan: acetone (4:1) chạy liên tục qua cột đến khi dung môi chảy hết đến mặt trên bề mặt thoáng, chuyển phần dịch chiết thu đƣợc ở bƣớc 2 vào cột chiết. Sau đó rửa giải bằng 3ml dung môi n-hexan:acetone (4:1). Dùng khí nitơ để tiếp tục loại dung môi. Hòa tan cắn trong 1ml dung môi n-hexan để phân tích sắc ký. 2.4. Đánh giá phƣơng pháp Khảo sát độ lặp lại của hệ thống sắc ký detector khối phổ và khảo sát độ đặc hiệu của quy trình phân tích. Phƣơng pháp cũng đƣợc đánh giá các thông số cơ bản nhƣ giới hạn phát hiện, khoảng tuyến tính, độ lặp lại, độ thu hồi. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Điều kiện phân tích GC/MS Để đƣa ra điều kiện phân tích sắc ký khí khối phổ, trƣớc tiên đề tài tiến hành phân tích riêng rẽ từng mẫu chuẩn HCBVTV ở nồng độ 20 µg/mL theo chế độ Scan. Từ kết quả giá trị thời gian lƣu và phổ khối của các chất thu đƣợc chúng tôi khảo sát chế độ làm việc của thiết bị GC/MS sao sao cho các pic HCBVTV phân tích trong mẫu hỗn hợp là tách nhau ra hoàn toàn. Chế độ làm việc tối ƣu nhƣ sau: Nhiệt độ buồng bơm, interface, MS source, và MS quard lần lƣợt là 260 °C, 280 °C, 230 °C, và 150 °C. Tốc độ khí mang heli là 0,8 mL/phút. Thể tích bơm mẫu là 2 µL, kiểu bơm mẫu không chia dòng. Chƣơng trình nhiệt độ của cột tách là: nhiệt độ ban đầu 70 °C, giữ đẳng nhiệt 2 phút, tăng 20 °C/phút đến 180 ºC giữ đẳng nhiệt 2 phút, tăng 3 °C/phút đến 270 °C, giữ đẳng nhiệt 15 phút. Trong nghiên cứu chúng tôi sử dụng chế độ phân tích Scan. Chế độ Scan cho ta xác định đƣợc thời gian lƣu và toàn bộ phổ khối của chất phân tích. Sau khi phân tích Scan ta chọn ra đƣợc một số mảnh phổ có tín hiệu mạnh, các mảnh phổ này dùng để 44 phân tích chế độ SIM nhằm tăng độ nhạy của phép phân tích. Bảng 1 đƣa ra kết quả thời gian lƣu, các mảnh phổ cần phân tích và tỷ lệ các mảnh phổ thu đƣợc từ phân tích Scan. Bảng 1. Kết quả khảo sát tỷ lệ các mảnh phổ, thời gian lưu (tR) của các HCBVTV. STT HCBVTV m/z (tỷ lệ diện tích pic) tR (phút) 1 Dimethoate 87(1); 93(0,56); 125(0,50) 12,5 2 Diazinon 179(1); 137(0,97); 152(0,65) 13,2 3 Fenitrothion 277(1); 125(0,85); 109(0,71) 16,6 4 Endosulfan sulfat 272(1); 274(0,82); 387(0,58) 26,5 5 Permethrin I 183(1); 163(0,21); 165(0,18) 35,1 6 Permethrin II 183(1); 163(0,21); 165(0,18) 35,6 7 Cyfluthrin I 163(1); 226(0,57); 165(0,63) 36,9 8 Cyfluthrin II 163(1); 226(0,57); 165(0,63) 37,3 9 Cyfluthrin III 163(1); 226(0,57); 165(0,63) 37,4 10 Cyfluthrin IV 163(1); 226(0,57); 165(0,63) 37,7 11 Fenvalerate I 167(1); 125(0,92); 181(0,58) 41,4 12 Fenvalerate II 167(1); 125(0,92); 181(0,58) 42,4 13 Deltamethrin I 181(1); 253(0,58); 77 (0,45) 44,2 14 Deltamethrin II 181(1); 253(0,58); 77(0,45) 45,2 Thời gian lƣu của các HCBVTV trong mẫu hỗn hợp từ 12,5 đến 45,2 phút, mỗi chất bao gồm 3 mảnh phổ và tỉ lệ diện tích pic tƣơng ứng (bảng 1). Các chất phân tích tách nhau ra hoàn toàn trên hình 1. Hình 1: Sắc ký đồ mẫu hỗn hợp HCBVTV phân tích theo chế độ Scan 3.2. Khảo sát độ đặc hiệu của quy trình phân tích Vì nền mẫu chè phức tạp, chế độ phân tích lựa chọn 3 mảnh m/z của mỗi chất nên phải tiến hành khảo sát độ đặc hiệu ngay sau khi khảo sát điều kiện sắc ký để xác định xem có pic tạp trùng với pic của HCBVTV hay không. Nếu có thì sẽ tiến hành thay đổi điều kiện sắc ký cho phù hợp. Độ đặc hiệu đƣợc tiến hành phân tích trên nền một số mẫu chè. Kết quả phân tích chỉ ra trên sắc ký đồ hình 2 cho thấy không có pic trùng với pic của HCBVTV. 45 Hình 2. Sắc ký đồ phân tích mẫu chè không có HCBVTV 3.3. Đánh giá độ ổ định ổn định của thiết bị GC/MS cho phân tích HCBVTV Độ ổn định của GC/MS trong phân tích HCBVTV đƣợc đánh giá thông qua việc phân tích 02 điểm nồng độ hỗn hợp chất là 2,5 và 20 µg/mL, mỗi điểm phân tích 05 lần trong cùng một điều kiện sắc ký và một ngƣời phân tích. Kết quả thu đƣợc trong bảng 2 cho thấy thời gian lƣu trung bình ( ) giữa hai mức nồng độ không khác nhau nhiều. Độ lệch chuẩn tƣơng đối (RSD) ≤ 0,569% đối với nồng độ 2,5 µg/mL và ≤ 0,398 % đối với nồng độ 20 µg/mL. Bảng 2. Kết quả đánh giá độ ổn định của GC/MS thông qua thời gian lưu (tR) STT Tên chất Nồng độ 2,5 µg/ml Nồng độ 20 µg/ml RSD (%) RSD (%) 1 Dimethoate 12,47 0,569 12,49 0,398 2 Diazinon 13,17 0,042 13,22 0,141 3 Fenitrothion 16,65 0,220 16,66 0,169 4 Endosulfan sulfat 26,44 0,029 26,52 0,140 5 Permethrin I 35,20 0,049 33,20 0,183 6 Permethrin II 35,66 0,064 35,64 0,152 7 Cyfluthrin I 37,06 0,065 36,97 0,105 8 Cyfluthrin II 37,42 0,080 37,40 0,211 9 Cyfluthrin III 37,55 0,055 37,53 0,140 10 Cyfluthrin IV 37,73 0,077 37,73 0,148 11 Fenvalerate I 41,50 0,072 41,44 0,101 12 Fenvalerate II 42,53 0,089 42,38 0,118 13 Deltamethrin I 44,22 0,042 44,17 0,118 14 Deltamethrin II 45,19 0,074 45,21 0,157 Để phân tích định lƣợng các chất có từ 2 đồng phân trở lên nhƣ Permethrin, Cyfluthrin, Fenvalerate và Deltamethrin thƣờng đƣa về dạng tổng số các đồng phân. Do đó, để đánh giá độ ổn định của thiết bị thông qua diện tích pic thì tín hiệu diện tích đƣợc 46 đánh giá ở dạng tổng các đồng phân. Kết quả chỉ ra trong bảng 3 cho thấy độ lệch chuẩn tƣơng đối khi khảo sát độ ổn định của thiết bị thông qua diện tích pic nhỏ hơn 1,90% đối với nồng độ 2,5 µg/mL và nhỏ hơn 1,66 % đối với nồng độ 20 µg/mL. Bảng 3. Kết quả đánh giá độ ổn định của GC/MS thông qua diện tích pic. STT HCBVTV Nồng độ 2,5 µg/ml Nồng độ 20 µg/ml DTTB (a.u.) RSD (%) DTTB (a.u) RSD (%) 1 Dimethoate 1982160 1,45 22609350 1,02 2 Diazinon 506355 1,88 23059540 1,51 3 Fenitrothion 603420 1,63 9175200 1,32 4 Endosulfan sulfat 998538 1,28 12301465 1,20 5 Permethrin 2670649 1,54 25610586 1,07 6 Cyfluthrin 1275935 1,90 3823591 1,66 7 Fenvalerate 906840 1,87 9932527 1,59 8 Deltamethrin 334876 1,75 2957420 1,38 DTTB: Diện tích pic trung bình. Việc khảo sát lặp lại của thiết bị trong cùng một ngày thông qua thời gian lƣu và diện tích pic cho ta thấy thiết bị có độ lặp lại cao, giá trị RSD nhỏ (<1.90%), điều này cho thấy mức độ đáp ứng cao trong việc phân tích đa dƣ lƣợng HCBVTV [8]. 3.4. Khoảng tuyến tính, giới hạn phát hiện, và giới hạn định lƣợng Đƣờng ngoại chuẩn của các chất đƣợc xây dựng dựa vào 6 điểm nồng độ: 625; 1250; 2500; 5000; 1000 và 20000 ng/mL. Mẫu chuẩn đƣợc pha trong dung môi ethylacetate. Quá trình phân tích thực hiện đúng theo điều kiện đã khảo sát ở mục 3.1. Kết quả khảo sát tƣơng quan tuyến tính giữa diện tích pic và nồng độ đƣợc trình bày trong bảng 4, một đại diện đƣờng chuẩn của Diazion đƣợc minh họa trên hình 3. Trong khoảng nồng độ từ 625 ng/mL đến 20000 ng/mL đối với tât cả 8 chất BVTV, giữa diện tích pic và nồng độ chất phân tích có độ tuyến tính tốt, hệ số hồi quy tuyến tính (R 2 > 0,997) cao hơn phƣơng pháp GC/MS đã đƣợc sử dụng để phân tích HCBVTV [8] và phƣơng pháp GC/MS/MS hay HPLC-ICP-MS [9,10]. Tiến hành xác định giới hạn phát hiện (LOD) của phƣơng pháp theo quy tắc 3ζ và giới hạn định lƣợng (LOQ) theo quy tắc 10ζ [2,11]. Áp dụng hồi quy tuyến tính để tính toán LOD và LOQ, nồng độ xây dựng đƣờng hồi quy đối với các chất từ 625 ng/mL đến 2000 ng/mL, kết quả đƣợc chỉ ra trong bảng 4. 47 Bảng 4. Kết quả xây dựng đường ngoại chuẩn, LOD và LOQ. STT Tên chất Phƣơng trình hồi quy R2 LOD (ng/mL) LOQ (ng/mL) 1 Dimethoate Y = 1158X – 80197 0,998 22 61 2 Diazinon Y = 1164X – 29785 0,999 23 65 3 Fenitrothion Y = 477,4X – 47426 0,998 31 101 4 Endosulfan sulfat Y = 629,3X – 47569 0,997 24 88 5 Permethrin Y = 1304X – 44813 0,999 20 72 6 Cyfluthrin Y = 702,2X – 32081 0,998 22 81 7 Fenvalerate Y = 509,7X – 23507 0,999 27 92 8 Deltamethrin Y = 148,3X – 39545 0,998 33 113 Y: Diện tích pic (a.u.) X: Nồng độ HCBVTV (ng/mL) Hình 3. Đường ngoại chuẩn của Diazinon Kết quả trong bảng 4 cho thấy phƣơng pháp GC/MS đạt đƣợc LOD thấp (20-33 ng/mL) đối với 8 HCBVTV. Trong khi đó LOQ đạt giá trị nhỏ nhất đối với Demethoate (61 ng/mL) và lớn nhất đối với Deltamethrin (113 ng/mL). 3.5. Khảo sát độ lặp lại của quy trình Độ lặp lại của quy trình phân tích đƣợc đánh giá thông qua việc phân tích 05 mẫu chè đƣợc thêm chuẩn ở nồng độ mỗi chất là 500 ng/g chè và 5000 ng/g chè. Quá trình xử lý mẫu và phân tích đƣợc thực hiện theo quy trình đã nêu ở mục 2.3 và 3.1. Kết quả đƣợc đánh giá thông qua độ lệch chuẩn tƣơng đối (RSD) của 5 phép thử. Bảng 5 cho thấy độ lặp lại cao của quy trình phân tích, độ lệch chuẩn tƣơng đối (RSD) ≤ 7.51 % đối với mức nồng độ 1250 ng/mL và ≤ 4,83 % đối với mức nồng độ 20000 ng/mL. 48 Bảng 5. Kết quả khảo sát độ lặp lại của quy trình phân tích STT Tên chất Độ lệch chuẩn tƣơng đối (RSD) % Nồng độ 1250 ng/ml Nồng độ 20000 ng/ml 1 Dimethoate 6,34 4,56 2 Diazinon 5,82 3,17 3 Fenitrothion 5,41 3,22 4 Endosulfan sulfat 6,09 4,59 5 Permethrin 5,52 4,05 6 Cyfluthrin 7,17 4,64 7 Fenvalerate 6,93 4,57 8 Deltamethrin 7,51 4,83 3.6. Kết quả khảo sát độ thu hồi của quy trình phân tích. Độ thu hồi của quy trình phân tích đƣợc thực nghiệm trên mẫu chè thêm chuẩn ở nồng độ là 500 và 5000 ng/g và mẫu chè cùng loại không thêm chuẩn. Kết quả đánh giá trên 05 mẫu thêm chuẩn và lấy giá trị tìm đƣợc trung bình. Kết quả chỉ ra trong bảng 6 cho thấy độ thu hồi trung bình (R) nằm trong khoảng 86,6-94,2 %. Bảng 6. Kết quả khảo sát độ thu hồi của quy trình phân tích STT Tên chất Độ thu hồi (R) % Nồng độ 1250 (ng/mL) Nồng độ 20000 (ng/mL) (R) % Trung bình 1 Dimethoate 88,06 92,54 90,30 2 Diazinon 93,21 95,17 94,19 3 Fenitrothion 91,85 93,48 92,67 4 Endosulfan sulfat 86,29 87,02 86,66 5 Permethrin 89,17 93,25 91,21 6 Cyfluthrin 87,51 89,74 88,63 7 Fenvalerate 85,29 88,57 86,93 8 Deltamethrin 85,83 87,32 86,58 3.7. Kết quả phân tích mẫu chè Dựa trên quy trình phân tích đã xây dựng và điều kiện phân tích sắc ký khí đã khảo sát ở trên. Chúng tôi tiến hành phân tích 10 mẫu chè thƣơng mại đang đƣợc bán rộng rãi trên thị trƣờng Hà Nội hiện nay nhƣ: Chè hoa nhài Thái Nguyên (M1), chè Tân Cƣơng Thái Nguyên (M2), chè Thái Nguyên đặc biệt loại tự do không tem nhãn mua ở Lò Đúc (M3), chè Thái Nguyên loại tự do không tem nhãn mua ở Lò Đúc (M4), chè Ô long (M5), chè Lipton đào (M6), chè đặc sản Shan Tuyết (M7), chè Suối Giàng Yên Bái (M8), chè Thái Nguyên không tem nhãn mua ở Trƣơng Định (M9), và chè túi vàng đặc sản chè tuyết Hà Giang (M10). Kết quả phân tích dƣ lƣợng HCBVTV trong các mẫu chè đƣợc trình bày trong bảng 7. 49 Bảng 7. Kết quả phân tích một số mẫu chè thực tế Tên mẫu Nồng độ mg/kg Tổng mg/kg Dim Dia Feni End Per Cyflu Fen Delta M1 - - - - - - - - - M2 - - - - - - - - - M3 - 0,64 - - - 2,16 - - 2,70 M4 - - 0,31 - - 3,05 - - 3,36 M5 - - - - - - - - - M6 - - - - - - - - - M7 - - - - - - - - - M8 - - - - - - - - - M9 - - - - - 4,52 - - 4,52 M10 - - - - - - - - - MRL theo tiêu chuẩn EU 0,50 MRL theo tiêu chuẩn Việt Nam 20 (-) không phát hiện thấy Kết quả trong bảng 7 cho thấy Dimethoate, Endosulfan sulfat, Permethrin, Fenvalerate và Deltamethrin không đƣợc phát hiện trong các mẫu chè với giới hạn phát hiện cho phép đã trình bày trong mục 3.4. Trong khi đó Diazinon, Fenitrothion, và Cyfluthrin đƣợc phát hiện trong các mẫu M3, M4 và M9. Cả 3 mẫu này có dƣ lƣợng của cyfluthrin vƣợt quá mức quy định đối chiếu theo tiêu chuẩn EU (0,5 mg/kg). Trong khi đó tất cả các mẫu có dƣ lƣợng đều không vƣợt quá quy định theo tiêu chuẩn Việt Nam (20 mg/kg). Vậy các mẫu chè phân tích đều đạt tiêu chuẩn Việt Nam về dƣ lƣợng của các pyrethroids nghiên cứu. Nhƣng nếu để xuất khẩu sang EU thì cần có cơ chế quản lý, kiểm tra chặt chẽ hơn nữa. 4. KẾT LUẬN Đã xây dựng đƣợc quy trình phân tích 8 HC BVTV (Dimethoate, Diazinon, Fenitrothion, Endosulfan sulfat, Permethrin, Cyfluthrin, fenvalerate, Deltamethrin) trong mẫu chè bằng phƣơng pháp sắc ký khí detector khối phổ. Việc khảo sát các yếu tố nhƣ độ lặp lại của thiết bị GC/MS, độ đặc hiệu của quy trình, khoảng tuyến tính, giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng, độ đúng và độ lặp lại của quy tình phân tích có ý nghĩa quan trọng để đánh giá quy trình phân tích. Đã tiến hành thực nghiệm phân tích HC BVTV trong 10 mẫu chè bán trên thị trƣờng Hà Nội hiện nay. 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A. Rashidinejad, E.J. Birch, D.W. Everett, (2016) Antioxidant activity and recovery of green tea catechins in full-fat cheese following gastrointestinal simulated digestion, Journal of Food Composition and Analysis 48, pp 13-24. [2] Trần Cao Sơn, Lê Thị Hồng Hảo, Nguyễn Văn Hùng, Trần Thị Thúy, Thái Nguyễn Hùng Thu, (2013) Xác định đa dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật trong thực phẩm chức năng có nguồn gốc thảo dƣợc bằng sắc ký lỏng ghép hai lần khối phổ, Tạp chí khoa học phân tích 18(3), tr 69-74. [3] A. Bhattacharyya, B. Kanrar, (2013) Chapter 124 - Diversity of Pesticides in Tea A2 - Preedy, Victor R, Tea in Health and Disease Prevention, Academic Press, pp. 1491-1501. [4] S.-K. Cho, A.M. Abd El-Aty, M.M. Rahman, J.-H. Choi, J.-H. Shim, (2014) Simultaneous multi-determination and transfer of eight pesticide residues from green tea leaves to infusion using gas chromatography, Food Chemistry 165, pp 532-539. [5] X. (2013) Wang, J. Cheng, H. Zhou, X. Wang, M. Cheng, Development of a simple combining apparatus to perform a magnetic stirring-assisted dispersive liquid– liquid microextraction and its application for the analysis of carbamate and organophosphorus pesticides in tea drinks, Analytica Chimica Acta 787, pp 71-77. [6] N. Liana, V. Dan, S. Carmen, (2013) Bioactive Labels for Fresh Fruits and Vegetables, Food Science and Technology 70, pp 75-83. [7] Z. Huang, Y. Li, B. Chen, S. Yao, (2007) Simultaneous determination of 102 pesticide residues in Chinese teas by gas chromatography–mass spectrometry, Journal of Chromatography B 853, pp 154-162. [8] M. Shamsipur, N. Yazdanfar, M. Ghambarian, (2016) Combination of solid-phase extraction with dispersive liquid–liquid microextraction followed by GC–MS for determination of pesticide residues from water, milk, honey and fruit juice, Food Chemistry 204, pp 289-297. [9] W. Gui, C. Tian, Q. Sun, S. Li, W. Zhang, J. Tang, G. Zhu, (2016) Simultaneous determination of organotin pesticides by HPLC-ICP-MS and their sorption, desorption, and transformation in freshwater sediments, Water Research 95, pp 185-194. [10] X.-q. Liu, Y.-f. Li, W.-t. Meng, D.-x. Li, H. Sun, L. Tong, G.-x. Sun, (2016) A multi-residue method for simultaneous determination of 74 pesticides in Chinese material medica using modified QuEChERS sample preparation procedure and gas chromatography tandem mass spectrometry, Journal of Chromatography B 1015– 1016, pp 1-12. [11] Lê Văn Tán, Trần Quang Hiếu, Nguyễn Ngọc Tuấn, Ngô Văn Tứ, (2014) Phƣơng pháp trắc quang xác định hàm lƣợng thorit trong mẫu địa chất với thuốc thử ortho- ester tetra azophenyl calix[4] (TEAC), Tạp chí Đại học Công nghiệp, tr 1-9.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf26788_90050_1_pb_7745_2096860.pdf