Từ các kết quả nghiên cứu đã lựa chọn
đƣợc điều kiện phân tích phù hợp để
tách và định lƣợng đồng thời 2 loại
ochratoxin trong các loại ngũ cốc và sản
phẩm từ ngũ cốc: Tối ưu hoá điều kiện
MS/MS, tối ưu hoá điều kiện chạy sắc
ký lỏng hiệu năng cao, khảo sát quy
trình xử lý mẫu và thẩm định phương
pháp, áp dụng vào phân tích mẫu thực
tế.
Thực trạng nhiễm ochratoxins vẫn còn
hiện hữu mặc dù đã có những cảnh báo
về khả năng nhiễm độc và độc tính cao
của loại độc tố này. Kết quả phân tích
cho thấy có 2 mẫu nhiễm ochratoxins
trong tổng số 20 mẫu (chiếm 10%). Các
mẫu nhiễm ochratoxin đều nằm trong
giới hạn cho phép của Bộ Y tế. Đặc biệt
là sự có mặt của ochratoxin B – loại độc
chất chưa được nghiên cứu ở Việt Nam
và cũng chưa có quy định nào về mức
giới hạn cho phép của nó trong thực
phẩm.
7 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định ochratoxin trong thực phẩm bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng khối phổ (lc-Ms/ms) - Lê Thị Hồng Hảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
116
Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 20, Số 2/2015
XÁC ĐỊNH OCHRATOXIN TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP
SẮC KÝ LỎNG KHỐI PHỔ (LC-MS/MS)
Đến tòa soạn 25 – 1 – 2014
Lê Thị Hồng Hảo
Viện Ki m nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia
SUMMARY
DETERMINATION OF OCHRATOXINS IN FOOD BY HIGH
PERFORMANCE LIQUID CHROMATOGRAPHY – TANDEM MASS
SPECTROMETRY (LC-MS/MS)
Cereal are products essential in the our daily life However, cereals are prone to
contamination by ochratoxins, which is toxic, carcinogenic and thermostable. A
sensitive, reliable method was proposed for the determination of ochratoxins in food by
high-performance liquid chromatography- tandem mass spectrometry (LC-MS/MS).
The samples were firstly extracted and then cleaned up with an SPE C18 cartridge for
LC-MS/MS analysis. Under the optimized conditions, the limit of detection (LOD) and
limit of quantification (LOQ) for ochratoxins were 0,1 and 0,3 ng /mL, respectively.
The recoveries of ochratoxins from cereal spiked at 2,5; 5 and 10 mg/kg ranged from
70 to 110%. The developed method was applied to the detection of 15 samples peanut,
corn and 5 samples wine and 2 samples were contaminated by ochratoxins with levels
below the newest legal limits.
1. MỞ ĐẦU
Ochratoxins là một loại độc tố đƣợc sinh
ra bởi các chủng nấm mốc thuộc các
giống Aspergilus ochraceus và
Penicillium verrucusum. Theo tổ chức
nghiên cứu ung thƣ quốc tế (IRAC) thì
ochratoxins đƣợc xếp vào loại chất có
khả năng gây ung thƣ nhóm IIB. Độc tố
này đã đƣợc phát hiện trên nhiều nông
sản khác nhau bao gồm ngũ cốc và các
sản phẩm của chúng. Tại Việt nam, mức
dƣ lƣợng tối đa cho phép Ochratoxin
117
trong ngũ cốc chƣa qua chế biến là
5µg/g, rƣợu vang là 2µg/g, ngũ cốc và
bột ngũ cốc là 3µg/g, thực phẩm dành
cho trẻ dƣới 36 tháng tuổi là 0,52µg/g.
Hiện chƣa có quy định cụ thể nào về
mức MRL cho ochratoxin B kể cả trong
nƣớc và tiêu chuẩn Châu Âu (EN).
Ochratoxin A
Ochratoxin B
Hình 1: Cấu trúc các Ochratoxins
Trƣớc đây, phƣơng pháp thƣờng đƣợc
áp dụng là ELISA, dựa trên sự kết hợp
đặc hiệu giữa kháng nguyên và kháng
thể. Kháng thể đặc hiệu với ochratoxin
đƣợc gắn lên bề mặt giếng nhựa
polystryren. Tuy nhiên, phƣơng pháp
này lại dễ bị dƣơng tính giả hoặc âm
tính giả gây nhầm lẫn cho kết quả phân
tích. Gần đây, có khá nhiều phƣơng
pháp đƣợc áp dụng xác định ochratoxins
nhƣ: sắc ký khí (Gas chromatography-
GC), sắc ký lỏng hiệu năng cao (RF-
HPLC) dùng cột ái lực miễn dịch (IAC)
nhƣng mỗi phƣơng pháp đều cá những
ƣu điểm và những hạn chế riêng.
Hiện nay, phƣơng pháp phân tích sắc ký
lỏng khối phổ với những đặc điểm ƣu
việt và độ chính xác cao đang đƣợc coi
là phƣơng pháp phân tích có giá trị pháp
lý để phát hiện và định lƣợng nồng độ
ochratoxin ở lƣợng vết hay siêu vết
1,2,3,4,5.
2. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ
2.1 Hóa chất: Tất cả các loại hóa chất
đều thuộc loại hóa chất tinh khiết phân
tích dùng cho sắc ký của hãng Merck
(Đức ): Acetonitril, methanol, n-hexan,
acid acetic
Các chất chuẩn đƣợc cung cấp bởi hãng
Supelco.
2.2 Trang thiết bị : Hệ thống sắc ký
lỏng khối phổ khối phổ LC/MS/MS bao
gồm: HPLC 20 AXL của Shimadzu và
khối phổ ABI 5500 QQQ của Aplied
Biosystem. Cột sắc ký loại C18 (250mm
x 4,6mm x 5µm) của Waters. Pha động
gồm amoniacetate 10mM và methanol,
tốc độ pha động 1,0 ml/phút.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Tối ƣu điều kiện máy LC/MS/MS
3.1.1 Điều kiện khối phổ
Điều kiện phân mảnh, điều kiện của
nguồn và khí đƣợc tự động tối ƣu trên hệ
thống MS thu đƣợc các ion con đặc
trƣng (bảng 1)
Mảnh ion con m/z có cƣờng độ lớn nhất
đƣợc chọn dùng để định lƣợng, mảnh
con thứ 2 có cƣờng độ thấp hơn dùng để
xác nhận chất phân tích
118
Bảng 1: Các thông số tối ưu cho ESI-MS/MS
Chất Ion mẹ Ion con DP (V) CE (V) CXP (V)
Ochratoxin A 402
358
-100
-24 -25
166,9 -35 -25
Ochratoxin B 368
324 -24 -21
220 -32 -15
3.1.2 Điều kiện sắc ký:
Ochratoxin A và B tách khỏi nhau khi
đƣợc rửa giải theo chế độ gradient.
Chƣơng trình gradient tối ƣu đƣợc đƣa ra
trong bảng 2 .Các thu pic đƣợc cân đối
các chất đƣợc tách ra khỏi nhau, pic thu
đƣợc không bị tù, không bị chẻ
Bảng 2: Chương trình gradient tối ưu
Thời gian (phút) 0,01 4 6 6,01 10
% CH3COONH4
10mM
95 0 0 95 95
% MeOH 5 100 100 5 5
Nồng độ amoni acetat ảnh hƣởng đến
khả năng tách và tín hiệu của các
ochratoxin. Khảo sát nồng độ
amoniacetat trong pha động trong
khoảng 5mM – 0,1%.
Khi nồng độ amoniacetate cao, số lƣợng
ion đi vào buồng ion của detector MS
tăng, gây cạnh tranh với các ion của chất
phân tích, làm giảm tín hiệu. Đồng thời
nồng độ muối cao sẽ gây hại đến hiệu
lực và tuổi thọ của cột. Tại nồng độ
amoniacetate 10 mM các chất đều cho
tín hiệu cao nhất, hình dạng pic đẹp,
không bị chẻ, doãng chân.
3.2. Tối ƣu h a điều kiện xử lý mẫu
Tiến hành khảo sát quá trình chiết các
ochratoxin: Cân chính xác khoảng 5g
mẫu ngô đã đồng nhất vào ống ly tâm 50
ml. Thêm 100 µl chuẩn hỗn hợp 100
ng/ml, thêm 30 ml CHCl3, lắc xoáy. Lấy
lớp hữu cơ sang ống ly tâm khác, thêm
10ml NaHCO3 1%, lắc xoáy, ly tâm
6000v/p trong 3 phút. Lấy lớp nƣớc đem
qua cột chiết pha rắn C18. Cột chiết pha
rắn đƣợc hoạt hóa bằng 5ml MeOH, 5
ml H2O. Sau đó, cột chiết đƣợc rửa tạp
bằng 2 ml H2O, 2 ml MeOH:H2O (6:4).
Chất phân tích đƣợc rửa giải bằng 2 ml
MeOH:CH3COOH (99,5:0,5, v/v). Dịch
rửa giải đƣợc bơm vào hệ thống LC-
MS/MS.
Khảo sát các thể tích chloroform 5, 10,
15ml dùng cho quá trình chiết cho
thấy:khi sử dụng 15,0ml CHCl3 ,chiết
một lần, hiêu suất chiết đạt 64%-70%,
nếu tiến hành lặp lại lần hai hiệu suất đạt
82%-84% , nếu tiếp tục chiết lần ba hiệu
suất chiết cũng chỉ đạt 82%.Do đó để
tiết kiệm dung môi, chọn chiết lặp 2 lần
mỗi lần 15 ml CHCl3.
Vì Ochratoxin có tính axit yếu nên chọn
2 loại cột để khảo sát: cột C18 và cột
119
Polydivinylbezen-N-vinylpyrolidon
HLB Oasis (hydrophile lyophile
balance). Kết quả chỉ ra rằng để chiết
Ochratonin A, B việc sử dụng cột chiết
pha rắn C18 thì tốt hơn so với cột oasis
HLB (74-86%). Cột HLB nhồi các phân
tử có hai đầu một đầu ƣa nƣớc, một đầu
kỵ nƣớc nên có độ phân cực lớn hơn so
với cột chiết C18. Trong khi Ochratoxin
là chất ít phân cực nên nó bị lƣu giữ trên
cột C18 tốt hơn cột HLB trong suốt quá
trình nạp mẫu lên cột và quá trình rửa
giải. Do đó, chọn cột chiết C18 để làm
sạch dịch chiết.
Khảo sát các thể tích rửa giải khác nhau
là: 1, 2, 6 ml dung dịch MeOH-acid
acetic (99,5:0,5, v/v). Dịch rửa giải 6 ml
sẽ đƣợc đem thổi khô dƣới dòng khí N2,
rồi hòa cặn 1 ml pha động đem đo máy.
Kết quả cho thấy khi rửa giải với thể
tích 2 ml dung dịch MeOH-acid acetic
(99,5:0,5) hiệu suất thu hồi các chất
phân tích là cao nhất.
Ochratoxin có độ phân cực trung bình
nên pH chiết ảnh hƣởng lớn đến khả
năng chiết. Acid hóa mẫu bằng HCl để
tạo các pH khác nhau từ 1-10. Kết quả
cho thấy ochratoxins chỉ đƣợc chiết tốt
vào cloroform trong môi trƣờng axit. Tại
môi trƣờng pH=1-2 ochratoxins ở trạng
thái đẳng điện, dạng cation và anion
ngang bằng, dẫn đến khả năng phân cực
giảm. Do đó giúp nó dễ tan vào trong
các loại dung môi không phân cực nhƣ
cloroform. Mặt khác việc axit hóa còn
giúp làm ẩm cơ chất, giúp chiết mẫu vào
môi trƣờng hữu cơ triệt để hơn.
3.3 Đánh giá phƣơng pháp
Khoảng tuyến tính và đư ng chuẩn:
Diện tích pic Ochratoxin tuyến tính với
nồng độ trong khoảng 1-500 ng/ml với
hệ số tƣơng quan R2 > 0,999.
Giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định
lượng (LOQ) của phương pháp: Giới
hạn phát hiện của các Ochratoxin là 0,1
ng/ml và giới hạn định lƣợng là 0,3
ng/ml
Đánh giá độ chụm (độ lặp lại) và độ
đúng (độ thu hồi): Theo kết quả thực
nghiệm hiệu suất thu hồi đạt 76% - 79%,
hệ số biến thiên CV từ 7,2 - 11% tại 3
mức thêm chuẩn 2,5; 5; 10 ng/ml. Các
kết thu đƣợc đáp ứng theo qui định của
Châu Âu 2002/657/EC.
3.4 Phân tích mẫu thực
Sau khi nghiên cứu các điều kiện tách
chiết, chúng tôi tiến hành phân tích trên
các mẫu thực khác nhau. Các mẫu chúng
tôi tiến hành khảo sát bao gồm: ngũ cốc
và các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc và
các loại rƣợu lên men. Các mẫu đƣợc
đồng nhất, sau đó đƣợc đem cân và tiến
hành phân tích nhƣ qui trình đã tối ƣu
hóa ở trên. Mỗi mẫu tiến hành làm lặp
lại 3 lần , lấy kết quả trung bình và tính
độ lệch chuẩn.
Chúng tôi đã tiến hành phân tích trên 20
mẫu rƣợu nhập ngoại lên men từ hoa
quả, xuất xứ Chi Lê, Pháp, Colombia và
các mẫu ngô, lạc lấy ngẫu nhiên trên địa
bàn các tỉnh Bắc Giang, Thanh Hóa,
Nghệ An. Kết quả phát hiện một số mẫu
có chứa ochratoxin , B, tuy nhiên đều
ở dƣới ngƣỡng cho phép. Hiệu suất thu
hồi các mẫu thêm chuẩn đều nằm trong
khoảng 70-110%.
120
Bảng 3: Kết quả phân tích mẫu thực tế
STT Đối tƣợng
m (g)
/V(ml)
Diện
tích
OTA
Diện
tích
OTB
C-OTA
(ng/g.
ng/ml)
C-OTB
(ng/g.
ng/ml)
1
Rƣợu L'estaminet
- Pháp
5 KPH KPH KPH KPH
2 Rƣợu Raiz - Chi Lê 5 KPH KPH KPH KPH
3
Rƣợu Mirabeau-
Pháp
5 KPH KPH KPH KPH
4 Rƣợu Piraat - Bỉ 5 KPH KPH KPH KPH
5
Rƣợu Bordeaux
-Pháp
5 KPH KPH KPH KPH
6 LN-BG-01 5,12 KPH KPH KPH KPH
7 LN-BG-02 5,24 KPH KPH KPH KPH
8 LN-BG-03 5,23 3500 KPH 3,9 KPH
9 LC-BG-04 6,12 KPH KPH KPH KPH
10 LN-BG-05 5,02 KPH KPH KPH KPH
11 LN-BG-06 5,95 KPH KPH KPH KPH
12 LN-TH-01 5,78 KPH KPH KPH KPH
13 LC-TH-02 5,21 KPH KPH KPH KPH
14 Ngo-TH-03 5,06 3700 1560 4,1 2,2
15 LN-TH-04 5,23 KPH KPH KPH KPH
16 LN-TH-05 5,62 KPH KPH KPH KPH
17 LN-NA-01 5,14 KPH KPH KPH KPH
18 LC-NA-02 5,42 KPH KPH KPH KPH
19 LN-NA-03 5,33 KPH KPH KPH KPH
20 LN-NA-04 5,27 KPH KPH KPH KPH
Ghi chú: LN: lạc nhân, LC: lạc củ, BG: Bắc Giang, TH: Thanh Hóa, NA: Nghệ An
121
Kết quả phát hiện 2 mẫu có chứa
ochratoxin , B, tuy nhiên đều ở dƣới
ngƣỡng cho phép. Hiệu suất thu hồi các
mẫu thêm chuẩn đều nằm trong khoảng
70-110%.
XIC of -MRM (4 pairs): 368.000/324.000 Da ID: OTB1 from Sample 7 (LN-BG-03-5.12g) of DataSET1.wiff (Turbo Spray) Max. 2.6e5 cps.
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5
Time, min
0.0
5.0e4
1.0e5
1.5e5
2.0e5
2.5e5
I
n
t
e
n
s
i
t
y
,
c
p
s
7.30
XIC of -MRM (4 pairs): 368.000/324.000 Da ID: OTB1 from Sample 7 (LN-BG-03-5.12g) of DataSET1.wiff (Turbo Spray) Max. 2.6e5 cps.
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5
Time, min
0.0
5.0e4
1.0e5
1.5e5
2.0e5
2.5e5
I
n
t
e
n
s
i
t
y
,
c
p
s
7.30
XIC of -MRM (4 pairs): 402.000/358.000 Da ID: OTA1 from Sample 7 (LN-BG-03-5.12g) of DataSET1.wiff (Turbo Spray) Max. 2.1e4 cps.
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5
Time, min
0.0
5000.0
1.0e4
1.5e4
2.0e4
I
n
t
e
n
s
i
t
y
,
c
p
s
8.62
7.07
Hình 2: Sắc đồ mẫu lạc có Ochratoxin A
XIC of -MRM (4 pairs): 368.000/324.000 Da ID: OTB1 from Sample 9 (ngo-TH-03-5.23) of DataSET1.wiff (Turbo Spray) Max. 2.9e4 cps.
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5
Time, min
0.0
5000.0
1.0e4
1.5e4
2.0e4
2.5e4
2.9e4
I
n
t
e
n
s
i
t
y
,
c
p
s
6.37
7.18
XIC of -MRM (4 pairs): 368.000/324.000 Da ID: OTB1 from Sample 9 (ngo-TH-03-5.23) of DataSET1.wiff (Turbo Spray) Max. 2.9e4 cps.
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5
Time, min
0.0
5000.0
1.0e4
1.5e4
2.0e4
2.5e4
2.9e4
I
n
t
e
n
s
i
t
y
,
c
p
s
6.37
7.18
XIC of -MRM (4 pairs): 402.000/358.000 Da ID: OTA1 from Sample 9 (ngo-TH-03-5.23) of DataSET1.wiff (Turbo Spray) Max. 1.8e4 cps.
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5
Time, min
0.0
5000.0
1.0e4
1.5e4
1.8e4
I
n
t
e
n
s
i
t
y
,
c
p
s
6.61
6.97
Hình 3: Sắc đồ mẫu ngô có Ochratoxin A, B
4. KẾT LUẬN
Từ các kết quả nghiên cứu đã lựa chọn
đƣợc điều kiện phân tích phù hợp để
tách và định lƣợng đồng thời 2 loại
ochratoxin trong các loại ngũ cốc và sản
phẩm từ ngũ cốc: Tối ƣu hoá điều kiện
MS/MS, tối ƣu hoá điều kiện chạy sắc
ký lỏng hiệu năng cao, khảo sát quy
trình xử lý mẫu và thẩm định phƣơng
pháp, áp dụng vào phân tích mẫu thực
tế.
Thực trạng nhiễm ochratoxins vẫn còn
hiện hữu mặc dù đã có những cảnh báo
về khả năng nhiễm độc và độc tính cao
của loại độc tố này. Kết quả phân tích
cho thấy có 2 mẫu nhiễm ochratoxins
trong tổng số 20 mẫu (chiếm 10%). Các
mẫu nhiễm ochratoxin đều nằm trong
giới hạn cho phép của Bộ Y tế. Đặc biệt
là sự có mặt của ochratoxin B – loại độc
chất chƣa đƣợc nghiên cứu ở Việt Nam
và cũng chƣa có quy định nào về mức
giới hạn cho phép của nó trong thực
phẩm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Joan M. Sáez , Ángel Medina, José V.
Gimeno- delantado, Rufino Mateo,
Misericordia Jiménez (2004),
“Comparison of different sample
treatments for the analysis of ochratoxin
122
A in must, wine and beer by liquid
chromatography”, Journal of
Chromatography A, 1029, pp. 125–133
2. Eduardo Beltrán, María Ibáñez, Juan
Vicente Sancho, Miguel Ángel Cortés,
Vicent Yusà , Félix Hernández (2011),
“Simultaneous determination of
aflatoxin M, ochratoxin A,
zearalenoneanda-zearalenol in milk by
UHPLC–MS/MS”, Food Chemistry,
126, pp.737–744
3.Mario Vega, Katherine Muñoz,
Carolina Sepúlveda, Mario Aranda,
Victor Campos, Ricardo Villegas Orialis
Villarroel (2009), “Solid-phase
extraction and HPLC determination of
Ochratoxin A in cereals products on
Chilean market”, Food Control, 20, pp.
631-634.
4.L.C. Huang, N. Zheng, B.Q. Zhen, F.
Wen, J.B. Cheng, R.W. Han, X.M. Xu ,
S.L. Li J.Q. Wang (2013),
“Simultaneous determination of
aflatoxin M, ochratoxin A,
zearalenoneanda-zearalenol in milk by
UHPLC–MS/MS”, Food Chemistry,
146, pp. 242-249.
5.Lizhi Wang, Zhen Wang, Weiwei
Gao, Juan Chen, Meihua Yang, Ying
Kuang, Linfang Huang, Shilin Chen
(2013), “Simultaneous determination of
aflatoxin B and ochratoxin A in licorice
roots and fritillary bulbs by solid-phase
extraction coupled with high
performance liquid chromatography–
tandem mass spectrometry”, Food
Chemistry, 138, pp. 1048-1054.
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ 2,4-D.(tiếp theo tr.114)
7. Robert Zona, Sonja Solar, Knud
Sehested (2012), OH-radical induced
degradation of 2,4,5-
trichlorophenoxyacetic acid (2,4,5-T)
and 4-chloro-2-methylphenoxyacetic acid
(MCPA): A pulse radiolysis and gamma-
radiolysis study, Radiation Physics and
Chemistry, pp. 152–159, No 81.
8. Valerie J. Brown. Environmental
Health Perspectives. Fe-TAML (2006):
Catalyst for Cleanup, Vol.114, No.11.
9. Y.R. Wang, W. Chu (2012), Photo-
assisted degradation of 2,4,5-
trichlorophenoxyacetic acid by Fe(II)-
catalyzed activation of Oxone process:
The role of UV irradiation, reaction
mechanism and mineralization, Applied
Catalysis B: Environmental, pp.151–
161, No 123– 124.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22160_73984_1_pb_0412_2096761.pdf