Xác định tác nhân gây bệnh lâm sàng và kết quả điều trị viêm kết mạc cấp ở trẻ em

TÓM TẮT Mục tiêu: Viêm kết mạc (VKM) là bệnh thường gặp ở các Trung tâm sức khỏe. Có ít dữ liệu về tỷ lệ VKM cấp do vi khuẩn ở trẻ em trong y văn. Không có bằng chứng dựa trên triệu chứng lâm sàng cho điều trị ban đầu. Mục tiêu nghiên cứu là mô tả các đặc điểm lâm sàng có giá trị tiên lượng về VKM vi khuẩn. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, được thực hiện tại bệnh viện Mắt TP.HCM, chúng tôi tiến hành quệt kết mạc để nuôi cấy ở các bệnh nhân từ 1 tháng đến 16 tuổi có mắt đỏ được chẩn đoán là VKM. Kết quả : 110 bệnh nhân được đưa vào mẫu nghiên cứu trong vòng 1 năm có độ tuổi trung bình là 9,25 4,98 và nam chiếm 41%, trong đó 56 bệnh nhân (51%) có kết quả nuôi cấy vi khuẩn (+). Streptococcus pneumoniae 37% (21/56), Haemophilus influenzae 25% (14/56), Hemolytic streptococci 20% (11/56), Enterobacter 11% (6/56). Những triệu chứng lâm sàng liên quan có ý XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM KẾT MẠC CẤP Ở TRẺ EM

pdf35 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xác định tác nhân gây bệnh lâm sàng và kết quả điều trị viêm kết mạc cấp ở trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM KẾT MẠC CẤP Ở TRẺ EM TÓM TẮT Mục tiêu: Viêm kết mạc (VKM) là bệnh thường gặp ở các Trung tâm sức khỏe. Có ít dữ liệu về tỷ lệ VKM cấp do vi khuẩn ở trẻ em trong y văn. Không có bằng chứng dựa trên triệu chứng lâm sàng cho điều trị ban đầu. Mục tiêu nghiên cứu là mô tả các đặc điểm lâm sàng có giá trị tiên lượng về VKM vi khuẩn. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, được thực hiện tại bệnh viện Mắt TP.HCM, chúng tôi tiến hành quệt kết mạc để nuôi cấy ở các bệnh nhân từ 1 tháng đến 16 tuổi có mắt đỏ được chẩn đoán là VKM. Kết quả : 110 bệnh nhân được đưa vào mẫu nghiên cứu trong vòng 1 năm có độ tuổi trung bình là 9,25  4,98 và nam chiếm 41%, trong đó 56 bệnh nhân (51%) có kết quả nuôi cấy vi khuẩn (+). Streptococcus pneumoniae 37% (21/56), Haemophilus influenzae 25% (14/56),  Hemolytic streptococci 20% (11/56), Enterobacter 11% (6/56). Những triệu chứng lâm sàng liên quan có ý nghĩa đối với các kết quả nuôi cấy. Dấu hiệu mắt dính khó mở lúc thức dậy lông mi khô cứng dính chùm và dịch tiết mủ nhầy đặc trưng cho VKM vi trùng, dấu hiệu xuất tiết trong và sốt liên quan VKM do virus. ABSTRACT DETERMINATION OF PATHOGEN BASED ON CLINICAL EXAMINATION AND TREATMENT OUTCOME OF ACUTE CONJUNCTIVITIS AT HCMC EYES HOSPITAL Nguyen Đong Trieu, Tran Thi Phưong Thu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 48 - 52 Objective: Conjunctivitis is a common cause of primary care and emergency department (ED) visits. There is a paucity of data in recent literature on the prevalence of pediatric bacterial conjunctivitis and there are no evidence – based clinical guidelines for empirical treatment. The study objective was to describe clinical feature mos predictive of bacterial conjunctivitis Method: This was a prospective study in Ho Chi Minh city Eye Hospital. Conjunctival swabs for bacterial culture were obtained from patients age 1 month to 16 years presenting with red or pink eye and the diagnosis of conjunctivitis. Result: A total of 110 patients were enrolled over one year. Patients had a mean age of 9.25 ( 4.98) year, and 41% were male, fifty – six patients (51%) had positive baxterial culture. Streptococcus pneumoniae account for 37% (21/56), haemophilus influenza for 25% (14/56), -Hemolytic streptococci 20% (11/56), enterobacter 11% (6/56). Five clinical variables were significantly associate with a postive bacterial culture. Analysis revealed that the combination of a gluey or sticky eyelids and the physical finding of mucoid or purulent discharged had a postest probabily of 96% (95% confidence interval). Sujective scoring by physician for a postive culture was 50.6%. Conclusion: Conjunctivitis in children is predominantly bacterial. A history of gluey or sticky eyelids and physical finding of mucoid or purulent discharge are highly predictive of bacterial infaction. Based on the above data, empirical ophthalmic antibiotic therapy may be approriate in children presenting with conjunctivitis. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, viêm kết mạc là một bệnh phổ biến. Theo thống kê của Bệnh viện Mắt TPHCM, từ năm 2005 đến 2006, viêm kết mạc chiếm tỷ lệ khoảng 8% trong tất cả các loại bệnh mắt. Tuy nhiên, chưa thấy nghiên cứu nào mô tả những đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị, đặc biệt là ở trẻ em. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tác nhân gây bệnh lâm sàng và kết quả điều trị viêm kết mạc cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Mắt TPHCM. - Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và tác nhân gây bệnh của viêm kết mạc cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Mắt TPHCM. - Phân tích sự liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với kết quả nuôi cấy vi khuẩn. - Phân tích kết quả điều trị bệnh viêm kết mạc cấp ở trẻ em. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: trẻ em từ một tháng đến 16 tuổi bị viêm kết mạc cấp được khám và chẩn đoán tại Bệnh viện Mắt TPHCM từ tháng 04/2007 đến 04/2008 và được gtheo dõi 4 lần: ngày 3, 7, 14 và 21. Thiết kế nghiên cứu: thực nghiệm lâm sàng không nhóm chứng hàng loạt ca. Phương pháp nghiên cứu: Trong khi chờ đợi kết quả nuôi cấy, cần có chẩn đoán sơ bộ để áp dụng phát đồ điều trị sớm, dựa trên các triệu chứng và dấu chứng với thang điểm chẩn đoán phân biệt. Bảng 1. Thang điểm chẩn đoán phân biệt viêm kết mạc vi trùng. Thang điểm Biểu hiện lâm sàng +1 -1 Triệu chứng chủ quan Cảm giác bỏng rát, có dị vật Không Có Mắt dính khó mở lúc sáng Có Không Tiền sử cảm lạnh Có Không Triệu chứng lâm sàng Đáp ứng kết mạc Nhú gai Hột Lông mi khô cứng dính chùm Có Không Dịch tiết Mủ nhầy Nước Viêm tai giữa Có Không Sốt 38 độ, hạch trước tai, đau họng Không Có Thang điểm Biểu hiện lâm sàng +1 -1 Cận lâm sàng Soi tươi, nhuộm Gram Dương tính Âm tính Nhuộm Giemsa Bạch cầu đa nhân Bạch cầu đơn nhân Dựa vào bảng trên, chẩn đoán được xác định là viêm kết mạc do vi trùng khi có điểm dương từ +1 đến +10 và được chia làm 2 nhóm: nhóm xác suất chẩn đoán thấp có thang điểm từ +1 đến +5 và nhóm xác suất chẩn đoán từ +6 đến +10. Tương tự chẩn đoán được xác định là do vi rút khi có điểm âm từ -1 đến -10 với nhóm xác suất chẩn đoán thấp có thang điểm từ -1 đến -5 và nhóm xác suất chẩn đoán cao từ -6 đến -10. Viêm kết mạc được chẩn đoán xác định là do vi khuẩn khi có kết quả nuôi cấy dương tính. Ngược lại, viêm kết mạc do vi rút khi có kết quả nuôi cấy âm tính. Quy trình thu thập số liệu nghiên cứu - Ngày nhận bệnh : khám lâm sàng, đo thị lực, khai thác bệnh sử, đánh giá mức độ tổn thương kết mạc, phết mẫu bệnh phẩm tại kết mạc cùng đồ dưới bằng que tâm bông, gởi đến phòng xét nghiệm. Chẩn đoán sơ bộ theo bảng thang điểm. - Điều trị sau khi có kết quả xét nghiệm: + Viêm kết mạc cấp do vi trùng: Thuốc nhỏ Oflovid ngày 3 lần, mỗi lần 1 giọt. Thuốc mỡ Oflovid tra ngày 2 lần, trưa và tối trước khi đi ngủ. + Viêm kết mạc cấp do vi rút: Thuốc nhỏ Oflovid ngày 3 lần, mỗi lần 1 giọt. Thuốc nhỏ NaCl chín phần ngàn rửa mắt nhiều lần trong ngày. Thuốc mỡ Tetracyclin một phần ngàn tối thoa 1 lần. + Thay đổi phác đồ điều trị khi có kết quả nuôi cấy và kháng sinh đồ. KẾT QUẢ Kết quả đặc điểm chung của mẫu dịch tễ học Tuổi Tuổi Tần số Tỷ lệ % Nhũ nhi (0 – 2 tuổi) 5 5 Nhi đồng (3 – 9 tuổi) 46 42 Thiếu niên (10 – 16 tuổi) 59 Giới tính Tần số Tỷ lệ % P test 2 Nam 45 41 Nữ 55 59 0,78 Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ Mắt bị viêm Tần số Tỷ lệ % P test 2 Một mắt 49 44,6 Hai mắt 61 55,5 0,089 Nhận xét: tỷ lệ mắc bệnh một mắt hay hai mắt không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Đặc điểm lâm sàng Do bệnh viêm kết mạc do vi khuẩn cần điều trị sớm nên các biểu hiện lâm sàng có liên quan đến chẩn đoán viêm kết mạc vi trùng được tính độ lệch để tìm các yếu tố có giá trị như bảng 2. Bảng 2. Phân tích đơn biến các biểu hiện lâm sàng liên quan đến viêm kết mac cấp do vi khuẩn. Biểu hiện lâm sàng Tỷ lệ phần trăm/ cấy dương Giá trị P Tỷ số chênh (95% ĐTC) Cảm giác bỏng rác có dị vật 63 0,4 1,2 (0,5- 3,1) Mắt dính khó mở lúc sáng 85 0,003* 5,0 (1,8- 13,9) Tiền sử cảm lạnh 14 0,5 0,8 (0,3- 2,4) Lông mi khô cứng dính 68 0,018* 3,0(1,2- 7,5) Biểu hiện lâm sàng Tỷ lệ phần trăm/ cấy dương Giá trị P Tỷ số chênh (95% ĐTC) chùm Dịch tiết mủ nhầy 86 0,003* 4,9 (1,8- 12,7) Dịch tiết nước trong 11 0,012* 0,3(0,2- 0,7) Viêm tai giữa 23 0,35 1,2 (0,5- 3,4) Sốt > 38 độ, hạch trước tai, đau họng 2 0,005* 0,4(0,3- 0,9) Soi tươi nhuộm Gram dương tính 31 0,064 2,3(1,9- 3,8) Biểu hiện lâm sàng Tỷ lệ phần trăm/ cấy dương Giá trị P Tỷ số chênh (95% ĐTC) Nhuộm Giemsa có đáp ứng bạch cầu đa nhân trung tính 28 0,07 2,7(1,6- 3,9) Nhận xét: có 5 dấu hiệu có ý nghĩa thống kê trong chẩn đoán phân biệt viêm kết mạc do vi khuẩn và vi rút. Dấu hiệu mắt dính khó mở lúc thức dậy, lông mi khô cứng dính chùm và dịch tiết mũ nhầy: đặc trưng cho vi khuẩn, trong khi tiết dịch nước trong và bộ tam dấu chứng sốt, hạch trước tai, đau họng: đặc trưng cho vi rút. So sánh thang điểm lâm sàng chẩn đoán viêm kết mạc do vi khuẩn với kết quả nuôi cấy: Để lượng giá vai trò của bảng thang điểm chẩn đoán viêm kết mạc do vi khuẩn trên lâm sàng tôi dựa vào một số dấu hiệu và cho điểm như bảng 1, sau đó dùng kết quả nuôi cấy như là tiêu chuẩn vàng để tính độ nhạy, độ chuyên của bảng. Bảng 3. Lượng giá bảng chẩn đoán lâm sàng trong viêm kết mạc vi khuẩn thang điểm từ +1 đến +5. Cấy vi trùng Dương tính Âm tính Tổng số Chẩn đoán vi khuẩn 33 4 37 Chẩn đoán vi rút 3 9 12 Tổng cộng 36 13 49 Độ nhạy: 33/36 = 91,67%. Độ chuyên: 9/12 = 69,23%. Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 4. Tóm tắt kết quả soi tươi nhuộm Giemsa, nhuộm Gram và nuôi cấy của 110 bệnh nhân viêm kết mạc cấp tại Bệnh viện Mắt TPHCM. Tần số Tỷ lệ % Soi tươi nhuộm Gram: dương/âm 41/61 37/63 Nhuộm Giemsa: bạch cầu đa nhân/đơn nhân 45/65 41/59 Nuôi cấy: Dương/âm 56/54 51/49 Tác nhân gây viêm kết mạc cấp ở 110 bệnh nhân được xác định qua nuôi cấy: Bảng 5. Tác nhân vi khuẩn gây viêm kết mạc. Tên vi trùng Tần số Tỷ lệ % Streptococcus pneumonia 21 37 H.influenza 14 25 Hemolytic Streptococci 11 20 Enterobacter 6 11 Tạp khuẩn 4 7 Kết quả điều trị Bảng 6. Kết quả điều trị khỏi bệnh giữa 2 nhóm qua các thời điểm theo dõi. VKM-VT VKM-SV Khỏi bệnh N0 (%) N1 = 56 N2 = 54 P (test 2) 3 ngày 8 (15%) 2 (3%) 0,04 7 ngày 49 (87%) 7 (13%) 0,03 14 ngày 53 (94%) 47 (88%) 0,750 21 ngày 56 (100%) 52 (96%) 0,984 Nhận xét: Ở thời điểm ngày 3 và ngày 7 có sự khác biệt trong kết quả điều trị giữa nhóm vi khuẩn và vi rút, còn ở ngày 14 và ngày 21 không có khác biệt thống kê. Điều đó chứng tỏ rằng: viêm kết mạc cấp do vi khuẩn khỏi bệnh sớm hơn nhóm do vi rút trong vòng 3 đến 7 ngày sau điều trị. Bảng 7. So sánh kết quả điều trị trong từng nhóm giữa các thời điểm theo dõi. P1 (VKM-VT) P2 (VKM-SV) P1 (ngày 3-7) = 0,04 P2 (ngày 3-7) = 0,09 P1 (ngày 7- 14) = 0,67 P2 (ngày 7- 14) = 0,03 P1 (ngày 14- 21) = 0,92 P2 (ngày 14-21) = 0,89 P1: giá trị P so sánh ý nghĩa thống kê (kiểm định bắt cặp phi tham số) phản ứng viêm do vi khuẩn giữa 2 lần theo dõi liên tiếp. P2: giá trị P so sánh ý nghĩa thống kê phản ứng viêm do vi rút giữa 2 lần theo dõi liên tiếp. Nhận xét: - Đối với viêm kết mạc cấp do vi khuẩn, tần số khỏi bệnh ở thời điểm giữa ngày 1 đến ngày 7 khác biệt có ý nghĩa thống kê, còn giữa ngày 7 đến ngày 14 và ngày 14 đến ngày 21 không khác biệt có ý nghĩa thống kê. - Đối với viêm kết mạc cấp do vi rút tần số khỏi bệnh ở thời điểm từ ngày 7 đến ngày 14 khác biệt có ý nghĩa thống kê, còn giữa ngày 14 đến ngày 21 không khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nhận xét: đường cong màu đỏ cho thấy nhóm viêm kết mạc cấp do vi khuẩn bắt đầu đạt tỷ lệ khỏi bệnh cao ở ngày thứ 7, trong khi đường màu vàng cho thấy nhóm viêm kết mạc di vi rút đạt tỷ lệ khỏi bệnh cao có ý nghĩa thống kê ở ngày 14 của điều trị so với trước đó. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 110 ca viêm kết mạc cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Mắt TPHCM, tôi kết luật như sau : - Viêm kết mạc cấp ở trẻ em có độ tuổi trung bình 9,25  4,98, chủ yếu là trên 3 tuổi, nhũ nhi hiếm gặp. Tỷ lệ nam và nữ tương đương, thường gặp vào thời điểm giao mùa: đầu mùa mưa, cuối mùa nắng. - Nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn (51%). Trong đó, S. pneumonia (37%), H. influenza (25%), α-hemolytic Streptococci (20%). Các tác nhân khác chưa được định dạng vì chưa có điều kiện để định danh. - Dấu hiệu mắt dính khó mở lúc thức dậy, lông mi khô cứng dính chùm nhau, tiết dịch mũ nhày đặc trưng cho vi khuẩn, trong khi tiết dịch nước trong và sốt có liên quan đến vi rút - Viêm kết mạc cấp do vi khuẩn thường khỏi bệnh sau 1 tuần. Viêm kết mạc do vi rút thường giảm bệnh sau 1 tuần và khỏi sau 2 tuần. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Isenberg S.J et al (2002). A controlled trial of peridone – Iodine to treat infectious conjunctivitis in children. American Journal of Ophthalmology: 681 - 688. 2. Patel P.B, Diaz C.G, et al (2007). Clinical features of Bacteria conjunctivitis in children. Academic emergency Medicine; 14: 1 - 5. 3. Rietveld R.P, Ter Rioet G, et al (2004). Predicting bacterial cause infectious conjunctivitis. BMJ online first bmj.com. 4. Rietveld R.P, Ter Rioet G, et al (2005). The treatment of acute infectious conjunctivitis with fusidic acid:a randomised controlled trial. Br J General Pract; 55: 924 – 930. XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM KẾT MẠC CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN MẮT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Đông Triều*, Trần Thị Phương Thu** TÓM TẮT Mục tiêu: Viêm kết mạc (VKM) là bệnh thường gặp ở các Trung tâm sức khỏe. Có ít dữ liệu về tỷ lệ VKM cấp do vi khuẩn ở trẻ em trong y văn. Không có bằng chứng dựa trên triệu chứng lâm sàng cho điều trị ban đầu. Mục tiêu nghiên cứu là mô tả các đặc điểm lâm sàng có giá trị tiên lượng về VKM vi khuẩn. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, được thực hiện tại bệnh viện Mắt TP.HCM, chúng tôi tiến hành quệt kết mạc để nuôi cấy ở các bệnh nhân từ 1 tháng đến 16 tuổi có mắt đỏ được chẩn đoán là VKM. Kết quả : 110 bệnh nhân được đưa vào mẫu nghiên cứu trong vòng 1 năm có độ tuổi trung bình là 9,25  4,98 và nam chiếm 41%, trong đó 56 bệnh nhân (51%) có kết quả nuôi cấy vi khuẩn (+). Streptococcus pneumoniae 37% (21/56), Haemophilus influenzae 25% (14/56),  Hemolytic streptococci 20% (11/56), Enterobacter 11% (6/56). Những triệu chứng lâm sàng liên quan có ý nghĩa đối với các kết quả nuôi cấy. Dấu hiệu mắt dính khó mở lúc thức dậy lông mi khô cứng dính chùm và dịch tiết mủ nhầy đặc trưng cho VKM vi trùng, dấu hiệu xuất tiết trong và sốt liên quan VKM do virus. ABSTRACT DETERMINATION OF PATHOGEN BASED ON CLINICAL EXAMINATION AND TREATMENT OUTCOME OF ACUTE CONJUNCTIVITIS AT HCMC EYES HOSPITAL Nguyen Đong Trieu, Tran Thi Phưong Thu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 48 - 52 Objective: Conjunctivitis is a common cause of primary care and emergency department (ED) visits. There is a paucity of data in recent literature on the prevalence of pediatric bacterial conjunctivitis and there are no evidence – based clinical guidelines for empirical treatment. The study objective was to describe clinical feature mos predictive of bacterial conjunctivitis Method: This was a prospective study in Ho Chi Minh city Eye Hospital. Conjunctival swabs for bacterial culture were obtained from patients age 1 month to 16 years presenting with red or pink eye and the diagnosis of conjunctivitis. Result: A total of 110 patients were enrolled over one year. Patients had a mean age of 9.25 ( 4.98) year, and 41% were male, fifty – six patients (51%) had positive baxterial culture. Streptococcus pneumoniae account for 37% (21/56), haemophilus influenza for 25% (14/56), -Hemolytic streptococci 20% (11/56), enterobacter 11% (6/56). Five clinical variables were significantly associate with a postive bacterial culture. Analysis revealed that the combination of a gluey or sticky eyelids and the physical finding of mucoid or purulent discharged had a postest probabily of 96% (95% confidence interval). Sujective scoring by physician for a postive culture was 50.6%. Conclusion: Conjunctivitis in children is predominantly bacterial. A history of gluey or sticky eyelids and physical finding of mucoid or purulent discharge are highly predictive of bacterial infaction. Based on the above data, empirical ophthalmic antibiotic therapy may be approriate in children presenting with conjunctivitis. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, viêm kết mạc là một bệnh phổ biến. Theo thống kê của Bệnh viện Mắt TPHCM, từ năm 2005 đến 2006, viêm kết mạc chiếm tỷ lệ khoảng 8% trong tất cả các loại bệnh mắt. Tuy nhiên, chưa thấy nghiên cứu nào mô tả những đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị, đặc biệt là ở trẻ em. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tác nhân gây bệnh lâm sàng và kết quả điều trị viêm kết mạc cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Mắt TPHCM. - Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và tác nhân gây bệnh của viêm kết mạc cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Mắt TPHCM. - Phân tích sự liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với kết quả nuôi cấy vi khuẩn. - Phân tích kết quả điều trị bệnh viêm kết mạc cấp ở trẻ em. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: trẻ em từ một tháng đến 16 tuổi bị viêm kết mạc cấp được khám và chẩn đoán tại Bệnh viện Mắt TPHCM từ tháng 04/2007 đến 04/2008 và được gtheo dõi 4 lần: ngày 3, 7, 14 và 21. Thiết kế nghiên cứu: thực nghiệm lâm sàng không nhóm chứng hàng loạt ca. Phương pháp nghiên cứu: Trong khi chờ đợi kết quả nuôi cấy, cần có chẩn đoán sơ bộ để áp dụng phát đồ điều trị sớm, dựa trên các triệu chứng và dấu chứng với thang điểm chẩn đoán phân biệt. Bảng 1. Thang điểm chẩn đoán phân biệt viêm kết mạc vi trùng. Thang điểm Biểu hiện lâm sàng +1 -1 Triệu chứng chủ quan Cảm giác bỏng rát, có dị vật Không Có Mắt dính khó mở lúc sáng Có Không Tiền sử cảm lạnh Có Không Triệu chứng lâm sàng Đáp ứng kết mạc Nhú gai Hột Lông mi khô cứng dính chùm Có Không Thang điểm Biểu hiện lâm sàng +1 -1 Dịch tiết Mủ nhầy Nước Viêm tai giữa Có Không Sốt 38 độ, hạch trước tai, đau họng Không Có Cận lâm sàng Soi tươi, nhuộm Gram Dương tính Âm tính Nhuộm Giemsa Bạch cầu đa nhân Bạch cầu đơn nhân Dựa vào bảng trên, chẩn đoán được xác định là viêm kết mạc do vi trùng khi có điểm dương từ +1 đến +10 và được chia làm 2 nhóm: nhóm xác suất chẩn đoán thấp có thang điểm từ +1 đến +5 và nhóm xác suất chẩn đoán từ +6 đến +10. Tương tự chẩn đoán được xác định là do vi rút khi có điểm âm từ -1 đến -10 với nhóm xác suất chẩn đoán thấp có thang điểm từ -1 đến -5 và nhóm xác suất chẩn đoán cao từ -6 đến -10. Viêm kết mạc được chẩn đoán xác định là do vi khuẩn khi có kết quả nuôi cấy dương tính. Ngược lại, viêm kết mạc do vi rút khi có kết quả nuôi cấy âm tính. Quy trình thu thập số liệu nghiên cứu - Ngày nhận bệnh : khám lâm sàng, đo thị lực, khai thác bệnh sử, đánh giá mức độ tổn thương kết mạc, phết mẫu bệnh phẩm tại kết mạc cùng đồ dưới bằng que tâm bông, gởi đến phòng xét nghiệm. Chẩn đoán sơ bộ theo bảng thang điểm. - Điều trị sau khi có kết quả xét nghiệm: + Viêm kết mạc cấp do vi trùng: Thuốc nhỏ Oflovid ngày 3 lần, mỗi lần 1 giọt. Thuốc mỡ Oflovid tra ngày 2 lần, trưa và tối trước khi đi ngủ. + Viêm kết mạc cấp do vi rút: Thuốc nhỏ Oflovid ngày 3 lần, mỗi lần 1 giọt. Thuốc nhỏ NaCl chín phần ngàn rửa mắt nhiều lần trong ngày. Thuốc mỡ Tetracyclin một phần ngàn tối thoa 1 lần. + Thay đổi phác đồ điều trị khi có kết quả nuôi cấy và kháng sinh đồ. KẾT QUẢ Kết quả đặc điểm chung của mẫu dịch tễ học Tuổi Tuổi Tần số Tỷ lệ % Nhũ nhi (0 – 2 tuổi) 5 5 Nhi đồng (3 – 9 tuổi) 46 42 Thiếu niên (10 – 16 tuổi) 59 Giới tính Tần số Tỷ lệ % P test 2 Nam 45 41 Nữ 55 59 0,78 Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ Mắt bị viêm Tần số Tỷ lệ % P test 2 Một mắt 49 44,6 0,089 Hai mắt 61 55,5 Nhận xét: tỷ lệ mắc bệnh một mắt hay hai mắt không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Đặc điểm lâm sàng Do bệnh viêm kết mạc do vi khuẩn cần điều trị sớm nên các biểu hiện lâm sàng có liên quan đến chẩn đoán viêm kết mạc vi trùng được tính độ lệch để tìm các yếu tố có giá trị như bảng 2. Bảng 2. Phân tích đơn biến các biểu hiện lâm sàng liên quan đến viêm kết mac cấp do vi khuẩn. Biểu hiện lâm sàng Tỷ lệ phần trăm/ cấy dương Giá trị P Tỷ số chênh (95% ĐTC) Cảm giác bỏng rác có dị vật 63 0,4 1,2 (0,5- 3,1) Mắt dính khó mở lúc sáng 85 0,003* 5,0 (1,8- 13,9) Biểu hiện lâm sàng Tỷ lệ phần trăm/ cấy dương Giá trị P Tỷ số chênh (95% ĐTC) Tiền sử cảm lạnh 14 0,5 0,8 (0,3- 2,4) Lông mi khô cứng dính chùm 68 0,018* 3,0(1,2- 7,5) Dịch tiết mủ nhầy 86 0,003* 4,9 (1,8- 12,7) Dịch tiết nước trong 11 0,012* 0,3(0,2- 0,7) Viêm tai giữa 23 0,35 1,2 (0,5- 3,4) Biểu hiện lâm sàng Tỷ lệ phần trăm/ cấy dương Giá trị P Tỷ số chênh (95% ĐTC) Sốt > 38 độ, hạch trước tai, đau họng 2 0,005* 0,4(0,3- 0,9) Soi tươi nhuộm Gram dương tính 31 0,064 2,3(1,9- 3,8) Nhuộm Giemsa có đáp ứng bạch cầu đa nhân trung tính 28 0,07 2,7(1,6- 3,9) Nhận xét: có 5 dấu hiệu có ý nghĩa thống kê trong chẩn đoán phân biệt viêm kết mạc do vi khuẩn và vi rút. Dấu hiệu mắt dính khó mở lúc thức dậy, lông mi khô cứng dính chùm và dịch tiết mũ nhầy: đặc trưng cho vi khuẩn, trong khi tiết dịch nước trong và bộ tam dấu chứng sốt, hạch trước tai, đau họng: đặc trưng cho vi rút. So sánh thang điểm lâm sàng chẩn đoán viêm kết mạc do vi khuẩn với kết quả nuôi cấy: Để lượng giá vai trò của bảng thang điểm chẩn đoán viêm kết mạc do vi khuẩn trên lâm sàng tôi dựa vào một số dấu hiệu và cho điểm như bảng 1, sau đó dùng kết quả nuôi cấy như là tiêu chuẩn vàng để tính độ nhạy, độ chuyên của bảng. Bảng 3. Lượng giá bảng chẩn đoán lâm sàng trong viêm kết mạc vi khuẩn thang điểm từ +1 đến +5. Cấy vi trùng Dương tính Âm tính Tổng số Chẩn đoán vi khuẩn 33 4 37 Chẩn đoán vi rút 3 9 12 Tổng cộng 36 13 49 Độ nhạy: 33/36 = 91,67%. Độ chuyên: 9/12 = 69,23%. Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 4. Tóm tắt kết quả soi tươi nhuộm Giemsa, nhuộm Gram và nuôi cấy của 110 bệnh nhân viêm kết mạc cấp tại Bệnh viện Mắt TPHCM. Tần số Tỷ lệ % Soi tươi nhuộm Gram: dương/âm 41/61 37/63 Nhuộm Giemsa: bạch cầu đa nhân/đơn nhân 45/65 41/59 Nuôi cấy: Dương/âm 56/54 51/49 Tác nhân gây viêm kết mạc cấp ở 110 bệnh nhân được xác định qua nuôi cấy: Bảng 5. Tác nhân vi khuẩn gây viêm kết mạc. Tên vi trùng Tần số Tỷ lệ % Streptococcus pneumonia 21 37 H.influenza 14 25 Hemolytic Streptococci 11 20 Enterobacter 6 11 Tạp khuẩn 4 7 Kết quả điều trị Bảng 6. Kết quả điều trị khỏi bệnh giữa 2 nhóm qua các thời điểm theo dõi. VKM-VT VKM-SV Khỏi bệnh N0 (%) N1 = 56 N2 = 54 P (test 2) 3 ngày 8 (15%) 2 (3%) 0,04 7 ngày 49 (87%) 7 (13%) 0,03 14 ngày 53 (94%) 47 (88%) 0,750 21 ngày 56 (100%) 52 (96%) 0,984 Nhận xét: Ở thời điểm ngày 3 và ngày 7 có sự khác biệt trong kết quả điều trị giữa nhóm vi khuẩn và vi rút, còn ở ngày 14 và ngày 21 không có khác biệt thống kê. Điều đó chứng tỏ rằng: viêm kết mạc cấp do vi khuẩn khỏi bệnh sớm hơn nhóm do vi rút trong vòng 3 đến 7 ngày sau điều trị. Bảng 7. So sánh kết quả điều trị trong từng nhóm giữa các thời điểm theo dõi. P1 (VKM-VT) P2 (VKM-SV) P1 (ngày 3-7) = 0,04 P2 (ngày 3-7) = 0,09 P1 (ngày 7- 14) = 0,67 P2 (ngày 7- 14) = 0,03 P1 (ngày 14- 21) = 0,92 P2 (ngày 14-21) = 0,89 P1: giá trị P so sánh ý nghĩa thống kê (kiểm định bắt cặp phi tham số) phản ứng viêm do vi khuẩn giữa 2 lần theo dõi liên tiếp. P2: giá trị P so sánh ý nghĩa thống kê phản ứng viêm do vi rút giữa 2 lần theo dõi liên tiếp. Nhận xét: - Đối với viêm kết mạc cấp do vi khuẩn, tần số khỏi bệnh ở thời điểm giữa ngày 1 đến ngày 7 khác biệt có ý nghĩa thống kê, còn giữa ngày 7 đến ngày 14 và ngày 14 đến ngày 21 không khác biệt có ý nghĩa thống kê. - Đối với viêm kết mạc cấp do vi rút tần số khỏi bệnh ở thời điểm từ ngày 7 đến ngày 14 khác biệt có ý nghĩa thống kê, còn giữa ngày 14 đến ngày 21 không khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nhận xét: đường cong màu đỏ cho thấy nhóm viêm kết mạc cấp do vi khuẩn bắt đầu đạt tỷ lệ khỏi bệnh cao ở ngày thứ 7, trong khi đường màu vàng cho thấy nhóm viêm kết mạc di vi rút đạt tỷ lệ khỏi bệnh cao có ý nghĩa thống kê ở ngày 14 của điều trị so với trước đó. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 110 ca viêm kết mạc cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Mắt TPHCM, tôi kết luật như sau : - Viêm kết mạc cấp ở trẻ em có độ tuổi trung bình 9,25  4,98, chủ yếu là trên 3 tuổi, nhũ nhi hiếm gặp. Tỷ lệ nam và nữ tương đương, thường gặp vào thời điểm giao mùa: đầu mùa mưa, cuối mùa nắng. - Nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn (51%). Trong đó, S. pneumonia (37%), H. influenza (25%), α-hemolytic Streptococci (20%). Các tác nhân khác chưa được định dạng vì chưa có điều kiện để định danh. - Dấu hiệu mắt dính khó mở lúc thức dậy, lông mi khô cứng dính chùm nhau, tiết dịch mũ nhày đặc trưng cho vi khuẩn, trong khi tiết dịch nước trong và sốt có liên quan đến vi rút - Viêm kết mạc cấp do vi khuẩn thường khỏi bệnh sau 1 tuần. Viêm kết mạc do vi rút thường giảm bệnh sau 1 tuần và khỏi sau 2 tuần.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf45_5237.pdf
Tài liệu liên quan