Tuy nhiên DEHP và các phthalate cũng
được khuyến cáo là nguyên nhân gây
ung thư và làm giảm tuổi thọ của cả
người và chuột khi sử dụng với liều
lượng cao 50 mg/kg [27], hình 3.
Lô hội chứa 3 trong 8 hợp chất
saccharide cần thiết duy trì các hoạt
động chức năng và sức khỏe tối thiểu
của cơ thể: glucose, glactose và
manose. Glactose giúp phục hồi vết
thƣơng do nhiệt gây ra, trong khi
manose lại có tác dụng ức chế phát triển
các khối u [28]. Trong thí nghiệm này
chúng tôi chỉ tìm thấy các
monosaccharide và disaccharide chiếm
50,98% so với các lớp chất khác, biểu
đồ 1, hình 4, bảng 1, không thấy sự có
mặt của các oligosaccharide và
polysacchride, có thể do giới hạn của
thiết bị GC đối với các chất dễ bay hơi
và khả năng quét khối lƣợng m/z của
thiết bị MS. 5- Nitrouracil, thymine,
ammeline và 6-(4-Fluorophenyl)-4(1H)-
pyrimidinone là các hợp chất thuộc
alkaloidđƣợc tìm thấy trong dịch chiết
gel lô hội, nó đóng vai trò quan trọng
trong quá trình sao chép và sửa chữa
Các thí nghiệm về khả năng ức chế sự
hình thành mạch của ung thƣ nội mạc tử
cung và ung thƣ dạ dày cho thấy uracil
và dẫn xuất thymine có tác dụng tích
cực đối với các tế bào ung thƣ này
[29,30,31].N-acetylcytidine,
isoguanosine, và guanosine là nguồn
năng lƣợng cho qua trình tổ hợp tế bào
khi kết hợp với gốc phốt phát để hình
thành adenosine triphosphate (ATP),
guanosine triphosphate (GTP),
guanosine diphosphate (GDP) và
guanosine monophosphate (GMP).
Isoguanosine có khả năng tăng cƣờng
độ ổn định của RNA kép
Trong nghiên cứu điều trị bệnh loạn
dưỡng cơ (MD), căn bệnh bắt nguồn từ
sự đột biến gen dystrophy dẫn đến cản75
trở quá trình tổng hợp protein này nên
màng tế bào cơ bị phá hủy; kết quả cho
thấy các hợp chất có chứa một hoặc
nhiều hơn các đơn vị
triaminopyrimidine xuất hiện trong dịch
chiết lô hội sẽ đẩy nhanh quá trình tổng
hợp protein dystrophy, [34]. Các hợp
chất amphetamine đƣợc báo cáo trong
các nghiên cứu khoa học gần đây có
khả năng giảm nguy cơ bệnh mắc bệnh
Parkinson, [35]. Các nhóm chất phenol,
amino axit, và một số kháng sinh cũng
có mặt trong cây Lô hội của Việt Nam.
Các phenol phân bố trong các phân
đoạn đầu tiên của cặn chiết EH, EE và
EB. Hai amino axit là
glycinemethylester và dẫn xuất của
pheny lalanine là N-α-trifluoracetyl-4-
amino phenyl alanine với hàm lượng
tƣơng ứng cũng đƣợc xác định là 36,33
mg và 0,34 mg. Phenylalanine là một
axit amin quan trọng mà cơ thể không
thể tự tổng hợp đƣợc, do đó việc bổ
sung hợp axit amin này chủ yếu thông
qua thực phẩm cung cấp hàng ngày, hỗn
hợp DL- phenylalanine của Dphenylalanine và L-phenylalanine đƣợc
ứng dụng trong dƣợc phẩm để làm
thuốc giảm đau và điều trị trầm cảm.
Bên cạnh chức năng tha gia tổ hợp
protein, glycine còn cung cấp các đơn
vị C2N cho các hợp chất purine [36,
37]. Đáng chú ý trong các hợp chất
kháng sinh là gentamicin A đƣợc xác
định trong phân đoạn EB7,
Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % các
lớp chất trong gel lô hội
aminoglycoside này đƣợc sử dụng trong
các điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn
[38]. Đặc biệt khi nghiên cứu lâm sàng
trong điều trị loạn dƣỡng cơ (DMD),
gentamicin A có tác dụng tích cực trong
quá trình thúc đẩy hình thành
dystrophin [39]. Các hợp chất hóa học
có trong gel lô hội đƣợc chứng minh là
có tác dụng chống ung thƣ, kháng sinh
v.v.Những kết này cũng chỉ ra rằng
việc sử dụng lô hội cũng nhƣ các phần
của cây lô hội cho mục đích sinh hoạt
cũng nhƣ trong dƣợc phẩm là rất hữu
ích và hiệu quả và loài lô hội lá nhỏ
Aloe vera linne. var sinensis beger của
Việt Nam có thể là đối tƣợng nghiên
cứu trong tƣơng lai.
8 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định và ứng dụng thành phần hóa học của gel lô hội - Đỗ Thị Việt Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
71
Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 19, Số 3/2014
XÁC ĐỊNH VÀ ỨNG DỤNG THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA GEL LÔ HỘI
Đến tòa soạn 6 - 5 - 2014
Đỗ Thị Việt Hƣơng, Nguyễn Thị Huệ
Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
SUMMARY
IDENTIFICATION OF COMPONETS AND APPICATION OF ALOE VERA GEL
Extracts of Aloe vera gel were analyzed by gas chromatography-mass spectrometry
(GC-MS). According to the results, fatty acids (both saturated fatty acids and
unsaturated fatty acid), terpenes and steroids were distributed in EH extract, 2.61%
and 15,48%, respectively; some specified alkaloids, amphetamines, and polyamines
(12,89%) were compounds in alkaloids group were found in Aloe vera. Extracts from
A. vera gel were also found to obtain other groups such essential amino acids, α-
adrenegic agonist, antibiotics. In the experiment, it is found only monosaccharides
and disaccharides (50,98%) but no oligosaccharides and polysaccharides.
Hydroxyanthraquinons is unexpected in this experiment.
Keyword(s): Aloe vera gel, Aloe vera Linne. vars Sinensis Beger, biology activities
1. MỞ ĐẦU
Hơn 360 loài lô hội đƣợc biết đến, trong
đó loài Aloe vera Linne. var Sinensis
Beger tức cây lô hội lá nhỏ là loài duy
nhất đƣợc tìm thấy ở Việt Nam [1]. Lô
hội có hai phần chính, phần lá xanh bên
ngoài chứa phần lớn các hợp chất
anthraquinon, đƣợc sử dụng nhƣ một
loại thuốc xổ và thuốc tẩy nhẹ; phần thứ
hai là một lớp gel màu sáng đƣợc dùng
làm thực phẩm, chữa trị vết bỏng nhiệt
hay các vết thƣơng khác [2,3]; trị viêm
da hay các vết thƣơng do côn trùng cắn
[4,5]; viêm khớp, mụn trứng cá, bệnh
gout [6]; hen suyễn, bệnh do nấm
Candida, chứng mệt mỏi mãn tính,
eczema, viêm loét, rối loạn tiêu hóa
[4,7,8]. Các thử nghiệm lâm sàng cũng
cho thấy phần gel của lô hội có tác dụng
kháng khuẩn, kháng vi-rút, kháng nấm,
chống ung thƣ và ngăn ngừa bệnh tiểu
đƣờng [4,5,8,9]; giảm lƣợng lipit,
glucose trong máu và kích thích khả
năng miễn dịch [10,11]. Mandal và Das
cho biết có sự khác nhau về các thành
phần hóa học trong gel của các loài lô
hội; axit galacturonic 85% đƣợc tìm thấy
khi thu hoạch Aloe vera var barbadensis
72
vào tháng tƣ và hàm lƣợng axit này giảm
chỉ còn 70% khi thu hoạch vào tháng
mƣời [12]. Lƣợng đƣờng
polysaccharide chiếm 77% trong loài
Aloe saponaria, nhƣng trong Aloe
barbadensis Miller lại chiếm đến 80%
[13,14]. Trong công trình này, chúng tôi
nghiên cứu thành phần hóa học phần
gel trong của loài lô hội lá nhỏ để tìm ra
sự tƣơng đồng và khác biệt về thành
phần hóa học với các loài lô hội khác.
Bài báo này là kết quả của đề tài đƣợc tài
trợ bởi quỹ Hỗ trợ nghiên cứu Châu Á.
2. THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP
2.1. Lấy mẫu nghiên cứu
Mẫu thực vật tƣơi đƣợc thu thập từ siêu
thị địa phƣơng vào tháng 1 năm 2014.
Mẫu thực vật đƣợc xác định là loài Aloe
Vera Linne. var Sinensis Beger. Lá lô
hội lấy về đƣợc rửa sạch bằng nƣớc,
tráng bằng nƣớc cất khử ion và lau khô
bằng giấy thấm sau đó đƣợc phơi khô
cho ráo nƣớc trong bóng râm, mẫu đƣợc
tách riêng phần lá xanh bên ngoài và
phần gel bằng dao inox. Phần gel màu
sáng đƣợc sử dụng để nghiên cứu.
2.2. Chuẩn bị dịch chiết
5 kg nguyên liệu tƣơi (gel lô hội) đƣợc
ngâm trong dung môi metanol (MeOH)
ở nhiệt độ phòng, ba ngày lọc lấy dịch
chiết một lần. Cô quay loại bớt dung
môi ở áp suất thấp (Büchi, Rotavapor
R215). Tiến hành chiết dịch metanol
với các dung môi có độ phân cực khác
nhau: n-hexan, etylacetat, n-butanol.
Các dịch chiết này đƣợc cô quay ở áp
suất thấp để loại bỏ dung môi thu
đƣợc các cặn chiết tƣơng ứng ký hiệu
là EH (2.5 gram), EE (3,8 gram), EB
(8,7 gram).
2.3. Phân tách các phân đoạn
Các cặn chiết đƣợc phân tách thành các
phân đoạn trên cột sắc ký nhồi silicagel.
Tiến hành gradient với các hỗn hợp
dung môi khác nhau và triển khai sắc ký
lớp mỏng TLC để gom các phân đoạn
giống nhau: cặn chiết EH, n-
hexan/etylacetat (19:11:19, v/v), thu
đƣợc 6 nhóm phân đoạn, ký hiệu EH1-
EH6; cặn chiết EE clorofom/metanol
(10:11:10, v/v), thu đƣợc 5 nhóm phân
đoạn, ký hiệu EE1-EE5; cặn chiết EB
cloroform/metanol (10:11:10, v/v),
thu đƣợc 8 nhóm phân đoạn, ký hiệu
EB1-EB8.
2.4. Khảo sát định tính các nhóm phân
đoạn trên hệ thống GC/MS
Một lƣợng nhỏ của từng nhóm phân
đoạn đƣợc hòa tan trong dung môi
aceton. Điều kiện làm việc của thiết bị
GC/MS (Agilent-6890N/5973i, MSD
6890; cột tách mao quản HP-5MS 30m
x 0.25mm ID, 0.25µm): khí mang He
(99.999%); thể tích mẫu bơm 1µl, chế
độ bơm split (15:1); nhiệt độ injector là
250C; nhiệt độ detector là 280C;
chƣơng trình nhiệt độ lò: 50C giữ
trong 2 phút, tăng 30C/phút đến 195C
duy trì trong 2 phút, tăng tiếp 5C/phút
đến 250C, giữ 5 phút, đẳng nhiệt ở
280C, tổng thời gian chạy là 60 phút.
Năng lƣợng ion hóa 70 eV, chế độ làm
việc scan (0.5 giây) ở vùng m/z 45-550.
Sắc đồ chạy GC của phân đoạn EH2
đƣợc trình bày ở Hình 1. Các thành
phần hóa học có trong mẫu đƣợc nhận
dạng bằng cách so sánh phổ khối lƣợng
73
MS của các chất với phổ MS của các
chất chuẩn có trong hai thƣ viện phổ
Wiley 7n.l and NIST.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Khảo sát từng nhóm phân đoạn từ dịch
chiết gel lô hội, xác định đƣợc 24 hợp
chất bằng phƣơng pháp phân tích
GC/MS. Tên các hợp chất, công thức
phân tử, khối lƣợng phân tử, hàm lƣợng
của các chất đƣợc trình bày trong bảng
1. Các hợp chất trong cặn chiết n-hexan
(EH) chủ yếu là các axit béo, tecpen và
steroid (15,48%), biểu đồ 1. Một lƣợng
lớn các hợp chất thuộc alkaloid,
saccharide (glucose, glactose,
mannose), polyketide đƣợc tìm thấy
trong cặn chiết EE. Sự xuất hiện của
các hợp chất anthraquinon trong gel lô
hội là một điều khá bất ngờ.
Hình 1: Sắc đồ khảo sát phân đoạn
EH2 trên
hệ thống GC/MS
Kết quả khảo sát với các nhóm phân
đoạn của EB, sự tồn tại của các hợp
chất tƣơng tự nhƣ trong cặn chiết EE và
có sự xuất hiện của các thuốc kháng
sinh. 2,61% các axit béo đƣợc tìm thấy
trong gel Lô hội gồm cả axit béo bão
hòa, không bão hòa mạch ngắn, trung
bình và dài, bảng 1, biểu đồ 1. Các dạng
của axit béo omega-3 và omega-6 có
trong dịch chiết gel lô hội, đây là một
hợp chất cần thiết để duy trì vận động
cho cơ thể, vì cơ thể không thể tự tổng
hợp đƣợc những axit này [16,17,18].
Hai axit béo là methyl linoleate và
methyl α-linolenate là một loại Vitamin
F trƣớc khi đƣợc xếp vào nhóm axit béo
vì chúng có tác dụng kháng viêm [19],
ngoài ra chúng còn tham gia vào quá
trình tổng hợp EPA và DHA trong cơ
thể [20] và làm giảm nguy cơ phát sinh
các bệnh tim mạch [21,22], hình 2.
O
(CH2)13Ch3
O
Methyl palmitate
HO (CH2)67
O
Nonahexacontanoic acid
(CH2)16 O
O
Methyl stearate
Methyl margarate
O
(CH2)14Ch3
O
O (CH2)7
CH3(CH2)4
O
Methyl linoleate
O (CH2)7
O
Methyl - linoleate
Hình 2: Các axit béo mạch dài trong
gel lô hội
Phytol đƣợc biết đến nhƣ tiền chất của
vitamin E và vitamin K1, hợp chất này
giữ vai trò quan trọng trong quá trình
chuyển hóa hóa học của cơ thể
[20,23,24] cũng đƣợc tìm thấy trong gel
lô hội, bảng 1. Các thử nghiệm khả
năng giảm lƣợng glucose máu trên
chuột bị gây bệnh tiểu đƣờng type 2 của
các phytosterol nhƣ cycloartanol, β-
sitosterol, cho thấy lƣợng glucose máu
giảm 64% sau 28 ngày điều trị [25].
Polyketide là hợp chất đƣợc tạo thành
từ nhiều phân tử acetate, hàm lƣợng
polyketide trong dịch chiết gel lô hội
khá lớn. Phthlates chủ yếu nằm trong
dịch chiết EB. Hợp chất bis(2-
ethylhexyl) phthalate hay có tên gọi
khác là DEHP phân lập từ dịch chiết lô
1 0 . 0 0 1 5 . 0 0 2 0 . 0 0 2 5 . 0 0 3 0 . 0 0 3 5 . 0 0 4 0 . 0 0 4 5 . 0 0
1 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0
3 0 0 0 0 0
4 0 0 0 0 0
5 0 0 0 0 0
6 0 0 0 0 0
7 0 0 0 0 0
8 0 0 0 0 0
9 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
1 1 0 0 0 0 0
1 2 0 0 0 0 0
T im e - ->
A b u n d a n c e
T I C : E H _ F 2 . D \ d a t a . m s
1 6 . 1 8 2
1 6 . 5 5 3
1 8 . 6 5 2
2 4 . 4 9 1
2 4 . 9 3 9
2 6 . 5 6 4
2 6 . 6 3 6
2 6 . 7 4 8
2 6 . 9 1 8
3 1 . 5 8 7
74
hội đƣợc thử nghiệm với tế bào bạch
cầu K562, HL60 và U937 ở động vật
với các nồng độ khác nhau nhận thấy ở
liều lƣợng 100µg/ml DEHP ức chế tới
90% khả năng phát triển của tế bào
bạch cầu, và ngăn chặn một số bệnh
nguy hiểm liên quan đến đột biến gen
[26].
o
o
O
O
Bis(2-ethylhexyl)phthalate
OH
O
O
OH
OH
Hydroxyziganein
Hình 3: Polyketides trong gel lô hội
Tuy nhiên DEHP và các phthalate cũng
đƣợc khuyến cáo là nguyên nhân gây
ung thƣ và làm giảm tuổi thọ của cả
ngƣời và chuột khi sử dụng với liều
lƣợng cao 50 mg/kg [27], hình 3.
Lô hội chứa 3 trong 8 hợp chất
saccharide cần thiết duy trì các hoạt
động chức năng và sức khỏe tối thiểu
của cơ thể: glucose, glactose và
manose. Glactose giúp phục hồi vết
thƣơng do nhiệt gây ra, trong khi
manose lại có tác dụng ức chế phát triển
các khối u [28]. Trong thí nghiệm này
chúng tôi chỉ tìm thấy các
monosaccharide và disaccharide chiếm
50,98% so với các lớp chất khác, biểu
đồ 1, hình 4, bảng 1, không thấy sự có
mặt của các oligosaccharide và
polysacchride, có thể do giới hạn của
thiết bị GC đối với các chất dễ bay hơi
và khả năng quét khối lƣợng m/z của
thiết bị MS. 5- Nitrouracil, thymine,
ammeline và 6-(4-Fluorophenyl)-4(1H)-
pyrimidinone là các hợp chất thuộc
alkaloidđƣợc tìm thấy trong dịch chiết
gel lô hội, nó đóng vai trò quan trọng
trong quá trình sao chép và sửa chữa
DNA.
2-Deoxy-D-ribose
o
ho
oh
oh
oh
oCH3
o
ho
oh
oh
Methyl -D-Galactopyranoside
o
ho
oh
oh
ooh
o
ho
oh
oh
oh
Maltose
o
ch2oh
oh
oh
oh
o
o
ch2oh
ch2oh
oh
ho
Sucrose
o
oh
ho
ho
oh
o
o
oh
oh
oh
oh
-Lactose
Hình 4: Saccharide trong gel lô hội
Các thí nghiệm về khả năng ức chế sự
hình thành mạch của ung thƣ nội mạc tử
cung và ung thƣ dạ dày cho thấy uracil
và dẫn xuất thymine có tác dụng tích
cực đối với các tế bào ung thƣ này
[29,30,31].N-acetylcytidine,
isoguanosine, và guanosine là nguồn
năng lƣợng cho qua trình tổ hợp tế bào
khi kết hợp với gốc phốt phát để hình
thành adenosine triphosphate (ATP),
guanosine triphosphate (GTP),
guanosine diphosphate (GDP) và
guanosine monophosphate (GMP).
Isoguanosine có khả năng tăng cƣờng
độ ổn định của RNA kép, hình 5,
[32,33].
hn
nh
o
n
o
o
5-Nitrouracil
nh
nh
o
o
Thymine
nhh2n o
nh2
Ameline
o
oh oh
ho
n
n n
o
o
N-Acetylcytidine
o
oh oh
ho
n
n
n
nh
nh2
o
Isoguanosine
n
nh
o
f
6-(4-Fluorophenyl)-4(1H)-pyrimidine
Hình 5: Alkaloids trong gel lô hội
Trong nghiên cứu điều trị bệnh loạn
dƣỡng cơ (MD), căn bệnh bắt nguồn từ
sự đột biến gen dystrophy dẫn đến cản
75
trở quá trình tổng hợp protein này nên
màng tế bào cơ bị phá hủy; kết quả cho
thấy các hợp chất có chứa một hoặc
nhiều hơn các đơn vị
triaminopyrimidine xuất hiện trong dịch
chiết lô hội sẽ đẩy nhanh quá trình tổng
hợp protein dystrophy, [34]. Các hợp
chất amphetamine đƣợc báo cáo trong
các nghiên cứu khoa học gần đây có
khả năng giảm nguy cơ bệnh mắc bệnh
Parkinson, [35]. Các nhóm chất phenol,
amino axit, và một số kháng sinh cũng
có mặt trong cây Lô hội của Việt Nam.
Các phenol phân bố trong các phân
đoạn đầu tiên của cặn chiết EH, EE và
EB. Hai amino axit là
glycinemethylester và dẫn xuất của
pheny lalanine là N-α-trifluoracetyl-4-
amino phenyl alanine với hàm lƣợng
tƣơng ứng cũng đƣợc xác định là 36,33
mg và 0,34 mg. Phenylalanine là một
axit amin quan trọng mà cơ thể không
thể tự tổng hợp đƣợc, do đó việc bổ
sung hợp axit amin này chủ yếu thông
qua thực phẩm cung cấp hàng ngày, hỗn
hợp DL- phenylalanine của D-
phenylalanine và L-phenylalanine đƣợc
ứng dụng trong dƣợc phẩm để làm
thuốc giảm đau và điều trị trầm cảm.
Bên cạnh chức năng tha gia tổ hợp
protein, glycine còn cung cấp các đơn
vị C2N cho các hợp chất purine [36,
37]. Đáng chú ý trong các hợp chất
kháng sinh là gentamicin A đƣợc xác
định trong phân đoạn EB7,
Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % các
lớp chất trong gel lô hội
aminoglycoside này đƣợc sử dụng trong
các điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn
[38]. Đặc biệt khi nghiên cứu lâm sàng
trong điều trị loạn dƣỡng cơ (DMD),
gentamicin A có tác dụng tích cực trong
quá trình thúc đẩy hình thành
dystrophin [39]. Các hợp chất hóa học
có trong gel lô hội đƣợc chứng minh là
có tác dụng chống ung thƣ, kháng sinh
v.v...Những kết này cũng chỉ ra rằng
việc sử dụng lô hội cũng nhƣ các phần
của cây lô hội cho mục đích sinh hoạt
cũng nhƣ trong dƣợc phẩm là rất hữu
ích và hiệu quả và loài lô hội lá nhỏ
Aloe vera linne. var sinensis beger của
Việt Nam có thể là đối tƣợng nghiên
cứu trong tƣơng lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Hoàng Hộ. Cây cỏ Việt Nam.
Nhà xuất bản trẻ. Vol III, 738 (1999).
2. Grindlay D., ReynoldsT.
J.Ethnopharmcol.The Aloe
vera phenomenon: A review of the
properties and modern uses of the leaf
parenchyma gel. Vol 16, 117—151
(1986).
76
3. Joshi S.P. Chemical constituents
and biological activity of Aloe
barbadensis - A review. J. Med.
Aromat.Plant. Sci. 20, 768-773 (1998).
4. Holanda C.M.C.X., Costa M.B.,
Silva N.C.Z., Silva Junior M.F., Arruda
Barbosa V.S., Silva R.P., Medeiros
A.C. Effect of an extract of Aloe vera
on the biodistribution of sodium
pertehnetate (Na99m TcO4) in rats.
Acta Cir. Bras. Vol 24, 5 (2009).
5. Capasso F., Borrelli E., Capasso R.,
Di Carlo G., Izzo A.A., Pinto L.,
Mascolo N., Castaldo S., Longo R.
Aloe and its therapeutic use. Phytother.
Res. Vol 12, 124-127 (1998).
6. Chithra P., Sajithlal G.B.,
Chandrakasan G. Influence of Aloe vera
on the healing of dermal wounds in
diabetic rats. J. Ethnopharm. Vol 59,
195-201 (1998).
7. Newall C.A., Anderson L.A.,
Phillipson J.D. Herbal Medicines. A
Guide for Health-Care Professionals.
The Pharmaceutical Press, London
(1996).
8. Vogler B.K., Ernst E. Aloe vera: A
systematic review of its clinical
effectiveness. Br.J.Gen. Pract. Vol 49,
823-828 (1999).
9. Reynolds T., Dweck A.C. Aloe vera
leaf gel: A review update. J.
Ethnopharm. Vol 68,3-37 (1999).
10. Patel P.P., Mengi S.A. Efficacy
studies of Aloe vera gel in
atherosclerosis. Atherosclerosis. Vol 9,
210-211 (2008).
11. Pugh N., Ross S.A., El-Sohly M.A.,
David S. Characterization of aloeride, a
new high-molecularweight
polysaccharide from Aloe vera with
potent immunostimulatory activity. J.
Agric.Food Chem. Vol 49, 1030-1034
(2001).
12. Mandal G., Ghosh R. and Das A.
Characterization of polysaccharides of
Aloe Barbadensis Miller: Part III-
structure of an acidic oligosaccharide.
Indian J. of Chemistry. Vol 22B, 890-
893 (1983).
13. Yagi A., Hamada K., Mihashi K.,
Harada N., Nishioka I. Structure
determination of polysaccharides in
Aloe saponaria (Hill) Haw. (Liliaceae).
J. of Pharm. Sci. Vol 73, 62-65 (1984).
14. Antono F., Emma S. S., Susana S.,
Carmen R. Compositional features of
polysaccharides from Aloe vera (Aloe
barbadensis Miller) plant tissues.
Carbohydrate Polymers. Vol 39, 109-
117 (1999).
15. Do Tat Loi. Những cây thuốc và vị
thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học,
12
th
edition, pp. 458-460 (2004).
16. Ajabnoor MA. Effect of aloes on
blood glucose levels in normal and
alloxan diabetic mice. J.
Ethnopharmacol. Vol 28, 215-220
(1990).
17. Akao T., Che Q.M., Kobashi K., et
al. A purgative action of barbaloin is
induced by Eubacterium sp. strain
BAR, a human intestinal anaerobe,
capable of transforming barbaloin to
aloeemodin anthrone. Biol Pharm Bull.
Vol19, 136-138 (1996).
18. Robert S., Goodhart and Maurice
E., Shils. Modern Nutrition in Health
77
and Disease. Lea and Febinger,
Philadelphia. 6th Edition, 134-138
(1980).
19. Munsterman A.S., Bertone A.L.,
Zachos T.A., Weisbrode S.E. Alpha-
linolenic Acid Anti-inflammatory
Medication. Am J Vet Res. Vol 66(9),
1503-1511 (2005).
20. Breanne M Anderson, David
W.L.M. Are all n-3 polyunsaturated
fatty acids created equal?. Lipids in
Health and Disease Vol 8(33), 33-40
(2009).
21. Penny M. Kris-Etherton, William
S. Harris, Lawrence J. Appel. Fish
Consumption, Fish Oil, Omega-3
Fatty Acids, and Cardiovascular
Disease. CirculationVol 106 (21),
2747–2757 (2002).
22. William E. Connor. Importance of
n−3 fatty acids in health and disease.
American Journal of Clinical Nutrition.
Vol 71, 171S–175S (2000).
23. Netscher T. Synthesis of Vitamin E.
Vitamins & Hormones. Vol 76, 155-202
(2007).
24. Alison M. D., Richard J. P., Mark E.
H., Andrew D. A. The synthesis of
naturally occurring Vitamin K and
Vitamin K analogues. Current Organic
Chemistry. Vol 7, 1625-1634 (2003).
25. Miyuki T., Eriko M., Yousuke I.,
Noriko H., Kouji N., Muneo Y.,
Tomohiro T., Hirotoshi H., Mitunori
T., Masanori I., Ryuuichi H.
Identification of Five Phytosterols from
Aloe Vera Gel as Anti-diabetic
Compounds. Biol. Pharm.Bull. Vol
29(7), 1418-1422 (2006).
26. Lee K.H., Kim J.H., Lim D.S., Kim
C.H. Anti-leukaemic and anti-
mutagenic effects of di(2-
ethylhexyl)phthalate isolated from Aloe
vera Linne. J Pharm Pharmacol. Vol
52(5), 593-601 (2000).
27. R. Hauser, A. M. Calafat. Phthalates
and Human Health. Occup Environ
Med, Vol 62, 806-818 (2005).
28. Davis R.H., DiDonato J.J., Johnson
R.W., Stewart C.B. Aloe vera,
hydrocortisone, and sterol influence on
wound tensile strength and anti-
inflammation‖, J Am Podiar Med
Assoc. Vol 84, 614-621 (1994).
29. Ji Ma, Shannon H. Jones, Sidney M.
Hecht. A Dihydroflavonol Glucoside
from Commiphora africana that
Mediates DNA Strand Scission. J. Nat.
Prod. Vol 68 (1), 115–117 (2005).
30. Flörcken A., Schaefer C., Bichev
D., Breithaupt K., Dogan Y.,
Schumacher G., Gebauer B., Riess H.,
Dörken B., Thuss-Patience P.C. Hepatic
arterial infusion chemotherapy for liver
metastases from gastric cancer: an
analysis in Western patients. Tumori.
Vol 97(1), 19-24 (2011).
31. Miszczak-Zaborska E., Smolarek
M., Dramiński M., Kubiak R., Józwiak
B., Bartkowiak J. Influence of the
selected pyrimidine compounds on the
activity of thymidine phosphorylase
from normal and tumor endometrial
cells. Ginekol Pol. Vol 80(8), 590-595
(2009).
32. Kwon I.K., Wang R., Prakash N.,
Bozard R., Baudino T.A., Liu K.,
Thangaraju M., Dong Z., Browning
78
D.D. Cyclic 3',5'-guanosine
monophosphate-dependent protein
kinase inhibits colon cancer cell
adaptation to hypoxia. Cancer. Vol
117(23), 5282-5293 (2011)
33. Chen X., Kierzek R., Turner D.H.
Stability and structure of RNA duplexes
containing isoguanosine and
isocytidine. J Am Chem Soc. Vol
123(7), 1267-1274 (2001).
34. Sreenivasa R.R. RNA recognition:
Controlling RNA-protein complexes
with small molecules. Ph.D Thesis.
University of Illinois, Urbana-
Champaign (2010).
35. Rachel S. Using amphetamines may
increase risk of Parkinson’s disease.
American Academy of Neurology
(2011).
36. A.L. Russell, M.F. McCarty. DL-
phenylalanine markedly potentiates
opiate analgesia – an example of
nutrient/pharmaceutical up-regulation
of the endogenous analgesia system.
Med Hypotheses. Vol 55(4), 283-288
(2000).
37. Nelson D. L., Cox M. M. Principles
of Biochemistry, 4th ed. W. H.
Freeman, New York, 127, 675–77, 844,
854 (2005).
38. Moulds R., Jeyasingham M.
Gentamicin: a great way to start.
Australian Prescriber Vol 33), 134–135
(2010).
39. Vinod Malik, et al. Gentamicin-
induced readthrough of stop codons in
Duchenne muscular dystrophy. Ann
Neurol, Vol 67(6), 771-80 (2010).
Correspondence: Do Thi Viet Huong
Hanoi University of Science, VNU
Hanoi
Email: dothiviethuong@gmail.com
Bảng 1: Thành phần hóa học trong gel lô hội
# Thành phần
Khối
lƣợng
(mg)
Công
thức
phân tử
Khối
lƣợng
phân
tử
# Thành phần
Khối
lƣợng
(mg)
Công thức
phân tử
Khối
lƣợng
phân
tử
Fatty acids 13 Amphetamines 35.08 C9H13N 135.21
1
Methyl linoleate 1.97 C19H34O2 294.47
14
4-Fluorohistamine - C5H8FN3 129.14
2 Methyl α-linolenate 17.31 C19H32O2 292.46 Saccharides
Terpenes and steroids 15 Glactose 265.9 C6H12O6 180.16
3 Phytol 7.35 C20H40O 296.53 16 Mannose 3.88 C6H12O6 180.16
4 β-sitosterol 27 C29H50O 414.71 Amino acids
5 Cholesterol 122.69 C27H46O 386.65 17 Glycine 36.33 C2H5NO2 75.07
6 Cycloartanol 18.89 C30H52O 428.74 18 Phenylalanine 0.34 C9H11NO2 165.19
Polyketides α-Adrenegic agonist
7 DEHP 32.94 C24H38O4 390.56 19 Phenylephrine 0.96 C9H13NO2 167.21
8
1,8-Dihydroxy-3-
(hydroxymethyl)-
9,10-anthracenedione
66.65 C15H10O5 270.24
20
Amidephrine 0.98 C10H16N2O3S 244.31
9 Chrysophanol 5.06 C15H10O4 254.24 21 Metaraminol 6.17 C9H13NO2 167.21
10 Chrysarobin 5.19 C15H12O3 240.25 Antibiotics
Alkaloids
22
N-
Methylcaprolactam
4.92 C7H13NO 127.18
11 6-Ethylquinoline 4.71 C11H11N 157.21 23
N,N-
Dimethylmethane
sulfonamide
3.5 C3H9NO2S 123.17
12
Triaminopyrimidine,
và các loại hợp chất
triaminopyrimidine
54.41 - - 24 Gentamicin A 0.86 C18H36N4O10 468.50
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 17473_59906_1_pb_744_2096719.pdf