Xây dựng chiến lược kinh doanh cho trung tâm viễn thông liên tỉnh khu vực II (vtn_2)

PHẦN 1. MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. i MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI. i ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU i PHẠM VI NGHIÊN CỨU ii PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ii BỐ CỤC ĐỀ TÀI. ii PHẦN 2. NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1 1.1.1 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1 1.1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh. 1 1.1.1.2 Mục đích, vai trò. 1 1.1.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1 1.1.2.1 Khái niệm quản trị chiến lược. 1 1.1.2.2 Quá trình quản trị chiến lược. 2 1.2 THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC 2 1.2.1 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 2 1.2.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI. 2 1.2.2.1 Mục đích và những vấn đề gặp phải khi phân tích môi trường bên ngoài 2 1.2.2.2 Phân tích môi trường vĩ mô. 3 1.2.2.3 Phân tích môi trường vi mô. 4 1.2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 5 1.2.3.1 Vai trò của việc phân tích môi trường bên trong. 5 1.2.3.2 Các yếu tố của môi trường bên trong. 6 1.2.4 Xác định mục tiêu chiến lược. 7 1.2.4.1 Mục tiêu và phân loại mục tiêu. 7 1.2.4.2 Yêu cầu đối với mục tiêu. 8 1.2.5 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 8 1.2.5.1 Giai đoạn nhập vào. 8 1.2.5.2 Giai đoạn kết hợp. 9 1.2.5.3 Giai đoạn quyết định. 10 1.3 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 12 1.3.1 CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG 12 1.3.1.1 Xâm nhập thị trường. 12 1.3.1.2 Phát triển thị trường. 12 1.3.1.3 Phát triển sản phẩm 13 1.3.2 NHỮNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HỘI NHẬP 13 1.3.2.1 Sự hội nhập về phía sau. 13 1.3.2.2 Sự hội nhập về phía trước. 13 1.3.3 NHỮNG CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG ĐA DẠNG 13 1.3.3.1 Đa dạng hoá đồng tâm 14 1.3.3.2 Đa dạng hoá hàng ngang. 14 1.3.3.3 Đa dạng hoá kết hợp. 14 1.3.4 NHỮNG CHIẾN LƯỢC SUY GIẨM . 15 1.3.4.1 Sự chỉnh đốn đơn giản. 15 1.3.4.2 Sự rút bớt vốn. 15 1.3.4.3 Thu hoạch. 15 1.3.4.4 Thanh toán. 15 1.3.4.5 Những chiến lược hợp lý. 15 1.3.4.6 Những chiến lược chọn lựa doanh nghiệp qua sự tập trung bên ngoài 15 1.3.4 TIẾN TRÌNH CHỌN LỰA CHIẾN LƯỢC 15 1.3.4.1 Nhận ra chiến lược kinh doanh hiện nay. 15 1.3.4.2 Phân tích danh mục vốn đầu tư. 16 1.3.4.3 Chọn lựa chiến lược của doanh nghiệp. 16 1.3.4.4 Đánh giá chiến lược lựa chọn. 17 1.4 THỰC THI CHIẾN LƯỢC 17 1.4.1 THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC HÀNG NĂM . 18 1.4.2 PHÂN BỔ NGUỒN LỰC 18 1.4.3 ĐÁNH GIÁ LẠI KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 18 1.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỲ VỌNG CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 18 1.5.1 NỘI DUNG KIỂM TRA 19 1.5.2 TIÊU CHUẨN KIỂM TRA 19 1.5.3 ĐỊNH LƯỢNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 19 1.5.4 SO SÁNH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỚI TIÊU CHUẨN 20 1.6 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO BẰNG EXCEL VÀ ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 20 1.6.1 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO BẰNG EXCEL 20 1.6.1.1 Ý nghĩa của dự báo kinh tế. 20 1.6.1.2 Phương pháp đồ thị điểm 20 1.6.2 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 21 1.6.2.1 Lựa chọn nhóm các nhà phân tích. 21 1.6.2.2 Trưng cầu ý kiến của các chuyên gia. 21 1.6.2.3 Xử lý ý kiến chuyên gia. 22 CHƯƠNG 2 : KHẢO SÁT THỰC TẾ 24 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TT VIỄN THÔNG LIÊN TỈNH KHU VỰC II. 24 2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN 24 2.1.1.1 Giới thiệu về CT Viễn Thông Liên Tỉnh-VTN 24 2.1.1.2 Giới thiệu về TT Viễn Thông Khu Vực II – VTN 2. 26 2.1.2 CHỨC NĂNG, NGHĨA VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VTN 2. 27 2.1.2.1 Chức năng. 27 2.1.2.2 Nghĩa vụ. 27 2.1.2.3 Quyền hạn. 27 2.1.3 MÔ HÌNH TỔ CHỨC 28 2.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận. 29 2.1.3.2 Cơ cấu quản lý và tổ chức. 29 2.1.4 SẢN PHẨM DỊCH VỤ 30 2.1.4.1 Sản phẩm dịch vụ. 30 2.1.4.2. Các sản phẩm dịch vụ cung cấp được chia làm 2 nhóm 30 2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 31 2.2.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 31 2.2.1.1 Yếu tố kinh tế. 31 2.2.1.2 Yếu tố chính trị-pháp luật 33 2.2.1.3 Yếu tố văn hóa-xã hội 34 2.2.1.4 Yếu tố công nghệ. 35 2.2.1.5 Đánh giá xu hướng. 36 2.1.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ : 37 2.1.2.1 Đánh giá tính hấp dẫn của thị trường. 37 2.1.2.2 Phân tích KH 38 2.1.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh. 38 2.1.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 41 2.1.3.1 Phân tích khái quát hoạt động sản xuát kinh doanh. 41 2.1.3.2 Tình hình công nghệ tại TT. 46 2.1.3.3 Công tác CSKH 48 2.1.3.4 Nguồn nhân lực. 50 CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TRUNG TÂM VTN II. 52 3.1 TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 52 3.1.1 Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố môi trường. 52 3.1.1.1 Lựa chọn phương pháp. 52 3.1.1.2 Lựa chọn đối tượng tham khảo ý kiến. 52 3.1.1.3 Cách thức thực hiện. 52 3.1.2 TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 55 3.1.3 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TỔNG QUÁT CỦA VTN_2. 60 3.1.4 DỰ BÁO DTPS. 60 3.1.4.1 HỒI QUY HAI BIẾN 61 3.1.4.2 Kiểm định điều kiện của mô hình. 61 3.1.4.3 Sử dụng mô hình để dự báo DTPS. 62 3.2 HÌNH THÀNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 62 3.2.1 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 62 3.2.1.1 Tổng hợp các yếu tố củaa môi trường kinh doanh. 62 3.2.1.2 Xây dựng ma trận SWOT. 63 3.2.2 PHÂN TÍCH MA TRẬN SPACE 64 3.2.3 PHÂN TÍCH MA TRẬN IE 66 3.2.4 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 66 3.2.4.1 Đánh giá chung. 66 3.2.4.2 Đánh giá về khả năng phát triển các sản phẩm hiện tại 67 3.2.4.3 Đánh giá về khả năng phát triển sản phẩm MegaWAN 69 3.4 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM MEGAWAN 70 3.4.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ NGN 70 3.4.1.1 Định Nghĩa. 70 3.4.1.2 Ích lợi của mạng NGN 70 3.4.1.3 Triển khai mạng NGN của VNPT. 71 3.4.2 GIỚI THIỆU VỀ DỊCH VỤ MẠNG RIÊNG ẢO-VPN 71 3.4.2.1 Khái niệm 71 3.4.2.2 Mô hình. 72 3.4.2.3 Tiện ích. 72 3.4.3 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM MEGAWAN 73 3.4.3.1 Giới thiệu. 73 3.4.3.3 KH mục tiêu. 73 3.4.4 SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH SẢN PHẨM MEGAWAN 73 3.4.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SẢN PHẨM MEGAWAN 75 3.5 ĐỀ XUẤT HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MEGAWAN 75 3.5.1 NHẬN XÉT 75 3.5.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MEGAWAN 76 3.5.2.1 Phát triển thị phần. 76 3.5.2.2 Tăng tần số sử dụng sản phẩm 77 3.5.2.3 Tăng số lượng sử dụng TT cần nghiên cứu để tìm ra những KH tiềm năng mới. 77 3.5.2.4 Tìm ứng dụng mới cho MegaWAN 78 3.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MEGAWAN 79 3.6.1 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÙ HỢP 79 3.6.1.1 Nhận xét chung. 79 3.6.1.2 Phân tích tính khả thi của giải pháp. 79 3.6.1.3 Tiến hành điều tra thực tế. 80 3.6.2 PHÂN TÍCH NHU CẦU CỦA NHÓM KH MỚI. 88 3.6.2.1 Nhận xét chung. 88 3.6.2.2 Nhu cầu của tương tác GV - SV 88 3.6.2.3 Nhu cầu của tương tác GV - CBQL - SV 89 3.6.3 PHÁT TRIỂN NHỮNG TIỆN ÍCH PHÙ HỢP VỚI NHÓM KH MỚI. 89 3.6.3.1 Phát triển những tiện ích. 89 3.6.3.2 Phân tích khả năng phát triển những tiện ích đề ra. 91 3.6.4 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP QUẢNG CÁO 92 3.6.4.1 Xác định đối tượng KH 92 3.6.4.2 Lựa chọn kênh quảng cáo. 93 3.6.4.3 Xây dựng phương án quảng cáo. 95 3.6.4.4 Phân tích khả năng thực hiện phương án quảng cáo. 98 3.6.4.5 Phân tích hiệu quả của phương án quảng cáo. 99 3.6.5 XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI RIÊNG 99 3.6.5.1 Phân tích sự cần thiết của chương trình chiêu thị riêng. 99 3.6.5.2 Triển khai các chương trình khuyến mãi riêng. 99 3.6.6 ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CSKH RIÊNG 102 3.6.6.1 Phân tích sự cần thiết của đội ngũ CSKH riêng. 102 3.6.6.2 Phân tích khả năng về nguồn nhân lực. 102 3.6.6.3 Triển khai đào tạo và phân bổ đội ngũ nhân viên CSKH riêng. 103 3.6.7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỲ VỌNG CỦA CHIẾN LƯỢC 104 3.6.7.1 Dự báo DT, CP khi thực hiện chiến lược. 104 3.6.7.2 Dự báo tầm ảnh hưởng của chiến lược đối với các đối tượng KH khác. 108 PHẦN 3. KẾT LUẬN Kết luận . 110

doc154 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho trung tâm viễn thông liên tỉnh khu vực II (vtn_2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư nhóm KH hiện tại. 3.6.7.1.b Dự báo CP Hiện nay về các thiết bị phần cứng, như thiết bị đầu cuối, mạng lưới đường trục... CT đã có sẵn, đủ để cung cấp cho 1 khối lượng KH rất lớn nữa. Ta không cần tính toán về CP phần cứng ở đây. Để thực hiện chiến lược CT chỉ cần bỏ ra những CP về việc xây dựng phần mềm, các công tác Marketing, CSKH... Do CP hoạt động được TĐ đưa xuống vào đầu mỗi năm, nên ta sẽ tính CP hoạt động của kế hoạch theo từng năm 1. Tổng thời gian thực hiện dự án là 5 năm. CP dự tính được thể hiện dưới bảng sau : Bảng 3.29 Dự tính CP Khấu hao TSCĐ Đơn vị : 1000đ STT Khoản mục Tổng CP Tổng thời gian khấu hao CP khấu hao Chú thích 1 Thiết kế phần mềm thư viện ảo 30.000 5 6.000 Phần mềm mà CT cung cấp cho KH là những phần mềm không quá phức tạp, nên chí phí cho mỗi phần mềm không quá cao 2 Thiết kế phần mềm Hệ tống quản lý thông tin GV - SV 30.000 5 6.000 3 Thiết kế phần mềm Hỗ trợ giảng dạy và làm việc từ xa 30.000 5 6.000 Tổng cộng 18.000 CP Quảng cáo : Chi phi Quảng cáo được chi làm 2 mục chính : Quảng cáo qua truyền hình Dự tính thiết kế show quảng cáo sẽ mất 500 triệu Việt Nam đồng. Đây là 1 CP nhỏ so với các show quảng cáo khác là vì do đoạn quảng cáo không thuê những người nổi tiếng, khung cảnh của đoạn quảng cáo dễ kiếm, dễ thực hiện, kỹ xảo dành cho đoạn quảng cáo không quá phức tạp. Việc phát sóng được phát như sau : Phát vào tầm 19-21h tối Phát trên kênh VTV3 Tháng đầu phát 60 lần, mỗi tối 2 lần Tháng thứ 2 phát 30 lần, mỗi tối 1 lần Tháng thứ 3 phát 10 lần, 3 tối 1 lần Dự tính đoạn quảng cáo dài 17s chiếu vào tâm 20-21h sẽ có CP trung bình là 20 triệu. Vậy tổng CP phát sóng sẽ là 2 tỷ triệu đồng Vậy tổng CP quảng cáo qua truyền hình là 2,5 tỷ Quảng cáo qua báo chí Ta dự tính sẽ chia quảng cáo báo chí là 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu đăng chọn 1 trang quảng cáo. Giai đoạn này được thực hiện trong 1 tháng đầu. Trang in quảng cáo là trang màu, in nội dung quảng cáo như đã phân tích ở trên. Ta sẽ đăng trên báo Tuổi trẻ và Thanh Niên, số phát hàng ngày. Trong tháng đầu ta sẽ đăng 3 ngày 1 lần trên cả 2 báo. Giá 1 lần đăng là 65 triêu. Giai đoạn này sẽ có CP là 650 triệu Giai đoạn đăng 1/8 trang không màu trong vòng 2 tháng. Cung cấp những thông tin cần thiết cho KH. Tần số đăng là 3 ngày 1 lần. Đăng 1 lần có CP 6 triệu. CP cho giai đoạn 2 là 120 triệu. Việc thiết kế trang báo dự tính sẽ hết 20 triệu. Vậy tổng CP quảng cáo qua báo chí là 790 triệu Vnd Bảng 3.30 Dự tính CP khuyến mãi Đơn vị :1000đ Khoản mục Chi Phí Chú thích Khuyễn mãi cổ điển 2,764,800 Ta thấy không phải trường đại học nào cũng sẽ dử dụng dịch vụ đủ số lượng theo yêu cầu khuyến mãi. Nên ta dự kiến số tiền khuyến mãi sẽ bằng 10% Tổng DT Cung cấp-hỗ trợ thiết lập phần mềm hỗ trợ miễn phí 15,000 Đây là CP ta phải bỏ ra để nhân viên lập trình viết thêm các tiện ích khuyến mãi theo yêu cầu. Tháng “Nhà giáo Việt Nam” 1,023,552 CP khuyễn mãi là 28.8% DT của tháng, cả 5 năm sẽ chi 28.8%*27,648,000/12, bằng 663,552,000 đồng Tiền hoa quà dự kiến cho mỗi trường là 1,000,000 đồng , tổng cộng 5 năm là 360,000,000 đồng Khuyến mãi lắp đặt kênh tại nhà 506,880 Ta tính trung bình cứ 1 trường sẽ có 1 trường hợp khuyễn mãi lắp đặt mễn phí 1 kênh phải trả 1.536.000 đ kênh/ năm. Nên sau 5 năm CP khuyến mãi cho chương trình này là Tổng CP 4,310,232 Tổng CP được thể hiện dưới bảng sau Bảng 3.31 Dự tính tổng CP Đơn vị : 1000đ STT Khoản mục Tổng CP Tổng thời gian (Năm) CP 1 năm Chú thích 1 CP khấu hao TSCĐ 1 năm 18,000 1 18,000 Phần mềm mà CT cung cấp cho KH là những phần mềm không quá phức tạp, nên chí phí cho mỗi phần mềm không quá cao 4 Thuê chuyên viên công nghệ thông tin 80,000 1 80,000 Nhân viên CNTT chỉ hỗ trợ 1 phần công việc, nên lương 1 tháng của nhân viên đó sẽ dự kiến là 5 triệu 5 Đào tạo nhân viên về công nghệ thông tin 80,000 1 80,000 Nhân viên được đào tạo theo các khoá ngắn hạn, mỗi năm 1 lần. 6 CP quảng cáo qua truyền hình 2,500,000 5 500,000 CP quảng cáo được tính 1 lần và chiết khấu cho 5 năm 7 CP quảng cáo qua báo chí 790,000 5 158,000 8 Đào tạo nhân viên CSKH 50,000 1 50,000 Nhân viên được đào tạo theo các khoá ngắn hạn, mỗi năm 1 lần. 9 Lương nhân viên CSKH 400,000 1 400,000 Theo dự kiến có 5 nhân viên CSKH, ta dự kiến mức lương mỗi nhân viên khoảng trên 6 triệu/ tháng 10 CP khuyến mãi 4,310,232 5 862,046 11 CP khác 1,759,770 5 351,954 Các CP hoạt động khác, PS thêm, tiền làm các chương trình khuyến mãi, CSKH ... Tổng cộng 2,500,000 Như vậy CP dự kiến của việc thực hiện kế hoạch là 2tỷ500 triệu đồng / năm, đây là 1 khoản tiền không nhỏ để phát triển 1 sản phẩm đang phát triển sẵn từ trước. Nhưng với các lợi ích được phân tích ở trên, ta thấy khoản tiền sẽ trở nên hữu ích khi đem lại những hiệu qủa thiết thực. Ta sẽ dự báo DT mà dự án đem lại. Đánh giá dự trên tương quan giữa CP tăng thêm và DT tăng thêm khi thực hiện chiến lược Bảng 3.32 : Chênh lệch giữa DT và CP tăng thêm Đơn vị : 1.000.000 đ Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Tổng DT tăng thêm 768 1,536 3,072 6,912 15,360 27,648 CP tăng thêm 2,500 2,500 2,500 2,500 2,500 7,500 Chênh lệch giữa DT và CP tăng thêm -1,732 -964 572 4,412 12,860 20,148 Như vậy nếu bỏ qua CP hoạt động máy móc thiết bị, CP khấu hao TSCĐ(do ta không thể thông kê vì đây là 1 doanh nghiệp phụ thuộc tài chính)thì chênh lệch giữa DT tăng thêm và CP tăng thêm là 20 tỷ 148 triệu, tức là trung bình mỗi năm là 4 tỷ 30 triệu đồng 3.6.7.2 Dự báo tầm ảnh hưởng của chiến lược đối với các đối tượng KH khác Theo Tổng cục thống kê cuối năm 2008 cả nước có 60.000 GV, như vậy trung bình 1 trường đại học, cao đẳng sẽ có 150 GV. Theo phân tích ở trên, ta thấy tầm ảnh hưởng của GV đối với xã hội là cao. Do đó GV sẽ quảng bá hình ảnh của sản phẩm đến các doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề khác, vì mỗi trường đại học cao đẳng lại đào tạo nhiều ngành nghề khách nhau. Ta ước lượng sẽ có khoảng 10% của tổng số GV của trường đang dùng sản phẩm sẽ giới thiệu sản phẩm đến các 3 doanh nghiệp khác. Trong đó sẽ có 5% doanh nghiệp sử dụng sản phẩm theo lời giới thiệu của các GV. Như vậy nếu 1 trường đại học – cao đẳng có trung bình 150 GV thì số lượng doanh nghiệp sử dụng sản phẩm sẽ là : 150 x 10% x 3 x5% = 2 doanh nghiệp Tức là 1 trường đại học đang ký sản phẩm sẽ tác động khiến cho 4.5 doanh nghiệp khác đăng ký theo. Ta có thể thống kê số lượng doanh nghiệp sử dụng sản phẩm do được GV giới thiệu : Bảng 3.32 : Ước tính doanh nghiệp đăng ký theo Tiêu Chí Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Tổng Số lượng KH đăng ký (Đơn vị : trường) 10 22 37 57 82 208 Số lượng doanh nghiệp đăng ký theo (Đơn vị : Doanh ngiệp) 20 44 74 114 164 416 Như vậy bên cạnh hiệu quả về mặt kinh tế, kế hoach phát triển sản phẩm còn đem lại lợi ích là quảng bá thương hiệu của sản phẩm, và cả CT. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Qua Chương 3 ta đã phân tích tình hình hoạt động của công ty, những điểm yếu, điểm mạnh, thách thức, cơ hội để tìm ra phương án chiến lược phù hợp. Ta đã xác định được cần lựa chọn chiến lược phát triển sản phẩm, mà sản phẩm được phát triển ở đây là MegaWAN. Ta đã xây dựng được nhóm khác hàng phù hợp cho sản phẩm, có các phương án hành động thích hợp với nhóm khách hàng đó. Các phương án hành động tập trung vào các công tác sau : -Tìm những tiện ích mới của sản phẩm để phù hợp với nhóm KH mới -Xây dựng phương pháp quảng cáo sản phẩm -Xây dựng chương trình khuyến mãi -Xây dựng đội ngũ CSKH riêng Ta đã đánh giá được hiệu quả kỳ vọng của chiến lược đề ra thông qua hiệu quả về lợi nhuận tăng thêm và khả năng phát triển nhóm KH là doanh nghiệp từ các Giảng Viên. PHẦN C: KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hồi phục sau đợi khủng hoảng kinh tế mang tính toàn cầu, trong đó Thành Phố Hồ Chí Minh là thành phố đi đầu trong công cuộc hồi phục kinh tế. Các sản phẩm của ngành Viễn Thông đóng góp 1 phần rất quan trọng trong công cuộc này, mà VTN_2 là một trong những đơn vị thực hiện sứ mệnh đó. Bên cạnh đó kinh tế thị trường mở cửa, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Viễn Thông phải từng bước hoàn thiện mình về mọi mặt để tồn tại trong môi trường kinh doanh ngày càng khốc liệt. Điều đó đòi hỏi Trung tâm cần phải linh hoạt hơn trong việc hoạch định và đưa ra các chiến lược phù hợp, hiệu quả trong giai đoạn sắp tới. Trong khóa luận, em đã giới thiệu khái quát và phân tích môi trường kinh doanh của Trung tâm để từ đó đưa ra phương án hành động cho chiến lược kinh doanh trong những năm sắp tới, cụ thể là các phương án hành động để phát triển sản phẩm mạng riêng ảo MegaWAN. Em mong những giải pháp này có thể phần nào giúp Trung tâm hoàn thiện hơn hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, do còn hạn chế về khả năng và về sự tiếp cận với cơ chế nên chắc chắn đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý quý báu của các Thầy, Cô. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 : BẢNG GIÁ CƯỚC DỊCH VỤ MEGAWAN TRÊN 2MB/S I. CƯỚC THUÊ CỔNG : Đơn vị tính : đồng/cổng/tháng Tốc độ Mức cước FE 337.000 GE 673.000 II. CƯỚC THUÊ KÊNH ĐƯỜNG LÊN MEGAWAN Đơn vị tính : đồng/cổng/tháng Tốc độ Mb/s Mức cước Nội vùng Cận vùng Cách vùng 1 1805000 1878000 2476000 2 3050000 3463000 4612000 3 3813000 4329000 5765000 4 4575000 5195000 6918000 5 6100000 6926000 9224000 6 7117000 8081000 10761000 7 8134000 9236000 12298000 8 9150000 10390000 13836000 9 9913000 11256000 14989000 10 10675000 12121000 16142000 20 18301000 20779000 27672000 30 23384000 26551000 35359000 40 28467000 32323000 43046000 50 33551000 38095000 50733000 60 37821000 42944000 54190000 70 42091000 47793000 63647000 80 46361000 52642000 70104000 90 50631000 57491000 76561000 100 54902000 62338000 83017000 PHỤ LỤC 2 : GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANG THIẾT BỊ CÔNG TY ĐANG SỬ DỤNG I. Bộ định tuyến mạng lõi T1600 với tốc độ 1,6 Tb/giây Sản phẩm mới nhất của Juniper được thiết kế đa khung, đáp ứng quy mô tới 3,2 Tb/giây thông lượng chỉ với một rack chuẩn 7 foot. Thiết bị T1600 tiết kiệm 30% điện năng và có yêu cầu làm mát thấp hơn 30% so với các sản phẩm cùng loại khác. Bộ định tuyến T1600. Ảnh: Juniper T1600 sử dụng hệ điều hành Junos với những tính năng như MPLS điểm tới đa điểm (P2MP), giúp truyền tải video lõi một cách hiệu quả, bên cạnh những cải tiến trong tích hợp hệ thống mạng quang. Thiết bị có card giao diện quang 10GE và card giao diện 40Gb/giây, đảm bảo sự liên tác đặc biệt và triển khai dịch vụ nhanh chóng trên hạ tầng IP và mạng quang. Tương tự như các thiết bị định tuyến khác của Juniper, T1600 được áp dụng chính sách quản lý qua dòng sản phẩm SRC (Session Resource Control - Kiểm soát nguồn lực phiên truy cập) được giới thiệu gần đây. Cách tiếp cận này tối ưu hóa việc kiểm soát dịch vụ và thúc đẩy triển khai ứng dụng nội dung như video theo yêu cầu hay truyền hình, cũng như nhiều các giải pháp khác như: Hội tụ di động - cố định (FMC - Fixed Mobile Convergence) và hệ thống phụ trợ truyền thông IP (IP Multimedia Subsystem – IMS). "Khả năng nâng cấp từ các dòng sản phẩm cũ lên T1600 không làm ảnh hưởng tới các dịch vụ đang cung cấp, thậm chí giúp giảm thời gian và chi phí triển khai vì đây là giải pháp nhanh, mở và tùy biến được cho các mạng thế hệ mới NGN", một đại diện của hãng sản xuất cho biết. II. Và một số thiết bị khác Từ trước tới nay, thị trường router cao cấp có các tên tuổi lớn Cisco, Juniper Networks, Alcatel-Lucent là 3 "đại gia" hàng đầu trong việc cung cấp các giải pháp, thiết bị mạng. Yếu tố cạnh tranh trong thiết bị định tuyến là tốc độ xử lý (liên quan đến vi xử lý), khả năng bảo mật, hệ điều hành Internet. 7750 SR của Alcatel-Lucent. Ảnh: Agcom. Alcatel-Lucent vừa công bố router mã hiệu 7750 SR đạt ngưỡng 1 terabit/giây, tính gộp lưu lượng vào và ra trong mạng, mỗi chiều tối đa 500 gigabit/giây, sử dụng vi xử lý FP2. Chip này có thể xử lý lưu lượng thông tin lên tới 100 gigabit/giây ở mỗi cổng. Hãng có các thiết bị định tuyến 7750 loại 1 cổng, 7 cổng và 12 cổng và như vậy chỉ với mười cổng, 7750 SR có thể đạt tới ngưỡng terabit. FP2 được tích hợp tới 112 bộ vi xử lý, trong khi chip Quantum Flow của Cisco mới có 40, khiến giới chuyên môn ví việc chạy đua này giống như các ông hàng xóm ganh nhau sắm máy cắt cỏ hiện đại và tiệc thịt nướng ngoài trời. ARS 1000 của Cisco. Ảnh: NetworkWorld. Tất nhiên, Cisco vẫn tự tin với dòng router dành cho các ISP là ARS 1000 gắn chip Quantum Flow vì họ đã mất 5 năm và 250 triệu USD để phát triển ARS 1000 (trong đó riêng Quantum Flow "ngốn" mất 100 triệu USD), Juniper Networks trước đó cũng cho ra mắt chip riêng chạy router EX và MX - đối thủ mà ARS 1000 nhắm tới. Cả Cisco và Juniper đều đã có sản phẩm tốc độ terabit từ năm 2002 (cũng tính bằng cách gộp các chiều ra/vào và cổng). MX của Jupiter Networks. Ảnh: NetworkWorld. Lúc này, sự cạnh tranh của từng sản phẩm lại nằm ở những tính năng bổ trợ phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Ví dụ, nâng cấp lên 7750 SR của Alcatel-Lucent không cần thiết bị định tuyến hoàn toàn mới mà chỉ là một loạt thẻ mới cho các thiết bị 7750 và 7450 cũ vì thiết kế chuyển mạch của 7750 từ năm 2003 đã có thể hoạt động với lưu lượng cao hơn. PHỤ LỤC 3 : CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BAN A. Các phòng ban chức năng Phòng Hành Chính Quản Trị: quản lý, lưu trữ công văn, quản lý con dấu, sắp xếp lịch công tác tuần, tổ chức tiếp dân, phục vụ các cuộc hội họp của TT. Phòng Kế Hoạch – Vật Tư – Xây dựng cơ bản: xây dựng, tổng hợp, đánh giá kết quả thực hiện của TT hàng tuần, tháng, năm tổ chức thực hiện đầu tư, phát triển các công trình, xây dựng bảo dưỡng, sữa chữa, nâng cấp các cơ sở hạ tầng, công trình thông tin, công trình phụ, sửa chữa cung ứng trang thiết bị vật tư, công cụ lao động, bảo hộ lao động… cho các đơn vị. Phòng Kỹ Thuật – Nghiệp Vụ điều hành: quản lý chất lượng kỹ thuật, nghiệp vụ viễn thông liên tỉnh. Phòng kinh doanh thực hiện và quản lý các hợp đồng kinh doanh trên mạng viễn thông liên tỉnh, xây dựng kế hoạch kinh doanh, chính sách Marketing, nghiên cứu nhu cầu thị trường, tuyên truyền quảng cáo nghiệp vụ viễn thông liên tỉnh, phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, chính sách cước phí đối với KH. Phòng Nhân sự - Lao Động – Tiền Lương: quản lý kiện toàn bộ máy sản xuất kinh doanh phù hợp với sự phát triển mạng viễn thông liên tỉnh khu vực II, quản lý tuyển chọn, bố trí và nâng cao nghiệp vụ lao động, tổ chức chế độ tiền lương, chính sách cho người lao động theo quy định hiện hành phù hợp với đặc điểm điều kiện cụ thể của TT. Phòng Tài Chính – Kế Toán – Thống Kê: quản lý tiền và toàn bộ tài sản vật tư, công cụ lao động bằng tiền theo nguồn vốn cho các hoạt động của TT, ghi chép, hoạch toán các nghiệp vụ kinh tế PS và xác định tình hình thực hiện kế hoạch tài chính kế toán của TT theo pháp luật hiện hành. Ban Thanh Tra – Bảo Vệ: tổ chức kiểm tra, báo cáo việc thực hiện các chỉ tiêu, quy định, thông báo của Giám Đốc TT trong mọi hoạt động của các đơn vị trực thuộc TT, tổ chức bảo vệ cơ quan xí nghiệp, tổ chức phòng chống cháy nổ và lực lượng tự vệ theo quy định của Nhà nước. B. Các đơn vị phụ trợ Xưởng viễn thông: thực hiện lắp đặt phát triển mạng lưới, bảo dưỡng, sửa chữa, cung ứng đảm bảo chất lượng và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống, thiết bị viễn thông trong phạm vi TT quản lý. Xưởng cơ điện: tổ chức thực hiện lắp đặt, bảo dưỡng sữa chữa và ứng dụng các nguồn điện AC, máy lạnh hệ thống tiếp đất, hệ thống trụ Anten, cầu cáp, pin mặt trời và quản lý phương tiện vận chuyển toàn TT. Trạm y tế: chăm sóc sức khỏe, sơ cấp cứu, khám chữa bệnh thông thường và tổ chức điều dưỡng cho cán bộ công nhân viên, quản lý môi trường lao động, vệ sinh công nghiệp, phòng bệnh và phòng dịch trong TT, thực hiện bảo hiểm y tế cho công nhân viên, tuyên truyền giáo dục sức khỏe. Đội xe: điều xe ôtô cho công nhân viên đi công tác, trực ứng cứu xử lý thông tin, định kỳ bảo trì bảo dưỡng xe. C. Các đơn vị sản xuất Đài viễn thông TP TP.HCM: là đầu mối điều hành xử lý sự cố trên mạng truyền dẫn liên tỉnh khu vực II, tổng hợp báo cáo đề xuất phương án nâng cao chất lượng mạng viễn thông, quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa và xử lý ứng cứu thông tin trên các tuyến, trạm viễn thông liên tỉnh cấp I trên địa bàn các tỉnh: TP TP.HCM, Bến Tre, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận, Lâm Đồng. Đài viễn thông Phan Rang: là đơn vị trực thuộc thông tin TT viễn thông khu vực II, được giao nhiệm vụ quản lý, vận hành bảo dưỡng, an dưỡng an toàn hệ thống thiết bị viễn thông liên tỉnh cấp I các tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng. Đài viễn thông Cần Thơ: quản lý vận hành khai thác, bảo dưỡng thường xuyên, xử lý sự cố thiết bị viễn thông cấp I trên địa bàn các tỉnh: Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Trà Vinh, Đồng Tháp, Hậu Giang. Đài điều hành chuyển mạch liên tỉnh: tổ chức thực hiện quản lý, vận hành hệ thống chuyển mạch liên tỉnh, điều hành lưu động hệ thống tổng đài thuộc TT II quản lý, tiếp nhận báo cáo sự cố trên tuyến cũng như các lệnh điều hành thông tin của cấp trên tổng hợp, báo cáo, đối soát sản lượng cước viễn thông với các đơn vị liên quan, quản lý vận hành và bảo dưỡng hệ thông cung cấp nguồn AC, DC cho toàn khu vực. Xưởng viễn thông: thực hiện lắp đặt phát triển mạng lưới, bảo dưỡng, sửa chữa, cung ứng đảm bảo chất lượng và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống, thiết bị viễn thông trong phạm vi TT quản lý. Xưởng cơ điện: tổ chức thực hiện lắp đặt, bảo dưỡng sữa chữa và ứng dụng các nguồn điện AC, máy lạnh hệ thống tiếp đất, hệ thống trụ Anten, cầu cáp, pin mặt trời và quản lý phương tiện vận chuyển toàn TT. PHỤ LỤC 4 : ĐỐI THỦ CẠNH TRANH A. VIETTEL Viettel – CT Viễn thông Quân Đội Giới thiệu chung về VIETTEL Quyết định số 43/2005/QĐ-TTg ngày 02/03/2005 của Thủ tướng Chính Phủ  phê duyệt Đề án thành lập TCT Viễn thông Quân đội và  Quyết định số 45/2005/QĐ-BQP ngày 06/04/2005  của Bộ Quốc Phòng về việc thành lập TCT Viễn thông Quân đội. ●   Ngành nghề kinh doanh: ► Kinh doanh các dịch vụ Bưu Chính Viễn Thông ►  Phát triển các sản phẩm phần mềm trong lĩnh vực điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, Internet.                                                                 ►  Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa và kinh doanh thiết bị điện, điện tử viễn thông, công nghệ thông tin và thiết bị thu phát vô tuyến điện ►  Hoạt động trong lĩnh vực xây dựng bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin, truyền tải điện ►  Khảo sát, lập dự án công trình bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin; ►  Đào tạo ngắn hạn, dài hạn cán bộ, công nhân viên trong lĩnh vực bưu chính viễn thông ►  Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, địa ốc, khách sạn, du lịch, kho bãi, vận chuyển; ►  Xuất nhập khẩu công trình thiết bị toàn bộ về điện tử, thông tin và các sản phẩm điện tử, công nghệ thông tin. ►  Sản xuất bột giấy, giấy và bìa ►  In ấn; ►  Dịch vụ liên quan đến in ►  Sản xuất các loại thẻ dịch vụ cho ngành bưu chính viễn thông và các ngành dịch vụ thương mại ►  Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng ngành in. ►  Dịch vụ cung cấp thông tin về văn hóa, xã hội, kinh tế trên mạng Internet và mạng viễn thông (trừ thông tin nà nước cấm và dịch vụ điều tra). Chặng đường phát triển ●  1/6/1989: Thành lập TCT Điện tử thiết bị thông tin (SIGELCO), tiền thân của TCT Viễn thông Quân đội (Viettel). ●  1989 – 1994: Xây dựng tuyến vi ba băng rộng lớn nhất (140 Mbps); xây dựng tháp anten cao nhất Việt Nam lúc bấy giờ (85m). ●  1995: Doanh nghiệp mới duy nhất được cấp giấy phép kinh doanh dịch đầy đủ các dịch vụ viễn thông ở Việt Nam. ●  1999: Hoàn thành đường trục cáp quang Bắc – Nam với dung lượng 2.5Mbps có công nghệ cao nhất Việt Nam với việc áp dụng thành công sáng kiến thu – phát trên một sợi quang. ●  2000: Doanh nghiệp đầu tiên ở Việt Nam cung cấp dịch vụ thoại sử dụng công nghệ IP (VoIP) trên toàn quốc. ●  2001: Cung cấp dịch vụ VoIP quốc tế. ●  2002: Cung cấp dịch vụ truy nhập Internet. ●  2003: Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (PSTN). Cổng vệ tinh quốc tế. ●  2004: Cung cấp dịch vụ điện thoại di động. Cổng cáp quang quốc tế. ●  2005: Dịch vụ MRA. ●  2006: Đầu tư sang Lào và Campuchia.  ●  2007: DT 1 tỷ USD. 12 triệu thuê bao. Hội tụ 3 dịch vụ cố định – di động – Internet. Hệ thống chi nhánh : Trải dài từ Bắc vào Nam. Rộng khắp cả nước. Tổng quát về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh : Tính đến năm 2008, DT đã tăng lên 600 lần và LN tăng lên 6000 so với năm 2000. Đặc biệt từ năm 2004-2008, trong suốt 4 năm liên tục Viettel luôn đạt mức tăng trưởng DT năm sau tăng gấp 2 lần năm trước. Đến nay mạng di động Viettel có cơ sở hạ tầng lớn nhất, số thuê bao phát triển nhiều nhất, đã phủ sóng toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia. Sáu tháng đầu năm 2009, VIETTEL đã đạt được những kết quả đáng khích lệ bằng những con số: DT tăng 78% so với cùng kỳ nằm 2008, ước thực hiện 24.222 tỷ đồng đạt 54% kế hoạch năm và đạt 39% so với kế hoạch mục tiêu 62.000 tỷ đồng; Tỷ suất LN ước đạt 24% DT, tương ứng 5.328 tỷ đồng = 59% Kế hoạch năm, tăng 63% so cùng kỳ năm 2008. Đánh giá : Hiện nay Viettel là đối thủ lớn nhất của TĐ nói chung và TT nói riêng. Viettel có những thế mạnh như : Mạng lưới trải rộng Thương hiệu lớn Dịch vụ đa dạng Giá cước linh hoạt Thị trường rộng lớn Tiềm lực kinh tế mạnh Công tác chăm KH tốt Một trong những yếu điểm của Viettel là mạng đường trục phải thuê của VNPT nên còn nhiều hạn chế về vấn đề dung lượng, hay 1 số rắc rối với VNPT xoay quanh chuyện thuê đường trục. B. EVN Telecom CT Thông tin Viễn thông Điện lực là thành viên hạch toán độc lập trực thuộc TCT Điện lực Việt nam, được thành lập theo quyết định số 380/NL/TCCBLĐ ngày 8/7/1995 của Bộ Năng Lượng. Các chức năng nhiệm vụ: Quản lý vận hành và khai thác mạng Thông tin Viễn thông Điện lực. Đảm bảo vận hành ổn định, an toàn, liên tục, chất lượng phục vụ cao cho công tác chỉ đạo, điều hành sản xuất, vận hành hệ thống điện và kinh doanh của EVN Kinh doanh các dịch vụ viễn thông trong nước và Quốc tế Tư vấn, thiết kế lập dự án các công trình thông tin viễn thông Lắp đặt các công trình thông tin viễn thông, các công trình điện 35kV trở xuống. Sản xuất, lắp ráp và cung ứng các thiết bị thông tin viễn thông, tủ bảng điện điều khiển và các thiết bị điện - điện tử chuyên dùng Các dịch vụ cung cấp cho KH: Dịch vụ thuê kênh riêng trong nước và quốc tế (E-Line) Dịch vụ VoIP 179 Dịch vụ điện thoại cố định truyền thống (E-Tel) Dịch vụ điện thoại cố định không dây (E-Com) Dịch vụ điện thoại di động nội tỉnh (E-Phone) Dịch vụ điện thoại di động (E-Mobile) Dịch vụ Internet (E-NET) C. FPT Telecom Được thành lập ngày 31/01/1997, CT Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) khởi đầu với tên gọi TT Dịch vụ Trực tuyến. Hơn 10 năm qua, từ một TT xây dựng và phát triển mạng Trí tuệ Việt Nam với 4 thành viên, giờ đây, FPT Telecom đã trở thành một trong những nhà cung cấp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực viễn thông và dịch vụ trực tuyến với tổng số hơn 2.000 nhân viên và hàng chục chi nhánh trên toàn quốc (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Cần Thơ...) Với phương châm “Mọi dịch vụ trên một kết nối”, FPT Telecom đã và đang tiếp tục không ngừng đầu tư, triển khai và tích hợp ngày càng nhiều các dịch vụ giá trị gia tăng trên cùng một đường truyền Internet. Hợp tác đầu tư với các đối tác viễn thông lớn trên thế giới, xây dựng các tuyến cáp đi quốc tế… là những hướng đi FPT Telecom đang triển khai mạnh mẽ để đưa các dịch vụ của mình ra khỏi biên giới Việt Nam, tiếp cận với thị trường toàn cầu, nâng cao hơn nữa vị thế của một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG -       Cung cấp hạ tầng mạng viễn thông cho dịch vụ Internet băng thông rộng -       Đại lý cung cấp các sản phẩm, dịch vụ viễn thông, Internet -       Dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng Internet, điện thoại di động -       Dịch vụ tin nhắn, dữ liệu, thông tin giải trí trên mạng điện thoại di động -       Đại lý cung cấp trò chơi trực tuyến trên mạng Internet, điện thoại di động -       Đại lý cung cấp dịch vụ truyền hình, phim ảnh, âm nhạc trên mạng Internet, điện thoại di động -      Thiết lập hạ tầng mạng và cung cấp các dịch vụ viễn thông, Internet -       Xuất nhập khẩu thiết bị viễn thông và Internet. SẢN PHẨM - DỊCH VỤ -         Nội dung số.         •  Truyền hình Tương tác iTV         •  Nghe nhạc trực tuyến www.nhacso.net -      Internet băng thông rộng.         •  Dịch vụ internet tốc độ cao (ADSL)         •  Dịch vụ Internet cáp quang – FTTH (Fiber To The Home)         •  Dịch vụ Triple Play -      Kênh thuê riêng (KTR)         •  Dịch vụ GIA – Global Internet Access         •  Dịch vụ KTR quốc tế, trong nước         •  Dịch vụ MRA VPN         •  Dịch vụ E-Metro -      Wifi công cộng. -      Dịch vụ điện thoại cố định (iVoice) -      Dịch vụ Dữ liệu trực tuyến         •  Đăng ký tên miền         •  Dịch vụ lưu trữ         •  Thư điện tử         •  Dịch vụ máy chủ -      Quảng cáo trực tuyến -      Báo điện tử         •  Vnexpress.net         •  ngoisao.net         •  sohoa.net         •  gamethu.net         •  phimanh.net -      Trò chơi trực tuyến         •  Đặc nhiệm – Special Force         •  Thiên long bát bộ         •  PTV – Giành lại miền đất hứa         •  MU – Xứng danh anh hùng PHỤ LỤC 5 : DỰ BÁO DOANH THU PHÁT SINH Bảng 3.7 : DTPS và GDP TP.HCM giai đoạn 2005 – ước 2009 Năm GDP thành phố (tỷ đồng) DTPS (triệu đồng) 2005 165,297 97,761 2006 190,561 138,966 2007 229,197 221,381 2008 290,390 294,108 2009 (ước tính) 312,169 402,928 * Multiple R = 0.987 Biến X và Y có quan hệ tuyến tính mạnh và đồng biến. Biến X (thu nhập) tăng (giảm) dẫn đến biến Y (tiêu dùng) tăng (giảm). * R Square = 0.957: đo mức độ phù hợp của hàm hồi quy Trong hàm hồi quy mẫu (SRF), biến X (thu nhập) giải thích đến 96% sự thay đổi của biến Y (tiêu dng). Mức độ phù hợp của SRF cao. Phương trình dự báo: Y = aX +b Trong đó: X là GDP TP.HCM (tỷ đồng). Y là DTPS (triệu đồng). a, b là các tham số. Kết quả máy tính chạy ANOVA bằng phần mềm EXCEL Regression Statistics Multiple R 0.980069 R Square 0.960535 Adjusted R Square 0.957381 Standard Error 14,443.47 Observations 5 * ANOVA ESS: đo độ chính xác của SRF. df SS MS F Significance F Regression 1 15,232,450,614 15,232,450,614 73.01749 0.003368 Residual 3 625,841,186.6 208,613,728.9 Total 4 15,858,291,801 SRF phù hợp tốt với các số liệu quan sát thì ESS càng lớn hơn RSS càng tốt. Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept 12,0978.1 15,091.13 8.017 0.004 72,951.38 169,004.8 72,951.38 169,004.8 X Variable 1 0.504 0.059 8.545 0.0034 0.316 0.692 0.316 0.692 Theo kết quả chạy ANOVA thì tham số a và b có kết quả làm trò như sau: a = 0.50446 b = 120,978 Như vậy mô hình hàm hồi qui có dạng : Y = 0.50446* X + 120,978 Kiểm định điều kiện của mô hình Hệ số tương quan Rtương quan = 0.98 > 0.75 " Giữa DTPS và GDP có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Mô hình có thể sử dụng để dự báo. Đo lường độ tin cậy của hệ số b với độ tự do của RSS=3 v ESS=1 v a = 0.05, 1 - a = 0.95 (95%), a/2=0.025 Độ tin cậy 95% thì tα/2 (3)= 3.18 (tra bảng giá trị t _a) t Stat (a)= 8.545 > tα/2 (3) = 3.18. Do đó, tham số a đủ độ tin cậy để tham gia dự báo. Đặt vấn đề: - Khi GDP = 0, DTPS là 120978.1 triệu - Khoảng tin cậy của a với độ tin cậy 95%: - Với điều kiện cácc yếu tố khác không đổi, khi GDP tăng 1 tỷ đồng/năm thì DTPS biến thiên trong khoảng: a ± tα/2 (3)* Se (a) =0.50446± 0.059* 3.18 (0.31684 < a < 0.69208 ) -Vậy nếu GDP tăng 1 tỷ đồng/năm thì DTPS biến thiên trong khoảng 0.31684 triệu đồng/năm đến 0.69208 triệu đồng/ năm. Kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi quy Ho : a = 0 ; H1 : a ≠ 0 Quy tắc kiểm định: Ho: a = 0 (giả thuyết cho rằng GDP không ảnh hưởng đến DTPS) H1: a ≠ 0 (giả thuyết cho rằng GDP thật sự ảnh hưởng đến DTPS) Kết quả: tStat = 8.545 Với mức ý nghĩa α = 5% thì tα/2(n-2) = tα/2(3) = 3.18 Vậy tStat > tα/2 (n – 2) : bác bỏ Ho v chấp nhận H1. Có nghĩa là GDP thật sự có ảnh hưởng đến DTPS. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy Kiểm định giả thuyết Ho : R2 = 0 ; H1 : R2 ≠ 0 Quy tắc kiểm định Với mức ý nghĩa α đã cho, tra bảng F tìm giá trị Fα ( 1, n – 2) - Nếu F > Fα ( 1, n – 2): bác bỏ giả thuyết Ho, có nghĩa là hàm hồi quy phù hợp với số liệu mẫu. - Nếu F ≤ Fα ( 1, n – 2): chấp nhận giả thuyết Ho, có nghĩa là hàm hồi quy không phù hợp với số liệu mẫu. Theo kết quả máy tính chạy ANOVA, ta có: F = 73.0175 Với mức ý nghĩa α = 5% thì F 0,05 ( 1, 3 ) = 7,82. Do đó F > F 0,05 ( 1, 3) Vậy bác bỏ giả thuyết Ho. Tức là R2 ≠ 0 có ý nghĩa, hàm hồi quy là phù hợp. Có nghĩa là GDP có ảnh hưởng đến DTPS. Sử dụng mô hình để dự báo DTPS Theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của TP.HCM thì tốc độ phát triển GDP đạt 12% năm 2010 Dự báo GDP năm 2010 Đơn vị : tỷ đồng Năm 2009 2010 GDP 312,169 349,629 Dự báo DTPS phát triển năm 2010: Năm GDP(tỷ đồng) DTPS(triệu đồng) 2010 349,629 397,351.8 Khoảng biến thiên của điểm vừa dự báo: Số thu bao phát triển mới năm 2010 Sai số chuẩn của hàm : Var(y) = Với 2 = 208,613,728.9 n = 6 (từ 2005-2011 có 6 năm) xo=100,000 (Vì thấy GDP nằm trong khoảng 75,000-400,000) Xi = xi- Có Var(y) = 275,639,906 Se = = 16,602 Khoảng biến thiên của điểm vừa dự báo => 344,557.44<Y<450,146.16 Vậy DTPS năm 2010 dự báo được là 397,351.8 triệu đồng biến thiên trong khoảng [344,557.44; 450,146.16] (triệu đồng) Việc dự báo trên chỉ mang tính chất tham khảo hướng phát triển tiếp theo của TT. Trên thực tế, ta có thể lợi dụng các cơ hội kết hợp với những thế mạnh của TT để có những mức DTPS cao hơn số liệu dự báo. Qua kết quả dự báo ta thấy được trong năm tới TT cần có những chiến lược thận trọng, chính xác để có thể tăng trưởng cao hơn năm 2009. PHỤ LỤC 6 : MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Kính thưa Thầy, Cô. Em là Nguyễn Hồng Dương. Hiện em đang là sinh viên năm cuối khoa Quản Trị Kinh Doanh của Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông cơ sở Tp Hồ Chí Minh. Em đang trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, nên cần có những thông tin từ phía Thầy, Cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em mong Thầy, Cô bỏ ra chút thời gian để giúp em hoàn thành đợt thăm dò ý kiến này. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Thầy, Cô! Họ và tên của Thầy, Cô : Nơi Thầy, Cô đang giảng dạy : Phần I : Tầm ảnh hưởng của giảng viên trong xã hội Câu 1. Ngoài công việc giảng dạy trên giảng đường Thầy, Cô có đang tham gia vào tổ chức, doanh nghiệp nào không? (Thầy, Cô có thể chọn nhiều phương án) Có (đến câu 2) Không (đến câu 4) Câu 2. Vị trí, chức vụ của Thầy, Cô trong tổ chức, doanh nghiệp đó? 1 Là lãnh đạo cao nhất của tổ chức, doanh nghiệp đó 3 Là 1 thành nhân viên của tổ chức, doanh nghiệp đó 2 Đóng vai trò quan trọng trong tổ chức, doanh nghiệp đó 4 Vị trí, chức vụ khác Vị trí, chức vụ khác: ................................................................................................. ................................................................................................................................ Câu 3. Ngành nghề, lĩnh vực của tổ chức, doanh nghiệp mà Thầy, Cô tham gia? (Thầy, Cô có thể chọn nhiều phương án) 1 Tài Chính-Kinh Tế 5 Công nghệ thông tin-Viễn Thông 2 Nhà hàng-Lương thực,thực phẩm 6 Luật pháp 3 Bất động sản 7 Nghệ thuật 4 Bưu Chính-Vận chuyển 8 Ngành nghề khác Ngành nghề khác : ................................................................................................. ................................................................................................................................ Câu 4. Thầy, Cô có người thân đang tham gia vào tổ chức, doanh nghiệp nào không? Có (đến câu 5) Không (đến câu 7) Câu 5. Vị trí, chức vụ của người đó (họ) trong tổ chức, doanh nghiệp đó? (Thầy, Cô có thể chọn nhiều phương án) 1 Là lãnh đạo cao nhất của tổ chức, doanh nghiệp đó 3 Là 1 thành nhân viên của tổ chức, doanh nghiệp đó 2 Đóng vai trò quan trọng trong tổ chức, doanh nghiệp đó 4 Vị trí, chức vụ khác Vị trí, chức vụ khác: ................................................................................................. ................................................................................................................................ Câu 6. Số lượng người thân của Thầy, Cô tham gia vào tổ chức, doanh nghiệp? 1 Nhiều hơn 10 người 3 3-5 người 2 6-10 người 4 1-2 người Phần II : Hiểu biết của giảng viên về mạng riêng ảo VPN-MegaWAN-VTN Câu 7. Thầy, Cô đã từng biết hoặc nghe nói đến những vấn đề sau? Mức độ Vấn đề Biết rõ Biết, nhưng không rõ lắm Có nghe nói Chưa từng nghe nói đến Mạng riêng ảo-VPN Thương hiệu MegaWAN Cty Viễn Thông Liên Tỉnh VTN Điện thoại thẻ trả trước 1719 Điện thoại đường dài liên tỉnh VoIP Công ty Viễn thông Viettel Công ty Cổ phần FPT Công Ty Viễn Thông Điện Lực EVNTelecom Phần III : Đánh giá nhu cầu ứng dụng công nghệ trong công tác giảng dạy của giảng viên Câu 8. Thầy, Cô có nhu cầu giảng dạy từ xa (giống như cầu truyền hình) không? (Nếu 7 là nhu cầu rất muốn ; 1 là không có nhu cầu) 7 6 5 4 3 2 1 Thầy, Cô có thể giải thích cho sự lựa chọn của mình : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 9. Thầy, Cô đã từng tham gia 1 buổi giảng dạy từ xa nào chưa? 1 Thường xuyên 3 Hiếm khi 2 Thỉnh thoảng 4 Chưa từng Câu 10. Thầy, Cô có nhu cầu quản lý thông tin của sinh viên không? (các thông tin cơ bản và các thông tin linh động như : sinh viên có mặt không? Sinh viên còn học không, điểm chuyên cần của sinh viên …hay các thắc mắc chung của sinh viên) (Nếu 7 là nhu cầu rất muốn ; 1 là không có nhu cầu) 7 6 5 4 3 2 1 Thầy, Cô có thể giải thích cho sự lựa chọn của mình : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 11. Thầy, Cô có đang quản lý những thông tin liên quan đến sinh viên đã nêu trên không? (Thầy, Cô có thể chọn nhiều đáp án) 1 Có, dùng những công cụ office (Word, Excel…) 3 Có, dùng công cụ khác 2 Có, dùng sổ sách truyền thống để quản lý 4 Không Câu 12. Thầy, Cô có nhu cầu về cơ sở dữ liệu của các giáo trình giảng dạy không? (Nếu 7 là nhu cầu rất muốn ; 1 là không có nhu cầu) 7 6 5 4 3 2 1 Thầy, Cô có thể giải thích cho sự lựa chọn của mình : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 13. Thầy, Cô thường tìm kiếm những tài liệu giảng dạy mới từ đâu? (Thầy, Cô có thể chọn nhiều đáp án) 1 Người thân, bạn bè, đồng nghiệp, Sinh viên 3 Từ những nhu cầu của công việc chuyên ngành 2 Mạng Internet, Sách báo 4 Cách khác Câu 14. Thầy, Cô có nhu cầu về việc hiện đại hóa mạng thông tin, cơ sở dữ liệu của nơi mình công tác? (Nếu 7 là nhu cầu rất muốn ; 1 là không có nhu cầu) 7 6 5 4 3 2 1 Thầy, Cô có thể giải thích cho sự lựa chọn của mình : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 15. Khi cần 1 dữ liệu từ phía nhà trường, khoa, Thầy, Cô dùng những công cụ gì để có được dữ liệu đó? (Thầy, Cô có thể chọn nhiều phương án) 1 Gửi và nhận E-Mail, qua Website 3 Nhờ người chuyển, tự mình lấy 2 Gửi qua bưu điện 4 Cách khác Câu 16. Thầy, Cô có nhu cầu họp, hay thực hiện các công việc từ xa không? (Nếu 7 là nhu cầu rất muốn ; 1 là không có nhu cầu) 7 6 5 4 3 2 1 Thầy, Cô có thể giải thích cho sự lựa chọn của mình : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu17. Thầy, Cô đã từng tham gia 1 buổi họp từ xa (giống như cầu truyền hình) nào chưa? 1 Thường xuyên 3 Hiếm khi 2 Thỉnh thoảng 4 Chưa từng Phần IV : Phương pháp quảng bá sản phẩm Câu 18. Thầy, Cô thường quan tâm đến những hình thức quảng cáo nào? (Thầy, Cô có thể chọn nhiều phương án) 1 Internet 4 Báo Chí 2 Ti-Vi 5 Tờ rơi-poster 3 Bạn bè, người thân 6 Kênh khác Ý kiến riêng của Thầy, Cô : .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Câu 19. Thầy, Cô bị tác động nhiều bởi những chi tiết quảng cáo nào? (Thầy, Cô có thể chọn nhiều phương án) 1 Xúc động 4 Khó hiểu (để muốn xem lại lần sau) 2 Vui nhộn 5 Góc quay, chụp đẹp 3 Có người nổi tiếng 6 Chi tiết khác Ý kiến riêng của Thầy, Cô : .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Câu 20. Thầy, Cô muốn tình tiết của mẫu quảng cáo như thế nào? (Thầy, Cô có thể chọn nhiều phương án) 1 Chậm - thông tin đầy đủ rõ ràng 3 Nhanh - thông tin đầy đủ rõ ràng 2 Chậm - ấn tượng 4 Nhanh - ấn tượng Câu 21. Theo Thầy, Cô tông màu nào thích hợp cho đoạn quảng cáo về công nghệ thông tin. 1 Đỏ 4 Vàng 2 Xanh lam 5 Tím 3 Xanh lục 6 Màu khác Ý kiến riêng của Thầy, Cô : .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Câu 22. Thầy, Cô có thể kể qua về 1 đoạn clip quảng cáo mà Thầy, Cô ưa thích : .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Em cám ơn Thầy, Cô đã giúp em hoàn thành phiếu thăm dò này ! PHỤ LỤC 7 : KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU THU THẬP TỪ CÁC BẢNG KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG BẰNG PHẦN MỀM SPSS 16.0 FOR WINDOWS Phần I : Tầm ảnh hưởng của giảng viên trong xã hội Thầy, Cô có tham gia và tổ chức, doanh nghiệp nào không? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 76 76.0 76.0 76.0 Không 24 24.0 24.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Chức vụ Thầy, Cô Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Lãnh đạo cao nhất 22 22.0 28.9 28.9 Vai trò quan trọng 32 32.0 42.1 71.1 Thành Viên 12 12.0 15.8 86.8 Chức vụ khác 10 10.0 13.2 100.0 Total 76 76.0 100.0 Missing 9 24 24.0 Total 100 100.0 Ngành nghề của Doanh Nghiệp Thầy, Cô đang tham gia Tài chính-Kinh tế Nhà Hàng-LT-TP Bất động sản BC-Vận chuyển CNTT-VT Luật pháp Nghệ thuật Ngành nghề khác N Valid 46 4 12 24 22 8 4 10 Missing 54 96 88 76 78 92 96 90 Variance .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 Percentiles 25 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 50 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 75 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 Người thân của Thầy, Cô có thâm gia vào tổ chức, doanh nghiệp nào không? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 100 100.0 100.0 100.0 Vai trò của người thân trong tổ chức doanh nghiệp Lãnh đạo cao nhất Vai trò quan trọng Thành viên Vị trí khác N Valid 40 28 30 26 Missing 60 72 70 74 Variance .000 .000 .000 .000 Percentiles 25 1.00 2.00 3.00 4.00 50 1.00 2.00 3.00 4.00 75 1.00 2.00 3.00 4.00 Số lượng người thân tham gia tổ chức Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nhiều hơn 10 16 16.0 16.0 16.0 6-10 30 30.0 30.0 46.0 3-5 18 18.0 18.0 64.0 1-2 36 36.0 36.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Phần II : Hiểu biết của giảng viên về mạng riêng ảo VPN-MegaWAN-VTN VPN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Biết rõ 10 10.0 10.0 10.0 Biết không rõ 18 18.0 18.0 28.0 Có nghe qua 28 28.0 28.0 56.0 Không biết 44 44.0 44.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 MegaWAN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Biết rõ 12 12.0 12.0 12.0 Biết không rõ 26 26.0 26.0 38.0 Có nghe qua 26 26.0 26.0 64.0 Không biết 36 36.0 36.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 VTN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Biết rõ 20 20.0 20.0 20.0 Biết không rõ 18 18.0 18.0 38.0 Có nghe qua 32 32.0 32.0 70.0 Không biết 30 30.0 30.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 1719 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Biết rõ 6 6.0 6.0 6.0 Biết không rõ 42 42.0 42.0 48.0 Có nghe qua 34 34.0 34.0 82.0 Không biết 18 18.0 18.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 VoIP Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Biết rõ 14 14.0 14.0 14.0 Biết không rõ 32 32.0 32.0 46.0 Có nghe qua 28 28.0 28.0 74.0 Không biết 26 26.0 26.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Viettel Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Biết rõ 28 28.0 28.0 28.0 Biết không rõ 44 44.0 44.0 72.0 Có nghe qua 14 14.0 14.0 86.0 Không biết 14 14.0 14.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 FPT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Biết rõ 26 26.0 26.0 26.0 Biết không rõ 38 38.0 38.0 64.0 Có nghe qua 16 16.0 16.0 80.0 Không biết 20 20.0 20.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 EVN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Biết rõ 18 18.0 18.0 18.0 Biết không rõ 32 32.0 32.0 50.0 Có nghe qua 34 34.0 34.0 84.0 Không biết 16 16.0 16.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Phần III : Đánh giá nhu cầu ứng dụng công nghệ trong công tác giảng dạy Nhu cầu giảng dạy từ xa Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 4 24 24.0 24.0 24.0 5 4 4.0 4.0 28.0 6 22 22.0 22.0 50.0 7 50 50.0 50.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Nhu cầu quản lý HS SV Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 4 12 12.0 12.2 12.2 5 30 30.0 30.6 42.9 6 32 32.0 32.7 75.5 7 24 24.0 24.5 100.0 Total 98 98.0 100.0 Missing System 2 2.0 Total 100 100.0 Nhu cầu về cơ sở dữ liệu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 4 14 14.0 14.0 14.0 5 16 16.0 16.0 30.0 6 24 24.0 24.0 54.0 7 46 46.0 46.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Nhu cầu về hiện đại hoá mạng thông tin Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 4 34 34.0 34.0 34.0 5 10 10.0 10.0 44.0 6 24 24.0 24.0 68.0 7 32 32.0 32.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Nhu cầu làm việc từ xa Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 4 16 16.0 16.0 16.0 5 14 14.0 14.0 30.0 6 12 12.0 12.0 42.0 7 58 58.0 58.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cường độ dạy từ xa Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thường xuyên 16 16.0 16.0 16.0 Thỉnh thoảng 24 24.0 24.0 40.0 Hiếm khi 34 34.0 34.0 74.0 Chưa từng 26 26.0 26.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Tần suất họp từ xa Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thường xuyên 12 12.0 12.0 12.0 Thỉnh thoảng 28 28.0 28.0 40.0 Hiếm khi 42 42.0 42.0 82.0 Chưa từng 18 18.0 18.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Hình thức quản lý thông tin SV Office truyen thong cong cu khac Khong quan ly N Valid 12 16 20 58 Missing 88 84 80 42 Variance .000 .000 .000 .000 Percentiles 25 1.00 2.00 3.00 4.00 50 1.00 2.00 3.00 4.00 75 1.00 2.00 3.00 4.00 Phương thức tìm tài liệu mới Nguoi than Internet-sach bao Nhu cau cong viec cach khac N Valid 58 48 52 12 Missing 42 52 48 88 Variance 3.388 .000 .000 .000 Percentiles 25 1.00 2.00 3.00 4.00 50 1.00 2.00 3.00 4.00 75 1.00 2.00 3.00 4.00 Cách thức nhận văn bản Internet Buu dien Nguoi than cach khac N Valid 50 36 40 14 Missing 50 64 60 86 Variance .000 .000 .000 .000 Percentiles 25 1.00 2.00 3.00 4.00 50 1.00 2.00 3.00 4.00 75 1.00 2.00 3.00 4.00 Kênh quảng cáo phù hợp Internet Tivi Người thân Báo chí Tờ rơi Kênh khác N Valid 42 80 22 44 8 18 Missing 58 20 78 56 92 82 Variance .000 .000 .000 .000 .000 .000 Percentiles 25 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 50 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 75 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 Chi tiết phù hợp Xúc động Vui nhộn Có người nổi tiếng Khó hiểu Đẹp Chi tiết khác N Valid 40 100 24 16 100 32 Missing 60 0 76 84 50 68 Variance .000 .000 .000 .000 .000 .000 Percentiles 25 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 50 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 75 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 Tình tiết phù hợp Chậm-rõ Nhanh-ấn tượng Nhanh-rõ Nhanh-ấn tượng N Valid 46 52 52 70 Missing 54 48 48 30 Variance .000 .000 .000 .000 Percentiles 25 1.00 2.00 3.00 4.00 50 1.00 2.00 3.00 4.00 75 1.00 2.00 3.00 4.00 Tông màu phù hợp Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Xanh lam 66 66.0 66.0 66.0 Vàng 14 14.0 14.0 80.0 Khác 20 20.0 20.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 PHỤ LỤC 8 : PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA Do phải điều tra 20 chuyên gia nên em không liệt kê cụ thể của từng chuyên gia mà chỉ liệt kê kết quả đã tính toán Các yếu tố môi trường bên ngoài Tổng cộng điểm của 20 chuyên gia Mức độ quan trọng Y.1 TP.Hồ Chí Minh là 1 điểm kinh tế quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á 280 0.12 Y.2 Thu nhập bình quân đầu người ở TP.Hồ Chí Minh cao 243 0.10 Y.3 Tình hình kinh tế Việt Nam và TP.Hồ Chí Minh đang có nhiều tiến triển thuận lợi sau đợt khủng hoảng 223 0.09 Y.4 Cơ sở hạ tầng tại TP.Hồ Chí Minh không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế 226 0.09 Y.5 Ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế TP.Hồ Chí Minh, ngành dịch vụ tại TP.Hồ Chí Minh hoạt động cả về ban đêm 192 0.08 Y.6 Công nghệ tại TP.Hồ Chí Minh hiện đại, đổi mới nhanh, mức độ ảnh hưởng của công nghệ đối với nếp sống của người dân và doanh nghiệp cao, việc tiếp cận công nghệ của người dân và doanh nghiệp trở nên dễ dàng 191 0.08 Y.7 Việt Nam gia nhập WTO, TP.Hồ Chí Minh trở thành điểm thu hút vốn đầu tư lớn 189 0.08 Y.8 Nhiều doanh nghiệp nước ngài đầu tư vào Việt Nam 176 0.07 Y.9 Thị trường Viễn Thông Việt Nam ngày càng trở nên hấp dẫn, năng động, tăng trưởng mạnh, xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh 145 0.06 Y.10 Tình hình kinh tế thế giới suy thoái 140 0.06 Y.11 Luật pháp đang ngày càng nới lỏng hơn trong thị trường Viễn Thông, Nhiều pháp lệnh, quyết định… giúp cho ngành Viễn Thông phát triển 117 0.05 Y.12 An ninh tại Việt Nam được coi là ổn định trên thế giới 91 0.04 Y.13 Số lượng doanh nghiệp tại TP.Hồ Chí Minh tăng đều, khiến Nhóm khách hàng ngày càng đa dạng 80 0.03 Y.14 Mật độ dân số tại TP.Hồ Chí Minh đông 63 0.03 Y.15 Khoảng cách về kiến thức, lối sống … của thành thị và nông thôn ngày càng được rút ngắn 44 0.02 Tổng 2400 1.00 Các yếu tố môi trường bên trong Tổng cộng điểm của 20 chuyên gia Mức độ quan trọng Y.1 Hoạt động Marketing còn chưa được chú trọng nhiều 184 0.17 Y.2 Nhân viên có chuyên môn cao chiếm tỷ trọng lớn 156 0.14 Y.3 Hoạt động CSKH chỉ tập trung ở những nhóm KH đặc biệt 139 0.13 Y.4 Được sự hỗ trợ từ phía TCT về nhiều mặt 130 0.12 Y.5 Là đơn vị hoạch toán phụ thuộc nên không độc lập hoàn toàn về tài chính 120 0.11 Y.6 Lượng KH trung thành lớn, mạnh về DT 109 0.10 Y.7 TT có thương hiệu lâu đời và mạnh 91 0.08 Y.8 Là 1 đơn vị có vai trò quan trọng trọng nền kinh tế, nên được sự ưu ái của nhà nước. 66 0.06 Y.9 Công nghệ hiện đại 57 0.05 Y.10 Giá cước chịu sự sắp đặt của TCT 48 0.04 Tổng 1100 1.00 Phương pháp tính : Bước 1 : Đổi điểm thứ tự mà các chuyên gia đánh giá sang điểm số đánh giá. Công thức : Điểm đánh giá = Tổng số câu hỏi – thứ tự +1 Bước 2 : Tính tổng điểm của từng yếu tố : Công thức : Tổng điểm yếu tố i = điểm chuyên gia đánh giá yếu tố đó Bước 3 : Tính mức độ quan trọng từng yếu tố Công thức : Mức độ quan trọng yếu tố i = Tổng điểm yếu tố i/ Tổng điểm các yếu tố TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài Giảng Chiến lược kinh doanh – ThS. Hoàng Lệ Chi và ThS. Ñoã Nhö Löïc Triển khai chiến lược kinh doanh – David A.Aaker Baøi giaûng Marketing dòch vuï - ThS. Ñinh Phöông Trang Marketing căn bản – Philip Kotler Nguyên lý thống kê và thống kê BCVT – Ths.Võ thị Phương Lan Phân tích hoạt động SXKD trong DN BCVT - ThS.Dương Nguyễn Uyên Minh Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc Tạp chí Xã hội thông tin Soå tay quaûn lyù vieãn thoâng Các Website Vtn.com.vn www.hochiminhcity.gov.vn vietteltelecom.com.vn EVNTelecom.com.vn www.tin247.com www.vnep.org.vn www.ictnews.vn www.vnexpress.net www.pso.hochiminhcity.gov.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2727873 ti IN HDUONG.doc
Tài liệu liên quan