Dự án đầu tư nuôi tôm sú tại xã Đông Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình là một dự án mang tính cộng đồng cao, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện kinh tế xã hội, văn hoá và nhất là phát huy được thế mạnh trong diện tích nuôi tôm của địa phương. Đây cũng có thể là một điểm để bà con nuôi trồng thuỷ sản tại những địa phương lân cận đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm. Dự án này cũng mang lại hiệu quả kinh tế cao thể hiện qua các phân tích kinh tế và tài chính ở phần trên, vừa tăng thu nhập cho cộng đồng nhưng cũng đồng thời tăng thu ngân sách cho địa phương. Tuy có nhiều thuận lợi như được sự quan tâm của các cấp, các ngành tại địa phương, sự hỗ trợ của SUMA, nhân dân đã tiến hành nuôi trồng thuỷ sản hàng chục năm nay, cần cù chịu khó nhưng vẫn còn nhiều khó khăn trước mắt như hệ thống cấp nước ngọt chưa đảm bảo nhu cầu, vốn đầu tư trong dân còn rất khó khăn, kinh nghiệm và kiến thức để nuôi trồng thuỷ sản theo những phương thức mới như bán thâm canh, thâm canh còn hạn chế. Nhưng đây cũng là một dự án đầu tư hứa hẹn nhiều thành công.
75 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1809 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dùng dự án phát triển nuôi tôm sú tại xã Đông Hải – Huyện Tiền Hải – tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a phải được để lắng Ýt nhất là 5-7 ngày, xử lý bằng hoá chất trước khi cấp cho ao nuôi (nếu thấy cần thiết).
- Làm tăng mật độ vi sinh vật chuyển hoá có lợi trong ao nuôi: Có thể làm tăng mật độ vi sinh vật chuyển hoá có lợi trong ao nuôi bằng cách bón thêm đường cát với lượng 1kg/1000m3 nước hoặc sử dụng một số chế phẩm vi sinh (phải tuân thủ tuyệt đối các chỉ dẫn của các cơ quan khoa học có trách nhiệm)...Tăng sức đề kháng cho tôm bằng cách bổ sung thêm các loại hỗn hợp vitamin và khoáng... Sau 60-70 ngày nuôi có thể bổ sung vào ao nuôi cá rophi đơn tính kích thước 2-3cm với mật độ 1con/5m2.
- Ước tính lượng nước cần cho khu nuôi: Nuôi tôm theo mô hình Ýt thay nước, lượng nước cần thiết trong mét chu kỳ nuôi là 300-500 % (còn tuỳ thuộc vào mật độ tôm nuôi, sự bốc hơi, lượng mưa và sự thẩm thấu nước). Tháng đầu trong chu kỳ nuôi hầu như không thay nước, tháng thứ hai bổ sung nước từ 50-70 cm cho đến khi đạt độ sâu 1,5 - 1,7 m. Hai tháng sau lượng thức ăn thừa, chất bài tiết của tôm nhiều nên có hoạt động loại bỏ chất thải rắn và lượng nước thay lớn, vùng dự án ở Đông Hải chịu ảnh hưởng nhiều của gió Tây Nam nên lượng bốc hơi cao làm tăng độ mặn của nước ao nuôi vì vậy nhất thiết phải có đủ lượng nước ngọt cung cấp.( xem bảng 3)
f. Thức ăn và phương pháp cho ăn:
Hiện có hai loại thức ăn đang được sử dụng có hiệu quả là thức ăn tươi sống và thức ăn công nghiệp. Trong ao nuôi tôm mật độ giống cao nên sử dụng thức ăn công nghiệp có hệ số chuyển hoá (FCR) thấp để hạn chế tối đa thức ăn dư thừa ở đáy ao nuôi. Nếu cho ăn thức ăn tươi sống bổ sung thì nên tiến hành vào những tháng cuối.
Khi sử dụng thức ăn công nghiệp phải tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của từng loại thức ăn về lượng, loại và cách cho ăn (có ghi ở bao bì).
g. Thu hoạch
- Thu tỉa: Khi tôm đạt kích thước 25-30 gam/con nếu cỡ không đều thì có thể thu tỉa bằng cách dùng đó thưa để thu tỉa những con to.
- Thu toàn bộ: Rót nước và thu toàn bộ. Nên tránh những ngày tôm mới lột xác vỏ mềm. Sau khi thu hoạch tôm được rửa sạch cho ngay vào nước đá lạnh trong thùng cách nhiệt (tỷ lệ đá/nước là 1/1) vận chuyển đến nhà máy chế biến.
h. Quản lý chất thải
- Nước thải: Nước thải ao nuôi tôm được định kỳ thải ra khái ao nuôi nhờ vào độ chênh của mức nước thông qua cống siphon ở đáy ao hoặc máy bơm hót, sau khi lắng lọc, xử lý (cá ăn mùn bã hữu cơ, nhuyễn thể, chế phẩm vi sinh...) nước thải được thải ra khu vực rừng ngập mặn thông với biển. Đáy ao nuôi tôm hàng năm phải thu dọn cải tạo. lượng bùn có chứa nhiều vật chất hữu cơ (thức ăn dư thừa, sản phẩm bài tiết của tôm, chất hữu cơ bên ngoài đưa vào theo nguồn nước cấp, sản phẩm tạo ra bởi bón phân và vôi...) màu đen trong ao nuôi tồn đọng với số lượng lớn sau mỗi năm nếu không được loại bỏ sẽ gây ô nhiễm và tạo điều kiện cho dịch bệnh ở những vụ nuôi sau. Hàng năm đáy ao được nạo vét líp bùn đen chuyển lên bờ ao hoặc tập kết vào khu vực sân phơi bùn sau đó được vận chuyền thành phân bón phục vụ trồng trọt hoặc tái sử dụng cho đáy ao (vì nếu năm nào cũng nạo vét ao sẽ sâu dần nếu không được tôn tạo).
3.2.Các yếu tố đầu vào nuôi trồng tôm sú
3.2.1 Đầu tư xây dựng cơ bản ban đầu
Đầu tư xây dựng cơ bản ban đầu của dự án là 28.299 triệu đồng, trong đó vốn Ngân sách 8.573 triệu đồng chiếm 30,3 %, vốn SUMA hỗ trợ 2.083 triệu đồng chiếm 7,4 %, vốn vay của dân 11.999 triệu đồng chiếm 42,4 % và vốn tự có của dân 5.644 triệu đồng chiếm 19,9 % trong đầu tư xây dựng cơ bản ban đầu. Trong đó tính cho 1 ha thực tế sản xuất với tổng mức đầu tư XDCB cho 1 ha vùng dự án là 283 triệu đồng và cho 1 ha mặt nước thực nuôi 605 triệu đồng. Theo chính sách giao mặt nước sẽ có thời hạn Ýt nhất là 20 năm (theo địa phương cho biết), chúng tôi tính tuổi đời của dự án sẽ là 20 năm
Đây là dự án phát triển cộng đồng để phát huy hết tiềm năng, nâng cao mức thu nhập cho cộng đồng nên hình thức đầu tư sẽ theo phương châm đầu tư từ nhiều nguồn vốn : Nhà nước, các tổ chức (SUMA), ngân hàng, nhân dân. Hình thức đầu tư trình bày trong bảng dưới đây: (xem bảng 4 và 5)
3.2.2 Khấu hao và giá trị còn lại của dự án
Khấu hao các công trình tại vùng dự án dự tính 20 năm, riêng máy bơm nước và máy quạt nước khấu hao 10 năm, giá trị khấu hao hàng năm là 1.434 triệu đồng, giá trị còn lại của dự án đến năm thứ 21 là 2.317 triệu đồng ( xem bảng 6)
3.2.3 Vay và trả nợ
Vốn ngân sách Nhà nước sẽ thu hồi dưới dạng khấu hao, vốn vay XDCB được tính là 7 %/năm, vốn vay lưu động (vay trong thời gian 6 tháng) được tính 4 %/6 tháng. Vốn vay XDCB của dân vay theo trung hạn trả trong 5 năm bắt đầu từ năm thứ ba của dự án (2004), vốn lưu động vay trong năm và trả nợ cũng trong năm, hàng năm sẽ phải trả lãi vay vốn lưu động 392 triệu đồng khi dự án hoạt động với 100 % nuôi thâm canh ( xem bảng 7)
3.2.4 Chi phí sản xuất: gồm các khoản mục sau
Tiền mua giống.
Thức ăn.
Các loại thuốc.
Tiền điện và thuỷ lợi phí.
Nhân công.
Thu hoạch.
Chi phí khác
Khấu hao.
Trả lãi vay.
Thuế nông nghiệp.
Chi phí duy tu bảo dưỡng công trình đầu mối
Chi phí ban quản lý công trình
Chi phí cho mét kg tôm sản phẩm (tính theo giá năm 2001) trung bình 48.800 đồng/kg
- Cải tạo, tu bổ ao hàng năm.
Hiện nay đất ở vùng dự án được sử dụng để nuôi tôm theo hình thức đấu thầu (thời gian 20 năm) và phần lớn trong số này đã sắp hết hạn. Tuy nhiên trong thời gian sử dụng, các hộ dân đã có đầu tư nhất định tuy rằng mức đầu tư rất hạn chế, chính quyền địa phương đã có phương án đền bù giá trị các công trình xây dựng như cống, đào đắp... bằng cách các hộ dân mới được phân sử dụng đất sẽ đóng góp một mức kinh phí theo thoả thuận giữa các hộ dân đang sử dụng, các hộ mới có sự tham gia điều chỉnh của chính quyền địa phương, theo dự tính của địa phương, mỗi hộ dân tham gia mới vào nuôi trồng thuỷ sản sẽ phải đóng góp 700.000 đồng. ( xem bảng 8).
3.3 Tổ chức thực hiện dự án
3.3.1 Chủ dự án
Chủ dù án là chính quyền xã Đông Hải – Tiền Hải - Thái Bình các bên liên đới có liên quan: Ngân hàng, người nông dân, các tổ chức khác như tổ chức SUMA, tổ chức tín dụng, hội phụ nữ..
Ban quản lý dự án
Thành lập một Ban Quản lý dự án để điều phối chung việc đấu thầu xây dựng những công trình chính do ngân sách Nhà nước và các tổ chức tài trợ, đấu thầu việc xây dựng các kênh cấp, thoát nội đồng và giám sát việc xây dựng ao nuôi theo đúng thiết kế quy hoạch và sau khi hoàn thành phần xây dựng Ban Quản lý dự án sẽ là tổ chức đầu mối để giải quyết những công việc hàng ngày như cấp thoát nước, tư vấn trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, giải quyết các vướng mắc phát sinh, cũng như là đầu mối để mở các líp tập huấn kỹ thuật, duy tu bảo dưỡng các công trình... chi phí cho Ban Quản lý dự án sẽ được tính vào chi phí sản xuất và do các hộ dân đóng góp. Dự án sẽ sử dụng lao động tại chỗ, tuy nhiên có thể thuê một số chuyên gia kỹ thuật từ nơi khác.
Vốn được huy động từ nhiều nguồn như đã trình bày trên, trong đó nhất thiết dân phải có một phần đóng góp nhất định để người dân gắn bó với dự án dự kiến vốn do dân tự bỏ ra là 20,7 %, vốn của Nhà nước 22,4 % (thu hồi thông qua khấu hao), vốn vay XDCB của dân 48,5 % (thu hồi thông qua các khế ước vay vốn giữa người dân với ngân hàng, thế chấp bằng chính mảnh đất mà họ đang sử dụng), vốn SUMA hỗ trợ 8,5 %. Việc quản lý và thu hồi vốn dùa vào pháp luật thông qua Ban Quản lý dự án.
Kế hoạch thực hiện dự án
Dự tính việc xây dựng sẽ được tiến hành trong hai năm 2005-2006. Quý I-2005 sẽ tiến hành đền bù, giao lại đất và tiến hành cấp GCNQSDĐ, quý II, III, IV-2005 sẽ thực hiện việc đấu thầu và thi công các công trình đầu mối theo ngân sách nhà nước và các tổ chức tài trợ, trong năm này việc tổ chức nuôi trồng thuỷ sản vẫn tiến hành bình thường nhưng khuyến cáo bà con không nên đầu tư quá nhiều vào ao nuôi đề phòng những phát sinh tiêu cực xảy ra như việc cấp, thoát nước chưa hoàn chỉnh... Năm 2006 sẽ tiến hành đào đắp kênh cấp, thoát nội đồng, xây dựng ao nuôi, mua sắm thiết bị như máy bơm, hệ thống điện... và đến năm 2007 dự án sẽ đi vào hoạt động chính thức.( xem bảng 9)
Tuy dự án được thiết kế quy hoạch để nuôi thâm canh, công nghiệp, nhưng do tình hình kinh tế và kiến thức kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản của nhân dân địa phương do đó với năng suất dự kiến 2.000 kg/ha, 50 % diện tích còn lại nuôi quảng canh cải tiến với năng suất 1.000 kg/ha, 2 năm tiếp theo toàn bộ diện tích sẽ nuôi bán thâm canh với năng suất 2.000 kg/ha, đến năm thứ năm từ khi đi vào sản xuất toàn bộ diện tích sẽ nuôi thâm canh với năng suất dự kiến 4.000 kg/ha, và ở vùng này chỉ nên nuôi một vụ thời gian vào sau tết âm lịch (từ tháng 2 đến tháng 7)
Vùng dự án hiện đang có 54 hộ dân nuôi trồng thuỷ sản, địa phương dự tính sẽ giao cho 150 hộ dân sử dụng diện tích vùng dự án như vậy sẽ có 96 hộ dân mới sẽ tham gia sản xuất thuỷ sản với thời hạn sử dụng 20 năm. Việc đền bù và giao đất sẽ do địa phương đảm nhận.
Tổ chức thực hiện
Ban Quản lý dự án sẽ điều hành việc thực hiện dự án, tiến hành việc giải ngân theo đúng tiến độ thực hiện. Các cơ quan Nhà nước sẽ rót vốn theo đúng kế hoạch và mức vốn đã được duyệt, Ngân hàng sẽ cho dân vay theo thoả thuận, chính quyền địa phương thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho dân và các hộ dân sẽ phải thực hiện theo đúng thiết kế quy hoạch đã được duyệt. Ban Qu¶n lý dù ¸n sÏ ®iÒu hµnh viÖc thùc hiÖn dù ¸n, tiÕn hµnh viÖc gi¶i ng©n theo ®óng tiÕn ®é thùc hiÖn. C¸c c¬ quan Nhµ níc sÏ rãt vèn theo ®óng kÕ ho¹ch vµ møc vèn ®· ®îc duyÖt, Ng©n hµng sÏ cho d©n vay theo tho¶ thuËn, chÝnh quyÒn ®Þa ph¬ng thùc hiÖn viÖc cÊp giÊy chøng nhËn quyÒn sö dông ®Êt cho d©n vµ c¸c hé d©n sÏ ph¶i thùc hiÖn theo ®óng thiÕt kÕ quy ho¹ch ®· ®îc duyÖt.
3.4 Phân tích kinh tế
Theo số liệu lạm phát một số năm gần đây, giả định mức lạm phát trong thời gian dự án là 3 %/năm. ở đây chỉ phân tích kinh tế cho vụ nuôi chính, còn vụ phụ thì thu hoạch nhờ vào tự nhiên chỉ có tính chất tận dụng nên không tính trong phần phân tích kinh tế này.
Sản lượng và doanh thu
Sản lượng khi đi vào sản xuất ổn định năm thứ năm sẽ đạt 187,2 tấn với giá cả tính bình quân 90.000 đồng/kg sẽ đạt giá trị sản lượng 20.721 triệu đồng (có tính yếu tố lạm phát). Tuy vậy do nuôi tôm là một nghề có tính rủi ro rất cao, nên chúng tôi giả định rằng khi dự án đi vào sản xuất ổn định thì trong 4 năm sản xuất sẽ có một năm mất trắng không thu được sản phẩm (xem bảng 10).
Thu nhập
Thu nhập trung bình trên 1 ha vùng dự án là 25 triệu đồng/vụ và trên 1 ha diện tích thực nuôi là 54 triệu/vụ (xem bảng 11). Nếu như bố trí 150 hé trong vùng dự án thì mỗi hộ sẽ có thu nhập 16,6 triệu đồng/năm, với kích cỡ mẫu trung bình 5 người/hộ thì thu nhập bình quân đầu người là 3,33 triệu đồng/năm tương đương 277.000 đồng/người/tháng. vµ trªn 1 ha diÖn tÝch thùc nu«i lµ 54 triÖu/vô (xem b¶ng 11). NÕu nh bè trÝ 150 hé trong vïng dù ¸n th× mçi hé sÏ cã thu nhËp 16,6 triÖu ®ång/n¨m, víi kÝch cì mÉu trung b×nh 5 ngêi/hé th× thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi lµ 3,33 triÖu ®ång/n¨m t¬ng ®¬ng 277.000 ®ång/ngêi/th¸ng.
Báo cáo ngân lưu
Với suất chiết khấu trên thị trường hiện nay (có so sánh với lãi suất ngân hàng thương mại) là 10 %, ta tính được (xem bảng 12):
NPV (giá trị hiện tại ròng) của dự án: 10.136 triệu đồng.
IRR (hệ số nội hoàn) của dự án: 15 %
Tỷ số lợi Ých/chi phí B/C: 1,11
Thời gian hoàn vốn: 10 năm kể từ khi đi vào hoạt động.
Phân tích sản lượng hoà vốn và doanh thu hoà vốn
Sản lượng hoà vốn của toàn vùng dự án là 69,73 tấn sản phẩm nếu tính cho 1 ha thực nuôi là 1,49 tấn sản phẩm, doanh thu hoà vốn của toàn vùng dự án là 6.276 triệu đồng và của 1 ha thực nuôi là 134 triệu đồng, mức hoạt động hoà vốn của vùng dự án là 30 % (xem bảng 13).
3.5 Phân tích rủi ro
Phân tích rủi ro theo ba phương pháp là phân tích độ nhạy hai chiều, phân tích trường hợp (kịch bản) và phân tích mô phỏng. Phân tích độ nhạy hai chiều chỉ có thể biết được riêng biệt từng hai yếu tố đầu vào tác động đến dự án, phân tích trường hợp có thể biết được một số yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến kết quả của dự án nhưng không tính được tác động giữa các yếu tố đầu vào với nhau và phân tích rủi ro theo mô phỏng sẽ biết được tác động giữa nhiều yếu tố đầu vào đối với kết quả của dự án và tác động giữa các yếu tố đầu vào với nhau. Trước khi phân tích rủi ro phải xem xét các biến đầu vào ảnh hưởng đến kết quả của dự án (ở đây lấy tiêu chí NPV làm tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá kết quả của dự án). Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của dự án, xếp theo thứ tự giảm dần được tính toán trên phần mềm Crystal Ball, kết quả cho thấy trong rất nhiều yếu tố đầu vào thì có 4 yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả của dự án (NPV):
Giá bán sản phẩm.
Năng suất nuôi thâm canh.
Suất chiết khấu.
Giá thức ăn.
3.5.1 Phân tích độ nhạy
Với giá bán sản phẩm và năng suất nuôi thâm canh: khi năng suất nuôi thâm canh đạt 3.500 kg/ha và giá bán sản phẩm là 80.000 đồng/kg thì dự án bị lỗ, nhưng nếu giá bán sản phẩm là 90.000 đồng/kg thì với năng suất nuôi thâm canh là 3.250 kg/ha thì dự án bắt đầu có lãi (NPV > 0).
Giá bán sản phẩm bình quân và suất chiết khấu: với mức chiết khấu là 9 % và giá bán sản phẩm là 80.000 đồng/kg thì dự án vẫn có lãi, với mức chiết khấu là 10 % và giá bán là 80.000 đồng/kg thì dự án lỗ.
Giá bán sản phẩm và giá thức ăn: khi giá bán sản phẩm là 80.000 đồng/kg và giá thức ăn 17.000 đồng/kg thì dự án bị lỗ, còn khi giá thức ăn vẫn như cũ còn sản phẩm bán với giá 90.000 đồng/kg thì dự án lãi.
3.5.2 Phân tích trường hợp
Phân tích trường hợp ở đây chọn 3 kịch bản:
Tốt: giữ nguyên những giá của các yếu tố đầu vào.
Trung bình: giữ nguyên giá các yếu tố đầu vào chỉ thay đổi giá bán của sản phẩm.
Xấu: giá của các yếu tố đầu vào thay đổi theo chiều hướng tiêu cực cho dù án.(xem bảng 14)
3.5.3 Phân tích rủi ro bằng mô phỏng
Sử dụng chương trình phân tích rủi ro Crystal Ball (Mỹ) với những yếu tố đầu vào là giá đào đắp đất (tác động chínhđến việc xây dựng kênh mương), giá tôm giống, giá thức ăn, chi phí thuốc và hoá chất, chi phí điện-nước, năng suất nuôi thâm canh, giá bán sản phẩm, suất chiết khấu và lạm phát, riêng giá bán sản phẩm chúng tôi chọn biên dao động 20 % do yếu tố thị trường quyết định rất lớn, còn các yếu tố khác chọn biên dao động là 10 %, và chạy mô phỏng 10.000 lần. Sau quá trình mô phỏng thấy với những thay đổi của các yếu tố đầu vào và sự tác động giữa các yếu tố đó với nhau xác định được NPV trung bình của dự án là 10.348 triệu đồng với biên dao động của NPV từ -71.523 - 111.737triệu đồng.
Dự án có khả năng bị lỗ với xác suất lỗ (hay còn gọi là hệ số rủi ro) là 33,25% với mức lỗ trung bình -14.557 triệu đồng, tuy nhiên có thể thấy rằng hệ số rủi ro này đối với các ngành sản xuất khác thì khó có thể chấp nhận nhưng với nghề nuôi tôm thì hệ số rủi ro này có thể chấp nhận được.
Qua phân tích hiệu quả kinh tế và phân tích rủi ro cho dù án nuôi tôm xã Quỳnh léc huyện Quỳnh lưu tỉnh Nghệ an có thể nhận định rằng nếu chỉ xét trên khía cạnh kinh tế thì đây là một dự án cần đầu tư.
3.6 Tác dộng và hiệu quả dự án
3.6.1 Tác động về xã hội của dự án
Đảm bảo sự công bằng xã hội
Trước hết là sự bình đẳng trong đóng góp tham gia xây dựng dự án: Bằng phương pháp PRA, nhóm chuyên gia xây dựng dự án tiền khả thi đã công khai tranh thủ ý kiến của 240 chủ hộ, trong đó có 104 người là phụ nữ. Ngoài ra còn có sự tham gia trực tiếp của đại diện các tổ chức xã hội liên quan trực tiếp đến đời sống của nông hộ như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên, ... và đại diện lãnh đạo địa phương. Dự án xây dựng trên cơ sở kết hợp ý nguyện cũng như khả năng của người dân địa phương với trình độ chuyên môn khoa học kỹ thuật của các chuyên gia giàu kinh nghiệm. Do vậy, dự án rất được nhân dân đồng tình trông đợi và không có bất cứ một sự phản ứng, công kích nào.
Ngoài ra, dự án còn giúp cho những con người tại chỗ có một cách nhìn nhận khoa học về giá trị nguồn lực tài nguyên môi trường nơi đang sống để tự lập vươn lên, khắc phục tư tưởng trông ngãng từ nơi khác và cũng không cam chịu nghèo khó, biết cách tỉnh toán và xác lập sinh kế hợp lý và gắn bó lâu dài với quê hương.
Tạo việc làm
Mục tiêu này của dự án được thực hiện một cách chắc chắn do nhu cầu sử dụng lao động trong giai đoạn đầu là cải tạo và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong vùng dự án (đào, đắp, xây dùng ...) và lao động cần trong việc chăn nuôi, chế biến và cung ứng thức ăn, cung cấp nguồn nước sạch, chống ô nhiễm môi trường, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm. Với 100 ha nuôi tôm, cua sẽ tạo việc làm trong năm cho 400 lao động. Các hoạt động dịch vụ và ngành nghề bổ trợ sẽ thu hót 200 lao động, mà chủ yếu là lao động nữ. Như vậy về cơ bản xã Đông Hải sẽ không còn tình trạng dư thừa lao động, thiếu việc làm. Trong những năm tới cũng có một vấn đề về nhân lực mà quá trình thực thi dự án cần xem xét, đó là sự hình thành và phát triển của khu công nghiệp địa phương ở Đông Cơ. Khu công nghiệp này khi định hình cũng là một thị trường việc làm cho người dân các xã xung quanh, nhưng nã cũng có động lực kinh tế (mức lương trong công nghiệp cao và ổn định hơn. cần có chính sách ưu đãi hơn. Ban quản lý dự án phối hợp với cơ quan khuyến ngư mở các khóa đào tạo tay nghề cho lao động chuyên nuôi thuỷ sản nhằm nâng cao chất lượng và năng suất lao động, tăng mức thu nhập, lao động sẽ gắn bó với nghề hơn. Cơ cấu lao động tại địa phương sẽ có sự thay đổi rõ rệt. Hiện tại lao động làm kiêm nghề thuỷ sản chỉ chiếm 3 %. Năm 2007 thì số lao động chuyên nghề thuỷ sản chiếm khoảng 10 % tổng số lao động ở dịa phương và có mức thu nhập đạt trung bình cao so với nông thôn (1.000.000 đ/tháng/LĐ).
Chất lượng cuộc sống và sức khoẻ, giáo dục và giới
Cải thiện điều kiện dinh dưỡng, tăng cường sức khoẻ của mọi thành viên. Điều kiện dinh dưỡng được cải thiện ở nhiều khía cạnh.
Trước hết là khi mức thu nhập tăng lên, các hộ nông dân dành phần tiền nhiều hơn cho việc mua các thức ăn giàu dinh dưỡng như thịt, trứng, sữa, lương thực và hoa quả rau tươi.
Với mức thu nhập 90.000 - 100.000 đ/tháng/khẩu, họ đã dành từ 54.000 - 60.000 đ (60%) để chi cho lương thực & thực phẩm thì cũng chỉ đủ mua 13 kg gạo loại thường + 0,5 kg thịt lợn + 1 kg đậu phụ và lượng rau tươi tối thiểu. Nếu thu nhập bình quân 200.00 đ/tháng thì nếu dành cho ăn uống 50 % còng có thể mua lượng thịt, cá từ 2,0 - 2,5 kg/tháng/người)
Các sản phẩm thuỷ sản (tôm, cua và các thuỷ sinh khác) sản xuất ra ở địa phương với khối lượng khá lớn sẽ có một phần được để tiêu dùng trong gia đình có trang trại và tiêu thụ tại thị trường địa phương, do vậy đã tăng nguồn cung thực phẩm, tác động giảm giá thực phẩm, mức cầu về thực phẩm của người dân sẽ tăng.
4. Cải thiện vấn đề về giới mà đặc biệt là giảm nhẹ lao động năng nhọc và thiếu dinh dưỡng cho phụ nữ nói chung và bà mẹ, trẻ sơ sinh nói riêng
Mức sống được cải thiện, trước hết giảm nhẹ lo toan và công việc nội trợ vất vả của người phụ nữ trong mỗi gia đình. Trong giải quyết công ăn việc làm có rất nhiều công việc phụ nữ có thể đảm nhận được như chăm nuôi cá, tôm, thu gom và chế biến, đưa đi tiêu thụ sản phảm. Khi lao động nữ có khả năng đóng góp phần đáng kể trong thu nhập thì vị thế của người phụ nữ được khẳng định hơn và càng đảm bảo sự bình đẳng vợ chồng trong quyết sách về hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hoá xã hội trong gia đình. ( xem bảng 15)
5. Nâng cao dân trí, tăng cường kiến thức khai thác tận dụng điều kiện tự nhiên để thích ứng và không ngừng cải thiện mức sống
Phát triển giáo dục trên cơ sở mức thu nhập tăng, công ăn việc làm ổn định và đòi hỏi ngày càng cao và khoa học kỹ thuật và quản lý hạch toán kinh tế. Bằng thực tế mô hình sản xuất kinh doanh của dự án là bài học thực tiễn rất dễ tiếp thu với mọi người lao động ở các mức trình độ khác nhau.
Đa số các gia đình đều có mong muốn học tập, làm theo để nâng cao mức sống, họ sẽ tích cực tham gia các líp học khuyến nông và khuyến ngư có giáo viên hướng dẫn. Khi thu nhập cao thì họ có khả năng mua sắm được các phương tiện thông tin nghe nhìn như máy thu hình, máy thu thanh, đầu vedio và sách báo, do vậy họ càng có điều kiện để tiếp cận và học tập tham khảo các thức làm ăn mới.
Cải thiện môi trường xã hội
Góp phần xây dựng nông thôn mới văn minh tiến bộ. Điều này dễ thấy là khi kinh tế phát triển tốt, vốn đầu tư lớn và cũng cho thu nhập cao thì mọi người sẽ đua chen, mải mê tính toán làm ăn nên hạn chế được các hiện tượng tiêu cực xã hội như cờ bạc, rượu chè, trộm cắp vặt vãnh và hiềm xích tị nạnh lẫn nhau, quan hệ làng xóm, cộng đồng ngày càng tốt đẹp.
3.6.2 Tác động về kinh tế của dự án
Tăng cường cơ sở hạ tầng cả số lượng và chất lượng về thuỷ lợi, giao thông, hệ thống điện lưới và các công trình chống bão lũ. Trong các hợp phần thực thi của dự án, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật là yếu tố quyết định cho khả thi dự án, trước hết là các công trình thuỷ lợi và chống bão lũ gồm kênh mương cấp nước cho hệ thống ao nuôi, mương thoát nước thải, xử lý ô nhiễm môi trường và nâng cấp hệ thống đê quai ngăn nước mặn dài 6 km ở phía Đông Nam vùng dự án với kinh phí đào đắp 200 tr.đ. 100 hộ có trang trại nuôi trồng thuỷ sản sẽ là lực lượng chính luôn theo dõi tu bổ, bảo vệ đê khi có thiên tai. Hệ thống thuỷ lợi vừa là kết hợp khai thác hệ thống kênh bêton sẵn có và xây dựng mới sẽ đồng thời nâng cao hiệu suất của hệ thống cấp thoát nước cho khu vực nhằm ngọt hoá đất nông nghiệp và thoát nước nhanh khi có mưa lũ lớn. (xem bảng 16)
Ở đây sẽ hình thành một hệ thống giao thông rất thuận lợi cho xe cộ đi lại, vận chuyển giống, thức ăn và sản phẩm khi thu hoạch. Hệ thống điện sẽ phải xây dựng để phục vụ cho nuôi thâm canh trong việc chạy hệ thống máy sục khí, bơm nước vào ao, hót bùn qua siphôngvà thắp sáng bảo vệ ao nuôi. Hệ thống điện này cũng tạo khả năng cấp điện ổn định cho sinh hoạt của khu dân cư vì khu dân cư cạnh kề và bao quanh vùng dự án.
Đa dạng hoá nguồn thu nhập: Khi dự án hoạt động chính thức thì nguồn thu nhập của cộng đồng (cả xã) bao gồm (1) nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp (diện tích 510 ha ruộng + 10 ha đất trong vùng dự án) sẽ tăng lên, (2) nguồn thu thứ hai lớn hơn thu nông nghiệp là thu từ nuôi trồng thuỷ sản trong vùng dự án, (3) Các nguồn dịch vụ kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống khi dự án hoạt động.( xem bảng 17)
Dự án quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản ở xã Đông Hải hoạt động trên khả năng khai thác nguồn lực sẵn có tại chỗ là diện tích 172 ha vùng nước lợ đang nuôi thả thuỷ sản theo cách quảng canh, manh mún và rất kém hiệu quả tại địa phương
Tổng nguồn thu khi có dự án hoạt động tăng 2,63 lần so hiện tại năm 2001. Hiện nay cuộc sống đa phần các cá nhân và gia đình trông chờ vào nguồn thu từ nông nghiệp (trồng lúa ruộng, chăn nuôi lợn, trâu bò ...) hoặc phải đi làm thuê nơi khác, chỉ có 54 hé (3,5 %) có nguồn thu từ diện tích nuôi thả thuỷ sản quảng canh. Thu nhập bình quân là 226,5 nghìn đồng/1LĐ /tháng và 102 nghìn đồng/NK/tháng.
Khi có dự án, các hộ nông dân vấn có thể có các nguồn thu nhập rất đa dạng như sau: ( xem bảng 17)
- Nguồn thu từ cấy lúa và nuôi gia súc để đảm bảo một phần cơ bản về an ninh lương thực tại chỗ. (Bình quân 400 nghìn đồng/LĐ/tháng)
- Nguồn thu nhập từ nuôi thâm canh nuôi thuỷ sản trong vùng dự án của các thuỷ trại nuôi tôm. (Bình quân 1000.000 đồng/LĐ/tháng)
- Thu nhập của các lao động làm thuê việc xây dựng cải tạo cơ sở hạ tầng vùng dự án (đào vét ao, mương, kè đê, đắp bờ, xây cống ...) và nuôi tôm, v.v. (Bình quân 600.000 đồng/LĐ/tháng)
- Thu nhập của lao động làm dịch vụ vận chuyển, chế biến và cung cấp thức ăn cho tôm, cua và các thiết bị cơ khí, điện phục vụ nuôi thuỷ sản. (Bình quân 700.000 đồng/LĐ/tháng)
- Thu nhập của lao động thu gom sản phẩm để đưa đi tiêu thụ, chế biến nước mắm, làm thức ăn bổ sung cho gia sóc ...
- Thu nhập từ hoạt động dịch vụ về đời sống vật chất, văn hoá và giáo dục. ( xem bảng 18)
Năm 2000, giá trị sản lượng sản xuất nông lâm ngư của toàn xã tăng từ 17,428 tỷ đồng VN tăng lên 25,161 tỷ đồng/năm thứ 5 (2007) và 42,98 tỷ /năm thứ 10 (2012). Thu nhập bình quân năm 2001 là 90 nghìn đồng/tháng/nhân khẩu/năm 2000 (Báo cáo của UBND xã Đông Hải), tăng lên 173 nghìn đồng/tháng/nhân khẩu/năm thứ 5 (2007) và 274 nghìn đồng/tháng/nhân khẩu/năm thứ 10 (2012)( xem bảng 19)
Giảm thiểu tỉ lệ số hộ nghèo: Dù án đi vào hoạt động và đến năm 2005 sẽ ổn định sản xuất thì giá trị sản lượng của sản xuất nông lâm ngư nghiệp tăng gấp đôi so hiện nay (17,28 tỷ đồng.năm 2000 và 42,98 tỷ đồng/năm 2012). Tạo thêm 340 – 350 việc làm trong phần trực tiếp với sản xuất, chưa kể các hoạt động dịch vụ đi kèm. Như vậy, các hộ nghèo, thiếu vốn vẫn có nhiều cơ hội kiếm được việc làm thuê tại chỗ để có thu nhập. Đa phần các hộ tiếp tục tham gia vào dự án ở dạng liên kết với các tổ nhóm nuôi tôm sẵn có của dự án đều là các hộ nghèo và hộ có điều kiện kinh tế trung bình. Với mức thu nhập bình quân nhân khẩu trong vùng dự án tăng 90 nghìn đồng/tháng/năm 2000 tăng lên 173 nghìn đồng tháng/năm 2075 và 274 nghìn đồng/tháng/năm 2012 đã tao được sự đồng đều hơn nên giảm được số hộ nghèo từ 26,6 %/năm 2001 dự kiến chỉ còn khoảng 8 - 9 % hoặc có thể thấp hơn.
Các hộ đang sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản trên diện tích đất trong vùng dự án, khi dự án thực thi nếu không có khả năng tiếp tục đầu tư thì chuyển nhượng lại cho các hộ khác và được đền bù một số tiền tương xứng (thông qua thoả thuận) để đầu tư thâm canh diện tích trồng trọt, chăn nuôi hoặc phát triển ngành nghề khác thích ứng hơn.
Toàn bộ diện tích đất nằm trong vùng dự án đã được chính quyền kết hợp với Ban quản lý dự án để giao cụ thể đến tửng chủ trang trại và có giao kết cụ thể nên rất dễ dàng cho chính quyền trong vịêc quản lý và giám sát việc sử dụng đất đai.
Dự án nuôi thuỷ sản hoạt động đồng thời kéo theo các hoạt động sản xuất khác cùng phát triển như mở rộng qui mô, thâm canh và đa dạng hoá sản phẩm của trồng trọt, con nuôi và các ngành nghề khác. Động thái này tác động mạnh mẽ đến tăng thu nhập và cải thiện điều kiện vật chất tinh thần của người dân địa phương.
3.6.3 Tác động về môi trường của dự án
Nuôi trồng thuỷ sản là một lĩnh vực gắn rất chặt với môi trường, môi trường có ảnh hưởng đến hiệu quả của nuôi trồng như nguồn nước cấp, chất lượng nước, thức ăn tự nhiên, chất lượng đất và nuôi trồng thuỷ sản cũng tác động trở lại đến môi trường như các nguồn nước thải, lượng chất thải rắn tồn đọng trong ao nuôi, và theo quan điểm hiện nay thì sản xuất bất cứ trên lĩnh vực nào cũng phải lấy tính bền vững và phát triển làm tiêu chí hàng đầu.Tác động của môi trường lên nuôi trồng thuỷ sản thể hiện trên các mặt sau:
a.Nước: Nước là yếu tố hàng đầu, không thể thiếu được trong nuôi trồng thuỷ sản, chất lượng nước quyết định việc thuỷ sản có sống được ở trong nước đó không, có phát triển tốt hay không tốt, nếu chất lượng nước chưa đảm bảo thì phải xử lý như thế nào, dùng phương pháp nào là phù hợp với điều kiện kỹ thuật nhưng cũng phải phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phương. Ngoài ra lượng nước cần phải đủ cung cấp theo yêu cầu của từng loại hình nuôi.
b.Đất: chất lượng đất cũng là một yếu tố rất quan trọng, khi xây dựng ao nuôi, hệ thống cơ sở hạ tầng, việc đào đất lên để đắp bờ ao, kênh thì những chất có sẵn trong đất ngấm ra ao nuôi có ảnh hưởng đến các đối tượng nuôi hay không và việc xử lý những yếu tố này như thế nào cũng là một việc hàng đầu phải tính đến khi nuôi trồng thuỷ sản.
c.Thức ăn tự nhiên trong nước: Lượng thức ăn tự nhiên có trong nước là những loại nào, loại nào phù hợp với đối tượng nuôi, loại nào không cũng phải được xem xét.
d.Nước thải: trong quá trình nuôi trồng thuỷ sản tuỳ theo phương thức nuôi mà lượng nước thải nhiều hay Ýt nhưng nước thải cũng ảnh hưởng đến môi trường nước ở khu vực chứa nước thải chưa nói việc nước thải được thải thẳng ra sông hoặc ra biển.
e.Lượng chất thải rắn: trong quá trình sản xuất có một lượng chất thải rắn tồn đọng trong ao nuôi dưới dạng bùn như thức ăn thừa, chất thải của các loài thuỷ sản… sau khi thu hoạch thì lượng chất thải này được xử lý như thế nào, đổ đi đâu, chế biến ra sao để không gây ô nhiễm môi trường.
Như vậy trong giai đoạn đầu của dự án lao động trực tiếp làm nuôi trồng thuỷ sản sẽ là 200-250 người và khi dự án đi vào hoạt động số lao động sẽ là 360 người và sẽ có khoảng 100 người sẽ làm các công việc dịch vụ khác như cung cấp giống, thức ăn, mua bán sản phẩm, tu sửa ao, kênh... Như vậy vùng dự án sẽ thu hót được khoảng 400 lao động, tuy nhiên ở đây chỉ tính trong 6 tháng, còn mùa vụ phụ thì lượng lao động giảm đi rất nhiều do chỉ thu hoạch từ tự nhiên là chính.
3.7 Kết quả dự kiến sau đầu tư và các giải pháp chủ yếu
3.7.1 Phương án mặt bằng
- Hệ thống cấp thoát nước : Xây dựng 6 cống cấp và 4 cống thoát cho toàn cùng dự án
- Hệ thống kênh cấp thoát nước chính: Là các kênh C1, C2, C3 bố trí phía sông Trà Lý nằm ven đường đê bao. Kênh thoát chính T1 phía ven vùng dân cư được xây dựng
- Đường giao thông đi lại trong vùng: Làm được 4 cầu giao thông qua kênh T1 là cầu B1, B2, B3, B4. Cầu giữa các kênh nhánh là 30 cái do dân tự làm.
3.7.2 Sè lao động được sử dụng
Nuôi thâm canh: 4 người/ha. Nuôi bán thâm canh: 3 người/ha. Nuôi quảng canh cải tiến: 2 người/ha.
Như vậy trong giai đoạn đầu của dự án lao động trực tiếp làm nuôi trồng thuỷ sản sẽ là 200- 250 người và khi dự án đi vào hoạt động số lao động sẽ là 360 người và sẽ có khoảng 100 người sẽ làm các công việc dịch vụ khác như cung cấp giống , thức ăn, mua bán sản phẩm, tu sửa ao, kênh…Như vậy vùng dự án sẽ thu hót được khoảng 400 lao động, tuy nhiên ở đây chỉ tính tong 6 tháng, còn mùa vụ phụ thì lượng lao động giảm đi rất nhiều do chỉ thu hoạch từ tự nhiên là chính
4.7.3 Thu nhập
Thu nhập trung bình trên 1 ha vùng dự án là 25 triệu đồng /vụ và trên 1 ha diên tích thực nuôi là 54 triệu /vụ(xem bảng 7). Nếu như bố trí 150 hé trong vùng dự án thì mỗi hộ sẽ có thu nhập 16.6 triệu đòng / năm, với kích cỡ mẫu trung bình 5 người/hộ thì thu nhập bình quân đàu người là 3.33 triệu đồng/năm tương đương 277.000 đồng/người/tháng.
PHẦN IV
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
Dự án đầu tư nuôi tôm sú tại xã Đông Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình là một dự án mang tính cộng đồng cao, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện kinh tế xã hội, văn hoá và nhất là phát huy được thế mạnh trong diện tích nuôi tôm của địa phương. Đây cũng có thể là một điểm để bà con nuôi trồng thuỷ sản tại những địa phương lân cận đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm. Dự án này cũng mang lại hiệu quả kinh tế cao thể hiện qua các phân tích kinh tế và tài chính ở phần trên, vừa tăng thu nhập cho cộng đồng nhưng cũng đồng thời tăng thu ngân sách cho địa phương. Tuy có nhiều thuận lợi như được sự quan tâm của các cấp, các ngành tại địa phương, sự hỗ trợ của SUMA, nhân dân đã tiến hành nuôi trồng thuỷ sản hàng chục năm nay, cần cù chịu khó nhưng vẫn còn nhiều khó khăn trước mắt như hệ thống cấp nước ngọt chưa đảm bảo nhu cầu, vốn đầu tư trong dân còn rất khó khăn, kinh nghiệm và kiến thức để nuôi trồng thuỷ sản theo những phương thức mới như bán thâm canh, thâm canh còn hạn chế. Nhưng đây cũng là một dự án đầu tư hứa hẹn nhiều thành công.
4.2 Kiến nghị
Nhà nước ở đây là các cấp chính quyền địa phương từ tỉnh, huyện, xã cần phải có những việc làm cấp bách như tổ chức giao lại đất, giám sát dân xây dựng ao nuôi đúng quy cách, kỹ thuật và cung cấp tài chính đúng thời hạn, đủ. Ngân hàng cần xem xét cho dân vay vốn trên cơ sở lấy ao nuôi làm thế chấp và thời gian cho vay xây dựng cơ bản với thời gian 5 năm và vay vốn lưu động trong thời gian 6 tháng.Do còn khó khăn về cung cấp nước ngọt trong thời gian tới đề nghị tăng cường công tác thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mương, xây dựng thêm những trạm bơm để đảm bảo đủ nước ngọt cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.
Thiết kế kỹ thuật cần phải chú ý đến nền đất yếu ở khu vực dự án.
Thường xuyên mở các líp khuyến ngư, tham quan học hỏi kinh nghiệm ở những địa phương khác nhằm tăng kiến thức về nuôi trồng thuỷ sản cho nông dân.
Dù án mở ra cho cá nhân mỗi con người cũng như cả cộng đồng ở đây một cơ hội tìm kiếm và xác lập những kế sách sinh nhai khả thi nhất, vừa đạt hiệu quả cao, vừa đảm bảo tính bền vững. Phương thức khai thác này nếu đảm bảo được tính khoa học và hạn chế tối thiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường (cả tại chỗ và khu vực xung quanh) thì nó cho phép càng thâm canh cao sẽ càng tạo ra doanh thu lớn hơn và ổn định.
Trên bình diện chung sản xuất ngư nghiệp Việt Nam có lợi thế cả về tuyệt đối lẫn tương đối như tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng sinh học cao thích nghi nhiều loại giống loài thuỷ sản cho năng xuất và chất lượng cao, nguồn lao động dồi dào, năng động nhạy bén tiếp thu khoa học kỹ thuật, vị trí địa lý thuận lợi, chi phí thấp…để phát huy và khai thác tốt các yếu tố thuận lợi cần phải tạo lập đầy đủ hệ thống chính sách, cơ chế quản lý và sự đầu tư của nhà nước trong lĩnh vự KHCN, công nghệ gen, đào tạo nguồn nhân lực..
Tập chung xây dựng và tạo lập lên một sự đồng bộ quản lý từ TƯ đến địa phương, từ những thành phần kinh tế khác nhau cùng tham gia vào chế biến, nuôi trồng, khai thác và xuất khẩu kinh tế khác nhau cùng tham gia vào chế biến, nuôi trồng, khai thác và xuất khẩu các sản phẩm thuỷ hải sản xuất khẩu mòi nhọn chủ lực của nền kinh tế nông nghiệp sinh thái của Việt Nam.
Tạo lập và phát triển ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản kể cả thị trường trong nước và ngoài nước. Các chương trình hỗ trợ (KHCN, vốn,…) nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyên môn hoá và đa dạng hoá các sản phẩm chế biến thuỷ sản cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng của thị trường thế giới.
Danh mục những chữ viết tắt
KTNT Kinh tế nông thôn
CNH – HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá
KT- XH Kinh tế xã hội
MQH Mối quan hệ
SXHH Sản xuất hàng hoá
CP Chính Phủ
HTX Hợp tác xã
NN Nhà nước
NNNT Nông nghiệp nông thôn
SX Sản xuất
CCKTNT Cơ cấu kinh tế nông thôn
UBND Uỷ ban nhân dân
LD Lao động
KHCN Khoa học công nghệ
KHKT Khoa học kỹ thuậtTài liệu tham khảo
Điều tra cơ bản xã Đông Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình của Trung tâm dịch vụ phát triển nông thôn.
Báo cáo quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thuỷ sản xã Đông Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình của Chi cục PCLB và QL đê điều tỉnh Thái Bình.
Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế-xã hội năm 2000 của UBND xã Đông Hải.
Báo cáo thực địa và một số nhận xét, đánh giá và kết luận về môi trường đất-trầm tích và nước khu vực quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản xã Đông Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình của TS. Nguyễn Văn Dục-trường Đại học Quốc gia Hà nội.
Phương án chuyển đổi sáp nhập xóm thành thôn của xã Đông Hải
Kỹ thuật nuôi tôm sú nước nợ( hai tập )
Lập kế hoạch tổng hợp trên cơ sở cộng đồng cho dù án phát triển nuôi tôm trồng thuỷ sản biển và nước lợ của SUMA
Báo cáo các mặt của xã Đông Hải trong năm 2002
MỤC LỤC
Phần I : Mở đầu…………………………………………….
Tính cấp thiết của dự án…………………………………………
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:……………………………………………
1.2.1 Mục tiêu chung……………………………………………………
1.2.2 Mục tiêu cụ thể……………………………………………………
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu…………….……….
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………….
Phần II : Cơ sở lý luận và phát triển nuôi tôm sú ở xã Đông Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình….......................
2.1 Nhu cầu của cộng đồng……………………………………………
2.2 Những khó khăn gặp phải của dự án………………………………
2.3 Những căn cứ xây dựng dự án nuôi tôm sú......................................
2.3.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………………….
2. 3.1.1 Địa hình………………………………………………………..
2.3.1.2 Khí hậu thời tiết………………………………………………..
2.3.1.3 Điều kiện thuỷ văn……………………………………………..
2.3.1.4 Chất lượng nguồn nước………………………………………...
2.3.1.5 Tính chất đất, dinh dưỡng………………………………….....
2.3.2 Điều kiện kinh tế – xã hội……………………………………….
2.3.2.1 Lao động và dân số……………………………………………
2.3.2.2 Thu nhập và đói nghèo………………………………………….
2.3.2.3 Giáo dục – văn hoá - y tế………………………………………
2.3.2.4 Cơ sở hạ tầng……………………………………………………
Phần III : Nội dung xây dựng dự án………………….…..
3.1 Các hoạt động của dự án…………………………………………
3.1.1 Phương án mặt bằng…………………………………………….
3.1.2 Hệ thống cấp thoát nước sử lý………………………………….
3.1.3 Đào đắp đất, ngăn ngõa lũ lụt và nước bẩn…………………..
3.1.4 Lùa chọn đối tượng nuôi và loại hình nuôi…………………….
3.1.5 Lùa chọn công nghệ nuôi………………………………………..
3.2 Các yếu tố đầu vào nuôi trồng tôm sú….........................................
3.2.1 Đầu tư xây dựng cơ bản ban đầu………………………….…….
3.2.2 Khấu hao giá trị còn lại của dự án…………………………....
3.2.3 Vay và trả nợ vay………………………………………………….
3.2.4 Chi phí sản xuất…………………………………………………..
3.3 Tổ chức thực hiện dự án…………………………………………..
3.3.1 Chủ dự án…………………………………………………………
3.3.2 Ban quản lý dự án…………………………………………………
3.3.3 Kế hoạch thực hiện……………………………………………….
3.3.4 Tổ chức giám sát dự án……………………………………………
3.4 Phân tích kinh tế…………………………………………………..
3.4.1 Sản lượng và doanh thu………………………………………….
3.4.2 Thu nhập…………………………………………………………..
3.4.3 Báo cáo ngân lưu………………………………………………...
3.4.4 Phân tích sản lượng hoà vốn và doanh thu hoà vốn………….
3.5 Phân tích rủi ro……………………………………………….……
3.5.1 Phân tích độ nhạy…………………………………………………
3.5.2 Phân tích trường hợp……………………………………….…….
3.5.3 Phân tích rủi ro bằng mô phỏng………………………………..
3.6 Tác động và hiệu quả của dự án…………………………………...
3.6.1 Tác động về xã hội………………………………………………..
3.6.2 Tác động về kinh tế………………………………………………
3.6.3 Tác động về môi trường…………………………………….……..
3.7 Kết quả dự kiến sau đầu tư………………………………………..
3.7.1 Phương án mặt bằng……………………………………………..
3.7.2 Sè lao động được sử dụng………………………………………
3.7.3 Thu nhập…………………………………………………………
Phần IV : Kết luận………………………………………….
4.1 Kết luận……………………………………………………………
4.2 Kiến nghị …………………………………………........................
Bảng 1: Mực nước trung bình trong tháng
Tháng
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Hđ
0,56
0,72
0,70
0,69
0,78
0,89
0,97
0,97
0,89
Hc
-0,97
-0,98
-1,03
-1,01
-1,00
-0,83
-0,67
-0,78
-1,09
HđTC
0,72
0,80
0,79
0,79
0,89
1,09
1,06
1,06
1,07
TTC (ngày)
20
22
24
23
21
20
18
20
24
TLN
10
11
12
11
10
10
9
10
12
( Theo số nguồn thống kê phòng khí tượng thuỷ văn xã Đông Hải )
Bảng 2 : Lượng thức ăn hàng ngày, lượng thả vó và giê kiểm tra sau khi cho ăn
P. tôm (g/con)
P. thức ăn/ngày theo P tôm (%)
P. thức ăn cho vào vó (%/tổng thức ăn)
h. kiểm tra vã sau khi cho ăn
2
6,5
2
3,0
5
5,5
2.4
2,5
10
4,5
2.3
2,5
15
3.8
3,0
2,0
20
3.5
3.3
2,0
25
3.2
3.6
1,5
30
2.8
4,0
1,5
35
2.5
4,2
1,5
Bảng 3 : Lượng nước ngọt, nước mặn cần thiết cung cấp cho 10.000 m2 ao thực nuôi trong mét chu kỳ nuôi:
Sè TT
Thời gian nuôi
Mức nước (m)
Lượng nước cấp (m3)
Nước mặn (m3)
Nước ngọt (m3)
1
Tháng thứ 1
0,5
5.000
5.000
2
Tháng thứ 2
1,5
10.000
10.000
3
Tháng thứ 3
1,5
15.000
10.000
5.000
4
Tháng thứ 4
1,5
30.000
15.000
15.000
( Theo nguồn hướng dẫn của Bộ Thuỷ Sản)
Bảng 4 : Nguồn vốn và các hạng mục đầu tư, các đơn vị đầu tư
TT
Nguồn vốn
Hạng mục công trình
Thực hiện
1
Ngân sách
Kênh cấp chính, cống cấp, thoát chính, cầu giao thông
Nhà nước
2
DANIDA
Kinh phí chuẩn bị đầu tư, kênh thoát chính
SUMA
3
Vay thương mại
Vốn lưu động cho sản xuất, kênh cấp, thoát nội đồng, hệ thống điện khu ao nuôi, máy bơm và quạt nước
Hộ nông dân NTTS
4
Vốn tự có
Đào đắp ao nuôi, cống cấp, thoát của ao nuôi
Hộ nông dân NTTS
Bảng 9: Kế hoạch thực hiện dự án
TT
Hạng mục
Thời gian
Năm 2005
Năm 2006
1
Đền bù giao đất, cấp GCNQSDĐ
2
Xây dựng kênh cấp, thoát chính
3
Xây dựng cống cấp, thoát chính
4
Xây dựng cầu giao thông qua kênh T1
5
Xây dựng kênh cấp, thoát nội đồng
6
Xây dùng ao nuôi, cống trong ao
7
Xây dựng cầu giao thông nội đồng
( Theo kế hoạch thực hiện của dự án )
Bảng14: Phân tích trường hợp
Phân tích trường hợp
Tốt
Trung bình
Xấu
Created by CHU NHAT on 1/7/2002Modified by CHU NHAT on 1/7/2002Modified by CHU NHAT on 4/1/2002Modified by CHU NHAT on 1/7/2002Modified by CHU NHAT on 4/1/2002
Created by CHU NHAT on 1/7/2002Modified by CHU NHAT on 1/7/2002Modified by CHU NHAT on 4/1/2002Modified by CHU NHAT on 1/7/2002Modified by CHU NHAT on 4/1/2002
Created by CHU NHAT on 1/7/2002Modified by CHU NHAT on 1/7/2002Modified by CHU NHAT on 4/1/2002Modified by CHU NHAT on 1/7/2002Modified by CHU NHAT on 4/1/2002
Thay đổi yếu tố đầu vào
Giá bán sản phẩm
0.1
0.09
0.07
Năng suất nuôi thâm canh
4000
4000
3000
Suất chiết khấu
0.1
0.1
0.15
Giá thức ăn
0.015
0.017
0.02
Kết quả của dự án
NPV
25206
10136
-22638
( Theo sự phân tích của dự án )
Bảng 15 : Tác động về xã hội của dự án
S TT
Hạng mục
ĐV tính
Hiện tại (năm 2001)
Dự án định hình (năm thứ 8 trở đi)
1
Tông số LĐ nữ ở địa phương
Người
1840
2100
2
Sè lao động nữ làm NN
Người
1600
1500
3
Số LĐ nữ làm thuỷ sản
Người
40
200
4
Số LĐ nữ làm dịch vụ và ngành nghề
Tr. đ
200
400
5
Tỉ lệ LĐ nữ thiếu việc làm
%
40,0
20,0
6
Doanh thu bình quân/ LĐ
1000đ
200
600
( Theo kết quả nghiên cứu của phòng thống kê xã Đông Hải )
Bảng 16: Tác động về kinh tế của dự án
Các hạng mục
Hiện tại
Khi có dự án
Tổng chiều dài kênh bêtong cấp nước
-
12,8 km
Tổng chiều dài kênh bêtong thoát nước
-
11,4 km
Cống cấp và thoát chung
4
12 cái
Mật độ giao thông đường bộ (km/km2)
3,0
20,0
( Theo kết quả nghiên cứu của phòng thống kê xã Đông Hải )
Bảng 18: Thu nhập từ các ngành nghề của người dân
S TT
Ngành nghề
Sè lao động
TN BQ (1000đ/tháng)
Tổng thu nhập (Tr..đ/năm)
1
Lao động NN
3000
590
21240
2
Lao động TS
400
1000
4800
3
Lao động DV
100
700
840
4
Lao động làm thuê
100
600
720
5
Lao động ngành nghề
420
800
4032
6
Cộng
4020
31632
( Theo dự báo của BQL dự án )
Bảng 20: Phân loại theo tỷ lệ lao động
Phân loại lao động
Năm 2001
Năm 2008
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ (%)
TN bq
(1000 đ/tháng)
Tỉ lệ LĐ nông nghiệp
86,0
60,0
590
Tỉ lệ LĐ TS
3,0
10,0
1000
Tỉ lệ LĐ dịch vụ
1,0
20,0
700
Tỉ lệ LĐ ngành nghề
10,0
10,0
800
(Theo nguồn thống kê huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình)
Bảng 21: Kết quả dự kiến sau khi có dự án
Hiện tại Năm 2003
Năm định hình dự án (2005)
Tỉ lệ số hộ N.Nghiệp
96,0 %
Tỉ lệ số hộ nông nghiệp
70,0%
Tỉ lệ số hộ nuôi TS
3%
Tỉ lệ số hộ tham gia nuôi tôm
10%
Tỉ lệ số hộ dịch vụ
1%
Tỉ lệ số hộ dịch vụ
20%
Cộng
100%
Cộng
100 %
( Theo số liệu dự báo của BQL dự án )
Bảng 13 : Phân tích điểm hoà vốn và doanh thu hoà vốn
Các chỉ tiêu
Toàn vùng dự án dù ¸n
Trên 1 ha thực nuôi thùc nu«i
Định phí
3482
74
Biến phí
9226
197
Doanh thu
20721
443
Doanh thu hoà vốn (tr.đồng)
6276
134
Mức hoạt động hoà vốn (%)
30%
30%
Sản lượng hoà vốn (kg)
69730
1490
Bảng 12: Báo cáo ngân lưu trong 5 năm đầu của dự án
Hạng mục
Năm
0
1
2
3
4
5
1
Ngân lưu vào
6904
7111
9766
Doanh thu
6904
7111
9766
Giá trị tài sản còn lại
2
Ngân lưu ra
1178
6702
20482
5672
5500
4924
Chi phí đầu tư
1178
6671
20450
Chi phí sản xuất (không tính khấu hao)
31
32
5672
5500
4924
3
Ngân lưu ròng
-1178
-6702
-20482
1232
1611
4842
Ngân lưu ròng đã chiết khấu
Ngân lưu ròng tích luỹ
Ngân lu ròng đã chiết khấu
-1178
-6093
-16927
926
1100
3007
Ngân lu ròng tích luỹ
-1178
-7271
-24198
-23272
-22172
-19166
Suất chiết khấu thị trường
0.1
NPV (theo SCK thị trường)
10136
IRR
15%
Thời gian hoàn vốn (năm)
8 năm
Tỷ sè B/C
1.11
Bảng 1: Lịch đầu t
STT
Hạng mục
Năm
0
1
2
Tổng
TG khấu hao
1
Kinh phí chuẩn bị đầu t
600
600
20
2
Kênh cấp chính
1792
1792
20
3
Kênh thoát chính
1483
1483
20
4
Cống cấp và thoát chung
1545
1545
20
5
Cầu giao thông
958
958
20
6
Kênh cấp nội đồng
4774
4774
20
7
Kênh thoát nội đồng
4774
4774
20
8
Đào đắp ao nuôi
4880
4880
20
9
Hệ thống điện đến các ao
414
414
20
10
Cống cấp và thoát cho các ao
764
764
20
11
Máy bơm nớc
1018
1018
10
12
Máy quạt nớc
1018
1018
10
13
Thuế và chi phí khác
893
2808
3700
20
14
Chi phí dự phòng
578
578
20
Tổng cộng
1178
6671
20450
28299
Bảng 22 : Lịch đầu tư
STT
Hạng mục
Năm
0
1
2
Tổng
TG khấu hao
1
Kinh phí chuẩn bị đầu tư
600
600
20
2
Kênh cấp chính
1792
1792
20
3
Kênh thoát chính
1483
1483
20
4
Cống cấp và thoát chung
1545
1545
20
5
Cầu giao thông
958
958
20
6
Kênh cấp nội đồng
4774
4774
20
7
Kênh thoát nội đồng
4774
4774
20
8
Đào đắp ao nuôi
4880
4880
20
9
Hệ thống điện đến các ao
414
414
20
10
Cống cấp và thoát cho các ao
764
764
20
11
Máy bơm nước
1018
1018
10
12
Máy quạt nước
1018
1018
10
13
Thuế và chi phí khác
893
2808
3700
20
14
Chi phí dự phòng
578
578
20
Tổng cộng
1178
6671
20450
28299
Bảng 10: Sản lượng và doanh thu
STT
Hạng mục
Năm
0
1
2
3
4
5
1
Tổng sản lượng cả năm
kg
70200
70200
93600
Sản lượng từ nuôi QCCT
kg
23400
23400
Sản lượng từ nuôi BTC
kg
46800
46800
93600
Sản lượng từ nuôi TC
kg
2
Doanh thu cả năm
Tr.đồng
6904
7111
9766
Bảng 6: Khấu hao và giá trị còn lại
STT
Hạng mục
Năm
0
1
2
3
4
5
6
1
Kinh phí chuẩn bị đầu t
30
30
30
30
2
Kênh cấp chính
87
87
87
87
3
Kênh thoát chính
72
72
72
72
4
Cống cấp và thoát chung
75
75
75
75
5
Cầu giao thông
47
47
47
47
6
Kênh cấp nội đồng
225
225
225
225
7
Kênh thoát nội đồng
225
225
225
225
8
Đào đắp ao nuôi
230
230
230
230
9
Hệ thống điện đến các ao
20
20
20
20
10
Cống cấp và thoát cho các ao
36
36
36
36
11
Máy bơm nước
96
96
96
96
12
Máy quạt nước
96
96
96
96
13
Thuế và chi phí khác
167
167
167
167
14
Chi phí dự phòng
29
29
29
29
Bảng 7: Lịch vay và trả nợ vay
Sè TT
Khoản mục
Năm
0
1
2
3
4
5
1
Vốn tín dụng XDCB
Tiền nợ đầu kỳ
11999
9912
7680
Trả nợ trong kỳ
2926
2926
2926
Tiền lãi trong kỳ
840
694
538
Trả vốn gốc trong kỳ
2086
2233
2389
Tiền vay cuối kỳ
11999
9912
7680
5291
2
Vốn lưu động
Tiền nợ đầu kỳ
3641
3835
3407
Trả nợ trong kỳ
3786
3988
3543
Tiền lãi trong kỳ
146
153
136
Trả vốn gốc trong kỳ
3641
3835
3407
Tiền vay thêm trong kỳ
3835
3407
3509
Tiền vay cuối kỳ
3641
3835
3407
3509
3
Tổng trả vốn gốc hàng năm
2086
2233
2389
Tổng trả lãi hàng năm
986
847
674
Trả lãi vay XDCB
840
694
538
Trả lãi vay vốn lu động
146
153
136
Tổng tiền phải trả hàng năm
3072
3080
3063
Bảng 11: Báo cáo thu nhập
STT
Hạng mục
Năm
0
1
2
3
4
5
6
1
Doanh thu
6904
7111
9766
10059
2
Chi phí sản xuất (có tính khấu hao)
31
32
7105
6934
6357
6322
3
Khấu trừ lãi vay hàng năm
986
847
674
511
4
Lợi nhuận
-1187
-670
2735
3226
- Lợi nhuận/1 ha vùng dự án
-12
-7
27
32
- Lợi nhuận/1 ha diện tích thực nuôi
-25
-14
58
69
- Lợi nhuận trung bình/1 ha vùng dự án (giá 2001) vïng dù ¸n (gi¸ 2001)
25
-11
-6
24
27
- Lợi nhuận trung bình/1 ha diện tích thực nuôi (giá 2001) diÖn tÝch thùc nu«i (gi¸ 2001)
54
-23
-13
50
58
Dù báo NPV giữa lạm phát và giá bán thức ăn
Lạm phát
NPV
10136
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0.07
0.08
Giá
0.010
13812
17427
21521
26156
31404
37346
44075
51695
bán
0.011
12534
15986
19895
24321
29332
35006
41432
48708
thức
0.012
11256
14544
18268
22485
27260
32666
38788
45722
ăn
0.013
9978
13103
16642
20649
25187
30326
36145
42735
0.014
8700
11661
15015
18814
23115
27986
33501
39748
0.015
7422
10220
13389
16978
21043
25645
30858
36761
0.016
6144
8778
11762
15142
18970
23305
28215
33775
0.017
4866
7337
10136
13307
16898
20965
25571
30788
0.018
3588
5895
8509
11471
14826
18625
22928
27801
0.019
2310
4454
6883
9635
12753
16285
20284
24814
0.020
1032
3012
5256
7800
10681
13944
17641
21828
Dự báo NPV giữa giá bán sản phẩm bình quân và năng suất nuôi thâm canh
Giá bán sản phẩm bình quân
NPV
10136
0.05
0.06
0.07
0.08
0.09
0.1
0.11
0.12
Năng
500
-49739
-46209
-42678
-39147
-35616
-32085
-28554
-25024
suất
750
-48692
-44606
-40520
-36434
-32348
-28262
-24176
-20090
nuôi
1000
-47644
-43003
-38362
-33721
-29080
-24439
-19798
-15157
thâm
1250
-46597
-41401
-36205
-31008
-25812
-20616
-15420
-10223
canh
1500
-45549
-39798
-34047
-28295
-22544
-16793
-11041
-5290
1750
-44502
-38196
-31889
-25583
-19276
-12970
-6663
-357
2000
-43454
-36593
-29731
-22870
-16008
-9146
-2285
4577
2250
-42407
-34990
-27574
-20157
-12740
-5323
2093
9510
2500
-41359
-33388
-25416
-17444
-9472
-1500
6472
14443
2750
-40312
-31785
-23258
-14731
-6204
2323
10850
19377
3000
-39264
-30182
-21100
-12018
-2936
6146
15228
24310
3250
-38217
-28580
-18943
-9305
332
9969
19606
29244
3500
-37169
-26977
-16785
-6592
3600
13792
23985
34177
3750
-36122
-25375
-14627
-3880
6868
17615
28363
39110
4000
-35074
-23772
-12469
-1167
10136
21438
32741
44044
4250
-34027
-22169
-10312
1546
13404
25262
37119
48977
Đự báo NPV giữa giá bán sản phẩm bình quân và lạm phát
Giá bán sản phẩm bình quân
NPV
10136
0.05
0.06
0.07
0.08
0.09
0.1
0.12
Lạm
0.01
-32034
-22809
-13584
-4359
4866
14091
32541
phát
0.02
-33483
-23278
-13073
-2868
7337
17542
37952
0.03
-35074
-23772
-12469
-1167
10136
21438
44044
0.04
-36826
-24293
-11760
773
13307
25840
50906
0.05
-38759
-24845
-10931
2984
16898
30812
58641
0.06
-40897
-25431
-9966
5500
20965
36430
67361
0.07
-43266
-26057
-8847
8362
25571
42780
77199
0.08
-45897
-26725
-7554
11617
30788
49959
88301
0.09
-48822
-27442
-6063
15317
36697
58077
100836
0.10
-52081
-28213
-4345
19523
43391
67259
114995
0.11
-55716
-29043
-2370
24302
50975
77648
130994
0.12
-59775
-29939
-103
29733
59570
89406
149078
0.13
-64313
-30907
2499
35904
69310
102716
169528
0.14
-69391
-31955
5480
42916
80351
117787
192658
0.15
-75077
-33091
8896
50882
92869
134855
218828
0.16
-81449
-34321
12806
59934
107061
154189
248444
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 20.doc