Xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho quận Bình Thạnh quy hoạch đến năm 2030

Có kèm Bản vẽ MỤC LỤC Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1-1 1.1 Nhiệm Vụ Đồ Án Môn Học 1-1 1.2 Nội Dung Thực Hiện 1-1 1.3 Mục Đích Thiết Kế 1-1 1.4 Tổng Quan Về Quận Bình Thạnh, Tp.HCM 1-2 Chương 2 NGUỒN PHÁT SINH, THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN KHU VỰC THIẾT KẾ 2-1 2.1 Dự Đoán Dân Số 2-1 2.2 Dự Đoán Khối Lượng Rác Phát Sinh Tính Đến Năm 2030 2-5 2.2.1 Nguồn Phát Sinh Chất Thải Rắn Sinh Hoạt 2-5 2.2.2 Dự Đoán Khối Lượng Rác Sinh Hoạt Từ Hộ Gia Đình 2-5 2.2.3 Dự Đoán Khối Lượng Rác Phát Sinh Từ Khu Thương Mại 2-5 2.2.4 Dự Đoán Tổng Lượng Rác Phát Sinh Từ Công Sở 2-6 2.3 Khối Lượng Của Từng Thành Phần Rác Sinh Hoạt Trên Địa Bàn Quận Bình Thạnh Tính Đến Năm 2030 2-9 2.3.1 Thành Phần Rác Sinh Hoạt Phát Sinh Từ Hộ Gia Đình 2-9 2.3.2 Thành Phần Rác Sinh Hoạt Phát Sinh Từ Khu Thương Mại 2-11 2.3.3 Thành Phần Rác Sinh Hoạt Phát Sinh Từ Cơ Quan 2-13 2.3.4 Thành Phần Rác Sinh Hoạt Phát Sinh Từ Trường Học 2-15 2.3.5 Thành Phần Rác Sinh Hoạt Phát Sinh Từ Bệnh Viện 2-17 Chương 3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 3-1 3.1 Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn Đô Thị 3-1 3.2 Các Phương Án Quản Lý Chất Thải Rắn 3-1 Phương Án 1: Sử Dụng Trạm Ép Rác Kín 3-1 Phương Án 2: Không Phân Loại Rác Tại Nguồn, Sử Dụng TTC 3-2 Phương Án 3: Phân Loại Rác Tại Nguồn, Sử Dụng TTC 3-3 Phương Án 4: Sử Dụng Nhà Máy Phân Loại Và Trạm Trung Chuyển 3-4 Chương 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN 4-1 4.1 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Của Hộ Gia Đình 4-1 4.2 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Cho Các Khu Thương Mại 4-3 4.3 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Tại Các Trường Học 4-5 4.4 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Tại Các Cơ Quan 4-6 Chương 5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM, TRUNG CHUYỂN, VẬN CHUYỂN 5-1 5.1 Hệ Thống Thu Gom Chất Thải Rắn Từ Nguồn Phát Sinh Hộ Gia Đình 5-1 5.1.1 Hình Thức Thu Gom 5-1 5.1.2 Tính Toán Hệ Thống Thu Gom Rác Hộ Gia Đình 5-3 5.2 Hệ Thống Thu Gom Chất Thải Rắn Từ Các Nguồn Phát Sinh Tập Trung 5-11 5.2.1 Hình Thức Thu Gom 5-11 5.2.2 Phương Tiện Thu Gom 5-12 5.2.3 Tính Toán Hệ Thống Thu Gom Rác Từ Các Nguồn Tập Trung 5-12 5.3 Vạch Tuyến Thu Gom 5-17 5.4 Hệ Thống Trung Chuyển Và Vận Chuyển 5-17 5.4.1 Chức Năng Của Trạm Trung Chuyển 5-17 5.4.2 Hạng Mục Công Trình Của Trạm Trung Chuyển 5-17 5.4.3 Tính Toán Công Suất Của Trạm Trung Chuyển 5-18 5.4.4 Tính Toán Thiết Kế Các Thiết Bị Và Công Trình Trong Trạm 5-19 Chương 6 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ, TÁI CHẾ TẬP TRUNG 6-1 6.1 Các Hạng Mục Công Trình Trong Khu Xử Lý Chất Thải Rắn 6-1 6.2 Các Công Trình Phụ Trợ Của Khu Xử Lý Chất Thải Rắn 6-1 6.2.1 Trạm Cân Và Nhà Bảo Vệ 6-1 6.2.2 Trạm Rửa Xe 6-2 6.2.3 Sàng Phân Loại 6-2 6.3 Khu Tái Chế Chất Thải 6-3 6.3.1 Tái Chế Giấy 6-3 6.3.2 Tái Chế Nhựa 6-6 6.3.3 Tái Chế Thủy Tinh 6-9 6.4 Tính Toán Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Phân Compost 6-10 6.4.1 Giai Đoạn Chuẩn Bị Nguyên Liệu 6-12 6.4.2 Giai Đoạn Lên Men 6-12 6.4.3 Giai Đoạn Ủ Chín Và Ổn Định Mùn Compost 6-13 6.4.4 Giai Đoạn Tinh Chế Và Đóng Bao Thành Phẩm Phân Compost 6-13 6.5 Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Của Nhà Máy Compost 6-14 6.5.1 Xác Định Khối Lượng, Công Thức Phân Tử CTR Hữu Cơ 6-14 6.5.2 Tính Toán Thiết Kế Khu Tiếp Nhận Rác 6-15 6.5.3 Xác Định Và Tính Toán Lượng Vật Liệu Cần Thiết Để Phối Trộn 6-16 6.5.4 Khu Vực Lưu Trữ Vật Liệu Phối Trộn 6-17 6.5.5 Khu Vực Phối Trộn Vật Liệu 6-17 6.5.6 Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Hầm Ủ 6-18 6.5.7 Tính Toán Hệ Thống Cấp Khí 6-19 6.5.8 Khu Vực Ủ Chín Và Ổn Định Mùn Compost 6-21 6.5.9 Hệ Thống Phân Loại Thô 6-21 6.5.10 Hệ Thống Phân Loại Tinh 6-22 6.5.11 Tách Kim Loại 6-23 6.5.11 Tách Kim Loại 6-24 Chương 7 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH 7-1 7.1 Mục Đích Sử Dụng Bãi Chôn Lấp 7-1 7.2 Qui Mô Bãi Chôn Lấp 7-2 7.3 Quy Trình Vận Hành Bãi Chôn Lấp 7-3 7.4 Tính Toán Khối Lượng Chất Thải Đem Chôn Lấp 7-3 7.5 Tính Toán Thiết Kế Ô Chôn Lấp Chất Thải Rắn 7-5 7.5.1 Thông Số Thiết Kế 7-5 7.5.2 Tính Toán 7-5 7.6 Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Thu Khí Cho Một Ô Chôn Lấp Chất Thải Rắn 7-16 7.6.1 Xác Định Công Thức Phân Tử Của CTR Từ Bãi Chôn Lấp 7-17 7.6.2 Tính Lượng Khí Sinh Ra Từ Một Mẫu CTR Bất Kì 7-19 7.6.3 Xác Định Biến Thiên Lượng Khí Sinh Ra Từ 100 Kg CTR Đem Chôn Lấp 7-20 7.6.4 Xác Định Lượng Khí Sinh Ra Từ 1 Ô Chôn Lấp CTR 7-24 7.6.5 Thiết Kế Hệ Thống Thu Khí Cho Một Ô Chôn Lấp Chất Thải Rắn 7-26 7.7 Tính Toán Lượng Nước Rỉ Rác Sinh Ra 7-27 7.7.1 Thông Số Tính Toán 7-27 7.7.2 Tính Toán Cân Bằng Nước Và Xác Định Lượng Nước Rò Rỉ Từ 1 Lớp CTR Của Ô Số 1 Vào Cuối Năm 1 7-28 7.7.3 Tính Toán Cân Bằng Nước Và Xác Định Lượng Nước Rò Rỉ Từ Lớp 1 Và Lớp 2 Của Ô Số 1 Vào Cuối Năm 2 7-29 7.7.4 Tính Toán Cân Bằng Nước Và Xác Định Lượng Nước Rò Rỉ Từ Lớp 1, Lớp 2 Và Lớp 3 Của Ô Số 1 Vào Cuối Năm 3 7-30 7.7.5 Tính Toán Cân Bằng Nước Và Xác Định Lượng Nước Rò Rỉ Từ Lớp 1, Lớp 2, Lớp 3 Và Lớp 4 Của Ô Số 1 Vào Cuối Năm 4 7-30 7.7.6 Tính Toán Cân Bằng Nước Và Xác Định Lượng Nước Rò Rỉ Từ Lớp 1, Lớp 2, Lớp 3, Lớp 4 Và Lớp 5 Của Ô Số 1 Vào Cuối Năm 5 7-31 7.7.7 Tính Toán Cân Bằng Nước Và Xác Định Lượng Nước Rò Rỉ Từ Lớp 1, Lớp 2, Lớp 3, Lớp 4, Lớp 5 Và Lớp 6 Của Ô Số 1 Vào Cuối Năm 6 7-32 7.7.8 Xác Định Lượng Nước Rò Rỉ Sinh Ra Từ Lớp 1, Lớp 2, Lớp 3, Lớp 4, Lớp 5, Lớp 6 Của Ô Số 1 Vào Cuối Năm 7 7-33 Xác định lượng nước rò rỉ sinh ra từ lớp 6 vào năm thứ 7 7-33 Xác định lượng nước rò rỉ sinh ra từ lớp 5 vào năm thứ 7 7-34 Xác định lượng nước rò rỉ sinh ra từ lớp 4 vào năm thứ 7 7-35 Xác định lượng nước rò rỉ sinh ra từ lớp 3 vào năm thứ 7 7-35 Xác định lượng nước rò rỉ sinh ra từ lớp 2 vào năm thứ 7 7-36 Xác định lượng nước rò rỉ sinh ra từ lớp 1 vào năm thứ 7 7-37 7.7.9 Thiết Kế Hệ Thống Thu Nước Rỉ Rác Cho BCL Chất Thải Rắn 7-41 7.7.10 Tính Toán Mương Thu Nước Mưa 7-41 7.8 Xác Định Lưu Lượng Và Đặc Tính Nước Thải Cần Xử Lý 7-42 7.8.1 Thành Phần Nước Thải 7-42 7.8.2 Sơ Đồ Công Nghệ Trạm Xử Lý Nước Rỉ Rác 7-43 7.8.3 Phương Án 7-44 7.9 Tính Toán Độ Sụt Lún 7-44 7.9.1 Tính Toán Độ Sụt Lún Ô Chôn Lấp Chất Thải Rắn 7-44 7.9.2 Tính Công Suất Thêm Sẵn Có Của Các Ô Chôn Lấp Chất Thải Hữu Cơ Vào Cuối Năm 2 7-49 Chương 8 DỰ TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO KHU VỰC THIẾT KẾ 8-1 8.1 Tính Toán Kinh Tế Cho Hệ Thống Thu Gom Chất Thải Rắn 8-1 8.1.1 Tính Toán Chi Phí Tiền Lương Cho Công Nhân Thu Gom 8-1 8.1.2 Chi Phí Đầu Tư Thiết Bị Tính Trên 1 Công Nhân Thu Gom Trong Một Năm 8-3 8.2 Tính Toán Kinh Tế Cho Hệ Thống Trung Chuyển Và Vận Chuyển 8-5 8.2.1 Tính Toán Chi Phí Đầu Tư Xe Ép Để Thu Gom Các Loại Chất Thải 8-5 8.2.2 Chi Phí Đầu Tư Trạm Trung Chuyển 8-6 8.2.3 Chi Phí Vận Chuyển Chất Thải Rắn Đến Khu Xử Lý 8-6 8.3 Tính Toán Kinh Phí Xây Dựng Nhà Máy Compost 8-7 8.3.1 Chi Phí Đầu Tư Xây Dựng Các Hạng Mục 8-7 8.3.2 Chi Phí Lương Nhân Viên 8-8 8.3.3 Chi Phí Xây Dựng 8-8 8.4 Tính Toán Kinh Tế Cho Hệ Thống Bãi Chôn Lấp Chất Thải Rắn 8-8 8.4.1 Chi Phí Đầu Tư Xây Dựng 8-8 8.4.2 Chi Phí Đầu Tư Thiết Bị 8-9 8.4.3 Chi Phí Vận Hành 8-9 Chương 9 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9-1 9.1 Kết Luận 9-1 9.2 Kiến Nghị 9-1

doc4 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2662 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho quận Bình Thạnh quy hoạch đến năm 2030, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Ngày nay, quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa làm cho nền kinh tế Việt Nam ngày càng tăng trưởng rất nhanh và quá trình đô thị hóa cũng gia tăng đáng kể. Song song với quá trình phát triển kinh tế thì vấn đề môi trường luôn được Nhà nước quan tâm. Tuy nhiên, việc quản lý và xử lý còn gặp rất nhiều khó khăn do cả yếu tố khách quan và chủ quan, trong đó chất thải rắn đô thị là một ví dụ điển hình, hàng năm khối lượng rác phát sinh từ những đô thị không ngừng gia tăng nhưng công tác quản lý, thu gom, tập kết và xử lý không triệt để gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sống của người dân, gây mất mỹ quan đô thị. Chất thải rắn sinh hoạt là lượng chất thải bỏ từ hoạt động của các hộ gia đình, khu thương mại, khu công cộng, công sở, khu xây dựng, công nghiệp, ... Lượng chất thải rắn sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số, điều kiện kinh tế khu vực. Việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt là một trong các nhiệm vụ cơ bản trong công tác bảo vệ môi trường. Vì thế nhiệm vụ của đồ án này là xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho quận Bình Thạnh quy hoạch đến năm 2030, tính toán lượng rác thải phát sinh cần xử lý, lựa chọn các phương án thu gom và vận chuyển phù hợp để đưa ra phương án có hiệu quả nhất và tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh. 1.2 NỘI DUNG THỰC HIỆN - Thu thập số liệu và bản đồ quy hoạch quận Bình Thạnh. - Tính toán dân số dự kiến tương lai đến năm 2030. - Tính toán lượng rác phát sinh của khu vực. - Xác định thành phần rác thải. - Lựa chọn phương án thu gom và vận chuyển rác thải. - Vạch tuyến thu gom rác thải. - Thiết kế trạm trung chuyển - vận chuyển. - Thiết kế bãi chôn lấp. - Trình bày nội dung trong bài báo cáo và thể hiện phương án vạch tuyến trên bản vẽ. 1.3 MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ Thiết kế hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho quận Bình Thạnh nhằm thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn, tái chế chất thải rắn thành các sản phẩm như phân compost để giảm bớt lượng chất thải rắn đem đến bãi chôn lấp. 1.4 TỔNG QUAN VỀ QUẬN BÌNH THẠNH, TP.HCM 1.4.1 Điều Kiện Tự Nhiên 1 Vị Trí Địa Lý Quận nằm ở hướng Đông của thành phố Hồ Chí Minh. - Phía Nam giáp quận 1. - Phía Tây giáp các quận 3, quận Phú Nhuận, quận Gò Vấp. - Phía Đông giáp sông Sài Gòn (bên kia sông là quận Thủ Đức). Hình 1.1 Bản đồ quận Bình Thạnh. Quận Bình Thạnh nằm ở vùng đất có một vị trí chiến lược quan trọng, và được xem là đầu nút giao thông của thành phố Hồ Chí Minh. 1 Septemper 30, 2009. Diện Tích Tự Nhiên - Dân Số Quận Bình Thạnh có diện tích là 2.056 ha, chiếm 1% diện tích đất thành phố, trong đó diện tích đất nội thành chiến 14,68%. Sông Sài Gòn cùng với các kênh rạch: Thị Nghè, Cầu Bông, Văn Thánh, Thanh Đa, Hố Tàu, Thủ Tắc, ... đã tạo thành một hệ thống đường thủy rất thuận tiện cho xuồng, ghe nhỏ đi sâu vào các khu vực trên khắp địa bàn Bình Thạnh, thông thương với các địa phương khác trong quận cũng như các quận lân cận. Năm 2006 dân số của quận Bình Thạnh là 449.943 người. Khí Hậu Nằm trong khu vực TP Hồ Chí Minh nên quận Bình Thạnh có những nét đặc trưng của Thành Phố. Khí hậu phân theo 2 mùa rõ rệt: - Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt Độ - Nhiệt độ trung bình từ 27,60C thay đổi từ 14,70C đến 400C. - Tháng nóng nhất là tháng 5: 30,70C. - Tháng thấp nhất là tháng 1: 26,30C. - Nhiệt độ không khí trung bình năm ở nội thành Tp.HCM cao hơn các nơi khác trong địa bàn khu vực phía Nam là 1,0 đến 1,50C. Lượng Mưa - Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 84% tổng lượng mưa cả năm. Mưa tập trung vào tháng 6, tháng 8, tháng 11. Lượng mưa cao nhất lên tới 466,6 mm/năm (vào tháng 6). - Độ ẩm trung bình 76%. Địa Hình Nhìn chung địa hình thành phố tương đối bằng phẳng, cao độ trung bình 7m và nơi cao nhất là 8 m. 1.4.2 Điều Kiện Xã Hội Hiện Trạng Sử Dụng Đất Đai 1 Quận Bình Thạnh là một trong những quận có diện tích lớn của thành phố với tổng diện tích là 2056 ha trong đó đất nông nghiệp chiếm 20%. 1 Septemper 30, 2009 Hiện Trạng Các Công Trình Hạ Tầng Và Xã Hội Toàn quận có khoảng 4,52 km2 diện tích cây xanh, 25 trường mầm non công lập với 8.531 cháu, 11 trường mầm non tư thục với 6.387 cháu, 23 trường tiểu học công lập, 06 trường dân lập với 25.899 học sinh, 15 trường THCS với 18.692 học sinh, 6 trường đại học với 26.600 sinh viên. Có 3 bệnh viện, 12 khách sạn, 2 xí nghiệp, 5 chợ và 2 sân vận động tất cả được phân bố cho mỗi khu vực (Cục thống kê TP.HCM, 2006). - Diện tích Trường học : 0,13 km2 - Diện tích Bệnh viện : 1,05 km2 - Diện tích Khách sạn : 0,28 km2 - Diện tích Xí nghiệp : 1,75 km2 - Diện tích Sân vận động : 0,15 km2 Hiện Trạng Kinh Tế Xã Hội 1 Kinh tế Sau năm 1975, trong quá trình khôi phục, cải tạo và xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế Bình Thạnh có sự chuyển dịch. Kinh tế nông nghiệp đã lùi về vị trí thứ yếu và hiện nay chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ - du lịch trở thành ngành kinh tế chủ yếu, thúc đẩy quá trình đô thị hoá nhanh chóng, làm thay đổi diện mạo kinh tế - văn hóa xã hội của quận huyện trong hiện tại và tương lai. Văn hóa Ở Bình Thạnh, cho đến nay, hầu như có mặt nhiều người từ Bắc, Trung, Nam đến sinh sống lập nghiệp. Chính vì vậy mà các hoạt động văn hóa vừa phong phú vừa đa dạng. Bên cạnh nền văn hóa vốn có, đã có thêm những nét văn hóa mới nảy sinh trong công cuộc khai phá, chinh phục thiên nhiên và rồi để truyền lại cho con cháu hôm nay như một truyền thống văn hóa. Du lịch Hệ thống trung tâm thương mại - dịch vụ - du lịch bố trí dọc theo đường Phan Đăng Lưu, Bạch Đằng, Điện Biên Phủ, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Hữu Cảnh và trong khu đô thị mới Bình Quới - Thanh Đa. Trung tâm thể dục thể thao văn hóa giải trí sẽ được bố trí tập trung trên đường Đinh Tiên Hoàng, khu ao cá phường 12, khu Bình Quới và dọc sông Sài Gòn. Công viên cây xanh gồm công viên Văn Thánh, công viên phường 12, công viên cây xanh du lịch sinh thái Bình Quới - Thanh Đa, công viên nút giao thông cầu Sài Gòn và các khu cây xanh dọc rạch Lăng, rạch Thị Nghè, rạch Văn Thánh, kênh Thanh Đa và sông Sài Gòn, tăng cường diện tích cây xanh khu vực Bình Quới - Thanh Đa, Tân Cảng. 2 Septemper 30, 2009 1 Septemper 30, 2009.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChương 1-ok.doc
  • bakBAI CHON LAP.bak
  • dwgBAI CHON LAP.dwg
  • dwgMINH.dwg
  • dwgVACH TUYEN.dwg
  • docNHAN XET CUA GIAO VIEN.doc
  • docChương 2-ok.doc
  • docChương 3-ok.doc
  • docChương 4-ok.doc
  • docChương 5-ok.doc
  • docChương 6-ok.doc
  • docChương 7-ok.doc
  • docChương 8-ok.doc
  • docChương 9-ok.doc
  • docMỤC LỤC.doc
  • doctai lieu tham khao.doc
Tài liệu liên quan