MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ. 3
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU . 3
1. Khái niệm và các hình thức xuất khẩu . 3
1.1. Khái niệm xuất khẩu. 3
1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu . 3
2. Các lý thuyết về xuất khẩu 4
2.1. lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam smith. 4
2.2. Học thuyết về lợi thế tương đối của David Ricardo . 4
2.3. Học thuyết về chi phí cơ hội của Haberler 5
2.4. Nguồn lực sản xuất và học thuyết Heckscher – Ohlin (H-O). 6
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆT MAY Ở MỸ. 8
1. Đặc trưng thị trường dệt may Mỹ. 8
1.1. Khả năng sản xuất 8
1.2. Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ. 8
2. Đặc điểm tiêu dùng hàng dệt may trên thị trường Mỹ. 9
2.1. Đặc điểm tiêu dùng 9
2.1.1. Mức chi tiêu cho tiêu dùng hàng dệt may. 9
2.1.2.Đặc điểm nhân khẩu học ảnh hưởng đến tiêu dùng hàng dệt may. 9
2.1.3. Sù thay đổi thãi quen làm việc có ảnh hưởng tới tiêu dùng sản phẩm may mặc. 9
2.2. Dự báo tiêu dùng hàng dệt may trên thị trường Mỹ. 10
3. Chính sách nhập khẩu sản phẩm dệt may của Mỹ. 11
3.1. Quy định về thuế quan. 11
3.1.1. Danh mục điều hoà thuế quan Mỹ (HTS). 11
3.1.2. Áp mã thuế nhập khẩu. 12
3.1.3. Định giá tính thuế hàng nhập khẩu. 12
3.2. Những quy định về hạn ngạch và visa 12
3.2.1. Những quy định về hạn ngạch nhập khẩu. 12
3.2.2.Quy định về visa. 12
3.3. Quy định về xuất xứ hàng dệt may. 12
3.4. Quy định về nhãn hiệu thương mại ở Mỹ. 13
3.5. Quy định về chống bán phá giá, trợ giá, tiêu chuẩn chất lượng của Mỹ. 13
Chương II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT, XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY 15
I. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ . 15
1. Tiếp cận thị trường . 15
2. thương mại dịch vụ. 15
3. quyền sở hữu trí tuệ. 15
4. Đầu tư. 16
5. Tính minh bạch . 16
II. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG HOA KỲ 16
1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ của Việt Nam 16
2. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ của công ty sản xuất, xuất nhập khẩu dệt may. 18
2.1. kết quả hoạt động kinh doanh chung của công ty. 18
2.2. Tình hình xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sang thị trường Mỹ 19
2.2.1. Những bước đi của Công ty để tiếp cận với thị trường Mỹ. 19
2.2.2. Một số kết quả bước đầu khi thâm nhập vào thị trường Mỹ. 19
III. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG HOA KỲ 21
1. Giới thiệu về công ty . 21
1.1. Lịch sử hình thành của công ty 21
1.2. Chức năng,nhiệm vụ của công ty 21
1.3. tiềm lực của công ty. 22
2. Những vấn đề đặt ra trong việc thúc đẩy xuất khẩu sang Hoa Kỳ của công ty . 23
2.1. những thuận lợi . 23
2.2. Vấn đề đặt ra đối với công ty sản xuất, xuất nhập khẩu dệt may . 23
Chương III: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN TỚI . 25
I. CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CÔNG TY. 25
1. Về nguồn nhân lực. 25
1.1. Nâng cao năng lực đội ngò cán bộ quản lý. 25
1.2. Nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng cho đội ngò cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu 26
1.3. Nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật. 26
2. Các biện pháp Marketing 27
2.1. Tổ chức tốt công tác tiếp thị và thông tin quảng cáo. 27
2.2. Tích cực tham gia hoạt động hội chợ, triển lãm, quảng bá sản phẩm. 27
2.3.Thiết lập một chính sách giá phù hợp và hấp dẫn 28
3. Về hoạt động sản xuất 29
3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm. 29
3.2 Đầu tư hiện đại hoá dây chuyền sản xuất. 29
3.3. Tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu ổn định và chất lượng cao. 30
4. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tạo mẫu nhằm tạo ra những sản phẩm mới với mẫu mã đẹp và đa dạng 30
4.1. Tổ chức thiết kế mẫu mốt và phát triển sản phẩm. 30
4.2. Đặt hàng mẫu ở các trung tâm thời trang. 31
5. Tổ chức việc phân bổ hạn ngạch và sử dụng hạn ngạch 31
6. Phát triển quan hệ với các đối tác nước ngoài 32
II. Những kiến nghị đối với nhà nước . 32
1. Tạo hành lang thông thoáng hơn nữa để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may bằng việc hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu. 32
2. Thiết lập mối quan hệ kinh tế - chính trị bền vững với Mỹ tạo cơ sở thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ. 32
3. Đẩy nhanh lé trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO 33
Kết luận . 34
48 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2234 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ - Thực trạng và giải pháp của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu dệt may, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong 3 lĩnh vực dịch vụ lớn nhất của Mỹ – ngân hàng, bảo hiểm và viễn thông .
Đầu tư.
Liên quan đến đầu tư,Hiệp định Thương mại Hoa Kỳ - Việt Nam có các bảo đảm về đối xử Tối huệ quốc, đối xử quốc gia, minh bạch và bảo vệ trong trường hợp tước quyền sở hữu.bên cạnh đó Việt Nam cam kết tiến hành những thay đổi sau trong cơ chế đầu tư của mình: thẩm định đàu tư, chuyển đổi lợi nhuận ra ngoại tệ, ngưỡng vốn góp, các yêu cầu về nhân sự đối với liên doanh, các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Trims).
Tính minh bạch .
Việt Nam đồng ý thực hiện một cơ chế thương mại hoàn toàn minh bạch bằng cách cho phép góp ý kiến vào các dự thảo luật và quy định, đảm bảo sẽ công khai trước tất cả các luật và các quy định đã; bằng cách công bố tất cả các văn bản đã; và cho phép công dân và các công ty Mỹ có quyền khiếu nại các quy định đó .
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG HOA KỲ .
Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ của Việt Nam .
Dệt may được coi là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam,là ngành có lợi thế xuất khẩu của Việt Nam vì sử dụng được nhiều lao động với chi phí thấp , ngành đóng vai trò rất quan trọng trong việc đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ,hiện dệt may đã vươn lên vị trí thứ hai (sau xuất khẩu dầu thô) trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam .Theo dự báo ,kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam trong năm 2006 sẽ lên tới 5,5 tỉ đô la ,tăng 14,6% so với năm ngoái .
Tình hình phát triển của ngành dệt may Việt Nam được chia thành 4 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Trước năm 2000, chủ yếu gia công, xuất khẩu 100 triệu USD/năm.
Giai đoạn 2: Mở đường xuất khẩu vào thị trường châu Âu (1992-2002). Đỉnh cao, xuất khẩu khoảng 2 tỉ USD vào năm 2001.
Giai đoạn 3: Mở vào thị trường Mỹ (2002-2006), tối đa xuất khẩu gần 5 tỉ USD/năm 2005, năm nay dự kiến khoảng 5,5 tỉ USD.
Giai đoạn 4: Sau 2006: hậu WTO: Giai đoạn cạnh tranh quyết liệt nhất.
Trong các thị trường dệt may mà Việt Nam xuất khẩu thì Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất tiếp theo là EU,Nhật Bản…Tăng trưởng xuất khẩu từ năm 2002 đến năm 2005 vào thị trường này đạt ở mức 10% (năm 2004 là 2 tỷ USD; 2005 là 2,6 tỷ USD).
Tính đến hết ngày 30/08/2006 Việt Nam tình hình thực hiện hạn ngạch dệt may xuất khẩu sang Mỹ được gần 1,5 tỷ usd tăng hơn 8% so với cùng kỳ năm ngoái ,đã thực hiện được hơn 75% so của hạn ngạch xuất khẩu dệt may sang Mỹ và dự kiến trong năm nay kim ngạch xuất khẩu của ngành này sang Mỹ tăng 5-7% so với năm 2005. Nhu cầu nhập khẩu dệt may của Hoa Kỳ vẫn tiếp tục tăng .Trung Quốc (đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam ) đang phải chịu sự hạn chế từ Hoa Kỳ nên sức Ðp cạnh tranh đối với dệt may Việt Nam có phần nào giảm bớt,một số Cat quần áo của Việt Nam ,kể cả những Cat không bị hạn ngạch có khả năng cạnh tranh tốt .
Tuy nhiên đối với ngành dệt may của Việt Nam thì còn rất nhiều việc cần phải làm : tuy dệt may chiếm vị trí chủ lực trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ,đứng thứ hai sau xuất khẩu dầu thô ,nhưng chỉ mới đứng ở vị trí hết sức khiêm tốn trên thị trường dệt may thế giới
Tổng số hạn ngạch hàng dệt may của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ năm 2005 chỉ khoảng hơn 1,6 tỷ USD trong khi ta có khoảng hơn 2.000 doanh nghiệp với công suất sản xuất và xuất khẩu khoảng 9-10 tỷ USD.Tỷ trọng của hàng dệt may Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ trong cả năm 2005 cũng quá khiêm tốn, chỉ chiếm khoảng 2,5 – 2,6% (2,626 tỷ USD /95 -100 tỷ USD).
Thêm vào đó , công nghiệp phụ trợ của ngành dệt may Việt Nam hiện quá yếu .Ngành dệt may hiện phải nhập khẩu hầu hết nguyên phụ liệu cho sản xuất :bông là 90% ,xơ sợi tổng hợp nhập gần 100% ,hoá chất thuốc nhuộm và máy móc thiết bị nhập gần 100%,vải 70%, sợi trên 50%, phụ liệu may khoảng 50% .chóng ta chủ yếu xuất khẩu hàng may mặc trong khi đó có 80% hàng dệt may phải nhập khẩu .
Chóng ta còn phải chịu sự cạnh tranh rất khốc liệt từ Trung Quốc ,Ên Độ ,Pakistan,… đặc biệt là Trung Quốc .Tuy nhiên trong năm nay ,khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) tình hình sẽ có nhiều thay đổi :
Thứ nhất là sẽ được xoá bỏ quota vào Hoa Kỳ; thứ hai đối với những thị trường 'bế môn tỏa cảng' hay thuế cao đối với Việt Nam như các thị trường Nam Mỹ thì cũng phải có chính sách giảm thuế quan; như vậy cơ hội mở rộng thị trường của Việt Nam sẽ lớn hơn.Nhưng Việt Nam cũng đứng trước những thách thức lớn khi Việt Nam gia nhập WTO như VN chỉ có khả năng xuất khẩu hàng may mặc vào Mỹ ,nhưng các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu chỉ là gia công ,công nghiệp phụ trợ của ngành dệt may còn yếu chủ yếu là phải nhập khẩu ;khi gia nhập WTO thuế nhập khẩu đối với các vải sẽ giảm xuống có lợi cho các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nhưng cũng gây khó khăn cho ngành dệt vải của chúng ta; các doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh yếu cả về tiếp thị ,công nghệ ,vốn ,… và khi mà đến năm 2008 đối với thị trường Mỹ và 2009 đối với thị trường Eu ,Trung Quốc sẽ không còn bị hạn chế xuất khẩu sang hai thị trường này thì dệt may Việt Nam sẽ rất khó khăn trong việc cạnh tranh với nước này .
Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ của công ty sản xuất, xuất nhập khẩu dệt may.
Kết quả hoạt động kinh doanh chung của công ty.
Trải qua 10 năm hoạt động từ năm 1996 đến nay, Công ty đã tồn tại và phát triển không ngừng cả về lượng và chất. Đó là một sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty. Sự giúp đỡ của Tổng công ty và các cơ quan chức năng ngân hàng…
Để giữ được sự tăng trưởng không ngừng của hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã giao kế hoạch phấn đấu cho từng đơn vị trong công ty ngay từ đầu năm trên cơ sở rà soát lại toàn bộ khả năng về thị trường và tạo điều kiện để đơn vị mở rộng phạm vi kinh doanh. Công ty giao nhiệm vụ cho trung tâm dệt may 3 lấy sợi để sản xuất vải và đem đi tiêu thụ. Đồng thời giao nhiệm vụ cho phòng nghiệp vụ 1 lấy vải gia công vải sợi dệt kim để tiêu thụ. Việc tiêu thụ hàng năm 2006 cũng có nhiều tiến triển góp phần thu hồi vốn phục vụ kinh doanh. Công ty đã tăng cường nhận hàng của các công ty thành viên để tiêu thụ như chăn chiên, khăn bông, quần áo may sẵn, sợi , vải, màn tuyn…Công ty đã giải quyết khó khăn cho ngành may chăn Nam Định như mua 2000 chiếc chăn giúp nhà máy giải phóng hàng tồn kho lấy mặt bằng để đầu tư.
Công ty tăng cường kinh doanh phụ liệu để cung ứng cho các công ty may xuất khẩu qua việc liên kết với một công ty sản xuất phụ liệu Trung Quốc.Thị trường này bắt đầu đã khởi sắc. Công ty coi đây là tiền đề cho việc hình thành một trung tâm sản xuắt và cung ứng phụ liệu phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu nội địa.
Để mở rộng thị trường xuất khẩu nhằm tăng doanh thu tháng 9/2001 công ty đã thành lập thêm phòng nghiệp vụ số 3 với chức năng xuất khẩu những mặt hàng mới do tù khai thác, trước măt là nông sản thực phẩm. Do đó đã mở rộng được mặt hàng và thị trường xuất khẩu.
Trong 5 năm 2001-2005 mặc dù thuận lợi Ýt khó khăn nhiều, nhưng với sự quyết tâm của Công ty, cùng với sự hỗ trợ của Tông công ty và cơ quan chức năng sản xuất kinh doanh của công ty đã có bước tăng trưởng vượt bậc.
Bước sang năm 2006 theo xu thế chung của sự phát triển trong nền kinh tế ,Đặc biệt khi mà Việt Nam gia nhập WTO vào tháng 10 năm nay để nâng cao năng lực cạnh tranh trên trường quốc tế công ty đã tổ chức hợp nhất với công ty XNK dệt may (một thành viên của tổng công ty dệt may Việt Nam ,đơn vị đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu dệt may và đã đạt được nhiều thành tích xuất sắc trong lĩnh vực xuất khẩu ) và đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/04/2006 với tên mới như hiện nay – công ty sản xuất, xuất nhập khẩu dệt may .Tuy mới đi vào hoạt động với một số sự thay đổi ,chưa hoàn toàn ổn định nhưng ngay trong quý II của năm 2006 công ty đã đạt được những thành tích rất đáng khích lệ (tổng kim ngạch xuất khẩu trong quý II là 680.000 usd) ,với đà này khi Việt Nam gia nhập WTO,hạn ngạch dệt may được phá bỏ thì cơ hội xuất khẩu của công ty là rất lớn và với sự chuẩn bị tình hình từ mấy năm trước chắc chắn công ty sẽ còn đạt được nhiều thành tích khả quan hơn .Thị trường mà công ty đang đặc biệt quan tâm là Mỹ (quốc gia nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới và là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn số 1 của Việt Nam ) .
Tình hình xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sang thị trường Mỹ.
Những bước đi của Công ty để tiếp cận với thị trường Mỹ.
Dự đoán được xu thế phát triển cuả ngành dệt may Việt Nam cũng như mối quan hệ thương mại Việt Mỹ, Công ty đã có những bước chuẩn bị trước để đưa sản phẩm dệt may của mình xâm nhập vào thị trường Mỹ. Trước thời điểm Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ được ký kết và có hiệu lực, Công ty đã mạnh dạn xuất khẩu một số sản phẩm của mình vào Mỹ, tuy rằng điều đó không mang về cho Công ty lượng kim ngạch đáng kể nhưng nó có ý nghĩa là những bước thăm dò, tìm hiểu thị trường Mỹ, mở đường cho việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của Công ty sau khi Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ có hiệu lực. Mặt khác về phía bản thân mình, Công ty đã có những sự thay đổi, cải tiến, chuẩn bị một cách chủ động để tiếp cận thị trường Mỹ.
- Tìm hiểu về thị trường dệt may Mỹ và các quy định, tập quán thương mại của Mỹ.
- Đẩy mạnh đào tạo cán bộ công nhân viên và công nhâ kỹ thuật, trẻ hoá đội ngò cán bộ của Công ty.
- Đầu tư các thiết bị hiện đại để trợ giúp làm việc, đặc biệt là đầu tư đưa tin học vào quản lý.
- Xây dùng cho mình các tiêu chuẩn ISO, phổ biến cho cán bộ công nhân viên hiểu và thực hiện về các tiêu chuẩn đó.
- Tập trung đầu tư cho sản phẩm dệt kim là loại sản phẩm mà người tiêu dùng Mỹ rất ưa chuộng.
- Thiết lập mối quan hệ tốt với những nhà cung ứng có sản phẩm ổn định và chất lượng cao…
Một số kết quả bước đầu khi thâm nhập vào thị trường Mỹ.
Sau khi Hiệp định có hiệu lực, Công ty mới bắt đầu đẩy mạnh sản phẩm của mình vào thị trường Mỹ. Do có những bước chuẩn bị từ trước nên Công ty không hề bị rơi vào tình thế lúng túng mà ngược lại Công ty lại đạt được những kết quả rất khả quan. Điều đó thể hiện ở biểu sau:
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sang một số thị trường của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May
Đơn vị :1000usd
Thị trường
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Doanh sè
TT(%)
Doanh sè
TT(%)
Doanh sè
TT(%)
Doanh sè
TT(%)
Doanh sè
TT(%)
Doanh sè
TT(%)
Eu
62
48,43
193
37,25
1450
61,75
595
44,53
1750
58,21
1800
50,32
Nhật
38
29,68
160
30,9
500
21,3
385
28,8
655
21,8
754
21,07
Mỹ
70
13,51
221
9,41
215
16,1
345
11,47
587
32,61
Châu óc
21
16,4
50
9,65
101
4,3
88
6,6
150
5
315
8,8
Khác
7
5.46
45
8,7
76
3,2
53
4
106
3,52
121
3,38
Tổng
128
100
518
100
2348
100
1336
100
3006
100
3577
100
Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu, Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May
Như vậy có thể thấy chỉ sau một năm khi Hiệp định việt Mỹ chính thức có hiệu lực thì kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ của một số mặt hàng thu được là rất lớn, thậm chí lớn hơn cả kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cùng loại sang thị trường Óc và kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng dần lên qua các năm .
Từ kết quả đó có thể khẳng định rằng trong những bước đầu đưa sản phẩm vào Mỹ, Công ty đã thu đựơc những thành công nhất định. Điều đó càng chứng tỏ một điều là Công ty có nhiều khả năng thành công trên thị trường Mỹ và việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của Công ty sang thị trường Mỹ là hướng đi đúng hướng và cần thiết.
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG HOA KỲ.
Giới thiệu về công ty .
Lịch sử hình thành của công ty
Công ty sx ,xuất nhập khẩu dệt may là đơn vị kinh tế quốc doanh hoạt động theo hình thức hạch toán phụ thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam (VINATEX)
- Trước ngày 01/04/2006 công ty có tên là công ty dịch vụ thương mại số 1 được thành lập ngày 26/05/1995 theo quyết định thành lập 10/QĐ-HĐQT của tổng công ty dệt may Việt Nam trên cơ sở sát nhập các đơn vị :
+ Xí nghiệp dệt Hà Nội
+ Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ Đức Giang
+ Xưởng dệt kim Mai Động
+ Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may Hà Nội .
Sau ngày 01/04/2006 trên cơ sở quyết định số 87/QĐ - HĐQT ngày 21/02/2006 đã chính thức hợp nhất công ty XNK dệt may và công ty dịch vụ thương mại số 1. Tên giao dịch chính thức của công ty là công ty sản xuất ,XNK dệt may .
Hiện nay trụ sở chính của công ty đặt tại số 20 đường Lĩnh Nam quận Hoàng Mai ,Hà Nội . Công ty có tài khoản giao dịch tại ngân hàng ,có con dấu riêng để giao dịch .
Chức năng,nhiệm vụ của công ty.
Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu dệt may là một đơn vị thành viên của tổng công ty dệt may Việt Nam (VINATEX) với chức năng ,nhiệm vụ chủ yếu sau : Hợp tác cùng các công ty dệt may để sản xuất các mặt hàng dệt may phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước; nhận làm đại lý tiêu thụ sản phẩm, nguyên phụ liệu , máy móc thiết bị ngành dệt may cho các đơn vị trong và ngoài nước; tổ chức dịch vụ du lịch, khách sạn , vận chuyển hàng hoá và các dịch vụ khác phục vụ sản xuất.
Tiềm lực của công ty.
* Khả năng tài chính. Cuối năm 1995 đầu năm 1996, nguồn vốn của công ty gồm 15 tỷ đồng, đó là số vốn của bốn đơn vị hợp thành công ty. Công ty chưa được Tổng công ty giao vốn nên chưa được vay vốn ngân hàng.
Năm 1997 công ty đã thiết lập được mối quan hệ với Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, đã được Ngân hàng tạo điều kiện cho vay theo phương án kinh doanh. Mức dư nợ năm 1997 là 5 tỷ, trong quá trình thực hiện công ty đã trả nợ đúng khế ước và đúng thời hạn đề ra. Do vậy, năm 1998 công ty được ngân hàng cho vay gấp 2 lần.
Đầu năm 1999, sau khi bàn giao các xí nghiệp sản xuất như Xí nghiệp may Hà Nội, Xí nghiệp may thời trang Trương Định, Xí nghiệp may Hồ Gươm; tổng số vốn của công ty chỉ có 6,65 tỷ; trong đó vốn lưu động là 4,825 tỷ. Nguồn vốn kinh doanh quá Ýt, do đó trong quá trình hoạt động công ty phải vay ngân hàng và cán bộ công nhân viên. Năm 2000, công ty đã phải trả lãi trên 1 tỷ đồng.
Từ tháng 10 năm 2001 đến năm 2005, tổng số vốn cuả công ty là 14,108 tỷ đồng; trong đó vốn cố định là 3,265 tỷ đồng; vốn lưu động là 10,843 tỷ đồng. Với nguồn vốn như vậy có thể thấy hoạt động kinh doanh cuả công ty tương đối tốt và nhu cầu vế vốn kinh doanh của công ty tương đối ổn.
Ngày 01/04/2006 sau khi sáp nhập vốn điều lệ của công ty đã lên tới 41 tỷ đồng. Trong đó vốn cố định là gần 12 tỷ đồng còn lại là vốn lưu động .
* Cơ sở vật chất.
Trô sở chính của công ty là toà nhà ba tầng. Khu đất chính của công ty khá rộng sau khu nhà kho hai tầng gồm các gian chứa hoá chất, bông xơ.Hiện nay công ty đã tiến hành sửa sang và nâng cấp lại toà nhà này và đã mua đứt lại khu nhà này (trước đây là địa điểm mà công ty đi thuê).
Các phòng ban của công ty đều được trang bị đầy đủ tiện nghi như máy fax, điện thoại, máy vi tính, máy photocopy. Riêng phòng tài chính kế toán thì mọi con số đều được quản lý bằng máy. Đây là một sự tiến bộ của một công ty Nhà nước.
* Nguồn nhân lực
Con người là một nhân tố quan trọng trong mọi hoạt động, nó quyết định đến sự thành bại của hoạt động đó. Tính đến nay tổng số lao động của công ty là 115 người.
Nhìn chung ban lãnh đạo của công ty rất quan tâm đến cán bộ công nhân viên trong công ty, số chính sách khen thưởng kỷ luật hợp lý, giao nhiệm vụ kế hoạch rõ ràng,sử dụng người đúng công việc...Chính vì vậy đã nâng cao được tinh thần trách nhiệm của cán bộ nhân viên trong công ty. Đây là yếu tố rất quan trọng đã góp phần tăng doanh thu cho công ty trong suốt thời gian qua và với tinh thần trách nhiệm đó, cán bộ trong công ty đã tăng thu nhập cho chính mình.
Trong những năm vừa qua, dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc công ty, mức thu nhập bình quân tăng lên liên tục trong các năm, góp phần không nhỏ trong việc tăng mức sống cho cán bộ công nhân viên. Đồng thời nó thể hiện hoạt động kinh doanh của công ty rất có triển vọng cần tiếp tục phát huy hơn nữa.
Những vấn đề đặt ra trong việc thúc đẩy xuất khẩu sang Hoa Kỳ của công ty .
những thuận lợi .
+ Tổng công ty có cơ chế quản lý , điều hành thông thoáng .mở rộng quyền chủ động cho cơ sở .
+ Được đảng uỷ khối công nghiệp nhẹ , liên đoàn lao động quận Hoàng Mai quan tâm chủ đạo kịp thời việc thành lập đảng bộ và công đoàn cơ sở giúp cho công ty ổn định về mặt tổ chức đảng và công đoàn .
+ Được các cơ quan chức năng nhà nước ,các ngành ngân hàng , thuế và chính quyền địa phương tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho công ty hoạt động .
+ Đội ngò cán bộ công nhân viên hầu hết xác định được nhiệm vụ ,gắn bó với đơn vị .ý thức tổ chức kỷ luật và kỷ cương trong đơn vị được giữ vững ,nội bộ đoàn kết nhất trí .
Vấn đề đặt ra đối với công ty sản xuất, xuất nhập khẩu dệt may .
Trong những năm qua, công ty đã đạt được rất nhiều kết quả đáng khích lệ trong xuất khẩu hàng dệt may, tạo được công ăn việc làm cho người lao động. So với khả năng của mình Công ty vẫn chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của mình mặc dù tạo được nhiều kết quả nhưng cũng còn tồn tại một số những thiếu sót do nhiều yếu tạo nên, do đó công ty còn có một số yếu kém sau cần được khắc phục :
- Công ty mới chỉ xuất khẩu các mặt hàng thông thường chứ chưa xuất khẩu những mặt hàng có giá trị cao. Vì vậy công ty nên tập trung hơn vào thị trường mặt hàng có giá trị cao này nhằm tăng kim nghạch xuất khẩu.
-Nguồn vốn kinh doanh còn Ýt, lại phải phân bố vào nhiều lĩnh vực kinh doanh, nên nguồn vốn dành cho xuất khẩu còn Ýt nên công ty phải vay ngân hàng với lãi xuất cao làm hiệu quả kinh doanh của công ty trên lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu không cao. Mặt khác không chủ động đựoc nguồn vốn nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh.
- Cơ sở vật chất còn hạn chế: kho tàng, phương tiện vận tải phải đi thuê đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh do không chủ động đến việc bảo quản, dự trữ và vận chuyển hàng hóa.
Các hợp đồng xuất khẩu của công ty chỉ dừng lại ở điều kiện cơ sở giao hàng FOB và có rất Ýt các hợp đồng thực hiên theo điều kiên cơ sơ giao hàng CIF. Nên công ty không dành được quyền mua bảo hiểm và thuê tàu vì thế doanh thu của công ty còn hạn chế.
- Khách hàng của công ty chủ yếu là các đối tác truyền thống, việc chủ động tiếp cận chào hàng và tiếp cận với khách hàng mới còn rất hạn chế. Công ty mới chỉ dừng lại ở việc chờ đối tác mang mẫu đến chào hàng. Hơn nữa khâu nghiên cứu và dự báo thị trường còn rất yếu và rất Ýt được quan tâm.
- Tuy Mỹ là thị trường rất rộng lớn nhưng kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường này còn rất hạn chế nhỏ bé so với thị trường khác như Nhật, đặc biệt là thị trường Eu và chiếm tỷ trọng thấp so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty .tuy xuất khẩu sang thị trường Mỹ có xu hướng tăng dần theo từng năm nhưng tốc độ tăng trưởng là không cao.
- Khi Việt Nam gia nhập WTO công ty sẽ phải cạnh tranh rất quyết liệt với các doanh nghiệp khác ,làm sao có thể tận dụng được những cơ hội và tránh được những khó khăn trong môi trường quốc tế để tồn tại và phát triển .
Như vậy, thuận lợi nhiều nhưng thách thức quả là không nhỏ, vậy làm thế nào để Công ty sản xuất, xuất nhậo khẩu Dệt may có thể xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trường Mỹ? Liệu Công ty có tận dụng được tốt các cơ hội đang được tạo ra và có những biện pháp giải quyết, khắc phục hay giảm thiểu những khó khăn đang còn tồn tại hay không?
CHƯƠNG III:
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN TỚI .
CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CÔNG TY.
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, Mức độ thành công của mọi công việc kinh doanh đều chịu ảnh hưởng của các phương hướng, các giải pháp ban đầu nhằm đề ra cho việc hoạch định chiến lược, tổ chức cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, việc xác định các giải pháp, các phương hướng của từng doanh nghiệp lại phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể, cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp đó. Điều này có nghĩa là phải căn cứ vào khả năng nội tại của doanh nghiệp để giải quyết những khó khăn xuất phát từ bản thân doanh nghiệp đó. Vấn đề đặt ra là giải pháp đó phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế và tiềm lực của Doanh nghiệp. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về tình hình công ty em xin đưa ra một số giải pháp với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào quá trình đổi mới công ty vào hoàn thiện hơn nữa quy trình hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty.
Về nguồn nhân lực.
Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May là một doanh nghiệp Nhà nước có truyền thống lâu năm đã từng hoạt động trong cả hai cơ chế kinh tế của nước ta nên đã góp phần hình thành một đội ngò lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và kinh doanh. Thời gian gần đây Công ty đã từng bước trẻ hoá đội ngò lao động và nâng cao trình độ đội ngò cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty để đáp ứng nhiệm vụ và yêu cầu của tình hình kinh doanh mới có nhều biến động và phức tạp. Song trong thời gian tới để có thể nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh trong đó có sự thành công khi xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ thì đòi hỏi Công ty phải có rất nhiều biện pháp khác nhau nhưng đồng thời với các biện pháp đó Công ty phải chú trọng đến việc nâng cao chất lượng đội ngò lao động trong Công ty.
Nâng cao năng lực đội ngò cán bộ quản lý.
Công ty có thể gửi đi đào tạo đối với cán bộ chủ chốt để bổ sung và nâng cao trình độ lý luận cơ bản về các kiến thức như về kỹ thuật giao dịch, kỹ năng tổng hợp (dự đoán, lập kế hoạch, ra quyết định…). Những cán bộ này phải được đào tạo trên các lĩnh vực như quản trị kinh doanh, pháp luật kinh tế, tín dụng, tiền tệ, đặc biệt là đội ngò này cần nâng cao về trình độ ngoại ngữ nhằm phục vụ tốt nhu cầu nghiên cứu tài liệu nước ngoài nhằm đưa mô hình quản lý tiên tiến trên thế giới vào áp dụng nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý.
Ngoài ra trong quá trình tuyển mộ chọn lùa các cán bộ để trẻ hoá đội ngò cán bộ quản lý của Công ty, Công ty phải xác định rõ các kỹ năng quản trị cần thiết để thực hiện có hiệu quả cao các công việc có chức năng quản trị.
Nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng cho đội ngò cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu.
Cần phải trang bị hơn nữa kiến thức về pháp luật, ngoại ngữ, tin học, phải thường xuyên cập nhật thông tin về thị trường, và đối tác mình đang đảm nhận. Để có thể làm được điều đó Công ty có thể có các hướng sau:
- Khuyến khích cán bộ tham gia các líp đào tạo ngắn hạn về ngoại ngữ, tin học ở các trung tâm có uy tín và đào tạo có chất lượng bằng cách cấp 100% học phí, có thưởng nếu họ đạt được một trình độ về ngoại ngữ, tin học nhất định (tất nhiên là có qua cuộc sát hạch của Công ty).
- Chó trọng đến việc cho cán bộ xuất nhập khẩu ra nước ngoài theo các cán bộ quản lý hoặc theo các chương trình nghiên cứu thị trường của Công ty để họ có thể có thêm những hiểu biết, những thông tin về thị trường đó. đồng thời Công ty nên chú trọng hơn nữa đến việc cung cấp thông tin cho phòng xuất nhập khẩu bằng việc trang bị hệ thống máy tính nối mạng internet để mỗi cán bộ xuất nhập khẩu đều có thể giao dịch với đối tác và tìm kiếm được những thông tin cần thiết cho nghiệp vụ của mình từ đó họ có thể tự nâng cao khả năng của mình và làm việc chủ động và hiệu quả hơn.
- Trong việc tuyển dụng cán bộ xuất nhập khẩu, ngoài kỹ năng nghiệp vụ ra Công ty phải đặc biệt quan tâm đến khả năng ngoại ngữ của họ, đặc biệt những ngoại ngữ mà họ có thể sử dụng được và khả năng giao tiếp bởi vì đối với người cán bộ xuất nhập khẩu việc giao tiếp tốt và khả năng về ngoại ngữ là hết sức quan trọng, mặc khác còn đòi hỏi họ càng biết nhiều ngoại ngữ càng tốt để có thể quan hệ làm ăn với đối tác ở nhiều thị trường khác nhau.
Nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật.
Công ty có thể áp dụng hình thức đào tạo tại chỗ đối với công nhân kỹ thuật qua các kỳ thi nâng bậc để đánh giá, phân loại công nhân có tay nghề giỏi, trung bình và yếu để từ đó có những phương thức đào tạo thích hợp. Công ty có thể tổ chức các líp học tại Công ty cho những công nhân có trình độ tay nghề trung bình và yếu, các líp này do những công nhân có tay nghề cao của Công ty giảng dạy hay thuê ngoài tuỳ theo điều kiện của Công ty và đặc điểm công việc yêu cầu. Nếu số lượng học viên quá Ýt thì có thể không cần mở líp mà có thể tổ chức các buổi trao đổi nhỏ trong phạm vi phân xưởng để những người khá giúp đỡ những người yếu hơn.
Các biện pháp Marketing.
Tổ chức tốt công tác tiếp thị và thông tin quảng cáo.
Mét kinh nghiệm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Trung Quốc và Thái Lan là cử nhân viên tiếp thị mang sản phẩm mẫu đi chào hàng các công ty nhập khẩu hàng dệt may Mỹ. Để có bước đi này cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, tìm hiểu về hệ thống tiêu thụ sản phẩm may mặc tại Mỹ thông qua phòng thương mại, đại diện Thương vụ Việt Nam tại Mỹ… và một đội ngò nhân viên giàu kinh nghiệm. Phương pháp tiếp thị thứ hai cũng được nhiều doanh nghiệp sử dụng là thuê chính nhân viên tiếp thị người Mỹ dưới hình thức trả hoa hồng theo những hợp đồng họ ký được.
Thông tin quảng cáo nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm của Công ty tới người tiêu dùng và đối tác nước ngoài. Thông qua công tác quảng cáo, khách hàng có được những hiểu biết nhất định về doanh nghiệp. Công ty có thể áp dụng một số thông tin quảng cáo sau:
- Xuất bản catalogue, trong đó bao gồm toàn bộ nội dung giới thiệu chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Công ty. Các mẫu mã xuất khẩu được in thành tranh ảnh và có chú thích cụ thể cho từng mẫu hàng bao gồm: chất liệu vải, giá chào hàng, ký mã hiệu sản phẩm… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi tham khảo, giao dịch và đi đến quyết định mua hàng.
- Hàng năm Công ty cho xuất bản lịch treo tường hoặc các sản phẩm có tính chất lưu niệm có biểu trưng hình ảnh ccủa Công ty làm quà tặng cho khách hàng.
- Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng; báo chí, truyền hình, internet… để người tiêu dùng , nhà kinh doanh có thể nhận biết được sản phẩm của Công ty.
Tận dụng lực lượng Việt kiều tại Mỹ lên đến hơn 1,2 triệu người, đây là đối tác quan trọng đối với Công ty do vậy Công ty cần có những đối sách khai thác những người này. Ví dụ như thuê họ làm người môi giới, người tiếp thị sản phẩm cho Công ty, đối với những Việt kiều có cửa hàng bán lẻ hàng may mặc thì Công ty đưa ra những chính sách giá hấp dẫn, thanh toán chậm… làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Công ty trên thị trường Mỹ.
Tích cực tham gia hoạt động hội chợ, triển lãm, quảng bá sản phẩm.
Hội chợ thương mại được coi là một trong những giải pháp tốt để gặp gỡ khách hàng hiện tại và tiềm năng, giới thiệu hàng hoá và dịch vụ cho thị trường quốc tế. Hội chợ thương mại không nhằm thu hót sự chú ý của công chúng nói chung mà chủ yếu thu hót sự chú ý của các thương gia. Công ty phải đẩy mạnh việc tham gia hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước (đặc biệt là ở Mỹ) để giới thiệu với khác hàng về Công ty, về sản phẩm, tìm kiếm đối tác kinh doanh…
Với lợi thế là thành viên của Tổng Công ty dệt may Việt Nam, Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt may có thể tận dụng thông tin báo về từ văn phòng đại diện của Vinatex ở New York, ở Los Angeles để có thể nắm bắt được những đơn hãng sang thị trường Mỹ.
Công ty nên thiết lập quan hệ tốt với các cơ quan hữu quan như Cục xúc tiến thương mại, cơ quan Ngoại giao đoàn để có cơ hội tháp tùng đi khảo sát thị trường Mỹ.
Ở Mỹ, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp là điều kiện bắt buộc. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu xuất khẩu qua trung gian hoặc gia công cho các nước khác. Để xuất khẩu trực tiếp, sản phẩm dệt may của Việt Nam cần khẳng sđịnh vị trí trên thị trường bằng nhãn hiệu của mình. Tuy nhiên, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải chịu chi phí rất cao. Vì vậy trong điều kiện tiềm lực tài chính của Công ty còn hạn hẹp và trong giai đoạn đầu khi thâm nhập vào thị trường Mỹ như hiện nay thì việc đăng ký nhãn hiệu chưa phải là việc cần ưu tiên.
Giai đoạn đầu, khi sản phẩm của Công ty chưa tạo lập được tên tuổi trên thị trường Mỹ thì cách tốt nhất để xâm nhập vào thị trường này là mua bằng sáng chế nhãn hiệu của các công ty nước ngoài để làm ra sản phẩm của họ với giá rẻ hơn, qua đó xâm nhập thị trường bằng sản phẩm “Made in Vietnam”, đồng thời học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ để tiến tới tự thiết kế mẫu mã, chào hàng bằng nhãn hiệu riêng của mình, tránh thụ động chờ khách hàng đến đặt hàng như hiện nay. Với cách này, chi phí khá tốn kém nhưng nếu Công ty thuyết phục được một số đơn vị xuất khẩu khác thì có tính khả thi hơn.
Thiết lập một chính sách giá phù hợp và hấp dẫn.
Để có một chính sách giá hợp lý cần phải căn cứ vào chi phí cho sản phẩm, nhu cầu thị trường, cạnh tranh, luật pháp… Việc nắm được chi phí cho sản phẩm là căn cứ xác định “giá sàn” của sản phẩm. Nhu cầu thị trường xác định đúng mức giới hạn trên của sản phẩm “giá trần”. Trạng thái cạnh tranh trên thị trường sẽ giúp công ty xác định mức giá giữa giá trần và giá sàn, luật pháp và chính trị hạn chế khả năng tự do định giá của Công ty trên thị trường. Trong khi ký kết hợp đồng, Công ty cần có sự phân tích, nhận xét sau:
- Nắm vững các định mức kinh tế - kỹ thuật, tích toán chính xác các chi phí sản phẩm và có các biện pháp giảm chi phí xuống mức thấp nhất có thể có thể được như tìm nguồn nguyên phụ liệu rẻ, đầu tư công nghệ tăng năng suất lao động, tổ chức sản xuất tốt, huy động vốn ở những nguồn có lãi xuất thấp…
- Phân tích giá trên thị trường, đặc điểm quan hệ cung cầu, độ co giãn của cung cầu, mức cạnh tranh trên thị trường để định giá cho mình phù hợp, bảo đảm tính cạnh tranh của sản phẩm.
- Cần có biện pháp khuyến khích khách hàng quen, khách hàng mua với khối lượng lớn, khách hàng mua hàng tồn, khách hàng thanh toán ngay.
- Khi xác định giá cần chú ý không nên xác định giá quá cao hay giá quá thấp, nếu giá quá cao thì ngay từ đầu sẽ rất khó bán được, nếu giá quá thấp, sau này sẽ không có cơ hội tăng giá. Trong trường hợp giá quá thấp, thấp hơn mức giá quy định của thị trường thì sẽ bị kiện do bán phá giá.
Về hoạt động sản xuất .
Hoạt dộng sản xuất là một quá trình bao gồm các khâu: có được nguyên vật liệu, phụ liệu để sản xuất, sản xuất và đóng gói. Trong hoạt động xuất khẩu thì một đòi hỏi rất khắt khe đó là chất lượng sản phẩm và thời hạn giao hàng. Chất lượng sản phẩm phải đáp ứng theo đúng yêu cầu của đối tác xuất khẩu về chất liệu, mẫu mã, hơn nữa nếu chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp mà tốt được người tiêu dùng ở thị trường đó chấp nhận thì sẽ tạo cơ sở làm ăn lâu dài giữa doanh nghiệp và đối tác. Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu thì một trong những điều khoản thoả thuận chủ yếu đó là thời hạn giao hàng, do vậy trong quá trình sản xuất ngoài việc đảm bảo chất lượng sản phẩm còn phải luôn đảm bảo tiến độ sản xuất để kịp giao hàng đúng thời hạn. Nếu không đảm bảo những yêu cầu trong hợp đồng của đối tác thì doanh nghiệp trước hết sẽ bị mất uy tín trong kinh doanh và sau đó là phải chịu thiệt hại do phải bồi thường vì không thực hiện đúng theo hợp đồng.
Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường vì chất lượng cao sẽ tạo đựoc uy tín, danh tiếng lâu dài trên cho doanh nghiệp. Đây là loại tài sản vô hình và nó tạo ra cho doanh nghiệp nhiều lợi thế trong cạnh tranh nếu được quản lý và sử dụng phù hợp. Muốn thế công ty cần chú trọng việc đổi mới thiết bị máy móc và hiện đại hoá công nghệ ;nâng cao tay nghề đội ngò kỹ thuật may và công nhân may ,gắn trách nhiệm cho từng tổ đội ,từng cá nhân ;tổ chức hoàn thiện bộ phận kiểm tra chất lượng KCS nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác kiểm tra chất lượng .
Đầu tư hiện đại hoá dây chuyền sản xuất.
Công ty phải đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và hiện đại hoá công nghệ. Bộ phận kỹ thuật phải giám sát và tìm hiểu kỹ thuật về tiến bộ và công nghệ may hiện đại, cố vấn cho giám đốc điều hành và Tổng giám đốc ra các quyết định mua sắm đầu tư thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại của từng loại sản phẩm.
Công ty cần thiết phải xây dựng kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị cho từng giai đoạn. Việc xây dựng kế hoạch phải dùa trên xu hướng đẩy mạnh xuất khẩu hàng năm, dùa trên hợp đồng, đơn đặt hàng đã ký kết với khách hàng, Công ty cần xác định ra loại hàng mà khách hàng yêu cầu, với mặt hàng đó đòi hỏi công nghệ may phải như thế nào. Ai cũng biết cái loại đầu tư máy móc thiết bị mới nhưng máy móc không phải một sớm một chiều mà thay đổi ngay được. Khó khăn lớn nhất là thiếu vốn đầu tư, vì vậy Công ty phải tính một cách hợp lý để đầu tư sao cho có hiệu quả nhất, đồng thời khai thác triệt để máy móc thiết bị hiện có, tránh lãng phí không cần thiết
Ngoài ra, điều kiện làm việc quyết định đến năng suất, chất lượng lao động. Đặc biệt là các nhà máy may hiện nay do trần thấp, điều kiện làm việc không tốt đã ảnh hưởng đến chất lượng làm việc, vì vậy công ty phải đầu tư một khoản tiền nâng cấp phòng may của công nhân tạo sự thoáng mát trong phòng làm việc, đảm bảo được sức khoẻ của công nhân vừa đảm bảo thực hiện các tiêu chuẩn ISO mà thị trường Mỹ đòi hỏi rất khắt khe.
Tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu ổn định và chất lượng cao.
Để nâng cao chất lượng sản phẩm thì nguyên liệu sản xuất có đạt yêu cầu hay không là vấn đề hết sức quan trọng. Công ty cần thiết lập mối quan hệ bạn hàng lâu dài với người cung ứng đồng thời phải tìm thêm những nguồn cung ứng khác, đồng thời cũng không ngừng khai thác thị trường bông nội địa sao cho tỷ lệ nội địa đạt tiêu chuẩn về quy định xuất xứ trong việc xét thuế nhập khẩu vào Mỹ. Về hoá chất phụ trợ, Công ty có mối quan hệ với các hãng lớn ở Nhật Bản, Thụy Sĩ. Công ty cần thu thập những thông tin về nguồn cung ứng, xem xét nhà cung ứng có thể tin cậy được không? Nguyên vật liệu của họ có đạt tiêu chuẩn chất lượng, về yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm của Công ty hay không. Phải tham khảo về giá nguyên vật liệu trên thị trường, giá cả của đối thủ cạnh tranh với người cung ứng để tránh tình trạng bị Ðp giá hay mua nguyên vật liệu với giá rẻ nhưng chất lượng lại không tốt. Từ đó các thông tin đó Công ty sẽ tìm các nguồn cung ứng ổn định và lâu dài.Tới đây ,khi Việt Nam gia nhập WTO doanh nghiệp sẽ có được cơ hội rất tốt là nhập khẩu được nguồn nguyên vật liệu rẻ do thuế nhập khẩu sản phẩm giảm đi nhưng điều quan trọng là công ty phải tìm được nhà công cung cấp có lợi nhất cho mình .
Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tạo mẫu nhằm tạo ra những sản phẩm mới với mẫu mã đẹp và đa dạng.
Tổ chức thiết kế mẫu mốt và phát triển sản phẩm.
Hiện tại các sản phẩm của Công ty vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về tiêu dùng, Công ty mới chỉ quan tâm đến mẫu mã đơn hàng mà chưa chú trọng đến tự thiết kế theo nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng.
Vì vậy, để chủ động sản xuất các sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng sản phẩm may mặc theo giới tính, độ tuổi, khí hậu, cung cấp theo mùa trong năm thì các nhà quản trị kỹ thuật của Công ty cần thực hiện những công việc sau:
- Nghiên cứu các yếu tố có ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm may mặc ở thị trường Mỹ như: Thời tiết, khí hậu theo mùa trong năm, đặc điểm tâm lý và thị hiếu tiêu dùng theo giới tính và độ tuổi, theo vùng miền , phong tục tập quán…
- Xây dựng một bộ phận chuyên trách thiết kế thời trang, mẫu mã sản phẩm , đồng thời Công ty nên kết hợp với viện mẫu Fadin để tạo ra những sản phẩm dệt kim có kiểu dáng đa dạng và phong phú đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân Mỹ.
- Đặc biệt là xây dùng cho bản thân Công ty mình phong cách và nhãn hiệu lâu dài cùng các bộ sưu tập theo mùa như phương pháp kinh doanh của các tập đoàn phân phối dệt may lớn trên thế giới.
- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện các kế hoạch mẫu mã sản phẩm. Việc kiểm tra phải thường xuyên nhằm cải tiến mẫu mã hàng dệt kim, tránh sự nhàm chán của khách hàng về mẫu mã, công việc này được thực hiện cùng với phòng marketing.
Đặt hàng mẫu ở các trung tâm thời trang.
Tận dụng là thành viên của tổng Công ty, Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May có thể đặt hàng Viện mẫu thời trang Việt Nam FADIN trực thuộc Tổng Công ty, thiết kế và tạo mẫu thời trang. Mẫu mã, kiểu dáng sẽ sẽ được nghiên cứu, tìm hiểu thông qua Viện mẫu FADIN.
Ngoài ra Công ty còn có thể “mua bộ mốt” - mét hình thức doanh nghiệp bỏ ra mua các mẫu mốt đang thịnh hành trên thị trường đưa vào sản xuất xuất khẩu.
Như vậy, việc thiết kế mẫu mốt đối với Công ty là rất quan trọng, cần lưu ý là việc thiết kế sản phẩm phải phù hợp với chất liệu, kiểu dáng, do đối tác yêu cầu. Để công tác nghiên cứu mẫu mốt có thể triển khai được tốt, trong kế hoạch tài chính của Công ty cần phải dành cho chi phí thiết kế, chế thử mẫu mốt một cách thoả đáng. Kinh nghiệm cho thấy sự thành công của các Công ty lớn trong việc phát triển thị trường may mặc có một nguyên nhân hết sức cơ bản là coi trọng công tác chất lượng và nghiên cứu mẫu mốt.
Tổ chức việc phân bổ hạn ngạch và sử dụng hạn ngạch .
Sè lượng hạn ngạch mà công ty được cấp thường là thiếu so với những hợp đồng đã ký kết. Do đó ngoài việc xin được cấp thêm hạn ngạch từ phía chính phủ, và căn cứ vào số lượng hạn ngạch đã được phân bổ, Công ty cần phải quản lý và sử dụng hạn ngạch số lượng hạn ngạch đó sao cho tối ưu nhất. Muốn vậy công ty cần phải xây dùng cho mình được một bảng dự kiến khối lượng hàng hóa mà công ty sẽ xuất khẩu vào thị trường này. Công việc này được thực hiện ở công ty là không quá khó khăn do đối tác làm ăn của công ty đều là nhưng bạn hàng quen thuộc, có quan hệ làm ăn lâu dài và năm nào cũng vậy họ đều đặt hàng ở công ty với một khối lượng nhất định. Trên cơ sở bản dự kiến hàng hóa xuất khẩu đó, công ty sẽ có kế hoạch phân bổ cho từng mặt hàng cụ thể.
Tuy nhiên nhìn chung đến cuối năm 2006 khi Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới thì mặt hàng dệt may của nước ta cũng sẽ không phải chịu sự phân bổ hạn ngạch như hiện nay khi xuất khẩu vào các thị trường nước ngoài.
Tóm lại. việc quản lý phân bổ và sử dụng hạn ngạch trong ngắn hạn cần phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của đơn vị mình là rất quan trọng. Nó giúp công ty cũng như các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chủ động hơn trong công tác xuất nhập khẩu của mình.
Phát triển quan hệ với các đối tác nước ngoài .
Quan hệ với đối tác có thể coi là một nguồn vốn vô hình của mọi doanh nghiệp, thực chất doanh nghiệp có thể phát triển cần dùa vào hai mặt: thực lực của doanh nghiệp và mối quan hệ với các đối tác. Để giữ vững được mối quan hệ này, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn giữ chữ tín giữa các đối tác và phải tạo ra được sự tin tưởng giữa hai bên...
Trong những năm qua Công ty đã tạo dùng cho mình được một số khách hàng làm ăn quen thuộc, có quan hệ hợp tác lâu dài với công ty. Tuy nhiên phần lớn trong số họ đều là những khách hàng trung gian của công ty. Định hướng của công ty trong thời gian tới vẫn là duy trì và củng cố với các khách hàng truyền thống, đông thời công ty cũng phải mở rộng các quan hệ mới để tăng thêm đội tác. Đặc biệt là đối với các đối tác từ các thi trường lớn như EU, Hoa kỳ, Nhật Bản đó là những thị trường rất lớn và đầy tiềm năng.
NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC .
Tạo hành lang thông thoáng hơn nữa để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may bằng việc hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.
- Cần đơn giản hoá các thủ tục nhập nguyên phụ liệu, nhập hàng mẫu, nhập bản vẽ để thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu vẫn còn rườm rà, mất nhiều thời gian, gây khó khăn cho các doanh nghiệp.
- Đơn giản hoá thủ tục hoàn thuế nhập khẩu và xây dựng mức thuế chi tiết cho các nguyên liệu nhập khẩu.
- Áp dụng hình thức khai báo một lần cho một lượng hàng hoá lớn xuất khẩu nhiều lần trong một thời gian nhất định.
- Áp dông tin học vào quản lý gia công và sản xuất hàng xuất khẩu, công tác giám sát. -Hải quan tại cửa biển, đăng ký tê khai. Nên chăng Hải quan cấp chứng chỉ xanh cho các doanh nghiệp xưa nay làm ăn nghiêm chỉnh để giảm bớt phiền hà trong thủ tục?
- Hoàn chỉnh việc khẳng định pháp lý trách nhiệm tự kê khai, tự áp mã thuế và chịu trách nhiệm của doanh nghiệp.
Thiết lập mối quan hệ kinh tế - chính trị bền vững với Mỹ tạo cơ sở thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ.
Như đã biết thì mối quan hệ chính trị và kinh tế là mối quan hệ biện chứng, do vậy để phát triển quan hệ thương mại song phương thì mối quan hệ về chính trị giữa hai nước cũng phải tốt đẹp. Thực tế trên thế giới cho thấy, những quốc gia nào không có mối quan hệ chính trị hữu hảo với Mỹ thì quan hệ thương mại sẽ rất khó được thiết lập hoặc nếu có thì cũng không được hưởng những ưu đãi do chính sách thương mại Mỹ mang lại. Nói như vậy không có nghĩa là nước ta phải đi theo đường lối chính trị hay trở thành đồng minh của Mỹ mà là mối quan hệ ngang hàng với vị thế là các quốc gia độc lập tuân thủ những quy ước của Liên hiệp quốc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ của nhau. Nh ®· biÕt th× mèi quan hÖ chÝnh trÞ vµ kinh tÕ lµ mèi quan hÖ biÖn chøng, do vËy ®Ó ph¸t triÓn quan hÖ th¬ng m¹i song ph¬ng th× mèi quan hÖ vÒ chÝnh trÞ gi÷a hai níc còng ph¶i tèt ®Ñp. Thùc tÕ trªn thÕ giíi cho thÊy, nh÷ng quèc gia nµo kh«ng cã mèi quan hÖ chÝnh trÞ h÷u h¶o víi Mü th× quan hÖ th¬ng m¹i sÏ rÊt khã ®îc thiÕt lËp hoÆc nÕu cã th× còng kh«ng ®îc hëng nh÷ng u ®·i do chÝnh s¸ch th¬ng m¹i Mü mang l¹i. Nãi nh vËy kh«ng cã nghÜa lµ níc ta ph¶i ®i theo ®êng lèi chÝnh trÞ hay trë thµnh ®ång minh cña Mü mµ lµ mèi quan hÖ ngang hµng víi vÞ thÕ lµ c¸c quèc gia ®éc lËp tu©n thñ nh÷ng quy íc cña Liªn hiÖp quèc trªn c¬ së t«n träng ®éc lËp chñ quyÒn l·nh thæ cña nhau.
Đẩy nhanh lé trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.
Việt Nam vẫn có nhiều ưu thế trong sản xuất và xuất khẩu dệt may nhưng ưu thế này chỉ được tận dụng khi Việt Nam là thành viên WTO và được tham gia sân chơi chung. Đó là xu thế phát triển.Vì vậy đề nghị Chính phủ một mặt tập trung sức chỉ đạo đàm phán gia nhập WTO nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao tỷ trọng nội địa hoá sản phẩm, giúp các doanh nghiệp nâng cao được khả năng cạnh tranh, sẵn sàng hội nhập quốc tế và khu vực.
Khi tham gia được vào hệ thống thương mại quốc tế rộng lớn, chúng ta có cơ hội tăng trưởng nhanh bằng việc phát huy “nội lực” về : lao động, tài nguyên thiên nhiên, cũng như lợi dụng được thành tựu khoa học công nghệ, vốn của các nước phát triển để nâng cao hiệu quả kinh tế, rút ngắn khoảng cách với các nước trong khu vực và thế giới.
Việc gia nhập WTO sẽ đẩy mạnh nhanh hơn nữa quá trình chuyển đổi của nền kinh tế trong nước và tạo dựng được một môi trường kinh doanh lành mạnh giúp cho các doanh nghiệp trong nước thích nghi nhanh hơn với môi trường cạnh tranh quốc tế, nhờ đó mà họ mới vươn lên mạnh mẽ để cạnh tranh có hiệu quả và phát triển.
KẾT LUẬN .
Với vị thế là một ngành công nghiệp mòi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, ngành dệt may Việt Nam đang không ngừng đẩy mạnh xuất khẩu, tích cực tham gia vào quá trình đào tạo và tích luỹ vốn cho quá trình CNH, HĐH của đất nước. Việc tìm bài toán đầu ra luôn là khó khăn chung cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và xuất khẩu sản phẩm dệt may thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam cũng đang trong quá trình tìm cho mình những hướng đi để tìm đầu ra cho sản phẩm mà đặc biệt là bằng việc tìm đến những thị trường mới và đẩy mạnh xuất khẩu. Trong 10 năm hình thành và phát triển Công ty đã tạo dựng được vị trí cho mình không những ở thị trường trong nước mà cả trên thị trường quốc tế. Sản phẩm của Công ty đã có mặt ở rất nhiều các quốc gia trên thế giới, đặc biệt thị trường EU, Nhật Bản là những thị trường rất lớn của Công ty. Hiệp định thương mại Việt- Mỹ và sắp tới đây khi Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra những cơ hội mới cho các đơn vị đặc biệt là đơn vị muốn làm ăn với đối tác Mỹ, ngành dệt may Việt Nam là một trong số đó. Tận dụng những cơ hội đó Công ty đã vạch cho mình hướng đi nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may của mình sang thị trường Mỹ- một thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế gới, một thị trường đầy tiềm năng và hứa hẹn đối với Công ty. Tuy nhiên để có thể thành công ở thị trường Mỹ thì Công ty sẽ phải vượt qua rất nhiều những trở ngại, khó khăn như phải tuân thủ luật pháp và tập quán thương mại tại thị trường Mỹ, hơn thế nữa doanh nghiệp sẽ phải chịu sức Ðp cạnh tranh rất lớn trong khi khả năng và những điều kiện sản xuất kinh doanh của mình vẫn còn hạn chế.
Bài toán dù khó đến mấy cũng đều có lời giải, để Công ty có thể đạt được những mục tiêu đã đề ra bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng từ phía Công ty cần có sự trợ giúp của tổng Công ty Dệt May Việt Nam và sự định hướng hỗ trợ từ phía các cơ quan hữu quan của Nhà nước. Với sự quyết tâm đạt được mục tiêu và sự hỗ trợ đồng bộ của Nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may, tôi tin tưởng rằng trong một tương lai không xa sản phẩm dệt may của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu dệt may sẽ có chỗ đứng và đứng vững trên thị trường Mỹ.
MỤC LỤC
Lời mở đầu
1
Chương I :
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ.
3
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU .
3
1. Khái niệm và các hình thức xuất khẩu .
3
1.1. Khái niệm xuất khẩu.
3
1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu .
3
2. Các lý thuyết về xuất khẩu
4
2.1. lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam smith.
4
2.2. Học thuyết về lợi thế tương đối của David Ricardo .
4
2.3. Học thuyết về chi phí cơ hội của Haberler
5
2.4. Nguồn lực sản xuất và học thuyết Heckscher – Ohlin (H-O).
6
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆT MAY Ở MỸ.
8
1. Đặc trưng thị trường dệt may Mỹ.
8
1.1. Khả năng sản xuất
8
1.2. Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ.
8
2. Đặc điểm tiêu dùng hàng dệt may trên thị trường Mỹ.
9
2.1. Đặc điểm tiêu dùng
9
2.1.1. Mức chi tiêu cho tiêu dùng hàng dệt may.
9
2.1.2.Đặc điểm nhân khẩu học ảnh hưởng đến tiêu dùng hàng dệt may.
9
2.1.3. Sù thay đổi thãi quen làm việc có ảnh hưởng tới tiêu dùng sản phẩm may mặc.
9
2.2. Dự báo tiêu dùng hàng dệt may trên thị trường Mỹ.
10
3. Chính sách nhập khẩu sản phẩm dệt may của Mỹ.
11
3.1. Quy định về thuế quan.
11
3.1.1. Danh mục điều hoà thuế quan Mỹ (HTS).
11
3.1.2. Áp mã thuế nhập khẩu.
12
3.1.3. Định giá tính thuế hàng nhập khẩu.
12
3.2. Những quy định về hạn ngạch và visa
12
3.2.1. Những quy định về hạn ngạch nhập khẩu.
12
3.2.2.Quy định về visa.
12
3.3. Quy định về xuất xứ hàng dệt may.
12
3.4. Quy định về nhãn hiệu thương mại ở Mỹ.
13
3.5. Quy định về chống bán phá giá, trợ giá, tiêu chuẩn chất lượng của Mỹ.
13
Chương II:
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT, XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY
15
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ .
15
1. Tiếp cận thị trường .
15
2. thương mại dịch vụ.
15
quyền sở hữu trí tuệ.
15
Đầu tư.
16
Tính minh bạch .
16
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG HOA KỲ
16
1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ của Việt Nam
16
2. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ của công ty sản xuất, xuất nhập khẩu dệt may.
18
2.1. kết quả hoạt động kinh doanh chung của công ty.
18
2.2. Tình hình xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sang thị trường Mỹ
19
2.2.1. Những bước đi của Công ty để tiếp cận với thị trường Mỹ.
19
2.2.2. Một số kết quả bước đầu khi thâm nhập vào thị trường Mỹ.
19
III. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG HOA KỲ
21
1. Giới thiệu về công ty .
21
Lịch sử hình thành của công ty
21
Chức năng,nhiệm vụ của công ty
21
tiềm lực của công ty.
22
2. Những vấn đề đặt ra trong việc thúc đẩy xuất khẩu sang Hoa Kỳ của công ty .
23
2.1. những thuận lợi .
23
2.2. Vấn đề đặt ra đối với công ty sản xuất, xuất nhập khẩu dệt may .
23
Chương III:
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN TỚI .
25
I. CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CÔNG TY.
25
1. Về nguồn nhân lực.
25
1.1. Nâng cao năng lực đội ngò cán bộ quản lý.
25
1.2. Nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng cho đội ngò cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu
26
1.3. Nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật.
26
2. Các biện pháp Marketing
27
2.1. Tổ chức tốt công tác tiếp thị và thông tin quảng cáo.
27
2.2. Tích cực tham gia hoạt động hội chợ, triển lãm, quảng bá sản phẩm.
27
2.3.Thiết lập một chính sách giá phù hợp và hấp dẫn
28
3. Về hoạt động sản xuất
29
3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm.
29
3.2 Đầu tư hiện đại hoá dây chuyền sản xuất.
29
3.3. Tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu ổn định và chất lượng cao.
30
4. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tạo mẫu nhằm tạo ra những sản phẩm mới với mẫu mã đẹp và đa dạng
30
4.1. Tổ chức thiết kế mẫu mốt và phát triển sản phẩm.
30
4.2. Đặt hàng mẫu ở các trung tâm thời trang.
31
5. Tổ chức việc phân bổ hạn ngạch và sử dụng hạn ngạch
31
6. Phát triển quan hệ với các đối tác nước ngoài
32
II. Những kiến nghị đối với nhà nước .
32
1. Tạo hành lang thông thoáng hơn nữa để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may bằng việc hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.
32
2. Thiết lập mối quan hệ kinh tế - chính trị bền vững với Mỹ tạo cơ sở thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ.
32
3. Đẩy nhanh lé trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO
33
Kết luận .
34
Danh mục tài liệu tham khảo :
PGS.TS Trần Văn Chu: “Doanh nghiệp Việt Nam với thị trường Hoa Kỳ ”
PGS.TS Trần Văn Chu : “Quản lý và nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế ”
Lê Thanh Tùng: “Những trở ngại của hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ”, TC KTPT sè 126/2005.
Lê Thanh Tùng: “Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ”,TC TNTTVN sè 3+4/2006.
NXB Bộ Thương mại Du lịch- Chính sách và biện pháp quản lý Nhà nước về xuất nhập khẩu.
NXB Chính trị quốc gia- Phương thức buôn bán với Hoa Kỳ.
NXB Thống Kê- Công nghiệp Dệt May Việt Nam, thực trạng, chính sách và triển vọng.
NXB Thống Kê: Để xuất khẩu thành công hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ
Nhà Xuất Bản Trẻ- Hướng dẫn căn bản về xuất khẩu ở Mỹ.
Trần Danh Phóc: “Những thay đổi căn bản trong thương mại hàng dệt may thế giới và ảnh hưởng của nó đến cạnh tranh xuất khẩu hiện nay” TM sè 23/2005.
Trần Tuấn Cường: “Thách thức với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trên con đường hội nhập” TC LĐXH số 1/2006
NXB tài chính: “giáo trình kinh tế quốc tế”.
Trang web : http:// www.mot.gov.vn
Trang Web: http:// www.baothuongmai.com.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 211.doc