Xuất khẩu lao động Việt Nam - Giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

XK lao động VN - Giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếMỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 Phần I: Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động, tạo việc làm và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 4 1.Xuất khẩu lao động( XKLĐ): 4 1.1.Khái niệm: 4 1.2 Vai trò và lợi ích của XKLĐ: 4 1.3.Các hình thức XKLĐ : 6 1.3.1. Đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, bao gồm: 6 1.3.2. XKLĐ tại chỗ: 6 1.4 Một số đặc điểm cơ bản về XKLĐ: 6 2. Tạo việc làm: 7 2.1 Khái niệm: 7 2.2 Vai trò của tạo việc làm : 8 2.3 Các hướng tạo việc làm : 8 3.Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ( HNKTQT): 9 3.1 Khái niệm: 9 3.2. Lợi ích của quá trình HNKTQT : 9 4.XKLĐ một hướng tạo việc làm cho người lao động: 10 Phần II: Đánh giá thực trạng của XKLĐ ở Việt Nam: 11 2.1 Thực trạng của XKLĐ ở Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 2003: 11 2.1.1 Giai đoạn từ 1980 đến 1990: 11 2.1.2 Giai đoạn từ 1991 đến 2004: 11 2.2 Đánh giá thực trạng XKLĐ ở Việt Nam 3 năm qua trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 12 2.2.1 Thực trạng về mặt số lượng lao động xuất khẩu ở Việt Nam. 12 2.2.2 Thực trạng về mặt chất lượng lao động xuất khẩu Việt Nam. 16 2.2.3 Thực trạng XKLĐ nữ ở Việt Nam hiện nay. 18 Phần III: Mục tiêu, phương hướng, giải pháp XKLĐ có hiệu quả, tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 20 3.1 Mục tiêu, phương hướng XKLĐ- một hướng tạo việc làm tới năm 2010. 20 3.1.2 Ph*¬ng h*íng chÝnh. 20 Ph*¬ng h*íng chñ yÕu. 23 3.2 Giải pháp nhằm XKLĐ có hiệu quả, tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 23 3.2.1 Giải pháp về phía nhà nước: 23 3.2.2 Về phía các doanh nghiệp: 24 3.2.3 Về phía người lao động: 25 KẾT LUẬN 26 Danh mục tài liệu tham khảo. 28

doc29 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xuất khẩu lao động Việt Nam - Giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1.Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài: Việt Nam là một nước có nguồn lao động dồi dào và trẻ. Quá trình đổi mới kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã tạo nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.Tuy nhiên, một trong những vấn đề nổi cộm nhất hiện nay là tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm còn chiếm tỷ lệ lớn, thu nhập của đại bộ phận dân cư vẫn còn ở mức thấp. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải giải quyết tốt nhu cầu việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động là một trong những giải pháp giải quyết việc làm được nhiều nước đang phát triển trên thế giới quan tâm, và khai thác tối đa.Thông qua xuất khẩu lao động các nước không chỉ giảm bớt gánh nặng việc làm mà còn làm tăng thu nhập cho bản thân người lao động, và gia đình. Ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay xuất khẩu lao động theo cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang thu được những kết quả quan trọng: Mỗi năm giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động, thu về hàng tỷ USD, đời sống của gia đình có người lao động xuất khẩu được cải thiện đáng kể, góp phần xóa đóí giảm nghèo, bản thân người lao động sau khi lao động ở nước ngoài về lại có được một nghề mới; cơ cấu lao động nói chung và cơ cấu lao động nông thôn ở những địa phương có nhiều người đi xuất khẩu lao động nói riêng có sự chuyển đổi rõ rệt. Tuy nhiên, XKLĐ đang đặt ra những vấn đề bất cập cần được giải quyết như hiện tượng lừa đảo ngườI đi XKLĐ để lấy tiền: Người lao động mất không tiền, cơ quan XKLĐ hứa một đằng làm một nẻo, cơ quan XKLĐ bóc lột nặng nề người lao động, cơ quan XKLĐ “đem con bỏ chợ”… Đẩy mạnh XKLĐ bằng cách tạo thị trường mới, phát triển thị trường hiện có, đồng thời có những biện pháp hữu hiệu để giải quyết những vấn đề bất cập nêu trên là đòi hỏi vừa mang tính bức thiết vừa mang tính chiến lược mà các cơ quan chức năng của Nhà Nước cần phải vào cuộc một cách tích cực. Đó cũng là lý do mà em muốn tham góp ý kiến của mình về lĩnh vực này. Do vậy, em chọn đề tài “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” đề làm đề án chuyên ngành. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tầm quan trọng của xuất khẩu lao động trong vấn đề tạo việc làm( xuất khẩu lao động là một hướng tạo việc làm). Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu lao động về mặt số lượng và chất lượng từ đó đánh giá đóng góp của xuất khẩu lao động trong vấn đề tạo việc làm. Và đề xuất phương hướng và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động- một hướng tạo việc làm trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. -Phạm vi nghiên cứu:Nghiên cứu thực trạng của xuất khẩu lao động từ khi Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động và chủ yếu trong 3 năm gần đây. 3.Mục đích nghiên cứu: Đánh giá công tác XKLĐ và hướng tạo việc làm trong những năm gần đây. Từ đó đánh giá mặt tích cực và hạn chế, và đưa ra kiến nghị, giải pháp xuất khẩu có hiệu quả, đóng góp tạo việc làm đầy đủ. 4.Phương pháp nghiên cứu: Đề án sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh làm phương pháp luận chung trong nghiên cứu. 5.Kết cấu và nội dung của đề án: Đề tài được chia làm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động, tạo việc làm và tiến trình hộI nhập kinh tế quốc tế. Phần 2: Đánh giá thực trạng của xuất khẩu lao động ở Việt Nam. Phần 3: Mục tiêu phương hướng, giảI pháp nhằm xuất khẩu lao động có hiệu quả, tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hộI nhập kinh tế quốc tế. Phần I: Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động, tạo việc làm và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1.Xuất khẩu lao động( XKLĐ): 1.1.Khái niệm: Xuất khẩu lao động là một hình thức đặc thù của xuất khẩu nói chung và là một bộ phận của kinh tế đối ngoại, mà hàng hóa đem xuất khẩu là sức lao động của con người, còn khách mua là chủ thể người nước ngoài. Nói cách khác XKLĐ là một hoạt động kinh tế dưới dạng dịch vụ cung ứng lao động cho nước ngoài, mà đối tượng của nó là con người. Các nước trên thế giới, kể cả các nước phát triển đến các nước kém phát triển đều tham gia vào hoạt động XKLĐ. Các nước phát triển XKLĐ có trình độ kỹ thuật cao. Các nước kém phát triển XKLĐ dư thừa, trình độ tay nghề thấp, cải thiện điều kiện sống cho gia đình người lao động 1.2 Vai trò và lợi ích của XKLĐ: Hoạt động xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. -Thứ nhất: XKLĐ là một kênh giải quyết việc làm cho người lao động rất có ý nghĩa, giảm thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo. Nguyên nhân của sự nghèo đói là nguồn lực hạn chế, nghèo do trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định, dân số tăng nhanh…v.v Trong các nguyên nhân đó thì tình trạng nguồn lực hạn chế và nghèo nàn, việc làm thiếu và không ổn định có thể được cải thiện thông qua XKLĐ. Người lao động đi làm việc ở nước ngoài không đòi hỏi phải đầu tư nhiều vốn nhưng có thu nhập cao hơn làm việc trong nước, tạo khả năng hiện thực để giảm nghèo nhanh chóng. - Thứ hai: XKLĐ cho phép phát huy lợi thế so sánh về công nhân, khai thác tối đa yếu tố ngoại lực trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam có nguồn lao động dồi dào và trẻ, giá nhân công tương đối thấp, đây là lợi thế mà không phải quốc gia nào cũng có được, là tiền đề quan trọng cho XKLĐ. XKLĐ là quá trình tham gia và hội nhập thị trường lao động quốc tế nhằm khai thác tối đa yếu tố ngoại lực, cho phép sử dụng lợi thế so sánh về nhân công để di chuyển một bộ phận lao động Việt Nam ra nước ngoài, vừa giải quyết việc làm, vừa tạo “ khoảng trống” để đưa công nghệ có hàm lượng vốn và kỹ thuật cao vào sản xuất. -Thứ ba: XKLĐ là một kênh đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho đất nước. XKLĐ làm tăng thu nhập quốc gia GNI ( Gross National Income) bằng cách làm tăng GDP thông qua các khoản thu dịch vụ gia tăng như phí dịch vụ XKLĐ, tiền bán vé máy bay, các khoản dịch vụ khác phục vụ người lao động và làm tăng thu nhập yếu tố thuần, thông qua các khoản thu nhập của người lao động xuất khẩu gửi về nước. XKLĐ còn góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tăng tích lũy và đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển. -Thứ tư: XKLĐ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: nâng cao tay nghề, rèn luyện tác phong công nghiệp cho người lao động. Người lao động đi xuất khẩu sau 2, 3 năm ở nước ngoài, trình độ tay nghề của người lao động được nâng cao, từ những nông dân hoặc thợ mới vào nghề, họ trở thành những người thợ có tay nghề hoặc lành nghề. Mặt khác do người lao động làm việc trong môi trường công nghiệp hiện đại, buộc họ phải tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật công nghệ, tác phong công nghiệp, ý thức tuân thủ pháp luật, đó cũng chính là quá trình rèn luyện tác phong cho người lao động theo tiêu chuẩn của người công nhân hiện đại. -Thứ năm:Góp phần vào sự phát triển và ổn định kinh tế xã hội. Các lao động xuất khẩu, nhiều ngườI khi về nước đã trở thành các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho một bộ phận lao động khác đóng góp vào sự phát triển và ốn định kinh tế xã hội -Thứ sáu: XKLĐ là công cụ để chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài. -Thứ bảy: Tăng cường hội nhập mở rộng giao lưu và quan hệ hợp tác quốc tế giữa các nước. 1.3.Các hình thức XKLĐ : 1.3.1. Đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, bao gồm: Cá nhân người lao động tự tìm việc làm ở nước ngoài. Lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua các doanh nghiệp XKLĐ . Lao động đi làm việc theo công trình thầu, khoán, liên doanh, liên kết, hợp tác trực tiếp, đầu tư ra nước ngoài. Lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua các hiệp định, thỏa thuận, cam kết của chính phủ. Lao động đi làm việc thông qua các hoạt động học tập nâng cao tay nghề. 1.3.2. XKLĐ tại chỗ: Là hình thức các tổ chức kinh tế cung ứng lao động cho các tổ chức kinh tế nước ngoài ở chính nước đó, bao gồm: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao; tổ chức, cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện…của nước ngoài ở nước đó. 1.4 Một số đặc điểm cơ bản về XKLĐ: - Thứ nhất: Lao động giản đơn xuất khẩu sang các nước phát triển thông thường làm việc trong những môi trường khó khăn, quyền lợi của người lao động dễ bị xâm phạm nếu việc XKLĐ không được tổ chức chu đáo, không có sự cam kết của doanh nghiệp dùng lao động và sự giám sát của các cơ quan của nước sở tại - Thứ hai: vì là lao động giản đơn, trình độ học vấn, trình độ văn hóa của người đi lao động nước ngoài thấp nên khó thích nghi với điều kiện văn hóa, xã hội nước ngoài. Ngoài ra, trình độ văn hóa của người lao động thấp thường dễ bị bóc lột. Thứ ba: Nước XKLĐ hầu hết là những nước không thành công trong chiến lược phát triển kinh tế. Với trình độ văn hóa thấp, người dân các nước này không khỏi lo âu khi rời xứ sở ra nước ngoài làm việc. - Thứ tư: Cho đến nay trong các nước XKLĐ chưa thấy nước nào đưa vấn đề XKLĐ vào trong chiến lược phát triển kinh tế chung, trong đó lao động được đưa đi sẽ đảm bảo rèn luyện tay nghề khi trở về, ngoại hối thu được sẽ được dùng một cách hiệu quả trong việc du nhập chủ nghĩa tư bản và có kế hoạch xuất khẩu lao động trong tương lai. Tạo việc làm: 2.1 Khái niệm: -Việc làm : * Theo điều 13, chương II bộ luật lao động của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “ mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập không bị pháp luật cấm đều thừa nhận là việc làm” Việc làm cần được thỏa mãn hai điều kiện: Tạo thu nhập, được pháp luật công nhận. * Theo ILO- tổ chức lao động quốc tế : “ việc làm là họat động lao động được trả công bằng tiền và hiện vật” - Tạo việc làm : Là tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng và chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động . - Cơ chế tạo việc làm: là cơ chế 3 bên: Người lao động: Người lao động luôn mong muốn tìm được công việc phù hợp và thu nhập cao. Để đạt được mong muốn này người lao động cần phải dầu tư cho phát triển nghề nghiệp nhất định nào đó như thông qua các lớp học nghề, các khóa đào tạo… Nhà nước: Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi để kết hợp sức lao động và tư liệu sản xuất, thông qua việc tạo hành lang pháp lý, chính sách, luật lệ liên quan… Người sử dụng lao động: Cần có thông tin về thị trường đầu vào và đầu ra để không chỉ tạo việc làm mà còn duy trì và phát triển chỗ làm cho người lao động. Ngoài ra người sử dụng lao động cũng cần phát triển quy mô kinh doanh và đầu tư cơ sở để tạo việc làm cho người lao động nhiều hơn và tốt hơn. 2.2 Vai trò của tạo việc làm : Giảm thất nghiệp: Đáp ứng nhu cầu, quyền lợi và nghĩa vụ làm việc cho người đang trong độ tuổIi lao động Nâng cao thu nhập, vị thế cho người lao động trong xã hội và ngoài xã hội. Nâng cao đời sống người lao động, làm bình ổn xã hội 2.3 Các hướng tạo việc làm : Phát triển ngành nghề phù hợp: Phát triển các ngành công nghiệp: để tạo được nhiều chỗ làm việc cho người lao động, trong những năm trước mắt phải đưa vào các ngành nghề sử dụng lao động. Phát triển mạnh các loại dịch vụ chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa và đời sống của người dân, đồng thời tạo việc làm cho người lao động Phát triển nông nghiệp dựa vào thế mạnh của nước ta Đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu của phát triển kinh tế xã hội, bao gồm: Phát huy vai trò của nhà nước trong việc xây dựng và ban hành, hướng dẫn thực hiện các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện các cấp học tập, tạo tiền đề cho đào tạo nghề, chuyên môn nghiệp vụ cho ngườI lao động. Gắn đào tạo nghề vớI đào tạo việc làm cho người lao động Đẩy mạnh XKLĐ. Đây là một trong những giải pháp được nhiều nước trên thế giới quan tâm và khai thác tối đa. Thông qua XKLĐ, các nước không chỉ giảm bớt được gánh nặng công việc mà còn làm tăng thu nhập cho bản thân người lao động Mặt khác thông qua XKLĐ, người lao động học hỏi và tiếp cận kĩ thuật hiện đại, phương pháp tiên tiến, tác phong công nghiệp. Tăng cường hoạt động của hệ thống thông tin của thị trường lao động Việc đẩy mạnh hoạt động của hệ thống thông tin của thị trường lao động để người lao động và người sử dụng lao động gặp nhau đúng thời gian và không gian. Động viên giúp đỡ người lao động tự tạo việc làm trong các ngành nghề thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nước, đặc biệt khu vực phi chính thức. 3.Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ( HNKTQT): 3.1 Khái niệm: HNKTQT là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác khu vực và toàn cầu trong đó mỗí quan hệ giữa các thành viên nên có sự ràng buộc theo những quy định chung của khối. HNKTQT là quá trình các quốc gia thực hiện mô hình kinh tế mở tự nguyện tham gia vào các định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hóa và tự do hớa thương mại, đầu tư vào các hoạt động kinh tế đất nước khác. 3.2. Lợi ích của quá trình HNKTQT : Khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của các nước thành viên. Tạo nên sự ổn định trong quan hệ giữa các nước Hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới. Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu Khoa học công nghệ mới. Điểu chỉnh các chính sách phát triển cho phù hợp với chính sách phát triển của toàn thể kiên kết. HNKTQT tạo ra sự khơi thông các dòng chảy nhân lực trong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường chuyển giao công nghệ và các kinh nghiệm quản lý. 4.XKLĐ một hướng tạo việc làm cho người lao động: Ngày 09/11/1991, HộI đồng bộ trưởng ra Nghị định 370/HĐBT ban hành quy chế về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài với mục tiêu: “Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài là một hướng giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước…” Ngày 22/9/1998, Bộ chính trị tiếp tục ra chỉ thị số 41-CT/TW về đẩy mạnh XKLĐ và chuyên gia nhấn mạnh: “ XKLĐ và chuyên gia là một hoạt động kinh tế - xã hộI góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước” XKLĐ từ lâu là một giải pháp hiệu quả trong phát triển kinh tế và giải quyết việc làm cho nhiều đối tượng lao động ở nước ta. XKLĐ đang mở ra một hướng đi mới trong xóa đói giảm nghèo có hiệu quả.Bình quân mỗi năm nước ta có hơn một triệu người bước vào tuổi lao động cộng với số lao động trước đó chưa tìm được việc làm chuyển sang và số lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước dẫn đến tổng nhu cầu về chỗ làm việc mới cho khoảng 8 triệu người trong khi khả năng của nền kinh tế chỉ tạo việc làm được khoảng 6 triệu người, nên sức ép về việc làm còn lớn.Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới ngày càng mở rộng, việc chuyển lao động từ nước này qua nước khác là điều không quá khó khăn. Do vậy, có thể thấy rằng XKLĐ là một hướng tạo việc làm cho người lao động. Phần II: Đánh giá thực trạng của XKLĐ ở Việt Nam: 2.1 Thực trạng của XKLĐ ở Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 2003: 2.1.1 Giai đoạn từ 1980 đến 1990: Việt Nam bắt đầu đưa chuyên gia và lao động ra nước ngoài làm việc có thời hạn từ năm 1980. Trong giai đoạn này lao động Việt Nam được đưa sang các nước thông qua việc nhà nước ký kết các Hiệp định lao động và trực tiếp. Thị trường chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, gồm Liên Xô( cũ), Cộng hòa dân chủ Đức( cũ), Tiệp Khắc(cũ) và Bungari. Trong 10 năm( 1980- 1990), Việt Nam đã đưa được 244.186 lao động , 7.200 lượt chuyên gia đi làm việc, và 23.713 thực tập sinh vừa học vừa làm ở nước ngoài .Ngân sách nhà nước thu được khoảng 800 tỷ đồng, hơn 300 triệu USD. Đồng thời người lao động và chuyên gia đã đưa về nước một lượng hàng hóa thiết yếu với trị giá hàng nghìn tỷ đồng. 2.1.2 Giai đoạn từ 1991 đến 2004: Trong giai doạn này nước ta đã đưa 320.699 lao động đi làm việc ở nước ngoài với mức lương bình quân khoảng 400 USD/tháng/ người. Nhờ đổi mới cơ chế hoạt động XKLĐ và sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp tham gia vào dịch vụ XKLĐ làm cho số lượng lao động và chuyên gia của Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài gia tăng nhanh chóng: Năm 1991: 1022 người; năm 2000: tăng lên 31.500 người; năm 2003: 75.000 người. Có thể nói, số lao động đưa đi hàng năm có xu hướng tăng lên, ngành nghề làm việc đa dạng. - Đánh giá khái quát: Về ưu điểm: - Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu đã và đang đổi mới từng bước phương thức hoạt động. Lao động và chuyên gia đang làm việc ở nước ngoài với nhiều ngành nghề đa dạng như: xây dựng, cơ khí, điện tử, dệt may,chế biến thủy sản, nông nghiệp, tin học,…v.v - Dịch vụ XKLĐ của các doanh nghiệp làm cho hàng vạn người có việc làm với thu nhập cao. Thị trường XKLĐ của nước ta từng bước ổn định và mở rộng Hạn chế: Số lượng lao động và chất lượng đưa đi của các doanh nghiệp nhìn chung còn thấp so với yêu cầu. Ví dụ, trong số gần 96.000 lao động đang làm việc ở nước ngoài năm 2004, chỉ có 19% tốt nghiệp trung học phổ thông, 63,5% tốt nghiệp trung học cơ sở và số còn lại đã tốt nghiệp tiểu học.  Chất lượng đội ngũ lao động xuất khẩu của các doanh nghiệp vẫn còn thấp so vớI đòi hỏi của thị trường.Nhiều trường hợp lao động tự bỏ hợp đồng trốn ra ngoài sống bất hợp pháp. Ví Dụ: Theo số liệu thống kê, tính hết năm 2004, tỷ lệ Việt Nam bỏ trốn tại Anh là 100%, Nhật Bản là 34%, chiếm 42,1 tổng số lao động nước ngoài bỏ trốn tại nước này, tại Hàn Quốc tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn là 59,25% đứng thứ 3 trên 15 nước được phép đưa lao động vào Hàn Quốc. 2.2 Đánh giá thực trạng XKLĐ ở Việt Nam 3 năm qua trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2.1 Thực trạng về mặt số lượng lao động xuất khẩu ở Việt Nam. Việt Nam có nguồn lao động dồi dào và trẻ. Theo tính toán của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, tổng nhu cầu giải quyết việc làm thời kỳ 2006- 2010 là khoảng 8 triệu người, các chương trình phát triển kinh tế- xã hội chỉ có thể thu hút tối đa 5,8- 6 triệu người lao động, như vậy vẫn còn 2-2,2 triệu lao động cần được giải quyết việc làm thông qua chương trình, dự án tạo việc làm và đặc biệt là đẩy mạnh xuất khẩu. XKLĐ được coi là giải pháp quan trọng nhằm giải quyết một số lượng lớn việc làm ngoài nước. Trong 3 năm qua, XKLĐ đã đóng góp rất quan trọng trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động.Tuy nhiên, lao động đưa đi làm việc ngoài nước chỉ bằng xấp xỉ 3% số lao động được giái quyết việc làm mới hàng năm. Hiện nay, có hơn 400.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới…Tập trung ở các thị trường truyền thống như: Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia và một số thị trường mới giàu tiềm năng như các nước thuộc khu vực Trung Đông, Mỹ, Canada…Tỷ lệ lao động XKLĐ trong tổng số lao động được giải quyết việc làm giai đoạn 2001-2005 khoảng 3,42%. Lược đồ 1: Tỷ lệ lao động xuất khẩu trong số lao động được giải quyết việc làm hàng năm giai đoạn 2001-2005(%) Năm 2005: Theo thống kê, năm 2005 cả nước đã tạo việc làm cho 1,6 triệu lượt người, trong đó đã đưa trên 70.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài chiếm hơn 4%/năm; chủ yếu là Maylaysia ( 24,6 nghìn ngườI), Đài Loan(22,7 nghìn người), Hàn Quốc( 12,1 nghìn người),Lào( 6 nghìn người) và các nước khác trên( 2,1 nghìn người). Năm 2006: Cả nước đã tạo việc làm cho 1,572 triệu người, trong đó đã đưa được 78.855 lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt 105% chỉ tiêu kế hoạch đề ra( vượt 12% kê hoạch so vớI năm 2005).Trong tổng số 78.855 lao động được các doanh nghiệp đưa đi trong năm 2006, 4 thị trường truyền thống( Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản) chiếm tới 68.000 người, trong đó riêng Malaysia là gần 38.000 người. Vì vậy trong kế hoạch đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2007, Malaysia vẫn được coi là thị trường chiến lược bởi hiện nay Malaysia đang có nhu cầu tiếp nhận thêm khoảng 100.000 lao động Việt Nam… Năm 2007: Theo cục quản lý lao động nước ngoài , tổng số lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài 8 tháng đầu năm là 55.501 ngườI, đạt 69% so với kế hoạch cả năm và bằng 111% so với cùng kì năm trước, chỉ tính riêng trong tháng 8/2007 số lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài là 6.713 người. Chỉ tiêu năm 2007 mà Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đã đề ra là tạo việc làm cho 1.6 triệu lao động, trong đó tạo việc làm trong nước là 1,52 triệu lao động và XKLĐ là 80.000 người; và đến hết quý I, cả nước đã tạo việc làm cho 350.000 lao động bằng 21,87% kế hoạch năm; trong số đó có khoảng 18.500 đi XKLĐ, như vậy là đã đóng góp 5.3% trong tạo việc làm cho người lao động. Còn theo báo cáo của Bộ Khoa học và Đầu tư, 9 tháng đầu năm 2007, cả nước đã giải quyết việc làm cho 1,18 triệu người bằng 74% kế hoạch năm, XKLĐ đạt 6,2 vạn người bằng 77,5% kế hoạch năm. Năm 2007, XKLĐ sang nhiều nước mới Hiện nay, ngoài các thị trường Hàn Quốc, Nhật, Autraylia… Bộ Lao động Thương binh- Xã hội đã triển khai mở thêm thị trường Macao, Slip, Cộng hòa Czech, Canada, Mỹ, Austraylia, với mức thu nhập tương đối cao ( trên 500 USD/ tháng). Trong những thị trường mới thu hút được sự quan tâm nhất của người lao động vẫn là thị trường Mỹ, thế nhưng tại đây hiện chỉ có khoảng 10 lao động Việt Nam đang làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, làm theo thời vụ. Số lao động này sang được Mỹ là do họ ký hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp Mỹ chứ không phải thông qua các doanh nghiệp XKLĐ. Hơn thế, theo tổng thư ký hiệp hộI XKLĐ Việt Nam Nguyễn Xuân An, Mỹ là thị trường rất nhạy cảm; không những thế, theo luật của Mỹ những lao động giản đơn làm theo thời vụ chỉ được ký hợp đồng 10 tháng; thậm chí ít hơn và thời hạn visa cũng theo thời gian hợp đồng. Với thị trường Austraylia và Canada cũng không dễ. Hiện nay, do cả hai nước này chưa ký hiệp định vớI Việt Nam về công nhận văn bằng, chứng chỉ của Việt Nam. Để được công nhận, các doanh nghiệp phải phối hợp với họ đào tạo nghề để họ cấp chứng chỉ rồI mới được cấp visa sang các nước này. Mà để học được chương trình của họ thì yêu cầu người lao động phải có trình độ, nhất là thông thạo tiếng anh. Đây quả là điều không dễ với phần đông những ngườI đi XKLĐ. Còn về phía Thị trường tiềm năng Trung Đông sẽ tiếp tục được khai thác.Thị trường Trung Đông là một thị trường nhiều tiềm năng có thể tiếp nhận khoảng 50.000 nghìn lao động: lao động phổ thông, lao động kĩ thuật, lao động giúp việc nhà với mức thu nhập trung bình khá. Tuy nhiên, các thị trường Trung Đông cũng bắt đầu bộc lộ một nỗi lo giống như Thị trường Đài Loan trước đây, đó là nhiều doanh nghiệp đưa lao động không có đại diện thị trường, chất lượng lao động chưa cao, ngoại ngữ kém, dẫn đến những sự cố không đáng có trong quá trình làm việc. Theo Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội cho biết, hiện nay có 50 Doanh nghiệp được phép đưa người lao động sang thị trường Trung Đông; Tuy nhiên trong đó chỉ có 3 doanh nghiệp có văn phòng đại diện ở các nước này. Dẫn đến việc lao động Việt Nam tại nước ngoài không có người quản lý, sống và làm việc vô tổ chức. Như vậy ta có thể thấy rằng, trong những năm gần đây,những thị trường có mức thu nhập cao đang thu hút được sự quan tâm đặc biệt của những ngườI có nhu cầu đi xuất khẩu. Nhưng đến nay, ngoài những thị trường truyền thống ở Đông Nam Á, Trung Đông vốn chỉ đem lại thu nhập kiểu “xóa đói giảm nghèo” thì lao động Việt Nam lại khó tiếp cận với những thị trường thu nhập cao và cần nhiều lao động nước ngoài. Mỗi năm các nước này cũng cần tới hàng trăm nghìn lao động nước ngoài.Tuy nhiên, cho đến thời điểm này lao động Việt Nam sang được các thị trường này chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay,do: Phần lớn những thị trường này có thu nhập cao nên cũng có những quy định khắt khe riêng. Các thị trường này đòi hỏi lao động Việt Nam phải có trình độ tay nghề nhất định. Phải có trình độ tay nghề nhất định thì người lao động mớI đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi của doanh nghiệp Ngoài ra ngoại ngữ vẫn là rào cản lớn nhất cho các lao động phổ thông Việt Nam.Ví dụ, muốn vào được thị trường Hàn Quốc, người lao động phải trải qua kì kiểm tra tiếng Hàn. Để trúng tuyển các kỳ phỏng vấn sang Canada, Autraylia, Mỹ… người lao động phải nói được tiếng anh lưu loát. Điều này rất khó đối với số lao động phổ thông. Về phía các doanh nghiệp, thực chất cũng chưa mặn mà với các thị trường này lắm vì khó tuyển chọn lao động. 2.2.2 Thực trạng về mặt chất lượng lao động xuất khẩu Việt Nam. Năm 2007,thị trường XKLĐ tiếp tục phát triển, có thể đạt được mục tiêu xuất khẩu 80.000 lao động ra nước ngoài. Tuy nhiên, yêu cầu về lao động trong xu thế hội nhập không chỉ dừng lại ở chỗ mở rộng thị trường, phát triển số lượng mà song song với việc đó cần quan tâm đến chất lượng của lao động xuất khẩu. Theo đánh giá của nhiều chủ sở hữu lao động, lao động Việt Nam có ưu điểm cần cù, thông minh, sáng tạo, năng động và có khả năng tiếp thu nhanh với các công việc khác nhau. Mặc dù vậy, nhược điểm nổi bật của lao động xuất khẩu là chất lượng lao động còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng vói yêu cầu ngày càng cao của thị trường tiếp nhận lao động, đặc biệt là thị trường có thu nhập cao: phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn, chưa có nghề, ngoại ngữ yếu, dân trí thấp, không có tác phong công nghiệp, nhận thức về quan hệ chủ thợ chưa đầy đủ, thiếu hiểu biết về phong tục tập quán… Do vậy có nhiều trường hợp đáng tiếc xảy ra: lao động bỏ trốn, vi phạm hợp đồng, bị đuổi về trước thời hạn…v.v. Tại một số thị trường lao động Việt Nam đã không còn được ưa chuộng như trước đây nữa, do sự thiếu ý thức kỷ luật của các lao động, đặc biệt là lao động nam. Chất lượng lao động xuất khẩu có những mặt hạn chế như vậy nằm ở cả phía người lao động, cả phía doanh nghiệp xuất khẩu lao động, và phía nhà nước Về phía doanh nghiệp XKLĐ: Doanh nghiệp XKLĐ tuy nhiều nhưng phần đông ở quy mô nhỏ, hoạt động thiếu tính chuyên nghiệp, hiệu quả kém. Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh xã hội thì trong số 141 doanh nghiệp XKLĐ, chỉ có 18 doanh nghiệp họat động có tính chuyên doanh, đó là những doanh nghiệp có chức năng chính là hoạt động XKLĐ. Nhiều doanh nghiệp có quy mô quá nhỏ: Trong số những doanh nghiệp XKLĐ nói trên, có tới 89 doanh nghiệp có số lao động bình quân đưa được ra nước ngoài hàng năm dưới 200 người và họ không đủ năng lực để đầu tư xây dựng cơ sở đào tạo, tiếp cận thị trường. Người lao động trước khi đi XKLĐ sang các nước không được đào tạo ngoại ngữ, tay nghề, chuyên môn kỹ lưỡng và có hiệu quả. Về phía người lao động: phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn, chưa có nghề, ngoại ngữ yếu, dân trí thấp, không có tác phong công nghiệp, nhận thức về quan hệ chủ thợ chưa đầy đủ, thiếu hiểu biết về phong tục tập quán… Thêm nữa,người lao động chưa có đủ những thông tin cần thiết về chủ chương chính sách pháp luật về XKLĐ. Vì vậy, người lao động chưa thấy hết quyền và nghĩa vụ của mình khi đi làm ở nước ngoài. Nên xảy ra nhiều trường hợp xảy ra không đáng có như: bị đuổi về khi chưa hết hạn hợp đồng, người lao động tự bỏ trốn…v.v Ý thức làm việc và kỷ luật của lao động xuất khẩu Việt Nam chưa cao. Ý thức tổ chức kỷ luật của người lao động hiện đang là thách thức đối với công tác XKLĐ Việt Nam. Tỷ lệ lao động Việt Nam ở nước ngoài vi phạm hợp đồng, ra ngoài làm ăn cao hơn nhiều so với lao động từ các nước khác trong khu vực. Tại Nhật Bản, con số lao động Việt Nam vi phạm hợp đồng lên đến 30 - 40%, Hàn Quốc là 25 - 30%, Đài  Loan là khoảng gần 10%. Bên cạnh đó, một bộ phận người lao động Việt Nam ở nước ngoài sa vào một số thói hư, tật xấu, sinh hoạt thiếu văn minh, ảnh hưởng không tốt đến uy tín của người Việt Nam, làm tăng nguy cơ mất thị trường lao động, đặc biệt là ở thị trường có chất lượng, thu nhập cao như Nhật Bản, Hàn Quốc ... Theo Bộ LĐ-TB&XH, lực lượng lao động của nước ta chủ yếu là lao động nông nghiệp nông thôn (chiếm trên 50%). Lực lượng lao động chưa qua đào tạo là hơn 72,5%. Trình độ chuyên môn, tay nghề lao động cũng chưa cao, ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong công nghiệp kém. Cơ cấu ngành, nghề đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thị trường, thiếu lao động kĩ thuật cao. Thể lực người lao động yếu (cả chiều cao, cân nặng), không phù hợp với việc sử dụng máy móc, thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế. Đó là những yếu kém của lao động Việt Nam. Do vậy, khả năng cạnh tranh yếu, nhất là ở thị trường yêu cầu lao động có trình độ kĩ thuật cao như các khu công nghiệp, khu chế xuất và xuất khẩu lao động. Tỷ lệ lao động có tay nghề trước khi đưa đi xuất khẩu có xu hướng giảm xuống từ năm 2000 đến 2003, nhưng năm 2004 đến nay có xu hướng tăng lên. Hiện nay cả nước có 40 trường cao đẳng nghề, 232 trường trung cấp nghề, 599 trung tâm dạy nghề và hàng ngàn cơ sở khác tham gia dạy nghề. Sự phát triển mạnh hệ thống cơ sở dạy nghề góp phần tăng chỉ tiêu đào tạo. Chỉ riêng năm 2006, có 1,08 triệu lao động được dạy nghề ngắn hạn, tăng gần 1,7 lần so với năm 2001. Góp phần nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực và từ đó gớp phần nâng cao tay nghề của lao động xuất khẩu. Bộ LĐTB-XH đặt ra mục tiêu đến năm 2010, nâng tỉ lệ LĐXK có nghề lên mức tối thiểu 75% trong tổng số LĐ đưa đi hằng năm, trong đó LĐ có trình độ từ trung cấp nghề trở lên chiếm 40%. Đến năm 2015, chủ yếu XKLĐ có nghề, LĐ có trình độ chuyên môn kỹ thuật và chuyên gia; 100% LĐ xuất khẩu được đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng. 2.2.3 Thực trạng XKLĐ nữ ở Việt Nam hiện nay. Lao động nữ của Việt Nam luôn được đánh giá khá cao: do bản tính cần cù chịu khó trong quá trình làm việc. Lao động nữ xuất khẩu sang nước ngoài chủ yếu làm các công việc trong các ngành công nghiệp nhẹ: dệt may, da giầy, chế biến thực phẩm, giúp việc gia đình. Tỷ lệ nữ trong XKLĐ thờI kỳ từ 1990 đến nay đang có xu hướng ngày càng tăng. Tỷ lệ nữ xuất khẩu tăng hay giảm phụ thuộc vào đặc điểm thị trường lao động : Tỷ lệ cao thời kỳ từ 1980 đến 1990( khoảng 40%) do thị trường thời kỳ này chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp nhẹ, phù hợp với nữ Từ năm 1990 đến nay xuất hiện thêm nhiều ngành nghề phù hợp vớI nam giới. Trong thời gian qua lao động nữ vẫn chiếm ưu thế trong một số lĩnh vực: dệt may( 68.8%). điện tử 80%.. Tuy nhiên trong vấn đề XKLĐ nữ còn nhiều hạn chế: Ngoại ngữ kém. Nhận thức chưa đúng hoặc thiếu nhận thức về quan hệ chủ thợ. Lao động chỉ phù hợp với các thị trường có công việc phù hợp như: Dệt may, da giầy, chế biến thực phẩm, giúp việc gia đình. Sức khoẻ và tâm sinh lý của lao động nữ cũng có nhiều hạn chế so với lao động nam. Phần III: Mục tiêu, phương hướng, giải pháp XKLĐ có hiệu quả, tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 3.1 Mục tiêu, phương hướng XKLĐ- một hướng tạo việc làm tới năm 2010. Trong những năm tới cần nâng cao cả số lượng và chất lượng lao động xuất khẩu. Đảng và nhà nước đã đề ra mục tiêu cụ thể cho hoạt động XKLĐ từ nay đến năm 2010 là phấn đấu đạt được quy mô xuất khẩu trên 80.000 lao động/ năm.Phấn đấu luôn có khoảng 400.000- 500.000 lao động và chuyên gia làm việc thường xuyên ở nước ngoài. Định hướng XKLĐ cho các năm tới là đẩy mạnh XKLĐ kỹ thuật thay thế lao động phổ thông, tăng tỷ lệ lao động có nghề 35,5% hiện nay lên 50-55% vào năm 2010. Theo chính phủ thì trong những năm tới cùng với việc nâng tỷ lệ đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài tăng, mở rộng thị trường lao động, nâng cao chất lượng, thì siết chặt quản lý, nhất là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động cũng được đặt ra cấp thiết.Chiến lược lâu dài mà Bộ Lao động Thương binh Xã hội đề ra là ở đâu có lao động Việt Nam, ở đó sẽ có ban quản lý. Cụ thể các phương hướng: 3.1.2 Ph­¬ng h­íng chÝnh. - X¸c ®Þnh xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia lµ mét ho¹t ®éng quan träng cã tÝnh chiÕn l­îc l©u dµi: xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia lµ mét ho¹t ®éng kinh tÕ x· héi cã vai trß quan träng trong viÖc gi¶i quyÕt viÖc lµm. Cho nªn cïng víi viÖc gi¶i quyÕt viÖc lµm trong n­íc lµ chÝnh, xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia ph¶i ®­îc x¸c ®Þnh lµ mét chiÕn l­îc l©u dµi vµ ph¶i cã ch­¬ng tr×nh vµ chÝnh s¸ch thÝch hîp. ChiÕn l­îc vÒ sö dông thÞ tr­êng xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia: + Cñng cè thÞ tr­êng truyÒn thèng: Nga, mét sè n­íc thuéc SNG, §øc, SÐc, c¸c n­íc Trung §«ng… + Gi÷ vµ ph¸t triÓn thÞ tr­êng hiÖn cã: Hµn Quèc, NhËt B¶n, Lµo, LiBi, C«- oÐt, Li B¨ng, mét sè n­íc Ch©u Phi… + Khai th«ng thÞ tr­êng míi: Singapo, Malaysia, Brunay, c¸c n­íc Trung §«ng, §µi Loan, c¸c n­íc Ch©u Mü nh­: Hoa Kú, Canada, Braxin, Mªhic«… - Thùc hiÖn viÖc xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia theo ph­¬ng thøc ®a d¹ng ho¸ nhiÒu mÆt: + §a d¹ng ho¸ thÞ tr­êng xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia: cung cÊp lao ®éng cho mäi thÞ tr­êng cÇn lao ®éng vµ chuyªn gia ViÖt Nam, miÔn lµ phï hîp víi ®­êng lèi ®æi míi cña §¶ng vµ Nhµ n­íc. + §a d¹ng ho¸ ngµnh nghÒ, tr×nh ®é lao ®éng: cung cÊp lao ®éng cho mäi ngµnh nghÒ víi tr×nh ®é tay nghÒ kh¸c nhau. Nh×n chung chØ cÊm xuÊt khÈu lao ®éng mét sè ngµnh ®Æc biÖt nÆng nhäc, ®éc h¹i, nguy hiÓm hoÆc kh«ng hîp víi thuÇn phong mü tôc ViÖt Nam. + §a d¹ng ho¸ thµnh phÇn tham gia xuÊt khÈu lao ®éng: bªn c¹nh viÖc cñng cè c¸c tæ chøc xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia, më réng c¸c doanh nghiÖp Nhµ n­íc vµ c¸c lo¹i h×nh cã ®ñ ®iÒu kiÖn trùc tiÕp xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia d­íi c¸c h×nh thøc nhËn thÇu c«ng tr×nh…, khuyÕn khÝch c¸c tæ chøc vµ c¸ nh©n ®ang c«ng t¸c, häc tËp vµ nghiªn cøu, ng­êi ViÖt Nam sinh sèng vµ ®Þnh c­ ë n­íc ngoµi t×m viÖc vµ thu hót thªm lao ®éng ë trong n­íc. ThÝ ®iÓm cÊp giÊy phÐp cho mét sè tæ chøc xuÊt khÈu lao ®éng ngoµi quèc doanh. Tr­íc hÕt lµ c¸c doanh nghiÖp thuéc c¸c ®oµn thÓ Trung ­¬ng nh­: Tæng Liªn §oµn Lao ®éng ViÖt Nam, Trung ®oµn Thanh Niªn Céng S¶n Hå ChÝ Minh, Héi Liªn HiÖp Phô N÷ ViÖt Nam… ®­îc ®¨ng ký ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia. + §a d¹ng ho¸ c¸c h×nh thøc lao ®éng ®i lµm viÖc ë n­íc ngoµi theo c¸c h­íng: ®i tËp thÓ do c¸c doanh nghiÖp tæ chøc d­íi c¸c h×nh thøc nhËn thÇu c«ng tr×nh ë n­íc ngoµi; ®­a chuyªn gia ®i lµm viÖc trong mét sè lÜnh vùc mµ ta cã ®iÒu kiÖn, ®­a c«ng nh©n cã tay nghÒ lµm viÖc theo hîp ®ång ký gi÷a c¸c doanh nghiÖp trong n­íc víi c¸c tæ chøc, c¸ nh©n ngoµi n­íc; ®­a lao ®éng phæ th«ng ®i lµm viÖc trong mét sè lÜnh vùc theo yªu cÇu cña phÝa n­íc ngoµi vµ theo quy ®Þnh cña ChÝnh phñ. - T¨ng c­êng tr¸ch nhiÖm cña c¸c bªn trong ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia. + §Èy m¹nh xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia tr­íc hÕt lµ tr¸ch nhiÖm cña Nhµ n­íc.C¸c c¬ quan qu¶n lý Nhµ n­íc tõ trung ­¬ng ®Õn ®Þa ph­¬ng ph¶i cã sù phèi hîp ®ång bé trong viÖc ®Çu t­ më réng thÞ tr­êng, ®µo t¹o ng­êi lao ®éng xuÊt khÈu, cô thÓ ho¸ chñ tr­¬ng, chÝnh s¸ch vµ chØ ®¹o ®Ó ®Èy m¹nh xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia. + Cïng víi c¬ quan Nhµ n­íc, tæ chøc chÝnh trÞ, c¸c ®oµn thÓ, ®oµn thanh niªn, héi phô n÷… tuú tõng vÞ trÝ, chøc n¨ng tham gia vµo viÖc qu¶n lý ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng, nhÊt lµ ®èi víi c¸c ®¬n vÞ trùc thuéc ®­îc quyÒn thùc hiÖn xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia. + C¸c tæ chøc xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia cÇn ®­îc n©ng cao tÝnh chñ ®éng vµ t¹o mäi ®iÒu kiÖn ®Ó më réng ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia nghiªn cøu khai th¸c thÞ tr­êng. MÆt kh¸c, cÇn cã nh÷ng quy ®Þnh cô thÓ ®Ó ng¨n ngõa, xö lý ®èi víi c¸c tæ chøc xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia kh«ng chÊp hµnh nghiªm tóc ph¸p luËt, ®Æt ra c¸c lÖ tr¸i víi quy ®Þnh chung lµm ¶nh h­ëng xÊu ®Õn xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia. + §èi víi lao ®éng chuyªn gia vµ xuÊt khÈu, mét mÆt, cÇn ph¶i ®¶m b¶o c¸c quyÒn lîi hîp ph¸p vµ chÝnh ®¸ng trong khi hä lao ®éng vµ lµm viÖc ë n­íc ngoµi. §ång thêi cÇn ph¶i cã nh÷ng biÖn ph¸p kiªn quyÕt xö lý ®èi víi nh÷ng ng­êi ch¹y theo lîi Ých kinh tÕ tr­íc m¾t dÉn ®Õn vi ph¹m hîp ®ång lao ®éng, vi ph¹m ph¸p luËt, phong tôc tËp qu¸n cña n­íc së t¹i. NhÊt lµ cÇn ph¶i chuÈn bÞ tèt vÒ nghÒ nghiÖp, sù hiÓu biÕt ph¸p luËt, phong tôc tËp qu¸n cña n­íc mµ ng­êi lao ®éng vµ chuyªn gia sÏ ®Õn lµm viÖc. - T¨ng c­êng ®Çu t­ ®Ó ph¸t triÓn ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia. + Tr­íc hÕt cÇn ®Çu t­ ®Ó n©ng cao n¨ng lùc cña c¬ quan qu¶n lý Nhµ n­íc ®èi víi ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia. §ång thêi, còng cÇn thiÕt ®Çu t­ cho c¸c tæ chøc thùc hiÖn xuÊt khÈu lao ®éng, trong ®ã c¶ viÖc ®Çu t­ cho ng­êi lao ®éng vÒ ®µo t¹o, vÒ ngo¹i ng÷, tay nghÒ vµ chuyªn m«n ®¸p øng yªu cÇu cña thÞ tr­êng, n©ng cao kh¶ n¨ng c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng quèc tÕ vÒ lao ®éng. + HiÖn nay, Nhµ n­íc tuy ®· quan t©m ®Çu t­ cho ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng vµ chuyªn gia nh­ng so víi yªu cÇu ®ßi hái th× viÖc ®Çu t­ cßn ch­a t­¬ng xøng. Ph­¬ng h­íng chñ yÕu. - Më réng ®Þa bµn xuÊt khÈu lao ®éng cho c¸c n­íc cã nhu cÇu sö dông lao ®éng ViÖt Nam. - §Èy m¹nh xuÊt khÈu lao ®éng theo h×nh thøc "xen ghÐp". - T¨ng c­êng quan hÖ vµ ký kÕt c¸c hîp ®ång cung øng lao ®éng ®ång bé. Tõng b­íc tiÕp cËn häc tËp kinh nghiÖm cña c¸c n­íc ph¸t triÓn. - Më réng vµ t¹o ®iÒu kiÖn cho mäi c¸ nh©n cã thÓ ®i lµm ë n­íc ngoµi. 3.2 Giải pháp nhằm XKLĐ có hiệu quả, tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 3.2.1 Giải pháp về phía nhà nước: Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác quản lý lao động trong thờI gian lao động làm việc ở nước ngoài: tăng cường bảo vệ lợi ích của người lao động ở nước ngoài, các doanh nghiệp có lao động ở nước ngoài. Tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan lãnh sự nước ngoài với ban quản lý lao động tại nước ngoài. Để quản lý người lao động ở nước ngoài tránh và hạn chế những “ sự cố” xảy ra. Mặt khác nữa là Nhà nước cần làm cho người lao động xuất khẩu yên tâm khi ra đi thuận lợi cũng như được bảo vệ về quyền lợi và sự an toàn của họ tại nước ngoài thông qua hệ thống đại sứ quán Việt Nam ở các nước và thông qua Hiệp định song phương về hợp tác và xuất khẩu lao động… Nhà nước cần quản lý:đơn vị làm nhiệm vụ xuất khẩu lao động cần phải có chính danh là một doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, thực hiện công khai minh bạch trong lĩnh vực này, đồng thời có trách nhiệm và phải chịu trách nhiệm đối với số lao động do mình đưa đi xuất khẩu; nghiêm trị những đơn vị làm ăn lừa đảo; vô trách nhiệm đem con bỏ chợ... Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về XKLĐ và chuyên gia, bổ sung và sửa đổi những cơ chế chính sách còn thiếu hoặc không phù hợp. Sửa đổi quy trình, thủ tục XKLĐ. Ban hành các văn bản hướng dẫn Luật ngườI lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài . Nhà nước cần có chiến lược đầu tư một cách bài bản cho lĩnh vực đầu tư xây dựng trường dạy nghề, ngoại ngữ cho người lao động trước khi ra nước ngoài làm việc. Tăng cường ký kết các chương trình hợp tác lao động với các nước nhập khẩu lao động: chương trình cấp phép mới, chương trình cấp thẻ vàng. 3.2.2 Về phía các doanh nghiệp: Nâng cao chất lượng và số lượng lao động xuất khẩu, cụ thể: Hoàn thiện quy trình tuyển chọn, đào tạo lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài Nâng cao chất lượng công tác đào tạo giáo dục, định hướng cho người lao động Liên kết, phối hợp với phía bạn đào tạo nghề cho ngườI lao động rồi cấp chứng chỉ cho họ Chú trọng hơn nữa về mặt đào tạo ngoại ngữ cho người lao động Bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ doanh nghiệp làm dịch vụ xuất khẩu lao động. Các doanh nghiệp cần có văn phòng đại diện tại các nước mà mình XKLĐ sang. Triển khai có hiệu quả mô hình liên kết về XKLĐ nhằm giảm phiền hà tốn kém cho người lao động. Doanh nghiệp cần đầu tư vốn, cơ sở vật chất phục vụ cho XKLĐ, từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp làm dịch vụ XKLĐ. 3.2.3 Về phía người lao động: Người đi xuất khẩu lao động là người hơn ai hết nhận thức đầy đủ về việc đi xuất khẩu của mình: khi đi phải biết tiếng nước ngoài, phải có tay nghề, phải có chí…Do vậy, người lao động cần: NgườI lao động cần tự trau dồi vốn ngoại ngữ, tự học tập để nâng cao kỹ năng, tay nghề, đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp nước ngoài Tìm hiểu các quy trình XKLĐ để tránh những bỡ ngỡ, tránh bị lừa trong quá trình xuất khẩu.Tìm hiểu rõ các chủ chương chính sách XKLĐ.Tìm hiểu và học tập rõ về phong tục tập quán của nước nhận lao động xuất khẩu, để tránh tâm lý lo ngại, tránh bỡ ngỡ trong quá trình giao tiếp, làm việc ở nước bạn. Có ý thức phối hợp với các doanh nghiệp XKLĐ trong việc học tập, rèn luyện kỹ năng tay nghề. KẾT LUẬN Qua những phân tích ở trên, có thể nhận thấy rằng: công tác XKLĐ đã được các cấp các ngành chú trọng và phát triển này một tốt hơn( năm sau cao hơn năm trước). Chất lượng lao động xuất khẩu tích cực biến đổI( hiện nay Việt Nam không chỉ xuất khẩu lao động phổ thông mà còn xuất khẩu lao động tay nghề cao. Nhưng có thể khẳng định là chúng ta vẫn chưa làm thật tốt công tác XKLĐ. Hầu như vai trò của Nhà Nước trong việc XKLĐ còn tương đối lu mờ, thề hiện: Nhà Nước phó mặc cho các cơ quan( nhà nước và tư nhân) làm một cách tự phát, thiếu tổ chức, thiếu định hướng và không có bài bản, mang tính ăn sổi, thiếu kế hoạch và thiếu đào tạo. Dẫn đến chất lượng lao động xuất khẩu không đồng đều, thậm trí kém. Cơ quan chức năng của nhà nước thiếu kiểm tra đôn đốc dẫn tới quyền lợi của người lao động xâm hại. Nhìn vào số liệu xuất khẩu lao động trong những năm qua cho thấy, chúng ta chưa thực sự khai thác tốt tiềm năng của của thị trường lao động xuất khẩu. Bởi vì nhu cầu của thị trường XKLĐ còn nhiều, nhưng chúng ta chỉ mới đáp ứng được một phần nhỏ. Trong thời đại mà chúng ta đang ở thời kỳ đầu của hội nhập kinh tế quốc tế(WTO) thì cơ hội XKLĐ của chúng ta ngày càng được mở ra. Nhưng những đòi hỏi khắt khe vê chất lượng lao động ở những thị trường khó tính cũng là một yếu tố đang hạn chế công tác XKLĐ của Việt Nam. Trong khi đó chúng ta cần phảI vươn tới việc XKLĐ sang các thị trường “khó tính” nói trên nhằm hai mục đích: vừa đem lại thu nhập cao hơn, vừa được đào tạo nghề có trình độ kỹ thuật cao mà không phải mất tiền.Góp phần thực hiện đúng chủ chương “đi tắt đón đầu”. XKLĐ ở nước ta từ trước đến nay hầu hết là xuất khẩu sang các nước đang phát triển ở trình độ cao, lao động phổ thông. Do vậy, hiệu quả XKLĐ vẫn còn thấp.Cùng với nền kinh tế cả nước đang bước vào tiến trình HộI nhập Kinh tế Quốc tế, XKLĐ đang đứng trước những cơ hội mới và những thách thức mới; bản thân người lao động không thể làm gì nhiều cho riêng mình trong việc đi XKLĐ mà chủ yếu và quyết định vẫn phải nhờ vào nhà nước, các cơ quan chức năng, các tổ chức XKLĐ. Thiết nghĩ đã đến lúc Nhà Nước phải tăng cường vai trò lãnh đạo của mình đối với công tác XKLĐ một cách có tổ chức kế hoạch bài bản, để đáp úng một cách tốt hơn nhu cầu và chiến lược XKLĐ. Cuối cùng có thể thấy rằng XKLĐ là một hướng đi đúng, đầy hiệu quả, đầu tư ít, “lãi” cao, góp phần quan trọng trong vấn đề tạo việc làm cho người lao động. Danh mục tài liệu tham khảo. 1.Bản tin thị trường lao đ ộng: : “Mét sè vÊn ®Ò vÒ XKL§ n¨m 2000-2005”; “Vµi nÐt vÒ XKL§ ë ViÖt Nam”; “Mét sè chØ tiªu ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ kinh tÕ x· héi cña XKL§ ë ViÖt Nam” 2.Báo người lao động: 69.731 lao động đi làm việc ở nước ngoài(5/11/2007)- Nguyễn Duy. 3.Báo quân đội nhân dân: www.q dnd.vn, Xuất khẩu lao động hướng mở có hiệu quả (30/1/2007)- Cù Thu Hương. 4. Bộ ngoại giao Việt Nam: www.m ofa.gov.vn, Mở rộng thị trường lao đ ộng 5.Bộ Lao động Thương binh và xã hội (2004): lao động- việc làm ở Việt Nam 1996-2003 6.Diễn đàn doanh nghiệp: www. Dddn.com.vn, Hỗ trợ lao động nghèo xuất ngoại (4/1/2006) 7.Laodong.com.vn, Lao động số 272 ngày 22/11/2007,“xếp hạng”doanh nghiệp xuất khẩu lao động: để vàng thau không trộn lẫn- An Phương,Trịnh Xuân. 8.Thannienonline: www.thanhnien.com.vn, Xuất khẩu lao động- một lợi ích “kép” (27/4/2005)- Ngọc Minh 9.Tuổi trẻ online: www.tuoitre.com.vn 10.Vietnamnet: www.vietnamnet.vn ho ặc www.vnn.vn Lao động xuất khẩu gửi về nước 1,7 t ỷ USD (10/1/2006)- Đông Hiếu Cánh cửa hẹp xuất khẩu sang Mỹ hội nhập kinh tế quốc tế (9/2/2007) 11.Vn Express.net: XKLĐ: Thị trường nhiều, nguồn cung ít( 12/11/2007)- Hồng Khánh. 12.VnEconomy( Báo điện tử thời báo kinh tế Việt Nam): Xuất khẩu lao động đã đến lúc cần thương hiệu (19/5/2007) 13.Trung tâm thông tin KHCNQG: www.shddtuyenung.com, XKL Đ: vui và buồn, mừng và lo (26/11/2005) 14. www.thitrươnglaodong.gov.vn, Chỉ 7,64% lao động của Thành Phố Hồ Chí Minh đi XKL Đ 15. www.dantri.com.vn:XKL Đ “xông” đất thị trường Âu, M ỹ. 16. www.voane ws.com: Việt Nam sẽ xuất khẩu 80.000 công nhân (2/01/2007) 17.Tạp trí việc làm ngoài nước, s ố 6/2004. 18.Giáo trình kinh tế quốc tế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc75945.DOC