Mục lục
Lời nói đầu . 3
Chương I: Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ và chính sách thương
mại của Hoa Kỳ 5
I. Một số nét về thị trường Hoa Kỳ. . 5
1. Khái quát về nền kinh tế Hoa Kỳ 5
2. Một số đặc điểm kinh doanh và thói quen tiêu dùng của người Mỹ 7
3. Tiềm năng nhập khẩu của thị trường Hoa Kỳ . 10
II. Chính sách quản lý nhập khẩu của Hoa Kỳ. 11
1. Chính sách về thuế quan 11
2. Chính sách phi thuế quan . 15
Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ . 21
I. Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước khi Việt Nam gia nhập WTO .21
1. Tổng quan thương mại của Hoa Kỳ những năm 1990 . 21
2. Tổng quan thương mại của Việt Nam từ 1991 đên trước khi Việt Nam gia nhập WTO . 24
II. Việt Nam gia nhập WTO. . 47
1. Giới thiệu chung về WTO 47
2. Tiến trình đàm phán . 55
3. Một số nội dung cơ bản khi Việt Nam gia nhập WTO .56
III. Thực trạng quan hệ thương mại giữa hai nước sau khi Việt Nam gia nhập WTO
1. Xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ. .
2. Nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ.
Chương III: Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt
Nam - Hoa Kỳ 72
I. Triển vọng của Việt Nam. . 72
1. Dự báo xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ. . 72
2. Cơ sở dự đoán về cơ hội của hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sangHoa Kỳ 73
II. Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam
- Hoa Kỳ. . 74
1. Nhóm giải pháp có tính vĩ mô . 75
2. Nhóm giải pháp có tính vi mô .80
3. Nhóm giải pháp đối với một số mặt hàng xuất khẩu cụ thể 85
Kết luận 91
Tài liệu tham khảo 91
95 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xuất nhập khẩu Việt Nam – Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1,88
2.365.804,00
25,00
2
Đồ gỗ
108.538,00
122.847,00
-11,65
95.324,00
13,86
676.305,00
23,40
3
Giày dép
114.720,00
109.307,00
4,95
106.256,00
7,97
599.237,00
10,80
4
Thủy sản
51.106,00
44.258,00
15,47
54.297,00
-5,88
302.084,00
5,48
5
Dầu khí
100.985,00
63.790,00
58,31
49.075,00
105,78
404.553,00
27,90
6
Nông sản
59.162,00
44.097,00
34,16
42.303,00
39,85
315.318,00
14,95
7
Máy móc thiết bị điện, đồ nghe nhìn và linh kiện
27.107,00
30.860,00
-12,16
22.737,00
19,22
172.452,00
9,80
8
Máy móc thiết bị cơ khí và phụ tùng
37.129,00
33.040,00
12,38
17.134,00
116,70
154.794,00
25,50
9
Nến , sáp, chất tẩy rửa
11.364,00
7.176,00
58,36
8.311,00
36,73
54.193,00
50,10
10
Sản phẩm bằng sắt thép
9.035,00
10.437,00
-13,43
14.967,00
-39,63
68.318,00
-10,20
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Bộ Thương mại Hoa kỳ
Theo số liệu mới công bố của Bộ Thương mại Mỹ cho biết trong bốn tháng đầu năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Mỹ đạt hơn năm tỷ USD, tăng hơn 17% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ đạt 4,1 tỷ USD, tăng hơn 13%; và nhập khẩu từ Mỹ vào Việt Nam đạt trên 1 tỷ USD, tăng 33,4%. Việt Nam đứng thứ 27 trong các nước xuất khẩu hàng hóa vào Mỹ. Trong bốn tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm 2009, chiếm hơn 6% thị phần nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ. Mức tăng trưởng này nằm trong bối cảnh chung là sức mua hàng dệt may của thị trường Mỹ đã được cải thiện, tăng hơn 6% so với cùng kỳ năm 2009. Đứng thứ hai về giá trị xuất khẩu vào Mỹ trong bốn tháng đầu năm là nhóm đồ gỗ và nội thất với kim ngạch đạt 522 triệu USD, tăng hơn 25% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó, đồ gỗ nội thất đạt 509,8 triệu USD, tăng 25,3%; và các sản phẩm đồ gỗ khác đạt khoảng 12 triệu USD, tăng gần 32%. Việt Nam vẫn giữ vị trí thứ tư trong các nước xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang Mỹ. Tiếp theo là xuất khẩu giày dép đạt giá trị 468,8 triệu USD, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm 2009, thấp hơn mức tăng trưởng nhập khẩu giày dép nói chung của Mỹ (3,8%), song vẫn ở vị trí thứ hai trong số các nước xuất khẩu giày dép vào Mỹ, sau Trung Quốc. Cũng giống như đối với mặt hàng dệt may, Indonesia và Mexico là hai đối thủ cạnh tranh đáng lưu ý với các mức tăng trưởng tương ứng là 34,9% và 28,3%.
Trong bốn tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu hàng nông sản đạt 224 triệu USD, tăng hơn 15%, đứng thứ tư về giá trị trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ. Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy hải sản đạt 190,5 triệu USD, tăng trên 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Việt Nam tiếp tục đứng vị trí thứ sáu trong số 10 nước xuất khẩu thủy sản chủ yếu sang Mỹ. Trong số nhóm hàng này, cá tra và basa tăng cao trong tháng Tư, đạt 3.342 tấn với kim ngạch đạt hơn 44 triệu USD (tăng 18,7%). Nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ trong bốn tháng đầu năm đạt hơn một tỷ USD, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2009 do tăng nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu. Nhập khẩu phế liệu từ ngành công nghiệp thực phẩm và thức ăn gia súc đạt giá trị 169 triệu USD; thịt và nội tạng làm thực phẩm 116,8 triệu USD; lò phản ứng và máy móc thiết bị cơ khí 112 triệu USD; phương tiện giao thông 74 triệu USD; bông vải sợi 57 triệu USD; và đồ gỗ 55 triệu USD. Thương vụ Việt Nam tại Mỹ ước tính tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ năm 2010 tăng ở mức khoảng 15% so với năm 2009, ước đạt hơn 14 tỷ USD
Sau đây là biệu đồ các hang hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ 8 tháng đầu năm 2010 :
Bảng 16:Thống kê hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 8 tháng năm 2010
ĐVT: USD
T8/2010
8T/2010
8T/2009
Tăng, giảm KN T7/2010 so với T7/2009 (%)
Tăng giảm KN T8/2010 so T8/2009 (%)
Tăng giảm KN 8T/2010 so 8T/2009 (%)
Tổng kim ngạch
1.408.870.188
9.057.407.716
7.201.755.299
+4,85
+37,06
+25,77
hàng dệt, may
638.642.430
3.938.316.255
3.254.195.175
+9,10
+33,14
+21,02
gỗ và sản phẩm gỗ
134.967.606
889.591.301
664.064.550
+0,92
+38,10
+33,96
giày dép các loại
138.381.337
885.015.504
697.499.887
+8,79
+63,17
+26,88
Hàng thuỷ sản
113.221.690
532.063.256
448.186.386
+18,30
+59,34
+18,71
máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
43.125.099
351.279.585
278.371.207
-5,05
+17,56
+26,19
dầu thô
36.894.687
267.645.023
263.649.337
+15,30
+25,49
+1,52
hạt điều
42.242.270
226.402.029
167.081.556
-6,96
+41,94
+35,50
túi xách, ví,vali, mũ và ôdù
28.901.678
215.641.347
143.966.471
+814,25
+99,32
+49,79
máy móc, thiết bị,dụng cụ phụ tùng khác
27.967.070
183.089.185
149.606.099
+10,85
+20,27
+22,38
cà phê
17.160.687
155.914.615
130.096.632
-32,79
+154,34
+19,85
phương tiện vận tải và phụ tùng
13.478.662
150.303.268
54.157.993
+0,50
+15,01
+177,53
dây điệnvà dây cáp điện
15.861.025
95.773.540
45.684.013
+15,59
+62,79
+109,64
sản phẩm từ sắt thép
13.474.854
75.246.865
61.145.820
+11,60
+73,27
+23,06
sản phẩm từ chất dẻo
10.332.259
71.654.335
99.915.667
-2,50
-7,78
-28,29
giấy và các sản phẩm từ giấy
4.076.198
65.662.288
51.200.865
-53,56
+24,94
+28,24
Hạt tiêu
4.254.201
42.733.052
28.245.175
-20,61
-21,14
+51,29
thuỷ tinh và các sản phẩm từ thuỷ tinh
6.116.552
35.720.000
24.363.236
+62,90
+55,85
+46,61
cao su
8.639.262
32.615.172
11.604.610
+25,05
+266,67
+181,05
đá quý,kim loại quý và sản phẩm
4.640.758
30.845.530
14.604.792
+27,34
+128,23
+111,20
sản phẩm từ cao su
3.548.617
23.925.286
12.628.196
-16,26
+78,92
+89,46
Sản phẩm mây tre, cói và thảm
3.174.876
20.971.669
15.949.021
-89,03
+102,23
+31,49
sản phẩm gốm sứ
2.371.788
20.601.742
19.292.172
+19,60
+83,16
+6,79
Hàng rau quả
2.147.147
16.260.641
11.246.499
-8,67
-17,13
+44,58
bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc
1.935.856
15.142.418
18.151.867
-6,57
-15,27
-16,58
hoá chất
387.346
7.279.397
4.454.071
-61,20
-71,22
+63,43
sản phẩm hoá chất
575.493
6.819.809
4.390.618
-38,04
+190,07
+55,33
sắt thép các loại
114.949
4.876.177
3.800.076
-27,23
-23,91
+28,32
chè
308.029
3.628.358
2.817.956
-49,95
-29,36
+28,76
(Tổng cục thống kê – quớ IV / 2010)
Và theo báo cáo của Bộ Ngoại thương thì năm 2011 thì Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ đã có nhiều cột mốc quan trọng, mở ra triển vọng và cơ hội hợp tác cho cả hai nước.
Số liệu của Bộ Thương mại Mỹ cho thấy, tính trong 10 tháng đầu năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Mỹ đạt 15,3 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Nhập khẩu từ Mỹ vào Việt Nam đạt 2,97 tỷ USD, tăng 19,2%, so với cùng kỳ năm ngoái.
Tính đến hết tháng 11/2010, Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước tính chiếm 23,4% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu và tăng 25,4% so với cùng kỳ năm trước. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trường này là: dệt may, gỗ và sản phẩm gỗ, giày dép, thủy sản.
Dệt may vẫn là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch cao nhất tăng 16% so với cùng kỳ năm ngoái, đồ gỗ có kim ngạch vượt giày dép và xếp thứ hai đạt 1,5 tỷ USD và tăng 32,8%, tiếp đến là giày dép đạt 1,35 tỷ USD và tăng 23,3%.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản, tăng 35,5% so với cùng kỳ năm ngoái và tiếp tục đứng ở vị trí thứ 4 trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào Mỹ.
Đứng ngay sau nông sản là thủy sản với giá trị xuất khẩu tăng 20,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), giỏ tụm của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ được giá cao nhất trong các thị trường xuất khẩu. Theo thống kê, giỏ tụm xuất khẩu trung bình vào Mỹ có thời điểm đạt gần 12 USD/kg cao hơn 20 đến 30% so với cùng kỳ năm 2009.
Giỏ tôm xuất vào Mỹ tăng một phần do sự cố tràn dầu ở vịnh Mexico hồi giữa năm 2010, cùng với đó là giỏ cỏc loại tôm sú tăng mạnh do các nước xuất khẩu giảm sản lượng.
Tuy nhiên, tại Hội nghị quốc tế về an toàn sản phẩm và các chất bị hạn chế đối với mặt hàng dệt may và giày dép nhập khẩu vào Hoa Kỳ, do Hiệp hội May mặc và Da giày Hoa Kỳ (AAFA) phối hợp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) tổ chức, Bà Nancy Nord, Ủy viên Ủy ban an toàn hàng tiêu dùng Hoa Kỳ nhấn mạnh: “Bắt đầu từ 1/1/2011, Hoa Kỳ sẽ chính thức áp dụng các luật mới về tiêu chuẩn an toàn sản phẩm và các chất bị hạn chế đối với hầu hết các mặt hàng xuất khẩu được coi là thế mạnh của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, như sản phẩm giày da, may mặc, đồ gỗ, các mặt hàng tụm, cỏ...”-
Đã thế, trong khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ, Việt Nam vẫn còn gặp khó khăn do chưa được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập chung dành cho các nước đang và kém phát triển (GSP) cũng như một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đang phải chịu thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ như cá tra, các basa và tôm.
Các chuyên gia kinh tế còn dự báo, sắp tới xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này sẽ gặp nhiều rào cản. Cụ thể, cá tra Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ sẽ gặp khó khăn với quy định về nhập khẩu phải truy xuất nguồn gốc theo đạo luật Lacey; dệt may có thể bị liên đới cùng từ các vụ kiện chống lại Trung Quốc... Chính phủ Hoa Kỳ trên tinh thần hợp tác, không muốn các doanh nghiệp Việt Nam đi vào “vết xe đổ” như đối với Trung Quốc nên mong muốn các doanh nghiệp của Việt Nam cần có những đổi mới trong cỏc khõu nguyên liệu đầu vào, công nghệ và hợp tác với một đơn vị thứ 3 trong việc đảm bảo đủ các tiêu chuẩn xuất khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ. Đặc biệt, theo quy định mới trong chính sách kiểm soát các mặt hàng xuất khẩu vào Hoa Kỳ, mỗi nhãn hiệu xuất hiện trên thị trường nước này cần đảm bảo tuân thủ các quy định quốc tế về nguyên vật liệu và cả quy trình sản xuất. Điều này đòi hỏi các nhà máy tại Việt Nam phải vượt qua sự thẩm định của cơ quan chức năng để đạt được chứng nhận.
Theo đó, phương hướng phát triển kinh tế - thương mại của Việt Nam trong năm 2011 và những năm tới, Hoa Kỳ vẫn là một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng nhất, do nhu cầu nhập khẩu của quốc gia này tương đối lớn và đa dạng, nhất là đối với những mặt hàng mà Việt Nam đang và có tiềm năng xuất khẩu lớn như dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy hải sản, điện tử và gia công cơ khí. Chính phủ Việt Nam đã khuyến cáo, các doanh nghiệp cần nắm bắt và tổ chức các hoạt động tiếp xúc, gặp gỡ với các bạn hàng nhập khẩu, các tổ chức bán buôn, bán lẻ để hiểu rõ những thay đổi trong cơ chế quản lý nhập khẩu của Hoa Kỳ. Trên cơ sở đú, tỡm hướng phát triển cho thị trường khó tính nhưng đầy tiềm năng này.
Trung tuần tháng 12 vừa qua, đoàn công tác của các bộ, ngành và một số hiệp hội lên đường sang Mỹ nhằm tìm cách hạn chế một số rào cản dự kiến sẽ được dựng lên với hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
2.Nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ
Việt Nam cũng là một trong những quốc gia nhập khẩu hàng hóa của Mỹ, đặc biệt là các mặt hàng tiêu dung , công nghệ cao và một số mặt hàng khác.
BẢNG 17:XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU TỪ HOA KỲ SANG VIỆT NAM
đến tháng 6-10
Đơn vị tính: triệu USD
STT
Mặt hàng
Tháng 6-08
Tháng 5-08
Tỷ lệ % T6-
08/T5-08
Tháng 6-07
Tỷ lệ %
T6-08/T.
6-07
Tổng cộng từ
T.1-08 đến
T.6-08
Tỷ lệ % 6
tháng 08/6
tháng 07
1
Xe và phưưong tiện giao thông
19.389,00
45.074,00
-56,98
15.081,00
28,57
261.254,00
284,30
2
Máy móc thiết bị cơ khí và phụ tùng
42.839,00
21.937,00
95,28
22.196,00
93,00
156.363,00
52,70
3
Nhựa và sản phẩm từ nhựa
11.307,00
21.589,00
-47,63
9.223,00
22,60
104.643,00
55,00
4
Gỗ và sản phẩm gỗ
9.509,00
10.606,00
-10,34
10.617,00
-10,44
58.288,00
17,40
5
Bông kể cả
sợi, vải bông
19.112,00
16.634,00
14,90
16.674,00
14,62
76.735,00
85,70
6
Máy móc thiết bị điện, đồ nghe nhìn và linh kiện
12.215,00
9.552,00
27,88
6.869,00
77,83
47.264,00
0,30
7
Sắp thép
4.057,00
14.431,00
-71,89
5.285,00
-23,24
100.160,00
400,20
8
Da thuộc hoặc chưa thuộc
(trừ da lông thú)
9.593,00
10.561,00
-9,17
6.524,00
47,04
51.493,00
6,80
9
Thiết bị y tế, phẫu thuật, quang học và linh kiện
5.674,00
6.150,00
-7,74
5.297,00
7,12
35.920,00
35,20
10
Thịt và nội tạng dùng làm thực phẩm
29.248,00
21.987,00
33,02
1.780,00
1.543,15
109.687,00
868,00
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Bộ Thương mại Hoa kỳ
Dưới đây là dữ liệu của phòng điều tra thương mại của Hoa Kỳ qua các năm từ 2008 đến đầu năm 2011:
Bảng 18:Thương mại với Việt Nam: 2011
Chú ý: Tất cả các con số trong hàng triệu đô la Mỹ trên cơ sở danh nghĩa, không điều chỉnh theo mùa, trừ khi có quy định khác.
Tháng
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cân bằng
Tháng 1 năm 2011
334.6
1,381.7
-1,047.0
Tháng 2 năm 2011
353.0
1,245.1
-892.1
TỔNG
687.6
2,626.8
-1,939.2
Bảng 19:Thương mại với Việt Nam: 2010
Chú ý: Tất cả các con số trong hàng triệu đô la Mỹ trên cơ sở danh nghĩa, không điều chỉnh theo mùa, trừ khi có quy định khác.
Tháng
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cân bằng
Tháng Một 2010
259.1
1,155.9
-896.8
Tháng 2 năm 2010
277.8
1,048.7
-770.9
Tháng ba năm 2010
294.6
928.1
-633.5
Tháng 4 năm 2010
326.0
1,037.2
-711.2
Tháng 5 năm 2010
305.7
1,162.0
-856.3
Tháng 6 năm 2010
270.8
1,260.5
-989.7
Tháng 7 năm 2010
290.4
1,380.2
-1,089.8
Tháng 8 năm 2010
283.6
1,446.5
-1,162.9
Tháng 9 năm 2010
314.6
1,400.7
-1,086.1
Tháng 10 2010
349.4
1,498.8
-1,149.5
Tháng 11 Năm 2010
323.1
1,333.3
-1,010.2
Tháng 12 năm 2010
415.1
1,215.8
-800.7
TỔNG
3,710.2
14,867.7
-11,157.6
Bảng 20:Thương mại với Việt Nam: 2009
Chú ý: Tất cả các con số trong hàng triệu đô la Mỹ trên cơ sở danh nghĩa, không điều chỉnh theo mùa, trừ khi có quy định khác.
Tháng
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cân bằng
Tháng 1 năm 2009
157.5
1,085.3
-927.9
Tháng hai năm 2009
161.3
875.4
-714.1
Tháng 3 năm 2009
290.9
828.0
-537.1
Tháng 4 năm 2009
251.4
882.1
-630.7
Tháng 5 năm 2009
248.8
984.2
-735.4
Tháng 6 năm 2009
270.6
1,042.5
-771.9
Tháng 7 năm 2009
301.3
1,138.3
-837.0
Tháng 8 năm 2009
263.3
1,111.6
-848.3
Tháng 9 năm 2009
261.2
1,102.2
-841.0
Tháng 10 năm 2009
278.3
1,192.4
-914.2
Tháng 11 năm 2009
294.3
977.6
-683.3
Tháng 12 năm 2009
318.4
1,068.1
-749.8
TỔNG
3,097.2
12,287.8
-9,190.6
Bảng 21:Thương mại với Việt Nam: 2008
Chú ý: Tất cả các con số trong hàng triệu đô la Mỹ trên cơ sở danh nghĩa, không điều chỉnh theo mùa, trừ khi có quy định khác.
Tháng
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cân bằng
Tháng 1 năm 2008
213.8
979.3
-765.4
Tháng 2 năm 2008
232.4
997.2
-764.8
Tháng 3 năm 2008
353.2
852.9
-499.7
Tháng 4 năm 2008
287.5
832.7
-545.3
Tháng 5 năm 2008
277.1
994.5
-717.4
Tháng 6 năm 2008
245.4
1,112.9
-867.5
Tháng Bảy 2008
202.6
1,126.2
-923.7
Tháng 8 năm 2008
216.3
1,238.8
-1,022.4
Tháng 9 năm 2008
200.1
1,238.9
-1,038.8
Tháng 10 năm 2008
209.0
1,309.8
-1,100.8
Tháng 11 năm 2008
197.2
1,040.7
-843.5
Tháng 12 năm 2008
154.9
1,177.2
-1,022.3
TỔNG
2,789.4
12,901.1
-10,111.6
(Nguồn: US Census Bureau, Foreign Trade Division, Data Dissemination Branch, Washington, DC 20233)
Có thể nói rằng Hoa Ký nhập siêu trong quan hệ thương mại với Việt Nam, xuất khẩu của Mỹ sang Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2010 đạt 2,97 tỷ USD, tăng 19,2% so với cùng kỳ năm 2009 do Việt Nam tăng nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu gồm phương tiện giao thông, đồ gỗ, nguyên liệu sản xuất, thực phẩm và thức ăn gia súc.
Sau khi hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thì quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam và Hoa Kỳ diễn ra rất tốt đẹp, nhưng sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì mọi việc còn tốt hơn nhiều. Dưới đây là diễn biến thương mại Việt Nam – Hoa kỳ trong hơn chục năm lại đây:
Bảng 22:Việt Nam - Thương mại Hoa Kỳ, 2001 - 2010, sau khi BTA (2001) và WTO (2007)(Giai doạn 2001- 2010)
Chương III
Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
I. Triển vọng của Việt Nam.
1. Dự báo xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ.
Cùng với hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, thì trở thành thành viên của WTO đã mở ra nhiều cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp của hai nước. Qua các số liệu thống kê nói trên và diễn biến quan hệ giữa hai nước, có thể dự báo về xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Hoa Kỳ trong thời gian này
Bảng 15: Số liệu báo cáo xuất khẩu Việt Nam vào Hoa Kỳ năm 2010
(Đơn vị: triệu USD)
STT
Mặt hàng
Việt Nam thực xuất sang Hoa Kỳ
Hoa Kỳ thực nhập từ các nước
Hoa Kỳ thực nhập
từ Việt
Nam
NK Hoa Kỳ từ Việt Nam (dự báo)
Mức tăng XK sang Việt Nam
XK Việt Nam sang Hoa
Kỳ (dự
báo)
NK Hoa Kỳ từ các nước (dự báo)
Thị phần Việt Nam
tại Hoa
Kỳ
Mức tăng NK Hoa Kỳ từ các nước
Mức tăng XK Việt Nam sang Hoa Kỳ
Năm
1999
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2005
2005/2
000
Năm
2010
Năm
2010
Năm
2010
2010/1
998
2010/
2005
1
Giày dép
115
13879
230
1000
435%
1500
18000
8.33%
130%
15%
2
Hàng may
mặc
35
50000
84
1000
1190%
1500
60000
2.50%
120%
15%
3
Máy móc
1
28100
0
30
1000
3333%
1500
40000
0
0.38%
142%
30%
4
Hàng điện tử
1
50000
1
500
50000
%
1500
60000
2.50%
120%
20%
5
Hàng khác
20
42072
2
50
500
1000%
1000
50000
0
0.20%
119%
20%
6
Đồ chơi
1
17839
1
500
50000
%
1000
20000
5.00%
112%
30%
STT
Mặt hàng
Việt Nam thực xuất sang Hoa Kỳ
Hoa Kỳ thực nhập từ các nước
Hoa Kỳ thực nhập
từ Việt
Nam
NK Hoa Kỳ từ Việt Nam (dự báo)
Mức tăng XK sang Việt Nam
XK Việt Nam sang Hoa
Kỳ (dự
báo)
NK Hoa Kỳ từ các nước (dự báo)
Thị phần Việt Nam
tại Hoa
Kỳ
Mức tăng NK Hoa Kỳ từ các nước
Mức tăng XK Việt Nam sang Hoa Kỳ
Năm
1999
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2005
2005/2
000
Năm
2010
Năm
2010
Năm
2010
2010/1
998
2010/
2005
7
Thủy sản
100
6717
200
200
100%
600
7.50%
119%
50%
8
Nông sản chế biến
10
10000
62
100
161%
500
8000
4.17%
110%
16%
9
Đồ gỗ
1
16771
10
300
3000%
500
12000
2.50%
119%
17%
10
Cà phê hạt
150
2738
162
200
123%
350
20000
11.67
%
110%
30%
11
Sành sứ
2
3364
10
100
1000%
300
3000
7.50%
119%
15%
12
Hàng thủ
công
1
3965
10
200
2000%
300
4000
6.00%
126%
20%
13
Dầu thô, khí tự nhiên
70
35051
73
100
137%
200
5000
0.50%
114%
20%
14
Văn hoá phẩm
1
2919
1
100
10000
%
200
4000
5.00%
137%
126%
15
Hạt có dầu
523
91746
5
939
5850
623%
11050
4000
0.96%
126%
189%
Tổng số XK sang
Hoa Kỳ
9300
12000
28000
301%
50000
11570
0
179%
Tổng XK hàng hoá
Việt Nam (dự báo)
7%
75
21%
22%
Nguồn: Bộ Thương mại (Trung tõm tư vấn và đào tạo kinh tế thương mại)
Theo Bảng số liệu dự báo trên cho thấy: trong thời kỳ đầu 2000-2005
tốc độ gia tăng cao gấp 6 lần vì mới phát triển và tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ cũng chiếm 21%. Thời kỳ 2005-2010 tốc độ tăng trưởng thấp hơn chỉ còn 1,8 lần cho cả thời kỳ. Tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ cũng đạt 22% và thị phần Việt Nam trong nhập khẩu của Hoa Kỳ đạt 0,96%.
2. Cơ sở dự đoán về cơ hội của hàng hóa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ
- Năm 2010 thị phần của Việt Nam trong nhập khẩu của Hoa Kỳ chiếm 0,96% là một chỉ tiêu cao (năm 1998 Malaixia chiếm được thị phần vào khoảng trên 2% nhập khẩu của Hoa Kỳ, đứng thứ 12 trong đối tác thương mại với Hoa Kỳ). Ta chỉ có thể đạt được quy mô trên khi ta đẩy mạnh được công nghiệp hóa, thu hút mạnh mẽ đầu tư Hoa Kỳ, chủ yếu của các công ty siêu quốc gia, đồng thời sử dụng tốt lực lượng người Việt Nam tại Hoa Kỳ vào các ngành công nghiệp với quy mụlớn làm hàng xuất khẩu trở lại Hoa Kỳ như máy móc thiết bị, điện tử, viễn thông, điện đồng thời tận dụng cả các mặt hàng tốn nhiều sức lao động như dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến, thủ công mỹ nghệ, văn hóa phẩm v.v…
- Nhập khẩu của Hoa Kỳ trong thập kỷ qua đã đạt tốc độ tăng trưởng trung bình năm vào khoảng 10% và dự kiến trong thập kỷ tới sẽ vẫn đạt được thịnh vượng như thập kỷ qua do toàn cầu hóa thành công và các nền kinh tế khác cũng được hưởng chung thành quả này. Tuy nhiên trong giai đoạn 2000-
2010 dự kiến tăng thấp hơn thập kỷ qua trung bình 4% năm (năm 2010 so với năm 1998 tăng 26%
- Việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ đang phải đối mặt với nguy cơ cú thờm hàng loạt khó khăn mới, nếu những đề xuất mới đây của Bộ Thương mại Hoa Kỳ được thông qua.
Cuối năm 2010 vừa qua, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã đề xuất một loạt giải pháp nhằm hỗ trợ Sáng kiến Xuất khẩu của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama, trong đó cú nhúm 14 sửa đổi pháp luật về chống bán phá giá và chống trợ cấp của Hoa Kỳ.
Một phần nội dung chủ yếu của 14 sửa đổi này lien quan đến quy trình và cách thức điều tra đối với các nước có nền kinh tế phi thị trường như Việt Nam, theo hướng thắt chặt và gây bất lợi hơn cho doanh nghiệp xuất khẩu nước ngoài nhằm tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Hoa Kỳ.
II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa
Kỳ.
1. Nhóm giải pháp có tính vĩ mô
1.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm tạo tính tương thích với những quy định của luật pháp Hoa Kỳ và điều kiện mà Việt Nam cam kếtkhi gia nhập WTO
Các qui định của WTO hay của luật pháp Hoa Kì đều có rất nhiều quy định đặc thù và khi có hiệu lực pháp lý, Hiệp định sẽ tạo nên rất nhiều điểm khác biệt so với những quy định của luật pháp trong nước. Đó là những khác biệt hàm chứa trong các quy định của Qui định về chính sách thuế, về các khoản lệ phí liên quan đến xuất nhập khẩu, về cạnh tranh, về thương mại nhà nước, về giải quyết tranh chấp v.v… Bên cạnh đó, thị trường Hoa Kỳ là thị trường đòi hỏi phải có sự tuõn thủ nghiêm ngặt các quy định về chất lượng hàng, về giá cả và về thị hiếu khách hàng. Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ, trước mắt, cần tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam. Để làm được điểu này, cần thực hiện ngay cỏc công việc sau:
- Tiếp tục rà soát lại hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng của Việt Nam nhằm loại bỏ những văn bản (luật và dưới luật) đã lỗi thời và bất cập.
Đõy là công việc phức tạp, tốn kém, đòi hỏi phải có sự đầu tư của Nhà nước về kinh phí cũng như nguồn nhõn lực. Cùng với việc đầu tư, việc phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ ngành hữu quan cũng là công việc đặc biệt quan trọng. Hiện nay, Bộ Tư pháp được giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan để rà soát, đối chiếu, so sánh các cam kết khi gia nhập WTOvới các văn bản hiện hành. Tuy nhiên, công việc này không phải chỉ làm trong một vài tháng mà làm trong một vài năm, trước mắt là làm trong ngay 2 năm đầu, kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO.
- Sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam theo hướng mở rộng
khái niệm thương mại, hoàn thiện Quy chế thương nhõn và bổ sung các quy định về chính sách xuất khẩu rõ ràng, phù hợp với định hướng chiến lược phát triển xuất khẩu của Đảng, cũng như phù hợp với Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ.
- Khẩn trương soạn thảo và ban hành Luật cạnh tranh và chống độc quyền nhằm tạo sự cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam, kể
cả doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài.
- Ban hành mới và sửa đổi các luật thuế xuất khẩu, phù hợp với lịch trình cắt giảm thuế đối với hàng hóa theo quy định của WTO.
1.2 Tích cực chuẩn bị thực hiện những nghĩa vụ đã cam kết khi gia nhập WTO
Ngay sau khi Qui định có hiệu lực, Chính phủ Việt Nam phải thực hiện mọi cam kết như: cho Hoa Kỳ hưởng MFN, NT… mở cửa thị trường
dịch vụ v.v… Đõy là những nghĩa vụ rất nặng nề, do đó mọi ngành, mọi cấp -
từ Trung ương đến địa phương phải phối hợp chặt chẽ với nhau để thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết.
1.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến về thị trường Hoa Kỳ, về chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ và các Qui định của WTO
Để có thể thâm nhập thị trường Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu rất nhiều luật và quy định về thương mại của Hoa Kỳ. Các
doanh nghiệp phải nắm được những quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng
mua bán giữa mình và các thương nhõn Hoa Kỳ trong Luật Thương mại của
Hoa Kỳ cùng những điểm khác biệt so với Luật Thương mại Việt Nam. Mặt khác, luật và các quy định về thuế và hải quan của Hoa Kỳ như Danh bạ thuế thống nhất, Chế độ ưu đói thuế quan phổ cập, cơ sở tính thuế hải quan hay những quy định về xuất xứ hàng hóa… có tác động trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ không thể thành công trên thị trường nếu không nghiên cứu hệ thống hàng rào phi thuế quan với những quy định chi tiết về danh mục hàng hóa hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, những quy định về vệ sinh dịch tễ đối với hàng hóa nhập khẩu… hay Luật chống phỏ giá,
Luật thuế bù trừ của Hoa Kỳ.
Với một hệ thống những luật và quy định phức tạp như vậy và một thực
tế rằng đối với các bang khác nhau ở Mỹ, nhiều luật hay quy định lại khác nhau. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc nghien cứu và rất cần sự giỳp đỡ từ phía Nhà nước. Để hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực này, Nhà nước cần tổ chức các khóa đào tạo, các lớp tập huấn hay
hội nghị, hội thảo về hệ thống pháp luật thương mại của Hoa Kỳ và các qui định của WTO nhằm nõng cao hiểu biết của các doanh nghiệp về khía cạnh pháp luật trong kinh doanh với Hoa Kỳ. Đồng thời, Nhà nước cần khuyến khích các cơ quan, bộ, ngành liên quan và các cá nhõn xuất bản và lưu hành những ấn phẩm về vấn đề này dưới dạng sách hay những bài viết trên báo, tạp chí hay đĩa hình… nhằm tạo ra nguồn thông tin phong phú và chính xác cho các doanh nghiệp tham khảo. Mặt khác, Nhà nước cũng có thể hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc cung cấp một số địa chỉ tư vấn pháp luật đáng tin cậy cho các doanh nghiệp.
Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và các cơ quan quản lý nói chung phải có
sự hiểu biết nhất định về thị trường Hoa Kỳ và các qui định của WTO về đặc điểm của pháp luật cũng
như chính sách của Hoa Kỳ đối với việc quản lý nhập khẩu hàng hóa từ nước
ngoài vào Hoa Kỳ. Việc này không còn là công việc của doanh nghiệp nữa,
mà hiện nay nó đã là công việc quan trọng của Nhà nước, có ý nghĩa quyết định để giúp doanh nghiệp Việt Nam thõm nhập thị trường Hoa Kỳ. Như vậy, Nhà nước cần phải:
- Cho tuyờn truyền, bằng nhiều kênh thông tin đại chúng, bằng nhiều hình thức, về thị trường Hoa Kỳ, về pháp luật, về chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ cũng như về tiêu chuẩn chất lượng và thị hiếu người tiêu dùng Hoa Kỳ.
- Thành lập Quỹ hỗ trợ xúc tiến việc tìm hiểu thị trường Hoa Kỳ và cử các doanh nghiệp Việt Nam có khả năng thâm nhập thị trường Hoa Kỳ đi khảo sát bằng nguồn kinh phí hỗ trợ của Nhà nước.
- Khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tự bỏ kinh phí để tiếp cận, khảo sát thực tế thị trường Hoa Kỳ.
1.4 Tiếp tục có chính sách hỗ trợ thương mại mạnh mẽ hơn nữa đối với việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ.
Trong những năm đầu, kể từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, cần áp dụng một số chính sách đặc biệt để hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ như:
- Hỗ trợ và bảo vệ thu nhập ổn định cho người nông dân để họ yờn tâm sản xuất hàng nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp
- Đầu tư công nghệ cho việc sản xuất và chế biến sản phẩm nông nghiệp, hải sản….
Đõy là những mặt hàng thuộc thế mạnh của Việt Nam mà người Mỹ rất
ưa chuộng. Để có chính sách mạnh, Chính phủ cần cho thành lập các quỹ như
Quỹ hỗ trợ xuất khẩu nông sản, Quỹ tín dụng hàng hóa nông nghiệp, đồng
thời xõy dựng các chương trình hỗ trợ và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu mặt
hàng thuộc hải sản và sản phẩm nông nghiệp, xõy dựng chương trình hỗ trợ đặc biệt đối với một số mặt hàng nông nghiệp như: ngô, sắn.v.v…
1.5 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu theo hướng hiệu quả hơn.
- Điều hành linh hoạt lãi suất, tỷ giá hối đoái theo hướng vừa có lợi
cho
xuất khẩu, vừa đảm bảo ổn định kinh tế.
- Tăng cường sử dụng các công cụ phi thuế “hợp lệ” với Qui định của WTO như các hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi trường,v.v…
- Cần có sự phõn bổ rõ giữa vai trò của Nhà nước, chức năng của các
cơ quan quản lý với nhiệm vụ của các doanh nghiệp trong công tác quản lý xuất khẩu.
- Cần có chính sách đề bạt, chính sách lương thỏa đáng đối với những cán bộ có năng lực về giỏi về chuyờn môn, vững về nghiệp vụ cũng như thành thạo trình độ ngoại ngữ trong quá trình thực hiện chức trách quản lý xuất khẩu
1.6 Tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp hơn nữa về thông tin thị trường và các hoạt động xúc tiến thương mại.
Hoa Kỳ là thị trường hoàn toàn mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp hiện đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu thông tin về thị trường Mỹ cũng như thực hiện các hoạt động xúc tiến bán sản phẩm. Vì vậy, Nhà nước cần có sự hỗ trợ các doanh nghiệp về vấn đề này.
Thông qua thương vụ của Việt Nam tại Hoa Kỳ, Bộ Thương mại phải
thu thập và phổ biến về thông tin thị trường Mỹ cho các doanh nghiệp. Đồng thời, với những thông tin về thị trường như nhu cầu, đặc điểm, tính chất… của
hàng hóa, Bộ Thương mại và thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ cần xõy dựng
một chiến lược tổng thể về thị trường để giúp các doanh nghiệp trọng việc định hướng sản xuất và xõy chiến lược xuất khẩu cho riêng mình. Các doanh nghiệp sẽ biết được mặt hàng nào nên sản xuất và với chất lượng ra sao, với mức giá là bao nhiêu, đối thủ cạnh tranh trên thị trường cũng như phương thức cạnh tranh của các đối thủ…
2. Nhóm giải pháp vi mô.
2.1 Tích cực hơn, chủ động hơn, sáng tạo hơn trong việc nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam so với các doanh nghiệp khác ở thị trường Hoa Kỳ.
Để làm được điều này, bản thõn các doanh nghiệp cần nhận thức rằng: chưa bao giờ doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội như sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Và do đó, các doanh nghiệp ngay lập tức phải chuẩn bị cho mình một loạt các điều kiện cần thiết để có thể thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ. Trước hết, mỗi doanh nghiệp Việt Nam phải;
- Nõng cao hơn nữa trình độ quản lý doanh nghiệp bằng cách xõy dựng các kế hoạch hành động của mình như: đào tạo tích cực hơn nữa trình độ hiểu biết về chuyờn môn, về nghiệp vụ và ngoại ngữ cho mọi nhõn viên. Cần nhận thức được tầm quan trọng của của việc đào tạo nguồn nhân lực cho chính bản thõn mình. Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần phải thấy rõ rằng đầu tư cho con người là đầu tư cho sự phát triển của doanh nghiệp.
- Khảo sát thị trường Hoa Kỳ từ nhiều góc độ, bằng nhiều phương pháp
để xõy dựng chiến lược sản xuất và/hoặc chiến lược xuất khẩu. Chiến lược xuất khẩu có thể là chiến lược xuất khẩu trước mắt, ngắn hạn, trung hạn hay
dài hạn.
- Có chính sách đối với việc tìm kiếm nguồn hàng có thể chiếm lĩnh thị
trường Hoa Kỳ.
2.2 Nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu
sang Hoa Kỳ.
Một trong những khó khăn trong quá trình xuất khẩu sang thị trường
Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam là năng lực cạnh tranh còn
rất thấp. Để nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, các doanh nghiệp cần giải quyết những vấn đề sau đõy:
- Ngoài những nguồn đầu tư trong nước, thu hút và tận dụng một cách
tối đa các nguồn vốn đầu tư nước ngoài dưới hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hoặclà vốn viện trợ chính thức (ODA) vào việc sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là các ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao nhằm tạo những sản phẩm có chất lượng tốt và đồng đều, có sức cạnh tranh trờn thị trường.
- Cùng với giải pháp về vốn, không ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa cũng là một biện pháp nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường Mỹ. Các doanh nghiệp nhất thiết phải áp dụng phương pháp quản lý chặt chẽ từ quản lý doanh nghiệp, quản lý quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn của WTO và các quy định của các cơ quan kiểm soát chất lượng của Mỹ đối với những mặt hàng mà mình tham gia kinh doanh.
- Để có thể nõng cao khả năng cạnh tranh về giá cả của hàng xuất khẩu
Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ, các doanh nghiệp cần tận dụng đến mức tối
đa các nguyờn phụ liệu sản xuất trong nước nhằm hạn chế chi phí đến mức thấp nhất có thể. Mặt khác, hiện nay Việt Nam chủ yếu xuất khẩu qua các nước trung gian hoặc gia công cho các doanh nghiệp của Mỹ. Các doanh nghiệp cần đăng ký nhón hiệu hàng hóa, từng bước chuyển việc xuất khẩu
gián tiếp sang xuất khẩu trực tiếp cho phù hợp với thông lệ buôn bán của thị
trường Mỹ.
- Cơ cấu hàng xuất khẩu cũng cần được cải thiện nếu doanh nghiệp muốn nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh hàng xuất khẩu nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa, đồng thời làm gia tăng giá trị hàng xuất khẩu
và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu.
2.3 Cần đặc biệt quan tõm đến việc đăng ký sở hữu công nghiệp tại Mỹ cho các sản phẩm, hàng hóa của mình.
Thị trường Hoa Kỳ là thị trường gần như đã đạt đến chuẩn mực quốc tế
về mọi vấn đề, trong đó có vấn đề về sở hữu công nghiệp, về đăng ký bản quyền cũng như vấn đề về bảo hộ thương hiệu v.v… Các quy định về vấn đề
này cũng rất phức tạp. Bên cạnh đó, tại thị trường Hoa Kỳ, bờn cạnh các công
ty nội địa phần lớn là các nhà kinh doanh đứng đắn thì cũng không thiếu những công ty lừa đảo, đánh cắp thương hiệu với mục đích trục lợi cá nhân (Ví dụ như tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu Vifon. Vifon đã bị một công ty của Mỹ nộp đơn xin sở hữu bản quyền nhón hiệu Vifon trước khi công ty Vifon của Việt Nam nộp đơn cho cơ quan thẩm quyền của Mỹ. Tuy nhiên, do đấu tranh tích cực của công ty Công ty Vifon cùng sự giúp đỡ của luật sư có kinh nghiệm nờn Vifon đã giành lại được quyền sở hữu chính đáng của mình).
Vì vậy, muốn thâm nhập thị trường Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cần xúc tiến ngay các thủ tục đăng ký sở hữu công nghiệp cho các sản phẩm của mình.
2.4 Hình thành các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực với tổ chức doanh nghiệp có quy mô đủ lớn để có sức cạnh tranh trờn trường quốc tế.
- Tổ chức sản xuất trong nước hiện nay chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập,
các doanh nghiệp còn yếu cả về quy mô lẫn trình độ quản lý hiểu biết thị trường và các điều kiện tối thiểu trong buôn bán quốc tế. Ta làm việc này trên
cơ sở tích tụ cơ bản cũng như kinh nghiệm quản lý để có được những doanh
nghiệp tầm cỡ quốc tế, chứ không dàn đều đã cho ngay những hậu quả buộc
ta phải trả giá không nhỏ. Muốn tập trung được nguồn vốn, các chính sách và
cơ chế phải dựa trên quy luật của thị trường chứ không phải dùng các biện
pháp hành chính để ép buộc. Vốn là khõu quyết định cho quy mô sản xuất.
- Thị trường vốn đang là một tiền đề quan trọng cho quá trình tập trung các nguồn vốn ở nước ta, cần nhanh chúng tạo cơ sở pháp lý cho thị trường này hoạt động, cho phép các loại hình công ty thu hút vốn thông qua thị trường chứng khoán, các công ty được phát hành rộng rãi cổ phiếu trờn mọi
cơ sở pháp lý, bờn cạnh đó được phép thành lập các ngõn hàng tư nhân để tham gia vào quá trình này. Các công ty xuất nhập khẩu chưa có được một cơ chế tài chính đảm bảo cho quá trình hình thành các tập đoàn tài chính liên kết bởi các ngõn hàng và người sản xuất để có khả năng cạnh tranh về vốn.
- Ta cần tổ chức thị trường chiết khấu xuất khẩu để giải quyết tài chính
hỗ trợ cho xuất khẩu là khõu mà các doanh nghiệp của ta đang cần. Do thiếu vốn nờn ta cần cho phép các ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam hướng vào nghiệp vụ này và ngõn hàng nhà nước khống chế tỷ lệ chiết khấu theo lói suất vay trên thị trường cho phù hợp với mục tiêu phát triển.
- Hướng các chính sách thương mại vào điều hành phát triển đất nước như các chính sách về xét duyệt các dự án đầu tư, phân phối quota, hạn ngạch. Nền sản xuất manh mún chỉ có thể là các doanh nghiệp nhỏ làm vệ tinh, làm
gia công cho các doanh nghiệp lớn, không bao giờ tiếp cận được trực tiếp với
hệ thống thị trường đang ngày càng có quy mô toàn cầu trong thập kỷ tới.
2.5 Vấn đề chất lượng sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm là vấn đề hàng đầu mà các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Mỹ cần quan tõm. Trước mắt đẩy mạnh các hình thức đầu tư và liên doanh với các công ty Mỹ để sản xuất các sản phẩm chuyờn xuất khẩu sang Mỹ. Bên cạnh đó, các công ty của Việt Nam cũng phấn đấu để
có thể tự sản xuất và xuất khẩu sang Mỹ một cách trực tiếp. Chất lượng luụn
luụn là tiêu chuẩn hàng đầu vào thị trường Mỹ. Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chú trọng nõng cao chất lượng hàng hoá, đồng thời thường xuyờn cải tiến mẫu mã để phù hợp với thị hiếu, giao hàng đúng hạn... Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới nõng cao chất lượng sản phẩm và phấn đấu để được cấp giấy chứng nhận theo các ISO để hàng hoá dễ dàng hơn thâm nhập vào thị trường Mỹ.
Bài học của Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc... cho thấy rằng kết hợp xuất khẩu với nhập khẩu, họ cùng thương nhõn Mỹ hợp tác liờn doanh sản xuất hàng xuất khẩu thì những sản phẩm công nghiệp như đồ dùng gia đình,
đồ điện và ngay cả máy móc thiết bị cho giao thông vận tải, viễn thông,... vẫn
có khả năng đưa vào thị trường Mỹ. Nhìn vào cơ cấu hàng xuất khẩu của các nước ASEAN và Trung Quốc ta thấy được sự táo bạo của các nước này. một
sự táo bạo có tri thức, kỹ thuật, có tổ chức chiến lược đã giỳp họ vươn lờn từ một điểm xuất phát gần giống ta về trình độ phát triển kinh tế và đã thành công. Đõy là điều mà các doanh nghiệp cần nghiên cứu khi thâm nhập thị trường Mỹ.
2.6 Chủ động tiếp cận công nghệ thông tin thông qua việc tích cực sử dụng có hiệu quả hơn hệ thống Internet
Thương mại điện tử tuy mới xuất hiện nhưng đang phát triển rất nhanh
và tiềm năng cũng rất lớn. Thương mại điện tử có nhiều điểm ưu việt và thực
sự là một công cụ mới cho chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp. Trước hết, người bán và người mua được nối trực tiếp với nhau, không có hạn chế về không gian và thời gian, cho nên các doanh nghiệp có thể nõng cao hiệu quả của quá trình nghiên cứu thị trường. Nhờ có thương mại điện tử mà các doanh nghiệp giảm được chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển, đặc biệt
là đối với hàng hóa là các ấn phẩm điện tử, giảm các loại chi phí khác như chi
phí giao dịch… Mặc dù các doanh nghiệp Việ t Nam phải có thời gian dài mới
có thể tham gia xuất khẩu hàng hóa trờn Internet, nhưng các doanh nghiệp Việt Nam phải nhận thức được xu thế của phương thức kinh doanh hiện đại này và chuẩn bị đầy đủ về vốn, ngoại ngữ cũng như các mặt các yếu tố về kỹ thuật công nghệ thông tin.
3. Nhóm giải pháp đối với một số mặt hàng xuất khẩu cụ thể
3.1 Hàng dệt may
Thứ nhất, các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ cần nghiên cứu và tuõn thủ các quy định chặt chẽ về chất lượng, nhón hiệu hàng hóa, xuất xứ sản phẩm do Mỹ quy định:
- Mọi sản phẩm dệt may xuất khẩu sang thị trường Mỹ phải đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000
- Tất cả các hàng dệt may nhập khẩu vào thị trường Mỹ đều phải ghi nhãn, nêu rừ tên nhà sản xuất và nước chế tạo, gia công sản phẩm. Từ ngày
1/7/1996, Quy định mới về xuất xứ sản phẩm dệt may của Mỹ bắt đầu có hiệu lực. Theo đó, nước xuất xứ của sản phẩm may mặc gia công qua nhiều công đoạn được xác định là nơi diễn ra công đoạn may. Đối với sản phẩm dệt thì xuất xứ chính là nơi tiến hành in, nhuộm vải.
- Theo Luật Nhãn hiệu sản phẩm len năm 1939 tất cả các sản phẩm có chứa sợi len nhập khẩu vào thị trường Mỹ, trừ thảm, đệm, chiếu, nệm ghế, phải được ghi nhãn.
- Theo Luật Nhãn hiệu sản phẩm lông, da thú thì tất cả các sản phẩm nhập khẩu có giá thành hay giá bán từ 7 USD trở lờn phải ghi nhãn, mác và nước xuất xứ.
Thứ hai, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần đặc biệt lưu ý đến
tập quán thương mại củaMỹ. Mỹ thường có thói quen thường mua hàng FOB,
tức là mua thẳng hàng thành phẩm và như vậy doanh nghiệp phải đảm nhiêm
từ công đoạn tổ chức nguồn nguyờn liệu, sản xuất cho đến khõu bao bì, đóng
gói giao cho khách hàng. Trong thực tế, ngành may mặc Việt Nam lại chủ yếu kinh doanh theo phương thức gia công xuất khẩu vì một mặt, các doanh nghiệp Việt Nam chưa tự đáp ứng được nguyờn liệu chất lượng cao, thiết kế mẫu hàng phục vụ nhu cầu sản xuất hàng xuất khẩu, mặt khác, kinh doanh theo phương thức gia công xuất khẩu ít rủi ro hơn. Vì vậy, muốn tăng cường xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng khắc phục các trở ngại và xuất khẩu hàng may mặc sang Mỹ theo phương thức FOB.
Muốn vậy, ngành dệt may Việt Nam trước hết phải tăng tốc đầu tư để
tạo nguyờn liệu mới, phụ liệu may mặc đủ chất lượng làm hàng xuất khẩu. Đồng thời, một số lượng lớn vốn cần được đầu tư vào trang thiết bị, máy móc sản xuất và hạn chế đến mức thấp nhất việc nhập khẩu vải thành phẩm để gia công, sợi để dệt vải, bông để kéo sợi. Làm sao để đến năm 2005 đạt tỷ lệ trên
50% giá trị sử dụng nguyờn phụ liệu nội địa trên sản phẩm dệt may xuất khẩu
so với tỷ lệ chưa đến 30% như hiện nay.
Thứ ba, đơn hàng nhập khẩu dệt may của Mỹ thường có giá trị lớn nờn doanh nghiệp phải có lượng hàng lớn để kịp thời cung ứng. Số lượng hàng lớn
mà thời gian cung ứng lại ngắn nờn bản thõn từng doanh nghiệp Việt Nam hiện nay khó lòng đảm đương nổi. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải sớm xem xét khả năng hợp tác với nhau, cùng đầu tư trang thiết bị chuyờn dùng một cách đồng bộ để có thể sản xuất được những lô hàng có tiêu chuẩn giống nhau nhằm thực hiện đơn hàng lớn từ nước bạn.
Thứ tư, Bộ Công nghiệp cần xõy dựng phương án quy hoạch lại ngành
dệt và tiếp tục thay thế máy móc thiết bị cho toàn ngành nói chung và cho các doanh nghiệp chuyờn xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ nói riêng. Việc
tăng năng lực kéo sợi và hiện đại hóa ngành dệt, nhuộm… cũng là nhằm để
tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
Thứ năm, Hiệp hội Dệt May Việt Nam cần tăng cường hoạt động hơn nữa, từng bước gúp phần khắc phục những điểm yếu hiện nay của ngành dệt may. Mặt khác, là đại diện cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Hiệp hội cần tích cực tham gia hoạt động với các tổ chức quốc tế và khu vực liên quan đến lĩnh vực dệt may như Hiệp hội Dệt May ASEAN, Diễn đàn ngành Dệt May vùng Chõu á - Thái Bình Dương… để trao đổi thông tin và truyền đạt những kiến nghị của ngành dệt may trong nước đối với khu vực và quốc tế nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may trong quá trình kinh doanh xuất khẩu
nói chung và xuất khẩu sang thị trường Mỹ nói riêng.
3.2 Nhóm hàng giày dép
Nhóm hàng giày dép đang được đánh giá là có khả năng cạnh tranh, có dung lượng thị trường lớn với kim ngạch xuất khẩu vào năm 2005 dự kiến đạt
tới 3 tỷ USD nói chung. Mặt hàng giày dép, nếu biết khai thác, cũng là mặt hàng có thể xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong những năm tới. Tuy nhiên thực tế cho thấy, hiện tại giá trị nội địa trên sản phẩm giày dép xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 25%, tức là nguyờn liệu nhập khẩu chiếm tới 75-80%. Chỉ riêng năm
2000, ngành giày dép đã phải nhập tới 680 triệu USD nguyờn phụ liệu cho sản xuất giày dép. Do vậy để nõng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng này, doanh nghiệp cần phải đầu tư, phát triển khõu phụ liệu trong nước. Và để làm được điều này, các cơ quan như Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn cần có chiến lược chỉ đạo chương trình phát triển chăn nuụi để lấy thịt xuất khẩu, lấy da làm nguyờn liệu.
3.3 Hàng thủy sản
Mặc dù được hưởng mức thuế phi MFN chênh lệch không lớn so với mức thuế MFN và luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch
lớn nhất của Việt Nam sang Mỹ (có kim ngạch lớn nhất năm 2000 với 242,9
triệu USD), xuất khẩu thủy sản vẫn chưa tận dụng hết lợi thế của mình.
Thứ nhất, cần phải tăng cường đầu tư và nõng cao năng lực quản lý việc đánh bắt xa bờ là một biện pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề nguyờn liệu cho chế biến thủy sản xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để lựa chọn những loại thủy sản mới đưa vào xuất khẩu.
Bên cạnh đánh bắt xa bờ, một lợi thế so sánh khác của Việt Nam để tham gia thương mại quốc tế thời gian tới là đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản. Tôm sú và tôm càng xanh là những mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao và được người tiêu dùng Mỹ rất ưa chuộng. Tuy nhiên để có thể giải quyết được những vấn đề liên quan đến vốn, diện tích, kỹ thuật nuụi trồng như giống, thức ăn và những ràng buộc về môi trường sinh thái… ngành thủy sản chắc
chắn rất cần tới sự trợ giúp của Nhà nước và cộng đồng quốc tế.
Thứ hai, giá hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ nhìn chung là vẫn thấp, chỉ bằng 70% mức giá cùng loại của Thái Lan và Indonesia nhưng vẫn không cạnh tranh được với hàng từ các nước xuất khẩu khác. Sở dĩ như vậy là do kỹ thuật chế biến hàng thủy sản Việt Nam còn hạn chế. Để khắc phục điểm bất lợi này, cần phải tăng cường hợp tác kinh tế - kỹ thuật với nước ngoài trong việc chế biến hàng thủy sản xuất khẩu.
Việc gia nhập Hiệp hội nghề cá các nước Đông Nam á cũng như gia nhập các tổ chức khu vực và thế giới AFTA, APEC… sẽ mở ra cho Việt Nam những cơ hội vô cùng to lớn để tranh thủ nguồn vốn đầu tư, đổi mới công nghệ đánh bắt, chế biến và nuôi trồng thủy sản, cũng như học hỏi những kinh nghiệm trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ khoa học kỹ thuật của các nước như Thái Lan, Indonesia, Phillippines… là những nước chế biến
thủy sản tiên tiến và có sản phẩm thủy sản đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
Thứ ba, song song với việc phấn đấu giảm giá thành để có ưu thế trong
cạnh tranh quốc tế thì vấn đề đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh hàng thực phẩm có tầm quan trọng sống còn đối với hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam nói chung, hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ nói riêng. Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point - Phõn tích các nguy cơ và kiểm soát các khõu trọng yếu) là yêu cầu bắt buộc đối với hàng thủy sản Việt Nam khi xuất sang thị trường Mỹ. Để chiếm lĩnh thị trường Mỹ thì không còn cách nào khác ngoài việc các doanh nghiệp sản xuất chế biến thủy sản Việt Nam phải tranh thủ sự trợ giúp về kỹ thuật, tài chính của Nhà nước và quốc tế để đạt chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP.
Cuối cùng, do thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lược sang thị trường Mỹ cho nên để giúp các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thủy sản xuất khẩu đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Mỹ, Nhà nước cần tăng cường các biện pháp khuyến khích xuất khẩu thủy sản. Ví dụ, có chính sách hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật cho các doanh nghiệp Việt Nam như tài trợ xuất khẩu thủy sản và thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất, xuất khẩu thủy sản…
3.4 Hàng nông sản
Tuy ngành hàng nông sản đã có một số mặt hàng được thị trường Mỹ chấp nhận, song hiện nay vẫn còn nhiều lợi thế chưa được khai thác và phát huy tương xứng với tiềm năng. Nhiều loại sản phẩm nông nghiệp chưa được khai thác đưa vào xuất khẩu như nhóm hàng hạt có dầu; các sản phẩm thịt gia cầm; một số loại hoa quả nhiệt đới… Những sản phẩm đã được khai thác xuất
khẩu như cà phê, cao su, chè, gia vị thì hầu hết là ở dạng thô (chiếm tới 70-
80%), do đó sẽ không có lợi thế trong cạnh tranh. Nguyờn nhõn chính của tình trạng trên là:
- Cơ sở hạ tầng yếu, thiếu sự đồng bộ của các yếu tố sản xuất (điện,
nước, vốn, kỹ thuật… ) tại các vùng tập trung chuyờn canh sản xuất hàng nông sản.
- Công nghệ sau thu hoạch còn rất nhiều bất cập: máy móc, thiết bị sản xuất còn sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, chế biến tiêu hao nhiều nguyờn liệu nhưng chất lượng lại thấp.
- Tổ chức hệ thống kinh doanh xuất khẩu còn yếu kém, không hiệu quả, lưu thông chồng chéo, tranh mua, tranh bán, gõy tổn hại đến lợi ích chung trong kinh doanh xuất khẩu cũng như lợi ích người sản xuất.
Để tăng cường khả năng xuất khẩu của ngành nông sản sang thị trường
Mỹ, ta nên thực hiện những biện pháp sau đõy:
- Đầu tư vốn và kỹ thuật để phát triển và mở rộng nguồn hàng nông sản xuất khẩu: mục tiêu chủ yếu là nhằm khai thác hết tiềm năng của sản xuất nông nghiệp Việt Nam và tạo ra các cơ sở nguồn hàng nông sản xuất khẩu không chỉ có quy mô lớn mà còn phong phú về chủng loại sản phẩm.
- Tăng cường năng lực chế biến để nõng cao giá trị hàng xuất khẩu: song song với việc tăng cường vốn đầu tư để nõng cấp máy móc thiết bị với khoa học công nghệ tiờn tiến, trong giải pháp này cần phải chú ý tới việc xõy dựng một chương trình đồng bộ cho các sản phẩm trọng điểm dựa trên cơ sở
đa dạng hóa để chọn ra các sản phẩm có ưu thế xuất khẩu. Đồng thời, cần tổ chức một ban chỉ đạo thống nhất nhằm mục đích liên kết các ngành sản xuất
và cơ quan chức năng cùng phối hợp hành động xuyờn suốt quá trình sản xuất
- thu mua - chế biến - xuất khẩu các sản phẩm nông sản.
Kết luận
Việt Nam gia nhập WTO cũng là đưa đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội lớn cùng nhiều thách thức không phải dễ dàng vượt qua vì thị trường Hoa Kỳ là một “sân chơi” lớn cũng như trên toàn thế giới , đã phát triển trước chỳng ta hàng thế kỷ về cả tốc độ lẫn trình độ phát triển. Để chuẩn bị cho mình đủ những yếu tố nhất định trên con đường hòa nhập vào môi trường cạnh tranh khốc liệt sắp tới, việc tìm hiểu các quy định của pháp luật Hoa Kỳ cũng ngư của WTO, các chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ cũng như các quy định điều chỉnh thương mại hàng hóa trong các Qui định cưa là điều quan trọng và cần thiết đối với mọi ngành, mọi cấp, đối với các cơ quan quản lý, các cơ quan hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu cũng như bản thõn các doanh nghiệp Việt Nam.
Là thành viên của WTO còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước, nó còn góp phần tạo dựng sự hòa bình, ổn định, hợp tác để phát triển ở Đông Nam Á ,
Chõu Á - Thái Bình Dương và trên thế giới trong những thập niên sắp tới.
Tài liệu tham khảo:
Sách:
1. Hỏi đáp về WTO
Tác giả: Uy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế Quốc tế.
2. Văn Kiện Và Biểu Thuế Gia Nhập WTO Của Việt Nam - Bộ 2 TậpTác giả : Bộ Tài chính(Nxb Tài chính).
3. Doanh nghiệp Xuất nhập khẩu Việt Nam - Hoa Kỳ kết nối giao thương
Tác giả: Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại - Bộ Công thương - Nxb Thống kê.
4. Hỏi - Đáp về WTO và Việt Nam gia nhập WTO
Chỉ đạo nội dung: PGS. TS Đào Duy Quát (chủ biên: TS. Nguyễn Tiến Dũng).
Các wedsite và tạp chí khác:
1. .Vneconomy.vn : Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam.
2. .Dangcongsan.vn: Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. trang thống kê xã hội Hoa Kỳ
4. .wto.org : Tổ chúc thương mại thế giới.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 213.doc