- CN: bình can tắt phong, thanh can nhiệt (loại nhiệt phiền), hoạt huyết (giãn mạch giảm sức cản ngoại vi, đưa nhiệt khỏi can), an thần (trị triệu chứng), hạ huyêt áp bổ can thận giống phác đồ điều trị tăng huyết áp. (luôn phối hợp bình can và thanh can).
- Chủ trị: can dương vượng ( cao huyết áp), can phong nội động làm đau đầu, chóng mặt, ù tai,hoa mắt, run, mất ngủ, lưỡi đỏ, mạch huyền sác.
- Thận trọng: đang tiêu chảy.
- Gia giảm:
- Tăng tác dụng: bội quân thần
- Giảm td bất lợi: tiêu chả: bỏ chi tử, ngưu tất (vì có saponin) (thay thuốc dẫn xuóng khác như mẫu lệ, ngũ vị tử)
- Nóng đầu: cúc hoa, bạch thược
- Mất ngủ: dưỡng tâm an thần: hắc táo nhân, viễn trí
22 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Y khoa, dược - Bài 1, 2: Phân tích cấu trúc phương thuốc cổ truyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG 4 BÀI SEMINAR MÔN PHƯƠNG DƯỢC
Bài 1,2:
(Phân tích cấu trúc phương thuốc cổ truyền)
Mục tiêu:
-Sinh viên được ôn tập phần lý thuyết: tính, vị, quy kinh, công năng, chủ trị của vị thuốc
-Hiểu được cấu trúc phương thuốc gồm các nhóm tác dụng nào. Phân tích Quân, Thần, Tá, Sứ
-Trình bày được công năng, chủ trị, tác dụng bất lợi chính của phương thuốc
BÀI 1
STT
Tên phương thuốc
Số TT trong tài liệu TT
Ghi chú
1
Quế chi thang
45
2
Tang cúc ẩm
53
3
Ngân kiều tán
38
4
Hoàng liên giải độc thang
25
5
Long đởm tả can thang
35
6
Độc hoạt ký sinh thang
21
7
Cửu vị khương hoạt thang
13
8
Huyết phủ trục ứ thang
29
9
Tô tử giáng khí thang
66
10
Thiên ma câu đằng thang
60
BÀI 2
STT
Tên phương thuốc
Số TT trong tài liệu TT
Ghi chú
1
Quy tỳ thang
47
2
Bổ trung ích khí thang
7
3
Bổ can thang
8
4
Bát vị quế phụ (Thận khí hoàn)
58
5
Thập toàn đại bổ
59
6
Bách hợp cố kim thang
12
Chuyển từ bài 3
7
Thiên vương bổ tâm đan
61
8
Tiêu giao tán
64
9
Hoắc hương chính khí tán
27
10
Đại thừa khí thang
18
Bài 3,4. GIA GIẢM PHƯƠNG THUỐC
Mục tiêu:
-Tăng hiệu lực phương thuốc
-Giảm tác dụng bất lợi
1.Phương pháp gia giảm: đảm bảo cấu trúc quân, thần, tá , sứ dược
1.1.Gia: thêm vị thuốc, tăng khối lượng của vị thuốc.
1.1.1.Tăng hiệu lực trị bệnh:
-Tăng khối lượng quân dược.
-Gia thêm vị thần dược nhằm: tăng hiệu lực quân dược, trị nguyên nhân ( hoặc triệu chứng khác ) theo cơ chế khác.
-Gia thêm tá dược trị triệu chứng khác
1.1.2.Hạn chế tác dụng bất lợi:
-Gia thêm vị thuốc hạn chế tác dụng bất lợi mà phương thuốc gây ra.
1.2.Giảm: bỏ vị thuốc hoặc giảm khối lượng của vị thuốc
-Giảm khối lượng hoặc bỏ vị thuốc gây tác dụng bất lợi.
-Bỏ vị thuốc không phù hợp tác dụng phương thuốc.
2.Lựa chon vị thuốc để gia giảm
2.1.Căn cứ về đặc điểm, tính năng của vị thuốc:
+Gia thêm thần dược: vị thuốc có đặc trưng ( tính, vị, quy kinh ), công năng tương đồng với quân dược.
+Gia thêm tá dược: vị thuốc phù hợp với triệu chứng cần điều trị.
2.2.Căn cứ vào kết quả nghiên cứu hiện đại : tác dụng dược lý, tác dụng lâm sàng.
THỰC HÀNH GIA GIẢM
20 phương thuốc trong bài 1, bài 2.
Nội dung gia giảm:
1.Tăng hiệu lực trị bệnh của phương thuốc.
-Tăng khối lượng quân dược
-Gia thêm thần dược
-Gia thêm vị thuốc trị triệu chứng khác.
2.Giảm tác dụng bất lợi của phương thuốc
BÀI (tham khảo)
Viết hướng dẫn sử dụng thuốc.
Công năng:
Chủ trị:
Chống chỉ định:
-Căn bệnh: đang chảy máu, viêm loét dạ dày, huyết áp cao, tăng đường huyết
-Đối tượng sử dụng: phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú, trẻ nhỏ, người già, người có ghép tạng, người lái xe
Dùng thận trọng:
Có thể dùng được hoặc không dùng được. Nếu dùng được thì dùng như thế nào ( lượng dùng, cách dùng, liệu trình dùng)
Chú ý khác:
THỰC TẬP PHƯƠNG DƯỢC
Mục tiêu
Tính, vị, qui kinh, công năng, chủ trị vị thuốc
Cấu trúc phương thuốc; phân tích quân thần tá sứ
Công năng, chủ trị, tac dụng bất lợi chính của phương thuốc
BÀI 1
Độc hoạt ký sinh thang
Tính
Vị thuốc
Tính vị qui kinh
Liều
Tác dụng
+
độc hoạt
Cay đắng, can thận bàng quang
16
phát tán phong thấp
1
+/-
tang ký sinh
Đắng, bình, can thận
16
2
+
phòng phong
Cay, ngọt, tính ấm, bàng quang, can
12
2
-
tần giao
Cay, hơi hàn, qui vị can đởm
8
2
+
tế tân
Cay ấm, tâm phế thận
6
tán hàn
3
++
quế tâm (nhục quế cạo bỏ bần, có thể thay quế chi)
Cay ngọt, nhiệt, thận tỳ tâm can
4
3
+/-
ngưu tất
Đắng, chua, bình, can thận
12
hoạt huyết
3
+
xuyên khung
Cay ôn, can đởm, tâm bào
8
3
-
bạch thược
Đắng chua, hơi hàn, qui can tỳ
12
bổ âm, bổ huyết
3
+
đương qui
Ngọt cay ôn, can tâm tỳ
12
3
+
thục địa
Ngọt hơi ôn, can thận
16
3
+/-
đẳng sâm
Ngọt bình, tỳ phế
12
bổ khí kiện tỳ
3
-
bạch linh
Nhạt, bình, tâm tỳ thận
12
3
+
đỗ trọng
Ngọt ôn, can thận
8
bổ can thận
3
+/-
cam thảo
Ngọt bình, tỳ phế vị tâm
6
bổ khí, dẫn thuốc
3,4
Đây là bài vừa kết hợp tứ quân, vừa kết hợp tứ thần, chỉ thiếu bạch truật
Cấu trúc:
Phát tán phong thấp
Tán hàn à Trị bệnh đau khớp do phong thấp
Hoạt huyết: bất thông tắc thống, trị phong tiên trị huyết
Trị triệu chứng bệnh, nguyên nhân gây bệnh
Bổ: bổ âm, bổ huyết, bổ khí kiện tỳ (tỳ chủ cơ nhục, vì đau lâu ngày sẽ lười hoạt động), bổ can thận (thận chủ cốt, can chủ cân)
Trị bệnh mạn tính
Công năng: Trừ phong thấp, bổ.
Chủ trị: Trị bệnh phong thấp thể mạn tính hoặc đợt cấp của mạn. Chủ yếu trị đau phong thấp ở nửa người dưới: viêm thần kinh ngoại biên, thần kinh hông to do lạnh, thoái hóa cột sống.
Tác dụng bất lợi chính:
CCĐ: phụ nữ có thai
Thận trọng: người âm hư nội nhiệt, nếu dùng kéo dài thì gia bổ âm sinh tân dịch.
Gia giảm
Tăng tác dụng: bội độc hoạt, gia thêm thần dược
Đau nhiều: nhũ hương, địa long (đây là thuốc hoạt huyết khứ ứ giảm đau)
Đau thần kinh ngoại biên: quế chi
Giảm td bất lợi vs pnct: bỏ quế tâm và nhóm hoạt huyết
Có thể thêm bạch truật (bài tứ quân)
Nếu chỉ trị đau cấp, có thể bỏ hết 1 nửa thang (từ bạch thược trở đi).
Tang cúc ẩm
Tính
Vị thuôc
Lượng
Công năng
Vai trò
-
Tang diệp
6-12
Ngọt hàn, phế can
Sơ tán phong nhiệt
1
-
Cúc hoa
4-8
Ngọt đắng, hơi hàn, phế can thận
Sơ tán phong nhiệt
2
-
Bạc hà
4-8
Cay mát, phế can
Phát tán phong nhiệt
2
-
Liên kiều
8-16
Đắng cay, phế tâm đởm
Thanh nhiệt giải độc,phát tán PN
2, 3c
+
Hạnh nhân
12
Đắng hơi ôn, phế đại tràng
Tuyên phế chỉ khái(>15t)
3b
+
Cát cánh
4-8
Đắng cay, phế
Tuyên phế chỉ khái
3b
-
lô căn
6
Ngọt hàn, phế tâm
Thanh tân, chỉ khát, dinh tân dịch
3c
+/-
Cam thảo
4-8
Ngọt bình, tỳ vị phế tâm
Điều hòa các vị thuốc, tuyên phế chỉ khái, dẫn thuốc
4,3b
Cấu trúc:
Phát tán phong nhiệt: Tang diệp, cúc hoa, bạc hà, liên kiều
Thanh nhiệt giải độc: Liên kiều
Thanh phế chỉ khái: Hạnh nhân, cát cánh
Thanh tân chỉ khát, sinh tân dịch: lô căn
Công năng: phát tán phong nhiệt, chỉ ho, trừ nhiệt độc
Chủ trị: Cảm mạo phong nhiệt (phát sốt, sợ gió, ho, nổi mẩn (phế chủ thanh và chủ bì mao), ho khan, hoặc đờm đặc): sởi, sốt phát ban, dị ứng, viêm đường hô hấp trên, cảm cúm, viêm phế quản do phong nhiệt, nếu ho đờm quá lâu dùng bối mẫu để thanh phế hóa đờm
Thận trọng: phương thuốc có tính hàn nên thận trọng đang tiêu chảy
Gia giảm:
Có thể bội quân dược để tăng tác dụng bài thuốc
Bài thuốc nhiều tính hàn: nên gia thêm sinh khương khi uống.
Các vị thuốc có thể gây tiêu chảy ở những người bụng đầy chướng là: Tang diệp, cúc hoa, bạc hà, liên kiều, lô căn (cũng có thêm thuốc hành khí hoặc ôn trung kiện tỳ để hạn chế TD phụ).
Các vị thuốc ko nên dùng ở trẻ em là: hạnh nhân và bạc hà có thể bỏ.
Quế chi thang
STT
Tính
Vị thuốc
Lượng
Tính vị quy kinh
Công năng
Vai trò
1
+
Quế chi
12g
Cay,ôn, phi tâm bàng quan
Phát tán phong hàn,thông kinh lạc
1
2
-
Bạch thược
12g
Đắng, chua, hơi hàn, can tỳ
Thư cân giảm đau, liễm hãn, bổ âm
3a
3
+
Đại táo
4g
Ngọt ôn, tỳ vị
Bổ khí, hòa trung, sinh tân dịch
3b
4
+
Sinh khương
4g
Cay ấm, phế tỳ vị
Phát tán phong hàn, ôn trung chỉ nôn
2
5
+/-
Cam thảo
6g
Ngọt bình, tỳ vị phế tâm
Điều hòa các vị thuốc, dẫn thuốc
4
Công dụng: Phát tán phong hàn, thông kinh lạc (liễm hãn, sinh tân dịch để hạn chế td phụ)
Chủ trị: Chủ trị cảm mạo phong hàn, nhiễm phong hàn gây đau dây thần kinh ngoại biên, đau thần kinh cơ là chính. (đây là bài thuốc cấp trị tiêu, tức trị triệu chứng) (phát sốt, sợ rét)
CCĐ: PNCT (quế chi)
Thận trọng: Viêm loét dd-tt, đang chảy máu
Quế chi và sinh khương nếu sử dụng với ma hoàng sẽ có tác dụng giải biểu rất mạnh. Nhưng trong bài thuốc này thì tác dụng làm ra mồ hôi lại là tác dụng phụ bất lợi. Khi sử dụng trong bài thuốc này. Có tác dụng chính là thông kinh lạc (sinh khương, quế chi). Vừa kết hợp thư cân giảm đau à Trị cấp. Ngoài ra để hạn chế tác dụng phụ của 1 và 2, ta sử dụng tác dụng liễm hãn của 3a và sinh tân dịch của 3b
Cách dùng: Sắc vũ hỏa, uống ấm, sau ăn. Sắc uống làm 3 lần trong ngày, uống nóng, ăn cháo nóng, đắp chăn ấm cho mồ hôi ra râm rấp là tốt. Nếu uống một lần mà mồ hôi ra thì thôi không uống nữa. Nếu cha ra mồ hôi thì tiếp tục uống đến khi ra mồ hôi thì ngừng. Có thể uống 2 – 3 thang.
Gia giảm:???
Ngân kiều tán
vị thuốc
gam
tính, vị
công năng chính vị thuốc
vai trò
kim ngân hoa
-
40
ngọt, đắng
hàn; phế tâm tỳ đại tràng
- thanh nhiệt giải độc
1
liên kiều
-
40
đắng, cay
hàn; phế tâm đởm
- thanh nhiệt giải độc
2
bạc hà diệp
-
24
Cay
lương; phế can
Giải biểu nhiệt
3a
kinh giới tuệ (giải cả biểu hàn cả biểu nhiệt)
+
16
Cay
ôn; phế can
Giải biểu nhiệt
3a
ngưu bàng tử
-
24
cay, đắng
hàn; phế vị
Giải biểu nhiệt
3a
cát cánh (có thể thay bạch chỉ, ý dĩ, hoàng kỳ)
+
24
đắng, cay
ôn. phế
- Tiêu mủ (mụn nhọt) (không sử dụng tác dụng giảm ho)
3b
trúc diệp
-
16
ngọt
hàn; tâm phế
-Thanh nhiệt, sinh tân chỉ khát
3a
đậu xị
-
20
ngọt
bình; phế vị
- thanh phế nhiệt
- tiêu mủ
3a,b
cam thảo
+/-
20
ngọt
bình; tỳ vị phế tâm
- Dẫn thuốc, giải độc
4
Công năng: Thanh nhiệt giải độc, giải biểu, thanh phế nhiệt, tiêu mủ, sinh tân chỉ khát
CT bài thuốc: Nhiệt độc dẫn đến:
Cảm nhiệt, mụn nhọt
Ban chẩn dị ứng do nhiệt, nhiễm khuẩn gđ đầu: mẩn ngứa, dị ứng, ban chẩn
Kiêng kị: mụn nhọt đã vỡ, vết thương hở
Cách dùng: tán bột mịn, ngày uống 10-15g/2 lần. Uống ấm sau khi ăn nhẹ
Kim ngân, liên kiều hiệp đồng tăng tác dụng (kháng sinh trên vi khuẩn Gram +. Còn nhóm thanh nhiệt táo thấp thì trên Gram -)à Tăng tác dụng thanh nhiệt giải độc. (tương tu). Giải biểu để đẩy nhiệt độc đi (nên sử dụng khi mụn chưa vỡ).
Gia giảm
Nếu muốn tăng tác dụng thanh nhiệt giải độc (mụn nhọt, sốt cao,..): Ngân hoa, Liên kiều, giảm Kinh giới, bạc hà.
Dị ứng, ban chẩn (phong): phát tán phong nhiệt
Hoàng liên giải độc thang (tác dụng kháng sinh cực mạnh)
Tính
Thuốc
Liều
Tính vị
Tác dụng
Vai trò
-
Hoàng liên
9
Đắng hàn tâm tỳ vị
Thanh thấp nhiệt, Thanh nhiệt giải độc
1
-
Hoàng cầm
6
Đắng hàn tâm phế can đởm
Thanh nhiệt táo thấp
2
-
Hoàng bá
6
Đắng hàn thận bàng quang tỳ
Thanh nhiệt táo thấp
2
-
Chi tử
9
Đắng hàn, tâm phế can vị
Thanh nhiệt tả hỏa
3,4
Cấu trúc:
Thanh nhiệt giải độc
Thanh nhiệt giáng hỏa
Công năng: Thanh trừ nhiệt độc, hỏa độc (- thanh nhiệt táo thấp- Thanh nhiệt giải độc - Thanh nhiệt tả hỏa)
Chủ trị: viêm, nhiễm khuẩn nặng, áp xe (gan, phổi cơ) gây sốt cao.
Thận trọng: bệnh lui dừng thuốc (vị đắng, tính hàn gây hao tổn nguyên khí, hao tổn phần âm. Đặc biệt với người huyết áp thấp), chỉ nên dùng khi hỏa độc.
Công năng của 3 loại thuốc đầu vào 3 vị trí đặc hiệu khác nhau: Liên – trung, cầm – thượng, bá – hạ tiêu à Tác dụng toàn thân. 3 loại đều có tác dụng thanh nhiệt táo thấp rất mạnh. Lại thêm chi tử à Mạnh hơn.
Gia giảm
Chi tử gây tiêu chảy rất mạnh (nên giảm khi người lạnh) (3 vị không nên bỏ), nên thay chi tử bằng 1 thuốc tả hỏa khác. Có thể sử dụng thạch cao (vẫn tả hỏa mà không gây tiêu chảy)
Long đởm tả can thang
Vị
Thuốc
Liều
Tính vị
Tác dụng
Vai trò
--
Long đởm
6
Đắng hàn, can đởm bàng quang
Thanh thấp nhiệt can đởm
1
--
Hoàng cầm
9
Đắng hàn tâm phế can đởm
Thanh thấp nhiệt can đởm
2
--
Chi tử
9
Đắng hàn, tâm phế can vị
Thanh thấp nhiệt can đởm, Thanh nhiệt tả hỏa (hạ sốt)
2,3
-
Sài hồ
6
Đắng hơi hàn can đởm
Sơ can giải uất
3b
--
Trạch tả
12
Ngọt nhạt hàn thận bàng quang
Lợi thấp, thanh nhiệt
3c
--
Mộc thông
9
Đắng hàn tâm phế tiểu tràng bàng quang
Lợi thấp, thanh nhiệt
3c
--
Xa tiền tử
9
Ngọt hàn, thận can phế
Lợi thấp, thanh nhiệt
3c
+
Đương quy
3
Ngọt cay ôn, can tâm tỳ
Bổ huyết, hoạt huyết
3d
--
Sinh địa
9
Ngọt đắng hàn, tâm can thận
Dưỡng âm, sinh tân
3e
+/-
Cam thảo
6
Ngọt bình, tỳ vị phế tâm
Dẫn thuốc, điều hòa phương thuốc
4
Cấu trúc: + thanh nhiệt táo thấp
+ Sơ can lợi mật
+ Lợi thấp (để đào thải thấp ra qua đường tiểu tiện)
+ Dưỡng âm huyết (vì can tàng huyết, nên khi can thấp nhiệt, dẫn đến huyết bị hư tổn. Thấp nhiệt cũng gây ra hư tổn phần âm)
Công năng: thanh thấp nhiệt can đởm
Chủ trị: can đởm thấp nhiệt (viêm gan virus, viêm túi mật,hoàng đản, gây rối loạn tiêu hóa, rối loạn kinh guyệt), đau đầu ( can hỏa vượng) đau mắt đỏ, tăng huyết áp, viêm sinh dục.
Thận trọng : dương khí hư, huyết áp thấp, PNCT, tiêu chảy (hàn thấp)
Gia giảm:
Tăng tác dụng: bội long đởm, thêm nhân trần (cùng nhóm)
Tác dụng chữa đau đầu, bình can: Thiên ma, câu đằng, cúc hoa
Giảm đau tức vùng hạ sườn phải: hành khí phá uất: trần bì
Giảm td phụ: Tiêu chảy (bỏ chi tử, thay vị khác, thêm vài lát gừng tươi)
Thận trọng dương khí hư và huyết áp thấp (cấp vẫn dùng, bệnh lui ngừng thuốc, gia thêm bổ khí)
Tăng miễn dịch: gia thêm: Nhân sâm, đẳng sâm, hoàng quỳ, (thuốc bổ khí) CVCS
Kích thích tiêu hóa (vì chán ăn do sốt virus): kiện tỳ.
Cửu vị khương hoạt thang
Tên vị
Tính
Liều lượng
Tính- vị
Quy kinh
Công năng
Vai trò
Khương hoạt
+
6
Đắng, cay - ấm
bàng quang, can, thận
Tán hàn giải biểu
Trừ thấp chỉ thống
1
Phòng phong
+
6
Cay, ngọt- ấm
bàng quang, can
- trừ phong thấp giảm đau
- giải kinh
- giải độc
2
Xuyên khung
+
4
Cay ấm
Can, đởm, tâm bào
- hành khí giải uất
- hoạt huyết, bổ huyết
3b
Sinh địa
-
4
Đắng, hàn
Tâm, can, thận
Thanh lý nhiệt
- dưỡng âm sinh tân dịch
- chỉ khát
3c
Hoàng cầm
-
4
Đắng, hàn
Tâm, phế, can, đởm, đại tràng
Thanh lý nhiệt
3c
Thương truật
+
6
Đắng cay, ấm
Tỳ vị
- trừ phong thấp
- hóa thấp kiện tỳ
2
Tế tân
+
2
Cay, ấm
Thận, phế, tâm
Phát tán phong hàn, chỉ thống
3a
Bạch chỉ
+
4
Cay, ấm
Phế, vị, đại tràng
Phát tán phong hàn, chỉ thống
3a
Cam thảo
+/-
4
Ngọt, bình
12kinh
- nhuận phế chỉ ho
4
Giải thích bài thuốc: (không có nhóm bổ)
Khương hoạt là chủ dược có tác dụng phát tán phong hàn, trừ phong thấp.
Phòng phong, Thương truật phối hợp tăng thêm tác dụng trừ phong thấp, chỉ thống.
Tế tân, Xuyên khung, Bạch chỉ trừ phong, tán hàn, hành khí, hoạt huyết, chữa được đau đầu, mình.
Sinh địa, Hoàng cầm thanh lý nhiệt, giảm bớt tính cay ôn táo của các vị thuốc. à sử dụng cho người nội nhiệt, bị phong hàn phần biểu, chưa vào lý gây đau ở phần trên. Do đó vs những người nội nhiệt này sử dụng bài thuốc dương dược nên dễ bị nhiễm nhiệt vào trong à thanh nhiệt trong.
Cam thảo có tác dụng điều hòa dẫn thuốc.
Công năng
Trừ thấp, tán hàn, hoạt huyết, thanh lý nhiệt
Chủ trị: dùng trong các bệnh đau do phong thấp, do lạnh, ưu tiên dùng khi đau nửa người trên, đau đầu, cơ thể nhức mỏi,
CCĐ: PNCT
Cách dùng: thêm sinh khương 2 lát, thông bạch (hành củ) 3 củ sắc uống
Lưu ý: không dùng cho người âm hư do thuốc có nhiều vị cay ôn táo
Gia giảm
Tăng tác dụng: bội quân dược (khương hoạt). Thêm quân (thông kinh hoạt lạc, vị cay tính ôn): quế chi
Sinh tân dịch: (chọn thuốc quy vào phần thượng tiêu): huyền sâm, sinh địa
Với phụ nữ có thai: bỏ xuyên khung. Vì PNCT luôn nóng, nên không dùng các thuốc tân ôn (không nên có vị thuốc cay nóng) (không dùng sinh khương mà dùng bào khương để giảm vị cay)
Tô tử giáng khí thang
+
Tô tử
8
Cay ôn phế đại tràng
Giáng khí hóa đàm, chỉ khái bình suyễn
1
+
Bán hạ chế
8
Cay ấm tỳ vị phế
Giáng khí hóa đàm hàn
2
+
Hậu phác
6
Cay ôn tỳ vị phế đại tràng
Giáng khí, bình suyễn
2
+
Trần bì
4
Cay đắng ôn tỳ phế
Hành khí
3a
++
Nhục quế
2
Cay ngọt
Ôn thận nạp khí (thận nạp khí)
3b
-
Tiền hồ
8
Đắng cay hơi hàn phế
Chỉ ho
3c
+
Sinh khương
4
Cay ấm phế tỳ vị
Tán hàn tuyên phế
3d
+
Đương quy
8
Ngọt cay ôn, can tâm tỳ
Bổ can huyết (hơi là vì không liên quan, theo logic, thêm đương quy chỉ phù hợp vs trường hợp phế khí nghịch, can huyết và thận hư)
3e
+/-
Cam thảo
4
Hòa hoãn, dẫn thuốc
4
Công năng: giáng khí bình suyễn, hóa đàm chỉ ho, hành khí, tán hàn (ôn hóa hàn thấp)
Chủ trị: Phù hợp suyễn thể hàn (hàn háo), khí nghịch gây ho, cơn hen phế quản hàn ( hàn háo, thượng thực hạ hư), ho suyễn do hàn, đờm nhiều, tức ngực khó thở,
Chống chỉ đinh: phụ nữ có thai,đang chảy máu
Gia giảm:
PNCT: nhục quý, sinh khương, đương quy, hậu phác (phá khí phá huyết không dùng). (Độc vị bán hạ không được dùng cho PNCT, nếu dùng thì phải thêm hoàng cầm, bạch truật) à Như vậy, phương thuốc này không thể dùng/gia giảm cho PNCT
Trường hợp nhiều đờm, ho suyễn, thêm cát cánh, hạnh nhân
Tăng tác dụng: Bội quân thần, thêm thần dược
Thiên ma câu đằng thang/ẩm
+/-
Thiên ma
9
Ngọt bình can
Bình can tắt phong
1
-
Câu đằng
12
Ngọt hơi hàn can tâm bào
Bình can tắt phong
2
+
Dạ giao đằng
9
Đắng ngọt sáp hơi ôn Can thận
An thần
3b
--
Thảo quyết minh
18
Mặn hàn can
Bình can tắt phong
2
-
Ích mẫu
9
Hơi hàn đắng cay, tâm can bàng quang
Hoạt huyết, lợi tiểu
3c
+/-
Bạch linh
9
Nhạt bình tâm tỳ thận
An thần, kiện tỳ, lợi tiểu
3b
--
Chi tử
9
Đắng hàn, tâm phế can vị
Giáng hỏa
3a
--
Hoàng cầm
9
Đắng hàn tâm phế can đởm
Giáng hỏa
3a
+/-
Ngưu tất
12
Đắng chua bình can thận
Hoạt huyết, Dẫn thuốc đi xuống
4
+
Đỗ trọng
9
Ngọt ôn can thận
Bổ can thận , hạ huyết áp
3d
-
Tang ký sinh
9
Đắng bình can thận
Bổ can thận, hạ huyết áp
3d
CN: bình can tắt phong, thanh can nhiệt (loại nhiệt phiền), hoạt huyết (giãn mạch à giảm sức cản ngoại vi, đưa nhiệt khỏi can), an thần (trị triệu chứng), hạ huyêt áp bổ can thận à giống phác đồ điều trị tăng huyết áp. (luôn phối hợp bình can và thanh can).
Chủ trị: can dương vượng ( cao huyết áp), can phong nội động làm đau đầu, chóng mặt, ù tai,hoa mắt, run, mất ngủ, lưỡi đỏ, mạch huyền sác.
Thận trọng: đang tiêu chảy.
Gia giảm:
Tăng tác dụng: bội quân thần
Giảm td bất lợi: tiêu chả: bỏ chi tử, ngưu tất (vì có saponin) (thay thuốc dẫn xuóng khác như mẫu lệ, ngũ vị tử)
Nóng đầu: cúc hoa, bạch thược
Mất ngủ: dưỡng tâm an thần: hắc táo nhân, viễn trí
Huyết phủ trục ứ thang
+
Đương quy
12-16
Ngọt cay ôn, can tâm tỳ
Bổ huyết
(Hoạt huyết, phá huyết)
3
+
Đào nhân
8-16
Bình đắng tâm
Phá huyết
1
+
Hồng hoa
6-12
Cay ôn can tâm
Phá huyết
2
+
Xuyên khung
6-8
cay ôn can đơm tâm bào
Hoạt huyết
3
+
Chỉ xác
8-12
Chua đắng hơi hàn Can tỳ
Phá khí giáng nghịch
3
Sài hồ
Sơ can lý khí
3
+
Cát cánh
Dẫn thuốc đi lên
3,4
-
Sinh địa
12-16
Thanh lý nhiệt, giảm bớt tính cay ôn của các vị thuố
Dưỡng huyết hòa âm
3
Ngưu tất
6-12
Đắng chua bình can thận
Dẫn thuốc đi xuống Hoạt huyết thông mạch
3,4
Cam thảo
4
Điều hòa các vị thuốc
4
Công năng: hoạt huyết hóa ứ, hành khí chỉ thống, thông kinh mạch
Chủ trị: các trường hợp ứ trệ huyết. tổn thương tụ huýet, tắc mạch máu, dùng trong các bệnh tim mạch như đau thắt ngực, co thắt động mạch vành, xơ cứng động mạch, đau đầu kéo dài, huyết áp cao
CCĐ: PNCT, các TH chảy máu
Phối hợp ngưu tất và cát cánh để dẫn thuốc đi lên (huyết hành, phá huyêt) và xuống (sau khi huyết đã lên) à toàn thân
Gia giảm:
Bội quân thần để tăng tác dụng
Thêm thuốc hành khí vì khí hành thì huyết hành, khí ngưng thì huyết trệ
Không nên bỏ sài hồ vì sài hồ sơ can giải uât
Không nên bỏ cát cánh vì nó có khả năng dẫn thuốc
Thực tập dược cổ truyền bài 2
(dùng phối hợp các thuốc với liều nhỏ giảm theo số lượng thuốc, để hạn chế sử dụng 1 thuốc với liều cao à tác dụng phụ nhiều. Công năng bài thuốc khác tổng công năng bài thuốc).
Quy tỳ thang
1
Bạch truật
16
+ ngọt đắng
Tỳ, vị
Kiện tỳ,dưỡng khí
1
2
Đảng sâm
16
= ngọt
Tỳ, phế
2
2
Hoàng kì
16
+ ngọt
Tỳ, phế
2
3a
Hắc táo nhân
16
= chua
Tỳ, tâm, can, đởm
An thần
3a
Phục thần
16
= ngọt
Tâm, thận
3a
Viễn chí
4
+ cay đắng
PNCT
3b
Đương quy
12
+ ngọt, cay, đắng
Tỳ, tâm, can
Bổ huyết, bổ khí, kiện tỳ, hỗ trợ bạch truật
Tỳ vị thấp nhiệt, đại tiện lỏng
3c
Mộc hương (có thêm trần bì)
8
+ cay đắng
Tỳ, vị, đại tràng, đởm
Hành khí (giúp tỳ vận hóa, bổ thường nê trệ) (có thể thêm trần bì)
4
Cam thảo
4
= ngọt
Ích khí, dẫn thuốc
Chọn kiện tỳ làm quân vì lấy chức năng kiện tỳ (táo thấp) là chính, không lựa chọn bổ khí làm đầu.
Chọn đương quy mà không chọn thục địa vì đương quy không gây nê trệ. Trong đó tỳ hư sẽ ảnh hưởng chức năng vận hóa giảm à không thể đưa thục địa vào gây sinh tân làm nê trệ. (áp dụng vs mọi bài bổ tỳ)
Nhóm thần có tác dụng bổ khí.
2 nhóm tá: bổ huyết (đương quy, long nhãn), hành khí hóa thấp (mộc hương), lợi thấp (phục thần) (tỳ chủ vận hóa thủy thấp, làm ứ trệ thấp trung tiêu khi tỳ hư), dưỡng tâm an thần (phục thần, viễn trí, táo nhân, long nhãn)
Cam thảo vừa bổ khí vừa làm sứ.
Chữa tỳ hư gây thiếu máu, mất ngủ.
CN: Kiện tỳ, an thần, dưỡng âm, ích khí bổ huyết (vì tỳ ích khí sinh huyết)
CT:
Chữa tâm tỳ hư, (tỳ chủ hóa thủy cốc thủy thấp, nên khi tỳ hư gây rối loạn tiêu hóa, tỳ dương hư, viêm đại tràng mạn tính)
Kiện tỳ hóa thấp chữa: đầy bụng, rối loạn tiêu hóa,
Tỳ hư không nhiếp huyết gây kinh nguyệt không đều (cần gia thêm thuốc chỉ huyết)
Dưỡng tâm an thần để chữa: Suy nhược cơ thể, thần kinh suy nhược, buồn ngủ nhưng ngủ lơ mơ, (vì tỳ hư dẫn đến tổn thương phần khí, cơ thể suy nhược, thiếu năng lượng à thiểu năng tuần hoàn não)
Kiêng kỵ: người tự kỷ
Thận trọng người đang lái xe, vận hành máy móc, người đang tiêu chảy (do có đương quy)
Thận trọng người táo bón: vì có mộc hương, bạch truật (gây ráo thấp – táo bón)
Gia giảm:
Gia giảm tăng tác dụng: bội quân thần (tăng tác dụng bổ khí kiện tỳ)
(chú ý, nếu có mạch môn, huyền sâm, thục địa, thì cần có sinh khương). (có thể thêm đại táo và sinh khương nhưng không cần thiết)
Gia giảm làm giảm tác dụng phụ: Người đang tiêu chảy: bỏ đương quy. PNCT – bỏ viễn chí.
Bổ trung ích khí thang
Chọn hoàng kỳ vì bổ khí trung tiêu ích khí thăng dương, nên là vị quân
Bạch truật cũng ích khí nhưng lại là kiện tỳ ráo thấp.
CN: bổ tỳ vị, ích khí thăng dương, (hành khí, bổ huyết)
CT: chữa tỳ vị hư, ăn kém, các triệu chứng sa giáng, mệt mỏi tự hãn, sốt (hạ nhiệt), mạch vô lực, bệnh trĩ (chảy máu,) (tỳ chủ thống huyết, nhiếp huyết)
(khí ở tỳ không liên quan đến khí ở phế nên không liên quan đến hen suyễn).
CCĐ: PNCT (vì hoàng kỳ co tử cung, gây nguy hiểm cho thai nhi), huyết áp cao (vì bổ khí rất mạnh)
Thận trọng: hen suyễn (cấp – nếu dùng, sẽ nguy hiểm vì làm co phế quản; mạn tính thì dùng được)
Gia giảm:
Khi gia giảm có tác dụng co mạch máu ngoại vi chặt như adrenalin à chữa được bệnh trĩ.
Tăng tác dụng: Bội quân dược, bội thần dược, đại tiện lỏng thì dùng vừa bạch truật (kiện tỳ là chính, ráo thấp là phụ) vừa thương truật (vì thương truật ráo thấp là chính, kiện tỳ là phụ). (Nếu tăng quân dược là hoàng kỳ có thể gây tăng huyết áp, nên dặn bệnh nhân duy trì thuốc kiểm soát huyết áp).
Hạn chế tác dụng phụ: tiêu chảy: giảm liều đương quy (6-8g).
Bổ can thang
Đương quy
12
Bổ can âm, bổ can huyết
2
Bạch thược
12
Bổ can âm, bổ can huyết
1
Thục địa
12
Bổ can âm, bổ can huyết
2
Xuyên khung
8
Hoạt huyết
2
Mộc qua
8
Chua ấm
Bình can
3a
Toan táo nhân
8
Ngọt bình
Dưỡng âm, an thần, sinh tân dịch
3b
Mạch môn
12
An thần
Can khương
4
Phế tâm tỳ
(sinh khương không vào tâm)
Hạn chế nên trệ
(Trích thảo)
Điều trung ích khí dẫn thuốc, điều hòa
3c,4
Bài dựa trên tứ vật thang (bổ huyết điều huyết), để bổ gan trị cái gốc gia thêm
Tất cả bài thuốc bổ huyết đều sử dụng cho huyết (ngọt, ấm tính chất nhuận). Ở bài này chọn bạch thược làm quân (vừa bổ âm vừa bổ huyết, và bình can, vào can tốt hơn). Bài này dùng cho can âm hư và huyết hư. Do đó bạch thược làm quân hợp lý hơn. Trong đó vì bạch thược là âm dược nên phải phối hợp rất nhiều thuốc có tính dương để có thể thay đổi tính của bài sang dương dược.
Mạch môn được phối hợp để làm mát gan.
Can khương để phát tán vì thuốc bổ huyết gây nê trệ (dùng phối hợp với xuyên khung)
CN: bổ can huyết, dưỡng can huyết an thần, thư cân
CT: can huyết bất túc, mắt mờ nhìn không rõ vật, chóng mặt, chất lưỡi nhạt, mạch huyền tế. Chân tay co rút (do can huyết nuôi cân cơ, khi thiếu, cân cơ yếu)
Thận trọng: đang tiêu chảy (cho can khương để chống tiêu chảy)
Đặc điểm chủ chốt của bài thuốc này là chữa gân lõng chân tay không giũ, mắt mờ, chất lưỡi nhạt, mạch huyền tế. Ngày nay thường dùng chữa co quắp, viêm dây thần kinh ngoại vi, chứng tay chân co rút, huyết hư nhiều gia thêm hà thủ ô, câu kỷ tử, khí hư gia hoàng kỳ, đẳng sâm, thận hư gia thỏ ty tử
Gia giảm:
Tăng tác dụng bổ can bổ huyết: bội quân dược, hoặc thêm hà thủ ô, câu khì tử
Tăng tác dụng an thần: bội táo nhân, gia long nhãn,
Thêm tác dụng khác: có thể thêm hành khí
Hạn chế tác dụng bất lợi
Bát vị quế phụ (thận khí hoàn) (xây dựng trên học thuyết thủy hỏa)
Tên vị
Khối lượng
TT
Tính
Vị
Quy kinh
Công năng
Phụ tử chế
6g
1
+++
Cay
12 kinh, chủ yếu thận, tâm
Bổ hỏa
Quế nhục
6g
2
++
Ngọt, cay
Thận, tỳ, can
Thục địa
32g
3a
+
Ngọt
Thận, tâm, can
Bổ âm, bổ huyết
Hoài sơn
16g
3a
+-
Ngọt
Thận, phế, tỳ
Bổ khí, bổ tỳ âm
Sơn thù
16g
3a
+-
Chua
Thận, can
Bổ can, làm ấm can, đuổi phong, cố tinh ích khí
Trạch tả
12g
3b, 4
-
Nhạt, hàn
Thận, bang quang
Tả thận thủy
Bạch linh
12g
3b
+-
Nhạt
Thận, tâm, tỳ
Lợi thấp
Đan bì
12g
3c
-
Cay
Tâm, can
Thanh tâm, can
- Cấu trúc: Thục bát sơn sơn tứ, đơn linh trạch tả tam
(dùng thủy dẫn hỏa, dùng thủy chế hỏa)
+ Phụ tử, quế nhục: Bổ hỏa trong thủy (ôn bổ thận dương) (bổ cả quân hỏa - tim và tướng hỏa – thận), thanh can, lợi thấp (dùng cho bệnh ứ trệ tuần hoàn. Không phải lợi tiểu mà có thể điều trị hết phù à Chỉ định trong hội chứng thận hư do phù nề, hoặc do suy tim,) (có thể dùng bài chân vũ thang à chữa phù 2 chân dưới)
+ Lục vị: tư bổ thận âm.
điều hòa âm dương làm cho thận khí được sung túc thì các triệu chứng do thận dương hư gây nên: đau lưng, mỏi gối, phía nửa người dưới lạnh, tiểu thiện nhiều lần hoặc tiểu són, hoặc chứng hoạt tinh, di tinh tự khỏi.
- CN: bổ hỏa trong thủy, song bổ khí huyết
CT: Ứng dụng trên lâm sàng: viêm thận mạn, suy nhược thần kinh, bệnh béo phì, liệt dương, tiểu đêm, người già suy nhược có hội chứng thận dương hư.
CCĐ: PNCT, PN đang cho con bú, trẻ em (đại nhiệt, nhiệt ngộ nhiệt tắc cuồng), cao huyết áp, âm hư nội nhiệt, sốt
Thận trọng: những người đang chảy máu.
Gia giảm:
Tăng tác dụng: vì đây là bài duy trì kéo dài, nên không nên bội quân thần dược.
Thận hư không nạp được khí, gia ngưu tất giúp bạch linh, trạch tả dẫn xuống. Ngũ vị tử thu liễm giúp sức với sơn thù. Thực ra đây là dùng phương pháp hòa pháp – thượng hỏa hạ hàn à Vì quế nhục có tác dụng dẫn hỏa quy nguyên.
Gia thêm ngưu tất, ngũ vị tử để liễm hỏa đó về tốt hơn.
- Khi sốt cao, sử dụng bài lục vị (không có tác dụng hạ sốt mà chỉ có tác dụng hỗ trợ sinh tân dịch)
(thục địa sao khô dùng cho bài hắc quy tỳ, để bổ huyết và tỳ hư rất nặng, tiêu chảy)
Thập toàn đại bổ
CN: Bổ khí huyết (= tứ quân + tứ vật + quế kỳ)
CT: Khí huyết lưỡng hư, hỏa hư (người mệt mỏi, chân tay yếu, thiếu máu, da xanh bợt bạt, hoa mắt: người lạnh, chân tay lạnh, sợ lạnh.
CCĐ: phụ nữ có thai, cao huyết áp
Thận trọng: người táo bón, khô miệng
Gia giảm: Bội quân thần dược để tăng tác dụng
Bách hợp cố kim thang
CN: bổ phế âm, bổ âm sinh tân dịch, chỉ ho (3 nhóm chính)
Cấu trúc: phối hợp bài thuốc làm hư hỏa được trừ,âm dịch dần đày đủ, phế thận được nuôi, các chứng tự hết
CT: phế thận âm hư gây ho khan, đờm đặc, khó khạc, khát nước, ho khô rát, ho ra mái, chữa viêm họng mạn, viên phế quản mạn, lao phổi
Thận trọng: Người đang tiêu chảy không nên dùng.
Cách dùng: sắc uống
Gia giảm:
Bội quân, thần dược
Vì sắc văn hỏa và dạng thang, nên gia thêm thuốc ôn trung hành khí để tránh nê trệ, đầy bụng (sinh khương, trần bì,)
Cho thêm 3 lát gừng tươi sắc cùng với thuốc (để khắc phục tính hàn, sinh tân dịch nhiều)
Thiên vương bổ tâm đan
Stt
Tên vị
Khối lượng
TT
Tính, vị, quy kinh
Công năng
1
Sinh địa
16-24g
1
_
Đắng,hàn
Tâm, can, thận
Bổ tâm âm
2
Huyền sâm
12-16
2
_
Ngọt, mặn,hơi đắng,hàn
Phế,vị, thận
Bổ âm sinh tân
3
Đan sâm
12-16
2
_
Vị đắng,hàn
Tâm,can
Bổ tâm huyết, an thần
4
Đương quy
12-16
2
+
Vị ngọt,hơi đắng,ấm
Tâm,can,tỳ
Bổ tâm âm
5
Viễn chí
4-8
2
+
vị đắng, cay,ấm
Tâm, thận
An thần
6
Bá tử nhân
12-16
2
-+
vị ngọt,tính bình
Tâm,vị
7
Thiên môn
12-16
3a
-
Vị ngọt,đắng,hơi hàn
Phế, thận
Bổ tâm âm
8
Mạch môn
12-16
3a
-
ngọt,đắng,hàn
Tâm,phế,vị
9
Đảng sâm
8-12
2
+
Vị ngọt,hơi ấm
Phế,tỳ
Kiện tỳ ích khí
10
Bạch linh
8-12
2
-+
Ngọt,nhạt,tính bình
Tỳ,thận,vị,tâm,phế
Bổ tâm âm
11
Ngũ vị tử 40
12-16
3b
+
Vị chua, tính ấm
phế,thận,tâm,can,tỳ
Liễm tâm an thần
12
Táo toan nhân
12-16
3b
-+
Vị chua, tính bình
Tâm,can,đởm và tỳ
13
Cát cánh
8-12
4
+
Đắng,cay,hơi ấm
Phế
Đưa thuốc đi lên
Cát cánh dẫn thuốc đi lên (ngược ngưu tất)
Sinh địa dùng vs khối lượng lớn và có tác dụng bổ âm, làm mát.
Huyền môn, mạch môn, thiên môn là thần
Đương quy, đan sâm bổ huyết
Đảng sâm bổ khí (theo quy luật âm dương)
Dùng ngũ vị tử vì âm hư thì đạo hãn, khí hư tự hãn,Liễm khí về thận
Lợi thấp để tránh lê trệ
CN:Tư âm thanh nhiệt,bổ tâm an thần
CT: chữa mất ngủ (dạng kích thích), hồi hộp ra mồ hôi trộm, lưỡi khô, mạch tế sác, chứng trạng suy tim, bệnh nổi ban dị ứng.
Chú ý: không dùng kéo dài (vì chu sa độc)
Gia giảm:
Tăng hiệu lực:
Bội liều sinh địa
Gia hoàng cầm, hoàng liên để thanh tâm trừ phiền
Giảm TDPhụ:
PNCT và đang chảy máu: bỏ đan sâm
Nê trệ: ôn trung hành khí.
Tiêu giao tán (tam bạch sài quy) (chân vũ thang: tam bạch hương phụ)
Sài hồ
Sơ can giải uất
1
Bạch thược
Sơ can, bình can
2
Đương quy
Kiện tỳ
2
Bạch truật
Kiện tỳ
3
Phục linh
3
Bạch truật
3,4
(Cam thảo)
Dẫn thuốc
4
Bài thuốc thuộc nhóm hòa giải:
Là bài thuốc trị can tỳ bất hòa, can khí uất kết. (nên sử dụng sài hồ và bạch truật)
Cn: Hòa giải can tỳ: sơ can giải uất, kiện tỳ.
Ct: Rối loạn tiêu hóa do can tỳ bất hòa, rối loạn kinh nguyện, lúc cảm giác nóng lúc cảm giác rét, huyết áp dao động (tốt nhất là dùng bài này) (PN tuổi mãn kinh), rối loạn thần kinh thực vật, viêm gan mạn
Cách dùng: chế bột, ngày uống 20-30g
Kiêng kỵ:
Gia giảm:
Bội quân thần để tăng tác dụng
Gia thêm thuốc sơ can giải uất: hương phụ, trần bì,
Hoắc hương chính khí tán
Hoắc hương
90
+
Hóa thấp, giải biểu, hòa vị chống nôn, (chứng hoặc loạn: thượng thổ hạ tả)
1
Hậu phác
60
+
Hóa thấp giáng khí
2
Đại phúc bì
30
+
2
Bạch chỉ
30
+
Cay ấm giải biểu
3
Tử tô
30
+
2,3
Cát cánh
60
+
Hóa đàm thấp
3b
Bán hạ
60
+
3b
Trần bì
60
+
Hành khí, kiện vị
3a
Bạch truật
30
+
Kiện tỳ hóa thấp
3a
Bạch linh
60
+-
Kiện tỳ lợi thấp
3a
Cam thảo
75
+-
Điều hòa tỳ vị, dẫn thuốc
3,4
CN: hóa thấp, giải cảm hàn, kiện tỳ, hành khí
CT: ngoại cảm phong hàn, nội thương thấp trệ. Thể hiện sốt ớn rét, nhức đầu, bụng ngực bứt rứt, buồn ọe nôn mửa, an không được, sôi bụng tiêu chẩy, miệng nhạt ngọt, lưỡi rêu trắng nhờn
Cách dùng: chế bột, ngày 20-40g
CCĐ: PNCT (có hậu phác và đại phúc bì)
Gia giảm:
Tăng hiệu lực: bội quân thần
Ỉa chảy nhiều: gia thương truật, mộc thông, trạch tả
Dùng cho PNCT: bỏ nhóm hóa thấp
Thêm tô diệp để hỗ trợ hoắc hương
Đại thừa khí thang (thêm thuốc sinh tân dịch thì bội tác dụng)
Đại hoàng
Đắng lạnh
Thông tiện, thanh trường vị (kích thích nhu động ruột)
1
Mang tiêu (NaSO4)
Mặn lạnh
Tả nhiệt, nhuyễn kiên, nhuận táo (hút nước về ruột, tăng thể tích phân)
2, 4
Chỉ thực
Hành khí, tăng tác dụng của đại hoàng
3
Hậu phác
Hành khí
3
Cấu trúc: gồm hai nhóm: nhóm thuốc tả và nhóm thuốc phá khí giáng nghịch. Nếu thêm thuốc sinh tân dịch, được bài “tăng dịch thừa khí thang”.
CN: tẩy, nhuận táo, nhuyễn kiên (chũa 4 chứng bĩ mãn táo thực)
CT: chữa bệnh dương minh phủ chứng, đại tiện táo kết bụng đầy chướng đau, cự áp, sốt cao mê sảng, rêu lưỡi vàng dầy, mạch trầm thực. Chữa sốt cao co giật phát cuồng, Viêm túi mật, viêm ruột thừa cấp có táo bón, rêu lưỡi vàng, mạch thực, Nhiệt thực kết bàng lưu, đi ra ngoài nước trong.
Kiêng kỵ: PNCT, đang cho con bú
Cách dùng: sắc kỹ (3 lần, mỗi lần 45 phút, chia 3 lần uống trong ngày), uống khi đói
Lưu ý: đại tiện thông thì ngừng thuốc
Gia giảm:
Tăng tác dụng: Thêm thuốc sinh tân dịch (như vừa uống nước vừa đi đại tiện)
Khi có nhiệt độc (sốt cao kéo dài gây táo): gia thêm hoàng liên, hoàng bá (thanh nhiệt giải độc, thanh nhiệt táo thấp)
Nếu có hoàng đản (viêm gan ứ mật): thêm nhân trần, chi tử
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a_kim_de_cuong_phuong_duoc_8619.docx