Y khoa, dược - Phản ứng có hại của thuốc
Yếu tố liên quan đến bệnh nhân
Tuổi: Trẻ sơ sinh và người cao tuổi - Nguy cơ cao
Trẻ sơ sinh
• Chưa đầy đủ các enzym liên quan đến chuyển hóa
• Thải trừ thuốc chưa đầy đủ
Vd: Cloramphenicol xanh xám do thiếu phản ứng liên
hợp với a.glucoronic)
38 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Y khoa, dược - Phản ứng có hại của thuốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/22/2017
1
PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
(Adverse Drug Reaction)
Mục tiêu
1.Trình bày được định nghĩa và phân loại ADR
2.Trình bày được nguyên nhân và các yếu tố ảnh
hưởng đến ADR
3.Trình bày được định nghĩa, mục tiêu và các lĩnh
vực ưu tiên của cảnh giác dược
4.Trình bày được cách theo dõi tính an toàn của
thuốc lưu hành trên thị trường
2/22/2017
2
Nội dung
1.Khái niệm ADR
2.Phân loại ADR
3.Nguyên nhân của ADR
4.Yếu tố làm tăng phát sinh ADR
5.Đại cương về Cảnh giác dược
6.Phát hiện, đánh giá, dự phòng ADR
Khái niệm ADR
W.H.O. (World Health Organization)
Là phản ứng:
độc hại
không được định trước,
xuất hiện ở liều thường dùng cho người
để phòng, chẩn đoán, chữa bệnh hoặc nhằm thay đổi
một chức năng sinh lý
2/22/2017
3
Khái niệm ADR
Hiệp hội dược sĩ Mỹ (ASHP) - 1995
ADR là bất kỳ đáp ứng không mong đợi, không dự tính trước
của một thuốc mà:
1. Cần ngưng dùng thuốc
2. Cần thay đổi liệu trình điều trị
3. Cần đổi liều
4. Cần nhập viện điều trị
5. Cần điều trị hỗ trợ
6. Gây phức tạp cho chẩn đoán
7. Ảnh hưởng xấu tới tiên lượng bệnh
8. Hoặc dẫn đến tổn thương tạm thời/lâu dài, gây tàn tật, tử vong
Một số thuật ngữ
• Tác dụng phụ của thuốc (side effects)
• Phản ứng có hại của thuốc (adverse drug reactions)
• Biến cố có hại của thuốc (adverse drug events-ADEs)
• Sai sót trong dùng thuốc (medication errors)
• Tai biến do thuốc (drug misadventures)
2/22/2017
4
Tác dụng phụ (side effects)
Là tác dụng (của thuốc):
• không định trước
• xảy ra ở liều thường dùng ở người
• liên quan đến đặc tính dược lý của thuốc.
TDP có thể có lợi , có thể trở thành tác dụng điều trị.
Sildenafil citrat (ViagraR)
Ban đầu thử nghiệm để điều trị tăng huyết áp và đau thắt
ngực TN pha I - hiệu quả trên ít nhưng có thể gây
cương dương CĐ điều trị rối loạn cương dương
Biến cố có hại của thuốc
(Adverse drug events)
Là bất kỳ một biến cố nào:
• Xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc khi điều trị
• Không nhất thiết là do phác đồ điều trị gây ra.
• (nguyên nhân không xác định rõ do - bệnh? thuốc?...?)
VD: BN đang dùng thuốc bổ sung sắt đi cầu ra phân đen,
ngoài ra có tiền sử viêm dạ dày?
2/22/2017
5
ADEs vs. ADRs
...“Sai sót trong sử dụng thuốc là một tình huống có thể
phòng ngừa được mà có thể gây ra hay dẫn đến việc
dùng thuốc không hợp lý hay gây tổn hại cho bệnh nhân
khi thuốc được sử dụng bởi nhân viên y tế, bệnh nhân
hay người tiêu dùng”...
National Coordinating Council for Medication Error Reporting and Prevention (NCC MERP)
Đặc điểm:
•Có thể phòng ngừa
•Sử dụng không hợp lý
•Không nhất thiết là gây hại
Sai sót trong sử dụng thuốc
(medication errors)
2/22/2017
6
MethadoneMetadate
(ADHD)
Look alike
2/22/2017
7
Sound alike
ADEs, ADRs, MEs
2/22/2017
8
ADRs có thể
phòng ngừa
được
Một số thuốc thường gây ADR
Kháng sinh
Thuốc trị ung thư
Thuốc chống đông máu
Thuốc tim mạch
Thuốc hạ đường huyết
NSAID/thuốc giảm đau
Thuốc td trên TKTW
2/22/2017
9
Hệ cơ quan thường bị ảnh hưởng
Hệ tạo máu
TKTW
Da/dị ứng
Chuyển hóa
Tim mạch
Tiêu hóa
Thận/Tiết niệu
Hô hấp
Phân loại ADR
1. Theo tần suất xuất hiện
2. Theo mức độ nặng
3. Theo thời gian khởi phát
4. Theo mối quan hệ nhân-quả (WHO)
5. Theo tác dụng dược lý
6. Theo tính chất của ADR mở rộng
7. Theo biểu hiện lâm sàng???
2/22/2017
10
Phân loại ADR
1. Theo tần suất xuất hiện
Phân loại ADR
Very common More than
1 in 10 people
taking Bambuterol
•behavioural changes
•feeling restless
•headaches
•tremors
Common More than
1 in 100 people
taking Bambuterol
•muscle cramps
•palpitations
•sleeping problems
Uncommon More than
1 in 1000 people
taking Bambuterol
•faster heart rate
•feeling agitated
•heart or circulation
problems
BAMBUTEROL - Side effects (emc)
2/22/2017
11
Phân loại ADR
FEXOFENADINE - TDP (DTQG VN)
Thường gặp, ADR >1/100
• Thần kinh: Buồn ngủ, mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ, chóng mặt.
• Tiêu hoá: Buồn nôn, khó tiêu.
• Khác: Nhiễm virus (cảm, cúm), đau bụng kinh, nhiễm khuẩn hô hấp
trên, ngứa họng, ho, sốt, viêm tai giữa, viêm xoang, đau lưng.
Ít gặp, 1/1000 < ADR <1/100
• Thần kinh: Sợ hãi, rối loạn giấc ngủ, ác mộng.
• Tiêu hoá: Khô miệng, đau bụng.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
• Da: Ban, mày đay, ngứa.
• Phản ứng quá mẫn: Phù mạch, tức ngực, khó thở, đỏ bừng, choáng
phản vệ.
Phân loại ADR
2. Theo mức độ trầm trọng
• Nhẹ: Không cần điều trị, giải độc, thời gian nằm viện
không kéo dài
• Trung bình: Cần thay đổi điều trị, cần ĐT đặc hiệu,
hoặc nằm viện ít nhất 1 ngày
• Nặng: đe dọa tính mạng, gây bệnh lâu dài hoặc cần
chăm sóc tích cực
• Tử vong
2/22/2017
12
Phân loại ADR
Phản ứng có hại nghiêm trọng của thuốc (FDA) là các
phản ứng có hại dẫn đến một trong những hậu quả:
• Tử vong
• Đe dọa tính mạng
• Phải nhập viện hoặc kéo dài thời gian nằm viện
• Để lại di chứng nặng nề hoặc vĩnh viễn
• Gây dị tật bấm sinh ở thai nhi
• Các hậu quả tương tự khác
Phân loại ADR
3. Theo thời gian khởi phát
2/22/2017
13
Phân loại ADR
4. Theo mối quan hệ nhân quả - W.H.O. (1998):
• Chắc chắn
• Có khả năng
• Có thể
• Không chắc chắn
• Không phân loại
• Không thể phân loại
Phân loại ADR
TIÊU CHUẨN SO SÁNH LOẠI A LOẠI B
Có thể dự đoán dựa vào
tác dụng dược lý
Có Không
Phụ thuộc liều sử dụng Có Không
Tỷ lệ mắc bệnh Cao Thấp
Tỷ lệ tử vong Thấp Cao
Hướng giải quyết (điều trị) Điều chỉnh liều Ngưng thuốc
Phát hiện Giai đoạn NC lâm sàng Hiếm
Talbot J. Stephen’s detection of new adverse drug reactions. 5th ed, 2004. p.92
5. Theo tác dụng dược lý (Rawlins & Thompson 1977)
2/22/2017
14
Phân loại ADR
6. Theo tính chất của ADR mở rộng
• A (augmented) Gia tăng
• B (bizarre) Bất thường
• C (continuous) Mãn tính
• D (delayed) Tác động chậm
• E (ending of use) Hội chứng ngưng thuốc
• F (failure of efficacy) Không hiệu quả
Phân loại ADR
6. Theo tính chất của ADR mở rộng
Loại Định nghĩa Ví dụ
A (Augmented
/Gia tăng)
Có thể dự đoán được
Phụ thuộc vào liều dùng
Thường gặp
Hiếm khi gây tử vong.
Hạ đường huyết do tiêm insulin
Chậm nhịp tim do chẹn beta
Xuất huyết do warfarin
B (Bizarre
/Lạ thường)
Không dự đoán dược
Không liên quan đến liều
Không thường gặp
Tỷ lệ tử vong cao
Phản ứng dị ứng với penicillin
Suy tủy do chloramphenicol
C (Continuous
/Mạn tính)
Là phản ứng xảy ra sau một
thời gian điều trị lâu dài
Hội chứng Cushing do prednisolon
RLCN đại tràng do thuốc xổ.
D (Delayed
/Chậm)
Là phản ứng xuất hiện sau khi
đã ngưng điều trị một thời gian
Dị dạng xương mặt ở trẻ em có
mẹ dùng isotrétinoin
E (Ending of
use/Hội chứng
ngưng thuốc)
Là phản ứng xảy ra sau khi
ngưng dùng thuốc, đặc biệt khi
ngưng đột ngột.
Suy tuyến thượng thận sau khi
ngừng prednisolon
2/22/2017
15
2/22/2017
16
Nguyên nhân
1.Liên quan đến bào chế thuốc
2.Thay đổi về dược động học
3.Thay đổi về dược lực học
ADR Type A
Nguyên nhân liên quan đến bào chế
1.Hàm lượng thuốc
2.Đặc tính phóng thích hoạt chất
Vd: Viên nén KCl XHTH viên giải phóng chậm
tránh tạo nồng độ cao tại chỗ
2/22/2017
17
ADR Type A
Nguyên nhân về DĐH: Làm tăng nồng độ thuốc trong huyết
tương và mô đích
1.Hấp thu: thức ăn, nhu động dạ dày-ruột, chuyển hóa qua
gan lần đầu
2.Phân bố: thay đổi lưu lượng máu, tỷ lệ liên kết protein huyết
tương, tích lũy thuốc ở mô (Vd: tetracyclin)
3.Chuyển hóa: tốc độ thủy phân / acetyl hóa, hoạt tính men
gan (Vd: paracetamol)
4.Thải trừ: Độ lọc cầu thận (Vd: Digoxin / người cao tuổi)
2/22/2017
18
ADR Type A
Nguyên nhân về DLH:
1.Sự nhạy cảm với thụ thể
Vd: Cafein gây mất ngủ
2.Số lượng thụ thể
Vd: Corticoid và thụ thể bào tương
3.Cơ chế tự điều hòa sinh lý
Vd: Atropin và nhịp tim nhanh
β-blocker và nhịp tim chậm
Nguyên
nhân
Ví dụ Tai biến Cơ chế
Dạng BC Osmosin
(indomethacin SR)
Xuất huyết Nồng độ phóng
thích chất có hoạt
tính tại ruột cao
DĐH (*) Digoxin Buồn nôn,
loạn nhịp
Giảm thải trừ ở
BN suy thận
DLH Indomethacin Suy thất trái Ứ muối nước
Tương tác
thuốc (*)
Terfenadin và
erythromycin
Kéo dài khoảng
QT và xoắn đỉnh
Ery ức chế chuyển
hóa terfenadin
(*) Có thể ảnh hưởng hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ
2/22/2017
19
ADR Type B
Nguyên nhân về bào chế
1.Sản phẩm chuyển hóa hoặc bị phân hủy
Vd: Tetracyclin - Hội chứng Fanconi
(sản phẩn phân huỷ khi bảo quản ở t cao tăng bài tiết a.a, glucose, aceton qua
đường tiết niệu, tăng nitơ amino trong huyết tương và tăng nhạy cảm ánh sáng)
2.Tá dược: chất màu, chất bảo quản
Vd: DEG làm chất hòa tan sulphanilamide
3.Sản phẩm phụ trong quá trình tổng hợp thuốc
Tác dụng của tá dược gây ADR
Elixir Sulfanilamide – SE Massengil Co
Cồn ngọt sulfanilamide
DEG làm chất hòa tan
Gây độc trên diện rộng tại Mỹ
(1937) > 100 người tử vong
1938, thông qua Federal Food Drug & Cosmetic Act,
quy định yêu cầu thử nghiệm độc tính của thuốc mới.
2/22/2017
20
ADR Type B
Nguyên nhân về Dược lực học:
1.Phản ứng đặc ứng (idiosyncratic) do di truyền
• Thiếu máu tan huyết ở người thiếu G6PD / hồng cầu:
sulfonamid, nitrofurantoin, chloramphenicol, primaquin,
• Thiếu máu bất sản: cloramphenicol
2.Phản ứng dị ứng do miễn dịch
• Chất lạ
• Tạp chất
• Hapten
Yếu tố làm tăng nguy cơ phát sinh ADR
1.Liên quan đến bệnh nhân
2.Liên quan đến thuốc
2/22/2017
21
Yếu tố liên quan đến bệnh nhân
• Tuổi
• Giới
• Bệnh kèm theo
• Tiền sử dị ứng thuốc / phản ứng với thuốc
Yếu tố liên quan đến bệnh nhân
Tuổi: Trẻ sơ sinh và người cao tuổi - Nguy cơ cao
Trẻ sơ sinh
• Chưa đầy đủ các enzym liên quan đến chuyển hóa
• Thải trừ thuốc chưa đầy đủ
Vd: Cloramphenicol xanh xám do thiếu phản ứng liên
hợp với a.glucoronic)
2/22/2017
22
Yếu tố liên quan đến bệnh nhân
Tuổi: Trẻ sơ sinh và người cao tuổi - Nguy cơ cao
Người cao tuổi
• Suy giảm chức năng cơ quan (gan, thận)
• Nhiều bệnh kèm
• Dùng nhiều thuốc
• Lạm dụng thuốc
• Tương tác thuốc
2/22/2017
23
Yếu tố liên quan đến bệnh nhân
Giới:
• Nữ có nguy cơ bị ADR cao gấp 1,5-1,7 lần nam giới
• Vd:
–Thuốc kéo dài khoảng QT
–Loạn tạo máu với phenylbutazone và cloramphenicol
Bệnh kèm
• Suy giảm chức năng cơ quan (gan, thận)
2/22/2017
24
Yếu tố liên quan đến bệnh nhân
Chủng tộc, đa hình kiểu gen :
Các kiểu hình
–“người chuyển hóa kém”
–“người chuyển hóa nhanh”
–“người chuyển hóa siêu nhanh”
Yếu tố liên quan đến thuốc
• Đặc tính của thuốc, tá dược
• Sử dụng nhiều thuốc
• Dùng thuốc liều cao, kéo dài
2/22/2017
25
Yếu tố liên quan đến thuốc
• Đặc tính của thuốc, tá dược
Yếu tố liên quan đến thuốc
• Sử dụng nhiều thuốc
2/22/2017
26
Yếu tố liên quan đến thuốc
• Kết hợp thuốc
Yếu tố liên quan đến thuốc
• Kết hợp thuốc
2/22/2017
27
Nguyên tắc phòng tránh ADR
1. Tránh sử dụng nhiều thuốc nếu có thể
2. Nắm vững thông tin về thuốc (tính chất dược lý,
tương tác, cơ chế chuyển hóa, ADR)
3. Nắm vững thông tin về đối tượng bệnh nhân, tiền sử
dị ứng, các bệnh lý, bất thường kiểu gen
4. Theo dõi những thuốc có khoảng trị liệu hẹp, theo dõi
BN để phát hiện sớm các ARDs và xử trí kịp thời
Cảnh giác dược (Pharmacovigilance)
• Khoa học và những hoạt động liên quan đến việc phát
hiện, đánh giá, xử lí và ngăn ngừa phản ứng bất lợi
hoặc bất kì sự cố nào liên quan đến thuốc.
• Mở rộng:
–Đối tượng: sp sinh học, dược liệu, sản phẩm máu,
dụng cụ y tế và vaccin
• Phạm vi:
–ADR
–Thuốc kém chất lượng
–Ngộ độc thuốc
–Lạm dụng hoặc dùng sai thuốc
2/22/2017
28
Tầm quan trọng của việc theo dõi ADR
sau khi thuốc ra thị trường
Thảm họa thalidomide
(1962)
Các giai đoạn nghiên cứu phát triển thuốc
2/22/2017
29
Khác biệt giữa thử nghiệm và thực tế điều trị
Giới hạn của các thử nghiệm
2/22/2017
30
Thời gian phát hiện ADR quan trọng
sau khi đưa thuốc ra thị trường
Venning, GR. Br. Med. J. 286:365-368, 1983
ADR Thuốc Năm
Thuyên tắc mạch phổi Tránh thai đường uống 3
Nhồi máu cơ tim Tránh thai đường uống 5
Vàng da Halothane 7
Viêm ruột kết Lincomycin 6
Viêm ruột kết Clindamycin 5
Thiếu máu bất sản Phenylbutazone 6
Hệ quả
2/22/2017
31
Hệ quả
2/22/2017
32
Phương pháp phát hiện ADR
Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm Vd
Báo cáo
tự phát
(Spontaneous
reporting
system‐SRS)
‐Phát hiện nhanh
‐Phản ứng hiếm gặp hoặc
trước đây chưa biết
‐Chi phí thấp
‐Hình thành giả thuyết (tín
hiệu)
‐ Báo cáo ít hơn thực tế
‐Dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố
nhiễu
‐Không xác định được tỉ
lệ mắc
‐Chất lượng dữ liệu
‐Med watch
‐Lareb
Giám sát
tích cực
(Intensive
monitoring)
‐Xác định được tỉ lệ mắc
bệnh
‐ Phản ứng hiếm gặp hoặc
trước đây chưa biết
‐ Hạn chế về số lượng thuốc
báo cáo
Theo dõi kê đơn
(Prescription
event monitoring)
Phương pháp NC
dịch tễ
Xác định được mối quan hệ
giữa thuốc‐ADR
‐ Kiểm soát được đối tượng
NC
NC phức tạp và tốn kém ‐NC đoàn hệ
‐NC bệnh‐chứng
‐RCTNC lâm sàng
pha IV
Báo cáo ADR
2/22/2017
33
Hệ thống theo dõi ADR
(Hệ thống cảnh giác dược)
Hệ thống theo dõi ADR
(Hệ thống cảnh giác dược)
2/22/2017
34
Người báo cáo
Các ADRs (ADEs/AEs) cần báo cáo
• Thuốc mới: tất cả ADR (kể cả nhẹ)
• Thuốc đã được nghiên cứu đầy đủ/biết rõ:
ADR nghiêm trọng hoặc chưa được ghi nhận
• ADR xuất hiện với tần số tăng
• ADR nghi ngờ do tương tác
• ADR / ĐT đặc biệt: lạm dụng thuốc, PNCT-CCB
• ADR do dùng quá liều, do sai sót trong điều trị
2/22/2017
35
Một số nguyên tắc
• Càng sớm càng tốt
• Phải nghĩ đến các yếu tố khác có thể góp phần làm cho
ADR xảy ra
• Bổ sung những dữ liệu mới,
kể cả những dữ liệu nghi ngờ bằng các báo cáo bổ sung
• Báo cáo được viết rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu
Phương pháp đánh giá ADR
Thang phân loại về quan hệ nhân quả
- Thang WHO
- Thang Naranjo
2/22/2017
36
Thuật toán Naranjo
NỘI DUNG Y N
1. Trước đây, đã có báo cáo kết luận nào về phản ứng này không? +1 0 0
2. Sự cố độc hại có xảy ra sau khi thuốc nghi ngờ được sử dụng không? +2 -1 0
3. Phản ứng độc hại có được cải thiện khi ngưng thuốc bị nghi ngờ hay dùng một lọai thuốc
đối kháng? (DECHALLENGE)
+1 0 0
4. Phản ứng độc hại có xảy ra lại khi cho bệnh nhân dùng trở lại không? (RECHALLENGE) +2 -1 0
5. Có những nguyên nhân nào khác có thể gây ra phản ứng này không? -1 +2 0
6. Phản ứng có xảy ra lại khi cho dùng giả dược không? -1 +1 0
7. Có phát hiện thấy thuốc ở trong máu (hay dịch sinh học khác) ở nồng độ độc không? +1 0 0
8. Phản ứng có trầm trọng hơn khi tăng liều hay suy giảm khi giảm liều? +1 0 0
9. Trước đây, bệnh nhân có phản ứng tương tự với một lọai thuốc tương tự như vậy không? +1 0 0
10. Phản ứng độc hại có được xác nhận bởi một chứng cứ rõ rệt không? +1 0 0
Thuật toán Naranjo
Đánh giá ADR Thang điểm
Chắc chắn có ADR
(Definite ADR)
9
Có khả năng xảy ra ADR
(Probable ADR)
5 - 8
Có thể xảy ra ADR
(Possible ADR)
1 - 4
Nghi ngờ có ADR
(Doubtful ADR)
0
2/22/2017
37
Thang quy kết phản ứng có hại của WHO
QH nhân quả Tiêu chuẩn đánh giá
Chắc chắn Phản ứng có mối liên hệ chăt chẽ với thời gian sd thuốc nghi ngờ
Không thể giải thích bằng tình trạng bệnh lý hoặc thuốc sd chung
Ngừng sd thuốc thì triệu chứng cải thiện
Phản ứng là tác dụng có hại đặc trưng đã được biết của thuốc
Tái sd thuốc cho phản úng có hại tương tự
Có khả năng Phản ứng có mối liên hệ hợp lý với thời gian sd thuốc
Nguyên nhân không chắc chắn là do bệnh lý hoặc thuốc dùng chung
Ngừng sử dụng thuốc thì các triệu chứng cải thiện
Không cần thíết phải có thông tin về việc dùng lại thuốc
Có thể Phản ứng có mối liên hệ hợp lý với thời gian dùng thuốc
Có thể giải thích nguyên nhân bằng bệnh lý hoặc thuốc dùng chung
Thông tin về việc ngừng sử dụng thuốc có thể thiếu hoặc không rõ
Không chắc chắn Phản ứng có mối liên hệ không rõ ràng với thời gian dùng thuốc
Có thể giải thích nguyên nhân bằng bệnh lý hoặc thuốc dùng chung
Có điều kiện;
chưa phân loại
Phản ứng bất thường xảy ra, nhưng cần thêm thông tin đánh giá
Những dữ liệu bổ sung đang được đánh giá
Không có mối quan hệ;
không thể phân loại
Báo cáo đưa ra 1 phản ứng nghi ngờ là ADR nhưng không thể đánh giá vì thông
tin không đầy đủ hoặc không thống nhất; không thể thu thập thêm thông tin bổ
sung hoặc xác thực lại dữ liệu
Tóm tắt
• Phản ứng có hại của thuốc xảy ra ở liều thường dùng
trong điều kiện bình thường
• ADR type A (liên quan đến tính chất dược lý) thường
phụ thuộc liều và tính chất DĐH của thuốc
–Cải thiện khi ngưng/ giảm liều
• ADR type B (phản ứng đặc ứng) không liên quan đến
tính chất dược lý đã biết
–Cải thiện khi ngưng thuốc
• Cảnh giác dược: phát hiện, báo cáo và xác định ADR –
thuốc cần thiết đảm bảo sd thuốc an toàn
2/22/2017
38
Một thuốc chỉ an toàn khi tính an toàn được chứng minh
trong thực tế.
(Walter and Evans, PDS 2003)
Không có một hợp chất sinh học nào thực sự an toàn. Chỉ
có những người thầy thuốc biết sử dụng thuốc một cách
an toàn
"There is no really "safe" biologically active drugs. There
are only "safe" physicians"
(Harold A. Kaminetzsky, 1963)
Tài liệu tham khảo
1. Davies Textbook of Adverse Drug Reactions
2. Tisdale JA, Miller DA. Drug-Induced Diseases: Prevention,
Detection, and Management
3. Lee A. Adverse Drug Reactions. Pharmaceutical Press
4. Meyler’s Side Effects of Drugs
5. Clin-Alert: available on-line
6. www.fda.gov/medwatch/
7.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- adr_793.pdf