Các biến chứng tại chổ của viêm tuỵ cấp bao gồm:
A. Tạo nang giả tuỵ
B. Bội nhiễm tạo áp- xe tuỵ
C. Hoại tử tuyến tuỵ
D. Tất cả đều đúng
E. Chỉ A và B đúng
Các tiêu chuẩn nặng của Ranson trong tiên lượng viêm tuỵ
cấp khi nhập viện bao gồm:
A. Tuổi trên 55 tuổi
B. Bạch cầu trên 16000
C. Đường máu trên 200mg/dl
D. Tất cả đều đúng
E. Chỉ A và B đúng
47 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Y khoa, dược - Ung thư thực quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng thắt lưng.
B. Nứt nhu mô thận.
C. Bao thận hoặc mạc thận bị căng do khối máu
tụ-nước tiểu.
D. Máu cục trong lòng đường bài xuất nước tiểu.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
Khối máu tụ vùng thắt lưng:
A. Tỷ lệ thuận với mức độ chấn thương tại nhu
mô thận.
B. Không tỷ lệ thuận với mức độ chấn thương tại
thận.
C. Theo dõi diễn biến có ý nghĩa quan trọng khi
chấn thương thận nặng (độ III theo Chatelain
trở lên).
D. Không có ý nghĩa theo dõi vì khó đánh giá
trên lâm sàng.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
Ngày nay xét nghiệm nào sau đây là tốt nhất để đánh giá
mức độ chấn thương thận?
A. Chụp hệ TN không chuẩn bị.
B. UIV.
C. Siêu âm.
D. CT Scan niệu (Uroscan).
E. MRI.
Siêu âm hệ tiết niệu trong chấn thương thận không thể phát
hiện dấu hiệu:
A. Tổn thương nhu mô.
B. Máu tụ quanh thận.
C. Máu tụ dưới bao thận.
D. Đường nứt nhu mô thông với đường bài xuất
nước tiểu.
E. Máu tụ trong đường bài xuất nước tiểu.
Trong chấn thương thận, chụp XQ ngực thẳng nhằm mục
đích:
A. Xác định tràn khí màng phổi
B. Xác định tràn máu màng phổi
C. Xác định gãy xương sườn
D. Xác định các tổn thương ngực phối hợp có thể
có.
E. Xác định vòm hoàng bị đẩy lên cao do khối
máu tụ quanh thận.
Chụp động mạch thận được chỉ định khi:
A. Bất cứ trường hợp chấn thương thận nào.
B. Siêu âm cho thấy tổn thương vùng rốn thận.
C. Thận câm trên UIV
D. Máu tụ quanh thận lớn
E. Siêu âm Doppler mạch thận thấy có tổn
thương mạch máu thận.
Sau chấn thương bụng, thông tiểu có máu nhiều. Điều này
gợi ý:
A. Đụng dập nhu mô thận
B. Vỡ bàng quang
C. Rách nhu mô thận
D. Thương tổn mạch máu lớn của thận
E. Tất cả các trường hợp trên
Trong chấn thương thận đái máu luôn có đặc điểm:
A. Toàn bãi, và nhiều
B. Toàn bãi, xuất hiện và biến mất đột ngột
C. Toàn bãi và thay đổi
D. Toàn bãi và nhiều dần lên
E. Tất cả đều sai
Trong chấn thương thận, phần dễ bị thương tổn nhất ở thận
là:
A. Bao thận
B. Nhu mô thận
C. Động mạch thận
D. Tĩnh mạch thận
E. Tất cả các phần trên
Một bệnh nhân vào viện do chấn thương vào vùng hông
phải, tiểu máu. Điều cần làm đầu tiên là:
A. Đặt thông tiểu
36 Trắc nghiệm Ngoại bệnh lý 1,2
B. Siêu âm bụng-niệu
C. UIV
D. X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị
E. X quang bụng không chuẩn bị
Một bệnh nhân đang được điều trị nội khoa bảo tồn chấn
thương thận kín. Sau 5 ngày, hết đái máu, khối máu tụ
không to hơn. Vùng hông đau nhiều lên. Khả năng có thể là:
A. Bệnh đang tiến triển ổn dần
B. Bệnh đang tiến triển xấu dần
C. Kèm theo bệnh lý khác
D. Không chẩn đoán được tổn thương gì ở thận
đang xảy ra nếu không làm thêm XN hình ảnh
E. Không có khả năng nào ở trên
Sau 7 ngày điều trị bảo tồn chấn thương thận kín, hết đái
máu, khối máu tụ không lớn hơn, vùng thắt lưng đau nhiều,
phù nề, sốt. Điều cần làm trước hết là:
A. Kiểm tra công thức máu
B. Siêu âm bụng
C. X Quang hệ tiết niệu không chuẩn bị
D. Chụp UIV
E. Chụp CT Scan niệu (Uroscan)
Chấn thương thận bao gồm các thương tổn của :
A. Nhu mô thận
B. Đường bài xuất nước tiểu trên
C. Mạch máu trong thận
D. Cuống thận
E. Tất cả đều đúng
Cơ chế chấn thương thận thường gặp là:
A. Chấn thương trực tiếp vào hố thắt lưng
B. Chấn thương trực tiếp vào bụng
C. Cột sống cong quá mức làm thận bị kéo
căng, bị ép
D. Sự giảm tốc đột ngột
E. Tất cả đều đúng
Trong chấn thương thận, niệu quản :
A. Dễ bị thương tổn do nhu mô xé rách
B. Hiếm khi bị thương tổn
C. Thương tổn trong 50% trường hợp
D. Thương tổn gặp khoảng 20%
E. Không bao giờ bị thương tổn
Thương tổn niệu quản nếu có, thường xảy ra ở vị trí:
A. Đoạn ngay dưới chỗ nối bể thận niệu quản
B. Các vị trí hẹp của niệu quản
C. Niệu quản 1./3 trên
D. Có thể ở bất cứ vị trí nào của niệu quản
E. Đoạn niệu quản nắm trước xương chậu
Trong thương tổn thận độ I do chấn thương, các thương tổn
bao gồm, ngoại trừ:
A. Không rách bao thận
B. Có khối máu tụ nhỏ quanh thận
C. Giập nhu mô thận nhẹ
D. Không có thoát nước tiểu ra quanh thận
E. Có thể có máu tụ nhỏ dưới bao thận.
Thương tổn thận độ II do chấn thương, các thương tổn bao
gồm ngoại trừ:
A. Giập nhu mô thận thông với đài bể thận
B. Bao thận vẫn còn
C. Máu tụ quanh thận
D. Nước tiểu quanh thận vừa phải
E. Các mảnh vỡ nhu mô nhỏ và ít
Thương tổn thận độ III do chấn thương, các thương tổn bao
gồm ngoại trừ
A. Thận vỡ nhiều mảnh
B. Rách bao thận
C. Đài thận giãn
D. Máu tụ quanh thận
E. Đường bài xuất nước tiểu trên bị thương tổn.
Sự phân độ thương tổn giải phẫu bệnh của thận dựa chủ yếu
vào
A. Thương tổn nhu mô
B. Thương tổn mạch máu thận
C. Thương tổn đường bài xuất nước tiểu
D. Thương tổn bao thận
E. C, D đúng
Đau thắt lưng có những tính chất sau, ngoại trừ:
A. Đau tăng theo tiến triển của thương tổn thận
B. Đau lan lên góc sườn hoành
C. Đau lan xuống hố chậu
D. Đau không phụ thuộc vào khối máu tụ
E. Đau thường giảm dần sau 2-3 ngày
Trong theo dõi bệnh nhân chấn thương thận, những xét
nghiệm sau đây là cần thiết trừ:
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Hct
D. Hemoglobin
E. Tốc độ lắng máu
Có thể chỉ định điều trị ngoại khoa lúc:
A. Đái máu không nhiều nhưng khối máu tụ tăng
lên
B. Khối máu tụ không tăng nhưng đái máu tăng
C. Đái máu không tăng nhưng hồng cầu giảm
D. Đái máu không tăng lên nhưng không giảm đi
E. A và B
Một bệnh nhân vào viện do đa chấn thương, đang trong tình
trạng sốc, siêu âm cho thấy có tổn thương thận trái, có khối
máu tụ quanh thận trái. Thái độ xử trí tức thời là:
A. Phẫu thuật cắt bỏ thận trái
B. Hồi sức chống choáng, rồi phẫu thuật cắt thận
C. Hồi sức chống choáng và theo dõi
D. Chụp UIV
E. Tất cả đều sai
Trong điều trị bảo tồn, bệnh nhân cần được theo dõi tại
giường trong khoảng:
A. 2 ngày
B. 5 ngày
C. 7 ngày
D. 10 ngày
E. 15 ngày
Mọi bệnh nhân bị chấn thương thận vào viện cần được điều
trị nội khoa bảo tồn:
A. Đúng
B. Sai
Chụp niệu đồ tĩnh mạch (UIV) có thể chỉ định cho mọi bệnh
nhân bị chấn thương thận lúc mới vào viện:
A. Đúng
B. Sai
Siêu âm có thể chỉ định cho mọi bệnh nhân bị chấn thương
thận lúc mới vào viện:
A. Đúng
B. Sai
Phương tiện cho phép chẩn đoán chính xác nhất tổn thương
giải phẫu bệnh lý và chấn thương thận là
.............................. (điền vào tối đa 5 từ)
CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO VÀ BÀNG QUANG
Chấn thương niệu đạo là bệnh lý:
A. Thường gặp trong tiết niệu
B. Thường gặp nhất trong chấn thương hệ tiết niệu
C. Cấp cứu niệu khoa
D. Hiếm gặp
E.Tất cả trên đều không đúng
Chấn thương niệu đạo
37 Trắc nghiệm Ngoại bệnh lý 1,2
A. Ít gặp ở nam giới
B. Thường gặp ở nữ giới
C. Thường gặp ở nam giới
D. Gặp nhiều ở trẻ em
E. Hay gặp ở người lớn tuổi
Về phương diện giải phẫu, niệu đạo nam được chia làm:
A. 2 đoạn
B. 3 đoạn
C. 4 đoạn
D. 5 đoạn
E. Tất cả trên đều sai
Về phương diện sinh lý người ta chia niệu đạo nam thành
A. 2 đoạn
B. 3 đoạn
C. 4 đoạn
D. 5 đoạn
E. Tất cả trên đều sai
Niệu đạo sau là :
A. Niệu đạo màng
B. Niệu đạo tiền liệt tuyến
C. Niệu đạo hành
D. Niệu đạo xốp
E. A và B đúng
Nguyên nhân thường gặp của tổn thương niệu đạo trước là
A. Chấn thương trực tiếp
B. Vết thương
C. Dao thao tác trong thăm khám
D. Chấn thương gián tiếp
E. Tất cả trên đều đúng
Chấn thương niệu đạo sau thường do:
A. Chấn thương trực tiếp vào niệu đạo
B. Tai nạn giao thông
C. Tai nạn giao thông có gãy xương chậu
D. Ngã ở tư thế trượt chân
E. Xuyên thủng từ bên ngoài
Các triệu chứng sau là của tổn thương niệu đạo trước , ngoại
trừ:
A. Đau nhói vùng tầng sinh môn
B. Chảy máu miêng sáo
C. Đau vùng tầng sinh môn có thể làm bệnh nhân
ngất
D. Tụ máu quanh hậu môn
E. Khám thấy điểm đau chói vùng tầng sinh môn
Trong chấn thương niệu đạo trước, máu máu chảy ra ngoài
miệng sáo gợi ý:
A. Giập vật xốp
B. Giập niệu đạo
C. Đứt niệu đạo hoàn toàn
D. Thủng niệu đạo
E. Tất cả trên đều không đúng
Trong chấn thương niệu đạo trước, máu tụ to hay nhỏ vùng
tầng sinh môn gợi ý:
A. Giập vật xốp
B. Giập niệu đạo
C. Đứt niệu đạo hoàn toàn
D. Thủng niệu đạo
E. Tất cả trên đều không đúng
Trong chấn thương niệu đạo trước, máu tụ vùng tầng sinh
môn và chảy máu miêng sáo gợi ý:
A. Giập vật xốp
B. Giập niệu đạo
C. Đứt niệu đạo hoàn toàn
D. Thủng niệu đạo
E. Tất cả trên đều không đúng
Chẩn đoán xác định chấn thương niệu đạo sau thường được
dựa vào các điểm sau ngoại trừ:
A. Bệnh nhân có vỡ xương chậu
B. Bí tiểu, cầu bàng quang căng to
C. Máu chảy ở miệng sáo
D. Thông tiểu
E. Chụp niệu đạo bàng quang ngược dòng
Chẩn đoán phân biệt chấn thương niệu đạo với vỡ bàng
quang dựa vào các điểm sau ngoại trừ:
A. Bệnh nhân không tiểu được, không có cầu bàng
quang
B. Đau vùng dưới rốn
C. Bệnh nhân bí tiểu
D. Siêu âm giúp chẩn đoán
E. Chụp niệu đạo bàng quang ngược dòng
Biến chứng thường gặp nhất của chấn thương niệu đạo là
A. Tiểu không tự chủ
B. Hẹp niệu đạo
C. Bất lực
D. Dò niệu đạo
E. Tất cả trên đều đúng
Điều kiện tiên quyết để có thương tổn bàng quang là
A. Bàng quang phải căng nước tiểu
B. Bàng quang có nước tiểu
C. Bàng quang không có nước tiểu
D. Gãy xương chậu
E. Tất cả đều sai
Thương tổn bàng quang trong chấn thương trực tiếp vào
bụng thường xảy ra ở :
A. Đỉnh bàng quang
B. Mặt trước bàng quang
C. Mặt sau
D. Cổ bàng quang
E. Tất cả các vị trí của bàng quang
Thương tổn bàng quang do vỡ xương chậu thường xảy ra ở:
A. Đỉnh bàng quang
B. Mặt trước bàng quang
C. Mặt sau
D. Cổ bàng quang
E. Tất cả các vị trí của bàng quang
Thương tổn giải phẫu bệnh bàng quang do chấn thương
được chia làm:
A. 2 thể
B. 3 thể
C. 4 thể
D. 5 thể
E. 6 thể
Vỡ bàng quang ngoài phúc mạc thường có những đặc điểm
sau ngoại trừ:
A. Thường do mảnh xương chậu gãy đâm vào
B. Thương tổn thường ở mặt sau bàng quang
C. Thương tổn có thể gây tình trạng tràn nước tiểu và
máu khoảng Retzius
D. Có thể đứt một phần hay hoàn toàn cổ bàng quang
và niệu đạo
E. Nếu vết thương nhỏ, có thể gây tràn nước tiểu từ từ
ra tiểu khung
Triệu chứng nào giúp quyết định chẩn đoán vỡ bàng quang:
A. Sốc
B. Bụng trướng
C. Bí tiểu
D. Tiểu máu
E. Tất cả đều không đúng
Các xét nghiệm cận lâm sàng nào quan trọng trong chẩn
đoán vỡ bàng quang
A. Siêu âm
38 Trắc nghiệm Ngoại bệnh lý 1,2
B. Chụp cắt lớp vi tính
C. Chụp bàng quang có thuốc cản quang
D. UIV
E. E, A và C
Trong thăm khám bệnh nhân cần phải nghĩ đến vỡ bàng
quang lúc bệnh nhân có
A. Chấn thương bụng, sốc, bí tiểu
B. Chấn thương bụng, bí tiểu, đau hạ vị
C. Chấn thương bụng, tiểu máu, đau bụng
D. Chấn thương bụng, đau hạ vị, thông tiểu có ít nước
tiểu
E. Gãy xương chậu, bí tiểu, có máu đầu miệng sáo
Chụp phim bàng quang có thuốc cản quang được chỉ định
khi bệnh nhân bị chấn thương bụng có kèm:
A. Sốc, tiểu máu
B. Đau hạ vị, ít nước tiểu
C. Thông tiểu có máu, đau bụng
D. Vỡ xương chậu, tiểu máu
E. Có dịch ổ bụng, sốc
Một bệnh nhân bị chấn thương bụng, nghi có vỡ bàng
quang, thái độ tại phòng cấp cứu là:
A. Siêu âm
B. Chụp bàng quang có thuốc cản quang
C. Chụp phim bụng không chuẩn bị
D. CT cấp cứu
E. A và C
Một bệnh nhân nam, vào viện vì xuất hiện đau bụng sau
chấn thương bụng kín do tai nạ giao thông, Tại cấp cứu bệnh
nhân được đặt thông tiểu và theo dõi 12 giờ, nước tiểu sau
12 giờ là 200ml. Các chẩn đoán sau đây là có thể nghĩ đến
ngoại trừ:
A. Viêm phúc mạc
B. Thương tổn tạng do chấn thương bụng kín
C. Vỡ gan
D. Vỡ bàng quang
E. Vỡ bàng quang + viêm phúc mạc
Một bệnh nhân nữ, vào viện được chẩn đoán vớ bàng quang
ngoài phúc mạc, phim cho thấy thuốc cản quang tràn ra
lượng ít khoang trước bàng quang. Thái độ xử trí cấp
cứu là:
A. Phẫu thuật ngay
B. Đặt sonde tiểu, theo dõi
C. Dẫn lưu bàng quang trên mu
D. Chọc trocart dẫn lưu bàng quang trên mu
E. Không xử trí gì, theo dõi
CT Scan là một xét nghiệm có giá trị nhất trong chẩn đoán
vỡ bàng quang
A. Đúng
B. Sai
Nêu triệu chứng của vỡï bàng quang trong phúc mạc
Nêu các biến chứng của vỡ bàng quang
U XƠ TIỀN LIỆT TUYẾN
U xơ tiền liệt tuyến là u phát sinh ở:
A. Phần quanh niệu đạo dưới lồi tinh
B. Phần quanh niệu đạo trên lồi tinh
C. Phần chủ mô tiền liệt tuyến quanh rãnh giữa
D. Phần chủ mô tiền liệt tuyến sát vỏ bọc
E. Phần chủ mô tiền liệt tuyến ở thuỳ phải
Đặc điểm giải phẫu bệnh của u xơ tiền liệt tuyến
A. Tổ chức sợi chỉ chiếm một phần không đáng kể
B. Không có tổ chức tuyến
C. Chỉ có tổ chức xơ nên còn được gọi là u xơ
tiền liệt tuyến
D. Tổ chức sợi chiếm đa số
E. Chỉ có tổ chức sợi
Tình trạng tắc nghẽn do u xơ tiền liệt tuyến phụ thuộc:
A. Độ lớn của u xơ
B. Độ cứng của u xơ
C. Sự bù trừ bằng cách tăng co bóp của bàng
quang
D. Giai đoạn phát triển của u xơ
E. Nguyên nhân bệnh sinh của u xơ
Để chẩn đoán xác định u xơ tiền liệt tuyến cần phải:
A. Tìm cầu bàng quang
B. Xét nghiệm phosphataza acide
C. Chụp X quang hệ tiết niệu
D. Nội soi bàng quang
E. Thăm trực tràng
Triệu chứng thường gặp của u xơ tiền liệt tuyến là:
A. Đái khó
B. Đái nhiều lần
C. Bí đái
D. Đái buốt
E. Đái đục
U xơ tiền liệt tuyến cần có điều kiện để hình thành là:
A. Ở người < 45 tuổi
B. Người có nhiều con
C. Người nghiện thuốc lá
D. Có viêm tiền liệt tuyến mãn tính
E. Tuổi cao và tinh hoàn phải có chức năng
Trong biến chứng của u xơ thì biến chứng nguy hiểm
nhất là:
A. Nhiễm trùng bàng quang
B. Gây ra sỏi bàng quang
C. Đái ra máu
D. Suy thận
E. Bí tiểu
Yếu tố quan trọng nhất để chỉ định điều trị ngoại khoa
trong bệnh lý u xơ tiền liệt tuyến là:
A. Độ lớn của u xơ
B. Tốc độ dòng tiểu trung bình < 10ml/giây
C. Thể tích cặn lắng trong bàng quang > 100cm3
D. Chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng
E. Thang điểm IPSS
Trong u xơ tiền liệt tuyến khi thăm trực tràng sẽ sờ thấy:
A. Bệnh nhân có cảm giác đau chói
B. Một khối mềm, mật độ chắc
C. Cơ vòng hậu môn nhão
D. Có nhiều nhân cứng
E. Tất cả đều sai
Xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán đa số các biến
chứng của u xơ tiền liệt tuyến:
A. Xét nghiệm vi khuẩn trong nước tiểu
B. Phosphataza acide trong máu
C. X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị
D. Định lượng PSA (prostatre speeifie Antigen)
E. Siêu âm tiền liệt tuyến
Điều trị u xơ tiền liệt tuyến hiện nay chủ yếu là:
A. Điều trị nội khoa
B. Điều trị bằng các phương pháp cơ học
C. Điều trị ngoại khoa
D. Điều trị nội khoa kết hợp với phương pháp cơ
học
E. Tất cả đều sai
Các loại thông tiểu sau được đặt khi bệnh nhân bị bí tiểu
do u xơ tiền liệt tuyến:
A. Nélaton, Foley, Béquille
B. Nélaton, Pezzer, Béquille
C. Foley, Béniqué, Nélaton
D. Malecot, Nélaton, Foley
E. Malecot, Pezzer, Foley
39 Trắc nghiệm Ngoại bệnh lý 1,2
Để chẩn đoán xác định u xơ tiền liệt tuyến cần dựa vào
dấu hiệu sau:
A. Thăm trực tràng để chẩn đoán
B. Bí tiểu cấp có cầu bàng quang
C. X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị
D. Suy thận
E. Tất cả đều sai
Trong u xơ tiền liệt tuyến thăm trực tràng sẽ không
thấy:
A. Tiền liệt tuyến có ở 2 thuỳ bên và mất rãnh
giữa
B. Ngón tay có thể không sờ được bờ trên vì u xơ
đẩy cổ bàng quang lên cao
C. Ranh giới rõ ràng
D. Mật độ chắc đồng đều
E. Bệnh nhân có cảm giác đau chói khi thăm
khám
Yếu tố không dùng để chỉ định điều trị ngoại khoa trong
u xơ tiền liệt tuyến là:
A. Độ gây tắc nghẽn của u xơ
B. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân
C. Tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân
D. Chất lượng đời sống còn lại của bệnh nhân
E. Độ lớn của u xơ
Về tổ chức học, mô của u xơ tiền liệt tuyến bao gồm:
A. Tổ chức sợi + tổ chức tuyến + tổ chức cơ.
B. Tổ chức sợi + tổ chức tuyến
C. Tổ chức cơ + tổ chức sợi
D. Tổ chức tuyến + tổ chức cơ
E. Tất cả các câu đều sai
Các xét nghiệm để chẩn đoán xác định và phát hiện các
biến chứng của u xơ tiền liệt tuyến là:
A. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị
B. Siêu âm hệ tiết niệu
C. Cấy nước tiểu và làm kháng sinh đồ
D. Đo thể tích nước tiểu tồn dư trong bàng quang
sau khi đi tiểu (RPM).
E. Tất cả đều đúng
Để chấn đoán phân biệt giữa u xơ và ung thư tiền liệt
tuyến cần:
A. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị
B. Siêu âm tiền liệt tuyến
C. Sinh thiết tiền liệt tuyến
D. Chụp niệu đạo ngược dòng
E. Xét nghiệm nước tiểu tìm tế bào ung thư.
Chẩn đoán u xơ tiền liệt tuyến ở thùy giữa cần phải:
A. Thăm trực tràng
B. Siêu âm tiền liệt tuyến
C. Chụp hệ tiết niệu
D. Định lượng PSA
E. Tất cả đều sai
Khi bí tiểu do u xơ tiền liệt tuyến việc cần làm ngay là:
A. Siêu âm để chẩn đoán xác định bí tiểu.
B. Đặt thông tiểu
C. Điều trị nội khoa
D. Điều trị ngoại khoa
E. Sinh thiết u xơ
Đặc điểm không có của u xơ tiền liệt tuyến:
A. Giữa u xơ và mô lành còn lại của tiền liệt tuyến
có một đường ranh giới rõ rệt
B. Phát sinh ở phần quanh niệu đạo trên lồi tinh
C. Khối u chỉ có mô xơ nên gọi là u xơ tiền liệt
tuyến
D. Khối u xơ lớn thì đẩy cổ bàng quang lên cao
E. U có thể phát triển sang hai bên tạo ra hai thùy
bên.
Trong u xơ tiền liệt tuyến, thăm trực tràng sẽ không
thấy:
A. Bệnh nhân có cảm giác đau chói
B. Mật độ chắc, đồng đều
C. Ranh giới rõ ràng
D. Ngón tay khám không sờ được bờ trên vì u đẩy
cổ bàng quang lên cao.
E. Tiền liệt tuyến to ở hai thùy bên và mất rảnh
giữa.
Không được xem là biến chứng của u xơ tiền liệt tuyến:
A. Bí tiểu
B. Nhiễm trùng niệu
C. Suy thận
D. Chảy máu bàng quang gây đái máu.
E. Tiểu nhiều lần.
Khi thăm trực tràng để chẩn đoán u xơ tiền liệt tuyến sẽ
không có triệu chứng:
A. Tiền liệt tuyến rắn, không có ranh giới
B. Tiền liệt tuyến tăng thể tích
C. Mật độ chắc, đàn hồi
D. Có ranh giới rõ ràng, không đau
E. U đội vào lòng trực tràng
Trong u xơ tiền liệt tuyến, biến chứng suy thận không
do:
A. Viêm bàng quang
B. Sự trào ngược nước tiểu lên niệu quản
C. Sự ứ đọng nước tiểu trong bàng quang lâu
ngày
D. Tắc nghẽn dòng tiểu
E. Nhiễm trùng ngược dòng.
Để chẩn đoán chính xác tình trạng ứ đọng mạn tính
trong bàng quang do u xơ tiền liệt tuyến, cần làm
................................................(dưới 15 từ).
Thăm khám cơ bản để chẩn đoán u xơ tiền liệt tuyến là:
...........................................
Thăm trực tràng thấy TLT tăng thể tích, căng, đau.
Bệnh nhân sốt 39 độ. Chẩn đoán:
................................................................
Điều trị ngoại khoa u xơ TLT bao gồm 2 phương pháp
chủ yếu ......................................
UNG THƯ THẬN
Ung thư thận chiếm khoảng.....các loại u ác tính nguyên phát
ở thận
A. 60%
B. 70%
C. 89%
D. 90%
E. 95%
Các yếu tố sau được cho là có liên quan đến ung thư thận
ngoại trừ 1
A. Hút thuốc lá
B. Dùng thuốc lợi tiểu
C. Dùng thuốc giảm đau chứa phenacetin
D. Dùng thuốc nội tiết
E. Béo phì
Các yếu tố sau có liên quan đến ung thư thận ngoại trừ 1:
A. Công nhân nghề in
B. Công nhân tiếp xúc xăng dầu
C. Amian
D. Thoridium dioxide
E. Gan nhiễm mỡ
Ung thận thận thường xuất phát từ :
A.Võ thận
B. Tuỷ thận
C. Bể thận
D. Đài thận
40 Trắc nghiệm Ngoại bệnh lý 1,2
E. Xoang thận
Ung thư thận thường gặp thuộc loại:
A. Ung thư tế bào biểu mô
B. Ung thư tế bào tuyến
C. Ung thư nang tuyến nhú
D. Ung thư hỗn hợp
E. Tất cả trên đều đúng
Ung thư thận thường di căn:
A.Vào tĩnh mạch chủ
B. Vào hạch thắt lưng động mạch chủ
C. Phổi
D. Xương
E. Tất cả trên đều đúng
Ung thư thận theo TMN, T1 khi kích thước khối u
A. 2 cm
B. 2,5 cm
C. 5cm
D. 7cm
E. Tất cả trên đều sai
Ung thư thận theo TMN, T2 khi kích thước khối u
A . 2 cm
B. 2,5 cm
C. 5cm
D. > 7cm
E. Tất cả trên đều sai
Ung thư thận theo TMN, T3 khi khối u
A. Lan ra đến tĩnh mạch lớn
B. Thâm nhiễm tuyến thượng thận
C. Thâm nhiễm đến tổ chức mỡ quanh thận
D. Xâm lấn đến cân Gerota
E. A,B,C đúng
Ung thư thận theo TMN, T4 khi khối u
A. Lan ra đến tĩnh mạch lớn
B. Thâm nhiễm tuyến thượng thận
C. Thâm nhiễm đến tổ chức mỡ quanh thận
D. Xâm lấn đến cân Gerota
E. A,B,C đúng
Các triệu chứng kinh điển của ung thư thận là
A. Đau thắt lưng, đái máu, khối u vùng thắt lưng
B. Đái máu, khối u vùng thăt lưng, giãn tĩnh mạch
thừng tinh bên bệnh lý
C. Khối u vùng thắt lưng, Đái máu, sốt
D. Đái máu, Sụt giảm cân, khối u vùng thắt lưng.
E. Tất cả trên đều đúng
Chẩn đoán xác định ung thư thận cần dựa vào:
A. Lâm sàng có đái máu và khối u vùng thắt lưng
B. Lâm sàng có khối u, siêu âm có u thận
C. CT thận có hình ảnh u thận
D. Lâm sàng có đái máu, UIV có hình ảnh u thận
E. Tất cả trên đều không đúng
Xét nghiệm đầu tiên sau khi thăm khám bệnh nhân có nghi
ngờ u thận là:
A. CT thận
B. Siêu âm bụng
C. UIV
D. Chụp động mạch thận
E. Tất cả trên đều không đúng
Muốn đánh giá sự xâm lấn của ung thư thận cần làm:
A. Siêu âm
B. Chụp CT bụng
C. Chụp MRI
D. Chụp động mạch
E. B,C đúng
Phương pháp điều trị ung thư thận được chọn lựa đầu tiên
theo kinh điển là:
A. Hoá trị liệu
B. Tia xạ
C. Phẫu thuật cắt thận
D. Cắt thận rộng rãi
E. Cắt thận và tia xạ
Để chẩn đoán xác định Ung thư thận đầu tiên cần cho làm
xét nghiệm:
A. Xét nghiêm nước tiểu + UIV
B. Siêu âm hệ tiết niệu + Soi bàng quang
C. UIV + Soi bàng quang
D. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị + Soi bàng
quang
E. CT + Siêu âm
Các xét nghiêm cơ bản ban đầu cho thấy nghiệm ngờ có một
khối u ở thận phải. Thầy thuốc cần cho xét nghiêm tiêp
tục:
A. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị
B. Chụp UIV
C. CT
D. MRI
E. CT có thuốc cản quang
Ung thư thận chiếm khoảng.....các loại u ác tính nguyên
phát ở thận
A. 60%
B. 70%
C. 89%
D. 90%
E. 95%
Các yếu tố sau được cho là có liên quan đến ung thư thận,
ngoại trừ:
A. Hút thuốc lá
B. Dùng thuốc lợi tiểu
C. Dùng thuốc giảm đau chứa phenacetin
D. Dùng thuốc nội tiết
E. Béo phì
Các yếu tố sau có liên quan đến ung thư thận, ngoại trừ:
A. Công nhân nghề in
B. Công nhân tiếp xúc xăng dầu
C. Amian
D. Thoridium dioxide
E. Gan nhiễm mỡ
Ung thận thận thường xuất phát từ :
A. Võ thận
B. Tuỷ thận
C. Bể thận
D. Đài thận
E. Xoang thận
Ung thư thận thường gặp thuộc loại:
A.Ung thư tế bào biểu mô
B.Ung thư tế bào tuyến
C.Ung thư nang tuyến nhú
D.Ung thư hỗn hợp
E.Tất cả trên đều đúng
Ung thư thận thường di căn :
A.Vào tĩnh mạch chủ
B.Vào hạch thắt lưng động mạch chủ
C.Phổi
D.Xương
E.Tất cả trên đều đúng
Ung thư thận theo TMN, T1 khi kích thước khối u
A. 2 cm
B. 2,5 cm
C. 5cm
D. 7cm
E. Tất cả trên đều sai
Ung thư thận theo TMN, T2 khi kích thước khối u
41 Trắc nghiệm Ngoại bệnh lý 1,2
A. 2 cm
B. 2,5 cm
C. 5cm
D. > 7cm
E. Tất cả trên đều sai
Ung thư thận theo TMN, T3 khi khối u :
A. Lan ra đến tĩnh mạch lớn
B. Thâm nhiễm tuyến thượng thận
C. Thâm nhiễm đến tổ chức mỡ quanh thận
D. Xâm lấn đến cân Gerota
E. A, B, C
Ung thư thận theo TMN, T4 khi khối u :
A. Lan ra đến tĩnh mạch lớn
B. Thâm nhiễm tuyến thượng thận
C. Thâm nhiễm đến tổ chức mỡ quanh thận
D. Xâm lấn đến cân Gerota
E. A, B, C
Các triệu chứng kinh điển của ung thư thận là:
A. Đau thắt lưng, đái máu, khối u vùng thắt lưng
B. Đái máu, khối u vùng thăt lưng, giãn tĩnh mạch
thừng tinh bên bệnh lý
C. Khối u vùng thắt lưng, Đái máu, sốt
D. Đái máu, Sụt giảm cân, khối u vùng thắt lưng.
E. Tất cả trên đều đúng
Chẩn đoán xác định ung thư thận cần dựa vào:
A. Lâm sàng có đái máu và khối u vùng thắt lưng
B. Lâm sàng có khối u, siêu âm có u thận
C. CT thận có hình ảnh u thận
D. Lâm sàng có đái máu, UIV có hình ảnh u thận
E. Tất cả trên đều không đúng
Xét nghiệm đầu tiên sau khi thăm khám bệnh nhân có nghi
ngờ u thận là:
A. CT thận
B. Siêu âm bụng
C. UIV
D. Chụp động mạch thận
E. Tất cả trên đều không đúng
Muốn đánh giá sự xâm lấn của ung thư thận cần làm:
A. Siêu âm
B. Chụp CT bụng
C. Chụp MRI
D. Chụp động mạch
E. B, C
Siêu âm có giá trị trong chẩn đoán ung thư thận
A. Đúng
B. Sai
CT Scanner bụng là xét nghiệm chẩn đoán quan trọng nhất
đối với ung thư thận
A.Đúng
B.Sai
Chụp động mạch thận là xét nghiệm có giá trị rất lớn trong
chẩn đoán ung thư thận
A. Đúng
B. Sai
Phương pháp điều trị ung thư thận được chọn lựa đầu tiên
theo kinh điển là:
A. Hoá trị liệu
B. Tia xạ
C. Phẫu thuật cắt thận
D. Cắt thận rộng rãi
E. Cắt thận và tia xạ
UNG THƯ BÀNG QUANG
Ung thư bàng quang thường gặp:
A. Ở nữ hơn nam
B. Ở nam hơn nữ
C. Cả hai giới như nhau
D. Không có so sánh cụ thể
E. Tất cả trên đều không đúng
Các yếu tố sau đây có liên quan đến ung thư bàng quang,
ngoại trừ:
A. Hút thuốc lá
B. Tiếp xúc với các amin thơm
C. Dùng các thuốc giảm đau có phenacetin
D. Bệnh di truyền
E. Ký sinh trùng Schistosomia heamatobium
Phần lớn u bàng quang được phát triển từ
A. Niêm mạc
B. Lớp dưới niêm mạc
C. Lớp cơ bàng quang
D. Tất cả các lớp
E. Tất cả trên đều không đúng
Tỉ lệ ung thư bàng quang phát triển từ lớp niêm mạc khoảng:
A. 80%
B. 87%
C. 90%
D. 97%
E. Không có tỉ lệ chính xác
Loại u bàng quang thường gặp nhất là
A.U nhú
B. Ung thư biểu mô tuyến
C.Ung thư biểu mô lát
D.Ung thư tuyến
E. Ung thư tế bào vẩy
Ung thư bàng quang theo TMN, T1 khi khối u
A. Khu trú tại chỗ
B. Thâm nhiễm lớp dưới niêm
C. Thâm nhiễm lớp cơ trong
D. Thâm nhiễm thành bàng quang
E. Thâm nhiễm vào lớp cơ
Ung thư bàng quang theo TMN, T2a khi khối u
A. Khu trú tại chỗ
B. Thâm nhiễm lớp dưới niêm
C. Thâm nhiễm lớp cơ trong
D. Thâm nhiễm thành bàng quang
E. Thâm nhiễm vào lớp cơ
Ung thư bàng quang theo TMN, T2b khi khối u
A. Khu trú tại chỗ
B. Thâm nhiễm lớp dưới niêm
C. Thâm nhiễm lớp cơ trong
D. Thâm nhiễm thành bàng quang
E. Thâm nhiễm vào lớp cơ
Ung thư bàng quang theo TMN, T3a khi khối u
A. Thâm nhiễm lớp dưới niêm
B. Thâm nhiễm vào lớp cơ
C. Thâm nhiễm thành bàng quang
D. Thâm nhiễm tổ chức quanh bàng quang về vi thể
E. Thâm nhiễm tổ chức quanh bàng quang về đại
thể
Ung thư bàng quang theo TMN, T3b khi khối u
A. Thâm nhiễm lớp dưới niêm
B. Thâm nhiễm vào lớp cơ
C. Thâm nhiễm thành bàng quang
D. Thâm nhiễm tổ chức quanh bàng quang về vi thể
E. Thâm nhiễm tổ chức quanh bàng quang về đại
thể
Ung thư bàng quang theo TMN, T4 khi khối u
A. Thâm nhiễm lớp dưới niêm
42 Trắc nghiệm Ngoại bệnh lý 1,2
B. Thâm nhiễm vào lớp cơ
C. Thâm nhiễm thành bàng quang
D. Thâm nhiễm tổ chức quanh bàng quang về đại
thể
E. Thâm nhiễm vào một trong các cơ quan trong
tiểu khung
Đái máu trong u bàng quang có các đặc điểm sau, ngoại trừ:
A. Toàn bãi hay cuối bãi
B. Xuất hiện đột ngột
C. Đái máu không xuất hiện trở lại
D. Đái máu không đau
E. Đái máu có thể kèm máu cục.
Triệu chứng nào thường xuất hiện đầu tiên trong u bàng
quang:
A. Rối loạn tiểu tiện
B. Sò thấy u vùng hạ vị
C. Đái máu
D. Đau vùng thắt lưng
E. Tất cả trên đều không chính xác
Xét nghiệm cận lâm sàng có giá trị nhất để chẩn đoán xác
định u bàng quang là
A. Siêu âm
B. CT scanner
C. Soi bàng quang
D. Chụp UIV
E. Đếm tế bào
Soi bàng quang cho thấy có khối u bàng quang, kèm theo
tình trạng viêm bàng quang. Công việc được tiến hành
tiếp theo là:
A. Phẫu thuật cắt đốt nội soi
B. Mở bàng quang sinh thiết
C. Cắt đột nội soi u + sinh thiết bàng quang
D. CT vùng bàng quang
E. Chụp MRI vùng tiểu khung
Ung thư bàng quang thường gặp:
A. Ở nữ hơn nam
B. Ở nam hơn nữ
C. Cả hai giới như nhau
D. Không có so sánh cụ thể
E. Tất cả trên đều không đúng
U bàng quang có đặc tính
A.Chỉ xuất hiện tại chỗ
B. Đáp ứng tốt với điều trị
C. Hay tái phát
D. Là loại u ác tính
E. Tất cả đều đúng
Các yếu tố sau đây có liên quan đến ung thư bàng
quang,ngoại trừ:
A. Hút thuốc lá
B. Tiếp xúc với các amin thơm
C. Dùng các thuốc giảm đau có phenacetin
D. Bệnh di truyền
E. Ký sinh trùng Schistosomia heamatobium
Phần lớn u bàng quang được phát triển từ
A. Niêm mạc
B. Lớp dưới niêm mạc
C. Lớp cơ bàng quang
D. Tất cả các lớp
E. Tất cả trên đều không đúng
Tỉ lệ ung thư bàng quang phát triển từ lớp niêm mạc khoảng:
A. 80%
B. 87%
C. 90%
D. 97%
E. Không có tỉ lệ chính xác
Loại u bàng quang thường gặp nhất là:
A.U nhú
B. Ung thư biểu mô tuyến
C.Ung thư biểu mô lát
D.Ung thư tuyến
E.Ung thư tế bào vẩy
Ung thư bàng quang theo TMN, T1 khi khối u :
A.Khu trú tại chỗ
B.Thâm nhiễm lớp dưới niêm mạc
C.Thâm nhiễm lớp cơ trong
D.Thâm nhiễm thành bàng quang
E.Thâm nhiễm vào lớp cơ
Ung thư bàng quang theo TMN, T2a khi khối u :
A.Khu trú tại chỗ
B.Thâm nhiễm lớp dưới niêm mạc
C.Thâm nhiễm lớp cơ trong
D.Thâm nhiễm thành bàng quang
E.Thâm nhiễm vào lớp cơ
Ung thư bàng quang theo TMN, T2b khi khối u :
A.Khu trú tại chỗ
B.Thâm nhiễm lớp dưới niêm mạc
C.Thâm nhiễm lớp cơ trong
D.Thâm nhiễm thành bàng quang
E.Thâm nhiễm vào lớp cơ
Ung thư bàng quang theo TMN, T3a khi khối u :
A.Thâm nhiễm lớp dưới niêm
B.Thâm nhiễm vào lớp cơ
C.Thâm nhiễm thành bàng quang
D.Thâm nhiễm tổ chức quanh bàng quang về vi thể
E.Thâm nhiễm tổ chức quanh bàng quang về đại
thể
Ung thư bàng quang theo TMN, T3b khi khối u :
A.Thâm nhiễm lớp dưới niêm
B.Thâm nhiễm vào lớp cơ
C.Thâm nhiễm thành bàng quang
D.Thâm nhiễm tổ chức quanh bàng quang về vi thể
E.Thâm nhiễm tổ chức quanh bàng quang về đại
thể
Ung thư bàng quang theo TMN, T4 khi khối u
A.Thâm nhiễm lớp dưới niêm mạc
B.Thâm nhiễm vào lớp cơ
C.Thâm nhiễm thành bàng quang
D.Thâm nhiễm tổ chức quanh bàng quang về đại
thể
E.Thâm nhiễm vào một trong các cơ quan trong
tiểu khung
Đái máu trong u bàng quang có các đặc điểm sau,ngoại trừ:
A.Toàn bãi hay cuối bãi
B.Xuất hiện đột ngột
C.Đái máu không xuất hiện trở lại
D.Đái máu không đau
E.Đái máu có thể kèm máu cục.
Triệu chứng nào thường xuất hiện đầu tiên trong u bàng
quang:
A.Rối loạn tiểu tiện
B.Sò thấy u vùng hạ vị
C.Đái máu
D.Đau vùng thắt lưng
E.Tất cả trên đều không chính xác
Xét nghiệm cận lâm sàng có giá trị nhất để chẩn đoán xác
định u bàng quang là:
A.Siêu âm
B.CT scanner
C.Soi bàng quang
D.Chụp UIV
E.Đếm tế bào
43 Trắc nghiệm Ngoại bệnh lý 1,2
Soi bàng quang có giá trị vừa phải trong chẩn đoán u bàng
quang
A.Đúng B.Sai
Nêu đặc điểm của đái máu trong u bàng
quang..................................
. . . . . . . . . . . . . . . là xét nghiệm quan trọng trong chẩn đoán
độ xâm lấn của u bàng quang
CHẤN THƯƠNG NGỰC KÍN, VẾT THƯƠNG NGỰC
HỞ
Trong chấn thương ngực kín, cần phải lưu tâm đến :
Tràn máu màng phổi
Tràn khí màng phổi dưới áp lực
Tràn dịch màng tim
A và C đúng
A, B và C đúng
Tử vong thứ phát trong chấn thương ngực do
A. Suy hô hấp
B. Tràn khí, tràn máu màng phổi
C. Suy tuần hoàn
D. A và C đúng
E. B và C đúng
Thương tổn các tạng trong lồng ngực thường gặp nhất trong
cơ chế giảm tốc đột ngột trong chấn thương ngực:
A. Phổi
B. Tim
C. Thành ngực
D. Ðộng mạch chủ
E. Eo động mạch chủ
Suy hô hấp trong chấn thương ngực có thể do
A. Chấn thương sọ não và cột sống cổ
B. Thành ngực bị thương tổn
C. Thương tổn phổi - phế quản
D. Tắc nghẽn phế quản
E. Tất cả các nguyên nhân trên
Suy tuần hoàn trong chấn thương ngực có thể do :
A. Sốc tim
B. Sốc giảm thể tích tuần hoàn
C. Chèn ép tim
D. A và B đúng
E. B và C đúng
Chẩn đoán gãy xương ức trong chấn thương ngực dựa vào :
A. Ðau vùng xương ức
B. Hình ảnh bật cấp
C. X quang xương ức nghiêng
D. A, B và C đúng
E. B và C đúng
Chẩn đoán vỡ cơ hoành trong chấn thương ngực - bụng phối
hợp dựa vào :
A. Âm ruột ở phổi
B. Mất liên tục cơ hoành trên X quang ngực
C. Có mức hơi nước trên lồng ngực
D. 80% vỡ cơ hoành bên trái
E. Tất cả các yếu tố trên
Chẩn đoán đụng giập phổi trong chấn thương ngực chủ yếu
dựa vào:
A. Lâm sàng
B. X quang ngực thẳng
C. Trên hình ảnh của Scanner
D. A và B đúng
E. A và C đúng
Chẩn đoán chấn thương khí phế quản trong chấn thương
ngực dựa vào :
A. Lâm sàng
B. X quang ngực có hình ảnh tràn khí
C. Dẫn lưu màng phổi khí ra liên tục
D. Nội soi khí phế quản
E. C và D đúng
Chẩn đoán phân biệt sốc giảm thể tích tuần hoàn hay do
chèn ép tim cấp trên lâm sàng chủ yếu dựa vào dấu hiệu tĩnh
mạch cổ nổi:
A. Đúng
B. Sai
Trong chấn thương ngực thông khí hỗ trợ được bắt đầu khi
đã dẫn lưu ngực nếu có tràn khí hoặo tràn máu màng phổi :
A. Đúng
B. Sai
Các tiêu chuẩn chỉ định hô hấp hỗ trợ khi :
A. Glasgow > 10 điểm, thở < 35 lần/1 phút, SaO2
> 90% khi thở Oxy
B. Glasgow > 8 điểm , thở 25-30 lần/1 phút, SaO2
> 93% khi thở Oxy
C. Glasgow 35 lần/1 phút, SaO2
< 90%
D. Glasgow 8-10 điểm, thở > 30 lần/1 phút, SaO2
90-93%
E. Glasgow 40 lần/1 phút, SaO2 <
80% khi thở Oxy
Chỉ định mở ngực cấp cứu trong chấn thương ngực:
A. Số lượng màu trong khoang màng phổi #
800ml
B. Số lượng màu trong khoang màng phổi >
1200ml
C. Số lượng máu chảy ra ống dẫn lưu ngực >
200ml/1 giờ và trong 3 giờ liên tục
D. A và C đúng
E. B và C đúng
Mục đích điều trị gãy xương sườn trong chấn thương ngực
nhằm:
A. Ðảm bảo sự liền xương
B. Tránh di lệch thứ phát
C. Ðảm bảo giảm đau và cải thiện tình trạng hô
hấp
D. Tránh các biến chứng mạch máu và phổi
E. Tránh biến dạng lồng ngực
Chỉ định nội soi khí phế quản do chấn thương ngực trong
các trường hợp sau:
A. Tất cả các trường hợp tràn khí màng phổi
B. Tràn khí trung thất
C. Sau khi dẫn lưu khí màng phổi khí ra liên tục
nhiều ngày
D. A và B đúng
E. B và C đúng
Ðiều trị vỡ phế quản trong chấn thương ngực bao gồm :
A. Khâu khí phế quản
B. Cắt thuỳ phổi dưới thương tổn
C. Cắt phân thuỳ phổi dưới thương tổn
D. Dẫn lưư màng phổi
E. Tất cả các phương pháp trên
Chẩn đoán đụng giập tim trong chấn thương ngực dựa vào :
A. Bệnh cảnh tràn dịch màng tim
B. Ðiện tâm đồ
C. Siêu âm tim
D. Men tim
E. Tất cả các yếu tố trên
Trong cơ chế chấn thương trực tiếp khi lồng ngực cố định và
khi lồng ngực di động có sự khác biệt nhau cơ bản là :
A. Tác nhân gây chấn thương trực tiếp vào lồng
ngực
B. Khối lượng, tốc độ, hình dạng tác nhân gây
chấn thương.
44 Trắc nghiệm Ngoại bệnh lý 1,2
C. Thay đổi vị trí, vận tốc, hướng tác động
D. Thay đổi vị trí các cơ quan trong lồng ngực
E. Mức độ thương tổn của thành ngực
Trong cơ chế chấn thương ngực khi lồng ngực cố định mức
trầm trọng phụ thuộc:
A. Khối lượng, tốc độ của tác nhân, hình dạng tác
nhân và hướng tác động.
B. Vận tốc, vị trí tác nhân và hướng tác động
C. Hình dạng tác nhân và tốc độ tác nhân
D. Hướng tác động và vị trí tác động
E. Tốc độ và hướng tác động
Trong cơ chế chấn thương ngực khi lồng ngực di động mức
độ trầm trọng phụ thuộc:
A. Khối lượng, tốc độ của tác nhân và hướng tác
động
B. Thay đổi vận tốc, vị trí và hướng tác động
C. Hình dáng tác nhân, tốc độ và hướng tác động
D. Hướng tác động và tốc độ tác nhân
E. Tốc độ và hướng tác động
Trong chấn thương ngực do chèn ép các thương tổn có thể
gặp:
A. Thành ngực, mạch máu lớn và tim
B. Mạch máu lớn, khí phế quản và đụng giập phổi
C. Ðụng dập tim, giập phổi và thành ngực
D. Giập phổi, đụng giập tim và khí phế quản
E. Khí phế quản, thành ngực và đụng giập phổi
Vị trí xương sườn từ 3-10 thường bị gãy trong chấn thương
ngực:
A. Đúng
B. Sai
Cơ chế vỡ cơ hoành trong chấn thương ngực kín do:
A. Chấn thương trực tiếp
B. Chấn thương gián tiếp
C. Do tăng áp lực trong ổ bụng
D. Do chèn ép
E. Do nhỗ bật chỗ tâm của cơ hoành
Trong chấn thương ngực kín, phế quản có thể bị thương tổn
do:
A. Cơ chế chấn thương gián tiếp hoặc do chèn ép
B. Cơ chế chấn thương trực tiếp hoặc do cơ chế
giảm tốc đột ngột
C. Do cơ chế giảm tốc đột ngột hoặc do chèn ép
D. Do chèn ép hoặc do đụng giập
E. Di đụng dập hoặc do cơ chế giảm tốc đột ngột
Trong chấn thương ngực kín chẩn đoán xác định đụng dập
tim chủ yếu dựa vào:
A. Biểu hiện lâm sàng có choáng
B. Suy tim sau chấn thương
C. Ðiện tâm đồ
D. Men tim
E. Siêu âm tim
Trong chấn thương ngực kín trên lâm sàng có tình trạng khó
thở phối hợp với trụy mạch là biểu hiện của tràn khí
màng phổi dưới áp lực:
A. Đúng
B. Sai
Chống chỉ định chuyền máu hoàn hồi trong chấn thương
ngực khi có:
A. Vỡ hồng cầu
B. Vết thương ngực - bụng
C. Vết thương ngực hở
D. A và B đúng
E. A, B,C đúng
Phương pháp điều trị giảm đau hiệu quả nhất trong gãy
xương sườn do chấn thương ngực kín là:
A. Cố định xương sườn
B. Giảm đau toàn thân bằng thuốc
C. Gây tê khoảng liên sườn
D. Gây tê ngoài màng cứng
E. Thở máy.
Chỉ định điều trị kết hợp xương bằng đinh, bằng agraff trong
mảng sườn di động khi:
A. Gãy nhiều xương sườn và biến dạng lồng ngực
B. Cố định xương sườn mục đích giảm đau
C. Có can thiệp ngoại khoa trong lồng ngực và
biến dạng ở lồng ngực trầm trọng.
D. Biến dạng lồng ngực trầm trọng
E. Có tổn thương phối hợp với gãy xương chi trên
Khi dẫn lưu ra nhiều khí liên tục để chẩn đoán và điều trị
cần chỉ định nội soi ngực:
A. Đúng
B. Sai
VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN
Vết thương mạch máu có thể chảy máu ra ngoài trong
trường hợp:
A. Tổn thương lớp áo ngoài.
B. Tổn thương lớp nội mạc.
C. Tổn thương lớp nội mạc + lớp áo giữa.
D. Tổn thương 3 lớp thành mạch.
E. Các câu trên đều đúng.
Nguyên nhân của vết thương mạch máu có thể là:
A. Các lọai vũ khí trong chiến tranh.
B. Tai nạn giao thông hoặc tại nạn lao động.
C. Do thầy thuốc.
D. A và B.
E. A, B và C đúng
Vết thương mạch máu khó tự cầm trong trường hợp:
A. Tổn thương lớp áo ngòai và giữa.
B. Tổn thương lớp áo giữa và lớp nội mạc.
C. Tổn thương lớp nội mạc.
D. Vết thương bên tổn thương cả 3 lớp thành
mạch.
E. Ðứt đôi mạch máu.
Dấu hiệu lâm sàng của vết thương mạch máu có thể là:
A. Choáng.
B. Chảy máu.
C. Thiếu máu hạ lưu.
D. Khối máu tụ.
E. Tất cả đều đúng.
Trên phim chụp cản quang động mạch, biểu hiện co thắt
động mạch là:
A. Ngừng thuốc cản quang (hình ảnh cắt cụt).
B. Hẹp dần lòng mạch.
C. Hẹp dần lòng mạch + tuần hòan phụ kém.
D. Hẹp dần lòng mạch + tuần hòan phụ phát triển.
E. Nhuộm sớm tĩnh mạch.
Ðiều không nên làm trong sơ cứu vết thương mạch máu là:
A. Kẹp cầm máu.
B. Ga-rô.
C. Băng ép.
D. Băng ép có chèn động mạch
E. Băng ép + nhét mèche
Garrot chỉ được áp dụng trong trường hợp :
A. Vết thương chảy nhiều máu
B. Vết thương chảy máu khó cầm
C. Vết thương cắt cụt chi tự nhiên
D. Vết thương tĩnh mạch lớn
E. Tất cả đều đúng.
Nguyên tắc điều trị vết thương mạch máu là :
A. Hồi sức, chống choáng
B. Chống uốn ván
C. Kháng sinh toàn thân
45 Trắc nghiệm Ngoại bệnh lý 1,2
D. Phẫu thuật
E. Tất cả đều đúng.
Tổn thương mất đoạn mạch máu trên 2cm thường phải :
A. Thắt động mạch trong mọi trường hợp
B. Ghép nối mạch máu bằng tĩnh mạch hoặc mạch
máu nhân tạo
C. Khâu nối trực tiếp
D. Làm cầu nối ngoài giải phẫu
E. Nối tắt động tĩnh mạch
Vết thương mạch máu do các vật sắc nhọn gây nên thường
là các tổn thương nặng nề, phức tạp :
A. Ðúng
B. Sai
Tổn thương lớp nội mạc mạch máu có thể dẫn đến tắt lòng
mạch :
A. Ðúng
B. Sai
Gọi là vết thương mạch máu khi:
A. Thương tổn nội mạc
B. Thương tổn nội mạc và lớp giữa
C. Thương tổn 3 lớp của thành mạch
D. Rối loạn lưư thông trong lòng mạch
E. Tất cả đều đúng
Các nguyên nhân gây thương tổn mạch máu từ trong ra
ngoài:
A. Lấy huyết khối bằng sonde Fogarty
B. Sonde nội mạch
C. Các thủ thuật plastie trong lòng nội mạch
D. A và B đúng
E. A, B, và C đúng
Co thắt mạch là hậu quả của co thắt:
A. Lớp nội mạc
B. Lớp giữa
C. Lớp vỏ
D. Tế bào cơ trơn của lớp giữa
E. Lớp giữa và lớp nội mạc
Dò động - tĩnh mạch :
A. Do thương tổn 3 lớp thành mạch
B. Do thương tổn 3 lớp thành mạch và tạo thông
thương giữa tĩnh mạch-động mạch
C. Gây hậu quả huyết động và hình thái
D. A và C đúng
E. B và C đúng
Chẩn đoán phân biệt giả phình động mạch và phình động
mạch dựa vào:
A. Cơ chế bệnh sinh
B. Hình dạng túi phình
C. Bản chất của thành túi phình
D. Vị trí túi phình
E. A và C đúng
Khối máu tụ bóc tách và bóc tách động mạch do:
A. Thương tổn lớp nội mạc
B. Thương tổn lớp giữa
C. Thương tổn lớp giữa và lớp nội mạc
D. Thương tổn lớp giữa bán phần
E. Thương tổn lớp giữa và lớp nội mạc bán phần
Các vị trí động mạch nông dễ bị chấn thương trực tiếp, chỉ
trừ:
A. Vùng tam giác Scarpa ở đùi
B. Hỏm khoeo
C. Ðộng mạch nách
D. Ống cánh tay
E. Nếp khủyu
Thương tổn thường gặp nhất trong chấn thương kín mạch
máu trực tiếp:
A. Lớp nội mạc
B. Lớp giữa
C. Lớp nội mạc và lớp giữa
D. Lớp giữa và lớp vỏ
E. 3 lớp của thành mạch
Thương tổn động mạch trong cơ chế giảm tốc đột ngột:
A. Lớp nội mạc, lớp giữa + nội mạc
B. Lớp giữa + nội mạc, đứt hoàn toàn 3 lớp thành
mạch
C. Lớp giữa và lớp vỏ, lớp nội mạc
D. Lớp giữa + nội mạc hoặc lớp vỏ.
E. Ðứt hoàn toàn 3 lớp thành mạch
Thương tổn nội mạc phụ thuộc vào, chỉ trừ:
A. Mức độ lan rộng và kích thước động mạch bị
thương tổn
B. Hình thái thương tổn
C. Tùy thuộc X quang và đối chiếu lâm sàng
D. Tùy thuộc vào nguyên nhân
E. Tùy thuộc cơ chế chấn thương
Hình ảnh đặc trưng của thương tổn lớp nội mạc và lớp giữa:
A. Bong lớp nội mạc
B. Bóc tách lớp giữa
C. Khối máu tụ trong thành mạch
D. Bóc tách lớp giữa và nội mạc
E. Thuyên tắc mạch
Một chấn thương động mạch gọi là nặng khi có:
A. Thương tổn đứt đôi thành mạch máu
B. Có biểu hiện tắc mạch
C. Có chi lạnh
D. Có hậu quả trên lâm sàng
E. Thương tổn lớp nội mạc
Mức độ trầm trọng của thiếu máu do tắc mạch phụ thuộc
vào:
A. Cơ chế chấn thương, hình thái động mạch bị
thương tổn
B. Vị trí động mạch bị thương tổn, các thương tổn
phối hợp
C. Hình thái động mạch bị thương tổn, có hoặc
không có tuần hoàn phụ
D. Các thương tổn phối hợp, cơ chế chấn thương
E. Có hoặc không có tuần hoàn phụ, vị trí động
mạch bị thương tổn
Nguyên nhân gây hẹp động mạch sau chấn thương động
mạch:
A. Kích thước động mạch bị chấn thương
B. Hình thái thương tổn động mạch
C. Sự tăng sinh nội mạc
D. Cơ chế chấn thương
E. Phì đại thành mạch
Co thắt mạch trong chấn thương động mạch xảy ra ở:
A. Tất cả các động mạch
B. Ðộng mạch kích thước nhỏ
C. Ðộng mạch kích thước trung bình
D. Ðộng mạch kích thước lớn
E. Ðộng mạch có kích thước nhỏ và vừa
Giả phình động mạch cấp sau chấn thương động mạch do:
A. Thương tổn hoàn toàn lớp nội mạc
B. Thương tổn hoàn toàn lớp giữa
C. Thương tổn hoàn toàn lớp nội mạc và lớp giữa
D. Thương tổn lớp giữa và lớp vỏ
E. Thương tổn hoàn toàn thành mạch
Giả phình động mạch tiến triển mãn tính sau chấn thương
động mạch do thương tổn lớp nội mạc và lớp giữa:
A. Đúng
B. Sai
46 Trắc nghiệm Ngoại bệnh lý 1,2
Khi dùng Garrot để sơ cứu vết thương mạch máu không đặt
Garrot sát gốc chi:
A. Đúng
B. Sai
Trong sơ cứu vết thương mạch máu cần đưa bệnh nhân đến
cơ sở điều trị trước 6 giờ:
A. Đúng
B. Sai
Chẩn đoán phân biệt giả phình động mạch và phình động
mạch dựa vào cơ chế bệnh sinh:
A. Đúng
B. Sai
Trong chấn thương động mạch do cơ chế giảm tốc đột ngột
lớp nội mạc và lớp giữa dễ bị tổn thương nhất:
A. Đúng
B. Sai
PHÌNH ĐỘNG MẠCH VÀ THÔNG ĐỘNG TĨNH
MẠCH
Nguyên nhân gây phình động mạch thường gặp nhất là:
A. Do chấn thương động mạch.
B. Do viêm động mạch.
C. Do xơ vữa động mạch.
D. Do giang mai
E. Do nguyên nhân phẫu thuật.
Vị trí phình động mạch cảnh thường gặp nhất là:
A. Động mạch cảnh chung.
B. Chỗ chia đôi động mạch cảnh chung.
C. Động mạch cảnh trong.
D. Động mạch cảnh ngoài.
E. Động mạch cảnh chung và động mạch cảnh
trong.
Dấu hiệu lâm sàng điển hình nhất của phình động mạch
cảnh là:
A. Có tiếng thổi tâm thu trên động mạch cảnh.
B. Tìm thấy khổi nẩy đập trên đường đi động
mạch cảnh.
C. Có cảm giác một khối nẩy đập ở hố amydale.
D. Có triệu chứng căng và đau vùng trước cơ ức
đòn chủm.
E. Có tiếng thổi liên tục mạnh lên ở thì tâm thu
trên động mạch cảnh.
Phình động mạch cảnh trong xa có thể có các triệu
chứng sau, chỉ trừ:
A. Đau vùng mặt.
B. Liệt dây thần kinh sọ 5, 6.
C. Có cảm giác khối nẩy đập ở hố amydal
D. Điếc.
E. Hội chứng Horner
Nguyên nhân chính của phình động mạch khoeo là:
A. Do chấn thương.
B. Do xơ vữa động mạch.
C. Do viêm động mạch.
D. Do phẫu thuật.
E. Do giang mai.
Các biến chứng của phình động mạch khoeo bao gồm,
chỉ trừ:
A. Thiếu máu đoạn xa do thuyên tăc.
B. Chèn ép thần kinh khoeo.
C. Chèn ép vào tĩnh mạch khoeo
D. Thông động-tĩnh mạch khoeo
E. Võ túi phình động mạch khoeo
Nguyên nhân chính của thông động tĩnh mạch là:
A. Do xơ vữa động mạch.
B. Do chấn thương động mạch
C. Do viêm động mạch.
D. Do giang mai.
E. Do nhiễm trùng.
Tác động tại chỗ và toàn thân của thông động tĩnh mạch
phụ thuộc vào, chỉ trừ:
A. Kích thước lỗ thông.
B. Lưu lượng máu chảy qua lỗ thông.
C. Đường kính mạch máu bị thương tổn.
D. Tuổi bệnh nhân.
E. Vị trí lỗ thông gần hay xa tim.
Tình trạng suy tim trong thông động tĩnh mạch phụ
thuộc vào:
A. Kích thước lỗ thông.
B. Lưư lượng máu chảy qua lỗ thông.
C. Đường kính động mạch bị thương tổn.
D. Thời gian từ khi bị chấn thương đến khi bị
thông động tĩnh mạch.
E. Vị trí lỗ thông gần hay xa tim.
Nguyên nhân gây giãn động mạch trong thông động-
tĩnh mạch là do:
A. Thành động mạch mỏng.
B. Đứt các mô đàn hồi.
C. Do thương tổn xơ vữa.
D. Do tăng lưu lượng và tăng lực xoáy của dòng
máu.
E. Do tăng lưu lượng máu.
Triệu chứng lâm sàng của thông động-tĩnh mạch ngay
sau khi bị chấn thương, chỉ trừ:
A. Có tiếng thổi liên tục, tăng lên thì tâm thu.
B. Sờ có rung miu.
C. Chèn ép thần kinh và giãn tĩnh mạch nông.
D. Có thể có suy tim.
E. Có một khối đập, mạch ở xa yếu.
Triệu chứng lâm sàng của thông động tĩnh mạch phát
hiện muộn sau chấn thương, chỉ trừ:
A. Tiếng thổi liên tục, khối u đập
B. Thiếu máu hạ chi.
C. Sờ có rung miu, mạch ở xa yếu.
D. Chèn ép thần kinh, dãn tĩnh mạch nông.
E. Suy tim
Điều trị ngoại khoa thông động tĩnh mạch thường áp
dụng chỉ trừ:
A. Thắt 2 đầu động mạch và 2 đầu tĩnh mạch
B. Cắt chỗ thông, khâu nối tận tận động mạch và
tĩnh mạch.
C. Khaua đơn giản một đường trung gian.
D. Khâu bít lỗ thông động mạch bằng đường nối
tĩnh mạch.
E. Cắt đoạn khâu nối hoặc làm cầu nối cho động
mạch và khâu bít lỗ thông tĩnh mạch.
Phương pháp gây tắc mạch để điều trị thông động tĩnh
mạch được áp dụng, chỉ trừ:
A. Các động mạch ở vùng mặt.
B. Các động mạch ở nông.
C. Các động mạch ở vùng chậu hông.
D. Các động mạch ở sâu.
E. Các động mạch nhỏ mà đường vào khó khăn.
Triệu chứng lâm sàng của phình động mạch đùi, chỉ trừ:
A. Sờ có túi phình trơn láng.
B. Túi phình đập theo nhịp tim.
C. Có dấu giãn nở theo nhịp tim.
D. Nghe có tiếng thổi tâm thu.
E. Sờ có rung miu
Biến chứng thường gặp nhất của phình động mạch đùi:
A. Vỡ túi phình.
B. Tắc mạch hạ chi
C. Dò động-tĩnh mạch đùi.
D. Phình bóc tách động mạch.
47 Trắc nghiệm Ngoại bệnh lý 1,2
E. Nhiễm trùng túi phình
Nguyên nhân thường gặp nhất gây phình động mạch
dưới đòn do:
A. Chấn thương.
B. Hội chứng cơ bật thang.
C. Xơ vữa động mạch.
D. Giang mai
E. Viêm động mạch.
Nguyên nhân chính gây phình động mạch nách là do:
A. Chấn thương.
B. Xơ vữa động mạch.
C. Hội chứng cơ bật thang
D. Giang mai.
E. Viêm động mạch.
Biểu hiện chính của phình động mạch dưới đòn và động
mạch nách là:
A. Loạn dưỡng hạ chi.
B. Thiếu máu hạ chi.
C. Thuyên tắc mạch hạ chi.
D. Chèn ép đám rối thần kinh cánh tay.
E. Hoại tử chi.
Trong phình động mạch, chèn ép thần kinh quặc ngược
gây khàn giọng thường gặp nhất là do:
A. Phình động mạch cảnh chung.
B. Phình động mạch cảnh trong.
C. Phình động mạch cảnh ngoài.
D. Phình động mạch dưới đòn.
E. Phình động mạch nách.
Trong phình động mạch dưới đòn và động mạch nách,
mức độ thiếu máu do thuyên tắc phụ thuộc vào:
A. Kích thước và vị trí túi phình.
B. Vị trí và hình dạng túi phình.
C. Kích thước và hình dạng túi phình.
D. Hình dạng túi phình và hệ tuần hoàn phụ.
E. Vị trí và hệ tuần hoàn phụ.
Thông động tĩnh mạch là ......................................
Tác động tại chỗ và toàn thân của thông động tĩnh mạch
phụ thuộc cào kích thước lỗ thông và lưư lượng máu
chảy qua lỗ thông:
A. Đúng
Sai.
Biểu hiện lâm sàng của thông động tĩnh mạch
.......................... lúc bị chấn thương và lúc phát hiện ra
triệu chứng.
Nguyên nhân gây phồng động mạch thường gặp nhất là
.....................................
Tùy theo vị trí của phồng động mạch mà
..................................
Nguyên nhân phần lớn của thông động mạch là do
...................................
Ngay lúc bị chấn thương nếu có nghi ngờ thông động
tĩnh mạch cần phải làm gì để chẩn đoán:
A. Bắt mạch ngoại biên
B. Tìm tiếng thổi tâm thu
C. Tìm dấu hiệu suy tim
D. Tìm dấu hiệu tĩnh mạch đập
E. làm siêu âm - Doppler và chụp mạch
Khi phát hiện thông động tĩnh mạch sau vài tháng, vài
năm trước khi đặt ra chỉ định điều trị cần:
A. Chụp X quang ngực thẳng
B. Làm siêu âm Doppler mạch
C. Chụp mạch
D. Khám phát hiện dấu chèn thần kinh
E. Thăm dò chức năng tim
Biểu hiện lâm sàng thông động tĩnh mạch có thể qua
mấy giai đoạn:
A. 1 giai đọan
B. 2 giai đọan
C. 3 giai đọan
D. 4 giai đọan
E. 5 giai đọan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tn_ngoai_bl_1_2_1044.pdf