Bài giảng Kỹ thuật an toàn và môi trường - Phùng Xuân Lan

Khử và giảm chất thải nhờ hoàn thiện QTCN  Thành lập quy trình công nghệ không có chất thải  Để đánh giá mức độ hoàn thiện của qui trình công nghệ người ta dùng “chỉ tiêu vật liệu” trong sản xuất  Chi phí vật liệu là tỷ lệ tương quan của chi phí nguyên vật liệu trên một đơn vị khối lượng sản phẩm hoàn thiện.  Nếu quy trình công nghệ không có chất thải thì chỉ tiêu vật liệu bằng 1.  Khi chất thải không được dùng làm nguyên liệu thì chúng phải được thiêu hủy hoặc tập trung tại một điểm nhất định Khử và giảm chất thải nhờ hoàn thiện QTCN  Tuân thủ quy tắc công nghệ để giảm thiểu chất thải  Quy tắc công nghệ là tài liệu kỹ thuật chủ yếu để xác định thứ tự các nguyên công và chế độ cắt, cách xử lý các chất thải trong sản xuất  Đối với các chất thải có thể sử dụng được thì quy tắc chỉ rõ chúng được dùng ở đâu và số lượng bao nhiêu  Đối với chất thải không sử dụng được thì quy tắc nêu rõ phương pháp tiêu hủy hoặc nơi tập kết  Quy tắc công nghệ quy định các thông số công nghệ cùng giới hạn cho phép của chúng

pdf591 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật an toàn và môi trường - Phùng Xuân Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o sự bắt cháy, T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  Bụi có kích thước nhỏ nên bề mặt riêng lớn, bề mặt tiếp xúc với không khí sẽ lớn và giới hạn nồng độ nổ càng rộng.  Bụi nào cũng có độ ẩm, độ ẩm của bụi càng cao thì khả năng bắt cháy càng khó,  Bụi nào cũng có tro, độ tro càng cao thì khả năng bắt cháy càng giảm, 509 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Đặc điểm cháy nổ của các vật liệu khác nhau  Cháy của chất rắn trong không khí  Chất rắn ở dạng cục, thỏi, tấm khi cháy có hai loại là cháy không có ngọn lửa và cháy có ngọn lửa  Đám cháy có màu sắc và mùi khác nhau.  Các chất có thành phần hoá học phức tạp thì khi cháy vừa tạo ngọn lửa vừa sinh khói. T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  Cháy không hoàn toàn có những sản phẩm độc và có thể gây nổ.  Nhiệt độ đám cháy các chất rắn trong đa số các trường hợp không vượt quá 1300C. 510 PHẦN IV ­ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 511 1. Khái niệm về cháy, nổ 2. Nguyên nhân gây ra cháy 3. Biện pháp phòng chống cháy nổ 4. Chữa cháy và phương tiện chữa cháy C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các nguyên nhân gây ra cháy, nổ  Cháy do tác động của ngọn lửa trần hoặc tia lửa, tàn lửa:  Đây là nguyên nhân cháy phổ biến vì nhiệt độ ngọn lửa trần rất cao, đủ sức đốt cháy tất cả các vật.  Cháy do ma sát, va chạm giữa các vật rắn T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  Đây cũng là nguyên nhân thường gặp ở các loại máy móc không được bôi trơn tốt, các ổ bi cổ trục cọ xát vào nhau sinh ra nhiệt hoặc có khi phát ra tia lửa gây cháy. 512 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các nguyên nhân gây ra cháy, nổ  Cháy do tác dụng của hóa chất  Các hóa chất tác dụng với nhau sinh nhiệt hoặc hình thành ngọn lửa có thể dẫn đến cháy nếu không chủ động kiểm soát được chúng trong các phòng thí nghiệm, nơi sản xuất. Cháy do tác dụng của năng lượng điện T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M   Đây là trường hợp chuyển hóa từ điện năng sang nhiệt năng. Trong các trường hợp như chập mạch điện, quá tải, nhiệt độ trên dây dẫn tăng cao  Các trường hợp sinh ra tia lửa điện  Các trường hợp phổ biến là đóng ngắt cầu dao, cháy cầu chì, mối nối dây dẫn không chặt 513 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các nguyên nhân gây ra cháy, nổ  Thống kê nguyên nhân và nguồn cháy (2005) T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 514 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Biện pháp phòng chống cháy, nổ  Biện pháp hành chính, pháp lý  Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT nay là Thủ tướng chính phủ đã ra chỉ thị về tăng cường công tác PCCC. Điều 192, 194 của bộ luật hình sự nước CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình sự đối với mọi hành vi vi phạm chế độ, quy định về PCCC. T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 515 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Biện pháp phòng chống cháy, nổ  Biện pháp giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện  Cần tuyên truyền, giáo dục để mọi người hiểu rõ và tự nguyện tham gia vào phòng cháy, chữa cháy  Trong công tác tuyên truyền huấn luyện thường xuyên cần làm rõ bản chất và đặc điểm của quá trình cháy của các loại nguyên vật liệu và sản phẩm T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M đang sử dụng, các yếu tố dẫn đến dễ cháy, nổ của chúng, phương pháp đề phòng để ko gây ra sự cố  Mỗi xí nghiệp cơ quan đều phải có phương án chữa cháy tại chỗ phù hợp với đặc điểm của cơ sở và tổ chức luyện tập thường xuyên để khi có cháy xử lý kịp thời có hiệu quả 516 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Biện pháp phòng chống cháy, nổ  Biện pháp kỹ thuật:  Đây là biện pháp thể hiện ở việc lựa chọn phương pháp sản xuất sơ đồ công nghệ, thiết bị sản xuất, chọn vật liệu kết cấu, vật liệu xây dựng, biện pháp xây dựng và hệ thống thông tin, báo hiệu Hạn chế khối lượng của chất cháy (hoặc chất ôxy T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  hoá) đến mức tối thiểu cho phép về phương diện kỹ thuật.  Ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy và chất ôxy hoá khi chúng chưa tham gia vào quá trình sản xuất. 517 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Biện pháp phòng chống cháy, nổ  Biện pháp kỹ thuật:  Trang bị và huấn luyện sử dụng các phương tiện PCCC  Cơ khí và tự động hoá quá trình sản xuất có tính nguy hiểm về cháy, nổ. Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế thoát hơi, khí T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  cháy ra khu vực sản xuất.  Dùng thêm các chất phụ gia trơ, các chất ức chế, các chất chống nổ để giảm tính cháy nổ của hỗn hợp cháy. 518 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Biện pháp phòng chống cháy, nổ  Biện pháp kỹ thuật:  Cách ly hoặc đặt các thiết bị hay công đoạn dể cháy nổ ra xa các thiết bị khác và những nơi thoáng gió hay đặt hẵn ngoài trời.  Loại trừ mọi khả năng phát sinh ra mồi lửa tại những chỗ sản xuất có liên quan đến các chất dể T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M cháy nổ.  Xử lý bằng sơn chống cháy, vật liệu không bị cháy  Trang bị hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động 519 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Nguyên lý chữa cháy  Giảm tốc độ phát nhiệt hoặc ngừng phát nhệt trong vùng cháy  Tăng tốc độ truyền nhiệt từ vùng cháy ra môi trường xung quanh Phương pháp chữa cháy T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M   “Phương pháp chữa cháy là hoạt động liên tục và chính xác của con người theo một trình tự nhất định hướng vào gốc đám cháy, nhằm tạo điều kiện dập tắt đám cháy” 520 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Các phương pháp chữa cháy:  Làm loãng chất tham gia phản ứng bằng cách đưa vào vùng cháy những chất ko tham gia phản ứng cháy như CO2, N2  Ức chế phản ứng cháy bằng cách đưa vào vùng cháy những chất có tham gia phản ứng, nhưng có T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M khả năng biến đổi chiều của phản ứng từ phát nhiệt thành thu nhiệt  Ngăn cách không cho oxy thâm nhập vào vùng cháy  Làm lạnh vùng cháy cho đến nhiệt độ bắt cháy của các chất cháy  Phương pháp tổng hợp. 521 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Các chất chữa cháy  Dễ kiếm và rẻ.  Không gây độc hại đối với người khi sử dụng, bảo quản.  Không làm hư hỏng thiết bị cứu chữa và các thiết bị, đồ vật cứu chữa. T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  Có hiệu quả chữa cháy cao, 522 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Các chất chữa cháy  Nước  Nước có ẩn nhiệt hoá hơi lớn làm giảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc hơi  Lượng nước phun vào đám cháy phụ thuộc vào cường độ và diện tích đám cháy, T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  Tuy nhiên, không thể dùng nước để chữa cháy các kim loại hoạt động như K, Na, Ca hoặc đất đèn và các đám cháy có nhiệt độ cao hơn 1700C 523 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Các chất chữa cháy  Bụi nước  Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc của nó với đám cháy.  Sự bay hơi nhanh các hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh và pha loãng nồng độ chất cháy, T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M hạn chế sự thâm nhập của oxy vào vùng cháy.  Bụi nước chỉ được sử dụng khi dòng bụi nước chùm kín được bề mặt đám cháy. 524 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Các chất chữa cháy  Hơi nước  Trong công nghiệp hơi nước rất sẵn và dùng để chữa cháy, hơn nước công nghiệp thường có áp suất cao nên khả năng dập tắt đám cháy tương đối tốt.  Tác dụng chính của hơi nước là pha loãng nồng độ T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M chất cháy và ngăn cản nồng độ oxy đi vào vùng cháy.  Thực nghiệm cho thấy lượng hơi nước cần thiết phải chiếm 35 % thể tích nơi cần chữa cháy thì mới có hiệu quả. 525 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Các chất chữa cháy  Bọt chữa cháy  Bọt chữa cháy còn gọi là bọt hoá học. Bọt hoá học được tạo ra bởi phản ứng giữa hai chất: sunfat nhôm Al2(SO4)3 và bicacbonat natri (NaHCO3).  Bọt hoá học được sử dụng để chữa cháy xăng dầu T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M hay các chất lỏng khác.  Không được phép sử dụng bọt hoá học để chữa các đám cháy của kim loại, đất đèn, các thiết bị điện hoặc các đám cháy có nhiệt độ lớn hơn 17000C vì ở đây sử dụng dung dịch nước.  Bọt hoà không khí tạo ra thể tích bọt lớn hơn khoảng hai lần so với bọt hoá học nên hiệu quả chữa cháy tốt.526 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Các chất chữa cháy  Bột chữa cháy:  Là chất chữa cháy rắn. Đó là các hợp chất vô cơ và hữu cơ không cháy nhưng chủ ỵếu là các chất vô cơ.  Bột chữa cháy dùng để chữa cháy kim loại, các chất rắn và chất lỏng. T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  Dùng khí nén để vận chuyển bột chữa cháy vào đám cháy. 527 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Các chất chữa cháy  Các loại khí:  Là các chất chữa cháy thể khí như CO2, N2 v.vTác dụng chính của chất này là pha loãng nồng độ chất cháy. Ngoài ra còn có tác dụng làm lạnh đám cháy vì các khí CO2, N2 thoát ra từ bình khí nén có áp suất T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M cao.  Không được dùng khí chữa cháy để chữa những đám cháy mà chất cháy có thể kết hợp với nó thành những chất cháy nổ mới, ví dụ không được dùng CO2 để chữa cháy phân đạm, kim loại kiềm và kiềm thổ, các hợp chất hoặc thuốc súng 528 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Các chất chữa cháy  Các hợp chất halogen  Các hợp chất halogen có hiệu quả rất lớn khi chữa cháy. Tác dụng của nó chính là kìm hãm (ức chế) tốc độ cháy.  Các chất này dễ thấm ướt vào vật cháy nên hay dùng T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M để chữa cháy các chất khó thấm ướt như bông, vải, sợi 529 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Xe chữa cháy chuyên dụng  Xe chữa cháy chuyên dụng được trang bị cho các đội chữa cháy chuyên nghiệp của thành phố hoặc thị xã.  Xe chữa cháy ngoài động cơ có phần vỏ để trang bị chữa cháy như: lăng, vòi, dụng cụ chữa cháy, nước T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M và dung dịch chữa cháy, bơm ly tâm để bơm nước hoặc dung dịch bọt để chữa cháy, ngăn để chiến sĩ ngồi.  Xe chữa cháy cần động cơ tốt đi được trên nhiều loại đường. 530 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Phương tiện báo và chữa cháy tự động  Các phương tiện báo và chữa cháy tự động thường được đặt ở những mục tiêu quan trọng cần được bảo vệ.  Phương tiện báo cháy tự động dùng để phát hiện cháy từ đầu và báo ngay về trung tâm chỉ huy chữa T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M cháy.  Báo cháy tự động còn bao gồm cả thông tin liên lạc hai chiều giữa đám cháy và trung tâm chỉ huy, giữa đám cháy và hệ thống máy tính để có những thông số kỹ thuật về chữa cháy 531 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Phương tiện báo và chữa cháy tự động T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 532 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Các phương tịên trang bị chữa cháy tại chỗ  Bình bọt hóa học  Các loại bình bọt hoá học đều có cấu tạo giống nhau. Nó có hai bình lồng vào nhau. Bình ngoài bằng sắt đựng dung dịch NaHCO3, bình trong bằng thuỷ tinh đựng dung dịch Al2(SO4)3. T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  Bình bọt hoá học chủ yếu để chữa cháy chất lỏng. Diện tích chữa cháy không quá 1m2.  Không cho phép dùng bình bọt hóa học chữa cháy điện, đất đèn, kim loại 533 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Các phương tịên trang bị chữa cháy tại chỗ  Bình bọt không khí  Loại bình này chỉ khác bình bọt hóa học ở chổ có thêm một bình thép nhỏ đựng không khí nén ở bên trong. Vỏ bình đựng dung dịch tạo bọt.  Bình bọt hòa không khí dùng để chữa cháy các chất T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M lỏng dễ cháy, diện tích chữa 0,5÷1m2  Bình chữa cháy bằng khí CO2  Bình chữa cháy bằng khí CO2: loại này có ba bộ phận chính: Thân bình, cổ bình và loa phun, áp suất khí CO2 trong bình 60 atm.  Phạm vi chữa cháy của bình khí CO2 đã trình bày trong phần trước. 534 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương tiện chữa cháy  Các phương tịên trang bị chữa cháy tại chỗ T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 535 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Nội quy phòng cháy và chữa cháy  Việc phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ của mỗi công dân .  Mỗi công dân phải tích cực đề phòng không để nạn cháy xảy ra, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng về lực lượng , phương tiện để khi cần chữa cháy kịp T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M thời và có hiệu quả.  Phải thận trọng trong công việc sử dụng lửa, các nguồn nhiệt, hoá chất và các chất dễ cháy, nổ, độc hại, phóng xạ. Triệt để tuân theo các quy định về phòng cháy, chữa cháy. 536 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Nội quy phòng cháy và chữa cháy  Cấm câu mắc, sử dụng điện tuỳ tiện, sau giờ làm việc phải kiểm tra lại các thiết bị tiêu thụ điện. Chú ý đến đèn, quạt, bếp điện trước lúc về.  Không để hàng hoá vật tư áp sát vào hông đèn, dây điện. Phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định về T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M kỹ thuật an toàn trong sử dụng điện.  Vật tư hang hoá phải xếp gọn gang, đảm bảo khoảng cách an toàn phòng cháy, chữa cháy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ kiểm tra và cứu chữa khi cần thiết. Không dùng khoá mở nắp phuy xăng và các dung môi dễ cháy bằng sắt, thép. 537 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Nội quy phòng cháy và chữa cháy  Khi giao nhận hàng, xe không được nổ máy trong kho, nơi chứa nhiều chất dễ cháy và khi đậu phải hướng đầu xe ra ngoài.  Trên các lối đi lại, nhất là ở các lối thoát hiểm không để các chướng ngại vật. T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  Đơn vị hoặc cá nhân có thành tích phòng cháy, chữa cháy sẽ được khen thưởng, người nào vi phạm các điều quy định trên tuỳ trách nhiệm nặng nhẹ mà bị xử phạt 538 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Chữa cháy những đám cháy đặc biệt  Chữa cháy chất rắn  Phụ thuộc vào bản chất của chất rắn  Tranh, tre, nứa, lá chữa cháy bằng nước với lưu lượng và áp suất lớn  Bông, vải sợi lúa gạo không cần dùng áp lực lớn (kết hợp bới móc, phân tán, dập tắt từng phần) T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  Chữa cháy chất lỏng  Phụ thuộc đặc điểm của chất lỏng, số lượng, mức độ, đặc tính, cấu trúc và khả năng biến dạng của thùng đựng chất lỏng  Thùng đang cháy, phun nước vào đủ để làm lạnh  Có thể dùng bọt hóa học ,bọt hòa không khí thích hợp 539 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Chữa cháy những đám cháy đặc biệt  Chữa cháy thiết bị điện  Cắt nguồn điện rồi mới tiến hành cứu chữa  Nếu đám cháy bé có thể dùng bình CO2  Khi đám cháy đã phát triển tùy tính chất mà quyết định phương pháp cứu chữa thích hợp (dùng bọt hóa hoạc hoặc bọt hòa không khí) T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  Khi còn dòng điện, cấm người chữa cháy dùng các loại bọt và nước cứu chữa vì có thể gây ra nguy hiểm chết người  Khi cắt điện dùng dụng cụ bảo hộ cách điện thích hợp 540 PHẦN V ­ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 541 1. Thành phần không khí và nguồn gốc gây ô nhiễm 2. Khử và giảm chất thải 3. Làm sạch bụi của khí thải 4. Làm sạch khí thải trong công nghiệp 5. Xử lý chất thải rắn C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Thành phần của không khí  Gồm 3 loại:  Thành phần cố định  Thành phần này của không khí bao gồm các loại khí sau đây: Nito, oxy, acgon và một số loại khí khác  Thành phần thay đổi  Thành phần thay đổi của không khí bao gồm hơi T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M nước và khí cacbon. Các chất này trong không khí thay đổi trong một phạm vi nhất định.  Thành phần ngẫu nhiên  Thành phần ngẫu nhiên của không khí rất đa dạng, nó gồm chất thải tự nhiên của thực và động vật, của rừng cháy, của núi lửa. 542 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí  Nguồn gốc cơ bản  Khi đốt các loại nhiên liệu (tạo ra khí nito)  Khi động cơ đốt trong làm việc (tạo ra khí cacbon)  Các nhà máy công nghiệp hoạt động (tạo ra khí cacbon) Bui công nghiệp, đặc biệt là bụi công nghiệp hóa T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  dầu  Nhà máy nhiệt điện vận hành 543 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Khử và giảm chất thải nhờ hoàn thiện QTCN  Thành lập quy trình công nghệ không có chất thải  Để đánh giá mức độ hoàn thiện của qui trình công nghệ người ta dùng “chỉ tiêu vật liệu” trong sản xuất  Chi phí vật liệu là tỷ lệ tương quan của chi phí nguyên vật liệu trên một đơn vị khối lượng sản phẩm hoàn T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M thiện.  Nếu quy trình công nghệ không có chất thải thì chỉ tiêu vật liệu bằng 1.  Khi chất thải không được dùng làm nguyên liệu thì chúng phải được thiêu hủy hoặc tập trung tại một điểm nhất định 544 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Khử và giảm chất thải nhờ hoàn thiện QTCN  Tuân thủ quy tắc công nghệ để giảm thiểu chất thải  Quy tắc công nghệ là tài liệu kỹ thuật chủ yếu để xác định thứ tự các nguyên công và chế độ cắt, cách xử lý các chất thải trong sản xuất T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  Đối với các chất thải có thể sử dụng được thì quy tắc chỉ rõ chúng được dùng ở đâu và số lượng bao nhiêu  Đối với chất thải không sử dụng được thì quy tắc nêu rõ phương pháp tiêu hủy hoặc nơi tập kết  Quy tắc công nghệ quy định các thông số công nghệ cùng giới hạn cho phép của chúng 545 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Buồng lắng bụi  Nguyên tắc tách bụi của buồng lắng bụi:  Giảm tốc độ hỗn hợp không khí và bụi một cách đột ngột khi vào buồng. Các hại bụi mất động năng và rơi xuống dưới tác dụng của trọng lực.  Dùng các vách chắn hoặc vách ngăn đặt trên đường T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M chuyển động của không khí, khi dòng không khí va đập vào các tấm chắn đó các hạt bụi bị mất động năng và rơi xuống đáy buồng.  Ngoặt dòng khi chuyển động trong buồng. 546 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Buồng lắng bụi  Chiều dài l và chiều cao h của buồng lắng bụi phải được tính toán sao cho cỡ hạt bụi nhỏ nhất cần giữ lại chuyển động theo dòng khí đến cuối gian buồng thì cũng vừa rơi chạm đáy buồng. T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  Vt: Vận tốc chuyển động theo của bụi, bằng vận tốc của dòng không khí đi qua buồng lắng bụi (m/s)  Vr: Vận tốc rơi của bụi (m/s) 547 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Buồng lắng bụi  Vr: Vận tốc rơi của bụi (m/s)  Vận tốc rơi của bụi phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đối với bụi có kích thước hạt từ 1­250m, vận tốc rơi của bụi có thể xác định theo công thức T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  d: đường kính của hạt bụi tính theo cm  b: Trọng lượng đơn vị của bụi (g/cm 3).  Đối với bụi đất sét b = 2,6-2,7g/cm 3, bụi cát b = 2,7- 3,1g/cm3, bui gỗ b = 1,17-1,24g/cm 3, bui than b = 1,6 g/cm3 548 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Bài tâp  Dạng bài 6  Một phân xưởng đúc khi tháo rỡ khuôn, bụi cát lan toả ra bầu không khí có độ hạt d=100 (m). Trọng lượng đơn vị của bụi b = 2 (g/cm 3). Thiết kế buồng lắng bụi sao cho không khí có chứa bụi đi qua nó với vận tốc V =0,12(m/s), để bụi có thể lắng đọng lại T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M t hoàn toàn ở đáy buồng. 549 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Buồng lắng bụi  Một số kết cấu Buồng nhiều ngăn và buồng có tấm chắn T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 550 Phễu chứa bụi Buồng nhiều tầng C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Buồng lắng bụi  Buồng lắng bụi được sử dụng để lọc các cỡ hạt bụi từ 30-100m nếu dùng buồng lắng bụi nhiều tầng với khoảng cách giữa các tầng nhỏ có thể lọc được bụi có kích thước nhỏ hơn. Buồng lắng bụi có hiệu quả lọc thấp (50­60% với T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  loại đơn giản) do đó nó sử dụng như cấp lọc sơ bộ ban đầu (lọc thô) trước khi đi vào các cấp lọc vừa và lọc tinh 551 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Thiết bị lọc bụi kiểu li tâm  Nguyên lý hoạt động dựa vào lực li tâm xuất hiện trong chuyển động xoáy có tác dụng ép các hạt bụi vào thành rơi xuống phễu  Hệ số hút bụi đạt 85% khi hạt bụi có kích thước 5µm; 95% khi hạt bụi có kích thước 10 µm; 99% khi T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M hạt bụi có kích thước 20 µm 552 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Thiết bị lọc bụi kiểu li tâm  Không khí chứa bụi được dẫn đến xiclon theo tiếp tuyến, nhờ thế dòng không khí sẽ được chuyển động trong thân hình trụ theo vòng xoáy ốc và hạ T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M dần xuống đáy 553 Sơ đồ thiết bị lọc bụi kiểu li tâm 1. Thân của thiết bị; 2. Ống dẫn trung tâm; 3. Guồng xoắn ốc; 4. Ống hút; 5. Thùng chứa; 6. Van tự động; 7. Đối trọng C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính  Nguyên lý hoạt động của thiết bị lọc bụi kiểu quán tính là dựa vào lực quán tính của hạt bụi khi thay đổi chiều chuyển động đột ngột.  Hiệu qủa lọc bụi thấp, để tăng hiệu quả lọc bụi người ta thường kết hợp các kiểu lọc bụi với nhau, T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M đặc biệt với kiểu lọc kiểu xiclôn, hiệu quả có thể đạt 80 ÷ 98%. 554 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 555 Thiết bị lọc bụi quán tính kết hợp xiclon C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Thiết bị lọc bụi bằng chất lỏng  Hệ số hút bụi của thiết bị đạt 92­95% khi hạt bụi có kích thước 5m T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 556 Sơ đồ thiết bị lọc bụi bằng chất lỏng 1. Ống côn thu; 2. Ống côn tỏa; 3. Ống xấy khí; 4. Vòi phun C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Thiết bị lọc bụi bằng chất lỏng T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 557 Thiết bị lọc bằng nước Thiết bị lọc bằng dầu nhớt C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Thiết bị lọc bụi bằng điện  Khói bụi qua điện trường điện thế cao các hạt bụi bị ion hóa mang điện (­) bị hút về thành ống có điện tích (+). T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  Khi đủ một lượng bụi nhất định, cực dương này rung làm bụi rơi xuống phễu. 558 Sơ đồ thiết bị lọc bụi bằng điện 1. Buồng chứa; 2. Thanh lắp cực âm; 3. Không khí sạch; 4. Cực dương; 5. Phễu chứa; 6. Van; 7. Khối nặng; 8. Không khí bụi; 9. Cực âm C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Thiết bị lọc bụi bằng điện T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 559 Sơ đồ hệ thống lọc bụi bằng điện hai giai đoạn 1. Khung 2. Bản cực C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Thiết bị lọc bụi bằng siêu âm  Các hạt bụi rất nhỏ dưới tác dụng của siêu âm tích tụ lại (dính lại) với nhau thành cục nhỏ nặng hơn, sau đó chúng được lắng đọng trong xiclon hoặc một thiết bị lọc bụi bất kỳ khác T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 560 1. Thiết bị lọc bụi bằng siêu âm Máy phát siêu âm; 2. Xiclon C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Lưới lọc bụi  Bộ lọc bụi kiểu lưới được chế tạo từ nhiều loại vật liệu khác nhau nhằm làm cho dòng không khí đi qua chuyển động dích dắc nhằm loại bỏ các hạt bụi lẫn trong không khí. T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 561Tấm lọc bằng giấy Lưới lọc bằng vải với khung thép hình nêm C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Lưới lọc bụi T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 562 Sơ đồ thiết bị với lưới lọc bằng vải 1. Đường đi của không khí bụi; 2. Đường ra của không khí sạch; 3. Bộ lọc; 4. Buồng lắng bụi Sơ đồ thiết bị lọc bụi bằng túi vải dạng ống 1. Ống nối; 2. Thân thiết bị; 3, Ống thổi; 4. Cơ cấu gá các ống lọc bụi; 5. Ống thoát khí sạch; 6. Ống lọc bụi; 7. Ống thoát bụi C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch bụi trong không khí thải  Lưới lọc bụi T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 563 Lưới lọc ướt (tẩm dầu) 1. Hộp; 2. Nắp; 3. Lưới; 4. Vật liệu lọc; 5. Vòng bịt Lắp ghép bộ lọc kiểu lưới C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch khí thải trong công nghiệp  Phương pháp ngưng tụ  Trước khi thải hơi khí đó ra ngoài cần cho đi qua thiết bị ngưng tụ để làm sạch.  Chỉ áp dụng khi áp suất hơi riêng phần trong hỗn hợp khí cao. Phương pháp này không kinh tế nên ít dùng. T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M   Phương pháp đốt cháy  Đốt cháy có xúc tác để tạo thành CO2 và H2O.  Phương pháp này có thể đốt cháy tất cả các chất hữu cơ, trử khí thải của nhà máy tổng hợp hưu cơ, chế biến dầu mỏ 564 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch khí thải trong công nghiệp  Phương pháp hấp thụ  Dùng xilicagen để hấp thụ khí và hơi độc. Cũng có thể dùng than hoạt tính các loại, đặc biệt là để làm sạch các chất hữu cơ rất độc.  Được sử dụng rất rộng rãi vì chất hấp thụ thường dùng là nước, sản phẩm hấp thụ không nguy hiểm T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M nên có thể thải ra ngoài cống rãnh. Nếu sản phẩm có tính chất nguy hiểm thì phải tách ra, chất hấp thụ se làm hồi liệu tái sinh. 565 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Làm sạch khí thải trong công nghiệp  Phương pháp hấp thụ Sơ đồ thiết bị lọc bằng vật liệu rỗng có tưới nước 1. Khay chứa nước; 2. Lớp khay làm việc được tưới nước; T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 566 3. Giàn ống phun nước; 4. Lớp khay cản nước; 5. Hộp gió ra; 6. Khoang trống dự phòng C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Xử lý chất thải rắn  Phân loại và thu gom chất thải rắn  Chất thải sinh hoạt (gia đình hoặc công cộng)  Chất thải công nghiệp, xây dựng  Chất thải nông, lâm nghiệp  Chất thải khác Xử lý chất thải rắn T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M   Các khi bãi thải phải xa khu dân cư và nguồn nước.  Phải xếp các chất thải theo lớp, chiều dày mỗi lớp 2m, rồi lấp một lớp đất dày 0.2m  Bãi chứa chất thải từ công nghiệp hóa chất, luyện kim, chế tạo máyphải có biện pháp cách ly 567 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Xử lý chất thải rắn  Phương pháp xử lý nhiệt  Dựa vào quá trình oxy hóa khử để pha hủy các chất thải rắn là các chất có chứa than, hợp chất cacbon, nito, lưu huỳnh, Sau quá trình phân hủy chất thải rắn sẽ thu được các chế phẩm sau: Khí hydro, metal, axit cacbon và CO T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  2  Chất lỏng: dầu nhẹ, axit hữu cơ, cồn, nước  Chất rắn: than cốc.  Phương pháp ủ hoàn thổ  Chế biến đưa các chất thải rắn trở về với các thành phần cần thiết cho cây trồng. 568 PHẦN V ­ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 569 1. Nguồn nước thiên nhiên 2. Nguyên nhân gây ô nhiễm 3. Các phương pháp làm sạch nước thải công nghiệp C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Nguồn nước thiên nhiên  Thành phần chung Nguồn nước Số lượng (Tỷ lệ) Nước đại dương (nước biển ) 1.370.223.000 km3 (93,96%) Nước dưới lòng đất 64.000.000 km3 ( 4,12%) T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 570 Nước trong rừng 24.000.000 km3 ( 1,65%) Nước hồ 28.000 km3 ( 0,019% ) Độ ẩm của đất 85.000 km3 ( 0,006% ) Hơi nước trong khí quyển 14.000 km3 ( 0,001% ) Nước sông 1.200 km3 ( 0,0001%) C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Nguồn nước thiên nhiên  Thành phần nước ngọt Loại nguồn nước Thể tích (109m3) Thời gian lưu (năm)  Băng 67 40  Nước thể lỏng 19108 110.03  Hồ nước nhạt 19000 100  Hồ nước mặn 58 10 T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 571  Trung bình trong các kênh, sông 50 0.03  Nước dưới đất 126000 210.100  Nông (< 800 m) 63000 200  Sâu (> 800 m) 63000 10.100  Hơi nước trong thổ nhưỡng 630 0.2  Hơi nước trong khí quyển 190 0.03 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Nguyên nhân gây ô nhiễm  Nguyên nhân cơ bản  Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.  Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật.  Sự gia tăng dân số quá nhanh là nguyên nhân chính gây áp lực lên nguồn nước. 572 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Nguyên nhân gây ô nhiễm  Sự gia tăng dân số Gia tăng dân số Hoạt động sống của con người Phát triển nông nghiệp Phát triển công nghiệp Phát triển dịch vụ T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 573 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương pháp làm sạch nước thải CN  Làm sạch bằng phương pháp cơ khí  Phương pháp cơ khí được dùng để tách các hợp chất không hòa tan của nước thải công nghiệp  Lưới chắn rác: Tách các chất rắn thô và có thể lắng  Nghiền rác: Nghiền các chất rắn thô đến kích thước nhỏ hơn đồng nhất T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  Lắng: Tách các cặn lắng và nén bùn  Lọc: Tách các hạt cặn lơ lửng còn lại sau xử lý sinh học hoặc hóa học  Vận chuyển khí: Bổ sung và tách khí  Bay hơi và bay khí: Bay hơi các hợp chất hữu cơ bay hơi từ nước thải 574 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương pháp làm sạch nước thải CN  Làm sạch bằng phương pháp cơ khí T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 575 Sơ đồ máy lắng nước thải công nghiệp 1. Ống dẫn trung tâm; 2. Ống dẫn vòng tròn; 3. Máy lắng; 4. Màn chắn; 5. Đáy thùng; 6. Ống hút C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương pháp làm sạch nước thải CN  Làm sạch nước bằng phương pháp hóa lý  Đông tụ va keo tụ  Tuyển nổi  Hấp thụ  Trao đổi ion  Các quá trình tách bằng màng  Thấm thấy ngược  Siêu lọc  Thẩm tách và điện thẩm tách T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 576 Sơ đồ nguyên lý của thiết bị làm sạch nước thải bằng phương pháp hóa lý 1. Nước thải; 2. Không khí; 3. Bơm ly tâm; 4. Bể chứa; 5. Hộp giảm áp; 6. Bộ phận khử cặn; 7. Nước sạch C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Các phương pháp làm sạch nước thải CN  Làm sạch nước thải bằng phương pháp hóa học  Thực hiện các phản ứng hóa học có sử dụng phụ gia để tách cặn bẩn trong nước thải.  Làm sạch nước thải bằng phương pháp hóa sinh  Dựa vào khả năng của vi cơ cấu hòa tan trong nước T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M bởi các chất vô cơ & hữu cơ.  Làm sạch nước thải nhờ nhiệt độ  Đun nóng nước thải, cặn bã sẽ rơi xuống lưới, còn nước được làm sạch sẽ theo đường ống ở phía trên để thoát ra ngoài. 577 PHẦN VII ­ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 578 1. Bước tiến tới sản xuất sạch hơn 2. Sản xuất sạch hơn là gì? 3. Phương pháp kiểm soát sản xuất sạch hơn C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Bước tiến tới sản xuất sạch hơn  Không quan tâm đến chất thải môi trường T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 579 Thải bỏ trực tiếp C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Bước tiến tới sản xuất sạch hơn  Phản ứng thụ động trong quản lý chất thải: Tiếp cận cuối đường ống T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 580 Kiểm soát ô nhiễm C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Bước tiến tới sản xuất sạch hơn  Quản lý chất thải theo hướng tích cực và chủ động: Sản xuất sạch hơn Tuần hoàn chất thải T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 581 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Sản xuất sạch hơn là gì  UNEP định nghĩa về sản xuất sạch hơn  “Là sự áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường.” T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 582 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Sản xuất sạch hơn là gì  Đối với quá trình sản xuất:  SXSH bao gồm bảo toàn nguyên liệu và năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại, giảm lượng và tính độc hại của tất cả chất thải ngay tại nguồn thải.  Đối với sản phẩm: T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M  SXSH bao gồm việc giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt chu kỳ sống của khâu sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ.  Đối với dịch vụ:  SXSH đưa các yếu tố môi trường vào trong thiết kế và phát triển các dịch vụ. 583 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Lợi ích của sản xuất sạch hơn?  Lợi ích cơ bản  Cải thiện hiệu suất sản xuất;  Sử dụng nguyên liệu, nước, năng lượng có hiệu quả hơn;  Tái sử dụng phần bán thành phẩm có giá trị; Giảm ô nhiễm; T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M   Giảm chi phí xử lý và thải bỏ các chất thải rắn, nước thải, khí thải;  Tạo nên hình ảnh về mình tót hơn;  Cải thiện sức khoẻ nghề nghiệp và và an toàn.  Giảm nguyên liệu và năng lượng sử dụng 584 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Giải pháp sản xuất sạch hơn T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 585 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Giải pháp sản xuất sạch hơn T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 586 C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Hiệu quả thực tế T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 587 Mức tiết kiệm trong năm trình diễn của các doanh nghiệp áp dụng SXSH dưới dự hướng dẫn của VNCPC C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Hiệu quả thực tế  Bia và nước giải khát Công ty và phạm vi triển khai Các kết quả Thời gian Với sự hỗ trợ của Công ty Chế biến Lương thực và Thực Đầu tư: 37,5 triệu đồng Tiết kiệm: 345 triệu đồng/năm Tăng 11% sản lượng 27% chất T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 588 phẩm Ninh Bình lượng sản phẩm tạo ra 67,6% sản phẩm phụ, giảm 7% nguyên liệu tiêu thụ, 6,6% đất trợ lọc, 4% nước, 11% điện và 13,4% than. Giảm 14% nước thải, 13% bia thất thoát vào nước thải, 16% hoá chất, 67,8 tấn khí nhà kính và 10,4 tấn khí SO2 1999-2000 Trung tâm Sản xuất sạch Việt C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Hiệu quả thực tế  Sản phẩm kim loại Công ty và phạm vi triển khai Các kết quả Thời gian Với sự hỗ trợ của Công ty Cổ phần Dây lưới thép Nam Định Dây mạ kẽm – tập trung chủ yếu vào Đầu tư: 320 triệu đồng Tiết kiệm: 139 triệu đồng/năm Giảm 39% sản phẩm chât T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 589 khâu làm sạch: 9000 tấn/năm slượng kém, 47% sản phẩm xử lý lại, giảm 2% HCl tiêu thụ, 2% sắt, 4.6% điện và 13,3% than Tăng pH trong nước thải từ 4,5 lên 5,0. giảm 3% nước thải và 70% phát tán khí 1999- 2000 Trung tâm Sản xuất sạch Việt C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Hiệu quả thực tế  Giấy và bột giấy Công ty và phạm vi triển khai Các kết quả Thời gian Với sự hỗ trợ của Công ty Giấy Việt Trì Dây chuyền sản xuất giấy số 2: 9000 tấn / năm Đầu tư: 245 triệu đồng Tiết kiệm: 2226 triệu đồng/năm Tăng 2% sản lượng, giảm T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 590 lượng nguyên liệu tiêu thụ gồm 6% bột giấy, 2,6% xút, 29% chất tẩy, 15% nước, 3,6% điện và 4% than Hàng năm giảm 550,000 m3 nước thải, 30% tải lượng hữu cơ và 330 tấn khí nhà kính 1999-2000 Trung tâm Sản xuất sạch Việt C N C T M C N C T M ­­ V iệ n V iệ n C ơ C ơ K h í K h í ­­ Đ H B K H N Đ H B K H N Phương pháp kiểm soát sản xuất sạch hơn  Quy trình DESIRE T h s T h s . . P h ù n g P h ù n g X u â n X u â n L a n L a n ­­ B m B m C N C T M C N C T M 591

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_an_toan_va_moi_truong_phung_xuan_lan.pdf
Tài liệu liên quan