Bài giảng Kỹ thuật điện công trình - Chương 6. Đại cương về máy điện

Yêu cầu đối với vật liệu cách điện - Bền (cơ học, nhiệt, hoá học) - Dẻo (Chịu được biến dạng) - Giá vừa phải  Thuỷ tinh, sứ, nhựa, vải, giấy, sơn,

pdf20 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật điện công trình - Chương 6. Đại cương về máy điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
28/04/2016 1 Phần II. MÁY ĐIỆN Bài giảng Kỹ thuật điện công trình PGS. TS Nguyễn Hồng Quảng Trung tâm Thực hành thí nghiệm Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 2 Nội dung Chương 6. Đại cương về máy điện Chương 7. Máy biến áp Chương 8. Máy điện không đồng bộ Chương 9. Máy điện đồng bộ Chương 10. Máy điện một chiều Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 3 Chương 6. Đại cương về máy điện 1. Khái niệm máy điện 2. Các ĐLVL liên quan đến hoạt động của máy điện 3. Phân loại máy điện 4. Tính chất thuận nghịch của máy điện quay 5. Vật liệu chế tạo máy điện Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 4 1. Khái niệm máy điện  Máy điện là những thiết bị điện mà nguyên lý hoạt động của chúng dựa vào các hiện tượng điện từ - Định luật cảm ứng điện từ  tạo ra s.đ.đ cảm ứng  dòng điện cảm ứng (nguyên tắc hoạt động của máy phát, máy biến áp) - Định luật về tác dụng của lực từ lên dòng điện  gây ra chuyển động (nguyên tắc hoạt động của các động cơ điện) Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 5 ? Dòng điện chạy trong dây dẫn tạo ra từ trường xung quanh nó  Điều ngược lại thì sao? Từ trường có tạo ra được dòng điện không  Nam châm đứng yên  không có dòng điện  Nam châm di chuyển lên xuống  có d.điện  Thay NC mạnh hơn  dòng điện mạnh hơn  Di chuyển NC nhanh hơn  dòng điện mạnh hơn  Di chuyển NC chậm hơn  dòng điện yếu hơn 2. Các định luật Vật lý liên quan 2.1 Định luật cảm ứng điện từ Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 6 Sự biến thiên của từ thông qua cuộn dây kín gây ra dòng điện  dòng điện cảm ứng  Có suất điện động cảm ứng  Định luật Faraday & Định luật Lens - Mỗi khi từ thông qua một khung dây biến thiên, trong khung xuất hiện suất điện động cảm ứng (Faraday) - Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự nguyên nhân sinh ra nó (Lens) dt d E uc  . 2.1 Định luật cảm ứng điện từ 2. Các định luật Vật lý liên quan Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 7 2. Các định luật Vật lý liên quan 2.2 Định luật về tác dụng của lực từ lên dòng điện Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 8 2.2 Định luật về tác dụng của lực từ lên dòng điện 2. Các định luật Vật lý liên quan Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 9 3. Phân loại máy điện Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 10 4. Tính chất thuận nghịch của MĐ quay  MĐ quay có thể hoạt động ở 1 trong 2 chế độ: - Chế độ động cơ: Khi cho dòng điện vào cuộn dây stator sẽ làm cho rotor quay - Chế độ máy phát: Khi làm cho rotor quay thì sẽ tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây stator  Tuy nhiên, đặc tính hoạt động của mỗi chế độ phụ thuộc vào mỗi loại máy điện Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 11 5. Vật liệu chế tạo máy điện 1. Vật liệu dẫn điện 2. Vật liệu cách điện 3. Vật liệu dẫn từ 4. Vật liệu kết cấu Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 12 5. Vật liệu chế tạo máy điện  Yêu cầu đối với vật liệu dây dẫn  Dẫn điện tốt (điện trở suất bé): Au, Ag,Cu, Al  Bền  Dễ gia công  Giá vừa phải  Hợp kim của Cu hoặc Al dùng nhiều nhất 5.1 Vật liệu dẫn điện Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 13 5. Vật liệu chế tạo máy điện 5.1 Vật liệu dẫn điện Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 14 5. Vật liệu chế tạo máy điện Yêu cầu đối với vật liệu cách điện - Bền (cơ học, nhiệt, hoá học) - Dẻo (Chịu được biến dạng) - Giá vừa phải  Thuỷ tinh, sứ, nhựa, vải, giấy, sơn, 5.1 Vật liệu cách điện Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 15 5. Vật liệu chế tạo máy điện Nhựa là vật liệu được sử dụng rất nhiều để cách điện (bọc dây dẫn) 5.2 Vật liệu cách điện Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 16 hoặc đặt dây dẫn điện Các loại sứ được sử dụng để treo 5. Vật liệu chế tạo máy điện 5.2 Vật liệu cách điện Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 17 5. Vật liệu chế tạo máy điện Giấy cách điện cũng được sử dụng nhiều trong chế tạo máy biến áp 5.2 Vật liệu cách điện Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 18 Và còn rất nhiều loại vật liệu cách điện khác 5. Vật liệu chế tạo máy điện 5.2 Vật liệu cách điện Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 19 Yêu cầu: - Có độ dẫn từ tốt - Có độ bền cơ học cao - Dễ gia công, chế tạo - Chịu được nhiệt độ cao Phân loại: - Hợp kim từ cứng (NC vĩnh cửu, lõi thép máy điện) - Hợp kim từ mềm (lõi thép MBA, NC điện,) 5. Vật liệu chế tạo máy điện 5.3 Vật liệu dẫn từ Có thể tải bài giảng này từ https://sites.google.com/site/quangvinhuni 28/04/2016 20 - Dùng để chế tạo các kết cấu như trục máy, vỏ máy, cánh quạt, v.v - Cần có độ bền cơ học cao: chịu đươc hoá chất, nhiệt, mài mòn - Thường dùng: hợp kim sắt (thép, gang) nhôm 5. Vật liệu chế tạo máy điện 5.4 Vật liệu kết cấu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvat_ly_cong_nghe_1_chuong_6_gioi_thieu_ve_may_dien_6414.pdf
Tài liệu liên quan