Bài giảng Marketing cơ bản - Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing - Nguyễn Cẩm Giang

Truyền thông theo địa chỉ (nonpublic) • Thông điệp được thiết kế riêng cho từng KH (customized) • Cập nhật (updated): Thông điệp được cập nhật nhanh hơn so với thông điệp trong quảng cáo và khuyến mại • Linh hoạt (interactive): thông điệp có thể thay đổi tuỳ theo phản ứng của KH

pdf53 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing cơ bản - Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing - Nguyễn Cẩm Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MARKETING CƠ BẢN Giảng viên: ThS. Nguyễn Cẩm Giang Bộ môn: Quản trị Kinh doanh- (04) 3869 2301 Email: Giang.nguyencam@hust.edu.vn MARKETING CƠ BẢN Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 1. Trình bày các loại quyết định chính về kênh phân phối trong marketing 2. Trình bày các loại nhà trung gian phân phối có sở hữu và không sở hữu hàng hoá. Nhà marketing nên sử dụng loại nhà trung gian nào nhiều hơn? Tại sao 3. Kênh trực tiếp và gián tiếp là gì? Ôn tập © Nguyễn Cẩm Giang 3Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing Sau chương này, sinh viên có thể • Hiểu được bản chất và mục tiêu của chính sách truyền thông marketing • Nắm được quy trình thiết kế chương trình truyền thông tích hợp • Phân biệt được các thành phần trong marketing tích hợp: quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công chúng, bán hàng trực tiếp,marketing trực tiếp Mục tiêu của chương 9 © Nguyễn Cẩm Giang 4Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.1. Giới thiệu chung 9.2. Thiết kế chương trình truyền thông marketing 9.3. Quảng cáo 9.4. Khuyến mại 9.5. PR 9.6. Bán hàng cá nhân 9.7. Marketing trực tiếp Nội dung của chương 9 © Nguyễn Cẩm Giang 5Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.1. Giới thiệu chung © Nguyễn Cẩm Giang Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 6 9.1.1. Khái niệm truyền thông marketing 9.1.2. Quá trình truyền thông 9.1.3. Các công cụ truyền thông 9.1. Giới thiệu chung © Nguyễn Cẩm Giang 7Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing Truyền thông marketing (xúc tiến bán/ chiêu thị) Truyền thông marketing là những hoạt động truyền thông từ người bán tới khách hàng và công chúng nhằm thông tin, thuyết phục và nhắc nhở thị trường về sản phẩm và/hoặc người bán sản phẩm đó, với hy vọng ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của người nhận tin. → Ý nghĩa? • Đối tượng: Khách hàng mục tiêu và công chúng • Mục tiêu: Ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ và hành vi mua của người nhận tin (hay nhằm mục tiêu: thông tin, thuyết phục và nhắc nhớ) • Công cụ /phương tiện: Con người và/hoặc phương tiện truyền thông Truyền thông marketing tích hợp (IMC – Integrated Marketing Communications) • Sử dụng các công cụ truyền thông marketing một cách phối hợp • Nhằm phát đi một thông điệp nhất quán về sản phẩm và/hoặc thương hiệu 9.1.1. Khái niệm truyền thông marketing © Nguyễn Cẩm Giang 8Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.1.2. Quá trình truyền thông marketing © Nguyễn Cẩm Giang 9Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing Công cụ Định nghĩa Ưu điểm Nhược điểm Quảng cáo Hoạt động truyền thông không mang tính cá nhân, thông qua một phương tiện truyền tin phải trả tiền. Khả năng bao phủ rộng, tạo sự nhận biết thương hiệu tốt, xây dựng hình ảnh thương hiệu tốt và chi phí tính trên đầu khán giả thấp (CPM) Khả năng thuyết phục mua thấp, độ tin cậy thấp Khuyến mại Hoạt động kích thích nhu cầu mua sắm bằng cách đưa thêm các lợi ích cho khách hàng trong một giai đoạn. Cho thấy ngay kết quả doanh số Dễ gây sức ép cạnh tranh tức thì Bán hàng cá nhân Hình thức thuyết trình sản phẩm do nhân viên của doanh nghiệp thực hiện trước khách hàng, có thể là mặt đối mặt hoặc qua điện thoại. Kênh thông tin 2 chiều, linh hoạt, chọn lọc khác hàng, tạo ra doanh số cao Chi phí cao Quan hệ công chúng Hình thức truyền thông nhằm tạo nên thái độ thân thiện đối với doanh nghiệp và những sản phẩm của doanh nghiệp mà thường không nói rõ một thông điệp bán hàng cụ thể Ít tốn kém hơn so với quảng cáo, giới thiệu chi tiết về sản phẩm, thương hiệu, tạo sự tin tưởng cao hơn Lựa chọn chương trình không kĩ càng có thể gây nên tác dụng ngược Marketing trực tiếp Hoạt động truyền thông có tính tương tác, sử dụng một hay nhiều phương tiện truyền thông để tạo nên những đáp ứng có thể đo được và/hoặc những giao dịch ở bất kỳ địa điểm nào Chi phí thấp trong giáo dịch với khách hàng, linh hoạt trong việc lựa chọn và điều chỉnh thông điệp, thu thập được dữ liệu khách hàng Nhiều lúc gây phiền hà cho khách hàng khiến họ có thái độ tiêu cực với doanh nghiệp 9.1.3. Các công cụ truyền thông marketing © Nguyễn Cẩm Giang 10Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.2. Thiết kế chương trình truyền thông marketing © Nguyễn Cẩm Giang Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 11 9.2.1 Xác định khán giả mục tiêu 9.2.2 Xác định mục tiêu truyền thông 9.2.3 Thiết kế thông điệp 9.2.4 Lựa chọn kênh truyền thông 9.2.5 Xác định ngân quỹ truyền thông 9.2.6 Xác định cơ cấu truyền thông marketing 9.2.7 Đo lường kết quả truyền thông 9.2. Thiết kế chương trình. © Nguyễn Cẩm Giang 12Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing Truyền thông tới ai? • Những người mua hiện thời /tiềm năng • Cá nhân /Tổ chức • Khách hàng /Công chúng Nhà marketing cần xác định • Thói quen sử dụng các phương tiện truyền thông của khán giả mục tiêu • Hình ảnh hiện tại trong tâm trí khác hàng 9.2.1. Xác định khán giả mục tiêu © Nguyễn Cẩm Giang 13Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing Mục tiêu doanh số Tỉ lệ phần trăm tăng doanh số sau chương trình Mục tiêu truyền thông: theo các mô hình marketing dưới đây §Giai đoạn đáp ứng nhận thức lý trí: tiếp xúc, biết, hiểu §Giai đoạn đáp ứng nhận thức cảm xúc: quan tâm, thích, hâm mộ, đánh giá, bị thuyết phục, ý định mua §Giai đoạn đáp ứng hành vi: dùng thử, mua, mua tiếp 9.2.2. Xác định mục tiêu truyền thông © Nguyễn Cẩm Giang 14Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing Mô hình AIDA (AIDA Model) § Gây sự chú ý (gain Attention) § Gợi mối quan tâm (hold Interest) § Tạo nên ước muốn (arouse Desire) § Dẫn tới hành động (elicit Action) Mô hình thể hiện sự đáp ứng của con người trước truyền thông © Nguyễn Cẩm Giang 15Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing Mô hình các giai đoạn đáp ứng trước truyền thông (Communications Model) • Được tiếp xúc (Exposure) • Tiếp nhận (Reception) • Đáp ứng nhận thức lý trí (Cognitive response) • Thái độ (Attitude) • Ý định (Intention) • Hành vi (Behavior) Một số mô hình thể hiện sự đáp ứng của con người trước truyền thông © Nguyễn Cẩm Giang 16Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing © Nguyễn Cẩm Giang 17Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.2.3.1. Nội dung thông điệp • Phong cách lôi cuốn: hướng lý trí, hướng cảm xúc, hướng kinh tế • Luận điểm chào hàng độc đáo (Unique Selling Proposition - USP) 9.2.3.2. Cấu trúc thông điệp • Có /không rút ra kết luận • Tranh luận một phía hay hai phía • Thứ tự các tranh luận 9.2.3.3. Định dạng thông điệp • Thông điệp in ấn: tiêu đề, nội dung chính, sự minh hoạ, màu sắc • Thông điệp phát thanh: từ ngữ, tiếng nói (tốc độ, nhịp điệu, diễn tả...) • Thông điệp truyền hình: hình ảnh chuyển động, nền, tiếng nói, ngôn • ngữ cử chỉ 9.2.3.4. Nguồn phát thông điệp • Nhân vật đời thường/nổi tiếng • Tính chuyên môn, mức độ tin cậy, tính hấp dẫn 9.2.3. Thiết kế thông điệp © Nguyễn Cẩm Giang 18Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.2.4.1. Kênh truyền thông cá nhân • Kênh người bán • Kênh chuyên gia • Kênh xã hội • Kênh truyền miệng 9.2.4.2. Kênh truyền thông phi cá nhân • Phương tiện truyền thông • Bầu không khí tại cửa hàng • Sự kiện 9.2.4.3. Xác định lịch truyền thông Lịch truyền thông bao gồm lịch tổng thể (master plan) 9.2.4. Lựa chọn kênh truyền thông và lịch truyền thông © Nguyễn Cẩm Giang 19Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.2.5. Xác định ngân sách © Nguyễn Cẩm Giang 20Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing Xác định ngân sách truyền thông MKT Hướng tiếp cận từ trên xuống (top- down approaches) Là pp phân bổ ngân sách được thiết lập từ cấp trên à bộ phận cấp dưới Ngân sách được quyết định trước và không dựa vào nền tảng lý thuyết nào. Hướng tiếp cận từ dưới lên (build-up approaches) Là pp mà dự toán ngân sách gắn liền với các mục tiêu của chiến lược truyền thông marketing à Khắc phục được hạn chế của pp hướng tiếp cận từ trên xuống. © Nguyễn Cẩm Giang 21Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing Hướng tiếp cận từ trên xuống (top-down approaches) 1. Phương pháp theo khả năng (Affordable method) 2. Phương pháp phần trăm doanh số (Percentage of Sales) 3. Phương pháp cạnh tranh tương đương (Competitive Parity) 4. Phương pháp thị phần quảng cáo (Share of Voice) 5. Phương pháp như ban đầu (Inertia) 6. Phương pháp lợi nhuận trên vốn đầu tư (R.O.I) Hướng tiếp cận từ dưới lên (build-up approaches) 1. Phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ (Objective and Task Method) 2. Phương pháp kế hoạch trả trước (Payout Planning) 3. Mô hình định lượng (Quantitative Models) 9.2.6.1. Đặc điểm của sản phẩm 9.2.6. Xác định cơ cấu truyền thông marketing © Nguyễn Cẩm Giang 22Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing Đặc điểm Công cụ Giá trị đơn vị Giá trị thấp (sữa tắm, kem đánh răng, dầu gội, sữa) Quảng cáo, PR, marketing trực tiếp Giá trị cao (đồng hồ, ô tô,) Bán hàng cá nhân Mức độ tiêu chuẩn hóa Tiêu chuẩn riêng (đồ hiệu, đồ thiết kế.) Bán hàng cá nhân Tiêu chuẩn chung (hàng tiêu dùng) Quảng cáo Yêu cầu về dịch vụ Yêu cầu cao (đồ công nghệ,hàng công nghiệp) Bán hàng cá nhân 9.2.6.2. Đặc điểm thị trường • Đối với thị trường người tiêu dùng, tầm quan trọng tương đối của các công cụ xúc tiến bán từ cao xuống thấp là khuyến mại, quảng cáo, bán hàng trực tiếp và quan hệ công chúng • Đối với thị trường người mua công nghiệp, bán hàng trực tiếp lại là quan trọng nhất, sau đó mới đến khuyến mại, quảng cáo và quan hệ công chúng. 9.2.6. Xác định cơ cấu © Nguyễn Cẩm Giang 23Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.2.6.3. Mức độ sẵn sàng mua của khách hàng • Quảng cáo và quan hệ công chúng có vai trò quan trọng nhất trong giai đoạn tạo sự biết đến. • Giai đoạn hiểu và bị thuyết phục (thích) bị ảnh hưởng mạnh của quảng cáo và bán hàng trực tiếp. • Việc mua tiếp cũng bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bán hàng trực tiếp, sau đó mới là khuyến mại và quảng cáo. © Nguyễn Cẩm Giang 24Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.2.6.4. Giai đoạn trong chu kì sản phẩm • Trong giai đoạn giới thiệu, quảng cáo và quan hệ công chúng có hiệu quả cao nhất để thông báo cho khách hàng về sản phẩm, sau đó là khuyến mại và chào hàng trực tiếp sẽ thuyết phục khách hàng dùng thử. • Trong giai đoạn tăng trưởng, tất cả các công cụ đều có hiệu quả thấp đi vì nhu cầu tăng lên do sự truyền miệng • Trong giai đoạn bão hoà, tầm quan trọng được sắp xếp từ cao xuống thấp là: khuyến mại, quảng cáo và chào hàng trực tiếp. Tất cả các công cụ đều quan trọng hơn. • Trong giai đoạn suy thoái, khuyến mại tiếp tục có hiệu quả cao, còn quảng cáo và quan hệ công chúng thì giảm hiệu quả, lực lượng bán hàng chỉ nhận được sự chú ý rất ít. © Nguyễn Cẩm Giang 25Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.2.6.5. Sự lựa chọn chiến lược đẩy hay kéo © Nguyễn Cẩm Giang 26Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.2.6.6. Thị phần của doanh nghiệp • Các doanh nghiệp nhỏ ít có khả năng tiến hành các chương trình quảng cáo mạnh và thường thấy rằng các hoạt động khuyến mại mang lại nhiều lợi ích hơn. • Ngược lại, các thương hiệu dẫn đầu có được nhiều lợi ích từ quảng cáo hơn là từ khuyến mại © Nguyễn Cẩm Giang 27Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing • Kết quả hành vi: tỷ lệ dùng thử, tỷ lệ mua, tỷ lệ mua tiếp • Kết quả thái độ: tỷ lệ biết, nhớ lại, nhận lại, thái độ đối với thông điệp, thái độ đối với chương trình, mức độ sẵn lòng mua, sự thay đổi về hình ảnh của sản phẩm và của doanh nghiệp trong tâm trí của khán giả mục tiêu ... 9.2.7. Đánh giá kết quả truyền thông marketing © Nguyễn Cẩm Giang 28Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.3. Quảng cáo © Nguyễn Cẩm Giang Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 29 9.3.1. Xác định mục tiêu quảng cáo 9.3.2. Quyết định ngân sách quảng cáo 9.3.3. Thiết kế thông điệp 9.3.4. Quyết định về phương tiện và lịch quảng cáo 9.3.5. Đo lường kết quả 9.3. Quảng cáo © Nguyễn Cẩm Giang 30Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing • Thông báo: chưa biết →biết • Thuyết phục: biết thích → thích hơn →bị thuyết phục • Nhắc nhớ: đã mua→ mua tiếp 9.3.1. Xác định mục tiêu © Nguyễn Cẩm Giang 31Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing Các nhân tố cần cân nhắc • Giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm: giai đoạn đầu có thể chi tiêu nhiều hơn, còn giai đoạn sau có thể chi tiêu ít hơn (theo phần trăm của doanh số bán) • Thị phần: các thương hiệu có thị phần cao cần một lượng chi phí quảng cáo vừa phải để duy trì thị phần trong khi các thương hiệu có thị phần thấp muốn tăng thị phần phải tăng mạnh chi phí quảng cáo • Cạnh tranh: khi các đối thủ cạnh tranh chi tiêu nhiều cho quảng cáo, thương hiệu của công ty cũng phải được quảng cáo nhiều để có thể thoát ra khỏi "nhiễu" • Tần số quảng cáo: thông thường để có thuyết phục một người tiêu dùng, người đó phải được tiếp xúc với quảng cáo ít nhất ba lần. 9.3.2. Quyết định ngân sách quảng cáo © Nguyễn Cẩm Giang 32Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing • Hình thành ý tưởng: ý tưởng phải đảm bảo đáp ứng, truyền đạt được mục đích của quảng cáo. • Triển khai ý tưởng: người làm quảng cáo phải chuẩn bị bản thảo thiết kế thông điệp (chuyên ngành: creative brief). • Lựa chọn đề tài: đề tài cần đảm bảo dựa trên 3 tiêu chí: hấp dẫn, độc đáo và đáng tin cậy 9.3.3. Thiết kế thông điệp © Nguyễn Cẩm Giang 33Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing a. Các phương tiện quảng cáo b. Quyết định về lịch quảng cáo 9.3.4. Quyết định về phương tiện và lịch quảng cáo © Nguyễn Cẩm Giang 34Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing Nhóm Phương tiện Phát thanh, truyền hình TV, Radio In Báo, tạp chí Quảng cáo online Mạng xã hội, công cụ tìm kiếm Quảng cáo ngoài Billboard,poster, sắp đặt trong cửa hàng,bao bì. • Đặc điểm của khán giả mục tiêu: thói quen sử dụng phương tiện truyền thông của khán giả mục tiêu • Đặc điểm của sản phẩm • Đặc điểm của thông điệp • Đặc điểm của phương tiện truyền thông: số lượng phát hành, mức độ bao phủ về địa lý, số lượng khán giả thường xuyên theo dõi • Chi phí một lần phát • Chi phí để tiếp xúc với 1000 khán giả (CPM) Yếu tố cần cân nhắc khi lựa chọn phương tiện © Nguyễn Cẩm Giang 35Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing • Nhận lại: cho khách hàng xem một quảng cáo và hỏi họ đã nhìn thấy nó trước đây chưa. • Nhớ lại có trợ giúp: hỏi khách hàng xem họ có nhớ được những quảng cáo liên quan đến một thương hiệu cụ thể của doanh nghiệp không. • Nhớ lại không trợ giúp: hỏi khách hàng xem họ có nhớ được những quảng cáo trong một loại sản phẩm cụ thể không. 9.3.5. Đo lường kết quả © Nguyễn Cẩm Giang 36Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing • Thông điệp chuẩn trước công chúng (public presentation) • Khả năng bao phủ rộng và phát lặp lại (pervasiveness) • Khả năng gây biểu cảm mạnh, hình ảnh đẹp cho thương hiệu (amplified expressiveness) • Truyền thông một chiều (impersonality): không bắt buộc phải chú ý, phải phản ứng Đặc điểm © Nguyễn Cẩm Giang 37Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.4. Khuyến mại © Nguyễn Cẩm Giang Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 38 • Đặc điểm của khuyến mại vTạo doanh số ngắn hạn vTạo lập thói quen mua sắm • Các hình thức và công cụ khuyến mại vKM người tiêu dùng vKM nhà trung gian vKM nhân viên bán hàng • Thiết kế chương trình khuyến mại 9.4. Khuyến mại © Nguyễn Cẩm Giang 39Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing Người sử dụng cuối cùng (khách hàng cá nhân và khách hàng công nghiệp) Nhà trung gian và lực lượng bán hàng của nhà trung gian Đợt giảm giá Tăng số lượng và giữ giá Thẻ khuyến mại Hồi khấu tiền mặt Bán hàng kèm quà tặng Hàng phát tặng miễn phí Xổ số, cuộc thi Trình diễn tại điểm mua sắm Trình diễn sản phẩm Triển lãm thương mại, hội chợ Triển lãm thương mại, hội chợ Trình diễn tại điểm mua sắm Tặng sản phẩm miễn phí Trợ giá vì nỗ lực quảng cáo cho sản phẩm của nhà sản xuất Cuộc thi bán hàng Đào tạo nhân viên cho nhà trung gian Trình diễn sản phẩm Công cụ khuyến mại © Nguyễn Cẩm Giang 40Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing • Gây sự chú ý (attention) • Cung cấp lợi ích (incentive) • Kích thích mua sắm ngay (invitation) Đặc điểm © Nguyễn Cẩm Giang 41Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.5. PR © Nguyễn Cẩm Giang Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 42 • Xây dựng và nâng cao hình ảnh tích cực của doanh • Thiết lập mọi mối quan hệ tốt đẹp với các bên liên quan • Thuyết phục những bên liên quan tổ chức các hoạt động giao dịch và quan hệ với doanh nghiệp Mục tiêu © Nguyễn Cẩm Giang 43Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing • Xuất bản phẩm • Sự kiện • Tin bài • Bài phát biểu • Hoạt động vì cộng đồng Công cụ © Nguyễn Cẩm Giang 44Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing • Độ tin cậy cao (high creditibility) • Dễ được KH tiếp nhận hơn là QC và BHTT (ability to catch buyers off guard) • Tạo hình ảnh đẹp về SP và DN (dramatization) Đặc điểm © Nguyễn Cẩm Giang 45Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.6. Bán hàng cá nhân © Nguyễn Cẩm Giang Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 46 • Nhân viên bán hàng tại doanh nghiệp: nhận đơn đặt hàng của khách hàng tại doanh nghiệp. • Nhân viên thực địa: đến trực tiếp cơ sở khách hàng tiềm năng để chào hàng • Nhân viên hỗ trợ bán hàng: bao gồm người giao hàng, nhân viên kĩ thuật và xúc tiến thương mại để thuyết phục khách hàng mua sản phẩm. Phân loại © Nguyễn Cẩm Giang 47Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing Qúa trình chào bán © Nguyễn Cẩm Giang 48Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing • Sự tiếp xúc cá nhân (personal confrontation): Mỗi bên đều quan sát phản ứng của bên kia • Nuôi dưỡng quan hệ (cultivation) • Sự đáp ứng của KH (response): KH cảm thấy có nghĩa vụ nào đó trong việc nghe thuyết trình của người bán và đáp ứng lại Đặc điểm © Nguyễn Cẩm Giang 49Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 9.7. Marketing trực tiếp © Nguyễn Cẩm Giang Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 50 • Marketing qua thư trực tiếp: gửi thư qua đường bưu điện, gửi fax, gửi thư điện tử (e-mail) . • Marketing qua catalog: doanh nghiệp gửi thư trong đó có một hoặc nhiều catalog về sản phẩm được thiết kế bắt mắt tới những địa chỉ chọn lọc để đảm bảo rằng những người nhận sẽ có xu hướng đặt mua cao. Cách làm này hay sử dụng với mặt hàng xa xỉ, cao cấp, có tính năng đặc biệt • Marketing qua điện thoại: doanh nghiệp sử dụng điện thoại để chào hàng trực tiếp đến những khách hàng chọn lọc; hoặc sử dụng số điện thoại hotline để khách hàng gọi đặt hàng khi họ xem được quảng cáo của doanh nghiệp: qua tivi, radio • Marketing qua truyền hình, truyền thanh, tạp chi, báo: đưa ra các chương trình giới thiệu về sản phẩm trên các phương tiện trên và cho khách hàng số điện thoại miễn phí để đặt hàng • Marketing qua ki-ốt. Một số doanh nghiệp thiết kế các máy tiếp nhận đơn đặt hàng cho khách hàng và đặt chúng ở trong cửa hàng, sân bay và các địa điểm khác. • Kênh trực tuyến (mạng Internet): sử dụng mạng Internet để quảng cáo và tạo giao dịch Hình thức © Nguyễn Cẩm Giang 51Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing • Truyền thông theo địa chỉ (nonpublic) • Thông điệp được thiết kế riêng cho từng KH (customized) • Cập nhật (updated): Thông điệp được cập nhật nhanh hơn so với thông điệp trong quảng cáo và khuyến mại • Linh hoạt (interactive): thông điệp có thể thay đổi tuỳ theo phản ứng của KH Đặc điểm © Nguyễn Cẩm Giang 52Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing 1. IMC là gì? IMC có khác với hoạt động marketing thông thường 2. Liệt kê những công cụ truyền thông chính đã học 3. Khuyến mại là gì? So sánh với quảng cáo Câu hỏi ôn tập © Nguyễn Cẩm Giang 53Chương 9: Quyết định về truyền thông marketing

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_marketing_co_ban_chuong_9_quyet_dinh_ve_truyen_tho.pdf
Tài liệu liên quan