Chuyên đề Kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện

Trên thế giới, ngành kiểm toán đã ra đời từ lâu, đã hoà mình vào dòng phát triển của nền kinh tế thị trờng, đảm nhiệm vai trò quan trọng trong sự phân công lao động xã hội của nhân loại. Đó là mang lại những thông tin kế toán có độ tin cậy, đầy đủ, khách quan và hợp lý. Nhng ở Việt Nam thì hoạt động kiểm toán mới chỉ ra đời vào những năm 90, với sự ra đời của hàng loạt Công ty kiểm toán trong và ngoài nớc hoạt động trong môi trờng còn mới mẻ cả về lý luận lẫn thực tiễn. Tuy nhiên do sự đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, sự quan tâm của Chính phủ cùng với sự nỗ lực thực sự của bản thân các Công ty kiểm toán, hoạt động kiểm toán đang ngày càng khẳng định đợc mình trên con đờng phát triển. Trong đó có sự đóng góp của Công ty Dịch vụ t vấn tài chính Kế toán Kiểm toán (AASC), một trong những Công ty kiểm toán hàng đầu Việt Nam.

doc80 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếu với các tài khoản giá vốn, chi phí quản lý, chi phí bán hàng và các tài khoản có liên quan 2.3. Kiểm tra số phát sinh để kiểm tra tính có thật, tính chính xác và tính tuân thủ của các tài khoản lương và trích theo lương: Kiểm tra số phát sinh tăng: -Kiểm tra việc tính toán tổng quỹ lương (gồm lương theo đơn giá, theo doanh thu, theo khối lợng sản phẩm hoàn thành, theo hợp đồnghoặc lương làm thêm giờ) có đợc tính toán chính xác đầy đủ hay không? -Kiểm tra căn cứ trích các khoản trích theo lương nh BHXH, BHYT, KPCĐ, đối chiếu với quyết toán BHXH. Lu ý: KPCĐ tính trên lương thực tế phải trả, BHXH, BHYT tính trên lương cơ bản. - Kiểm tra chon mẫu bảng tính lương và các khoản trích theo lương với cơ sở tính lương, xem xét việc tính toán có đợc thực hiện theo đúng các quy định hiện hành trong nội bộ của nhà nớc hay không - Việc hạch toán kế toán phải chính xác, tuân theo đúng chế độ và các nguyên tắc kế toán hiện hành. - Đối chiếu với các phần hành khác có liên quan, kiểm tra xem có các khoản chi lương đơn vị hạch toán thiếu hay không. - Việc tính trả lương bằng ngoại tệ đợc thực hiện theo nguyên tắc nh thế nào? Kiểm tra số phát sinh giảm - Kiểm tra hợp đồng lao động và xem xét việc trả lương có đúng theo các cam kết trong hợp đồng hay không: - Quy trình, thủ tục phát lương cho cán bộ công nhân viên, các chứng từ đi kèm có hợp lý, hợp lệ hay không? Chọn mẫu kiểm tra trên sổ lương một số cán bộ để đảm bảo những ngời đợc trả lương này thực sự làm việc trong doanh nghiệp. - Việc sử dụng các khoản trích theo lương có phù hợp với quy định hiện hành không 2.4. Kiểm tra tiền lương làm thêm giờ có thực tế phát sinh không? Chứng từ có hợp lý hợp lệ không? Thời gian làm thêm giờ của cán bộ công nhân viên có vi phạm luật lao động không? 2.5. Xem xét phần thuế thu nhập cá nhân 3. Kết luận - Soát xét giấy làm việc, điền đầy đủ tham chiếu và các yếu tố bắt buộc, giải quyết những vấn đề tồn tại. Thảo luận với đơn vị và đa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề đợc cập nhật trong th quản lý. Lập bảng tổng hợp cho từng khoản mục thực hiện. 2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.1. Thực hiện thủ tục kiểm soát Sau khi tìm hiểu và đã có một số đánh giá bán đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty ABC là có hiệu lực và đợc duy trì hoạt động một cách liên tục. Kiểm toán viên tiếp tục tìm hiểu quá trình kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đối với khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương để có thể đánh giá đợc rủi ro kiểm soát liên quan. a. Công việc tính tiền lương và thanh toán tiền lương đều có căn cứ hợp lý và đợc các nhân viên thực hiện đúng đắn và nghiêm túc: 1.1a. Bảng tính trích quỹ lương năm 2002 của Công ty ABC do KTV Nguyễn Thu Phơng thực hiện CÔNG TY DỊCH VỤ T VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN – AASC Niên độ kế toán kết thúc 31/12/2002 Tham chiếu J5/2 Khoản mục 334- tiền lương Ngời thực hiện N.T. Phơng Bớc công việc Tổng hợp Ngày thực hiện 23/3/2003 Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế % so vvới KH DT HĐKD 129.223.230.000 161.685.922.092 125% DT HĐTC - 70.675.064 DT HĐBT - 302.680.983 Tổng DT 129.223.230.000 162.059.278.139 Ngời kiểm tra: Trịnh Thị Thuận Ngời thực hiện Nguyễn Thu Phong * Lương đơn giá theo kế hoạch: đợc tính theo 100% đơn giá kế hoạch 129.223.230.000*105%*16,51% = 22.401.493.036,6 * Lương từ 105% -> 110% : Phần tăng thêm tính bằng 30% đơn giá gốc 129.223.230.000*5%*30%*16.51% = 320.021.329,1 * Lương từ 110% ->125.4% : Phần tăng thêm tính bằng 20% đơn giá gốc 129.233.230.000*15,4%*16,51%*20% = 657.537.157,5 Nh vậy tổng lương năm 2002 là: 23.379.051.523,2 Tiền lương bổ sung làm thêm giờ 990.000.000 Lương bổ sung sau lợi nhuận 1.076.504.500 Tổng quỹ lương năm 2002 là : 25.445.556.023,2 Để làm đợc điều này thì hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty khách hàng phải có đầy đủ hồ sơ, các bảng chấm công, bảng kê khối lợng sản phẩm và phải có sự tách biệt giữa nhân viên theo dõi thời gian làm việc và nhân viên trả lương. 1.1b. Bảng trích Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty ABC tại ngày 31/12/02 Tồng Cty hàng không Việt Nam Công ty ABC BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Kết thúc ngày 31/12/2002 Đơn vị: VNĐ TT CHỈ TIÊU SỐ TIỀN I Tổng doanh thu 161.685.922.092 II Chi phí 153.770.390.325 1 Lương 23.380.075.376 Lương làm thêm giờ 2.066.504.500 2 KPCĐ 467.601.520 3 BHXH 682.000.125 4 BHYT 91.350.432 5 Vốn hàng 79.742.206.738 6 Khấu hao TSCĐ 4.709.343.914 7 Nguyên, vật liệu, phụ tùng 6.288.674.621 8 CF Công cụ dụng cụ, Văn phòng phẩm 2.996.424.365 9 Chi phí dịch vụ mua ngoài 21.531.405.946 10 Chi phí bằng tiền khác 12.282.300.481 III Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 7.915.531.767 1 Thu nhập hoạt động tài chính 70.675.064 2 Chi phí hoạt động tài chính 1.018.433.600 IV Lợi nhuận hoạt động tài chính (947.758.536) 1 Thu nhập hoạt động bất thờng 30.260.983 2 Chi phí hoạt động bất thờng 6.686.364 V Lơi nhuận hoạt động bất thờng 23.574.619 VI Tổng lợi nhuận 6.991.347.850 Kiểm toán viên đã tiến hành kiểm tra sự phê chuẩn trên bảng kê thời gian, bảng chấm công, bảng kê khối lợng công việc. Kiểm tra các quyết định thang bậc lương, phụ cấp trong hồ sơ một số nhân viên. Thông qua phỏng vấn và quan sát trực địa, kiểm toán viên đã xem xét cơ cấu tổ chức theo dõi thời gian làm việc, tính lương, trả lương và quan sát thực tế các quá trình hoạt động liên quan. Cụ thể kiểm toán viên đã thực hiện kiểm tra việc tính quỹ lương cho năm 2002 của Công ty ABC nh bảng 1.1a. “Bảng tính trích quỹ lương năm 2002 của Công ty ABC do Nguyễn Thu Phơng thực hiện” trên và so sánh với chỉ tiêu tiền lương trên Bản báo cáo kết quả kinh doanh (Bảng 1.1b). b. Việc phê chuẩn các mức lương là đúng đắn: cần có đầy đủ hồ sơ về việc tuyển nhân viên mới vào làm việc, cần ghi rõ mức lương, số lương phải trả trong kỳ và các thông tin liên quan. Có bảng khai số giờ làm việc phụ trội, các khoản trích trên tiền lương. Kiểm toán viên đã kiểm tra hồ sơ nhân viên, kiểm tra việc phê chuẩn trên bảng kê thời gian hoặc khối lợng công việc. Kiểm tra những dấu hiệu của việc kiểm tra nội bộ trên số lương, kiểm tra dấu hiệu của sự phê chuẩn trên các sổ lương. c. Tất cả các nghiệp vụ tiền lương phát sinh đều đợc ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán: các Bảng tính lương và các khoản trích trên lương đều đợc hạch toán vào các sổ tài khoản liên quan. Các phiếu chi lương đều đợc đánh số trớc và đợc ghi vào sổ kế toán. Kiểm toán viên đã xem lại các nghiệp vụ tính lương phải trả và các khoản trích trên lương đã đợc vào các Bảng tính lương và trích các khoản và đã ghi vào các sổ liên quan cha. Đã thực hiện ghi chép lại chuỗi các phiếu chi lương. Thảo luận với các nhân viên tính lương và các nhân viên thực hiện chi lương. Cụ thể kiểm toán viên phụ trách kiểm toán tiền lương đã tính lại nh sau và đối chiếu với Bảng tổng hợp phát sinh tiền lương các tháng: Bảng : Tổng hợp phát sinh qũy lương hàng tháng năm 2002 tại ABC CÔNG TY DỊCH VỤ T VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN – AASC Niên độ kế toán kết thúc 31/12/2002 Tham chiếu J5/3 Khoản mục 334- tiền lương Ngời thực hiện N.T. Phơng Bớc công việc Tổng hợp Ngày thực hiện 23/3/2003 Tháng D đầu kỳ FS tăng FS giảm D cuối kỳ 6.421.470.722j 1 1.245.122.653 1.632.536.488 6.034.056.887 2 1.259.580.595 3.094.407.059 4.199.230.423 3 3.598.886.399 1.573.085.593 6.225.031.229 4 1.272.953.025 3.116.681.974 4.381.302.280 5 1.282.531.026 1.281.704.894 4.382.128.412 6 2.610.357.116 2.772.513.282 4.219.972.246 7 1.547.721.401 1.581.423.999 4.186.269.648 8 1.560.188.513 3.332.864.706 2.413.593.455 9 4.477.126.234 1.681.132.476 5.209.587.213 10 1.360.955.629 1.579.997.976 4.990.544.866 11 1.577.186.629 2.003.359.350 4.564.372.145 12 3.652.946.803 4.004.475.736 4.212.843.212 25.445.556.023 27.654.183.533 4.212.843.212j Ngời kiểm tra: (Đã ký) Trịnh Thị Thuận Ngời thực hiện (Đã Ký) Nguyễn Thu Phơng b b j : đã đối chiếu khớp đúng b : đã cộng dồn đúng d. Các nghiệp vụ tiền lương đều đợc ghi sổ kịp thời: sau khi tiền lương đợc thanh toán thì đòi hỏi nghiệp vụ đó phải đợc ghi sổ càng sớm càng tốt. Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra các thủ tục ghi sổ kế toán và quan sát thực hiện ghi sổ kế toán. e. Sự phân bổ đúng đắn cho các đối tợng chịu phí: xem xét lại các sơ đồ tài khoản đã hạch toán. Xem xét tính nhất quán về việc phân loại tiền lương giữa kỳ này với các kỳ trớc thông qua Bảng thuyết minh báo cáo tài chính. Kiểm tra dấu hiệu của quá trình kiểm soát nội bộ Thông qua các thủ tục kiểm soát trên, kiểm toán viên tiền lương đã đánh giá Công ty ABC có một hệ thống kiểm soát nội bộ mạnh, đủ tin cậy và quyết định sẽ thực hiện những bớc tiếp theo dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ. 2.2. Thực hiện các thủ tục phân tích Do Công ty ABC tính lương dựa trên doanh thu nên đối với việc thực hiện các thủ tục phân tích, kiểm toán viên tiến hành đánh giá tỷ lệ chi phí tiền lương với doanh thu, đối chiếu Quyết định của tổng Công ty (xem Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lương trang 53) về tỉ lệ tiền lương trên doanh thu và xem xét sự biến động đối với tiền lương giữa các kỳ với nhau. CÔNG TY DỊCH VỤ T VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN – AASC Niên độ kế toán kêt thúc 31/12/2002 Tham chiếu J5/4 Khoản mục 334- tiền lương Ngời thực hiện N.T. Phơng Bớc công việc Tổng hợp Ngày thực hiện 23/3/2003 Bảng phân tích tỷ lệ tiền lương/doanh thu Năm 2000 2001 2002 Doanh thu 121.989.487.754 131.300.234.357 161.685.922.092 Tiền lương 19.640.307.528 23.749.391.430 25.446.572.576 Tiền lương/DT 16,10% 18,09% 15,74% Ngời kiểm tra : Trịnh Thị Thuận Ngày thực hiện : Nguyễn Thu Phơng Nhận thấy sự biến động lớn về tỷ lệ tiền lương giữa năm 2001 so với các năm còn lại, kiểm toán viên đã tìm hiểu và đi đến kết luận rằng: tỉ lệ tiền lương trên doanh thu năm 2002 thấp là do doanh thu cao. Doanh năm 2002 là 161.685.922.092đ (bằng 125,4% so với kế hoạch). Phần doanh thu vợt quá là 20,4% (125,4%- 105%) đợc tính chỉ bằng 20 –30% đơn giá lương gốc theo quy định của Tổng Công ty. Hoàn toàn phù hợp với thực tế. Mặt khác kiểm toán viên còn thực hiện phân tích sự biến động vệ quỹ lương giữa các quý nh sau: CÔNG TY DỊCH VỤ T VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - AASC Niên độ kế toán kêt thúc 31/12/2002 Tham chiếu J5/5 Khoản mục 334- tiền lương Ngời thực hiện N.T. Phơng Bớc công việc Phân tích Ngày thực hiện 25/3/2002 Tình hình thực hiện quỹ lương giữa các quý Quý 1 2 3 4 Lương chính 5.981.497.523 5.062.524.344 7.433.335.425 6.459.267.280 L thêm giờ 122.092.124 103.316.823 151.700.723 131.821.781 Tổng lương 6.103.589.647 5.165.841.167 7.585.036.148 6.591.089.061 % so vơi quý I 100% 85% 125% 107% Thấy rằng tiền lương quý 3 có biến động rất lớn, tăng so với quý I 1.481.446.501đồng (tăng 25), kiểm toán viên quyết định sẽ tập trung vào kiểm tra chi tiết các khoản chi lương có giá trị lớn trong quý 3 . 2..3. Kiểm toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty ABC. Sau khi đã thực hiện các thủ tục phân tích và có kết luận sơ bộ về quy trình hạch toán và tính lương tại Công ty ABC là phù hợp với nguyên tắc kế toán cũng nh các quy tắc hiện hành, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết, khảo sát về tiền lương và nhân viên. Đối chiếu số d nhằm kiểm tra việc trình bày và khai báo Đối chiếu số d trên bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính năm trớc, sổ cái tài khoản, các sổ chi tiết và các tài liệu khác. Kiểm tra số cộng dồn, đối chiếu giữa sổ cái, sổ chi tiết với bảng cân đối số phát sinh. Kiểm toán viên so sánh số d đầu kỳ với Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán năm 2001 thấy khớp đúng về số liệu và tham chiếu số phát sinh Nợ và phát sinh Có trên Bảng kê khai phát sinh Tài khoản334 và kiểm toán viên cũng kiểm tra cộng dồn và đối chiếu sổ cái TK334 thấy khớp đúng về số liệu. Niên độ 31/12/2002 Tham chiếu J5/6 Khoản mục 334- tiền lương Ngời thực hiện Nguyễn Thu Phơng Bớc công việc Tổng hợp Ngày thực hiện 25/3/2003 Kiểm tra trình bày và khai báo Ngời thực hiện (Đã ký) Trịnh Thị Thuận Ngày thực hiện (Đã ký) Ngyuễn Thu Phơng DĐK 6.421.470.722 a FS tăng 25.446.556.023 Ö FS giảm 27.654.183.533 DCK 4.212.843.212 b a: Khớp đúng với số d trên Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2001 Ö: đã kiểm tra công dồn b: Đối chiếu khớp đúng với sổ cái Kiểm tra đối ứng tài khoản nhằm kiểm tra tính đầy đủ CÔNG TY DỊCH VỤ T VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN – AASC Niên độ kế toán: 31/12/2002 Tham chiếu J5/7 Khoản mục 334- tiền lương Ngời thực hiện N.Thu Phơng Bớc công việc Tổng hợp Ngày thực hiện 25/3/03 Quý Nợ TK 622 Nợ TK 6411 Nợ TK 6421 Cộng 1 1.987.796.466 2.678.948.853 1.437.860.881 6.104.606.200 2 1.682.113.552 2.266.980.673 1.216.746.943 5.165.841.167 3 2.469.857.605 3.328.621.572 1.786.556.970 7.585.036.148 4 2.146.206.178 2.892.437.268 1.552.445.615 6.591.089.061 Cộng 8.285.973.801 11.166.988.366 5.993.610.409 25.446.572.576 Kiểm toán viên lập bảng phân tích số phát sinh Nợ, số phát sinh Có các khoản tiền lương trong kỳ theo dõi tài khoản, đối chiếu với tài khoản giá vốn, chi phí quản lý và các khoản khác liên quan. Kiểm toán viên đối chiếu các khoản phát sinh Nợ và phát sinh có Có của Tài khoản 334 với các Tài khoản liên quan thấy khớp đúng về số liệu. Kiểm tra tính có thật, tính chính xác và tính tuân thủ của các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương Niên độ kế toán kêt thúc 31/12/2002 Tham chiếu J5/8 Khoản mục 334- tiền lương Ngời thực hiện N.Thu Phơng Bớc công việc Tổng hợp Ngày thực hiện 25/3/03 Đơn vị Số liệu trên sổ Số liệu tính lại Chênh lệch Doanh thu Lương Doanh thu Lương Số tiền % Toàn Công ty 161.685.922.092 25.424.074.171 161.685.922.092 25.445.556.023 21.481.852 0,08% XNTM 31.276.755.299 4.329.878.293 31.276.755.299 - - XNVT ôtô 28.388.874.263 8.787.675.312 28.388.874.263 - - XN khách sạn 2.911.549.779 623.214.677 2.911.549.779 - - XN dich vụ 12.250.058.101 3.324.525.807 12.250.058.101 - - CNCty 12.639.055.893 1.684.623.173 12.639.055.893 - - Khối miên thuế 74.219.628.757 4.858.499.184 74.219.628.757 - - Cơ quan 1.815.657.725 Chênh lệch 21.481.852 đ ứng với 0,08% so với tổng qũy lương kế hoạch, không ảnh hởng trọng yếu đến kết quả Báo cáo tài chính năm 2002. Bút toán đề nghị điều chỉnh : Nợ TK 622: 21.481.852 Có TK334: 21.481.852 Sau đó kiểm toán viên kiểm tra bảng tính lương, bảng tổng hợp tính lương và đối chiếu với sổ kế toán. Đồng thời kiểm toán viên vũng thu thập bản tổng hợp tiền lương đã thanh toán để kiểm tra việc tính toán tiền lương và các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương nh BHXH, BHYT, KPCĐ chính xác và phù hợp với các quy định hiện hành. Kiểm tra KPCĐ Bảng kiểm tra KPCĐ Niên độ kế toán kêt thúc 31/12/2002 Tham chiếu J5/9 Khoản mục 334 Ngời thực hiện Nguyễn Thu Phơng Bớc công việc Tổng hợp Ngày thực hiện 25/3/2003 Ngời kiểm tra Ngày kiểm tra Số d đâu năm : 75.485.000 a Số phát sinh trong năm : 475.121.500 Ö Số phát sinh có : 486.365.500 Số d cuối năm : 64.241.000 b a : Đối chiếu khớp đúng với số d trên Báo cáo tài chính b : Đã kiểm tra công dồn Ö : Đối chiếu khớp đúng với sổ cái Kiểm tra BHXH Kiểm toán viên đối chiếu số BHXH trên bảng tính lương và bảng thanh toán tiền lương với bảng quyết toán BHXH. Bảng tổng hợp BHXH Niên độ kế toán kêt thúc 31/12/2002 Tham chiếu J5/9 Khoản mục 334 Ngời thực hiện TTT Bớc công việc Tổng hợp Ngày thực hiện 26/3/03 Ngời kiểm tra (Đã ký) Trịnh Thị Thuận Ngày kiểm tra (Đã ký) Nguyễn Thu Phơng Số d đâu năm : .645.223 a Số phát sinh trong năm : 915.000.000 Ö Số phát sinh có : 911.984.120 Số d cuối năm : 72.629.343 b a : Đối chiếu khớp đúng với số d trên Báo cáo tài chính b : Đã kiểm tra công dồn Ö : Đối chiếu khớp đúng với sổ cái Kiểm tra BHYT: tiến hành tơng tự giống với kiểm tra BHXH. Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu với bảng thanh toán lương và với số liệu trên bảng quyết toán BHXH, BHYT. Kiểm toán viên chọn mẫu bảng tính lương và các khoản trích theo lương, đối chiếu với cơ sở tính lương và xem xét việc tính toán có đợc tiến hành theo đúng quy định hiện hành trong nội bộ đơn vị và của Nhà nớc hay không. Xem xét thuế thu nhập cá nhân Qua xem xét bảng tính lương của Công ty kiểm toán viên thấy rằng một số nhân viên của Công ty có thu nhập thuộc đối tợng chịu thuế TNCN nhng Công ty cha tiến hành tính thuế. Kết thúc kiểm tra chi tiết kiểm toán viên tổng hợp các giấy tờ làm việc đa ra kết luận về phần hành của mình. Niên độ kế toán kêt thúc 31/12/2002 Tham chiếu J5/9 Khoản mục 334 Ngời thực hiện Nguyễn Thu Phơng Bớc công việc Tổng hợp Ngày thực hiện 26/3/03 Kết luận về phần hành kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương Ngời kiểm tra (Đã ký) Trịnh Thị Thuận Ngày kiểm tra (Đã ký) Nguyễn Thu Phơng Công việc thực hiện đối với phần hành lương và các khoản trích theo lương đã tiến hành theo đúng chơng trình và các biểu chỉ đạo Các vấn đề phát sinh - Việc tính lương và trích quỹ lương là hợp lý Kết luận: Dựa vào kết quả đã thực hiện, theo ý kiến của chúng tôi: Các dẫn liệu làm cơ sở cho phần hành tiền lương và các khoản trích theo lương là thích hợp trên mọi khía cạnh trọng yếu. Và số d 4.121.843.212đồng là trung thực theo đúng các nguyên tắc kế toán hiện hành đợc chấp nhận chung và nhất quán với các năm trớc. 3. Kết thúc kiểm toán Xem xét và giải thích các phát hiện kiểm toán Giai đoạn này nhằm mục đích xem xét lại tổng thể các phát hiện một lần nữa trớc khi đa ra báo cáo kiểm toán và do đó AASC có thể giảm đợc rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất có thể chấp nhận đợc. Soát xét giấy tờ làm việc của kiểm toán viên Công việc soát xét thờng hớng về: - Có đạt đợc mục tiêu kiểm toán hay không và kết luận kiểm toán có nhất quán với quá trình kiểm toán hay không, những bằng chứng thu đợc có hỗ trợ cho việc đa ra ý kiến về báo cáo tài chính của khách thể kiểm toán hay không. - Giấy tờ làm việc có đợc trình bày đúng không, có thích hợp cho từng bớc công việc không, bằng chứng có đầy đủ và có cần thiết phải tìm thêm các bằng chứng nữa hay không? Các bằng chứng thu đợc có thống nhất với nhau không. - Quá trình kiểm toán có phù hợp với các chuẩn mực nghề nghiệp không. Đánh giá bằng chứng kiểm toán Ban giám đốc AASC thờng tiến hành đánh giá các bằng chứng kiểm toán từ tất cả các nguồn và xem xét liệu các bằng chứng đã đầy đủ và thích hợp để đa ra ý kiến của kiểm toán viên hay cha. Trởng nhóm kiểm toán sẽ cân nhắc tất cả các bằng chứng kiểm toán liên quan dù cho bằng chứng đó có khẳng định hay bác bỏ các cơ sở dẫn liệu trong Báo cáo tài chính. Nếu các bằng chứng kiểm toán cha đầy đủ và thích hợp để đa ra các ý kiến kiểm toán thì Ban giám đốc có thể tiến hành thêm các thủ tục kiểm toán hoặc đa ra các ý kiến từ chối hay chấp nhận toàn phần. Sau đó trởng nhóm lập bảng cân đối điều chỉnh và gửi cho khách hàng trớc khi đa ra Báo cáo kiểm toán chính thức. Xem xét các sự kiện diễn ra sau ngày quyết toán Đây là công việc cuối cùng đợc kiểm toán viên thực hiện trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán bởi những sự kiện xảy ra sau ngày lập bảng tổng kết tài sản cho tới khi phát hành Báo cáo kiểm toán có thể ảnh hởng tới tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính đợc kiểm toán. Đối với Công ty dịch vụ hàng không ABC số việc soát xét này là không cần thiết bởi đây là khách hàng thờng xuyên của Công ty. Theo hơp đồng kiểm toán đã ký với khách hàng, AASC đa ra báo cáo kiểm toán theo đúng thoả thuận với khách hàng. Báo cáo kiểm toán đối với Công ty ABC đợc lập cho Báo cáo tài chính kết thúc ngày 31/12/2002 đợc kiểm toán đã đợc Công ty AASC lập nh sau: Báo cáo kiểm toán đợc AASC lập dựa trên ý kiến nhận xét về hoạt động kế toán và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Bằng kết quả kết hợp của các phần hành kiểm toán, kiểm toán viên lập báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận toàn phần cho Công ty dịch vụ ABC. AASC lập th quản lý để đa ra một số nhận xét, đánh giá và ý kiến của kiểm toán viên về các hoạt động kiểm soát, công tác kế toán của khách hàng nhằm t vấn cho ban giám đốc khách hàng hoàn thiện hơn công tác kế toán. CÔNG TY T VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN 01 Lê Phụng Hiểu- Hà nội Tel: Fax: Email: Số 36 BCKT/TC BÁO CÁO KIỂM TOÁN Về Báo cáo tài chính năm 2002 của Công ty dịch vụ hàng không ABC Kính gửi: Ban giám đốc Công ty dịch vụ hàng không ABC Chúng tôi đã tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2002 của Công ty dịch vụ hàng không ABC (sau đây gọi tắt là Công ty), đợc đánh số từ trang đến trang bao gồm: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2002, kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002, Báo cao lu chuyển tiền tệ và Thuyết minh Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2002. Việc lập Báo cáo tài chính thuộc trách nhiệm của Ban giám đốc Công ty. Trách nhiệm của chúng tôi là đa ra ý kiến nhận xét độc lập về tính trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính dựa trên kết quả kiểm toán của mình. Cơ sở ý kiến: Công việc kiểm toán của chúng tôi đợc tiến hành theo đúng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực này yêu cầu công việc kiểm toán lập kế hoạch và thực hiện để có sự đảm bảo hợp lý rằng các Báo cáo tài chính không còn chứa đựng các sai sót trọng yếu. Chúng tôi đã thực hiện việc kiểm tra theo phơng pháp chọn mẫu và áp dụng các thử nghiệm cần thiết, thu thập các bằng chứng xác minh những thông tin trên Báo cáo tài chính; đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực và các chế độ kế toán hiện hành, các nguyên tắc và phơng pháp kế toán đợc áp dụng, các ớc tính và xét đoán quan trọng của Giám đốc cũng nh cách trình bày của Báo cáo tài chính. Chúng tôi cho rằng công việc kiểm toán của chúng tôi đã đa ra những cơ sở hợp lý để làm căn cứ cho ý kiến của chúng tôi. Ý kiến của kiểm toán viên: Theo ý kiến chúng tôi Báo cáo tài chính của Công ty dịch vụ hàng không ABC đã phán ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính tại thời điểm 31/12/2002 của Công ty. Các Báo cáo đợc soạn thảo phủ hợp với chuẩn mực và chế độ kiểm toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan. Hà nội, ngày 29 tháng 03 năm 2002 CÔNG TY DỊCH VỤ T VẤN TÀI CHÍNH KIỂM TOÁN VIÊN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN (Đã ký) GIÁM ĐỐC (Đã ký) NGÔ ĐỨC ĐOÀN TRỊNH THỊ THUẬN Chứng chỉ kiểm toán viên số Chứng chỉ kiểm toán viên số PHẦN III. NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY AASC. 1. Một số nhận xét về công tác kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty AASC. Kiểm toán báo cáo tài chính trong những năm gần đây của AASC là loại hình chiếm tỷ lệ lớn về doanh thu trong các loại hình dịch vụ của AASC. Đây là minh chứng để thấy rõ vai trò của công tác kiểm toán, hơn nữa nó còn khẳng định sự tín nhiệm của khách hàng đối với Công ty. Giữ đợc sự tín nhiệm này đồng thời thu hút nhiều khách hàng về phía mình là một trong những vấn đề quan trọng mà Ban giám đốc cũng nh cán bộ công nhân viên của Công ty quan tâm. Trên cơ sở các điều kiện thực tế ở Việt Nam Công ty đã từng bớc xây dựng, cải cách hoạt động kiểm toán Báo cáo tài chính của mình nhằm đáp ứng đòi hỏi trong tiến trình nâng cao vị trí và vai trò của kiểm toán tại Việt Nam. Kiểm toán Báo cáo tài chính thực hiện từng bớc phù hợp với tình hình chung trong lĩnh vực tài chính kế toán tại Việt Nam. Tuy nhiên, sự phù hợp ở đây không có nghĩa là kiểm toán Báo cáo tài chính phải tuân thủ theo những hạn chế về tổ chức hệ thống kế toán tài chính tại Việt Nam. Mà ở đây, kiểm toán Báo cáo tài chính phải dựa trên điều kiện thực tế để xác định các phơng pháp, thủ tục kiểm toán phù hợp để không chỉ đa ra ý kiến xác minh mà còn nhằm từng bớc hoàn thiện, đổi mới tính chất tài chính kế toán. Qua thực tiễn kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty dịch vụ hàng không ABC cho thấy thực tế kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương đợc thực hiện thống nhất trên cơ sở quy trình kiểm toán do AASC xây dựng. Tuy nhiên, do nét đặc thù riêng của từng khách hàng nên nội dung của từng bớc công việc thực hiện đã đợc kiểm toán viên vận dụng linh hoạt phù hợp với từng điều kiện cụ thể. - Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán các bớc kiểm toán viên thực hiện gồm có: tiếp cận với khách hàng, xây dựng chiến lợc kiểm toán và lập kế hoạch kiểm toán. AASC chủ trơng thực hiện tốt ngay từ công tác tiếp cận với khách hàng nhằm đảm bảo cho công tác xây dựng chiến lợc và kế hoạch kiểm toán. Công tác tiếp cận khách hàng đợc AASC thực hiện nhanh, gọn thông qua quan sát, phỏng vấn và thu thập tài liệu về khách hàng. Khi tiến hành lập chiến lợc kiểm toán, tính thận trọng nghề nghiệp đòi hỏi thực hiện đầy đủ các bớc trong công việc này, lấy đó làm cơ sở để lập kế hoạch kiểm toán cụ thể, đảm bảo tính khoa học và hiệu quả. Trong bớc này, AASC kết hợp việc thu thập thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ và tình hình kinh doanh của khách hàng với các biến động nền kinh tế nói chung và các đối tợng liên quan đến khách hàng để từ đó xác định phơng pháp tiếp cận và lựa chọn thủ tục kiểm toán thích hợp. Nhờ chiến lợc kiểm toán và cách tiếp cận phù hợp nên AASC luôn duy trì đợc sự đánh giá cao từ phía khách hàng. Đối với khách hàng thờng xuyên nh Công ty dịch vụ hàng không ABC kiểm toán viên có thể bỏ qua một số công việc trong việc lập kế hoạch kiểm toán vì đã định hớng đợc từ những lần kiểm toán trớc. Tuy nhiên những thông tin phán ánh và khẳng định sự tồn tại và tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, những thay đổi trong kinh doanh và chiến lợc kinh doanh của các Công ty ảnh hởng đến báo cáo tài chính trong trong năm kiểm toán thì luôn luôn là một vấn đề mà các kiểm toán viên thực hiện đúng theo quy trình đã để ra. Điều này thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong quá trình thực hiện kiểm toán của AASC phù hợp với đối tợng kế toán nhng vấn bám sát theo quy định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 310. Trong kế hoạch kiểm toán, nhóm kiểm toán đã tiếp cận với các kiểm toán thông qua các khoản mục kiểm toán cụ thể và phân chia nhiệm vụ, thời gian cho các kiểm toán viên và các trợ lý kiểm toán. Trong công tác phân công công việc, AASC luôn duy trì cùng kiểm toán viên cho một khách hàng qua các năm. + Giai đoạn thực hiện kiểm toán Trên cơ sở lập kế hoạch đầy đủ về thời gian, mục tiêu, phạm vi tiến hành kiểm toán và dựa trên chơng trình kiểm toán của mình AASC tiến hành kiểm toán chi tiết một cách toàn diện. Trởng nhóm kiểm toán luôn bám sát công việc của các trợ lý và kiểm tra công việc cụ thể của các trợ lý. Các vấn đề thảo luận luôn đợc thảo luận kỹ càng cùng thống nhất cách giải quyết. Các tài liệu thu đợc đợc đánh số tham chiếu một cách hệ thống giúp cho kiểm toán viên và ngời soát xét luôn có bằng chứng khi tra cứu. + Giai đoạn kết thúc kiểm toán Sau mỗi cuộc kiểm toán kiểm toán viên chính đều thực hiện tổng hợp và soát xét công việc của từng trợ lý kiểm toán và so sánh với chơng trình kiểm toán nhằm đảm bảo không còn khoản mục nào trên báo cáo tài chính mà cha đợc kiểm toán. Đánh giá về tính đầy đủ và hợp lý của bằng chứng kiểm toán thu thập luôn đợc trởng nhóm kiểm toán chú ý. Tuy nhiên do kiểm toán viên có trình độ chuyên môn cao thì trong bất cứ cuộc kiểm toán nào cũng có thể xảy ra những sai sót mà kiểm toán viên không phát hiện đợc hoặc nếu có xử lý cũng không đạt đợc mức hoàn hảo. Bên cạnh đó các yếu tố khách quan cũng có thể tác động theo chiều hớng tích cực hoặc tiêu cực đến chất lợng của kiểm toán. Nhận thức đợc điều này, đội ngũ kiểm toán viên của AASC bao giờ cũng thực hiện đánh giá, nhận xét trớc khi kết thúc một cuộc kiểm toán để tìm ra sái sót còn tồn tại để có hớng khắc phục hoàn thiện. Hoạt động này đóng vai trò quan trọng trong công việc nâng cao không ngừng hiệu quả kiểm toán đồng thời qua đó trình độ chuyên môn, khả năng phán đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên đợc nâng cao dần lên. Thực tế tại AASC luôn thực hiện đúng theo những mục tiêu đã để ra và từng bớc tạo đợc hiệu quả trong kiểm toán tiền lương nói riêng và kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung. Sự hiệu quả đó đợc hội tụ bởi các nhân tố: Sự lãnh đạo của Ban Giám đốc Yếu tố trớc tiên quyết định sự thành công của Công ty là Ban lãnh đạo bởi đây là những ngời có năng lực nghiệp vụ và năng lực quản lý tốt. Ban lãnh đạo của AASC là những ngời có tầm nhìn chiến lợc về khả năng hoạt động của Công ty để từ đó có những kế hoạch, chơng trình cũng nh các biện pháp hỗ trợ đắc lực cho các kế hoạch đề ra. Không chỉ giữ vai trò chủ đạo trong điều hành hoạt động Công ty, Ban lãnh đạo còn trực tiếp tham gia vào các giai đoạn khác nhau của cuộc kiểm toán từ khi lập kế hoạch cho đến khi kết thúc cuộc kiểm toán. Một trong những chiến lợc quan trọng và đúng đắn mà Ban lãnh đạo đề ra là AASC không chờ đợi khách hàng tự tìm đến đặt yêu cầu mà chủ động gửi th chào hàng trong đó nêu rõ những quyền lợi mà khách hàng sẽ đợc hởng nếu tiếp nhận dịch vụ của Công ty. Việc lập kế hoạch đợc cân nhăc chi tiết, đầy đủ và hợp lý Việc lập kế hoạch kiểm toán đợc cân nhắc đầy đủ, chi tiết và hợp lý. Chất lợng của kiểm toán báo cáo tài chính là nhân tố đợc quan tâm hàng đầu. Bên cạnh có sự cân nhắc doanh thu và chi phí bỏ ra cũng là yếu tố sống còn của AASC. Chính vì vậy, trong bớc lập kế hoạch kiểm toán, việc cân nhắc, tìm hiểu sơ bộ về khách hàng làm căn cứ để ký kết hợp đồng kiểm toán đợc thực hiện nhằm hạn chế tối đa rủi ro đối với Công ty từ phía doanh nghiệp mang lại. Tại Công ty, chuẩn bị các tài liệu cho kiểm toán Báo cáo tài chính, hàng tuần các kiểm toán viên, chuyên gia và trợ lý kiểm toán đều đợc cập nhật các thông tin liên quan đến chế độ tài chính kế toán. Việc tìm hiểu khách hàng từ sơ bộ đến chi tiết đợc tuân thủ đầy đủ. Công việc giúp cho nhóm kiểm toán lập đợc chơng trình kiểm toán với các thủ tục và phơng pháp kiểm toán phù hợp, định đợc thời gian cần thiết. Công việc tìm hiểu khách hàng đợc phân bổ cho từng bộ phận kiểm toán trong nhóm kiểm toán. Sau khi tiến hành thu thập xong các tin tức về khách hàng nhóm kiểm toán sẽ họp bàn đi đến thống nhất và định ra công việc tiếp. Công tác tổ chức kiểm toán khoa học, hiệu quả Tổ chức phân công cho các thành viên trong nhóm, phân công công việc cho các kiểm toán viên một cách khoa học, hợp lý là yêu cầu đạt đợc trong mỗi cuộc kiểm toán báo cáo tài chính tại AASC. Thông thờng tại AASC, nhóm kiểm toán viên bao gồm các kiểm toán viên, chuyên gia kiểm toán và các trợ lý kiểm toán viên. Mỗi cá nhân đợc phân công công việc phù hợp với khả năng và chức năng của mình. Một kiểm toán viên có khả năng tổng hợp đợc cử làm nhóm trởng nhóm kiểm toán. Các kiểm toán viên khác và các trợ lý kiểm toán sẽ đợc phân công công việc. Đối với các lĩnh vực về thuế, dự án, chờng trình các chuyên gia kiểm toán sẽ đợc phân bổ kèm theo. Sự phối hợp công việc của các cá nhân trong chơng trình kiểm toán làm việc theo nhóm luôn là hỗ trợ tích cực trong việc nâng cao hiệu quả và hiệu năng của cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính. Một mặt nó có tác dụng phát huy đầy đủ tiềm năng của mỗi cá nhân trong nhóm, mặt khác nó có tác động lớn trong việc đa ra các ý kiến chung nhất đòi hỏi tính phán quyết nghề nghiệp cao. Xây dựng thủ tục kiểm toán hợp lý, phù hợp với từng chu trình, từng khoản mục, từng khách hàng Trong kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương các thủ tục phân tích đợc các kiểm toán viên trong nhóm xây dựng và thực hiện có hiệu quả. Việc áp dụng các thủ tục phân tích trong toàn bộ cuộc kiểm toán giúp kiểm toán viên giảm tối đa các thủ tục kiểm toán không cần thiết. Điều này giúp cho việc đảm bảo chất lợng cuộc kiểm toán trong một khoảng thời gian tơng đối hạn hẹp. Các thủ tục phân tích đợc các kiểm toán viên sử dụng đầy đủ và linh hoạt đối với từng khách hàng, bằng các xét đoán nghề nghiệp, sự xét đoán một cách khoa học, logic kết hợp với sự thống nhất của kiểm toán viên nên các thủ tục phân tích đợc áp dụng trong kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương đã phát huy đợc tác dụng của mình. Cụ thể trong kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty dịch vu hàng không ABC. Các thủ tục phân tích đã giúp cho kiểm toán viên chỉ ra đợc công việc trọng tâm đối với Công ty dịch vụ hàng không ABC và đối với từng giai đoạn của cuộc kiểm toán. Kết quả của việc áp dụng của các thủ tục kiểm toán tiếp theo đã chứng minh cho các nhận định từ các thủ tục phân tích là hợp lý, hoản hảo và chính xác. Việc sử dụng giấy tờ làm việc của kiểm toán viên Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên đợc thiết kế khoa học giúp cho kiểm toán viên linh hoạt trong công việc và cũng thuận lợi trong quá trình ghi chép. Việc ghi chép giấy tờ làm việc với các tham chiếu có u điểm vừa giúp các kiểm toán viên có căn cứ để so sánh, phối hợp với nhau nhng đồng thời cũng tạo ra tính linh hoạt độc lập và chủ động sáng tạo trong công việc. Điều này đợc thể hiện rõ nhất khi các kiểm toán viên sử dụng các kết quả kiểm toán của các phân hành có liên quan đến phần hành kiểm toán của mình, vừa tiết kiệm đợc thời gian, vừa tiết kiệm đợc chi phí kiểm toán. Trên đây là những nhân tố thể hiện những u điểm mà AASC đã xây dựng và đạt đợc trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Bên cạnh đó, một số hạn chế khó khăn gặp phải trong công tác kiểm toán mà AASC cần khắc phục nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương, góp phần nâng cao hiểu quả kiểm toán Báo cáo tài chính. Hiện nay, nhiều khách hàng hiểu về kiểm toán vẫn cha đầy đủ đã gây không ít khó khăn và ảnh hởng trực tiếp đến việc kiểm toán của kiểm toán viên. Điều này gây khó khăn trong quá trình thực hiện mà còn cản trở kiểm toán viên đa ra ý kiến của mình trên Báo cáo kiểm toán. Do cha thực sự hiểu biết về kiểm toán độc lập nên số lợng các doanh nghiệp có nhu cầu kiểm toán hiện nay vẫn còn hạn chế, do đó các doanh nghiệp cần kiểm toán mới chỉ là các Công ty liên doanh, các doanh nghiệp Nhà nớc lớn. Trong rất nhiều trờng hợp, khách hàng ghi nhận ý kiến đề xuất của kiểm toán viên nhng sau đó lại không tiến hành điều chỉnh các sai sót này dẫn đến gây khó khăn cho kiểm toán viên khi tiến hành kiểm toán trong những lần tiếp theo. Điều này cũng cho thấy rằng bản thân khách hàng cha thực sự hiểu biết về kiểm toán viên độc lập rằng đó chính là những ngời t vấn, giúp đỡ doanh nghiệp trong việc ổn định công tác kiểm toán đồng thời giúp cho họ phát hiện ra những hạn chế yếu kém để từ đó có biện pháp khắc phục nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiềp. Mặt khác, phần lớn trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, hệ thống kiểm soát nội bộ của các Công ty vẫn còn tồn tại một số điểm còn khắc phục. Hệ thống này mới chỉ đợc xây dựng một cách đơn giản và có tác dụng trớc mắt chứ cha mang lại tính lâu dài. Tuy đã thiết kế đợc một số chính sách, thủ tục kiểm soát trong công tác quản lý nhng việc thực hiện các chính sách, các thủ tục này vẩn còn cha đầy đủ. Điều này gây cản trở cho kiểm toán viên khi xác định tính hiện hữu, đánh giá tính hiệu quả của chính sách, thủ tục cũng nh hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. 2. một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại AASC. Trong những năm gần đây kiểm toán đã hình thành và phát triển nhanh chóng thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế. Để tạo hành lang pháp lý cho việc phát triền và hội nhập kinh tế nói chung và hội nhập về chuyên ngành kế toán - kiểm toán nói riêng Nhà nớc đã ban hành các văn bản hớng dẫn quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân, quy chế đăng ký hành nghề kiểm toán viênVừa qua, Bộ tài chính đã ban hành 16 chuẩn mực kiểm toán và 14 chuẩn mực về kế toán trong hệ thống chuẩn mực tài chính kiểm toán – kiểm toán Việt Nam. Đây là điều kiện cần thiết để phát triển và đa hoạt động kiểm toán từng bớc hội nhập với khu vực và trên thế giới. Chúng ta biết rằng một quy trình kiểm toán hiệu quả luôn là một lợi thế đối với bất kỳ một Công ty kiểm toán nào. Nó có thể giảm thiểu rủi ro một cách tối đa, tiết kiểm đợc chi phí đồng thời tạo uy tín đối với dịch vụ cung câp cho khách hàng. Mặt khác khi vấn đề hội nhập trở thành xu hớng tất yếu của thời đại và chính nó cũng đang đặt ra cơ hội và thách thức lớn đối với loại hình dịch vụ kiểm toán. Làm thế nào để các Công ty kiểm toán Việt Nam có thể cạnh tranh với các Công ty kiểm toán nớc ngoài khi các hiệp định thơng mại có hiệu lực tại Việt Nam. Đó chính là nội lực của chính bản thân các Công ty. Xuất phát từ điều đó, hoàn thiện quy trình kiểm toán sao cho khoa học hơn và phù hợp hơn luôn là vấn đề mà AASC quan tâm. Kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương đóng vai trò quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính và ảnh hởng trực tiếp tới ý kiến cuối cùng của kiểm toán viên. Chính vì lý do đó mà hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản mục trong kiểm toán Báo cáo tài chính đặc biệt đối với khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương là hết sức cần thiết không chỉ đối với Công ty kiểm toán và còn đối với khách hàng đợc cung câp dịch vụ này. Mặt khác, khi tiến hành kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính của AASC, ta thấy rằng Công ty mới chỉ đi sâu vào kiểm toán tính chính xác của số liệu, tình trung thực, hợp lý của các nghiệp vụ chi phí phát sinh. Ngoài ra, hiện nay khách hàng kiểm toán luôn đòi hỏi phải có đợc dịch vụ kiểm toán chất lợng cao, giá cả hợp lý nên hoàn thiện quá trình kiểm toán toản mục này trong kiểm toán Báo cáo tài chính là một nhu cầu cân thiết không chỉ đối với AASC mà còn đối với các Công ty kiểm toán khác khi tham gia vào thị trờng kiểm toán Việt Nam. Qua thời gian tìm hiểu và tiếp cận thực tế tại Công ty, kết hợp với những kiến thức mang tính lý luận ở trờng, em xin đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện quá trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương. Kiến nghị về quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản tích theo lương: Hiện nay các Công ty kiểm toán thờng xây dựng một quy trình kiểm toán riêng cho mình nhng chỉ có các Công ty kiểm toán nớc ngoài mới bắt buộc lấy quy trình làm cơ sở để thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm toán. Trong khi đó AASC nói riêng và các Công ty kiểm toán Việt Nam nói chung đã xây dựng đợc các quy trình kiểm toán riêng cho mình nhng việc thực hiện kiểm toán theo quy trình còn ở mức hạn chế. Một trong những lý do của thực trạng này là các Công ty kiểm toán Việt Nam hiên nay chủ yếu tập trung vào tính tuân thủ và chính xác số liệu trong kiểm toán Báo cáo tài chính trong khi các Công ty kiểm toán ở nớc ngoài tập trung nhiều vào tính hệ thống và mục đích t vấn. Mặt khác do giá phí đối với Công ty kiểm toán trong nớc còn thấp và thời gian thực hiện một hợp đồng kiểm toán do phía khách hàng yêu cầu cũng rất ngắn nên việc áp dụng quy trình thực hiện vào thực hiện kiểm toán rất khó khăn. Điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lợng và hiệu quả cuộc kiểm toán do khả năng bỏ sót các vấn đề trọng yếu và có thể gặp rủi ro kiểm toán và giảm uy tín của Công ty khi thực hiện các cuộc kiểm soát chất lợng giữa các Công ty kiểm toán. Hơn nữa vấn đề hợp tác với các Công ty kiểm toán nớc ngoài và khả năng cung cấp dịch vụ cho mọi loại hình khách thể kiểm toán cũng đòi hỏi các Công ty kiểm toán Việt Nam phải thiết lập một quy trình kiểm toán mang tính hội nhập, khoa học và hiệu quả đồng thời phải áp dụng nó vào thực tiễn công việc. Đặc biệt dới tác động của hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đến năm 2003 Việt Nam mở cửa không han chế loại hình dịch vụ kiểm toán đối với Mỹ và hiện nay chúng ta đã có khả năng thâm thập vào thị trờng Mỹ loại hình dịch vụ này thì vấn đề áp dụng quy trình kiểm toán vào thực tế là một yêu cầu vô cùng cần thiết. Để giải quyêt vấn đề này AASC cần có biện pháp để các kiểm toán viên phải áp dụng quy trình kiểm toán đặc biệt đối với các Công ty, khách hàng lớn thì việc áp dụng quy trình kiểm toán là điều bắt buộc. Công ty có thể có những chính sách khuyến khích các kiểm toán viên thực hiện kiểm toán theo quy trình hoặc có thể hợp tác với các Công ty kiểm toán nớc ngoài để học tập cách thức làm việc theo quy trình của họ. Đối với kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải lập đợc quy trình kiểm toán chi tiết đối với các khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương. Quy trình này phải đợc lập riêng cho từng khách hàng và đợc lu vào hồ sơ kiểm toán của khách hàng đó. Khi thực hiện kiểm toán các kiểm toán viên phải bám sát theo quy trình và tham chiếu các công việc đã làm, những công việc bỏ qua hay không áp dụng phải đợc ghi chú và giải thích đầy đủ. Trong tơng lai để nâng cao chất lợng dịch vụ cung cấp và tăng cờng đợc uy tín của Công ty trên thị trờng kiểm toán Việt Nam AASC sẽ dần thực hiện kiểm toán theo quy trình đã xây dựng. Tuy nhiên, trớc mắt kiểm toán theo quy trình chỉ có thể đợc áp dụng đối với các khách hàng mà đoàn kiểm toán có đủ thời gian thực hiện và giảm bớt khối lợng công việc của kiểm toán viên. Công việc chọn mẫu kiểm toán Khi công việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh việc xác định mức độ trọng yếu trên Báo cáo tài chính đợc đảm bảo là tốt thì đơng nhiên số lợng mẫu chọn sẽ giảm đi. Song trên thực tế do số lợng mẫu chọn nhiều khi quá lớn và hạn chế về mặt thời gian nên kiểm toán viên không có điều kiện để kiểm toán toàn bộ các chứng từ chi phí phát sinh do vậy chọn mẫu nh thế nào để mang lại tính chính xác cao nhất chính là vấn đề mà các kiểm toán viên quan tâm. Thực tế khi tiến hành chọn mẫu kiểm toán, kiểm toán viên thờng tiến hành chọn các nghiệp vụ có số phát sinh lớn vì chúng có rủi ro cao. Mặt khác, kiểm toán viên cũng căn cứ trên kinh nghiệm kiểm toán của mình để tiến hành chọn mẫu đối với những nghiệp vụ bất thờng và điều này hoàn toàn mang tính xét đoán nghề nghiệp, chủ quan của kiểm toán viên. Trong trờng hợp đối với khách hàng thờng xuyên thì nguyên tắc chọn mẫu này rất giễ bị khách hàng nắm băt. Ngoài ra, đôi khi không chắc chắn sai sót xảy ra ở những nghiệp vụ có số d lớn mà lại xảy ra ở những nghiệp vụ có số d nhỏ nhng tần suất sai sót lại tơng đối lớn. Từ những điều trên mà đa dạng hoá các phơng pháp chọn mẫu là hết sức cần thiết. Đối với khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng và các khoản mục khác nói chung kiểm toán viên có thể tiến hành chọn mẫu theo phơng pháp dựa vào bảng số ngẫu nhiên bởi đối tợng của mẫu hầu hết là các chứng từ đợc đánh số trớc hoặc có thể chọn mẫu qua máy tính bằng các chơng trình cụ thể. Cách chọn mẫu này mang tính khoa học cao đảm bảo đợc mẫu chọn có tính đại diện cao và các phần tử trong tổng thể đợc chọn vào mẫu, tiết kiểm đợc thời gian, chi phí và giảm đợc rủi ro chọn mẫu. Việc chọn mẫu theo phơng pháp này đảm bảo tính ngẫu nhiên, tránh lặp lại theo thói quen cũ của kiểm toán viên và tránh khả năng phỏng đoán của khách hàng về chọn mẫu. Vấn đề ghi chép trên giấy làm việc của kiểm toán viên Khi kiểm tra chi tiết cũng nh so sánh giá trị của số liệu kỳ này với số liệu kỳ trớc, đôi khi kiểm toán viên không ghi chép số liệu kỳ này ra giấy tờ làm việc của mình. Điều này sẽ khiến cho quá trình kiểm tra sau này gặp phải một số khó khăn nhất định. Vì vậy, để thống nhất và tạo điều kiện cho công tác kiểm tra của kiểm toán viên và nâng cao hiệu quả công việc, kiểm toán viên có thể áp dụng mẫu bảng kê chênh lệch sau khi đã phát hiện ra chênh lệch, hoặc bản kê xác minh đối với những khoản chênh lệch cha đợc xác minh rõ ràng trong quá trình kiểm tra hay những sai phạm cụ thể thì nên đợc đa vào bảng kê xác minh. Phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ: Các phơng pháp kiểm tra chứng từ đã đợc AASC thực hiện vận dụng đầy đủ và hợp lý trong kiểm toán tiền lương vá các khoản trích theo lương đã giúp Công ty đạt đợc hiệu quả trong kiểm toán. Ở Công ty AASC cũng đã thực hiện phơng pháp kiểm tra ngoài chứng từ song vẫn còn một số vấn đề đang tồn tại nh việc thực hiện các phơng pháp này chỉ mang tính thủ tục, hình thức. Đôi khi còn bỏ qua đối với những khoản mục mà đáng lẽ ra phải đợc tiến hành nh đối với kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Cha tiến hành điều tra, khảo sát việc chấm công điều này có thể gây ảnh hởng đến các thông tin trên Báo cáo tài chính. Thực tế do việc này mất nhiều thời gian trong khi thời gian kiểm toán lại hạn hẹp và cũng rất tốn kém ảnh hởng đến chi phí kiểm toán. Để khắc phục đợc hạn chế đối với việc sử dụng phơng pháp kiểm tra ngoài chứng từ Công ty có thể cân nhắc và xem xét các giải pháp theo các hớng sau: Khảo sát việc chấm công của đốc công: trong quá trình tìm hiểu và thực hiện kiểm toán thì kiểm toán viên có thể tiến hành khảo sát công việc chấm công tại các phòng, ban ,tổ, đội. Gặp trực tiếp đối tợng cần xác minh: kiểm toán viên yêu cầu Công ty bố trí tạo điều kiện gặp trực tiếp các đối tợng xác minh. Vấn để kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ: Trong một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính, bao giờ cũng phải có bớc tiến hành kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để từ đó xem xét rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng. Khi tiến hành kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên thờng quan tấm tới các yếu tố nh: Môi trờng kiểm soát, Hệ thống kế toán, các thủ tục kế toán. Hệ thống kiểm soát đợc thiết kế phải có lợi về mặt chi phí tức là chi phí bỏ ra phải tơng xứng với hệ thống này mang lại. Do đó đánh giá về tình hiệu quả và sự hoạt động có hiệu lực một cách liên tục của nó là một vấn đề luôn đợc các kiểm toán viên quan tâm. Để giải quyết vấn đề này, Công ty nên xây dựng Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ một cách cụ thể và đầy đủ hơn nữa. Cụ thể đối với mỗi phần hành/khoản mục khác nhau phải thiết kế các câu hỏi cho riêng từng phần hành hay khoản mục đó. Công việc này có thể đợc thực hiện trớc khi tiến hành thực hiện kiểm toán và do kiểm toán viên các phần hành đảm nhiệm. Ưu điểm của phơng pháp này sẽ cho thấy sự đa dạng của hệ thống kiểm soát nội bộ từng phần hành khác nhau. Bảng câu hỏi có thể đợc lập giản đơn với các câu hỏi mở với các câu trả lời có hoặc không hay đúng hoặc saivới mục đích và thời gian thực hiện thủ tục này không quá nhiều. Công ty cũng có thể sử dụng lu đồ và bảng tờng trình để hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng kiểm toán đợc hiệu quả hơn. KẾT LUẬN Mặc dù kiểm toán độc lập đã có những bớc phát triển vợt bậc trong những năm gần đây nhng để có thể nâng cao hơn nữa chất lợng của các cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính đòi hỏi sự nổ lực không nhỏ từ phía Nhà nớc, các doanh nghiệp cũng nh các Công ty kiểm toán. Các doanh nghiệp muốn sản xuất, kinh doanh có hiệu quả thì cần phải có sự quản lý chặt chẽ đối với các khoản chi phí nhằm giảm tối đa các khoản chi không hợp lý, lãng phí đồng thời sử dụng tối đa các nguồn lức sẵn có của doanh nghiệp. Điều này rất cần tới sự hỗ trợ của các Công ty kiểm toán độc lập với các chức năng kiểm toán Báo cáo tài chính và t vấn. Trong hoạt động kiểm toán Báo cáo tài chính tiền lương là một khoản mục rất quan trọng, kết quả của việc hạch toán tiền lương liên quan đến khoản mục chi phí nhân công, từ đó ảnh hởng đến kết quả sản xuất, kinh doanh. Nếu tiền lương không đợc hạch toán đúng đắn, chính xác sẽ làm sai lệch các khoản liên quan trên Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cũng nh trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Từ đó các doanh nghiệp đa ra các thông tin không chính xác. Vì vậy, kiểm toán tiền lương và nhân viên có một vị trí quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính và cần đợc chú trọng khi thực hiện kiểm toán. Trong quá trình thực tập, tuy đã cố gắng nhiều song do hạn chế về kiến thức cũng nh cha có một cái nhìn toàn diện tình hình thực tế diện mạo của nền kiểm toán Việt Nam nói chung cũng nh những gì mà Công ty kiểm toán AASC đã làm trong những năm qua. Do đó, em không thể tránh khỏi sự sai sót, thậm chí có thể sai sót về mặt bản chất. Em rất mong đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của Nhà trờng (đặc biệt từ phía giáo viên hỡng dẫn) và của Công ty kiểm toán AASC (các anh, các chị phòng kiểm toán thơng mại dịch vụ) để bài viết của em đợc hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty AASC, các anh chị phòng kiểm toán thơng mại dịch vụ đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong việc tiếp cận và tìm hiểu thực tế để hoàn thiện chuyên đề thực tập của mình. Đồng thời, em cũng xin đợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo Trần Mạnh Dũng đã tận tình đa em vợt qua những khó khăn và vớng mắc trong suốt thời gian qua. Hà nội, Tháng 4-2003 Sinh viên thực hiện: Trần Mạnh Hải MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐÃ SỬ DỤNG Ký hiệu Nội dung KPCĐ BHYT BHXH CPQLDN CPSXC AASC TK KTV Kinh phí công đoàn Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí sản xuất chung Công ty dịch vụ T vấn Tài chính Kế Toán Kiểm toán Tài khoản Kiểm toán viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐÃ SỰ DỤNG. Alvin A. Aren, James K. Loebbecke: KIỂM TOÁN – Nhà xuất bản Thống Kê. Chủ biên: Gs. Ts. Nguyễn Quang Quynh: KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH- Nhà xuất bản Tài chính- 7/2001. PGs. Ts. Vơng Đình Huệ, Pts. Đoàn Xuân Tiên: THỰC HÀNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP – Nhà xuất bản tài chính Hà Nội 1997. Hệ thống các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam. Và một số tài liệu tham khảo khác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT489.doc
Tài liệu liên quan